1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

100 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THÙY LINH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THÙY LINH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 04 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ THỊ LAN THÁI NGUYÊN, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ N, TỈNH THÁI NGUN cơng trình nghiên cứu sở khảo sát thực tiễn tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Thị Lan Các số liệu tính tốn luận văn trung thực, chưa cơng bố hình thức ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, xin chân thành cám ơn Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện để tơi có hội học tập nghiên cứu Trường Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy Khoa Mơi trường, Phịng Quản lý đào tạo sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức, hướng dẫn, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lời cám ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Thị Lan - cán hướng dẫn khoa học, người tận tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn đến Lãnh đạo cán Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hỗ trợ thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn; cảm ơn phối hợp cán UBND huyện Phổ Yên nhiệt tình hỗ trợ tơi suốt q trình triển khai nghiên cứu địa bàn Cuối cùng, muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ cho tơi q trình thực luận văn Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Lê Thị Thùy Linh năm 2012 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Tổng quan chất thải 1.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn 1.1.3 Phân loại chất thải rắn 1.1.4 Thành phần chất thải rắn .9 1.1.5 Những lợi ích tác hại chất thải rắn 1.1.6 Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt 13 1.1.7 Cơ sở pháp lý đề tài 19 1.1.8 Cơ sở thực tiễn đề tài .20 1.2 Hiện trạng quản lý rác thải 20 1.2.1 Trên giới 20 1.2.2 Tại Việt Nam .24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 iv 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu .36 2.3 Nội dung nghiên cứu 36 2.4 Phương pháp nghiên cứu 37 2.4.1 Phương pháp vấn 37 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 37 2.4.3 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 38 2.4.4 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa kết hợp với vấn 38 2.4.5 Phương pháp xác định khối lượng thành phần CTRSH .38 2.4.6 Phương pháp dự báo 40 2.4.7 Phương pháp phân tích theo mơ hình SWOT 41 2.4.8 Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .42 3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Phổ Yên .42 3.1.1 Vị trí địa lý 42 3.1.2 Địa hình .42 3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất .43 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 44 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 46 3.2.1 Dân số phân bố dân cư .46 3.2.2 Cơ sở hạ tầng .47 3.2.3 Văn hoá 49 3.2.4 Cơ cấu ngành kinh tế 49 3.3.1 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ dân cư 50 3.3.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ chợ 52 3.3.3 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nguồn khác 53 3.3.4 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 57 v 3.3.5 Dự báo gia tăng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phổ Yên .58 3.4 Đánh giá trạng công tác quản lý thu gom chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện 60 3.4.1 Hiện trạng tổ chức, thu gom CTRSH địa bàn huyện 60 3.4.2 Công tác vận chuyển xử lý CTRSH địa bàn huyện 64 3.4.3 Chi phí cho hoạt động quản lý CTRSH 65 3.4.4 Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý, xử lý CTRSH địa bàn huyện 65 3.5.1 Thuận lợi 67 3.5.2 Tồn tại, khó khăn 68 3.5.3 Đánh giá nguyên nhân 69 3.5.4 Thách thức công tác quản lý CTRSH huyện Phổ Yên 69 3.6 Đề xuất số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phổ Yên .70 3.6.1 Quản lý CTRSH tập trung theo cụm xã/thị trấn 72 3.6.2 Quản lý CTRSH tập trung theo cụm dân cư thơn/xóm 73 3.6.3 Quản lý thu gom, xử lý rác thải theo hộ gia đình 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các phương pháp xử lý CTR đô thị số nước [18] 24 Bảng 1.2: Lượng CTRSH phát sinh đô thị Việt Nam năm 2010 27 Bảng 1.3: Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 28 Bảng 1.4: Khối lượng CTR đô thị miền Bắc từ 2000 – 2004 [2] 29 Bảng 1.5: Các đơn vị thu gom rác địa bàn tỉnh Thái Nguyên [28] 34 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện năm 2010 .43 Bảng 3.2: Dân số phân bố dân cư địa bàn huyện Phổ Yên 2011 .46 Bảng 3.3: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ dân cư 51 Bảng 3.4: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ khu vực chợ 53 Bảng 3.5: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nguồn khác .55 Bảng 3.6: Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt từ nguồn phát sinh 56 Bảng 3.7: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện Phổ Yên 57 Bảng 3.8: Dự báo lượng CTRSH phát sinh thu gom đến năm 2015 năm 2020 59 Bảng 3.9: Một số tổ chức dịch vụ thu gom, xử lý rác thải địa bàn huyện Phổ Yên .60 Bảng 3.10: Ước tính khối lượng CTRSH thu gom địa bàn huyện 62 Bảng 3.11: Phương tiện thu gom CTRSH địa bàn huyện [23] .63 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ cơng nghệ xử lý rác phương pháp ép kiện [34] .16 Hình 1.2: Sơ đồ xử lý rác theo công nghệ Hydromex [34] .17 Hình 1.3: Tỷ lệ phát sinh CTRSH loại thị Việt Nam năm 2010 27 Hình 3.1: Tỉ lệ CTRSH phát sinh từ nguồn .57 Hình 3.2: Sơ đồ phân vùng quản lý CTRSH huyện Phổ Yên 71 Hình 3.3: Sơ đồ quản lý CTRSH tập trung theo cụm xã/thị trấn 73 Hình 3.4: Sơ đồ thu gom, xử lý CTRSH tập trung theo xã .74 Hình 3.5: Sơ đồ thu gom, xử lý CTRSH theo thôn 74 Hình 3.6: Sơ đồ quản lý CTRSH quy mô cấp xã 75 Hình 3.7: Tổ chức dịch vụ mơ hình hộ gia đình 76 viii DANH MỤC VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp BCL CTR Bãi chôn lấp chất thải rắn BQL Ban quản lý CS Công suất CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt EM Chế phẩm vi sinh hữu hiệu HTX Hợp tác xã NĐ Nghị định UB Ủy ban UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường WHO Tổ chức y tế giới 76 giảm công phân loại tập trung, đồng thời việc thực phân loại nguồn giúp nâng cao nhận thức cộng đồng gắn trách nhiệm tổ chức, hộ gia đình quản lý CTRSH 3.6.3 Quản lý thu gom, xử lý rác thải theo hộ gia đình Đối với xã nằm xa đường quốc lộ, dân cư rải rác, gia đình có vườn đất rộng quy hoạch thu gom, xử lý rác thải theo quy mơ gia đình gồm xã: Phúc Tân, Phúc Thuận, Thành Công, Vạn Phái Đối với địa phương tổ chức thu gom CTRSH theo quy mô hộ gia đình, tổ chức dịch vụ phù hợp HTX dịch vụ nông nghiệp kiêm dịch vụ môi trường Nhiệm vụ HTX cung cấp thiết bị, chế phẩm vi sinh phục vụ thu gom, xử lý rác thải cho hộ gia đình, hướng dẫn kỹ thuật phối hợp với trưởng thôn để kiểm tra việc thực hương ước, quy ước môi trường địa bàn quản lý HTX dịch vụ nông nghiệp Tổ dịch vụ nông nghiệp Tổ dịch vụ môi trường Cung cấp thiết bị, chế phẩm vi sinh Kiểm tra, giám sát Hình 3.7: Tổ chức dịch vụ mơ hình hộ gia đình Các xã áp dụng mơ hình địa phương nằm vùng đồi núi, xa khu trung tâm giao thông không thuận tiện Do vậy, CTRSH cần phải xử lý chỗ tạo thành chu trình tuần hồn khép kín Một số biện pháp áp dụng sau: 77 - Xử lý theo phương pháp ủ đống trát bùn: Đây phương pháp truyền thống người dân áp dụng từ xa xưa để u phân chuồng, phân xanh làm phân bón CTRSH tưới nước tạo độ ẩm thích hợp, xép thành lớp, nén chặt sau phủ kín nilon trát bùn Sau thời gian ủ 50-60 ngày, CTRSH phân hủy sử dụng làm phân bón - Hố rác di động: Hiện áp dụng rộng rãi Malaixia Là loại hố rác đơn giản, dễ sử dụng, tốn mang lại nhiều hiệu Các hộ gia đình đầu tư ban đầu nắp hố rác, sau sử dụng nhiều lần mà khơng cần phải thay thế, sửa chữa Nắp hố rác di động thiết kế giống thùng rác di động đô thị Tuy nhiên, phần thùng phần thùng hố đất với độ sâu từ 2,5 – m, kích thước bề mặt hố rác phụ thuộc vào kích thước nắp hố rác Có thể hình dung nắp hố rác di động thùng rác đô thị phần thùng cắt nắp Với chất liệu sử dụng tơn, sắt, vật liệu composit không phân hủy môi trường ẩm nhựa cứng, nắp hố rác di động sử dụng nhiều năm Các hố rác sau chứa đầy, phần nắp di dời sang hố đào khác hố rác lấp đất lại Cứ nắp hố rác di chuyển khắp vườn sử dụng nhiều lần Hố rác di động không sử dụng cho hộ gia đình nơng thơn mà trường học, trạm xá, chợ… sử dụng hiệu 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Phổ Yên mang đặc điểm vùng trung du, dân cư phân bố không đều, tập trung đông khu trung tâm huyện ven đường Quốc lộ Các xã miền núi môi trường tương đối đối, chưa có biểu nhiễm mơi trường CTRSH Tổng khối lượng CTRSH phát sinh địa bàn huyện năm 2011 khoảng 29 nghìn từ nguồn phát sinh, có khoảng 85% tỉ lệ phát sinh từ khu dân cư Thành phần CTRSH chủ yếu địa bàn huyện rác hữu cơ, chiếm 71%, cịn lại rác vơ chiếm tỉ lệ nhỏ Tỉ lệ thu gom CTRSH địa bàn huyện đạt khoảng 30,2%, tỉ lệ thu gom khu vực thị trấn cao đạt 75%, khu vực đồng tỉ lệ thu gom đạt khoảng 27,5%, khu vực đồi núi tỉ lệ thấp (5,6%) Công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH chủ yếu hỗ trợ từ ngân sách nhà nước Việc xử lý CTRSH địa bàn huyện áp dụng phương pháp chôn lấp, xong việc đầu tư xây dựng bãi chôn lấp xã Minh Đức cịn hạn chế Cơng tác quản lý CTRSH địa bàn huyện tồn nhiều hạn chế như: chế sách, quy định quản lý CTR cịn thiếu; nguồn lực tài đầu tư cho công tác quản lý CTRSH chủ yếu từ ngân sách nhà nước, cơng tác xã hội hóa quản lý CTRSH chưa trọng đẩy mạnh, chưa thu hút tham gia thành phần kinh tế khác; việc xử lý CTRSH cịn gặp nhiều khó khăn chưa có hệ thống phân loại CTRSH nguồn Kết dự báo diễn biến CTRSH địa bàn huyện đến năm 2020 cho thấy khối lượng CTRSH phát sinh ngày cao (năm 2020 tăng 1,3 lần so với năm 2011) Để đảm bảo nguồn lực bền vững cho công tác quản lý CTRSH, vấn đề xã hội hóa quản lý CTRSH cần đẩy mạnh để huy động tham gia thành phần kinh tế cộng đồng 79 Để tăng cường hiệu công tác quản lý CTRSH địa bàn huyện đề tài đề xuất số mơ hình quản lý CTRSH theo phân vùng quản lý CTRSH Theo đó, việc quản lý CTRSH địa bàn huyện chia thành vùng dựa khác địa hình điều kiện kinh tế xã/thị trấn địa bàn huyện Theo đề tài đưa số mơ hình xử lý bán tập trung phân vùng sau: - Vùng gồm: Thị trấn Bắc Sơn, Ba Hàng, Bãi Bông xã Đắc Sơn, Hồng Tiến, Đồng Tiến, Nam Tiến, Trung Thành, Minh Đức thu gom đưa khu xử lý tập trung - Vùng gồm: xã Tiên Phong, Đông Cao, Tân Phú thu gom theo cụm dân cư xử lý rác thải tập trung cho xã theo thơn xóm - Vùng gồm: xã Phúc Tân, Phúc Thuận, Thành Công, Vạn Phái tổ chức thu gom theo hộ gia đình, xử lý rác thải nguồn phát sinh Kiến nghị Công tác quản lý CTRSH địa bàn huyện cần huy động nguồn lực lớn tài tham gia cộng đồng Vì việc xã hội hóa cơng tác quản lý CTRSH hướng để nâng cao hiệu quản lý CTRSH địa bàn Cần có chương trình, hành động để nâng cao nhận thức cộng đồng lực quản lý môi trường cho cán cấp huyện, cấp xã, trọng công tác tổ chức thu gom, xử lý rác thải nguồn để giảm thiểu chi phí từ ngân sách nhiệm vụ cần ưu tiên 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trường, (2005 – 2006) “ Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng 2020” Bộ xây dựng (2007), Quy hoạch nơng thơn Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định 59/NĐ-CP, ngày 09 tháng 04 năm 2007, Về quản lý chất thải rắn Đặng Kim Chi (2002), Bài giảng công nghệ môi trường, Viện khoa học công nghệ môi trường Đại Học Bách Khoa, Hà Nội Nguyễn Ngọc Cường (2006), Các chương trình hỗ trợ cơng tác phân loại rác, Trung tâm truyền thông môi trường Đại học xây dựng HN (2005), Số liệu quan trắc TTKTMTĐT & KCN Phạm Văn Đó (2007), Xử lý rác thải công nghệ vi sinh - giải pháp tối ưu cho môi trường Huyện uỷ huyện Phổ Yên (2011) Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXVIII Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường việc quản lý chất thải rắn, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Lâm Đồng 10 Lê Văn Khoa (2001), Khoa học Môi trường, Nxb Giáo dục 11 Trương Thành Nam (2007), Kinh tế chất thải, ĐHNL Thái nguyên, Thái Nguyên 12 Nhà xuất Lao động xã hội Hà Nội (2005), Luật bảo vệ môi trường văn hướng dẫn thực hiện, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, NXB Khoa học kỹ thuật 14 Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn đô thị, Hà Nội 81 15 Trần Hiếu Nhuệ Virginia Marlaren (2004), Quản lý chất thải tổng hợp Lào, Campuchia, Việt Nam, Nxb Truyền thông 16 Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong (2009), “ Xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trường, kinh nghiệm quốc tế đề xuất với Việt Nam”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, kỳ tháng 3/2009 17 Nguyễn Thanh Khoa (2007), Sáng kiến 3R, Việt Báo 18 Tạp chí bảo vệ mơi trường (2009), Công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt giới 19 Thủ tướng Chính phủ (12/2009), Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 phê duyệt Chiến lược Quốc gia quản lý CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 20 Tổng cục mơi trường (2006), Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2006, Hà Nội 21 Tổng cục môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia quản lý chất thải rắn 22 UBND huyện Phổ Yên (2011), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Phổ Yên năm 2011 23 UBND huyện Phổ Yên (2011), Báo cáo công tác QLCTR năm 2011 UBND huyện Phổ Yên 24 UBND huyện Phổ Yên (2011), Phương án quản lý rác thải sinh hoạt giai đoạn 2010-2015 địa bàn huyện Phổ Yên 25 UBND huyện Phổ Yên (2011), Niên giám thống kê huyện Phổ Yên năm 2011 26 UBND tỉnh Thái Nguyên (2008), Đề án bảo vệ môi trường thời kỳ CNHHĐH địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007 – 2010 27 UBND tỉnh Thái Nguyên (5/2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên 82 28 Viện kiến trúc, quy hoạch đô thị nông thôn (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch quản lý chất thải rắn vùng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Tài liệu Tiếng Anh: 29 George Tchobanoglous, Hilary Theisen and Samuel Vigil (1993), Integrated solid waste management - Engineering principles and management issues, McGraw-Hill, Singapore 30.Prentice Hall, Englewood Cliffs, NJ (1992), Solid Waste Management Engineering Tài liệu internet: 31 Ngọc Huyền (2008), “Cần đổi hệ thống quản lý môi trường”, http://vietnamnet/khoahọc/2008/0477508 32 http://www.tinmoi.vn/viet-nam-dang-gap-suc-ep-rat-lon-ve-chat-thai-ran0810012992.html 33 http://www.diachatvn.com/downloads/70.Tong-luan-ve-Cong-nghe-Xuly-Chat-thai-ran-cua-mot-so-nuoc-va-o-Viet-Nam.2.html 34 www.scribd.com/doc/6899000/4PP-xl-rac-thai-ran 83 Phụ lục 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Hố rác di động Phỏng vấn người dân địa bàn Công nhân thu gom rác ca chiều Điều tra lượng thái từ gia đình Cơng nhân thu gom rác ca sáng Bài tập kết xe gom rác 84 Phụ lục 2: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN PHỔ YÊN Phụ lục 3: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ………Ngày …… tháng …… năm 20 PHIẾU ĐIỀU TRA Về rác thải sinh hoạt Địa điểm điều tra (ghi rõ Tổ/xóm, xã/thị trấn): …………… Thông tin chủ hộ: - Tên chủ hộ………………………………Tuổi:…………… - Số khẩu: …………… - Chỗ nay: …………… - Trình độ học vấn: …………… - Nghề nghiệp: - Các nguồn thu nhập khác (nếu có): - Tổng thu nhập/tháng: Nội dung điều tra: Câu 1: Rác thải gia đình thu gom xử lý nào? Đổ khu đất trống Có xe thu gom Tự đốt/ Chôn lấp Cách khác:……… - Phương thức xử lý theo cách khác (nêu cụ thể)………………………… Câu 2: Gia đình có phân loại rác để bán đồng nát không? (chai, lọ, giấy, sắt, nhơm, đồng……) Có Khơng Câu 3: Gia đình có phân loại rác làm thức ăn chăn ni khơng? (cơm thừa, rau, quả…) Có Khơng Câu 4: Cơ/chú có biết ý nghĩa việc phân loại rác nguồn khơng? Có Khơng Cơ/chú chứa rác gia đình gì? Túi nilong Xơ, thùng hỏng Bao tải Thúng, mủng Nếu đề nghị phân loại rác cơ/chú có thấy khó khăn khơng? Có Khơng Khơng có ý kiến Câu 5: Gia đình có phải đóng tiền cho việc thu gom rác? Có Khơng Nếu có đóng tiền cho việc thu gomrác:………….đồng/tháng/người (hoặc hộ) Câu 6: Để khơng cịn tình trạng rác thải vứt bừa bãi, tồn đọng cơ/chú đồng ý trả thêm tiền/tháng? 2000đ – 5000đ 5000đ – 10.000đ Câu 7: Lượng rác thải phát sinh hàng ngày gia đình khoảng………….kg/ngày? Câu 8: Các điểm tập kết rác thải có phù hợp khơng (có ảnh hưởng đến việc lại, gây mùi hôi thối, ảnh hưởng đến sức khỏe người mĩ quan khu vực tập kết)? Có Khơng Câu 9: Rác ngõ nhà có thường xun thu gom khơng? Có Khơng Nếu thu gom thu gom lần? ngày Câu 10: Việc thu gom rác đảm bảo vệ sinh môi trường chưa? Đã đảm bảo Bình thường Chưa đảm bảo Ý kiến khác:……… Câu 11: Có cần phải tiến hành thu gom nhiều lượt không (để đảm bảo hết lượng rác phát sinh)? Có Khơng Nếu có mật độ thu gom để đảm bảo vệ sinh môi trường? Câu 12: Tại tổ dân phố có tổ chức đội tự quản giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ mơi trường khơng? Có Khơng Câu 13: Cơ/chú có biết thơng tin môi trường hay biết luật, quy định môi trường khơng? Có Khơng Hình thức thơng tin vấn đề môi trường mà cô/chú biết từ đâu? Ti vi, báo, đài Tập huấn bảo vệ môi trường Loa tuyên truyền, cổ động Hình thức khác:……………… Câu 14: Cơ/chú có ý kiến cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn? ………………………………………………………………………… Câu 15: Cơ/chú có đề xuất để việc thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt cải thiện tốt hơn? ……………………………………………………………………………… Câu 16: Cơ/chú có ý kiến công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn? ………………………………………………………………………………… Chủ hộ Cán điều tra CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hanh phúc ………Ngày …… tháng …… năm 20 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI CÁN BỘ THỰC HIỆN CÔNG TÁC MÔI TRƯỜNG Về rác thải sinh hoạt Địa điểm điều tra: Thông tin đơn vị điều tra: - Tên cán bộ:………………………………… Tuổi:…………………… - Chức vụ: …………………………………………………………………… - Tên đơn vị: - Cấp quản lý:……………………………………………………………… - Trình độ học vấn: Nội dung điều tra: - Số người đơn vị: - Cơ cấu tổ chức đơn vị (Số tổ thu gom):…………………………………… - Thu nhập bình quân(đồng/tháng):……………………………………………… - Phạm vi thu gom tổ:……………………………………………………… - Số hộ thu gom địa bàn phụ trách: - Ý thức người dân khu vực việc giữ gìn vệ sinh mơi trường, thu gom đổ rác quy định Có ý thức Ý thức trung bình Ý thức - Hình thức thu gom áp dụng khu vực: Do Phòng TNMT quản lý Tự phát - Người dân có phân loại rác nguồn khơng? Có Khơng - Tần suất thu gom (ngày/lần) ……… …………………………………… - Thời gian thu gom: Theo cố định Không theo - Phương tiện sử dụng thu gom: Xe ô tô Xe đẩy tay Xe thu gom kéo tay Hình thức khác:……………… - Số lượng xe thu gom/số lượng người thu gom:……………………………… - Tình trạng xe thu gom rác:………………………………………………… - Loại xe vận chuyển:……………………………………………………… - Số lượng xe vận chuyển:………………….……………………………… - Rác thải xử lý đâu?…………………………………………… - Hình thức xử lý rác gì? Chơn lấp Xử lý vi sinh (compost) Đốt Hình thức khác:……………… - Mức thu phí gom rác áp dụng: Hộ gia đình (đồng): Cơ quan, doanh nghiệp (đồng): - Ý kiến người dân, doanh nghiệp mức thu phí: Cao Trung bình Thấp - Ý kiến quan quản lý môi trường địa bàn: ……………………………………………………………………………………… …………….…………………………………………………………………… - Ý kiến người dân công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn:……… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Người vấn Cán điều tra ... khách quan tổng thể trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện tiến hành thực đề tài ? ?Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phổ Yên – tỉnh Thái Nguyên? ?? Đề tài sở để... tác quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phổ Yên, chế quản lý sách hỗ trợ cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thiếu, chưa trọng đến giải pháp công nghệ xử lý chất thải sinh. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THÙY LINH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học

Ngày đăng: 02/05/2021, 08:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN