1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ____________ 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần (Tiếng Việt): Lịch sử nhà nƣớc và pháp luật Việt Nam

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 319,83 KB

Nội dung

BM01.QT02/ĐNT-ĐT TRƢỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT _ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Thông tin chung học phần - Tên học phần (Tiếng Việt): Lịch sử nhà nƣớc pháp luật Việt Nam - Tên học phần (Tiếng Anh): History of Vietnamese Government and Law - Mã học phần: - Số tín chỉ: - Thuộc chương trình đào tạo bậc đại học, cao đẳng ngành: Luật kinh tế - Giờ tín hoạt động: -  Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết  Làm tập lớp : … tiết  Thảo luận : tiết  Thực hành, thực tập (ở phòng thực hành, phòng Lab, ): … tiết  Hoạt động theo nhóm : … tiết  Tự học : 60 Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn luật Các học phần trƣớc: Lý luận nhà nước pháp luật Mục tiêu học phần:  Kiến thức: Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam Cùng với kiến thức môn học khác, môn học giúp sinh viên hiểu yếu tố tác động, nội dung, chế tác động chúng đến phát triển Nhà nước pháp luật Việt Nam lịch sử;  Kỹ năng: Giúp sinh viên có kỹ dự báo phát triển Nhà nước pháp luật Việt Nam tương lai, biết kế thừa giá trị cốt lõi số tư tưởng nhà nước pháp luật triều đại nhằm góp phần hồn thiện nhà nước pháp luật  Thái độ: giúp sinh viên có góc nhìn khách quan nhà nước pháp luật giai đoạn phát triển để đánh giá tính phù hợp, hoàn thiện nhà nước pháp luật Chuẩn đầu học phần: Sau hoàn thành học phần, sinh viên có thể: Chuẩn đầu Nội dung Đáp ứng CĐR CTĐT K1 4.1.1 Sinh viên phải nhớ đặc trưng nhà nước pháp luật giai đoạn lịch sử K1 K2 4.1.2 Sinh viên phải hiểu hạn chế tích cực nhà nước K2 pháp luật triều đại phong kiến giai đoạn phát triển sau S1 4.2.1 Sinh viên có kỹ phân biệt mặt ưu điểm hạn chế giai đoạn phát triển lịch sử nhà nước pháp luật S1 S3 4.2.2 Sinh viên có kỹ so sánh nhà nước pháp luật giai đoạn với giai đoạn trước số lĩnh vực nhà nước pháp luật tổ chức máy nhà nước, chế định tuyển chọn quan lại quan nhà nước S2 A2 4.3.1 Sinh viên có ý thức việc xây dựng nhà nước pháp luật vừa đảm bảo tính kế thừa đảm bảo tính đại giai đoạn phát triển lịch sử A1 A3 4.3.2 Nâng cao ý thức nhà nước pháp luật sinh viên A2 Tóm tắt nội dung học phần Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam nghiên cứu trình đời tồn phát triển Nhà nước pháp luật Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX Nghiên cứu việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước, tổ chức máy nhà nước phong kiến pháp luật phong kiến Việt Nam qua giai đoan phát triển lịch sử, tinh hoa văn hóa trị pháp lý Nhà nước ta trình dựng nước giữ nước, học lịch sử, kinh nghiệm kế thừa, hạn chế cần khắc phục Nội dung lịch trình giảng dạy Buổi Nội dung Buổi Buổi Hoạt động GV Bài SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƢỚC ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM 1.1 Các nhân tố dẫn đến hình Thuyết giảng thành nhà nƣớc 1.1.1 Chuyển biến kinh tế 1.1.2 Chuyển biến xã hội 1.1.3 Yếu tố trị thủy chống ngoại xâm 1.2 Qúa trình hình thành Nhà nƣớc 1.2.1 Thời kỳ Văn Lang - Nhà nước trạng thái hình thành 1.2.2 Nhà nước Âu Lạc 1.2.3 Lịch sử hình thành Nhà nước Âu Lạc 1.2.4 Tổ chức máy Nhà nước 1.2 Pháp luật Bài NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Hoạt động SV Giáo trình Đọc giáo [1] tr 11 trình -27 TLTK Ghi 4.1.1, 4.1.2 4.2.1 4.2.2 [1] tr 2967 BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG BẮC THUỘC Buổi Buổi 2.1 Nhà nƣớc pháp luật quyền hộ 2.1.1 Tổ chức máy quyền đô hộ từ năm 179 TCN đến năm 938 2.1.2 Nhà nước pháp luật giai đoạn từ năm 179 TCN đến năm 40 2.1.3 Nhà nước pháp luật giai đoạn từ năm 43 đến năm 544 2.1.4 Nhà nước pháp luật giai đoạn từ năm 603 đến năm 938 2.2 Chính quyền độc lập, tự chủ 2.2.1 Chính quyền Hai Bà Trưng (40 - 43) 2.2.2 Nhà nước Vạn Xuân (544 602) 2.2.3 Chính quyền họ Khúc (905 930) 2.2.4.Chính quyền Dương Đình Nghệ (931 - 937) Thuyết giảng Bài 3: NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ (939 1009) 3.1 Tổ chức máy nhà nƣớc 3.1.1 Nhà Ngô (939 – 965) Buổi 3.1.2 Triều Đinh (968 - 980) 3.1.2 Tiền Lê (980 - 1009) Đọc giáo trình 4.1.1 4.1.2 Trao đổi Đặt với SV hỏi câu 4.2.1 4.2.2 Thuyết giảng Đọc giáo [1] tr 68trình 82 Tương tác Đạt câu với SV hỏi liên quan đến 3.2 Pháp luật học Bài NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT 4.1.1 4.1.2 4.2.1 4.2.2 4.3.1 4.3.2 Ở VIỆT NAM THỜI KỲ LÝ - TRẦN - HỒ (1010 – 1407) Buổi 4.1 Bộ máy nhà nƣớc Lý – Trần – Hồ Buổi Buổi Thuyết giảng Đọc giáo [1] tr 85trình 119 4.1.1 Tổ chức Bộ máy Nhà nước Tương tác Đặt câu thời nhà Lý với SV hỏi, so 4.1.2 Tổ chức máy Nhà nước sánh với triều Trần - Hồ nhà nước pháp 4.2 Pháp luật luật 4.2.1 Hoạt động ban hành pháp luật 4.2.2 Một số nội dung pháp luật 4.2.3 Pháp luật hình 4.2.4 Pháp luật dân 4.1.1 4.1.2 4.2.1 4.2.2 4.3.1 4.3.2 4.2.5 Pháp luật hôn nhân gia đình 4.2.6 Những đặc điểm pháp luật Lý, Trần, Hồ Buổi Buổi 10 Buổi 11 Buổi 12 Bài 5: NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM THỜI KỲ NHÀ LÊ (1428 - 1527) Thuyết Đọc giáo [1] tr 5.1 Bộ máy Nhà nƣớc thời Lê sơ giảng trình 148-243 (1428 - 1527) 5.1.1 Tổ chức quyền trung Tương tác Đặt câu ương với SV hỏi, so 5.1.2 Tổ chức quyền địa sánh với phương nhà nước 5.1.3 Thời kỳ đầu Lê Sơ (1428 pháp 1460) luật 5.1.4 Từ sau cải cách Lê Thánh Tông (1460 - 1527) 5.2 Chế độ quan lại 5.3 Pháp luật Bài 6: NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM THỜI KỲ NỘI CHIẾN Thuyết Đọc giáo [1] tr 6.1 Tổ chức máy nhà nƣớc giảng trình 199-319 6.1.1 Tổ chức máy nhà nước Đàng Ngoài Buổi 13 Tương tác Đặt câu hỏi, so 6.1.2 Tổ chức quyền Chúa với SV sánh với Nguyễn Đàng Trong nhà nước 6.1.3 Tổ chức Nhà nước Tây Sơn pháp luật 6.2 Pháp luật Bài NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT 12 4.1.1 4.1.2 4.2.1 4.2.2 4.3.1 4.3.2 4.1.1 4.1.2 4.2.1 4.2.2 4.3.1 4.3.2 18 Ở VIỆT NAM THỜI KỲ NHÀ NGUYỄN (1802 - 1884) Buổi 14 Buổi 15 7.1 Bộ máy nhà nƣớc thời kỳ nhà Nguyễn (1802 - 1884) 7.1.1 Tổ chức quyền trung ương 7.1.2 Tổ chức quyền địa phương 7.2 Pháp luật thời kỳ nhà Nguyễn (1802 - 1884) 7.2.1 Hoạt động ban hành pháp luật 7.2.2 Một số nội dung Hoàng Việt luật lệ 7.2.3 Những quy định lĩnh vực pháp luật hình 7.2.4 Những quy định lĩnh Thuyết giảng Đọc giáo [1] tr trình 342-390 Tương tác Đặt câu với SV hỏi, so sánh với nhà nước pháp luật 4.1.1 4.1.2 4.2.1 4.2.2 4.3.1 4.3.2 vực pháp luật hôn nhân - gia đình 7.2.5 Những quy định lĩnh vực pháp luật tố tụng Cộng 30 Nhiệm vụ sinh viên - Tham gia lớp 70% - Đọc trước giáo trình tham khảo tài liệu [2] - Tham gia kiểm tra kỳ - Tham gia thi kết thúc học phần - Chủ động tự học theo vấn đề mà giảng viên gợi ý Đánh giá kết học tập sinh viên 8.1 Cách đánh giá Thời lƣợng Tỷ trọng (%) Quy định 20% Điểm danh kiểm tra kiến thức kết hợp hai hình thức (Gv tự tổ chức) 30-45 phút 20% Bài thi kiểm tra tự luận (Gv tự tổ chức) 45 đến 60 phút 60% Bài thi kiểm tra tự luận Phân loại Đánh giá chuyên cần Kiểm tra kỳ Kiểm tra cuối kỳ Mục tiêu 4.1.1 4.1.2 4.1.1 4.1.2 4.2.1 4.2.2 4.1.2, 4.2.1, 4.2.2 4.3.1, 4.3.2 8.2 Cách tính điểm - Điểm kỳ thi kết thúc học phần theo thang điểm 10, làm tròn đến 0,5 - Điểm học phần điểm hình thức (chuyên cần, kỳ, kết thúc môn) theo tỷ lệ nêu 8.1 Tài liệu học tập Giáo trình chính: Tài liệu tham khảo thêm: [1] Trường Đại học Luật TP HCM, Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật VN, Nxb Hồng Đức (2014) [2] Bùi Xuân Đính – Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam, NXB Tư pháp, năm 2005 [3] Phạm Thị Ngọc Huyên: Sự sáng tạo hoạt động lập pháp thời Lê kỷ XV qua việc quy định hình phạt, Tạp chí khoa học pháp lý Trường ĐH Luật Tp.HCM số 1/2001 Các loại tài liệu khác: 10 Hƣớng dẫn sinh viên tự học Buổi Nội dung Lý thuyết (tiết) Bài SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƢỚC ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM 1.3 Các nhân tố dẫn đến hình thành nhà nƣớc 1.2 Qúa trình hình thành Nhà nƣớc 1.4 Pháp luật Bài NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH Thực hành (tiết) Nhiệm vụ SV SV đọc giáo trình nhớ số nội dung cốt lõi nhà nứơc pháp luật triều đại Đọc thêm TLTK [2] SV đọc giáo trình nhớ số nội dung cốt lõi nhà nứơc pháp luật triều đại So sánh với triều đại khác CHỐNG BẮC THUỘC Đọc thêm TLTK [2] 2.1 Nhà nƣớc pháp luật quyền hộ 2.2 Chính quyền độc lập, tự chủ Bài 3: NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ (939 1009) SV đọc giáo trình nhớ số nội dung cốt lõi nhà nứơc pháp luật triều đại, chủ yếu pháp luật Đọc thêm TLTK [2] 3.1 Tổ chức máy nhà nƣớc 3.2 Pháp luật Bài NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT 10 Ở VIỆT NAM THỜI KỲ LÝ - TRẦN - HỒ (1010 – 1407) 4.1 Bộ máy nhà nƣớc Lý – Trần – Hồ 4.2 Pháp luật SV đọc giáo trình nhớ vấn đề cốt lõi pháp luật để vận dụng sau Đọc thêm TLTK [2] Bài 5: NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP 10 LUẬT Ở VIỆT NAM THỜI KỲ NHÀ LÊ (1428 - 1527) 5.1 Bộ máy Nhà nƣớc thời Lê sơ (1428 - 1527) 5.2 Chế độ quan lại SV đọc giáo trình nhớ vấn đề cốt lõi pháp luật để vận dụng sau 5.3 Pháp luật Bài 6: NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM THỜI KỲ NỘI CHIẾN Đọc thêm TLTK [2] SV đọc giáo trình nhớ vấn đề cốt lõi pháp luật để vận dụng sau Đọc thêm TLTK [2] 6.1 Tổ chức máy nhà nƣớc 6.2 Pháp luật Bài NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT 10 Ở VIỆT NAM THỜI KỲ NHÀ NGUYỄN (1802 - 1884) SV đọc giáo trình nhớ vấn đề cốt lõi pháp luật để vận dụng sau 7.1 Bộ máy nhà nƣớc thời kỳ nhà Nguyễn (1802 - 1884) 7.2 Pháp luật thời kỳ nhà Nguyễn (1802 - 1884) Cộng Đọc thêm TLTK [2] 60 Trƣởng khoa (BM) (Ký ghi rõ họ tên) Ngƣời biên soạn (Ký ghi rõ họ tên) Ban giám hiệu

Ngày đăng: 28/12/2022, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN