1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Cả hai câu đều không có chủ ngữ - vị ngữ
Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ Văn 6 - T2
?Nguyên nhân, cách sửa nh thế nào ?
? Em hãy thêm chủ ngữ - vị ngữ vào hai ví dụ trên ?
a. Mỗi khi qua cầu Long Biên, tôi đều thấy lòng mình bồi hồi rất lạ .
b. Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng, các nhà điêu khắc đã biến khối đá vô tri thành bức tợng vô cùng sinh động.
- HS đọc ví dụ SGK .
? Xác định chủ ngữ - vị ngữ trong câu trên ? ? Cho biết mỗi bộ phận in đậm trong câu sau nói về ai ?
Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp
mắt nẩy lửa, ta thấy Dợng Hơng Th ghì trên
ngọn sào giống nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh, hùng vĩ.
- Phần (-) nói về Dơng Hơng Th .
?Vậy cách viết nh phần in đậm (-) có thể gây ra sự hiểu lầm nh thế nào ?
- Có thể hiểu CN: ta
- Có thể hiểu vị ngữ : Hai hàm răng cắt chặt… …
nẩy lửa .
- Miêu tả hành động của chủ ngữ (ta)
?Nh vậy câu trên sai về mặt nào ? Nêu nguyên nhân, cách sửa ?
Sửa:
- Ta thấy Dơng Hơng Th, hai hàm răng ghì trên…
ngọn sào ... hùng vĩ.
* GV đa thêm VD cho HS phân tích :
VD : Qua tác phẩm Dế Mèn phiêu lu kí của Tô Hoài, Dế Mèn (là chú dế) cờng tráng
Có mối quan hệ giữa trạng ngữ - chủ ngữ không hợp lô gíc.
Sửa: Qua tác phẩm , ta thấy Dế Mèn… …
* Nguyên nhân: Cha phân biệt đợc chủ ngữ - vị ngữ mà chỉ có thành phần nào đó. * Cách chữa: thêm chủ ngữ, vị ngữ