BiĨu thøc : F®h = const Δl – KiĨm tra dự đoán cách ? HÃy thảo luận thiết kế phơng án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán ? HS thảo luận nhóm để đa phơng án thí nghiệm kiểm tra GV thống phơng án thí nghiệm Giới thiệu tiến hành thí nghiệm nh hình 19.4 SGK Yêu cầu HS quan sát ghi lại kết thí nghiệm vào bảng số liệu : Lần đo Fđh(N) l (m) Fđh l – BiĨu thøc : F®h = − kΔl – Tõ b¶ng kÕt qu¶ thÝ nghiƯm rót kÕt luận ? Gọi k số tỉ lệ, hÃy viết biểu thức độ lớn lực đàn hồi ? (1) k có đơn vị N/m HS dự đoán : Phụ thuộc vào kích thớc lò xo Phụ thuộc vào kích thớc lò xo vật liệu làm lò xo Cá nhân đề xuất phơng án Thông báo : Trong giới hạn ®µn håi, lùc ®µn håi tØ lƯ víi ®é biÕn dạng lò xo Gọi k hệ số đàn hồi (hoặc độ cứng) lò xo HÃy xác định đơn vị đại lợng k ? Độ cứng lò xo phụ thuộc vào yếu tố ? Định hớng GV : Các chất làm lò xo có ảnh hởng tới độ cứng lò xo không ? HÃy đề xuất phơng án thí nghiệm để kiểm tra phụ thuộc độ cứng lò xo vào kích thớc lò xo HS thảo luận nhóm Kết luận : Độ cứng lò xo phụ thuộc vào kích thớc lò xo Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ Có thể suy đợc độ cứng lò xo khác mà tính cụ thể độ cứng lò xo không ? Nếu ta phải làm thÝ nghiƯm nh− thÕ nµo ? GV giíi thiƯu vµ tiến hành thí nghiệm nh hình vẽ Yêu cầu HS quan sát để rút kết luận ? Thông báo : lò xo có lực đàn hồi mà độ biến dạng lò xo có kích thớc khác khác nên độ cứng cđa chóng sÏ kh¸c C¸c thÝ nghiƯm cịng cho thấy độ cứng lò xo phụ thuộc vào vật liệu làm lò xo Nếu sợi dây bị kéo căng nh hình vẽ lực đàn hồi xuất nh ? HÃy biểu diễn lực ? Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ Điểm đặt : điểm mà hai đầu dây tiếp xúc với vật Phơng : trùng với sợi dây Chiều : hớng từ hai đầu sợi Thông báo : Lực đàn hồi xuất sợi dây bị kéo căng nh gọi lực G G căng hai đầu dây, kí hiệu T T ' Đối với sợi dây, sợi dây bị kéo xuất lực căng Vì lực căng tác dụng lên vật lực kéo HÃy cho biết điểm đặt, phơng, chiều lực căng ? Với dây có khối lợng không đáng kể lực căng điểm dây vào phần sợi dây HS hoạt động cá nhân, sau trao đổi nhóm đại diện nhóm lên báo cáo kết sợi dây có độ lớn Yêu cầu HS làm câu phiếu học tập GV thông báo : Nếu khối lợng dây, ròng rọc ma sát trục quay không đáng kể lực căng điểm hai nhánh dây có độ lớn Hoạt động Thiết kế lực kế Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ Thảo luận nhóm đại diện nhóm lên báo cáo kết Dùng lò xo đà cho, đầu gắn cố định, đầu lại treo lần lợt gia trọng khác nhau, đánh dấu vị trí mà lò xo dÃn Dùng lò xo để đo lực tác dụng vào vật Lò xo dÃn đến vị trí giá trị lực trọng lợng nặng treo vào tơng ứng với giá trị GV giới thiệu cấu tạo hoạt động lực kế HÃy thiết kế dụng cụ đo đợc lực thay cho lùc kÕ ? – GV cã thĨ cho HS ®o trọng lực tác dụng vào vật lực kế vừa chế tạo, sau kiểm tra lại lực kế có sẵn phòng thí nghiệm Thông báo : Với nguyên tắc trên, ngời ta đà chế tạo đợc loại lực kế mà thờng sử dụng Lực kế có cấu tạo hình dáng khác nhau, nhiên phận lực kế lò xo Hoạt động Củng cố học định hớng nhiệm vụ học tập Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập Lực đàn hồi xuất trờng hợp ? Nêu rõ phơng, chiều lực đàn hồi lò xo, dây căng ? Nêu ý nghĩa hệ số đàn hồi ? Làm tập nhà 1, 2, SGK Ôn lại kiến thức định luật II, III Niutơn điều kiện cân chất điểm Phiếu học tập Câu Giải thích dùng tay kéo dÃn lò xo tay ta lại thấy nặng ? ( Câu Đặt nặng lên thớc đợc bố trí nh hình vẽ, phân tích lực tác dụng vào nặng ? Câu Biểu diễn lực căng sợi dây trờng hợp sau : G Fk a) b) Bi 20 Lực ma sát I Mục tiêu Về kiến thức Tìm đợc phơng, chiều lực ma sát nghỉ lực ma sát lăn Đa đợc dự đoán độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại tỉ lệ với áp lực vật lên mặt tiếp xúc phơng án thí nghiệm kiểm tra Đa đợc dự đoán độ lớn lực ma sát trợt tỉ lệ với áp lực vật lên mặt tiếp xúc phơng án thí nghiệm kiểm tra Hiểu đợc đặc điểm loại lực ma sát Về kĩ Biết vận dụng kiến thức để giải thích tợng thực tế có liên quan tới tợng ma sát giải đợc số tập II Chuẩn bị Giáo viên Chuẩn bị lực kế, vật gỗ, mặt phẳng gỗ nặng Học sinh Ôn lại kiến thức định luật II, III Niu-tơn điều kiện cân chất ®iĨm III – thiÕt kÕ ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ho¹t ®éng KiĨm tra, chn bị điều kiện xuất phát Đề xuất vấn đề Trợ giúp giáo viên Phát biểu định luật II định luật III Niu-tơn ? Nêu điều kiện cân chất điểm ? Hiện tợng xảy dùng lực có độ lớn khác không kéo vật mặt bàn ? Vật chuyển động mặt bàn Trả lời : có lực khác cân với lực kéo ma sát mặt bàn lớn GV dùng lực kế móc vào vật kéo lực nhẹ để lực kế giá trị khác không mà vật không chuyển động Giải thích kết thí nghiệm ? Nguyên nhân vật không chuyển động lực ma sát nghỉ cân với lực kéo Vậy lực ma sát nghỉ ? Có loại lực ma sát ? Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm lùc ma s¸t nghØ G G Fmsn N B A G F G P G' Fmsn Nêu đặc điểm lực ma sát nghỉ trờng hợp sau ? (hình vẽ) Định hớng GV : Phân tích lực tác dụng vào vật cho biết lực ma sát nghỉ xuất ? Lực ma sát nghỉ xuất có ngoại lực tác dụng lên vật Ngoại lực có xu hớng làm cho vật chuyển động nhng cha đủ để thắng lực ma sát Lực ma sát nghỉ có phơng ngang, ngợc chiều với ngoại lực tác dụng Lực ma sát nghỉ tăng dần để cân với ngoại lực tác dụng Khi vật bắt đầu chuyển động lực ma sát nghỉ có giá trị cực đại FM Dự đoán : Giá trị cực đại lùc ma s¸t nghØ tØ lƯ thn víi ¸p lùc vật vào mặt tiếp xúc? Cho biết phơng, chiều độ lớn lực ma sát nghỉ ? Thông báo : Vì F ma sát nghỉ cân với ngoại lực nên độ lớn độ lớn ngoại lực Tăng dần giá trị ngoại lực tác dụng vào vật vật bắt đầu chuyển động, độ lớn lực ma sát nghỉ thay đổi nh ? Khi lực ma sát nghỉ có giá trị cực đại ? Giá trị cực đại ? Giá trị cực đại lực ma sát nghỉ phụ thuộc nh vào áp lực vật lên mặt tiếp xúc ? HS thảo luận nhóm để đa phơng án thí nghiệm kiểm tra dự đoán Làm để kiểm nghiệm đợc dự đoán ? GV thống phơng án thí nghiệm Kết luận : lực ma sát nghỉ cực đại tỉ lệ với áp lực vật lên mặt tiếp xúc GV tiến hành thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát rút kÕt ln – Cã thĨ biĨu diƠn ¸p lùc cđa vật lên mặt tiếp xúc thông qua phản lực N đợc không ? Tại ? Gọi n hệ số tỉ lệ lực ma sát nghỉ cực đại đợc viết ? Có thể Vì theo định luật III Niutơn áp lực lên mặt tiếp xúc cân với phản lực N Độ lớn lùc ma s¸t nghØ b»ng : FM = μ n N Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm lực ma sát trợt Khi vật trợt vật khác có lực ma sát làm cản trở chuyển động Lực ma sát có phơng với phơng chuyển động ngợc chiều víi chiỊu chun ®éng cđa vËt Häc sinh cã thĨ biĨu diƠn nh− sau : G G v AB Fmst B A Thông báo : Hệ số n gọi hệ số ma sát nghỉ, trị số phụ thuộc vào cặp vật liệu tiếp xúc Từ công thức ta viết : Fmsn ≤ μ n N – Chóng ta ®· biÕt, có ngoại lực tác dụng vào vật nhng cha đủ mạnh để làm vật chuyển động xuất lực ma sát nghỉ Nếu vật chuyển động trợt vật khác có lực ma sát không ? Nếu có lực ma sát có phơng, chiều ? GV thông báo khái niệm lực ma sát trợt HÃy biểu diễn lực ma sát trợt trờng hợp vật A trợt vật B nh hình vẽ G v AB B A – Cho toµn bé hƯ thống vào xe ôtô chuyển động với vËn tèc G G V lín h¬n v AB so với mặt đất (hình vẽ), G V HS đợc đa vào tình ngạc nhiên, bất ngờ : lực ma sát trợt lại chiều với chiều chuyển động vật A, trái với kết luận G Fmst G v AB A B ®ã chiỊu lùc ma sát trợt so với chiều chuyển động vật A (chiều chuyển động A so với mặt đất) ? Kết luận : Lực ma sát trợt tác dụng lên vật phơng ngợc chiều với vận tốc tơng đối vật với mặt tiếp xúc Đa kết luận xác phơng chiều lực ma sát trợt ? Độ lớn lực ma sát trợt tỉ lệ với áp lực vật lên mặt tiếp xúc Phơng ¸n : mãc lùc kÕ vµo vËt A vµ kÐo cho vật A chuyển động thẳng đều, thay đổi áp lực vật A lên mặt tiếp xúc cách thêm gia trọng vào vật A, đọc số lực kế tơng ứng Độ lớn lực ma sát trợt phụ thuộc vào yếu tố ? HÃy đề xuất phơng án thí nghiệm để kiểm tra dự ®o¸n ®ã ? Bè trÝ thÝ nghiƯm nh− sau : G v BA G Fmst A G v AB Víi cách bố trí thí nghiệm nh việc đọc số lực kế khó khăn lực kế chuyển động vật A Có thể cố định vËt A vµ cho vËt B tiÕp xóc víi vËt A chuyển động đợc không? Nếu đợc phải bố trÝ thÝ nghiƯm nh− thÕ nµo ? G B F' mst Kết luận : Lực ma sát trợt tỉ lệ với áp lực vật lên mặt tiếp xúc Fmst = μ t N – GV thèng nhÊt víi phơng án thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát rút kết luận ? Có thể biểu diễn áp lực vật lên mặt tiếp xúc thông qua phản lực N đợc không ? Gọi t hệ số tỉ lệ lực ma sát trợt đợc viết nào? Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ Thông báo : hệ số ma sát trợt hầu nh không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc mà phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc (có nhẵn hay không, làm vật liệu gì) Trong số trờng hợp, hệ số ma sát trợt hệ số ma sát nghỉ xấp xỉ ( μ t ≈ μ n ) Còng có trờng hợp chúng chênh đáng kể Hoạt động Tìm hiểu lực ma sát lăn Khi vật lăn vật khác xuất lực ma sát làm cản trở lăn Cá nhân tiÕp thu, ghi nhí – Khi mét vËt tiÕp xóc với vật khác trợt vật xuất lực ma sát trợt, vật lăn vật khác ? GV thông báo khái niệm lực ma sát lăn Lực ma sát lăn tØ lƯ víi ¸p lùc N nh− lùc ma s¸t trợt Tuy nhiên hệ số ma sát lăn nhỏ hệ số ma sát trợt hàng chục lần Hoạt động Tìm hiểu vai trò ma sát đời sèng – Do lùc ma s¸t nghØ cđa tay t¸c dụng vào vật cân với trọng lực vật Tay ta phải nắm chặt lại để tăng áp lực vào vật, lực ma sát nghỉ tăng cân với trọng lợng vật Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ Sau tìm hiểu vai trò lực ma sát đời sống Tại tay ta cầm nắm đợc vật mà không bị rơi ? Nếu thay vật cầm vật có trọng lợng lớn tay ta phải ? Tại ? Thông báo : Nhờ có lực ma sát nghỉ mà tay ta cầm nắm đợc vật, dây curoa truyền đợc chuyển động bánh xe, băng chuyền vận chuyển đợc ngời vật từ nơi đến nơi khác Khi ta bớc đi, chân ta đạp vào mặt đất phía sau Nếu đạp phải chỗ có ma sát, bàn chân ta bị trợt phía sau không bớc đợc HS không trả lời đợc Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ Lực ma sát trợt có tác dụng việc phanh xe, việc mài nhẵn bề mặt kim loại gỗ, Ngời ta bôi trơn chi tiết dầu mỡ công nghiệp HS tiếp thu, ghi nhớ Hiện tợng xảy ta vào đoạn đờng trơn ? Giải thích Vai trò lực ma sát việc giúp thể bớc ? chỗ đờng khô ráo, mặt đờng tác dụng vào chân ta lực ma sát hớng phía trớc, giữ cho bàn chân ta khỏi bị trợt mặt đất, khiến cho phần ngời chuyển động đợc phía trớc GV thông báo vai trò lực ma sát nghỉ chuyển động cđa c¸c vËt – H·y kĨ mét sè t¸c dơng lực ma sát trợt đời sống ? Trong nhiều trờng hợp, ma sát trợt có hại Chẳng hạn pit-tông chuyển động xilanh, ma sát trợt đà cản trở chuyển động làm mòn pittông lẫn xilanh Để làm giảm ma sát trợt ngời ta phải làm ? Thông báo : Lực ma sát lăn nói chung có hại Tuy nhiên lực ma sát lăn nhỏ lực ma sát trợt nhiều lần, nên ngời ta thờng tìm cách thay phần lớn ma sát trợt ma sát lăn để giảm tổn hại ma sát Ví dụ dùng ổ bi, lăn Hoạt động Củng cố học định hớng nhiệm vụ học tập Hoạt động cá nhân sau trao đổi nhóm đại diện nhóm lên báo cáo kết GV phát phiếu häc tËp cho HS Bµi tËp vỊ nhµ : 1, 2, SGK Ôn lại kiến thức hệ quy chiếu ba định luật Niu-tơn Phiếu học tập Câu HÃy điền thông tin lực ma sát nghỉ lực ma sát trợt vào ô sau : Lực ma sát nghỉ Lực ma sát trợt Điều kiện xuất Chiều Độ lớn Câu Vì muốn cho tàu hỏa kéo đợc nhiều toa tàu đầu tàu phải có khối lợng lớn ? Câu Chọn biểu thức lực ma sát trợt : G G A Fmst = μ t N G G B Fmst = −μ t N G G C Fmst = μ t P G G D Fmst = −μ t P Bμi 21 HÖ quy chiÕu cã gia tèc Lùc qu¸n tÝnh I – Mơc tiêu Về kiến thức Hiểu đợc lí đa lập luận dẫn đến khái niệm lực quán tính, biểu thức đặc điểm lực quán tính Viết đợc biểu thức lực quán tính vẽ vectơ biểu diễn lực quán tính Về kĩ Biết vận dụng khái niệm lực quán tính để giải thích tợng vật lí giải số toán hệ quy chiếu phi quán tính II Chuẩn bị Giáo viên Dụng cụ làm thí nghiệm nh hình 21.2 SGK thí nghiệm bổ sung bao gồm : xe lăn, ròng rọc, dây không dÃn, gia trọng, lực kế Học sinh Ôn lại kiến thức hệ quy chiếu ba định luật Niu-tơn III thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động học sinh Hoạt động Kiểm tra, chuẩn bị điều kiện xuất phát Đề xuất vấn đề Cá nhân tiếp thu nhận thức vấn đề học Trợ giúp giáo viên Khi tàu xe thấy : Nếu xe chạy mà hÃm phanh ngời ngồi xe bị chúi phía trớc Nếu xe rẽ phải ngời bị ép bên trái ngợc lại, xe rẽ trái ngời bị ép bên phải Để hiểu chi tiết tợng học : Hệ quy chiếu có gia tốc Lực quán tính Hoạt động Xây dựng khái niệm hệ quy chiếu quán tính, lực qu¸n tÝnh G T G P G F G a G G – C¸c lùc t¸c dơng : P, T Tổng hợp lực tác dụng lên G G G nặng : F = P + T Khi lắc đứng cân xe vật chuyển động với gia tốc G a so với mặt đất Theo định luật II Niu-t¬n : G G G F G a = ⇒ F = ma m Tõ h×nh vÏ ta có : tan = GV yêu cầu HS làm toán : Trên G xe chuyển động víi gia tèc a theo ph−¬ng ngang cã treo mét lắc đơn dài m, khối lợng m Tính góc lệch dây treo so với phơng thẳng đứng lắc cân xe F ma a = = P mg g Từ phơng trình định luật II Niu-tơn suy : G G G G P + T − ma = G G F = ma GV định hớng : Có lực tác dụng lên nặng ? Khi lắc cân xe vật chuyển động so với mặt đất ? Viết phơng trình định luật II Niu-tơn cho vật, từ tính góc lệch dây ? Thông báo khái niệm hệ quy chiếu phi quán tính Để định luật Niu-tơn nghiệm hệ quy chiếu phi quán tính phải có thêm lực tác dụng lên vật HÃy tìm biểu thức lực ? Lực đợc xác định biểu thức G G F = ma đợc gọi lực quán tính (kí hiệu Fqt ) GV thông báo khái niệm lùc qu¸n G G (1) tÝnh BiĨu thøc : Fqt = ma Lực quán tính giống lực thông thờng chỗ : gây biến dạng Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ Hoạt động Làm tập áp dụng Câu a) Giá đỡ chuyển động lên nhanh dần : Vật chịu tác dụng c¸c lùc : G G G P, F, Fqt Theo định luật I Niu-tơn : G G G G P + F + Fqt = ChiÕu lªn hƯ Ox : P F + Fqt = gây gia tèc cho vËt Nh−ng nã kh¸c c¸c lùc thông thờng chỗ : xuất tính chất phi quán tính hệ quy chiếu không tác dụng vật lên vật khác Do lực quán tính phản lực HÃy hoàn thành yêu cầu phiếu học tập Định hớng cđa GV : – Chän hƯ quy chiÕu ? – Phân tích lực tác dụng vào vật ? áp dụng định luật I Niu-tơn ? G F G Fqt G a G P x ⇒ F = P + Fqt = m(g + a) b) Giá đỡ chuyển động xuống nhanh dần : F = P Fqt = m(g – a) C©u a) Trong thang máy chuyển động (hệ quy chiếu quán tính), vị trí cân bằng, lực đàn G hồi F lò xo lực kế cân G với trọng lực P , vËy chØ sè lùc kÕ lµ : F = mg = 2.9,8 = 19,6 N O G G Fqt F G P O G a x Định hớng cđa GV : – HƯ quy chiÕu g¾n víi thang máy hệ quy chiếu ? b) Trong hệ quy chiếu gắn với G G thang máy, P F , vật chịu tác dụng lực quán G tính Fqt hớng xuống dới Phân tích lực tác dụng vào vật ? (Hình 21.6) vị trí cân : F = P + Fqt = m(g + a) ChØ sè cña lùc kÕ : F = 2.(9,8 + 2,2) = 24 N Trong hÖ quy chiếu gắn với mặt đất, vật chịu tác dụng lực G G P F Hợp lực hai lực đà tạo cho vật có cïng gia tèc G nh− gia tèc a cña buång thang máy Theo định luật II Niu-tơn : F P = ma Tõ ®ã ta cịng cã : F = m(g + a) G G c) Khi a h−íng xuống dới, Fqt Ta giải toán hệ quy chiếu quán tính gắn với mặt đất Nếu chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất toán đợc giải ? hớng lên Ta giải theo hai cách nh câu b tới kết : F = P – Fqt = m(g – a) = 15,2 N d) Theo kết câu c) a = g F = (vật nặng hoàn toàn không tác dụng kéo dÃn lò xo lực kế nữa) Hoạt động Củng cố học định hớng nhiệm vụ học tập HS hoạt động cá nhân sau thảo luận nhóm đại diện nhóm lên báo cáo kết toán HÃy hoàn thành yêu cầu phiếu học tập số Về nhà hoàn thành yêu cầu phiÕu häc tËp sè PhiÕu häc tËp sè Câu Một vật có khối lợng m đặt giá đỡ nằm ngang Tính lực vật đè lên giá đỡ : G a) Cho giá đỡ chuyển động lên nhanh dần với gia tốc a G b) Cho giá đỡ chuyển động xuống dới nhanh dần với gia tốc a Câu Một vật có khối lợng m = 2kg móc vào lực kế treo buồng thang máy HÃy tìm số lực kế trờng hợp : a) Thang máy chuyển động b) Thang máy chun ®éng víi gia tèc a = 2,2 m/s h−íng lên c) Thang máy chuyển động với gia tốc a = 2,2 m/s2 h−íng xng d−íi d) Thang m¸y r¬i tù víi gia tèc a = g G e) Cho giá đỡ chuyển động xuống dới nhanh dần ®Ịu víi gia tèc a PhiÕu häc tËp sè Câu Chọn câu trả lời : Một cầu nhỏ buộc vào đầu sợi dây treo vào trần toa tàu kín Ngời ngồi toa tàu thấy: trạng thái cân dây treo nghiêng phía sau so với phơng thẳng đứng Dựa vào chiều lệch dây treo ta biết điều ? A Tàu chuyển động phía B Tàu chuyển động nhanh dần hay chậm dần C Tàu chuyển ®éng nhanh hay chËm D Gia tèc cđa tµu h−íng phía Câu Một vật có khối lợng m = kg mãc vµo mét lùc kÕ treo buồng thang máy chuyển động với gia tốc a = 2,2 m/s h−íng lªn trªn Lùc kÕ chØ bao nhiªu ? (chän g = 9,8 m/s2) A 19,6 N B 24 N C 15,2 N D 1,96 N Câu Chọn câu trả lời : Một ngời có khối lợng m = 60 kg đứng buồng thang máy bàn cân lò xo (chọn g = 10 m/s ) Nếu cân trọng lợng ngời 588 N A thang máy chuyển động B thang máy lên nhanh dần với gia tốc 0,2 m/s2 C thang máy lên chậm dần với gia tốc 0,2 m/s2 D thang máy xuống chậm dần với gia tốc 0,2 m/s2 E thang máy xuống nhanh dần với gia tốc 0,2 m/s2 Câu Một cầu nhỏ, khối lợng m, buộc vào đầu sợi dây treo vào đầu toa tàu chuyển ®éng theo h−íng tõ M ®Õn N Khi nµo ta biết tàu chuyển động ? A Dây treo lƯch vỊ phÝa M B D©y treo lƯch vỊ phÝa N C Dây treo đứng yên D Dây treo dao động quanh vị trí cân Câu Chọn câu trả lời Một khối nêm hình tam giác vuông ABC vuông C, góc A = 30o đặt mặt bàn nằm ngang, cạnh AC tiếp xúc với mặt bàn Một vật nhỏ đặt A Cần phải làm cho khối nêm chuyển động mặt bàn với gia tốc G a nh để vật leo lên mặt phẳng nghiêng ? Bỏ qua ma sát A Nêm chuyển động với gia tốc m/s2 theo hớng AC B Nêm chuyển động với gia tốc m/s2 theo hớng CA C Nêm chuyển động với gia tèc ≥ 5,77 m/s2 theo h−íng AC D Nªm chun ®éng víi gia tèc ≥ 5,77 m/s2 theo h−íng CA Bi 22 Lực hớng tâm v lực quán tính li tâm Hiện tợng tăng, giảm, trọng lợng I Mơc tiªu VỊ kiÕn thøc – Häc sinh hiĨu rõ khái niệm, biểu thức lực hớng tâm, lực quán tính li tâm Biết vận dụng khái niệm để giải thích đợc tợng tăng, giảm, trọng lợng Về kĩ Biết vận dụng kiến thức để giải đợc số toán động lực học chuyển động tròn giải thích tợng vật lí có liên quan Rèn luyện cho học sinh kĩ giải toán lực hớng tâm, lực quán tính li tâm, đặc biệt toán tăng giảm trọng lợng II Chuẩn bị Học sinh Ôn lại kiến thức trọng lực, lực quán tính III thiết kế hoạt ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ho¹t ®éng Kiểm tra, chuẩn bị điều kiện xuất phát Đề xuất vấn đề HS nhận thức vấn đề học Trợ giúp giáo viên Bài học trớc đà xác định đợc lực quán tính tác dụng lên vật xét hệ quy chiếu chuyển động thẳng biến đổi so với hệ quy chiếu quán tính Vậy hệ quy chiếu chuyển động tròn so với hệ quy chiếu quán tính lực quán tính đợc xác định ? ... thiệu cấu tạo hoạt động lực kế HÃy thiết kế dụng cụ đo đợc lực thay cho lực kế ? – GV cã thĨ cho HS ®o träng lùc tác dụng vào vật lực kế vừa chế tạo, sau kiểm tra lại lực kế có sẵn phòng thí nghiệm... khác không kéo vật mặt bàn ? Vật chuyển động mặt bàn Trả lời : có lực khác cân với lực kéo ma sát mặt bàn lớn GV dùng lực kế móc vào vật kéo lực nhẹ để lực kế giá trị khác không mà vật không chuyển... câu b tới kết : F = P – Fqt = m(g – a) = 15 ,2 N d) Theo kết câu c) a = g F = (vật nặng hoàn toàn không tác dụng kéo dÃn lò xo lực kế nữa) Hoạt động Củng cố học định hớng nhiệm vụ học tập HS hoạt