1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TUAN 9 LOP 4 MOI

34 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 333 KB

Nội dung

*Muïc tieâu HS coù khaû naêng: Aùp duïng nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo vieäc töï theo doõi, nhaän xeùt veà cheá ñoä aên uoáng cuûa mình.. *Caùch tieán haønh :.[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9 THỨ/NGÀY MƠN TIẾT TÊN BÀI HỌC

Thứ hai 11/10/10 TĐ T Đ Đ LS TD 17 41 9

Thưa chuyện với mẹ Hai đường thẳng song song Tiết kiệm thời (Tiết 1)

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân GV chuyên dạy

Thứ ba 12/10/10 LTVC T KH KC AN 17 42 17

Mở rộng vốn từ: Ước mơ Vẽ hai đường thẳng vng góc Phịng tránh tai nạn đuối nước

Kể chuyện chứng kiến tham gia GV chuyên dạy

Thứ tư 13/10/10 MT TĐ T KT ĐL 18 43 9

GV chuyên dạy

Điều ước vua Mi-đát Vẽ hai đường thẳng song song Khâu đột thưa (Tiết 2)

Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên Thứ năm 14/10/10 CT T KH TLV 44 18 17

Nghe-Viết: Thợ rèn

Thực hành vẽ hình chữ nhật n tập

Luyện tập phát triển câu chuyện Bồi dưỡng HSY

Thứ sáu 14/10/10 LTVC T TLV ATGT TD 18 45 18 Động từ

Thực hành vẽ hình vng Luyện tập trao đổi ý kiến Bài (Tiết 1)

(2)

Thứ hai 11 tháng 10 năm 2010

Tiết 1:Tập đọc

Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I MỤC TIÊU:

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại

-Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quý (trả lời câu hỏi SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt đông HS HĐBT

1 Ổn định: 2.Kiểm tra:

- HS đọc Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi:

Những câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta?

Đoạn em vừa đọc nêu lên gì? –Nêu nội dung bài

3 Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: GV nêu nội dung – ghi tựa lên bảng.

b/ Luyện đọc: -Gọi hs đọc mẫu +HS đọc nối tiếp lượt. -Luyện đọc theo nhóm đơi. -1 HS đọc tồn bài

- Giáo viên đọc mẫu c/ Tìm hiểu bài

-Đoạn 1: HS đọc thầm TLCH: +Cương xin mẹ học nghề gì? +Cương học nghề thợ rèn để làm gì? +Thế kiếm sống?

-Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH:

+Mẹ Cương phản ứng em trình bày ước mơ mình?

-3 hs trình bày HS đọc đoạn trả lời câu hỏi HS nêu nội dung bài.

.

- HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó.

- HS đọc nối tiếp - HS đọc chú giải SGK- hs đọc câu văn dài.

-Nghề thợ rèn

(3)

+Mẹ Cương nêu lí phản đối nào?

+Cương thuyết phục mẹ cách nào? - Hãy nêu nhận xét cách trò chuyện mẹ Cương.

d/ Luỵên đọc diễn cảm

-Cho hs đọc nối tiếp HS(dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương)

- GV đọc mẫu. -HS đọc theo nhóm. -Thi đọc trước lớp GV nhận xét

4.Củng cố -Dặn dò:

- HS đọc lại nội dung bài.

- Về nhà đọc lại ln có ý thức trị chuyện thân mật, tình cảm với người. Chuẩn bị: Điều ước vua Mi-đát.

-Là tìm cách làm việc để ni mình.

-Bà ngạc nhiên phản đối -Mẹ cho Cương bị xui, nhà Cương thuộc ….thể diện của gia đình.

-Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ tha thiết ……bị coi thường

-Đúng thứ bậc trong gia đình Cương xưng hơ với mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương dịu dàng với con

- 3 HS đọc theo nhân vật( dẫn chuyện, Cương , mẹ Cương. 2 HS thi đọc trước lớp. - HS đọc lại nội dung bài. Tiết 2: Toán

Tiết 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I

MỤC TIÊU:

-Có biểu tượng hai đường thẳng vng góc

-Kiểm tra hai đường thẳng vng góc với ê-ke II. CHUẨN BỊ

-1thước ê-ke

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐBT 1.Ổn định:

2.Kiểm tra cũ : HS lên vẽ góc nhọn,

góc tù góc bẹt ,nêu đặc điểm góc

3.Bài mới :

(4)

và ghi đề lên bảng

b/Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc - GVvẽ hình chữ nhật lên bảng hỏi: - Đọc tên hình bảng cho biết là hình gì?

- Các góc hình chữ nhật ABCD góc gì?

- Nếu kéo dài hai cạnh BCvà DC hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng với nhau?

-Vẽ hai đường thẳng M N cắt 0 ,hai đường thẳng tạo thành góc? Các góc nào?

-Ta thường dùng để kiểm tra vẽ hai đường thẳng vng góc ?

c/ Luyện tập :

Bài 1: Bài yêu cầu ta làm ?

Vậy hai đường thẳng vng góc với nhau?

-Vì hai đường thẳng vng góc với nhau?

Bài 2: HS đọc đề

-Trong hình chữ nhật ABCD có AB BClà cặp cạnh vng góc với Hãy nêu cặp cạnh vng góc với có trong hình

chữ nhật ?

Bài 3: Một hs nêu yêu cầu 3a Dùng e-ke để kiểm tra góc vng nêu

A B

D C Các góc hình chữ nhật ABCD góc vng

Nếu kéo dài hai đường thẳng BC DC ta hai đường thẳng vng góc với M

O N

-Ta thường dùng ê-ke để vẽ hai đường thẳng vng góc vẽ góc vng

+-Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vng góc với nhau khơng

H

a I K

-Vì dùng ê-ke để kiểm tra thì thấy hai đường thẳng cắt nhau tạo thành góc vng có chung đỉnh I

A B +

C D

+a Hình ABCDE có cặp cạnh vng góc với là: AE

Hai đường thẳngOM&ON vng góc với nhau tạo thành bốn góc vng có chung đỉnh 0

Các cặp cạnh vng góc với nhau:

(5)

tên cặp đoạn thẳng vng góc với nhau hình a?

4.Củng cố dặn dị:

- HS nêu lại hai đường thẳng vng góc. Nhận xét tiết học

Về xem Hai đường thẳng song song

và ED; DE DC

Tiết 4:Đạo đức.

Tiết 9:TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 1). I.MỤC TIÊU:

-Nêu ví dụ tiết kiệm thời -Biết lợi ích tiết kiệm thời

-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập ,sinh hoạt ngày cách hợp lí II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐBT

1.Ổn định: 2.Kiểm tra:

+Thế tiết kiệm tiền của? +Vì phải tiết kiệm tiền của? 3 Bài mới:

a/Giới thiệu:Hơm em tìm hiểu tiết kiệm

*Hoạt động1 :Tìm hiểu câu chuyện

- Kể cho lớp nghe câu chuyện “ Một phút “, có tranh minh hoạ

+Mi-chi –a có thói quen sử dụng thế nào?

- Chuyện xảy với Mi-chi-a?

- Sau chuyện Mi-chi-a hiểu điều gì? - Em rút học từ câu chuyện Mi-chi-a?

Gv cho hs làm việc theo nhóm

- Y/c nhóm thảo luận sắm vai để kể lại câu chuyện Mi-chi-a,và sau rút

- 2hs lên bảng trả lời cũ.

Hs lắng nghe nhìn tranh. +Mi-chi-a thường chậm trễ hơn người.

+Mi-chi-a bị thua trượt tuyết.

+Sau Mi-chi-a hiểu rằng :1 phút làm nên chuyện quan trọng.

+Em phải quí trọng tiết kiệm giờ.

(6)

học.

-GV cho hoạt động nhóm.( 5’)

-Y/c nhóm lên sắm vai kể lại câu chuyện , nhóm khác theo dõi ,nhận xét.,bổ sung. +Kết luận :Từ câu chuyện Mi-chi-a ta rút hoc gì?

*Hoạt động 2:Tiết kiệm có tác dụng gì?

-Gv tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm đọc ý kiến nhóm mình., nhóm khác bổ sung.

Bài tập 2:Chuyện xảy nếu: a-Học sinh đến phịng thi muộn

b-Hành khách đến muộn tàu chạy ,máy bay cất cánh.

+Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm.

- Theo em tiết kiệm thì chuyện đáng tiết có xảy khơng? - Tiết kiệm có tác dụng gì?

-GV kết luận :Thì q giá Có thời giờ có thể làm nhiều việc có ích Vậy em nào biết câu thành ngữ nói tiết kiệm giờ?

-Tại thời lại quí vậy?

*Bài tập 3:Tìm hiểu tiết kiệm thời giờ?

-Gv tổ chức cho hs làm việc lớp. - Gv đọc ý kiến.

-Gv nhận xét.

4.Củng cố - Dặn dị:

- Thế tiết kiệm giờ?

- Thế khơng biết tiết kiệm ? -Tổng kết liên hệ thực tế:

-Giáo dục Hs :Sử dụng thời gian học tập hàng ngày cách hợp lí.

-Dặn dị: Về nhà học thuộc thực đúng học hơm nay.

-2 nhóm lên bảng sắm vai., lớp theo dõi ,nhận xét.

-2 -3 hs nhắc lại học:Cần phải biết quí trọng tiết kiệm dù phút.

-Hoạt động theo nhóm 4. .

a-Hs khơng vào phịng thi.

b-Khách bị nhỡ tàu,mất thời gian công việc.

- Có nguy hiểm đến tính mạng người bệnh. - Nếu biết tiết kiệm thì hs ,hành khách khơng bị lỡ,người bệnh cứu sống.

+Tiết kiệm giúp ta có thể làm nhiều việc có ích.

+Thời vàng ngọc - Vì thời trơi khơng bao trở lại.

- HS bày tỏ ý kiến bằng cách đưa thẻ( xanh – đỏ).

* Ý kiến tán thành d: Tiết kiệm thời sử dụng thời giờ cách hợp lí có hiệu quả.

* Ý kiến khơng tán thành là: a-b –c.

(7)

Tiết 3: Lịch sử

Tiết 9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I MỤC TIÊU:

Nắm nét kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân :

+Sau Ngô Quyền đất nước rơi vào cảnh loạn lạc ,các lực địa phương dậy chia cắt đất nước

+Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân ,thống đất nước -Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư ,Ninh Bình người cương nghị ,mưu cao có chí lớn ,ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ qn II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐBT 1.Ổn định:

2 Kiểm tra: Gv nhắc lại nội dung ôn 3.Bài mới ;

a/ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài HĐ1:Làm việc cá nhân

-Đinh Bộ Lĩnh có cơng ?

-Sau thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm ?

HĐ2: Thảo luận nhóm đơi

- Trước thống , đất nước ta nào?

-Triều đình ? - Đời sống nhân ta sao?

- Sau thống ,nước ta nào? Vài hs đọc phần nội dung sgk

4.Củng cố dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Chuẩn bị :Bài 10.

- GV nhận xét tiết học.

Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng , đem quân dẹp loạn 12 sứ quân năm 968 ông đã thống giang sơn - Đinh Bộ Lĩnh lên vua lấy niên hiệu Đinh Tiên Hoàng , đóng Hoa Lư , lấy tên nước Đại Cồ Việt niên hiệu Thái Bình

- Đất nước bị chia cắt thành 12 vùng

- Triều đình lục đục , phe phái phong kiến xâu xé lẫn nhau.

Làng mạc , đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ đổ máu vơ ích

(8)

Thể dục: Giáo viên chuyên dạy

Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010

Chính tả

Tiết Nghe-Viết: Thợ rèn

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1- Nghe – viết tả, trình bày khổ thơ dòng thơ chữ

2- Làm tập tả (2)b.: phân biệt tiếng có vần dễ viết sai:n / uông

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Một vài tờ giấy khổ to

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động học HĐBT

A.KTBC (4’)

Kiểm tra HS viết bảng lớp

B.BAØI MỚI

1 Giới thiệu (1’)

2.Hướng dẫn Nghe-viết tả

-GV đọc toàn thơ Thợ rèn.

-Cho HS đọc thầm lại thơ

-Cho HS viết số từ ngữ dễ viết sai: thợ rèn, quệt, bụi, quai …

- GV đọc cho HS viết tả -GV đọc câu cum từ

-GV đọc lại tồn tả lượt -Chấm chữa

-GV chấm 4bài

-GV nêu nhận xét chung

3.HD Laøm BT2

BT2: Bài tập lựa chọn (chọn 2b)

-Cho HS đọc yêu cầu đề + đoạn thơ -Cho HS làm GV phát tờ giấy to viết sẵn khổ thơ

-HS theo dõi SGK -Cả lớp đọc thầm, tìm từ khó -HS viết tả

-HS sốt lại

-HS đổi tập cho để rà soát lỗi ghi bên lề trang tập -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS nhóm làm, dán lên bảng

(9)

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét + chốt lại lời giải

4.CỦNG CỐ - DẶN DÒ (3’) - GV nhận xét tiết học

Tốn

Tiết42 Vẽ hai đường thẳng vng góc I MỤC TIÊU:

HS bieát :

Vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng chớtc -Vẽ đường cao tam giác

Bài tập 1,2

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước kẻ ê –ke

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HỔ TRỢ

ĐB A.Kiểm tra cũ:(5’)

- Làm lại SGK

+Thế hai đường thẳng song song? - Nhận xét

B Bài mới:

a Giới thiệu bài: Nêu YC cần đạt tiết học b.Các hoạt động:

Hoạt động1: Vẽ đường thẳng CD qua điểm E vng góc với đường thẳng AB cho trước (7’)

- Trường hợp điểm E nằm đường thẳng AB (GV vẽ bảng lớp)

- Trường hợp điểm E nằm đường thẳng AB (GV vẽ bảng lớp)

- Hướng dẫn làm mẫu cách vẽ bước theo SGK

C

A E B

- HS

- Laéng nghe

(10)

D

Hoạt động 2: Giới thiệu đường cao hình tam giác (4’)

- Vẽ hình tam giác ABC lên bảng Nêu tốn: vẽ qua A đường thẳng vng góc với cạnh BC Đường thẳng cắt cạnh BC H Tơ màu đoạn thẳng AH

A

B C H

- AH đường tam giác BC?

- Nhấn mạnh: độ dài đoạn thẳng Ah chiều cao tam giác ABC

Hoạt động 3: Thực hành (11’)

- Tổ chức cho HS tự làm tập 1, 2, trang 52 - Giúp đỡ HS yếu theo kịp bạn hướng dẫn cách sửa

3 Hoạt động nối tiếp:(6’)

- Nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng vng góc - Tiếp tục mang theo thước thẳng ê –ke để học tiết sau

- Nhận xét tiết học

- Vẽ vào nháp

- Trả lời

- Đọc đề làm theo yêu cầu tập SGK

-Hs TB,yếu làm tập 1,2

-HS khá, giỏi: BT3

Khoa học

Tiết 17: Phòng tránh tai nạn đuối nước I.MỤC TIÊU:

-Nêu số việc nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:

+Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy +Chấp hành quy định tham gia giao thông đường thuỷ

+Tập bơi có người lớn phương tiện cứu hộ

-thực quy tắc an tồn phịng tránh tai nạn đuối nước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hình trang 36, 37 SGK

(11)

A Kiểm tra cũ (4’)

-GV gọi HS làm tập / 24 VBT Khoa học -GV nhận xét, ghi điểm

B.Bài (30’)

Hoạt động GV Hoạt động học HĐBT

HĐ : THẢO LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC (7’)

*Mục tiêu:Kể tên số việc nên không nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước

*Tiến haønh:

- GV yêu cầu HS quan sát hình1-2-3 liên hệ thực tế để thảo luận câu hỏi : Nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước -Kết luận:- Không chơi đùa gần ao, sông, suối Giếng nước phải xây thành cao có nắp đậy Chum vại bể nước phải có nắp đậy

- Chấp hành tốt quy định an toàn tham gia phương tiện giao thông đường thủy Tuyệt đối không lội qua suối trơì mưa, lũ, dơng bão (GV lấy số VD minh hoạ)

HĐ : THẢO LUẬN VỀ MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI TẬP BƠI HOẶC ĐI BƠI (7’)

*Mục tiêu:Nêu số nguyên tắc tập bơi bơi

*Tiến hành:

-u cầu HS quan sát hình 4-5:Bạn nên tập bơi bơi đâu?

- Gọi nhóm lên trình baøy

Kết luận: Chỉ tập bơi bơi nơi có người lớn phương tiện cứu hộ, tuân thủ quy định bể bơi, khu vực bơi

HĐ : ĐÓNG VAI (7’)

*Mục tiêu Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nước vận động bạn thực

- HS làm việc theo nhóm đơi - Đại diện vài Hs trình bày, nhóm khác bổ sung

(12)

*Tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm Giao cho nhóm tình để em thảo luận tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sơng nước

-Yêu cầu nhóm lên trình diễn

-*Cho HS luyện viết đọc Tiếng Việt:( 9’) tai nạn đuối nước, phương tiện cứu hộ, bể bơi, khu vực bơi, gần ao, sơng, suối, phương tiện giao thơng đường thủy, trơì mưa, lũ, dơng bão

Củng cố dặn dò:

-Cho HS yếu đọc mục Bạn cần biết -HD tiết sau:n tập

-Các nhóm thảo luận đưa tình Nêu mặt lợi hại phương án lựa chọn đẻ tìm giải pháp an tồn phịng tránh tai nạn sơng nước Có tình đóng vai, có tình phân tích

-Vài HS luyện viết đọc -HS yếuthực

hiện

Kể chuyện

Tiết 9: Kể chuyện chứng kiến tham gia

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- HS chọn câu chuyện ước mơ đẹp bạn bè, người thân

-Biết xếp việc thành câu chuyện Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

- Rèn kĩ nghe: chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng lớp viết đề

- Bảng phụ (hoặc giấy khổ to để viết hướng xây dựng cốt truyện…)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(13)

A.KTBC (3’)

Kiểm tra HS: Em kể câu chuyện em đã nghe, đọc ước mơ đẹp, nói ý nghĩa câu chuyện.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu (1’)

2.Tìm hiểu yêu cầu đề (4’) -Cho HS đọc đề gợi ý

- GV gạch từ ngữ quan trọng đề bài: Cụ thể gạch từ ngữ sau:

Đề bài: Kể chuyện ước mơ đẹp em hoặc của bạn bè, người thân.

GV: Các em ý: Câu chuyện em kể phải ước mơ có thực,nhân vật chuyện em bạn bè,người thân

3,.Gợi ý kể chuyện (6’)

a/Giúp HS hiểu hướng xây dựng cốt truyện - Cho HS tiếp nối đọc gợi ý

- GV dán lên bảng lớp tờ giấy ghi hướng xây dựng cốt truyện

- Cho HS đọc

- Cho HS nối tiếp nói đề tài KC hướng xây dựng cốt truyện

- Cho HS đọc gợi ý - Cho HS làm - Cho HS trình bày

GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện lưu ý HS: Khi kể câu chuyện em chứng kiến, em phải mở đầu chuyện thứ (tôi, em)

4.Thực hành kể chuyện (18’)

a/Cho HS kể chuyện theo cặp - GV theo dõi, hướng dẫn, góp ý

b/Cho HS thi kể chuyện:

- GV dán lên bảng tiêu chí đánh giá KC

-HS kể + nêu ý nghóa câu chuyeän

-1 HS đọc to yêu cầu, lớp lắng nghe

-Cả lớp theo dõi SGK HS đọc to,lớp lắng nghe

-HS nối tiếp trình bày yù kieán

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS làm cá nhân,tự đặt tên cho câu chuyện

-HS nói tên câu chuyện

-Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện ước mơ

(14)

- Cho HS thi kể chuyện trước lớp GV nhận xét + khen HS kể hay

CỦNG CỐ - DẶN DÒ (3’) - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân nghe

Dăn HS nhà chuẩn bị trước cho kể chuyện

Bàn chân kì diệu (tuần 11)

-Một số HS thi kể -Lớp nhận xét

Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 Tập đọc

Tiết 18: Điều ước vua Mi-đát I.MỤC TIÊU:

-Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nói nhân vật (lời xin, khẩn cầu vua Mi-đát, lời phán bảo oai vệ thần Di-ô-ni-dốt) Những HS yếu tiếp tục tập đọc đoạn

-Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không đem lại hạnh phúc cho người (Trả lời câu hỏi SGK)

II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Tranh minh hoạ đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động học HĐBT

A KTBC (4’) Kiểm tra HS

-GV nhận xét + cho điểm

B.Bài mới:

1.Giới thiệu (1’)

2.Luyện đọc (12’)

-GV chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp đoạn

Đ1:Từ đầu đến sung sướng nữa!

Đ2: Tiếp … cho tơi sống Đ3: Cịn lại

-Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc

-HS đọc “ Thưa chuyện với mẹ” + trả lời câu hỏi:

-HS luyện đọc nối tiếp

(15)

sai: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn.

-Cho HS dọc phần giải giải nghĩa từ ngữ

-Cho HS đọc theo cặp -Cho HS đọc

-GV đọc diễn cảm tồn

3.Tìm hiểu

* Đoạn 1

- Cho HS đọc thành tiếng Đ1

- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi:

H: Vua Mi-đát xin thần Đi-ơ-ni-dốt điều gì?

H: Thoạt đầu, điều ước thực tốt đẹp nào?

* Đoạn 2

- Cho HS đọc thành tiếng Đ2

- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi:

H: Tại vua Mi-đát phải xin thần lấy lại điều ước?

* Đoạn 3

- Cho HS đọc thành tiếng Đ3

- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi:

H: Vua Mi-đát hiểu điều gì?

-GV chốt lại nội dung

4.HD đọc diễn cảm (8’)

-Hướng dẫn HS đọc theo cách phân vai

-HS luyện đọc theo cặp -1HS dọc

-1HS đọc thành tiếng

-HS đọc thầm + trả lời câu hỏi:

T.lời: Vua xin thần làm cho vật chạm đến biến thành vàng

T.lời: Vua chạm vào thứ gì, thứ biến thành vàng Nhà vua cảm thấy người hạnh phúc đời

-1HS đọc thành tiếng

-HS đọc thầm + trả lời câu hỏi:

T.lời: Vì nhà vua nhận khủng khiếp điều ước: vua khơng thể ăn uống – tất biến thành vàng

-1HS đọc thành tiếng

-HS đọc thầm + trả lời câu hỏi:

T.lời: Nhà vua hiểu hạnh phúc xây dựng ước muốn tham lam

Vì nhà vua nhận khủng khiếp điều ước: vua khơng thể ăn uống – tất biến thành vàng

-HS đọc phân vai:3 HS đọc

(16)

-Chọn đoạn, GV đọc mẫu cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

-Cho nhóm HS thi đọc

GV nhận xét + khen nhóm đọc hay

5.Củng cố-Dặn dò: (3’)

H: Câu chuyện giúp em hiểu gì?

- GV nhận xét tiết học

Dặn HS nhà chuẩn bị cho học sau

-HS nhóm HS sắm vai nhân vật để đọc: người dẫn truyện, vua Mi-đát, thần Đi-ơ-ni-dốt

-3 nhóm HS lên thi đọc -Lớp nhận xét

-HS phát biểu

Tốn

Tiết 43: Vẽ hai đường thẳng song song I.MỤC TIÊU:

-HS biết vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước ( thước kẻ ê –ke)

Làm tập: Bài1, Bài3 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước kẻ ê –ke

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HỔ TRỢ

ĐB

1.Kiểm tra cũ:(5’)

- Làm lại 3/53

- Nêu cách vẽ hai đường thẳng vng góc - Nhận xét

2 Bài mới:

* Giới thiệu bài: (2’)Nêu YC cần đạt tiết học

Hoạt động 1: Thực hành vẽ đường thẳng CD qua điểm E song song với đường thẳng AB cho trước (10’)

- Hướng dẫn thực vẽ mẫu bảng (theo bước vẽ SGK)

Lưu ý: Cho HS liên hệ với hình ảnh hai đường thẳng song song (AB CD) vng góc với đường thẳng AD hình chữ nhật

Hoạt động 2: Thực hành (20’)

Tiến hành cho HS làm tập 1, SGK trang

- HS

- Laéng nghe

- Vẽ theo hướng dẫn GV - Liên hệ thực tế thực

(17)

53-54 hình thức bảng lớp, tập - Giúp đỡ HS lúng túng thực vẽ hướng dẫn sửa sai

3 Hoạt động nối tiếp: (6’)

- Trình bày cách vẽ hai đường thẳng song song? - Chuẩn bị thước kẻ, ê –ke để học tiết tới - Nhận xét tiết học

trên bảng lớp tập -Tập trung choHs yếu làm tập -BT2: gợi ý cho HS khá,giỏi lam thêm

Kó thuaät

Tiết Khâu đột thưa (Tiết2)

I.MỤC TIÊU: Như tiết

- Hs bết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa

- Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm Với HS khéo tay: Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh qui trình khâu mũi đột thưa - Mẫu đường khâu đột thưa

- mảnh vải 20x 30 cm , len sợi - Kim khâu len, kim khâu chỉ, kéo, thước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB

a.Giới thiệu bài: b.Các hoạt động:

Hoạt động 1: HD HS thực hành (25’)

* Mục tiêu: Hs thực hành khâu mũi đột thưa * Cách tiến hành:

- Yêu cầu hs nhắc lại phần ghi nhớ thao tác khâu đột thưa

- Hướng dẫn điểm cần lưu ý khâu mũi đột thưa

- Nêu yêu cầu thời gian khâu

Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá sản phẩm: (5’)

* Mục tiêu: Đánh giá kết sản phẩm

-Hs nhắc lại -Lắng nghe

(18)

*Cách tiến hành:

- Gv cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm

- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm (Như phần Mục tiêu)

- GV nhận xét-Dánh giá

*Luyện viết-đọc:

khâu mũi đột thưa, mũi khâu tương đối đều, bị dúm,…

IV NHẬN XÉT:

- Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học

tập kết thực hành học sinh tuyên dương

- Chuẩn bị sau: đọc chuẩn bị vật

liệu, dụng cụ sgk

-Các nhóm HS trình bày sp

- Các nhóm đánh giá

-HS yếu viết –đọc trước lớp

-********** -Địa lí

Tiết 9: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên I.MỤC TIÊU:

-Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên: +Sử dụng sức nước để sản xuất điện

+Khai thaùc gỗ lâm sản

-Nêu vai trị rừng đời sống sản xuất: cung gỗ, lâm sản, nhiều gỗ quý,… -Biết cần thiết phải bảo vệ rừng

-Mô tả sơ lược đặc điểm sơng Tây Ngun: Có nhiều thác ghềnh

-Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới(rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng,…), rừng khộp (rừng rụng vào mùa khô)

-Chỉ bảng đồ (lược đồ) kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai

II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Bản đồ VN

-Tranh, ảnh nhà máy thuỷ điện rừng Tây Nguyên III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB

(19)

Nguyên? Một số vật nuôi Tây Nguyên? B.BAØI MỚI:

a.Giớiù thiệu bài

b.Nội dung hoạt động:

3 Khai thác sức nước

* Hoạt động : Làm việc nhóm đơi

-GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ hình 4, đọc tư liệu để thảo luận:

+Hãy kể tên số sông Tây

Nguyên? Những sông bắt nguồn từ đâu ?

+ Tại sông Tây Nguyên thác nghềnh?

+ Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?

+ Những hồ chứa nước Nhà nước nhân dân xây dựng có tác dụng gì?

+ Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li lược đồ hình cho biết nằm sơng nào?

-Gọi 3HS sông (Xê Xan, Ba, Đồng Nai) nhà máy thuỷ điện Y-a-li đồ

4 Rừng việc khai thác rừng TN

* Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp -GV yêu cầu thảo luận:

+Tây Nguyên có loại rừng nào? +Tạo Tây Nguyên có loại rừng khác nhau?

+Hãy mô tả loại rừng Tây Nguyên

* Hoạt động 3 : Làm việc lớp -GV nêu câu hỏi:

+Rừng Tây Ngun có giá trị gì? +Gỗ dùng để làm gì?

+Mơ tả quy trình sản xuất gỗ

-1HS đọc mục3-SGK -HS nhóm đọc tư liệu Mục3, quan sát lược đồ thảo luận trình bày

- Vài HS đồ -3HS sông (Xê Xan, Ba, Đồng Nai) nhà máy thuỷ điện Y-a-li đồ

-1HS đọc mục4-SGK -HS quan sát Hình 6,7 đọc mục để thảo luận trình bày

(20)

+Nêu nguyên nhân hậu việc rừng Tây Nguyên

+Chúng ta cần làm để bảo vệ rừng

* Gv liên hệ thực tế tình hình rừng bị tàn phá

*Cho HS luyện đọc viết Tiếng Việt:

Sử dụng sức nước để sản xuất điện, Khai thác gỗ và lâm sản, Xê Xan, Ba, Đồng Nai, nhà máy thuỷ điện Y-a-li

C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ:

-Cho HS trả lời câu hỏi cuối -HD tiết sau

-HS laéng nghe

-HS lên bảng đọc trước lớp

-********** -Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 Luyện từ câu:

Tiết 17: Mở rộng vốn từ: Ước mơ

I.MUÏC ĐÍCH - YÊU CẦU:

-Biết thêm số từ ngữ chủ điểm “Tren đôi cánh ước mơ”

-Bước đầu tìm số từ nghĩa với từ “ước mơ” tiếng “ước”, tiếng “mơ” (BT1,BT2); ghép từ ngữ sau sau từ ước mơ nhận biết đánh giá từ ngữ (BT3), nêu Vdminh hoạvề loại ước mơ (BT4); hiểu ý nghĩa thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một tờ phô tô Từ điển T.Việt làm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động học HĐBT

A.KTBC (5’)

+ Em nêu nội dung cần ghi nhớ Dấu ngoặc kép

+Mỗi em cho ví dụ trường hợp sử dụng dấu ngoặc kép

B.Bài mới:

(21)

1.Giới thiệu bài(1’)

2.HD làm BT: (30’)

Bài tập1 (5’)

-Cho HS đọc yêu cầu BT1

-GV nhắc lại yêu cầu: Các em đọc lại

Trung thu độc lập và ghi lại từ nghĩa với từ ước mơ

- Cho HS làm -Cho HS trình bày

-GV nhận xét + chốt lại lời giải Từ nghĩa với từ ước mơ

+Mơ tưởng: mong mỏi tưởng tượng điều mong mỏi đạt tương lai

+Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai

Bài tập2 (5’)

-Cho HS đọc yêu cầu BT2

-Cho HS làm GV phát vài trang từ điển chuẩn bị cho HS

-GV nhận xét chốt lại

+Từ bắt đầu tiếng ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng …

+Từ bắt đầu tiếng: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng …

Bài tập3 (4’)

- Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc từ ngữ thể đánh giá

- Cho HS làm bài.GV phát giấy cho HS làm

-Cho HS trình bày

- GV nhận xét + chốt lại lời giải

 Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao

-1HS đọc YC BT Cả lớp dọc thầm Trung thu đọc lập

- HS laøm baøi vaøo giấy nhóm đôi - Một vài HS phát biểu

- Lớp nhận xét

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS làm theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét

-HS chép từ ngữ vào

(22)

cả, ước mơ đáng.

 Đánh giá khơng cao: ước mơ nho nhỏ. Đánh giá thấp: ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.

Bài taäp 4 (7’)

-Cho HS đọc yêu cầu BT4

-GV giao việc: Mỗi em tìm ví dụ minh hoạ ước mơ nói trên.Để làm tập này, em đọc gợi ý Kể chuyện nghe,đã đọc (trang 80)

-Cho HS làm

-Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét + chốt lại ước mơ mà em tìm

Bài tập5 (6’)

-Cho HS đọc u cầu BT5 + đọc câu thành ngữ a,b,c,d

-GV giao việc: Nhiệm vụ em nêu câu thành ngữ cho có nghĩa nào?

-Cho HS làm -Cho HS trình bày

-GV nhận xét + chốt lại lời giải

Cầu ước thấy: đạt điều mơ ước

Ước vậy: đồng nghĩa với câu

Ước trái mùa: muốn điều trái với lẽ thường

Đừng núi trơng núi nọ: khơng lịng với có,lại mơ tưởng tới khác chưa phải

3.củng cố-Dặn dò:

Nhận xét tiết học Hd tiết sau: Động từ

-HS chép từ ngữ vào

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe

-HS làm theo cặp -Đại diện lên trình bày -Lớp nhận xét

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe

-HS làm theo cặp -Đại diện trình bày -Lớp nhận xét

(23)

Tiết 44: Thực hành vẽ hình chữ nhật I.MỤC TIÊU:

-HS biết sử dụng thước thẳng ê–ke để vẽ hình chữ nhật Làm Bài1.a ,Bài 2a ; Phần lại HD cho HS khá, giỏi làm thêm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước kẻ ê–ke

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HỔ TRỢ

ÑB

A.KTBC:(5’)

- Nêu cách vẽ hai đường thăng song song

B Bài mới:

a Giới thiệu (2’) : Nêu YC cần đạt tiết học

b.Các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS vẽ (8’)

- Vẽ hình chữ nhật có chiều dài4cm, chiều rộng 2cm

Vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng theo bước SGK

- Cho HS tiến hành vẽ hình vào nháp - Theo dõi sửa sai cho lớp

- Nhắc lại cách vẽ cho HS nắm lại lần

Hoạt động 2: Thực hành (15’)

- Hướng dẫn HS làm tập1.a, 2.b trang 54 hình thức vẽ vào vở, bảng lớp

- Giúp HS thực hành yếu hướng dẫn sửa sai

Chú ý cách sử dụng thước ê –ke.

3 Hoạt động nối tiếp:(4’)

- Tự rèn thêm kỷ vẽ nhà - Làm lại hai tập

-Nhaän xét tiết học

- Lăéng nghe

- Theo dõi cách vẽ GV

- lớp vẽ vàovở nháp

(24)

Khoa hoïc

Tiết 18 Ôn tập: Con người sức khoẻ

I.MỤC TIÊU

n tập kiến thức về:

-Sự trao đổi chất thể với môi trường

-Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng

-Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hóa

- Dinh dưỡng hợp lí

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Các phiếu câu hỏi ôn tập chủ đề Con người sức khỏe

-Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống thân HS tuần qua

-Các tranh ảnh, mơ hình (các rau, quả, giống nhựa) hay vật thật loại thức ăn

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động học HĐBT

Hoạt động :TRÒ CHƠI AI ĐÚNG AI NHANH

*Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức về: - Sự trao đổi chất thể với môi trường

- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị chúng

- Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hóa

*Cách tiến hành :

- GV sử dụng phiếu câu hỏi, để hộp cho HS lên bốc thăm trả lời

Hoạt động :TỰ ĐÁNH GIÁ

*Mục tiêu HS có khả năng: Aùp dụng kiến thức học vào việc tự theo dõi, nhận xét chế độ ăn uống

*Cách tiến hành :

-GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức chế độ ăn uống

-HS lên bốc thăm trả lời, HS khác theo dõi nhận xét bổ sung câu trả lời bạn

(25)

của tuần để tự đánh giá :

+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn chưa?

+ Đã ăn phối hợp chất đạm, chất béo động vật vàø thực vật chưa?

+ Đã ăn thức ăn có đủ loại vi-ta-min chất khống chưa?

-Cho HS trình bày

Hoạt động 3 : TRỊ CHƠI AI CHỌN THỨC ĂN HỢP

*Mục tiêu HS có khả năng: Aùp dụng kiến thức học vào việc lựa chọn thức ăn ngày

*Cách tiến hành :

-GV u cầu HS làm việc theo nhóm Các em sử dụng thực phẩm mang đến, tranh ảnh, mơ hình thức ăn sưu tầm để trình bày bữa ăn ngon bổ

-Yêu cầu nhóm trình bày bữa ăn -GV cho lớp thảo luận xem làm để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng

Hoạt động :THỰC HAØNH: GHI LẠI VÀ TRÌNH BÀY 10 LỜI KHUN DINH DƯỠNG HỢP LÍ

*Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức học dinh dưỡng qua 10 lời khun dinh dưỡng Bộ Y tế

Cách tiến haønh :

-Yêu cầu HS làm việc cá nhân hướng dẫn mục Thực hành trang 40 SGK

-Gọi số HS trình bày sản phẩm với lớp

Củng cố dặn doø

- GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà nói với bố mẹ điều học qua hôm nay.

trong tuần tự đánh giá theo tiêu chí trên, sau trao đổi với bạn bên cạnh

-Một số HS trình bày kết làm việc cá nhân

-Các nhóm HS làm việc theo gợi ý Nếu có nhiều thực phẩm, HS làm thêm bữa ăn khác

(26)

-********** -Tập làm văn

Tiết17: Luyện tập phát triển câu chuyện I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu gợi ý SGK, bước đầu biết kể lại câu chuyện theo trình tự không gian

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa trích đoạn b kịch Yết Kiêu - Bảng phụ

- Từ giấy khổ to

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động học HĐBT

A.KTBC (4’) Kieåm tra HS

B.BAØI MỚI:

1.Giới thiệu bài(1’)

-GV đưa tranh minh họa lên bảng lớp

2.HD.Làm BT Bài tập1:

-Cho HS đọc u cầu BT1 + đọc đoạn trích

-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc kĩ đoạn trích

-GV đọc diễn cảm nêu câu hỏi: +Cảnh có nhân vật nào? + Cảnh có nhân vật nào? + Yết Kiêu người nào? +Cha Yết Kiêu người nào? + Những việc cảnh kịch diễn theo trình tự nào?

Bài tập 2:

- Cho HS đọc u cầu BT2 + gợi ý

-2HS trình bày lại văn tiết trước

-HS quan sát tranh + nghe lời giới thiệu GV

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe

-Một HS đọc giải (hoặc cho đọc phân vai)

-HS trả lời:

+Có người cha Yết Kiêu +Có nhà vua Yết Kiêu

+Là người có lịng căm thù bọn giặc xâm lượt, chí diệt giặc +Là người yêu nước, tuổi già, cô đơn động viên đánh giặc

(27)

- GV giao việc: Nhiệm vụ em dựa vào trích đoạn kịch kể lại câu chuyện Yết Kiêu theo gợi ý

- Cho HS làm GV đưa bảng phụ viết tiêu đề đoạn lên bảng

H: Câu chuyện Yết Kiêu kể gợi ý ở BT2 (SGK) kể theo trình tự nào?

- Cho HS làm mẫu

Cho HS thi kể

3.Củng cố-Dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà tiếp tục hồn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện, viết lại vào

Xem trước nội dung TLV trang 95 GV nhận xét + khen HS kể hay

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS đọc lại tiêu đề bảng

-Kể theo trình tự khơng gian (sự việc diễn kinh đô Thăng Long diễn sau lại kể trước…)

-1 HS làm mẫu , lớp theo dõi -Cả lớp làm (kể theo cặp) -Khoảng em thi kể

-Lớp nhận xét

Thứ sáu ngày 09 năm 2009

Luyện từ câu

Tiết 18: Động từ

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CAÀU:

-Hiểu động từ ( từ chủ hoạt động, trang thái vật: người, vật, hiên tượng)

-Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ (BT mục III.)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ để ghi BT2 (đoạn văn “Thần Đi-ô-ni-dốt … nữa!”) - Một số tờ giấy khổ to

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động học HĐBT

A.KTBC (4’) - Kieåm tra HS

(28)

rieâng

GV nhận xét + cho điểm B.BAØI MỚI:

1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Phần Nhận xét: (10’)

Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu BT

-GV giao việc: BT yêu cầu em phải đọc đoạn văn hiểu nội dung

Bai Taäp2 (4’)

-Cho HS đọc yêu cầu BT

-Cho HS làm GV phát tờ giấy chuẩn bị sẵn tập cho HS

-Cho HS trình bày kết làm -GV nhận xét + chốt lại lời giải

 Các từ hoạt động

Của anh chiến só: nhìn, nghó

Của thiếu nhi: thấy

 Từ trạng thái vật

Của dòng thác: đổ (hoặc đổ xuống) Của cờ: bay

3.Phần Ghi nhớ: (5’) -Cho HS đọc phần ghi nhớ -Cho HS nêu ví dụ động từ

4.Phần luyện tập Bài tập1:

- Cho HS đọc yêu cầu BT1

- Cho HS laøm bài: phát giấy cho HS làm

- Cho HS trình bày kết

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS đọc đoạn văn

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe -3 HS làm vào giấy -HS lại làm vào giấy -3 HS dán kết làm lên bảng lớp

-Lớp nhận xét

-3 HS đọc phần ghi nhớ -Cả lớp đọc thầm

-3 HS nêu ví dụ

-HS làm vào giấy nháp -3 HS làm giaáy

-3 HS dán kết làm lên bảng lớp

(29)

GV nhận xét + chốt lại lời giải

Bài tập2:

- Cho HS đọc yêu cầu BT2

- GV giao việc: BT cho đoạn văn a, b Các em có nhiệm vụ gạch động từ hai đoạn văn - Cho HS làm bảng phụ - Cho HS trình bày

- GV nhận xét + chốt lại lời giải Các động từ là:

a/ đến, yết kiến, xin, làm, dùi, có thể lặnn

mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có.

Bài tập3: Trò chơi

- Cho HS đọc u cầu BT

- GV nêu nguyện tắc chơi: chơi theo nhóm Nhóm A, bạn làm động tác Nhóm B phải gọi nhanh tên hành động bạn nhóm A vừa làm Sau đó, đổi vai Nhóm đốn nhanh,có hành động kịch đẹp, tự nhiên … thắng.(Đổi ngược lại)

- Cho HS làm mẫu (dựa theo tranh) - Cho HS thi nhóm

GV nhận xét khen nhóm làm tốt

5.CỦNG CỐ - DẶN DÒ(2’) - GV nhận xét tiết học

Nhắc HS ghi nhớ nội dung học, nhà viết

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe

-HS làm vào giấy teo nhóm đôi

-HS trình bày KQ -Lớp nhận xét

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe

-Lớp quan sát -HS thi

-Lớp nhận xét

(30)

-********** -Toán

Tiết 45 Thực hành vẽ hình vng I.MỤC TIÊU:

-Vẽ hình vng thước kẽ êke Bài1.a, Bài2a

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước kẻ ê –ke

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HỔ TRỢ ĐB

A.Kiểm tra cũ: (5’) - Nêu cách vẽ hình chữ nhật B.Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu YC cần đạt tiết học

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1: hướng dẫn HS vẽ (7’) -Vẽ hình vng có cạnh 3cm

- Ta coi hình vng hình chữ nhật đặc biệt có CD = 3cm, AB =3cm

- Hướng dẫn vẽ mẫu lên bảng theo bước SGK

A B

C D Chốt lại cách vẽ

Hoạt động 2:Thực hành (15’)

- Cho HS tiến hành làm tập 1.a, 2.a, trang 55 SGK bằêng hình thức thực hành vẽ bảng lớp

- Giúp đỡ HS vẽ lúng túng hướng dẫn sửa sai

- Thống cách vẽ cho lớp

3 Hoạt động nối tiếp (5’)

- Nêu cách vẽ hình vng? - Xem lại tập làm - Nhận xét tiết học

- HS theo doõi

- vẽ vào nháp

- Tự thực hành theo yêu cầu tập

(31)

-********** -Tập làm văn

Tiết 18: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1- Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi

Lập dàn ý rõ nội dung trao đổi để đạt mục đích

3-Bước đầu biết đóng vai trao đổi dùng lời lẽ, cử thích hợp, nhằm đạt mục đích thuyết phục, đạt mục đích đặt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn đề TLV

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động học HĐBT

A.KTBC (4’) - Kiểm tra HS B.BAØI MỚI:

1.Giới thiệu (1’)

2.HD làm tập: a.Phân tích đề (3’)

Cho HS đọc đề

H: Theo em, ta cần ý từ ngữ quan trọng đề bài?

- GV gạch từ ngữ quan trọng Cụ thể gạch từ ngữ sau:

Đề: Em có nguyện vọng học thêm môn khiếu (họa, nhạc, võ thuật…) Trước nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu ủng hộ nguyện vọng em

Hãy bạn đóng vai em anh (chị) để thực trao đổi

b.Xác định mục đích trao đổi (7’) - Cho HS đọc gợi ý nêu câu hỏi:

+ Nội dung trao đổi gì?

-1 HS đọc to,lớp đọc thầm -HS phát biểu

-3 HS đọc gợi ý

(32)

+ Đối tượng trao đổi ai? + Mục đích trao đổi để làm gì?

+ Hình thức thực trao đổi gì? + Em học thêm môn khiếu nào?

-Cho HS đọc thầm lại gợi ý

c Thực hành trao đổi (10’) -Cho HS trao đổi theo cặp

-GV theo doõi, góp ý cho cặp

d.Thi trình bày (8’) - Cho HS thi

- GV nhận xét theo tiêu chí:

 Nội dung trao đổi có đề tài không?

 Lời lẽ, cử … có phù hợp với vai khơng?

Cuộc trao đổi có đạt mục đích khơng?

3.CỦNG CỐ - DẶN DÒ (2’)

- Cho HS nhắc lại điều cần nhớ - Yêu cầu HS nhà viết lại trao đổi Nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV sau

+Anh chị em +Làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng em: giải đáp khó khăn thắc mắc anh (chị) đặt ra, để ủng hộ em +Em bạn trao đổi Bạn đóng vai anh chị

+Em bạn trao đổi Bạn đóng vai anh chị em

-HS phát biểu

-HS đọc thầm gợi ý + hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị) đặt

-Từng cặp trao đổi + ghi giấy nội dung trao đổi + góp ý bổ sung cho

-Một số cặp thi trước lớp -Lớp nhận xét

-********** -An tồn giao thơng

(33)

giao thông công cộng (Tiết 2) I.MỤC TIÊU:

-HS biết nhà ga, bến tàu, bến phà, bến đò nơi phương tiện giao thông công cộng đỗ, đậu đẻ khách lên, xuống

-HS biết cách lên, xuống xe, tàu thể văn minh, lịch II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

Tranh ảnh bến tàu, bến xe III.LÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS HĐ.BT

A.MỞ BAØI:

-GV nêu yêu cầu tiết học B.CÁC HOẠT ĐỘNG:

HĐ4 : HD cách lên, xuống xe: (10’) -GV hỏi HS bố mẹ cho xa:

+Khi xe dừng lại, đỗ lề đường, ta lên xuống xe phía nào?

+Ngồi vào xe, thao tác làm gì? (đeo dây an toàn vào)

+Khi lên xe, xuống xe, ta thực nào?

+Khi thuyền, ca nơ,… ta khơng nên làm để tránh nguy hiểm?

-GV cho Hs xem ảnh SGK chốt ý -GV liên hệ giáo dục HS tham gia phương tiện giao thông công cộng

HĐ5:Thực hành :

-GV cho HS đóng vai người xe khách, thuyền

-GV nhận xét C.Củng cố-Dặn dò:

-Cho HS nhắc lại cách cách thực lên xe,tàu, thuyền,…

-HS liên hệ thực tế xem ảnh SGK để trình bày

-Hs lắng nghe quan sát ảnh -HS lắng nghe

(34)

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w