1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Bai giang tap huan Giao duc ki nang song cho hoc sinhtieu hoclop 5phan chung

30 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

tiểu học được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải là lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung các môn học và hoạt động [r]

(1)(2)

NỘI DUNG

I Quan niệm KNS

II Phân loại kĩ sống

III.Tầm quan trọng việc giáo dục KNS cho học sinh tiểu học

(3)

I QUAN NIỆM VỀ KNS

- KNS khả làm chủ thân

(4)

II Phân loại KNS

- Có nhiều cách phân loại KNS trong giáo dục quy nước ta những năm vừa qua, KNS thường được phân loại theo mối quan hệ, bao gồm nhóm sau:

(5)

+ Nhóm kĩ nhận biết sống với người khác, bao gồm KNS cụ thể như: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ cảm thơng, hợp tác,… + Nhóm kĩ định

cách có hiệu quả, bao gồm KNS cụ thể như: tìm kiếm xử lí thơng tin, tư phê phán, tư sáng tạo, ra định, giải vấn đề,…

(6)(7)

III TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH

TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC

KNS thóc đẩy phát triển cá nhân xà hội

Giáo dục KNS yêu cầu cấp thiết thế hệ trẻ

Giáo dục KNS nham thực yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

(8)

IV Định hướng giáo dục

(9)

1 Mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học

Trang bị cho HS kiến thức, giá trị,

thái độ kĩ phù hợp Trên sở hình thành cho HS hành vi, thói

quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực mối quan hệ, tình hoạt động

hàng ngày

(10)

2 Nguyên tắc giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học

(Nguyên tắc chữ T)

Tương tácTrải nghiệmTiến trình

Thay đổi hành vi

(11)

3 Nội dung giáo dục KNS cho học sinh nhà trường phổ thông

KN Tự nhận thứcKN Xác định giá trị

KN Kiểm sốt cảm xúc

KN Ứng phó với căng thẳngKN Tìm kiếm hỗ trợ

(12)

KN Giao tiếp

KN Lắng nghe tích cực

KN Thể cảm thơngKN Thương lượng

KN Giải mâu thuẫnKN Hợp tác

(13)

KN Tư sáng tạoKN Ra định

KN Giải vấn đềKN Kiên định

KN Quản lí thời gian

(14)

KN giao tiếp

KN giao tiếp khả bày

(15)

Giao tiếp lời

Giao tiếp lời: : ccần lưu ýần lưu ý

+ Sử dụng ngôn từ đơn giản, không gây

+ Sử dụng ngôn từ đơn giản, không gây

hoảng sợ cho người nghe.

hoảng sợ cho người nghe.

+ Nói sử dụng từ mà người bạn

+ Nói sử dụng từ mà người bạn

cần giúp đỡ muốn nghe.

cần giúp đỡ muốn nghe.

+ Tránh sử dụng từ phản đối.

+ Tránh sử dụng từ phản đối.

+ Nói thơng tin xác đầy đủ,

+ Nói thơng tin xác đầy đủ,

khơng nói nửa chừng.

khơng nói nửa chừng.

+ Chỉ nói vấn đề liên quan, khơng

+ Chỉ nói vấn đề liên quan, khơng

đi xa vấn đề chính.

đi xa vấn đề chính.

+ Chú ý đến âm điệu, điểm nhấn âm

+ Chú ý đến âm điệu, điểm nhấn âm

lượng giọng nói.

lượng giọng nói.

+ Diễn đạt trơi chảy, lưu lốt.

(16)

Giao tiếp không lời

Giao tiếp không lời (Sử dụng ngôn ngữ cử chỉ)(Sử dụng ngôn ngữ cử chỉ)

*Những điểm cần lưu ý:*Những điểm cần lưu ý:

+ Ánh mắt – hướng người đối

+ Ánh mắt – hướng người đối

thoại.

thoại.

+ Thái độ - không nên tỏ bồn chồn, không

+ Thái độ - không nên tỏ bồn chồn, khơng

n, đu đưa người, nghịch tóc quần áo.

yên, đu đưa người, nghịch tóc quần áo.

+ Khoảng cách - vừa phải (60-90cm), không

+ Khoảng cách - vừa phải (60-90cm), không

quá gần xa.

quá gần xa.

+ Tư ngồi - ngồi thẳng lưng, nghiêng

+ Tư ngồi - ngồi thẳng lưng, nghiêng

về phía người nói để tỏ bạn thích thú

(17)

KN giao tiếp yếu tố cần thiết cho

(18)

KN lắng nghe tích cực

(19)

Cần lắng nghe nào?

+ Ngừng làm việc,ngừng xem tivi, ngừng đọc + Nhìn vào người nói.

+ Giữ khoảng cách phù hợp người.

+ Đừng quay sang hướng khác người nói đang nói.

+ Tư ngồi ngắn Hãy gật đầu nói “vâng, vâng”, “tơi hiểu”… để cho người đối thoại biết bạn

(20)

+ Nếu bạn khơng hiểu, nói cho họ biết, đừng giả vờ lắng nghe.

+ Nhắc lại cụm từ mang thơng tin chính để nắm rõ

người đối thoại nói.

(21)

KN lắng nghe tích cực giúp cho việc

giao tiếp, thương lượng hợp tác hiệu hơn; góp phần giải mâu thuẫn cách hài hòa xây dựng

KN lắng nghe tích cực có quan hệ

(22)

4 Cách tiếp cận và Phương pháp giáo dục KNS cho học sinh

(23)

1 Cách tiếp cận

Việc giáo dục KNS cho HS trường

(24)

- Phương pháp dạy học nhóm;

- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình;

- Phương pháp giải vấn đề; - Phương pháp đóng vai;

- Phương pháp trò chơi;

2. Một số phương pháp

(25)

Có khoảng 19 kĩ thuật dạy học: 1. Kĩ thuật chia nhóm

2. Kĩ thuật giao nhiệm vụ 3. Kĩ thuật đặt câu hỏi

4. Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 5. Kĩ thuật “Phịng tranh” 6. Kĩ thuật “Cơng đoạn”

7. Kĩ thuật “Mảnh ghép” 8. Kĩ thuật động não

9 Kĩ thuật “Trình bày phút”

(26)

10 Kĩ thuật “chúng em biết 3” 11 Kĩ thuật “Hỏi trả lời”

12 Kĩ thuật “Hỏi chuyên gia” 13 Kĩ thuật “Bản đồ tư duy”

14 Kĩ thuật “Hoàn tất nhiệm vụ” 15 Kĩ thuật “Viết tích cực”

(27)

Kĩ thuật chia nhóm

Có nhiều cách chia nhóm khác nhau:

Theo số điểm danh, theo màu sắc,

theo loài hoa, mùa năm,…

Theo biểu tượng

Theo hình ghép

Theo sở thích

Theo tháng sinh

Theo trình độ

Theo giới tính

(28)

Kĩ thuật giao nhiệm vụ

- Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:

+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhiệm vụ gì?

+ Địa điểm thực nhiệm vụ đâu?

+ Thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu? + Phương tiện thực nhiệm vụ gì?

+ Sản phẩm cuối cần có gì?

+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm thế nào?

- Nhiệm vụ phải phù hợp với:

(29)

Kĩ thuật đặt câu hỏi

Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo yêu cầu sau:

Câu hỏi phải liên quan đến việc thực MT học

Ngắn gọn

Rõ ràng, dễ hiểu

Đúng lúc, chỗ

Phù hợp với trình độ HS

Kích thích suy nghĩ HS

Phù hợp với thời gian thực tế

Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó,từ đơn giản

đến phức tạp.

Khơng ghép nhiều câu hỏi thành câu hỏi móc xích

(30)

Ngày đăng: 01/05/2021, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN