1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Giáo án Ngữ Văn 6 - 2

99 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 753 KB

Nội dung

Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ Văn 6 - T2 Tuần 30 Ngày soạn 16/ 3/ 2010 Tiết 109 Văn bản: Cây tre việt nam - Thép Mới - A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Hiểu và cảm nhận đợc giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam; cây tre trở thành biểu tợng của Việt Nam. Nắm đợc những đặc điểm nghệ thuật của bài, giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng đọc phù hợp; kĩ năng phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật. Giáo dục học sinh tình yêu quê hơng, đất nớc. B. Chuẩn bị: 1.Thầy: Đọc SGK, SGV, sách tham khảo, soạn giáo án, tranh ảnh, bảng phụ. 2. Trò : Đọc SGK, soạn bài theo câu hỏi hớng dẫn trong SGK. C. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức lớp: 6A. 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị sách giáo khoa, vở ghi, vở soạn bài của học sinh. ? Đọc diễn cảm thuọc đoạn miêu tả cảnh mặt trời lên "Mặt trời nhú lên nhịp cách" trong văn bản Cô Tô. Giải thích cái đẹp, cái hay trong đoạn văn trên. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Mỗi đất nớc, mỗi dân tộc đều chọn cho mình một loài cây hoặc một loài hoa riêng để làm biểu t- ợng. VD: Mía - CuBa; Bạch Dơng - Nga; Bồ Đề - ấn Độ; Liễu - Trung Hoa; Đại - Lào; Thốt nốt - Campuchia; Dừa - In-Đônê-xia; Bungari xứ sở của hoa hồng; Anh đào ở Nhật Bản Đất nớc và dân tộc Việt Nam chúng ta từ bao đời nay, đã chọn cây tre là loài cây tợng trng tiêu biểu cho tâm hồn, khí phách, tinh hoa của dân tộc. "Tre xanh, xanh tự bao giờ ? Chuyện ngày xa đã có bờ tre xanh, " (Nguyễn Duy) Để ca ngợi nhân dân Việt nam anh hùng vừa kháng chiến chống Pháp thắng lợi, đạo diễn ngời Ba Lan Cacmen cùng các nhà làm phim Việt Nam đa bài tuỳ bút: "Cây tre bạn đờng" của nhà văn nổi tiếng Nguyễn Tuân để xây dựng bộ phim tài liệu: "Cây tre Việt Nam"1956. Nhà báo lừng danh Thép Mới (Nguyễn ánh Hồng) đã viết bài kí: "Cây tre Việt Nam" để thuyết minh cho bộ phim tài liệu: Cây tre Việt Nam. I. Giới thiệu chung: ? Dựa vào sự chuẩn bị ở nhà, em hãy nêu hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm ? - HS dựa vào chú thích * - GV đa ra chân dung tác giả. * GV Dg thêm: SGV - điều chú ý: Dg: Xuất xứ tác phẩm: bài thuyết minh cho phim do các 1. Tác giả: - Thép Mới: Nguyễn ánh Hồng (1925-1991) tên khai sinh: Hà Văn Lộc quê quận Tây Hồ - Hà Nội. Sinh ở thành phố Nam Định. - Nhà văn, nhà báo lừng danh. 2. Tác phẩm: Lơng Thị nguyệt Năm học 2009 - 2010 1 Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ Văn 6 - T2 nhà điện ảnh Ba Lan xây dựng 1955- 1956 bộ phim tiêu biểu về đất nớc, con ngời Việt Nam trong lao động, chiến đấu, đời sống vật chất, tinh thần của con ngời Việt Nam luôn gắn với cây tre. Tác phẩm có giá trị. - Bài bút kí: thuyết minh phim tài liệu: cây tre Việt Nam (1955-1956) II. Đọc Hiểu văn bản: 1. Đọc - tóm tắt: * GV nêu yêu cầu đọc và đọc mẫu 1 đoạn? - GV nêu yêu cầu đọc: Đây là bài kí viết theo thể văn xuôi chính luận giàu chất trữ tình: Đọc: giọng trầm lắng, suy t, dịu dàng, mơ màng, bay bổng. Đọc đoạn cuối (Đ4) giọng chắc, khoẻ, ấm áp, thiết tha, nhấn giọng các điệp từ, - GV đọc mẫu - HS 1 đọc đoạn 1+2 - HS nhận xét - HS đọc đoạn 3+4 - GV khái quát . - Đọc. - Tóm tắt văn bản: 2. Chú thích: - Học sinh đọc chú thích trong SGK. - Giáo viên kiểm tra việc đọc chú thích của học sinh. - HS giải thích từ: 2-4-6-9-10-11 3. Bố cục của văn bản: ? Theo em văn bản đợc chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần? -HS nêu ý kiến HS nhận xét. - GV khái quát ghi nội dung từng phần hớng dẫn học sinh đánh dấu SGK. ? ý bao trùm toàn bộ bài kí là gì ? * Đại ý: Cây tre là ngời bạn thân của nông dân Việt Nam, nhân dân Việt Nam. ? ý nghĩa của văn bản là gì ? - GV gợi ý câu mở đầu. - Tre gắn bó với con ngời Việt Nam trong lao động sản xuất, trong chiến đấu, trong quá khứ, hiện tại, tơng lai. ? Văn bản thuộc thể loại nào? mục đích ? (để thuyết minh + giới thiệu phim tài liệu.) ?Vậy văn bản Cây tre Việt Nam về ph ơng thức biểu đạt có gì giống, khác bút kí Cô Tô ? *Thể loại: Bút kí chính luận + trữ tình. Bố cục: 3 phần. Phần 1: Từ đầu -> nh ngời. - Cây tre là biểu tợng cho dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam. Phần 2: Tiếp -> . chiến đấu. - Cây tre gắn bó với ngời nông dân trong cuộc sống hàng ngày, trong lao động và trong chiến đấu. Phần 3: Còn lại. - Cây tre mãi là biểu tợng đẹp của nhân dân Việt Nam, đất nớc Việt Nam trong t- ơng lai. 4. Phân tích: ? Mở đầu văn bản t/giả giới thiệu điều gì? ? Mối quan hệ của cây tre với nhân dân Việt Nam ta ntn? ?Tác giả đã dựa trên căn cứ nào để nhận xét "tre là ngời bạn thân của nông dân Việt Nam, của nhân dân Việt Nam." ? - Đâu cũng có nứa tre: tre Đồng Nai, nứa Việt bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi. ? Biện pháp nghệ thuật nào đã đợc sử dụng? Tác dụng? ? Tác giả gọi tre là bạn thân của nhân dân Việt Nam em nghĩ a. Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam. - Cây tre bạn thân nhân dân, bạn - Đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn Lơng Thị nguyệt Năm học 2009 - 2010 2 Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ Văn 6 - T2 gì về cách gọi này ? - Tác giả gọi rất đúng vì tre gần gũi, gắn bó, thân thuộc với đời sống con ngời Việt Nam -> chứng tỏ tác giả từng gắn bó với tre, hiểu và quý trọng cây tre của dân tộc. ? Từ đó gợi cho em cảm nghĩ gì về tre ? ? Những câu văn tiếp theo thể hiện điều gì? - Chứng minh mqh bạn bè thân thiết, keo sơn. ? Tác giả ca ngợi cây tre Việt Nam qua các biểu hiện cụ thể nào ? - Vẻ đẹp của tre ? - Phẩm chất ? ? Em nhận xét về cách dùng từ, câu tác giả trong các lời văn trên? - Điệp từ bạn -> mối liên hệ bền chặt - keo sơn - góp phần quan trọng trong muôn vàn cây lá khác nhau làm xanh cho đất nớc. - Tính từ xanh đã đợc động từ hóa khiến câu văn mới mẻ, hiện đại và nhiều tính từ: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai -> gợi tả vẻ đẹp, phẩm chất đáng quý của tre Việt Nam. - Điệp từ Tre láy lại nh những nốt nhấn luyến láy trong bài ca. ? Qua đó em cảm nhận, liên tởng đợc điều gì ? - Tất cả những phẩm chất đáng quý ấy của tre gần gũi với biết bao phẩm chất, tính cách của nhân dân Việt Nam. Có thể nói rằng hiếm có loại cây nào trên đất nớc ta lại hội tụ nhiều phẩm chất cao quý nh tre và cũng không nhiều danh từ trên tác giả tập trung những khí chất phong phú độc đáo nh danh từ Việt Nam. * GV đọc câu thơ trong bài Tre Việt Nam của Nguyễn Duy -> phẩm chất của tre. - HS đọc đoạn 2. ?Phẩm chất của tre đợc thể hiện cụ thể trong đời sống hàng ngày, trong lao động, chiến đấu ? ?- Em hãy tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con ngời trong lao động và trong cuộc sống hàng ngày ? - Dới bóng tre? - Trong mỗi gia đình: tre là ngời nhà tre khăng khít với đời sống hàng ngày + Nguồn vui của tuổi thơ. + Tuổi già: điếu cày.-> "từ thủa lọt lòng .chết ". ?Các dẫn chứng đợc sắp xếp theo trình tự nào ? Sự sắp xếp ấy có tác dụng ? Khi nói về tre gắn bó với con ngời Việt Nam, tác giả liên tởng trớc hết đến những rừng tre ở Đồng Nai .làng tôi -> trình bày trực tiếp phát hiện của mình về phẩm chất của tre thanh cao, giản dị, chí khí nh ngời, rồi tiếp tục liên tởng đến "bóng tre .". Đặc biệt tác giả liên tởng nhiều đến sự khăng khít của tre - ngời nông dân Việt Nam: chiếc cối xay, lạt buộc, que => Điệp từ: mối quan hệ gắn bó thân thiết lâu đời, đặc biệt giữa tre và ngời VN. -> Tre gần gũi, thân thuộc, gắn bó với con ngời Việt Nam, là hình ảnh của làng quê Việt Nam. - Mầm măng non mọc thẳng - Dáng tre vơn mộc mạc - Màu tre tơi nhũn nhặn. - Vào đâu tre cũng sống - ở đâu tre cũng xanh tốt - Cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. -> Nghệ thuật: nhân hoá, điệp từ, tính từ miêu tả, khắc hoạ vẻ đẹp và phẩm chất đáng quý của tre Việt Nam: thanh cao, giản dị, mộc mạc, chí khí, ngay thẳng, kiên cờng. b. Cây tre với đời sống con ngời Việt Nam. * Cây tre với đời sống vật chất, tinh thần: - Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nớc. - Dới bóng tre xanh: + Mái đình, mái chùa cổ kính; giữ gìn nền văn hoá dân tộc lâu đời . + Ngời dân: dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. + Giúp ngời chăm công nghìn việc khác nhau, ăn ở với ngời đời đời kiếp kiếp . + Phơng tiện hữu ích, gắn bó với con ngời ở mọi lứa tuổi: từ khi lọt lòng -> khi nhắm mắt xuôi tay. Lơng Thị nguyệt Năm học 2009 - 2010 3 Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ Văn 6 - T2 chuyền, chiếc điếu cày, cái nôi, cái giờng . Từ sự liên tởng triền miên tác giả xen vào lời bình luận " tre ăn ở ." "Tre là cánh tay của ngời nông dân"; "tre với mình sống có nhau, chết có nhau chung thủy". ? Nét nổi bật về nghệ thuật trong những lời văn trên? ? Qua đó em hiểu thêm những phẩm chất gì của cây tre? - Tre đã hoá thân thành các đồ vật, công cụ khác nhau, tre đã xả thân cùng ngời VN xây dựng đất nớc. - HS đọc đoạn 3: ? Em có suy nghĩ gì về câu văn chuyển tiếp ? nh tre mọc thẳng con ngời không chịu khuất -> hàm chứa sự giống nhau giữa tre và ngời. ? Khi nói về sự gắn bó của cây tre với con ngời Việt Nam trong chiến đấu, tác giả khẳng định điều gì ? - Câu "trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng" có ý nghĩa nh thế nào trong đoạn văn ? - Tác giả lấy câu của ngời xa để nhận xét về phẩm chất tốt đẹp của tre và ca ngợi "tre là thẳng thắn, bất khuất, ta kháng chiến tre lại là đồng chí của ta". - Từ câu ca của ngời xa tác giả liên tởng tới tre trong công cuộc giữ nớc nh thế nào ? tìm chi tiết, hình ảnh biểu hiện điều đó ? ? Trong những lời văn trên có gì đặc sắc về nghệ thuật ? Điệp từ, phép nhân hoá, liên tởng tới vũ khí làm bằng tre -> từ đó biểu dơng chiến công của tre với lời văn,giọng văn dồn dập, hùng hồn ?Để tổng kết vai trò lớn lao của tre đối với đời sống của con ngời và dân tộc Việt Nam, tác giả đã khái quát bằng lời văn nào ? với dụng ý gì ? - Khẳng định: tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu. ? Đặt tre vào hoàn cảnh thử thách của chiến tranh nhằm khẳng định phẩm chất gì của tre? - HS đọc đoạn 4: ?Nội dung đoạn? ? Hình ảnh, âm thanh nào của tre gây cho em ấn tợng ? - Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. ?Lời văn ở đây có đặc điểm gì ? - Câu ngắn, cấu trúc nh thơ. ? Âm thanh của tre đã tạo nên vẻ đẹp gì cho con ngời VN ? - âm thanh rung lên man mác trong gió buổi tra hè nơi khóm tre làng vang tiếng sáo Đó là âm thanh làng quê, là phần lãng mạn của sự sống ở làng quê Việt Nam. ? Em có cảm xúc gì khi nghe tiếng sáo . trong chiều hè lộng + Tre với ngời vất vả quanh năm . -> Bao quát -> cụ thể khái quát sự gắn bó của cây tre với đời sống ngời nông dân sống chết có nhau chung thuỷ. -> Nghệ thuật điệp từ, nhân hoá, so sánh, hoán dụ, hình ảnh cụ thể, phong phú xen lời thơ vào lời văn vừa cân đối vừa nhịp nhàng . -> Cây tre gắn bó thật sâu sắc với ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong cuộc sống, lao động: chia ngọt sẻ bùi, lam lũ, vất vả, thuỷ chung . * Cây tre với công cuộc kháng chiến của nhân dân ta. - Tre cùng ta đánh giặc. - Tre là tất cả, tre là vũ khí: + Tầm vông + chông tre + Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù, tre xung phong vào xe tăng đại bác. + Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín . +Tre hi sinh để bảo vệ con ngời. +tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu . -> Nghệ thuật: Điệp từ "tre", từ láy, ca dao, tục ngữ, nhân hoá, hoán dụ, giọng văn trầm hùng, khí thế . -> Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của tre: anh dũng, kiên cờng, bất khuất, gắn bó keo sơn với nhân dânViệt Nam, dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến trờng kì chống thực dân Pháp. c. Cây tre Việt Nam trong hiện tại và tơng lai. - Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê . + sáo tre, sáo trúc vang lng trời. -> Câu ngắn, cấu trúc nh thơ. ( Tiếng hát giữa trời cao của trúc, của tre .) Lơng Thị nguyệt Năm học 2009 - 2010 4 Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ Văn 6 - T2 gió ? ( Cảm xúc say mê, du dơng, thanh bình .) ? Hình ảnh nào của tre gây cho em ấn tợng mạnh về sự sống? Qua đó em liên tởng đến điều gì? ?Vị trí của tre trong tơng lai đã đợc dự đoán nh thế nào khi đất nớc ta đi vào công nghiệp hoá? ? Dựa vào đâu tác giả dự đoán đợc điều đó? - Dựa vào sự tiến bộ của xã hội. - Dựa vào sự gắn bó của tre với đời sống dân tộc, tâm hồn dân tộc, văn hoá dân tộc. ?Kết thúc bài văn "Cây tre " em hiểu gì về cảm nghĩ của tác giả? -> Nét đẹp văn hoá của trúc, của tre rất độc đáo. Tre gắn bó với đời sống tinh thần của ngời VN, tạo nên vẻ đẹp tâm hồn ngời Việt: giản dị, mộc mạc, thanh cao, gắn bó, giao hoà với thiên nhiên . - Tre già măng mọc. - măng mọc thẳng. => Sự tiếp nối của thế hệ con ngời VN thật bền vững, tự hào. - Nứa, tre sẽ còn mãi với các em, còn mãi với dân tộc Việt Nam. - Tre xanh vẫn là bóng mát. - Tre: khúc nhạc, cổng chào, chiếc đu, tiếng sáo. -> Cảm nhận phẩm chất cao quý; lòng tin vào sức sống của tre. Tre đời đời và mãi mãi tr- ờng tồn. Đó là niềm kiêu hãnh, tự hào về sức sống và phẩm chất cao đẹp của dân tộc Việt Nam. III. Tổng kết: ? Qua văn bản"Cây tre Việt Nam " em cảm nhận đợc điều gì ? - Vẻ đẹp và giá trị của tre. - Sự gắn bó của tre - dân tộc Việt Nam. - Tre tợng trng cho phẩm chất cao đẹp của ngời Việt Nam. ?Bài kí cho ta hiểu biết gì về cây tre? - Hiểu biết sâu sắc về cây tre. - Có tình yêu sâu nặng với cây tre. - Có niềm tin, tự hào về vẻ đẹp của cây tre Việt Nam. ?Em học tập đợc gì về lời văn trong văn bản "Cây tre Việt Nam " Lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu giàu xúc cảm suy t. Nghệ thuật: nhân hoá triệt để + bình luận * HS đọc ghi nhớ SGK - 100. ?Theo em bài kí hay nhất ở đoạn nào ? 1. Nội dung : - Cây tre là ngời bạn thân thiết lâu đời của ngời nông dân và nhân dân Việt Nam. - Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. - Cây tre là biểu tợng của đất nớc Việt Nam, dân tộc Việt Nam. 2. Nghệ thuật: Có nhiều chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tợng sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hoá, lời văn giàu cảm xúc, nhịp điệu. IV. Luyện tập: 1. Đọc thêm: "Tre Việt Nam " Nguyễn Duy. 2. Tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ tích Việt Nam có nói đến cây tre. - Cây tre bạn đờng(Nguyễn Tuân) "Để học tốt văn 6 trang 147". D. Củng cố - H ớng dẫn : 1. Củng cố: ? Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh cây tre Việt Nam? Lơng Thị nguyệt Năm học 2009 - 2010 5 Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ Văn 6 - T2 2.Hớng dẫn : - Học - nắm nội dung bài. - Học thuộc đoạn em cho là hay nhất. - Viết một bài văn ngắn tả cảnh cây tre làng quê em. - Soạn: Lòng yêu nớc. ********************************** Ngày soạn 16/ 3/ 2010 Tiết 110 Tiếng Việt: Câu trần thuật đơn A . Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: Nắm đợc khái niệm câu trần thuật đơn Nắm đợc tác dụng của câu trần thuật đơn Luyện kĩ năng nhận diện, phân tích câu trần thuật đơn - sử dụng khi nói, viết. Bồi dỡng cho học sinh vốn hiểu biết phong phú của Tiếng Việt. B. Chuẩn bị: 1.Thầy: Đọc SGK, SGV, sách tham khảo, soạn giáo án, bảng phụ. 2. Trò : Đọc SGK, trả lời hớng dẫn trong SGK. C. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức lớp: 6A. 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bài của học sinh. ? Xác định hai thành phần chính của câu trong đoạn văn? Nêu đợcđặc điểm của thành phần chủ ngữ? Vị ngữ? - Tôi/ đã hích răng lên xì một hơi dài. - Tôi/ mắng. - Chú mày/ hôi nh cú mèo thế này, ta/ nào chịu đợc - Tôi/ về, không một chút bận tâm. HS lên bảng xác định CN-VN- nêu đặc điểm của CN hoặc VN. GV nhận xét: Xét về mặt cấu tạo ngữ pháp những câu trên đều có đủ cả hai thành phần chính chủ ngữ và vị ngữ. Xét về mục đích nói những câu trên dùng để làmgì ? Nó thuộc kiểu câu nào ? 3.Bài mới: I. Câu trần thuật đơn là gì ? * HS quan sát bài tập 1 (106) ? Đoạn văn có bao nhiêu câu? Mục đích của các câu là gì? - Cha nghe hết câu, tôi/ đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài(1). Rồi với điệu bộ khinh khỉnh tôi/ mắng:(2) Hức (!) thông ngách sang nhà ta (?) Dễ nghe nhỉ (!) (5) - Chú mày/ hôi nh cú mèo thế này, ta/ nào chịu đợc (6) - Thôi, im cái điệu hát ma dầm sụt sùi ấy đi (7) - Đào tổ nông thì cho chết ! (8) - Tôi/ về không một chút bận tâm .(9) ? Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học, hãy phân loại các câu trong đoạn văn trên theo mục đích nói ? - Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến. ? Chỉ rõ từng loại câu trong đoạn văn trên? 1. Ví dụ : ( sgk-t101) 2. Nhận xét: - Có 9 câu. - Mục đích: câu kể, tả, nêu ý kiến; nghi vấn (hỏi); cảm thán (bộc lộ cảm xúc); cầu khiến (ra lệnh). - Phân loại theo mục đích: + Câu trần thuật: Câu 1, 2, 6, 9. (câu kể, tả, nêu ý kiến). + Câu hỏi: Câu 4 (nghi vấn). + Câu cảm: Câu 3, 5, 8 (bộc lộ cảm xúc). + Câu cầu khiến: Câu 7 (ra lệnh). Lơng Thị nguyệt Năm học 2009 - 2010 6 Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ Văn 6 - T2 ? Em hiểu thế nào là câu trần thuật? ? Xác định CN- VN của mỗi câu trần thuật trên? ? Câu nào do một cặp C-V tạo thành? Câu nào do hai cặp C-V tạo thành? -> Những câu có cấu tạo và mục đích nói nh vậy gọi là câu trần thuật đơn. ? Vậy em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn? - HS rút ra bài học. * HS đọc ghi nhớ 1(sgk- t101) * VD: a. Dế Mèn/ là nhân vật chính trong văn bản: bài học đờng đời đầu tiên. b. Đôi cánh/ dài kín xuống tận chấm đuôi. c. Dế Mèn biết rút ra bài học đờng đời đầu tiên cho mình. - Xét về mục đích 3 câu trên có ý nghĩa gì? a. Giới thiệu: Sự vật. b. Miêu tả. c. Nêu ý kiến. - Câu 1, câu 6 có điểm gì giống và khác nhau? - Giống: đều là câu trần thuật đơn. (1) kể sự việc (6) tả - nêu ý kiến - Khác: Câu 1: có một kết cấu C-V Câu 6: có hai kết cấu C-V tạo thành. -> Câu trần thuật ghép -> tìm hiểu sau. -> Câu trần thuật là câu dùng để giới thiệu, tả, kể, về một sự vật, sự việc hay nêu một ý kiến. - Câu: 1,2,9 có một cặp c- v tạo thành -> câu trần thuật đơn. - Câu 6 có hai cụm c-v tạo thành -> câu ghép. 3.Ghi nhớ: - Câu trần thuật đơn là loại câu do một kết cấu C-V tạo thành. - Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể hay để nêu một ý kiến. Ví dụ: - Thu Thuỷ / là ngời bạn thân của tôi. ( Giới thiệu) - Tre / còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. ( Nêu ý kiến ) II. Luyện tập : Bài 1: (101) - Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích. Mục đích dùng để làm gì? + Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô/ là một ngày trogn trẻo sáng sủa -> (giới thiệu) miêu tả + Từ khi có vịnh Bắc Bộ bầu trời Cô Tô/ cũng trong sáng nh vậy. -> nêu ý kiến nhận xét. Bài 2: (101) HS xác định kiểu câu -> tác dụng. VD abc -> câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. Bài 3: (101) - HS đọc từng cách giới thiệu -> nhận xét . * Cả ba ví dụ đều: giới thiệu nhân vật phụ trớc. - Miêu tả việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ - Thông qua việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ -> giới thiệu nhân vật chính. Bài 4: (101): HS đọc yêu cầu - suy nghĩ trả lời miệng. - Giới thiệu nhân vật -> miêu tả hoạt động của các nhân vật. D. Củng cố - h ớng dẫn : 1. Củng cố : ? Thế nào là câu trần thuật đơn? Cho ví dụ? 2. Hớng dẫn: *Nắm nội dung bài, hoàn thành các bài tập. * Soạn bài: Lòng yêu nớc ( SGK- Tr 106). ***************************************** Lơng Thị nguyệt Năm học 2009 - 2010 7 Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ Văn 6 - T2 Ngày soạn 17/ 3/ 2010 Tiết 111 Văn bản : Lòng yêu nớc (I-li-a Ê-ren-bua - Thép Mới dịch) Hớng dẫn đọc thêm A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Hiểu đợc t tởng cơ bản của bài văn: lòng yêu nớc bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi thân thuộc của quê hơng. Nắm đợc nét đặc sắc của bài văn tuỳ bút chính luận: kết hợp chính luận và trữ tình, t tởng của bài thể hiện đầy sức thuyết phục không phải chỉ bằng lời lẽ mà còn bằng sự hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết của tác giả đối với Tổ quốc Xô Viết. Từ đó khơi gợi ở học sinh tình yêu quê hơng, đất nớc . B. Chuẩn bị: 1.Thầy: Đọc SGK, SGV, sách tham khảo, soạn giáo án, tranh ảnh, bảng phụ. 2. Trò : Đọc SGK, soạn bài theo câu hỏi hớng dẫn trong SGK. C. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức lớp: 6A. 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị sách giáo khoa, vở ghi, vở soạn bài của học sinh. ? Đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn văn mà em thích nhất trong bài "cây tre Việt Nam", giải thích vì sao em thích. ? Nét đặc sắc về thể loại của bài cây tre là gì? Tại sao có thể nói đây là bài thơ bằng văn xuôi, hoặc bài văn xuôi chính luận dạt dào chất thơ? 3.Bài mới: Lơng Thị nguyệt Năm học 2009 - 2010 8 Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ Văn 6 - T2 - Giới thiệu bài: Cây tre Việt Nam - bài bút kí - Thuyết minh phim tài liệu có giá trị nghệ thuật đặc sắc: Đậm đà chất chính luận - trữ tình, nh một bài thơ bằng văn xuôi dồi dào hình ảnh, nhạc điệu. Tác giả sử dụng rộng rãi các biện pháp so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, trùng điệp đối xứng vừa miêu tả, vừa thuật kể theo sát hình ảnh phim, vừa gợi dẫn, bình luận. Bài kí mô tả sự thật, bày tỏ cảm xúc, nhận định của nhà văn. Còn bài kí "Lòng yêu nớc"này lại bắt đầu bằng suy nghĩ một t tởng, một chân lí và triển khai t tởng chân lí ấy bằng hình ảnh chi tiết cụ thể lấy từ cuộc sống thực tế của nớc Nga nh thế nào? I. Giới thiệu chung: - HS đọc chú thích *SGK. ? Nêu hiểu biết của em về tác giả ? ? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? - Trích từ bài bút kí chính luận. - Hoàn cảnh sáng tác 6-1942 thời kì gay go, quyết liệt của cuộc chiến tranh chống phát xít Đức bảo vệ tổ quốc của nhân dân các dân tộc Liên Xô(1941 -1945). Bài báo đợc đa vào tập bút kí tuỳ bút thời gian ủng hộ nớc ta (1954) đ- ợc Thép Mới dịch ra tiếng việt, cổ vũ - động viên nhân dân Việt Nam trong công cuộc kháng chiến trờng kì, gian khổ chống thực dân Pháp ở giai đoạn quyết liệt. 1. Tác giả: - Ili-a Êrenlua(1891-1962) là nhà văn wu tú, nhà hoạt động xã hội nổi tiếng của Liên Xô (cũ); là một nhà báo lỗi lạc. Từng làm phó chủ tịch Hội đồng hào bình thế giới. - Tác phẩm chính: Tt Pải sụp đổ (1941), . 2. Văn bản: Văn bản Lòng yêu nớc trích từ báo "Thử lửa" - tác giả viết T6-1942, thời kì khó khăn nhất trong cuộc chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức xâm lợc. II. Đọc Hiểu văn bản: 1. Đọc - tóm tắt: * GV nêu yêu cầu đọc và đọc mẫu 1 đoạn? - Đây là bút kí chính luận giàu chất trữ tình, nhiều hình ảnh cụ thể nên đọc: - Giọng rắn rỏi, dứt khoát, vừa mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc . - Nhịp điệu chậm, chắc, khoẻ, chân thật. - Câu cuối cùng đọc giọng tha thiết, xúc động "mất nớc " Chú ý đọc chính xác các từ ngữ phiên âm từ tiếng Nga. - Đọc. 2. Chú thích: - Học sinh đọc chú thích trong SGK. - Giáo viên kiểm tra việc đọc chú thích của học sinh. - Công dân Xô Viết - Đêm tháng sáu sáng hồng - Lênin - Grát - Điện Krem-li - Thanh tú: vẻ đẹp tao nhã, thanh thoát. Chú ý: 1,3,9. 3. Bố cục của văn bản: Lơng Thị nguyệt Năm học 2009 - 2010 9 Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ Văn 6 - T2 ? Văn bản đợc trình bày theo phơng thức biểu đạt nào? - Bút kí - chính luận - trữ tình. - Lập luận theo kiểu từ khái quát đến cụ thể. ? Văn bản: lòng yêu nớc, tác giả đã đề cập về vấn đề gì? - Lòng yêu nớc và trách nhiệm của công dân khi tổ quốc lâm nguy. * Nói cách khác: - Cội nguồn của lòng yêu nớc. Sức mạnh của lòng yêu nớc biểu hiện khi tổ quốc lâm nguy. ? Căn cứ vào nội dung, văn bản đợc chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần? -HS nêu ý kiến HS nhận xét. - GV khái quát ghi nội dung từng phần hớng dẫn học sinh đánh dấu SGK. ? T tởng của bài văn đợc khái quát trong câu văn lòng cốt nào? ? Phần nội dung nào đem lại cho em những hiểu biết sâu sắc nhất về lòng yêu nớc? Phần 1: Từ đầu đến -> trở nên lòng yêu Tổ Quốc: Biểu hiện cụ thể của long fyêu nớc. Phần2: Còn lại. Sức mạnh của lòng yêu nớc. 4. Phân tích: - HS đọc đoạn từ đầu . Tổ quốc. ? Đoạn văn tác giả bày tỏ suy nghĩ của mình về vấn đề gì ? ? Theo em vấn đề đó có tầm quan trọng nh thế nào ? - Cội nguồn của lòng yêu nớc-> vấn đề lớn-> t tởng chủ đạo của bài kí. ? Mở đầu văn bản là câu văn hay khái quát về lòng yêu nớc? Em hãy chỉ ra? ? Câu mở đầu này có ý nghĩa nh thế nào? - Thể hiện t tởng lớn: lòng yêu nớc đợc bày tỏ bằng lời văn giản dị, trong sáng, nhịp nhàng nhng chắc chắn nh một định nghĩa về lòng yêu nớc. ? Câu văn trên có gì đặc sắc? - Yêu bằng những cái rất gần gũi hằng ngày quanh ta, ta có thể cảm nhận đợc. ? Tại sao lòng yêu nớc lại bắt đầu bằng yêu những vật tầm thờng. - Biểu hiện của sự sống, đất nớc đợc con ngời tạo ra, chúng đem lại niềm vui, hạnh phúc cho con ngời. ? Từ cái "ban đầu" đó lòng yêu nớc của mỗi ngời dân xô viết đợc biểu hiện cụ thể trong hoàn cảnh nào? - Trong chiến tranh . a. Cội nguồn, biểu hiện của lòng yêu nớc. - Lòng yêu nớc ban đầu là lòng yêu những vật tầm thờng nhất. Cụ thể: yêu cái cây, phố, bờ sông, vị thơm r ợu. -> Khái quát quy luật tình cảm yêu nớc của con ngời - vừa cụ thể để chứng minh cho nhận định bằng lời văn giản dị cách lí luận chặt chẽ. - Lòng yêu nớc đợc biểu hiện trong chiến tranh. Lơng Thị nguyệt Năm học 2009 - 2010 10 [...]... phơng án trả lời đúng đợc 0,5 điểm a D b C Câu 2( 0,5đ) : - Mỗi phơng án đúng đợc 0 ,25 điểm: a S b Đ Câu 3 ( 1đ): - Mỗi ý nối đúng đợc 0, 25 đ 1 ,2 - b ; 3- a ; 4-d ơng Thị nguyệt Đề 2 : I.Phần I :Trắc nghiệm ( 3 điểm): Câu 1 ( 1 đ): - Mỗi phơng án trả lời đúng đợc 0,5 điểm a D b C Câu 2( 0,5đ) :- Mỗi phơng án đúng đợc 0 ,25 điểm: a S b Đ Câu 3 ( 1đ): - Mỗi ý nối đúng đợc 0, 25 đ 1 ,2 - b ; 3- a ; 4-d 30 20 10... Thị nguyệt Năm học 20 09 20 10 Trờng THCS Hợp Tiến Văn 6 - T2 Ngữ I Giới thiệu chung: - HS đọc chú thích * SGK trang 1 12 1 Tác giả: ?Nêu hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm ? Duy Khán (193 4-1 945), quê Bắc Ninh - HS nêu ý kiến - HS nhận xét 2 Văn bản: - GV khái quát: - Lao Xao trích trong tập hồi kí - tự truyện - Là tác giả đợc đánh giá cao trong mảng văn "Tuổi thơ im lặng"(1985) - Tác phẩm đợc giải... trờng Câu 3: (4đ) Viết đợc đoạn văn tả cảnh hoàng hôn, viết đúng đề tài, viết câu đúng ngữ pháp, không mắc lỗi chính tả (3đ) Chỉ ra và gạch chân hình ảnh so sánh (1đ) D Củng cố - hớng dẫn: 1 Củng cố: - Thu bài- nhận xét giờ làm bài 2 Hớng dẫn: - Ôn lại tiếng Việt - Xem lại bài làm văn - chữa ơng Thị nguyệt 28 20 10 Năm học 20 09 - Trờng THCS Hợp Tiến Văn 6 - T2 Ngữ - Chuẩn bị: Câu hỏi ôn tập truyện... hoặc với bạn để chữa bài một lần nữa D Củng cố - Hớng dẫn: 1 Củng cố : - Đọc một số đoạn văn, bài văn hay 2 Hớng dẫn: Lơng Thị nguyệt - Nắm nội dung bài, làm bài tập - Ôn tập văn tả ngời - Xem bài tiết 1 12 31 20 10 Năm học 20 09 - Trờng THCS Hợp Tiến ăn 6 - T2 Ngữ ****************************************** Hợp Tiến, ngày 27 tháng 3năm 20 10 Đã soạn hết tiết 1 16 của tuần 31 Tổ trởng Nguyễn Thị Huyền ***********************@@@@@***********************... nguyệt 16 20 10 Năm học 20 09 - Trờng THCS Hợp Tiến Văn 6 - T2 1 Củng cố : Ngữ ? Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? ? Có những kiểu câu trần thuật đơn có từ là nào? 2 Hớng dẫn: - Nắm nội dung bài học - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiếng Việt: + Phép tu từ - so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoándụ + Khái niệm, các kiểu so sánh, + So sánh sự giống nhau - khac nhau giữa ẩn dụ, hoán dụ + Làm - xem lại... khảo, soạn giáo án, tranh ảnh, bảng phụ 2 Trò : Đọc SGK, soạn bài theo câu hỏi hớng dẫn trong SGK C Tiến trình bài dạy: 1 Tổ chức lớp: 6A 2 Kiểm tra: Sự chuẩn bị giấy, bút làm bài của học sinh 3.Bài mới: (Đề số 1) MS: Văn 6- 04 5 -2 24 1- 7511 2- 0 30 2- 1 Phần I :Trắc nghiệm ( 3 điểm): Câu 1: (0,5điểm) Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất? A Sự vật đợc so sánh, từ so sánh, sự... trong SGK trang 114 1 Ví dụ: ơng Thị nguyệt 14 20 10 Năm học 20 09 - Trờng THCS Hợp Tiến Văn 6 - T2 Ngữ - Học sinh tìm hiểu, trả lời - GV cho HS quan sát kĩ VD - trả lời câu hỏi: ? Xác định CN-VN trong VD ? ? VN của những câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành? - Vị ngữ: Câu a-b-c -> là + Cụm DT - Vị ngữ : Câu d -> là + TT a, b sgk 2 Nhận xét: a Bà đỡ Trần / là ngời huyện Đông Triều C V b Truyền... Lơng Thị nguyệt 29 20 10 Năm học 20 09 - Trờng THCS Hợp Tiến ăn 6 - T2 Ngữ - Phần tự luận : + Chỉ ra phép so sánh, cảm thụ hình ảnh thơ ( 2 điểm) + Viết một bài tự luận ngắn ( 4 điểm) 2 Đề tập làm văn : - Kiểu bài : Miêu tả - Nội dung : Tả ngời mẹ của em (Tả những nét nổi bật về hình dáng, tính nết, công việc, tình cảm, cử chỉ, hành động.) - Hình thức : - Bố cục 3 phần ( MB,TB, KB) - Trình bày khoa... ran, lao xao đầy ấn tợng D.Củng c - Hớng dẫn : 1 Củng cố: ? Em hiểu tiêu đề Lao xao nghĩa là ntn? 2 Hớng dẫn: - Học - nắm nội dung bài - Tiết sau học tiếp ******************************* Lơng Thị nguyệt 21 20 10 Năm học 20 09 - Trờng THCS Hợp Tiến ăn 6 - T2 Ngữ Ngày soạn 25 /3 /21 0 Tiết 114 Văn bản : A Mục tiêu bài học: Lao Xao (Trích Tuổi thơ im lặng ) - Duy Khán - Giúp học sinh: Cảm nhận đợc vẻ dẹp... bài văn Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu, chọn bố cục đoạn trích hồi kí - tự truyện B Chuẩn bị: 1.Thầy: Đọc SGK, SGV, sách tham khảo, soạn giáo án, tranh ảnh, bảng phụ 2 Trò : Đọc SGK, soạn bài theo câu hỏi hớng dẫn trong SGK C Tiến trình bài dạy: 1 Tổ chức lớp: 6A 2 Kiểm tra: 3.Bài mới: ơng Thị nguyệt II Đọc Hiểu văn bản: 4 Phân tích: 22 20 10 Năm học 20 09 - Trờng THCS Hợp Tiến Văn 6 - T2 Ngữ - HS . học 20 09 - 20 10 5 Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ Văn 6 - T2 2. Hớng dẫn : - Học - nắm nội dung bài. - Học thuộc đoạn em cho là hay nhất. - Viết một bài văn. học 20 09 - 20 10 17 Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ Văn 6 - T2 Tuần 31 Ngày soạn 25 /3 /21 0 Tiết 113 Văn bản : Lao Xao (Trích Tuổi thơ im lặng ) - Duy Khán - A.

Ngày đăng: 02/12/2013, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w