Ôn tập văn học 10 part 6

31 5 0
Ôn tập văn học 10 part 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài số 30. Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều Bài số 31. Kim Trọng trở lại vườn Thúy Bài số 32. Anh hùng tiếng đã gọi rằng Bài số 33. Độc Tiểu Thanh kí Bài số 34. Thăng Long thành hoài cổ Phần thứ ba. VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI - LÝ LUẬN VĂN HỌC Bài số 35. Sử thi Hi Lạp Bài số 36. Uylitxơ trở về Bài số 37. Sử thi Ấn Độ Bài số 38. Rama buộc tội Bài số 39. Thơ Đường Bài số 40. Hoàng Hạc lâu Tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng Bài số...

Bài số 30 Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều Bài số 31 Kim Trọng trở lại vườn Thúy Bài số 32 Anh hùng tiếng gọi Bài số 33 Độc Tiểu Thanh kí Bài số 34 Thăng Long thành hồi cổ Phần thứ ba VĂN HỌC NƯỚC NGỒI - LÝ LUẬN VĂN HỌC Bài số 35 Sử thi Hi Lạp Bài số 36 Uylitxơ trở Bài số 37 Sử thi Ấn Độ Bài số 38 Rama buộc tội Bài số 39 Thơ Đường Bài số 40 Hoàng Hạc lâu Tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng Bài số 41 Thu hứng Bài số 42 Hoàng lạc Lâu Bài số 43 Tì Bà Hành Bài số 44 Tam quốc diễn nghĩa Bài số 45 Người lái buôn thành Vơnidơ Bài số 46 Văn học Bài số 47 Nhà văn trình sáng tạo Bài ca người thợ mộc Anh thợ mộc Thanh Hoa, Làm cầu, làm quán, làm nhà khéo thay! Lựa cột anh dựng địn tay, Bào trơn đóng bén bề Bốn cửa anh chạm bốn dê Bốn dê đực chầu tổ tông, Bốn cửa anh chạm bồn rồng, Trên rồng ấp, rồng leo Bốn cửa anh chạm bốn mèo, Con bắt chuột, leo xà nhà Bốn cửa anh chạm bồn gà, Đêm gáy, ngày ăn vườn Bốn cửa anh chạm bốn lươn, Con thắt khúc, trườn bị Bốn cửa anh chạm bốn hoa, Trên hoa sói, hoa sen Bốn cửa anh chạm bốn đèn, Một đèn dệt cửi, đèn quay tơ Một đèn đọc sách ngâm thơ, Một đèn anh để đợi chờ nàng Lời bình Tục ngữ có câu: "Thợ mộc xứ Thanh quanh Kinh kì", hoặc: "Thợ mộc xứ Thanh quanh Thuận Quảng" Thợ mộc dù giỏi đến đâu gọi phó Thợ mộc làm cung điện vua chúa gọi thợ Xây dựng cung điện thời Lê - Thịnh, thời N guyễn sau này, phần lớn thợ mộc Thanh Hố Câu đầu ca dao có dị ghi "Anh làm thợ mộc Thanh Hoa" Theo ý “Anh thợ mộc Thanh Hoa”; chữ tự hào chàng trai xưng danh với cô gái Không phải thợ mộc tầm thường mà thợ mộc Thanh Hoa xây dựng cung điện nhé! Hai chữ "khéo thay" lời tự khen, khoe tài anh: "Làm cầu, làm quán, làm nhà khéo thay"! Có tài thực mà khoe khoang chẳng hay ho gì! Ở đây, chàng thợ mộc Thanh Hoa khoe tài để tỏ tình với gái mà anh u, nên dễ thương, đồng tình Câu 3,4 theo đà mà nói, có tài cán việc "bào trơn, đóng bén" Từ câu thứ năm trở đi, biện pháp liệt kê, chàng thợ mộc khoe tài chạm trổ anh Năm chạm vật: dê, rồng, mèo, gà, lươn Hai chạm cảnh: hoa đèn Có chạm tứ linh: rồng, cách điệu dân gian hố, bình dị hố "Trên rồng ấp, rồng leo" Con lươn có đáng chạm? Với tài nghệ điêu luyện, chạm lươn vô sống động, tuyệt khéo: "Bốn cửa anh chạm bốn lươn Con thắt khúc, trườn bị ra" Nghệ thuật cổ phương Đơng lấy cân xứng làm thành tiêu trí đẹp Hội hoạ, chạm trổ, kiến trúc, thơ văn hay miêu tả cảnh vật qua tứ bình: tùng, cúc, trúc, mai; xuân, hạ, thu, đông; ngư tiều, canh, mục nghệ sĩ lấy đối xứng, hài hoà làm trọng Trong ca dao này, tiểu đối làm rõ vẻ đẹp chạm đầy mĩ thuật chàng thợ mộc: - Trên rồng ấp // rồng leo - Con bắt chuột // leo xà nhà - Đêm gáy // ngày ăn vườn - Con thắt khúc // trườn bị - Trên hoa sói // hoa sen - v.v Cái hồn chạm vật thể trạng thái động: " Chầu tổ tông", "rồng ấp rồng leo", "bắt chuột leo xà nhà", "gáy ăn vườn", "thắt khúc trườn bò ra" Tất chạm cho thấy anh thợ mộc người tài hoa Anh chàng trai đa tình Làm nghề thợ mộc dù giỏi đến thuộc vị tầm thường qua xếp đặt lớp người xã hội phong kiến Bức chạm hoa - hoa sói , hoa sen - ngầm ý: khoe tâm hồn cao Chàng trai tỏ tình khơng phải loại người vai u thịt bắp đâu nhé! Bức chạm đèn thật kì diệu Hai đèn cho người khéo tay hay lam hay làm - gái - để dệt vải, để quay tơ Đèn thứ ba, ai, "đọc sách ngâm thơ"? Một người nho nhã tỏ tình với nàng Ngọn đèn thứ tư đèn hạnh phúc: "Một đèn anh để đợi chờ nàng đây" Có thể nói chạm đèn đẹp, đẹp mặt mĩ thuật, đẹp tâm tình chàng thợ "mộc", người ln ln hướng sống lao động, êm đềm hạnh phúc lứa đơi gia đình Việt Nam Cấu trúc ca dao cân xứng, hài hoà Giọng điệu hồn nhiên tự tin chân thành Chàng thợ mộc Thanh Hoa chàng trai tài hoa đa tình: Anh người dễ mến dễ thương Tát nước đầu đình Hơm qua tát nước đầu đình, Bỏ qn áo cành hoa sen Em cho anh xin, Hay em để làm tin nhà Áo anh sứt đường tà, Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu Áo anh sứt lâu, Mai mượn cô khâu cho Khâu anh trả công, Đến lấy chồng anh giúp cho Giúp cho thúng sơi vị, Một lợn béo, vị rượu tăm Giúp cho đơi chiếu em nằm, Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo Giúp cho quan tám tiền cheo, Quan năm tiền cưới lại đèo buồng cau Lời bình "Tát nước đầu đình" ca dao tỏ tình anh trai cày với gái thơn nữ Đã có "Mận hỏi Đào" Cũng có cảnh thổ lộ tình u cách mộc mạc: "Gặp anh cổ tay, Anh hỏi câu này, có lấy anh khơng?" Bài ca dao "Tát nước đầu đình" cho thấy, anh trai cày dễ thương Gặp cô thôn nữ anh "phải lòng" rồi, anh lấy cớ "mất áo" để bắt chuyện Sen làm có cành, cách nói cho đậm đà Cơ gái bị buộc vào cảnh ngộ "khó xử": "Em cho anh xin Hay em để làm tin nhà" Chiếc áo trở thành "cái cầu" thương nhớ! Thật hồn nhiên, tự nhiên Cô thôn nữ "Lắng nghe lời nói ru Chiều thu dễ khiến nét thu ngại ngùng" (K iều) Bỏ đành, nghe chàng thổ lộ gia cảnh: "Áo anh rứt đường tà, Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu" Cái áo trọn vòng đời anh nói: "Mai mượn khâu cho cùng" Anh chăn đơn gối chiếc, thiếu kẻ sửa túi nâng khăn Anh có mẹ già, "mẹ già ba lần cửa", "mẹ già chuối ba hương - xơi nếp mật đường mía lau" (ca dao) Cảnh ngộ ấy, nghe mà chẳng động lòng Từ chỗ gọi "em", chàng trai cày chuyển sang gọi bóng gió: "cơ ấy" Chàng trai nói chuyện "trả cơng", nói chuyện "giúp cho" Rất hậu hĩnh: "một thúng xơi vị", "một lợn béo", "một vị rượu tăm" Cũng với lời nói, đến đây, kh mắt, đơi mày, nụ cười, mái tóc biết nói, tham dự vào tỏ tình Mỗi lúc lộ, cánh cửa tâm tình mở rộng dần Từ "một" thành "đôi" rồi: "Giúp em đôi chiếu em nằm Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo" Bài ca dao, "bức thơng điệp tình u" thấm sâu vào tâm hồn người thiếu nữ bên tai nàng tiếng nói chân tình vang ngân: "Giúp cho quan tám tiền cheo, Quan năm tiền cưới, lại đèo buồng cau" Các điệp từ, điệp ngữ: "giúp cho giúp cho " tạo nên ngữ điệu nồng nàn, ý vị, thiết tha, thể cách chân thành nỗi ước mơ nên vợ nên chồng mà chàng trai cày hướng tới Cho chim khoe giọng hót Anh thợ mộc Thanh Hoa khoe tài Chàng trai cày nói chuyện bỏ quên áo "sứt đường tà" v.v… Trai gái làng xưa tỏ tình, giao duyên đậm đà Lao động, hạnh phúc lứa đôi, sống êm đềm hạnh phúc "chồng cày, vợ cấy, trâu bừa", ước mong, khát vọng muôn đời họ Chân thành, tế nhị chàng trai tỏ tình, giao tiếp nét đẹp tâm hồn để ta trân trọng Khái quát văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX tồn phát triển lịng xã hội văn hố phong kiến gọi Văn học trung đại Việt Nam I Các giai đoạn phát triển Giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XV - kháng chiến vĩ đại: thời Lý đánh bại giặc Tống; thời Trần ba lần đánh thắng giặc Nguyên - Mông; thời Lê đánh đuổi quân "cuồng Minh" tàn bạo - Chịu ảnh hưởng tư tưởng đạo Phật, đạo Nho đạo Lão; sâu sắc bao trùm đạo Nho - Văn học Hán Nôm thấm nhuần tư tưởng yêu nước tinh thần dân tộc, ý chí chống xâm lăng Tác giả tiêu biểu nhất: Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông Giai đoạn từ kỷ XVI đến đầu kỷ XVIII - Chế độ phong kiến khủng hoảng Nội chiến Nam - Bắc triều; Trịnh - Nguyễn phân tranh Khởi nghĩa nông dân lên vũ bão - Văn thơ chữ Nôm phát triển mạnh Cảm hứng nhân đạo dạt nói lên nỗi đau thương người, biểu lộ lòng thương dân lo đời Tác giả tiêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ Giai đoạn từ nửa sau kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX Chế độ phong kiến Việt Nam (cả Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài) khủng hoảng trầm trọng sụp đổ Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn quét thù giặc Gia Long thiết lập triều Nguyễn Nước ta rơi vào hiểm hoạ xâm lăng thực dân Pháp - Thiên chúa giáo truyền vào nước ta Chữ quốc ngữ xuất - Văn học viết Hán, Nôm phát triển rực rỡ Chủ nghĩa nhân đạo thấm đẫm văn chương "Chinh phụ ngâm", "Cung oán ngâm khúc","Truyện kiều" thơ kiệt tác Tên tuổi nữ sĩ Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan sáng chói với N guyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát Giai đoạn nửa sau kỷ XIX - Thực dân Pháp xâm lăng, thống trị nước ta Phong trào yêu nước chống Pháp - Bắt đầu có văn thơ viết chữ quốc ngữ Giai đoạn cuối văn học chữ Nơm Nguyễn Đình C hiểu, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương nhà thơ tiểu biểu giai đoạn II Mấy đặc điểm lớn nội dung Cảm hứng yêu nước Cảm hứng nhân đạo III Mấy đặc điểm lớn hình thức Yếu tố Hán yêu cầu dân tộc hố hình thức văn học Tính quy phạm việc phá vỡ tình quy phạm Phạm vi quy mô kết tinh nghệ thuật văn học Ngơn Hồi Khơng Lộ Thiền sư Trạch đắc long xà địa khả cư, Dã tình chung nhật lạc vơ dư Hữu trực thượng phong đính, Trưởng khiếu hàn thái hư Tỏ lòng Kiều đất long xà chọn nơi Tình quê chán suốt ngày vui Có đỉnh núi trèo lên thẳng Một tiếng kêu vang lanh trời Phan Võ dịch I Tác giả Không Lộ Thiền sư (?- 1119) Phật danh, họ Dương, quê Nam Định, vùng biển Đức trọng tài cao, tên tuổi gắn liền với nhiều giai thoại nhà chùa hai tứ tuyệt: "Ngơn hồi", "Ngư nhàn" II Chủ đề "Ngơn hồi"- giãi bày nỗi lịng vị Thiền sư - thi sĩ - tình yêu đời chan hồ với tình u q hương, u thiên nhiên tạo vật III Phân tích Hai câu đầu nói lên niềm vui dạt "suốt ngày vui", "dã tình", mối tình quê nhà, đồng ruộng, núi rừng Vui chọn "kiểu đất long xà" đẹp, thích để làm nhà Niềm vui bình dị người Không Lộ vị Thiền sư khơng tục, vui niềm vui bình dị, yêu tình yêu quê hương Hai câu 3, thể khí phách chan hồ nhà thơ thiên nhiên cao rộng, trèo thẳng lên đỉnh núi cao kêu lên tiếng thật to dài trấn động bầu trời, vũ trụ Chữ dùng thật hay, biểu lộ chí khí Một tâm hào hùng, kỳ lạ : "Hữu trực thượng phong đính, Trường khiếu hàn thái hư" IV Đọc thêm Ngư nhàn Vạn lý giang, vạn lý thiên Nhất thôn tang giá, thôn yên Ngư ông thụy trước vơ nhân hốn, Q ngọ tinh lai tuyết mãn thuyền Không Lộ Thiền sư ( ) Đến sông nước chảy hồi Mà nhục qn thù khơn rửa nổi" Trận thuỷ chiến sông Bạch Đằng khác trận Xích Bích, trận Hợp Phì Bắc sử Nhà thơ tự hào khẳng định ngợi ca: "Quả trời đất cho nơi hiểm trở, Cũng nhờ nhân tài giữ điện an ( ) Kìa trận Bạch Đằng mà đại thắng Bởi Đại Vương coi giặc nhan " Bài ca sông Bạch Đằng Sông Bạch Đằng hùng vĩ, mồ chôn quân xâm lược: "Sơng Đằng giải dài ghê Sóng hồng cuồn cuộn tuôn bể Đông." Bài học giữ nước học "đức cao" lịng u nước, tinh thần đại đoàn kết chống xâm lăng Ý tưởng sâu sắc, tiến bộ: "Giặc tan mn thuở bình Bởi đâu đất hiểm, cốt đức cao." V Tổng kết "Bạch Đằng giang phú" ca yêu nước tự hào dân tộc Ngơn ngữ tráng lệ Dịng sơng hùng vĩ, hiểm trở Dân tộc anh hùng có nhiều nhân tài hào kiệt Nhà thơ thể tư tưởng sâu sắc tiến vinh nhục, thắng bại, tiêu vong trường tồn, đất hiểm đức cao Đó học lịch sử sáng giá đến mn đời Có câu văn châm ngơn khẳng định chân lí lịch sử "Những người bất nghĩa tiêu vong N ghìn thu có anh hùng lưu danh" Thơ văn Nguyễn Trãi I Cuộc đời Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu Ức Trai, người làng Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây Là Nguyễn Phi Khanh, cháu ngoại tướng công Trần Nguyên Đán Đỗ Thái học sinh năm 1400 Năm 1407 giặc Minh xâm chiếm nước ta, cha bị giặc bắt đưa Trung Quốc, Nguyễn Trãi bị giặc giam lỏng thành Đông Quang - Nguyễn Trãi biệt Đông Quan, trốn vào Lam Sơn dâng "Bình Ngơ sách" lên Lê Lợi, trở thành vị quân sư "viết thư thảo hịch tài giỏi hết thời" - Năm 1428, ông thay lời Lê Lợi thảo "Bình Ngơ Đại Cáo" sau cử làm Chánh chủ khảo khoa thi tiến sĩ triều Lê viết chiếu cầu hiền Chẳng sau, ông bị bọn nịnh thần chèn ép, gièm pha Nguyễn Trãi xin Côn Sơn Năm 1440, ông lại vua vời giúp nước - Năm 1442 xẩy vụ án Lệ Chi Viên, ông bị kết án "tru di tam tộc" Mãi đến năm 1464, vua Lê Thánh Tông minh oan cho ông truy tặng ông tước Tán trù bá Nguyễn Trãi người anh hùng thủa"Bình N gơ", văn võ toàn tài II Sự nghiệp trước tác Nguyễn Trãi "Qn trung từ mệnh tập" - "Bình Ngơ Đại Cáo" "Dư địa chí " "Lam Sơn thực lực" "Phú núi Chí Linh", "Q uốc âm thi tập", "Ức Trai thi tập", - v.v Nội dung thơ văn Nguyễn Trãi a) Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân sâu sắc - Thương dân, trừng phạt kẻ có tội (điếu phạt) tiêu diệt quân tàn bạo hại nước hại dân (trừ bạo), đem lại yên vui, hạnh phúc cho nhân dân (yên dân), việc nhân nghĩa: "Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo" - Sức mạnh nhân nghĩa sức mạnh Việt Nam để chiến thắng thù giặc ngồi Đó "Đại nghĩa" (nghĩa lớn nước dân), lịng "chí nhân" (thương người vơ hạn): "Đem đại nghĩa để thắng tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo" - Lòng căm thù giặc sôi sục, không đội trời chung với quân "cuồng M inh": Ngẫm thù lớn há đội trời chung, Căm giặc nước thề không sống - Tư tưởng nhân nghĩa Ức Trai ln ln gắn liền với lịng "trung hiếu" niềm "ưu ái" (lo nước, thương dân) "Bui có lịng trung lẫn hiếu Mài khuyết, nhuộm đen" (Thuận hứng - 24) "Bui tấc lòng ưu cũ, Đêm ngày cuồn cuộn nước triều Đông" (Thuật hứng - 5) b) Văn thơ Nguyễn Trãi thể tình yêu thắm thiết thiên nhiên, quê hương, gia đình - Yêu thiên nhiên: + Yêu cỏ hoa lá, trăng nước mây trời, chim muông "Hái cúc ương lan, hương bén áo Tìm mai, đạt nguyệt, tuyết xâm khăn" "Kho thu phong nguyệt đầy qua Thuyền chở yên hà nặng vạy then" "Cò nằm, hạc lẩn nên bầy bạn Ủ ấp ta làm con" + Yêu quê hương gia đình: " Ngỏ cửa nho, chờ khách đến Trồng đức, để ăn" "Nợ cũ chước báo bổ Ơn thầy ơn chúa liễn ơn cha" "Quê cũ nhà ta thiếu Rau nội, cá ao" + Yêu danh lam thắng cảnh "Muôn hàng giáo ngọc tre gài cửa Bao dải tua châu đá rủ mành" (Đề chùa Hoa yên, núi Yên Tử) "Một vùng biếc sẫm gương lồng bóng, Mn hộc xanh om tóc mượt màu" (Vân Đồn) "K ình ngạc băm vằm non khúc Giáp gươm chìm gẫy bãi bao tầng" (Cửa biển Bạch Đằng) c) Một đời bạch, tâm hồn cao "Một tầm lòng son ngời lửa luyện Mười năm chức ngọc hồ băng" "Nước biển non xanh thuyền gối bãi Đêm nguyệt bạc khách lên lầu" "Say minh nguyệt, chè ba chén Thú phong, lều gian " "Sách hai phiên làm bậu bạn Rượu năm ba chén đổi công danh" Nghệ thuật - Văn luận "Bình Ngơ Đại Cáo" hùng hồn, đanh thép, sắc sảo, tiếng nói dân tộc chiến thắng, đất nước có văn hiến lâu đời - Thơ chữ Hán hàm súc, tinh luyện, thâm trầm Thơ chữ Nôm bình dị mà tài hoa, thiết tha đằm thắm Thơ thất ngơn xen lục ngơn dấu ấn kì lạ thơ chữ Nôm dân tộc Nguyễn Trãi anh hùng dân tộc, nhà văn hoá vĩ đại, đại thi hào dân tộc Nguyễn Trãi ông tiên lầu ngọc mà tâm hồn lộng gió thời đại Cuộc đời thơ văn Nguyễn Trãi ca yêu nước, tự hào dân tộc Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi I Xuất xứ Năm 1407, giặc Minh xâm lăng nước ta Năm 1417, núi rừng Lam Sơn, Thanh Hoá, Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa xưng Bình Định Vương Trải qua mười năm kháng chiến vô gian lao anh dũng, nhân dân ta quét giặc Minh khỏi bờ cõi Mùa xuân năm 1428 thay lời Lê Lợi, Nguyễn Trãi thảo "Bình Ngơ Đại cáo" Nó luận văn trị, quân sự, đồng thời "thiên cổ hùng văn" II Chủ đề "Bình Ngơ đại cáo" khẳng định sức mạnh nhân nghĩa Đại Việt căm thù lên án tội ác ghê tởm quân "cuồng Minh", ca ngợi chiến cơng oanh liệt thuở "Bình Ngơ", tun bố đất nươc Đại Việt bước vào kỷ nguyên độc lập, thái bình bền vững mn thuở III Phân tích Đại Việt đất nước có truyền thống nhân nghĩa cao đẹp a) Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nêu cao cờ nhân nghĩa, đem "quân điếu phạt" để tiêu diệt quân cường bạo, độc lập nước, yên vui hạnh phúc nhân dân: "Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo" b) Nguồn gốc nhân nghĩa Đại Việt văn hiến lâu đời Đâu phải "N am man" "man di rợ" Như bọn hoàng đế phương Bắc thường láo xược phán truyền Trái lại, Đại Việt quốc gia "vốn xưng văn hiễn lâu" Nền văn hiến ấp hợp thành nhân tố: - Có núi sơng bờ cõi "đã chia", " định phận Thiên thư" - Có phong mĩ tục - Có độc lập vững bền: "Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập", "hùng phương" - Lắm nhân tài hào kiệt - Có truyền thống anh hùng chống ngoại xâm, có trang sử vàng chói lọi làm cho "Lưu Cung thất bại", "Triệu Tiết tiêu vong", "bắt sống Toa Đơ", "giết tươi Ơ mã" "Bình Ngô đại cáo" cáo trạng đanh thép, đầy căm thù tội ác quân "cuồng Minh" Tác giả đứng quan điểm nhân nghĩa mà lên án quân xâm lược - Giặc Minh tàn sát dã man nhân dân ta: "Nướng dân đen lửa tàn, Vùi đỏ hầm tai vạ" - Tàn phá môi trường mơi sinh, bóc lột vơ vét tệ: "Bại nhân nghĩa nát đất trời, Nặng thuế khoá khơng đầm núi" - Bắt dân ta xuống bể mị ngọc trai, lên rừng bẫy hươu đen gây bao thảm cảnh Bọn thái thú, bọn tướng tá Thiên triều lũ quỷ khát máu vô ghê tởm: "Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ no nê chưa chán!" Tội ác giặc Minh chồng chất núi, đầy mưu mô xảo quyệt "dối trời, lừa dân gây binh, kết ốn" Một cách nói thâm xưng đầy căm thù, ám ảnh: "Dơ bẩn thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Độc ác thay, nước Đông Hải không rửa mùi! Lẽ trời đất dung tha Ai bảo thần dân chịu được?" Từ xưa tới nay, chưa có nhà văn viết cụ thể mà khái quát tội ác xâm lược nhân dân ta Nguyễn Trãi Nguồn sức mạnh nhân nghĩa Đại Việt a Lãnh tụ nghĩa quân anh xuất chúng: "Quên ăn giận, sách lược thao suy xét tinh, Ngẫm trước đến nay, lẽ hưng phế đắn đo kỹ ( ) Thế trận xuất kì, lấy yếu chống mạnh, Dùng quân mai phục, lấy địch nhiều" b Sức mạnh lịng căm thù giặc tinh thần đại đồn kết dân tộc để chiến thắng quân xâm lược: - “Ngẫm thù lớn há đội trời chung, Căm giặc nước thề không sống" - "Nhân dân bốn cõi nhà, dựng cần trúc cờ phấp phới, Tướng sĩ lịng phụ tử, hồ nước sơng chén rượu ngào" Q trình phản cơng tồn thắng a Nguồn gốc chiến thắng sức mạnh nhân nghĩa: "Đem đại nghĩa để thắng tàn, Lấy trí nhân để thay cường bạo" b Trận đầu thắng lớn, giáng sấm sét vào đầu lũ xâm lăng: "Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật, Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay" c Giải phóng miền rộng lớn đất nước: "Thừa thắng ruổi dài, Tây Kinh quân ta chiếm lại, Tuyển binh tiến đánh, Đông Đô đất cũ thu về" d Quân ta đánh thắng to Giặc Minh bị giáng địn chí mạng! Máu giặc chảy thành sơng thây chết đầy nội "N inh K iều máu chảy thành sông, trôi vạn dặm Tụy Động thây chết đầy nội, nhơ để ngàn năm" e Viện binh giặc bị tiêu diệt: Liễu Thăng "cụt đầu", bá tước Lương Minh "đại bại từ vong", thượng thư Lý Khánh kế tự vẫn, Đô đốc "Thôi Tụ" lê gối dâng tờ tạ tội, thượng thư Hồng Phúc "trói tay để tự xin hàng" Cánh quân Vân Nam bị đánh "vỡ mật", quân Mộc Thạnh "xéo lên để chạy thoát thân" Cảnh tượng chiến trường vô rùng rợn, thảm đạm: "Lạng Giang, Lạng Sơn thây chất đầy đường, Xương Giáng, Bình Than máu đỏ Suối Lãnh Câu máu chảy trơi chày, nước sơng nghẹn ngào tiếng khóc, Thành Đan Xá thây chất đầy núi cỏ nội đầm đìa máu đen" f Giặc Minh bị hoàn toàn thất bại thảm hại Viện binh "hai đạo tan tành"; Quân giặc thành "cởi giáp hàng” Lũ tướng tá Thiên triều hàng chục vạn giặc bị bắt làm tù binh, đầu hàng bị tha tội chết, đối xử nhân đạo: "Mã Kì, Phương Chính, cấp cho năm trăm thuyền, đến bể mà hồn bay phách lạc Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa đến nước mà tim đập chân run.” - Q trình phản cơng q trình vươn dậy dân tộc với sức mạnh vỡ bờ, bất khả chiến thắng Ngôn ngữ tráng lệ, giọng văn mang âm điệu anh hùng ca: " Gươm mài đá, đá núi mòn, Voi uống nước, nước sơng cạn, Đánh trận, khơng kình ngạc, Đánh hai trận, tan tác chim muông " Lời tuyên bố - Ngàn năm, vết nhục nhã làu - Trời đất, tổ tông khôn thiêng ngầm giúp đỡ nguyên nhân chiến thắng - Sự nghiệp "Bình N gô" chiến công "oanh liệt ngàn năm" - Đại Việt bước vào kỷ nguyên mới: độc lập thái bình vững chắc: " Xã tắc từ vững bền, Giang sơn từ đổi mới, Muôn thưở thái bình vững chắc" III Tổng kết " Bình Ngơ đại cáo" viết theo thể "cáo" lối liền ngẫu loại luận, dùng cho nhà vua để tuyên bố vấn đề trọng đại cho toàn dân biết " Bình Ngơ đại cáo" vừa tổng kết kháng chiến mười năm chống giặc minh vừa lời tun ngơn độc lập, hồ bình Lập luận đanh thép, giọng văn hùng hồn, ngôn ngữ tráng lệ "Bình Ngơ đại cáo" dạt tinh thần yêu nước, "thiên cổ hùng văn" khẳng định sức mạnh nhân nghĩa Đại Việt Bảo kính cảnh giới - 43 Nguyễn Trãi Rồi bóng mát thuở cảnh trường Hoè lục đùn đùn tán rợp trương Thạnh lựu hiên cịn phun thức đỏ Hồn liên trì tịn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Dẽ có Ngu Cầm đàn tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương I Xuất xứ "Quốc âm thi tập"của Nguyễn Trãi cịn 254 thơ Nơm, có nhiều bát cú, thất ngôn xen lục ngôn Chùm thơ "Bảo Kính cảnh giới" gồm có 61 "Quốc âm thi tập" Đây 43 Nguyễn Trãi viết thơ ông Côn Sơn ẩn II Chủ đề Bài thơ nói lên niềm vui trước cảnh mùa hè nỗi ước mong thơ III Phân tích Niềm vui trước cảnh mùa hè Đã khỏi vịng danh lợi sống làng quê Niềm vui nhàn hạ "hóng mát" ngắm cảnh sắc mùa hè, thích thú trước màu "lục" tán hoè, trước sắc đỏ hoa thạch lựu hiên, trước sen hồng ao Vui với niềm vui bà làng chài, vui tiếng ve ngân tiếng đàn cầm Vui hoà điệu "lao xao" "dắng dỏi" khúc nhạc đồng quê sớm sớm chiều chiều "Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương" Nhà thơ giầu tình yêu thiên nhiên, gắn bó với quê hương Một người yêu đời ham sống Màu sắc, âm vần thơ cho thấy thú vị đồng quê đáng y vơ Nỗi ước mong "Dẽ có Ngư Cầm đàn tiếng Dân giàu dù đủ khắp đòi phương" Nhờ thơ tâm sự: ta có đàn thần vua Thuấn, ta đàn lên tiếng thơi, dân khắp miền, nơi giàu đủ no ấm, hạnh phúc Niềm mong ước hướng nhân dân, lấy ấm no nhân dân làm niềm vui Trong "Bình Ngơ đại cáo", Nguyễn Trãi nói đến "n dân", "để nhân dân nghỉ sức" Trong "Tùng", ông viết "Dành cịn để trợ dân này" Đó tư tưởng lấy dân làm gốc Ngôn ngữ thơ thâm trầm, bình dị Câu câu câu "lục ngơn" nét độc đáo thơ Nôm Ức Trai Cây chuối Nguyễn Trãi Tự bén xuân tốt lại thêm, Đầy buồng lạ, mầu thâu đêm Tình phong cịn kín, Gió nơi đâu gượng mở xem I Xuất xứ Trong " Quốc âm thi tập" có chùm thơ "Mơn hoa mộc" cịn 34 nói loài hoa sen, mai, cúc, đào, hoè, nhài loại thiên tuế, tùng, trúc, đa, mía, chuối phần lớn thơ tứ tuyệt thất ngôn xen lục ngôn Bài "Cây chuối" nằm chùm thơ "Môn hoa mộc" II Phân tích - Câu 1, (khai, thừa) Cây chuối, vốn xanh tốt, từ buổi "bén xuân", "tốt lại thêm" Chữ "bén", ta thường nói: "bén lửa", "bén dun" (Thiếp bén dun chàng thơi - Hồ Xuân Hương) Thành ngữ "Quen bén tiếng" "Bén" nghĩa "bắt vào", "nhập vào", "dính vào" Cũng có nghĩa "biết" Hơi xuân, khí xuân ấm áp làm cho chuối thêm tươi tốt Đó xuân sắc, cách nói đầy chất thơ Từ ngày "bén xuân", chuối toả hương thơm nồng nàn kì diệu Chuối khơng có hương Có lẽ hương xuân, mà nhà thơ cảm nhận Câu thứ hai có nhiều cách hiểu Buồng buồng chuối Buồng chuối trơng lạ, có nhiều nải chuối, trái chuối chi chít (đầy) Xuân Diệu hiểu cách phong tình Buồng buồng khuê, buồng thiếu nữ, toả hương khiết, nồng nàn thâu đêm Có thể nói, câu đầu tả chuối, buồng chuối, để nói xuân sắc, xuân xức xuân hương cỏ, tuổi xuân, sức sống tuổi trẻ Cách nói Ức Trai non tơ, phong tình Tả hoa nhài, ông viết: "Môi son bén phấn dây dây, Đêm nguyệt đưa xuân nguyệt hay " - Câu 3,4 (chuyển, hợp): Câu tả đọt chuối qua hình ảnh ẩn dụ "tình thư " Cái đọt chuối màu xanh cẩm thạch cuộn trịn (phong cịn kín), khẽ đung đưa trước gió xuân nhẹ Gió nhân hố chàng trai đa tình "Gượng mở xem" thư tình "Gượng mở" nghĩa mở cách nhẹ nhàng, trân trọng Chữ "đâu" câu hỏi tu từ lời nhắc nhở, đưa duyên Tả đọt chuối với cảm hứng xuân tình thần diệu Chỉ trước sau gặp ả bán chiếu gon Tây Hồ, Ức Trai viết phong cách tình thế: "Tình thư phong mà kín, Gió nơi đâu gượng mở xem" III Tổng kết Câu 2, câu hai câu lục ngôn Bài "Cây chuối" tứ tuyệt, thất ngôn xen lục ngôn Ngôn ngữ thơ hàm súc cho ta nhiều liên tưởng thú vị Các từ ngữ: "bén", "tốt lạ thêm", "đầy buồng lạ", "tình thư", "kín", "gượng mở xem" kết hợp với thành chỉnh thể, hệ thống ngôn ngữ tạo nên vẻ đẹp ngơn ngữ văn chương tính biểu cảm vần thơ Tả chuối mùa xuân mà thi sĩ gợi lên lòng người đọc cảm xúc cảm nhận sắc xuân, sức xuân, tình xuân tuổi trẻ Chất tài hoa, phong tình thi sĩ Ức Trai vơ kì diệu Và chất thơ, hồn thơ đầy quyến rũ viết hoa cỏ mùa xuân Dục Thuý sơn Nguyễn Trãi Hải hữu tiên san, Tiền niên lũ vãng hoàn Liên hoa phù thuỷ thượng, Tiên cảnh trụy trần gian Tháp ảnh trâm ngọc, Ba quang kính th hồn Hữu hồi Trương Thiếu bảo, Bi khắc tiển hoa ban Núi Dục Thuý Cửa biển có non tiên Từng qua lại phen Cảnh tiên rới cõi tục, Mặt nước hoa sen Bóng tháp hình trâm ngọc Gương sơng ánh tốc huyền Nhớ xưa Trương Thiếu bảo, Bia khắc dấu rêu hoen Khương Hữu Dụng dịch I Xuất xứ Tên cũ Băng Sơn, đầu kỷ thứ 14, Trương Hán Siêu đổi tên thành Dục Thuý Sơn Ngày gọi núi Non Nước Dục Thuý Sơn - 600 năm trước nằm cửa biển, biển lùi xa Núi Non Nước nằm bên bờ sông Đáy thị xã N inh Bình, danh lam thắng cảnh nhiều thi sĩ vịnh cảnh đề thơ Bài "Dục Thuý Sơn" Nguyễn Trãi viết thơ ngũ ngôn bát cú, rút "Ức Trai thi tập" Trong dịch thơ, Khương Hữu Dụng để hiệp vần nên giao hoán hai câu 3, Đó điều cần biết trước cảm nhận thơ II Chủ đề Bài thơ miêu tả núi Dục Thuý đẹp cảnh tiên cửa biển, nhà thơ tới thăm núi mà nhớ tới danh sĩ Trương Hán Siêu đời Trần Qua đó, tác giả nói lên lịng tự hào núi sông mỹ lệ, tưởng nhớ đến công đức tiền nhân Hai câu "đề", Nguyễn Trãi giới thiệu Dục Thuý Sơn đẹp non tiên lên cửa biển Cảnh đẹp quyến rũ nên nhà thơ phen tới thăm thú ... Vương coi giặc nhan " Bài ca sông Bạch Đằng Sông Bạch Đằng hùng vĩ, mồ chôn quân xâm lược: "Sông Đằng giải dài ghê Sóng hồng cuồn cuộn tn bể Đông." Bài học giữ nước học "đức cao" lịng u nước, tinh... Hưng Đạo Vương Dưới triều Trần Anh Tông, Trần Dụ Tông, ông làm quan to triều Lúc truy tặng Thái bảo, thờ Văn Miếu Là bậc danh sĩ tài cao học rộng Hiện để lại thơ, văn, tiếng "Bạch Đằng giang phú"... Côn Sơn Năm 1440, ông lại vua vời giúp nước - Năm 1442 xẩy vụ án Lệ Chi Viên, ông bị kết án "tru di tam tộc" Mãi đến năm 1 464 , vua Lê Thánh Tông minh oan cho ông truy tặng ông tước Tán trù bá

Ngày đăng: 01/05/2021, 00:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan