GV ñoïc ñoaïn chính taû ( Töø Naéng tröa caûnh muøa thu ) Cho HS luyeän vieát töø khoù : roïi xuoáng , trong xanh , raøo raøo … -GV cho HS daân toäc vieát nhöõng töø caùc em hay sa[r]
(1)TUAÀN 8 :
Ngày soạn : 4/10/2009
Ngày dạy : Thứ hai ngày tháng10 năm 2009 TẬP ĐỌC :
Kì diệu rừng xanh
I MĐYC :- Đọc trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng tả nhẹ nhàng , cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng
- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng ; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng
- Bổ trợ cho HS dân tộc đọc từ có dấu hỏi, ngã - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ rừng vẻ đẹp tự nhiên rừng
II Chuẩn bị : - nh minh họa học SGK
- Tranh , ảnh vẻ đẹp rừng ; ảnh nấm rừng , mng thú có tên
III Hoạt động dạy học : Ổn định : Hát
2 Bài cũ : Gọi HS đọc thuộc lịng thơ “Tiếng đàn ba –la- lai-ca sơng Đà” trả lời câu hỏi đọc (Hơn, Trân, Hoàng Anh)
3 Bài : Gtbài : GV nêu mục đích ,yêu cầu tiết học …
Giáo viên
Hoạt động : Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc từ khó, biết ngắt nghỉ dấu câu bài.
GV gọi HS đọc lượt: GV cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn đọc :3 Đoạn
Lần : HS yếu đọc đoạn nối tiếp kết hợp sử sai cho HS từ ngữ khó: lúp xúp , rực rỡ , vượn bạc má …
Lần cho HS đọc tốt đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ phần thích
Cho HS đọc lại toàn GVđọc diễn cảm tồn : Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Giúp HS trả lời câu hỏi nêu nội dung toàn bài.
Đoạn 1: Cho HS đọc đoạn trả lời câu hỏi
- Những nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị ?
- Nhờ liên tưởng mà cảnh vật đẹp thêm ? GV chốt ý : Vẻ đẹp lãng mạn thần bí rừng
Đoạn : Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
- Những muông thú rừng miêu tả ? - Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp cho cảnh rừng ? Đoạn : HS đọc lướt
- Vì rừng khộp gọi “giang sơn vàng rợi” ? + Giải nghĩa : vàng rợi màu vàng ngời sáng , rực rỡ , khắp , đẹp mắt
Hoïc sinh
+ HS đọc , lớp đọc thầm theo + HS đọc nối tiếp đọc đoạn kết hợp sửa phát âm tham gia giải nghĩa từ
+ HS đọc lượt + Lớp lắng nghe
+ HS đọc to , lớp đọc thầm theo trả lời câu hỏi
+ HS nhắc lại ý
(2) GV chốt ý : Vẻ đẹp sống động , rực rỡ rừng - Hãy nói cảm nghĩ em đọc đoạn văn ? GV chốt lại gợi ý để HS rút nội dung
Nội dung : Bài văn giúp ta cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng , thấy tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng
- Gọi HS nhắc lại nội dung Hoạt động : Đọc diễn cảm
MT: Luyện kỹ đọc diễn cảm cho HS.
-Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn , lớp theo dõi nhận xét cách đọc
- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn : ý đọc nhanh câu miêu tả hình ảnh ẩn
của muông thú
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc diễn cảm , lớp theo dõi nhận xét tuyên dương bạn đọc hay …
+ HS lắng nghe nhắc lại
+ HS trả lời tự miễn nói cảm nghĩ
+ HS trao đổi rút nội dung + 1-2 HS nhắc lại
+ HS luyện đọc nối tiếp đoạn , lớp lắng nghe nhận xét cách đọc + HS lắng nghe
+ HS đọc diễn cảm theo cặp + Đại diện thi đọc – lớp nhận xét tuyên dương bạn đọc hay
4 Củng cố : - Cho HS nhắc lại nội dung , - GV nhận xét tiết học
5 Dặn dò : Nhắc học sinh học chuẩn bị sau “Trước cổng trời” TOÁN :
Số thập phân nhau
I Mục tiêu : - Giúp HS nhận biết : Nếu viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân số thập phân số
- Nếu số thập phân có chữ số tận bên phải phần thập phân bỏ nhữ số , ta số thập phân
- Bổ trợ đặc biệt cho HS dân tộc biết xác định viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân để có số thập phân
- GD học sinh tính cẩn thận , xác …
II Chuẩn bị : Phiếu học tập
III Hoạt động dạy học
1 Ổn định : Hát
2 Bài cũ : Gọi HS làm tập ( Tiến Anh ) - Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
2m 34 cm = ……cm 5m dm = ……cm m 90 cm =……dm 6m 40cm = ……cm 3.Bài : GT + ghibảng
Giáo viên
Hoạt động : Tìm hiểu số thập phân nhau MT: HS hiểu hai số thập phân nhau.
GV nêu ví dụ hướng dẫn HS tự giải cách chuyển đổi ví dụ học để nhận :
0,9 = 0,90 0,90 = 0,900 0,90 = 0,9 0,900 = 0,90 Từ HS tự nêu nhận xét :
Hoïc sinh
(3)- Khi viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân ta số ?
- HS nêu ví dụ : 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 8,75 =8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 =12,00 =12,000
- Khi bỏ chữ số bên phải phần thập phân số thập phân ta số ?
- Cho HS lấy ví dụ : 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9 8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12
GV lưu ý HS số tự nhiên coi số thập phân đặc biệt (có phần thập phân 00 …)
Ví dụ : 12 = 12,0 =12,00 =12,000 GV gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk Hoạt động : Thực hành
MT: HS vận dung kiến thức để hoàn thành tập.
Bài : Học sinh giỏi tự làm GVchữa GV theo dõi HS yếu làm hướng dẫn thêm
- GV lưu ý trường hợp nhầm lẫn
- Chẳng hạn : 35,020 = 35,02 ( Không thể bỏ chữ số hàng phần mười )
3,0400 viết dạng gọn : 3,040 3,04 GV nên yêu cầu HS viết dạng gọn : 3,0400 = 3,04
Bài : HS tự làm chữa
- Cho HS tự làm vào GV chấm chữa a 5,612 ; 17,200 ; 480,590
b 25,500 ; 80,010 ; 14,678
Bài : Cho HS tự làm trả lời miệng
- Các bạn Lan Mĩ viết : 0,100 100 1000 10
0,100 10 0,100 =0,1 =
100 10va 10
- Bạn Hùng viết sai :
1 0,100
100
thực 0,100 =
10
+ Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét , bổ sung + HS tìm ví dụ minh họa
+ 2-3 HS đọc SGK
+ HS gỏi tự làm theo yêu cầu HS yếu ý HD GV để làm
+ HS lên bảng làm , lớp nhận xét sửa
+ HS tự làm vào Đổi cho KT chấm Đ/S + HS lên bảng làm
+ HS trao đổi với bạn bên cạnh trả lời miệng , lớp nhận xét + Hs sửa sai …
4 Củng cố : Cho HS nhắc lại nội dung
GV nhận xét tiết học giao nhà
5 Dặn dò : Học , làm tập chuẩn bị sau “So sánh hai số thập phân” Ngày soạn :5/10/2009
Ngày dạy : Thứ ba ngày tháng 10 năm 2009 CHÍNH TẢ :
Nghe – viết : Kì diệu rừng xanh
(4)- Bổ trợ cho HS dân tộc viết tả từ có vần au , ai, âu … : sau , mải , bãi , đầu , sâu
- GD học sinh ý thức viết trình bày đẹp …
II Chuẩn bị : - Bảng phụ viết nội dung tập
III Hoạt động dạy học : Ổn định : Hát
2 Bài cũ :- Gọi HS lên bảng viết tiếng sai tiết trước ( Bảo, Việt, Vi ) - GV nhận xét ghi điểm
3 Bài : Gtbài + ghi đầu
Giáo viên
Hoạt động : Nghe – viết tả MT: HS nghe viết tả.
GV đọc đoạn tả ( Từ Nắng trưa cảnh mùa thu ) Cho HS luyện viết từ khó : rọi xuống , xanh , rào rào … -GV cho HS dân tộc viết từ em hay sai giúp em phân biệt để viết đúng: sau # , mải # mảy , bãi # bảy … - Gọi HS nhận xét – GVhướng dẫn phân biệt lỗi hay sai … GV đọc cho HS viết
- Nhắc nhở HS tư ngồiviết …
- GV đọc câu phận câu cho HS viết - GV đọc tồn cho HS sốt lỗi
- Cho HS đổi sửa - GV thu chấm 5-7
- GV nhận xét chung viết …
Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập tả
MT: Làm luyện tập đánh dấu tiếng chứa yê/ya.
Bài : GV treo bảng phụ viết tập Cho HS đọc yêu cầu đề GV giao việc cho HS
- Cho HS làm Gọi số em lên bảng viết nhanh tiếng tìm Nhận xét cách đánh dấu
GV nhận xét chốt từ : khuya , truyền thuyết , yên
xuyeân
Bài : Cho HS đọc yêu cầu tập
- Cho HS quan sát tranh minh họa sgk để làm - HS làm vào Một số em trình bày kết GV nhận xét chữa :Các tiếng cần tìm sau : a thuyền , thuyền
b khuyeân
- Cho HS đọc lại câu thơ , khổ thơ có chứa vần uyên Bài : HS đọc yêu cầu tập
- GV cho HS quan sát tranh SGK làm - Cho HS trình bày kết Lớp nhận xét sửa
GV chốt lại kết giải thích thêm lồi chim
Học sinh
+ HS lắng nghe
+ HS lên bảng viết , lớp viết nháp , nhận xét sửa …
+ HS viết + HS tự soát lỗi
+ HS đổi cho bạn soát lỗi + HS lắng nghe …
+ HS đọc đề , HS tự làm + Một số em lên bảng viết , lớp nhận xét , bổ sung …
+ HS đọc yêu cầu tập + HS làm vào + HS trình bày kết …
+ HS đọc yêu cầu tập + HS quan sát tranh , trao đổi bạn bên cạnh làm
+ Một số em trình bày , lớp nhận xét sửa
(5)5 Dặn dò : Yêu cầu HS viết lại lỗi sai , chuẩn bị sau “Tiếng đàn Ba – la-lai-ca sông Đà” TỐN :
So sánh hai số thập phân
I Mục tiêu : - Giúp HS biết cách so sánh số thập phân biết xếp số thập phân theo thứ tự từ đến lớn (hoặc ngược lại)
- Rèn cho HS kĩ so sánh xếp số thập phân theo thứ tự thành thạo - Hỗ trợ cho HS dân tộc việc làm để xếp thứ tự số thập phân từ bélớn từ lớn bé …
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định : Trật tự
2 Bài cũ :- Hai số thập phân khinào ? ( Hải ) Bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu
Giáo viên
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh cách so sánh hai số thập phân
MT: Giúp HS biết cách so sánh số thập phân biết xếp số thập phân theo thứ tự từ đến lớn (hoặc ngược lại)
a Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân phần nguyên khác :
- Ví dụ : so sánh 8,1 7,9
- GV hướng dẫn HS tự so sánh hai độ dài 8,1 7,9 (như sgk ) để HS tự nhận :
8,1 m > 7,9 m nên 8,1 > 7,9
Các số thập phân 8,1 7,9 có phần nguyên khác >7 neân 8,1 >7,9
- GV gợi ý để HS nhận xét : Trong hai số thập phân có phần nguyên khác , số thập phân có phần ngun lớn số lớn
- GV nêu ví dụ cho HS giải thích : VD : 1001,2 > 999,6
b Hướng dẫn HS so sánh hai số thập phân có phần nguyên , phần thập phân khác
- Ví dụ : so sánh 35,7 vaø 35,698
-GV hướng dẫn HS thực SGK ví dụ
c Huớng dẫn HS tự nêu cách so sánh hai số thập phân giúp HS thống nêu SGK
Chú ý: Có thể hướng dẫn HS tự so sánh hai số thập phân không cần dựa vào so sánh số đo độ dài
Hoạt động 2: Làm tập.
MT: Vận dụng kiến thức hoàn thành tập.
- GV hướng dẫn HS tự làm chữa Cho HS giỏi tự làm tập , GV hướng dẫn kèm cặp thêm cho HS yếu học sinh dân tộc
Bài 1: Cho HS tự làm chữa Khi chữa nên cho HS giải thích kết làm
Bài 2: Cho HS tự làm chữa Kết là:
Hoïc sinh
+ HS thảo luận nhóm bàn tìm cách so sánh hai số thập phân
+ Đại diện nhóm trình bày , lớp nhận xét rút kết luận
+ HS thực tương tự ví dụ + HS tiếp tục trao đổi so sánh hai số thập phân rút kết luận
+ HS nêu yêu cầu đề tự làm
+ Một số hS lên bảng làm , lớp nhận xét sửa
(6)6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9, 01
Bài 3: Cho học sinh làm sau GV chấm chữa Kết quả:
0,4 ; 0,321 ; 0, 32 ; 0,197 ; 0,187
+1HS lên bảng làm , lớp nhận xét sửa
+ HS tự làm , trao đổi cho bạn kiểm tra kết HS chấm Đ/S
4 Củng cố: - Nhắc lại nội dung , GV giao nhà Dặn dò: - Học , chuẩn bị sau “Luyện tập” KHOA HỌC
Phòng bệnh viêm gan A
I Mục tiêu : Sau học, HSbieát:
- Nêu tác nhân ,đường lây truyền bệnh viêm gan A, nêu cách phòng bệnh viêm gan A -Biết dấu hiệu bị bệnh ,cách phòng bệnh qua việc quan sát ,tìm hiểu thơng tin -Có ý thức thực phịng tránh bệnh viêm gan A
II Chuẩn bị : - GV: số tranh vẽ SGK, Phiếu học tập - HS : Xem trước
III Các hoạt động dạy - học : Ổn định : Hát
2 Bài cũ : Phòng bệnh viêm não
- Bệnh viêm não nguy hiểm ? ( Tuấn Anh ) - Ta cần làm để phịng bệnh viêm não? ( Lý)
3 Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề
Giáo viên
Hoạt động1 :
MT:Tìm hiểu tác nhân ,đường lây truyền bệnh viêm gan A * Cách tiến hành:
- Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm em
- Yêu cầu HS đọc lời thoại nhân vật H1 SGK tìm hiểu nội dung sau:
H:Nêu số dấu hiệu bệnh viêm gan A? H:Tác nhân gây bệnh viêm gan A gì?
H:Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? - Lắng nghe ý kiến bổ sung rút KL
Kết luận :-Dấu hiệu :Sốt nhẹ ,đau vùng bụng bên phải ,chán ăn
-Taùc nhân: Vi-rút viêm gan A
- Đường lây truyền :Qua đường tiêu hố(uống nước lã,ăn thức ăn sống,ơi thiu ,tay khơng )
-Y/C số HS nhắc lại
Hoạt động : Tìm hiểu cách phòng bệnh viêm gan A. MT: HS nắm cách phòng bệnh viêm gan A
-GV treo tranh 2,3,4,5 yêu cầu hs làm việc theo nhóm đôi cho biết: Tác dụng việc làm tranh ? GV chốt ý
Hoạt động nhóm , chia lớp thành nhóm GV yêu cầu nhóm
Học sinh
- Nhóm em thảo luận theo yêu cầu GV, sau trình bày ý kiến Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung
-2-3 HS nhắc lại
-4 em trình bày giải thích tác dụng tranh
(7)ghi vào phiếu nội dung thảo luận -Đại diện nhóm lên nhận phiếu học tập -Đại diện nhóm đọc nội dung thảo luận H:Nêu cách phòng bệnh viêm gan A
H: Khi mắc bệnh viêm gan A lưu ý điều ? H: Bạn làm để phịng bệnh viêm gan A? GV nhận xét bổ sung chốt ý:
KL:Để phịng bệnh viêm gan A cần ăn chín,uống sôi,rửa tay sạch trước ăn sau vệ sinh
Khi mắc bệnh cần lưu ý :Cần nghỉ ngơi ,ăn thức ăn lỏng nhiều chất đạm,vi ta ,không ăn mỡ ,không uống rượu.
GV nêu câu hỏi học sinh nhắc lại nội dung kiến thức : H: Tác nhân gây bệnh,đường lây truyền ,cách phịng bệnh viêm gan A?
nhóm trình bày Mời bạn nhóm khác nhận xét, bổ sung
-2 HS nhắc lại KL
-Vàihọc sinh nhắc lại Củng cố:Học sinh nhắc lại cách phòng bệnh viêm gan A
- Nhận xét tiết học
5 Dặn dò: - Về học bài, chuẩn bị sau LUYỆN TỪ VAØ CÂU:
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
I MĐYC: - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên
- Làm quen với thành ngữ , tục ngữ , mượn vật tượng thiên nhiên để nói vấn đề đời sống xã hội
- Tiếp tục mở rộng hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa từ ngữ miêu tả thiên nhiên - Hỗ trợ cho HS dân tộc đặt câu cấu trúc đủ ý
II Chuẩn bị: - Từ điển, bảng phụ ghi sẵn tập
III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định : Trật tự
2 Bài cũ : - Kiểm tra HS: Hãy đặt câu để phân biệt nghĩa từ (Phượng) - Hãy đặt câu để phân biệt nghĩa từ đứng (Ý)
- GV nhận xét + Cho điểm
3 Bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu
Giáo viên
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập.
MT: Mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ đề thiên nhiên. Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu 1.
- Gv giao vieäc Cho HS làm - Cho HS trình bày kết làm
- GV nhận xét khẳng định dòng nghĩa từ thiên nhiên ý b: Tất vật, trượng không người tạo ra.
Cho HS lấy số ví dụ thiên nhiên : sông , núi , biển , gió , bão , mưa ,nắng ……
Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu 2. - Gv giao việc Cho HS làm
- GV nhận xét chốt lại lời giải
Hoïc sinh
+ Một HS đọc to , lớp đọc thầm + HS trao đổi theo cặp làm + Đại diện cặp trình bày ,lớp nhận xét
+ HS tìm nêu ví dụ + HS đọc , lớp lắng nghe
(8) Nghóa câu :
+ Lên thác xuống ghềnh người gặp nhiều vất vả , gian lao sống
+ Góp gió thành bão tích tụ lâu nhiều, nhỏ thành lớn, sức mạnh lớn
+ Qua sơng phải lụy đị muốn việc phải nhờ người khác có khả giải
+ Khoai đất lạ, mạ đất quen khoai trồn nơi đất mới, đất lạthì tốt, mạ trồng nơi đất quen tốt
Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu 3. - Gv giao việc Cho HS làm
- Cho HS trình bày kết làm
- GV nhận xét chốt lại từ HS tìm
GV chọn số câu hay đặt với từ khác để HS nghe
Bài : - Cho HS đọc yêu cầu 4.
- GV giao việc Cho HS làm bài.GV xuống em HS dân tộc hướng dẫn cho em cách đặt câu …
- GV chốt lại kết đúng:
- GV nhận xét+ Khen HS đặt câu hay
+ Lớp nhận xét sửa
+1 HS đọc , lớp đọc thầm
+ Các nhóm bàn làm vào phiếu + Đại diện nhóm lên dán phiếu nhóm bảng , lớp nhận xét + Mỗi nhóm đặt câu với từ chọn
+1HS đọc đề
+ HS làm trình bày + Lớp nhận xét sửa …
4 Củng cố: GV nhận xét tiết học Biểu dương HS hoạt động tốt Dặn dò: + Yêu cầu HS nhà làm lại tập 3,
Ngày soạn:6/10/2009
Ngày dạy: Thứ tư ngày tháng 10 năm 2009 KỂ CHUYỆN:
Kể chuyện nghe, đọc.
I Mục tiêu: - Biết kể lời câu chuyện nghe , đọc nói mối quan hệ người với thiên nhiên
- Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện
- Hỗ trợ cho HS dân tộc biết tìm câu chuyện nói thiên nhiên với người kể câu chuyện
- GD học sinh có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên tươi đẹp
II Chuẩn bị: - Các truyện gắn với chủ điểm “Con người với thiên nhiên”
III Các hoạt động dạy học.
1 Ổn định : Hát
2 Bài cũ : - Kiểm tra HS : ( Hải, Phượng, Hoàng)
- HS nối tiếp kể đoạn 1, câu chuyện “Cây cỏ nưới Nam” - GV nhận xét + Cho điểm
3 Bài : Giới thiệu + Ghi đầu
Giáo viên
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu vủa đề bài. MT: HS chọn câu chuyện với yêu cầu đề - Cho HS đọc yêu cầu đề
- GV chép đề lên bảng gạch từ ngữ quan trọng:
+ Đề bài: Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên
Hoïc sinh
(9)- Cho HS đọc phần Gợi ý
- Cho HS nói tên câu chuyện kể
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện.
MT: HS kể lại câu chuyện cách tự tin trôi chảy Rút ra ý nghĩa câu chuyện mà kể.
- Cho HS kể chuyện nhóm.GV giúp HS dân tộc tìm số câu chuyện đơn giản nói người với thiên nhiên giúp em nói nội dung cốt chuyện
- Cho HS thi keå
- GV nhận xét + Khen HS kể chuyện hay
- HS đọc toàn phần gợi ý SGK
- Cả lớp đọc thầm đề + gợi ý - HS nói trước lớp tên cậu chuyện kể
- Các thành viên nhóm kể chuyện trao đổi với ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện nhóm lên thi kể trình bày ý nghĩa câu chuyện - Lớp nhận xét
4 Củng cố: GV nhận xét tiết học
5 Dặn dò: - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết học tuần tới
LỊCH SỬ :
Xô Viết Nghệ Tónh
I Mục tiêu : Học xong , HS biết :
- Xơ Viết Nghệ –Tĩnh đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930-1931
- Nhân dân số địa phương Nghệ –Tĩnh đấu tranh giành quyền làm chủ , thôn xã , xây dựng sống , văn minh , tiến
- Giáo dục học sinh ham học hỏi tìm hiểu kiện lịch sử đất nước …
II Chuẩn bị : Hình SGK ; đồ Việt Nam - Phiếu học tập
- Tư liệu lịch sử liên quan đến thời kì 1930-1931 Nghệ Tĩnh
III Hoạt động dạy học : Ổn định : Trật tự
2 Bài cũ : KT “Đảng cộng sản Việt Nam đời”
- Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn đâu ? Do chủ trì ? ( Nguyễn) - Nêu ý nghĩa việc thành lập Đảng ? ( Branh )
3 Bài : Gtbài
Giáo viên
Hoạt động : Tìm hiểu biểu tình diễn nghệ An
MT: HS nắm Xô Viết Nghệ –Tĩnh đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930-1931.
GV cho HS đọc SGK thảo luận :
- Ngày 12-9-1930 Nghệ An diễn kiện ?
- Hãy thuật lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An ? Cho HS trình bày GV tường thuật lại biểu tình ngày12-9-1930 nhấn mạnh ngay2-9 ngày kỉ niệm Xô viết nghệ Tĩnh
- GV nêu kiện diễn năm 1930
Hoïc sinh
+ HS đọc SGK thảo luận nhóm bàn theo yêu cầu
(10)Hoạt động : Tìm hiểu đổi thôn xã ở Nghệ Tĩnh
MT: HS nắm số đổi thôn xã. - Cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi
- Những năm 1930-1931, thôn xã Nghệ Tĩnh có quyền Xơ viết diễn điều ?
- Cho HS quan sát hình cho biết hình phản ánh điều phong trào Xơ viết Nghệ Tĩnh ?
- GV yêu cầu số HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung GV chốt ý : -Những năm 1930-1931, thôn xã Nghệ Tĩnh có quyền Xơ viết không xảy trộm cướp ,… bãi bỏ tập tục lạc hậu , mê tín dị đoan , đả phá nạn rượu chè , cờ bạc…
- Bọn đế quốc , phong kiến dùng thủ đoạn dã man để đàn áp ….đến năm 1931 phong trào bị dập tắt
Hoạt động : Ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ tĩnh MT: HS nắm ý nghĩ phong trào Xô viết Nghị Tĩnh - HS trao đổi trả lời câu hỏi :
- Phong trào Xô viết Nghệ tónh có ý nghóa ? - HS trình bày GV chốt lại kết luận :
+ Chứng tỏ tinh thần dũng cảm , khả cách mạng nhân dân lao động
+ Cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta GV cho HS đọc phần học sgk /19
+ HS đọc SGk trả lời câu hỏi + HS quan sát hình trình bày ý kiến
+ HS lắng nghe
+ Nhóm đơi trao đổi
+ Đại diện số nhómtrình bày , lớp nhận xét bổ sung
+ 2-3 HS đọc
4 Củng cố : - Tinh thần cách mạng nhân dân Nghệ Tĩnh năm 1930-1931 diễn ?
- GV nhận xét tiết học
5 Dặn dị : Học , chuẩn bị “Cách mạng mùa thu” TOÁN:
Luyện tập.
I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về:
+ So sánh hai số thập phân; xếp số thập phân theo thứ thự xác + Làm quen số đặc điểm thứ tự số thập phân
II Chuẩn bị: III Hoạt động:
1 Ổn định: Trật tự
2 Bài cũ : Viết số sau theo thứ tự từ lớn bé ( Việt, Duyễn ) a 0,15 ; 0,136 ; 0,3 ; 0,316 ; 0,137
b 5,36 ; 8,256 ; 5, 35 ; 7,29 Bài : Giới thiệu + Ghi đầu
Giáo viên
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm :
MT: Giúp HS củng cố cách So sánh hai số thập phân; xếp số thập phân theo thứ thự xác.
Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu đề toán nêu cách làm Cho HS tự làm , GV gợi ý thêm cho HS yếu
Hoïc sinh.
(11)- GV yêu cầu HS làm
- HS lên bảng làm, lớp làm vào 84,2 > 84,19
6,843 < 6,85 47, = 47,500 90,6 > 89,6 - GV nhận xét
Bài 2: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu đề toán nêu cách làm
- GV yêu cầu HS làm
- HS lên bảng làm, lớp làm vào
Các số: 5,7 ; 6,02 ; 4,23; 4,32 ; 5,3 xếp theo thức tự từ bé đến lớn: 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02
- GV yêu cầu HS nhận xét bạn nêu rõ cách xếp - GV nhận xét
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu toán.
- GV yêu cầu HS tự làm hướng dẫn cho số học sinh
- GV gọi HS lên bảng làm 9, 7x8 < 9,718
- Phần nguyên phần mười hai số Để 9,7 x8 < 9,718 x<1
=> x = < => 9,708 < 9,718 - GV hướng dẫn lại cho lớp hiểu - GV nhận xét
Bài 4: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu đề toán nêu cách làm
- GV yêu cầu HS làm - Lớp làm vào
a 0,9 < x < 1,2 => x = 0,9 < < 1,2
b 64, 97 < x < 65,14 => x = 65 64, 97< 65 < 65,14 - GV chấm chữa
+ HS lên bảng làm – lớp nhận xét sửa
+ HS nêu yêu cầu HS làm vào , đổi cho bạn bên cạnh chấm Đ/S
+ HS đọc đề HS giỏi tự làm giúp đỡ hướng dẫn cho bạn yếu làm
+ HS lên bảng làm , lớp nhận xét sửa
+ HS đọc đề tự làm + Nộp chấm chữa làm sai …
4 Củng cố: GV nhận xét tiết học GV giao nhà : Tìm số thích hợp điền vào trống
a 56,23 < 56,245 b 67,78>67,78 Tìm số tự nhiên thích hợp điền vào chỗ chấm
a 12,31 < …… < 13,01 b 14,57 > …… > 13, 57 Dặn dò: Dặn HS nhà làm tập thêm sau chuẩn bị TẬP LÀM VĂN:
Luyện tập taû caûnh
I Mục tiêu: - Biết lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh đẹp địa phương
- Biết chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc cảnh; cảm xúc người tả cảnh)
- Hỗ trợ cho HS dân tộc biết xếp ý dàn thành đoạn văn hoàn chỉnh - GD học sinh có ý thức giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp địa phương …
(12)- Bảng phụ tóm tắt gợi ý
III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định : Trật tự
2 Bài cũ : - Kiểmtra HS :
- HS nộp viết đoạn văn trước - GV nhận xét + Cho điểm
3 Bài : Giới thiệu + Ghi đầu
Giáo viên
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập dàn ý.
MT: Biết lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh đẹp địa phương.
- GV nêu yêu cầu tập - Cho HS làm
- Cho HS trình bày giàn ý - GV nhận xét cuối cuøng
Hoạt động 2: Cho HS viết đoạn văn.
MT: Biết chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc cảnh; cảm xúc người tả cảnh).
- Cho HS đọc yêu cầu đề - GV nhắc lại yêu cầu:
Các em chọn phần dàn ý
Chuyển phần chọn thành đoạn văn hoàn chỉnh.GV theo dõi giúp đỡ cho HS dân tộc để em viết đoạn văn - Cho HS trình bày kết
- GV nhận xét khen HS viết đoạn văn hay + chấm điểm HS
Hoïc sinh
- HS làm cá nhân: Đọc gợi ý + đọc lại ý ghi chép nhà - xếp thành gián ý
- HS trình bày giàn ý - Lớp nhận xét + bổ sung để hoàn chỉnh giàn ý
- Từng cá nhân viết đoạn văn - Một số HS đọc đoạn văn viết
- Lớp nhận xét
4 Củng cố: - GV nhận xét tiết học
5 Dặn dò: - Yêu cầu HS viết đoạn văn lớp chưa hồn thiện nhà viết, chỉnh vào Ngày soạn: 7/10/2009
Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng 10 năm 2009 TẬP ĐỌC:
Trước cổng trời
I Mục đích yêu cầu : - Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ Biết đọc diễn cảm thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng , vừa ấm cúng, thân thương tranh vùng cao - Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi vẻ đẹp sống miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng, khống đạt , lành có người chịu thương chịu khó , hăng say lao động làm đẹp cho quê hương
- HS học thuộc lòng số câu thơ
- Hỗ trợ cho HS dân tộc đọc từ có vần ay , ai, au , ây , : hai , mây , hay , màu … - Giáo dục HS tình yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước
II Chuẩn bị: Tranh minh họa đọc SGK
(13)2 Bài cũ : Gọi HS đọc “Kì diệu rừng xanh” trả lời câu hỏi sau đọc (Vi, Vũ, Minh)
3 Bài : Giới thiệu – Ghi đề
Giáo viên
Hoạt động : Luyện đọc
MT: Đọc đúng, trơi chảy, lưu lốt thơ GV gọi HS đọc lượt:
GV cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn đọc cho HS đọc
Lần : HS yếu học sinh dân tộc đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện đọc từ ngữ khó: nguyên sơ, vạt nương, triền, … hai bên , mây trôi, hay mơ , màu cỏ hoa , đáy suối
Lần cho HS đọc tốt đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ phần thích GV cho HS giải thích thêm số từ sau:
- Aùo chàm: áo nhuộm màu chàm, màu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc
- Nhạc ngựa: chng con, có hạt, rung kêu thành tiếng đeo cổ ngựa
- Thung: thung lũng Cho HS đọc lại toàn GVđọc diễn cảm toàn Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. MT: HS hiểu nội dung bài.
Đoạn 1: Cho HS đọc khổ thơ trả lời câu hỏi - Vì địa điểm tả thơ gọi “cổng trời” ? Đoạn : HS đọc lướt khổ thơ –
- Tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ
- Trong cảnh vật miêu tả, em thích cảnh vật ? Vì ? (HS tự trả lời giải thích)
- Điều khiến cho cánh rừng sương ấm lên ? GV chốt lại gợi ý cho HS rút nội dung thơ
Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp sống miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng, khống đạ , lành có những người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương
- Gọi HS nhắc lại nội dung Hoạt động : Đọc diễn cảm
MT: Luyện kỹ đọc diễn cảm cho HS.
-Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn , lớp theo dõi nhận xét cách đọc
- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn : ý đọc giọng sâu lắng , ngân nga, thể cảm xúc tác giả trước cảnh đẹp vùng cao
- Cho HS luyện đọc theo cặp nhẩm học thuộc lịng câu thơ em thích
- Cho HS thi đọc diễn cảm , lớp theo dõi nhận xét tuyên dương bạn đọc hay …
Hoïc sinh
+ HS đọc , lớp đọc thầm theo + HS đọc nối tiếp đọc đoạn kết hợp sửa phát âm tham gia giải nghĩa từ
+ HS đọc , lớp lắng nghe + Lớp lắng nghe
+ HS đọc to , lớp đọc thầm theo trả lời câu hỏi
+ Cả lớp đọc lướt trả lời câu hỏi + HS trả lời tự miễn nói cảm nghĩ
+ HS trao đổi rút nội dung + 1-2 HS nhắc lại
+3 HS luyện đọc nối tiếp đoạn , lớp lắng nghe nhận xét cách đọc + HS lắng nghe
+ HS đọc diễn cảm theo cặp + Đại diện thi đọc – lớp nhận xét tuyên dương bạn đọc hay
(14)- Cho HS xung phong đọc thuộc lòng câu thơ thích - GV nhận xét ghi điểm
4 Củng cố : - Cho HS nhắc lại nội dung thơ - GV nhận xét tiết học
5 Dặn dị : Nhắc học sinh học thuộc đoạn thơ 2-3 chuẩn bị sau “Cái quý nhất” KHOA HỌC :
Phòng tránh HIV/AIDS
I Mục tiêu : sau học , HS biết :
- Giải thích cách đơn giản HIV , AIDS
- Nêu đường lây truyền cách phòng tránh HIV/AIDS
- Có ý thức tuyên truyền , vận động người phòng tránh HIV/AIDS
II Chuẩn bị : - Thông tin hình trang 35 SGK
- Có thể sưu tầm tranh ảnh , tờ rơi , tranh cổ động thông tin HIV/AIDS - Phiếu học tập
III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định : Trật tự
2 Bài cũ : KT “Phòng bệnh viêm gan A”
- Nêu số dấu hiệu bệnh viêm gan A ? ( Trinh) - Tác nhân gây bệnh viêm gan A ? ( Trân)
- Nêu cách phịng bệnh viêm gan A ? ( Vũ ) Bài : Gt + Ghi đầu
Giáo viên
Hoạt động : Trị chơi “Ai nhanh , đúng”
Mục tiêu : Giúp HS giải thích cách đơn gian HIV là ,AIDS Nêu đường lây truyền HIV.
Bước : Tổ chức hướng dẫn
- GVphát phiếu có nội dung sgk cho nhóm Yêu cầu nhóm thi xem nhóm tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi nhanh
Bước : làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm xếp câu trả lời tương ứng với câu hỏi dán vào giấy khổ to dán lên bảng
Bước : Làm việc lớp
- GV cho nhóm cử bạn làm ban giám khảo Nhóm làm , nhanh trình bày đẹp thắng Đáp án : 1-c ; 2-b ; 3-d ; 4-e ; 5-a
Hoạt động : Sưu tầm thông tin tranh ảnh triển lãm Mục tiêu : Giúp HS nêu cách phòng tránh HIV/AIDS Có ý thức tuyên truyền , vận động người phòng tránh HIV/AIDS
GV cho HS đọc thơng tin quan sát hình trang 35 sgk thảo luận theo nhóm câu hỏi sau :
- Tìm xem thơng tin nói cách phịng tránh HIV/AIDS , thơng tin nói cách phát người có nhiễm HIV hay khơng
Học sinh
+ HS làm việc theo nhóm
+ HS nhận phiếu học tập cho nhóm
+ Các nhóm thảo luận xếp câu trả lời
+ Các nhóm cử đại diện làm giám khảo Và đại diện thuyết minh cho nhóm
+ HS nhận xét chọn nhóm làm tốt
(15)- Theo bạn có cách để khơng bị lây nhiễm HIV qua đường máu ?
- GV cho caùc nhóm trình bày – nhận xét chốt ý
+ Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét bổ sung … Củng cố : Nhắc lại nội dung GV nhận xét tiết học
5 Dặn dò : Học , chuẩn bị sau “Thái độ người bị nhiễm HIV/AIDS” LUYỆN TỪ CÂU :
Luyện tập từ nhiều nghĩa
I Mục đích yêu cầu : - Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm
- Hiểu nghĩa từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc , nghĩa chuyển ) mối quan hệ chúng
- Biết đặt câu phân biệt nghĩa số từ nhiều nghĩa tính từ - Hỗ trợ cho HS dân tộc cách xác định từ đồng âm , từ nhiều nghĩa - Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ , nói viết thành câu
II Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi tập …
III Các hoạt động dạy – học : Ổn định : Nề nếp
2 Bài cũ : Gọi HS trả lời yêu cầu sau : ( Phương, Lý, Sang ) - Thế từ đồng âm ? Ví dụ ?
- Từ nhiều nghĩa từ ? Ví dụ ? - Thế tính từ ? Ví dụ ?
3 Bài : Giới thiệu – ghi đề
Giáo viên
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm tập MT: Củng cố từ nhiều nghĩa
Bài : Cho HS đọc yêu cầu tập
- GV yêu cầu học sinh rõ từ in đậm câu a, b ,c từ từ đồng âm với , từ từ nhiều nghĩa
- Cho HS làm GV theo dõi hướng dẫn cho HS dân tộc cách làm
- Cho HS trình bày kết
- GV gọi HS nhận xét chốt lại kết : Bài : Cho HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS dùng viết chì gạch gạch tất từ xuân câu thơ , câu văn Chỉ rõ từ xuân dùng với nghĩa ?
- Cho HS làm , trình bày bảng , lớp nhận xét - GV chốt lại :
a Từ xuân dòng thơ mang nghĩa gốc mùa trong mùa Từ xuân dòng thơ mang nghĩa chuyển có nghĩa tươi đẹp
b Từ xuân có nghĩa tuổi Bài : Học sinh nêu yêu cầu tập
GV hướng dẫn cách làm Nhắc HS cần hiểu nghĩa từ đặt câu
Hoïc sinh
+ HS đọc yêu cầu , lớp đọc thầm theo
+ HS trao đổi theo cặp sau làm cá nhân vào
+ Một số HS trình bày kết , lớp nhận xét sửa chữa
+ HS sửa sai …
+ HS đọc đề , lớp theo dõi + HS làm cá nhân , em làm vào giấy khổ lớn
+ HS gắn lên bảng , lớp đối chiếu nhận xét sửa
+ HS nêu yêu cầu + Lớp làm vào
(16)- GV cho HS làm trình bày kết
- GV nhận xét khen em đặt câu hay
caáu truùc …
+ Tuyên dương bạn đặt câu hay
4 Củng cố : -Nhắc lại nội dung - GV nhận xét tiết học
5 Dặn dị : -Dặn HS làm lại BT vào , chuẩn bị “Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên” TỐN :
Luyện tập chung I Mục tiêu Giúp HS: củng cố :
- Đọc viết, so sánh số thập phân -Tính nhanh cách thuận tiện
- Hỗ trợ cho HS dân tộc việc đọc viết so sánh số thập phân -GD HS tính xác cẩn thận
II.Chuẩn bò :
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn định : Hát
2 Bài cũ : Gọi HS làm tập : ( Soan, Hương ) a) 0,9 < x < 1,2
x =
Ta coù 0,9 < <12 b)64,97< x <65,14 x = 65
Ta có 64,97< 65 <65,14 Bài : Giới thiệu – ghi đề
Giáo viên
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: HS tự đọc theo nhóm đơi; nghe tự sửa cho nhau.Chú ý sửa chữa cho HS dân tộc em làm GV gọi vài HS đọc to lớp nghe; nhận xét sửa sai Chú ý xác định phần nguyên phần tậhp phân Bài 2: Viết số thập phân (Yêu cầu HS làm cá nhân) GV nhận xét chữa
a) 5,7 b) 32,85 c) 0,01 d) 0,304
Bài 3: HS nêu yêu cầu đề , trao đổi làm vào - GV gọi HS nhận xét sửa
-Yêu cầu giải thích kết xếp 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538 Bài 4: HS nêu yêu cầu tập - Có cách tính? Là cách nào?
- Cách thuận tiện hơn? (Cách tiện hơn)
Học sinh
+ Nhóm đơi đọc sửa cho + Một số HS đọc trước lớp – bạn nhận xét …
+ HS laøm cá nhân
+ HS lên bảng giải , lớp nhận xét sửa
+ HS trao đổi bạn bên cạnh làm vào
+ Đổi cho bạn chấm Đ/S
+ HS nêu lại quy tắc so sánh số thập phân
(17)a 36 45 6 54
6
b 56 63 49
9
- GV chấm chữa
+ Lớp đối chiếu nhận xét sửa bảng
4 Củng cố: - GV chốt lại nội dung -Nhận xét tiết học
5 Dặn dị : -Về ơn tập bảng đơn vị đo độ dài Ngày soạn : 8/10/2009
Ngày dạy : Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2009. TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả caûnh
Dựng đoạn mở – Kết bài
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức mở đoạn, đoạn kết văn tả cảnh (qua đoạn tả đường)
- Luyện tập xây dựng đoạn Mở (gián tiếp) đoạn kết (mở rộng) cho tả cảnh thiên nhiên địa phương
- Hỗ trợ cho HS dân tộc biết cách xây dựng đoạn văn
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo
II Đồ dùng dạy học: - GV : - Một số văn, đoạn văn hay - HS : tập
III Các hoạt động dạy –học : Ổn định: Hát
Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: - GV giới thiệu – Ghi đề
Giáo viên
Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức mở đoạn, đoạn kết văn tả cảnh (qua đoạn tả con đường).
Mt: Củng cố kiến thức mở đoạn, đoạn kết văn tả cảnh (qua đoạn tả đường).
Bài 1: Cho học sinh đọc nối tiếp yêu cầu tập – Cả lớp đọc thầm
- GV cho HS làm GV theo dõi giúp đỡ cho HS dân tộc - Cho HS trình bày ý kiến
- Giáo viên nhận xét bổ sung chốt lại
a Đoạn a mở trực tiếp.( Giới thiệu đường tả.) b Đoạn b mở gián tiếp (Nêu kỷ niệm quê hương, sau giới thiệu đường thân thiết )
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu tập HS đọc hai đoạn văn -Yêu cầu học sinh nêu điểm giống khác
- Cho HS laøm baøi
- Cho đại diện nhóm trình bày kết - Giáo viên chốt lại
Giống : Đều nói đến tình cảm u q, gắn bó thân
Học sinh
+ Học sinh đọc nối tiếp yêu cầu tập – Cả lớp đọc thầm
+1 học sinh đọc đoạn Mở a: học sinh đọc đoạn Mở b
+ Học sinh nhận xét
+ HS đọc yêu cầu
+HS so sánh nét khác giống đoạn kết
+ Học sinh thảo luận nhóm3
(18)thiết đường Khác :
+ Đoạn a : Khẳng định đường tình bạn
+ Đoạn b : Nêu tình cảm đường – Ca ngợi cơng ơn cô công nhân vệ sinh hành động thiết thực
Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
MT: Luyện tập xây dựng đoạn Mở (gián tiếp) đoạn kết bài (mởrộng) cho tả cảnh thiên nhiên địa phương.
- Xây dựng đoạn Mở (gián tiếp) đoạn kết (mở rộng) cho tả cảnh thiên nhiên địa phương
Bài 3: HS nêu yêu cầu taäp
- Gợi ý cho học sinh Mở theo kiểu gián tiếp kết theo kiểu mở rộng
- Từ nhiều danh lam thắng cảnh tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương
- Từ đặc điểm đặc sắc để giới thiệu cảnh đẹp tả - Từ cảm xúc kỉ niệm giới thiệu cảnh tả Kết theo dạng mở rộng
- Cho HS làm GV xuống lớp HD cho HS dân tộc cách xây dựng đoạn văn (mở , kết )
- Cho HS đọc đoạn văn viết
- GV nhận xét khen HS vếit đoạn văn hay …
+1 HS đọc yêu cầu, chọn cảnh
+ Học sinh làm
+ Học sinh đọc đoạn Mở bài, kết
+ Cả lớp nhận xét 4.Củng cố :- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
5 Daën dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận” Nhận xét tiết học
TỐN
Viết số đo độ dài Dưới dạng số thập phân
I Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn: Bảng đơn vị đo độ dài Quan hệ đơn vị đo liền kề quan hệ số đơn vị đo thông dụng Luyện tập viết số đo độ dài dạng số thập phân theo đơn vị đo khác
- Rèn cho học sinh đổi đơn vị đo độ dài dạng số thập phân nhanh, xác - Hỗ trợ cho HS dân tộc cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài dạng số thập phân
- Giáo dục học sinh u thích mơn học Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế sống
II Chuẩn bị : - GV: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài ghi đơn vị đo - HS: Xem trước
III Hoạt động dạy học:
1.Ổn định: Trật tự
2.Bài cũ: - Nêu cách so sánh số thập phân có phần nguyên nhau? ( Xuân Vũ ) - Cho HS làm tập làm thêm , nhận xét ghi điểm
3.Bài mới: - Giới thiệu - Ghi đề
Giáo viên
Hoạt động1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài
MT: Củng cố kiến thức đơn vị đo dạng số thập phân
Hoïc sinh
(19)a) GV cho HS nhắc lại đơn vị đo độ dài học từ lớn đến bé : ( km , hm , dam , m , dm , cm , mm )
b) Nêu mối quan hệ đơn vị đo độ dài liền kề:
Giáo viên nêu câu hỏi - học sinh trả lờiø; giáo viên hệ thống -1 km hm? hm phần km? hm dam?
1 km = 10 hm ; hm = 101 km hay = 0,1 km ………
- Tương tự đơn vị lại
Cho HS nhận xét mối quan hệ đơn vị đo liền kề :
Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau
Mỗi đơn vị đo độ dài phần mười (bằng 0,1) đơn vị liền trước
c/ Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ số đơn vị đo độ dài thông dụng:
- Cho HS trao đổi – đại diện nhóm lên làm trình bày - Giáo viên chốt dựa vào kết quả: từ
1m = 0,001km 1mm = 0,001m
Hoạt động 2: Viết số đo độ dài dạng số thập phân.
-GV neâu VD (SGK)
VD 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m 4dm = m
VD 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m 5cm = m
H: Để viết số đo chiều dài dạng số thập phân em làm nào?
- HS nêu cách làm – GV chốt lại :
GV cho HS làm thêm ví dụ để khắc sâu kiến thức Hoạt động 3: luyện tập
MT: Rèn cho học sinh đổi đơn vị đo độ dài dạng số thập phân nhanh, xác.
Bài 1- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề- Giáo viên yêu cầu HS làm GV theo dõi giúp đỡ cho HS dân tộc em làm
-Giáo viên chấm nhận xét, sửa a) 8m 6dm =
10 cm = 8,6m
…………
Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- HS tự làm GV hướng dẫn thêm cho HS yếu HS dân tộc - Cho HS lên bảng làm
-Giáo viên chấm nhận xét, sửa a) 3m 4dm =
10 m = 3,4m ; ………
Bài 3: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề.
+ Mốt số HS nêu , lớp lắng nghe , nhận xét , bổ sung
+ HS trả lời câu hỏi
- HS nêu- nhận xét
+ HS trao đổi nhóm
+ Đại diện nhóm lên làm vào bảng phụ
+ Lớp nhận xét nêu mối quan hệ …
+ HS làm cá nhaân
+ HS làm nêu cách thực + Lớp nhận xét , sửa chữa
+ Học sinh đọc đề + Học sinh làm
+ Một số em lên bảng giải + Lớp nhận xét sửa
+ Học sinh đọc đề + Học sinh làm
+ Một số em lên bảng giải + Lớp nhận xét sửa
(20)- Cho HS tự làm sau lớp thống kết -Cho HS nêu cách làm? GV chốt
a) 5km 302m = 302
1000 km = 5,302km
Ta viết dạng hỗn số theo đơn vị km, sau chuyển thành số thập phân
+ HS lên bảng làm – lớp đổi bạn bên cạnh chấm Đ/S
4 Củng cố : - HS nhắc lại kiến thức vừa học
- Mối quan hệ đơn vị đo liền kề? - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập”
SINH HOẠT TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp tuần 8
I.Mục tiêu : + Nhận xét đánh giá tình hình sinh oạt lớp tuần qua Trên sở đóù , rút ưu khuyết điểm để phát huy khắc phục
+ Rèn luyện tính nhanh nhẹn ;mạnh dạn tinh thần xây dựng chân thành
II Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt
III.Sinh hoạt :
1 Đánh giá hoạt động tuần qua: Ưu điểm :
a Hạnh kiểm :- Các em có tư tưởng đạo đức tốt, biết lễ phép với người lớn thầy giáo, đồn kết giúp đỡ bạn bè.Tinh thần học tập tốt , hầu hết em học
b Học tập : +Một số em có ý thức học tập tốt, hoàn thành trước đến lớp: + Một số em tích cực phát biểu ý kiến xây dựng
+ Thực phong trào thi đua giành hoa điểm 10 sôi
Tồn : Một số em cịn nói chuyện lớp nhiều (Xuân Vũ, Hương, …) + Giữ vệ sinh chưa tốt xả rác , tập thể dục sai nhiều
+ Một số em học chưa kĩ đến lớp ( Branh, Bảo, Tiến Anh ) c Các hoạt động khác:
- Tham gia sinh hoạt Đội , Sao đầy đủ - Thực tốt ATGT học … Phương hướng tuần :
+ Tích cực khắc phục khuyết điểm , chấn chỉnh lại nề nếp học tập nề nếp vào lớp
+ Đẩy mạnh thi đua chào mừng ngày lễ lớn + Phát huy mặt tốt tuần
+ Thực tốt chủ điểm tháng
3 Củng cố dặn dò : Tuyên dương em đạt thành tích tuần Nhắc nhở điều cần thiết
Cho ban huy điều khiển lớp sinh hoạt Đội tuần
KĨ THUẬT
(21)– Biết cách nấu cơm:bằng nồi cơm điện nồi bếp
– Có ý thức vận dụng kiến thức học để nấu cơm giúp gia đình II.Chuẩn bị:
Gạo tẻ, nồi nấu cơm, bếp, dụng cụ đong gạo, đũa, xô, phiếu học tập… III Hoạt động:
1 KTBC: HS nêu số dụng cụ để tiến hành nấu cơm. 2 Bài mới: Gv gt bài
Giaùo viên Học sinh
Giới thiệu bài:
Hoạt động Tìm hiểu cách nấu cơm nồi cơm điện:
-Cho HS nhắc lại cách nấu cơm bếp đun -Cho HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi sau:
H:Em nêu khác dụng cụ dùng để nấu cơm nồi cơm điện với nấu cơm bếp đun?
* GV nhận xét khen ngợi
Cho HS thảo luận theo tổ câu hỏi sau:
H: Em so sánh cách nấu cơm bếp đun nấu cơm nồi cơm điện?
GV gọi nhóm HS trả lời GV nhận xét bổ sung
H: Ở gia đình em thường nấu cơm theo cách nào? Hoạt động Đánh giá kết học tập HS. H: Có cách nấu cơm?
H:Gia đình em thường nấu cơm cách nào? H:Em nêu cách nấu cơm gia đình em?
- HS nhắc lại cách nấu cơm bếp đun
- HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi
- HS đọc SGK thảo luận theo nhóm câu hỏi GV đưa trả lời - HS trả lời
- HS trả lời
4 Nhận xét – Dặn dò: +GV nhận xét tiết học
+Về nhà học thuộc ghi nhớ giúp đỡ bố mẹ nấu cơm ĐỊA LÝ:
Dân số nước ta
I Mục tiêu : Sau học, HS:
- Nắm đặc điểm số dân tăng dân số Việt Nam.
+ Hiểu: nước ta có dân số đơng, gia tăng dân số nhanh nắm hậu dân số tăng nhanh - Sử dụng lược đồ, bảng số liệu để nhận biết đặc điểm số dân tăng dân số nước ta. + Nêu hậu dân số tăng nhanh.
-Ýù thức cần thiết việc sinh gia đình.
II.Chuẩn bị :
- GV: Bảng số liệu dân số nước ĐNÁ năm 2004 Biểu đồ tăng dân số
- HS: Sưu tầm tranh ảnh hậu tăng dân soá nhanh
III Các hoạt động dạy - học : 1.Ổn định : Trật tự 2.Bài cũ: Ôn tập
(22)- Nêu vị trí giới hạn nước ta đồ? (Phương)
- Rừng có vai trị đời sống sản xuất người ? (Quang ) - Nêu vai trò biển đời sống sản xuất nhân dân ta? ( Thiên) 3.Bài mới: - Giới thiệu – Ghi đề
Giaùo viên
Hoạt động1 : Dân số
MT: Nắm đặc điểm số dân tăng dân số Việt Nam.
+ Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á năm 2004 trả lời:
- Năm 2004, nước ta có số dân bao nhiêu? (…82 triệu người.) - Số dân nước ta đứng hàng thứ nước ĐNÁ? (…Thứ ba.)
GV Kết luận: Nước ta có diện tích trung bình lại thuộc hàng đông dân giới
Hoạt động2: Gia tăng dân số
MT: Nắm nước ta có dân số đơng, gia tăng dân số nhanh nắm hậu dân số tăng nhanh
Cho HS thảo luận nhóm đôi
- Cho biết số dân năm nước ta? + 1979 : 52,7 triệu người
+ 1989 : 64, triệu người + 1999 : 76, triệu người
- Nêu nhận xét gia tăng dân số nước ta? (…Tăng nhanh bình quân năm tăng triệu người.)
GV Kết luận : Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân năm tăng thêm triệu người
Hoạt động 3: Ảnh hưởng gia tăng dân số nhanh. MT: Nêu hậu dân số tăng nhanh.
- Thaûo luận nhóm.
-Dân số tăng nhanh gây hậu nào? Thiếu ăn
Thiếu mặc Thiếu chỗ
Thiếu chăm sóc sức khỏe Thiếu học hành…
- GV tổng hợp kết luận: gia đình đơng …thiếu ăn , thiếu mặc …
- Liên hệ lớp
Trong năm gần đây, tốc độ tăng dân số nước ta giảm nhờ thực tốt cơng tác kế hoạch hóa gia đình
Học sinh
Hoạt động cá nhân, lớp + Học sinh, trả lời bổ sung + Nghe lặp lại
-HS Hoạt động nhóm đơi, lớp + Học sinh quan sát biểu đồ dân số trả lời
+ HS khác nhận xét , bổ sung
+ Lắng nghe
+ Liên hệ dân số địa phương -HS hoạt động nhóm, lớp - HS trình bày
- Lớp nhận xét ,bổ sung
+ HS laéng nghe
4.Củng cố: - Em biết tình hình tăng dân số địa phương tác động đến đời sống nhân dân?
- Nhận xét tiết học Tun dương HS tích cực hoạt động 5.Dặn dị :- Học chuẩn bị “Các dân tộc, phân bố dân cư ” ĐẠO ĐỨC :
Nhớ ơn tổ tiên (tiết )
(23)- Học sinh biết tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình , dịng họ có ý thức giữ gìn , phát huy truyền thống
II Chuẩn bị : HS sưu tầm tranh ảnh , báo nói Giỗ Tổ Hùng Vương câu ca dao tục ngữ , thơ , truyện chủ đề biết ơn tổ tiên
- Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp gia đình , dòng họ
III Hoạt động dạy học : Ổn định : Nề nếp Bài cũ : KT tiết
- Nêu việc làm thể lòng biết ơn tổ tiên ? ( Thúy) - Nêu nghi nhớ ? ( Thu)
3 Bài : GT + ghi đầu
Giáo viên
Hoạt động : Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng Vương Mục tiêu : GD học sinh ý thức hướng cội nguồn
- GV cho đại diện nhóm HS lên giới thiệu tranh , ảnh , thông tin mà em thu thập ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
Cho HS thảo luận theo gợi ý sau :
- Em nghĩ xem , đọc nghe thông tin ?
- Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba năm thể điều ?
- GV cho HS trình bày GV kết luận ý nghóa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
Hoạt động : Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình dòng họ
Mục tiêu : Học sinh biết tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình , dịng họ có ý thức giữ gìn , phát huy truyền thống
GV mời số học sinh lên giới thiệu truyền thống gia đình , dịng họ
- GV hỏi thêm : Em có tự hào truyền thống khơng ? - Em cần làm để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp ? GV kết luận : Mỗi gia đình dịng họ có truyền thống tốt đẹp riêng Chúng ta cần có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống
Hoạt động : HS đọc ca dao , tục ngữ , kể chuyện , đọc thơ chủ đề Biết ơn tổ tiên
- GV cho số HS nhóm HS trình bày - Cả lớp trao đổi nhận xét
- GV tuyên dương HS chuẩn bị tốt phần sưu tầm ……
Hoïc sinh
+ Đại diện nhóm bàn trình bày , giới thiệu tranh , ảnh , thông tin sưu tầm
+ Ccá nhóm thảo luận theo câu hỏi
+ HS trình bày , nhóm khác nhận xeùt …
+ Một số học sinh giới thiệu … + HS trả lời câu hỏi
+ HS lắng nghe
+ Một số HS trình bày Lớp nhận xét
4 Củng cố : - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học