Thế chấp quyền sử dụng đất bảo đảm hợp đồng tín dụng

97 85 0
Thế chấp quyền sử dụng đất bảo đảm hợp đồng tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có thể nói, trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, các tổ chức tín dụng đang được coi là đòn bẩy chủ lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Với tư cách là trung gian tài chính huy động vốn để đầu tư cho phát triển kinh tế thông qua hoạt động cho vay (hình thức cấp tín dụng) cho các tổ chức, cá nhân để đầy tư phát triển sản xuất kinh doanh. Với điều kiện kinh tế nước ra, tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu, là công cụ để các tổ chức tín dụng thu vốn tạm thời nhàn rỗi và cho vay số vốn này cho các chủ thể kinh tế cần thiết.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 3 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn .9 Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG 11 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT ĐỂ ĐẢM BẢO HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền sử dụng đất chấp quyền sử dụng đất 11 1.2 Khái niệm, đặc điểm chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo hợp đồng tín dụng ngân hàng 18 1.3 Cấu trúc pháp luật chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo hợp đồng tín dụng ngân hàng 22 1.4 Vai trò chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo hợp đồng tín dụng ngân hàng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT ĐỂ ĐẢM BẢO HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN THƯỜNG TÍN, HÀ TÂY 29 2.1 Thực trạng pháp luật chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng ngân hàng thương mại 29 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 59 2.3 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật chấp quyền sử dụng đất bảo đảm hợp đồng tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triể nơng thơn Việt Nam, chi nhánh Thường Tín, Hà Tây 65 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT ĐỂ ĐẢM BẢO HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT ĐỂ BẢO ĐẢM HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THƯỜNG TÍN, HÀ TÂY 76 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo hợp đồng tín dụng 76 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm hợp đồng tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam, chi nhánh huyện Thường Tín, Hà Tây 91 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể nói, điều kiện kinh tế thị trường nay, tổ chức tín dụng coi đòn bẩy chủ lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Với tư cách trung gian tài huy động vốn để đầu tư cho phát triển kinh tế thơng qua hoạt động cho vay (hình thức cấp tín dụng) cho tổ chức, cá nhân để đầy tư phát triển sản xuất kinh doanh Với điều kiện kinh tế nước ra, tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng chủ yếu, cơng cụ để tổ chức tín dụng thu vốn tạm thời nhàn rỗi cho vay số vốn cho chủ thể kinh tế cần thiết Tuy nhiên hoạt động cho vay tổ chức tín dụng chứa đựng nhiều rủi ro từ phía tổ chức tín dụng, rủi ro từ khách hàng, rủi ro từ sách Nhà nước… Như vậy, để hoạt động phát triển lành mạnh, cần có nhiều biện pháp bảo đảm có đảm bảo tiền vay (còn gọi bảo đảm tín dụng), để tạo thêm quyền cho tổ chức tín dụng khách hàng (ngồi quyền theo hợp đồng tín dụng), khách hàng khơng thực nghĩa vụ trả nợ đến hạn Một biện pháp bảo đảm tín dụng phổ biến ngân hàng thương mại hoạt động Việt Nam nói chung Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thương Tín, Hà Tây biện pháp chấp quyền sử dụng đất Đảm bảo tiền vay vấn đề trọng tâm hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Hầu khách hàng khơng có tài sản quyền sử dụng đất quyền sử dụng đất chấp để đảm bảo thực nghĩa vụ dân khơng đủ tổ chức tín dụng áp dụng đến biện pháp khác nhận tài sản khác làm tài sản bảo đảm Điều phản ánh xu người sở hữu quyền sử dụng đất thiếu vốn, họ cần vốn đề đầu tư cho sản xuất kinh doanh giải khó khăn sống nên chấp quyền sử dụng đất đẻ vay vốn ngân hàng biện pháp giúp họ giải vấn đề vống Đồng thời với việc chấp quyền sử dụng đất để vay vốn, thời điểm tiến hành thực hiến phương án kinh doanh, giá trị tài sản họ khơng bị suy giảm Mặc dù nhìn chung tính khoản tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất không cao tài sản bảo đảm thơng thường tài sản có giá trị lớn, ổn định, tồn lâu dài…do biên pháp chấp quyền sử dụng đất ưu điểm tổ chức tín dụng định biện pháp bảo đảm tiền vay Tuy nhiên xung quanh vấn đề tồn nhiều vướng mắc định giá, quản lý tài sản chấp; xử lý tài sản chấp trường hợp khách hàng vay vốn không thực thực không nghĩa vụ trả nợ Các vướng mắc hoạt động ngân hàng nhiều nguyên nhân khác mang lại, có nguyên nhân quy định pháp luật vấn đề chưa thực đầy đủ hợp lý chồng chéo mâu thuẫn Với mong muốn nghiên cứu đầy đủ hệ thống quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề này, sở đối chiếu so sanh với thực trạng chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo tín dụng ngân hàng thương mại nói chung, ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơng chi nhánh Thường Tín, Hà Tây nói riêng, đồng thời hồn thiện quy định hoạt động chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo tín dụng Quy định pháp lý rõ ràng, tồn diện góp phần đảm bảo lành mạnh hoạt động tín dụng ngân hàng, bảo đảm quyền lợi bên giao dịch đồng thời tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Chính lý từ thực tiễn lý luận đó, tác giả chọn đề tài: “Thế chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm hợp đồng tín dụng từ thực tiễn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam chi nhánh huyện Thường Tín, Hà Tây” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo hợp đồng tín dụng khơng phải vấn đề nhà nghiên cứu chuyên gia lập pháp Việt Nam Cho đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề bao gồm nhóm sách, giáo trình, sách chun khảo; luận văn, luận án, khóa luận; viết tạp chí Có thể kể đến như: - Nhóm sách chun khảo, giáo trình: “Pháp luật chấp quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng Việt Nam, thực trạng hướng hoàn thiện” tác giả Nguyễn Thị Nga, Nxb Tư Pháp 2015; “Các biên pháp bảo đảm tiền vay tài sản Tổ chức tín dụng” tác giả Lê Thị Thu Thủy, Nxb Tư Pháp, 2006; “Hỏi đáp quy định giao dịch bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng” tác giả Nguyễn Thị Mai, Nxb Đà Nẵng, 2000 - Nhóm đề tài luận văn, luận án: “Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay tổ chức tín dụng” tác giả Nguyễn Thành Nam, luận văn thạc sĩ luật học năm 2005; “Pháp luật chấp quyền sử dụng đất hoạt đọng cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam” tác giả Trần Thị Thu Hường, năm 2004; “Pháp luật chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo tiền vay thực tiễn áp dụng Ngân hàng ngoại thương Việt Nam” luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Văn Phương, năm 2006; “Pháp luật chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng thực tiễn áp dụng Sơn La” – luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Đức Dũng năm 2016; “Thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn tổ chức tín dụng – thực trạng phương hướng hồn thiện” Khóa luận tốt nghiệp tác giả Nguyễn Thị Hương Giang năm 2001 - Nhóm viết tạp chí: “Thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng: Nhưng vướng mắc cần khắc phục” tác giả Lê Thị Thu Thủy, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc Hội, Số 6/2004, tr.30; “Thế chấp quyền sử dụng đất đảm bảo thực hợp đồng tín dụng ngân hàng nước ta giai đoạn nay” tác giả Bùi Thị Hằng tạp chí Nhà nước & Pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, số 4/1998, tr.44 Các cơng trình nghiên cứu kể đề cập phân tích cấp độ khác vấn đề lý luận, hệ thống quy định pháp luật Việt Nam hành chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo hợp đồng tín dụng Tổng hợp số liệu thống kê thực tiễn để từ đưa bất cập giải pháp kiến nghị đề xuất hoàn thiện Một số cơng trình đưa quan điểm để hoàn thiện pháp luật vấn đề chấp quyền sử dụng đất Tác giả tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học nói làm tảng lí luận cho đề tài Và sở nghiên cứu này, tác giả tiếp tục phân tích sâu, đưa bình luận, nhận định khoa học kiến nghị, giải pháp riêng để tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật chấp quyền sử dụng để đảm bảo hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh Thường Tín, Hà Tây nói riêng Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận, vấn đề lý luận xoay quanh việc chấp quyền sử dụng đất để bảo bảo tín dụng với mục đích: - Nghiên cứu cách bản, toàn diện quy định pháp luật chấp quyền sử dụng đất, đặc biệt nghiên cứu vấn đề trực tiếp liên quan đến việc chấp quyền sử dụng đất để vay vốn tổ chức tín dụng, cụ thể quy định Bộ luật dân sự, Luật đất đai, Nghị định, thông tin liên quan đến chấp quyền sử dụng đất - Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật chấp quyền sử dụng đất hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn chi nhánh Thường Tín, Hà Tây, nguyên nhân lý giải nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập vướng mắc thiếu khả thi văn pháp luật hành chấp quyền sử dụng đất - Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành thực tiễn áp dụng để đề xuất, kiến nghị tháo gỡ vướng mắc q trình áp dụng hướng hồn thiện pháp luật chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo việc áp dụng quy định pháp luật hữu hiệu, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Thường Tín, Hà Tây nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận chấp quyền sử dụng đất, quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh chấp quyền sử dụng đất, quy định chấp quyền sử dụng đất hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại quy định nội Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông Thôn Việt Nam, chi nhánh Thường Tín, Hà Tây đảm bảo tín dụng, có đảm bảo tín dụng quyền sử dụng đất Nghiên cứu thực tiễn áp dụng sở lý luận quy định pháp luật Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông Thôn chi nhành Thường Tín, Hà Tây để từ tìm bất cập vướng mắc kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo hợp đồng tín dụng Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn vấn đề lý luận quy định pháp luật Việt Nam chấp quyền sử dụng đất chấp quyền sử dụng đất hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại thực tiễn áp dụng Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thông chi nhánh Thường Tín, Hà Tây Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại thực thông qua nhiều nghiệp vụ ngân hàng, bao gồm cho vay, bảo lãnh ngân hàng, chiết khấu, cho thuê tài nghiệp vụ khác Biện pháp bảo đảm chấp quyền sử dụng đất thực chủ yếu hoạt động cho vay, bảo lãnh ngân hàng, phổ biến hoạt động cho vay vốn ngân hàng thương mại Từ thực tiễn luận văn tập trung sâu nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam chấp quyền sử dụng đất hoạt động cho vay ngân hàng thương mại thực tế ngân hàng Nông nghiệp & phát triển Nông thông chi nhánh Thường Tín, Hà Tây Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng, sách Nhà nước vấn đề chấp quyền sử dụng đất, chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo hợp đồng tín dụng ngân hàng Luận văn sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu cụ thể như: sử dụng kết hợp phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, nghiên cứu tài liệu, phương pháp suy luận logic, phương pháp quy nạp diễn dịch phương pháp vấn chuyên gia để có quan điểm họ vấn đề tác giả quan tâm…tất phương sử dụng kết hợp nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu pháp luật chấp quyền sử dụng đất hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn áp dụng Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Thường Tín, Hà Tây, luận văn có đóng góp là: - Luận văn đưa phân tích khoa học vấn đề lý luận chấp quyền sử dụng đất – biện pháp bảo đảm tín dụng sử dụng chủ yếu, phổ biến ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn nói riêng - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng sở lý luận, quy định pháp luật cụ thể Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn vướng mắc thực tế thường xuyên phát sinh từ việc áp dụng quy định pháp luật - Luận văn đưa số kiến nghị, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành có liên quan nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường vai trò thực thi pháp luật thực tế nâng cao hiệu chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm hợp đồng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh Thường Tín, Hà Tây Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chấp quyền sừ dụng đất để đảm bảo hợp đồng tín dụng ngân hàng Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo hợp đồng tín dụng ngân hàng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh huyện thường tín Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo hợp đồng tín dụng ngân hàng nâng cao hiệu 10 sử dụng đất với nhà nước người sử dụng đất chưa thực nghĩa vụ mình, hiểu quan hệ cách đơn loại tranh chấp phát sinh nhà nước người sử dụng đất, có coi tranh chấp bị hạn chế quyền chấp hay không? Trường hợp nhận chấp mà chưa phát sinh tranh chấp trình nhận chấp phát sinh tranh chấp giải nào? Do vậy, pháp luật cần phải có quy định hướng dẫn cụ thể để tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thuận tiện trình áp dụng, tránh suy nghĩ chủ quan, áp đặt, cảm tính, gây khó khăn cho tổ chức, cá nhân tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng * Về hợp đồng chấp quyền sử dụng đất Về chủ thể ký hợp đồng Hiện nay, Bộ luật Dân (đạo luật chung) pháp Luật Đất đai (luật chun ngành) có quy định khơng thống chủ thể ký hợp đồng chấp hộ gia đình, Bộ luật Dân quy định chấp tài sản có giá trị lớn hộ gia đình phải thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2013 lại quy định hợp đồng chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất thuộc quyền sử dụng chung hộ gia đình phải tất thành viên từ đủ 18 tuổi trở lên hộ gia đình thống ký tên có văn ủy quyền theo quy định pháp luật Như vậy, cần phải nghiên cứu xem xét quy định thống Bộ luật Dân pháp Luật Đất đai việc ký hợp đồng chấp quyền sử dụng đất hộ gia đình Về hình thức hợp đồng Pháp luật quy định hợp đồng chấp quyền sử dụng đất vừa phải công chứng, chứng thực đăng ký giao dịch bảo đảm Hiện nay, số phòng 83 cơng chứng, chứng thực thực công chứng, chứng thực yêu cầu bên quan hệ chấp sử dụng mẫu hợp đồng phòng cơng chứng Trong đó, đăng ký giao dịch bảo đảm, số Văn phòng đăng ký đất đaicòn yêu cầu bên quan hệ chấp sử dụng mẫu hợp đồng chấp Văn phòng để đăng ký Mặt khác, trình chấp hoàn thiện thủ tục chấp, nhiều sử dụng mẫu hợp đồng chấp quan cơng chứng, chứng thực Văn phòng đăng ký chưa đảm bảo quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ bên, bên lại phải ký hợp đồng khác (ngoài hai hợp đồng quan công chứng, chứng thực quan đăng ký u cầu) Vơ hình chung có giao dịch chấp mà bên quan hệ chấp phải ký đến ba hợp đồng, xảy tranh chấp hợp đồng áp dụng? Điều phải quan có thẩm quyền có hướng dẫn đạo cụ thể, thống nhất, tạo tính thơng suốt, linh hoạt cho chủ thể quan hệ chấp - Việc công chứng, chứng thực hợp đồng đăng ký giao dịch bảo đảm yêu cầu quan trọng, mang ý nghĩa lớn tổ chức, cá nhân có liên quan đến chấp quyền sử dụng đất, đảm bảo quyền lợi ích tổ chức, cá nhân có liên quan đến chấp quyền sử dụng đất, cần phải xây dựng, ban hành quy định công chứng viên, nhân viên chứng thực, đăng ký viên nhằm chuẩn hóa yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ cán làm công tác công chứng, chứng thực hợp đồng, đăng ký viên, đặc biệt cán chứng thực hợp đồng Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, cán đăng ký chấp quyền sử dụng đất, bên cạnh quy định cụ thể trách nhiệm, quyền lợi họ thực nhiệm vụ Về đăng ký, xóa đăng ký chấp quyền sử dụng đất 84 - Trong trình xây dựng pháp luật, nhà làm luật, soạn thảo văn hướng dẫn luật cần lưu ý đến tính thống văn bản, nội dung văn Một số nội dung quy định đăng ký chấp quyền sử dụng đất mâu thuẫn, chưa thống nhất, dẫn đến việc áp dụng gặp khơng khó khăn Cụ thể: Quy định Khoản Mục I quy định Khoản Mục III Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT thời hạn đăng ký chấp, bảo lãnh quy định "Thời hạn đăng ký tính kể từ ngày Văn phòng đăng ký đất đai nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ", bắt đầu thời hạn đăng ký bắt đầu thời điểm đăng ký chấp bắt đầu việc đăng ký có hiệu lực, việc đăng ký có giá trị pháp lý người thứ ba Trong đó, việc đăng ký chấp quy định thực thời hạn không 05 ngày làm việc thời điểm Văn phòng đăng ký đất đainhận hồ sơ đăng ký hợp lệ Tuy nhiên Khoản Mục III lại quy định "trong thời hạn đăng ký, tiến hành thẩm tra hồ sơ, hồ sơ hợp lệ chứng nhận việc đăng ký chấp, bảo lãnh vào đơn yêu cầu đăng ký " Như vậy, thời hạn đăng ký (ở hiểu thời hạn 05 ngày kể từ thời điểm nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ) cán Văn phòng đăng ký thẩm tra xem hồ sơ đăng ký có hợp lệ hay khơng? Điều rõ ràng có mâu thuẫn, cần phải điều chỉnh cho phù hợp - Thời hạn đăng ký chấp quyền sử dụng đất: nhà làm luật xây dựng luật yêu cầu phải nghiên cứu tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, u cầu khơng phần quan trọng phù hợp với thực tế, pháp luật ban hành có tính khả thi hay khơng? Có phù hợp với nhu cầu đông đảo nhân dân hay không? Việc quy định Điều 130 Luật 85 Đất đai buộc bên phải thực nộp hồ sơ đăng ký chấp thời hạn năm ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng tín dụng hồn tồn khơng có tính khả thi không phù hợp với thực tế - Hiện nay, thực tế số trường hợp bên ký hợp đồng chấp trước ngày Thông tư liên tịch số 03/2003/TTLT-BTP-BTNMT ngày 04/7/2003, dư nợ bên chưa thực việc đăng ký chấp bên chấp không đồng ý ký đơn yêu cầu đăng ký nên tổ chức tín dụngkhơng thực việc đăng ký Do vậy, cần quy định trao cho tổ chức tín dụngquyền đăng ký, gia hạn việc đăng ký mà không phụ thuộc vào việc bên chấp có đồng ý ký đơn yêu cầu đăng ký hay không để tránh rủi ro cho tổ chức tín dụng nhận chấp quyền sử dụng đất, kể trường hợp phải gia hạn thời hạn đăng ký nghĩa vụ trả nợ bên vay chưa thực xong giải triệt để tồn giao dịch chấp trước chưa thực việc đăng ký - Giá trị pháp lý việc đăng ký chấp + Mặc dù pháp luật quy định việc chấp, bảo lãnh "có giá trị pháp lý người thứ ba" [] pháp luật chưa quy định cụ thể nội hàm khái niệm "người thứ ba" Vậy "người thứ ba" bao gồm ai, có bao gồm quan công quyền hay không? trường hợp xác định "người thứ ba" bao gồm quan công quyền thứ tự ưu tiên tốn Nhà nước với tổ chức cá nhân phải giải dựa ngun tắc bình đẳng lợi ích liên quan xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất Do vậy, cần có văn hướng dẫn cụ thể nội hàm khái niệm này, tránh việc áp dụng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm chấp quyền sử dụng đất mà có lợi ích liên quan đến quan cơng quyền áp dụng tùy tiện, ảnh hưởng đến quyền lợi ích tổ chức, cá nhân có liên quan 86 + Theo quy định Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm, việc đăng ký giao dịch bảo đảm có giá trị năm năm, kể từ ngày đăng ký, trừ trường hợp bên có yêu cầu xóa đăng ký trước thời hạn có yêu cầu đăng ký gia hạn, thời hạn lần đăng ký gia hạn năm năm (Điều 13) Quy định gây không khó khăn cho ngân hàng, lẽ, nhiều khoản vay có thời hạn năm năm, chí có khoản vay có thời hạn mười, mười lăm năm Như vậy, sau năm năm mà bên vay không đồng ý gia hạn chấp (không ký đơn yêu cầu gia hạn đăng ký) giải nào? Có đảm bảo quyền lợi bên cho vay hay khơng, bên vay chưa đến thời hạn phải thực nghĩa vụ nghĩa vụ chưa thực xong Mặt khác, quy định khơng phù hợp với quy định Bộ luật Dân năm 2015, theo đó, cho phép bên thỏa thuận thời hạn chấp tài sản, khơng có thỏa thuận việc chấp có thời hạn chấm dứt nghĩa vụ bảo đảm chấp Do vậy, cần sớm nghiên cứu chỉnh sửa theo hướng quy định thời hạn có hiệu lực việc đăng ký giao dịch bảo đảm theo thời hạn kê khai đơn yêu cầu đăng ký - Về xóa đăng ký chấp: Cơ quan có thẩm quyền cần nghiên cứu có hướng dẫn cụ thể trường hợp yêu cầu xóa đăng ký chấp Trường hợp trao quyền yêu cầu xóa đăng ký chấp cho bên chấp cần phải có hướng dẫn cụ thể trình tự thủ tục kiểm tra, xác minh nghĩa vụ trả nợ hoàn thành bên chấp để cán Văn phòng đăng ký đất đaicó sở thực hiện, đồng thời gắn trách nhiệm cán thực kiểm tra, xác minh, tránh rủi ro cho ngân hàng - Hiện nay, việc đăng ký giao dịch bảo đảm chủ yếu theo phương thức đăng ký cung cấp thông tin giấy, nhiên theo phương thức làm ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành việc đăng ký giao dịch bảo đảm 87 việc tra cứu thông tin giao dịch bảo đảm bị kéo dài, nhiều thời gian cho bên có liên quan Do vậy, cần có nghiên cứu để áp dụng đăng ký qua phương tiện điện tử, điều giúp tiết kiệm chi phí, thời gian thực đăng ký, giảm bớt máy quan đăng ký Ngoài ra, cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm nói chung đăng ký chấp quyền sử dụng đất nói riêng để đảm bảo tương thích pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam quốc tế, tạo môi trường pháp lý thuận lợi nhằm thúc đẩy phát triển giao dịch dân sự, kinh tế có yếu tố nước ngồi, đáp ứng đòi hỏi việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới nói riêng yêu cầu hội nhập kinh tế nói chung Phục vụ tốt mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua chế đăng ký đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng cho chủ thể tham gia giao dịch Bổ sung, hoàn thiện sở pháp lý để vận hành Hệ thống sở liệu quốc gia giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất cho việc đăng ký, cung cấp thông tin liên quan đến quyền sử dụng đất thuận tiện nhất, nhanh xác nhất, tạo sở tin cậy cho tổ chức, cá nhân việc tìm hiểu thơng đất đai, biện pháp để góp phần lành mạnh hóa thị trường tiền tệ kinh tế thị trường Để làm điều đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả, thống Bộ, ngành có liên quan, quan đăng ký bất động sản từ xuống dưới, để đáp ứng khả cung cấp thơng tin tình trạng pháp lý đất đai thực nhanh nhất, xác với chi phí hợp lý Hồn thiện quy định liên quan đến xử lý quyền sử dụng đất để thu hồi nợ - Hiện nay, Bộ luật Dân năm 2015 quy định trường hợp không xử lý quyền sử dụng đất theo thỏa thuận bên nhận chấp phải khởi kiện Tòa án Trong đó, Luật Đất đai năm 2013 Nghị định 163/2006/NĐ-CP 88 lại quy định trường hợp không xử lý quyền sử dụng đất theo thỏa thuận quyền sử dụng đất bán đấu giá Như vậy, thực xử lý tài sản bảo tổ chức tín dụng thực nào? Trường hợp Tổ chức tín dụngkhi xử lý quyền sử dụng đất để thu hồi nợ mà không thực theo thỏa thuận có tự bán đấu giá để thu hồi nợ hay không? Nếu thực bán đấu giá theo quy định Luật Đất đai Nghị định 163 thực nào, trình tự thủ tục sao? Các tổ chức tín dụngtự định đưa bán đấu giá hay phải cấp có thẩm quyền cho phép? Khi bán đấu giá có cần phải đồng ý người có quyền sử dụng đất hay khơng? Vì chưa có hướng dẫn cụ thể nên hầu hết tổ chức tín dụnglựa chọn giải pháp an tồn khởi kiện Tòa án để thu hồi nợ, dù Tòa án quan công quyền, quan bảo vệ thực thi pháp luật, biết thực khởi kiện Tòa án nhiều thời gian (từ khâu giải Tòa án đến thi hành án xong vài ba năm, chí lâu nữa) Do vậy, cần có quy định thống phương thức xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tránh mâu thuẫn, gây khó khăn q trình áp dụng pháp luật - Nên trao cho tổ chức tín dụng địa phương quyền chủ động việc bán đấu giá, khơng cần phải có chấp thuận người có quyền sử dụng đất mà cần trước bên có thỏa thuận vấn đề này, việc chấp thuận số trường hợp khó khăn Mặt khác chủ sở hữu chấp thuận để tổ chức tín dụngbán đấu giá quyền sử dụng đất thời điểm xử lý lại rơi vào trường hợp hai bên đạt thỏa thuận việc xử lý tài sản bảo đảm (không phải trường hợp không thỏa thuận việc xử lý tài sản bảo đảm) 89 Ngoài ra, nên quy định trách nhiệm cụ thể quan liên quan (Công an, Ủy ban nhân dân, quan thi hành án dân sự) việc hỗ trợ tổ chức tín dụng nói chung tổ chức tín dụng Sơn La nói riêng việc xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất để thu hồi nợ (hỗ trợ nào, trách nhiệm đến đâu, ) - Khi xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, cần tổ chức tín dụng Sơn La chứng minh có đầy đủ để xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất như: đến hạn thực nghĩa vụ theo hợp đồng tín dụng bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng đầy đủ nghĩa vụ mình, có văn thông báo cho chủ sở hữu việc xử lý quyền sử dụng đất thông qua đấu giá, cần phải có hướng dẫn cụ thể chế thực vấn đề xử lý quyền sử dụng đất nhạy cảm đất cá nhân, hộ gia đình Tổ chức tín dụng Sơn La khó thực quyền cách độc lập khơng có hỗ trợ quan chức - Ngoài ra, số trường hợp, bên thỏa thuận phương thức xử lý tài sản không thống việc định giá giá trị quyền sử dụng đất để xử lý, điều lý để bên chấp cố tình trì hỗn việc xử lý tài sản quyền sử dụng đất để thực nghĩa vụ Do vậy, cần nghiên cứu để quy định nguyên tắc cụ thể cụ thể xác định giá trị quyền sử dụng đất (tối thiểu) xử lý để trường hợp bên khơng thỏa thuận phải tn theo nguyên tắc quy định cụ thể, đảm bảo góp phần cho tổ chức tín dụngnhanh chóng thu hồi nợ - Trường hợp quyền sử dụng đất bán xử lý để thu hồi nợ bên chấp có quyền nhận quyền sử dụng đất để trừ nợ hay khơng? Pháp luật cần dự liệu đến trường hợp có quy định cụ thể để bên nhận chấp (nhất ngân hàng) có chế thực nhận tài 90 sản bảo đảm quyền sử dụng đất để thu hồi nợ việc nhận tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất để khai thác tạm thời hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng(tránh trường hợp nhận tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất để khai thác lại rơi vào trường hợp kinh doanh bất động sản - vi phạm Điều 73 Luật tổ chức tín dụng) Tóm lại, pháp luật nên quy định phương thức xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất cho thống nhất, trao quyền chủ động cho chủ thể có liên quan, cụ thể: theo thỏa thuận; khơng thỏa thuận bên nhận chấp (ngân hàng) có quyền chủ động thực bán đấu giá công khai quyền sử dụng đất, trường hợp tài sản khơng bán bên nhận chấp có quyền nhận quyền sử dụng đất để thu hồi nợ 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm hợp đồng tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh huyện Thường Tín, Hà Tây Việc thực giải pháp, kiến nghị tác giả đưa phần chương thực góp phần tháo gỡ khó khăn, bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật nâng cao hiệu chấp quyền sử dụng đất hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại nói chung, Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển Nơng Thơn nói riêng Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển Nông THôn nhƣ ngân hàng thương mại khác Việt Nam tự đưa giải pháp bên ngồi khung pháp lý quy định Đảng Nhà nước vấn đề mà đƣa quy định linh hoạt song phải nằm khuôn khổ pháp luật cho phép, giải pháp tầm vi mô để hạn chế tối đa rủi ro xảy nhận chấp quyền sử dụng đất đảm bảo cấp tín dụng 91 Để nâng cao hiệu quả, giảm thiểu tối đa rủi ro việc nhận chấp quyền sử dụng đất đảm bảo cấp tín dụng cần nhiều giải pháp đồng thống nhất, cụ thể sau: - Ban hành quy trình, quy định cụ thể việc nhận tài sản bảo đảm cấp tín dụng, có quy định chấp quyền sử dụng đất: Ban hành quy định cụ thể định giá tài sản chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất thời kỳ, phù hợp với tình hình phát triển thị trƣờng bất động sản nước, quy định cụ thể tỷ lệ định giá mức cấp tín dụng tối đa so với giá trị định giá tài sản để đảm bảo an toàn việc nhận chấp tài sản Ban hành quy định kiểm tra tài sản bảo đảm trình nhận chấp tài sản; quy định yêu cầu chi nhánh phải thƣờng xuyên kiểm tra tài sản bảo đảm (được lập thành biên ký kết với bên chấp lưu giữ hồ sơ tín dụng), đánh giá định giá tài sản bảo đảm theo định kỳ năm/lần Ban hành quy trình xử lý tài sản bảo đảm, quy định trình tự cụ thể việc xử lý tài sản bảo đảm Các quy định, quy trình Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng THơn cụ thể hóa quy định pháp luật việc nhận tài sản bảo đảm, hướng dẫn chi nhánh, đơn vị trực thuộc thực bảo đảm cấp tín dụng thực tế Việc bàn hành quy trình, quy định đầy đủ từ việc định giá quyền sử dụng đất chấp, kiểm tra tài sản bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm tạo hành lang pháp lý cho chi nhánh thực nhận chấp quyền sử dụng đất đảm bảo cấp tín dụng Các chi nhánh hệ thống Ngân hàng thực đầy đủ quy trình, quy định đảm bảo giảm thiểu rủi ro việc nhận chấp quyền sử dụng đất đảm bảo cấp tín dụng 92 Trên thực tế, Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông THôn ban hành đầy đủ quy trình, quy định việc nhận chấp quyền sử dụng đất; nhiên cần tiếp tục cập nhật, chỉnh sửa cho phù hợp với quy định pháp luật, thực tiễn hoạt động tín dụng cho vừa chặt chẽ, an toàn vừa linh hoạt, thơng thống khách hàng - Phát triển hoạt động tổ chức cung cấp dịch vụ định giá, quản lý xử lý tài sản chấp bất động sản - Thành lập đoàn tra nội để kiểm tra, rà sốt hồ sơ tín dụng chi nhánh, đơn vị trực thuộc Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển Nơng Thơn có chi nhánh Thường Tín, Hà Tây, từ chấn chỉnh, tư vấn cho đơn vị việc nhận tài sản bảo đảm cho quy trình, quy định Ngân hàng đảm bảo hoạt động cấp tín dụng diễn an tồn, lành mạnh Thơng qua hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội phát nhiều trường hợp nhận tài sản bảo đảm, có quyền sử dụng đất khơng quy định chưa thực đầy đủ quy định nhận tài sản bảo đảm rủi ro việc nhận chấp quyền sử dụng đất Trên sở đó, Ban lãnh đạo Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển Nông Thôn đưa biện pháp xử lý kịp thời, tránh việc phải nhờ đến can thiệp quan nhà nước có thẩm quyền, đồng thời sửa đổi quy định nhận chấp quyền sử dụng đất đảm bảo hợp lý, an toàn, hiệu - Cuối cùng, việc ban hành cụ thể chế tài xử lý vi phạm Nội quy lao động cán bộ, nhân viên việc thực sai quy trình, quy định nghiệp vụ (trong có quy trình, quy định nhận chấp quyền sử dụng đất) cấu kết với khách hàng để thực hành vi gây thiệt hại cho hệ thống Ngân hàng góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, từ nâng cao chất lƣợng thẩm định, định giá, quản lý xử lý quyền sử 93 dụng đất chấp hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển Nơng Thơn nói chung chi nhánh Huyện Thường Tín, Hà Tây nói riêng KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng lĩnh vực kinh doanh phức tạp tiềm ẩn nhiều rủi ro so với hoạt động kinh doanh khác ngân hàng Do việc quan nhà nước có thẩm quyền tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng hoạt động tín dụng có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro an tồn có ý nghĩa quan trọng ổn định phát triển kinh tế đất nước Thế chấp quyền sử dụng đất chế định quan trọng pháp luật đất đai biện pháp bảo đảm quan trọng để tổ chức tín dụng mở rộng hoạt động cho vay tổ chức cá nhân, hộ gia đình vay vốn ngân hàng để phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh dịch vụ, đời sống Do đó, việc hồn thiện pháp luật chấp sử dụng đất để bảo đảm hợp động tín dụng cần thiết thúc quan hệ xã hội phát triển, đáp ứng yêu cầu đổi Đảng Nhà nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn chấp quyền sử dụng đất để tìm kiếm giaỉ pháp thích hợp góp phần xây dựng, hướng tới hồn thiện hệ thống pháp luật chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo hợp đồng tín dụng ngân hàng mục đích nghiên cứu luận văn Trong luận văn tác giả đề xuất số giải pháp, kiến nghị để quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, rà lại hệ thống pháp luật hành bảo đảm hợp đồng tín dụng chấp quyền sử dụng đất Qua đó, khó khăn, vướng mắc mà tổ chức tín dụng bên vay vốn gặp phải trình vay vốn có bảo đảm tiền vay chấp quyền sử dụng đất tháo gỡ nhằm thực mục tiêu sách tiền tệ yêu cầu đổi Đảng Nhà nước 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Thông tư số 01/2005/TT- BTNMT ngày 13/4 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Thông tư số 06/2006/TT-BTP ngày 28/9 hướng dẫn số vấn đề thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2007), Thông tư số 03/2007/TT-BTP ngày 17/5 sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư số 06/2006/TT-BTP ngày 28/9/2006 Bộ Tư pháp hướng dẫn số vấn đề thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 13/3 đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 85/2002/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 178/1999/NĐ-CP, Hà Nội 7, Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10 hướng dẫn thi hành Luật Đất đai, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai Nghị định 187/2004/NĐ-CP việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 10 Chính phủ (2007), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5 việc quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai, Hà Nội 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội 12 Chính phủ (2012), Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ, sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội 13 Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 Chính phủ ban hành quy định chi tiết thi hành số điều, khoản Luật Đất đai, Hà Nội 14 Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 Chính phủ quy định giá đất, Hà Nội 95 15 Tổ chức tín dụng Nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc Tổ chức tín dụngNhà nước quy chế cho vay tổ chức tín dụng, Quyết định 127/2005/QĐNHNN sửa đổi, bổ sung Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN, Hà Nội 16 Tổ chức tín dụng Nhà nước (2003), Thơng tư số 07/2003/TT- NHNN hướng dẫn thực nghị định 178/1999/NĐ-CP, Hà Nội 17 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 18 Quốc hội (2004), Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội
 20 Quốc hội (2006), Luật Công chứng, Hà Nội.
 21 Quốc hội (2006), Luật Kinh doanh bất động sản, Hà Nội 22 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội
 23 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội.
 24 Quốc hội (2014), Luật Nhà ở, Hà Nội 25 Nông Thị Bích Diệp (2005), Thế chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 26 Trần Thị Thu Hường (2004), Pháp luật chấp quyền sử dụng đất hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Sơn La, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Vân Linh (2008), "Tín dụng bất động sản trước gánh nặng nợ khó đòi", Báo Đầu tư, (90), ngày 28/7 28 Luật bảo đảm Trung quốc (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Thành Nam (2006), Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Tổ chức tín dụng cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2004), Quyết định số 23/2004/QĐNHNT.QLTD Hội đồng quản trị Tổ chức tín dụngNgoại thương ngày 27/02 bảo đảm tiền vay, Hà Nội 31 Phạm Duy Nghĩa (chủ biên) (2004), Sách chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Trần Thành Quảng (2004), "Bàn cầm cố, chấp tài sản đảm bảo tiền vay Tổ chức tín dụng", Thị trường tiền tệ, (10) 33 Nguyễn Khánh Thắng (2006), "Một số bất cập kiến nghị liên quan đến việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất", Ngân hàng, (5) 96 34 Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Tổ chức tín dụng, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 35 Lê Thị Thu Thủy Nguyễn Anh Sơn (2002), Pháp luật điều chỉnh biện pháp đảm bảo tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Đề tài khoa học cấp khoa, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Lê Thị Thu Thủy Nguyễn Anh Sơn (2002), "Bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng", Nghiên cứu lập pháp, (3) 97 ... hệ hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bên cấp tín dụng (bên vay) bên cấp tín dụng (cho vay) Đây mối quan hệ bên chấp quyền sử dụng đất bên nhận chấp quyền sử dụng đất Bản chất quan hệ hợp đồng chấp. .. chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo hợp đồng tín dụng Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn vấn đề lý luận quy định pháp luật Việt Nam chấp quyền sử dụng đất chấp quyền sử dụng đất hoạt động tín dụng. .. án chấp quyền sử dụng đất tòa án trọng tài thương mại nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo tín dụng ngân hàng 1.4 Vai trò chấp quyền sử dụng

Ngày đăng: 20/08/2018, 01:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan