STT Tên văn bản Nhân vật chính Tính cách, vị trí, ý nghĩa, của nhân vật chính 1 Truyện con
Rồng, cháu Tiên
Lạc Long Quân. Âu Cơ
- Lạc Long Quân là một vị thần nòi rồng, có sức khoẻ phi thờng, có tài phép lạ trừ nhiều loại yêu quái.
- Âu Cơ nòi tiên, xinh đẹp tuyệt trần, sinh trăm trứng, nở trăm con.
- Các nhân vật này có ý nghĩa giải thích nguồn gốc con rồng, cháu tiên của ngời Việt Nam.
2 Bánh chng bánh
giầy Lang Liêu. - Lang Liêu luôn chăm lo đồng áng làm ra nhiều khoai lúa; Nhờ thần mách bảo đã làm đợc hai thứ bánh ngon nên đợc vua cha truyền ngôi báu.
- Nhân vật này có ý nghĩa đề cao ngời tài đức, chuyên cần.
3. Truyện Thánh
Gióng Thánh Gióng - Thánh Gióng có tính cách kì lạ: sinh ra 3 năm không nói, cời, đi; khi giặc đến thì lớn nhanh nh thổi, ăn khoẻ phi thờng, vơn vai thành tráng sĩ cao lớn nhảy lên ngựa sắt xông ra đánh giặc, giặc tan bay về trời.
Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ Văn 6 - T2
căm thù giặc và ý chí chiến thắng quân xâm lợc của nhân dân ta.
4 Truyện Sơn Tinh
Thuỷ Tinh Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Hai nhân vật này đều có tài phép lạ, cùng đến cầu hôn Mị Nơng. Sơn Tinh đợc vợ. Thuỷ Tinh nổi giận dâng nớc đánh Sơn Tinh nhng rồi thất bại, tuy thế cuộc chiến vẫn diễ ra hành năm.
- Nhân vật Sơn Tinh có ý nghĩa tợng trng cho tinh thần chiến thắng thiên tai, lũ lụt của nhân dân ta.
- Thuỷ Tinh có ý nghĩa tợng trng cho sức phá hoại hàng năm của lũ lụt.
5 Sự tích Hồ Gơm Lê Thận, Lê Lợi - Lê Thận là ngời đánh cá ra nhập nghĩa quân Lam Sơn, bắt đợc lỡi gơm thần.
- Lê Lợi là chủ tớng quân khởi nghĩa bắt đợc chuôi g- ơm. Lê Lợi tra lỡi gơm vào chuôi rồi cùng quân tớng tung hoành đánh giặc, đuổi đợc quân Minh. Khi Lê Lợi lên làm vua, bơi thuyền trên hồ, Thần Kim Quy bơi lên đòi lại gơm thần. Nhà vua trả lại gơm báu, từ đó hồ mang tên Hoàn Kiếm.
- Nhân vật lê Thận tiêu biểu cho nhân dân lao động cùng tham gia nghĩa quân đuổi giặc thù.
- Lê Lợi tợng trng cho sức mạnh toàn dân và ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân tộc ta.
6 Truyện Thạch
Sanh Thạch Sanh - Thạch Sanh có tính cách hiền lành, cần cù, chân thật, dễ tin ngời. Chàng có nhiều tài phép lạ nên đã diệt đợc Chằn Tinh, Đại bàng cứu đợc công chúa. Chàng luôn bị Lý Thông lừa nhng sau cùng chàng cũng lấy đợc công chúa, dẹp đợc giặc ngoại xâm và lên làm vua. - Nhân vật Thạch Sanh có ý nghĩa đề cao ngời lao động có tài, có đức, có công. Họ đáng đợc hởng cuộc sống hạnh phúc và đứng ở vị trí cao quý trong xã hội. 7 Truyện em bé
thông minh Em bé thông minh. - Em bé thông minh có tài trí khác thờng, ứng xở khéo léo, giải quyết khó khăn mau lẹ. - Em bé thông minh có ý nghĩa tiêu biểu cho trí tuệ siêu việt của dân gian. Nhờ trí tuệ siêu việt này mà có thể giải đáp đợc mọi thách đố, chiến thắng kẻ thù dân tộc.
8 Truyện cây bút
thần Mã Lơng - Mã Lơng ham học vẽ lại có cây bút thần nên có thể vẽ những bức tranh cực kì sống động. Mọi thứ do Mã Lơng vẽ ra đều có thể trở thành các vật thể có thật. Mã Lơng thơng ngời nghèo, căm ghét bọn vua quan tham lam độc ác nên đã thẳng tay trừng trị chúng.
Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ Văn 6 - T2
dân về công lí xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật và niềm mơ ớc có đợc khả năng kì diệu để chiến thắng mọi kẻ thù.
9 Truyện ông lão đánh các và con cá vàng
Ông lão đánh cá,
mụ vợ ông lão - Ông lão đánh cá: hiền lành, thật thà, tốt bụng nhng sợ vợ và luôn bị mụ uy hiếp. - Mụ vợ ông lão: tham lam, đối xử tệ bạc với chồng, hách dịch và phản trắc.
- Nhân vật mụ vợ có vị trí đặc biệt trong truyện. Mụ tiêu biểu cho tính gian tham và lòng phản trắc. 10 Truyện ếch ngồi
đáy giếng ếch - ếch quen ở một nơi nhỏ hẹp, thấp hèn nên cứ tởng bầu trời là nhỏ bé và nó là chúa tể của muôn loài. Khi ra khỏi đáy giếng nó vẫn giữ thói kiêu căng ngạo mạn nên bị trâu giẫm bẹp.
- Nhân vật ếch mang ý nghĩa phê phán thói kiêu căng ngạo mạn coi trời bằng vung.
11. Truyện thày bói
xem voi Năm ông thày bói mù - Năm ông thày bói mù cùng xem voi nhng mỗi ông chỉ tiếp xúc với một bộ phận của con voi và mỗi ông nói về hình thù con voi mỗi khác. Ông nào cũng cho ý kiến của mình là đúng nhất.
- Các nhân vật thày bói xem voi này có ý nghĩa khuyên ngời ta không nên chủ quan, muốn nhận biết đúng một sự vật thì phải xem xét toàn diện sự vật đó.
12 Truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Chân, Tay, Tai,
Mắt, Miệng - Các nhân vật này có tính ganh tị nên đã không chịu làm việc để lão Miệng chỉ ngồi không ăn bám chẳng còn có cái gì mà ăn . Kết quả là tất cả đều kiệt sức và họ đã nhận ra sai lầm của họ.
- Các nhân vật này có ý nghĩa nhắc nhở ngời ta : mỗi ngời không thể tách biệt khỏi tập thể , khỏi cộng đồng mà phải biết nơng tựa vào nhau để cùng duy trì cuộc sống.
13 Truyện treo biển Chủ cửa hàng bán cá
- Nhân vật này có tính ba phải, ai nói gì cũng nghe theo.
- Nhân vật này có ý nghĩa khuyên ngời ta phải có chủ kiến khi làm việc, phải biết suy nghĩ về ý kiến của ng- ời khác.để tìm ra lẽ đúng. 14 Truyện lợn cới, áo mới. Anh chàng sắp c- ới vợ và anh chàng có áo mới
- Hai nhân vật này đều có tính khoe khoang. Họ đx gặp nhau và cùng khoe của.
- Hai nhân vật này có ý nghĩa khuyên ngời ta nên bỏ tính khoe khoang để khỏi bị thiên hạ chê cời.
15 Truyện con hổ
có nghĩa Hai con hổ - Con hổ cần sự giúp đỡ của ngời nên đã tìm đến bà đỡ Trần. Khi đã đợc bà tận tình giúp cho hổ vợ mẹ tròn con vuông, hổ chồng đã trả ơn chu đáo.
Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ Văn 6 - T2
- Hổ bị hóc xơng đợc ngời cứu giúp cũng không quên, đã trả ơn rất hậu.
- Các nhân vật này đều có ý nghĩa khuyên ngời ta trong cuộc sống phải trọng điều ân nghĩa.
16 Truyện mẹ hiền
dạy con Bà mẹ của Mạnh Tử - Nhân vật này có tính cách nghiêm khắc, gơng mẫu trong việc dạy con. Bà đặc biệt chú ý tới việc tạo cho con một môi trờng sống tốt nhất.
- Nhân vật này có ý nghĩa nhắc nhở ngời ta trong việc nuôi dạy con cái sao cho con học đợc điều hay, lẽ phải mà trở thành ngời tốt. 17 Truyện thày thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Lơng y Phạm Bân
- Vị thầy thuốc giỏi này có lòng yêu thơng mọi bệnh nhân không phân biệt sang, hèn, xem việc cứu ngời là quan trọng nhất.
- Qua nhân vật này, truyện đã đề cao y đức của một thầy thuốc chân chính có lơng tâm.
18 Truyện Dế Mén phiêu lu kí (Bài học đờng đời đầu tiên)
Dế Mèn - Nhân vật có tính cách kiêu căng, ngạo mạn, tự phụ nên đã gây ra nhiều chuyện không hay cho ngời khác. - Nhân vật này có ý nghĩa phê phán thói kiêu căng, ngạo mạn.
19 Truyện bức tranh của em gái tôi.
Hai anh em - Ngời anh: không có tài nhng hay ghen tuông, đố kị. - Ngời em: vô t, hồn nhiên, có tài vẽ, luôn gần gũi quý mến anh với tấm lòng chân thực.
- Các nhân vật này có ý nghĩa phê phán thói ghen tuông đố kị và đề cao tính hồn nhiên nhân hậu.
20 Truyện vợt thác Dợng Hơng Th - Tính cách của Dợng Hơng Th: khi ở nhà thì nhỏ nhẻ, nhu mì nhng khi vợt thác thì nhanh, mạnh, quả cảm, tài ba.
- Nhân vật Dợng Hơng Th có ý nghĩa nêu bật sức mạnh và vẻ hùng dũng của ngời lao động khi muốn v- ơn lên chiến thắng sức mạnh của thiên nhiên lớn lao , hùng vĩ.
21 Truyện buổi học
cuối cùng Thày giáo Ha- men - Tính cách của thày giáo Ha- men: thày giáo là ngời luôn nghiêm khắc với học sinh. Thày cũng là ngời rất thơng yêu các em đặc biệt là yêu ngôn ngữ của tổ quốc Pháp, căm giận kẻ thù đã chiếm lĩnh quê hơng và ngăn cản việc dạy tiếng Pháp.
Nhân vật này cũng có ý nghĩa nhắc nhở chân lý: một dân tộc rơi vào vòng nô lệ mà họ vẫn giữ đợc tiếng nói của họ thì cũng giống nh ngời bị giam cầm nắm giữ đ- ợc chìa khoá chốn lao tù.
Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ Văn 6 - T2
nhiên đó mà rất am hiểu về các loài chim.
- Nhân vạt này có ý nghĩa nhắc nhở ta hãy yêu mến thiên nhiên, hãy quan sát và lắng nghe thiên nhiên để tìm ra rất nhiều điều kì thú của thiên nhiênphong phú quanh mình
IV. Trong các nhân vật kể trên, hãy chọn ba nhân vật mà em thích nhất. Vì sao em lại thích các nhân vật đó?
- Học sinh biết lựa chọn và cảm nhận đợc một số hình tợng nhân vật có giá trị nhất trong số các nhân vật đã đợc tổng kết ở câu 3.
- Yêu cầu: Chọn đợc ba nhân vật tiêu biểu nhất và nói rõ lí do yêu thích nhân vật đó (có thể chọn trong một cụm truyện hoặc hai hoặc ba cụm: truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại)
V. Điểm giống nhau về phơng thức biểu đạt giữa truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại.
- Giữa các truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại có điểm giống nhau về ph- ơng thức biểu đạt, đó là loại truyện nào cũng sử dụng phơng thức biểu đạt tự sự để thuật lại những sự việc và những diễn biến của các sự việc đó.
VI. Những văn bản thể hiện truyền thống yêu nớc và thể hiện lòng nhân ái của dân tộc ta - Những văn bản thể hiện truyền thống yêu nớc: Thánh Gióng, Con Rồng, cháu Tiên, Sự tích Hồ Gơm, Lợm, Cô Tô, Cây tre Việt Nam, Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử.
- Những văn bản thể hiện lòng nhân ái của dân tộc ta: Thạch Sanh, Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng, bức tranh của em gái tôi, Đêm nay Bác không ngủ,
VII . Tra cứu các từ Hán Việt
- Học sinh đọc bảng tra cứu cuối SGK chép các từ vào vở
B. Tổng kết phần tập làm văn.