THẾ CHẤP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Luật sư Nguyễn Quang Trung TP HCM, tháng 01 năm 2021 1 Năm 1988, Walt Disney đã huy động được khoảng 725 triệu USD từ Ngân hàng Công nghiệp Nhật B[.]
THẾ CHẤP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Luật sư Nguyễn Quang Trung TP.HCM, tháng 01 năm 2021 Năm 1988, Walt Disney huy động khoảng 725 triệu USD từ Ngân hàng Công nghiệp Nhật Bản thông qua phát hành trái phiếu dựa thu nhập 20 năm Thỏa thuận cấu trúc theo cách mà nhà đầu tư không bị thiếu hụt doanh thu Disney tiếp tục nhận tiền quyền mà khơng khoản tiền Với thương hiệu Walt Disney, nhà đầu tư thể niềm tin phản ứng tích cực thị trường Năm 2009, Ủy ban điều tiết ngân hàng Trung Quốc định cho phép công ty công nghệ nhỏ sử dụng sáng chế loại quyền sở hữu trí tuệ khác làm tài sản chấp cho khoản vay Tại Ấn Độ, chủ tịch tập đoàn UB thuyết phục ngân hàng nhà nước Ấn Độ chấp nhận thương hiệu hàng không Kingfisher làm tài sản chấp để huy động khoản vay 2000Rs Đó ví dụ việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ để huy động vốn mà giới thực từ lâu Tuy nhiên, Việt Nam, nội dung đặt gần với lên phong trào khởi nghiệp hình thành doanh nghiệp khoa học – công nghệ Năm 2019, Câu lạc cựu đại biểu Quốc hội có ý kiến ngân hàng nên có sách cho phép doanh nghiệp dùng tài sản bao gồm sản phẩm phát minh, sáng chế đăng ký sở hữu trí tuệ làm tài sản chấp để vay vốn Tuy nhiên Ngân hàng Nhà nước cho biết việc chấp quyền sở hữu trí tuệ cịn nhiều hạn chế khó định giá quyền sở hữu trí tuệ, giá trị quyền sở hữu trí tuệ thường bảo đảm chuỗi hoạt động doanh nghiệp đó, khó chuyển giao phải xử lý tài sản bảo đảm Với thực trạng vậy, nội dung viết nhằm làm rõ khó khăn cho việc chấp quyền sở hữu trí tuệ thực tế đề xuất số giải pháp phù hợp để thúc đẩy hoạt động Việt Nam Sheetal Chopra, Satha Negi, 2010 Role of intellectual Property during recession Journal of Intellectual Property Rights Vol 15, March 2010, 122-129 Lam Giang, 2019 Khó chấp tài sản sở hữu trí tuệ vay vốn ngân hàng [Ngày truy cập: 27/12/2020] Những vấn đề chung quyền sở hữu trí tuệ 1.1 Quyền sở hữu trí tuệ tài sản vơ hình Theo WIPO, tài sản trí tuệ (IP) đến sáng tạo trí óc, chẳng hạn phát minh; tác phẩm văn học nghệ thuật; kiểu dáng; biểu tượng, tên hình ảnh sử dụng thương mại Các quyền tài sản trí tuệ pháp luật quy định Luật Sở hữu trí tuệ bao gồm: - Quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả; - Quyền sở hữu công nghiệp; - Quyền giống trồng Pháp luật Việt Nam quy định tài sản gồm loại tài sản bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Theo loại quyền nêu xem quyền tài sản 5, khác với vật, tiền hay giấy tờ có giá tài sản hữu hình có hình thái vật chất cụ thể, quyền tài sản loại tài sản vơ hình đặc biệt 1.2 Các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Hiện nay, cụm từ “tài sản trí tuệ” Việt Nam đề cập đến Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, chưa có khái niệm thức tài sản trí tuệ, mà Luật đề cập đến đối tượng mà hiểu tài sản trí tuệ quy định gồm nhóm đối tượng Điều bao gồm: - “Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa - Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý WIPO, What is Intellectual Property? [Ngày truy cập: 12/12/2020] Khoản Điều 105 Bộ luật Dân năm 2015 Điều 115 Bộ luật Dân năm 2015 Bùi Đức Giang, 2012 Đi tìm triết lý chấp quyền tài sản pháp luật Việt Nam Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2012, Số 7, tr.56-63 3 - Đối tượng quyền giống trồng vật liệu nhân giống vật liệu thu hoạch” Đối với đối tượng tài sản trí tuệ, chứa đựng loại quyền bao gồm: - Quyền nhân thân tác giả; - Quyền tài sản chủ sở hữu Quyền nhân thân tác giả bao gồm quyền đặt tên tác phẩm…; ghi tên tác giả tác phẩm, tác giả độc quyền sáng chế, tác giả giống trồng…; nêu tên tác giả tài liệu công bố, nêu tên công bố tác phẩm, giới thiệu sáng chế…7 Quyền nhân thân không chuyển nhượng cho chủ thể khác, trừ quyền cơng bố tác phẩm Vì vậy, nhìn chung quyền nhân thân khơng mang lại lợi ích mặt thương mại cho tác giả Quyền tài sản chủ sở hữu bao gồm quyền để khai thác giá trị thương mại tài sản trí tuệ, bao gồm quyền như: - Làm tác phẩm phái sinh; Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; Sao chép tác phẩm; Phân phối, nhập gốc tác phẩm; Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác 8; - Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, giống trồng; Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp, chuyển giao quyền giống trồng Chính từ hoạt động sử dụng quyền tài sản mà chủ sở hữu sản xuất, khai thác công dụng sản phẩm bảo hộ, phân phối, xuất khẩu, nhập thu lợi ích tài từ hoạt động khai thác thương mại tài sản trí tuệ Đây điều mà doanh nghiệp quan tâm để đầu tư vào tài sản trí tuệ Những vấn đề chung biện pháp chấp 2.1 Không chuyển giao quyền chiếm hữu tài sản chấp Thế chấp biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ 10, bên chấp dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên nhận chấp 11 Điều 19, Khoản Điều 122, Điều 185 Luật Sở hữu trí tuệ Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ Điều 123, 186 Luật Sở hữu trí tuệ Bộ luật Dân năm 2005 cơng nhận rõ quyền tài sản có quyền sở hữu trí tuệ loại tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân 12 Bộ luật Dân năm 2015 không quy định cụ thể tài sản trí tuệ trên, thay vào đó, tài sản dùng làm tài sản bảo đảm cần thỏa điều kiện thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm 13 tài sản tài sản hình thành tương lai Trong biện pháp chấp, tài sản chấp thuộc quyền chiếm hữu, khai thác sử dụng bên chấp Do vậy, chủ nợ có rủi ro tài sản chấp bị suy giảm giá trị, chí dẫn đến việc thu hồi nợ gặp khó khăn 2.2 Giá trị tài sản chấp so với giá trị nghĩa vụ bảo đảm Pháp luật dân hành không quy định bắt buộc tương quan giá trị tài sản chấp nghĩa vụ bảo đảm Theo đó, giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ với giá trị nghĩa vụ bảo đảm Tuy vậy, thực tế, bên nhận tài sản bảo đảm thường yêu cầu giá trị nghĩa vụ bảo đảm phải giới hạn giá trị tài sản bảo đảm Trường hợp tài sản sử dụng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ giá trị tài sản bảo đảm phải lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm Thực tế xuất phát từ quy định pháp luật trước 14, đồng thời xuất phát từ quy định quản trị rủi ro nội bên nhận bảo đảm 2.3 Xác định giá trị tài sản chấp Do Bộ luật Dân năm 2015 cho phép giá trị tài sản chấp lớn hơn, nhỏ băng giá trị nghĩa vụ Vì vậy, pháp luật khơng quy định việc định giá tài sản bảo đảm để làm sở định mức cho vay Hiện Bộ luật Dân năm 2015 quy định định giá tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm 15, theo đó: “Bên bảo đảm bên nhận bảo đảm có quyền thỏa thuận giá tài sản bảo đảm định giá thông qua tổ chức định giá tài sản xử lý tài sản bảo đảm” Trong đó, việc xử lý tài sản bảo đảm thường thực bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ đến hạn 16 10 Điều 292 Bộ luật Dân năm 2015 Khoản Điều 317 Bộ luật Dân năm 2015 12 Khoản Điều 322 Bộ luật Dân năm 2005 13 Điều 295 Bộ luật Dân năm 2015 14 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng (được thay Nghị định số 163/2006/NĐ-CP) 15 Điều 306 Bộ luật Dân năm 2015: Định giá tài sản bảo đảm 16 Điều 299 Bộ luật Dân năm 2015: Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm 11 Tuy vậy, thực tế để phòng ngừa rủi ro áp dụng quy định pháp luật trước đây, ngân hàng quy định việc định giá tài sản bảo đảm phải thực để làm định mức cho vay Theo đó, ký hợp đồng chấp, tài sản bảo đảm định giá, giá trị tài sản bảo đảm thời điểm dùng làm sở để xác định mức cho vay mà không áp dụng xử lý tài sản 17 Đến nay, Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật hoạt động thẩm định giá pháp lý để thẩm định giá tài sản bao gồm số thông tư quy định tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam Thông tư số 126/2015/TT-BTC phương pháp tiếp cận q trình thẩm định giá; Thơng tư số 145/2016/TT-BTC thẩm định giá bất động sản; Thông tư số 06/2014/TT-BTC thẩm định giá tài sản vơ hình 2.4 Xử lý tài sản chấp Thế chấp biện pháp để bảo đảm thực nghĩa vụ Vì vậy, trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên chấp không thực thực khơng nghĩa vụ bên chấp bên giữ tài sản bảo đảm có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm cho bên nhận chấp để xử lý 18 Căn Khoản Điều 303 Bộ luật Dân năm 2015, phương thức xử lý tài sản chấp là: “Bán đấu giá tài sản; Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản; Bên nhận bảo đảm nhận tài sản để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm; Phương thức khác” Theo quy định trên, bên nhận bảo đảm chiếm hữu, định đoạt sử dụng tài sản chấp xử lý tài sản bảo đảm Các lợi ích khó khăn để chấp quyền sở hữu trí tuệ Theo quy định Bộ luật Dân sự, quyền sở hữu tài sản bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt 19 Chủ sở hữu khai thác lợi ích có từ tài sản thơng qua quyền nêu Tương tự, tài sản trí tuệ, chủ sở hữu nhóm quyền sở hữu trí tuệ 20 khai thác tài sản trí tuệ thơng qua quyền dân Qua đó, chủ sở hữu sử dụng quyền sở hữu trí tuệ làm tài sản chấp để huy động vốn từ tổ chức tín dụng 17 Điều Nghị định số 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng (được thay Nghị định số 163/2006/NĐ-CP) 18 Điều 299, 301 Bộ luật Dân năm 2015 19 Điều 158 Bộ luật Dân năm 2015 20 Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ Việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ làm tài sản chấp giới có từ cuối năm 1880 với trường hợp Thomas Edison sử dụng sáng chế bóng đèn điện sợi đốt làm tài sản chấp để đảm bảo tài để thành lập cơng ty General Electric Company Mặc dù vậy, việc dùng tài sản trí tuệ làm tài sản chấp khơng thực phổ biến cuối kỷ XX kinh tế Hoa Kỳ bắt đầu chuyển từ dựa sản xuất sang nhiều dựa trí tuệ 21 Trường hợp Thomas Edison ví dụ điển hình chấp sáng chế Khơng dừng lại đó, việc chấp quyền sở hữu trí tuệ cịn áp dụng tài sản trí tuệ khác 3.1 Lợi ích từ việc huy động vốn chấp quyền sở hữu trí tuệ Lợi ích lớn doah nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng Hiện nay, Việt Nam “phong trào khởi nghiệp sáng tạo bùng nổ mạnh mẽ; điểm chung doanh nghiệp tài sản hữu hình khơng có gì, đa phần dùng sở vật chất thuê, hoạt động dựa số vốn tự có ỏi, nên giá trị tài sản lớn quyền sở hữu trí tuệ” 22 Do sử dụng tài sản làm tài sản chấp để huy động vốn giải pháp thay tốt cho tài sản khác tạo động lưc thúc đẩy hoạt động nghiên cứu sáng tạo cho cá nhân, doanh nghiệp 3.2 Các rào cản triển khai chấp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Việc cấp vốn cho doanh nghiệp với tài sản bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ lại đem đến rủi ro lớn cho ngân hàng Theo nhận định chuyên gia tài ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu, quyền sở hữu trí tuệ “ít có tính khoản”, “việc cho phép dùng quyền sở hữu trí tuệ để chấp ngân hàng hô hào, không thực tế” 23 Đây rào cản cho hoạt động chấp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam giới Bộ luật Dân năm 2015 cho phép tài sản bảo đảm quyền tài sản Tuy nhiên quy định pháp luật điều chỉnh chấp quyền tài sản hạn chế Hiện nay, quy định chấp quyền tài sản dừng lại tài sản quyền sử dụng 21 Brian W Jacobs, 2011 Using Intellectual Property to Secure Financing afer the Worst Financial Crisis Since the Great Depression Marquete Intellectual Property Law Review, Vol 15, 499-464 22 Hương Dịu, 2019 Dùng quyền sở hữu trí tuệ vay vốn: Cái khó bó khơn [Ngày truy cập: 29/11/2020] 23 Hương Dịu, 2019 Dùng quyền sở hữu trí tuệ vay vốn: Cái khó bó khơn [Ngày truy cập: 29/11/2020] đất quyền đòi nợ Do vậy, quyền sở hữu trí tuệ, đến Việt Nam chưa có trường hợp ghi nhận sử dụng quyền sở hữu trí tuệ làm tài sản chấp nhiều điểm khó khăn, vướng mắc cho bên thực hiện: 3.2.1 Định giá quyền sở hữu trí tuệ Như nêu phần trên, ngân hàng Việt Nam cho vay dựa giá trị tài sản bảo đảm Do vậy, đòi hỏi phải định giá tài sản chấp trước xét duyệt mức cho vay Theo Thông tư số 126/2015/TT-BTC Thông tư số 06/2014/TT-BTC, có 03 cách tiếp cận sử dụng để xác định giá trị tài sản thẩm định giá theo sở giá trị thị trường phi thị trường, bao gồm: a Cách tiếp cận từ thị trường: giá trị tài sản vơ hình “được xác định vào việc so sánh, phân tích thơng tin tài sản vơ hình tương tự có giá giao dịch thị trường” Cách tiếp cận địi hỏi phải có thơng tin giao dịch chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ bên thứ ba thực sẵn sàng thực Tuy nhiên, tài sản trí tuệ loại tài sản mang tính sáng tạo mà khơng phải tạo Do mức độ phổ biến giao dịch chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ khơng cao để có đầy đủ thơng tin tham khảo Ngoài ra, nhược điểm khác tiếp cận “không cung cấp thông tin cách xử lý đặc điểm riêng biệt giao dịch cụ thể” 24 b Cách tiếp cận từ chi phí: “ước tính giá trị tài sản vơ hình vào chi phí tái tạo tài sản vơ hình giống ngun mẫu với tài sản cần thẩm định giá chi phí thay để tạo tài sản vơ hình tương tự có chức năng, công dụng theo giá thị trường hành” Cách tiếp cận dựa chi phí để tạo tài sản trí tuệ Tuy nhiên, với thực tiễn Việt Nam, khơng phí ghi nhận để cấu thành nên giá trị tài sản Giữa chi phí thực chi chi phí sổ sách có độ vênh định dẫn đến chi phí cấu thành giá trị tài sản không ghi nhận đầy đủ 24 Trần Thị Thu Hường, 2016 Cho vay dựa tài sản đảm bảo tài sản trí tuệ - Cơ hội, thách thức cho ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí khoa học & đào tạo ngân hàng, số 170, 46-52 8 c Cách tiếp cận từ thu nhập: “xác định giá trị tài sản vô hình thơng qua giá trị khoản thu nhập, dịng tiền chi phí tiết kiệm tài sản vơ hình mang lại” Cách tiếp cận tập trung vào nguồn thu nhập ước tính tương lai mà chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ mong muốn có khả thu Phương pháp địi hỏi tài sản trí tuệ phải có khả thương mại hóa, đồng thời kèm theo chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ có lực để thực hóa việc thương mại hóa Có thực tế cá nhân sáng tạo tài sản trí tuệ lại thường hạn chế khả kinh doanh Do vậy, quyền tài sản chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ nên doanh nghiệp để phát huy tối đa lực khai thác thương mại tài sản Ngồi ra, cách tiếp cận địi hỏi ngân hàng doanh nghiệp phải có tầm nhìn nhìn thực tế để nhận diện tiềm khai thác tài sản trí tuệ có hay khơng hay tiềm mức độ Qua ba cách tiếp cận nêu cho thấy khó để định giá phù hợp quyền sở hữu trí tuệ, phần thiếu thông tin thị trường giao dịch tài sản trí tuệ, phần đặc thù tài sản sáng tạo, sáng tạo chưa đem lại lợi ích kinh tế tương lai Việc gặp khó khăn để định giá quyền sở hữu trí tuệ dẫn đến ngân hàng khơng có sở để xác định mức cho vay Từ ngân hàng hạn chế việc cho vay chấp quyền sở hữu trí tuệ 3.2.2 Duy trì giá trị tài sản bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm quy định nghĩa vụ trì giá trị tài sản chấp bên chấp “Trường hợp tài sản chấp bị mất, hư hỏng, giá trị giảm sút giá trị bên chấp phải … sửa chữa, bổ sung thay tài sản khác có giá trị tương đương bổ sung, thay biện pháp bảo đảm khác, khơng có thoả thuận khác” 25 Khả trì giá trị quyền sở hữu trí tuệ so với tài sản khác có đặc thù riêng có như: - 25 Thời gian bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có giới hạn loại quyền sở hữu trí tuệ Vì vậy, thời gian bảo hộ đến hạn giá trị giảm sút, khơng trì giá trị ban đầu tài sản bảo đảm Do đó, ngân hàng Khoản Điều 25 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm chưa thu hồi đủ vốn thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khơng cịn đủ dài tăng tỷ lệ rủi ro bảo toàn vốn vay cho ngân hàng - Sự trì giá trị quyền sở hữu trí tuệ phụ thuộc vào hoạt động khai thác thương mại doanh nghiệp nắm quyền tài sản quyền sở hữu trí tuệ Nếu doanh nghiệp khai thác thương mại quyền sở hữu trí tuệ tốt làm tăng giá trị tài sản bảo đảm giảm rủi ro cho ngân hàng - Sự lỗi thời tự nhiên tài sản trí tuệ nguyên nhân làm suy giảm giá trị quyền sở hữu trí tuệ Sự lỗi thời hay gọi hao mòn tự nhiên nội tài sản mà đến từ công nghệ mới, sản phẩm tốt “Nếu có sản phẩm với cơng nghệ đưa vào thị trường, giá trị tài sản trí tuệ kết hợp với sản phẩm giao dịch thị trường giảm” 26 Với trường hợp nêu trên, làm để bên thống giá trị quyền sở hữu trí tuệ có thay đổi, đặc biệt thay đổi theo chiều hướng suy giảm? chất việc định giá khó khăn Các bên khó tránh khỏi vướng mắc ngồi lại để đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm xảy kiện 3.2.3 Giám sát việc khai thác sử dụng tài sản bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ Như đề cập, chấp biện pháp bảo đảm mà khơng có chuyển giao quyền chiếm hữu tài sản bảo đảm So với chấp quyền sử dụng đất, chấp quyền sở hữu trí tuệ có khác biệt lớn chỗ quản lý tài sản chấp Việc giám sát ngân hàng tài sản trí tuệ khó khăn so với loại tài sản khác quyền sở hữu trí tuệ tài sản vơ hình Nếu ngân hàng khơng đồng hành, theo sát việc hoạt động doanh nghiệp khơng thể quản lý, nắm bắt hiệu khai thác thương mại doanh nghiệp tài sản trí tuệ Nhiều nội dung mặt quản lý phát sinh ngân hàng để giảm sát việc khai thác sử dụng tài sản trí tuệ như: - 26 Tính khả thi phương án khai thác thương mại quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp Thực tế thực phương án Trần Thị Thu Hường, 2016 Cho vay dựa tài sản đảm bảo tài sản trí tuệ - Cơ hội, thách thức cho ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí khoa học & đào tạo ngân hàng, số 170, 46-52 10 - Thời điểm việc khai thác quyền sở hữu trí tuệ mang lại thu nhập thực tế cho doanh nghiệp - Sự xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thị trường - Sự chia sẻ, hợp tác với bên thứ ba quyền khai thác thương mại quyền sở hữu trí tuệ - Việc chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ cho bên thứ ba Từ quyền sở hữu trí tuệ đến sản phẩm, dịch vụ mang lại lợi nhuận trình xa, tính khả thi chưa kiểm chứng Do vậy, việc giám sát hiệu hoạt động khai thác sử dụng quyền sở hữu trí tuệ hạn chế rủi ro vốn cho ngân hàng 3.2.4 Bảo vệ tài sản bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ Oded Shenkar, giáo sư Đại học Bang Ohio, cơng trình nghiên cứu cách cơng ty thơng minh thực việc bắt chước để đạt lợi chiến lược, đưa nhận định: bắt chước thành cơng thay đổi cách tốt để kiếm tiền Tốt vay mượn từ người khác kết hợp điều với sáng tạo riêng mình, tạo lợi cạnh tranh mạnh mẽ Oded Shenkar cho hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ không dung túng, nhiên đưa đề xuất để biến bắt chước trở thành yếu tố cốt lõi chiến lược cạnh tranh kết hợp mạnh mẽ với đổi 27 Ngày nay, với phát triển internet mạng lưới giao thông, rào cản cho bắt chước bị xóa bỏ Dẫn đến làm tăng rủi ro bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Hiện có quan điểm phân loại hành vi sử dụng trái phép kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hố, tên gọi, xuất xứ hàng hoá để sản suất sản phẩm thành hai dạng xâm phạm gồm: sản xuất hàng xâm phạm quyền SHCN sản xuất hàng giả 28 góc độ bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Tuy nhiên, dù phân loại vào dạng hành vi lợi ích chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp bị tác động tiêu cực Sự xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ làm suy giảm lợi ích thu từ khai thác thương mại chủ sở hữu, chí mà thị trường đánh giá thấp khả đem lại lợi nhuận tài sản trí tuệ 27 Shenkar, Oded (2010) Copycats: How Smart Companies Use Imitation to Gain a Strategic Edge Strategic Direction 26 3-5 10.1108/02580541011080474 28 PGS, TS Trần Văn Nam, Pháp luật thực tiễn đấu tranh phòng chống tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam VNH3.TB7.763 11 Sự rủi ro bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ “làm địn bẩy thực thi quyền chủ sở hữu” 29 Ngồi cịn làm ngân hàng ngại cấp vốn cho dự án khai thác tài sản trí tuệ 3.2.5 Xử lý tài sản bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ Theo quy định Điều 303 Bộ luật Dân năm 2015, phương án xử lý tài sản bảo đảm áp dụng bao gồm: bán tài sản bảo đảm, ngân hàng nhận tài sản bảo đảm, phương thức khác Trên thực tế với tài sản chấp có hình thái vật chất khác quyền sử dụng đất, hàng tồn kho, phương án bán đấu giá sử dụng phổ biến Tuy nhiên việc áp dụng cho quyền sở hữu trí tuệ lại gặp khó khăn định: - Bán tài sản bảo đảm: Với tài sản có hình thái vật chất, tương đối thuận lợi cho ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm Bởi lẽ, tính khoản tài sản cao so với quyền sở hữu trí tuệ Tài sản trí tuệ đem lại lợi ích cho chủ sở hữu tài sản đưa vào hoạt động khai thác thương mại, thông qua hoạt động kinh doanh để có thu nhập Do vậy, nhà đầu tư tiềm đánh giá họ có khả khai thác tài sản trí tuệ tương lai sẵn sàng giao dịch mua bán Ngay thân doanh nghiệp vay vốn để khai thác tài sản trí tuệ mà hiệu mang lại chưa đủ để thực nghĩa vụ bảo đảm khó thuyết phục nhà đầu tư sẵn lịng mua tài sản trí tuệ - Ngân hàng nhận tài sản bảo đảm để thay cho nghĩa vụ bảo đảm: ngân hàng vốn tổ chức kinh doanh loại sản phẩm, dịch vụ ngồi dịch vụ tín dụng Do vậy, cho dù tiếp nhận tài sản trí tuệ ngân hàng thực giao dịch khác tài sản bán, đấu giá, trao đổi… Trong hiệu từ việc khai thác tài sản trí tuệ doanh nghiệp q trình cho vay khơng đảm bảo, phương án xử lý thực khơng có hiệu để thu hồi nguồn vốn cho vay Việc thiếu thị trường giao dịch chuyên dành cho tài sản trí tuệ dẫn đến khả mua bán, trao đổi, hợp tác để khai thác tài sản trí tuệ bị bó hẹp Tương tự làm cho 29 Trần Thị Thu Hường, 2016 Cho vay dựa tài sản đảm bảo tài sản trí tuệ - Cơ hội, thách thức cho ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí khoa học & đào tạo ngân hàng, số 170, 46-52 12 việc xử lý tài sản bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ gặp khó khăn hạn chế khả tiếp cận nhà đầu tư tiềm Giải pháp thúc đẩy chấp quyền sở hữu trí tuệ Pháp luật cho phép việc chấp quyền sở hữu trí tuệ, nhiên hầu hết quy định hành chấp tài sản hướng đến tài sản có hình thái vật chất, mà chưa quan tâm đề cập đến tài sản vơ hình quyền tài sản quyền sở hữu trí tuệ 30 Dẫn đến, việc chấp quyền sở hữu trí tuệ để vay vốn ngân hàng chưa ghi nhận thực tế Việt Nam Tuy nhiên, kinh tế phát triển cao hơn, tiến gần đến kinh tế dựa công nghệ, việc sử dụng tài sản trí tuệ làm tài sản chấp phổ biến Do vậy, để thúc đẩy hoạt động này, xem xét số biện pháp sau: 4.1 Bổ sung quy định hướng dẫn chi tiết giao dịch bảo đảm với đối tượng tài sản vơ hình Hiện có số văn hướng dẫn giao dịch bảo đảm tài sản vô hình như: Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm có quy định riêng chấp quyền địi nợ; Thơng tư số 05/2011/TT-BTP quy định tài sản thuộc trường hợp đăng ký giao dịch bảo đảm thông báo việc kê biên, đo có quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng; quyền đòi nợ; quyền bồi thường thiệt hại phát sinh từ hợp đồng” Tuy nhiên văn nêu trên, Việt Nam chưa có văn hướng dẫn chi tiết chấp quyền sở hữu trí tuệ Cho thấy khung pháp lý cho hoạt động sơ khai Do cần bổ sung quy định chi tiết như: - Quyền nghĩa vụ bên giao dịch bảo đảm tài sản vơ hình, có quyền sở hữu trí tuệ; - Các hướng dẫn thẩm định giá tài sản chủ yếu dựa giá trị sổ sách kế tốn dựa thơng tin không rõ ràng lợi nhuận kỳ vọng, tỷ suất chiết khấu … nên chưa phản ánh giá trị quyền sở hữu trí tuệ Vì nên có quy định mở để định giá giá trị tài sản - 30 Xây dựng quy định để bảo đảm quyền lợi ngân hàng có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Ths Bùi Đức Giang, Ths Nguyễn Trường Giang, 2012 Đi tìm triết lý chấp quyền tài sản pháp luật Việt Nam Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2012, Số 7, tr.56-63 13 Việt Nam có quy định phạt vi phạm hành chính, xử lý hình chủ thể có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nhiên việc bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ phải trải qua thủ tục phức tạp thời gian dài Trong chưa có quy định để bảo vệ bên nhận chấp trường hợp Do vậy, ngân hàng hoàn toàn bị động phải phụ thuộc vào ý thức hành động tự bảo vệ bên chấp chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ 4.2 Kết hợp chấp quyền sở hữu trí tuệ chấp tài sản hữu hình cấp tín dụng Chỉ riêng quyền sở hữu trí tuệ khơng đủ đảm bảo để ngân hàng cấp vốn tín dụng Do vậy, kết hợp hai loại tài sản hữu hình vơ hình vào giao dịch bảo đảm giảm độ rủi ro nợ xấu cho ngân hàng Đây bước đệm cho việc tiến đến độc lập chấp quyền sở hữu trí tuệ Có nghiên cứu rằng, đầu tư vào tài sản trí tuệ có độ ổn định thu nhập cao so với tài sản hữu hình truyền thống lẽ tài sản trí tuệ sử dụng để tạo doanh thu, thời kỳ kinh tế suy thoái 31 Trong giai đoạn suy thoái kinh tế năm 2007, số công ty dựa vào tài sản trí tuệ cách tuyệt đối để trì khả cạnh tranh thời gian khó khăn nguồn lực ngày tăng 32 Ngay khó khăn mà tài sản trí tuệ có ổn định thu nhập giai đoạn bình thường, đem lại nguồn lợi ổn định 4.3 Thành lập tổ chức giao dịch tập trung tài sản trí tuệ để tăng tính khoản tài sản Hiện Việt Nam khơng có tổ chức làm trung gian để nhà sáng chế, nhà đầu tư gặp gỡ giao dịch tài sản trí tuệ Do đó, độ phổ biến sáng tạo xã hội không cao Một tổ chức thúc đẩy tính khoản cho tài sản trí tuệ đem lại nhiều lợi ích như: 31 Brian W Jacobs, 2011 Using Intellectual Property to Secure Financing afer the Worst Financial Crisis Since the Great Depression 15 Intellectual Property L Rev 449 32 Sheetal Chopra, Satha Negi, 2010 Role of intellectual Property during recession Journal of Intellectual Property Rights Vol 15, March 2010, 122-129 14 - Gỡ vướng đầu cho ngân hàng chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ Vừa hỗ trợ cho hoạt động khai thác thương mại tài sản trí tuệ doanh nghiệp, vừa hỗ trợ cho bên xử lý tài sản bảo đảm - Là nơi thu thập cung cấp thông tin giao dịch quyền sở hữu trí tuệ Đây sở để phục vụ cho hoạt động định giá quyền sở hữu trí tuệ gặp khó khăn Kết luận Sử dụng tài sản trí tuệ làm tài sản chấp để huy động vốn hoạt động mẻ giới, đặc biệt Hoa Kỳ - quốc gia có công nghệ phát triển hàng đầu giới Tại quốc gia này, có giai đoạn thối trào ảnh hưởng cố công nghệ năm 2000 hay giai đoạn suy thoái năm 2007 Tuy nhiên, việc sử dụng tài sản trí tuệ để huy động vốn tiếp tục tăng thị trường phục hồi việc sử dụng tài sản trí tuệ làm tài sản chấp dấu hiệu thị trường công nghệ mạnh mẽ, điều mà Hoa Kỳ cố gắng hướng tới 33 Việt Nam chưa ghi nhận việc dùng tài sản trí tuệ tài sản chấp để huy động vốn Mặc dù pháp luật cho phép, có quy định chung để điều chỉnh hoạt động khai thác thương mại tài sản trí tuệ hoạt động chấp, nhiên với thực trạng nợ xấu ngân hàng kinh tế cơng nghệ chưa phát triển hiểu ngần ngại ngân hàng nhận tài sản bảo đảm tài sản trí tuệ Tuy nhiên với xu chung toàn cầu kinh tế số gắn với công nghệ đại 34 , Việt Nam dần xuất số doanh nghiệp cơng nghệ có đầu tư hướng, tương lai có khả xuất giao dịch chấp tài sản quyền sở hữu trí tuệ 33 Brian W Jacobs, 2011 Using Intellectual Property to Secure Financing afer the Worst Financial Crisis Since the Great Depression 15 Intellectual Property L Rev 449 34 Đặng Văn Sáng, 2020 Xu hướng phát triển kinh tế số giới hàm ý cho Việt Nam Tạp chí Tài Kỳ - Tháng 9/2020 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO WIPO, What is Intellectual Property? [Ngày truy cập: 12/12/2020] Bùi Đức Giang, 2012 Đi tìm triết lý chấp quyền tài sản pháp luật Việt Nam Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2012, Số 7, tr.56-63 PGS, TS Trần Văn Nam, Pháp luật thực tiễn đấu tranh phịng chống tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam VNH3.TB7.763 Trần Thị Thu Hường, 2016 Cho vay dựa tài sản đảm bảo tài sản trí tuệ - Cơ hội, thách thức cho ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí khoa học & đào tạo ngân hàng, số 170, 46-52 Brian W Jacobs, 2011 Using Intellectual Property to Secure Financing afer the Worst Financial Crisis Since the Great Depression Marquete Intellectual Property Law Review, Vol 15, 499-464 Shenkar, Oded (2010) Copycats: How Smart Companies Use Imitation to Gain a Strategic Edge Strategic Direction 26 3-5 10.1108/02580541011080474 Sheetal Chopra, Satha Negi, 2010 Role of intellectual Property during recession Journal of Intellectual Property Rights Vol 15, March 2010, 122-129 Đặng Văn Sáng, 2020 Xu hướng phát triển kinh tế số giới hàm ý cho Việt Nam Tạp chí Tài Kỳ - Tháng 9/2020 Hương Dịu, 2019 Dùng quyền sở hữu trí tuệ vay vốn: Cái khó bó khơn [Ngày truy cập: 29/11/2020] 10 Lam Giang, 2019 Khó chấp tài sản sở hữu trí tuệ vay vốn ngân hàng < https://vneconomy.vn/kho-the-chap-tai-san-so-huu-tri-tue-vay-von-ngan-hang20190301103652111.htm> [Ngày truy cập: 27/12/2020] DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Dân năm 2005 (Hết hiệu lực ngày 01/01/2017) Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm 16 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng (Hết hiệu lực) Thông tư số 126/2015/TT-BTC phương pháp tiếp cận q trình thẩm định giá Thơng tư số 06/2014/TT-BTC thẩm định giá tài sản vô hình