1. Trang chủ
  2. » Đề thi

giao an lop 2 tuan 17 cktkn

36 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hieåu noäi dung : Caâu chuyeän keå veà nhöõng con vaät nuoâi trong nhaø raát tình nghóa, thoâng minh, thöïc söï laø baïn cuûa con ngöôøi (traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi 1,2,3) II.. Ch[r]

(1)

MƠN: TẬP ĐỌC

TÌM NGỌC I Mục tiêu

Biết nghỉ sau dấu câu Bươc đầu biết đọc với giọng kể chậm rãi

Hiểu nội dung : Câu chuyện kể vật ni nhà tình nghĩa, thơng minh, thực bạn người (trả lời câu hỏi 1,2,3) II Chuẩn bị

- GV: Tranh minh họa tập đọc SGK Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc

- HS: SGK III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Đàn gà nở

- Gọi HS lên đọc thuộc Đàn gà nở Mỗi HS trả lời câu hỏi

+ Đàn gà nở có nét đẹp đáng u nào?

+ Gà mẹ bảo vệ, âu yếm ntn?

+ Câu thơ cho thấy nhà thơ yêu đàn gà nở?

- Nhận xét cho điểm HS 3 Bài

Giới thiệu: (1’)

- Treo tranh hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Thái độ nhân vật tranh sao? - Chó Mèo vật gần gũi với

cuộc sống Bài học hôm cho em thấy chúng thơng minh tình nghĩa ntn? - Ghi tên đọc mẫu: Chú ý giọng nhẹ

nhàng, tình cảm

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2, ŸPhương pháp: Trực quan, đàm thoại

ị ĐDDH: Bảng phụ: từ, câu

a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu lần Chú ý giọng chậm rãi

b) Luyện phát âm

- GV cho HS đọc từ cần ý phát âm ghi bảng

c) Luyện ngắt giọng

- Haùt

- HS lên bảng thực yêu cầu GV TLCH Bạn nhận xét

- Chó Mèo âu yếm bên cạnh chàng trai

- Rất tình cảm

- Mở SGK trang 139

- Theo dõi đọc thầm theo

(2)

- Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng số câu dài luyện đọc

d) Đọc đoạn

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn, GV sửa chữa

- Chia nhóm yêu cầu đọc theo nhóm

e) Thi đọc nhóm g) Cả lớp đọc đồng thanh

Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2,

ŸPhương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp ị ĐDDH: Tranh

- Gọi HS đọc hỏi:

- Gặp bọn trẻ định giết rắn chàng trai làm gì?

- Con rắn có kì lạ?

- Con rắn tặng chàng trai vật quý gì? - Ai đánh tráo viên ngọc?

- Vì lại tìm cách đánh tráo viên ngọc? - Thái độ chàng trai sao?

- Chó, Mèo làm để lấy lại ngọc quý nhà người thợ kim hoàn?

Chuyển: Lấy ngọc quý nhà người thợ kim hồn Vậy cịn chuyện xảy em học tiết để biết điều

4 Củng cố – Dặn ø (3’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà chuẩn bị để kể chuyện - Chuẩn bị: Tiết

- Tìm cách ngắt luyện đọc câu

Xưa/ có chàng trai/ thấy bọn trẻ định giết rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn Long Vương.

- Đọc đoạn 1, 2, theo hình thức nối tiếp

- Luyện đọc đoạn theo nhóm - HS thi đua đọc

- HS đọc

- Đọc trả lời

- Bỏ tiền mua rắn thả rắn - Nó Long Vương - Một viên ngọc quý

- Người thợ kim hồn

- Vì biết viên ngọc quý - Rất buồn

- Mèo bắt chuột, khơng ăn thịt chuột tìm ngọc

Rút kinh nghiệm:

(3)

MƠN: TẬP ĐỌC

TÌM NGỌC ( TIẾT ) I Mục tiêu

Biết nghỉ sau dấu câu Bươc đầu biết đọc với giọng kể chậm rãi

Hiểu nội dung : Câu chuyện kể vật ni nhà tình nghĩa, thông minh, thực bạn người (trả lời câu hỏi 1,2,3) II Chuẩn bị

- GV: Tranh minh họa tập đọc SGK Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc

- HS: SGK III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’) 2 Bài cu õ (3’) Tìm ngọc

- GV yêu cầu HS đọc 3 Bài

Giới thiệu: (1’)

- Tìm ngọc (tiết 2)

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 4, 5, ŸPhương pháp: Trực quan, đàm thoại

ị ĐDDH: Bảng phụ: từ, câu

a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu Chú ý giọng nhanh, hồi hộp, bất ngờ đoạn cuối giọng vui, chậm rãi

b) Luyện phát âm c) Luyện ngắt giọng

- Tổ chức cho HS luyện đọc tìm cách ngắt giọng

- Gọi HS đọc nghĩa từ

d) Đọc đoạn

e) Thi đọc nhóm g) Đọc đồng lớp

Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 4, 5,

ŸPhương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp ị ĐDDH: Tranh

- Gọi HS đọc hỏi

- Chuyện xảy chó ngậm ngọc mang về?

- Hát - HS đọc

- Theo dõi đọc thầm theo

- Luyện đọc từ: ngậm, bỏ tiền,

thả rắn, toan rỉa thịt (MT, MN);

Long Vương, đánh tráo (MB) - Luyện đọc câu dài, khó ngắt

Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.// Nào ngờ,/ vừa qng/ thì có quạ sà xuống/ đớp ngọc rồi bay lên cao.//

- HS neâu

(4)

- Khi bị cá đớp ngọc, Chó, Mèo làm gì?

- Lần này, mang ngọc về?

- Chúng có mang ngọc khơng? Vì sao? - Mèo nghĩ kế gì?

- Quạ có bị mắc mưu khơng? Và phải làm gì? - Thái độ chàng trai ntn lấy lại

ngọc quý?

- Tìm từ ngữ khen ngợi Chó Mèo? 4 Củng cố – Dặn ø (3’)

- Gọi HS nối tiếp đọc hết hỏi: - Em hiểu điều qua câu chuyện này? - Câu chuyện khuyên điều gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà chuẩn bị để kể chuyện - Chuẩn bị: Gà “ tỉ tê” với gà

- Đọc trả lời câu hỏi

- Chó làm rơi ngọc bị cá lớn nuốt

- Rình bên sơng, thấy có người đánh cá lớn, mổ ruột cá có ngọc Mèo liền nhảy tới ngoạm ngọc

- Mèo đội đầu

- Khơng Vì bị quạ đớp lấy bay lên cao

- Giả vờ chết để lừa quạ

- Quạ mắc mưu liền van lạy xin trả lại ngọc

- Chàng trai vơ mừng rỡ - Thơng minh, tình nghĩa - Đọc trả lời

- Chó Mèo vật gần gũi, thông minh tình nghĩa - Phải sống thật đồn kết, tốt với

người xung quanh

Rút kinh nghiệm:

(5)

MƠN: TẬP ĐỌC

GÀ “TỈ TÊ” VỚI GAØ I Mục tiêu

Biết nghỉ sau dấu câu

Hiểu nội dung : Loài gà có tình cảm với : che chở, bảo vệ, yêu thương người (trả lời câu hỏi SGK)

II Chuẩn bị

- GV: Tranh minh họa tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc

- HS: SGK III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’) 2 Bài cu õ (3’) Tìm ngọc 3 Bài

Giới thiệu: (1’)

- Ghi tên lên bảng

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Luyện đọc

ŸPhương pháp: Trực quan, giảng giải ị ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu

a) Đọc mẫu

- Treo tranh minh họa đọc mẫu lần Chú ý: Giọng kể tâm tình, chậm rãi đọc lời gà mẹ đều “cúc… cúc” báo tin cho nguy hiểm; nhịp nhanh: có mồi

b) Luyện phát âm

- u cầu HS đọc từ GV ghi bảng

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu tìm từ khó

c) Luyện ngắt giọng

- u cầu HS đọc tìm cách ngắt câu dài - Gọi HS nêu nghĩa từ

d) Đọc bài

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từ đầu hết

- Chia nhóm yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

e) Thi đọc nhóm g) Cả lớp đọc đồng thanh

Hoạt động 2: Tìm hiểu

ŸPhương pháp: Trực quan , giảng giải

- Haùt

- Mở SGK trang 141

- Nghe, theo dõi đọc thầm theo

- Đọc từ: gấp gáp, roóc roóc, nguy hiểm, nói chuyện, nũng nịu, liên tục (MB); gõ mỏ, phát tín hiệu, dắt bầy con (MT, MN)

- Đọc nối tiếp tìm từ khó đọc

(6)

ị ĐDDH: Tranh SGK

- Gà biết trò chuyện với mẹ từ nào? - Gà mẹ nói chuyện với cách nào? - Gà đáp lại mẹ nào?

- Từ ngữ cho thấy gà u mẹ?

- Gà mẹ báo cho biết chuyện nguy hiểm cách naøo?

- Gọi HS bắt chước tiếng gà?

- Cách gà mẹ báo tin cho biết “Tai họa! Nấp mau!”

- Khi lũ lại chui ra? 4 Củng cố – Dặn ø (3’)

- Gọi HS đọc toàn hỏi nhiều HS: - Qua câu chuyện, hiểu điều gì?

- Lồi gà có tình cảm, biết yêu thương đùm bọc với người

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà quan sát vật nuôi gia đình

- Chuẩn bị: Thêm sừng cho ngựa

- Từ nằm trứng - Gõ mỏ lên vỏ trứng

- Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại - Nũng nịu

- Kêu đều “cúc… cúc… cúc”

- Cúc… cúc… cúc

- Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc, roóc”.

- Khi mẹ “cúc… cúc… cúc” đều

- Đọc

- Mỗi lồi vật có tình cảm riêng, giống người./ Gà nói thứ tiếng riêng nó/…

Rút kinh nghiệm:

(7)

MÔN: CHÍNH TẢ

TÌM NGỌC I Mục tiêu

Nghe viết xác tả, biết trình bày tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc

Làm BT2 , BT3 a/b BT tả phương ngữ GV soạn II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép Nội dung tập tả - HS: Vở tập Bảng

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’) 2 Bài cu õ (3’) Trâu ơi!

- Gọi HS lên bảng viết từ GV đọc

- Nhận xét HS 3 Bài

Giới thiệu: (1’)

- Trong Chính tả hơm lớp nghe viết đoạn tóm tắt nội dung câu chuyện Tìm ngọc và làm tập tả

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả ŸPhương pháp: Trực quan, vấn đáp

ị ĐDDH: Bảng phụ: từ khó

a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết

- Đoạn trích nói nhân vật nào? - Ai tặng cho chàng trai viên ngọc?

- Nhờ đâu mà Chó Mèo lấy lại ngọc quý?

- Chó Mèo vật nào?

b) Hướng dẫn cách trình bày

- Đoạn văn có câu?

- Trong chữ cần viết hoa? Vì sao?

c) Hướng dẫn viết từ khó

- Gọi HS đọc đoạn văn tìm từ khó

- Yêu cầu HS viết từ vừa tìm (cất bảng phụ)

- Hát

- HS lên bảng viết: trâu, ngồi,

ruộng, nối nghiệp, nông gia, quản công.

- HS lớp viết vào nháp

- Chó, Mèo chàng trai - Long Vương

- Nhờ thơng minh, nhiều mưu mẹo

- Rất thông minh tình nghóa - câu

- Các chữ tên riêng chữ đứng đầu câu phải viết hoa

- HS đọc tìm từ: Long

Vương, mưu mẹo, tình nghóa, thông minh…

(8)

d) Viết tả. e) Sốt lỗi g) Chấm bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả ŸPhương pháp: Thực hành, trị chơi

ị ĐDDH: Bảng phụ

Bài 2

- Gọi HS đọc u cầu

- Treo bảng phụ yêu cầu HS thi đua làm

- GV chữa chốt lời giải

Baøi 3

Tiến hành tương tự

Đáp án: rừng núi, dừng lại, giang, rang tôm. lợn kêu eng éc, hét to, mũi khét.

4 Củng cố – Dặn ø (3’)

- Nhận xét tiết hoïc

- Dặn HS nhà làm lại tập tả - Chuẩn bị: Gà “ tỉ tê” với gà

- Điền vào chỗ trống vần ui hay uy - HS lên bảng làm, HS lớp

làm vào Vở tập

- Chàng trai xuống thuỷ cung, Long Vương tặng viên ngọc quý - Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi

Choù Mèo an ủi chủ

- Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo Chó Mèo vui

Rút kinh nghiệm:

(9)

MƠN: CHÍNH TẢ GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ. I Mục tiêu

Chép xác tả, biết trình bày đoạn văn xi có nhiều dấu câu

Làm BT2 BT3 a/b II Chuẩn bị

- GV: Bảng ghi quy tắc tả ao/au; et/ec, r/d/gi - HS: Vở, bảng

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’) 2 Bài cu õ (3’) Tìm ngọc

- Gọi HS lên bảng viết từ khó GV đọc, HS lớp viết vào nháp

- Nhận xét, cho điểm HS 3 Bài

Giới thiệu: (1’)

- Trong Chính tả hơm em nghe viết đoạn Gà “tỉ tê” với gà ơn tập quy tắc tả

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả ŸPhương pháp: Trực quan, vấn đáp

ị ĐDDH: Bảng phụ: từ khó

a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Đoạn viết nói vật nào? - Đoạn văn nói đến điều gì?

- Đọc câu văn lời gà mẹ nói với gà con?

b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có câu?

- Cần dùng dấu câu để ghi lời gà mẹ? - Những chữ cần viết hoa?

c) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS đọc từ khó luyện đọc - Yêu cầu HS viết

d) Viết tả

- Hát

- Viết theo lời GV đọc

+ an uûi, vui lắm, thủy cung, chuột chũi

- Gà mẹ gà

- Cách gà mẹ báo tin cho biết: “Không có nguy hiểm”, “có mồi ngon, lại đây!”

- “Cúc … cúc … cúc”, “Không có nguy hiểm, kiếm mồi đi”; “Lại mau con, mồi ngon lắm!”

- caâu

- Dấu hai chấm dấu ngoặc kép - Những chữ đầu câu

- Đọc từ: thong thả, miệng, nguy hiểm

- HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng

(10)

e) Soát lỗi g) Chấm

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả ŸPhương pháp: Thực hành theo cặp, trò chơi

ị ĐDDH: Bảng phụ

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Treo bảng phụ yêu cầu HS thi đua - Nhận xét, đưa lời giải

Baøi 3a

- Tiến hành tương tự tập

- Lời giải: bánh rán, gián, dán giấy, dành dụm, tranh giành, rành mạch

Baøi 3b:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS hoạt động theo cặp

- Nhận xét HS nói 4 Củng cố – Dặn ø (3’)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Ôn tập cuối HK1

- Điền vào chỗ trống ao hay au? - dãy thi đua

- Sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chaøo

- HS đọc

- HS hoạt động theo cặp

+ HS 1: Từ loại bánh để ăn tết?

+ HS 2: Bánh tét

+ HS 3: Từ tiếng kêu lợn? + HS 4: Eng éc

+ HS 5: Từ mùi cháy? + HS 6: Khét

+ HS 7: Từ trái nghĩa với yêu? + HS 8: Ghét

Rút kinh nghiệm:

(11)

MÔN: TẬP VIẾT

Ô, Ơ – ƠN SÂU NGHĨA NẶNG. I Mục tiêu:

Viết chữ Ơ,Ơ (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Ơn ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ) , Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần) II Chuẩn bị:

- GV: Chữ mẫu Ô, Ơ . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng,

III Các hoạt động:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’) 2 Bài cu õ (3’) 3 Bài

Giới thiệu: (1’)

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa ŸPhương pháp: Trực quan

ị ĐDDH: Chữ mẫu: Ô, Ơ

1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ Ô

- Chữ Ô cao li?

- Gồm đường kẻ ngang? - Viết nét?

- GV vào chữ O và miêu tả: + Gồm nét cong kín

- Dấu phụ chữ Ơ giống hình gì? - GV viết bảng lớp

- GV hướng dẫn cách viết:

- Đặt bút đường kẽ 6, đưa bút sang trái viết nét cong kín, phần cuối lượn vào bụng chữ Dừng bút phía đường kẽ Dấu mũ gồm đường thẳng: đường kéo từ lên, đường kéo từ xuống nối đường kẽ ngang úp xuống đỉnh chữ O

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HS viết bảng

- GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn

3 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ Ơ

- Chữ Ơ cao li?

- Gồm đường kẻ ngang? - Viết nét?

- Haùt

- HS quan saùt - li

- đường kẻ ngang - nét

- HS quan sát - Chiếc nón úp - HS quan sát

- HS tập viết bảng

- HS quan saùt - li

(12)

- GV vào chữ Ơ và miêu tả: + Gồm nét cong kín

- Dấu phụ chữ Ơ giống hình gì? - GV viết bảng lớp

- GV hướng dẫn cách viết:

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HS viết bảng

- GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng ŸPhương pháp: Đàm thoại

ị ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu

* Treo bảng phụ

1. Giới thiệu câu: Ơn sâu nghĩa nặng. 2. Quan sát nhận xét:

- Nêu độ cao chữ

- Cách đặt dấu chữ

- Các chữ viết cách khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Ơn lưu ý nối nét Ơ và n 3. HS viết bảng

* Viết: : Ơn

- GV nhận xét uốn nắn

Hoạt động 3: Viết ŸPhương pháp: Luyện tập

* Vở tập viết:

- GV nêu yêu cầu viết

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chấm, chữa

- GV nhận xét chung 4 Củng cố – Dặn ø (3’)

- GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS hồn thành nốt viết - Chuẩn bị: Ôn tập HK1

- HS quan saùt

- Cái lưỡi câu/ dấu hỏi - HS quan sát

- HS tập viết bảng

- HS đọc câu - Ơ: li - g, h : 2,5 li - s : 1, 25 li - n, a, u, i : li - Dấu ngã (~) i - Dấu nặng (.) ă - Khoảng chữ o

- HS viết bảng - Vở Tập viết

- HS viết

- Mỗi đội HS thi đua viết chữ đẹp bảng lớp Rút kinh nghiệm:

(13)

MÔN: KỂ CHUYỆN

TÌM NGỌC I Mục tieâu

Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện HS giỏi biết kể lại toàn câu chuyện BT2 II Chuẩn bị

(14)

III Các hoạt động:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Con chó nhà hàng xóm

- Gọi HS lên kể nối tiếp câu chuyện Con chó nhà hàng xóm

- Gọi HS nói ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, cho điểm HS

3 Bài

Giới thiệu: (1’)

Tuần trước em kể lại câu chuyện Con chó nhà hàng xóm Vẫn đề tài động vật, hơm lớp kể lại câu chuyện Tìm ngọc

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện ŸPhương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm

ị ĐDDH: Tranh

a) Kể lại đoạn chuyện theo gợi ý Bước 1: Kể nhóm

- Treo tranh yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể cho bạn nhóm nghe Mỗi nhóm HS

Bước 2: Kể trước lớp

- Yêu cầu nhóm cử đại diện kể tranh để nhóm tạo thành câu chuyện - Yêu cầu HS nhận xét bạn

- Chú ý HS kể tập thể GV giúp đỡ nhóm câu hỏi sau:

Tranh 1

- Do đâu chàng trai có viên ngọc q?

- Thái độ chàng trai tặng ngọc?

Tranh

- Chàng trai mang ngọc đến nhà chàng?

- Anh ta làm với viên ngọc?

- Thấy ngọc Chó Mèo làm gì?

Tranh

- Tranh vẽ hai gì?

- Mèo làm để tìm ngọc nhà người thợ kim hồn?

- Hát

- HS kể Bạn nhận xét - HS nêu

- HS kể theo nhóm Trong nhóm HS kể tranh HS khác nghe chữa cho bạn

- Mỗi nhóm chọn HS kể tranh GV yêu cầu

- Nhận xét bạn theo tiêu chí nêu

- Cứu rắn Con rắn Long Vương Long Vương tặng chàng trai viên ngọc quí

- Rất vui

- Người thợ kim hồn - Tìm cách đánh tráo - Xin tìm ngọc

- Mèo Chuột

(15)

Tranh

- Tranh vẽ cảnh đâu?

- Chuyện xảy với Chó Mèo?

Tranh

- Chó Mèo làm gì? - Vì Quạ lại bị Mèo vồ?

Tranh

- Hai vật mang ngọc về, thái độ chàng trai sao?

- Theo con, hai vật đáng yêu điểm nào?

Hoạt động 2: Kể lại toàn câu chuyện ŸPhương pháp: Thực hành, thi đua

ị ĐDDH: SGK Tranh

b) Kể lại tồn câu chuyện

- Yêu cầu HS kể nối tiếp - Gọi HS nhận xét

- Yêu cầu HS kể toàn câu chuyện 4 Củng cố – Dặn ø (3’)

- Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào? Khen ngợi điều gì?

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Ôn tập cuối HK1

- Trên bờ sơng

- Ngọc bị cá đớp Chó Mèo liền rình người đánh cá mổ cá liền ngậm ngọc chạy biến

- Mèo vồ quạ Quạ lạy van trả lại ngọc cho Chó

- Vì đớp ngọc đầu Mèo

- Mừng rỡ

- Rất thông minh tình nghóa

- HS kể nối tiếp đến hết câu chuyện - Nhận xét theo tiêu chí nêu - HS kể

- Khen ngợi Chó Mèo chúng thơng minh tình nghĩa

Rút kinh nghiệm:

MÔN: TẬP LÀM VĂN

NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ LẬP THỜI GIAN BIỂU. I Mục tiêu

Biết nói lời thể ngạc nhiện, thích thú phù hợp với tình giao tiếp BT1, BT2

Dựa vào mẫu chuyện , lập thời gian biểu theo cách học BT3 II Chuẩn bị

(16)

- HS: SGK Vở tập III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Khen ngợi Kể ngắn vật Lập thời gian biểu

- Goïi HS lên bảng

- Nhận xét, cho điểm HS 3 Bài

Giới thiệu: (1’)

- Khi thấy người khác vui hay buồn thái độ em sao?

- Khi người khác tặng em quà em thấy nào?

- Bài học hôm em biết cách thể ngạc nhiên thích thú

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập

Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành

ị ĐDDH: Tranh

Bài

- Cho HS quan sát tranh - HS đọc yêu cầu

- HS đọc lời nói cậu bé

- Lời nói bạn nhỏ thể thái độ gì? Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi nhiều HS nói câu Chú ý, sửa câu cho HS nghĩa từ

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập

Phương pháp: Thực hành theo nhóm

ị ĐDDH: Bảng phụ

Bài taäp

- Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy, bút cho HS - Nhận xét nhóm làm việc

06 30

- Haùt

- HS đọc viết vật nuôi nhà mà em biết

- HS đọc thời gian biểu buổi tối em

- Khi thấy người khác vui vui, thấy người khác buồn nói lời an ủi chia buồn - Rất sung sướng

- Quan sát - Đọc thầm theo

- Oâi! Quyển sách đẹp quá! Con cảm ơn mẹ!

- Cả lớp đọc thầm suy nghĩ yêu cầu

- Ngạc nhiên thích thú - HS đọc, lớp suy nghĩ

- Oâi! Con cảm ơn bố! Con ốc biển đẹp quá./ Cảm ơn bố! Đây q thích./ i! Con ốc đẹp q! Con xin bố ạ!/ …

- Đọc đề

(17)

Ngủ dậy tập thể dục 06 45

Đánh răng, rửa mặt 07giờ 00 Aên sáng 07 15 Mặc quần áo

07 30 Đến trường

10 00 Về nhà ơng bà

4 Củng cố – Dặn ø (3’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà lập thời gian biểu ngày thứ hai

- Chuẩn bị: Ôn tập cuối HK1

Rút kinh nghiệm:

MÔN: LUYỆN TỪ

TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI CÂU KIỂU : AI THẾ NAØO? I Mục tiêu

Nêu từ ngữ đặc điểm loài vật vẽ tranh BT1 Bước đầu thêm hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước nói cau có hình ảnh so sánh BT2, BT3

II Chuẩn bò

(18)

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Từ tính chất Câu kiểu: Ai nào?

- Gọi HS lên bảng

- Nhận xét, cho điểm HS 3 Bài

Giới thiệu: (1’)

- Tiết trước em biết dùng từ trái nghĩa để đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, gì) nào? Hơm em học tiếp từ đặc điểm loài vật

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập ŸPhương pháp: Trực quan, thi đua

ị ĐDDH: Tranh Bảng phụ, thẻ từ

Baøi

- Treo tranh lên bảng - Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS lên bảng nhận thẻ từ

- Nhận xét, chữa

- Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói loài vật

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập

ŸPhương pháp: Trực quan, thi đua, giảng giải ị ĐDDH: Tranh Bảng phụ

Baøi

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc câu mẫu - Gọi HS nói câu so sánh

- Haùt

- HS đặt câu có từ ngữ đặc điểm HS làm miệng tập

- Chọn vật từ đặc điểm

- HS nhóm làm tranh HS lớp làm vào Vở tập Mỗi thẻ từ gắn tranh:

1 Trâu khỏe Thỏ nhanh Rùa chậm Chó trung thành - Khỏe trâu

Nhanh thỏ Chậm rùa…

- Thêm hình ảnh so sánh vào sau từ

- Đẹp tiên (đẹp tranh) - HS nói liên tục

- Cao sếu (cái sào) - Khỏe trâu (như hùm) - Nhanh thỏ (gió, cắt) - Chậm rùa (sên) - Hiền Bụt (đất)

- Trắng tuyết (trứng gà bóc) - Xanh tàu

(19)

- Baøi

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc câu mẫu: - Gọi HS hoạt động theo cặp - Gọi HS bổ sung

- Nhận xét, tuyên dương cặp nói tốt 4 Củng cố – Dặn ø (3’)

- Nhận xét tiết học

- Có thể gọi HS nói câu có từ so sánh thời gian

- Dặn HS nhà làm BT2 vào - Chuẩn bị: Ôn tập cuối HK1

- HS đọc

- HS đọc câu mẫu - HS thi đua theo cặp

Rút kinh nghiệm:

MÔN: ĐẠO ĐỨC

Tiết: GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG.(TT)

( GD BV MT : Toàn phần ) I Mục tiêu

- Nêu lợi ích việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi đẻ giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

Thực việc giữ trật tự, vệ sinh trường lớp,đường làng, ngõ xóm

- HS giỏi : Hiểu lợi ích việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

Nhắc nhở bạn bè giữ trật tự, vệ sinh trường lớp,đường làng, ngõ xóm và nơi cơng cộng khác

II Chuẩn bị

(20)(21)

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Thực hành 3 Bài

Giới thiệu: (1’)

- Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Quan sát tranh bày tỏ thái độ ŸPhương pháp: Trực quan, thảo luận

ị ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận

- u cầu nhóm HS thảo luận theo tình mà phiếu thảo luận ghi

+ Tình 1: Nam bạn xếp hàng mua vé vào xem phim

+ Tình 2: Sau ăn quà xong Lan Hoa bỏ vỏ quà vào thùng rác

+ Đi học về, Sơn Hải không nhà mà cịn rủ bạn chơi đá bóng lịng đường

+ Nhà tầng 4, Tuấn ngại đổ rác nước thải, có hơm, cậu đổ chậu nước từ tầng xuống

- Kết luận:

Cần phải giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng

Hoạt động 2: Xử lí tình ŸPhương pháp: Trực quan, thảo luận

ị ĐDDH: Bảng phụ nêu tình

- u cầu nhóm quan sát tình bảng, sau thảo luận, đưa cách xử lí (bằng lời cách sắm vai)

+ Tình huống:

1 Mẹ bảo Lan mang rác đầu ngõ đổ Lan định mang rác đầu ngõ em lại nhìn thấy vài túi rác trước sân, mà xung quanh lại khơng có

Nếu em bạn Lan, em làm gì?

2 Đang kiểm tra, giáo khơng có lớp, Nam làm xong khơng biết

- Hát

- Các nhóm HS, thảo luận đưa cách giải

Chẳng hạn:

+ Nam bạn làm hoàn tồn xếp hàng mua vé giữ trật tự trước quầy bán vé

+ Sau ăn quà bạn vứt vỏ vào thùng rác Các bạn làm hoàn toàn trường lớp giữ gìn vệ sinh + Các bạn làm sai Vì lịng đường lối xe cộ, bạn đá bóng lịng đường nguy hiểm, gây tai nạn giao thơng

+ Bạn Tuấn làm hồn tồn sai bạn đổ vào đầu người đường

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Trao đổi, nhận xét, bổ sung nhóm

- Các nhóm HS thảo luận, đưa cách xử lí tình (chuẩn bị trả lời chuẩn bị sắm vai)

(22)

làm có khơng Nam muốn trao đổi với bạn xung quanh

Nếu em Nam, em có làm mong muốn khơng? Vì sao?

- GV tổng kết lại ý kiến nhóm HS * Kết luận:

Chúng ta cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng lúc, nơi

Hoạt động 3: Thảo luận lớp ŸPhương pháp: Thảo luận

ị ĐDDH: Câu hỏi

- Đưa câu hỏi:

Lợi ích việc giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng gì?

- u cầu: Cả lớp thảo luận phút sau trình bày

- GV ghi nhanh ý kiến đóng góp HS lên bảng (không trùng lặp nhau)

* Kết luận:

Giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng điều cần thiết

4 Củng cố – Dặn ø (3’)

- Nhận xét tiết học

- Nghe ghi nhớ

- Sau thời gian thảo luận, cá nhân HS phát biểu ý kiến theo hiểu biết Chẳng hạn:

+ Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp cho quang cảnh đẹp đẽ, thoáng mát

+ Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp ta sống thoải mái…

- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung

Rút kinh nghiệm:

MƠN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

PHỊNG TRÁNH TÉ NGÃ KHI Ở TRƯỜNG I Mục tiêu

- Kể tên hoạt động dễ ngã nguy hiểm thân cho người khác trường

- HS khá, giỏi : Biết cách xử lí thân người khác bị ngã II Chuẩn bị

- GV: Tranh, aûnh SGK trang 36, 37 - HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Các thành viên nhà trường

(23)

3 Bài

Giới thiệu: (1’).

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Nhận biết hoạt động nguy hiểm

cần tránh

ŸPhương pháp: Hỏi đáp, thảo luận ị ĐDDH: SGK

Bước 1: Động não

- GV nêu câu hỏi, HS nói câu:

- Kể tên hoạt động dễ gây nguy hiểm trường?

- GV ghi lại ý kiến lên bảng Bước 2: Làm việc theo cặp

- Treo tranh hình 1, 2, 3, trang 36, 37, gợi ý HS quan sát

Bước 3: Làm việc lớp - Gọi số HS trình bày

- Những hoạt động tranh thứ nhất? - Những hoạt động tranh thứ hai? - Bức tranh thứ ba vẽ gì?

- Bức tranh thứ tư minh họa gì?

- Trong hoạt trên, hoạt động dễ gây nguy hiểm?

- Hậu xấu xảy ra? Lấy VD cụ thể cho hoạt động

- Nên học tập hoạt động nào?

- Kết luận: Chạy đuổi sân trường, chạy xô đẩy cầu thang, trèo cây, với cành qua cửa sổ nguy hiểm không cho thân mà có nguy hiểm cho người khác

Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích ŸPhương pháp: Thực hành, trị chơi

ị ĐDDH: Chuẩn bị trò chơi

Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Mỗi HS tự chọn trị chơi tổ chức chơi theo nhóm (GV cho HS sân chơi 10 phút)

Bước 2: Làm việc lớp

- Thảo luận theo câu hỏi sau:

-

- Đuổi bắt - Chạy nhảy - Đu quay,

- HS quan sát tranh theo gợi ý Chỉ nói hoạt động bạn hình Hoạt động dễ gây nguy hiểm

- Nhảy dây, đuổi bắt, trèo cây, chơi bi, …

- Nhồi người khỏi cửa sổ tầng hai, vịn cành để hái hoa

- Một bạn trai đẩy bạn khác cầu thang

- Các bạn lên, xuống cầu thang theo hàng lối ngắn

- Đuổi bắt, trèo cây, nhồi người cửa sổ, xơ đẩy cầu thang, …

- Đuổi bắt dẫn đến bị ngã làm bạn bị thương

- Nhồi người vịn cành, hái hoa bị ngã xuống tầng (làm gẫy chân, gẫy tay, …, chí gây chết người), …

(24)

- Nhóm em chơi trò gì?

- Em cảm thấy chơi trò này?

- Theo em trò chơi có gây tai nạn cho thân bạn chơi không?

- Em cần lưu ý điều chơi trị để khỏi gây tai nạn?

Hoạt động 3: Làm phiếu tập ŸPhương pháp: Thi đua

ị ĐDDH: Phiếu tập

- GV chia lớp thành nhóm phát cho nhóm phiếu tập Yêu cầu nhóm thi đua xem thời gian, nhóm viết nhiều ý phiếu tập nhóm thắng

Phiếu tập

Nên không làm

để phòng tránh tai nạn trường?

Hãy điền vào hai cột hoạt động nên khơng nên làm để giữ an tồn cho cho người khác trường

Hoạt động nên tham gia Hoạt động không nên tham gia

4 Củng cố – Dặn ø (3’)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Giữ trường học đẹp Rút kinh nghiệm:

MƠN: TỐN

ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VAØ PHÉP TRỪ I Mục tiêu

Thuộc bảng cộng trừ phạm vi 20 để tính nhẩm Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 Biết giải tốn nhiều

Làm tập : 1,2,3,4 II Chuẩn bị

- GV: SGK Bảng phụ - HS: Vở tập Bảng III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Luyện tập chung 3 Bài

- Haùt

(25)

Giới thiệu: (1’)

- GV giới thiệu ngắn gọn ghi tên lên bảng

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Ôn tập phép cộng phép trừ ŸPhương pháp: Trực quan, thực hành

ị ĐDDH: Bảng phụ

- Bài 1:

- Bài tốn u cầu làm gì?

- Viết lên bảng: + = ? yêu cầu HS nhẩm, thông báo kết

- Viết lên bảng tiếp: + = ? yêu cầu HS có cần nhẩm để tìm kết khơng? Vì sao?

- Viết tiếp lên bảng: 16 – = ? yêu cầu HS nhẩm kết

- Khi biết + = 16 có cần nhẩm để tìm kết 16 – khơng? Vì sao?

- Hãy đọc kết 16 –

- Yêu cầu HS làm tiếp dựa theo hướng dẫn

- Gọi HS đọc chữa

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 2:

- Bài tốn u cầu ta làm gì? - Khi đặt tính phải ý điều gì? - Bắt đầu tính từ đâu?

- u cầu HS tự làm Gọi HS lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét bạn bảng

- Yêu cầu HS nêu cụ thể cách tính phép tính: 38 + 42; 36 + 64; 81 – 27; 100 – 42

- Nhận xét cho điểm HS -

Hoạt động 2: Giải toán nhiều ŸPhương pháp: Trực quan, thực hành

4 Củng cố – Dặn ø (3’)

- Nhận xét tiết học Biểu dương em học tốt, nhớ Nhắc nhở em yếu cần cố gắng

- Dặn dị HS nhà ơn lại bảng cộng, bảng trừ có nhớ

- Tính nhẩm - cộng 16

- Khơng cần Vì biết + = 16 ghi + = 16 Vì đổi chỗ số hạng tổng khơng thay đổi

- Nhẩm 16 – =

- Khơng cần lấy tổng trừ số hạng số hạng - 16 trừ

- Làm tập vào Vở tập

- HS đọc chữa Các HS khác đổi chéo để kiểm tra

- Bài toán yêu cầu ta đặt tính

- Đặt tính cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục - Bắt đầu tính từ hàng đơn vị

- Làm tập

- Nhận xét bạn cách đặt tính thực phép tính

- Hs trả

- Đọc đề

- Lớp 2A trồng 48 cây, lớp 2B trồng nhiều lớp 2A 12 - Số lớp B trồng

- Bài toán nhiều

(26)

- Chuẩn bị: Ôn tập phép cộng phép trừ Rút kinh nghiệm:

MƠN: TỐN

ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I Mục tiêu

Ơn tập phép cộng trừ phạm vi 20 để tính nhẩm Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 Biết giải tốn vè

Làm tập : 1,2,3,4 II Chuẩn bị

- GV: SGK Bảng phụ - HS: Vở tập Bảng III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Ôn tập phép cộng phép trừ - Sửa 4,

- GV nhận xét 3 Bài

Giới thiệu: (1’)

GV giới thiệu ngắn gọn ghi tên lên bảng

- Haùt

(27)

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Oân tập

ŸPhương pháp: Trực quan, thực hành ị ĐDDH: Bảng phụ

Baøi 1:

- Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết nhẩm vào Vở tập

Baøi 2:

- Yêu cầu HS tự đặt tính thực phép tính Gọi HS lên bảng làm

- Yêu cầu HS khác nhận xét bạn bảng

- u cầu HS nêu rõ cách thực với phép tính: 90 – 32; 56 + 44; 100 –

- Nhận xét cho điểm HS Bài 3: Bài tốn u cầu ta làm gì? - Viết lên bảng

- - - Hỏi: Điền vào ?

- Điền vào ?

- Ở thực liên tiếp phép trừ? Thực từ đâu tới đâu?

- Vieát 17 – – = ? yêu cầu HS nhẩm to kết

- Viết 17 – = ? yêu cầu HS nhẩm - So sánh +

- Kết luận: 17 – – = 17 – trừ tổng ta thực trừ liên tiếp số hạng tổng

- Yêu cầu HS làm tiếp

Hoạt động 2: Giải tốn ŸPhương pháp: Trực quan, thực hành

ị ĐDDH: Bảng phụ

Baøi 4:

- Gọi HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Bài tốn thuộc dạng gì?

- Yêu cầu HS ghi tóm tắt làm

Tóm tắt

60 l

- Tự nhẩm sau nối tiếp (theo bàn theo tổ) thông báo kết cho GV

- Làm tập

- Nhận xét bạn cách đặt tính (thẳng cột/chưa thẳng cột), kết tính(đúng/sai)

- Điền số thích hợp

- Điền 14 17 – = 14 - Điền 14 – =

- Thực liên tiếp phép trừ Thực từ trái sang phải

- 17 trừ 14 14 trừ - 17 – =

- + =

- HS làm HS sửa

- Đọc đề

- Bài toán cho biết thùng to đựng 60 lít, thùng bé đựng 22 lít - Thùng bé đựng lít nước? - Bài tốn

- Làm

(28)

Thùng to: / -/ -/ Thùng nhỏ: / -/ 22 l

? l 4 Củng cố – Dặn ø (3’)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Ơn tập phép cộng phép trừ

60 – 22 = 38 (lít)

Đáp số: 38 lít

Rút kinh nghiệm:

MƠN: TỐN

ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT) I Mục tiêu

Thuộc bảng cộng trừ phạm vi 20 để tính nhẩm Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100

Biết giải tốn hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng tổng Làm tập : 1,2,3,4

II Chuẩn bị

- GV: SGK Bảng phụ - HS: Vở tập, bảng III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Ôn tập phép cộng phép trừ - Đặt tính tính: 90 – 32 ; 56 + 44 ; 100 – - Sửa

- GV nhận xét 3 Bài

Giới thiệu: (1’)

GV giới thiệu ngắn gọn ghi tên lên bảng

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Oân tập

- Haùt

(29)

ŸPhương pháp: Trực quan, thực hành ị ĐDDH: Bảng phụ

- Bài 1: Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS đọc chữa sau gọi HS nhận xét - Nhận xét cho điểm

Baøi 2:

- Yêu cầu HS lên bảng làm Cả lớp làm vào

- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính thực phép tính: 100 – 2; 100 – 75; 48 + 48

- Nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: Tìm số hạng, số bị trừ số trừ ŸPhương pháp: Trực quan, thực hành

ị ĐDDH: Bảng phụ

Bài 3:

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Viết lên bảng: x + 16 = 20 hỏi: x phép cộng x + 16 = 20?

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào? - Yêu cầu HS làm ý a, HS làm bảng lớp - Nhận xét cho điểm

- Viết tiếp: x – 28 = 14 hỏi x phép trừ x – 28 = 14

- Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? - Yêu cầu HS làm tiếp ý b

- Nhận xét cho điểm

- Viết lên bảng: 35 – x = 15 yêu cầu tự làm

- Tại x lại 35 trừ 15? - Nhận xét cho điểm

Hoạt động 3: Biểu tượng hình tứ giác ŸPhương pháp: Trực quan, thực hành

ị ĐDDH: Bảng phụ

4 Củng cố – Dặn ø (3’)

- Nhận xét tiết học, biểu dương em học tốt Nhắc nhở em chưa ý

- Dặn dị HS tự ơn lại kiến thức phép cộng, phép trừ phạm vi 100, tìm số hạng, tìm số bị trừ, tìm số trừ Giải tốn có lời văn Hình tứ giác

- Chuẩn bị: Ôn tập hình học

- Tự làm

- Đọc chữa bài, HS khác kiểm tra theo bạn đọc chữa

- Làm Cả lớp nhận xét bạn bảng

- HS trả lời

- Tìm x

- X số hạng chưa biết

- Lấy tổng trừ số hạng biết x + 16 = 20

x = 20 – 16 x = - x số bị trừ

- Ta lấy hiệu cộng với số trừ x – 28 = 14

x = 14 + 28 x = 42 35 – x = 15 x = 35 – 15 x = 20

(30)

Rút kinh nghiệm:

MƠN: TỐN

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Mục tiêu

Nhận dạng gọi tên hình tứ giác , hình chữ nhật Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

Biết vẽ hình theo mẫu Làm tập : 1,2,3,4 II Chuẩn bị

- GV: SGK Thước, bảng phụ - HS: Vở tập, thước III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Ôn tập phép cộng phép trừ - Sửa 3,

- GV nhận xét 3 Bài

Giới thiệu: (1’)

- GV giới thiệu ngắn gọn ghi tên lên bảng

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Oân tập

- Haùt

(31)

ŸPhương pháp: Trực quan, thực hành ị ĐDDH: Bảng phụ

Bài 1: Bài tổ chức thành trị chơi thi tìm hình theo u cầu

- Bảng phụ: Vẽ hình phần tập - Hỏi: Có hình tam giác? Đó

hình nào?

- Có hình vng? Đó hình nào? - Có hình chữ nhật? Đó hình nào? - Hình vng có phải hình chữ nhật khơng? - Có hình tứ giác?

- Hình chữ nhật hình vng coi hình tứ giác đặc biệt.Vậy có hình tứ giác? - u cầu HS nhắc lại kết

Baøi 2:

- Yêu cầu HS nêu đề ý a

- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cm

- Yêu cầu HS thực hành vẽ đặt tên cho đoạn thẳng vừa vẽ

- Tiến hành tương tự với ý b

Hoạt động 2: Vẽ hình theo mẫu ŸPhương pháp: Trực quan, thực hành

ị ĐDDH: Bảng phụ

Bài 3:

- Hỏi: Bài tốn u cầu ta làm gì?

- điểm thẳng hàng điểm nào? - Hướng dẫn: Khi dùng thước để kiểm tra

điểm thẳng hàng nằm mép thước - Hãy nêu tên điểm thẳng hàng

- Yêu cầu HS kẻ đường thẳng qua điểm thẳng hàng

Baøi 4:

- Yêu cầu quan sát hình tự vẽ - Hình vẽ hình gì?

- Hình có hình ghép lại với nhau? - Yêu cầu HS lên bảng hình tam giác, hình

chữ nhật có hình 4 Củng cố – Dặn ø (3’)

- Nhận xét tiết học Biểu dương HS học tốt Nhắc nhở em chưa ý

- Quan sát hình

- Có hình tam giác Đó hình a - Có hình vng Đó hình d

hình g

- Có hình chữ nhật hình e

- Hình vng hình chữ nhật đặt biệt Vậy có tất hình chữ nhật - Có hình tứ giác Đó hình b, c, d,

e, g - HS nêu

- Vẽ đọan thẳng có độ dài cm - Chấm điểm giấy Đặt vạch

của thuớc trùng với điểm vừa chấm Tìm độ dài cm thước sau chấm điểm thứ Nối điểm với ta đoạn thẳng dài cm - HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm

tra lẫn

- Nêu tên điểm thẳng hàng

- Là điểm nằm đường thẳng

- Thao tác tìm điểm thẳng hàng với

- điểm A, B, E thẳng hàng - điểm B, D, I thẳng hàng - điểm D, E, C thẳng hàng - Thực hành kẻ đường thẳng - Vẽ hình theo mẫu

- Hình nhà

- Có hình tam giác hình chữ nhật ghép lại với

(32)

- Dặn dị HS ơn lại kiến thức học hình tam giác, hình chữ nhật, hình vng, hình tứ giác, điểm thẳng hàng Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

- Chuẩn bị: Ôn tập Đo lường Rút kinh nghiệm:

MƠN: TỐN

Tiết: ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I Mục tiêu

Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân

Biết xem lịch để xác định số ngày tháng xác định thứ tuần

Biết xem đồng hồ kim phút 12 Làm tập : 1,2,3,4

II Chuẩn bị

- GV: SGK Cân đồng hồ, tờ lịch năm học vài tháng, mơ hình đồng hồ

- HS: Vở tập III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Ơn tập hình học - Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm - Sửa

- GV nhận xét 3 Bài

Giới thiệu: (1’)

- GV giới thiệu ngắn gọn ghi tên lên bảng

Phát triển hoạt động (27’)

- Haùt

- HS vẽ Bạn nhận xét

(33)

Hoạt động 1: Ôn tập

ŸPhương pháp: Trực quan, thực hành ị ĐDDH: Bảng phụ

Baøi 1:

- GV nên chuẩn bị số vật thật sử dụng cân đồng hồ cân thực thao tác cân số vật yêu cầu HS đọc số đo

- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu số đo vật (có giải thích)

Hoạt động 2: Thi đua

ŸPhương pháp: Trực quan, thực hành ị ĐDDH: Tờ lịch Tranh

Bài 2, 3: Trò chơi hỏi – đáp

- Treo tờ lịch phần học bảng (hoặc tờ lịch khác được)

- Chia lớp làm đội thi đua với

- Lần lượt đội đưa câu hỏi (ngoài câu hỏi SGK, GV soạn thêm câu hỏi khác) cho đội trả lời Nếu đội bạn trả lời dành quyền trả lời Nếu sai, đội hỏi giải đáp câu hỏi, điểm đồng thời hỏi tiếp Mỗi câu trả lời điểm Kết thúc chơi, đội nhiều điểm đội thắng

Baøi 4:

- GV cho HS quan sát tranh, quan sát đồng hồ yêu cầu em trả lời

- Có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi Đồng hồ giờ?

4 Củng cố – Dặn ø (3’)

- Nhận xét tiết học Khen ngợi em học tốt Nhắc nhở em học chưa tốt

- Dặn dò HS buổi sáng em nên xem lịch lần để biết hơm thứ mấy, ngày bao nhiêu, tháng nào?

- Chuẩn bị: Ơn tập giải tốn

- Đọc số đo vật GV cân đồng thời tự cân thông báo cân nặng số vật khác

a) Con vịt nặng kg kim đồng hồ đến số

b) Gói đường nặng kg gói đường + kg = kg

Vậy gói đường kg – kg kg c) Bạn gái nặng 30 kg kim đồng hồ

chæ 30 kg

- đội thi đua với - đội bắt đầu chơi

- Các bạn chào cờ lúc sáng

Rút kinh nghiệm:

(34)

Thủ công

GẤP CẮT DÁN BIỂN BÁO GIAO THƠNG CẤM ĐỖ XE

I/ MỤC TIÊU :

Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe

Gấp cắt dán biển báo giao thơng cấm đỗ xe.Đường cắt mấp mơ Biển báo tương đối cân đối

Với HS khéo tay :

Gấp, cắt, dán biển báo giao thơng cấm đỗ xe Đường cắt mấp mơ Biển báo tương đối cân đối

II/ CHUAÅN BỊ :

1.Giáo viên :

•- Mẫu biển báo cấm đỗ xe •- Quy trình gấp, cắt, dán 2.Học sinh : Giấy thủ công, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật ? Trực quan : Mẫu : Biển báo giao thông chiều xe

-Gọi HS lên bảng thực bước gấp cắt dán -Nhận xét, đánh giá

-Gấp cắt dán BBGT chiều xe

-2 em lên bảng thực thao tác gấp

- Nhận xét

(35)

2.Dạy : Giới thiệu bài. Hoạt động :Quan sát, nhận xét.

Mục tiêu : Học sinh biết quan sát nhận xét biển báo cấm đỗ xe

-Maãu

-Trực quan : Quy trình gấp cắt, dán biển báo cấm đỗ xe

-Hãy nhận xét xem kích thước màu sắc biển báo cấm đỗ xe có giống khác so với biển báo chiều xe ?

-Giáo viên hướng dẫn gấp

-Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe (SGV/ tr 227)

-Bước 2 : Dán biển báo cấm đỗ xe -Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng

-Dán hình trịn màu đỏ chồm lên chân biển báo nửa Dán hình trịn màu xanh hình trịn đỏ

-Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào hình trịn màu xanh

Hoạt động : Thực hành gấp cắt, dán

Mục tiêu : HS biết gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe

-GV hướng dẫn gấp (SGV/ tr 228) -Giáo viên đánh giá sản phẩm HS Củng cố : Nhận xét tiết học.

Hoạt động nối tiếp : Dặn dò

-Quan sát

-Nhận xét : Kích thước giống nhau, màu khác -Biển báo chiều xe hình mũi tên màu trắng hình trịn màu xanh

-Biển báo cấm hai vịng trịn đỏ xanh, hình chữ nhật chéo màu đỏ

-Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe

-HS thực hành theo nhóm -Các nhóm trình bày sản phẩm

-Hồn thành dán -Đem đủ đồ dùng Rút kinh nghiệm:

(36)

Ngày đăng: 01/05/2021, 05:57

Xem thêm:

w