Tham khảo tài liệu ''thiết kế bài giảng vật lý 10 nâng cao tập 1 part 9'', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Phơng án : Đặt vật nằm MPN, tăng dần góc MPN với mặt phẳng ngang vật bắt đầu trợt MPN ta đo góc : tg = Phơng án : Cho vật trợt MPN, đo gia tốc vật ta tính đợc hệ số ma sát a trợt : = tan g cos Phơng án : Đo lực ma sát F trợt lực kế : = mst N Dùng tay nâng dần độ cao mặt phẳng nghiêng có đến vật trợt xuống, đo độ cao hình chiếu MPN xuống mặt phẳng ngang ta tính đợc góc h nh sau : tan α = l (Hc cã thĨ ®o b»ng th−íc ®o ®é) at Ta đo thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động đợc đoạn đờng s hai cổng quang điện đặt vị trí đầu vị trí cuối quÃng đờng, vật bắt đầu chuyển động qua cổng thứ đồng hồ bắt đầu đo, vật qua cổng thứ hai đồng hồ dừng đo Từ ta tính đợc : 2s a = (v× v = 0) t G v BA G Fmst A B G v AB G' Fmst GV cho HS thảo luận để thống phơng án thí nghiệm khả thi Định hớng GV : Với phơng án : Bằng cách để tăng dần góc MPN với mặt phẳng ngang ? Đo góc cách ? Từ công thức : s = v t + Với phơng án : Đo gia tốc cách ? Phải kéo tay cho khối gỗ vật tiếp xúc với Để cho vật đứng yên ổn định so với mặt đất đọc số lực kế lực kế có độ lớn lực ma sát trợt Các nhóm thảo luận nêu bớc tiến hành thí nghiệm Đối với phơng án : Phải kéo miếng gỗ dới nh ? Khi đọc số lực kế ? (Với phơng án : GV đà làm cho HS quan sát học lực ma sát Vì không cần phải làm phơng án thí nghiệm này) Sau thống phơng án thí nghiệm GV yêu cầu HS nhắc lại bớc tiến hành thí nghiệm phơng án GV cho HS thảo luận để bổ sung hoàn thiện bớc tiến hành thí nghiệm Hoạt động Phân nhóm, tiến hành thí nghiệm Làm thí nghiệm theo nhóm Ghi lại kết thí nghiệm Sau tiến hành xong hai phơng án thí nghiệm, HS lau chùi, xếp gọn gàng dụng cụ thí nghiệm bàn giao thiết bị thí nghiệm cho GV Hoạt động Xử lí số liệu viết báo cáo thí nghiệm Giá trị trung b×nh : μ1 + μ + μ 3 μ − μ Sai sè : Δμ = max μ= – Sau ®· thèng nhÊt phơng án thí nghiệm trên, GV chia lớp thành nhóm Hai nhóm làm theo phơng án 1, hai nhóm lại làm theo phơng án Sau nhóm tiến hành xong thí nghiệm đổi ngợc lại Các nhóm trởng lên nhận thiết bị thí nghiệm mẫu báo cáo thí nghiệm cho nhóm Trong trình HS làm thí nghiệm, GV tới nhóm để định hớng, giúp đỡ HS HS gặp khó khăn Trớc cho nhóm thảo luận để xử lí số liệu viết báo cáo thí nghiệm GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính sai số, giá trị trung bình cách ghi kết thí nghiệm GV thu báo cáo thÝ nghiƯm cđa HS sau HS ®· xư lÝ số liệu viết xong báo cáo thí nghiệm Kết : = Viết báo cáo (nếu đủ thời gian) (Nếu không đủ thời gian, phần việc tính toán sai số viết báo cáo thí nghiệm để HS làm nhà nộp cho GV vào đầu học tiếp theo) Hoạt động Củng cố học định hớng nhiệm vụ học tập Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá thực hành Nhắc HS nhà đọc nội dung Bài đọc thêm hoàn thiện báo cáo Đọc nội dung : Tóm tắt chơng II Ôn lại : điều kiện cân chất điểm Chơng III Tĩnh học vật rắn Bi 26 Cân vật rắn dới tác dơng cđa hai lùc - Träng t©m I − Mơc tiêu Về kiến thức Biết định nghĩa giá lực, phân biệt đợc giá với phơng lực Nắm vững điều kiện cân vật rắn dới tác dụng hai lực Đề xuất đợc phơng án thí nghiệm để tìm điều kiện cân vật rắn dới tác dụng hai lực Vận dụng điều kiện cân vật rắn dới tác dụng hai lực để tìm phơng pháp xác định đờng thẳng đứng, xác định trọng tâm vật rắn, xác định điều kiện cân vật có mặt chân đế Kể tên phân biệt đợc dạng cân Về kĩ Rèn luyện cho học sinh kĩ bố trí thí nghiệm, quan sát tỉ mỉ, xác xử lí số liệu thu đợc Rèn luyện cho học sinh cách suy luận chặt chẽ Vận dụng kiến thức đà học để giải thích làm tập đơn giản liên quan II Chuẩn bị Giáo viên Chuẩn bị miếng bìa cứng, hai lực kế nh− thÝ nghiƯm s¸ch gi¸o khoa – Dơng làm thí nghiệm đề xuất vấn đề bao gồm : hai lực kế, miếng gỗ dạng hình hộp chữ nhật có điểm móc lực kế nhiều điểm khác Nếu chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm tạo tình có vấn đề bao gåm : d©y däi, chiÕc bËt lưa, lËt đật bóng Học sinh Ôn lại điều kiện cân chất điểm III thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động học sinh Hoạt động Kiểm tra, chuẩn bị điều kiện xuất phát Đề xuất vấn đề Cá nhân trả lời câu hỏi GV Trợ giúp giáo viên Từ trớc đến ta coi vật rắn chuyển động tịnh tiến nh chất điểm Nhng thực tế vật rắn vật có kích thớc đáng kể không bị biến dạng, không chuyển động tịnh tiến mà có chuyển động quay Chơng ta nghiên cứu vật rắn có kích thớc đáng kể điều kiện cân Điều kiện cân chất điểm ? Điều kiện : Hai lực tác dụng vào chất điểm phải cân bằng, nghĩa có phơng, ngợc chiều, độ lớn Cá nhân nhận thức đợc vấn đề cần nghiên cứu Nếu chất điểm chịu hai lực tác dụng hai lực phải thỏa mÃn điều kiện để chất điểm cân ? GV dùng lực kế móc vào hộp hình chữ nhật dựng thẳng đứng với hai lực có độ lớn nh nhau, nhng đặt vị trí khác cho có lúc hộp đứng yên, có lúc hộp bị đổ Vậy điều kiện cân vật rắn ? Muốn biết điều nghiên cứu : Cân vật rắn dới tác dụng hai lực Trọng tâm Hoạt động Tìm điều kiện cân vật rắn vật rắn chịu hai lực tác dụng Nếu vật rắn chịu hai lực tác dụng hai lực phải thỏa mÃn điều kiện để vật rắn cân ? HS thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời Hai lực tác dụng vào chất điểm phải cân bằng: Cùng phơng, ngợc chiều, độ lớn Định hớng GV : Nếu hai lực phơng nh hình vẽ dới vật rắn có cân không ? (GV vẽ hình lên bảng) G F1 G F2 Trờng hợp nh hình vẽ vật rắn không cân Muốn vật rắn cân hai lực tác dụng phải nằm đờng thẳng Muốn vật rắn cân lực tác dụng lên vật phải thoả mÃn điều kiện ? Điều kiện cân vật rắn vật rắn chịu hai lực tác dụng : Hai lực tác dụng Gọi đờng thẳng chứa vectơ lực giá lực điều kiện cân vật rắn chịu hai lực tác dụng ? giá, ngợc chiều độ lớn Phơng án kiểm tra : sử dụng vật rắn miếng bìa gỗ, dùng hai lực kế tác dụng vào vật rắn để đọc độ lớn lực tác dụng vào vật, phơng lực trùng với phơng lực kế, chiều lực chiều kéo lực kế Tác dụng vào vật thông qua sợi dây HS quan sát để rút kÕt ln – Tõ kÕt qu¶ thÝ nghiƯm ta thÊy dự đoán Kiểm tra điều kiện cách ? HÃy thảo luận đề xuất phơng án thí nghiệm kiểm tra ? Dùng lực kế tác dụng vào vật rắn để quan sát phơng lực đợc rõ ràng ? Thông báo : tác dụng lực thông qua sợi dây phơng lực phơng với sợi dây chỉ, nh vậy, nhìn vào phơng sợi dây biết đợc phơng lực GV tiến hµnh thÝ nghiƯm A C B HS tiÕp thu, ghi nhí Cã thĨ häc sinh bÕ t¾c – Mãc lùc kế thứ hai vào điểm B kéo tơng tự nh HS quan sát rút kết luận : GV thông báo điều kiện cân vật rắn chịu hai lực tác dụng Tác dụng lực vào vật rắn có thay đổi không ta cho lực trợt giá ? Có thể dùng thí nghiệm để kiểm tra đợc không ? Quan sát hình vẽ ta thấy ba điểm A, B, C thẳng hàng nằm giá hai lực tác dụng vào vật rắn, cho lực trợt giá cách ? GV tiến hành thí nghiệm Tác dụng lực lên vật rắn không thay đổi lực trợt giá Hoạt động Xây dựng khái niệm trọng tâm vật rắn tìm cách xác định trọng tâm vật rắn phẳng mỏng HS thảo luận nhóm bế tắc Tác dụng lực vào khúc gỗ miếng bìa cứng quan sát giá lực Buộc sợi dây vào vật kéo vật theo phơng khác nhau, giá lực trùng với sợi dây HS quan sát để rút kết luận : Một vật rắn đứng yên chịu tác dụng lực vật chuyển ®éng tÞnh tiÕn – HS : Cã thĨ chun động tịnh tiến HS : Không thể chuyển động tịnh tiến HS quan sát HS tiếp thu, ghi nhớ Một vật rắn đứng yên chịu tác dụng lực vật chuyển động tịnh tiến không ? Nếu có giá lực phải nh ? Để trả lời đợc câu hỏi ta phải tiến hành thí nghiệm nh ? Nếu ta dùng khúc gỗ làm thí nghiệm việc quan sát giá lực gặp khó khăn Vì ta dùng bìa cứng để làm thí nghiệm Tuy nhiên để đánh dấu giá lực cách dễ dàng ta phải tác dụng lực ? Gợi ý : sử dụng dụng cụ phát phơng lực tơng tự nh GV tiến hành thí nghiệm Thông báo : Giá lực làm vật chuyển động tịnh tiến cắt điểm Gọi G giao điểm giá lực làm vật chuyển động tịnh tiến Nếu ta tác dụng lực có giá qua điểm G vật có chuyển động tịnh tiến không ? GV tiÕn hµnh thÝ nghiƯm kiĨm tra – VËy vật rắn có điểm G định Lực tác dụng gây cho vật chuyển động tịnh tiến giá lực qua điểm G vật Một vấn đề đặt : Trọng lực tác Thảo luận nhóm, trả lời : Thả vật rơi tự vật chịu tác dụng trọng lực, quan sát xem vật có chuyển động tịnh tiến không HS quan sát để rút kết luận : Chuyển động sách rơi tự chuyển động tịnh tiến giá trọng lực qua điểm G Trọng lực có phơng thẳng đứng điểm đặt trọng lực trùng víi G HS tiÕp thu, ghi nhí dơng vµo vËt giá trọng lực có qua điểm G không ? Hay nói cách khác điểm G có phải điểm đặt trọng lực không ? Làm thí nghiệm để kiểm tra ? GV tiến hành thí nghiệm (thả rơi sách) Thông báo : Ngời ta gọi G trọng tâm vật rắn có định nghĩa nh sau : Trọng tâm vật rắn điểm đặt trọng lực tác dụng lên vật Lực tác dụng gây chuyển động tịnh tiến giá lực qua trọng t©m cđa vËt – Träng t©m cđa vËt trïng víi tâm đối xứng vật Đối với vật rắn đồng chất có dạng hình học trọng tâm có trùng với tâm đối xứng vật không ? Có thể HS bế tắc thiết kế đợc phơng án xác định trọng tâm vật rắn ph¼ng, máng d−íi sù h−íng dÉn cđa GV : Treo vật rắn điểm A sợi dây mềm xác định giá trọng lực thông qua sợi dây ta đợc đoạn AA', tiếp tục treo vật rắn điểm B xác định giá trọng lực ta đợc đoạn BB' Giao AA' BB' trọng tâm G vật rắn Nếu có vật rắn phẳng, mỏng (nh hình vẽ) có cách khác để xác định trọng tâm vật ? A B' G A' B A B Định hớng cđa GV : – Cã thĨ dïng c¸ch treo vËt để xác định trọng tâm vật rắn không ? Khi treo vật giá trọng lực nh nh so với dây treo ? Nếu treo vật hai vị trí khác ta xác định giá trọng lực hai lần treo đó, qua xác định trọng tâm vật rắn không ? ta sử dụng tính chất trọng lực tác dụng lên vật có phơng thẳng đứng dây treo để xác định trọng tâm vật rắn Tơng tự nh vậy, xây dựng ngời ta dùng dây dọi để xác định phơng thẳng đứng (GV đa dây dọi cho HS quan sát) Dây dọi gồm vật nhỏ treo vào đầu sợi dây mềm, dây treo có phơng thẳng đứng Để vật nhỏ cân trọng lực P vật cân với lực căng T dây treo Vậy xác định phơng thẳng đứng thông qua phơng dây treo Cấu tạo cđa d©y däi ? D©y däi sư dơng nh− thÕ ? Giải thích Hoạt động GV làm thí nghiƯm ®Èy chiÕc bËt lưa dùng ®øng, lËt ®Ët bóng đặt mặt bàn lệch khỏi trạng thái cân Nhận xét kết thí nghiệm ? GV sư dơng h×nh vÏ sau : T×m hiĨu dạng cân Kết : Chiếc bật lửa bị đổ Con lật đật trở vị trí ban đầu Quả bóng cân vị trí a) Không bền b) Bền c) Phiếm định Ta thấy trạng thái cân có dạng khác nhau, tên gọi dạng nh giải thích nguyên nhân có khác dạng cân Viên bi không tự trở trạng thái cân ban đầu đợc Quan sát hình vẽ a) : Nếu viên bi lệch khỏi vị trí cân viên bi có tự quay trở trạng thái cân ban đầu đợc không ? GV thông báo khái niệm cân không bền Nguyên nhân gây nên trạng thái cân không bền vật ? Vật trạng thái cân có vị trí trọng tâm cao Viên bi không tự trở trạng thái cân ban đầu đợc Vì vật trạng thái có vị trí trọng tâm thấp nên cân Độ cao trọng tâm vật không thay đổi vật bị lệch khỏi vị trí ban đầu Do cân phiếm định có độ cao trọng tâm không đổi Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ Hoạt động Tìm điều kiện cân vật có mặt chân đế Gợi ý : trạng thái cân không bền trọng tâm vật vị trí nh so với vị trí khác ? Đối với trờng hợp b) : Nếu viên bi lệch khỏi vị trí cân viên bi có tự quay trở trạng thái cân ban đầu đợc không ? GV thông báo khái niệm cân bền Nguyên nhân gây nên dạng cân bền ? Đối với trờng hợp c) : Độ cao trọng tâm vật có thay đổi không vật bị lệch khỏi vị trí ban đầu ? GV thông báo khái niệm cân phiếm định Nguyên nhân gây nên dạng cân phiếm định ? GV thông báo đặc điểm trạng thái cân Trong thực tế ta thấy vật tiếp xúc với vật đỡ đáy nh sách đặt mặt bàn, hòm gỗ đặt mặt bàn Khi mặt đáy vật Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ G N G G P G N G P – V× phản lực giá đỡ nằm ngang đặt lên vật rắn diện tích tiếp xúc (hoặc chân mặt chân đế), để vật rắn nằm cân đờng thẳng đứng vẽ từ trọng tâm G phải qua mặt chân đế Nếu không, trọng lực tác dụng lên vật phản lực giá đỡ trực đối đợc mặt chân đế Vậy mặt chân đế ? GV thông báo : Mặt chân đế hình đa giác lồi nhỏ chứa tất điểm tiếp xúc với mặt đỡ Những vật tiếp xúc với mặt đỡ số điểm mặt chân đế lúc hình ? Điều kiện cân vật có mặt chân đế ? Định hớng GV : Quan sát hình vẽ, trờng hợp vật rắn nằm cân ? Tại ? Phân tích lực tác dụng vào vật rắn ? Muốn vật rắn nằm cân trọng trọng lực tác dụng vào vật phản lực giá đỡ nằm ngang tác dụng lên vật rắn hai lực trực đối, muốn giá trọng lực phải qua điểm ? Gợi ý : ý đến mặt chân đế vật Thông báo : Vậy điều kiện cân vật rắn có mặt chân đế đờng thẳng đứng qua trọng tâm vật gặp mặt chân đế Hoạt động Củng cố học định hớng nhiệm vụ học tập Điều kiện cân vật rắn dới tác dụng hai lực ? Tại nói lực tác dụng lên vật rắn vectơ trợt ? Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập Trọng tâm vật rắn ? Nêu điều kiện cân vật rắn có mặt chân đế ? Bài tập nhà : Làm tập SGK Ôn lại quy tắc hình bình hành hợp hai lực tác dụng lên chất điểm Bi 27 Cân vật rắn dới tác dơng cđa ba lùc Kh«ng song song I – Mơc tiêu Về kiến thức Xây dựng đợc quy tắc hợp lực hai lực đồng quy phát biểu đợc quy tắc Biết cách suy luận dẫn đến điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song Đề xuất đợc phơng án thí nghiệm minh họa Về kĩ Vận dụng điều kiện cân để giải đợc số tập Rèn luyện cho HS cách suy luận chặt chẽ II Chuẩn bị Giáo viên Bộ thí nghiệm tổng hợp lực vật rắn hình vành khăn đồng chất Học sinh Ôn lại quy tắc hợp lực hai lực tác dụng lên chất điểm III thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động học sinh Hoạt động Kiểm tra, chuẩn bị điều kiện xuất phát Đề xuất vấn đề cần nghiên cứu Trợ giúp giáo viên Phát biểu quy tắc tổng hợp lực đà đợc học chơng II ? Trong chơng trớc coi vật nh chất điểm hai lực tác dụng vào vật coi nh đặt vào điểm, hợp lực chúng đợc xác định quy tắc tổng hợp lực Trong chơng Cá nhân trả lời câu hỏi nhận thức đợc vấn đề học Hoạt động Tìm hợp lực hai lực đồng quy HS thảo luận theo nhóm để tìm hợp lực Đại diện nhóm trả lời ta xét vật rắn có kích thớc đáng kể hai lực tác dụng vào vật đặt hai điểm khác nhng giá chúng gặp ®iĨm, hai lùc nh− vËy gäi lµ hai lùc ®ång quy Hợp lực chúng đợc xác định ? Muốn biết điều học : Cân vật rắn dới tác dụng ba lực không song song G G Tìm hợp lực hai lực F1 F2 tác dụng lên vật rắn, có giá gặp điểm I (hai lực đồng quy) nh hình vẽ ? G F1 A I Để tổng hợp hai lực đồng quy ta làm nh sau : Trợt hai lực giá chúng điểm đặt hai lực điểm I áp dụng quy tắc hình bình G hành, tìm hợp lực F hai lực G G G đặt lên điểm I : F = F1 + F2 G F1 G F I G F2 Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ B G F2 §Þnh h−íng cđa GV : – Cã thĨ sư dơng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực đợc không ? Nếu đợc hai lực phải có điểm đặt ? Thông báo : Muốn sử dụng quy tắc G G hình bình hành hai lực F1 F2 phải điểm đặt, ta cã thĨ sư dơng tÝnh chÊt : t¸c dơng cđa lực lên vật rắn không thay đổi lực trợt giá để làm cho hai lực có điểm đặt Đó quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy G F ' hợp lực cần G tìm dịch chuyển lực F1 nh G tác dụng lực F1 thay đổi, dẫn đến hợp lùc cđa nã thay ®ỉi G F1 G A F1' I G' B F G F2 G – NÕu vÏ vectơ lực F1' song song có G độ lớn b»ng F1 tõ ®iĨm gèc B cđa G G G G G lùc F2 vµ vÏ F ' = F1' + F2 lực F ' có phải hợp lực cần tìm không ? Tại ? Thông báo : Vậy tổng hợp hai lực không song song thµnh mét lùc nhÊt hai lùc ®ã ®ång quy Hai lùc ®ång quy th× cïng n»m mặt phẳng nên gọi hai lực đồng phẳng Hoạt động Tìm điều kiện cân vật rắn dới tác dụng ba lực không song song G Lực F3' phải hợp lực cđa hai G G lùc F1 vµ F2 G G Khi lực F3 F3' phải hai Giả sử vật rắn cân dới tác dụng G G G cña ba lùc F1 , F2 , F3 NÕu thay thÕ hai G G G lùc F1 F2 lực F3' lực G F3' cã quan hƯ nh− thÕ nµo víi hai lùc G G G F1 vµ F2 ? Vµ lùc F3' cã quan hƯ nh− G thÕ nµo víi lùc F3 ? lực trực đối G G G G Nghĩa : F3' = − F3 = F1 + F2 G F3 G F1 G − F3 G F2 G F3 G F1 G F2 Định hớng GV : G G – Khi thay thÕ hai lùc F1 vµ F2 G lực F3' coi nh vật chịu G G Hai lực F1 F2 phải đồng quy G G G Ba lực F1 , F2 , F3 phải đồng phẳng đồng quy cần có G G G điều kiện : F3 = F1 + F2 Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ lực tác dụng ? Điều kiện để vật G rắn cân ? Hai lực F1 G F2 muốn có hợp lực chúng phải thỏa mÃn điều kiện ? G G G – Ba lùc F1 , F2 , F3 phải thỏa mÃn điều kiện để vật rắn nằm cân ? GV thông báo điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực kh«ng song song G G G G F1 + F2 + F3 = Muốn có điều đòi hỏi ba lực phải đồng phẳng đồng quy HS thảo luận nhóm để đề xuất phơng án thí nghiệm Dùng ba lực kế tác dụng vào vật rắn ba lực cho vật rắn nằm cân bằng, quan sát xem ba lực tác dụng có đồng phẳng đồng quy không Đọc số lực kế để kiểm tra xem hợp lực hai lực có cân b»ng víi lùc thø ba kh«ng – Coi träng lùc tác dụng vào vật rắn lực thứ ba Dùng hai lực kế tác dụng vào vật rắn thông qua hai sợi dây chỉ, treo hai lực kế lên, quan sát xem giá ba lực có đồng phẳng không Điểm đặt vectơ trọng lực trọng tâm vật rắn Dùng bút HÃy thiết kế phơng án thí nghiệm để kiểm tra điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song ? Định hớng GV : Mỗi vật rắn chịu tác dụng träng lùc, ta cã thĨ coi träng lùc t¸c dơng vào vật rắn lực thứ ba không ? Nếu đợc phải bố trí thí nghiệm nh ? Làm để xác định phơng hai lực tác dụng lại đợc dễ dàng phơng trọng lực không đổi ? Vectơ trọng lực đợc đặt điểm ? Làm để biết đợc ba lực tác dụng vẽ giá hai lực xem chúng có đồng quy trọng tâm vật rắn không Đọc số lực kế vẽ theo tỉ lệ lên bảng để tìm hợp lực hai lực, so sánh độ lớn lực tổng hợp với trọng lực tác dụng vào vật HS quan sát xử lí số liệu sau rót kÕt ln vỊ tÝnh chÝnh x¸c cđa quy tắc vào vật rắn có đồng quy hay không ? GV tiến hành thí nghiệm Hoạt động Tìm điểm đặt phản lực mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật HS thảo luận nhóm, sau đại diện nhóm lên báo cáo kết Ta biết vật đặt nằm cân MPN chịu tác dụng phản lực MPN lên vật, điểm đặt phản lực bề mặt tiếp xúc vật với MPN Điểm đặt có phải tâm diƯn tÝch tiÕp xóc kh«ng ? G N G Fms G P Phân tích : vật chịu tác dụng JG trọng lực P đặt trọng tâm G vật, lực ma sát Fms phản G lực N Vì vật rắn nằm cân nên ba lực phải đồng phẳng đồng quy Từ suy phản lực phải đặt giao điểm ba lực, tâm diện tích tiếp xúc, điểm lệch phía dới mặt phẳng nghiêng Gợi ý : HÃy phân tích lực tác dụng vào vật từ tìm điểm đặt phản lực MPN tác dụng vào vật ? Hoạt động Củng cố học định hớng nhiệm vụ học tập Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy Nêu điều kiện cân vật rắn chịu ba lực tác dụng không song song Bài tập nhà : Làm tập 1, 2, SGK Ôn lại kiến thức điểm chia (chia chia ngoài) đoạn thẳng theo tỉ lệ đà cho Bi 28 Quy tắc hợp lực song song điều kiện cân vật rắn dới tác dụng ba lực song song I Mục tiêu Về kiến thức Đề xuất đợc phơng án thí nghiệm nắm đợc quy tắc để tìm hợp lực hai lực song song chiều tác dụng lên vật rắn Biết cách phân tích lực thành hai lực song song trờng hợp cụ thể Biết cách suy luận dẫn đến điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực song song Nắm đợc hệ điều kiện Biết cách suy luận để tìm quy tắc hợp hai lực song song trái chiều tác dụng vào vật rắn Có khái niệm ngẫu lực momen ngẫu lực ... : sử dụng vật rắn miếng bìa gỗ, dùng hai lực kế tác dụng vào vật rắn để đọc độ lớn lực tác dụng vào vật, phơng lực trùng với phơng lực kế, chiều lực chiều kéo lực kế Tác dụng vào vật thông qua... bền vật ? Vật trạng thái cân có vị trí trọng tâm cao Viên bi không tự trở trạng thái cân ban đầu đợc Vì vật trạng thái có vị trí trọng tâm thấp nên cân Độ cao trọng tâm vật không thay đổi vật. .. ? Tại nói lực tác dụng lên vật rắn vectơ trợt ? Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập Trọng tâm vật rắn ? Nêu điều kiện cân vật rắn có mặt chân đế ? Bài tập nhà : Làm tập SGK Ôn lại quy tắc hình