1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế chấp quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật việt nam

94 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐỨC TRUNG THẾ CHẤP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐỨC TRUNG THẾ CHẤP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng Dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Thị Hải Yến Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN ĐỨC TRUNG i MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẾ CHẤP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái quát chung chấp 1.1.1 Khái niệm chấp 1.1.2 Đặc điểm chấp 1.2 Khái quát chung quyền sở hữu trí tuệ 11 1.2.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 11 1.2.2 Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ 14 1.2.3 Các loại quyền sở hữu trí tuệ: 16 1.3 Khái niệm đặc trƣng chấp quyền sở hữu trí tuệ 18 1.3.1 Khái niệm chấp quyền sở hữu trí tuệ 18 1.3.2 Đặc trƣng chấp quyền sở hữu trí tuệ: 19 1.3.3 Thế chấp quyền sở hữu trí tuệ biện pháp bảo đảm khác 20 1.4 Pháp luật chấp quyền sở hữu trí tuệ 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG THẾ CHẤP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 27 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam chấp quyền sở hữu trí tuệ 27 2.1.1 Đối tƣợng chấp quyền sở hữu trí tuệ 27 2.1.2 Chủ thể chấp quyền sở hữu trí tuệ 40 2.1.3 Phạm vi nghĩa vụ dân đƣợc bảo đảm 44 2.1.4 Quyền nghĩa vụ bên chấp quyền sở hữu trí tuệ 46 ii 2.1.5 Hình thức chấp quyền sở hữu trí tuệ 50 2.1.6 Định giá tài sản chấp quyền sở hữu trí tuệ 52 2.1.7 Chấm dứt chấp quyền sở hữu trí tuệ 55 2.1.8 Xử lý tài sản chấp quyền sở hữu trí tuệ 56 2.2 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam chấp quyền sở hữu trí tuệ 59 2.2.1 Kết đạt đƣợc 59 2.2.2 Hạn chế tồn tại: 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM 71 3.1 Cơ sở để hoàn thiện pháp luật chấp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 71 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chấp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 72 3.2.1 Bổ sung, sửa đổi quy định pháp luật hành 72 3.2.2 Xây dựng sách hỗ trợ chấp quyền sở hữu trí tuệ: 79 3.2.3 Tăng cƣờng công tác quản lý, xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ: 80 3.2.4 Tăng cƣờng lực chủ thể nhận chấp quyền sở hữu trí tuệ: 81 3.2.5 Nâng cao lực nhận thức chủ sở hữu: 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tài sản trí tuệ nói chung thành lao động sáng tạo Đó loại tài sản vơ hình xuất từ lâu ngày có vị trí, vai trò quan trọng đời sống vật chất nhƣ đời sống tinh thần ngƣời Giá trị tài sản trí tuệ mang lại khơng dễ dàng tính tốn thơng qua việc cân chi phí lợi nhuận, mà phải xác định thông qua khả cạnh tranh, hiệu kinh doanh, giá trị tinh thần… mà tài sản mang lại cho chủ sở hữu Chính vai trị to lớn mình, nhiều doanh nghiệp, tài sản trí tuệ trở thành nguồn vốn khổng lồ, giúp nâng cao giá trị công ty lên gấp nhiều lần Quyền sở hữu trí tuệ loại tài sản trí tuệ đƣợc pháp luật nhiều quốc gia giới, có Việt Nam thừa nhận, đƣa định nghĩa cụ thể xây dựng hành lang pháp lý để bảo vệ Trong xu hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0, việc thƣơng mại hóa loại tài sản đƣợc đẩy mạnh phát triển với nhiều ƣu điểm nhƣ: giá trị cao, khơng bị giới hạn kích thƣớc vật lý, dễ dàng chuyển giao… Do đó, loại tài sản lý tƣởng đƣa vào giao dịch, không đối tƣợng trực tiếp mà cịn tài sản để thực biện pháp bảo đảm Trong sống ngày, có nhiều giao dịch cần đến tài sản bảo đảm Tuy nhiên, phổ biến dễ dàng nhận thấy hợp đồng tín dụng chấp Tài sản chấp động sản (ví dụ: tơ, xe máy…), bất động sản (ví dụ: nhà, quyền sử dụng đất…), tài sản hữu chí tài sản hình thành tƣơng lai Với bối cảnh hoạt động tổ chức tín dụng gặp nhiều rủi ro động sản mang chấp có tỉ lệ khấu hao lớn, thị trƣờng bất động sản không khởi sắc, cịn gây khó khăn cho ngân hàng việc thu hồi nợ, dẫn đến việc định giá tài sản đƣợc siết chặt hơn, nguồn vốn doanh nghiệp cá nhân huy động đƣợc thơng qua cấp tín dụng bị hạn chế Vì vậy, thêm lựa chọn tài sản chấp quyền sở hữu trí tuệ mang lại giải pháp hiệu với hai phía Tuy nhiên, việc chấp nhận quyền sở hữu trí tuệ tài sản chấp giao dịch Việt Nam nhiều điều vƣớng mắc Bên cạnh thói quen, tâm lý ngại thay đổi, ngại rủi ro, ƣa chuộng tài sản hữu hình hành lang pháp lý nƣớc ta có nhiều lỗ hổng lớn khiến cho việc thực giao dịch chấp quyền sở hữu trí tuệ trở thành bất khả thi, vơ hình chung biến tài sản có giá trị cao trở nên vơ nghĩa Xuất phát từ trực trạng này, học viên lựa chọn đề tài “Thế chấp quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam” để nhìn nhận, phân tích dƣới nhiều góc độ lý luận pháp lý thực tiễn áp dụng Trên sở đó, học viên xây dựng kiến nghị, giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, đảm bảo tính thiết thực nâng cao giá trị quyền sở hữu trí tuệ nói riêng tài sản trí tuệ nói chung sống đại ngày Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Thế chấp quyền sở hữu trí tuệ câu chuyện “cũ ngƣời, ta”, hoạt động đƣợc triển khai nhiều quốc gia giới Chế định xuất nhiều nghiên cứu trƣớc sau áp dụng hình thức giao dịch bảo đảm này, để phân tích tính khả thi nhƣ hiệu việc đƣa quy định vào thực tiễn Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến hình thức chấp quyền sở hữu trí tuệ kể đến nhƣ: - Louise Gullifer (ed), Goode on Legal Problems of Credit and Security, Sweet & Maxwell, 5th edn, 2013 - Parsons (T-N.), Lingard’s Bank Security Documents, 5th edn, 2011 - Brian W Jacobs, Using Intellectual Property to Secure Financing after the Worst Financial Crisis Since the Great Depression, 2011 - Neumyer, D, Future of Using Intellectual Property and Intangible Assets as Collateral, The Secured lender, 2008 - Intellectual Property and Access to Finance for High Growth SMEs, European Commission Directorate-General for Enterprise and Industry, Discussion Paper, Brussels, November 14, 2006 2.2 Tình hình nghiên cứu nước: Pháp luật quyền sở hữu trí tuệ nƣớc ta thuộc loại “sinh sau, đẻ muộn” Tuy nhiên, với học hỏi, tiến hoạt động lập pháp nhƣ thơng qua tiến trình hội nhập, thành viên nhiều tổ chức giới, ký kết nhiều điều ƣớc quốc tế lĩnh vực này, vấn đề quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam ngày nhận đƣợc nhiều quan tâm Trong suốt trình xây dựng phát triển, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến loại tài sản Đặc biệt, với tƣ cách loại tài sản giao dịch bảo đảm, quyền sở hữu trí tuệ xuất nhiều tác phẩm dƣới nhiều góc nhìn từ kinh tế đến luật học, số cơng trình tiêu biểu nhƣ: - Trần Thị Thu Hƣờng, Cho vay dự tài sản đảm bảo tài sản trí tuệ - Cơ hội, thách thức cho ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng, số 170, tháng 07/2016 - Ths Nguyễn Trƣờng Giang, Ths Bùi Đức Giang, Đi tìm triết lý chấp quyền tài sản pháp luật Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 07, tháng 04/2012 - Vƣơng Khánh Huy, Thế chấp quyền tài sản theo pháp luật Việt Nam hành thực tiễn thực ngân hàng thương mại, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội, 2018 Mặc dù nhiều viết hƣớng đến đối tƣợng tài sản trí tuệ, tài sản vơ hình quyền tài sản nói chung theo quy định Bộ luật Dân sự, nhiên bên cạnh đó, có nhiều học giả nghiên cứu phân tích theo khía cạnh kinh tế, đặc biệt lĩnh vực tài chính, ngân hàng mà không sâu vào vấn đề lý luận lập pháp Tóm lại, tính đến thời điểm nƣớc ta chƣa có cơng trình nghiên cứu cách chi tiết tồn diện hình thức chấp quyền sở hữu trí tuệ Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn tập trung nghiên cứu tổng hợp số vấn đề tồn cần thiết phải thay đổi, góp góc nhìn cho q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài này, luận văn hƣớng tới số mục đích sau đây: - Phân tích làm rõ số vấn đề lý luận chấp quyền sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam; - Trà lời đƣợc câu hỏi: “Tại sao, đến tận bây giờ, hình thức chấp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam điều lạ lẫm?” Đánh giá thực trạng áp dụng quy định chấp quyền sở hữu trí tuệ nƣớc ta mối tƣơng quan với số quốc gia giới; - Nhận diện nguyên nhân, khó khăn thách thức môi trƣờng pháp lý Việt Nam, từ đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kiếm tìm thêm giải pháp cho hoạt động giao dịch bảo đảm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu luận văn, học viên giới hạn đối tƣợng phạm vi nghiên cứu tập trung vào nội dung cụ thể sau đây: - Các vấn đề lý luận hình thức bảo đảm chấp quyền sở hữu trí tuệ tƣ cách tài sản chấp; - Các quy định pháp luật Việt Nam, điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gia liên quan đến lĩnh vực tình hình thực tế áp dụng quy định đó; - Ngồi ra, luận văn cịn tìm hiểu hành lang pháp lý chế định thực tiễn triển khai số quốc gia khác Phƣơng pháp nghiên cứu Với hệ thống đối tƣợng mục đích đƣợc xây dựng trên, việc nghiên cứu đề tài đƣợc thực tảng phƣơng pháp sau đây: - Phƣơng pháp luận triết học Mác – Lênin, nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử; - Phƣơng pháp phân tích, luận giải khái niệm pháp lý; - Phƣơng pháp điều tra, thống kê đánh giá tình hình thực tiễn; - Phƣơng pháp đối chiếu, so sánh, tổng hợp… để dễ dàng thấy đƣợc điểm mạnh hạn chế tồn hệ thống pháp luật nƣớc nhà Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Cơng trình nghiên cứu hƣớng tới đề tài chấp quyền sở hữu trí tuệ, khơng hồn tồn nhƣng mang giá trị học thuật chun sâu góc nhìn cận cảnh vấn đề Luận văn làm sáng tỏ nhiều góc khuất áp dụng chế định Việt Nam từ góc độ lý luận đến thực tiễn Đặc biệt, với học hỏi kinh nghiệm số nƣớc, kiến nghị, giải pháp đƣợc đề xuất luận văn đảm bảo tính khả thi cao Kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo có giá trị ứng dụng việc củng cố, hoàn thiện hệ thống pháp luật Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc xây dựng thành ba chƣơng, cụ thể: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận chấp quyền sở hữu trí tuệ Chƣơng 2: Thế chấp quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam Chƣơng 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chấp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam tài sản bảo đảm Thiết nghĩ, nhà lập pháp cần quy định hình thức bắt buộc hợp đồng chấp quyền sở hữu trí tuệ để đồng với giao dịch dân khác liên quan đến loại tài sản - Quy định công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm Công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm điều kiện hình thức bắt buộc để hợp đồng có hiệu lực số loại tài sản bảo đảm định, phổ biến quyền sử dụng đất tài sản khác liên quan đến bất động sản Các giao dịch liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ theo quy định không bắt buộc phải công chứng hợp đồng Tuy nhiên, đối tƣợng quyền sở hữu cơng nghiệp việc chuyển nhƣợng phải thực đăng ký hợp đồng chuyển nhƣợng Cục Sở hữu trí tuệ Ƣu điểm cách quy định nhƣ tạo đƣợc môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động tự chuyển nhƣợng chủ sở hữu, đặc biệt chủ sở hữu quyền tác giả Thay giao dịch chuyển nhƣợng chuyển giao quyền sử dụng tác phẩm, chủ thể hợp đồng phải thực thủ tục đăng ký Cục Bản quyền bên tự thỏa thuận hợp đồng Tƣơng tự nhƣ giao dịch chuyển nhƣợng, Luật Sở hữu trí tuệ cần có quy định cụ thể điều kiện hình thức hợp đồng chấp, chấp đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ bắt buộc phải đăng ký giao dịch bảo đảm quan quản lý có thẩm quyền Bên cạnh đó, quan có thẩm quyền quản lý việc đăng ký giao dịch bảo đảm chấp quyền sở hữu trí tuệ Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tƣ pháp Trong đó, giao dịch liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ đƣợc thực quan chủ quản Cục Bản quyền, Cục Sở hữu trí tuệ Cục Trồng trọt theo nhóm đối tƣợng Phải thẩm quyền quản lý giao dịch lĩnh vực sở hữu trí tuệ thiếu thống Singapore ví dụ điển hình cho thành cơng cơng tác quản lý lĩnh vực Với loại tài sản 75 bảo đảm đặc biệt này, pháp luật Singapore quy định quản quản lý việc đăng ký giao dịch bảo đảm tách biệt với loại động sản khác Cụ thể giao dịch bảo đảm với tài sản quyền sở hữu trí tuệ đƣợc đăng ký Văn phịng Sở hữu trí tuệ Singapore Việc thống quan quản lý tài sản quan quản lý giao dịch liên quan đến tài sản thông lệ thƣờng thấy nhiều quốc gia Tại Hoa Kỳ, giao dịch chấp quyền sở hữu trí tuệ, bên nhận chấp thực thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm Văn phòng Đăng ký liên bang, Văn phòng Đăng ký sáng chế nhãn hiệu Hoa Kỳ Văn phòng Đăng ký quyền tác giả Hoa Kỳ loại đối tƣợng sở hữu trí tuệ Với hệ thống pháp lý rõ ràng, mơ hình mà ngân hàng Silicon Valley Bank Hoa Kỳ xây dựng thành cơng việc chun mơn hóa hoạt động cấp tín dụng dựa chấp tài sản trí tuệ, đặc biệt cho vay doanh nghiệp khởi nghiệp [41] Tại Việt Nam, quy định xuất việc đăng ký giao dịch bảo đảm bất động sản, cịn quyền sở hữu trí tuệ chƣa đƣợc nhà làm luật quan tâm Do đó, tƣơng tự với giao dịch lĩnh vực bất động sản giao dịch liên quan đến tàu bay, tàu biển, để bảo đảm quyền lợi cho chủ thể tham gia giao dịch dân liên quan đến tài sản trí tuệ, pháp luật Việt Nam cần có quy định thẩm quyền nhận đăng ký giao dịch bảo đảm với đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ thuộc quan quản lý quyền sở hữu trí tuệ Kèm theo vấn đề hình thức hợp đồng quy định thời điểm có hiệu lực hợp đồng Quyền sở hữu trí tuệ đƣợc xếp nhóm với phần lớn loại động sản giao dịch chấp Theo đó, giao dịch chấp quyền sở hữu trí tuệ có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết hợp đồng, trừ trƣờng hợp bên có thỏa thuận khác Cùng với việc cụ thể hóa quy định cơng chứng hợp đồng chấp đăng ký giao dịch bảo đảm quy định thời điểm có hiệu lực hợp đồng chấp có thay đổi 76 - Quy định mối quan hệ pháp lý bên chấp bên có nghĩa vụ dân đƣợc bảo đảm trƣờng hợp bên chấp dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ ngƣời khác: Đối với biện pháp bảo lãnh, Bộ luật Dân năm 2015 có quy định thù lao bên bảo lãnh bên đƣợc bảo lãnh có thỏa thuận Song, quan hệ bên chấp bên có nghĩa vụ đƣợc bảo đảm khơng đƣợc pháp luật đề cập tới Vậy trƣờng hợp tài sản chấp bị xử lý bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ đƣợc bảo đảm, chế để bảo vệ quyền lợi ích đáng bên chấp? Giữa bên chấp bên có nghĩa vụ mối quan hệ dân sự, bên hồn tồn tự thỏa thuận Chính vậy, thực tế, chủ sở hữu tài sản thƣờng trao quyền cho bên có nghĩa vụ để thực chấp tài sản thông qua hợp đồng ủy quyền Nội dung thỏa thuận hợp đồng ủy quyền không đủ để bảo vệ quyền lợi cho chủ sở hữu tài sản chấp Bộ luật Dân cần có quy định rõ ràng để bảo đảm quyền lợi bên chấp nhƣ quyền đƣợc bên có nghĩa vụ hồn trả giá trị tài sản bảo đảm bị xử lý, trừ trƣờng hợp bên có thỏa thuận khác Tựu chung lại, giao dịch bảo đảm có ý nghĩa vơ quan trọng kinh tế thị trƣờng Tuy nhiên, nội dung giao dịch bảo đảm Bộ luật Dân mang tính khái quát, điều khoản chi tiết đƣợc quy định phân tán văn luật chuyên ngành nhƣ Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Hàng hải, Luật Hàng không dân dụng văn dƣới luật Do đó, bên cạnh việc bổ sung nội dung chấp quyền sở hữu trí tuệ, cần thiết phải pháp điển hóa thành Luật Giao dịch bảo đảm thay văn hƣớng dẫn luật nhƣ Quan hệ pháp luật giao dịch bảo đảm quan hệ phức tạp, ảnh hƣởng tới quyền lợi ích hợp pháp nhiều chủ thể liên quan đến tài sản Bởi vậy, 77 văn luật chuyên ngành mang lại nhiều điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý hoạt động - Thay đổi quy định quyền lợi ích hợp pháp ngƣời thứ ba xử lý tài sản chấp: Các đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ nằm giao dịch khác trƣớc đƣợc chủ sở hữu chấp nhƣ giao dịch chuyển giao quyền sử dụng Bản chất giao dịch không làm thay đổi chủ sở hữu mà cho phép ngƣời khác đƣợc khai thác giá trị tài sản trí tuệ thời gian theo thỏa thuận Tuy nhiên, trƣờng hợp quyền sở hữu bên giao quyền bị chấm dứt tài sản chấp bị xử lý hợp đồng sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp bị chấm dứt hiệu lực Phải quyền lợi ích đáng bên nhận chuyển giao quyền sử dụng bị pháp luật xem nhẹ Thiết nghĩ cần phải sửa đổi quy định cách cụ thể để đảm bảo quyền lợi bên nhận chuyển giao tƣơng tự nhƣ quyền lợi bên thuê nhà đối tƣợng chấp bất động sản - Thiết lập hệ thống định giá tài sản trí tuệ đƣợc tiêu chuẩn hóa Xác định giá trị tài sản mắt xích quan trọng quan hệ chấp quyền sở hữu trí tuệ Giá trị tài sản sau định giá định phạm vi bảo đảm cho nghĩa vụ dân sự, đồng thời phản ánh tỉ lệ rủi ro bên nhận chấp Quyền sở hữu trí tuệ tài sản vơ hình, cần có chuyên gia hiểu chất tài sản trí tuệ, dự báo đƣợc giá trị loại tài sản để tƣ vấn cho chủ thể nhận chấp Hiện tại, thiếu chuyên gia đơn vị tƣ vấn chuyên sâu nhƣ Bên cạnh yếu tố chun mơn hệ thống pháp luật cần xây dựng sở pháp lý rõ ràng hoạt động định giá tài sản trí tuệ Pháp luật Việt Nam nhƣ pháp luật quốc tế chƣa có văn chun biệt điều chỉnh cơng tác định giá quyền sở hữu trí tuệ Hội đồng Tiêu chuẩn Thẩm 78 định giá Quốc tế (International Valuation Stardards Council - IVSC) ban hành Hƣớng dẫn số định giá tài sản vơ hình năm 2001, sửa đổi bổ sung năm 2010 [46] Đây tài liệu có giá trị tham khảo, định hƣớng lập pháp nhiều quốc gia giới Trên sở nhu cầu thực tiễn thị trƣờng, nhà làm luật Việt Nam cần văn quy định cách tập trung nội dung điều chỉnh hoạt động định giá quyền sở hữu trí tuệ thay phân tán nhỏ lẻ nhiều đạo luật văn dƣới luật Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm nhiều nhóm đối tƣợng khác nhau, mang đặc điểm pháp lý khác Do vậy, phạm vi định giá tài sản nhóm đối tƣợng cần có quy định khơng giống Thêm vào đó, chất giao dịch chấp quan hệ dân nên chủ thể hợp đồng hoàn toàn thỏa thuận xác định giá trị tài sản bảo đảm theo nhiều phƣơng pháp khác mà không giới hạn theo ba phƣơng pháp nhƣ phân tích luận văn Với tảng pháp lý chặt chẽ hệ thống chuyên gia đơn vị tƣ vấn chuyên nghiệp, công tác định giá tài sản trí tuệ Việt Nam tạo nên tiền đề vững cho hoạt động chấp quyền sở hữu trí tuệ có hội phát triển 3.2.2 Xây dựng sách hỗ trợ chấp quyền sở hữu trí tuệ: Hiện nay, giao dịch chấp quyền sở hữu trí tuệ chƣa đƣợc chủ thể quan hệ pháp luật mặn mà, tổ chức tín dụng rủi ro tiềm ẩn mang lại Vì vậy, song song với cơng tác lập pháp, Nhà nƣớc cần xây dựng sách hỗ trợ để kích thích cung cầu lĩnh vực Với nhu cầu vay vốn lớn cơng ty khởi nghiệp, Việt Nam học hỏi kinh nghiệm Singapore thiết lập quỹ hỗ trợ khởi nghiệp để bảo lãnh cho khoản vay chấp tài sản trí tuệ Tại quốc gia này, doanh nghiệp khởi nghiệp có tài sản trí tuệ với giá trị vƣợt trội công nghệ thƣơng mại, có khả đem lại lợi nhuận rõ rệt lâu dài đƣợc Văn phịng Sở hữu trí tuệ Singapore (IPOS) bảo lãnh vay vốn 79 sở chấp quyền sở hữu trí tuệ Nếu doanh nghiệp thất bại, IPOS bồi hoàn cho tổ chức tín dụng từ nguồn vốn 100 triệu USD Chính phủ Singapore cấp [38] Tuy nhiên, tài sản trí tuệ đƣợc áp dụng sách nêu Các đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ muốn đƣợc IPOS bảo lãnh phải đƣợc đánh giá giá trị, vịng đời, khả thƣơng mại hóa, sức cạnh tranh, khả thu lợi hoàn vốn [38] Tuy vậy, tổ chức tài nhƣ quỹ hỗ trợ khởi nghiệp liều lĩnh cấp tín dụng bảo lãnh cho dự án, tài sản bảo đảm dừng mức ý tƣởng Muốn đƣợc hỗ trợ sách theo hình thức này, tài sản trí tuệ dùng để chấp phải thực giải pháp sáng tạo, có tính đột phá, tính khả thi để mang đến giá trị kinh tế thực 3.2.3 Tăng cường công tác quản lý, xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ: Tính khoản tài sản trí tuệ chƣa cao lý khiến hầu hết đơn vị từ chối nhận chấp loại tài sản Tác gây ảnh hƣởng trực tiếp đến tính khoản hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thực trạng xuất phát từ hai nguyên nhân: Một là, từ phía chủ thể quyền cho hành vi xâm phạm có tính chất nhỏ lẻ, không gây thiệt hại đáng kể kinh tế nên không dành thời gian phối hợp với quan điều tra Bên cạnh đó, chủ sở hữu khơng có để xác minh mức độ thiệt hại thực tế hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây Hai là, thủ tục xử lý Việt Nam phức tạp nhiều thời gian, vụ việc bị kéo dài, đặc biệt xử lý biện pháp dân biện pháp hình Do đó, phần lớn vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đƣợc áp dụng xử lý biện pháp hành chính, chế tài nhẹ, chƣa đủ sức răn đe, ngăn chặn hành vi vi phạm tái diễn Bên cạnh việc cải thiện thủ tục pháp lý liên quan đến xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, quan hữu quan cần có phối hợp công tác quản lý thị trƣờng để ngăn chặn từ đầu hành vi xâm phạm quyền sở 80 hữu trí tuệ Tại Nhật Bản, Tịa án Tối cao Quyền sở hữu trí tuệ (IPHCJ) quan có thẩm quyền cao hoạt động giải tranh chấp liên quan đến tài sản trí tuệ nói chung, bao gồm xử lý hành vi xâm phạm Bên cạnh quan quản lý quyền sở hữu trí tuệ IPHCJ, quốc gia trao quyền cho quan Hải quan đƣợc phép kiểm tra hàng hóa, xử lý trƣờng hợp phát có dấu hiệu vi phạm sở hữu trí tuệ, chí khơng cần có đơn u cầu chủ thể quyền đƣợc tiến hành tạm dừng thủ tục hải quan có chứng rõ ràng hành vi xâm phạm [42] Nội dung đƣợc pháp luật Việt Nam quy định Điều 74, Điều 76 Luật Hải quan năm 2014 Điều 216, Điều 217 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Tuy nhiên, quy định chƣa đƣợc áp dụng cách hiệu Phải chăng, quan chuyên môn cần xây dựng văn hƣớng dẫn cụ thể 3.2.4 Tăng cường lực chủ thể nhận chấp quyền sở hữu trí tuệ: Chủ thể nhận chấp phổ biến thị trƣờng tổ chức tín dụng Thời điểm tại, phần lớn tổ chức tín dụng khơng áp dụng nhận chấp tài sản trí tuệ hai lý do: (i) chƣa có quy định pháp luật hƣớng dẫn cụ thể; (ii) chƣa có kiến thức, kỹ kinh nghiệm để quản lý loại tài sản So sánh với loại tài sản bảo đảm thông thƣờng khác, quyền sở hữu trí tuệ khơng có tính biến động giá trị lớn Chính vậy, đơn vị cấp tín dụng cần có sách riêng biệt áp dụng tài sản trí tuệ Thực tế đòi đỏi chủ thể nhận chấp cần nâng cao lực việc hoạch định, đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán nhân viên Các cán tín dụng cần có cập nhật nhanh chóng kiến thức thẩm định tài sản vơ hình nói chung quyền sở hữu trí tuệ nói riêng Bộ phận chun trách, am hiểu pháp luật sở hữu trí tuệ kỹ thuật chuyên môn lĩnh vực định giá giải pháp lâu dài tổ chức tín 81 dụng bên cạnh phƣơng án sử dụng dịch vụ đơn vị thẩm định giá chuyên nghiệp Một nội dung đào tạo quan trọng mà tổ chức tín dụng cần ý cơng tác quản lý tài sản bảo đảm thời gian chấp Mặc dù kiểm soát đƣợc khả định đoạt tài sản chủ sở hữu nhƣng quyền sở hữu trí tuệ tài sản dễ biến động, đƣợc đƣa vào trình sản xuất kinh doanh, giá trị phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động thị trƣờng Vì vậy, hoạt động quản lý phải đảm bảo cho giá trị quyền sở hữu trí tuệ dao động mức thấp để giảm thiểu rủi ro Theo đó, tổ chức tín dụng cần thƣờng xuyên đánh giá lại chiến lƣợc sử dụng tài sản trí tuệ bên chấp, tạo lập chế cảnh báo sớm kế hoạch ứng phó nhanh có hành vi xâm phạm có dấu hiệu ảnh hƣởng tiêu cực đến giá trị tài sản trí tuệ Trong thời gian đầu áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn, Ngân hàng Nhà nƣớc có vai trị vơ quan trọng hoạt động tập huấn, hƣớng dẫn tới tổ chức tín dụng thơng qua hội thảo khóa học chuyên môn 3.2.5 Nâng cao lực nhận thức chủ sở hữu: Tài sản trí tuệ đóng vai trị ƣu tạo nên giá trị doanh nghiệp Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, song khơng phải chủ sở hữu có khả quản lý khai thác đƣợc hết giá trị thực quyền sở hữu trí tuệ Đƣa tài sản trí tuệ vào quy trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đơn giản, nhƣng để quyền sở hữu trí tuệ làm tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ chủ sở hữu cần nâng cao lực nhận thức nhiều Một là, muốn đƣợc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ làm tài sản bảo đảm chủ sở hữu phải xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, khai thác tạo dựng giá trị tài sản trí tuệ, đặc biệt cần thiết với tài sản trí tuệ mới, chƣa tạo doanh số thực thị trƣờng, để thuyết phục đƣợc 82 bên nhận chấp Giá trị tài sản trí tuệ chủ sở hữu tạo nên định hạn mức tài hay phạm vi nghĩa vụ dân đƣợc bảo đảm Hai là, trì giá trị quyền sở hữu trí tuệ đƣợc chấp Chủ sở hữu tài sản cần có kế hoạch quản lý thị trƣờng cách chặt chẽ để kịp thời bảo vệ giá trị tài sản trƣớc hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Sự ảnh hƣởng tiêu cực giá trị tài sản trí tuệ tạo điểm yếu, giảm hạn mức tài chính, chí bị từ chối nhận chấp muốn tiếp tục sử dụng làm tài sản bảo đảm cho giao dịch sau KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong xu hội nhập quốc tế, nhu cầu khai thác loại tài sản có tính tồn cầu nhƣ quyền sở hữu trí tuệ ngày tăng lên Thách thức đặt nhà làm luật phải tạo dựng môi trƣờng đầu tƣ hiệu rủi ro thơng qua hệ thống hành lang pháp lý chặt chẽ, dễ dàng áp dụng Bằng việc học hỏi kinh nghiệm số quốc gia giới đánh giá trạng pháp luật Việt Nam, tác giả luận văn phân tích đƣợc ngun nhân trực tiếp, từ kiếm tìm phƣơng án giải vấn đề tồn Để chế định chấp quyền sở hữu trí tuệ có khả áp dụng hiệu thực tế, pháp luật Việt Nam cần có bổ sung, điều chỉnh hợp lý, thống nhất, có liên kết pháp luật nƣớc quốc tế Cùng với đó, đồng cách thức tổ chức quản lý lĩnh vực tiêu chí quan trọng hàng đầu để nội dung quy phạm pháp luật đƣợc vận hành cách thông suốt Trên sở đáp ứng đƣợc điều kiện tiên ấy, thói quen cá nhân, tổ chức đƣợc thay đổi, hình thành nên lối tƣ mới, cởi mở Giá trị tài sản trí tuệ ngày đƣợc đề cao, kích thích hoạt động lao động sáng tạo đầu tƣ khởi nghiệp 83 KẾT LUẬN Thế chấp tài sản hình thức bảo đảm đƣợc chủ thể quan hệ pháp luật dân thƣờng xuyên lựa chọn trình giao kết hợp đồng, đặc biệt giao dịch liên quan đến vay tài sản cá nhân hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại Đây chế định pháp luật quan trọng vấn đề bảo đảm thực nghĩa vụ dân hệ thống pháp luật nhiều quốc gia giới Với vị trí, vai trị to lớn đó, nhà làm luật ngày quan tâm mở rộng phạm vi chấp tới chủ thể thông qua việc công nhận thêm nhiều đối tƣợng tài sản bảo đảm Bên cạnh tài sản hữu hình, quyền tài sản dần trở nên phổ biến giao dịch chấp, có quyền sở hữu trí tuệ Ƣu điểm loại tài sản giá trị cao, dễ dàng giao dịch, nhƣng điểm yếu khiến cho cơng tác quản lý tài sản trở nên khó khăn Tại Việt Nam, quyền sở hữu trí tuệ đƣợc điều chỉnh quan hệ pháp luật muộn so với nhiều quốc gia khác giới Tuy nhiên, đến loại tài sản dần trở nên quen thuộc có giá trị cao doanh nghiệp Việt Trong thị trƣờng mẻ, chủ sở hữu chƣa khai thác hết tiềm giá trị loại tài sản vơ hình Các quy định pháp luật liên quan đến chấp quyền sở hữu trí tuệ nƣớc ta cịn hạn chế Đó nguyên nhân khiến cho đối tƣợng tài sản bảo đảm khơng có hội xuất thị trƣờng Trên sở thực trạng pháp lý nhu cầu thực tiễn kinh tế thị trƣờng nƣớc nhƣ quốc tế, quan, tổ chức, cá nhân hữu quan cần có điều chỉnh phù hợp pháp luật, sách, chế để tạo điều kiện cho doanh nghiệp khai thác hiệu giá trị quyền sở hữu trí tuệ giao dịch chấp 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật: Hiến pháp Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013 Bộ luật Dân (Số 44-L/CTN) ngày 28/10/1995 Bộ luật Dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005 Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Công chứng (Luật số 53/2014/QH13) ngày 20/06/2014 Luật Đất đai (Luật số 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013 Luật Hải quan (Luật số 54/2014/QH13) ngày 23/06/2014 Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 36/2009/QH12) ngày 19/06/2009 10.Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh Bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 42/2019/QH14) ngày 14/06/2019 11.Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (Số 24-LCT/HĐNN8) ngày 25/09/1989 12.Pháp lệnh Hợp đồng dân (Số 52-LCT/HĐNN8) ngày 29/04/1991 13.Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai 14.Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng 15.Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp 16.Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ Giao dịch bảo đảm 17.Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, 85 bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ Giao dịch bảo đảm 18.Nghị định số 89/2013/NĐ-CP ngày 06/08/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Giá thẩm định giá 19.Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch 20.Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017 Chính phủ Đăng ký biện pháp bảo đảm 21.Nghị định số 22/2018/NĐ-CP ngày 23/02/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan 22.Nghị định số 17-HĐBT ngày 16/01/1990 Hội đồng Bộ trƣởng quy định chi tiết thi thành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 23.Thông tƣ số 16/2014/TT-BKHCN ngày 13/06/2014 Bộ Khoa học Công nghệ quy định điều kiện thành lập, hoạt động tổ chức trung gian thị trƣờng khoa học công nghệ 24.Thông tƣ liên tịch số 39/2014/TTLT-BKHCN-BTC ngày 17/12/2014 Bộ Khoa học Cơng nghệ - Bộ Tài quy định việc định giá kết nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ tài sản trí tuệ sử dụng ngân sách Nhà nƣớc 25.Thông tƣ số 16/2014/TT-BKHCN ngày 13/06/2014 Bộ Khoa học Công nghệ quy định điều kiện thành lập, hoạt động tổ chức trung gian thị trƣờng khoa học công nghệ 26.Thông tƣ số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 Bộ Tài hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định 86 27.Tiêu chuẩn Thẩm định giá số 13 ban hành kèm theo Thông tƣ số 06/2014/TT-BTC ngày 07/01/2014 Bộ Tài 28.Thơng tƣ số 126/2015/TT-BTC ngày 20/08/2015 Bộ Tài Ban hành tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 08, 09 10 II Tài liệu tiếng Việt: 29.Thạch Bình (2015), Doanh nghiệp mong chấp sáng chế, Thời báo Ngân hàng 30.Cục Sở hữu trí tuệ (2020), Báo cáo thường niên Hoạt động Sở hữu trí tuệ 2019, NXB Thanh Niên, Hà Nội 31.Bùi Thị Duyên (2014), Pháp luật chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32.Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2005), Bộ luật Dân Pháp (bản dịch), NXB Tƣ pháp, Hà Nội 33.Gouvernement Général de l’Indochine (1931), Dân luật thi hành tòa Nam án Bắc kỳ, Hà Nội 34.Học viện Ngân hàng (2019), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 35.Nguyễn Hoàng Hạnh (2009), Định giá tài sản trí tuệ: Kinh nghiệm Trung Quốc, Cục Sở hữu trí tuệ 36.Phạm Thị Hồng (2015), Pháp luật chấp quyền đòi nợ ngân hàng thương mại Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37.Trần Thị Thu Hƣờng (2016), “Cho vay dựa tài sản bảo đảm tài sản trí tuệ - Cơ hội, thách thức cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, (170), tr 46-52 38.Lê Ngọc Lâm (2016), Thế chấp quyền sở hữu trí tuệ, cần điều kiện chín 87 muồi, Tạp chí trực tuyến Khoa học Phát triển 39.Ngân hàng Nhà nƣớc (1989), Quyết định số 156/NH-QĐ ngày 18/11/1989 ban hành quy định việc chấp tài sản để vay vốn ngân hàng 40.Nguyễn Minh Oanh (2011), “Thế chấp tài sản theo pháp luật Pháp Thái lan”, Nhà nước Pháp luật, 3(275), tr 10-19 41.Nguyễn Xuân Thảo (2014), Sở hữu trí tuệ giao dịch bảo đảm tài chính: Cơ hội thách thức cho Việt Nam, Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ 42.Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Nhật Bản số gợi mở Việt Nam, truy cập tại:https://www.most.gov.vn/thanhtra/tin-tuc/7/204/giai-quyet-tranh- chap-quyen-so-huu-tri-tue-tai-nhat-ban-va-mot-so-goi-mo-doi-voi-vietnam.aspx 43.Thu Hằng (2013), Thế chấp ảo, rút ruột ngàn tỷ thật, Báo Tiền Phong, truy cập tại: https://www.tienphong.vn/kinh-te/the-chap-ao-rut-ruot-nganty-that-615042.tpo 44.Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội III Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: 45.Andre Millard (1990), Edison and the Business of Innovation, The Johns Hopkins University Press, United States, p 43-46 46.International Valuation Stardards Council (2001), Guidance Note No.4 Valuation of Intangible Assets (GN4) 47.Lucinda Longcroft (2008), Intellectual property financing – an introduction, WIPO Magazine 48.Richard Kohn (2007), The increasing importance of IP in financing transactions - (Hypothetical case), United Nations Commission on 88 International Trade Law 49.Shubha Ghosh, Richard Gruner, Jay Kesan, Robert Reis (2007), Intellectual Property: Private Rights, the Public Interest, and the Regulation of Creative Activity, West Academic Publishing, United States 50.United Nations Commission on International Trade Law (2007), UNCITRAL Legislative Guide on Secured Transactions, United Nations Publication, Austria 51.World Intellectual Property Organization (2004), WIPO Intellectual Property Handbook, WIPO Publication No 489 (E), Switzerland 52.World Intellectual Property Organization, Valuing Intellectual Property Assets , https://www.wipo.int/sme/en/value_ip_assets 53.Xinhua (2015), Intellectual Property Rights can be mortgaged and financing for small and medium-sized technology companies is no longer difficult, Beijing Zhongjinhao Assets Appraisal Co., Ltd 89 ... LUẬT VỀ THẾ CHẤP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM 71 3.1 Cơ sở để hoàn thiện pháp luật chấp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 71 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chấp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam. .. CHƢƠNG THẾ CHẤP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 27 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam chấp quyền sở hữu trí tuệ 27 2.1.1 Đối tƣợng chấp quyền sở hữu trí tuệ ... niệm chấp quyền sở hữu trí tuệ 18 1.3.2 Đặc trƣng chấp quyền sở hữu trí tuệ: 19 1.3.3 Thế chấp quyền sở hữu trí tuệ biện pháp bảo đảm khác 20 1.4 Pháp luật chấp quyền sở hữu trí tuệ

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w