Giáo dục KNS giúp HS có những kĩ năng thiết thực để sống an toàn, lành mạnh, có hiệu quả, do đó HS hứng thú học tập và lĩnh hội các chuẩn mực một cách chủ động, tự giác.... Có rất nh[r]
(1)Bài 4
(2)MỤC TIÊU
Sau tập huấn này, HV có khả :
• Phân tích khả giáo dục KNS qua môn GDCD trường THPT
• Nêu mục tiêu giáo dục KNS qua mơn GDCD trường THPT
(3)Hoạt động 1
(4)Cách tiến hành
Sử dụng kĩ thuật DH “Suy nghĩ- cặp đôi- chia sẻ”:
-Cá nhân đọc tài liệu (mục I Phần hai, trang 38) dựa vào kinh nghiệm thân để hoàn thành phiếu học tập số (suy nghĩ)
-Thảo luận với người bên cạnh để điều chỉnh, bổ sung phiếu học tập mà cá nhân thực (cặp đôi )
(5)Phiếu học tập số 1
Đọc mục I phần hai Tài liệu GDKNS môn GDCD trườngTHPT dựa vào kinh nghiệm dạy học thân, anh/ chị trả lời câu hỏi :
1 Khả giáo dục KNS qua môn GDCD thể nào?
(6)Kết luận
1 Mơn GDCD mơn học có nhiều khả năng giáo dục KNS, thể :
(7)1.2 Một đặc điểm môn GDCD sự tích hợp nhiều nội dung
giáo dục, có nội dung giáo
(8)(9)2 Có nhiều KNS tích hợp mơn GDCD trường THPT:
-Kĩ đặt mục tiêu -Kĩ từ chối
-Kĩ giao tiếp
-Kĩ giải vấn đề -Kĩ tư phê phán -Kĩ xác định giá trị -Kĩ định -Kĩ hợp tác
-Kĩ tự nhận thức -Kĩ tự quản
-Kĩ tự tin
-Kĩ tìm kiếm xữ lí thơng tin -Kĩ đảm nhận trách nhiệm
(10)Hoạt động 2
(11)Cách tiến hành
Sử dụng KT Đọc hợp tác
• Cá nhân đọc mục II (Mục tiêu giáo dục KNS qua môn GDCD trường THPT) hoàn thành phiếu học tập số
(12)Phiếu học tập số 2
(13)Kết luận:
Việc giáo dục KNS môn GDCD THPT nhằm: -Trang bị cho HS KNS cần thiết, phù hợp với lứa
tuổi học sinh THPT
-Giúp em biết sống ứng xử phù hợp mối quan hệ với người thân gia đình, với thầy giáo, bạn bè người xung quanh; với cộng đồng, quê hương, đất nước, nhân loại với môi trường tự nhiên
-Giúp em biết sống tích cực, chủ động, hài hịa, lành mạnh, có kỉ luật, có kế hoạch phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật,…
(14)Hoạt động 3
(15)Thảo luận nhóm
Nhiệm vụ nhóm :
Nhóm 1: Nghiên cứu chương trình tích hợp lớp 10
Nhóm 2: Nghiên cứu chương trình tích hợp lớp 11
(16)Cách tiến hành :
• HV làm việc cá nhân hồn thành phiếu học tập số
• Thảo luận nhóm chương trình tích hợp GD KNS cấp học để bổ sung, điều chỉnh chương trình, ghi kết thảo luận giấy A0
(17)Phiếu học tập số 3
1/Anh/chị thảo luận nhóm cho biết KNS chuyển tải q trình dạy học mơn GDCD bậc THPT PP/KTDH để thực gì?
2/Phân tích mối quan hệ KNS cần giáo dục cho HS PP/KTDH ví dụ cụ thể?
Gợi ý:
Tên dạy Các KNS
được GD Các PP/KTDH tích cực sử dụng
(18)Kết luận
• Hầu hết chương trình GDCD THPT có khả giáo dục KNS mà không cần đưa thêm thông tin, kiến thức.
(19)Bài 5
(20)MỤC TIÊU
• Sau TH này, HV có khả năng:
• Phân tích yêu cầu soạn môn GDCD trường THPT có tích hợp GD KNS
• Biết thiết kế GDCD có tích hợp giáo dục KNS
• Biết thực GDCD có tích hợp GD KNS qua việc vận dụng PP/KTDH tích cực • Tích cực thực giáo dục KNS dạy học
(21)Hoạt động 1
(22)Mục tiêu
(23)CẤU TRÚC CỦA MỘT GIÁO ÁN GIÁO DỤC KNS
I/Mục tiêu học:
1 Về kiến thức: Về kĩ năng: Về thái độ:
II/Các kĩ sống giáo dục bài:
-Kĩ giao tiếp, ứng xử -Kĩ giải vấn đề -…
III/Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng:
- Thảo luận nhóm - Xử lí tình -…
IV/Phương tiện dạy học:
(24)V/Tiến trình dạy học:
1/Khám phá: (HS tự tìm hiểu xem biết chủ đề học GV đánh giá/ xác định thực trạng
(kiến thức, kĩ năng…) học sinh trước giới thiệu vấn đề
Cách 1: Cách 2:
2/Kết nối: Giới thiệu thông tin, kiến thức kĩ thông qua việc tạo cầu nối liên kết biết chưa biết
Hoạt động 1: (Ghi tiêu đề nội dung học) *Mục tiêu:
*Cách tiến hành: (PP thực hiện) *Kết luận: (Nội dung chính)
(25)V/Tiến trình dạy học:
3/Thực hành, luyện tập: Thực hành vận dụng kiến thức kĩ vào bối cảnh/ hoàn cảnh/ điều kiện có ý nghĩa Điều chỉnh hiểu biết kĩ sai lệch
*Mục tiêu:
*Cách tiến hành: (PP thực hiện) *Kết luận: (Nội dung chính)
(26)Nhiệm vụ nhóm
• Nhóm 1: Nghiên cứu soạn minh họa lớp 10
• Nhóm 2: Nghiên cứu soạn minh họa lớp 11
(27)Cách tiến hành
• Sử dụng KT Suy nghĩ- làm việc nhóm chia sẻ
• HV làm việc theo nhóm: Đọc soạn minh họa phân cơng hồn thành phiếu học tập số
• Thảo luận điều chỉnh, bổ sung phiếu học tập
(28)Hoạt động 2:
Thiết kế soạn giáo dục KNS
(29)GIÁO ÁN MINH HỌA
(30)BÀI 10
QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Hiểu đạo đức gì?
- Phân biệt giống khác đạo đức với pháp luật phong tục, tập quán
- Hiểu vai trò đạo đức 2.Về kĩ năng:
Phân biệt hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật phong tục tập quán
3.Về thái độ:
(31)II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ trình bày suy nghĩ - Kĩ tư sáng tạo - Kĩ hợp tác
- Kĩ giao tiếp
- Kĩ lăng nghe phản hồi tích cực - Kĩ thể tự tin
-Kĩ phân tích tình
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:
- Thảo luận
(32)IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK, SGV giáo dục công dân lớp 10 - Máy chiếu
- Giấy khổ to, bút dạ, kéo, băng dính - Các tư liệu liên quan
V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Khám phá:
Gv: Trong xã hội ta có nhiều tượng gây bất bình, phẫn nộ dư luận như: Bố mẹ bỏ rơi cái, bất hiếu với bố mẹ, anh chị em đánh đập lẫn quyền lợi…
(33)2 Kết nối:
Hoạt động 1: Phân tích tình huống. Mục tiêu:
-Biết đạo đức
-Rèn luyện kĩ thể tự tin, kĩ phân tích tình huống, kĩ trình bày suy nghĩ
*Cách tiến hành:
GV cho HS nghe tình trả lời câu hỏi:
Tan học về, Hùng thấy cụ già đạng loay hoay qua đường cách Hùng bảo Thắng Tiến chờ lát để dẫn cụ già qua đường Thắng Tiến bảo Hùng:
- Cậu bị hâm à, việc đến cậu
(34)1.Em có suy nghĩ việc làm Hùng?
2.Thái độ Thắng Tiến thể lối sống phận khơng nhỏ bạn trẻ nay?
3.Trong sống em tuân theo quy tắc chuẩn mực đạo đức nào, có ý nghĩa gì?
- GV khẳng định Hùng người có đạo đức tuân theo quy tắc chuẩn mực xã hội, giá trị đạo đức tốt đẹp cần phát huy
- Chỉ rõ đạo đức mang tính giai cấp
(35)Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm để phân biệt đạo đức với pháp luật, phong tục tập quán điều chỉnh hành vi người
Mục tiêu:
- HS phân biệt đạo đức với pháp luật, phong tục tập quán điều chỉnh hành vi người
(36)*Cách tiến hành:
GV nêu câu hỏi thảo luận:
Hãy khác biệt em thực yêu cầu sau tính chất mức độ, có khác đó?
1.Khi thấy đèn đỏ phải dùng lại
2.Cần phải giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn 3.Đầu năm thăm hỏi ơng bà
- Các nhóm thảo luận
- GV cho nhóm nhận xét, tranh luận ý kiến với - Nêu ví dụ thực tế để làm rõ khác biệt - GV cho HS trả lời tình SGK
(37)*Kết luận:
+Đạo đức, pháp luật phong tục tập quán điều phương thức điều chỉnh hành vi người Tuy nhiên hành vi điều chỉnh chúng có khác
- Thực hành vi pháp luật bắt buột, cưỡng chế, yêu cầu tối thiểu xã hội
- Thực hành vi đạo đức tự nguyện, yêu cầu cao xã hội
- Thực hành vi theo tập quán làm theo thói quen hình thành ổn định, lâu đời
Hoạt động 3: Thảo luận lớp vai trị đạo đức
Mục đích:
-HS hiểu vai trò đạo đức đời sống xã hội
(38)*Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi thảo luận:
1.Nếu giá trị đạo đức bị xâm phạm cá nhân, gia đình xã hội nào?
2.Nêu biểu vị phạm chuẩn mực đạo đức cá nhân, gia đình xã hội mà em biết?
3.Theo em, đạo đức có vai trị cá nhân, gia đình xã hội?
- GV cho học sinh trình bày ý kiến kích thích ý kiến phản hồi
(39)* Kết luận:
- Đạo đức hoàn thiện nhân cách người., giúp cá nhân có ý thức lực sống thiện, sống có ích… - Đạo đức tảng gia đình hạnh phúc
(40)3.Thực hành, luyện tập:
GV: Cho học sinh làm tập SGK, trang 66 4.Vận dụng:
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có tán thành quan điểm khơng? Vì sao?
“Có đức mà khơng tài có làm việc khó Có tài mà khơng có đức người vô dụng”
(41)Nhận xét minh họa
Tên dạy minh họa: ………
1 So sánh soạn minh họa tích hợp GDKNS với soạn bình thường mơn GDCD, hai loại soạn có điểm giống khác ?
2 Nhận xét phù hợp KNS hình thành PP/KTDH