Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
529,57 KB
Nội dung
TUẦN Ngày soạn: ngày 15 tháng 9năm 2019 Ngày giảng: thứ hai ngày 16 tháng năm 2019 TËp ®äc - KĨ chun TIẾT 2: AI CĨ LỖI (Trang 12) (GDKNS) I, Mơc tiªu: A: Tập đọc Kiến thức:- Hiểu từ khó bài: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây,… - Hiểu nội dung câu chuyện: Khuyên em, bạn bè phải biết tin yêu nhường nhịn, không nên nghĩ xấu bạn bè Kĩ năng: - Đọc từ ngữ có âm, vần, HS địa phương dễ phát âm sai viết sai ảnh hưởng tiếng địa phương: Phía bắc: nắn nót, làm cho, giận, nên, lát sau, đến nỗi,lát nữa, xin lỗi, nói, vui lịng… Phía nam: chữ, khuỷu, phần thưởng, trả thù, hỏng, đỏ mặt, củi, nhiên, xin lỗi… - Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ - Đọc trơi chảy tồn bài, bước đầu biết phân biệt lời người kể lời nhận vật Thái độ:- Tăng khả tư cho học sinh B: Kể chuyện Kiến thức: - Dựa vào trí nhớ tranh, kể lại đoạn câu chuyện - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung Kĩ năng: - Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện -Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn Thái độ:- Luyện tập khả tự tin trước đám đông cho HS - Tăng sức hứng thú với môn học - Giao tiếp: ứng xử văn hóa;Thể cảm thông;Kiểm soát cảm xúc II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc II.Các phơng pháp dạy học tích cực sử dụng -Trình bày ý kiến cá nhân;Trải nghiệm;Đóng vai IV.Các hoạt động dạy học ND - TG I ễn cũ 3P MT: Kiểm tra việc học nhà học sinh II Dạy mới: 30P Hoạt động dạy - Yêu cầu HS đọc thuộc thơ: “Hai bàn tay em” trả lời câu hỏi + Nội dung thơ? + Giọng đọc nào? - GV nhận xét Hoạt động học - HS thực yêu cầu - HS nghe Giới thiệu bài: 3P MT: HS biết tên học Luyện đọc: 15P MT: Giúp học sinh rèn kĩ đọc lưu loát, đọc hiểu đọc diễn cảm - Đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn - GV cho HS quan sát tranh minh họa SGK hỏi: Nhìn vào tranh thấy điều gì? - Vậy điều làm câu bé buồn rầu vậy, có chuyện xảy Chúng ta tìm hiểu qua tập đoc ngày hơm nay: “Ai có lỗi” - GV viết tên lên bảng yêu cầu HS viết vào - HS: Các bạn học sinh lớp học Có bạn mặt buồn rầu cịn bạn khác chăm học - GV đọc mẫu lần - Chú ý thể giọng đọc phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện + Lời Cô – rét – ti: thân thiện, dịu dàng + Lời En – ri – cô: trả lời bạn xúc động + Lời bố En – ri – cô: nghiêm khắc - GV gọi HS đọc nối tiếp câu - GV ý sữa lỗi phát âm cho HS GV đọc mẫu cho HS đọc lại, từ nhiều HS mắc lỗi GV cho lớp phát âm lại từ đó, từ HS mắc lỗi sửa lỗi cho riêng HS - GV cho HS đọc nối tiếp lại lần nhận xét cách đọc - GV hướng dẫn HS đọc đoạn - Bài chia làm đoạn tương ứng với đoạn 1,2 sgk yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn + Đoạn 1: Chú ý giọng đọc cách ngắt nghỉ câu dài: Tơi nắn nót viết chữ thì/ Cơ – rét – ti chạm khuỷu tay vào tôi,/ làm cho bút nguệch đường xấu - Giải nghĩa từ kiêu căng - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp lắng nghe - HS viết tên - HS đọc nối dãy bàn - HS sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn GV - HS lắng nghe - Gạch chân phần ngắt, nghỉ vào sách hs đọc - Giải nghĩa: Kiêu căng cho + Đoạn 2: Chú ý cách ngắt nghỉ câu sau: Lát sau,/ để trả thù,/ đẩy Cô – rét – ti cái/ đến hỏng hết trang tập viết cậu + Đoạn 3: Chú ý cách ngắt nghỉ: Chắc Cô – rét – ti không cố ý/ chạm vào khuỷu tay thật Giải nghĩa từ: hối hận, can đảm - Đọc nhóm + Đoạn 4: Giải nghĩa từ ngây - GV yêu cầu HS đọc nối đoạn lần - GV gọi HS nhận xét GV nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu bạn bàn làm thành nhóm luyện đọc theo nhóm - GV bao quát lớp, giám sát hs luyện đọc - Yêu cầu nhóm đứng lên đọc - GV nhận xét người khác, coi thường người khác - HS gạch cách ngắt, nghỉ vào sgk luyện đọc - Giải nghĩa: Can đảm: không sợ đau, không sợ xấu hổ hay nguy hiểm Hối hận: buồn, tiếc lỗi lầm - Giải nghĩa từ: ngây: đờ người phải nói gì, làm - HS đọc - HS luyện đọc theo nhóm - 2, nhóm đọc Tìm hiểu bài: 12P MT: HS nắm rõ nội dung rút ý nghĩa câu chuyện - HS đọc đoạn cho biết? + Hai bạn nhỏ truyện tên gì? + Vì bạn nhỏ giận nhau? + Khi bình tĩnh suy nghĩ lại thấy hành động chưa En – ri – muốn làm gì? +Vì En – ri – cô hối hận muốn xin lỗi Cô - rét – ti? - HS: tên bạn nhỏ Cô – rét – ti En – ri – - HS: Vì Cơ - rét – ti vơ tình chạm vào khuỷu tay En - ri – cô, làm cho bút En – ri – cô nguệch đường xấu Hiểu lầm bạn cố ý làm hỏng viết nên En – ri – cô trả thù bạn cách dẩy vào khuỷu bạn bạn - HS: En – ri – muốn xin lỗi bạn - HS: Vì hết giận En – ri –cô thấy + Hai bạn làm lành với sao? + Cô - rét – ti nghĩ chủ động làm lành với bạn? + Lời khuyên bố En – ri – cô ntn? - Đọc thầm nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV: Khuyên em, bạn bè phải biết tin yêu nhường nhịn, không nên nghĩ xấu bạn bè Luyện đọc lại: 15P Mục tiêu: 2P Giúp học sinh rèn kĩ kể chuyện, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện Cách tiến hành: 15P bạn cố ý nhìn thấy áo Cơ –rét – ti bị sứt - HS: Hết học, Cô – rét- ti theo En – ri – cô En – ri – cô rút thước kẻ cầm tay giơ lên Cô – rét- ti lại gần cười hiền hậu làm lành Hai bạn ôm lấy - HS: Cô – rét – ti người bạn tốt, coi trọng tình bạn - HS: Bố khuyên En – ri – có lỗi phải xin lỗi trước - HS nhắc lại - GV yêu cầu HS đọc lại đoạn - HS đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo - HS luyện đọc nhóm người theo hình thức phân vai Nhắc nhở ý giọng đọc chỗ ngắt nghỉ cho - GV gọi nhóm đứng lên - 2, nhóm đứng lên đọc đọc trước lớp -GV HS nhận xét KỂ CHUYỆN - Nêu yêu cầu cho HS - Lắng nghe - Khi kể chuyện, phải đóng vai trị người dẫn chuyện Muốn vậy, em cần chuyển lời En – ri – thành lời - GV cho HS quan sát nêu - HS Quan sát tranh minh nội dung tranh minh họa họa đoạn nêu nội dung đoạn truyện Tranh 1: - Bức tranh có nội dung gì: - HS: Cơ – rét – ti vơ tình chạm tay vào khuỷu tay En – ri- cô làm nguệch chữ bạn - Thái độ bạn sao? - HS: En – ri – tức giận cịn Cơ – rét- ti cười Tranh 2: - Sao Cô – rét – ti lại tức giận - HS: Vì En – ri – cô làm hỏng vậ? trang tập viết Tranh 3: - Bức tranh nói điều gì? - HS: Tâm trạng hai bạn sau - Thái độ bạn sao? Cô – rét – ta làm hỏng trang tập viết En – rít – - HS: En – ri – cảm thấy hối hận cịn Cô – rét- ti cảm thấy buồn Tranh 4: - Nội dung tranh muốn nói gì? - HS: Cảnh làm hòa hai bạn Tranh 5: - Trong tranh có ai? Nói nội dung gì? - HS: tranh có bố En – ri – tô En – ri – tô Bố mắng cậu - GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện lớp chuyện - HS thực yêu cầu - GV HS nhận xét, đánh giá III Củng cố - GV: Qua rút - HS trả lời dặn dò: 3P học gì? - Liên hệ: Chúng ta cần đối xử với bạn bè nào? - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện chuẩn bị sau ============================================ TỐN TIẾT TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (có nhớ lần) (Trang 7) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách thực phép trừ số có chữ số (có nhớ lần hàng chục hàng trăm) Kĩ năng: Biết vận dụng phép trừ số có chữ số vào giải tốn có lời văn (có phép tính trừ) Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn Phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic, NL quan sát, * Bài tập cần làm: (cột 1, 2, 3), (cột 1, 2, 3), II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: Bảng phụ - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG – ND Hoạt động học HĐ khởi động - Trị chơi: Đốn nhanh đáp số (3 phút): +Gv đọc phép tình BT (tiết trước), cho HS thi đua nêu Hoạt động dạy - HS thi đua đoán nhanh đáp số nhanh kết - Tổng kết TC, tuyên dương em đoán đúng, đoán nhanh - Giới thiệu - ghi đầu lên - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bảng HĐ hình thành kiến thức (13 phút): * Mục tiêu: - Biết cách thực phép trừ số có chữ số (có nhớ lần hàng chục hàng trăm) ) * Cách tiến hành: (Cả lớp a Phép trừ: 432 - 215 = - Giáo viên viết phép tính lên - HS lên bảng đặt tính tính, bảng lớp làm nháp, tự tìm cách tính + Đặt tính nào? - Học sinh phát biểu + Chúng ta bắt đầu tính hàng - Từ hàng đơn vị nào? + không trừ 5, ta làm - Mượn chục chục thành 12; nào? 12 – = viết nhớ - học sinh nêu lại bước - Giáo viên chốt lại bước tính trước lớp Cả lớp theo dõi nhận xét => Nêu cách nhớ sang hàng chục, thông thường nhớ xuống b Phép trừ: 627 - 143 = - Tiến hành bước tương tự phần a - Chú ý cho HS đối tượng M1 thực phép trừ có nhớ lần sang hàng trăm => So sánh phép tính: - Tiến hành theo HD GV - Phép trừ: 432 – 215 = 217 phép trừ có nhớ lần hàng chục - Phép trừ: 627 - 143 = 484 phép trừ có nhớ lần hàng trăm - GV chốt kiến thức HĐ thực hành * Cách tiến hành: (20 phút): Bài 1: (Làm cá - Lớp) - Học sinh làm bảng * Mục tiêu: - Chia sẻ kết trước lớp 541 422 564 - Biết cách thực − − − phép trừ 127 114 215 số có chữ số (có 414 308 349 nhớ lần hàng chục hàng Bài 2: (Làm cá nhân – cặp - trăm) - Biết giải tốn có lời văn (có phép tính trừ) Lớp) - Học sinh làm - Chia sẻ kết nhóm – trước lớp − 627 443 184 − 746 251 495 − 516 342 174 Bài 3: (Làm cá nhân - Cặp - - HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi Lớp) - Chia sẻ kết trước lớp Bài giải Bạn Hoa sưu tầm số tem - Lưu ý khâu trình bày (câu lời 335 - 128 = 207 (tem) giải) Đáp số: 207 tem HĐ ứng dụng - VN làm lại tập vào (4 phút) - Thực luyện tập trừ số có chữ số AN TOAN GIAO THÔNG TIẾT 2: GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT (Trang 8) I Mục tiêu: - HS nắm đặc điểm giao thông đương sắt, wuy định đảm bảo an toàn GT ĐS - Hs biết thực quy định đường gặp đường sắt cắt ngang đường (có rào chắn khơng có rào chắn) -Có ý thức không chơi đùa đường sắt, không ném đất đá lên tà II Đồ dung dạy học: - GV: - Biển báo hiệu nơi có đường sắt qua có rào chắn khơng có rào chắn - Tranh ảnh đường sắt nhà ga tàu hỏa - Bản đồ tuyến ĐSVN - HS: SGK, III Phương pháp: - Quan sát – luyện tập – thực hành IV Các hoạt động dạy học: TG – ND Hoạt động học Hoạt động dạy A.Kiểm tra - Mạng lưới GTĐB gồm: - – HS trả lời - Đường quốc lộ cũ: 3p - Đường tỉnh - Đường huyện - Đường xã - Nhận xét B Bài mới: 35p Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp - Nhắc lại + ghi đầu 1p Nội dung: 34p 2.1: Đặc điểm GT ĐS: 10P * Mục tiêu: Hs biết đặc điểm GT ĐS hệ thống ĐSVN * Cách tiến hành - Ngồi phương tiện tơ xe máy, loại phương tiện dùng để vận chuyển hàng hóa người? - Tàu hỏa loại đường nào? - Em hiểu đường sắt? - Em nêu khác biệt tàu hỏa ô tô - GV dùng tranh ảnh nhà ga, tàu hỏa, đường sắt để giới thiệu + Vì tàu hỏa phải có đường riêng? + Khi gặp tình nguy hiểm, tầu hỏa dừng khơng? Vì sao? * GV nhận xét nêu câu trả lời Hoạt động 2:Giới thiệu hệ thống đường sắt nước ta: 10p Hoạt động 3: Những quy định đường có đường sắt cắt ngang: 10P a) Mục tiêu: - Hs biết nước ta có đường sắt đâu -Tiện lợi GT ĐS b) Cách tiến hành - GV treo đồ ĐSVN, yc HS quan sát trả lời: nước ta có đường sắt tới nhũng đâu, từ Hà Nội tới nhũng đâu? - GV chốt ý - HS trả lời cá nhân - Quan sát, thảo luận nhóm tổ - đại diện nhóm trình bày a) Mục tiêu - HS nắm quy định - Lắng nghe đường gạp nơi có đường sắt cắt ngang đường có rào chắn khơng có rào chắn - Biết nguy hiểm lại chơi đùa đường sắt, thực nghiêm chỉnh không chơi đùa đường sắt ném đất đá lên tàu hỏa b) Cách tiến hành - Quan sát thảo luận theo nhóm - GV hỏi Hs đôi + Các em thấy đường sắt cắt ngang đường chưa? đâu? + Khi tàu đến có chuông báo rào chắn không? + Khi đường gạp tàu hỏa chạy cắt ngang đường em cần phải tránh nào? - GV giới thiệu biển báo hiệu GT DDS số 210 211: nơi có tàu hỏa qua có rào chắn khơng có rào chắn - GỌI 2,3 HS nêu tai nạn xảy trrên đường sắt - Khi tàu chạy qua, đùa nghịch ném đất đá lên tàu nào? - GV kết luận: không bộ, ngồi chơi đường sắt.Không ném đá, đất vào đoàn tàu gây tai nạn cho người tàu Hoạt động 4: Luyện tập: 7P C.Củng cố, dặn dò: 2P a) Mục tiêu:: củng cố nhận thức đường sắt đảm bảo an toàn GT ĐS b) Cách tiến hành: - Phát phiếu tập, yc Hs điền đúng, sai vào ô trống - GỌi HS nêu kết phân tích lí em vừa chọn - Đường sắt đường dành riêng cho tàu hỏa - Cần nhớ quy định để giữ an toàn cho nhắc nhở người thực - NX tiết học - dặn chuẩn bị sau -Hs trả lời cá nhân -2,3 Hs trả lời - Làm phiếu theo cá nhân Phiếu tập Đường sắt đường dùng chung cho phương tiện giao thông Đường sắt đường dành riêng cho tàu hỏa Khi gặp tàu hỏa chạy qua, em cần đứng cách xa đường tàu mét Em ngồi chơi đường sắt Khi tàu đến rào cjawns đóng, em lách qua rào chăn để sang bên đường tàu Khi tàu chạy qua đường sắt nơi khơng có rào chắn, em đứng sát đường tàu dể xem - Lắng nghe ================================== Ngày soạn: ngày 15 tháng 9năm 2019 Ngày giảng: thứ ba ngày 17 tháng năm 2019 TOÁN: TIẾT 7: LUYỆN TẬP (Trang 8) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết thực phép cộng, phép trừ số có chữ số (khơng nhớ có nhớ lần) - Củng cố tìm số bị trừ, số trừ, hiệu - Vận dụng vào giải tốn có lời văn (có phép cộng phép trừ) Kĩ năng: Rèn kỹ thực phép tính cộng, trừ Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn Phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic, NL quan sát, * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2(a), Bài (cột 1, 2, 3), Bài II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: SGK, Phấn màu, bảng phụ - HS: Bảng Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ND-TG HĐ khởi động (3 phút): HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - TC: Làm - làm nhanh - HS thi làm nhanh bảng con, Cho HS thi làm nhanh phép tính xong trước giơ bảng trước cuối BT (tiết trước) - Nhận xét, tuyên dương em làm nhanh - Lắng nghe - Giới thiệu mới, ghi đầu lên bảng HĐ thực hành (27 phút): * Mục tiêu: Củng cố phép cộng, phép trừ số có chữ số; tìm số bị trừ, số trừ, hiệu * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Lớp) Chú ý rèn kĩ cộng có nhớ - Học sinh làm cá nhân (sang hàng chục) cho HS - Chia sẻ kết trước lớp (nối tiếp) − 567 325 242 − 868 528 340 − 378 58 320 C Củng cố dặn dị: 2p cách xử lý tình huống: + Tình 1: Em hứa với cô giáo học giờ.Em làm để thực lời hứa đó? - Tình 2: Em hứa với bố mẹ đạt kết học tập cao năm học này.Em làm để thực lới hứa - Bài học mà em nhận qua câu chuyện gì? - Y/ C HS đọc lại ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị sau - HS chia nhóm, thảo luận cách xử lý tình - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung - HS trả lời - HS đọc ======================================== Ngày soạn: ngày 17 tháng 9năm 2019 Ngày giảng: thứ năm ngày 19 tháng năm 2019 THỂ DỤC TIẾT 3: TẬP ĐI THEO NHỊP 1- HÀNG DỌC TRỊ CHƠI: TÌM NGƯỜI CHỈ HUY I Mục tiêu: - Bước đầu biết cách 1-4 hàng dọc, biết dóng hàng cho thẳng - Biết cách theo vạch kẻ thẳng, nhanh chuyển sang chạy - Bước đầu biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II Địa điểm – phương tiện: 1- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh 2- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi III Phương pháp: - Quan sát – Đàm htoiaj- luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học: TG - ND Phần mở đầu: 6p * Khởi động Hoạt động dạy - GV tập hợp lớp Hoạt động học Đội hình nhận lớp x x x x x x x x x x x x x x x - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học - HS chạy nhẹ nhàng thành hàng - Đội hình khởi động dọc (40 - 45 m) thành vòng tròn, thực động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, … - Đứng chỗ vỗ tay hát - Cả lớp khởi động điều khiển giáo viên Phần bản: a, - Cho học sinh tập 1- hàng - HS tập hợp 22p dọc; Cho học sinh thường theo x x x x nhịp, theo nhịp 1-2, 1-2, 1x x x x x 2, 1-2 x x x x - GV dùng lệnh hô cho học sinh tập - Học sinh tập, giáo viên quan sát kiểm tra uốn nắn cho học sinh b) Trị chơi vân động - Chơi trị chơi: “Tìm người huy” - GV nêu tên trò chơi - Cho hs chơi Phần kết thúc: 7p - Hướng dẫn cách chơi - HS thực chơi - Cho HS chậm chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay hát - GV nhận xét học - Nhắc học sinh nhà tập hai tay chống hông dang ngang TỐN TIẾT 3: ƠN TẬP CÁC BẢNG CHIA (Tr.10) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố kỹ thực hành tính bảng chia học - Thực hành chia nhẩm phép chia có số bị chia số trịn trăm - Giải tốn có lời văn phép chia Kĩ năng: Rèn kỹ tính, tính nhẩm giải tốn Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn Phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic, NL quan sát, * Làm BT (cột 1, 2,3); BT (cột 1, 2, 3); BT (a); BT II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: Phấn màu, bảng kẻ đường gấp khúc BT4 - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, TC học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG - ND Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động - Trò chơi: Truyền điện- GV nêu - HS thi đua tham gia trò chơi (3 phút): HĐ Luyện tập (30 phút): *Mục tiêu: - Củng cố kỹ thực hành tính bảng chia học - Thực hành chia nhẩm phép chia có số bị chia số trịn trăm - Giải tốn có lời văn phép chia phép tính nhân đầu tiên, gọi HS nêu kết quả, sau HS nêu phép tính nhân định bạn nêu kết quả, Cứ truyền khắp lớp - Nhận xét, đánh giá kết quả, tuyên - Lắng nghe dương em tham gia tích cực - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng - Ghi tên *Cách tiến hành: Việc 1: Ôn tập bảng chia - GV tổ chức cho HS thi đọc - HS ôn lại bảng chia học bảng chia học 2, 3, 4, theo hình thức cá nhân – chia sẻ cặp đôi – chia sẻ trước lớp Việc 2: Làm tập Bài 1: (Cá nhân – Cặp - Cả lớp) - HS làm cá nhân (Tập trung vào đối tượng M1) - Nối tiếp hia sẻ kết nhóm đơi - Chia sẻ kết trước lớp x = 12 x = 10 12: = 10: = 12: = 10: = x = 15 4x2= 15: = 8: = 15: = 8: = Bài 2: (Cá nhân – nhóm - Cả lớp) - Giáo viên hướng dẫn nhẩm 200: =? - HS làm cá nhân Nhẩm: trăm: = trăm - Chia sẻ kết nhóm đôi Vậy: 200: = 100 - Chia sẻ kết trước lớp (Tập trung vào đối tượng M2) a) 400: = 200 600: = 200 400: =100 b) 800: = 400 300: = 100 800: = 200 Bài 3: (Cá nhân - Cặp đôi - Cả - HS làm cá nhân lớp) - Chia sẻ kết nhóm đơi - Chia sẻ kết trước lớp Bài giải Lưu ý câu lời giải Số cốc hộp có 24: = (cái) Đ/S: cốc Bài 4: (Cả lớp) - Trò chơi: Nối đúng, nối nhanh - Lớp trưởng điều hành - Gv đề nghị lớp trưởng tổ chức cho - HS tham gia chơi bạn lên tham gia trò chơi - Tổng kết trò chơi - Tuyên dương HĐ ứng dụng (1 phút): - Về ôn luyện thêm bảng nhân, chia học - Xem trước bảng chia Tìm cách xây dựng bảng chia LUYỆN TỪ & CÂU TIẾT 2: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI ƠN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? (Trang 16) I Mục tiêu: - Tìm vài từ ngữ trẻ em theo yêu cầu BT1 - Tìm phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? Là gì? (BT2) - Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm (BT3) II Đồ dùng dạy học: - GV: Hai tờ giấy khổ to kẻ nội dung Bảng phụ viết theo hàng ngang câu văn BT2 - HS: Vở tập III Phương pháp: - Quan sát – thực hành –luyện tâp: IV Các hoạt động dạy học: TG - ND Hoạt động dạy I Ôn cũ 5p - GV yêu cầu HS tìm vật MT: kiểm tra việc so sánh khổ thơ học nhà HS Sân nhà em sáng Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn đĩa Lơ lửng mà không rơi - GV nhận xét, đánh giá II Dạy 30p Giới thiệu - GV nêu mục tiêu, yêu cầu 2p tiết học MT: HS biết - GV viết tên lên bảng học Hoạt động học - HS thực vào nháp, HS lên bảng làm - HS ý kiến - HS viết tên vào Hướng dẫn làm BT 28p - Bài tập 1: - Học sinh đọc yêu cầu MT: Mở rộng vốn - Giáo viên dán lên bảng lớp tờ từ trẻ em phiếu khổ to, chia lớp thành nhóm mời nhóm lên bảng thi tiếp sức - Tìm hiểu yêu cầu - Cả lớp đọc từ nhóm tìm - học sinh đọc thành tiếng lớp đọc thầm - GV lớp nhận xét GV đưa bảng tổng kết: - Chỉ trẻ em - Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ - Chỉ tính - Ngoan ngoãn, lễ nết trẻ em phép, ngây thơ, hiền lành - Tình cảm - Thương yêu, yêu quý, quan tâm, chăm sóc nâng đỡ, chăm sóc, người nâng niu, chăm lớn chút trẻ em - GV yêu cầu HS nêu thêm số từ biết? - Bài tập 2: 9p MT: Ôn tập lại kiểu câu Ai – gì? - Gọi học sinh đọc đề - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh suy nghĩ - HS làm vào phiếu tập điền nội dung thích hợp vào bảng, làm việc theo nhóm đơi BPTL cho câu BPTL cho câu hỏi ai? Cái gì? hỏi gì? gì? - GV nhận xét, đưa đáp án - HS: danh từ - GV : Từ trả lời cho câu hỏi Ai, Cái gì, Con từ ? - Bài tập 3: 9p MT: HS biết cách đặt câu - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Muốn đặt câu hỏi phải ý điều ? - GV yêu cầu HS làm vào - HS đọc yêu cầu - Muốn đặt câu hỏi trước hết ta phải xác định xem phận in đậm trả lời câu hỏi : Ai ? (cái gì, ?) hay câu hỏi : ? - HS làm - Lớp GV nhận xét - Yêu cầu HS đặt câu theo kiểu câu Ai – gì? III Củng cố dăn dị 3p MT: HS nhắc nhớ lại kiến thức tiết học - Hơm nay, học gì? - Nhận xét tiết học - GV dặn dò HS chuẩn bị sau - HS lắng nghe TỰ NHIÊN – Xà HỘI Tiết 4: PHỊNG BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP (Tr 10) I Mục tiêu: - Kể tên số bệnh thường gặp quan hô hấp viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phối - Biết cách giữ ấm thể, giữ vệ sinh mũi, miệng * GDKNS: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Tổng hợp thơng tin, phân tích tình có nguy dẫn đến bệnh đường hơ hấp - Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm với thân việc phịng bệnh đường hơ hấp - Kĩ giao tiếp: ứng xử phù hợp đóng vai bác sĩ bệnh nhân: II Đồ dùng dạy học: - GV: Các hình 10, 11 in SGK - HS: SGK, III Phương pháp: - Nhóm, thảo luận, giải vấn đề, đóng vai IV Các hoạt động dạy học: TG – ND A Kiểm tra: 3p B Bài mới: 30p Giới thiệu bài: 1P Nội dung: 34P * Hoạt động 1: Động não + Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách đề phịng bệnh đường hơ hấp Có ý thức phịng bệnh đường hô hấp - Kể tên số bệnh đường hô Hoạt động dạy Hoạt động học CH: Em làm để bảo vệ - HS trả lời: Vệ sinh cá nhân, nhà quan hô hấp? cửa, nơi công cộng - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu trực tiếp - Lắng nghe, ghi đầu - GV: Tất bệnh quan hô hấp bị bệnh Bệnh thường gặp: Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi + Cách tiến hành: - GV chia HS thành nhóm đơi, yêu cầu thảo luận tranh SGK - GV giao nhiệm cụ: Nêu nội dung hình SGK - HS nêu: Mũi, phế quản, khí quản, hai phổi - HS kể: Sổ mũi, ho, đau họng, sốt - HS lắng nghe - HS nhận nhiệm vụ: Quan sát trao đổi nội dung hình 1, 2, 3, 4, 5, hấp thường gặp - Gọi HS trình bày trước lớp - HS thảo luận Mỗi cặp nói nội dung hình + H1và 2: Bạn Nam nói chuyện với bạn Nam bị ho đau họng + H3: Các bác sĩ nói chuyện với Nam sau khám cho Nam Bác sĩ khuyên Nam + H4: Cảnh thầy giáo khuyên HS mặc đủ ấm trời lạnh + H5: Một người qua đường khuyên bạn nhỏ không nên ăn nhiều đồ lạnh + H6: Bác sĩ vừa khám, vừa nói chuyện với bệnh nhân - HS bổ sung cho nhóm bạn * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu số cặp đại diện trình bà - Gọi nhóm khác bổ sung - HS lắng nghe - KL: Người bị viêm phổi, viêm phế quản thường bị ho, sốt, đặc biệt trẻ em, khơng chữa trị kịp thời để nặng chết không thở - tổ thảo luận câu hỏi GV đưa ra; cử đại diện tổ lên trình bày: - GV yêu cầu HS tổ chức thảo để đề phòng bệnh viêm họng, viêm luận tổ phế quản, viêm phổi cần mặc CH: Chúng ta cần làm để đề đủ ấm, khơng để lạnh cổ, ngực phịng bệnh đường hơ hấp khơng uống đồ lạnh nhiều * Liên hệ - Các em có ý thức giữ gìn bệnh đường hơ hấp chưa? * Hướng dẫn HS rút nội dung bài: CH: Nêu bệnh viêm đường hô hấp? CH: Nêu nguyên nhân gây bệnh? CH: Nêu cách đề phòng? - HS nêu suy nghĩ việc làm nêu viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, nhiễm lạnh, nhiễm trùng, biến chứng bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi, ) giữ ấm thể, vệ sinh mũi họng, giữ nơi đủ ấm, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên - HS nhắc lại kết luận: cá nhân, đồng - Yêu cầu HS nhắc lại kết luận - HS lắng nghe GV hướng dẫn * Hoạt động 3: Chơi trò chơi Bác sĩ - GV hướng dẫn HS cách chơi: Một HS đóng vai bệnh nhân HS đóng vai bác sĩ - Yêu cầu: Bệnh nhân kể - HS chơi nhóm số biểu bệnh viêm đường hơ hấp Bác sĩ đóng vai nêu tên bệnh - Tổ chức cho HS chơi: + GV cho HS chơi thử nhóm, sau cặp lên đóng - cặp lên đóng vai trước lớp vai - Cả lớp xem góp ý bổ sung - Gọi Hs đọc mục: Bạn cần biết SGK - HS đọc C Củng cố dặn - Nhận xét dạy Dặn hát dò: 2p ===================================== Ngày soạn: Ngày 17 tháng năm 2019 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng năm2019 THỂ DỤC TIẾT 4: ƠN ĐI ĐỀU - TRỊ CHƠI “TÌM NGƯỜI CHỈ HUY” I MỤC TIÊU - Bước đầu biết cách từ - hàng doc theo nhịp, biết cách dóng thẳng hàng - Biết cách theo vạch kẻ thẳng, nhanh chuyển sang chạy - Bước đầu biết cách chơi tham gia chơi trò chơi - Yêu cầu thực động tác tương đối đúng, xác - Yêu cầu HS học tập với thái độ nghiêm túc, chật tự, giúp đỡ học tập II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập - GV chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi III PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát – thực hành – luyện tập IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY: TG – ND Phần mở đầu: 6P Hoạt động dạy - Gv nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học - Giậm chân chỗ vỗ tay hát - Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự nhiên - Xoay khớp - Trò chơi: Gv tự chọn Hoạt động học - Đội hình nhận lớp x x x x x x x x x x x x x Phần bản: - Ôn theo - hàng dọc Đội hình tập luyện 22P + Gv tập cho lớp thường theo nhịp, thường theo nhịp - 2, - 2, ý đến động tác phối hợp chân tay - Ôn theo vạch kẻ thẳng, ôn nhanh chuyển sang chạy + Gv nêu tên động tác, làm mẫu phân tích động tác, tổ chức cho Hs tập luyện + Hs lắng nge tập theo x x x x x x x x x x x x x - Trò chơi: - Trị chơi: Tìm người huy + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi + Cho Hs chơi thử, Gv nhận xét thêm sau cho Hs chơi thức Gv quan sát nhận xét tuyên dương Phần kết thúc: 7P - Thả lỏng - Gv Hs hệ thống học - Nhận xét học giao nhà =============================== TOÁN TIẾT 10 LUYỆN TẬP (Tr 10) - Đội hình trị chơi I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia - Củng cố biểu tượng 1/4 - Vận dụng vào giải tốn có lời văn (có phép nhân) Kĩ năng: Rèn kỹ tính giải tốn Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn Phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic, NL quan sát, * Làm BT 1, 2, II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: Bảng phụ mô BT 2, thẻ số - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG – ND Hoạt động dạy HĐ khởi động - Trò chơi: “Ghép thẻ” (3 phút): x4 x5 15: 18: 12: 32: - Nhận xét, đánh giá kết quả, tuyên dương đội làm nhanh - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng HĐ Luyện tập *Cách tiến hành: (33 phút): Bài 1: (Cá nhân - Cặp - Cả lớp) *Mục tiêu: HS * GV lưu ý khâu trình bày biết tính giá trị biểu thức có khép nhân, phép chia vận dụng vào giải tốn có lời văn (có phép nhân) Bài 2: (Cá nhân – cặp - Lớp) - GV đưa bảng phụ Hoạt động học - Hai đội tham gia chơi - Lắng nghe - Ghi tên - HS làm cá nhân - Kiểm tra chéo - Chia sẻ kết trước lớp VD: x + = 15 + = 17 x + 132 = 15 + 132 = 147 32: + 106 = + 106 = 114 20 x 3: = 60: = 30 - Học sinh quan sát tranh - Tự tìm đáp án + Hình khoanh vào 1/4 số - Chia sẻ kết trước lớp vịt, sao? + Hình a có 12 vịt, chia làm phần phần có Hình a khoanh vào + Muốn tìm ¼ só ta làm - Lấy số chia cho nào? Bài 3: (Cá nhân – nhóm – Cả lớp) - GV quan sát, giúp đỡ nhóm đặt TLCH chưa xác - Học sinh tự tìm hiểu nội dung - Trao đổi theo cặp để phân tích tốn + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn u cầu tìm gì? + Muốn biết bàn có học sinh bạn làm? - Làm cá nhân - Chia sẻ kết trước lớp Bài giải Số học sinh bàn là: x = (học sinh) Đáp số: học sinh HĐ ứng dụng (4 phút) + Hình b khoanh vào phần số vịt, sao? Chú ý cách tìm - Muốn tìm , số - Đã khoanh vào 1/3, có 12 con, chia thành phần số em làm - Lấy số chia cho 3 nào? - Về nhà viết dãy tính gồm phép tính thử tính kết Nhờ bố mẹ kiểm tra đánh giá xem hay sai =============================== TẬP LÀM VĂN TIẾT 2: VIẾT ĐƠN (Tr 18) I.Mục tiêu: Bước đầu viết đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn Đơn xin vào Đội (SGK tr9) II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Mẫu đơn xin vào đội (Viết bảng phụ) Học sinh: - Vở tập III Phương pháp; - Quan sát – đàm thoại – luyện tập – thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG – ND Hoạt động dạy A Kiểm tra: - Gv kiểm tra đến HS 3p viết đơn xin cấp thẻ đọc sách - Kiểm tra hs làm lại tập 1: nói điều em biết đội thiếu niên tiền phong HCM - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: 35p Giới thiệu - Trong tiết tập đọc tập làm bài: 1P văn tuần trước, em đọc đơn xin vào đội, nói điều em biết đội thiếu niên tiền phong HCM Trong tiết tập làm văn hôm nay, dựa theo mẫu đơn xin vào đội, em tập viết đơn xin vào đội - Ghi đầu lên bảng Hướng dẫn học sinh làm Hoạt động học - Thực theo yêu cầu - HS nói lại điều em biết Đội thiếu niên Tiền Phong HCM - Lắng nghe - Nhắc lại đầu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Gv giúp HS nắm vững y /c: Các em cần viết đơn vào đội theo tập: 34P mẫu đơn học tiết tập đọc, có nội dung khơng thể viết hồn tồn mẫu - Treo bảng phụ hướng dẫn HS: - Chú ý CH: Phần đơn phải viết đơn phải trình bày theo mẫu: theo mẫu? + Mở đầu đơn phải viết tên đội + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn + Tên đơn: Đơn xin + Tên người tổ chức nhận đơn + Họ, tên ngày tháng năm sinh người viết đơn, người viết HS trường nào? + Trình bày lý viết đơn + Lời hứa người viết đơn đạt nguyện vọng + Chữ ký họ, tên người viết đơn CH: Phần không thiết phải phần lí viết đơn, trình bày hồn tồn mẫu? Vì sao? nguyện vọng, lời hứa nội dung khơng cần viết khn mẫu Vì người có lí nguyện vọng lời hứa riêng Hs tự thoải mái viết theo suy nghĩ riêng mình, miễn thể đủ ý cần thiết - GV chốt lại, lấy ví dụ lí do, nguyện vọng, lời hứa viết đơn vào đội - Cho HS thực hành viết đơn vào - Hs viết đơn vào tập - Gv kiểm tra uốn nắn - HS đọc đơn - Gọi HS trình bày - Cả lớp GV nhận xét theo - Cùng HS nhận xét tiêu chí: + Đơn viết có mẫu khơng? + Cách diễn đạt đơn (dùng từ đặt câu) + Lá đơn viết có chân thực, thể hiểu biết đội, tình cảm người viết nguyện vọng tha thiết muốn vào đội hay không? - Gv nhận xét, khen ngợi hs viết đơn - Lắng nghe - Nhấn mạnh lại trình tự đơn - Nhận xét dạy Dặn sau C Củng cố dặn dò: 2p ===================================== THỦ CÔNG TIẾT GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (Tr 4) I Mục tiêu: - Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói - Gấp tàu thuỷ hai ống khói Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng Tàu thuỷ tương đối cân đối II Đồ dùng dạy học: - GV: - Mẫu tàu thuỷ, Tranh quy trình - HS: Giấy thủ cơng III Phương pháp: - quan sát – thực hành –luyện tâp IV Các hoạt động dạy học: TG – ND A Kiểm tra: 2p Hoạt động dạy - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét đánh giá B Bài mới: 31p Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu 1P - Ghi bảng đầu Nội dung: 30P C Củng cố dặn dò: 2p - GV treo tranh quy trình - Y/C Hs thao tác lại bước - Y/c HS nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói Gợi ý: Sau gấp tàu thuỷ em dán vào vở, dùng bút màu trang trí tàu xung quanh cho đẹp - YC HS thực hành - Bao quát giúp đỡ HS yếu - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Cùng HS nhận xét đánh giá sản phẩm - Y/c HS nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói Hoạt động học - Lấy đồ dùng chuẩn bị - Lắng nghe - Nhắc lại đầu - HS thao tác, lớp quan sát Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình vng Bước 2: Gấp lấy điểm hai đường dấu gấp hình vng Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói - Chú ý - HS thực hành - Trưng bày sản phẩm - Nhận xét Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình vng Bước 2: Gấp lấy điểm hai đường dấu gấp hình vng Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói - Chú ý - Nhận xét dạy - Dặn sau SINH HOẠT TUẦN I Mục tiêu - Nhận định hoạt động tuần - Xây dựng kế hoạch tuần tới II Nội dung 1.Phẩm chất - Các em lớp ngoan, đồn kết với bạn bè,kính trọng người biết trào hỏi thầy cô: 2.Năng lực - Phần đa em biết giao tiếp hợp tác với bạn bè, có ý thức giữ gìn sách đồ dùng học tập: 3.Môn học, HĐGD - Nhiều em có ý thức học làm tập lớp có ý thức xây dựng như: Phương Trà, Hậu, Bé, Huy - Bên cạnh cịn có em chưa biết đọc, viết: Minh 4.Hoạt động khác - Văn nghệ: em biết hát đầu giờ, hát chuyển tiết đặn - Thể dục: Ra thể dục xếp hàng chậm tập động tác nhiều lúng túng - Vệ sinh ngồi lớp có trậu nước rửa tay - Hoạt động khác: tham hoạt động đội đặn 5.Khen thưởng: - Tuyên dương: Phương Trà, Hậu, Bé, Huy - Hỗ trợ: Ngọc Trà, Tú, Uyên, Thúy, Sinh … III Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục xây dựng củng cố nề nếp - Tăng cường rèn đọc, viết cho HS - Duy trì thực hoạt động lớp, trường đề - Vệ sinh cá nhân, trường lớp gọn gàng - Thực theo phân phối chương trình thời khố biểu tuần - Thực tốt an tồn giao thơng học, nhà trường ... chốt KT 5 42 31 8 22 4 − 660 25 1 409 - Sau nghe Gv hướng dẫn, học sinh tự làm cá nhân - HS chia sẻ kết trước lớp Số bị trừ Số trừ Hiệu 7 52 426 32 6 37 1 24 6 125 621 39 0 23 1 Bài 4: (Cá nhân - Lớp) - Quan... trước lớp (nối tiếp) − 567 32 5 24 2 − 868 528 34 0 − 37 8 58 32 0 − Bài 2: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) 100 75 25 - Học sinh làm cá nhân - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét - Chia sẻ kết trước lớp − Bài 3: (Cá... trước lớp x = 12 x = 12 x = 21 x = 16 x = 15 2x4=8 x = 24 x = 18 x = 18 x = 30 x = 28 x = 20 x = 36 x = 35 x = 16 x = 45 20 0 x 2= 400 400 x 2= 800 100 x 5=500 Bài 2: Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp Lưu