1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học phân hóa phần vô cơ hóa học lớp 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

128 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA HÓA - TRẦN THỊ THU LIÊN Đề tài: “DẠY HỌC PHÂN HÓA PHẦN VƠ CƠ - HĨA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Chuyên ngành : Sư phạm Hóa học Lớp : 15SHH Đà Nẵng, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA HÓA - TRẦN THỊ THU LIÊN Đề tài: “DẠY HỌC PHÂN HÓA PHẦN VƠ CƠ - HĨA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Chuyên ngành : Sư phạm Hóa học Lớp : 15SHH GVHD : ThS Nguyễn Thị Lan Anh Đà Nẵng, 2019 Khóa luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Khoa Hóa CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Mã số sinh viên : TRẦN THỊ THU LIÊN 314011151121 Lớp : 15SHH Khoa : Hóa học Ngành : Sư phạm Hóa học Tên đề tài “DẠY HỌC PHÂN HĨA PHẦN VƠ CƠ - HĨA HỌC LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Các tài liệu tham khảo liên quan đến việc sử dụng phương pháp dạy học phân hóa phần Hóa vơ lớp 11 trường THPT - Giáo án có sử dụng phương pháp dạy học phân hóa, đề kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học qua việc sử dụng phương pháp dạy học phân hóa Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài - Xây dựng, thiết kế giáo án có sử dụng phương pháp dạy học phân hóa phần Hóa vơ lớp 11 trường THPT - Thực nghiệm kiểm chứng việc sử dụng phương pháp dạy học phân hóa dạy học chương trình phần Hóa vơ lớp 11 Giảng viên hướng dẫn: Ngày giao đề tài: Ngày hoàn thành đề tài: Chủ nhiệm khoa ThS Nguyễn Thị Lan Anh Tháng 7/2018 Tháng 1/2019 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng năm 2019 Kết điểm đánh giá: Ngày tháng năm 2019 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, cố gắng, nỗ lực phấn đấu với giúp đỡ tận tình thầy bạn bè, em hồn thành khóa luận Lần làm quen với công việc nghiên cứu, em gặp khơng khó khăn suốt trình thực Tuy nhiên, em nhận ủng hộ giúp đỡ quý Thầy khoa Hóa, đặc biệt giáo hướng dẫn Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo - ThS Nguyễn Thị Lan Anh tận tình dẫn động viên em suốt thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô khoa Hóa - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho chúng em năm học qua Vốn kiến thức tiếp thu trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em xin cảm ơn cô giáo Phạm Thị Bích Liên em học sinh lớp 11/21 11/25 trường THPT Phan Châu Trinnh - Đà Nẵng hỗ trợ em trình thực nghiệm sư phạm để em hồn thành tốt khóa luận Một phần thiếu quãng đời sinh viên tình cảm chân thành, đồn kết bạn lớp 15SHH chia sẻ, giúp đỡ em vượt qua khó khăn suốt quãng thời gian học tập vừa qua Mặc dù nỗ lực mình, nhiên hạn chế thời gian kinh nghiệm nên đề tài không tránh khỏi sai sót Em kính mong nhận góp ý hướng dẫn thêm từ Thầy để tích lũy thêm kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Sau em xin kính chúc q Thầy khoa Hóa thật dồi sức khỏe, nhiều niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau đạt nhiều thành công công việc sống Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2019 Sinh viên Trần Thị Thu Liên Trang i Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii LỜI MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam 3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .4 4.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài 4.2 Nghiên cứu phần vô vơ - Hóa học 11, quy trình xây dựng tập phân hóa thiết kế giáo án sử dụng phương pháp DH .4 4.3 Thực nghiệm sư phạm KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 5.1 Khách thể nghiên cứu 5.2 Đối tượng nghiên cứu PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .5 7.3 Phương pháp xử lý thống kê toán học kết thực nghiệm GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .5 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 10 CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC PHÂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1 Dạy học phân hóa 1.1.1 Cơ sở khoa học dạy học phân hóa 1.1.2 Khái niệm dạy học phân hóa 1.1.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng dạy học phân hóa 10 1.1.4 Các yếu tố sử dụng dạy học phân hóa 10 Trang ii Khóa luận tốt nghiệp 1.1.5 Các đặc điểm lớp học phân hóa .12 1.1.6 Các yêu cầu để tổ chức cho học sinh học phân hóa 13 1.1.7 Nhiệm vụ giáo viên học sinh dạy học phân hóa 13 1.2 Năng lực 14 1.2.1 Khái niệm lực .14 1.2.2 Đặc điểm lực 15 1.2.3 Cấu trúc lực 15 1.2.4 Năng lực học sinh Trung học phổ thông 17 1.2.5 Phát triển số lực cho học sinh dạy học Hóa học 17 1.2.6 Các phương pháp đánh giá lực 18 1.3 Năng lực giải vấn đề 20 1.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề 20 1.3.2 Ý nghĩa việc hình thành phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 21 1.3.3 Cấu trúc lực giải vấn đề .21 1.3.4 Biểu lực giải vấn đề .22 1.3.5 Nguyên tắc biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 25 1.4 Một số phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa .27 1.4.1 Dạy học theo góc 27 1.4.2 Dạy học theo dự án .31 1.4.3 Dạy học theo hợp đồng 36 1.4.4 Bài tập phân hóa 37 1.5 Thực trạng dạy học phân hóa phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học mơn Hóa học trường THPT 40 1.5.1 Mục đích điều tra 40 1.5.2 Nội dung điều tra 40 1.5.3 Phương pháp điều tra 40 1.5.4 Đối tượng điều tra 40 1.5.5 Kết điều tra - Phân tích 41 TIỂU KẾT CHƯƠNG 49 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC PHÂN HĨA PHẦN VƠ CƠ - HĨA HỌC 11 50 2.1 Mục tiêu phần vơ Hóa học 11 Trung học phổ thông .50 2.1.1 Mục tiêu chương “Sự điện li” .50 2.1.2 Mục tiêu chương “Nitơ - Photpho” 51 Trang iii Khóa luận tốt nghiệp 2.1.3 Mục tiêu chương “Cacbon - Silic” .51 2.2 Cấu trúc chương trình Hóa học 11 phần vô .52 2.3 Một số điểm cần lưu ý dạy học phần vô Hóa học 11 .53 2.3.1 Chương 1: Sự điện li .53 2.3.2 Chương 2: Nitơ - Photpho Chương 3: Cacbon - Silic .54 2.4 Nguyên tắc quy trình tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập phân hóa phần vơ Hóa học 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 55 2.4.1 Nguyên tắc xây dựng tập phân hóa nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 55 2.4.2 Quy trình xây dựng tập phân hóa nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 56 2.5 Thiết kế số giáo án phần vơ Hóa học 11 theo quan điểm dạy học phân hóa 58 2.5.1 Thiết kế giáo án chương “Sự điện ly” 58 2.5.2 Thiết kế giáo án chương “Nitơ - Photpho” 69 2.5.3 Thiết kế giáo án chương “Cacbon - Silic” 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG 95 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 96 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 96 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 96 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 96 3.3.1 Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm .96 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 96 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 97 3.4.1 Chuẩn bị cho tiết lên lớp .97 3.4.2 Tiến hành giảng dạy 97 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 97 3.5.1 Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm 97 3.5.2 Kết kiểm tra 100 3.5.3 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .101 TIỂU KẾT CHƯƠNG 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC Trang iv Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Chữ viết tắt BTHH BTPH CTHH DH DHPH ĐHSP HS NL PP PPDH PTNL PTHH GQVĐ GV GD THPT THCS TNSP SGK Chữ viết đầy đủ Bài tập hóa học Bài tập phân hóa Cơng thức hóa học Dạy học Dạy học phân hóa Đại học Sư phạm Học sinh Năng lực Phương pháp Phương pháp dạy học Phát triển lực Phương trình hóa học Giải vấn đề Giáo viên Giáo dục Trung học phổ thông Trung học sở Thực nghiệm sư phạm Sách giáo khoa Trang v Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tóm tắt thuyết đa trí tuệ Howard Gardner .8 Bảng 1.2: Phân loại tư Bloom 11 Bảng 1.3: Sơ đồ cấu trúc NL GQVĐ 22 Bảng 1.4: Biểu lực theo mức độ .25 Bảng 1.5: Các mức bậc trình độ nhận thức 39 Bảng 2.1: Cấu trúc chương trình Hóa học 11 phần vơ .53 Bảng 3.1: Thống kê kết kiểm tra 15 phút .100 Bảng 3.2: Thống kê kết kiểm tra tiết 101 Trang vi Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ mơ tả vùng phát triển gần theo L.S Vygotsky .7 Hình 1.2: Sơ đồ cấu trúc NL giao tiếp 16 Hình 1.3: Mơ hình tảng băng cấu trúc NL 16 Hình 1.4: Tổ chức góc đáp ứng phong cách học 28 Hình 1.5: Sơ đồ luân chuyển góc học tập .29 Hình 1.6: Đặc điểm dạy học dự án 31 Hình 1.7: Các giai đoạn tổ chức dạy học dự án 33 Hình 2.1: Quy trình xây dựng BTPH DHPH Hóa học 56 Hình 2.2: BTPH tác động đến đối tượng HS 57 Hình 3.1: Hình ảnh HS học tập theo góc báo cáo kết hoạt động .99 Hình 3.2: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra 15 phút 100 Hình 3.3: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra tiết 101 Trang vii Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài, thu số kết sau đây: Nêu tổng quan vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Dạy học phân hóa: sở khoa học, khái niệm, ý nghĩa, tầm quan trọng, đặc điểm lớp học phân hóa, nhiệm vụ GV HS dạy học phân hóa - Năng lực: khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, phương pháp đánh giá lực - Năng lực giải vấn đề: khái niệm, cấu trúc, ý nghĩa việc hình thành phát triển lực giải vấn đề cho HS - Một số phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa: dạy học theo góc, theo dự án, theo hợp đồng - Một số điểm cần lưu ý dạy học phần vơ - Hóa học 11 - Ngun tắc quy trình tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập phân hóa phần vơ - Hóa học 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Nghiên cứu sở thực tiễn - Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học phân hóa để phát triển lực giải vấn đề cho HS số trường địa bàn thành phố Đà Nẵng - Đã tiến hành phát 145 phiếu điều tra HS 10 phiếu điều tra GV; tiến hành thu thập thơng tin, xử lí kết rút kết luận - Thực tế cho thấy việc sử dụng phương pháp dạy học phân hóa dạy học Hóa học mang lại hứng thú cho HS tiết học, khả nắm bắt học HS hiệu hơn, chủ động hơn, Tuy nhiên việc sử dụng phương pháp dạy học phân hóa theo hướng tích cực chưa thực phổ biến Đa phần GV chưa quan tâm nhiều ngại việc soạn dạy có sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhiều thời gian điều kiện sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng đủ Tiến hành thiết kế giáo án phần vơ - Hóa học 11 có sử dụng phương pháp dạy học phân hóa nhằm phát triển lực giải vấn đề cho HS Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xác định tính khả thi hiệu lên lớp có sử dụng phương pháp dạy học phân hóa thiết kế Thống kê xử lí số liệu 154 kiểm tra (77 kiểm tra 15 phút 77 kiểm tra tiết) Kết minh chứng cho tính khả thi lên lớp Trang 104 Khóa luận tốt nghiệp Trên nội dung hồn thành khóa luận Tơi hi vọng đề tài đóng góp vào việc đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Hóa học trường THPT KIẾN NGHỊ Cùng với việc đổi mục tiêu, nội dung dạy học vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực lấy người học làm trung tâm, phát huy tính tự giác, tinh thần tự học, tích cực, độc lập, sáng tạo người học dần quan tâm Chính thế, GV cần phải vận dụng sáng tạo nhiều phương pháp khác vào giảng dạy  Đối với cấp lãnh đạo ngành giáo dục - Xây dựng tảng kiến thức lý luận dạy học đầy đủ cho sinh viên sư phạm Tạo điều kiện cho sinh viên dễ dàng tiếp cận, nghiên cứu sử dụng PPDH tích cực - Cần đổi phương pháp tiêu đánh giá để phù hợp với xã hội Không đè nặng kiến thức mà cần đánh giá thái độ học tập, kĩ hoạt động lực xã hội - Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng cho GV đổi PPDH, có việc sử dụng PPDH phân hóa dạy học Hóa học  Đối với trường THPT - Khuyến khích GV đổi PPDH, tăng cường trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm - Tăng cường trang thiết bị dạy học: phịng thí nghiệm, phịng mơn, phịng máy tính phương tiện cần thiết khác - Giảm sĩ số lớp học, từ 30 - 35 HS  Đối với giáo viên THPT - Mạnh dạn đổi PPDH theo hướng tích cực, tăng cường rèn luyện phát triển kĩ hoạt động giải vấn đề cho HS - Thường xuyên tự bồi dưỡng, trau dồi kiến thức, nghiệp vụ thân Trên nghiên cứu ban đầu mảng đề tài Tuy có nhiều cố gắng điều kiện thời gian, kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Trang 105 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Bộ GD Đào tạo, Vụ GD trung học (2014), Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng PTNL HS mơn Hóa học, Tài liệu tập huấn [3] Bộ GD Đào tạo (2010)– Dự án Việt-Bỉ, Dạy học tích cực, Một số kĩ thuật PP dạy học tích cực, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [4] Bộ GD Đào tạo (2015), chương trình GD phổ thơng tổng thể (trong chương trình GD phổ thông mới), Dự thảo [5] Bộ GD Đào tạo (2014), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh, Tài liệu hội thảo [6] Bộ GD Đào tạo (2016), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đổi nội dung, phương pháp dạy học phổ biến, áp dụng hệ thống danh pháp thuật ngữ hóa học góp phần phát triển lực phẩm chất đạo đức học sinh, sinh viên trường phổ thông, đại học, cao đẳng dạy học hóa học, Tài liệu hội thảo [7] Bùi Phương Nga, Đỗ Hương Trà (2011), Học tích cực – đánh giá kết học tập HS THCS vùng khó khăn nhất, Tài liệu dành cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm năm cuối, Hà Nội [8] Carol Ann Tomlinson (2015), “Leading for Differentiation: Growing Teachers Who Grow Kids”, page 14 – 33 [9] Dự án Việt Bỉ (2007–2009), Bộ phiếu đánh giá dạy học tích cực phương pháp học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án, Hà Nội [10] Đỗ Thị Quỳnh Mai (2015), Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm dạy học phân hóa dạy học phần hố học phi kim trường Trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội [11] Gardner, Howard 1999, Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21st Century, Basic Books [12] Nguyễn Công Khanh (2015), Thiết kế công cụ đánh giá NL: Cơ sở lí luận thực hành, Trung tâm đảm bảo chất lượng khảo thí, ĐH Sư phạm Hà Nội [13] Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư (2008), Dạy học hóa học 11 theo hướng đổi mới, NXB GD, Hà Nội [14] Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [15] Nguyễn Minh Phương (2007), Tổng quan khung NL cần đạt HS mục tiêu GD phổ thông, Đề tài NCKH Viện Khoa học GD Việt Nam Trang 106 Khóa luận tốt nghiệp [16] Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên, Sách giáo khoa Hóa học 11 bản, NXB GD Việt Nam [17] Phan Văn An (2017), Lý luận dạy học đại cương mơn Hóa học, Giáo trình [18] Phan Văn An (2016), Kiểm tra đánh giá giáo dục theo hướng phát triển lực học sinh, Giáo trình [19] Thomas Amstrong (2011), Đa trí tuệ lớp học (Multiple Intelligences in the Classroom), NXB GD, Hà Nội [20] Weiner, F.E (2001), Comparative performance measurement in schools, Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp 17-31, Bản dịch tiếng Anh Website http://thuvien.ued.udn.vn http://vi.swewe.org/word_show.htm/?1288219_1&Vygotsky http://tailieu.vn http://giaoanmau.com http://baigiang.violet.vn http://123doc.org http://wikipedia.com.vn Trang 107 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát học sinh Phụ lục 2: Phiếu khảo sát giáo viên Phụ lục 3: Đề kiểm tra 15 phút Phụ lục 4: Đề kiểm tra tiết Phụ lục 1: Phiếu khảo sát học sinh PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN HÓA NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH (Dành cho học sinh Trung học phổ thơng) Trong khn khổ chương trình “Khóa luận tốt nghiệp năm học 2018 - 2019” Trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng, thực đề tài “Dạy học phân hóa phần Hóa vơ lớp 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh” nhằm nghiên cứu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa Từ xác định phương hướng phát triển đề tài đề xuất hệ thống tập phân hóa số giáo án mẫu sử dụng phương pháp dạy học phân hóa Phiếu khảo sát phần nghiên cứu tôi, thông qua câu hỏi mong muốn tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học phân hóa thầy (cơ) tiết dạy Hóa Trường THPT Nguyễn Trãi Rất mong bạn dành vài phút để đọc trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Mọi thông tin bạn cung cấp bảo mật hoàn toàn phục vụ cho mục đích nghiên cứu Với câu hỏi, bạn đánh dấu () vào câu trả lời mà bạn cho phù hợp với ý kiến Phần 1: Cảm nhận chung mơn Hóa Câu 1: Theo bạn, mơn Hóa dễ hay khó?  Rất khó  Khó  Bình thường  Dễ Câu 2: Sự hứng thú học mơn Hóa bạn mức độ sau đây?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Khóa luận tốt nghiệp Câu 3: Bạn thích học mơn Hóa vì:  Bài học sinh động, thầy cô dạy vui vẻ, dễ hiểu  Phương pháp giảng dạy thầy cô phù hợp cho học  Kiến thức dễ nắm bắt  Liên hệ thực tế nhiều  Ý kiến khác: Câu 4: Trong học mơn Hóa, bạn thường:  Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến  Nghe giảng cách thụ động  Không tập trung  Ý kiến khác: Câu 5: Phương pháp học mơn Hóa bạn?  Học lý thuyết trước, làm tập sau  Vừa làm vừa coi lý thuyết  Bắt tay vào làm đến khơng làm thơi  Khi có hứng thú  Những giáo viên làm làm lại, khơng thơi  Ý kiến khác: …………………………………………… Phần 2: Về phương pháp giảng dạy mơn Hóa thầy cô Mức độ Câu hỏi Các bạn có giáo viên thường xuyên giao tập theo mức độ khó, dễ khơng? Các tập giáo viên giao có thường tạo vấn đề liên quan đến tượng xảy thực tế không? Giáo viên có thường xuyên giao phiếu Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Khóa luận tốt nghiệp tập cho nhóm học sinh lớp không? Trong học, GV có thường áp dụng phương pháp dạy học tích cực không? 10 Trong Dạy học tiết dạy, theo nhóm giáo viên Dạy học vận dụng theo góc phương pháp dạy học nào? Dạy học theo dự án Dạy học theo hợp đồng Phần 3: Nguyện vọng bạn học Hóa Câu 11: Bạn mong muốn điều học Hóa? Câu 12: Bạn có đề xuất phương pháp giảng dạy để tiết học Hóa trở nên thú vị, sinh động không? CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA BẠN! CHÚC BẠN HỌC TỐT! Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục 2: Phiếu khảo sát giáo viên PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN HÓA NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH (Dành cho giáo viên Trung học phổ thơng) Trong khn khổ chương trình “Khóa luận tốt nghiệp năm học 2018 - 2019” Trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng, em thực đề tài “Dạy học phân hóa phần Hóa vơ lớp 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh” nhằm nghiên cứu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa Từ xác định phương hướng phát triển đề tài đề xuất hệ thống tập phân hóa số giáo án mẫu sử dụng phương pháp dạy học phân hóa Phiếu khảo sát phần nghiên cứu em, thông qua câu hỏi em mong muốn tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học phân hóa thầy (cơ) Trường THPT Phan Châu Trinh Rất mong thầy (cô) dành vài phút để đọc trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Mọi thông tin thầy (cơ) cung cấp bảo mật hồn tồn phục vụ cho mục đích nghiên cứu Với câu hỏi, thầy (cô) đánh dấu () vào câu trả lời mà thầy (cô) cho phù hợp với ý kiến Phần 1: Về việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Câu 1: Thầy (cô) đánh tầm quan trọng việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Câu 2: Theo thầy (cô), biện pháp rèn luyện lực giải vấn đề cho học sinh THPT? Thầy (cô) sử dụng biện pháp nào? Mức độ Biện pháp Thiết kế học với logic hợp lý Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp Rất thường xuyên Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng tập có nhiều cách giải, khuyến khích học sinh tìm cách giải mới, nhận nét độc có cách giải tối ưu Yêu cầu học sinh nhận xét giải người khác, lập luận bảo vệ quan điểm Thay đổi mức độ yêu cầu tập Kiểm tra, đánh giá động viên kịp thời biểu sáng tạo học sinh Tăng cường tập thực hành, thí nghiệm Ý kiến khác: Câu 3: Thầy (cô) cho biết kết đánh giá học sinh rèn luyện lực giải vấn đề?  Học sinh nắm lớp  Học sinh tự thực thí nghiệm  Học sinh tự phát vấn đề giải vấn đề nêu  Học sinh dễ dàng làm việc theo nhóm  Học sinh tự nghiên cứu báo cáo chủ đề liên quan đến chương trình Hóa phổ thơng  Ý kiến khác: Phần 2: Về việc sử dụng phương pháp dạy học phân hóa Câu 4: Thầy (cô) đánh giá tầm quan trọng việc sử dụng phương pháp dạy học phân hóa nào?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Khóa luận tốt nghiệp Câu 5: Thầy cô nghe vận dụng phương pháp dạy học phân hóa tiết dạy hay chưa?  Chưa nghe  Nghe chưa rõ  Đã vận dụng chưa hiệu  Đã vận dụng hiệu Câu 6: Thầy (cô) cho biết phương pháp dạy học phân hóa thường sử dụng dạy học Hóa nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Mức độ Phương pháp Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Dạy học nêu giải vấn đề Dạy học theo nhóm Dạy học theo góc Dạy học theo dự án Dạy học theo hợp đồng Ý kiến khác: Câu 7: Thầy (cô) gặp phải khó khăn sử dụng phương pháp dạy học phân hóa giảng dạy mơn Hóa phổ thơng?  Chưa quen với phương pháp dạy học lúng túng việc chọn phương pháp dạy học phù hợp với  Tốn nhiều công sức, thời gian để nghiên cứu thiết kế giáo án tiết dạy  Học sinh chưa có kỹ như: hợp tác làm việc nhóm, tìm kiếm thơng tin, tính tích cực, chủ động, lực sáng tạo  Cơ sở vật chất nhà trường chưa đủ đáp ứng cho việc sử dụng phương pháp dạy học phân hóa  Ý kiến khác: CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA THẦY (CÔ)! CHÚC THẦY (CÔ) SỨC KHỎE, CÔNG TÁC TỐT! Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục 3: Đề kiểm tra 15 phút KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 10 ĐA Cho biết H=1, O=8, N=14, Cu=64 Câu 1: Ở điều kiện thường, có ánh sáng, dung dịch axit nitric đặc có màu vàng bị phân hủy, giải phóng phần khí A NO B NO2 C N2O Câu 2: Chất sau tác dụng với axit nitric đặc, nguội? D N2 A Cu B BaCl2 C Fe Câu 3: Dãy chất tác dụng với HNO3 loãng là: A Mg(OH)2 , CuO, C B Pt, Ag, Fe2O3 D Al C NH3, CO2, Fe3O4 D C, Mg, Fe2(SO4)3 Câu 4: Phản ứng kim loại nhôm axit nitric loãng với giả thiết tạo nitơ Tổng hệ số phương trình hố học A 77 B 72 Câu 5: Cho phản ứng sau: C 64 D 68 (1) S + HNO3 (đặc)  (2) FeO + HNO3 (loãng)  (3) Fe2O3 + HNO3(đặc)  (4) HNO3 + Cu(OH)2(đặc)  (5) Mg + HNO3 (loãng)  (6) CuCl2 + HNO3 (loãng)  Số phản ứng oxi hóa - khử xảy A B C D Câu 6: Cho 14,4 gam hỗn hợp Cu CuO tác dụng dung dịch HNO3 đặc dư thu 4,48 lít khí màu nâu (đktc) Khối lượng Cu CuO có hỗn hợp ban đầu là: A 6,4 gam gam B 12,8 gam 1,6 gam C 9,2 gam 5,2 gam D gam 6,4 gam Câu 7: Khối lượng amoniac cần dùng để điều chế 5000 axit nitric nồng độ 60,0% (Biết hao hụt amoniac trình sản xuất 3,8%) A 841,5 B 30,8 C 778,8 D 85,5 Câu 8: Ứng dụng axit nitric A chất làm lạnh thiết bị lạnh B sản xuất thuốc nổ C điều chế hidrazin N2H4 làm nhiên liệu tên lửa D sản xuất amoniac Khóa luận tốt nghiệp Câu 9: Phản ứng hóa học t  2K + 2NO2 + O2 A 2KNO3  o t  2MgO + 4NO2 + O2 B 2Mg(NO3)2  o t  2Ag2O + 4NO2 + O2 C 4AgNO3  o t  FeO + 3NO2 + O2 D Fe(NO3)3  Câu 10: Nung nóng m gam Cu(NO3)2 thời gian, làm nguội đem cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam so với ban đầu Khối lượng Cu(NO3)2 bị nhiệt phân o A 0,47 gam B 0,94 gam C 1,88 gam D 9,4 gam Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục 4: Đề kiểm tra tiết KIỂM TRA TIẾT Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA Câu ĐA Phần I: Trắc nghiệm khách quan (20 câu - điểm) Câu 1: Phân bón có tỉ lệ phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ cao A (NH2)2CO B NH4Cl C (NH4)2SO4 D NH4NO3 Câu 2: Nhiệt phân hồn tồn Mg(NO3)2 khơng khí thu sản phẩm gồm: A MgO, NO2, O2 B Mg, NO2, O2 C Mg(NO2)2, O2 D Mg(NO2)2, NO2 Câu 3: Phát biểu không A Phân tử N2 khơng phân cực nên tan nước B Khí N2 khơng trì cháy hơ hấp C Phân tử N2 có liên kết ba bền vững nên điều kiện thường trơ mặt hóa học D N2 chất khí khơng màu, không mùi, không vị, độc Câu 4: Trong công nghiệp, phương pháp sau dùng để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết nồng độ cao? A Cho dung dịch axit H2SO4 đặc nóng tác dụng với quặng apatit B Đốt cháy photpho oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước C Cho photpho tác dụng với HNO3 đặc nóng D Cho dung dịch axit H2SO4 đặc nóng tác dụng với quặng photphoric Câu 5: Hiện tượng xảy cho giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí amoniac A giấy quỳ chuyển sang màu đỏ B giấy quỳ chuyển sang màu xanh C giấy quỳ màu D giấy quỳ không chuyển màu Câu 6: Photpho đỏ photpho trắng dạng thù hình photpho nên A có cấu trúc mạng tinh thể giống B tự bốc cháy khơng khí điều kiện thường C khó nóng chảy khó bay D cháy khơng khí đốt nóng tạo oxit Khóa luận tốt nghiệp Câu 7: Phát biểu sau khơng đúng? A Amoniac khí khơng màu, không mùi, tan nhiều nước B Dung dịch amoniac có tính bazo C Đốt cháy NH3 khơng có xúc tác thu N2 H2O D Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 H2 phản ứng thuận nghịch Câu 8: Chất sau tan nước? A AgNO3 B Ca3(PO4)2 C Ba(H2PO4)2 D Cu(NO3)2 Câu 9: Cho chất: Fe2O3, ZnO, FeO, Fe3O4, MgO tác dụng với axit HNO3 loãng Số phản ứng oxi hóa khử xảy A B C D Câu 10: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch X thấy xuất kết tủa màu vàng tan dung dịch HNO3 X A K3PO4 B KI C KBr D KCl Câu 11: Axit nitric đặc phản ứng với tất chất dãy sau điều kiện thường? A Fe, MgO, NaOH B Al, K2O, Zn(OH)2 C NaNO3, NaHCO3, Al(OH)3 D Cu, Na2CO3, Fe(OH)2 Câu 12: Dãy gồm chất tác dụng với N2 A Al, H2, O2 B Mg, HCl, O2 C NaOH, H2, Mg D KOH, O2, HCl Câu 13: Phát biểu sau khơng đúng? A P thể tính khử tác dụng với kim loại mạnh B Bảo quản Ptrắng cách ngâm nước C P thể tính khử tác dụng với HNO3 D Trong hợp chất, P thường có số oxi hóa -3, +3, +5 Câu 14: Cho lít N2 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp khí thu sau phản ứng tích lít (thể tích khí đo điều kiện) Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 A 35% B 25% C 50% D 22% Câu 15: Phát biểu A Độ dinh dưỡng phân lân đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng nguyên tố P B Superphotphat kép chứa CaSO4 tan nước, làm rắn đất C Phân lân nóng chảy thích hợp cho đất chua D Khi bón phân superphotphat người ta trộn chung với vơi Khóa luận tốt nghiệp Câu 16: Hấp thụ hồn tồn 0,672 lít NH3 (đktc) vào dung dịch có chứa 1,96 gam H3PO4 Sản phẩm muối thu A NH4H2PO4 (NH4)2 HPO4 B (NH4)2HPO4 (NH4)3PO4 C có (NH4)2HPO4 D có (NH4)3PO4 Câu 17: Axit nitric axit photphoric có phản ứng với nhóm chất sau đây? A CuCl2, NaOH, K2CO3, NH3 B NaOH, K2O, NH3, Na2CO3 C CuSO4, MgO, KOH, NH3 D KCl, NaOH, Na2CO3, NH3 Câu 18: Nhiệt phân hoàn toàn 29,6 gam muối nitrat kim loại M (hóa trị 2) thu gam oxit Cơng thức muối nitrat dùng là: A Pb(NO3)2 B Cu(NO3)2 C Fe(NO3)2 D Mg(NO3)2 Câu 19: Hòa tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị A 1,12 B 11,2 C 0,56 D 5,6 Câu 20: Hàm lượng P2O5 loại phân lân chứa Ca(H2PO4)2 A 60,00% B 30,00% C 31,34% D 60,68% Phần II: Tự luận (2 câu - điểm) Câu 1: (1 điểm) Viết phương trình hóa học thực dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4)  NH3   NO   NO2   HNO3 N2  Câu 2: (1 điểm) Cho 2,16 gam Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu 0,896 lít NO (đktc) dung dịch X Tính khối lượng muối khan thu làm bay hoàn toàn dung dịch X ... lý luận thực tiễn vấn đề dạy học phân hóa phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Chương Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua dạy học phân hóa phần vơ - Hóa học 11 Chương Thực nghiệm... dựng hệ thống tập phân hóa phần vơ Hóa học 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 55 2.4.1 Nguyên tắc xây dựng tập phân hóa nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 55... Trang Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC PHÂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1 Dạy học phân hóa 1.1.1 Cơ sở khoa học dạy học phân

Ngày đăng: 01/05/2021, 23:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w