1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

lop 5 tuan 15 co 2 buoi

146 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GV neâu yeâu caàu: ñaây laø laàn ñaàu tieân caùc em vieát moät baøi vaên hoaøn chænh, vì vaäy caùc em ñoïc kó moät soá ñeà thaày ñaõ ghi treân baûng vaø choïn ñeà naøo caùc em thaáy mì[r]

(1)

Tuần 1

Thứ hai ngày 23 tháng năm 2010 Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục tiêu:

1 MT chung:

- HS biết đọc nhấn giọng từ từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ. - Hiểu ND thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. - Học thuộc lịng đoạn “Sau 80 năm cơng học tập em.” - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3.

- GDHS lịng kính u Bác Hồ làm theo điều Bác Hồ dạy. 2 MT riêng:

II ĐDDH: Tranh minh hoạ chủ điểm TĐ. - Bảng phụ viết đoạn HTL.

III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

* GT chủ điểm Việt Nam-Tổ quốc em, xem tranh minh hoạ chủ điểm GTBài mới.

HĐ1: Luyện đọc :

- Hướng dẫn đọc toàn với giọng chậm rãi,vừa đủ nghe thể tình cảm thân trìu mến thiết tha, tin tưởng Bác thiếu nhi Việt nam.

- Y/C HS đọc bài - HS chia đoạn

- Kết luận , nhắc HS đánh dấu đoạn bút chì. - HS đọc nối đoạn lần 1

+ Luyện phát âm từ khó:tựu trường, sung sướng, tưởng tượng ,kiến thiết…

2 HS đọc nối đoạn lần 2

+ Hướng dẫn nghỉ cụm từ. * Ngày , cần phải…

*Nước nhà mong chờ đợi các em nhiều.

- Ngồi đọc ta cịn nhấn giọng từ ngữ nào?

- GV kết luận.

- HS đọc nối đoạn lần 3, kết hợp sửa sai giúp HS hiểu từ từ khó.

- Giải thích thêm SGV. - Y/C HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc lại toàn bài.

- Lắng nghe.

- Quan sát tranh minh hoạ.

- 1HS đọc - Chia đoạn

- Dùng bút chì đánh dấu - HS đọc nối tiếp

- HS đánh dấu ngắt hơi

- HS nêu

- HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe

HĐ2: Tìm hiểu bài:

- Y/C HS ĐT đoạn trả lời câu hỏi (SGK). - HS đọc – lớp đọc thầm

(2)

- GV nhận xét chốt lại

- Y/C HS ĐT đoạn2, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 2, 3.

- Gv quan sát theo dõi - Chốt ý: (SGV)

- GV nhận xét , chốt lại , ghi bảng

của nước VNDCCH, ngày khai trường ở nước VN độc lập, em bắt đầu được hưởng GD hoàn toàn VN.

-Lớp trả lời - nhận xét - HS thảo luận

- HS trình bày kết - Lớp nhận xét

- Câu 2: XD lại đồ mà Tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp nước khác trên hoàn cầu.

- Câu 3: Phải cố gắng siêng học, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước giàu mạnh, sánh vai với các cường quốc năm châu,

- HS nêu nội dung bài HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:

- GV đọc diễn cảm đoạn 2, lưu ý giọng đọc phải thể tình cảm thiết tha nhấn giọng từ ngữ (SGV), y/c HS giỏi thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

- HS nêu cách đọc đoạn 2 - Y/C HS đọc diễn cảm theo cặp.

- Y/C số HS đọc trước lớp, theo dõi, uốn nắn. - Thi đọc chọn tổ em

- Lắng nghe ghi nhớ.

- HS thảo luận- nêu cách đọc - Luyện đọc theo cặp.

- HS đọc diễn cảm đoạn 2

- Đọc trước lớp 3-5 em, theo dõi, bình chọn bạn đọc hay.

HĐ4: HD HS đọc HTL

- Y/C HS đọc nhẩm đoạn quy định. - Tổ chức cho HS thi đọc HTL.

- Nhận xét, đánh giá.

- HS đọc nhẩm đọc. - Thi đọc HTL trước lớp. - Theo dõi, nhận xét. * Củng cố, dặn dò:

- HS liên hệ

- Y/C HS đọc HTL đoạn quy định ở trên.

- Nhận xét học

- HS nố tiếp liên hệ. - Lắng nghe ghi nhớ. - Lắng nghe.

Tốn:

ƠN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu:

1 MT chung: - HS biết đọc viết PS, biết biễu diễn phép chia STN cho STN khác viết STN dạng PS.

- GDHS u thích học Tốn. 2 MT riêng:

II ĐDDH: SGK, SGV, bảng phụ. III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

HĐ1: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học

Toán HS - Lắng nghe.

HĐ2: Bài mới:

1 Hướng dẫn HS ôn tập khái niệm về PS:

(3)

- Cách thực SGK. 2 Một số lưu ý:

* Có thể dùng PS để ghi kết của phép chia 1STN cho 1STN khác PS đó gọi thương phép chia cho.

*Mọi STN viết thành PS có MS 1.

*Số viết thành PS có TS Ms bằng khác 0.

* Số viết thành PS có TS = MS khác 0.

- Nêu ví dụ: : = 3

5 ; : =

- VD: = 5

1 ; 10 = 10

1 ; - VD: = 2

2 ; = 6 ; =

100 100; - VD: = 0

5 = 100 = HĐ3:Luyện tập:

- GV y/c HS làm tập 1, 2, 3, 4 SGK, dạy cá nhân.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

* Bài 1: HS nêu theo yêu cầu, lớp theo dõi, bổ sung. * Bài 2: : = 3

5 ; 75 : 100 = 75

100 ; : 17 = 17 . * Bài 3: 32 = 32

1 ; 105 = 105

1 ; 1000 = 1000

1 * Bài 4: = 6

6 ; = HĐ4: Củng cố, dặn dị:

- Ơn bài, làm tập BT Toán.

- Nhận xét tiết học - Lắng nghe ghi nhớ.

Khoa học: SỰ SINH SẢN I Mục tiêu:

1 Mục tiêu chung:

- Nhận biết người bố mẹ sinh có số đặc điểm giống với bố mẹ mình. - GDHS ham học hỏi, say mê khoa học.

2 MTR:

II ĐDDH: Hình 4, SGK phóng to. III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

HĐ1: Trò chơi Bé ?

- Phổ biến cách chơi : Mỗi em phát 1 phiếu, nhận phiếu có hình em bé phải tìm bố mẹ của mình Ngược lại có hình bố mẹ thì phải tìm mình.

- Tổ chức cho HS chơi HD trên.

- Kết thúc trò chơi, y/c HS trả lời : Tại sao chúng ta tìm bố, mẹ cho em bé ? Qua trò chơi, em rút điều ? - KL : SGV (trang 23)

- Lắng nghe.

- Chơi theo hướng dẫn.

- Vì em bé có đặc điểm giống bố mẹ của mình.

(4)

- Y/C HS quan sát hình 1,2,3 trang 4,5 SGK, đọc lời thoại nhân vật trong hình Liên hệ với gia đình mình.

- Y/C HS làm việc theo N2 theo HD. - Y/C đại diện nhóm trình bày kết quả. - Y/C HS thảo luận câu hỏi: Nói ý nghĩa sinh sản gia đình, giịng họ? Điều xảy con người khơng có khả sinh sản?

- KL: Nhờ có sinh sản mà hệ trong gia đình, dịng họ trì và kế tiếp nhau.

- HS làm theo yêu cầu. - Làm việc theo nhóm 2. - Đại diện nhóm trình bày.

- HS trả lời theo hiểu biết em, lớp nhận xét, bổ sung.

- Nối tiếp nhắc lại KL. HĐ3: Củng cố, dặn dò

- Y/C HS đọc kết luận SGK.

- Dặn học bài, đọc trước Nam hay Nữ

- Nhận xét tiết học.

- Nối tiếp đọc.

- Lắng nghe ghi nhớ. - Ghi u bi.

H2: Trơng Định kiên nhân dân chống quân xâm lợc

Y/c hc sinh tho luận nhóm cõu hỏi sau: - Năm 1862 vua lệnh cho Trơng Định làm gì? Theo em lệnh vua hay sai? vì sao?Đợc lệnh vua Trơng Định có thái độ suy nghĩa nh nào?

Nghĩa quân dân chúng làm trớc băn khoăn Trơng Định? Việc làm đó có tác dụng gì?Trơng Định làm để đáp lại tình yêu ND?

- Y/C häc sinh b¸o c¸o kết thảo luận, G/v kết luận nội dung trên

- Bắt TĐịnh giải tán nghĩa quân nhËn chøc l·nh binh ë An Giang.

Lệnh khơng hợp lí lệnh thể nhợng bộ triều đình với thực dân Pháp trái với ý nguyện nhân dân Băn khoăn "làm quan" hay "tiếp tục chiến đấu".Suy tơn TĐịnh "Bình Tây đại ngun sối" Điều cổ vũ động viên ơng quyết râm đánh giặc.TĐịnh dứt khoát phản đối lệnh vua tâm lại nhân dân đánh giặc.

- häc sinh b¸o c¸o.- Lắng nghe HĐ3: Lòng biết ơn tự hào nhân dân ta

với "Bình Tây đại ngun sối"

- Nêu cảm nghĩa em "Bình Tây đại ngun sối" (Trơng Định)?

- Ông ngời yêu nớc dũng cảm hi sinh HS kể: Lập đền thờ ông ghi lại chiến công của ông, lấy tên ông đặt tên cho đờng phố

HĐ3: Củng cố, dặn dò:

- Học bài, xem tiếp Nhận xét tiết học. - Lắng nghe ghi nhớ Ghi đầu bài.

Tiếng việt luyện tập Ôn tập: Th gửi học sinh I.Mục đích, yêu cầu:

- Củng cố cho HS cách đọc to, rõ ràng, diễn cảm. - Rèn cho em kĩ đọc diễn cảm.

- Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ.

II Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.

III Hot ng dy hc:

1.GV nêu yêu cầu cña giê häc.

- Gọi HS đọc : Th gửi học sinh. - GV nhận xét cách đọc.

2 Hớng dẫn HS cách đọc.

(5)

- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : “Từ sau 80 năm giời nô lệ….nhờ phần lớn công học tập em”

- Yêu cầu HS nhấn giọng từ sau : xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tơi đẹp, hay không, sánh vai, phần lớn.

- Nghỉ cụm từ : ngày / cần phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên đã để lại cho ; nớc nhà trông mong / chờ đợi em nhiều.

* HS đọc theo cặp (nhóm đôi) GV theo dõi, hớng dẫn em đọc. * HS đọc nối đoạn.

* GV quan sát chung, sửa sai. * HS thi đọc diễn cảm.

* Cho HS thi theo nhãm. * C¶ líp nhËn xÐt, GV bỉ sung.

3 Củng cố dặn dò :

GV nhận xét học Về nhà ôn lại bài.

Toán luyện tập Ôn tập phép tính phân số

I Mục tiêu : Rèn kỹ thực phép tính phân số áp dụng để tìm thành phần cha biết phép tính giải tốn

II Chn bÞ :

_ HƯ thèng bµi tËp

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động : Ôn cách thực phép tính phân số _ Cho HS nêu cách cộng trừ phân số

+ cïng mÉu sè + Kh¸c mÉu sè

_ Cho HS nêu cách nhân chia phân số

Lu ý HS cách nhân chia phân số với số tự nhiên , hớng dẫn HS rút gọn chỗ , tránh số tr-ờng hợp HS thực hiƯn theo qui t¾c sÏ rÊt mÊt thêi gian.

Hoạt động : Thực hành HS lần lợt làm tập Bài : Tính

+ 13 15 + 15 41

1320

+ - 13

:

Bài : Tìm x

5

- x = 10

3

: x = 15

5

Bài : Một quãng đờng cần phải sửa Ngày đầu sửa đợc

quãng đờng , ngày thứ sửa bằng

4

so với ngày đầu Hỏi sau ngày sửa cịn lại phàn quãng đờng cha sửa ? Bài : Tính nhanh

+ 12 + 12 + 13

136 + 13

4

(6)

Hoạt động 3 : Chấm chữa _ Gọi HS lên lần lợt chữa _ GV chấm số

_ Chữa chung số lỗi ma HS thờng mắc phải

IV Dặn dò :Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ ,nhân ,chia phân sè Đạo đức:

EM LÀ HỌC SINH LỚP (Tiết 1)

I Mục tiêu: MT chung: Biết: HS lớp HS lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập Có ý thức học tập, rèn luyện, vui tự hào HS lớp GDHS biết vận dụng vào thực tế.

2 MTR:

II ĐDDH: - Các hát chủ đề Trường em. - Các truyện nói gương HS lớp gương mẫu. III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

HĐ1: Quan sát tranh thảo luận.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh trong SGK trang 3-4 thảo luận:

+ Tranh vẽ gì? HS lớp có khác so với HS khối lớp khác? Theo em cần phải làm để xứng đáng HS lớp 5?

- Kết luận: Các em lên lớp Lớp lớp lớn trường Vì vậy, HS lớp cần phải gương mẫu mặt để em HS các khối lớp khác học tập.

- Làm việc theo N4: Quan sát tranh thảo luận các câu hỏi trên.

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe ghi nhớ. HĐ2: Làm tập SGK:

- Nêu y/c BT1, y/c HS làm việc theo N2 - Chốt ý : (a), (b), (c), (d), (e) những nhiệm vụ Hs lớp mà cần làm.

- Làm việc theo y/c, đại diện nhóm trình bày trước lớp, lớp nh/x, bổ sung.

HĐ3: Tự liên hệ: (BT2

- Nêu y/c tự liên hệ, mời HS trình bày. - KL: Cần phát huy việc làm tốt, khắc phục thiếu sót để xứng đáng HS lớp 5

- HS suy nghĩ, đối chiếu việc làm của mình, trao đổi với bạn, trình bày nhắc bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện

HĐ4: Chơi trị chơi Phóng viên:

- Nêu cách chơi: Thay làm phóng viên của báo Tn Đài truyền hình để phóng vấn HS khác ND: Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gì? Bạn thực được những điểm chương trình “RL đội viên”? Bạn có điểm chưa xứng đáng là HSL5?

- Nhận xét, kết luận.

- Tổ chức cho HS chơi.

- Lớp nhận xét, bình chọn phóng viên có câu hỏi sát thực; bạn trả lời đúng, lưu loát, mạnh dạn,

HĐ5: Củng cố, dặn dò:

- Y/C HS lập kế hoạch phấn đấu bản thân năm học (SGV).

- Sưu tầm hát, thơ, báo nói HSL5,

(7)

- Dặn học bài, nhận xét tiết học.

Thứ ba ngày 24 tháng năm 2010 Luyện từ câu:

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu:

1 MT chung: - Tìm từ đồng nghĩa màu sắc (3 số màu nêu BT1) đặt câu với từ tìm BT1, BT2.

- Hiểu nghĩa từ ngữ học. - Chọn từ thích hợp để hồn chỉnh văn (BT3). 2 MTR:

II ĐDDH: Phiếu học tập, bút viết bảng. III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV Hoạt động HS

HĐ1: Kiểm tra cũ: (HĐ): Thế gọi

là từ đống nghĩa? Cho ví dụ? - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập:

* BT1: - Gọi HS đọc y/c BT1, y/c làm việc theo N4 (Lưu ý: chọn 3 trong số màu cho).

- Tổ chức cho nhóm trưng bày sản phẩm trình bày trước lớp.

- Cùng HS theo dõi xem nhóm tìm được nhiều từ nhất.

- Nhận xét chốt ý đúng. - HS làm vào vở.

* BT2: Gọi 1-2 HS đọc y/c tập : y/c HS làm vào vở.

- Lưu ý : Mỗi em đặt câu với từ tìm được Bập 1.

- Tổ chức cho HS nối tiếp đọc câu mình đã đặt.

- Nhận xét ý nghĩa cấu tạo câu mà các em đọc.Tham khảo SGV.

*BT3 : - Gọi HS đọc y/c và đoạn văn Cá hồi vượt thác.

- Y/c làm việc theo nhóm 2, trao dổi và làm vào ; em làm vào phiếu.

- Dán phiếu lên bảng, tổ chức cho HS nhận xét bổ sung.

- Chốt ý : SGV

- HS đọc y/c BT1.

- Lắng nghe, làm việc theo nhóm.

- Trưng bày sản phẩm cửa đại diện trình bày trước lớp, lớp nhận xét, bình chọn nhóm xuất sắc nhất.

- Làm vào vở. + Đọc y/c BT2. - Làm việc cá nhân. - Nối tiếp đọc trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Làm tập vào vở. + BT3 : Làm theo y/c. - Làm theo hướng dẫn. - Theo dõi nhận xét. - Làm vào vở. HĐ5: Củng cố, dặn dò:

- Đọc lại đoạn văn Cá hồi vượt thác - Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe ghi nhớ. Toán:

ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. I Mục tiêu:

1 MTchung: - Biết tính chất PS.

(8)

- GDHS tính xác. 2 MTR:

II ĐDDH:

III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

HĐ1: Ơn tập tính chất bản của PS:

- Y/C số HS nhắc lại t/c cơ bản PS, cho VD ?

- Chốt ý: SGK.

- HS nối tiếp nhắc lại, VD:

3 = 5 x x =

10 15 ;

15 20 =

15 : 20 : 5 =

3 HĐ2: Ứng dụng t/c của

PS:

* Rút gọn PS: 12 =

4 : 12 : 4

1 - y/c HS nêu ví dụ.

* QĐMS PS:

- VD: QĐMS PS sau: 2 3

1 lấy tích x = 15 làm MSC, ta có:

2

3 = 5 x

x = 10

15 ;

1 3

5 15 x x

 

- HS nối tiếp nhận xét nêu thêm ví dụ

- Tương tự trên.

HĐ3: Vận dụng:

- Y/C HS làm BT1, SGK, GV dạy cá nhân.

- Y/C HS giỏi làm thêm bài 3

- HS làm tập theo yêu cầu. * Bài 1: Rút gọn PS :

15 15 : 25 25 : 5 ;

18 18 : 27 27 : 93 36 36 :

64 64 : 16 * Bài 2: a = 16

24 15

24 ; b = 12 48

28 48 ; c =

40 48

18 48 * Bài : 2 12 40 12; 20

5 30 100 7 21 35 HĐ4: C/cố, dặn dò

- Y/C HS nối tiếp nhắc lại t/c cơ bản PS.

- Nhận xét tiết học.

- HS nối tiếp nắc theo y/c. - Lắng nghe ghi nhớ.

Kể chuyện: LÝ TỰ TRỌNG I Mục tiêu:

1 MT chung: - Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể toàn câu chuyện hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm, bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.

(9)

II ĐDDH: - Tranh minh hoạ SGK phóng to. - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh. III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: GTBài: Tiết kể chuyện

mở đầu cho chủ điểm nói TQ là câu chuyện anh hùng nhỏ tuổi Lý Tự Trọng.

- Lắng nghe. HĐ2: GV kể chuyện:

- Kể lần: Giọng kể chậm Đ1 đầu Đ2, giọng khâm phục Đ3, lời Lý Tự Trọng dõng dạc, lời kết trầm lắng, tiếc thương.

- Kể lần 1: HS nghe, viết tên các nhân vật lên bảng.

- Kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh.

- Lắng nghe, theo dõi tranh, ghi nhớ nội dung tên nhân vật.

HĐ3: HDẫn HS kể trao đổi ý nghiã câu chuyện: + BT1: - y/c HS đọc y/c của bài :

- N2: Dựa vào tranh minh họa và trí nhớ, tìm cho mỗi tranh 1-2 câu thuyết minh. - Treo bảng phụ, y/c HS đọc lại lời thuyết minh chốt ý đúng. + BT2-3: Y/C HS cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại lời cô.

- N2: TL ý nghĩa câu chuyện?

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện theo nhóm bình chọn bạn kể hay.

- Y/C HS giỏi kể sinh động, nêu ý nghĩa câu chuyện.

- HS tìm lời thuyết minh cho tranh Thi đọc trước lớp. - Nối tiếp đọc lại thuyết minh.

- N5: Kể đoạn, kể toàn câu chuyện.

- Ý nghĩa: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đ/c, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.

- HS nối tiếp nhắc lại.

HĐ4: Củng cố, dặn dò:

- Chuẩn bị cho tiết KC tuần sau.

- Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe. - Ghi đầu bài. Chính tả: (Nghe-viết) VIỆT NAM THÂN YÊU I-MỤC TIÊU:

- Nghe - viết tả Việt Nam thân u ; khơng mace q lỗi ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.

II- CHUẨN BỊ:

(10)

-HS viết tả.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động thầy. Hoạt động tro.ø 1.Ổn định:

2- Bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị sách vở HS.

3- Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe –viết -GV đọc toàn lượt.

-GV phân tích viết chữ khó: dập dờn,che đỉnh, biết mấy,chịu,vất vả,vứt bỏ.

-GV nhận xét sửalỗi.

Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết GV đọc dòng thơ 1-2 lượt cho HS viết.

Hoạt động 3: Chấm chữa bài -GV đọc tồn cho HS sốt lỗi. -GV chấm đến 7bài.

-GV nhận xét chung tả đã chấm.

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 2:-GV gọi HS nêu yêu cầu tập.

-Gvgọi HS lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết làm

Bài tập 3: GV gọi HS đọc yêu cầu tập

-GV hướng dẫn HS làm

-GV chốt lại đưa quy tắc viết c / k, g / gh,ng /ngh.

4.Củng cố 5.Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học biểu dương những HS học tốt

-Những HS viết sai lỗi nhiều nhà viết lại cho đúng.Học quy tắc viết tả; c/ k, g/ gh, ng/ ngh.

- HS lắng nghe cách đọc

- HS đọc thầm tả ý cách trình bày thơ lục bátnhững chữ dễ viết sai.

- HS vieát vë.

- HS viết tả.

-HS tự phát lỗi sữa lỗi.

-HS cặp đổi cho nhìn sách để sửa. -HS lắng nghe để rút kinh nghiệm.

-Cả lớp lắng nghe bạn để nhận xét.

-3 HS đọc nối tiếp văn hoàn chỉnh.

-HS làm vào

-HS nhắc lại quy tắc

- Nhận xét tiết học

Thứ Tư ngày 25 tháng năm 2010 Tập đọc: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA. I Mục tiêu:

1 MT chung: - Biết đọc diễn cảm đoạn văn bài, nhấn giọng từ màu vàng của cảnh vật.

(11)

- GDHS lòng yêu quê hương. 2 MTR:

II ĐDDH: Tranh minh hoạ ND Tập đọc, tranh sưu tầm quang cảnh ngày mùa. III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV Hoạt động HS

*Kiểm tra cũ:

- Y/C HS đọc HTL đoạn “Sau 80 năm em.” Và trả lời câu hỏi 1, SGK.

- 3-5 HS đọc trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung.

*Dạy mới:

- GTB: Quang cảnh ngày mùa. HĐ1: HDẫn Lđọc đúng:

- HD đọc toàn với giọng tả, chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhận giọng ở những từ ngữ tả màu vàng khác nhau cảnh vật.

- Y/C HS đọc bài, lớp ĐT chia đoạn, GV kết luận.

- Y/c HS nối đoạn lần 1 (các đoạn SGV)

- Luyện phát âm từ khó: sương sa, vàng xọng, xoã xuống,

- HS nối đoạn lần 2

- Nêu cách đọc, GVKL: HD nhấn giọng từ màu vàng trong bài.

- HS đọc nối tiếp lần kết hợp sửa sai vàgiảng từ mới, từ khó.

- Giải thích thêm số từ: SGV - Luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe, mở SGK

- Theo dõi bạn đọc, cá nhân dự kiến chia đoạn. - Đọc nối tiếp lần theo đoạn hướng dẫn. - Phát âm theo HD

- Luyện đọc nối tiếp lần 2.

- HS nêu theo hiểu biết mình. - Đọc nối tiếp lần 3.

- Lắng nghe ghi nhớ. - Luyện đọc theo nhóm 2. - Lắng nghe.

HĐ2: Tìm hiểu bài:

-Y/C ĐT thảo luận N2 câu hỏi 1?

+ Câu 2: Chọn từ màu vàng trong cho biết từ gợi cho em cảm giác gì?

+ Câu 3: Những chi tiết thời tiết làm cho tranh quê thêm đẹp và sinh động?

- Những chi tiết người làm cho tranh quê thêm đẹp sinh động?

- HS khá, giỏi: Nêu tác dụng gợi tả của từ màu vàng trên? + Câu4: Bài văn thể tình cảm gì

-C1:Lúa-vàng xuộm; nắng-vàng hoe; tàu chuối-vàng úa; bụi mía-chuối-vàng xọng; rơm thóc-chuối-vàng giịn tất cả-một màu vàng trù phú, đầm ấm.

- C2: HS trả lời theo cảm nhận.

- Quang cảnh khơng có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc bước vào mùa đông không mưa.

- Không tưởng đén ngày hay đêm, mà mài miết đi gặt trở đồng ngay.

- HS trả lời theo cảm nhận.

- C4: T/g phải yêu quê hương viết bài văn hay

(12)

của tác giả quê hương? + Y/c nêu ND bài? KL: SGV T53. HĐ3: Đọc diễn cảm

- Y/c HS đọc đoạn văn, HD em thể diễn cảm văn phù hợp với ND (Đọc diễn cảm đoạn “có lẽ vàng mới” )

- Y/C HS nêu cách đọc đoạn văn trên. - Luyện đọc diễn cảm theo N2.

- Y/C số HS đọc trước lớp, theo dõi, uốn nắn.

- Thi đọc chọn tổ em

- HS nối tiếp đọc đoạn y/c. - HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.

- Lđọc diễn cảm theo N2, thi đọc trước lớp HS khá giỏi đọc diễn cảm toàn bài

- Lớp bình chọn bạn đọc hay. *Củng cố, dặn dò:

- Đọc bài, chuẩn bị tiếp. - Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe ghi nhớ. - Ghi đầu bài.

Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH

I Mục tiêu: MT chung: - Nắm cấu tạo phần văn tả cảnh: Mở bài, thân và kết (ND ghi nhớ).

- Chỉ rõ cấu tạo phần Nắng trưa. - GDHS có ý thức học phân mơn TLV.

2 MTR:

II ĐDDH: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ, giấy A0 ghi cấu tạo Nắng trưa. III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

HĐ1: Giới thiệu bài:

- SGV trang 54 - Lắng nghe.

HĐ2: Phần nhận xét:

*BT1: - Gọi HS đọc y/c BT1 và bài Hồng sơng Hương. - Giải thích: Hồng khoảng thời gian cuối chiều, lúc mặt trời sắp lặn; nói thêm dịng sơng Hương. - Y/c HS ĐT lại văn, xác định bố cục văn.

- Chốt lời giải đúng: SGV trang 55. *BT2: Nêu y/c BT, nhắc HS ý nhận xét khác biệt thứ tự miêu tả của văn.

- Y/c HS làm việc theo N4.

- Chốt lời giải : SGV trang 55

+ HS đọc y/c BT, HS đọc Hồng trên sơng Hương.

- Lắng nghe.

- ĐT văn, xác định phần mở bài, thân và kết bài.

- Trình bày trước lớp. - Nối tiếp nhắc lại.

+ BT2 : Nêu y/c văn, lắng nghe lưu ý GV. - Làm việc theo N4, đại diện nhóm tr/bày kết quả, lớp nh/x, bổ sung.

HĐ3: Phần ghi nhớ

- Y/c 3-5 HS đọc Nd phần ghi nhớ, 1 số em nhắc lại cấu tạo văn trên.

- Làm việc theo yêu cầu. HĐ4 : Phần luyện tập :

- Gọi HS đọc y/c BT văn Nắng trưa.

- Y/c làm việc theo N2.

- Làm việc theo y/c GV.

(13)

- Chốt lời giải đúng.

Đ3 : Tiếp gà lặng im , Đ4 phần lại ; Kết : Câu cuối (mở rộng)

HĐ5: Củng cố, dặn dò

- Học ghi nhớ, xem tiếp. - Lắng nghe ghi nhớ. Tốn: ƠN: SO SÁNH PHÂN SỐ.

I Mục tiêu: MT chung: Biết so sánh PS có MS, khác MS, biết cách xếp PS theo thứ tự GDHS tính cẩn thận làm toán.

2 MTR: II ĐDDH:

III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

HĐ1: Ôn so sánh PS * So sánh PS MS: - Y/C HS so sánh PS: 3

5 5; nêu cách so sánh?

* So sánh PS khác MS:

- Tương tự: y/c HS so sánh PS

3

5; nêu cách so sánh?

- Chốt ý: Muốn so sánh PS cùng MS, ta so sánh TS; PS có TS lớn PS lớn và ngược lại; So sánh PS khác MS thì ta QĐMS sau so sánh như so sánh PS MS.

- HS làm theo y/c; Dự kiến HS trả lời: 3 5 <

4

5 => So sánh TS, PS có TS lớn PS lớn hơn.

- Trước hết phải QĐMS PS đó: 2 10

3 15 x x

  ; 3 3

5 15 x x

  10 15 15 nên

2

3 5 - Lắng nghe ghi nhớ.

- Nối tiếp nhắc lại.

HĐ2: Luyện tập:

- Y/C HS làm tập 1, 2 SGK.

- GV dạy cá nhân.

- HS làm theo y/c - Dự kiến HS làm: + Bài 1:

11 11 ;

6 12 14 ;

15 10 

3 4 =>

2

3 12 x x

  ; 3 3

4 12 x x

 

12 12 34 + Bài 2:

a 5 6 ;

8 9 ;

17

18 b 2 ;

5 8 ;

3 HĐ3: C/cố, dặn dò:

- Y/C HS nối tiếp nhắc lại cách so sánh PS có MS và cách so sánh PS khác MS. - Dặn ôn bài.

(14)

- Nhận xét tiết học.

Địa lý: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA.

I Mục tiêu: - Mơ tả sơ lược vị trí địa lý giới hạn nước Việt Nam bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á VN vừa có đất liền, vừa có đảo quần đảo ; Những nướ giáp phần đất liền nước ta: Lào, Căm-pu-chia; Trung Quốc.

- Ghi nhớ diện tích phần đất liền nước ta khoảng 330 000km2

- Chỉ phần đất liền nước ta đồ, lược đồ GDHS tình yêu Tổ quốc. II ĐDDH: - Bản đồ địa lý TNVN, địa cầu.

- Thẻ từ ghi tên đảo, tên nước láng giềng. III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV HĐ HS

HĐ1: Vị trí địa lý giới hạn:

*B1: Y/C HS làm việc theo N4: qu/sát h1 SGK thảo luận câu hỏi: Đất nước ta bao gồm phận nào? Chỉ vị trí của nước ta lược đồ? Phần đất liền của nước ta giáp với nước nào? Biển bao bọc phía đất liền nước ta? Tên biển gì? Kể tên số đảo, quàn đẩo nước ta?

*B2: Y/c đại diện nhóm tr/bày, nh/ét, BS. *B3: Chỉ vị trí VN địa cầu - HS khá, giỏi: Nêu thuận lợi khó khăn vị trí địa lý VN đem lại? (Trong việc giao lưu với nước bạn, lĩnh vực kinh tế, )

*B4: KL: SGV trang 78.

- Làm việc theo N4: Đất nước ta bao gồm: biển, đảo quần đảo; đất liền nước ta tiếp giáp với Trung quốc, Lào, Căm-pu-chia; biển bao bọc đất liền phía nam, nam tây nam, biển Đông; Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa,

- Đại diện nhóm tr/b, lớp nh/x, BS. - 5-7 HS chỉ.

- Thuận tiện việc giao lưu với nước bạn, trong lại đường bộ, đường biển, đường khơng,

- Lắng nghe.

HĐ2: Hình dạng diện tích

*B1: N2: Q/S H2, đọc bảng số liệu TL: - HS khá, giỏi: Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? Bờ biển hình dạng ? - Lớp: Từ Bắc vào Nam chiều dài nước ta khoảng km? Nơi hẹp bao nhiêu? DT nước ta? So sánh DT nước ta với nước khác bảng số liệu?

*B2: Đại diện nhóm trả lời, GV chốt ý. *B3: Trò chơi “Tiếp sức”: ND cách chơi: SGV.

- Hẹp ngang, chạy dài có bờ biển cong hình chữ S. - Dài khoảng 1650 km, nơi hẹp QBình khoảng 50 km DT nước ta xếp thứ bảng số liệu.

- Đại diện nhóm trả lời, lớp nh/x. - Chơi trị chơi theo hướng dẫn.

HĐ3: Củng cố, dặn dò

- Nhắc lại vị trí, giới hạn, hình dạng, diện tích nước ta?

- Ôn bài, xem tiếp, nhận xét tiết học.

- Nối tiếp nhắc lại. - Ghi đầu bài.

Mỹ thuật : XEM TRANH : THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I Mục tiêu :

1 MT chung : - Hiểu vài nét hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân. - Có cảm nhận tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - GDHS óc thẩm mỹ.

2 MTR:

(15)

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Giới thiệu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân:

- Y/C HS th/l N4 : Nêu vài nết tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? Kể tên số tác phẩm hoạ sĩ Tô Ngọc Vân mà em biết? - Chốt ý: Tô Ngọc Vấn hoạ sĩ có tài năng, có nhiều đóng góp cho mĩ thuật nước nhà Ơng tốt nghiệp khố II (1926-1931) trường MT Đông Dương Tác phẩm của ông: TN bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Hai thiếu nữ em bé, Sau CMT8, ông HT trường MTVN ở chiến khu VBắc, giai đoạn ông vẽ tranh Bác Hồ, Chạy giặc trong rừng, Ông tặng Giải thưởng HCM về VH-NT.

- HS làm việc theo N4.

- HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe ghi nhớ.

HĐ2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. - Y/C HS xem tranh TL câu hỏi: H/ả chính tranh gì? Được vẽ ntn? Bức tranh cịn có hình ảnh nào nữa? Màu sắc tranh ntn? Tranh vẽ chất liệu gì? Em có thích bức tranh khơng?

- HS giỏi nêu lí em thích bức tranh này?

- Chốt ý: Đây tác phẩm tiêu biểu, bố cục đơn giản, đọng; hình ảnh là thiếu nữ thành thị tư ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển Màu sắc nhẹ nhàng, vẽ chất liệu sơn dầu,

+ Dự kiến HS trả lời: - Thiếu nữ ngồi nghiêng. - Cịn có hoa huệ.

- Màu sắc hài hồ: Trắng, xanh, hồng Tranh vẽ bằng sơn dầu.

- Trả lời theo cảm nhận. - Lắng nghe ghi nhó.

HĐ3: Củng cố, dặn dị:

- Sưu tầm tranh Tô Ngọc Vân. - Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe. - Ghi đầu bài. TiÕng viªt lun tËp

Từ đồng nghĩa I.Mục đích, u cầu:

- HS nắm đợc từ đông nghĩa.

- HS biết vận dụng kiến thức có, làm tập thực hành tìm từ đồng nghĩa. - Giáo dục HS ý thức học tốt môn.

II ChuÈn bị :

Nội dung, phấn màu.

III Hoạt động dạy học:

1.GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK (8).

- HS nhắc lại từ đồng nghĩa? Cho VD? - GV nhận xét.

2.Híng dÉn HS lµm bµi tËp.

Bµi 1:

- Đặt câu với từ đồng nghĩa sau : ăn, xơi, biếu, tặng, chết, mt.

Bài giải:

a.Cháu mời ông xơi nớc ạ.

(16)

b.Bố mẹ cháu biếu ông bà cân cam.

Nhân dịp sinh nhật Lan, em tặng bạn hoa. c.Ông Minh mất sáng nay.

Con hổ bị trúng tên chết chỗ. Bµi 2:

- Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào câu sau - Các từ cần điền : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô. Bài giải:

- Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.

- Sóng biển cuồn cuộn xô vào bờ. - Sóng lợn nhấp nhô mặt sông.

Bài 3:

Đặt câu với từ sau : cắp, ôm, bê, bng, đeo, vác.

Bài giải :

+ Bạn Nam tung tăng cắp sách tới trờng. + Mẹ em ôm bó lúa lên bờ.

+ Hụm nay, chỳng em lao động gạch. + Chị Lan bng mâm cơm.

+ Chú đội đeo ba lô đơn vị.

+ Bà nông dân vác cuốc đồng.

Dặn dò: Về nhà ôn lại từ đồng nghĩa.

Thứ năm ngày 26 tháng năm 2010

Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU:

- Tìm cá từ đồng nghĩa màu sắc ( số màu nêu BT1) đặt câu với từ tìm BT1 ( BT2).

- Hiểu nghĩa từ ngữ học

- Chọn từ thích hợp để hồn chỉnh văn BT3 HS KG đặt câu với 2,3 từ tìm BT1. II CHUẨN BỊ:- Phiếu học tập cho 1, 2.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: Thế từ đồng nghĩa ?

Thế từ đồng nghĩa hoàn toàn - khơng hồn tồn ? Nêu vd.

Giáo viên nhận xét - cho điểm. - Nhận xét 2 Bài mới: - Giới thiệu bài-Ghi bảng - Hs nhắc lại * Hướng dẫn hs làm tập:

Bài 1: - Hs đọc yêu cầu 1.

- Tìm từ đồng nghĩa màu xanh - đỏ –

trắng-đen. - Học theo nhóm bàn- Lần lượt nhóm lên đính làm bảng (đúng và nhiều từ).

Giáo viên chốt lại tuyên dương. - Học sinh nhận xét.

Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu 2.

- Học sinh làm cá nhân em giỏi làm 2, 3 câu.

- Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và

(17)

Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của

học sinh: - Học sinh nhận xét câu

Bài 3: - HS đọc yêu cầu tập

- HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “ - Học phiếu luyện tập. - Học sinh làm phiếu

- Học sinh sửa bài

- Học sinh đọc lại văn đúng. 3 Củng cố:

- Nhận xét - Các nhóm cử đại diện lên bảng viết cặp từ đồngnghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) nêu cách dùng. 4 Dặn dò:

- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”. - Nhận xét tiết học.

**********************************

Tốn: ƠN TẬP: SO SÁNH PHÂN SỐ (Tiếp) I Mục tiêu:

1 MT chung: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh phân số có tử số. - Vận dụng làm tập đúng.

- GDHS tính cẩn thận làm bài. 2 MTR:

II ĐDDH:

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Kiểm tra cũ:

- Muốn so sánh PS MS khác MS ta làm nào?

- Nhận xét, ghi điểm.

- HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung. HĐ2: Dạy mới:

- Y/C HS làm 1, 2, 3:

*Bài 1: Khi chữa y/c HS nêu đặc điểm của PS bé 1, lớn 1, 1. - Chốt ý: Nếu PS có TS < MS PS < ; nếu PS có TS > MS PS > ; PS có TS = MS PS = 1.

*Bài 2: Thực BT1, y/c HS nêu nhận xét PS có TS ? *Bài : Hỏi : Muốn so sánh PS ta làm ?

*HS giỏi làm thêm BT4 :

- HS làm theo yêu cầu.

- Dự kiến trả lời : Nếu PS có TS < MS PS < ; nếu PS có TS > MS PS > ; PS có TS = MS PS = 1.

- Nối tiếp nhắc lại. *Bài : 2

5 > 7 ;

5 9

5

6 => Hai PS có TS bằng nhau, PS có MS lớn PS bé và ngược lại.

*Bài : Phải QĐMS PS : a 3

4 ;

3 21 428 ;

5 20 728 21 20

28 28 nên

3

47 b 2

7 ;

2 18 756 ;

(18)

18 28 56 56 nên

2

7 9 c Tương tự : 5

8 5 *BT4 : So sánh PS 1

3 HĐ3: Củng cố, dặn dò:

- Y/C HS nhà học lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe ghi nhớ. Lịch sử :

“BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI” TRƯƠNG ĐỊNH. I Mục tiêu: Học xong này,học sinh:

- Biết thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh tiếng của phong trào chống Pháp Nam Kì Nêu kiện chủ yếu Trương Định : không tuân theo lệnh vua, nhân dân chống Pháp.

- Biết đường phố, trường học, … địa phương mang tên Trương Định. II Chuẩn bị :

-Bản đồ hành VN. III Hoạt động dạy-học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định : 2 Bài : *Hoạt động :

-Giới thiệu bài,kết hợp BĐ tỉnh Đà Nẵng, tỉnh miền Đông tỉnh miền Tây Nam kỳ.

-Ngày 1-9-1858 TD Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta bước xâm chiếm ,biến nước ta thành thuộc địa chúng.Trong triều đình nhà Nguyễn hèn nhát đầu hàng,làm tay sai cho giặc ND ta với 18ame yêu nước không ngừng đấâu tranh chống TD Pháp g phóng DT -u cầu quan sát hình minh hoạ tr.5:

*Hoạt động :làm việc theo nhóm Chia lớp thành nhóm

-Câu hỏi :

+Khi nhận lệnh vua,TĐ có điều phải băn khoăn lo nghĩ?

+Trước băn khoăn đó,nghĩa quân dân chúng làm ?

+Trương Định làm để đáp lại 18ame tin yêu của ND ?

*Hoạt động : Làm việc lớp 3 Củng cố

-Nghe, quan sát BĐ

-1-2 học sinh nêu :tranh vẽ cảnh ND ta làm lễ suy tơn TĐ là: “Bình Tây Đại nguyên soái” Buổi lễ trọng thể cho thấy ND ta rất khâm phục,tin tưởng TĐ.

(19)

-Em có suy nghĩ trước việc TĐ ko tuân lệnh vua quyết tâm lại ND chống Pháp ?

-Em biết thêm TĐ ?

- Em có biết đường phố trường học mang tên TĐ?

4 Nhận xét- dặên dò

-Nghe.

-Đọc tóm tắt sách GK -Thảo luận chung TL Nhận xét tiết học

Kỹ thuật: ĐÌNH KHUY LỖ.

I Mục tiêu: - Biết cách đính khuy hai lỗ Đính khuy hai lỗ qui trình, kĩ thuật. Rèn luyện tính cẩn thận

II Đồ dùng dạy - học: Mẫu đính khuy hai lỗ Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ Vật liệu dụng cụ cần thiết SGK trang 4.

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Quan saùt, nhận xét mẫu:

- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS rút nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc khuy hai lỗ.

- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ (H1b).

- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét đường chỉ đính khuy, khoảng cách khuy sản phẩm.

- GV tiến hành tương tự sản phẩm may mặc như áo, vỏ gối.

- GV tóm tắt nội dung (SGV/14).

- Trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - HS quan sát số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a/SGK.

- HS nêu nhận xét. - HS quan saùt

- Lắng nghe ghi nhớ. HĐ2: H/dẫn thao tác kó thuật

- B1: Hỏi: Nêu tên bước qui trình đính khuy hai lỗ? Nêu cách vạch dấu điểm đính khuy hai lỗ?

- GV gọi HS lên thực thao tác - GV quan sát, uốn nắn hướng dẫn lại.

- GV hỏi: Nêu cách chuẩn bị đính khuy mục 2a và H3.

- GV hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy + Bước 2,3,4:

- Đối với trường hợp đính khuy, quấn kết thúc đính khuy GV tiến hành tương tự

- Gọi HS nhắc lại thực thao tác đính khuy hai lỗ.

- HS nêu nhận xét.

- HS quan sát nêu nhận xét. - HS đọc lướt nội dung mục II (SGK). - HS quan sát hình (SGK) trả lời. - HS trả lời.

- HS quan sát

- HS nhắc lại HĐ3: Củng cố- Dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - Học thuộc ghi nhớ Về nhà thực hành - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ cho tiết sau.

(20)

Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2009 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I Mục tiêu: MT chung: - Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật bài “Buổi sớm cánh đồng” (BT1) Lập dàn ý văn tả cảnh ngày (BT2)

- GDHS có ý thức học phân môn TLV. 2 MTR:

II ĐDDH:

III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

HĐ1: Giới thiệu bài: - Ghi đề lên bảng.

- Lắng nghe. HĐ2: HD HS làm BT1

*BT1: - Gọi HS đọc y/c của BT1 lớp ĐT Buổi trưa trên cánh đồng.

- Thảo luận theo N2 để trả lời câu hỏi SGK. - Y/C đại diện nhóm trả lời trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung. - Chốt ý đúng.

+ HS đọc y/c BT, HS đọc thầm Buổi trưa cánh đồng.

- Dự kiến trả lời :

+ C1 : Tả cánh đồng buổi sớm : vòm trời, giọt mưa, sợi cỏ, gánh rau, bó huệ người bán hàng, bầy sáo bay lượn, mặt trời mọc.

+ C2 : - Bằng cảm giác da : Thấy sớm đầu thu mát lạnh, mưa rơi khăn tóc, sợi cỏ dẫm ướt làm lạnh bàn chân. - Bằng mắt : Thấy mây xám đục, vòm trời xanh, mưa lống thống rơi, người gánh rau, bó huệ trắng, bầy sáo, mặt trời

+ C3 : HS trả lời theo cảm nhận. HĐ3: HD HS làm BT2:

- Gọi HS đọc y/c BT2 - Giới thiệu số tranh ảnh minh hoạ số cảnh vật (nếu có).

- KT kết q/sát nhà của HS.

- Dựa vào KQ q/s, th/l nhóm để tìm hình ảnh liên quan, sau em tự lập dàn cho văn tả cảnh vào (3 em làm vào giấy).

- Tổ chúc cho HS trình bày. - Chốt lại cách chữa bài HS làm giấy.

- Làm việc theo yêu cầu. - Lắng nghe quan sát.

- Đưa kết q/sát nhà để cô giáo kiểm tra.

- Thảo luận theo N4: Tìm từ ngữ để miêu tả cảnh vật vào 1 buổi nầo ngày (tuỳ HS chọn) Báo cáo trước lớp.

- Theo dõi bảng lớp, ví dụ tả buổi sáng cành đồng: + Mở bài: Giới thiệu bao quát cánh đồng.

+ Thân bài: Tat phận cảnh vật: Bầu trời, mây, chim chóc, cỏ cây, giọt sương, gió, hương đồng cỏ nội,

+ Kết bài: Tình cảm cánh đồng làng.

HĐ4: Củng cố, dặn dò : - Viết đoạn bài, xem bài tiếp.

- Lắng nghe ghi nhớ. - Nhận xét tiết học.

Khoa học: NAM HAY NỮ I Mục tiêu:

(21)

- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trò nam, nữ. - Tôn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt nam, nữ.

- GDHS biết vận dụng vào thực tế. 2 MTR:

II ĐDDH: Hình trang 6,7 SGK.

- Thẻ từ ghi số đặc điểm tính cách đặc trưng, cơng việc, tính cách nam nữ. III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

HĐ1: Trò chơi “Ai nhanh, đúng?”:

- Nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi: Mỗi nhóm phát số thẻ từ, thành viên trong nhóm tiếp sức gắn vào cột cho trước Trong cùng 1 thời gian, nhóm điền đúng, điền nhanh là thắng cuộc.

- Tổ chức cho HS chơi. - Nhận xét trò chơi.

- Rút nhận xét qua trị chơi?

- KL: Cả nam nữ làm những cơng việc có đặc tính nhau.

- Lắng nghe ghi nhớ. - Chơi theo hướng dẫn. - Nhận xét nhóm bạn chơi.

- Qua trò chơi, thấy nam nữ có thể làm cơng việc có những đặc điểm tính cách nhau.

HĐ2: Một số quan niệm xã hội nam nữ + Y/c HS làm việc theo N5, thảo luận:

- Bạn có đồng ý với câu khơng? Vì sao?

a Cơng việc nội trợ phụ nữ.

b Đàn ông người kiếm tiền nuôi nhà.

c Con gái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kỹ thuật.

- Trong gia đình, yêu cầu hay cư xử cha mẹ với trai gái có khác khơng và khác ntn? Như có hợp lý khơng?

- Liên hệ lớp? Tại không nên phân biệt đối xử nam nữ?

+ KL: SGV trang 27.

- HS nhóm, bầu phần hành của nhóm.

- Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.

- Nối tiếp nhắc lại kết luận. HĐ3: Củng cố, dặn dò:

- Dặn học bài, xem mới, nh/xét tiết học.

- Lắng nghe ghi nhớ, ghi đầu bài. Toán: PHÂN SỐ THẬP PHÂN.

I Mục tiêu: MT chung: - Biết đọc viết phân số thập phân Biết có phân số viết thành phân số thập thân biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân GDHS tính cẩn thận làm bài.

2 MTR:

II ĐDDH: SGK

III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

(22)

+ Ghi lên bảng PS: 10 ;

5 100 ; 15

1000;

- Cho HS nhận xét đặc điểm MS các phân số này?

- GThiệu: Các PS có MS 10 ; 100 ; 1000 ; gọi phân số thập phân. + Nêu viết lên bảng PS: 3

5, y/c HS tìm PS thập phân PS 3

5?

- Cho HS nhận rằng: có PS có thể viết thành PS thập phân.

- Y/C HS nêu cách chuyển PS thành PS thập phân?

- Các MS PS 10 ; 100 ; 1000 ; - Lắng nghe ghi nhớ.

+ Dự kiến HS làm: 3 5 10

x x

 

- Tương tự với PS sau: 7 4;

20 125

- Tìm số để nhân với MS để có 10 ; 100 ; 1000 ;

HĐ2: Luyện tập:

- Y/C HS làm BT 1, 2, 3, 4ac.

+ BT1 : HS tự viết nêu cách đọc các PS.

+ BT2 : Hs đọc tự viết PS. + BT3 : Tìm Ps cho các Ps thập phân.

+ BT4 : y/c HS nhân chia TS và MS với số để thành PS thập phân (dựa vào t/c PS) - HS khá, giỏi làm thêm BT 4bc.

- HS làm theo y/c

+ BT1: HS ghi cách đọc PS đó.

+ BT2: HS tự viết PS để : 10 ;

20 100 ; 475

1000 ; 1000000.

+ BT3: Đó PS : 10

17 1000. + BT4 : Kết :

a 7 2 =

7 35 10

x

x b

3 25 75

4 25 100 x

x

 

c. 6 : 30 30 : 10 d

64 64 : 8 800 800 : 100 HĐ3: Củng cố, dặn dò :

- Nhắc lại đặc điểm PS thập phân? - Làm lại BT sai (nếu có)

- Nhặc lại theo y/c. - Lắng nghe ghi nhớ. Âm nhạc: ÔN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC

I Mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca số hát học lớp 4. - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát.

- GDHS mạnh dạn, thích học hát. II ĐDDH:

III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

HĐ1: Giới thiệu bài:

- Nêu nội dung, y/c tiêt học. - Ghi đầu lên bảng.

- Y/c nhắc lại hát học lớp 4.

- Lắng nghe. - Nối tiếp nhắc lại. HĐ2: Ôn hát học:

(23)

các hát học lớp 4.

- Theo dõi dừng lại sửa có chỗ sai nhạc sai lời.

- Tổ chức cho HS thi hát theo nhóm, thi hát cá nhân.

- Nhận xét, bổ sung.

- Thi hát theo nhóm, cá nhân. HĐ3: Hát kết hợp vỗ tay:

- Y/C HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách vỗ tay theo tiết tấu.

- Làm mẫu, cho HS thực hành lần lượt từng theo kiểu vỗ tay trên.

- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. - Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

- Thực hành theo hướng dẫn.

- Trình diễn theo nhóm, lớp bình chọn. HĐ4: Hát kết hợp với động tác:

- Ở hoạt động này, cho HS xung phong thực hành theo nhóm cá nhân.

- Cho HS tự chọn hát thực hiện động tác phụ hoạ.

- Theo dõi, khuyến khích em thực hành theo nhóm.

- Nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe.

- Thảo luận chuẩn bị theo hướng dẫn GV. - Thi trình diễn trước lớp.

- Nhận xét bình chọn. HĐ5: Củng cố, dặn dò:

- Đánh giá tiết học.

- Dặn ôn bài. - Lắng nghe ghi nhớ.- Ghi u bi. Tiếng việt luyện tập

Ôn tập : cấu tạo văn tả cảnh I.Mục tiêu:

- Học sinh nắm dợc cấu tạo văn tả cảnh gồm ba phần. - Phân tích cấu tạo văn tả cảnh cụ thể.

- Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn.

II Chuẩn bị:

Nội dung, phấn màu.

III Hoạt động dạy học:

1.GV cho häc sinh nhắc lại phần ghi nhớ SGK (12)

- GV nhËn xÐt.

2.Híng dÉn häc sinh ph©n tÝch cÊu tạo văn tả cảnh. Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa Tiếng việt tập I (10) - Một học sinh dọc to văn.

- Cho lớp đọc thầm văn - Đọc thầm phần giải nghĩa từ khó :

* Lụi: loại với rau, cao 1-2m, xẻ hình quạt, thân nhỏ, thẳng rắn, dùng làm gËy.

* Kéo đá: dùng trâu bò kéo lăn đá để xiết cho thóc rụng khỏi thân lúa. - HS đọc thầm tự xác định mở bài, thân bài, kết luân.

- HS ph¸t biÓu ý kiÕn.

- Cả lớp GV nhận xét, chốt ý đúng. - Bài gồm có phần:

* Từ đầu đến khác Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa màu vàng. * Tiếp theo đến Tả màu vàng rt khỏc ca cnh vt.

* Đoạn lại Tả thời tiết, ngời.

Vậy: Một văn tả cảnh gồm có phần. Mở bài: giới thiệu bao quát cảnh tả.

Thân bài: tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian. Kết bài: nêu nhận xét cảm nghĩ ngời viết.

- HS nhắc lại.

(24)

Toán

ễn : tính chất phân số I Mơc tiªu :

- Củng cố tính chất phân số, so sánh phân số. II Hoạt động dạy học

Bµi nèi víi ph©n sè b»ng 18 12

( theo mÉu)

2

2

9

38 24

54 36

18 12

82 48

- Hs nêu yêu cầu tập , làm cá nhân

- Hs cha bi nhn xột, chốt kết Gv. Bài 2.Viết phan số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.

4

; 12

5 ;

3

- Hs thảo luận nhóm 2, thực hành tập, chữa nhận xét chốt kết Gv. - III.Củng cố dặn dò

(25)

tuÇn 2

Thứ ngày 30 tháng năm 2010 TẬP ĐỌC

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I/ Mục tiêu : - Biết đọc văn khoa học thường thức có bảng thống kê - Hiểu nội dung :Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể văn hiến lâu đời (trả lời CH SGK).

- Tự hào văn hoá dân tộc.

- Baỷng phú vieỏt ủoán cuỷa baỷng thoỏng kẽ ủeồ hửụựng dn hóc sinh luợẽn ủóc

II/Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1/ / Kiểm tra cũ

Kiểm tra học sinh đọc “Quang cảnh làng mạc ngày mùa ”.trả lời câu hỏi sau bài học

2/ Bài

a)Giới thiệu b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài

b 1) luyện đọc -GV đọc toàn

-Cho học sinh xem ảnh Văn Miếu –Quốc Tử Giám

-GV chia thành ba đoạn :

Đoạn :từ đầu đến “lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ ,cụ thể sau ”

Đoạn 2:Bảng thống kê đoạn :Phần lại

GV khen em đọc , sửa lỗi cho những em đọc sai từ ,ngắt nghỉ chưa , chưa diễn cảm

b.2) Tìm hiểu

Học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu1

Câu :Đến thăm Văn Miếu ,khách nước ngồi ngạc nhiên điều ?.

Học sinh đọc đoạn trả lời câu phân tích bảng số liệu theo yêu cầu nêu

Học sinh đọc trả lời câu hỏi Nhắc lại học

Học sinh nghe

Học sinh quan sát ảnh

Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt

Những học sinh đọc sai đọc lại cho từ khó GV ghi bảng

Học sinh đọc thầm giải giải nghĩa từ đó

-Học sinh luyện đọc theo cặp -Một - hai học sinh đọc bài

Giải nghĩa từ khó (văn hiến ,Văn Miếu ,Quốc Tử Giám ,tiến sĩ ,chứng tích ) Học sinh luyện đọc theo cặp

Học sinh đọc

-Từ năm 1075 ,nước ta mở khoa thi tiến sĩ .Ngót 10 kỉ ,tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối vào năm 1919 ,các trièu vua Việt Nam tổ chức 185 khoa thi ,lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ

(26)

Lê-Đọc đoạn trả lời câu 3: Bài văn giúp em hiểu điều vềø truyền thống văn hoá Việt Nam ?

Rút nội dung :(như MT) b.3 )Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại GV hướng dẫn học sinh đọc em đoạn GV hướng dẫn Học sinh đọc 1đoạn tiêu biểu GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt 3) Củng cố.

Liên hệ ,giáo dục tư tưởng Nhận xét học

4.Dặn dò: Dặn học sinh nhà đọc là bảng thống kê.

104 khoa thi

Triều đại có nhiều tiến sĩ :triều Lê –1780 tiến sĩ

-Việt Nam đất nước có văn Hiến lâu đời….

Học sinh nêu nội dung 3 học sinh nối tiếp đọc

Một học sinh giỏi đọc đoạn GV chọn Học sinh đọc bảng thống kê

Toán (Tiết 6) LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU : - Biết đọc, viết phân số thập phẩntên đoạn tia số Biết chuyển phân số thành phân số thập phân.

- Làm BT 1,2,3. - HS u thích mơn học. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò. 1.Ổn định

2.Bài cũ:

- Nhận xét, tun dương, 3.Bài mới:

-Bài 1: GV treo bảng phụ có vẽ sẵn tia số. -Bài 2: Chữa , yêu cầu nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân. - Bài 3: Thực tương tự

- Bài ; Bài 5: HD để HS làm thêm nhà. 4 Củng cố.

-Thu số em chấm nhận xét.

5 Daën dò: Dặn HS làm bài, chuẩn bị sau.

- Làm 4a,c tiết trước.

- Neâu đặc điểm phân số thập phân. - HS viết

10 ; 10

4 ; 10

3

vào vạch tương ứng tia số Đọc phân số này.

- Làm vào vở,1 hs chữa bảng lớp. 10

55 11

;

100 375

15

;

100 620

31

- HS tự làm vào nêu miệng kết quả. 100

24 25

6

;

100 50 1000

500

;

100 200

18

HS nhắc lại tính chất phân số

(27)

I MỤC TIÊU: - Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trò của nam, nữ.

- Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới; không phân biệt nam, nữ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Bộ phiếu có nội dung tr.8 sgk.

+Hình trang 6,7 SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị.

1 Ổn định 2.Bài cuõ.

-Nêu số điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học.

+Nhận xét cho điểm. 3.Bài (TT)

-Hoạt động 3: Một số quan niệm xã hội giữa nam nữõ.

+Mục tiêu:Học sinh nhận số quan niệm xã hội nam nữõ.

+Cách tiến hành:

*Bước 1: Làm việc theo nhóm: *Bước 2:Làm việc lớp.

* Kết luận: Như mục bóng đèn tỏa sáng tr – sgk.

Củng cố Dặn dò

-Nhận xét tiết học tuyên dương HS. -Dặn hs xem lại bài,

-Hai hs trả lời.

-Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận các câu hỏi tr.9-sgk

-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận -Nhận xét ,bổ sung.

-Đọc mục bóng đèn tỏa sáng SGK.

Luyệnto¸n LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU :

Giúp HS củng cố :

-Nhận biết phân số thập phân.

-Chuyển số phân số thành phân số thập phân

Giải tốn tìm giá trị phân số số cho trước. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1 Kiểm tra cũ :

2 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động : GV tổ chức cho HS tự làm chữa bài.

Hoạt động 2 : Thực hành Bài :

HS phải viết ,

10 10 , 10

4 , 10

3

rồi

10 14 , 10 13 , 10 12

vào

Bài : HS làm chữa tương tự 2.

(28)

các vạch tương ứng trục số.

Sau chữa nên gọi HS đọc lần lược phân số từ 10 đến 10 14

nhấn mạnh phân số thập phân.

Bài : Kết :

10 62 31 31 ; 100 375 25 25 15 15 ; 10 55 5 11 11       x x x x x x .

Khi làm chữa HS cần nêu số thích hợp để lấy mẫu số nhân với số (hoặc chia cho số đó) 10 ; 100 ; 1000 ; …

Số HS giỏi toán : 30X

10

= ( học sinh ) Số HS giỏi Tiếng Việt : 30x

10

= ( học sinh )

Đáp số : HS giỏi toán, HS giỏi TV

Luyện tiếng việt Ôn tập I ,Mục tiêu

- Củng cố kiến thức vừa học - V ận dụng kiến thức vào làm II, Lên lớp

A, Đề

Ph õn bi ệt s/ x 1.Điền vào chỗ trống s x để hoàn chỉnh đoạn th :

Cui uân, âú trút lá ắc .anh trải khắp vờn

Vũ Ngọc Bình 2.Nối từ ngữ với nghĩa thích hợp :

chia sẻ cảm giác rát nh xót muối

sút tỏch thnh phần nhỏ , khơng cịn ngun khối xót cùng hởng chịu đựng với nhau

xỴ ra còn lại , thiếu

Ph ân bi t -t/-c

1.Điền vào chỗ t, c, ăt oc, ăc , âc để hoàn chỉnh đoạn thơ : Lớn th m áo nâu Dầm ma dãi nng nuụi bu sa cng

Chờ ngày, chờ tháng , chờ năm N tung vỏ trấu tách mầm c©y non

Th n»m nh gi ngđ ngon Mà lòng thao th nh m nhìn

Kim Chuông 2 Nối tiếng bên cột trái với tiếng bên cột phải để tạo từ ngừ có nghĩa :

bËt thang

bËc nhau

kh¸c nắp

khát vọng

B , Gợi ý A, Đề

(29)

1 Thứ tự chữ cần điền : x ( xuân ),s (sấu ), s (sắc ), x( xanh ). 2 Từ nghĩa thích hợp đợc nối nh sau :

chia sẻ cảm giác rát nh xót muối sót

tỏch thành phần nhỏ , khơng cịn ngun khối xót cùng hởng chịu đựng với nhau

xỴ ra còn lại , thiếu

Ph ân bi ệt -t/-c

1 Thứ tự vần cần điền : thóc , mặc nứt , thóc giấc ,thức ,mắt 2 Các tiếng đợc nối nh sau :

bật thang

bậc nhau

khác nắp

kh¸t väng

Đạo đức

EM LÀ HỌC SINH LỚP (tiết 2) I/ MỤC TIÊU: Sau học HS :

- Biết : HS lớp HS lớp lớn trường, cần phải gơng mẫu cho em lớp học tập.

- Có ý thức học tập,rèn luyện. -Vui tự hào HS lớp

II/ CHUẨN BỊ: -Các hát chủ đề trường em -Giấy trắng bút màu

-Các truyện nói gương hs lớp gương mẫu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/

n định 2

/ Kiểm tra cũ -KT chuẩn bị hs -Cho hs đọc ghi nhớ.

3

/ Bài

a)Hoạt động 1: thảo luận kế hoạch phấn đấu

*Mục tiêâu :Rèn luyện cho hs kó đặt mục tiêu

-Động viên hs có ý thức phấn đấu vươn lên về mặt để xứng đáng hs lớp 5. *Cách tiến hành :

-Gv yêu cầu hs thảo luận cặp đơi. -Mời vài hs trình bày trước lớp. -GV nhận xét kết luận chung:

b)Hoạt động 2: Kể chuyện gương hs lớp 5 gương mẫu

*Mục tiêu:Giúp hs biết thừa nhận làm

-HS đọc học tiết

-Từng hs trình bày kế hoạch nhóm nhỏ

-Nhóm trao đổi,góp ý kiến.

(30)

theo gương tốt *Cách tiến hành :

-GV cho hs hoạt động lớp. -GV giới thiệu vài gương khác. -GV kết luận

c)Hoạt động :Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh vẽ chủ đề “Trường em” *Mục tiêu :Giáo dục hs tình yêu trách nhiệm trường lớp.

*Cách tiến hành :

-GV yêu cầu hs tự giới thiệu -GV mời hs.

-GV nhận xét kết luận 4

/ Củng cố dặn dò: _ YC hs đọc lại ghi nhớ. -Dặn hs chuẩn bị sau.

-HS kể Các gương hs lớp gương mẫu mà đã sưu tầm

-Thảo luận lớp điều học tập gương đó.

-Hs giới thiệu tranh vẽ trước lớp trước lớp.

-HS múa,hát,đọc thơ chủi đề “Trường em”. -Nhận xét học.

Thứ ba ngày 31 tháng năm 2010 Luyện từ câu (Tiết 3) MỞ RỘNG VỐN TỪ :TỔ QUỐC

I/ Mục tiêu : - Tìm số từ đông nghĩa với từ Tổ quốc TĐ Ct học (BT1) ; tìm thêm số từ đồng nghĩa với Tổ quốc (BT2) ; tìm số từ chứa tiếng quốc.(BT3)

- Đặt câu với từ ngữ nói Tổ quốc, quê hương (BT4) - HS khá, giỏi có vồn từ phong phú, biết đặt câu với từ ngữ nêu BT4.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1/ Kiểm tra cũ :

GV kiểm tra HS làm tập tiết học trước.

2/ Bài a/ Giới thiệu

b/Hướng dẫn HS luyện tập

Bài tập :Đọc yêu cầu BT ,đọc hai “Thư gửi học sinh ,Việt Nam thân yêu ”chia lớp thành hai dãy ,thảo luận cặp đôi ,viết ra nháp từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc

Bài tập 2: Đọc yêu cầu BT.

HS trao đổi theo nhóm, thi tiếp sức HS tiếp nối lên bảng viết từ tìm Cả

Sửa tập HS nêu lại

HS phát biểu ý kiến ,cả lớp nhận xét ,loại bỏ những từ khơng thích hợp

HS sửa theo lời giải :

Bài “Thư gửi học sinh”:nước nhà ,non sông Bài “Việt Nam thân yêu ” từ : đất nước ,quê hương

(31)

lớp nhận xét Nhóm thắng nhóm tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc” nhất

Bài tập3: Đọc yêu cầu BT

-HS làm theo nhóm viết vào b¶ng nhãm Viết nhiều từ chứa tiếng “quốc” tốt ,sau dán lên bảng ,đọc làm .Cả lớp GV nhận xét

Bài tập : đọc yêu cầu BT

-GV thu chấm ,nhận xét nhanh ,khen ngợi những HS đặt câu văn hay

3/ Củng cố dặn dò

GV nhận xét học Tuyên dương em học tốt

-Yeâu cầu HS nhà chuẩn bị sau

-HS viết vào khoảng 5-7 từ chứa tiếng “quốc”: Quốc hội ; Quốc kì ; Quốc ca ; Quốc dân ; Quốc huy ; Quốc khánh ; Quốc phòng

Đặt câu với từ cho HS khá, giỏi đặt nhiều tư ønhiều câu tốt

-HS nhắc lại số từ đồng nghĩa với Tổ quốc.

Toán ((Tiết 7)

ƠN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ

I MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ hai phân số có mẫu số, hai phân số khơng mấu số. - Làm BT ; (a,b) ; 3.

- HS cẩn thận, xác. II.CHUẨN BỊ:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò.

1.Ổn định 2.Bài cũ: 3.Bài mới:

1.Ôn tập phép cộng phép trừ phân số .

- Nêu vd : ;1510 153

5

yêu cầu HS

tính.

- Làm tương tự với vd: ;87 97 10

3

 

2 Thực hành: -Bài 1:

-Bài (a,b): chữa - Bài 3:

4 Củng cố:

5 Dặn dò: Dặn HS ôn bài, chuẩn bị sau.

- Nêu lại cách giải 5.

- HS nêu cách tính thực phép tính vào bảng con,1 em chữa bảng lớp

- Nêu nhận xét chung cách cộng, trừ 2 phân số

- HS tự làm vào nêu miệng kết quả. - Làm vào vở,1 hs chữa bảng lớp. - Đọc , nêu tóm tắt giải tốn vào vở. Đáp số:

6

số bóng hộp. - Một em chữa bãng lớp. HS nhắc lại cách cộng, trừ phân số.

Kể chuyện (Tiết 2)

(32)

I.MỤC TIÊU: - Chọn truyện viết anh hùng, danh nhân nước ta kể lại được rõ ràng, đủ ý.

- Hiểu nội dung biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Một số sách, truyện, báo viết anh hùng, danh nhân đất nước,truyện cổ tích truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi…

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định:

2.Bài cũ:

-GV mời HS tiếp nối kể lại chuyện LíTự Trọng trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện

3.Bài mới:

-GV ghi đề lên bảng.

- GV gạch từ ngữ cần ý. - GV giải nghĩa từ danh nhân.

- Các anh hùng dân tộc người nào? -GV nhắc HS: Cần tự tìm truyện ngồi SGK Chỉ khi khơng tìm được, em kể câu chuyện đã học.

-GV kiểm tra HS chuẩn bị nhà câu chuyện. -GV mời HS nối tiếp nêu tên câu chuyện em sẽ kể Nói rõ truyện anh hùng danh nhân

-GV đưa tiêu chí đánh giá ,gọi HS đoc + Nội dung câu chuyện có hay, không ? + Cách kể ( giọng điệu, cử chỉ)

+ Nêu ý nghĩa câu chuyện.

-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.

4 Củng cố ;Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

-Xem tiết sau.

-1 HS đọc đề bài.

-HS đọc gợi ý 1-2-3 SGK -HS đọc lớp đọc thầm.

-Những người có cơng lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

-HS kể chuyện theo cặp đôi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-HS kể chuyện trước lớp.Sau kể xong trao đổi giao lưu bạn lớp đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi bạn nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.

Chính tả (Tiết 2) Nghe-viết: Lương Ngọc Quyến

I MỤC TIÊU:- Nghe-viết CT ; trình bày hình thức văn xuôi.

- Ghi lại phần vần tiếng (từ đến 10 tiếng) BT2 ; chép vần tiếng vào mơ hình , theo u cầu (BT3)

II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

(33)

2.Bài cũ:

-GV gọi HS nhắc lại quy tắc viết tả víi g/ gh, ng/ ngh, c/ k.

-Cả lớp viết vµo vë nh¸p chữ : ghê gím , nghe ngóng, kiên quyết.

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. -GV đọc tả lần 1

-GV giới thiệu nét Lương Ngọc Quyến -GV hướng dẫn HS phân tích viết chữ khó: mưu, bắt, kht, luồn, xích sắt,

-GV nhận xét sửa chữa.

Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết.

-GV nhắc HS ý ngồi tư thế,sau chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa,viết lùi vào ô -GV đọc cụm từ cho HS viết.

Hoạt động 3: Chấm chữa bài -GV đọc lần 2.

-GV thu 7-10 chấm. -GV phát nhận xét chung

-Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm tập Bài2: Gọi HS nêu yêu cầu bài. -GV hướng dẫn HS làm

-GV nhận xét sửa chữa.

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài.

-GV hướng dẫn học HS làm bµi vµo VBT -GV thu VBT chấm nhận xét.

4-Củng cố –Dặn dò: -GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS nhà HTLnhững câu định bài Thư gửi học HS để chuẩn bị cho tả nhớ viết tuần 3

-HS nhắc lại quy tắc -Lớp viết vo vào nháp

-HS lng nghe. -HS c thm.

-HS vieỏt vào nháp.

-HS viết bài.

-HS sốt lại sửa lỗi -HS đổi soát lỗi cho nhau.

-HS làm vào nháp.

-HS xung phong phaùt biểu ý kiến.

-HS làm vào VBT.

-Cả lớp sửa theo lời giải đúng.

Thứ tư ngày tháng năm 2010 Tập đọc (Tiết 4)

SẮC MÀU EM YÊU

(34)

-Hiểu nội dung , ý nghĩa thơ :Tình yêu quê hương, đất nước với sắc màu ,những con người vật đáng yêu bạn nhỏ (trả lời CH SGK; thuộc lòng các khổ thơ em thích.

- HS giỏi học thuộc tồn thơ.

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho HS. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Kiểm tra cũ

-HS đọc lại “Nghìn năm văn hiến” và trả lời câu hỏi đọc SGK

2/ Bài

a)Giới thiệu míi b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu

b1) Luyện đọc

-1-2 học sinh –giỏi đọc toàn

-GV khen em đọc , sửa lỗi cho em đọc sai từ ,ngắt nghỉ chưa , chưa diễn cảm

-GV đọc diễn cảm toàn b.2) Tìm hiểu

- Câu 1:Bạn nhỏ yêu màu sắc nào ?

- Câu 2: Mỗõi sắc màu gợi hình ảnh ?

* GV kết hợp giáo dục BVMT qua khổ thơ : " Em yêu màu xanh nắng trời rực rỡ " GD học sinh yêu quý vẻ đẹp môi trờng thiên nhiên đất nớc

Hỏi thêm :Vì bạn nhỏ yêu tất các màu sắc ?

Câu 3: Bài thơ nói lên điều tình cảm bạn nhỏ với quê hương, đất nước ?

b.3) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảmvà HTL khổ thơ em thích

-GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm một- hai khổ thơ tiêu biểu ,cho học sinh giỏi đọc (hoặc GV đọc )

-Học sinh đọc trả lời câu hỏi

-Hai học sinh đọc nối tiếp

-Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt ý từ :óng ánh ,bát ngát

-Những học sinh đọc sai đọc lại cho từ khó GV ghi bảng

-Học sinh luyện đọc theo cặp Học sinh đọc

-Học sinh đọc thành tiếng ,đọc thầm khổ thơ, lớp trưởng điều kiển lớp trả lời câu hỏi SGK

(Bạn yêu tất sắc màu :đỏ ,xanh ,vàng ,trắng ,đen ,tím ,nâu )

-Mỗi hs nêu hình ảnh màu Hs tiếp nối đọc lại thơ

( sắc màu gắn với vật ,những cảnh người bạn yêu quý )

(Bán nhỏ yeđu mói saĩc màu tređn đât nước Bán yeđu queđ hương đaẫt nước )

-Học sinh nhẩm khổ thơ thích , sau thi đọc thuộc lịng

-Chú ý cách ngắt giọng ngắt nhòp

(35)

-Học sinh đọc diễn cảm theo cặp sau đó thi đọc diễn cảm trước lớp GV theo dõi uốn nắn

-Rút ý nghĩa (Như MT ) 4)Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng -GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt

3) Củng cố ; dặn dò

-Liên hệ ,giáo dục tư tưởng

-Dặn học sinh nhà học thuộc baøi

-Học sinh đọc diễn cảm

-Học sinh nêu nội dung bài -HS nhẩm phuùt

-Nhận xét học

Tập làm văn (Tiết 3) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I/ Mục tiêu: Biết phát hình ảnh đẹp “Rừng trưa” “Chiều tối” (BT1) - Dựa vào dàn ý văn tả cảnh buổi ngày lập tiết học trước, viết mợt đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí (BT2)

II/

Chuẩn bị: Tờ giấy khổ to để số HS viết đoạn văn (BT 2), Tranh ảnh rừng tràm. Những ghi chép dàn ý lập sau quan sát cảnh buổi ngày

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Kiểm tra cũ : 2/ Bài

a/ Giới thiệu

GV nêu MĐ YC học Chuyển phần dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh

b)HD hs làm tập Bài tập :

-giới thiệu tranh ảnh rừng tràm

GV nhaọn xeựt ,GV khen ngụùi nhửừng hs tỡm ủửụùc nhửừng hỡnh aỷnh ủép vaứ nẽu ủửụùc lớ vỡ mỡnh thớch GV đồng thời giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp môi trờng thiên nhiên

Bài tập 2:

-GV nhắc hs nên viết đoạn thân -GV quan sát hs làm

-Nhận xét ghi điểm,tuyên dương dàn ý tốt GV chốt lại cách cho HS giỏi tình bày gv nhận xét,bổ sung.

3/ Củng cố dặn dò

HS trình bày dàn ý thể kết quan sát cảnh buổi ngày

Bài tập :Đọc yêu cầu BT ,cả lớp đọc to hai bài văn “Rừng trưa,Chiều tối”

-HS lớp đọc thầm hai văn,tìm hình ảnh đẹp mà thích

-HS phát biểu ý kiến ,

(tuỳ hs hs nói lí sao thích đáng khen )

-Đọc yêu cầu BT.

Một hai học sinh làm mẫu:đọc dàn ý chỉ rõ ý chọn viết thành đoạn văn Cả lớp viết vào BT

-Hs trình bày kq

Một vài hs giỏi viết vào giấy khổ to trình bày trước lớp

(36)

-GV nhận xét học Cả lớp bình chọn người viết hay

Dặn HS ghi nhớ kiến thức cấu tạo văn tả cảnh , chuẩn bị tiết sau

Toán (Tiết 8)

ƠN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:- Biết thực phép nhân phép chia hai phân số

- Làm BT (cột 1,2) ; BT (a,b,c) ; BT 3. - Rèn khả tính tồn cho HS.

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phiếu. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị. 1.Ổn định

2.Bài cũ:

- Nhận xét, tun dương, 3.Bài mới:

a.Ôn tập phép nhân phép chia phân số

- Nêu vd :72 x95 yêu cầu HS tính. - Làm tương tự với vd: :83

5 b Thực hành:

-Bài (cột 1;2): Khi chữa bài,lưu ý HS trường hợp x

8

2 12

3

  x

; 3:

1

  x ;

-Bài (a,b,c): Chữa , lưu ý hs áp dụng tính nhanh

- Bài 3:

4 Củng cố:

5 Dặn dò:- Làm thêm BT lại.

- Nêu cách giải khác 3.

- HS nêu cách tính thực phép tính vào bảng con,1 em chữa bảng lớp - Nêu lại cách nhân, chia phân số

- HS tự làm vào nêu miệng kết quả.

- Làm vào vở,1 số hs chữa bảng lớp HS tự nghiên cứu mẫu làm vào vở.

- Đọc , nêu tóm tắt giải tốn vào vở Đáp số: diện tích phần 181 m2.

- Một em chữa bảng lớp. HS nhắc lại cách nhân, chia hai PS.

Địa Lí (Tieát 2)

(37)

1.Mục tiêu:- Nêu đặc điểm địa hình: phần đất liền VN, 43 diện tích đồi núi 41 diện tích đồng bằng.- Nêu tên số khống sản VN : than, sắt, a-pa-tit, dầu mỏ, khí tự nhiên, …

- Chỉ dãy núi đồng lớn đồ (lược đồ) : dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn ; đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung.

- Chỉ số mỏ khống sản đồ (lược đồ) : than Quảng Ninh, sắt Thái Nguyên, a-pa-tit Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên vùng biển phía Nam, …

- HS khá, giỏi : Biết khu vực có núi số dãy núi có hướng núi tây bắc – đơng nam, cánh cung.

2.Chuẩn bị.-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. -Bản đồ khoáng sản Việt Nam

3.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. 1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra cũ. -Nêu câu hỏi. 3.Bài mới.

Hoạt động 1:Địa hình.

+Mục tiêu:Học sinh nắm đặc điểm địa hình nước ta.

+Hoạt động cá nhân.

-Yêu cầu đọc mục quan sát hình sgk. -Yêu cầu trả lời câu hỏi sgk.

-Nhận xét.

-u cầu hs lên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam dãy núi đồng lớn nước ta

-nhận xét.

+Kết luận:Trên phần đất liền nước ta, ¾ diện tích đồi núi chủ yếu đồi núi thấp, ¼ diện tích đồng bằng.phần lớn là đồng châu thổ phù sa sơng ngồi bù đắp.

+Hoạt động 2:Khoáng sản.

+Mục tiêu:HS biết khống sản nước ta.

+Làm việc nhóm.

-Dựa vào hình sgk hiểu biết em:Hãy kể tên số loại khoáng sản nước ta? -Hồn thành bảng sau:

Tên kh sản Kí Nơi phân Công

-Trả lời.

-Đọc mục quan sát hình sgk. -Trả lời câu hỏi.

-Nhận xét bổ sung. -Chỉ đồ.

(38)

hiệu bố dụng. Than

A-pa-tít Sắt Bô-xít Dầu mỏ -Nhận xét bổ sung.

+Kết luận:Nước ta có nhiều loại khống sản như:Than,dầu mỏ, khí tự nhiên,sắt, đồng, thiếc, a-pa- tí,bơ-xít.

4.Củng cố. 5.Dặn dò

-Học cũ ,chuẩn bị mới.

-Đại diện nhóm trìng bày. -Nhận xét bổ sung.

HS khá, giỏi đồ khu vực có núi số dãy núi có hướng núi tây bắc-đơng nam, cánh cung.

-Đọc học sgk.

Mỹ thut Vẽ trang trí

Màu sắc trang trí

I Mục tiêu:

- HS hiểu sơ lợc vai trò ý nghĩa màu sắc trang trí. - HS biết cách sử dụng màu bầi trang trí

- HS cm nhận đợc vẻ đẹp màu sắc trang trí.

- HS Khá giỏi:Sử dụng thành thạo vài chất liệu màu trang trí. II Đồ dùng dạy - học:

GV chuẩn bị:

- Một số đồ vật đợc trang trí.

- Một số trang trí ( có đẹp, cha đẹp) - Một số hoạ tiết trang trớ.

- Giấy, màu vẽ. HS chuẩn bị : - SGK,vë tËp vÏ 5

- Mµu vÏ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

* Kiểm tra đồ dùng học tập HS * Giới thiệu bài, ghi bảng

Hoạt động GV * Hoạt đông1: Quan sát nhận xét

- GV cho HS quan s¸t màu sắc bài trang trí

+ Bài trang trí đợc vẽ màu gì? + Mỗi màu đợc vẽ hoạ tiết gì?

+ Màu màu hoạ tiết vẽ giống hay khác nhau?

+ Độ đậm nhạt trang trí nh nào? + Trong bµi trang trÝ vÏ nhiỊu mµu hay Ýt mµu? + Cách vẽ màu trang trí nh thÕ nµo?

* Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ

- GV hớng dẫn vẽ bảng

+ Chọn màu, pha màu có độ đậm, nhạt sắc thái khác nhau.

+ Vẽ màu vào hoạ tiết, vẽ tay gọn nét. - GV lu ý HS cách vẽ màu nh cho đẹp ở bài trang trí, cách pha màu,chọn màu, vẽ màu,

Hoạt động HS

- HS quan sát tranh - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

+ HS kể tên màu.

+ Hoạ tiết giống vẽ màu. + Màu màu hoạ tiết vẽ khác nhau.

+ Độ đậm nhạt vẽ khác nhau, có màu đậm, đậm vừa (trung gian), nhạt(sáng)

+ Trong trang trí có bốn, năm màu. + Vẽ màu đều, có đậm, có nhạt, hài hồ, rõ trọng tâm.

- HS quan s¸t

(39)

độ đậm nhạt…

* Hoạt động 3: Thực hành

- GV híng dÉn HS thùc hµnh

- GV nhắc nhở HS nhớ lại cách xếp hoạ tiết cách vẽ màu cho trang trí đờng diềm. - Lu ý HS vẽ màu đều, gọn, không dùng quá nhiều màu.

* Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá

- GV HS chọn số có u điểm, nhợc điểm rõ nét để nhận xột v:

+ Cách xếp hình vẽ

+ Màu sắc, đậm nhạt, cách vÏ mµu.

- GV gợi ý HS xếp loại vẽ khen ngợi những học sinh cú bi v p.

* Củng cố- dặn dò:

- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về màu sắc.

Chuẩn bị cho bµi häc sau :

- HS thực hành: Vẽ trang trí đờng diềm và vẽ màu

- HS nhận xét chọn tiêu biểu mình thích.

- HS tập xếp loại vẽ.

- Bốn HS nhắc lại - Quan sát trờng cđa em Luyện tiếng việt

Ơn luyện tập từ đồng nghĩa. I Mục tiêu:

- HS tìm đợc từ đồng nghĩa với từ cho.

- Cảm nhận đợc khác từ đồng nghĩa khơng hồn tồn. - Từ biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh c th.

II Chuẩn bị: Nội dung bài.

III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra: HS nhắc lại từ đồng nghĩa? Giáo viên nhận xét chung.

2 Bµi míi:

Híng dÉn HS lµm bµi tËp.

Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa. a Chỉ màu vàng.

b ChØ mµu hồng. c Chỉ màu tím.

Bài giải:

a.

Vµng chanh, vµng ch, vµng kƯch, vµng xm, vµng hoe, vàng ối, vàng tơi,

b.

Hồng nhạt, hồng thÉm, hång phÊn, hång hång,

c.

TÝm ng¾t, tÝm sẫm, tím đen, tím nhạt, tím than,

Bài 2: Đặt câu với số từ tập 1.

Bài giải:

Mu lỳa chớn vng xum. Tóc ngả màu vàng hoe.

Mẹ may cho em áo màu hồng nhạt. Trờng em may quần đồng phục màu tím than.

Bài 3: Đặt câu với từ: xe lửa, tàu hoả, máy bay, tàu bay.

Bài giải:

Tàu bay lao qua bầu trời.

Giờ chơi, bạn thờng chơi gấp máy bay giấy. Bố mẹ em quê tàu hoả.

Anh từ Hà Nội chuyến xe lửa sáng vào Vinh rồi.

(40)

Thứ năm ngày tháng năm 2010 Luyện từ câu (Tiết 4)

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I/

MỤC TIÊU: - Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn (BT1) ; xếp từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2)

- Viết đoạn văn tả cảnh khoảng câucó sử dụng số từ đồng nghĩa (BT3). II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Bút ,một số tờ giấy khổ A phô tô nội dung tập 1,3

Một vài trang từ điển liên quan đến BT 1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Kiểm tra cũ :

GV kieåm tra HS

Thế từ đồng nghĩa ?

Thế từ đồng nghĩa hoàn toàn ? Thế từ đồng nghĩa khơng hồn tồn ?

2/ Bài a/ Giới thiệu

GV nêu MĐ YC học b)Dẫn hs làm tập

Bài tập :Đọc yêu cầu BT ,GV phát phiếu, bút cho HS

-GV sửa bài, ghi điểm thi đua Bài tập 2: Đọc yêu cầu BT.

HS trao đổi theo cặp làm vào vở. Bài tập 3: Hướng dẫn HS tự làm.

GV chấm số nhận xét, sửa sai. 3/ Củng cố ; dặn dò

GV nhận xét học Tuyên dương những em học tốt

-Yêu cầu HS nhà học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị sau

Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn Mẹ – má – u – bu – bầm – mạ. -HS viết vào vừa sửa

Vài HS đọc lại kết Cả lớp nhận xét sửa chữa.

HS tự viết đoạn văn theo yêu cầu BT.

Toán (Tiết 9) HỖN SỐ.

I MỤC TIÊU: - Biết đọc ,viết hỗn số ; biết hỗn số có phần nguyên phần phân số. - Làm BT ; a

- Rèn tính cẩn thận, xác cho HS.

II.CHUẨN BỊ: -Các bìa cắt vẽ hình vẽ SGK Bộ ĐDDH toán 5 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò.

1.Ổn định

(41)

- Nhận xét, tun dương, 3.Bài mới:

1.Giới thiệu bước đầu hỗn số. - Gắn hình trịn

4

hình tròn lên bảng.

- Hỏi: có mâùy hình trịn? Và phần hình tròn? Đồng thời ghi số, phân số SGK.

- Có hình tròn 43 hình tròn ta viết gọn 2

3

hình tròn 2

gọi hỗn số

- Chỉ vào 2 43 giới thiệu cách đọc “Hai ba phần tư.” Cũng đọc là“Hai ba phần tư.”

- Chỉ vào thành phần hỗn số giới thiệu phần nguyên phần phân số

- Hướng dẫn cách viết hỗn số : viết phần nguyên trước, phần phân số sau.

2 Thực hành:

-Bài 1: Yêu cầu nhièâu hs đọc cho quen

-Bài a: Khi chữa ,giáo viên vẽ hình lên bảng Gọi hs nêu kết ứng với vạch tia số 4 Củng cố:

5 Dặn dò:

-Xem lại tập

Quan sát -Chú ý ,trả lời câu hỏi.

- Nhắc lại 2 43 gọi hỗn số - Nhắc lại cách đọc.

- HS nêu phần nguyên phần phân số cuûa

4 .

- HS nhắc lại cách viết đọc hỗn số. - HS nhìn hình vẽ tự nêu hỗn số. Đọc hỗn số.

- HS tự làm vào nêu miệng kết quả. - HS cho vd thực tế hỗn số

Lịch sử (Tiết 2)

NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC

I MỤC TIÊU : - Nắm vài đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh.

- HS khá, giỏi: biết lí khiến cho đề nghị cải cách Nguyễn Trương Tộ không vua quan nhà Nguyễn nghe theo thực : Vua quan nhà Nguyễn khơng biết tình hình nước giới khơng muốn có thay đổi nước. - HS yêu quý Nguyễn Trường Tộ.

II.CHUẨN BỊ : -Hình SGK. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Bài cũ :

-Nhận xét ghi điểm 2.Bài :

*HĐ1 (làm việc lớp)

1/Mục tiêu :Giúp hs hiểu bối cảnh ls nước ta nửa sau kỉ XIX

Một số người có tinh thần yêu nước ,muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh hoạ

(42)

xaâm lăng

HS biết nhiệm vụ học tập 2/ Cách tiến hành :

-Giới thiệu nêu: bối cảnh nước ta nửa sau kỷ XIX, số người có tinh thần yêu nước muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng, có NTT.

*HĐ2: (làm việc theo nhóm)

1/ Mục tiêu :giải nhiệm vụ đã nêu HĐ 1

2/ Cách tiến hành : -Câu hoûi TL

+Những đề nghị canh tân đất nước của NTT gì?

+Những đề nghị có triều đình thực ko? Vì sao?

+Nêu cảm nghĩ em NTT. *HĐ3:Làm việc lớp

1/Mục tiêu :Báo cáo kết thảo luận và rút học

2/ Cách tiến hành :

-Tóm tắt nêu thêm lí triều đình ko muốn canh tân đất nước.

4.Củng cố: +Tại NTT lại người đời sau kinh trọng?

-Nhấn mạnh kiến thức.

5.Dặn dò : Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.

-Nghe

- Thảo luận trình bày

-Đại diện tổ báo cáo KQ

HS khá, giỏi trả lời. Đọc tóm tắt SGK

-Nhận xét tiết học Kó thuật (Tiết 2)

ĐÍNH KHUY HAI LỖ( Tiết 2)

I - MUC TIÊU : - Đính khuy lỗ Khuy đính tương đối chắn. - Với HS khéo tay : Đính khuy hai lỗ đường vạch dấu Khuy đính chắn.

-Rèn luyện tính cẩn thận

II- CHUẨN BỊ : -Mẫu đính khuy hai lỗ ; Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ - Một số khuy hai lỗ làm vật liệu khác với nhiều màu sắc khác nhau.

- 2-3 khuy hai lỗ có kích thước lớn

- Một mảnh vải có kích thước 20cmx30cm Chỉ khâu. - Phấn vạch, thước, kéo,sản phẩmcủa tiết trước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

(43)

1.Ổn định:

2.Bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS sản phẩm tiết trước.

-GV nhận xét chung 3.Bài mới:

Hoạt động 3: HS thực hành.

- GV nhận xét chung nêu điểm cần lưu ý. GV kiểm tra sản phẩm tiết trước hướng dẫn HS thực hành tiếp theo.

- GV quan sát HS thực hành uốn nắn HS làm cho thao tác kĩ thuật.

Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- GV định số HS nhóm trưng bày sản phẩm.

- GV ghi yêu cầu đánh giá sản phẩm lên bảng. - Cử 2-3 HS đánh giá sản phẩm bạn theo yêu cầu nêu

- GV đánh giá, nhận xét kết thực hành theo hai mức: Hoàn thành (A)và chưa hoàn thành (B)

4- Củng cố; Dặn dò:

- GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết thực hành HS

-HS nêu lại quy trình. -HS khác nhận xét bổ sung.

HS đọc lại cách đánh giá sản phẩm HS thực hành.

-HS nộp sản phẩm.

-HS dựa vào bảng để đánh giá sản phẩm.

-HS nhaéc lại quy trình đính khuy lỗ.

Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Tập làm văn (Tiết 4)

LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ

I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết bảng số liệu thống kê, hiểu cách trnhf bày số liệu thống kê hai hình thức: nêu số liệu trình bày bảng (BT1).

- Thống kê số HS lớp theo mẫu (BT2).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tờ giấy khổ to để số nhóm ghi mẫu thống kê tập 2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Kiểm tra cũ : GV nhận xét ghi điểm. 2/ Bài

a/ Giới thiệu

-Nêu MĐ YC học b) HD HS luyện tập Bài tập :

Một số hs đọc đoạn văn tả cảnh buổi trong ngày viết lại hoàn chỉnh

HS nêu lại

Đọc yêu cầu BT ,cả lớp đọc thầm văn “Nghìn năm văn hiến ” thảo luận cặp đôi trả lời lần lượt câu hỏi

-HS phaùt biểu ý kiến

-Nhắc lại số liệu thống kê

(44)

-Cả lớp GV nhận xét Bài tập 2: đọc yêu cầu BT.

-GV phát phiếu cho nhóm làm việc -GV quan sát hs làm

- Gv nhận xét ghi điểm,tuyên dương những nhóm làm tốt

-GV nhận xét,bổ sung. 3/ Củng cố dặn dò

u cầu HS ghi nhớ kiến thức cách lập bảng thống kê ,

GV nhận xét học

thức: nêu số liệu ,trình bày bảng số liệu -Nêu tác dụng số liệu thống kê. -HS nắm vững Yc BT2

-HS viết vào giấy b¶ng phơ -Hs trình bày kq

-Cả lớp nhận xét ,chỉnh sửa

-Cho HS giỏi trình bày tác dụng bảng thống kê,

HS viết vào bảng thống kê đúng.

HS Chuẩn bị tiếp tục quan sát trước nhà một cơn mưa ghi lại vào vở…chuẩn bị tiết sau lập dàn ý trình bày dàn ý.

********************************************** Khoa học (Tiết 4)

CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THAØNH NHƯ THẾ NAØO ?

I MỤC TIÊU : -Biết thể hình thành từ kết hợp tinh trùng bố trứng mẹ.

- HS yêu thích môn học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Hình trang 10, 11-SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị.

1.Ổn định A.Bài cũ.

-Nêu số điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học.

-Tại không nên phân biệt đối xử nam và nữ?

+Nhận xét cho điểm. 3.Bài mới

Hoạt động1: Sự hình thành thể người. +Mục tiêu:Học sinh nhận biết số từ khoa học

+Cách tiến hành:

*Bước 1: Làm việc lớp. -Nêu câu hỏi:

.Cơ quan thể định giới tính của người?

Cơ quan sinh dục nam có chức gì? .Cơ quan sinh dục nữ có khả gì? .Bào thai hình thành từ đâu?

-3 hs trả lời.

- Cơ quan sinh dục.

-Cơ quan sinh dục nam tạo tinh trùng. -Cơ quan sinh dục nữ tạo trứng

(45)

*Bước 2:Nêu câu hỏi rút kết luận.

* Kết luận: Như mục bóng đèn tỏa sáng tr.10 – sgk.

Hoạt động 2: Quá trình thụ tinh phát triển thai nhi.

-Mục tiêu:Hình thành cho hs biểu tượng sự thụ tinh phát triển thai nhi.

-Cách tiến hành:

+Bước 1:Làm việc cá nhân.

+Bước 2:Làm việc cá nhân.

4 Củng cố

-Nhấn mạnh kiến thức cần nắm. 5 Dặn dị

-Nhận xét tiết học tuyên dương HS. -Dặn hs xem lại bài,

-Đọc mục bóng đèn tỏa sáng bài.

-Quan sát hình a, b,c Đọc thích tr.10 tìm thích phù hợp cho hình.

-Quan sát hình 2,3,4,5 tr.11 tìm xem hình nào cho biết thai : tuần,8 tuần, tháng, 9 tháng.

-Đọc mục bóng đèn tỏa sáng tr.11.

Toán (Tiết 10) HỖN SỐ (tiếp theo)

I MỤC TIÊU: - Biết chuyển hỗn số thnàh phân số vận dụng phép tính cộng, trư, nhân, chia hai PS để làm BT.

- LẠm BT : B1 (3 hỗn số đầu); B2 (a,c); B3 (a,c).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các bìa cắt vẽ hình vẽ SGK. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị. 1.Ổn định

2.Bài cũ:

- Nhận xét, tuyên dương, 3.Bài mới:

1 Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số

- Gắn hình ( sgk) lên bảng. Đồng thời ghi hỗn số 85.

- Nêu vấn đề 2

chuyển thành phân số nào?

- Hướng dẫn hs chuyển 2 85 thành phân số 218 như sgk.

2 Thực hành:

-Bài (3 hỗn số đầu):Yêu cầu nêu cách làm. -Bài (a,c): Hướng dẫn theo mẫu,

- Cho vd hỗn số Nêu cách đọc viéât hỗn số đó.

-Quan sát nêu hỗn số 85. - Chú ý cách làm.

- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số

(46)

-Bài (a,c): Hướng dẫn làm theo mẫu. GV chấm chữa bài

4 Củng cố:

5 Dặn dò:- Làm phần lại. -Xem lại tập Chuẩn bị sau.

- HS nêu cách chuyển hỗn số thành PS. - Nhận xét tiết học.

Âm nhạc :Tiết 2:

Học Hát Bài: Reo Vang Bình Minh (Nhạc lời :Lưu Hữu Phước) I/Mục tiêu:

- Hát thuộc lời ca giai điệu hát.

- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp tiết tấu hát.Biết hát này là hát nhạc sĩ Lưu Hữu Phước viết.

II/Chuẩn bị giáo viên: - Nhạc cụ đệm.

- Băng nghe mẫu.

III/Hoạt động dạy học chủ yếu:

- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn. - Kiểm tra cũ: Gọi đến em lên bảng hát lại hát học. -

Bài mới:

Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1 Dạy hát bài: Reo Vang Bình Minh

- Giới thiệu hát, tác giả.

- GV cho học sinh nghe hát mẫu.

- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát

- Tập hát câu, câu cho học sinh hát lại từ đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca giai điệu hát.

- Sau tập xong giáo viên cho học sinh hát lại hát nhiều lần nhiều hình thức.

- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát.

* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Yêu cầu học sinh hát hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài

- HS lắng nghe. - HS nghe mẫu. - HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét.

- HS ý.

(47)

- u cầu học sinh hát hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài

- Giáo viên hỏi học sinh, hát có tên gì?Lời bài hát viết?

- HS nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên HS rút ý nghĩa giáo dục hát * Cũng cố dặn dò:

- Cho học sinh hát lại hát vừa học lần trước kết thúc tiết học.

- Khen em hát tốt, biễu diễn tốt học, - Dặn học sinh nhà ôn lại hát học.

- HS thực hiện.

- HS trả lời.

+ Bài :Reo Vang Bình Minh

+ Nhạc sĩ: Lưu Hữu Phước

- HS nhận xét

- HS thực hiện

- HS ý. .

Tù chän (TiÕng viƯt) RÌn ch÷ Bài 2 I.Mục tiêu :

- Hc sinh biết trình bày Bàn tay mẹ theo kiẻu chữ nghiêng nét , nét đậm. - Rèn luyện cho học sinh kĩ viết đúng, đẹp.

- Gi¸o dục học sinh ý thức tự giác rèn luyện chữ viét.

II.Chuẩn bị : Phấn màu, luyện viết.

III.Hoạt động dạy học :

1.KiÓm tra :

Giáo viên kiểm tra viết nhà học sinh, chấm cũ. Giáo viên nhạn xét ghi điểm.

2.Dạy mới:

a.Giới thiệu bài : Ghi bảng.

b.Hớng dẫn học sinh viết bµi

* Cho hoc sinh đọc viết : Bàn tay mẹ Hỏi: Đoạn văn đợc trình bày nh thé nào?

(Đây đoạn văn xi, đợc trình bày theo kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm.) - Học sinh nhắc lại cách viết chữ B học lớp dới.

- Häc sinh nhËn xÐt, giáo viên chốt ý.

- Giáo viên viết mẫu lên bảng, hớng dẫn cách viết. - Học sinh viết vào bảng con

- Giỏo viờn nhn xột, sa sai cho số em viết cha đúng.

- Giáo viên nhắc nhở học sinh cách viết, cách ngồi, cầm bút, để vở…

- Học sinh viết bài, giáo viên quan sát chung hớng dẫn thêm cho số học sinh viết cha đúng.

(48)

- Nhận xét viết học sinh Tuyên dơng em viết đúng, đẹp.

c.Híng dÉn bµi viÕt vỊ nhµ Bµi 8.

- Cho học sinh đọc câu thành ngữ, tục ngữ.

- Hớng dẫn cách viết chữ cái, cách trình bày theo kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm.

- Học sinh ý trình bày theo dòng.

3.Dặn dò : Về nhà hoàn thành bµi viÕt.

Luyện tốn I.Mục tiêu: Củng cố:

- Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số, so sánh hai phân số, khái niệm phân số thập phân.

- Biết tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số

- Biết so sánh hai phân số, khái niệm phân số thập phân. - Học sinh hứng thú tự giác học tập

II Chuẩn bị : Bảng phụ

III Các hoạt động lên lớp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Giới thiệu

- GV nêu nội dung yêu cầu tiết học B.Luyện tập

1 Củng cố kiến thức

- Gọi học sinh nhắc lại cách tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số có mẫu số khác mẫu số ) - Nhận xét

Bài tập 1

1.Luyện tập theo nội dung: Bài tập 1 : Tính: a) 11 +

; b) - ( + ) c)

: 10; d) 14 x 21

5

Bài tập 2: Chuyển phân số sau thành phân số thập phân: = …; 15 = …; 10 38 = … 20 11 = …; 500 = …; 400 14 = …

Bài tập 3*( Dành cho HS giỏi): Một lớp học có 30 học sinh, có

100 90

số học sinh thích Tốn,

100 80

số học sinh thích

học Vẽ Hỏi lớp học có học sinh thích học Tốn Vẽ?

- Gọi học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở

-Học sinh nhắc lại

-HS thực hành làm bài - Lên bảng chữa bài Đáp án: a)

88 105 b) ;c) ; 10 . -HS thực hành làm tập.

- Lên bảng chữa bài.

Bài giải

Phân số số học sinh thích học tốn mà khơng thích hoc vẽ là:

1-100 90 = 100 10

(49)

- Nhận xét

C.Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học

- Bài sau: Luyện tập củng cố tiếp

1-

100 20 100

80

( Số học sinh)

Phân số số học sinh thích học vẽ toán là

100 70 100

20 100

10

1   ( Số học sinh)

Số học sinh thích học tốn học vẽ là: 30

10070 = 21( học sinh)

- Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở

- Lắng nghe

TUẦN 3

TẬP ĐỌC :

LÒNG DÂN (phần 1)

I MỤC TIÊU :

Biết đọc văn kịch: ngắt giọng,

thay đổi gi

ọng đọc

phù

hợp với tính cách

nhân vật

tình kịch.

- Hiểu nợi dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cưu

cán cách mạng

(Trả lời câu hỏi 1,2,3).

- HS kh

á, giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách

nhân vật.

- GDHS tính mạnh dạn, lịng u nước

II CHUẨN BỊ :

Tranh minh hoạ, bảng phụ, …

III

CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ:

2 Bài mới:

Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a Luyện đọc:

- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch (Phân

biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật

lời thích thái độ, hành động của

nhân vật Thể tình cảm, thái độ,

tình huống)

Cho HS luyện đọc-GV sửa lỗi, kết hợp

giảng từ: ( SGK) Tức thời: Vừa xong.

2em đọc thuộc lòng bài: Sắc màu em yêu.

-Một em đọc lời mở đầu giới thiệu nhân

vật cảnh trí, thời gian, tình

Quan sát tranh minh họa

3, HS tiếp nối đọc đoạn.

Đoạn 1: Từ đầu đến con

(50)

b Tìm hiểu bài: ( trao đổi - thảo luận ).

CH

1

: Chú cán gặp chuyện nguy

hiểm?

CH

2

: Dì năm nghĩ cách để cứu

bác cán bộ?

CH

3

: Chi tiết đoạn kịch làm em

thích thú ? Vì sao?

c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

- Hướng dẫn HS đọc phân vai.

- Ruùt ND

3

Củng cố - dặn dò: - Liên hệ giáo dục

lịng u nước.

- Nhận xét tiết học.

- Đọc lại đoạn trích.

+ Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào

nhà dì Năm.

+ Dì vội đưa cho áo khác để

thay, cho bọn giặc không nhận

+ Dì năm bình tónh nhận cán là

chồng,

- HS đọc vai , em đọc phần mở đầu

- Thi đọc hay.

+ Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong

cuộc đấu trí để lừa giặc, cưu cán cách

mạng.

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU : Biết cộng, trừ, nhân,chia hỗn số biết so sánh hỗn số.

- Làm BT : B1 (2 ý đầu) ; B2 (a,d) ; B3.

II CHUẨN BỊ :

bảng phụ, bảng nhóm.

III

CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ;

- Gọi bốn HS lên bảng làm tập;

lớp giải vào giấy nháp tập sau:

- Nhận xét cho điểm

2 Bài luyện tập.

- GV cho HS đọc yêu cầu làm bài

tập, sau GV hướng dẫn thấy cần

thiết HS tự làm chữa bài.

.Bài 1: HS đọc yêu cầu GV cho

HS nêu cách đổi hỗn số thành phân số HS

tự giải bài, sau nêu kết phép tính

vừa thực lên bảng

a

353

x

2

b

3

:

5 2

c

273

+

5

3

d.

10

-

8

-

HS lên bảng làm

2

5 13

5

94 499

a) So sánh

3109

10

9

(51)

.Bài 2: GV định hướng chung cho HS

cách học so sánh, cộng trừ, nhân, chia hỗn

số tức chuyển hỗn số thành phân số rồi

so sánh làm tính với phân số.

- Hoặc phần phân số nên chỉ

cần so sánh phần nguyên

- HS tự làm GV cho nêu làm và

nêu cách giải.

.Bài 3: HS tự giải chữa bài.

3 Củng cố - dặn dò

- HS làm chưa xong hoàn chỉnh làm.

- Nhận xét tiết học.

sau.

10

9

=

10 39

;

2109

=

10 29

1039

>

10 29

nên

10

>

10

d) Tương tự

a 1

131 23 34 968 176      

b 2

174 38 117 562133 2123      

c 2

14

12 168 21    x x

d Tương tự

………

KHOA HOÏC :

CẦN LÀM GÌ ĐỂ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ?

I MỤC TIÊU :

Biết việc nên làm không nên làm để chăm sóc

phụ nữ mang thai

- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai

II CHUẨN BỊ :

Các hình ảnh SGK.

III

CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1

Kiểm tra cũ:

Cơ thể người hình thành từ

đâu

2

Bài mới:

* Giới hiệu học.

* Khai thác nội dung.

* HĐ

1

: Thảo luận nhóm 2

H: Nội dung hình 1,2,3,4?

HS quan sát hình 1, 2, 3, SGK thảo

luận để trả lời (mỗi HS nói hình):

H

1

: Các nhóm thức ăn có lợi

H

2

: Một số thứ khơng tốt

H

3

: Phụ nữ có thai khám thai định kì.

H

4

:Người phụ nữ có thai mang vác nặng

(52)

H : Phụ nữ có thai nên khơng nên làm

gì ? Tại ?

* HĐ

2

: Cả lớp

Yêu cầu HS quan sát hình SGK nêu nội

dung hình 5.6.7 sau trả lời câu hỏi:

H: Nội dung hình?

H : Mọi người gia đình cần làm để

thể quan tâm, chăm sóc phụ nữ có

thai ?

GV rút kết luận.

3

: Đóng vai.

H : Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc

đi chuyến ơtơ mà khơng cịn chỗ,

bạn làm để giúp đỡ ? Yêu cầu HS

làm việc N

4

, GV hướng dẫn đóng vai

theo chủ đề " có ý thức giúp đỡ phụ nữ có

thai" (nhường chỗ, mang vác giúp…)

3

Củng cố - dặn dò:

Liên hệ - GDHS.

lượng ,khơng dùng chất kích thích

theo hướng dẫn thầy thuốc Phụ nữ có

thai khơng nên làm: Lao động nặng, tiếp

xúc với chất đợc hóa học…

H

5

: Người chồng gắp thức ăn cho vợ.

H

6

: Người có thai làm việc nhẹ

H

7

: Người chồng quạt cho vợ

Quan tâm, chăm sóc, để phụ nữ mang

thai làm việc nhẹ…

HS nhắc lại câu hỏi trả lời

+ Em xách giúp.

+ Nhường chỗ ngồi cho phụ nữ có thai.

- HS lên trình diễn trước lợi, nhóm

theo dõi, bình luận va ørút học về

cách ứng xử phụ nữ có thai.

- HS thảo luận thực hành đóng vai Đại

diện số nhóm trình diễn

Nhắc lại nội dung chính.

………

Luyện đọc

Luy

n tập đọc

: Lịng dân

I Mục đích, u cầu :

- Rèn kĩ đọc, HS biết phân vai đọc diễn cảm kịch, đọc từ ngữ

địa phơng.

- Hiểu nội dung kịch.

II Các hoạt động dạy học:

Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu :

* Luyện đọc :

- HS đọc toàn bài.

- HS nối tiếp đọc đoạn nhắc lại cách đọc đoạn.

- HS luyện đọc theo nhóm.

- GV lu ý HS từ ngữ địa phơng, thể giọng đọc nhân

vật.

- HS cử đại diện thi đọc diễn cảm.

- GV HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

* Tìm hiểu nội dung :

(53)

- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.

? Đọc kịch em có suy nghĩ ngời dân công kháng chiến

chống MÜ cøu níc ?

Củng cố, dặn dò :

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS đọc lại kịch.

Luyện toán

Ôn tập phân số

I Mục tiêu

- Củng cố cho học sinh kiến thức hỗn số

- Làm tập.

II Hot ng

HĐ : Nhắc lại cách so sánh, tính cộng, trừ, nhân chia hỗn số

Làm tập củng cố

HĐ : Bài tập

GV lần lợt cho học sinh làm 1,2,3,4 trang 12 sách luyện toán giáo viên.

GV chép đề lên bảng cho học sinh làm bài

GV ý bao quát giúp đỡ em yếu.

Bài 2, tổ chức cho học sinh làm miẹng.

HĐ : Củng cố dặn dò.

-

Học chuẩn bị sau.

O ĐỨC :

CĨ TRÁCH NIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH(tiết1)

I MỤC TIÊU :

Biết có trách nhiệm việc làm mình.

- Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa.

- Biết định kiên định bảo vệ ý kiến mình.

- Không tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho

người khác.

TTCC NX : Cả lớp.

II CHUẨN BỊ :

III

CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra:

-Hãy nêu điểm bạn thấy

xứng đáng HS lớp 5?

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

b.Tìm hiểu bài:

*HĐ1

:Cho HS đọc truyện “Chuyện bạn

Đức”

HS neâu.

- Một HS đọc to-lớp đọc thầm theo.

(54)

Hỏi

:Đức gây chuyện gì?

Hỏi

:Sau gây chuyện, Đức cảm thấy như

thế nào?

Hoûi

:Theo em, Đức nên giải việc này

như cho tốt? Vì sao?

Hỏi

:Mỗi người phải có suy nghĩ hành

động việc làm?

*HĐ2

:Làm tập 1.

*HĐ3

:Làm tập 2.

- Nêu yêu cầu Nêu ý.

- Hỏi HS tán thành? Vì khơng tán

thành?

3.Củng cố-Dặn dị

- Xem trước tập 3.

- Nhận xét tiết học

+ TL

:Đức sút bóng trúng bà Doan đang

gánh hàng làm bà ngã, đổ hàng…

+ TL

:Đức cảm thấy cần phải chịu trách

nhiệm việc làm…

+ TL

:Đến gặp bà Doan, xin lỗi…

+ TL

:Có trách nhiệm việc làm…

- Đọc mục “Ghi nhớ” SGK

- Đọc yêu cầu bài.Thảo luận nhóm đơi, trả

lời: ý a, b, d, g biểu của

người sống có trách nhiệm…

- Ý HS tán thành giơ tay.(tán thành

ý a, đ)

- Vài HS trả lời.

Thứ ba, ngày tháng năm 2010

LUYỆN TỪ VAØ CÂU :

MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN

I MỤC TIÊU

Xếp từ ngữ cho trước chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích

:

hợp (BT1); nắm số thành ngữ, tục ngữ nói phẩm chất tốt đẹp của

người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ “đồng bào”, tìm số từ bắt đầu

bằng tiếng đồng,

đặt

câu với từ có tiếng đồng vừa tìm (BT3).

- HS KG thuộc thành ngữ, tục ngữ BT2 ; đặt câu với từ tìm được

(BT3c).

- Bồi dưỡng tinh thần dân tộc cho HS.

II CHUẨN BỊ :

Bảng phụ, phiếu HT, …

III

CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 KT cũ:

2 Hưỡng dẫn HS làm tập:

Bài 1:

Giải nghĩa từ: Tiểu thương (buôn bán nhỏ)

HS nêu khái niệm từ đồng nghĩa, tìm số từ đồng nghĩa với nhau.

- HS đọc u cầu.

- Thảo luận nhóm Trình bày:

(55)

Bài 2: Cho thảo luận nhóm

- GV nhận xét - KL :

Bài 3:

-Vì người VN gọi đồng bào?

- Tìm từ bắt đầu tiếng đồng

- Đặt câu với từ vừa tìm (HS KG làm nêu MT)

Cuûng cố - dặn dò:

- Học thuộc thành ngữ, tục ngữ Ghi

nhớ từ bắt đầu tiếng đồng.

Nhận xét tiết học.

+ Doanh nhân : tiểu thương, chủ tiệm

- Tổ 1: câu a, b ; Tổ : câu c, d ; Tổ 3

:câu d, e

+ Chịu thương chịu khó : cần cù chăm chỉ,

không ngại khó, ngại khổ.

+ Dám nghĩ dám làm : mạnh dạn táo bạo,

có nhiều sáng kiến dám thực sáng

kiến.

+ Muôn người : đồn kết, thống

nhất ý chí hành động.

+ Trọng nghĩa khinh tài : coi trọng đạo lí

và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc.

+ Uống nước nhớ nguồn : Biết ơn người đã

đem lại điều tốt đẹp.

HS đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ.

- em đọc nội dung - Lớp đọc thầm.

+ Người VN gọi đồng bào đều

sinh từ bọc trăm trứng mẹ Âu

Cơ.

-Thi tìm theo tổ, tổ tìm nhiều,

đúng tổ thắng: Đồng hương, đồng mơn,

đồng chí, đồng ca, đồng cảm, đồng hao,

đồng khởi, đồng phục, đồng thanh, đồng

tâm, đồng tính, đồng ý,

Làm vào chữa bài

TỐN :

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU :Biết chuyển:

-Phân số thành số thập phân.

-Hỗn số thành phân số.

-Số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có

một tên đơn vị đo.

-Làm BT : B1 ; B2 (2 hỗn số đầu) ; B3 ; B4.

II CHUẨN BỊ :

Bảng phụ.

III

CÁC HOẠT ĐỘNG :

(56)

1 Kiểm tra cũ:

- Nhận xét cho điểm

2 Bài luyện tập

Bài 1: Cho HS tự làm chữa Yêu

cầu HS nêu cách làm hợp lí để đỡ tốn

thời gian làm bài.

Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn số

thành phân số Sau HS tự giải chữa

bài.

Bài 3:GV hướng dẫn HS giải tập như

trong SGK Chẳng hạn:

Bài 4.GV hướng dẫn học sinh tự làm rồi

giải theo mẫu Khi HS chữa GV cho HS

nhận xét để nhận rằng, viết số đo

độ dài có hai tên đơn vị đo dạng hỗn

số với tên đơn vị đo Chẳng hạn:

Bài 5:

Hướng dẫn để HS nhà làm

.

3.Củng cố - Dặn dị

- HS làm chưa xong hoàn chỉnh làm.

- Nhận xét tiết dạy.

+ 3HS viết phân số thích hợp vào chỗ

trống:

a dm = m

b cm = m

c g = kg

-HS

tự làm

: Chẳng hạn:

1470

=

102

;

500 23

=

100046

;

- HS làm vào ( Hai hỗn số đầu)

8

5 42

;

4 23

5 

3.a.1 dm =

101

m ; dm =

103

m; dm

=

109

m

b.1g =

10001

kg ; 8g =

10008

kg ;

25 g =

100025

kg

c.1phút=

601

giờ; phút =

606

=

10

giờ

12 phút =

60 12

=

giờ

4.a

2m 3dm = 2m +

103

m = 2

103

m

b 4m 37cm = 4m +

100 37

m = 4

100

37

m

- HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành

phân số.

KỂ CHUYỆN:

(57)

I MỤC TIÊU :

Kể câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia biết

qua truyền hình, phim ảnh hay nghe, đọc) người có việc làm tốt góp

phần xd quê hương đất nước.

- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể.

- GDHS mạnh dạn - có ý thức bảo vệ xây dựng đất nước.

II CHUẨN BỊ :

III

CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Bài cũ Một HS kể câu chuyện các

anh hùng.

2 Bài mới.

* Giới thiệu bài.

* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.

Gạch chân từ quan trọng Nhắc: chuyện đã

đọc, chứng kiến câu chuyện của

chính thân em.

* Gợi ý kể chuyện.

GV gợi ý :

+ Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến,

kết thúc.

+ Giới thiệu người có việc làm tốt :

Người ? Người có lời nói, hành

động đẹp ? Em nghĩ lời nói hoặc

hành động người ?

* HS thực hành kể chuyện.

a Kể chuyện theo cặp.

GV đến nhóm nghe HS kể hướng dẫn

uốn nắn.

b Thi kể trước lớp.

3 Củng cố - dặn dò.

- Kể lại câu chuyện cho người thân

- Chuẩn bị : Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai.

- em đọc đề - phân tích đề.

- HS tiếp nối đọc gợi ý.

- Vài HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình

chọn kể.

- Viết nháp dàn ý.

- Từng cặp kể theo dàn ý nói suy nghĩ của

mình nhân vật truyện.

- Kể nối tiếp Nói nội dung, ý

nghóa câu chuyện.

- Bình chọn câu chuyện hay, phù hợp.

CHÍNH TẢ :

(58)

I MỤC TIÊU :

-Viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xuơi.

- Chépđúng vần tiếng hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu âm chính.

- HS KG nêu quy tắc đánh dấu tiếng

- GD HS tính cẩn thận.

II CHUẨN BỊ :

Bảng phụ, …

III

CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1

Bài cũ:

- Phân tích âm đệm, âm chính, âm cuối

của tiếng: xóa, ngày, cười.

2.

Bài mới:

a Giới thiệu :

b Hướng dẫn HS nhớ viết :

- GV đọc cho HS soát

- GV chấm bài.

- Gv nhận xét chấm

c Hưỡng dẫn HS làm tập tả :

Bài 2: ( thảo luận - điền bảng ).

- HS đọc yêu cầu - lớp theo dõi.

-Nhậnxét.

Baøi 3:

- GV giúp HS nắm yêu cầu.

KL

: Dấu đặt âm ( dấu

nặng đặt bên dưới, dấu khác đặt trên)

3 Củng cố - dặn dị:

- Nhận xét.

- Dặn HS thuộc ghi nhớ quy tắc dấu thanh.

- Chuẩn bị bài: Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ.

- 2HS lên bảng làm bài

- em đọc thuộc lòng - lớp theo dõi.

Đoạn : từ “Sau 80 năm giới nô lệ học

tập em.”

- HS viết lại theo trí nhớ.

+ HS tiếp nối điền vần đấu thanh.

- HS phát biểu ý kiến.

- HS nhắc lại quy tắc dấu thanh.

………

Thứ tư, ngày tháng năm 2010

(59)

I MỤC TIÊU :

Đọc ngữ điệu câu kể, hỏi, cảm, khiến ; biết đọc ngắt

giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật tình đoạn

kịch.

- Hiểu nợi dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cưu

cán cách mạng

(Trả lời câu hỏi 1,2,3).

- HS kh

á, giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách

nhân vật.

- GD HS lòng dũng cảm, mưu trí.

II CHUẨN BỊ :

Tranh minh hoạ đọc.

III CÁC HOẠT ĐỘN

G :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.

Bài cũ :

Nhận xét, ghi điểm.

2

Bài :

* Giới thiệu bài.

* Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu

bài.

a Luyện đọc.

- GV đọc diễn cảm tồn phần

b Tìm hiểu bài.

CH

1

: An làm cho bọn giặc mừng hụt

ntn?

CH

2

: Những chi tiết cho thấy dì Năm

ứng xử thơng minh ?

CH

3

: Vì kịch đặt tên "

Lòng dân " ?

c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

Nhấn giọng từ thể thái độ.

Rút nội dung.

3 Củng cố - dặn dò.

- Về nhà phân vai dựng lại đoạn chính.

Chuẩn bị : Những sếu giấy.

Hai HS đọc nối tiếp phần một.

HS giỏi đọc.

Quan sát tranh minh họa.

Nối tiếp đọc đoạn.

Đoạn : cai cản lại

Đoạn : chưa thấy.

Đoạn : lại

- Luyện đọc theo cặp.

+ Bọn giặc hỏi An trả lời

+ Dì vờ hỏi cán để giấy tờ chỗ nào,

+ Vì kịch thể lòng người

dân với cách mạng

Từng tốp phân vai.

Lớp nhận xét bình chọn nhóm phân vai tốt.

+ Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu

trí lừa giặc , cứu

cán

bộ.

(60)

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU : Tìm dấu hiệu báo mưa đến, từ ngữ tả

tiếng mưa hạt mưa, tả cối , vật,bầu trời Mưa rào; từ nắm

được cách quan sát chọn lộc chi tiết văn miêu tả.

- Lập dàn ý văn miêu tả mưa

-

Giáo dục HS yêu q thiên nhiên.

II CHUẨN BỊ :

HS chuẩn bị ghi chép quan sát mưa.

- Giấy khổ to,bút da

III

CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KiĨm tra bµi cị

- Gọi HS mang để GV kiểm tra việc

lập báo cáo thống kê số ngoứi khu em

ở.

- NhËn xÐt viƯc lµm bµi cđa HS

Dạy mới

Hớng dẫn làm tập

Bµi 1

- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài

tập

- Tổ chức HS hoạt động nhóm theo hửụựng

daón

Hoỷi: Những dấu hiệu báo hiệu

m-a đến?

Hoỷi: Tìm từ ngữ tả tiếng ma hạt

ma từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc ma?

Hoỷi: Tìm từ ngữ tả cối, vật,

bầu trời sau ma?

Hoỷi: Tác giả quan sát ma bằng

những giác quan nào?

Hoûi: Em có nhận xét cách quan sát

cơn mửa tác giả

Hoỷi: Cách dùng từ miêu tả có gì

hay?

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Gọi HS đọc ghi chép ma

- HS mang để GV kiểm tra

- HS đọc yêu cầu nội dung

- HS thảo luận nhóm

-Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản

ra nắm nhỏ san nền

đen xám xịt

Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm

hơi nửụực, mửa xuoỏng, gioự caứng

mánh maởc sửực ủiẽn ủaỷo trẽn caực

caứnh cãy

- Tiếng ma lúc đầu lẹt đẹt lẹt đẹt, lách

tách; sau ma ù xuống, rào rào sầm sập,

đồm độp, đập bùng bùng vào tàu chuối,

giọt tranh đổ ồ

- Hạt ma: giọt nớc lăn xuống tuôn

rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào

trong bụi cây, giọt ngÃ, giọt bay , bụi nớc

toả trắng xo¸

- Trong ma:

+ l¸ đào, na, sóivẫy tay run rẩy

+ gµ sống t lt tht ngật

ngng tìm chỗ tr.

+ Vòm trời tối thẫm vang lên hồi ục ục

ì ầm

Sau trận ma:

+ Trời rạng dần

+ chim chào mào hót râm ran

+ Phía đơng mảng trời vắt

+ mt trời ló ra, chói lọi vòm l¸

bưởi lấp lánh

(61)

mà em quan sát

- Cho hS lËp dµn ý văn tả ma

+ Phần mở cần nêu gì?

+ Em miêu tả ma theo trình tự nào?

H: Những cảnh vật chĩng ta thường

gặp mưa

Hỏi:PhÇn kÕt em nêu gì?

- Yêu cầu HS lập dàn ý

- GV nhËn xÐt

Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Về hoàn thành nốt bài

- Quan sát theo trình tự thời gian: lúc trời

sắp ma -> ma -> tạnh hẳn Tác giả quan

sát cách chi tiết tinh tế

- Tác giả dùng nhiu từ láy, nhiu từ gi tả

khiến ta hình dung mưa một

vùng nông thôn chân thực.

- HS đọc

- HS đọc mình

- Giới thiệu điểm quan sát ma hay

những dấu hiệu báo ma đến

- Theo tr×nh tù thêi gian: miêu tả cảnh

vật ma

- mây, gió, bầu trời, vật, cối, con

ngi, chim muụng

- Nêu cảm xúc c¶nh vËt tươi

sáng sau mưa

- HS lập dàn ý vào giấy , lớp làm vµo

- Sau dán lên bảng

- Lớp nhận xét

TỐN :

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU : Biết:

- Cộng, trừ phân số, hỗn số.

- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo.

- Giải tốn tìm số biết gía trị phân số số đó.

Làm BT :

B1 (a,b) ; B2 (a,b) ; B4 (3 số đo 1,3,4) ; B5.

II CHUẨN BỊ :

Bảng phụ, …

III

CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng giải tập

sau,dưới lớp giải vào giấy nháp::

2 Bài luyện tập

a

107

m = dm

b.

10

(62)

Bài1: GV cho HS đọc yêu cầu làm

bài tập, sau GV hướng dẫn thấy cần

thiết HS tự làm vào chữa bài.

Bài 2: HS tự làm vào chữa bài.

Bài 4: Cho HS làm chữa theo

mẫu:

Bài Cho HS nêu toán tự giải và

chữa

Chấm số bài.

3 Củng cố - Dặn dò:

- HS làm chưa xong hồn chỉnh làm.

- Hướng dẫn HS làm thêm 3.

1 a

97

+

109

=

709081

=

15190

b Tương tự

2.a Học sinh tự làm

b 1

101  34 1011 43 2220 15 207

4 7m 3dm = 7m +

10

3

m = 7

10

3

m

8dm 9cm = 8dm +

109

dm = 8

109

dm

12cm5mm = 12cm +

10

cm = 12

10

5

cm

Bài giải:

Một phần mười quãng đường AB dài là:

12 : = (km)

Quảng đường AB dài là:

4 x 10 = 40 (km)

Đáp số: 40km.

ĐỊA LÍ :

KHÍ HẬU

I MỤC TIÊU

:

-Nêu số đặc điểm khí hậu Việt Nam Nhận biết ảnh

hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực:

cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng ; ảnh hưởng tiêu

cực : thiên tai, lũ lụt, hạn hán, …

- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy Bạch Mã) đồ (lược đồ).

- Nhận xét bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản.

* HS KG: + Giải thích VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa.

- Biết hướng gió : đơng bắc, tây bắc , đông nam.

II CHUẨN BỊ :

Bản đồ địa lí tự nhiên việt nam.

-Bản đồ khí hậu việt nam hình sgk.

-Tranh ảnh số hậu lũ lụt hạn hán gây địa phương

(nếu có)

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

(63)

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra cũ.

-Nêu câu hỏi.

3.Bài mới.

Hoạt động 1

:Nước ta có khí hậu nhiệt đới

gió mùa.

+Hoạt động nhóm.

-Yêu cầu đọc mục quan sát hình sgk.

-Yêu cầu trả lời câu hỏi sgk.

-Nhận xét.

-u cầu hs lên đồ địa lí tự

nhiên Việt Nam.

-Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió

mùa nước ta?

-Lưu ý:Tháng1:đại diện cho mùa gió đơng

bắc.Tháng :đại diện cho mùa gió Tây nam

hoặc đơng nam.

-Yêu cầu hs lên hướng gio ùtháng

hướng gió tháng đồ khí hậu việt

nam,hoặc hình 1.

+Kết luận:Nước ta có khí hậu nhiệt đới

gió mùa: nhiệt độ cao gió mưa thay

đổi theo mùa

Hoạt động 2:

KHí hậu miền có

khác nhau.

+Làm việc theo cặp đôi.

-u cầu hs lên bảng dãy núi Bạch Mã

trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

-Giới thiệu: Dãy núi Bạch Mã ranh giới

khí hậu miền bắc miền nam.

-Nêu câu hỏi sgk?

-Nhận xét bổ sung.

+Kết luận:Nước ta có khí hậu khác

giữa miền bắc miền nam.Miền nam nóng

quanh năm với mùa mưa mùa khô rõ rệt.

Hoạt động 3:Aûnh hưởng khí hậu.

+Hoạt động lớp.

-Yêu cầu hs qs tranh hình1 ,hình sgk, đọc

-Trả lời.

- Quan sát hình sgk.

-Trả lời câu hỏi.

-Nhận xét bổ sung.

-Chỉ địa cầu.Bản đồ.

-Nhiệt độ cao,gió mưa thay đổi theo

mùa.

-HS đồ.

-Thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi sgk.

-Trình bày trước lớp.

-Hs khác nhận xét bổ sung.

(64)

sgk.

-Nêu ảnh hưởng khí hậu

sản xuất nhân dân ta?

-Cho hs liên hệ với địa phương.

+Kết luận:Khí hậu có ảnh hưởng lớn tới

đời sống sản xuất nhân dân ta.

4.Củng cố.

-Nêu câu hỏi rút kết luận

5.Dặn dò

-Học cũ ,chuẩn bị mới.

-Nhận xét tiết học.

-Nêu thuận lợi khó khăn.

-Liên hệ với địa phương em.

-Đọc học sgk.

-Nhận xét tiết học.

Mỹ thuật

VÏ tranh

Đề tài trờng em

I Mục tiêu:

- HS biết tìm, chọn hình ảnh đẹp nhà trờng đểvẽ tranh.

- HS biết cách vẽ vẽ đợc tranh đề tài trờng em.

- HS yêu mến có ý thức bảo vệ trờng mình.

- HS Khỏ giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối,biêt chọn màu , vẽ màu phù hợp.

II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

-

GV chuẩn bị

+Tranh, ảnh nhà trờng

+ Hình gợi ý cách vẽ

+ Bài vẽ cđa HS líp tríc

-

HS chn bÞ

+ Tranh ảnh nhà trờng.

+ Vở thực hành, SGK, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

* Kiểm tra đồ dùng học tập HS

* Giới thiệu - ghi bảng

Hoạt động GV

* Hoạt đơng1: Tìm chọn nội dung đề tài

- GV giới thiệu tranh, ảnh gợi ý để HS nhớ

lại hình ảnh trờng học:

+ Khung c¶nh chung cđa trờng em?

+ Miêu tả cổng trờng, sân trờng, dÃy

nhà, hàng cây.

+ K v số hoạt động trờng.

- GV lu ý HS : Khi vẽ tranh cần nhớ lại

và chọn hình ảnh phù hợp với khả năng

của m×nh

Hoạt động HS

- HS quan sỏt nhn xột:

+ HS miêu tả trờng häc cđa

m×nh:

+ Giờ học lớp

Vui chơi sân trờng

Lao động vờn trờng

(65)

* Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ

- GV cho HS xem hình tham khảo SGK,

bộ đồ dùng gợi ý HS cách vẽ

+ Bíc 1:

Sắp xếp hình ảnh phụ cho cân

đối.

+ Bíc 2:

Vẽ chi tiết rõ nội dung hoạt động

+ Bớc 3

Vẽ màu theo ý thích

* Hoạt động 3: Thực hành

- GV hớng dẫn HS thực hành

- GV bao qu¸t lớp, bổ xung cho em

còn lúng túng.

+ Cách vẽ phác hình

+ Cách sửa hình

+ Vẽ màu vào hình

+ Động viên khích lệ HS làm bài.

* Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá

- GV gợi ý HS nhận xét chọn vẽ đẹp

Xếp loại vẽ.

- GV nhận xét chung, khen ngợi học

sinh có bi v p.

* Củng cố, dặn dò:

- Qua vẽ tranh đề tài trờng em, em có

cảm nghĩ gì?

- Chn bÞ cho học sau :

- HS quan sát

- HS thực hành: Vẽ tranh đề tài

trờng em.

- HS nhận xét chọn tiêu biểu

mình thích, có u điểm, nhợc điểm

rõ nét về:

+ Cách bố cục hình vẽ

+ Mu sắc, đậm nhạt sáng tạo

đặc biệt tranh.

- Thấy yêu mến trờng em hơn,

qua có ý thức giữ gìn bảo vệ

ngơi trờng mỡnh.

- Quan sát khối hộp khối cầu.

Luy

n ti

ế

ng vi

t

Chính tả : Con Rồng cháu Tiên

I Mục đính, yêu cầu :

- HS viết tả đoạn đầu Con Rồng cháu Tiên.

- Rèn luyện chữ viết cho HS.

II Các hoạt động dạy học :

1 Hớng dẫn HS viết tả :

- GV đọc đoạn viết.

- HS đọc thầm lại viết, viết nháp từ viết hoa, từ dễ viết

sai.

- GV lu ý HS :

+ Cách trình bày bài.

+ Độ cao chữ.

+ Khoảng cách chữ.

+ Những chữ đợc viết hoa.

- GV đọc cho HS viết soát lỗi.

(66)

- GV cho HS tìm nhanh tiếng có vần iên, uyên.

- HS thi tìm từ bảng.

- GV HS nhận xét tuyên dơng nhóm thắng cuộc.

Củng cố, dặn dò :

GV nhËn xÐt tiÕt häc.

Dặn HS viết lại cho từ viết sai.

Thứ năm, ngày tháng năm 2010

LUYỆN TỪ VAØ CÂU :

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHIÃ

I MỤC TIÊU : Biết sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp (BT1), hiểu ý

nghĩa chung số tục ngữ (BT2)

- Dựa theo ý khổ thơ Sắc màu em yêu, viết đoạn văn miêu tả vật cĩ sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3).

-

HS KG biết dùng nhiều từ đồng nghĩa đoạn văn viết theo BT3.

II CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ, phieáu HT.

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1

Baøi cuõ :

+ Bài 3: Đặt câu với từ có tiếng “đồng”

(nghĩa “cùng”)

2.

Bài :

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn học sinh làm tập :

.Bài :

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm nội dung

bài GV hướng dẫn

.Baøi :

GV chốt: Gắn bó q hương tình cảm tự

nhiên

.Baøi :

- GV gợi ý: viết màu sắc có trong

đoạn văn vật khơng có trong

bài; lưu ý phải dùng từ đồng nghĩa.

- GV đọc đoạn văn mẫu SGV cho HS

nghe

- HS quan sát tranh SGK, chọn, viết từ cần

điền với 3-4 tiếng sau vào chữa

bài:

đeo

vai ba lô,

xách

túi đàn

ghi ta,

vác

thùng giấy,

khiêng

thứ đồ

lỉnh kỉnh nhất,

kẹp

nách.

- Hai HS đọc lại hoàn chỉnh bài.

- HS đọc nội dung, thảo luận nhóm4

trình bày

- HS đọc thuộc câu tục ngữ trên.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm vào (HS khá, giỏi làm nhiều

từ).

(67)

3

Củng cố - dặn dò:

- Hồn thành đoạn văn (đối với hs chưa

viết xong)

- Chuẩn bị : Từ trái nghĩa.

………

TỐN :

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU : HS Biết:

- Nhân, chia hai phân số.

- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có dạng hỗn số với

tên đơn vị đo.

- Làm BT : 1;2;3.

HS ham thích học tốn

II CHUẨN BỊ :

Bảng nhóm……

III

CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng giải tập

sau,dưới lớp giải vào giấy nháp::

- Nhận xét cho điểm.

2 Bài luyện tập

Luyện tập:

- GV cho HS đọc yêu cầu làm bài

tập, sau GV hướng dẫn thấy cần

thiết HS tự làm chữa bài.

Bài 3

: Cho HS tự làm sau sửa chữa

a

109

-

54

=

b

23

+

105

=

c

104

-

101

+

109

=

Bài 1

: HS tự làm chữa bài:

a.

97

x

54

=

4528

b

241

x

=

4

x

175

=

15320

c

5

:

8

=

x

7

=

35

8

d

151

:

3 1

=

5

:

34

=

56

x

43

=

1820

=

10

Bài 2

: Cho HS tự làm sau sửa chữa.

a x +

4

8

b x-

53

=

10

(68)

theo mẫu; Chẳng hạn:

1m 75cm = 1m +

100 75

m = 1

100

75

m

8m 8cm = 8m +

1008

m =

1008

m

Củng cố - dặn dò:

-Nhận xét ti

ế

t h

c

x =

83

x =

10

c x

72

=

11

d x :

23

=

41

x =

116

:

72

x =

41

x

23

x =

2242

(hoặc

1121

)

x =

83

LỊCH SỬ :

CUỘC PHẢN CƠNG Ở KINH THÀNH HUẾ

I MỤC TIÊU :

Tường thuật sơ lược phản công kinh thành Huế do

Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức.

- Biết tên số người lãnh đạo khới nghĩa phong trào Cần

Vương : Phạm Bành, Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình); Nguyễn Thiện

Thuật (Bãi Sậy) ; Phan Đình Phùng (Hương Khê).

- Nêu tên số đường phố, trường học, liên đội TNTP, …ở địa phương mang

tên nhân vật nói trên.

- HS KG : Phân biệt điểm khác phái chủ chiến phái chủ hoà :

phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương

cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp

- GD HS lòng yêu nước

II CHUẨN BỊ :

Bản đồ hành Việt Nam Hình SGK.

III

CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Bài cũ :

Nêu đề nghị canh tân đất nước của

Nguyễn Trường Tộ ?

2.

Bài :

a Giới thiệu Trình bày số nét

chính tình hình ( phần chữ nhỏ trong

SGK )

b Khai thác nội dung.

* HĐ

1

: Hỏi đáp.

- Phaân biệt điểm khác chủ trương

của phái chủ chiến phái chủ hòa?

(HS

KG)

- Tơn Thất Thuyết làm để chuẩn bị

- HS lên bảng trả lời.

- Phái chủ hòa : chủ trương hòa với Pháp

- Phái chủ chiến : chủ trương chống Pháp.

+ Lập

(69)

chống Pháp ?

* HĐ

2

: Tường thuật phản công ở

kinh thành Huế ?

- Giới thiệu số khởi nghĩa-kết hợp đồ.

* HÑ

3

:

- Nêu ý nghóa phản công kinh thành

Huế ?

- Chiếu Cần Vương có tác dụng ?

3 Củng cố – dặn dò:

- Em biết thêm phong trào Cần

Vương ?

Chuẩn bị : Xã hội Việt Nam cuối kỉ

XIX

- HS đọc: Trước uy hiếp kháng chiến.

+ Đêm mồng Hoạt động Pháp

Tinh thần tâm

- HS nêu tên số người lãnh đạo cuộc

khởi nghĩa …

Phong trào chống Pháp mạnh meõ

- Kêu gọi nhân dân nước đứng lên cứu vua giúp nước

- Đọc phần nội dung tóm tắt SGK.

KĨ THUẬT :

Thêu dấu nhân (

Tieỏt 1).

I MUẽC TIÊU :

Biết cách thêu dấu nhân

- Không bắt buộc HS nam thực hành tạo sản phẩm thêu HS nam có thể

thực hành đính khuy.

TTCC NX1 : Cả lớp.

II CHUẨN BỊ :

- Mẫu thêu dấu nhân thêu len, sợi vải tờ bìakhác màu

Kích thước mũi thêu khoảng – cm

- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mũi thêu dấu nhân.

- Bộ đồ dùng thêu GV HS.

III

CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định.

2 Bài cũ: KT chuận bị HS

Gv nhận xét chung

3.Bài mới:

(70)

Gv giới thiệu nêu mục tiêu học.

*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu.

-Gv giới thiệu mẫu thêu dấu nhân

-Gv cho hs quan sát hình 1và nêu đặc điểm

hình dạng đường thêu dấu nhân mặt

phải mặt trái đường thêu?

-Gv giới thiệu số sản phẩm thêu

trang trí mũi thêu dấu nhân.

-Em nêu ứng dụng thêu dấu nhân?

*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ

thuật.

-HD hs đọc nội dung mục II SGK

Gv cho hs quan sát tranh hình HD hs

cách vạch đường thêu dấu nhân.

Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu

Gv HD hs bắt đầu thêu Lên kim điểm

B’trên đường dấu thứ hai

Gọi hs đọc mục 2b,mục 2c quan sát

hình 4a, 4b, 4c, 4d,

Nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ

nhất , thứ hai?

-Gv HD chậm ác thao tác thêu mũi thêu

dấu nhân thứ thứ hai.

Lưu ý: Các mũi thêu luân phiên thục

hiện hai đường kẻ cách

+ Khoảng cách xuống kim lên kim ở

đường dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng

cách xuống kim lên kim đường dấu

thứ

+ Sau lên kim cần rút từ từ, chặt

vừa phải để mũi thêu không bị dúm.

Yêu cầu hs lên bảng thực

Gv quan sát uốn nắn.

Hd hs quan sát hình sgk

Nêu cách kết thúc đuòng thêu dấu nhân

Gọi hs lên bảng thực thao tác

Hs quan sátmẫu thêu

Là cách thêu để tạo thành mũi thêu

giống dấu nhân nối liên tiếp giữa

hai đường thẳng // mặt phải đường thêu.

Thêu dấu nhân ứng dụng để thêu

trang trí sản phẩm may mặc như

áo, váy , vỏ gối…

Hs lên bảng thực thao tác vạch

dấu đuòng thêu.

Hs đọc

Hs nêu

Hs quan sát

Hs thực hiện

Hs quan sát

Xuoáng kim ( H 5a)

Lật vải nút cuối đuòng thêu( H 5b)

Hs thực thao tác

(71)

-Gv quan sát uốn nắn.

-Gv HD nhanh lần thứ hai toàn các

thao tác thêu dấu nhân.

-Yêu cầu hs nhắc lại cách thêu dấu nhân

và nhận xét

-Kiểm tra chuẩn bị thực hành hs và

tổ chức cho hs tập thêu dấu nhân giấy

kẻ ô li

Gv quan sát uốn nắn

4.Củng cố, dặn dò.

-Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị sau thực hành.

Nhận xét

-Nhận xét tiết học

………

Thứ sáu, ngày 10 tháng năm 2010

TẬP LÀM VĂN :

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU :

- Nắm ý đoạn văn chọn đoạn để hoàn chỉnh theo Y/C

bài tập 1.

- Dựa vào dàn ý văn miêu tả mưa lập tiết trước, viết được

một đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí (BT2).

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên cho HS.

II CHUẨN BỊ :

- đoạn văn cho hoàn chỉnh, viết vào tờ giấy khổ to.

- Bút dạ, giấy khổ to.

- HS chuẩn bị kĩ dàn ý văn tả mưa

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KiĨm tra bµi cị

- Yêu cầu HS mang lên để GV kiểm

tra-chấm điểm dàn ý văn miêu tả cơn

mửa

- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS

Bµi míi

Hướng dẫn làm tập

Bµi 1

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

Hoỷi: Baứi vaờn maứ bán Liẽn laứm laứ

gỡ?

- u cầu HS trao đổi, thảo luận để xác

định nội dung đoạn

- Gäi HS tr¶ lêi

- HS mang lên chấm điểm

- HS dọc yêu cầu

- Tả quang cảnh sau mửa

- HS thảo luận nhóm

- Đoạn 1: giíi thiƯu c¬n mưa rào ạt

tới ro

à

i tạnh ngay

(72)

- GV nhËn xÐt kết luận

Hoỷi: Em viết thêm vào

đoạn văn bạn Quỳnh Liên?

- Yêu cầu hS tự làm bài

- Yờu cu HS trình bày bảng lớp

- GV HS lớp nhận xét sửa chữa để

rút kinh nghiệm, đánh giá cho điểm

- Gọi 5-7 HS đọc làm trong

vở

- Gv nhận xét cho điểm

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gợi ý HS đọc lại dàn ý văn tả cơn

mửa mỡnh ủaừ laọp ủeồ vieỏt

- HS lµm bài

- HS trình bày GV HS cả

lớp nhận xét

- Gi HS đọc mình

- Nhận xét cho điểm văn đạt yêu cầu

3 Củng cố - dặn dò

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Dn HS v viết lại văn Quan s¸t

trường học ghi lại đie

à

u đã

quan sỏt c.

Đoạn 3: Cây cối sau ma.

- Đoạn 4: ng v ngi sau cn

ma

+ Đoạn1: viết thêm câu tả ma

+ Đoạn 2; viết thêm chi tiết hình ảnh

miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, chỳ mốo

khoang sau cn ma

+ Đoạn 3: viết thêm câu văn miêu tả

một số cây, hoa sau c¬n ma

+ Đoạn 4: viết thêm câu tả hoạt động của

con ngửụứi treõn ủửụứng phoỏ.

- HS lµm vµo giÊy khỉ to, líp lµm vµo vë

- Líp nhËn xÐt

- HS đọc

- HS đọc yêu cầu

- HS viết vào giấy khổ to, lớp viết vào

vở

- HS lần lửụùt Caỷ lụựp nhaọn xeựt

- Vài HS đọc viết mình

………

KHOA HOÏC :

TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ.

I MỤC TIÊU :

Nêu giai đoạn phát triển người từ lúc sinh

đến tuổi dậy thì.

- Nêu số thay đổi sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì.

II CHUẨN BỊ :

Thơng tin hình trang 14, 15-SGK

- HS sưu tầm ảnh chụp thân lúc nhỏ ảnh trẻ em lứa tuổi

khác nhau.

III

CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định

2.Bài cũ.

-Nêu câu hỏi trước.

+Nhận xét cho điểm.

3.Bài mới

Hoạt động1: Sưu tầm giới thiệu ảnh.

+Mục tiêu:Học sinh nêu tuổi đặc

điểm em bé sưu tầm được.

+Cách tiến hành:Làm việc lớp.

-Haùt.

-Hai hs trả lời.

(73)

Nhận xét hs giới thiệu ảnh hay nhất.

Hoạt động 2

: Các giai đoạn phát triển từ

lúc sinh đến tuổi dậy thì.

-Mục tiêu: HS nêu số đặc điểm

chung trẻ em giai đoạn: 3

tuổi, từ 3- tuổi, từ - 10 tuổi.

-Cách tiến hành:Tổ chức trò chơi: “ai

nhanh đúng” sgk.

+Tuyên dương đội thắng

Hoạt động 3

: Đặc điểm tầm quan trọng

của tuổi dậy đời mỗi

con người.

*Mục tiêu: HS nêu đặc điểm tầm

quan trọng tuổi dậy đời

của người.

*Cách tiến hành:

+Bước 1:Làm việc cá nhân.

+Bước 2: Làm việc lớp.

+Nhận xét kết luận tr.15- sgk.

4 Củng cố

Nhấn mạnh kiến thức cần nắm

.

5.Nhận xét- Dặn dị

-Nhận xét tiết học tuyên dương HS.

-Dặn hs xem lại bài,

- Chơi theo nhóm viết đáp án vào giấy khổ

to sau dán lên bảng.Đội thắng là

đội có đáp án nhanh nhất.

-Đọc thơng tin tr.15 trả lời câu hỏi:Tại sao

nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt

đối với đời người.

-Nhắc lại

TỐN :

ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN

I MỤC TIÊU :

Làm tập dạng tìm hai số biết tổng (hiệu) Và tỉ

hai số đó.

- Làm tập 1.

- HS ham học toán.

II CHUẨN BỊ :

Bảng phụ, bảng nhóm

III

CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(74)

- HS lên bảng giải tập sau,dưới

lớp giải vào giấy nháp:

2 Bài luyện tập

a.

Ôn tập:

- GV nêu toán

- GV ghi bảng sơ đồ hướng dẫn HS giải;

Theo sơ đồ ta có tổng số phần nhau

là :

5 + = 11 (phần)

Số bé là: 121 : 11 x = 55

Số lớn : 121 : 11 x = 66.

Đáp số : 55 ; 66

Bài toán 2(

HD tương tự)

b

.Luyện tập lớp:

- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ cho mỗi

bài giải

- Có thể HD HS cách giải sau:

Bài 1

:

+ Bài toán bắt ta tìm gì?

+ Thuộc dạng tốn gì?

+ Tỉ số chúng số nào?

- GV chấm số bài

Nếu thời gian GV hướng dẫn để HS

làm BT ; Hết thời gian cho HS

làm nhà.

3 Củng cố - dặn dò:

Chuẩn bị ti

ế

p theo

+ Viết số đo độ dài theo hỗn số.

a 2m 35dm = m

b 3dm 12cm = dm

-

Hs nêu yêu cầu BT1

- HS nhắc lại cách tìm hai số biết tổng

và tỉ số số đó.

- HS nhắc lại cách tìm hai số biết hiệu

và tỉ số số đó.

- HS tự làm chữa bài.

(Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số của

chúng

(Tìm hai số: số lớn số bé.)

Tổng (hiệu) số nào?

.

Giải:

a) Tổng hai phần là:

+ = 16 (phần)

Số thứ là: 80: 16 x = 35

Số thứ hai là: 80 – 35 = 45

ĐS: 35 ; 45

b

) HS tự làm.

HS nhắc lại cách tìm hai số biết tổng

(hiệu) tỉ số hai số đó.

Nhận xét ti

ế

t h

c

Âm nhạc

Ôn Tập Bài Hát: Reo Vang Bình Minh

(75)

-

Hát thuộc lời ca giai điệu hát.

-

Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp tiết tấu hát, hát giọng, to

rỏ lời cao độ hát.

-

Biết hát hát nhạc sĩ Lưu Hữu Phước viết.

II/Chuẩn bị giáo viên:

-

Nhạc cụ đệm.

-

Băng nghe mẫu.

-

Hát chuẩn xác hát.

III/Hoạt động dạy học chủ yếu:

-

Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn.

-

Kiểm tra cũ: Gọi đến em lên bảng hát lại hát học.

-

Bài mới:

Hoạt Động Của Giáo Viên

HĐ Của Học Sinh

* Hoạt động 1

: Ôn tập hát:

Reo Vang Bình Minh

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại hát nhiều

hình thức.

- Cho học sinh tự nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên hỏi học sinh, hát có tên gì?Lời bài

hát viết?

- Cho học sinh tự nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai

điệu hát.

*

Hoạt động 2:

TĐN Số 1: “Cùng Vui Chơi”

- Giới thiệu TĐN Số 1.

- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.

- Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:

- Giáo viên gõ mẫu yêu cầu học sinh gõ lại.

- Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại.

- HS thực hiện.

+ Hát đồng thanh

+ Hát theo dãy

+ Hát cá nhân.

- HS nhận xét.

- HS ý.

- HS trả lời:

+ Bài :Reo Vang Bình

Minh

+ Nhạc sĩ:

Lưu Hữu Phước.

- HS nhận xét

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS ý.

(76)

- TaÄp đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu bài.

- Giáo viên đọc mẫu câu cho học sinh đọc lại,

mỗi câu cho học sinh đọc lại từ đến lần để thuộc tiết

tấu.

- Sau tập xong giáo viên cho học sinh đọc và

ghép lời TĐN Số 1.

- Cho tổ chuẩn bị cử đại diện lên bảng đọc lại.

- Giáo viên nhận xét.

*

Cũng cố dặn dò:

- Cho học sinh hát lại hát vừa học lần trước kết

thúc tiết học.

- Khen em hát tốt, biễu diễn tốt học, nhắc

nhở em hát chưa tốt, chưa ý học cần

chú ý hơn.

- Dặn học sinh nhà ôn lại hát học.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS ý.

-HS ghi nhớ.

Luy

ện tốn

To¸n : Lun tËp c¸c phÐp tÝnh hỗn số

I Mục tiêu :

- Ôn củng cố phép toán hỗn số HS biết cách chuyển hỗn số

thành phân số.

- HS tích cực, tự giác học tập.

II Các hoạt động dạy học :

LuyÖn tËp :

Bài (tr 9) :

- HS nêu yêu cầu bài.

? lm c cỏc phộp tính hỗn số ta làm nh ? (Chuyển các

hỗn số thành phân số thực phép tính phân số).

- HS làm bảng, dới lớp làm vào vở.

- GV HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

a, 1

3

+ 5

28 213 28

164 49 28 164 28 49 41 7

      

- HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.

Bài :

Các bớc tiến hành tơng tự trên.

Bài (tr 9)

- HS nêu yêu cầu.

? Muốn điền dấu thích hợp vào chố trống ta cần làm ? (Chuyển hỗn số

thành phân số).

- HS làm vào vở.

- HS chữa bài.

- GV vµ HS nhËn xÐt, kÕt ln.

Cđng cè dặn dò :

(77)

Dn HS nhà xem lại làm.

Luy

n ti

ế

ng vi

t

LTC : Mở rộng vốn từ Nhân dân

I Mục tiêu

- Củng cố vốn từ từ ngữ thuộc chủ điểm VN tổ quốc em.

- Rèn kĩ dùng từ đặt câu

II Hoạt động

HĐ : Giáo viên nêu nhiệm vụ học

HĐ 2: Làm tập

-

Học sinh lần lợt làm , trang 22- 23 sách luyện TV giáo viên.

-

Gọi lên bảg làm bài.

-

Gọi nhận xét củng cè

Bµi : Häc sinh lµm miƯng ( học sinh trình bày phàn)

HĐ : Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét tiết học

- Dặn họcbài chuẩn bị sau.

TUẦ

N

4

:

Thứ hai, ngày 13 tháng năm 2010

.

Môn: TẬP ĐỌC

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I MUÏC TIÊU:

- Đọc tên người, tên địa lí nước ngồi; Bước đầu đọc diễn cảm văn. - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể khát vọng sống, khát vọng hồ bình trẻ em ( Trả lời câu hỏi 1, 2, ).

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ đọc SGK. - Bảng phụ viết sẵn Luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kieåm tra cũ:

- Kiểm tra nhóm HS. - GV nhận xét, cho điểm.

Dạy mới:

- em đọc kịch Lòng dân (cả phần 1 và 2) theo cách phân vai.

(78)

a/ Giới thiệu bài:

- GV cho HS quan sát tranh SGK. - GV: tranh vẽ bà Nguyễn Thị Bình (ngun Phó Chủ tịch nước) bạn thiếu nhi đang thả chim bồ câu Quảng trường Ba Đình thủ đô Hà Nội (GV vừa giới thiệu vừa vào tranh).

Bài học hôm phần cho em thấy chiến tranh, thấy lòng khát khao hồ bình trẻ em tồn thế giới.

b/ Luyện đọc:

- GV đọc toàn lượt.

- Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp: - GV chia đoạn: đoạn

- Chọ HS đọc đoạn nối tiếp.

- Luyện đọc số liệu, từ ngữ khó đọc: 100 000 người (một trăm ngàn người), Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô Xa-xa-ki. - Hướng dẫn HS đọc bài.

- Cho HS đọc giải + giải nghĩa từ. - GV giải nghĩa thêm từ em không hiểu mà khơng có phần chú giải.

- Cho HS đọc toàn bài.

- GV đọc diễn cảm lần

c/ Tìm hiểu bài:

+ Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xã ngun tử khi nào?

+ Cô bé hi vọng kéo dài sống của mình cách nào?

+ Các bạn nhỏ làm để tỏ tình đáng

- HS quan sát tranh bảng lớp hoặc trong SGK.

- HS quan sát tranh + nghe giới thiệu.

- HS lắng nghe.

- HS dùng viết chì đánh dấu. + Đoạn 1: từ đầu đến đầu hàng + Đoạn 2: Tiếp theo đến nguyên tử + Đoạn 3: Tiếp theo đến 644 con. + Đoạn 4: lại.

- Một số HS đọc đoạn nối tiếp.

- HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn GV.

- 1HS đọc giải + HS giải nghĩa từ như SGK.

- 2HS đọc bài.

+ Khi phủ Mĩ lệnh ném quả bơm nguyên tử xuống Nhật Bản.

+ Cơ tin vào truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ nghìn sếu giấy treo quanh phịng khỏi bệnh nên ngày Xa-da-cô gấp sếu giấy. + Các bạn nhỏ gấp sếu gửi tới tấp cho Xa-da-cô.

(79)

kế với Xa-da-cô?

+ Các bạn nhỏ làm để bày tỏ nguyện vọng hịa bình?

+ Nếu đứng trước tượng đài em nói gì với Xa-da-cơ?

d/ Đọc diễn cảm:

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- GV đưa bảng phụ chép trước đoạn văn cần luyện lên gạch chép gạch đấu phẩy, gạch dấu chấm câu, gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng.

- GV đọc trước đoạn cần luyện thêm lần. - Hướng dẫn HS thi đọc:

- GV nhận xét khen HS đọc hay.

3/ Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà luyện đọc văn

sát hại, Qua đó, ta thấy bạn nhỏ ln mong muốn cho giới mãi hồ bình.

- HS phát biểu tự Có thể HS nói trước tượng đài:

+ Cái chết bạn nhắc nhở chúng tôi phải u hồ bình, biết bảo vệ sống hồ bình trái đất.

+ Cái chết bàn làm hiểu sự tàn bạo chiến tranh hạt nhân - Nhiều HS luyện đọc đoạn.

- Các cá nhân thi đọc. - Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe.

Mơn: TỐN

ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN

I MỤC TIEÂU:

- Biết dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần ).

- Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “Rút về đơn vị” “Tìm tỉ số”

*/ Hướng dẫn thêm cho HS khá, giỏi làm BT2, BT3.

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kieåm tra cũ:

GV kiểm tra 1-2 HS cách giải tốn “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) tỉ số hai số đó”

2 Dạy mới:

-GV treo bảng phụ có viết sẵn viết sẵn nội dung ví dụ,yêu cầu HS đọc.

- 1-2 HS lên bảng thực yêu cầu.

(80)

Thời gian 1 giờ 2 giờ 3 giờ Quãng đường

đi được 4km 8km 12km

- Yêu cầu HS nhận xét về: Quãng đường được trong thời gian tương ứng.

? Qua ví dụ nêu mối quan hệ thời gian và quãng đường được?

* GV nêu toán sgk/19

– Yêu cầu HS đọc đề tốn, tìm hiểu cho cái phải tìm.

-Yêu cầu em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào giấy nháp

–GV chốt lại tóm tắt sgk.

-Yêu cầu HS suy nghó tìm cách giải trình bày cách giải

- GV nhận xét chốt lại: Tóm tắt: 2giờ : 90km

4giờ : ? km Bài giải Cách 1: Cách 2:

ô tô được: gấp số lần: 90 : = 45(km) : = (lần)

ô tô được: ô tô được: 45 x = 180(km) 90 x = 180 (km) Đáp số: 180 km Đáp số: 180 km

Cách 1: Bước tính thứ bước rút đơn vị. Cách 2: Bước tính thứ bước tìm tỉ số.

H: Đối với dạng tốn tỉ lệ ta có cách giải nào? -GV chốt: Có cách giải, cách giải thứ dùng bước rút đơn vị; cách thứ hai dùng bước lập tỉ số.

3/ Thực hành:

Bài 1: Gợi ý: giải cách “rút đơn vị” - Tìm số tiền mua 1m vải

- Tìm số tiền mua 7m vải loại

*/ Bài 2:

Gợi ý: giải cách Chẳng hạn: a) Giải cách “tìm tỉ số”

-HS quan sát nhận xét, HS khác bổ sung.

-HS trao đổi nhóm em, sau đó trả lời, nhóm khác bổ sung. * HS đọc đề tốn, tìm hiểu cái đã cho phải tìm.

-1 em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào giấy nháp.

-HS trao đổi nhóm em tìm cách giải tốn.

-HS trình bày cách giải của mình trước lớp, nhóm khác bổ sung thêm cách giải.

-HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS nhắc lại.

.

- HS tự giải (như cách rút về đơn vị biết lớp 3).

+ : = (laàn) + laàn

+ 90 x = 180 km

+ (80.000 : = 160.000 (đồng)) + (160.000 x = 112.000 (đồng))

- HS tự giải toán. + 12 : = (lần)

(81)

- 12 ngày so với ngày gấp lên mấylần?

- Như vậy, số trồng gấp lên lần, do đó số đội trồng rừng trồng 12 ngày là bao nhiêu?

b) Giải cách “rút đơn vị” - Tìm số trồng ngày - Tìm số trồng 12 ngày.

*/ Bài 3: (Bài có liên hệ giáo dục dân số). GV hướng dẫn để HS tóm tắt toán, chẳng hạn: a) 1000 người tăng : 21 người

4000 người tăng : người? b) 1000 người tăng: 15 người 4000 người tăng : người?

Từ đó, HS tìm cách giải tốn (theo phương pháp “tìm tỉ số”).

3 Nhận xét – dặn dò:

- Làm thêm BT2, BT3 nhà. - Nhận xét.

- HS thảo luận theo nhóm 4, đại

diện nhóm thi đua. - HS tự giải tốn.

Bài giải:

a) 4000 người gấp 1000 người số lần là:

4000 : 1000 = (lần) Sau năm số dân xã tăng

thêm là: 21 x = 84 (người) b) 4000 người gấp 1000 người

số lần là: 4000 : 1000 = (lần) Sau năm số dân xã tăng

thêm là: 15 x = 60 (người)

Môn: KHOA HỌC

TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I MỤC TIÊU:

Nêu giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 16/ SGK.

III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS 1.Kiểm tra cũ:

HS1: Trình bày đặc điểm bật lứa tuổi 3 tuổi?

HS2:Trình bày đặc điểm bật lứa tuổi từ 6 đến10 ?

- Nhận xét ghi điểm cho học sinh.

2.Bài mới: *Giới thiệu – ghi đề (1 phút)

*HĐ1:Tìm hiểu đặc điểm người từng giai đoạn:

-Y/c HS theo nhóm đọc thơng tin trang 16; 17 SGK và thảo luận đặc điểm bật giai đoạn lứa

(82)

tuổi theo bảng sau:

Giai đoạn Đặc điểm bật

Tuổi vị thành niên Tuổi trưởng thành Tuổi già

Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. -GV nhận xét chốt lại:

HĐ2: Tổ chức trò chơi “Ai? Họ vào giai đoạn nào đời?”

- GV kiểm tra việc chuẩn bị ảnh HS.

- u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi, nội dung: - Giới thiệu cho nghe ảnh mà sưu tầm được: Họ ai? Làm nghề gì? Họ giai đoạn đời? Giai đoạn có đặc điểm gì?

- Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi.

HĐ3: Tìm hiểu ích lợi việc biết giai đoạn phát triển người:

H: Bạn vào giai đoạn đời?

H:Biết vào vào giai đoạn nào của đời có lợi gì?

-GV nhận xét, khen ngợi HS có câu trả lời tốt.

3 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học.

-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét,bổ sung.

* HS giới thiệu cho biết về người ảnh mà sưu tầm được: Họ ai? Làm nghề gì? Họ đang giai đoạn cuộc đời?

-HS giới thiệu trước lớp ảnh mình sưu tầm được.

-HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -Lắng nghe.

Luy n Toán Luyện Tập

I Mục tiêu : Củng cố cho Hs dạng tốn : Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó Rèn cho HS kỹ giải tốn có lời văn thành thạo

II Bài luyện : BT : - HS đọc

- ? Nêu dạng toán ( Tìm hai số biết tổng hiệu số ) - HS lên bảng , lớp làm vào

- ? NhËn xÐt , ch÷a :

Sè T1 | -| -| -| ? 120 Sè T2 | -| -| -| -| -| -| -|?

Gi¶i

Dựa vào sơ đồ ta thấy , tổng số phần : + = 10 ( phần )

Số thứ có giá trị :

120 : 10

= 36 Số thứ hai có giá trị :

120 - 36 = 84

(83)

BT :

- HS đọc thầm , xác định yêu cầu , làm việc cá nhân , làm vào - ? Nêu làm , nhận xét ; chữa :

HS n÷ | -| -| -| -| -|

? 260 HS nam | -| -| -| -| -| -| -| -|

Gi¶i Tổng số phần : + = 15 ( phÇn ) Số bạn nữ tham gia hội thi : 260 : 13

= 100 ( b¹n ) Sè b¹n nam tham gia héi thi lµ : 260 - 100 = 160 ( bạn )

Đáp số : nữ : 100 b¹n ; nam : 160 b¹n BT :

- HS đọc

- ? BT cho biÕt g× ? Hái g× ?

- HS lên bảng , lớp lµm bµi vµo vë - ? NhËn xÐt , chữa :

Giải

S phn quóng đờng Vân phải tiếp : -

5

=

( quãng đờng ) Quãng đờng từ nhà Vân đến trờng : 315 ;

= 525 ( m ) Đáp số : 525 m Củng cố ,dặn dò :

- GV nhận xét học - VN làm lại phần làm sai

Luy n c

Những sÕu b»ng giÊy I - mơc tiªu: Gióp HS tiÕp tục:

1 Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài:

- Đọc tên ngời, tên địa lý nớc ngồi (XA-da-cơ Xa - xa-ki, Hi-rơ-si-ma, Na-ga-da-ki)

- Biết đọc diễn cảm văn với giọng trầm, buồn: nhấn giọng từ ngữ miêu tả hậu nặng nề chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống bé Xa-da-cơ, mơ ớc hồ bình thiếu nhi.

2 Hiểu ý bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình trẻ em toàn giới.

II- Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1: ( phút )

- kiĨm tra bµi cị:

Hai nhóm HS phân vai đọc kịch Lịng dân (nhóm đọc phần 1, nhóm đọc phần 2) trả lời câu hỏi nội dung, ý nghĩa kịch.

- Giới thiệu đọc Những sếu giấy

Hoạt động Hớng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài ( 33 phút ) a) Luyện đọc

GV hớng dẫn HS luyện đọc theo quy trình hớng dẫn Chú ý:

- Viết lên bảng số liệu 100 000 ngời (một trăm nghìn ngời); tên ngời, tên địa lý nớc ngồi (Xa-da-cơ Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki); hớng dẫn HS đọc đúng.

(84)

- GV chia làm đoạn.

Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tủ xuống Nhật Bản Đoạn 2: Hậu mà bom gây ra Đoạn 3: Khát vọng sống Xa-da-cô Xa-xa-ki

Đoạn 4: Ước vọng hồ bình HS thành phố Hi-rô-xi-ma. - 4HS đọc nối tiếp đoạn- GVsửa sai lỗi phát âm , ngắt nhịp - Giải nghĩa từ khó giải SGK.

b) Tìm hiểu bài

HS c thm bi v tr lời nhanh câu hỏi SGK

Một HS đọc to cho biết: Câu chuyện muốn nói em iu gỡ?

(Câu chuyện tố cao tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình trẻ em toàn giới)

c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm

Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn văn ý:

- Nhấn mạnh: ngày lại, ngây thơ, nghìn sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ, tới tÊp gưi, chÕt, 644 con.

- Nghỉ hơi: Cơ bé ngây thơ tin vào truyền thuyết nói rằng/ gấp đủ một nghìn sếu giấy treo quanh phịng, em khỏi bệnh Nhng Xa-da-cơ chết/ em mới gấp đợc 644 con.

Hoạt động Củng cố, dặn dò ( phút )

- HS nhắc lại điều câu chuyện muốn nói

- GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc văn; đọc lại kể lại câu chuyện Xa-da-cô cho ngời thân.

Môn: ĐẠO ĐỨC

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH

(Tiết 2) I MỤC TIÊU:

- Biết trách nhiệm việc làm mình. - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa.

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Hoạt động 1: Xử lí tình (BT3/SGK):

* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải phù hợp tình

* Cách tiến hành:

1/ GV chia lớp thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ cho nhóm xử lí tình BT3.

2/ HS thảo luận nhóm

3/ Đại diện nhóm lên trình bày kết (có thể hình thức đóng vai).

4/ Cả lớp trao đổi, bổ sung. 5/ GV kết luận: tình có nhiều cách

(85)

2 Hoạt động 2: Tự liên hệ thân:

* Mục tiêu: Mỗi HS tự liên hệ, kể việc làm (dù nhỏ) tự rút học * Cách tiến hành:

1/ Gợi ý để HS nhớ lại việc làm (dù rất nhỏ) chứng tỏ có trách nhiệm thiếu trách nhiệm.

- Chuyện xảy lúc em làm gì? - Bây nghĩ lại em thấy nào?

2/ HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện mình.

3/ GV yêu cầu số HS trình bày trước lớp. 4/ Sau phần trình bày HS, GV gợi ý cho các em tự rút học.

5/ Kết luận: Khi giải cơng việc hay xử lý tình huống cách có trách nhiệm, thấy vui và thản Ngược lại, làm việc thiếu trách nhiệm, dù không biết, tự cũng thấy náy lịng.

- HS lắng nghe.

Người có trách nhiệm người trước làm việc gì suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp, làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm sẵn sàng làm lại cho tốt

3 Hoạt động nối tiếp:

- GV yêu cầu 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK. - Xem lại học chuẩn bị bài: “ Có chí thì nên”

- Nhận xét tiết học.

Thứ ba ngày 14 tháng 09 năm 2010

Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ TRÁI NGHĨA I.MỤC TIÊU:

- Bước đầu hiểu từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa khi đặt canh (ND ghi nhớ).

- Nhận biết cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ ( BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3)

(86)

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kieåm tra cũ:

- Kiểm tra HS

- GV nhận xét.

2 Dạy mới: a/ Nhận xét:

Bài 1: Hướng dẫn HS làm BT1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1. - GV giao việc:

+ Các em tìm nghĩa từ phi nghĩa từ chính nghĩa.

+ So sánh nghĩa từ. - Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày kết làm. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.

+ Phi nghĩa: trái với đạo lí Cuộc chiến tranh phi nghĩa chiến tranh có mục đích xấu xa, khơng người có lương tri ủng hộ. + Chính nghĩa: với đạo lí Chiến đấu vì chính nghĩa chiến đấu lẽ phải, chống lại những hành động xấu, chống lại áp bất công. Phi nghĩa nghĩa hai từ có nghĩa trái ngược nhau.

Bài 2: Hướng dẫn HS làm BT2 (Cách tiến hành như BT1).

Vinh: kính trọng, đánh giá cao; nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ.

Bài 3: Hướng dẫn HS làm BT3: (Cách tiến hành như BT1).

GV chốt lại: người VN có quan niệm sống cao đẹp Thà chết mà kính trọng, đề cao, tiếng thơm lưu cịn sống mà phải xấu hổ, nhục nhã bị người đời khinh bỉ.

b/ Ghi nhớ:

- HS1 làm lại BT1 (điền từ xách, đeo, khiêng, kẹp, vác vào chỗ trống đoạn văn).

- 2HS làm BT3: đọc đoạn văn miêu tả màu sắc làm tiết TLV trước.

- 1HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS nhận việc.

- HS làm cá nhân (hoặc theo nhóm).

- Một số cá nhân trình bày hoặc đại diện nhóm trình bày.

- Lớp nhận xét.

- HS tra từ điển để tìm nghĩa. Kết Những từ trái nghĩa câu:

+ Soáng – chết. + Vinh – nhục.

(87)

- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ SGK. - Cho HS tìm VD:

3 Luyện tập:

Bài tập 1: Hướng dẫn HS làm BT1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1.

- GV giao việc: em tìm cặp từ trái nghĩa trong câu a, b, c, d.

- Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét chốt lại cặp từ trái nghĩa.

Bài tập 2: Hướng dẫn HS làm BT2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2. - GV giao vịêc:

+ Các em đọc lại câu a, b, c, d.

+ Các em tìm từ trái nghĩa với từ hẹp để điền vào chỗ trống câu a, từ trái nghĩa với từ rách để điền vàp câu b, từ trái nghĩa với từ để điền vào câu c, từ trái nghĩa với từ xa với từ mua để điền vào câu d.

- Cho HS làm (GV dán lên bảng lớp tờ phiếu đã chuẩn bị trước).

- Cho HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét chốt lại kết

Bài tập 3: Hướng dẫn HS làm BT3: (cách tiến hành BT2)

- GV chốt lại lời giải đúng: từ trái nghĩa với những từ cho

- 2HS tìm VD từ trái nghĩa và giải thích từ (hoặc nhắc lại các VD phần nhận xét).

- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.

- HS làm cá nhân, dùng bút chì gạch chân từ trái nghĩa có trong câu.

- Một vài HS phát biểu ý kiến về các cặp từ trái nghĩa.

- Lớp nhận xét. a) Đục – trong. b) Xấu – đẹp. c) Đen – trắng.

d) Có cặp từ trái nghĩa: - Rách – lành.

- Dở – hay.

- 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS ý lắng nghe.

- HS lên bảng làm phiếu. - HS lại làm vào giấy nháp. - 3HS làm phiếu trình bày.

Các từ cần điền là: a) Rộng.

b) Đẹp. c) Dưới.

- Làm việc theo nhóm.

- Đại diện nhóm lên trình bày. a) Hồ bình >< chiến tranh, xung đột.

(88)

* Bài tập 4: Hướng dẫn HS làm BT4: - GV giao việc:

+ Các em chọn cặp từ trái nghĩa BT3.

+ Đặt câu (mỗi câu chứa từ cặp từ trái nghĩa vừa chọn)

- Cho HS làm bài. - Cho HS trình baøy.

- GV nhận xét khen HS đặt câu hay.

4 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- u cầu HS nhà giải nghĩa từ BT3. - Dặn HS nhà chuẩn bị trước học tiết tới.

c) Giữ gìn >< phá hoại, phá hỏng, phá phách, huỷ hoại - 1HS đọc yêu cầu đề bài.

- Mỗi HS chọn cặp từ trái nghĩa và đặt câu.

- Một số HS nói câu đặt.

Mơn: TỐN LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

Biết giải tốn liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.

II CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi 1-2 HS lên bảng làm BT cho nhà.

2 Luyện tập:

Bài 1: u cầu HS biết tóm tắt tốn giải bằng cách “rút đơn vị“, chẳng hạn:

Tóm tắt:

12 : 24.000 đ 30 : đ

Bài 3: Cho HS tự giải toán (tương tự 1), nên chọn cách giải cách “rút đơn vị”,

- 1-2 HS lên bảng. - HS tự làm bài.

Bài giải

Giá tiền là: 24000 : 12 = 2000 (đồng) Số tiền mua 30 là:

2000 x 30 = 60000 (đồng) Đáp số: 60000 đồng. - HS tự làm bài.

Một ô tô chở số học sinh là: 120 : = 40 (học sinh) Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô là:

(89)

Bài 4: Cho HS tự giải toán (tương tự 3), nên chọn cách giải cách “rút đơn vị“.

3 Nhận xét – dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về làm BT2 nhà chuẩn bị tiếp theo.

- HS tự làm vào vở. Bài giải:

Số tiền trả cho ngày công là: 72 000 : = 36 000 (đồng) Số tiền trả cho ngày công : 36 000 x = 180 000 (đồng) Đáp số: 180 000 đồng.

Mơn: KỂ CHUYỆN TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh hoạ lời thuyết minh, kể lại câu chuyện ý, ngắn gọn, rõ chi tiết truyện.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người lính Mĩ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn và tố cáo tội ác quân đội Mĩ chiến tranh chống xâm lược VN.

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi em kể việc làm tốt để xây dựng quê hương đất nước người mà em biết - Gv nhận xét.

2 Dạy mới: a/ Giới thiệu bài:

Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai phim tiếng của đạo diễn Trần Văn Thuỷ Phim đoạt giải Con hạc vàng Liên hoan phim châu Á, Thái Bình Dương năm 1999 Băng Cốc Câu chuyện có nội dung nào? Có ý nghĩa gì lớn lao? Thầy giúp em hiểu điều đó qua tiết KC hơm nay.

b/ GV kể chuyện:

GV kể lần (không tranh) - Chú ý giọng kể.

- GV ghi tên nhân vật lên bảng lớp + Mai-cơ: cựu chiến binh Mĩ

+ Tôm-xôn: huy đội bay. + Côn-bơn: xạ thủ súng máy.

HS kể nêu ý nghóa.

- HS lắng nghe.

(90)

+ An-đrê-ốt-ta: trưởng. + Hơ-bớt: anh lính da đen.

+ Rơ-man: người lính sưu tầm tài liệu. GV kể chuyện lần 2: (kể xong ảnh). - GV kể đoạn 1:

+ Cho HS quan sát SGK giới thiệu: đây cựu chiến binh Mĩ Mai-cơ Ông trở lại VN với mong ước đánh cầu nguyện cho linh hồn người khuất Mĩ Lai. - GV kể đoạn 2:

+ Cho HS quan sát SGK Đây ảnh do nhà báo Mĩ tên Rô-nan chụp vụ thảm sát Mĩ Lai Trong ảnh cảnh lính Mĩ đang đốt nhà Ngồi cịn nhiều ảnh khác ghi lại tội ác bọn lính Mĩ.

- GV kể đoạn 3:

+ GV kể xong đoạn giới thiệu nội dung tranh thể Đây ảnh tư liệu chụp một chiếc trực thăng Mĩ đậu cánh đồng Mĩ Lai Rất trực thăng Tôm-xôn đồng đội.

- GV kể đoạn 4:

+ Khi kể xong đoạn GV giới thiệu:

+ Ảnh 4: Hai lính Mĩ dìu anh lính da đen Ha-bớt Anh tự bắn vào chân để khỏi tham gia tội ác.

+ Ảnh 5: ảnh chụp nhà báo Mĩ tố cáo vụ thảm sát Mĩ Lai trước công luận.

- GV kể đoạn 5:

Khi kể xong, GV giới thiệu ảnh 6, 7: sau 30 năm xảy vụ thảm sát, Tôm-xôn Côn-bơn trở lại VN Họ xúc động gặp lại người dân họ cứu sống Riêng An-đre-ốt-ta vắng mặt gặp gỡ anh chết sau vụ Mĩ Lai tuần.

c/ Hướng dẫn HS kể chuyện:

HDHS tìm hiểu yêu cầu đề: - Cho HS đọc yêu cầu 1.

- HS vừa nghe, vừa quan sát.

- HS nhìn lên bảng nhìn trong SGK ảnh + đọc lời thuyết minh ở dưới ảnh.

- HS quan saùt ảnh.

- HS lắng nghe + quan sát tranh.

- HS đọc to, lớp lắng nghe.

(91)

- GV lưu ý: kể em cần dựa vào lời thuyết minh cho cảnh dựa vào nội dung câu chuyện cô kể Khi kể ý làm bật được nội dung câu chuyện.

Cho HS kể chuyện: - Cho HS kể đoạn - Cho HS thi kể

- GV nhận xét, khen HS kể đúng, kể hay.

d/ Trao đổi ý nghĩa truyện:

- GV nêu câu hỏi để lớp trao đổi. H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

(Nếu HS đặt không xưng em mà xưng là bạn)

3 Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, cho lớp bình chọn HS KC hay

- Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị cho tiết KC tuần 5.

- 2-3 HS lên thi kể. - Lớp nhận xét. - HS trả lời:

+ Chiến tranh thật tàn khốc. + Phải chấm dứt chiến tranh

+ Em cảm phục trứơc hành động của những người lính Mĩ u lẽ phải.

Mơn: CHÍNH TẢ (Nghe – vieát)

ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I MỤC TIÊU:

- Viết tả; trình bày hình thức văn xi.

- Nắm mô hình cấu tạo vần quy tắc ghi dấu tiếng có ia, iê (BT2, BT3).

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- KiĨm tra VBT cđa häc sinh -GV nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Hôm nay, thầy giới thiệu với

các em anh đội cụ Hồ có tên Phan Lăng Phan Lăng người nào? Anh sinh ra lớn lên đâu? Anh có điểm đặc biệt để chúng ta cần tìm hiểu Các em biết anh qua bài tả nghe viết Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ

- Cả lớp để lên bàn

- H ngồi cạnh đổi kiểm tra lẫn

(92)

b Hướng dẫn nghe - viết tả

-Gọi HS đọc bài: Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ + Tại người lính gốc Bỉ lại có tên Phan Lăng? Ơng người nào?

-Yêu cầu HS đọc thầm ý đọc kĩ từ phiên âm: Phrăng-Đơ Bô-en, từ khó viết : khuất phục, xâm lược, dụ dỗ.

-Gọi HS lên bảng viết từ: Phrăng-Đơ Bô-en, khuất phục, xâm lược, dụ dỗ.HS khác viết vào giấy nháp.

- GV nhận xét từ HS viết.

c :Viết tả – chấm, chữa tả :

-Yêu cầu HS đọc thầm tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xi ý các chữ mà dễ viết sai.

-GV đọc câu , câu GV đọc lượt. -GV đọc lại toàn tả lượt để HS sốt lại tự phát lỗi sai sửa.

-GV đọc lại tồn tả, u cầu HS đổi vở theo cặp để sửa lỗi sai bút chì. - GV chấm , nhận xét cách trình bày sửa sai.

d Làm tập tả Bài 2:

-Gọi HS đọc tập 2, xác định yêu cầu bài tập, nêu tiếng in đậm: nghĩa, chiến.

-GV tổ chức cho em hoạt động nhóm

Baøi 3:

-Gọi HS đọc tập 3, xác định yêu cầu bài tập.

-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm em quan sát tiếng nghĩa chiến để nêu quy tắc ghi dấu thanh tiếng có âm ngun âm đơi.

-GV nhận xét HS chốt lại cách làm:

3 Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

- u cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng, làm vào cở BT2.

- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.

* HS đọc SGK, lớp đọc thầm.

-HS trả lời, hS khác bổ sung.

-1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp.

* HS đọc thầm tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xi ý chữ mà dễ viết sai.

-HS viết vào vở.

-HS soát lại tự phát lỗi sai và sửa.

-HS đổi theo cặp để sửa lỗi sai bút chì.

* HS đọc tập 2, xác định yêu cầu tập.

-HS đọc làm vào phiếu tập theo nhóm đơi, nhóm lên bảng làm

*HS đọc tập 3, xác định yêu cầu tập.

(93)

_

Thứ Tư, ngày 15 tháng năm 2010

Môn: TẬP ĐỌC

BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui, tự hào.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người sống hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc ( Trả lời câu hỏi SGK; học thuộc lịng 1, khổ thơ Học thuộc lịng khổ thơ).

II CHUẨN BỊ:

Tranh minh hoạ đọc, Bảng phụ.

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Cho HS kiểm tra.

H: Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?

H: Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói với Xa-da-cơ?

- GV nhận xét.

2 Dạy mới: a/ Giới thiệu bài:

Lời ca hát lời thơ Bài ca về trái đất nhà thơ Định Hải Hình ảnh trái đất có đẹp? Nhà thơ Định Hải muốn nói với em điều qua thơ Để biết được điều đó, tìm hiểu bài thơ.

- GV ghi tựa lên bảng.

2/ Luyện đọc:

- GV đọc (hoặc cho HS đọc). - Cần đọc với giọng sôi nổi, tha thiết.

- Ngắt nhịp: khổ + chủ yếu ngắt 3/4 Khổ 2: ý câu thứ tư ngắt nhịp 4/4.

- Nhấn giọng từ ngữ: chúng mình, bóng xanh, bay, bay nào,

- HS1: đọc Đ1 + Đ2 Những sếu bằng giấy + trả lời câu hỏi.

- Khi phủ Mĩ lệnh ném quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.

- HS2: đọc Đ3 + Đ4. - HS phát biểu tự do.

- HS laéng nghe.

- HS laéng nghe.

(94)

vàng, trắng, đen, nụ, hoa - Cho HS đọc khổ nối tiếp - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - Hướng dẫn HS đọc bài:

- Cho HS đọc giải + giải nghĩa từ.

- GV đọc diễn cảm (giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng hướng dẫn).

c/ Tìm hiểu bài:

- GV mời lớp phó phụ trách học tập lên điều khiển cho lớp trao đổi trả lời câu hỏi. H: Hình ảnh trái đất có đẹp?

H: Hiểu câu thơ cuối khổ nói gì?

H: Chúng ta phải làm để giữ bình yên cho trái đất?

GV: Bài thơ muốn nói với em điều gì?

d/ Đọc diễn cảm:

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ, thơ. - GV đưa bảng phụ chép trường khổ thơ cần luyện đọc lên (dùng phấn màu gạch chéo chỗ cần ngắt nhịp, gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng.

- Cho HS đọc khổ thơ luyện. - Tổ chức cho HS học thuộc lòng:

- GV lưu ý: em học thuộc lịng tại lớp khổ Về nhà các em tiếp tục HTL.

lượt).

- HS đọc bài, lớp lắng nghe.

- 1HS đọc giải, HS giải nghĩa từ trong SGK.

- Lớp phó lên bảng. - HS đọc thầm khổ 1.

- Trái đất giống bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và cánh hải âu vờn sóng biển.

HS đọc thầm khổ 2.

- Mỗi lồi hoa đẹp riêng nhưng loài hoa quý, thơm Cũng như vậy, trẻ em giới, dù khác màu da bình đẳng, đều đáng quý, đáng yêu.

- Ta phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân Chỉ có hồ bình, tiếng hát, tiếng cười mang lại sự bình n, sử trẻ khơng già cho trái đất.

HS trả lời:

- Trái đất tất trẻ em.

- Dù khác màu da trẻ em giới bình đẳng.

- Phải chống chiến tranh giữ cho trái đất bình yên.

- Mỗi HS đọc diễn cảm khổ thơ sau đó một vài em đọc bài.

- Một số HS đọc khổ thơ.

- HS thi đọc diễn cảm. - HS HTL.

(95)

- GV nhận xét khen HS đọc thuộc lòng tốt

- Cho HS hát Trái chúng em.

3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Lớp nhận xét.

Mơn: TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU:

- Lập dàn ý cho văn tả trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn nét bật để tả trường.

- Dựa vào vào dàn ý viết đoạn văn hoàn chỉnh, xếp chi tiết hợp lí.

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra HS - GV nhận xét

2 Dạy mới: a Giới thiệu bài:

Ở tiết TLV trứơc, thầy dặn em nhà ghi lại quan sát cảnh trường học. Trong tiết học hôm nay, em chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết Sau đó, em chuyển phần dàn ý thành một đoạn văn hoàn chỉnh.

b Luyện tập:

Bài tập 1: Hướng dẫn HS làm BT1:

- Cho HS đọc yêu cầu BT1. - GV giao việc:

+ Các em xem lại lượt ý ghi chép được khi quan sát trường học

+ Các em xếp ý thành dàn ý chi tiết.

- Cho số HS trình bày điều quan sát được.

- Cho HS làm việc (GV phát tờ phiếu cho 3

- HS đọc lại kết quan sát cảnh trường học mình.

- HS lắng nghe.

- HS đọc to, lớp đọc thầm

- HS đọc trước lớp.

- HS làm việc cá nhân, HS làm vào phiếu khổ to.

(96)

HS).

- Cho HS trình bày kết quaû.

- GV nhận xét bổ sung ý để có dàn bài hồn chỉnh.

Bài tập 2: Cho HS làm BT2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2. - GV giao việc:

+ Các em chọn phần dàn vừa làm. + Chuyển phần dàn vừa chọn thành đoạn văn hoàn chỉnh.

GV lưu ý: em nên chọn phần thân bài. - Cho HS viết.

- Cho HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét, khen HS viết đoạn văn hay.

Bài tập 3: Hướng dẫn HS làm BT3: - Cho HS đọc yêu cầu BT.

- GV giao việc: em quan sát ghi lại về một mưa Dựa vào quan sát có, các em chuyển thành dàn ý chi tiết.

- Cho HS làm bài.

- GV phát giấy, bút cho nhóm. - Cho HS trình bày kết làm.

- GV nhận xét, khen HS làm đúng, làm hay.

3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

làm lên bảng. - Lớp nhận xét + bổ sung.

- 1HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS chọn đoạn dàn bài.

- HS làm việc cá nhân Mỗi em viết đoạn văn hoàn chỉnh.

- Một số em đọc đoạn văn mình. - Lớp nhận xét.

VD: đoạn văn tả sân trường: Sân trường em rộng đẹp Từ cổng nhìn vào, hàng thẳng tắp. Những tán bàng toả rộng, che mát sân trường Giữa sân trường cột cờ. Trên đỉnh cột cờ đỏ vàng đang tung bay trứơc gió Sát hai bên tường là hai dãy ghế đá Giờ chơi, số bạn thường ngồi ghế để trò chuyện, hoặc đọc sách

- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.

- 1HS đọc ghi quan sát về cơn mưa.

- nhóm làm vào giấy, nhóm còn lại làm vào giấy nháp.

- Đại diện nhóm lên dán kết bài làm lên bảng lớp.

- Lớp nhận xét

Mơn: TỐN

(97)

Biết dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng lại giảm nhiêu lần ) Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng hai cách “Rút đơn vị” “ Tìm tỉ số”.

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi 1-2 HS lên bảng chữa tập phần luyện tập

2 Dạy mới:

a/ Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ:

- GV neâu VD SGK.

- Cho HS quan sát bảng nhận xét: Lưu ý: nêu nhận xét để thấy mối quan hệ hai đại lượng, không đưa ra khái niệm, thuật ngữ “tỉ lệ nghịch“

b/ Giới thiệu toán cách giải:

GV hướng dẫn HS thực cách giải bài toán theo bước:

* Tóm tắt tốn: 2 ngày: 12 người 4 ngày: người

* Phân tích tốn để tìm cách giải bài tốn theo cách “rút đơn vị“ chẳng hạn: + Muốn đắp xong nhà ngày thì cần số người bao nhiêu?

+ Muốn đắp xong nhà ngày thì cần số người bao nhiêu?

- Trình bày giải (cách 1) SGK.

* Phân tích tốn để tìm cách giải theo cách “tìm tỉ số“, chẳng hạn:

- Thời gian để đắp xong nhà tăng lên thì số người cần có tăng lên số người

- 1-2 HS thực yêu cầu.

- HS tự tìm kết số bao gạo có được khi hia hết 100kg gạo bao, mỗi bao đựng 5kg, 10kg, 20kg điền vào bảng (viết sẵn bảng).

Khi số kg gạo bao gấp lên bao nhiêu lần số bao gạo có lại giảm nhiêu lần“.

+ (bước rút đơn vị“) Từ ngày rút xuống ngày số người gấp lên 2 lần, số người cần là:

12 x = 24 (người)

+ (Từ ngày gấp lên ngày số người giảm lần, cụ thể số người cần là:

24 : = (6 người)

(98)

cần có tăng lên hay giảm đi? Ở thời gian gấp lần? - Như số người giảm lần

Từ muốn đắp nhà ngày thì cần số người bao nhiêu?

- Trình bày giải (cách 2) trong SGK.

* Chú ý: làm bài, HS giải bài tốn cách trên.

3 Thực hành:

Bài 1: u cầu HS tóm tắt tốn tìm ra cách giải cách “rút đơn vị“.

*/ Bài 2: Yêu cầu HS tự giải (tương tự 1 cách “rút đơn vị“

Nếu cịn thời gian hướng dẫn thêm cho HS làm.

4 Nhận xét – dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà làm BT3 chuẩn bị tiếp theo.

- ngày gấp ngày số lần là: : = 2 (laàn)

- laàn.

- Số người cần có là: 12 : = người.

- HS tóm tắt giải tốn. Bài giải Tóm tắt

7 ngày: 10 người 5 ngày: ? người?

Muốn làm xong công việc ngày cần:

10 x = 70 (người)

Muốn làm xong công việc ngày caàn:

70 : = 14 (người)

Đáp số: 14 người Bài giải

Tóm tắt

120 người: 20 ngày 150 người: ngày

1 người ăn hết số gạo dự trữ trong thời gian là:

20 x 120 = 2400 (ngaøy)

150 người ăn hết số gạo dự trữ trong thời gian là:

2400 : 150 = 16 (ngaøy)

Đáp số: 16 ngày

Môn: ĐỊA LÝ

(99)

- Nêu số đặc điểm vai trị sơng ngịi Việt Nam: + Mạng lưới sơng ngịi dày đặc.

+ Sơng ngịi có lượng nước thay đổi theo mùa có nhiều phù sa.

+ Sơng ngịi có vai trị quan trọng sản xuất đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện,

- Xác lặp mối quan hệ địa lý đơn giản khí hậu sơng ngịi: nước sơng lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khơ nước sơng hạ thấp.

- Chỉ vị trí số sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả đồ ( lượt đồ ).

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên trình bày.

+Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước

ta?

+ Khí hậu miền Bắc miền Nam có khác nhau?

+ Nêu ảnh hưởng khí hậu tới đời sống, sản xuất nhân dân ta?

-GV nhận xét nghi điểm.

2 Bài mới:

Hoạt động : Tìm hiểu mạng lưới sơng ngịi nước ta:

-u cầu HS hoạt động cá nhân quan sát hình 1 trong sgk trả lời câu hỏi sau:

+ Nước ta có nhiều sơng hay sơng?

+ Chỉ đọc tên số sông lớn nước ta trên lược đồ hình 1?

+ Em có nhận xét sơng ngịi miền Trung? Vì sơng ngịi miền Trung có đặc điểm đó? -Gọi HS trả lời, GV nhận xét chốt

Hoạt động 2: Tìm hiểu Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa có nhiều phù sa:

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bốn em tìm hiểu mục sgk quan sát hình 2, hình trả lời các nội dung sau:

+ Tại sơng ngịi nước ta có lượng nc thay

- HS lên bảng trả lời Líp theo giái nhËn xÐt bỉ sung

* HS tìm hiểu SGK quan sát hình 1 trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. - Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp.

- Một số HS lên bảng đồ Địa lí tự nhiên VN sơng chính: sơng Hồng, sơng Đà, sơng Thái Bình, sơng Mả, sơng Cả, sơng Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai. * HS theo nhóm em tìm hiểu trả lời câu hỏi.

(100)

đổi theo mùa có nhiều phù sa?

+ Nước sông lên xuống theo mùa có ảnh hưởng gì tới sản xuất đời sống nhân dân?

-Tổ chức cho đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét chốt lại:

Hoạt động 3: Tìm hiểu Vai trò sông ngòi:

+ Sơng ngịi có vai trị sản xuất và đời sống nhân dân?

-Gọi HS trả lời GV chốt lại

-Yêu cầu HS lên bảng đồ địa lí Việt Nam vị trí đồng lớn sơng bồi đắp nên chúng; vị trí nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, Y-a-li, Trị An.

* Kết luận: Sơng ngịi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng Ngồi ra, sơng cịn đường giao thơng quan trọng, nguồn thuỷ điện, cung cấp nứơc cho sản xuất đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản.

3 Nhận xét – dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Tìm thêm số sông đồ (lượt đồ).

- Bài sau: “Vùng biển nước ta“.

- HS khaù bổ sung.

- Các sơng VN vào mùa lũ thường có nhiều phù sa nguyên nhân sau: ¾ diện tích đất liền nước ta là miền đồi núi, độ dốc lớn Nước ta lại có mưa nhiều mưa lớn tập trung theo mùa làm cho nhiều lớp đất trên mặt bị bào mòn đưa xuống lịng sơng Điều làm cho sơng có nhiều phù sa, làm cho đất đai miền núi ngày xấu đi. Nếu rừng bị đất bị bào mịn mạnh.

+ Bồi đắp nên nhiều đồng bằng. + Cung cấp nước cho đồng ruộng và nứơc cho sinh hoạt.

+ Là nguồn thuỷ điện đường giao thông.

+ Cung cấp nhiều tôm, cá.

- HS lên bảng đồ Địa lí tự nhiên VN:

+ Vị trí đồng lớn những con sơng bồid đắp nênn chúng.

+ Vị trí nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, Y-a-ly Trị An.

- HS lắng nghe.

Bµi 4: VÏ theo mẫu

Vẽ khối hộp khối cầu

I. Mục tiªu:

- HS hiĨu cÊu tróc cđa khèi hép khối cầu; biết quan sat, so sánh, nhận xét hình dáng chung mẫu hình dáng tõng vËt mÉu

- HS biết cách vẽ vẽ đợc mẫu khối hộp khối cầu

- HS quan tâm tìm hiểu đồ vật có dạng hình khối hộp khối cầu

II. Chn bÞ

III. Giáo viên

(101)

- Bµi vÏ cđa HS líp tríc IV. Häc sinh

- Giấy vẽ thực hành

- Bút ch×, tÈy

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

- GV đặt mẫu vị trí thích hợp (có thể đặt hai mẫu); u cầu HS quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng, kích thớc, độ đậm, nhạt mẫu qua câu hi gi ý sau:

+ Các mặt khèi hép gièng hay kh¸c nhau? + Khèi hép cã mÊy mỈt?

+ Khối cầu có đặc điểm gì?

+ Bề mặt khối cầu có giống bề mặt khối hộp không? + So sánh độ đậm nhạt khối hộp khối cầu

+ Nêu tên vài đồ vật có hình dáng giống khối hộp khối cầu

- GV bæ sung tóm tắt ý chính:

+ Hỡnh dáng, đặc điểm khối hộp khối cầu

+ Khung hình chung mẫu khung hình tõng vËt mÉu + TØ lƯ gi÷a hai vËt mÉu

+ Độ đậm nhạt chung độ đậm nhạt riêng vật mẫu tác động ánh sáng

V. Hoạt động 2: Cách vẽ

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ

+ So sánh tỉ lệ chiều cao chiều ngang mẫu để vẽ khung hình chung, sau phác khung hình cua vật mẫu

+ GV vẽ lên bảng khối riêng biệt để gợi ý cho HS cách vẽ khối hộp khối cầu

VÏ h×nh khèi hép

VÏ khung h×nh cđa khèi hép

Xác định tỉ lệ mặt ca hp

Vẽ phác hình mặt khối nét thẳng Hoàn chỉnh hình

Vẽ hình khối cầu

V khung hỡnh ca cầu khối hình vngVẽ đờng chéo trục ngang trục dọc khung hìnhLấy điểm đối xứng qua tâm

Dựa vào điểm, vẽ phác hình nét thẳng, chỉnh sửa thành nét cong đều

- GV gợi ý HS bớc tiếp theo:

+ So sánh hai khối vị trí, tỉ lệ đặc điểm để chỉnh sửa hình vẽ cho hơn

+ Vẽ đậm nhạt ba độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt + Hoàn chỉnh vẽ

VI. Hoạt động 3: Thực hành

- Khi HS vẽ GV đến bàn để quan sát hớng dẫn

- Khi HS vẽ hình, cần nhắc em quan sát so sánh để xác định khung hình chung, khung hình riêng mẫu.

- Nhắc HS ý bố cục cho cân đối; vẽ đậm nhạt đơn giản (vẽ ba m nht chớnh)

- Gợi ý thêm HS cßn lóng tóng

VII. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

- GV gỵi ý cho HS nhËn xét, xếp loại số vẽ tốt cha tèt

- GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại khen ngợi, động viên số học sinh có bàn vẽ tốt

(102)

Dặn dò:

- Về nhà quan sát vật quen thuộc

- Su tầm tranh, ảnh vật

Luyện viết 4

I.Mục tiêu :

- Học sinh biết viết trình bày văn xuôi theo kiểu chữ nghiêng nét thanh, nÐt

®Ëm.

- Rèn cho học sinh kĩ viết trình bày đẹp.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác rèn chữ viết.

II.Chuẩn bị : Phấn màu

III.Hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bi c :

Giáo viên kiểm tra viÕt ë nhµ vµ chÊm bµi cđa mét sè em.

NhËn xÐt bµi viÕt ë nhµ cđa häc sinh.

2.Dạy mới:

a.Giới thiệu : Ghi bảng.

b.Híng dÉn häc sinh viÕt bµi 4.

-Học sinh đọc viết

- Hỏi: Đoạn văn đợc trỡnh by nh th no?

(Trình bày theo văn xuôi, viết theo kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm, cách viết

đoạn văn nh sau dấu chấm phải viết hoa chữ đầu câu)

- Cho hoc sinh nhắc lại cách viết chữ T

- Học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung chốt ý.

- Giáo viên viết mẫu lên bảng, hớng dẫn học sinh cách viết.

- Cho học sinh viết vào bảng con, giáo viên nhận xét , sửa lỗi cho em.

- Nhắc nhở em cách ngồi viết, cách cầm bút, để vở

- Giáo viên quan sát chung, hớng dẫn thêm cho học sinh viét cha

đúng.

- Thu chấm số bài, nhận xét, tuyên dơng em viết đẹp, trình bày

bài sẽ.

c.Hớng dẫn học sinh nhà viết Rằm tháng giªng.

- Đây thơ lục bát nên em phải trình bày cho đẹp

Một dòng thò ra, dòng thụt vào.

- Cách viết theo kiểu chữ đứng nét thanh, nét đậm.

3.Dặn dị: Về nhà hồn thành luyện viết.

Thứ năm, ngày 16 tháng năm 2010 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I MỤC TIÊU:

(103)

- Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 ( chọn trong số ý: a ,b, c, d); đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghiã tìm BT4 ( BT5). II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra HS (làm lại BT từ trái nghĩa) - GV nhận xét.

2 Dạy mới: a/ Giới thiệu bài:

Các em học từ trái nghĩa Hôm nay, em sẽ vận dụng kiến thức học để làm BT tìm từ trái nghĩa Sau đó, em đặt câu với cặp từ trái nghĩa.

b/ Luyện tập:

Bài tập 1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu BT

- GV giao việc: em phải tìm từ trái nghĩa câu a, b, c, d.

- Cho HS làm (GV phát phiếu cho HS) - Cho HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:

Bài tập 2: Hướng dẫn HS làm BT2: (Cách tiến hành BT1)

GV chốt lại: từ trái nghĩa cần điền vào ô trống

Bài tập 3: Hướng dẫn HS làm BT3: (Cách tiến hành BT1)

GV chốt lại: từ trái nghĩa cần điền vào ô trống là:

Bài tập 4: Hướng dẫn HS làm BT4: - Cho HS đọc yêu cầu BT4.

- GV giao việc: em có nhiệm vụ tìm từ trái nghĩa tả hình dáng, hành động, trạng thái và phẩm chất.

- Cho HS làm việc: GV dán phiếu cho nhóm. - Cho HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét, cặp từ tìm đúng:

Bài tập 5: Hướng dẫn HS làm BT5:

- HS1: làm BT1 (luyện tập) - HS2: làm BT2 (luyện tập) - HS3: làm BT3 (luyện tập) - HS laéng nghe.

- HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - HS nhận việc.

- HS làm việc cá nhân, HS làm bài vào phiếu Các HS cịn lại dùng viết chì gạch từ trái nghĩa 3 trong câu.

- 3HS làm vào phiếu lên dán trên bảng lớp.

- Lớp nhận xét. a) Ít – nhiều. b) Chìm – c) Nắng – mưa a) Lớn

b) Già c) Dưới

- Hs làm nhận xét. a) Nhỏ

b) Lành c) Khuya d) Sống

(104)

- Cho HS đọc yêu cầu BT

- GV giao việc: em chọn cặp từ cặp từ vừa tìm đặt câu với cặp từ đó.

- Cho HS đặt câu - Cho HS trình bày.

- GV nhận xét khẳng định câu HS đặt đúng, đặt hay.

3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS lớp nhà làm lại vào BT4,

- Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét.

a) Tả hình dáng:

+ Cao – thấp, cao – lùn, cao vống – lùn tịt.

+ Báo – gầy b) Tả hành động:

+ Đứng – ngồi, lên – xuống, vào – ra.

c) Tả trạng thái:

+ Buồn – vui, no – đói, sướng – khổ. d) Tả phẩm chất:

+ Tốt – xấu, hiền – dữ, ngoan – hư - 1HS đọc to, lớp lắng nghe.

- Mỗi em đặt câu với từ trái nghĩa nhau.

- HS trình bày câu vừa đặt. - Lớp nhận xét.

_

Mơn: TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

Biết giải tốn liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số".

* Bài dành cho Hs khá, giỏi.

II CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên chữa BT3 dặn nhà

2 Dạy mới:

GV hướng dẫn HS tự làm BT chữa

Bài 1: u cầu HS tóm tắt giải tốn theo cách “tìm tỉ số“

- GV đến bàn học sinh yếu để kịp thời giúp đỡ.

- HS thực yêu cầu.

- HS tự giải BT.

(105)

Bài 2: (Liên hệ với giáo dục dân số) GV gợi ý để HS tìm cách giải tốn (trước hết tìm số tiền thu nhập bình qn hàng tháng có thêm con, sau tìm số tiền thu nhập bình quân hàng tháng bị giảm bao nhiêu?)

- Với gia đình có người (bố, mẹ con) thì tổng thu nhập gia đình là:

- Với gia đình có người (thêm con) mà tổng thu nhập khơng đổi bình qn thu nhập hằng tháng người là:

Như vậy, bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người bị giảm là:

Baøi 3:

- Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề giải, chẳng hạn Trước hết tìm số người đào mương sau bổ sung thêm người bao nhiêu?

Sau tóm tắt tốn: 10 người: 35m

30 người: ? m

- HS đưa cách giải cách “tìm tỉ số“

3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về làm chuẩn bị sau: Luyện tập chung.

3000 đ/1 : 25 1500 đ/ quyeån: quyeån

3000 đồng gấp 15000 đồng số lần là: 3000 : 15000 = (lần)

Nếu mua với giá 1500 đồng một quyển mua số là:

25 x = 50 (quyeån)

Đáp số: 50 quyển. - HS tự làm bài.

+ 800 000 x = 400 000 (đồng) + 400 000 : = 600 000 (đồng) + 800 000 – 600 000 = 200 000 (đồng)

(10 + 20 = 30 (người)).

Bài giải

30 người gấp 10 người số lần là: 30 : 10 = (lần)

30 người đào ngày được số mét mương là:

35 x = 105 (m) Đáp số: 105 mét

Môn: LỊCH SỬ

XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

I MUÏC TIÊU:

(106)

+ Về xã hội: xuất tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Các hình minh hoạ SGK

-Phiếu học tập cho HS

-Tranh ảnh, tư liệu kinh tế xã hội VN cuối kỷ 19 đầu kỷ 20

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- G ọi hs lên bảng - GV nhận xét.

2 Bài mới Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Những thay ñổi ktế VN

- GV yêu cầu hs làm việc với sgk trả lời câu hỏi sau:

Trước TDP xâm lược, ktế VN có ngành chủ yếu?

Ai người hưởng nguồn lợi p.triển ktế?

-GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời -GV nhxét câu trả lời HS,sau nêu kết luận

*Hoạt động 2: Những thđổi đời sống nhdân

- GV chia HS thành nhóm, yêu cầu thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi sau:

Trước TDP vào xlược,xh VN có tầng lớp nào?

Nêu nét đsống cnhân nông dân VN cuối kỉ 19 đầu kỉ 20

-Gv tổ chức cho HS trình bày kết thảo luận trướclớp.

-Gv nhận xét

Hoạt động 3: Rút học

u cầu HS trả lời: Từ cuối kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có thay đổi gì?

-GV nhận xét ý kiến HS rút học (như

phần in đậm SGK)

3/Củng cố - dặn dò: HS làm phiếu tập ( nội dung phiếu ghi sẵn )

Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học thuộc bài.

- 3hs trả lời câu hỏi sau:

- Ng nhân dẫn đến p.cơng kthành Huế đêm 5-7-1885.

- Thuật lại diễn biến.

-Cuộc phản cơng có tác động ? - HS nghe GV nêu để xác định vấn đề, sau tự đọc SGK tìm câu trả lời cho câu hỏi

- HS trả lời

- HS khác bổ sung.

-HS làm việc theo cặp, thảo luận

- nhóm HS đại diện báo cáo kết quả thảo luận, HS khác bổ sung. - Cả lớp làm bài

-Sửa bài - HS trả lời

(107)

-Bài sau: Bài 5

Môn: KĨ THUẬT

THÊU DẤU NHÂN ( Tiết 2) I MỤC TIÊU:

- Biết cách thêu dấu nhân.

- Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu ít nhất dấu nhân Đường thêu bị dúm.

II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:

- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mũi thêu dấu nhân. - ĐDDH để hướng dẫn thêu.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾ

U:

VIII. Hoạt động dạy IX. Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

+ Trình bày cách thêu dấu nhân.

+ Người ta dùng mũi thêu dấu nhân để làm gì

- HS trả lời. - GV nhận xét.

- Giới thiệu mới: Tiết học này, cơ

cùng lớp tìm hiểu bài: Thêu dấu nhân. - HS lắng nghe.

Bài mới:

Hoạt động 1: Học sinh thựcc hành ( 25 phút ). - GV cho HS nhắc lại cách thêu dấu

nhân.

- HS trình bày. - GV cho HS lên bảng thực thao

tác thêu mũi thêu dấu nhân.

- HS thực lớp quan sát. - Cho HS nhận xét.

- GV kiểm tra chuẩn bị HS.

- Cho HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm (10’).

Hoật động 2: Hội thi khéo tay

- GV cho nhóm cử đại diện nhóm lên

tham gia hội thi khéo tay. - HS nhóm cử đại diện.

- GV tổ chức hội thi khéo tay Yêu cầu: Thêu 10 mũi thêu dấu nhân.

- Thêu kĩ thuật, quy trình, nhanh. - GV cho HS nhận xét đánh giá.

- GV nhận xét – Tổng kết thi. - Tun dương cá nhân đoạt giải.

3 Củng cố – dặn dò:

- GV nhận xét - tiết học.

- Dặn dị: Chuẩn bị số dụng cụ nấu ăn.

(108)

Mơn: TẬP

LÀM VĂN

TẢ CẢCH ( Kiểm tra viết ) I MỤC TIÊU:

- Viết văn miêu tả hồn chỉnh có đủ phần ( mở bài, thân bài, kết bài), thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả.

- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả văn.

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Giới thiệu bài:

Trong tiết học hôm nay, em làm kiểm tra viết văn tả cách Nội dung kiểm tra chính là nội dung em học Nhưng hôm nay, các em tập viết hồn chỉnh văn khơng viết một đoạn em viết.

2/ Hướng dẫn HS làm kiểm tra:

- GV nêu yêu cầu: lần em viết văn hồn chỉnh, em đọc kĩ một số đề thầy ghi bảng chọn đề nào các em thấy viết tốt Khi đã chọn phải tập trung làm thay đổi

3/ HS làm bài:

- GV tạo điều kiện yên tĩnh cho HS làm bài. - GV thu cuốigiờ.

4/ Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết làm cuûa HS.

- Yêu cầu HS nhà đọc trước đề bài, gợi ý của tiết TLV tuần sau.

- HS laéng nghe.

- HS đọc đề bảng chọn đề.

- HS laøm bài. - HS nộp bài.

Mơn: KHOA HỌC VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I MỤC TIÊU:

- Nêu việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh, bảo quản sức khoẻ ở tuổi dậy thì.

- Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy thì.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 18, 19/ SGK.

III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

+ Con người trải qua giai đoạn từ tuổi vị

(109)

+ Nêu đặc điểm người giai đoạn?

+ Vì cần biết đặc điểm người ở giai đoạn?

+ Nhận xét, cho điểm HS.

2 Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

+ Hỏi: Các em giai đoạn cuộc đời? Hằng ngày, giúp em lựa chọn quần áo và làm vệ sinh cá nhân?

+ GV nêu: Tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người Các em phải làm để bảo vệ sức khỏe thể chất ở giai đoạn này? Bài học hơm giúp em biết điều đó.

b/ Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy

- GV hỏi:

+ Em cần làm để giữ vệ sinh thể? - GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng. - Phát phiếu học tập cho HS (lưu ý phát đúng phiếu học tập cho HS nam HS nữ) yêu cầu em tự đọc, tự hoàn thành tập trong phiếu.

- GV hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

PHIẾU HỌC TẬP

VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ – VỆ SINH BỘ PHẬN SINH DỤC NAM

Ghi chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S trước câu sai.

1 Cần rửa phận sinh dục:

a Hai ngày lần.

b. Hằng ngày.

2 Khi rửa phận sinh dục cần ý:

a. Dùng nước sạch.

b. Dùng xà phòng tắm.

c. Dùng xà phịng giặt.

d. Kéo báo quy đầu phía người, rửa

sạch bao quy đầu quy đầu.

3 Khi thay quần lót cần ý:

a. Thay hai ngày lần.

b Thay ngày lần.

c. Giặt phơi quần lót bóng

tuổi dậy thì.

- HS nêu câu trả lời: Ví dụ:

+ Ở giai đoạn đầu tuổi vị thành niên hay tuổi dậy thì.

+ Em tự làm vệ sinh cá nhân lựa chọn quần áo.

- Tiếp nối trả lời, HS cần 1 việc Ví dụ:

+ Thường xuyên tắm giặt, gội đầu. + Thường xuyên thay quần áo lót. + Thường xuyên rửa phận sinh dục - Nhận phiếu làm bài.

PHIẾU HỌC TẬP

VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ – VỆ SINH BỘ PHẬN SINH DỤC NỮ

Ghi chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S trước câu sai.

1 Cần rửa phận sinh dục:

a Hai ngày lần.

b. Hằng ngày.

c. Khi thay đồ trong những ngày có kinh nguyệt.

2 Khi rửa phận sinh dục cần ý:

a. Dùng nước sạch.

b. Dùng xà phòng tắm.

c. Dùng xà phòng giặt.

d. Rửa vào bên âm

đạo.

e. Không rửa bên trong,

(110)

râm.

d. Giặt phơi quần lót ngồi nắng.

- Gọi HS trình bày GV đánh dấu vào phiếu to dán lên bảng.

c/ Hoạt động 2: Những việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì.

- Chia HS thành nhóm, nhóm HS. - Phát giấy khổ to bút cho nhóm. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất tinh thần tuổi dậy thì.

- Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp.

- Nhận xét kết thảo luận HS, khen ngợi những HS có hiểu biết sức khỏe tuổi dậy thì.

Kết luận: Tuổi dậy quan trọng cuộc đời người Do vậy, em cần có những việc làm vệ sinh, cách ăn uống, vui chơi hợp lí để đảm bảo sức khỏe vật thể lẫn tinh thần.

3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hiểu biết, hăng hái tham gia xây dựng bài.

- Dặn HS nhà đọc kĩ mục Bạn cần biết, sưu tầm tranh, ảnh, sách báo nói tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma túy.

3 Khi vệ sinh cần ý:

a. Lau từ phía trước ra phía sau.

b Lau từ phía sau lên phía trước.

4 Khi có kinh nguyệt cần thay băng vệ sinh:

a Ít lần ngày. b. Ít lần ngày. c. Ít lần ngày. - HS ngồi bàn tạo thành 1 nhóm Nhận đồ dùng học tập hoạt động trong nhóm

- Nhóm hồn thành phiếu sớm lên

trình bày, nhóm khác theo dõi bổ

sung ý kiến Cả lớp thống các

việc nên không nên làm sau:

Nên Không nên - Ăn uống đủ

chất.

- Ăn nhiều rau, hoa quả.

- Tăng cường luyện tập thể dục thể thao.

- Vui chơi, giải trí phù hợp.

- Đọc truyện, xem phim phù hợp với lứa tuổi.

- Mặc đồ phù hợp với lứa tuổi.

- Ăn kiêng khem quá.

- Xem phim, đọc truyện không lành mạnh.

- Hút thuốc lá. - Tiêm chích ma túy.

- Lười vận động. - Tự ý xem phim, tìm tài liệu trên Internet,

Mơn: TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “ Rút đơn vị” “Tìm tỉ số”.

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

(111)

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi 1-2 HS làm lại tóm tắt giải BTở phần luyện

tập. - 1-2 HS thực

2 Dạy mới:

Bài 1: Gợi ý HS giải toán theo cách giải tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó”, chẳng hạn tốn cho biết:

- HS tự làm vào vở.

- Tổng số năm nữ 28 HS. Bài giải

- Tỉ số số nam số nữ 2/5. Ta có sơ đồ (SGV/60) Từ tính số nam số nữ. Theo sờ đồ, số HS nam là:

28 : (2 + 5) x 2= (học sinh) Số sinh nữ nữ là: 28 – = 20 (học sinh)

Đáp số: HS nam, 20 HS nữ

Bài 2: Yêu cầu HS phân tích đề để thấy được: trứơc hết tính chều dài, chiều rộng hình chữ nhật (theo tốn “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó”) Sau tính chu vi hình chữ nhật

- HS tự làm vào vở.

Bài giải

Theo sơ đồ, chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:

15 : (2 – 1) x = 15 (m) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật

là:

15 + 15 = 30 (m)

Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (30 + 15) x = 90 (m)

Đáp số: 90m. Bài 3: Yêu cầu HS phân tích đề để thấy được:

trước hết tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật (theo tốn “Tìm hai số biết hiệu tỉ số của hai số đó”) Sau tính chu vi hình chữ nhật

- HS tự làm vào vở.

Bài giải

Ta có sơ đồ, (SGV/60) Theo sơ đồ, chiều rộng mảnh đất

(112)

Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:

15 + 15 = 30 (m)

Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (30 + 15) x = 90 (m)

3 Nhận xét – dặn dò: Đáp số: 90m.

- Chuẩn bị sau: Oân tập bảng đơn vị đo độ dài. - Nhận xét tiết học.

_

Học Hát Baøi :

Hãy Giữ Cho Em Bầu Trời Xanh

(Nhạc lời: Huy Trân)

I/Mục tiêu:

- Hát thuộc lời ca giai điệu hát.

- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp tiết tấu hát, hát giọng, to rỏ lời đúng giai điệu hát.

- Biết hát hát nhạc só Huy Trân viết.

- Giáo dục học sinh u sống hồ bình, lên án chiến tranh, bạo lực.

II/Chuẩn bị giáo viên: - Nhạc cụ đệm.

- Băng nghe mẫu.

- Hát chuẩn xác hát.

III/Hoạt động dạy học chủ yếu:

- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn. - Kiểm tra cũ: Gọi đến em lên bảng hát lại hát học. -

Bài mới:

Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: Dạy hát bài: Hãy Giữ Cho Em Bầu Trời Xanh

- Giới thiệu hát, tác giả.

- GV cho học sinh nghe hát maãu.

- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu hát - Tập hát câu, câu cho học sinh hát lại từ đến lần để học sinh thuộc lời ca giai điệu hát.

- Sau tập xong giáo viên cho học sinh hát lại hát nhiều lần nhiều hình thức.

- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:

(113)

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu của hát.

* Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Hướng dẫn học sinh hát hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài hát.

- Hướng dẫn học sinh hát hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của hát.

- Giáo viên hỏi học sinh, hát có tên gì?Lời hát do ai viết?

- Giáo Viên mời học sinh nhận xét: - Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên HS rút ý nghóa học kinh nghiệm bài hát.

* Cũng cố dặn dò:

- Cho học sinh hát lại hát vừa học lần trước kết thúc tiết học.

- Khen em hát tốt, biễu diễn tốt học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa ý học cần ý hơn. - Dặn học sinh nhà ôn lại hát học.

- HS ý. - HS thực hiện.

- HS thực hiện. - HS trả lời:

+ Bài :Hãy Giữ Cho Em Bầu Trời Xanh.

+ Nhaïc só: Huy Trân - HS nhận xét.

- HS thực hiện. - HS ý. -HS ghi nhớ.

Luy n Toán

Ôn tập bổ sung giải toán (tiếp theo)

I Mc tiờu: Giỳp HS tiếp tục làm quen giải đợc toán liên quan đến tỉ lệ. II Chuẩn bị

III Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: ôn tp

HS nêu bớc thực cách giải toán: - Tóm tắt toán: 10 ngày: 15 ngêi

5 ngµy: ngêi?

- Phân tích tốn để tìm cách giải cách rút đơn vị “ ”

(114)

- GV nêu lại toán SGK HS tự tìm kÕt qu¶ - GV cho HS nhËn xÐt

*Hoạt động : Thực hành (theo Vở BT Tốn 5)

Bài 1: u cầu HS tóm tắt đợc tốn tìm cách giải cách rỳt v n v ,

chẳng hạn:

Tóm tắt Bài giải

10 ngy: 14 ngi Muốn xây xong tờng rào ngày cần: 7 ngày: đồng? 14

10 = 140 (ngời)

(1 tuần) Muốn xây xong ngày cần:

140 : = 20 (ngời) Đáp số: 20 ngời Bài 2: Yêu cầu HS tự giải

- HS lên bảng làm - GV giúp HS yếu

Bài 4: Yêu cầu HS tự giải

- HS bàn kiểm tra lẫn báo cáo kết với GV. IV Dặn dò

Về hoàn thiện tËp VBT.

Luy

n ti

ế

ng vi

t

Luyện tâp từ trái nghĩa

I - mơc tiªu

HS biết vận dụng hiểu biết có từ trái nghĩa để làm bài

tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với số cặp tự trái nghĩa tìm đợc.

II- Đồ dùng dạy - học

```

- VBT Tiếng Việt 5, tập , từ điển

III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động

- Kiểm tra cũ

HS đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ BT 1, (phần luyện tập, tiết LTVC tr

-ớc)

-Giíi thiƯu bµi:

Hoạt động Hớng dẫn học sinh làm tập

Bài tập 1

- HS đọc yêu cầu BT1, làm vào VBT - HS lên bảng thi làm

- Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng; - HS đọc lại

+ ¡n ngon nhiều: ăn ngon, có chất lợng tốt ăn nhiều mà không ngon.

- HS học thuộc thành ngữ, tục ngữ

Bài tập 2

-HS đọc yêu cầu BT

-HS làm vào VBT- HS làm bảng

- HS khác nhận xét - GV chốt ý :

C¸c tõ trái nghĩa với từ in đậm: lớn, già, dới, sống

Bµi tËp 3

-HS đọc yêu cầu BT

(115)

- Các từ trái nghĩa thích hợp với chỗ chấm: nhỏ, vụng, khuya

- HS học thuộc thành ngữ, tục ngữ.

Bài tập 4

-HS đọc yêu cầu BT

-HS lµm vµo VBT- Gv chấm chữa - Nhận xét

a) Tả hình dáng

b) T hnh ng

d) Tả phÈm chÊt

- cao/thấp; cao/lùn; cao vống/lùn tịt;

- to/bé; to/nhỏ; to xù/bé tí; to kềnh/bé tẹo

- béo/gầy; mập/ốm; béo múp/gầy tong

- khóc/cời; đứng/ngồi; lên/xuống; vào/ra

- buồn/vui; lạc quan/bi quan; phấn chấn/ỉu xìu

-sớng/khổ: vui sớng/đau khổ; hạnh phúc/bất hạnh

- khỏe/yếu; khoẻ mạnh/ốm đau; sung sức/mệt mỏi

- Tốt/xấu; hiền/dữ; lành/ác; ngoan/h; khiêm tốn/kiêu căng; hèn

nhát/dũng cảm; thật thà/dối trá; trung thành/phản bội; cao

th-ợng/hèn hạ; tế nhị/thô lỗ.

Bµi tËp 5

- HS lµm bµi vµo - GV chấm chữa số bài.

+ Chú chó Cún nhà em béo múp Chú Vàng nhà Hơng gầy nhom

Hoạt động Củng cố, dặn dò

GV nhËn xÐt tiÕt học; nhắc HS học thuộc thành ngữ, tục ngữ ë BT1, 3

TuÇn

Thứ hai,ngày 20 tháng năm 2010 Tập đọc

chuyên gia máy xúc I Mục tiêu

Đọc lu lốt tồn biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị ngời kể chuyện Đọc lời đối thoại thể hiện giọng nhân vật.

Hiểu diễn biến câu chuyện ý nghĩa bài: Tình cảm chân tình một chuyên gia nớc bạn với cơng nhân VN, qua thể vẻ đẹp tình hữu nghị giữa dân tộc

II Đồ dùng dạy- học

- Tranh ảnh công trình chuyên gia nớc hỗ trợ xây dựng: Cầu Thăng Long, nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cầu Mỹ Thuận

III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiĨm tra bµi cị

- HS đọc thuộc lòng thơ Bài ca trái đất

- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm B Bµi míi

Giíi thiƯu bµi

Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- GV đọc- HS c

- Chia đoạn: Bài chia làm đoạn GV nêu đoạn

- c nối tiếp lần 1: HS đọc GV sửa lỗi phát âm

- HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi SGK

- HS nghe

(116)

- GV ghi từ khó HS đọc sai - HS đọc nối tiếp lần 2

GV kết hợp giải nghĩa từ giải

- Yêu cầu đọc lớt văn tìm câu , đoạn khó đọc

- GV ghi từ câu dài khó đọc lên bảng (Bảng phụ)

- Yêu cầu hS đọc - GV đọc

- GV đọc tồn bài b) Tìm hiểu bài HS đọc thầm đoạn - HS đọc câu hỏi

- Anh Thuỷ gặp anh A- lếch - xay đâu? - Dáng vẻ anh A- lếch- xây có đặc biệt khiến anh Thuỷ ý?

- Dáng vẻ A- lếch- xây gợi cho tác giả cảm nghĩ nh nào?

- Chi tiết làm cho em nhớ nhất?Vì sao?

H: Nội dung nói lên điều gì? - GV ghi nội dung bài

c) Đọc diễn cảm

- Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hớng dẫn luyện đọc (Đ4)

- GV đọc mẫu

- HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét ghi điểm 3 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau.

- HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp

- HS đọc từ giải SGK - HS đọc

- HS đọc

- HS đọc thầm doạn - HS đọc câu hỏi

+ Anh Thủ gỈp anh A- lÕch- xây công tr-ờng xây dựng

+ Anh A-lếch- xây có vóc ngời cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên nh mảng nắng , thân hình khoẻ quần áo xanh cơng nhân, khuôn mặt to chất phác. + Cuộc gặp gỡ ngời bạn đồng nghiệp cởi mở thân mật, họ nhìn nhau ánh mắt đầy thiện cảm, họ nắm tay bàn tay đầy dầu mỡ

+ Chi tiÕt t¶ anh A- lếch- xây xuất ở công trờng

+ Chi tiết tả gặp gỡ anh Thuỷ và anh A- lếch xây Họ công việc Hä rÊt nãi chun rÊt cëi më, th©n mËt - HS nªu

- HS nhắc lại nội dung - HS đọc

- HS nghe

- HS thi đọc , nhận xét bạn đọc hay.

To¸n

ơn tập : bảng đơn vị đo độ dài i.Mục tiêu

Gióp HS cđng cè vỊ :

- Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài. - Chuyển đổi đơn vị đo độ dài.

- Giải tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài ii Đồ dùng dạy học

Bảng phụ kẻ sẵn nội dung tập 1. iii Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Họat động học

1.KiĨm tra bµi cị

GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm tiết học trớc.

- GV nhận xét cho điểm HS. 2 Dạy học mới

(117)

2.1.Giíi thiƯu bµi 2.2.Híng dÉn lun tËp Bµi 1

- GV treo bảng có sẵn nội dung tập yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV hái : 1m b»ng bao nhiªu dm ? - GV viÕt vµo cét mÐt : 1m = 10 dm - 1m b»ng bao nhiªu dam ?

- GV viết tiếp vào cột mét để có :

1m = 10dm = dam

10

.

- GV yêu cầu HS làm tiếp cột lại trong bảng

- HS nghe. - HS đọc đề bài. - HS : 1m = 10dm - 1m = dam

10

.

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập.

Lín h¬n mÐt MÐt bÐ h¬n mÐt

km hm dam m dm cm mm

1km

= 10hm 1hm =10dam =

10

hm

1m

= 10dm = 10 dam 1m = 10dm = 10 dam 1dm = 10cm = 10 m 1cm = 10mm = 10 dm 1mm = 10 cm

- GV hỏi : Dựa vào bảng đơn vị cho biết hai đơn vị đo độ dài liền thì đơn vị gấp lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng phần đơn vị lớn.

Bµi 2

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm bài.

- HS nêu : Trong đơn vị đo độ dài liền nhau đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. đơn vị bé

10

đơn vị lớn.

- HS lªn bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vë bµi tËp.

a) 135m = 1350 dm b) 8300m = 830dam c) 1mm = 10

1 cm 342dm = 3420cm 4000m = 40km 1cm =

100

m 15cm = 150mm 25000m = 25km 1m =

1000

m

- GV gọi HS chữa bạn bảng lớp, sau yêu cầu HS đổi chèo để kiểm tra lẫn nhau.

Bµi 3

- GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV viết lên bảng 4km 37m = m

và yêu cầu HS nêu cách tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.

- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại của bàn.

- Nhn xột bi lm ca HS, sau cho điểm.

Bµi 4

- GV gọi HS đọc đề toán.

- HS đọc thầm đề SGK. - HS nêu :

4km37 = 4km + 37m = 4000m + 37 = 4037m VËy 4km37m = 4037m

- HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào tập.

(118)

- GV yêu cầu HS khác tự làm bài, h-ớng dẫn HS khác vẽ sơ đồ tốn rồi giải.

- GV ch÷a cho điểm HS. 3 Củng cố - dặn dò

GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị s

c thầm đề SGK.

- HS lµm bảng lớp, HS lớp làm vào vë bµi tËp.

- HS lớp theo dõi chữa GV sau đổi chéo để kiểm tra lẫn nhau.

Khoa häc

nói khơng chất gây nghiện“ ”

I Mục tiêu : Sau học , HS có khả :

-Xử lý thơng tin tác hại rượu , bia thuốc , ma t trình bày thơng tin

-Thực kỹ từ chối , không sử dụng chất gây nghiện II Chuẩn bị : Hình trang 20; 21; 22; 23 SGK , hình ảnh sưu tầm III Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ : Nêu yêu cầu vệ sinh tuổi dậy ?

2 Giới thiệu : Thuốc , rượu , bia , ma tuý chất nào gây hại cho sức khoẻ , ta tìm hiểu qua học hơm nay

3.Hướng dẫn tìm hiểu : Hoạt động : Thực hành xử lý thông tin

Yêu cầu đọc thông tin SGK hoàn thành bảng sau :

Tác hại thuốc lá Tác hại rượu bia Tác hại ma tuý Đối với người sử dụng Đối với người xung quanh GV kết luận

Hoạt động 2: Trò chơi Bốc thăm

trả lời câu hỏi

Phổ biến luật chơi : hộp đựng phiếu , hộp có câu hỏi liên quan đến tác hại thuốc , rượu ,bia ,ma tuý

-GV phát đáp án cho ban giám khảo và thống cách cho điểm Kết luận : Rượu , bia thuốc lá, ma tuý chất gây nghiện có hại cho sức khoẻ

4/ Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiÕt häc - ChuÈn bÞ tiÕt sau.

Thực theo yêu cầu GV Nghe giới thiệu

Làm việc cá nhân

Một số HS trình bày , HS trình bày ý

HS khác bổ sung

-Cử bạn làm giám khảo 3-5 bạn tham gia chơi chủ đề , các bạn lại quan sát viên .

-Đại diƯn nhóm lên bốc thăm

-Nhóm có điểm trung bình cao là thắng

Ti

ế

ng vi

t :

(119)

I.Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh đợc kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng.

II.Đồ dùng dạy học :

III.Hoạt động dạy học :

A.KiĨm tra bµi cị: (3p) Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh.

B.Dạy mới: (37p1.Giới thiệu bài: Trực tiếp.

2.Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng.

Bài tập : Từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài.

Quang cảnh làng mạc ngày mùa (đọc từ Có lẽ

vẫy vẫy)

Nghìn năm văn hiến (Đọc đoạn 1)

Lòng dân.(Đoạn 1-2)

Những sếu băng giấy (đoạn 3)

Th Bác Hồ gửi học sinh (đọc đoạn học thuộc lòng)

Sắc màu em yêu (Những khổ thơ em thích)

Bài ca trái đất.(cả bài)

- Học sinh đọc SGK theo yêu cầu phiếu.

- GV đặt câu hỏi đoạn văn, vừa đọc.

- GV ghi ®iiĨm, nhËn xÐt.

(120)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

To¸n

Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài

I Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục:

- Củng cố đơn vị đo độ dài bảng đơn vị đo độ dài.

- Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo độ dài giải toán

có liên quan.

II Chn bÞ

- Bảng phụ kẻ sẵn tập 1.

III Các hoạt động dạy học

1 Hoạt động 1: Ôn đơn vị đo độ dài:

- Nêu tên đơn vị độ dài học.

- Nêu mối quan hệ hai đơn vị đợc liền kề.

Bài 1: Giúp HS nhắc lại quan hệ đơn vị đo độ dài (chủ

yếu đơn vị liền nhau).

HS làm VBT để ôn tập bảng đơn vị đo độ dài điền

đơn vị vào bảng phụ

2 Hoạt động 2: Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài

GV hớng dẫn HS

Bài 2: a Chuyển đổi từ đơn vị lớn đơn vị nhỏ liền kề.

b Chuyển đổi từ đơn vị nhỏ đơn vị lớn hơn.

Bài 3: Chuyển đổi từ số đo với danh số phức hợp sang số

đo với danh số đơn ng

ợc lại.

7 km 47 m = m;

- Gọi HS lên bảng làm

- GV giúp HS yếu

3 Hoạt động 3: Ơn giải tốn

- HS đọc đề

- HS nêu cách làm - HS làm - Chấm chữa bài.

Bài 4: a Đờng từ Hà Nội đến Đà Nẵng dài:

654 + 103 = 757 (km)

b Quảng đờng Đà Nẵng - Tp Hồ Chí Minh dài l:

1719 - 757 = 962 (km)

Đáp số: 962 km

Ngồi việc rèn kĩ tính tốn số đo độ dài,

cung cấp cho HS hiểu biết Địa lý nh: đờng Hà Nội - Tp Hồ

Chí Minh dài 1719 km, Hà Nội - Huế dài 654 km; Hà Nội - Đà Nẵng dài

575km.

IV Dặn dò

Về làm hoàn thiện tËp

(121)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

o c

Có chí nên ( tiÕt 1) I Mơc tiªu

Häc xong bµi nµy, HS biÕt:

- Trong sống, ngời thờng phải đối mặt với khó khăn, thử thách. Nhng có ý chí, có tâm , vợt qua đợc khó khăn

- Xác định đợc thuận lợi, khó khăn , biết đề kế hoạch vợt khó của bn thõn.

II Tài liệu phơng tiện

- Mét sè mÈu chun vỊ nh÷ng gơng vợt khó nh Nguyễn Ngọc Kí Nguyễn Đức Trung

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiĨm tra bµi cị B Bµi míi

Giíi thiƯu bµi: Néi dung bµi:

* Hoạt động 1: HS tìm hiểu thơng tin về gơng vợt khó Trần Bảo Đồng.

a) Mơc tiªu: - Gv nªu b) Cách tiến hành

- Yờu cu HS đọc thông tin Trần Bảo Đồng SGK

- Yêu cầu HS thảo luận lớp theo câu hái SGK.

* Hoạt động 2: xử lí tình huống a) Mục tiêu: - Gv nêu.

b) Cách tiến hành

- GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm thảo luận tình huèng

* Hoạt động 3: Làm tập 1-2 Trong SGK

aMơc tiªu: GV nªu b) Cách tiến hành

- Yêu cầu HS thảo luËn nhãm 2

- GV nêu lần lợt trờng hợp, HS giơ thẻ màu thể đánh giá mình * Ghi nhớ : SGK

Củng cố dặn dò - Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

- HS

- HS đọc SGK HS đọc to lớp cùng nghe.

- HS đọc câu hỏi SGK trả lời.

- Các nhóm thảo luận

- i din nhúm lên trình bày ý kiến của nhóm

- líp nhËn xÐt bỉ xung.

- HS thảo luận nhóm 2 - HS giơ thẻ theo quy ớc - Hs đọc ghi nhớ

Thứ ba ngày 21 tháng nm 2010 Luyện từ Câu

Mở rộng vốn từ: Hoà bình I Mục tiêu

Më réng, hƯ thèng ho¸ vèn tõ thc chủ điểm cánh chim hoà bình.

Bit sử dụng từ học để viết đoạn văn miêu tả cảnh bình của một miền quê hoc thnh ph.

II Đồ dùng dạy học

-Một số tờ phiếu viết nội dung tập 1, 2. III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

(122)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

A.KiÓm tra bµi cị

- - Gọi HS lên bảng đặt câu với một cặp từ trái nghĩa mà em biết?

- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm. B Bµi míi

Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học

Híng dÉn HS lµm bµi tËp Bµi tËp 1

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

H: Tại em chọn ý b mà không chọn ý c hc ý a?

GV nhËn xÐt chèt lại Bài tập 2

- Gi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm theo cặp - Gọi HS trả lời

- Nêu ý nghĩa từ ngữ đặt câu?

Bµi tËp 3

- HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài

- Gäi HS lµm vào giấy khổ to dán lên bảng GV lớp nhận xét

Củng cố dặn dò - NhËn xÐt tiÕt häc

- DỈn HS vỊ hoàn thành văn của mình, chuẩn bị tiết sau.

- HS lên làm

- HS nêu

- HS tự làm phát biểu

+ ý b, trạng thái chiến tranh. - Vì trạng thái bình thản th thái, thoải mái không biểu lộ bối rối Đây từ chỉ trạng thái tinh thần ngời Trạng thái hiền hoà, yên ả trạng thái của cảnh vật tÝnh nÕt ngêi.

- HS đọc

- HS thảo luận theo cặp

- Nhng t đồng nghĩa với từ hồ bình: bình n, bình, thỏi bỡnh.

+ bình yên: yên lành không gặp điều gì rủi ro hay tai hoạ

+ bình thản: phẳng lặng, yên ổn tâm trạng nhẹ nhàng thoải mái không có điều áy náy lo nghĩ.

+ Lặng n: trạng thái n khơng có tiếng ng.

+ thái bình: yên ổn chiến tranh

+ bình: yên vui cảnh hoà b×nh.

- HS đọc yêu cầu - HS tự làm - HS làm

- HS đọc đoạn văn mình

To¸n

ơn tập : Bảng đơn vị đo khối lợng I.Mục tiêu

Gióp HS cđng cè vỊ :

- Các đơn vị đo khối lợng, bảng đơn vị đo khối lợng. - Chuyển đổi đơn vị đo khối lợng.

- Giải toán có liên quan đến đơn vị đo khối lợng. ii Đồ dùng dạy học

Iii Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.KiĨm tra bµi cị

- HS lên bảng làm tập hớng dẫn luyện tËp thªm cđa tiÕt häc tríc. - GV nhËn xÐt cho điểm HS. 2 Dạy học mới

2.1.Giới thiệu bài

- HS lên bảng làm bµi, HS díi líp theo dâi vµ nhËn xÐt.

(123)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

2.2.Híng dẫn ôn tập Bài 1

- GV treo bng có sẵn nội dung tập và yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV hái : 1kg hg ? - GV viết vào cét kg :

1kg = 10hg

- 1kg yến ? - GV viết tiếp vào cột kg để có : 1kg = 10hg =

10

yÕn

- GV yªu cầu HS làm tiếp cột lại trong b¶ng.

- HS nghe. - HS đọc đề bài. - HS : 1kg = 10hg

- HS : 1kg = 10

1 yÕn.

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào tập.

Lớn kg kg Bé kg

tấn tạ yến kg hg dag g

1 tÊn

= 10 t¹ = 10 yÕn1 t¹ = 10 tÊn 1 yÕn = 10kg = 10 1 kg = 10 hg =

10

yÕn

1hg = 10 dag = 10 kg 1dag = 10g = 10 hg 1g = 10 dag - GV hái : Dựa vào bảng hÃy cho biết

trong hai đơn vị đo khối lợng liền thì đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé, đơn vị bé phần đơn vị lớn. Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm bài.

- HS nêu : Trong đơn vị đo khối lợng liền đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé

10

đơn vị lớn. - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào tập.

a) 18 yÕn = 180 kg b) 430kg = 43 yÕn 200 t¹ = 20 000 kg 2500 kg = 25 t¹ 35 tÊn = 35 000 kg 16 000 kg = 16 tÊn c) 2kg326g = 2326g d) 4008g = 4kg8g

- GV gäi HS nhËn xÐt bµi bạn làm bảng.

- GV yờu cu HS nêu cách đổi phần c,d

- GV nhận xét cho điểm HS. Bài 3

- GV viết lên bảng trờng hợp gọi HS nêu cách làm trớc lớp.

- GV hi : Muốn điền dấu so sánh đợc đúng, trớc hết cần làm ? - GV yêu cầu HS làm bài.

Bµi 4

- GV gọi HS đọc đề toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV gọi HS nhận xét làm bạn trên bảng, sau nhận xét cho điểm

- HS nhận xét, lớp theo dõi bổ xung ý kiến Sau đó, HS đổi chéo để kiểm tra bi ln nhau.

- Một số HS lần lợt nêu trớc lớp.

- HS nêu cách làm trờng hợp : Ví dụ :

So sánh : 2kg50g 2500g Ta cã : 2kg50g = 2kg + 50g

= 2000g + 50 g = 2050g

- HS nêu : Để so sánh đợc chúng ta cần đổi số đo đơn vị đo so sánh.

- HS lµm bµi vµo vë bµi tËp.

- HS đọc đề toán trớc lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK.

(124)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

HS.

3 Củng cố dặn dò

bài vào tập. Bài giải

Ngy th hai ca hng bỏn c : 300 x = 600 (kg)

Hai ngày đầu cửa hàng bán đợc : 300 + 600 = 900 (kg)

1 tÊm = 1000 kg

Ngày thứ ba cửa hàng bán đợc : 1000 900 = 100 (kg) Kể chuyện

Kể chuyện nghe, đọc I Mục tiêu

Rèn kĩ nói:

- Bit k câu chuyện nghe hay đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh. - Trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

Rèn kĩ nghe: chăm nghe lời b¹n kĨ, biÕt nhËn xÐt lêi kĨ cđa b¹n. II §å dïng d¹y häc

III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiĨm tra bµi cị

HS kĨ chunTiÕng vÜ cÇm ë Mü Lai - GV nhËn xÐt ghi điểm

B Bài mới Giới thiƯu bµi

Híng dÉn HS kĨ chun

a) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của giờ học

- Một HS đọc đề GV gạch chân từ: Kể lại câu chuyện nghe, đọc ca ngợi hồ bình chống chiến tranh - Yêu cầu hS đọc kĩ gợi ý 3, GV ghi nhanh lên bảng tiêu chí đánh giá lên bảng

b) KÓ nhãm GV cã thĨ gỵi ý:

+ Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào? Vì sao?

+ Chi tiết câu chuyện bạn cho hay nhất?

+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

+ Cõu chuyn có ý nghĩa nh nào đối với phong trào u hồ bình, chống chiến tranh?

c) Thi kĨ

- Tỉ chøc HS kĨ tríc líp

- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu.

GV nhËn xÐt khen ngỵi , tuyên dơng. Củng cố dặn dò

- GV nhËn xÐt tiÕt häc. - ChuÈn bÞ tiÕt sau.

- HS kÓ

- HS nghe

- HS đọc

- HS đọc u cầu 3

- Mét sè HS giíi thiƯu câu chuyện mình sẽ kể

- HS kể nhãm 4, cïng nhËn xÐt bæ xung cho nội dung ý nghĩa câu chuyện mà bạn nhãm m×nh kĨ.

- 5- HS thi kĨ chun cđa m×nh tríc líp

- HS khác nghe hỏi lại nội dung ý nghĩa câu chuyện trả lời câu hỏi của bạn để tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng lớp

ChÝnh t¶

(125)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

Một chuyên gia máy xúc I Mục tiêu:

Gióp HS:

-Nghe viết vhính xác, đẹp đoạn Qua khung cửa kính nét giản dị thân mật

-Hiểu đợc cách đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua tìm đợc tiếng có ngun âm /ua để hoàn thành câu thành ngữ.

II §å dïng d¹y -häc

- Bảng lớp viết sẵn mơ hình cấu tạo vần III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.KiĨm tra bµi cị

- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết lên bảng lớp, lớp viết vào các tiếng: tiến, biển, bìa, mía, theo mơ hình cấu tạo vần.

- Em có nhận xét cách đánh dấu thanh tiếng?

- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm B Bµi míi

Giíi thiƯu bµi

Hớng dẫn viết tả. a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - HS đọc đoạn văn

- Dáng vẻ ngời ngoại quốc có gì đặc biệt?

b) Híng dÉn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó

- Yêu cầu HS đọc viết rừ vừa tìm đợc

c) ViÕt chÝnh t¶ d) Soát lỗi, chấm bài Hớng dẫn lµm bµi tËp Bµi 2

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm bài

- Gäi HS nhËn xÐt tiÕng b¹n vừa tìm trên bảng

- GV nhận xét Bµi 3

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS làm tập theo cặp đơi: Tìm tiếng cịn thiếu câu thành ngữ và giải thích nghĩa thành ngữ đó. - Gọi HS trả lời

- GV nhËn xÐt 3 Cđng cè dỈn dß - NhËn xÐt tiÕt häc

- HS đọc từ, viết cấu tạo vần tiếng vừa đọc

TiÕng VÇn

âm đệm âm âm cuối

tiÕn n

biĨn n

b×a ia

mÝa ia

-HS nhËn xÐt - Nghe

- HS đọc đoạn viết

- Anh cao lớn, tóc vàng ửng lên nh một mảng nắng Anh mặc quần áo màu xanh công nhân, thân hình và khoẻ, khuôn mặt to chất phát tất cả gợi lên nét giản dị, thân mật. - HS nêu : Khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, tham quan, công trờng khoẻ, chất phác, giản dị

- HS viÕt bµi

- HS đọc yờu cu bi

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào vở

- Lớp nhận xét bạn làm bảng

- HS nêu yêu cầu

- HS thảo luận trả lời:

+ Muôn ngời nh một: ngời đoàn kết một lòng.

+ Chậm nh rùa: chậm chạp

+ Ngang nh cua: tớnh tỡnh gàn dở , khó nói chuyện, khó thống ý kiến. + Cày sâu cuốc bẫm: chăm làm việc trên đồng ruộng.

(126)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

- ChuÈn bÞ tiÕt sau.

Thứ tư ngày 22 thỏng năm 2010 Tập đọc

£- mi- li, I Mơc tiªu

Đọc lu lốt tồn , đọc tên riêng nớc ngoài: Ê- mi- li, Mo- ri-xơn, Giôn - ri-xơn, Pô- tô- mác, Oa- sinh -tơn Nghỉ cụm từ, các dòng thơ thơ viết theo thể tự do.

Biết đọc diễn cảm thơ với giọng xúc động trầm lắng.

Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lợc VN.

§äc thuộc lòng khổ thơ 3, 4 II Đồ dùng d¹y häc

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Tranh ảnh nhữnh cảnh đau thơng mà đế quốc Mĩ gây đất nớc VN III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiĨm tra bµi cị

- Gọi HS đọc Một chuyên gia máy xúc

B Bµi míi 1 Giíi thiƯu bµi

2 Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) luyện đọc

- GV đọc bài - HS đọc bài

- Yêu cầu HS đọc tên riêng nớc ngoài: E-mi- li, Mo-ri- xơn, giôn - xơn, Pô- tô- mác, Oa- sinh- tơn

- HS đọc nối tiếp

GV kết hợp sửa lỗi phat âm ngắt giọng - GV ghi từ khó đọc

- HS đọc nối tiếp lần 2 HS đọc phần giải

- HS đọc lớt văn tìm câu khó đọc GV ghi bảng HD đọc

- GV đọc tồn bài c) Tìm hiểu bài

- u cầu HS đọc thầm đọc câu hỏi - Vì Mo -li- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc quyền Mĩ?

GV ghi: Tè c¸o téi ¸c cđa MÜ

- Chó mo- li-xơn nói với điều gì?

- HS đọc trả lời câu hỏi

- HS theo dâi

- HS đọc lớp đọc thầm - HS đọc đồng thanh

- HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - HS tìm nêu - HS đọc

- HS đọc thầm đoạn thơ đọc to câu hỏi

+ Vì chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo, không nhân danh ai. Chúng ném bom na pan, B52, độc để đốt bệnh viện, trờng học, giết tẻ em vô tội, giết cánh đồng xanh. + Chú nói trời tối, cha khơng bế con đợc nữa, Chú dặn mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha nói với mẹ:

(127)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

-Vì Mo-li-xơn nói: Cha vui ? - Bạn có suy nghĩ hành động của chú Mo-li-xơn?

- Bài thơ muốn nói với điều gì? -GV ghi nội dung

c) Đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc nối tiếp bài

- GV teo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 3, 4 hớng dẫn luyện đọc diễn cảm sau đó học thuộc lòng

- HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét ghi điểm 3 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS đọc thuộc lòng xem trớc bài Sự sụp đổ chế độ a- pác- thai

" Cha vui, xin mẹ đừng buồn

+ Chú muốn động viên vợ bớt đau khổ Chú đi thanh thản, tự nguyện, lí tởng cao đẹp - Chú Mo-li-xơn dám xả thân việc nghĩa.

+ Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của Mo-li- xơn, dám tự thiêu dể phản đối chiến tranh xâm lợc VN của Mĩ

- HS đọc nội dung - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc - HS thi

- HS bình chọn bạn đọc hay nht v thuc nht

Tập làm văn

Luyện Tập làm báo cáo thống kê I Mục tiêu

Giúp HS biết:

- Biết trình bày kết thống kê theo biểu bảng - Lập bảng thống kê theo yêu cầu.

- Qua bảng thống kê kết học tập, HS có ý thức tự giác tích cực học tập. II Đồ dùng dạy học

- Phiếu ghi sẵn bảng thống kê viết bảng lớp - Phiếu ghi điểm HS

III.Các hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiĨm tra bµi cị

- Gọi HS đọc lại bảng thống kê số HS trong tổ lớp.

- Nhận xét làm HS B Dạy bµi míi

Giíi thiƯu bµi:

Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi 1

- HS đọc yêu cầu tập - HS lên bảng làm

- Gọi HS đọc kết thống kê cách trình bày HS

H: Em cã nhËn xÐt kết học tập mình?

GV Bây em lập kết học tập tháng thành viên trong tổ

bµi 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào

- Gọi HS làm giấy khổ to dán phiếu và đọc phiếu

- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS

- Gäi HS cïng tỉ nhËn xÐt phiÕu cđa

- HS đọc lại bảng thống kê

- HS nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS lên làm bảng lớp HS lớp làm vµo vë.

- HS đọc nối tiếp

- HS đọc

- HS lµm vµo vë

- HS làm vào phiếu theo nhóm đọc

(128)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

bạn

H: Em có nhận xét kÕt qu¶ häc tËp cđa tỉ 1,2,3

H: Trong tổ ( 2,3, ) bạn học tập tiến nhất? Bạn cha tiến bộ? GV kết luận: Qua bảng thống kê em biết kết học tập Vậy em cố gắng để tháng sau đạt kết học tập tốt hơn.

Cñng cè dặn dò - Nhận xét học

- Dặn HS đa bảng thống kê kết qủa häc tËp cđa m×nh.

- HS nhËn xÐt bạn. - HS nêu nhận xét

Toán Luyện tập I.Mục tiêu

Giúp HS củng cè vỊ :

- Giải tốn có liên quan đến đơn vị đo. II Đồ dùng dạy- học

- Hình vẽ tập vẽ sẵn bảng. III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.KiÓm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các tập hớng dẫn lun tËp thªm cđa tiÕt häc tríc.

- GV nhận xét cho điểm HS. 2 Dạy học bµi míi

2.1.Giíi thiƯu bµi 2.2.Híng dÉn lun tËp Bµi 1

- GV yêu cầu HS đọc đề trớc lớp. - GV yêu cầu HS khác tự bài, sau đó hớng dẫn HS kém.

C©u hái híng dÉn :

+ Cả hai trờng thu đợc giấy vụn ?

+ Biết hai giấy vụn sản xuất đợc 50 000 vở, sản xuất đợc nhiêu ?

- GV chữa HS bảng lớp, sau nhận xét cho điểm HS.

Bµi 2

- GV gọi HS đọc đề toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV gäi HS nhận xét làm bạn

- HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi nhËn xÐt.

- HS nghe.

- HS đọc đề thành tiếng trớc lớp. - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào v bi tp.

Bài giải

C hai trng thu đợc : 1 300kg + 700kg = tấn

1000 kg (giÊy) 3 tÊm 1000kg = tÊm 4 tÊn gÊp tÊn sè lần :

4 : = (lần)

Số sản xuất đợc : 50000 x = 100 000 (quyển) Đáp số : 100 000 quyển

vë.

- HS đọc đề toán trớc lớp.

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào tập.

Bài giải 120 kg = 120 000g

Đà điểu nặng gấp chim sâu số lần : 120 000 : 60 = 2000 lần

(129)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

trên bảng lớp, sau nhận xét cho điểm HS.

Bµi 3

- GV cho HS quan sát hình hỏi : -Mảnh đất đợc tạo mảnh có kích thớc, hình dạng nh ?

- GV : Hãy so sánh diện tích mảnh đất với tổng diện tích hai hình đó. - GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét cho điểm HS. Bài 4

- GV u cầu HS quan sát hình sau đó hỏi: Hình chữ nhật ABCD có kích thớc là ? Diện tích hình là bao nhiêu xăng-ti-mét vng ?

- GV : VËy chóng ta ph¶i vÏ hình chữ nhật nh ?

- GV tổ chức cho nhóm HS thi vẽ. Nhóm vẽ đợc theo nhiều cách nhất, nhanh ngi thng cuc.

- GV cho HS nêu cách vẽ mình.

- GV nhn xột cỏc cách HS đa ra, sau tuyên dơng nhóm thắng cuộc. 3 Củng cố dặn dò

- NhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bÞ tiÕt sau.

Đáp số : 2000 lần

- Mnh t đợc tảo hai hình : - Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng 6m, chiều dài 14m.

Hình vng CEMN có cạnh dài 7m - Diện tích mảnh đất tổng diện tích hai hình.

- HS lớp làm vào tập Sau đó HS đọc chữa trớc lớp, HS lớp nhận xét tự kiểm tra li bi ca mỡnh.

Bài giải

Diện tích hình chữ nhật ABCD : 14 x = 84 (m2)

Diện tích hình vuông CEMN lµ : 7 x = 49(m2)

Diện tích mảnh đất : 84 + 49 = 133 (m2)

Đáp số : 133 m2

- HS nêu : Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm.

Diện tích hình ABCD : 4 x = 12(cm2)

- Chóng ta phải vẽ hình chữ nhật có kích thớc khác h×nh ABCD nhng cã diƯn tÝch b»ng 12cm2

- HS chia thành nhóm, suy nghĩ và tím cách vÏ.

- HS nªu :

Ta cã : 12 = x 12 = x = x 4. Vậy ta có thêm cách vẽ :

+ ChiỊu réng 1cm vµ chiỊu dµi 12cm. Chiều rộng cm chiều dài 6cm.

Địa lÝ vïng biĨn níc ta I Mơc tiªu

Sau bµi häc, HS cã thĨ:

-Trình bày đợc số đặc điểm vùng biển nớc ta. - Chỉ đợc vùng biển nớc ta đồ (lợc đồ).

- Nêu tên đồ (lợc đồ) số điểm du lịch, bãi tắm tiếng. - Nêu đợc vau trị biển khí hậu, đời sống, sản xuất.

- Nhận biết đợc cần thiết phải bảo vệ khai thác tài ngun biển cách hợp lí.

ii §å dïng d¹y - häc

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Bản đồ hành Việt Nam. - Lc khu vc bin ụng.

- Các hình minh ho¹ SGK.

(130)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

- Phiếu học tập HS. iii Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

KiĨm tra bµi cị - giới thiệu mới - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời các

cõu hi v nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS.

- GV giíi thiƯu bµi:

+ Nêu tên đồ số sơng của nớc ta.

+ Sơng ngịi nớc ta có đặc điểm gì? + Nêu vai trị sơng ngòi.

Hoạt động 1 Vùng biển nớc ta - GV treo lợc đồ khu vực biển Đông yêu

cầu HS nêu tên, nêu công dụng lợc đồ.

- GV yêu cầu HS quan sát lợc đồ hỏi HS: Biển Đông bao bọc phía nào phần đất liền Việt Nam?

- GV yêu cầu HS vùng biển Việt Nam đồ (lợc dồ)

- GV kÕt luËn: Vïng biĨn níc ta lµ mét bé phËn cđa biĨn §«ng.

- HS nêu: Lợc đồ khu vực biển Đông giúp ta nhận xét đặc điểm vùng biển này nh: Giới hạn biển Đông, nớc có chung biển Đơng,

- HS nêu: Biển Đơng bao bọc phía đơng, phía nam tây nam phần đất liền nớc ta.

- HS ngồi cạnh vào lợc đồ trong SGK cho xem, HS HS kia phải nhận xét đợc bạn hay sai, sai sửa lại cho bạn Sau đó GV gọi HS lần lợt lên bảng trên bản đồ, lớp cựng theo dừi.

Hot ng 2

Đặc điểm vùng biển nớc ta - GV yêu cầu HS ngåi c¹nh cïng

đọc mục SGK để:

+ Tìm đặc điểm biển Việt Nam. + Mỗi đặc điểm có tác động nào đến đời sống sản xuất nhân dân ta?

- GV gọi HS nêu đặc điểm vùng biển Việt Nam.

- GV yêu cầu HS trình bày tác động của mỗi đặc điểm đến đời sống sản xuất nhân dân.

- HS làm việc theo cặp, đọc SGK, trao đổi, sau ghi giấy đặc diểm của vùng biển Việt Nam.

- HS nêu ý kiến, lớp theo dõi, bổ sung ý kiến đến thống nhất:

Các đặc điểm biển Việt Nam:Nớc khơng đóng băng.Miền Bắc miền Trung hay có bão.Hằng ngày, nớc biển có lúc dâng lên, có

lóc h¹ xn

Vì biển khơng đóng băng nên thuận lợi cho giao thông đờng biển và đánh bắt thuỷ hải sản biển.

Bão biển gây thiệt hại lớn cho tàu thuyền vùng ven biển.Nhân dân vùng biển lợi dụng thuỷ triều

để lấy nớc làm muối khơi đánh cá. - HS thực hành vẽ sơ đồ thể mối quan

hệ đặc điểm biển nớc ta tác động chúng đến đời sống sản xuất của nhân dân.

(131)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

X. Hoạt động 3

Vai trò biển

Biển tác động nh đến khí hậu

cđa níc ta?

Biển cung cấp cho loại tài nguyên nào? Các loại tài nguyên này đóng góp vào đời sống sản xuất nhân dân ta?

BiĨn mang l¹i thn lợi cho giao thông nớc ta?

Bờ biển dài với nhiều bÃi biển góp phần phát triển ngành kinh tế nào? - GV sửa chữa, bổ sung câu trả lời cho HS

4 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bÞ tiÕt sau

- HS chia thành nhóm nhỏ, nhóm - HS nhận nhiệm vụ, sau thảo luận để thực nhiệm vụ.

- Nêu câu hỏi nhờ GV giúp đỡ gặp khó khăn Có thể dựa theo câu hỏi gợi ý của GV để nêu vai trị biển:

BiĨn gióp cho khÝ hËu nớc ta trở nên điều hoà hơn.

Bin cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp, cung cấp muối, hải sản cho đời sống ngành sản xuất chế biến hải sản.

Biển đờng giao thông quan trọng Các bãi biển đẹp nơi du lịch, nghỉ

mát hấp dẫn, góp phần đáng kể để phát triển ngành du lịch.

- nhóm trình bày ý kiến trớc lớp, các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến để có câu trả lời hồn chỉnh.

Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng Nặn vật quen thc I Mơc tiªu

- Hs nhận biết đợc hình dáng , đặc đIểm cảu vật hoạt động - HS biết cách nặn nặn đợc vật theo cảm nhận riêng.

- Hs yêu mến có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật. II Chuẩn bị.

- GV : SGK,SGV

-1 số tranh ảnh vật quen thuộc. - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giíi thiƯu bµi

- GV giới thiệu vài tranh , ảnh chuẩn bị

Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét

Hs quan s¸t

GV : giới thiệu tranh , ảnh vật, đặt câu hỏi để Hs suy nghĩ trả lời:

+ Con vËt tranh , ảnh gì? + Con vật có phận gì?

Hs quan sát

+ Hỡnh dáng chúng , chạy nhảy… thay đổi nh nào?

+ Em biết vật nữa? - GV gợi ý cho Hs chon vật nặn - Em thích vật nhất? Vì sao? - Em miêu tả đặc điểm , hình dáng , màu sắc vật em nh nn.

Hs ý trả lời câu hái

Hoạt động 2: Cách nặn

GV híng dẫn hs cách nặn nh sau:

+ cho hs quan sát hình tham khảo SGK

Hs thực hiÖn

(132)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

+ yêu cầu hs chọn màu đất nặn cho vật ( phận)

+nỈn tong bé phận chi tiết con vật ghÐp, dÝnh l¹i

+ Có thể tạo dáng , đứng , chạy , nhảy… cho sinh động.

Hoạt động 3: Thực hành

GV yªu cầu hs làm theo nhóm:

+ HS thực hànhcá nhân: nặn theo ý thích

GV quan sát hớng dẫn thêm

Nhc Hs khụng đợc bôi bẩn bàn ghế , quần , áo nặn xong cần rửa tay sẽ

Hs thùc hiƯn

C¸c em thÝch cïng mét loµi vËt ngåi cïng nhau

GV : đến bàn quan sát hs nặn Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học

Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài

Nhc hs quan sát hoạ tiết trang trí đối xứng qua trc.

Chuẩn bị sau

Hs lắng nghe

Tiếng việt (ôn): Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ Hoà bình

I.Mục tiêu:

- Cng c, hệ thống hoá kiến thức chủ đề : Hồ bình.

- Rèn cho học sinh có kĩ dùng từ để đặt câu viết thành đoạn văn

ngắn.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học môn.

II.Đồ dùng dạy học: Phấn màu, nội dung bài.

III.Hoạt động dạy học:

1.KiÓm tra cũ: Cho HS tìm từ trái nghĩa với c¸c tõ sau: bÐo, nhanh,

khÐo,

BÐo // gầy ; nhanh // chậm ; khéo // vụng.

2.Bài mới: GV nêu yêu cầu học

Híng dÉn häc sinh lµm bµi.

Bài tập 1: Tìm từ đồng nghĩa với từ : Hồ bình.

Bài giải: bình yên, bình, thái bình.

Bài tập 2: Đặt câu với từ tập 2.

Bình n: Ai mong muốn có đợc sống cảnh bình yên.

Thanh bình: Cuộc sống ni ay tht bỡnh.

Thái bình: Tôi cầu cho muôn nơi thái bình.

Bài tập 3:

(133)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

HÃy viết đoạn văn ngắn từ

câu miêu tả cảnh bình quê

em.

Bài giải:

Quờ em nm bờn sụng Cầu hiền hoà Chiều chiều học về,

chúng em bờ sông chơi thả diều Cánh đồng lúa rộng mênh

mơng, thẳng cánh cị bay Đàn cị trắng rập rờn bay lợn Bên bờ sơng, đàn

trâu thung thăng gặm cỏ Nằm bờ sông mợt mà cỏ xanh thật dễ chịu,

nhìn diều giấy đủ màu sắc, đủ hình dáng thầm nghĩ có phải

cánh diều mang giấc mơ chúng em bay lên cao, cao mãi.

3.Củng cố dặn dị: Về nhà tìm thêm từ thuộc chủ đề Ho bỡnh.

Thứ năm ngày 23 tháng năm 2010 Luyện từ câu

T ng õm I Mục tiêu

Hiểu từ đồng âm.

Nhận diện đợc số từ đồng âm giao tiếp Biết phân biệt nghĩa các từ đồng âm.

II §å dïng d¹y häc

Một số tranh ảnh vật, tợng, hoạt động có tên gọi giống III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiĨm tra bµi cị

- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả vẻ thanh bình nơng thôn làm tiết trớc.

- GV nhËn xét ghi điểm B Bài mới

Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu tiết học

NhËn xÐt Bµi 1

Viết bảng câu: Ông ngồi câu cá

Đoạn văn có câu. - Em có nhận xét hai câu văn trên?

- Nghĩa câu gì?

Em chọn lời giải thích bài tập 2

- H·y nªu nhËn xÐt cđa em vỊ nghÜa và cách phát âm từ câu trên

KL: Những từ phát âm hồn tồn giống nhau song có nghĩa khác đợc gọi là từ đồng âm.

Ghi nhí.

- Gọi HS đọc ghi nhớ 3 Luyện tập

- HS đọc

- HS nghe

- HS đọc câu văn

+ Hai câu văn câu kể. mỗi câu có từ câu nhng nghĩa của chúng khỏc nhau

+ Từ câu Ông ngồi câu cá bắt cá tôm móc sắt nhỏ buộc đầu dây.

+ t cõu on văn có câu là đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn, văn đợc mở đầu một chữ viết hoa kết thúc một dấu ngắt câu.

+ hai từ câu có phát âm giống nh-ng có nh-nghÜa kh¸c nhau.

- HS đọc ghi nhớ

(134)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

Bµi 1

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Tổ chức HS làm việc theo cặp - Gäi HS tr¶ lêi

- Nhận xét lời giải đúng Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Yêu cầu HS tự làm bài

- GV nhËn xÐt

Bµi 3

- HS đọc yêu cầu tập

H: V× Nam tëng ba m×nh chuyển sang làm việc ngân hàng?

- GV nhận xét lời giải đúng. Bài 4

- Gọi HS đọc câu đố - Yêu cầu HS tự làm bài - gọi HS trả lời

- NhËn xÐt khen ngỵi HS 3 Cđng cè dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS học thuộc câu đố tìm các từ ng õm

+ ba má: ba bố, ngời sinh nuôi dỡng mình.

+ ba tuổi: ba số liên số 2 trong dÃy sè tù nhiªn.

- HS đọc

- HS lên bảng lớp làm lớp làm vào vở

- HS đọc mình

+ bố em mua bàn ghế đẹp/ họ đang bàn việc sửa đờng.

+ nhà cửa đợc xây dựng hình bàn cờ/ Lá cờ đỏ vàng phấp phới tung bay.

- HS đọc

+ Vì Nam nhầm lẫn nghĩa từ đồng âm tiền tiêu

- tiỊn tiªu: chi tiªu

- tiền tiêu: vị trí quan trọng nơi bố trí canh gác phía trớc khu vực trú quân h-ớng phía địch

- HS đọc - HS làm bài

To¸n

đề- ca- mét vuông, héc -tô -mét vuông i.Mục tiêu

Gióp HS :

Hình thành biểu tợng ban đầu đề-ca-mét vuông,héc-tô-mét vuông.Đọc, viết số đo diện tích.

Nắm đợc mối quan hệ đề-ca-mét vuông mét vuông, héc-tô-mét vuụng v -ca-một vuụng.

ii Đồ dùng dạy học

Chuẩn bị trớc hình biểu diễn hình vng có cạnh dài dam, 1hm (thu nhỏ) iii Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.KiĨm tra bµi cị

GV gäi HS lên bảng yêu cầu HS làm các tËp híng dÉn lun tËp thªm cđa tiÕt häc tríc.

- GV nhận xét cho điểm HS. 2 Dạy học mới

2.1.Giới thiệu bài

- GV yêu cầu HS nêu đơn vị đo diện tích học.

- GV giíi thiƯu bµi :

2.2.Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vng

a) Hình thành biểu tợng -ca-một vuụng

- GV treo lên bảng hình biểu diễn của

- HS lên bảng làm bài, HS díi líp theo dâi vµ nhËn xÐt.

- HS nªu : cm2 ; dm2; m2.

- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học.

- HS quan sát hình.

(135)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

hình vng có cạnh 1dam nh SGK. - GV : Hình vng có cạnh dài dam, em tính diện tích hình vng. - GV giới thiệu : dam x dam = 1 dam2, đề-ca-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài 1 dam.

- GV giới thiệu tiếp : đề-ca-mét vuông viết tắt dam2, đọc đề-ca-mét vng.

b) Tìm mối quan hệ đề-ca-mét vuông mét vuông

- GV hỏi : dam mét. - GV yêu cầu : Hãy chia cạnh hình vng dam thành 10 phần bằng nhau, sau nối điểm để tạo thành hình vng nhỏ.

- GV hái : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài mÐt ?

+ Chia cạnh hình vng lớn có cạnh dài dam thành hình vng nhỏ cạnh 1m đợc tất hình vng nhỏ ?

+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu mét vuông ?

+ 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu mét vuông ?

+ Vậy dam2 mét vuông

+ đề-ca-mét vuông gấp lần mét vng ?

2.3.Giới thiệu đơn vị đo diện tích hộc-tụ-một vuụng ?

a) Hình thành biểu tợng héc-tô-mét vuông.

- GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh dài 1hm nh SGK. - GV nêu : Hình vuông có cạnh dài 1hm, em hÃy tình diện tích hình vuông.

- GV giới thiệu : 1hm x 1hm = 1hm2. héc-tơ-mét vng diện tích của hình vuồng có cạnh dài 1hm. - GV giới thiệu tiếp : héc-tô-mét vuông viết tắt hm2, đọc héc-tô-mét vuông.

b) Tìm mối quan hệ héc-tơ-mét vng đề-ca-mét vuông

- GV hỏi : 1hm đề-ca-mét?

- GV yêu cầu : Hãy chia cạnh hình vng 1hm thành 10 phần nhau, sau nối điểm để tạo thành các hình vng nhỏ.

- GV hỏi : Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài đề-ca-mét ?

+ Chia hình vuông lớn có cạnh dài 1hm thành hình vuông nhỏ cạnh

- HS tính : 1dam x dam = 1dam2 - HS nghe GV gi¶ng.

- HS viÕt : dam2

HS đọc : đề-ca-mét vuông. - HS nêu : dam = 10m.

- HS thực thao tác chia hình vuông cạnh dam thành 100 hình vuông nhỏ cạnh 1m.

- HS : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1m.

+ Đợc tất 10 x 10 = 100 (hình) + Mỗi hình vuông nhỏ có dịên tích là 1m2.

+ 100 hình vuông nhỏ có diện tÝch lµ 1 x 100 = 100 (cm2)

+ VËy 1dam2 = 100m2

HS viết đọc 1dam2 = 100m2

+ Đề-ca-mét vuông gấp 100 lần mét vuông.

- HS quan sát hình.

- HS tÝnh : 1hm x 1hm = 1hm2. - HS nghe GV giảng bài.

- HS viết : hm2

HS đọc : héc-tơ-mét vng.

- HS nªu : 1hm = 10dam

- HS thùc hiÖn thao tác chia hình vuông cạnh 1hm thành 100 hình vuông nhỏ cạnh 1dam.

- HS : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 dam.

+ Đợc tất 10 x 10 = 100 hình

+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1dam2.

+ 100 hình vuông nhỏ có diện tích : 1 x 100 = 100 (dam2)

+ hm2 = 100dam2

(136)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

1dam đợc tất hình vng nhỏ ?

+ Mỗi hình vng nhỏ có diện tích là bao nhiêu đề-ca-mét vng ?

+ 100 hình vng nhỏ có diện tích là bao nhiêu đề-ca-mét vuông ?

+ Vậy 1hm2 đề-ca-mét vuông ?

+ Héc-tô-mét vuông gấp lần đề-ca-mét vuông ?

- GV yêu câu HS nêu lại mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông mét vuông, giữa héc-tơ-mét vng đề-ca-mét vng.

2.4.Lun tËp thùc hµnh Bµi 1

- GV viết số đo diện tích lên bảng và yêu cầu HS đọc, viết thêm các số đo khác.

Bµi 2

- GV đọc số đo diện tích cho HS viết.

Bµi 3

- GV viÕt lên bảng trờng hợp sau : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 2dam2 = m2

3dam2 5m2 = m2 3m2 = dam2

- GV gọi HS làm trớc lớp, sau nờu rừ cỏch lm.

- GV yêu cầu HS tiếp tục làm phần còn lại bài.

- GV chữa HS bảng lớp, sau nhận xét cho điểm HS. Bài 4

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau hỏi : Bài tập yêu cầu làm ? - GV gọi HS làm mẫu với số đo đầu tiên, sau cho HS làm bài.

- GV gọi HS chữa miệng phần còn lại bài, sau nhận xét cho điểm HS.

3.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiÕt häc - ChuÈn bÞ tiÕt sau.

HS viết đọc : 1hm2 = 100dam2

+ Héc-tô-mét vuông gấp 100 lần đề-ca-mét vuông.

- Mét sè HS nªu tríc líp.

- HS lần lợt đọc số đo diện tích trớc lớp.

- HS lên bảng viết, HS khác viết vào tập Yêu cầu viết thứ tự GV đọc.

- HS lên bảng làm nêu cách lµm : 2dam2 = m2

Ta cã dam2 = 100m2 VËy dam2 = 200m2 dam2 15m2 = m2 Ta cã 3dam2= 300m2

VËy 3dam2 15m2 = 300m2 + 15m2 = 315m2

3m2 = dam2

Ta cã 100m2 = 1dam2 1m2 =

100

dam2 Suy 3m2=

10

dm2

- HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào vë bµi tËp.

- HS nêu : Bài tập yêu cầu viết các số đo có đơn vị dới dạng số có 1 đơn vị l -ca-một vuụng.

- HS lên bảng làm mÉu : 5dam2 23m2 = dam2 +

100 23 dam2 = 100 23 dam2

- HS lớp chữa làm mẫu, sau đó tự làm phần cịn lại bài. - HS theo dõi chữa bạn kiểm tra lại mình.

LÞch sư

phan bội châu phong trào đông du I Mục tiêu:

-Phan Bội Châu nhà yêu nớc tiêu biểu Việt Nam đầu kỷ XX.

(137)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

-Thuật lại đợc phong trào Đơng Du II Đồ dùng dạy học:

-Ch©n dung Phan Béi Ch©u -PhiÕu häc tËp

III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: nêu câu hỏi - HS trả lời. + Từ cuối TK XIX Việt Nam xuất

hiện ngành kinh tế nào? - HS nghe, nhận xét. + Những thay đổi kinh tế tạo ra

nh÷ng giai cấp, tầng lớp trong xà hội Việt Nam?

2 Giíi thiƯu bµi

Trong học hơm cùng tìm hiểu phong trào yêu nớc Đông Du do Phan Bội Châu lãnh đạo.

- HS më SGK

Hoạt động 1: Làm việc nhóm 4 Tiểu sử Phan Bội Châu

- HS làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi sau:

+ Chia sẻ với bạn nhóm thơng tin, t liệu em tìm hiểu đợc Phan Bội Chõu.

- Lần lợt học sinh trình bày, c¶ nhãm theo dâi.

Cả nhóm thảo luận, chọn thông tin để viết thành tiểu sử Phan Bội Châu.

- Häc sinh b¸o c¸o kÕt thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. (Tiểu sư Phan Béi Ch©u:

Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nớc thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ông ngời khởi xớng, tổ chức giữ vai trị trọng yếu trong phong trào Đơng Du.

- HS nhóm khác nghe, nhận xét và bổ xung.

Ông ngày 29-10-1940 Huế) Hoạt động 2

Sơ lợc phong trào Đông Du

Học sinh thảo luận nhóm câu hỏi

sau: - HS làm viƯc nhãm 6

+ Phong trào Đơng Du diễn vào thời gian nào? Ai ngời lãnh đạo, Mục đích phong trào gì?

- Hết thời gian thảo luận , các nhóm cử đại diện lên trình bày Theo 3 ý ( nguyên nhân- diễn biến-Kết quả)

+ Nhân dân nớc, đặc biệt là các niên yêu nớc hởng ứng phong trào Đông Du nh nào?

- Phong trào ngày vận động đợc nhiều ngời sang Nhật hạ. + Kết phong trào Đơng Du

vµ ý nghÜa cđa phong trµo nµy gì? - Phong trào Đông Du tan rà ýnghĩa: Cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nớc của nhân d©n ta.)

(138)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

- Học sinh trình bày nét về

phong trào Đông Du. - học sinh trình bày theo phầntrên, sau lần có nhận xét. + Tại điều kiện khó khăn,

thiếu thốn, nhóm niên Việt Nam vẫn hăng say học tập?

- HS nêu (VD:Vì họ có lòng yêu n-ớc.

3Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

KÜ thuËt

Một số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình. I Mục tiêu:

HS cần phải:

-Bit c im, cỏch sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thơng thờng gia đình.

-Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.

II Đồ dùng dạy - học

- G :Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thờng dùng gia đình - Tranh số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thờng.

- Một số loại phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy - học. A Giới thiệu bài.

B.Bµi míi:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1.Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thờng -Kể tên dụng cụ thờng dùng để đun, nấu, ăn uống gia đình. -GV ghi tên dụng cụ đun, nấu lên bảng theo nhóm.

-Nhận xét nhắc lại tên dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình.

H: tõ vèn kiÕn thøc thùc tÕ trả lời câu hỏi.

.

Hot động Tìm hiểu dặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình.:

-GV lËp phiÕu häc tËp có nội dung nh sau:

Loại dụng cụ Tên dụng

cụ loại Tác dụng Sử dụng, bảo quản Bếp đun

Dụng cụ nấu

Dụng cụ dùng để bày thức ăn n ung

Dụng cụ cắt, thái thực phẩm C¸c dơng kh¸c.

HS thảo luận nhóm theo phiếu học tập Báo cáo kết quả. Hoạt động Đánh giá kết học tập.

-? Em nêu cách sử dụng loại bếp đun gia đình em.

-? Em kể tên nêu tác dụng một số dụng cụ nấu ăn ăn uống trong gia đình

IV/Nhận xét-dặn dò:

- G nhn xột tinh thần thái độ học tập

-H tr¶ lêi c©u hái.NX

(139)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

của HS Khen ngợi cá nhân hoặc nhóm cã ý thøc häc tËp tèt

-Dặn dò h/s su tầm tranh ảnh thực phẩm thờng đợc dùng nấu ăn để học bài" Chuẩn bị nấu ăn "và tìm hiểu số cơng việc chuẩn bị nấu ăn trong gia đình.

Thứ sỏu ngy 24 thỏng nm 2010 Tập làm văn

Trả văn tả cảnh I Mục tiêu

Nắm đợc yêu cầu văn tả cảnh

Nhận thức đợc u khuyết điểm văn tả cảnh bạn; biết sửa lỗi; viết đợc đoạn văn cho hay hn

II Đồ dùng dạy häc

III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiÓm tra cũ - GV chấm bảng thống kê - Nhận xét

B Dạy Giíi thiƯu bµi

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Nhận xét chung hớng dẫn HS chữa số lỗi điển hình.

a) NhËn xÐt chung + ¦u ®iÓm:

- HS hiểu đề, viết yêu cầu đề.

- xác định yêu cầu đề, bố cục rõ ràng

- Diễn đạt câu ý rõ ràng - có sáng tạo làm bài

- Lỗi tả có tiến bộ, hình thức trình bày đẹp, khoa học

+ GV nêu số văn yêu cầu và sinh động giàu tình cảm, có sáng tạo cách trình bày khoa học

+ Nhợc điểm:

GV nờu mt s li in hình ý, dùng từ, đặt câu, cách trình bày + Viết bảng phụ lỗi phổ biến - Yêu cầu HS thảo luận tìm cách sửa - Trả cho HS

b) Hớng dẫn chữa bài

- yờu cu HS tự chữa bằng cách trao đổi với bạn

- GV theo dõi giúp đỡ

c) Học tập đoạn văn hay, văn tốt

- GV gi HS c on văn hay cho lớp nghe.

GV hỏi HS tìm cách dùng từ, diễn đạt hoặc ý hay.

d) Viết lại đoạn văn - GV gợi ý viết lại đoạn văn. Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- HS nép bµi chÊm

- HS nghe

- HS nhóm trao đổi để chữa bài

- HS xem l¹i mình. - HS chữa bài

- HS đọc - HS trả lời

(140)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

- Dặn HS viết lại cha đạt , quan

s¸t cảnh sông nớc, biển, suối. - HS viết

Khoa häc

Thực hành: nói khơng! chất gây nghiện“ ”

I/ Mục tiêu :

Sau học , HS có khả :

-Xử lý thơng tin tác hại rượu , bia thuốc , ma t và trình bày thơng tin

-Thực kỹ từ chối , không sử dụng chất gây nghiện II/ Chuẩn bị: Hình trang 20; 21; 22; 23 SGK, hình ảnh sưu tầm được, phiếu ghi câu hỏi

III/ Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Kiểm tra cũ : Khói thuốc lá gây hại cho người hút thế ?

Rượu , bia chất ? 2/ Giới thiệu : Thuốc , rượu , bia , ma tuý chất gây nghiện Vậy thái độ của đối với chất , tiết học hôm giải đáp cho em điều

3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 3: Trị chơi Chiếc

ghế nguy hiểm

Sử dụng ghế GV , phủ lên ghế khăn GV giới thiệu nguy hiểm chiếc ghế Nhắc HS ngang qua ghế phải cẩn thận

Hỏi : Em cảm thấy đi qua ghế Tại có số bạn thận trọng ? Tại lại có bạn thử chạm tay vào ghế ?

Ruùt kết luận

Hoạt động 4: Đóng vai

Bước 1: nêu nội dung hình 1;2;3 SGK

GV nêu vấn đề : Khi từ chối điều ( ví dụ từ chối bạn rủ hút thử thuốc lá) , em nói ?

Bước 2: Phát phiếu ghi tình huống

Bc 3: Trình bày

Vi HS tr li câu hỏi GV

Laéng nghe

HS thực trò chơi

Thảo luận lớp

HS thảo luận

Hoạt động nhóm 6- giải tình

Các nhóm đọc tình

nhận vai

Trỡnh dieón vaứ thaỷo luaọn - HS trình bày

(141)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

Bước 4: NhËn xÐt kÕt luËn

Kết luận : Mỗi có quyền từ chối , quyền bảo vệ bảo vệ

4/ Củng cố , dặn dò. - NhËn xÐt tiÕt học

- Chuẩn bị tiết sau.

Toán

mi-li-mét vng bảng đơn vị đo diện tích I.Mục tiêu

Gióp HS :

Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn mi-li-mét vng.

Củng cố tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ đơn vị đo diện tích.Biết chuyển đổi số đo diện tích từ đơn vị sang đơn vị khác. ii Đồ dùng dạy học

Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm nh phần a) SGK. Bảng kẻ sẵn cột nh phần b) SGK.

iii Cỏc hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt ng hc

1.Kiểm tra cũ 2 Dạy học bµi míi 2.1.Giíi thiƯu bµi

2.2.Giới thiệu đơn vị o din tớch mi-li-một vuụng.

a) Hình thành biểu tợng mi-li-mét vuông

- GV yờu cu : Hãy nêu đơn vị đo diện tích mà em học.

- GV nêu : Trong thực tế \ hay trong khoa học, nhiều phải thực hiện đo dịên tích bé mà dùng đơn vị đo học cha thuận tiện Vì ngời ta dùng một đơn vị nhỏ gọi mi-li-mét vng. - GV treo hình vng minh hoạ nh SGK, cho HS thấy hình vng có cạnh 1mm Sau u cầu : tính diện tích hình vng có cạnh dài 1mm.

- GV hỏi : Dựa vào đơn vị đo đã học, em cho biết mi-li-mét vuông là ?

- GV hỏi : Dựa vào ký hiệu của các đơn vị đo diện tích học, em hãy nêu cách ký hiệu mi-li-mét vuông. b) Tìm quan hệ mi-li-mét vng xăng-ti-mét vuông

- GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình minh hoạ, sau u cầu HS tính diện tích hình vng có cạnh dài 1cm. - GV hỏi : diện tích hình vng có cạnh dài 1cm gấp lần diện tích hình vng có cạnh dài 1mm ?

- VËy 1cm2 b»ng bao nhiªu mm2 ? - VËy 1mm2 b»ng bao nhiªu phÇn cđa cm2 ?

- HS nghe.

- HS nêu đơn vị : cm2, dm2 dam2, hm2, km2.

- HS nghe GV giíi thiƯu.

- HS tính nêu : diện tích hình vuông có cạnh 1mm :

1mm x 1mm = 1mm2

- HS : Mi-li-mét vuông diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm.

- HS nêu : mm2.

- HS tính nêu : 1cm x 1cm = 1cm2

- HS nªu : Diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm gấp 100 lần diện tích của hình vuông có cạnh dµi 1mm.

- HS : 1cm2 = 100mm2. - 1mm2 =

100

cm2

- HS nêu trớc lớp, HS lớp theo dõi vµ bỉ xung ý kiÕn.

(142)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

2.3.Bảng đơn vị đo diện tích

- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn cột. - GV nêu yêu cầu : Em nêu các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn. - GV thống thứ tự đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn với lớp, sau đó viết vào bảng đơn vị đo diện tích. - GV hỏi : mét vuông bao nhiêu đề-xi-mét vuông ?

- GV hỏi : mét vuông phần đề-ca-mét vuông ?

- GV viÕt vµo cét mÐt : 1m2 = 100dm 2 =

100

dam2

- GV yêu cầu HS làm tơng tự với các cột khác.

?

- Vậy hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn, lần ? 2.4.Luyện tập thực hành

Bµi 1

a) GV viết số đo diện tích lên bảng, số đo cho HS đọc. b) GV đọc số đo diện tích cho HS viết, yêu cầu viết với thứ tự đọc của GV.

Bµi 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau h-ớng dẫn HS thực phép biến đổi để làm mẫu.

+ Đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé : 7hm2 = m2

7 hm2 = 70 000 m2

+ Đổi từ đơn vị bé đơn vị lớn : 90 000m2= hm2

90 0000m2 = 9hm2.

- GV yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại bài.

Bài 3

- GV yêu cầu HS tù lµm bµi.

đúng thứ tự.

- HS nªu : 1mm2 = 100dm2 - HS nªu : 1m2 =

100

dam2

- HS lên bảng điền tiếp thơng tin để hồn thành bảng đơn vị đo diện tích. Các HS khác làm vào vở.

- Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, 100 lần.

- HS lên bảng viết, HS khác viÕt vµo vë bµi tËp.

1mm2 = 100

1

cm2 1dm2 = 100

1 m2 8mm2 =

100

cm2 7dm2 = 100

7 m2 29mm2 =

100 29

cm2 34dm2 = 100

34 m2 3 Củng cố dặn dò

m nh

c

ôn tập hát: hÃy giữ cho em bầu trời xanh I Mục tiêu.

- H\s thuộc lời ca, thể mạnh mẽ giữ cho em bầu trời xanh.

- H\s tập hát kết hợp gõ đệm theo phách , vân động theo nhạc, trình bày

hát theo nhóm, cá nhân

- H\s đọc giai điệu , ghép lời kết hợp gõ phách, tập đọc nhạc số 1

(143)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

XI. II ChuÈn bÞ

XII III Hoạt động dạy học.

hoạt động dạy hoạt động hc

Nội dung 1 ôn tập hát hát hÃy giữ cho em bầu trời xanh

- H\s hát giữ cho em bầu trời xanh kết hợp gõ đệm , đoạn 1 hát gõ đệm theo nhịp, đoạn hát gõ đệm với âm sắc, sửa lại chỗ hát sai

- trình bày theo nhóm

- h\s hỏt kt hợp với vận động theo nhạc Nội dung 2

Tập đọc nhạc: TĐN số vui chơi 1 giới thiệu tập đọc nhạc

- treo tập đọc nhạc lên bảng

HS ghi bµi

HS thùc hiƯn

H\s trình bày H\s ghi bài -b tập đọc nhạc số 1

- bµi viết theo loại nhịp ? có nhịp - theo nhịp 3\4 gồm có nhịp

H\s trả lời

TĐN chia làm câu câu nhịp H\s nhắc lại

2 Tp c tờn nt nhc

-h\s nói tên khuông thứ nhất 1-2 h\s thùc hiƯn

-GV chØ khu«ng thø Cả lớp thực hiện

-h\s nói tên nốt TĐN từ thấp lên cao H\s theo dõi

Khuông nhạc có nốt Đồ- Rê- Mi- Son H\s theo dâi

Gv quy định nốt h\s đọc hoà theo Cả lớp luyện đọc

3 LuyÖn tËp tiÕt tÊu Gâ tiÕt tÊu lµm mÉu

Gâ tiÕt tấu kết hợp gõ phách H\s thực hiện

4 Tập đọc câu H\s thực hiện

GV bắt nhịp để h\s thực hiện 5 Tập đọc bài

H\s đọc nhạc tiết tấu 6 Ghép lời ca

7 Cđng cè kiĨm tra

-h\s gõ phách mạnh phách nhẹ đọc nhạc hát H\s thực hiện

Tiếng việt ôn : Tập làm văn

Luyện tập làm đơn

I.Mục tiêu :

- Củng cố cho học sinh cách viết đơn quy định trình bày đủ

nguyện

vọng đơn.

- Rèn cho học sinh viết đơn theo quy định.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học nộ môn.

II.Chuẩn bị : Phấn màu.

III.Hoạt động dạy học :

1.Kiểm tra cũ : Học sinh nhắc lại cách viết đơn theo mẫu.

2.Dạy : Hớng dẫn học sinh viết đơn.

Khi viết đơn cần ý xem viết đơn trờng hợp nào, viết

đơn với

lÝ g×? Viết gửi quan nào?

bi : Em viết đơn xin nhập Đội Cờ đỏ nhà trờng.

Ví dụ:

(144)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam

§éc lËp

H¹nh phóc

Bích Sơn ngày 13 tháng 10 năm 2006

Đơn xin nhập đội cờ đỏ

Kính gửi : Ban giám hiệu cô tổng phụ trách Đội trờng tiểu học

Bích

Sơn.

Tên em là: Nguyễn Thị Hồng H¹nh

Häc sinh líp : 5D trêng tiĨu häc BÝch S¬n.

Em đợc biết Liên đội trờng tiểu học Bích Sơn có tuyển bạn vào

Đội Cờ

đỏ nhà trờng

Em nhận thấy Đội Cờ đỏ có vài trị quan trọng thấy

có khả

năng làm đợc Đội Cờ đỏ Vậy em làm đơn xin cô tổng phụ trách

Đội Ban giám hiệu nhà trờng cho em đợc vào Đội Cờ đỏ.

Em xin hứa làm tốt công việc đợc giao.

Em xin trân trọng cảm ơn.

Ngời làm đơn

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

- GV cho học sinh viết đơn, quan sát chung hớng dẫn thêm cho em.

- Học sinh làm bài, GV có thẻ thu chấm ột số nhận xét rút kinh

nghiệm cho lớp.

3.Dặn dò :

- Nhn xột gi hc, dn học sinh nhà hoàn thành văn viết đơn cho

hon chnh.

- Chuẩn bị cho tập làm văn sau luyện tập tả cảnh.

Toán

Tiết 25 VBT: Milimet vuông.

Bảng đơn vị đo diện tích

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Nắm đợc tên gọi, kí hiệu, độ lớn milimet vuông Quan hệ giữa

milimet vuông xăngtimet vuông.

- Nắm đợc bảng đơn vị đo diện tích: Tên gọi kí hiệu đơn

vị đo, thứ tự đơn vị bảng, mối liên hệ đơn vị

nhau.

- Biết chuyển đổi số đo diện tích từ đơn vị sang đơn vị

khác.

II §å dùng dạy học

- Một bảng có kẻ sẵn dòng, cột nh nhng cha

viết chữ số.

III Cỏc hot ng dạy học

1 Hoạt động 1: Ôn đơn vị đo diện tích

- HS nêu đơn vị đo diện tích đợc học (cm

2

, dm

2

, m

2

, dam

2

,

hm

2

, km

2

).

(145)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

- HS nêu đợc:

Milimet vng diện tích hình vng có cạnh

di 1mm

- HS tự nêu cách viết kí hiệu milimet vuông: mm

2

HS nêu mối quan hệ milimet vuông xăngtimet vuông.

1cm

2

= 100mm

2

1mm

2

=

100

cm

2

- Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích để ghi nhớ bảng này.

2 Hoạt động 2: Thực hành

GV tổ chức cho HS làm tập Vở tập chữa bài.

Bài 1: Nhằm rèn luyện cách đọc, viết số đo diện tích với đơn vị mm

2

.

GV yêu cầu HS tự làm bài, đổi cho để kiểm tra chéo

chữa bài.

Bài 2: Nhằm rèn cho HS kĩ đổi đơn vị đo.

Phần a: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ (bao gồm số đo

với hai tên đơn vị).

Phần b: Đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn

Phần c: Đổi danh số đơn danh số phức

- GV hớng dẫn HS dựa vào mối quan hệ đơn vị đo diện tích

để làm chữa (lần lợt theo phần a, b theo cột).

Bài 3: Nhằm rèn cho HS biết cách viết số đo diện tích dới dạng phân số với

đơn vị cho trớc.

- GV hớng dẫn HS làm mẫu câu, sau cho HS tự làm chữa

bài.

IV Cñng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học

Dặn ôn lại chuẩn bị sau

(146)

Gv: Nguyễn Thị Huyền

Ngày đăng: 01/05/2021, 12:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w