Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện hà quảng tỉnh cao bằng

90 11 0
Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện hà quảng tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÂM THỊ HÀ TRANG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa mơi trường Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa : 2011-2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÂM THỊ HÀ TRANG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa mơi trường Lớp : ĐCMT- K43N01 Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa : 2011-2015 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÂM THỊ HÀ TRANG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa mơi trường Lớp : ĐCMT- K43N01 Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa : 2011-2015 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên, năm 2015 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lượng phát sinh chất thải rắn số nước 13 Bảng 2.2: Tỷ lệ CTR xử lý phương pháp khác số nước 15 Bảng 2.3: Lượng CTRSH phát sinh đô thị Việt Nam đầu năm 2007 16 Bảng 2.4 Thành phần chất thải rắn số đô thị 17 Bảng 4.1 Điều tra hoạt động ngành nghề hộ dân 36 Bảng 4.2 Hiện trạng phát sinh chất thải 37 Bảng 4.3: Hiện trạng khối lượng rác thải phát sinh 38 Bảng: 4.4 Biện pháp xử lý rác thải hộ gia đình 39 Bảng 4.5 Các vấn đề rác thải địa bàn .40 Bảng 4.6 Nhận thức người dân vấn đề rác thải .41 Bảng 4.7 Cơ sở vật chất, kỹ thuật cho công tác thu gom CTRSH xã thị trấn 48 Bảng 4.8: Đánh giá chất lượng thu gom 57 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn Hình 4.1: Vị trí địa lý huyện Hà Quảng đồ hành tỉnh Cao Bằng 28 Hình 4.2: Hiện trạng khối lượng rác thải phát sinh địa bàn (Đơn vị %) 39 Hình 4.3 Biện pháp xử lý rác thải hộ gia đình (Đơn vị %) 40 Hình 4.4: Nhận thức người dân vấn đề rác thải địa bàn .42 Hình 4.5: Sơ đồ quản lý CTRSH huyện hà Quảng 43 Hình 4.6: Vị trí xã thu gom RTRSH .49 Hình 4.7: Sơ đồ hệ thống thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt địa bàn huyện .50 Hình 4.9: Nguyên tắc chung xử lý chất thải rắn 65 Hình 4.10: Quy trình sản xuất phân vi sinh .68 Hình 4.11: Quy trình sản xuất biogas 69 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt NĐ – CP : Nghị định phủ BVMT : Bảo vệ môi trường VSMT : Vệ sinh môi trường CT - TTg : Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường UBND : Uỷ ban nhân dân TP : Thành phố LPSCTRĐT: Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị HTX : Hợp tác xã KCN : Khu công nghiệp BCL : Bãi chôn lấp WHO : Tổ chức y tế giới WB : Ngân hàng giới World Bank v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích: 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: 1.4 Yêu cầu 1.5 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Tổng quan chất thải rắn 2.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn 2.1.3 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường sức khỏe cộng đồng 2.2 Cơ sở pháp lý đề tài 2.3 Cơ sở thực tiễn đề tài .11 2.3.1 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới 11 2.3.2 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 15 2.3.2.1 Tình hình quản lý rác thải đô thị, thành phố Việt Nam: 15 2.3.2.2 Tình hình quản lý rác thải tỉnh Cao Bằng .20 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1 Điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng .23 vi 3.3.2 Đánh giá trạng quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Hà Quảng 23 3.3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Hà Quảng .24 3.4 Phương pháp nghiên cứu .24 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 24 3.4.2 Phương pháp điều tra, vấn 24 3.4.3 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 25 3.4.4 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa kết hợp với vấn 25 3.4.5 phương pháp chọn vùng nghiên cứu: 25 3.4.6 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng .27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 4.2 Đánh giá trạng quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Hà Quảng 33 4.2.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 33 4.2.2 Đánh giá kết điều tra trạng chất thải rắn sinh hoạt huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 35 4.2.3 Hiện trạng công tác quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt 42 4.2.4 Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển phân loại CTR sinh hoạt .47 4.2.5 Hiện trạng công tác xử lý 53 4.2.6 Đánh giá người dân chất lượng thu gom CTR sinh hoạt huyện Hà Quảng 56 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng giúp sinh viên trau dồi, củng cố, bổ sung kiến thức học tập trường Đồng thời giúp sinh viên tiếp xúc với thực tế đem kiến thức học áp dụng vào thực tiễn sản xuất Qua giúp sinh viên học hỏi rút kinh nghiệm từ thực tế để trường trở thành cán có lực tốt, trình độ lý luận cao, chuyên môn giỏi, đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội Xuất phát từ sở trên, trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài mang tên “Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Hà Quảng - tỉnh Cao Bằng” Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tình thầy, giáo ban giám hiệu nhà trường, cô, chú, anh, chị UBND huyện Hà Quảng, HTX tổ vệ sinh Mơi trường, giúp đỡ chân tình đồng chí lãnh đạo phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hà Quảng Đặc biệt vô cảm ơn cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan hướng dẫn, bảo tận tình giúp cho tơi hồn thành khố luận Ngồi để có kết ngày hơm vô biết ơn công sinh thành, nuôi dưỡng cha mẹ, người thân yêu, bạn bè động viên cổ vũ học tập rèn luyện Do thời gian thực tập ngắn, trình độ chun mơn thân cịn hạn chế, thân thiếu nhiều kinh nghiệm Nên khố luận khơng thể tránh khỏi sai sót Tơi mong đóng góp quý báu thầy, giáo bạn bè để khố luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Cao Bằng, tháng 12 năm 2014 Sinh viên Lâm Thị Hà Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt nam bước vào thời kì cơng nghiệp hóa - đại hoá đất nước, xã hội phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích người, hoạt động sản xuất phục vụ sống người diễn mạnh mẽ, nên khai thác tác động nhiều đến môi trường tự nhiên Các nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt suy thoái, gia tăng dân số gây sức ép lên môi trường tài nguyên, ý thức hiểu biết người bảo vệ mơi trường cịn thấp, dẫn tới vấn đề nan giải gây ô nhiễm môi trường ngày tăng cao Lượng rác thải thải từ sinh hoạt hoạt động sản xuất người ngày nhiều mức độ gây ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng nhiều vùng khác Hà Quảng huyện miền núi vùng cao thuộc biên giới phía bắc tỉnh Cao Bằng, cách thành phố Cao Bằng 35km Với 19 đơn vị hành xã, thị trấn, địa bàn huyện Hà Quảng có nhóm dân tộc sinh sống, dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Mông, Dao Hiện nay, với phát triển nhanh chóng mặt kinh tế, làm thay đổi mặt tỉnh Cao Bằng nói chung huyện Hà Quảng nói riêng, khơng sống người dân thành thị mà sống người dân nông thôn ngày cải thiện Người dân nông thôn biết chăm lo sống hàng ngày tốt Cùng với chất thải rắn từ sống sinh hoạt hàng ngày người dân nông thôn tăng lên, thành phần chất thải rắn sinh hoạt người dân trở nên đa dạng Bên cạnh phát triển Du lịch làng nghề thủ công Hà Quảng phải đối mặt với vấn đề mà giới vấp phải, vấn đề nhiễm mơi trường đặc biệt vấn đề chất thải rắn, chủ yếu chất thải rắn sinh hoạt 67 xanh có tác dụng ngăn rác nhẹ, nilon bay từ khu chôn lấp, đồng thời làm giảm mùi hôi thối bãi rác môi trườngxung quanh Cây xanh sử dụng loại có tinh dầu, phù hợp với điều kiện trung du ngắn ngày keo chàm, bạch đàn, muồng muồng… + San ủi rắc bokashi đầm chặt: Sau đổ rác, dùng xe ủi để san gạt phẳng bề mặt bãi rác, sau đầm nén rác xe ủi thành lớp có chiều dày tối thiểu 60 cm đạt dung lượng rác 520 – 800 kg/m3 Việc lại xe đổ rác làm tăng độ đầm chặt rác Sau lớp rác đầm chặt dày 1m, xử lý tiếp tục Bokashi với mật độ 0,25 kg/m2 tính theo bề mặt rác + San ủi đất chất trơ: Sau đổ rác đầm chặt ngày đạt chiều dày – 2,2 m tiến hành phủ lớp đất trung gian bề mặt rác Lớp phủ trải khắp kín rác, sau đầm chặt lớp phủ phải đạt độ chặt K = 0,8 – 0,85 dày 15 – 20 cm + Đóng chơn lấp: Khi lượng chất thải chứa đạt dung tích thiết kế tiến hành đóng chơn lấp San gạt mặt tạo độ phẳng dốc bề mặt để nước tự nhiên chơn lấp, độ dốc bề mặt phải đảm bảo lớn 3% Đầm nén lại mặt bằng xe ủi trước phủ đất, phun EM khử mùi tồn diện tích chơn lấp Phủ lớp chống thấm nước mưa bề mặt phần bãi đầm nén nilon để giảm thiểu lượng nước mặt thấm xuống rác giảm thiểu lượng nước rác phải xử lý sau đóng bãi Trên bề mặt bãi san phủ khoan lỗ khí gas đặt ống thép 100x2 dài 6m, ống thép khoan lỗ tổ ong để thu khí Vị trí ống khí gas bố trí theo hình tam giác cạnh dài 30m Trồng cỏ loại có tinh dầu lên xung quanh khu chôn lấp 68 Khi bãi chơn lấp đạt dung tích thiết kế bãi chơn lấp đóng cửa, đóng bãi, bãi chôn lấp phải che phủ lên vật liệu đinh với thứ tự sau: Tầng thu gom khí đất có chiều dày tối thiểu 30cm, tầng chống thấm có chiều dày tối thiểu 45cm lớp màng chống thấm 1mm, tầng đất có chiều dày tối thiểu 45cm để bảo vệ lớp chống thấm nói trên, tầng đất trồng trọt có chiều dày tối thiểu 15cm Sau khoảng 15 năm sau đóng bãi sử dụng làm sân bóng, khuôn viên… * Phương pháp ủ phân vi sinh (Quy mơ hộ gia đình) : + Ưu điểm: rẻ tiền, tận dụng phần mùn rác làm phân bón + Nhược điểm: thời gian xử lý lâu hơn, thường chứa nhiều tạp chất vô nên không xử lý triệt để Rác hữu Băm, chặt giảm kích thước Bổ sung men ủ Đảo, trộn Bỏ vào Thùng nhựa Các chất cần thiết Phân vi sinh Ủ phân Rắc tro, trấu Hình 4.10: Quy trình sản xuất phân vi sinh Mơ tả quy trình: Tận dụng rác hữu hang ngày như: thực phẩm thừa rau, củ, quả, cây, phế thải nông nghiệp…băm chặt chúng thành khúc Cho chế phẩm sinh học có tác dụng kích hoạt phân hủy nhanh chất hữu chất cần thiết khác, đảo trộn, bỏ vào thùng nhựa có dung tích từ 15 đến 120 lít, tùy mức độ thải rác gia đình Bỏ tro trấu rải lên lớp mỏng khoảng – 5cm, đậy nắp, để gọn nơi thích hợp, tránh bị nước mưa chảy vào Hàng ngày cho tiếp tục bổ sung rác hữu cơ, men vi sinh tro trấu, tập trung vòng tuần Khi gần đầy thùng thứ chuyển sang thùng thứ trình ủ phân thấy rác q khơ cần phun thêm nước, tạo nhân khoảng 22 loại bệnh người có bệnh ung thư loại bệnh tai mũi họng, sốt rét, viêm phổi, đường ruột,… Rác thải tồn đọng khu vực bãi rác không hợp vệ sinh nguyên nhân làm phát sinh ổ dịch bệnh, nguy đe dọa đến sức khỏe người.Theo nghiên cứu tổ chức y tế giới WHO, Tỷ lệ người mắc bệnh ung thư khu vực gần bãi chơn lấp rác thải chiếm tới 15,25% dân số Ngồi tỷ lệ mắc ngoại khoa, bệnh viêm nhiễm phụ nữ nguồn nước ô nhiễm chiếm tới 25% Bên cạnh kết phân tích mẫu đất, nước, khơng khí tìm thấy tồn hợp chất hữu bền dạng chất thải nguy hại Tác hại nghiêm trọng chúng thể rõ nét thơng qua hình ảnh thực tế em bé dị dạng, số lượng bệnh nhân mắc bệnh tim mạch, rối loạn thần kinh, bệnh đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh da, tiêu chảy, dịch tả, thương hàn rác thải gây đặc biệt bệnh ung thư ngày gia tăng mà việc chuẩn đoán xác định phương pháp điều trị gặp nhiều khó khăn (Hội bảo vệ thiên nhiên mơi trường Việt Nam, 2004) [11] 2.1.3.2 Ảnh hưởng CTR đến mơi trường đất Các chất thải rắn tích lũy đất thời gian dài gây nguy tiềm tàng môi trường Chất thải xây dựng gạch, ngói…trong đất khó bị phân hủy Chất thải kim loại đặc biệt kim loại nặng chì, kẽm, đồng, niken…các kim loại tích lũy đất thâm nhập vào thể theo chuỗi thức ăn nước uống ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe Các chất thải gây ô nhiễm đất mức độ lớn chất tẩy rửa, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, cơng nghiệp sản xuất hóa chất Tại bãi rác, bãi chơn lấp CTR khơng hợp vệ sinh, khơng có hệ thống xử lý nước rác đạt tiêu chuẩn, hóa chất vi sinh từ CTR dễ dàng thâm nhập gây ô nhiễm đất 70 Mô tả quy trình công nghệ: Phân nước từ chuồng trại qua hệ thống thu gom đến hồ lắng sau vào hầm ủ Biogas Phân nước lưu hầm Biogas 20 ngày nhờ q trình lên men kỵ khí phân giải hợp chất hữu sản sinh khí sinh học Hỗn hợp phân nước sau thời gian phân hủy hầm Biogas chảy ao lắng gạn sinh học, sau dùng làm phân bón, tưới nơng nghiệp * Các biện pháp khác: Đối với rác thải không tái chế như: gạch ngói, đất đá, bê tơng vụn…có thể dùng để san nền, san lấp mặt Đối với chất thải tận dụng nên tận dụng để hạn chế thải mơi trường, cịn chất thải khơng thể sử dụng biện pháp xử lý thích hợp chơn lấp Rác vơ tiêu hủy nhiệt đốt tự cháy Các loại rác như: giấy, thủy tinh, kim loại đưa đến sở tái chế Hiện có nhiều công nghệ cho việc xử lý rác thải sinh hoạt nói riêng chất thải nói chung Nhưng để lựa chọn giải pháp tối ưu cần phải vào điều kiện cụ thể địa phương, việc lựa chọn nhằm tốn kém, hợp vệ sinh bảo vệ môi trường Dựa vào điều kiện thực tế huyện Hà Quảng huyện miền núi kinh tế phát triển cịn gặp nhiều khóa khăn, chưa có nhiều điều kiện đầu tư cho mơi trường đồng thời đảm bảo tiêu kỹ thuật Trong tình hình phương pháp tối ưu huyện Hà Quảng phương pháp ủ phân vi sinh phương pháp rẻ tiền đồng thời người dân tận dung nguồn phân bón cho sản xuất 71 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Huyện Hà Quảng huyện miền núi tỉnh Cao Bằng, công tác quản lý mơi trường huyện cịn nhiều hạn chế với nỗ lực cấp lãnh đạo, công tác quản lý môi trường ngày ý áp dụng nhiều biện pháp quản lý phù hợp với địa phương Qua tháng tiến hành điều tra khảo sát thực tế huyện Hà Quảng để tìm hiểu thực trạng rác thải rắn sinh hoạt địa bàn thu kết sau: - Vấn đề lĩnh vực hoạt động hộ dân địa bàn nghiên cứu Theo kết có 11,25% hộ khơng sản xuất kinh doanh chiếm lĩnh vực hoạt động ngành nghề hộ gia đình, cao hoạt động chăn ni chiếm 41,25% số hộ dân Cịn lại hoạt động buôn bán chiếm 30% nhà hàng ăn uống chiếm 17,5% - Vấn đề rác thải phát sinh Rác phát sinh chủ yếu từ hộ gia đình rác thải sinh hoạt nhiều so với rác thải sản xuất kinh doanh.Trong rác thải sinh hoạt chiếm 66,25% rác thải sản xuất kinh doanh chiếm 33,75% Lượng rác thải phát sinh từ hoạt động khác khơng có - Vấn đề lượng rác thải phát sinh Qua bảng ta thấy lượng rác thải tạo phát sinh trung bình ngày chủ yếu nằm khoảng nhỏ kg chiếm 61,25% khoảng – 10kg chiếm 38,75%, khơng có lượng rác thải lớn từ 10 kg trở lên - Vấn đề biện pháp xử lý rác thải Phần lớn rác thải phát sinh từ hộ gia đình thu gom theo hợp đồng dịch vụ chiếm 66,25% HTX tổ vệ sinh môi trường xã, thị trấn thu gom đưa đến bãi rác chung huỵện để xử lý Hộ đổ rác tự 72 cao chiếm 23,75% lại 10% hộ gia đình có hố đổ rác riêng Khơng có hộ gia đình đổ bãi rác chung - Vấn đề rác thải địa bàn Nhìn vào bảng cho ta thấy vấn đề rác thải địa bàn chủ yếu người dân cho rác thải không gây ô nhiễm chiếm 51,25%, gây cảnh quan chiếm 27,5% gây mùi khó chịu chiếm 21,25% Qua bảng cho ta thấy vấn đề rác thải địa bàn đẫ gây ô nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người làm cảnh quan đô thị địa bàn - Vấn đề nhận thức người dân Nhận thức ý thức người dân chiếm 67,5%, vai trò quản lý nhà nước chiếm 20%, vấn đề khoa học đại chiếm 12,5% Công tác quản lý CTRSH địa bàn huyện ngày trọng xã có cán mơi trường sở, có HTX tổ vệ sinh môi trường Tuy nhiên, số xã hoạt động thu gom chưa thực quan tâm trọng, chưa có khu xử lý rác thải sinh hoạt sau thu gom, công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân hạn chế Hệ thống quản lý yếu hoạt động chưa hiệu thiếu nhân lực, công tác thu gom, vận chuyển rác thải có nhiều bất cập thiếu trang thiết bị, nhân lực kinh phí Các biện pháp xử lý rác thực chưa hợp lý, hiệu xử lý chưa cao gây ô nhiễm tới môi trường xung quanh Các giải pháp đưa phù hợp với điều kiện huyện, biện pháp thực nhiều nơi giới số tỉnh, thành phố Việt Nam với kết tốt Do cần thực để hiệu quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tốt hơn, tiết kiệm chi phí, hiệu kinh tế cao gây nhiễm môi trường 73 5.2 Kiến nghị * Đối với sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng - Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý triệt để vi phạm nơi xảy ô nhiễm môi trường địa bàn - Tăng cường biên chế cán chuyên môn công tác quản lý môi trường cấp kinh phí thực nhiệm vụ quản lý mơi trường - Quan tâm đầu tư vốn xây dựng bãi chôn lấp chất thải thiết bị quan trắc môi trường cần thiết thiết bị thu gom chất thải tránh việc xử lý tự môi trường -Thường xuyên giáo dục luật bảo vệ môi trường đến người dân, cán công nhân viên quan, xí nghiệp - Tạo điều kiện nâng cao nhận thức cho cán quản lý môi trường thông qua lớp tập huấn ngắn hạn dài hạn - Kết hợp với sở, ngành để quản lý môi trường tốt * Đề nghị với phòng Tài nguyên Môi trường - Kiểm tra nhắc nhở hướng dẫn chủ dự án sở hoạt động khai thác địa bàn huyện - Cần khảo sát để tìm hiểu thêm lộ trình tuyến thu gom CTRSH xã, thị trấn - Thực nghiêm chỉnh công tác lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường - Kiểm tra thường xuyên đột xuất sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ tập chung có khả gây nhiễm để có biện pháp xử lý thích đáng - Kết hợp với sở Tài nguyên Môi trường định kỳ quan trắc thành phần môi trường nhằm hạn chế ô nhiễm xảy - Phối hợp với ban ngành công tác quản lý mơi trường mang tính đồng việc bảo vệ môi trường địa bàn tốt Hiện nay, túi nilon có rác thải sinh hoạt phổ biến, thải môi trường phải hàng chục năm kỷ phân hủy hoàn toàn tự nhiên Sự phân hủy khơng hồn tồn túi nilon để lại đất mảnh vụn, khơng có điều kiện cho vi sinh vật phát triển làm cho đất chóng bạc màu, khơng tơi xốp (Báo cáo mơi trường quốc gia, 2011) [2] 2.1.3.3 Ảnh hưởng CTR đến môi trường nước CTR không thu gom thải vào kênh rạch, sông, hồ, ao gây ô nhiễm môi trường nước, làm tắc nghẽn đường nước lưu thông, giảm diện tích tiếp xúc nước với khơng khí dẫn tới giảm DO nước Chất thải rắn hữu phân hủy nước gây mùi hôi thối, gây phú dưỡng nguồn nước làm cho thủy sinh vật nước mặt bị suy thối CTR phân hủy chất nhiễm khác biến đổi màu nước thành màu đen, có mùi khó chịu Tại bãi chơn lấp chất thải rắn, nước rỉ rác có chứa hàm lượng chất ô nhiễm cao (chất hữu cơ: rác có phân súc vật, thức ăn thừa ; chất thải độc hại: từ bao bì đựng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, mỹ phẩm) Nếu không thu gom xử lý xâm nhập vào nguồn nước đất gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng (Báo cáo môi trường quốc gia, 2011) [2] 2.1.3.4 Ảnh hưởng CTR đến mơi trường khơng khí CTR, đặc biệt CTR sinh hoạt, có thành phần hữu chiếm chủ yếu Dưới tác động nhiệt độ, độ ẩm vi sinh vật, CTR hữu bị phân hủy sản sinh chất khí (CH4 - 63.8%, CO2 - 33.6%, số khí khác) Trong đó, CH4 CO2 chủ yếu phát sinh từ bãi rác tập trung (chiếm - 19%), đặc biệt bãi rác lộ thiên khu chôn lấp Khối lượng khí phát sinh từ bãi rác chịu ảnh hưởng đáng kể nhiệt độ khơng khí thay đổi theo mùa Lượng khí phát thải tăng nhiệt độ tăng, lượng khí phát thải mùa hè cao mùa đông Đối với bãi chôn lấp, ước tính 30% chất khí phát sinh q trình phân hủy rác lên TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Báo cáo UBND huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng: Báo cáo việc thu thập phục vụ lập dự án quy hoạch bảo vệ Môi trường tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 – 2020 Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011: Chất thải rắn Báo cáo tổng kết UBND huyện Hà Quảng Báo cáo trạng môi trường năm 2010, 2013 UBND huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế Quản lý mơi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật Dự án Danida (2007), Nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường đô thị, NXB Đại học Kiến trúc Hà Nội Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường việc quản lí chất thải rắn, Sở Khoa học Cơng nghệ Môi trường Lâm Đồng Lê Văn Khoa (2001), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục Lê Huỳnh Mai - Nguyễn Mai Phong, “Xã hội hố cơng tác Bảo vệ Môi trường, kinh nghiệm quốc tế đề xuất với Việt Nam”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, kỳ tháng 3/2009 (số 5, trang 12) 10.Trương thành Nam (2010), Bài giảng kinh tế chất thải, khoa quản lí tài ngun trường Đại học Nơng Lâm Thái nguyên 11.Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam (2004), Việt Nam – Môi trường sống, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 12.HTX tổ vệ sinh môi trường huyện Hà Quảng 13.Nghị định 38/2014 NĐ-CP ngày 24/04/2015 quản lý chất thải phế liệu 14.Phóng điều tra, tổng cục mơi trường (22/1/2010), Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việt Nam 15.Châu An (16/3/2011), sohoa.vnexpress.net 16.Thụy Anh (20/2/2014), http://tainguyenmoitruong.com.vn 17.Thành Luân (2/2/2015), www.baoxaydung.com.vn 18.Khắc Nam (Discover, 3/2011), suckhoedoisong.vn 19.Nguyễn Thanh (26/3/2015), baotainguyenmoitruong.vn 20.Luận văn công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Cao Bằng (2013), Luanvan.net II.Tài liệu tiếng anh 21 Offcial jouiranal of ISWA (1988), Wastes Management and Research, Number – PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI HUYỆN HÀ QUẢNG Người vấn: Lâm Thị Hà Trang Thời gian vấn: Ngày Tháng năm 2014 Ơng (bà) vui lịng cho biết thơng tin vấn đề đây: (Hãy trả lời đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với ý kiến ông bà) I Phần thông tin chung Họ tên người cung cấp thông tin: Nghề nghiệp: Tuổi: Trình độ văn hóa: Giới tính:… .Dân tộc: Địa chỉ:………………………………………………………………… Số thành viên gia đình: Người II Phần trạng rác thải sinh hoạt Hiện ơng/bà có hoạt động sản xuất kinh doanh khơng? Có Khơng Ngành nghề hộ gia đình ơng/bà là: Chăn ni Bn bán Kinh doanh ăn uống Hoạt động khác Rác thải gia đình chủ yếu phát sinh từ: Rác thải sinh hoạt Rác thải sản xuất kinh doanh Khác…………… Lượng rác thải sinh hoạt ngày gia đình ơng (bà) thải khoảng kg? < kg 5-10 kg 10-15 kg khác Trước vứt rác ơng (bà) có tiến hành phân loại rác khơng Có Khơng Nếu phát động việc phân loại rác nguồn ông (bà) có tham gia khơng? Sẵn sang tham gia Nếu giảm phí vệ sinh Khơng tham gia thời gian Khác……………… Biện pháp sử lý rác thải gia đình ? Hố rác riêng Đổ tự Đổ bãi rác chung Tổ vệ sinh môi trường thu gom Phí VSMT theo hợp đồng dịch vụ là:…đồng/người/tháng Theo ông bà vấn đề rác thải địa bàn có gây xúc khơng ? Gây mùi khó chịu Gây cảnh quan Không gây ô nhiễm Khác Để phòng chống, khắc phục ô nhiễm môi trường, theo ông (bà) yếu tố sau quan trọng nhất? Ý thức người dân Khoa học cơng nghệ đại Vai trị quản lý nhà nước Khác 10 Loại rác thải chủ yếu gia đình ơng(bà) loại nào? Rác thải hưu Bao nilon Giấy bìa caton Các loại khác 11 Ở địa phương có tập huấn cho người dân cách phân loại rác xử lý rác thải sinh hoạt hàng ngày khơng? Có Khơng 12.Ơng (bà) hài lịng với chất lượng thu gom rác chưa? Hài lòng Chưa hài lòng Khác mặt đất mà không cần tác động Khi vận chuyển lưu giữ CTR phát sinh mùi trình phân hủy chất hữu gây nhiễm mơi trường khơng khí Các khí phát sinh từ q trình phân hủy chất hữu CTR: Amoni có mùi khai, phân có mùi hôi, Hydrosunfua mùi trứng thối, Sunfua hữu mùi bắp cải thối rữa, Mecaptan hôi nồng, Amin mùi cá ươn, Diamin mùi thịt thối, Cl2 hôi nồng, Phenol mùi ốc đặc trưng Bên cạnh hoạt động chôn lấp CTR, việc xử lý CTR biện pháp tiêu hủy góp phần đáng kể gây nhiễm mơi trường khơng khí Việc đốt rác làm phát sinh khói, tro bụi, chất khí độc hại mùi khó chịu gây ảnh hưởng đến sức khỏe người (Báo cáo môi trường quốc gia, 2011) [2] 2.1.3.5 Ảnh hưởng CTR đến cảnh quan đô thị Đường phố, hè phố mặt bên ngồi thị, rác vứt bừa bãi, đống rác tồn đọng bẩn thỉu, hôi thối, làm giảm vẻ “xanh - đẹp” phố phường Ngày q trình thị hóa quy luật phát triển tất yếu Thông thường đô thị phát triển, tỷ lệ thuận với lượng rải thải phát sinh tỷ lệ nghịch với chất lượng mơi trường Để cân yếu tố phát triển, rác thải, mơi trường, người cần phải kiểm sốt xử lý rác thải hoạt động sinh sống tạo ra, đẩy rác thải cho môi trường tự nhiên tự điều chỉnh Môi trường tự nhiên có khả tự điều chỉnh giới hạn định, lượng rác thải ngày nhiều thị người phải có biện pháp quản lý, xử lý để không gây hậu nghiêm trọng môi trường (Luận văn, 2013) [20] 2.2 Cơ sở pháp lý đề tài Trong năm gần vấn đề quản lý CTR đô thị nói chung CTRSH nói riêng Quốc hội, Chính phủ Việt Nam quan chức cụ thể hóa văn pháp lý Hàng loạt văn đời quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm phương thức quản lý nguồn rác thải sinh hoạt đô thị PHIẾU BẢNG HỎI HIỆN TRẠNG QUẢN LÍ RÁC THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀ QUẢNG Người vấn: Lâm Thị Hà Trang Thời gian vấn: Ngày Tháng năm 2014 Ơng (bà) vui lịng cho biết thơng tin vấn đề đây: (Hãy trả lời đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với ý kiến ông bà) I Phần thông tin chung Họ tên người cung cấp thông tin: Nghề nghiệp: Tuổi: Trình độ văn hóa: Giới tính:… .Dân tộc: Đơn vị công tác:…………………………………………………… II Phần trạng công tác thu gom rác Ơng/ bà làm cơng việc rồi? …………………………………………………………………………… Hiện HTX/Tổ VSMT có người thu gom rác? …………………………………………………………………………… Rác thải HTX/Tổ VSMT thu gom ngày lần? …………………………………………………………………………… Ông/bà thường thu gom rác vào buổi ngày? …………………………………………………………………………… Trang thiết bị HTX/Tổ VSMT gồm gì? Số lượng bao nhiêu? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Một ngày trung bình HTX/Tổ VSMT thu xe rác? …………………………………………………………………………… Lượng rác sau thu gom tập kết đâu? …………………………………………………………………………… Tiền lương ông/bà tháng bao nhiêu? …………………………………………………………………………… Rác thải có người dân đổ khơng? …………………………………………………………………………… 10.Trong q trình thu gom ơng/bà có khó khăn khơng? (Tiền lương, ý thức người dân, trang thiết bị…) ………………………………………………………………………… 11.Ơng/ bà có ý kiến, kiến nghị để khắc phục khó khăn? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Người cung cấp thông tin Người vấn ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) ... vi 3.3.2 Đánh giá trạng quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Hà Quảng 23 3.3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Hà Quảng ... cụ thể - Đánh giá trạng CTRSH địa bàn huyện Hà Quảng - Đánh giá trạng quản lý, xử lý CTRSH địa bàn huyện Hà Quảng - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý, xử lý CTRSH địa bàn huyên... phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 3.3.2.2 Đánh giá kết điều tra trạng chất thải rắn sinh hoạt huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng ( Hiện trạng hoạt động ngành nghề hộ dân 04 xã, thị trấn địa bàn; trạng

Ngày đăng: 02/05/2021, 08:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan