Ho¹t ®éng 2. X©y dùng kh¸i niÖm lùc qu¸n tÝnh li t©m HS cã thÓ ch−a tr¶ lêi ®−îc. – Buéc mét vËt nhá vµo méTài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 dùng cho các giáo viên đang dạy các trường phổ thông trung học tham khảo, tài liệu giới thiệu cách thiết kế bài giảng theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh. Ngoài ra tài liệu còn mở rộng, bổ sung thêm một số nội dung liên quan đến bài giảng bằng nhiều hoạt...
Hoạt động Xây dựng khái niệm lực quán tính li tâm HS cha trả lời đợc G P Buộc vật nhỏ vào sợi dây Ta cầm đầu dây quay nhanh Lực giữ cho vật chuyển động tròn ? Để có câu trả lời xác làm toán phiÕu häc tËp sè G T G F Các lực tác dụng lên nặng : G G trọng lực P lực căng T Tổng hợp lực tác dụng lên G G G cầu : F = P + T Vật chuyển động tròn cã gia tèc : a ht = v2 = ω2 R R áp dụng định luật II Niu-tơn ta G G cã : F = ma ht ⇒ F = mω2 R Tõ h×nh vÏ : tgα = F mω2 R ω2 R = = ⋅ P mg g – Đĩa quay với gia tốc hớng tâm nên hệ quy chiếu gắn với đĩa hệ quy chiếu phi quán tính Vì cầu phải chịu thêm lực quán tính tác dụng tổng hợp lực tác dụng vào cầu không, cầu đứng cân Định hớng GV : Vẽ hình minh hoạ phân tích lực tác dụng vào vật Vật chuyển động tròn nên gia tốc vật đợc xác định nh ? áp dụng định luật II Niu-tơn Căn vào hình vẽ ta tính đợc góc nh ? Ngời ta gọi tổng hợp lực tác dụng vào vật gây cho vật gia tốc hớng tâm lực G G hớng tâm Nên ta có : Fht = ma ht – NÕu xÐt hƯ quy chiÕu g¾n với đĩa cầu đứng yên so với đĩa Giải thích ? Gợi ý : Hệ quy chiếu gắn với đĩa hệ quy chiếu ? Trong hệ quy chiếu đó, cầu chịu tác dụng lực ? Theo định luật I Niu-tơn : G G G G P + T + Fq = G G G ⇒ F + Fq = JG G G G G ⇒ F = − Fq = ma ht ⇒ F q = − ma ht Fq = ma ht = mω R (1) Cá nhân tiếp thu thông báo G Fmsn G N G O G Fq P x Viết phơng trình định luật I Niu-tơn cho vật hệ quy chiếu GV thông báo khái niệm lực quán tính G li tâm (kí hiệu Fq ) Nh vậy, xét hệ quy chiếu chuyển động tròn đều, lực thông thờng, vật chịu thêm lực quán tính hớng xa tâm, gọi quán tính li tâm áp dụng kết để làm toán sau : yêu cầu HS làm phiếu học tập Chọn hệ quy chiếu gắn với đĩa, vật chịu lực tác dụng : G G G G P, N, Fmsn , Fq Định hớng GV : Theo định luật I Niu-tơn : G G G G G P + N + Fmsn + Fq = G G Vì N P cặp lực cân G G G nên : Fmsn + Fq = Phân tích lực tác dụng vào vật ? Chiếu lên trục Ox ta đợc : Fmsn = Fq Mµ Fmsn ≤ mgk ⇒ Fq ≤ mgk gk R Vậy phải quay đĩa với vận tốc mω2 R ≤ mgk ⇒ ω ≤ gãc lín nhÊt = nằm đĩa gk để vật R Chọn hệ quy chiếu gắn với đĩa vật chịu thêm lực tác dụng ? áp dụng định luật I Niu-tơn ta có phơng trình nh ? Lực ma sát nghỉ cực đại có giá trị ? Cần phải có đĩa quay, cho vật nằm đĩa, tăng dần vận tốc góc quan sát xem vật có bị văng khỏi đĩa đĩa đạt đến vận tốc góc định không ? Kiểm nghiệm kết nh nào? HÃy thiết kế phơng án thí nghiệm để kiểm tra Vật chịu lực tác dụng G G P T Tổng hợp hai lực : G G G F= P+T Lực đóng vai trò lực hớng tâm giữ cho vật chuyển động tròn quanh quỹ đạo Quay trở lại với thí nghiệm đầu học, hÃy tìm lực giữ cho vật chuyển động tròn ? Thông báo : khái niệm lực hớng tâm ( Fht ) lực quán tính li tâm đợc sử dụng để giải thích nhiều tợng thực tế Sau tìm hiểu số tợng cụ thể Thông báo : với phơng án thí nghiệm nh vậy, ngời ta đà kiểm tra thấy đợc kết Hoạt động Xây dựng khái niệm trọng lực trọng lợng r G Fhd G Fq ϕ R G P – Nếu xét đến quay Trái Đất hệ gắn với mặt đất hệ phi quán tính, hệ đó, vật lực hấp dẫn chịu tác dụng lực quán tính li tâm Mỗi vật mặt đất chịu tác dụng lực hấp dẫn Trái Đất Nếu bỏ qua chuyển động quay Trái Đất lực hấp dẫn gọi trọng lực vật (hình vẽ) Nếu xét đến quay Trái Đất vật chịu tác dụng lực ? Gợi ý : xét hệ quy chiếu gắn với mặt đất Ngời ta gọi hợp lực hai lực G trọng lực P cña vËt : G G G P = Fhd + Fq (2) Fq = mω2 r = mω2 R cos Trong : R bán kính Trái Đất r bán kính vòng tròn vĩ tuyến vĩ độ nơi đặt vật Fq thay đổi theo vÜ ®é ϕ , ®ã – BiĨu diƠn lực hình vẽ tìm biểu thức lực quán tính li tâm tác dụng vào vật, cho biết lực quán tính li tâm phụ thuộc vào u tè nµo ? – Träng lùc cđa vËt phơ thuộc nh vào vị trí đặt vật ? Vì ? P thay đổi theo vĩ độ Thông báo : Đó nguyên nhân dẫn đến giảm dần g từ địa cực đến xích đạo Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ Trong thực tế, có nhiều trờng hợp vật đợc đặt mét hƯ chun G ®éng víi gia tèc a so với Trái Đất Khi vật chịu thêm tác dụng lực quán tính chuyển động hệ gây GV thông báo định nghĩa trọng lực vật hệ quy chiếu mà vật đứng G G G (3) yªn BiĨu thøc : P = Fhd + Fq Trọng lợng vật độ lớn trọng lực tác dụng lên vật G Fq biĨu thøc (3) bao gåm lùc G qu¸n tÝnh li tâm Fq biểu thức (2) lực quán tính có gia tốc hệ so với Trái Đất Nếu bỏ qua lực quán tính li tâm lực quán tính biểu thức (3) lực quán tính vật hệ chuyển động có gia tốc, nghĩa Fqt Hoạt động Tìm hiểu tợng tăng giảm trọng lợng Cá nhân suy nghĩ, trả lời Một ngời thang máy chuyển động, trọng lợng ngời phụ thuộc vào chuyển động thang máy bỏ qua lực quán tính li tâm quay Trái Đất tác dụng vào ngời ? Khi trọng lợng Từ biểu thức (3) ta có : G G G G G P = Fhd + Fqt = m(g a ) ngời không ? Định hớng GV : Trọng lợng ngời phụ thuộc vào gia tốc thang máy Nếu thang máy chuyển động có gia tốc hớng lên ta cã : P = m(g + a) Khi thang m¸y chuyển động với gia tốc hớng xuống ta có : P = m(g – a) – Träng l−ỵng cđa ngời độ lớn trọng lực tác dụng lên ngời đó, ta phải tìm độ lớn vectơ trọng lực tác dụng vào ngời ? Trọng lực tác dụng vào ngời gồm thành phần ? GV thông báo tợng tăng, giảm trọng lợng ảnh hởng tợng lên ngời đứng thang máy NÕu ta ë mét hÖ cã gia tèc a = g hớng xuống dới P = Hiện tợng nh gọi tợng trọng lợng Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ Hoạt động Củng cố học định hớng nhiệm vụ học tập Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS làm việc với phiếu học tËp sè Lµm bµi tËp vỊ nhµ 1, 2, 3, SGK Ôn lại : Các định luật Niu-tơn Tổng hợp phân tích lực Lực ma sát, lực hớng tâm Phiếu học tập số Câu Trên đĩa phẳng quay tròn mặt phẳng nằm ngang với vận tốc góc có treo lắc đơn chiều dài l, khối lợng m cách tâm khoảng R Dây treo bị lệch nh ? Tính góc lệch dây so với phơng thẳng đứng lắc vị trí cân đĩa Câu Trên đĩa tròn nằm ngang đặt vật có khối lợng m cách tâm đĩa tròn khoảng R Cho đĩa quay tròn quanh trục thẳng đứng qua tâm Tính vận tốc quay lớn đĩa mà vật nằm đĩa Hệ số ma sát nghỉ vật đĩa k Phiếu học tập số Câu Đối với hệ quy chiếu cố định, gia tốc hợp lực tác dụng vào chất điểm chuyển động tròn có tính chất ? A Gia tốc triệt tiêu, hợp lực triệt tiêu B Gia tốc hớng tâm, hợp lực không đổi C Gia tốc hớng tâm, hợp lực hớng tâm D Gia tốc hớng tâm, hợp lực li tâm E Gia tốc hớng tâm, hợp lực hớng tâm gia tốc hớng tâm, hợp lực li tâm tuỳ theo số lực tác dụng Câu Một chất điểm khối lợng m chuyển động với vận tốc dài v, vận tốc góc đờng tròn có bán kính R Độ lớn lực hớng tâm cã biĨu thøc nh− thÕ nµo ? v ⋅ R B F = mRω A F = m C F = mR2 v F = mR R Câu Một vật nặng đợc buộc vào đầu sợi dây có chiều dài l, quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc góc với giá trị phù hợp để dây tách khỏi vị trí thẳng đứng Góc hợp với dây treo trục thẳng đứng có giá trị xác định hệ thức sau : gl A cos = ω D F = m B cos α = g lω2 ⋅ C cos α = ω2 ⋅ gl D cos α = lω2 ⋅ g C©u Mét vËt nặng buộc vào sợi dây có chiều dài l, quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc góc Lực căng dây có giá trị sau : A T = m2 l l2 ⋅ m C T = ml ω D T = ml ω B T = ml ⋅ ω2 Câu Một xe ôtô qua khúc quanh tròn có bán kính R = 81 m Mặt đờng nằm ngang có hệ số ma sát trợt = 0,4 Hái xe cã thĨ qua khóc quanh E T = với vận tốc tối đa để không bị trợt ? Lấy g = 10 m/s2 A v = 13,2 (m/s) B v = 20,25 (m/s) C v = 8,1 (m/s) D v = 3,24 (m/s) E v = 18 (m/s) Bμi 23 Bμi tËp vỊ ®éng lùc häc I – Mơc tiªu VỊ kiÕn thøc – Vẽ đợc hình diễn tả lực chi phối chuyển động vật Về kĩ Biết vận dụng định luật Niu-tơn để giải toán chuyển động vật II Chuẩn bị Học sinh Các định luật Niu-tơn Tổng hợp phân tích lực Lực ma sát, lực hớng tâm III thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động Phát biểu ba định luật Niu-tơn? Kiểm tra, chuẩn bị điều kiện xuất phát Đề xuất vấn đề Cá nhân trả lời câu hỏi nhận thức vấn đề học Hôm vận dụng định luật Niu-tơn kiến thức phần động học để làm số tập Hoạt động Tìm hiểu phơng pháp động lực học Cần rõ lực tác dụng lên Phơng pháp vận dụng định luật Niu-tơn kiến thức lực học để giải toán gọi phơng pháp động lực học Trả lời câu hỏi sau : Nếu biết lực tác dụng lên vật, cần xác định chuyển động ta phải làm ? Thông báo : với toán ta nên vật Dùng định luật II Niu-tơn để xác định gia tốc Dùng công thức động học (đà học chơng I) để xác định độ dời, vận tốc vật Ta dùng công thức động học để xác định gia tốc vật, dùng định luật II Niu-tơn để xác định lực phân tích lực tác dụng hình vẽ Biết rõ chuyển động, cần xác định lực tác dụng lên vật ta phải làm ? Bây áp dụng phơng pháp động lực học để làm số tập Hoạt động Làm tập vận dụng HS hoạt động cá nhân, sau thảo luận nhóm đại diện nhóm lên báo cáo kết Bài a) Vật trợt xuống đợc Px > Fms mgsin > nmgcos Để tránh trờng hợp HS nhìn SGK GV phát cho HS đề (phiếu học tập) yêu cầu HS không dùng SGK Định hớng GV : Vật chịu lực tác dụng ? Viết phơng trình định luật II Niutơn cho vật đa dạng đại số tan > μn Thay sè : tanα > 0,4 ⇒ α > 21,8o b) Vật chịu tác dụng trọng lực G P, lực phân tích thành hai thành phần G Py Thành phần vuông góc với mặt phẳng Py = mg cos y Thành phần song song với mặt phẳng Px = μ n m = μ n mg cos α Gia tèc cña vËt : a= = Px − Fms m mg sin α − μ t mg cos α m G N G Px G Fms O G P G a α x – Chó ý : HS cã thĨ viết phơng trình định luật II Niu-tơn dạng vectơ mà không phân tích trọng lực làm hai thành phần Với cách làm GV định hớng cho HS chiếu phơng trình lên hai trục tọa độ để giải toán cho HS thấy hai cách làm tơng đơng a = g(sin t cos ) Thay số ta đợc a 3,2 m/s2 Trờng hợp câu a) toán sở cách đo hệ số ma sát Em hÃy tự suy nghĩ cách làm Vận tốc vật cuối mặt phẳng nghiêng : V = 2as 2,26 m/s Cá nhân tiếp thu suy nghĩ cách làm Bài Lực căng : mg 0, 25.9,8 Q= = ≈ 3, 46 N cos α cos 45o NhËn xÐt : Fqt = P tan α ®ã P = mg ⎛ 2π ⎞ Fht = mω2 R = m ⎜ ⎟ l.sin α ⎝ T ⎠ ⇒ Fht = mg.tan α Tõ ®ã : T = π l.cos a ≈ 1,2 s g G Q A G P G F O Định hớng GV : Vật chịu lực tác dụng ? Từ hình vẽ ta xác định đợc lực căng Q không ? Nếu có phải xác định ? Xác định chu kì T theo vận tốc góc Hoạt động Củng cố học định hớng nhiệm vụ học tập Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập Biết lực tác dụng lên vật, cần xác định chuyển động ta phải làm ? Biết rõ chuyển động, cần xác định lực tác dụng lên vật ta phải làm ? Làm tập SGK Ôn lại định luật Niu-tơn, lực ma sát, lực căng dây Phiếu học tập Câu Đặt vật nằm mặt phẳng nghiêng, mặt phẳng hợp với mặt đất góc Hệ số ma sát trợt ma sát nghỉ vật mặt phẳng nghiêng có trị số 0, Vật đợc thả nhẹ nhàng từ điểm cách điểm cuối mặt phẳng nghiêng đoạn s = 0,8 m a) Víi α = 30o , h·y tÝnh gia tèc cđa vËt vµ vËn tèc cđa vật cuối mặt phẳng nghiêng b) Tìm giá trị nhỏ để vật trợt xuống vật m đợc thả Câu Quả cầu khối lợng m = 250 g buộc vào đầu sợi dây dài l = 0,5 m đợc làm quay nh Dây hợp với phơng thẳng đứng góc = 45o Tính lực căng dây chu kì quay cầu A O Bi 24 Chuyển động cđa hƯ vËt I – Mơc tiªu VỊ kiÕn thức Hiểu đợc khái niệm hệ vật, nội lực, ngo¹i lùc – Qua thÝ nghiƯm kiĨm chøng häc sinh thấy rõ tin tởng tính đắn định luật II Niu-tơn Về kĩ Biết vận dụng định luật Niu-tơn để khảo sát chuyển động cđa hƯ vËt gåm hai vËt nèi víi b»ng sợi dây II Chuẩn bị Giáo viên Hình vẽ 24.1 24.3 phóng to Học sinh Ôn lại định luật Niu-tơn, lực ma sát, lực căng dây III thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động học sinh Hoạt động Kiểm tra, chuẩn bị điều kiện xuất phát Đề xuất vấn đề Cá nhân nhận thức vấn đề học Trợ giúp giáo viên Trong trớc đà vận dụng định luật Niu-tơn để khảo sát chuyển động vật Trong thực tế có hệ vật chuyển động nh : đầu tàu hoả kéo toa tàu, hai đội kéo co thi đấu, hình ảnh hệ vật thực tế Trong này, ta xét hệ vật tơng tự nh : hệ gồm hai vật nối với sợi dây Hoạt động Xây dựng khái niệm hệ vật, nội lực ngoại lực HS hoạt động cá nhân, sau thảo luận nhóm đại diện nhóm lên báo cáo kết Câu Ta chọn trục toạ độ x'x nh hình vẽ áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật Ta có : F T – Fms1 = m1a T ' − Fms2 = m2 a ®ã : T = T' ; Fms1 = m1g ; Fms2 = m2 g Giải hệ ta đợc gia tốc chuyển động hệ lực căng dây: a= = T= F (Fms1 + Fms2 ) m1 + m2 Để dẫn tới khái niệm vỊ hƯ vËt ta xÐt vÝ dơ (GV ph¸t phiÕu häc tËp cho HS) m2 G Fms2 G G T' T m1 G F G Fms1 x' x Định hớng cđa GV : G – D−íi t¸c dơng cđa lùc F , vật m1 có gia tốc bắt đầu chuyển động, dây bị G kéo căng xuất cặp lực căng T G T ' tác dụng lên vật Phân tích lực tác dụng vào vật Viết phơng trình định luật II Niutơn cho vật Dự đoán trạng thái vật chịu lực tác dụng Nhận xÐt gia tèc cña hai vËt F − μ(m1 + m )g ⋅ m1 + m2 m2 F ⋅ m1 + m2 Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ Néi lùc gåm : lùc kÐo, c¸c lùc ma s¸t, trọng lực phản lực pháp tuyến mặt bàn G G Ngoại lực gồm : lực căng T T ' T T' không gây gia tốc cho hệ Bài toán ví dụ hệ vật GV thông báo khái niệm hệ vật, nội lực ngoại lực Xét hệ gồm hai vật m1, m2 dây nối, hÃy nội lực ngoại lực ? G G Cặp lực căng T T ' có gây gia tèc cho hƯ kh«ng ? – NÕu HS cha trả lời đợc, GV định hớng tiếp : từ biĨu thøc cđa gia tèc KÕt ln : C¸c néi lực không gây gia tốc cho hệ chúng xuất cặp trực đối nhận xét xem gia tốc a có phụ thuộc vào lực căng không ? Có kết luận tác dụng cđa néi lùc ®èi víi chun ®éng cđa hƯ vËt ? Hoạt động Làm số toán hƯ vËt C©u G T G T G P G 4P Yêu cầu HS làm câu 1, phiếu học tập Định hớng GV : Phân tích lực tác dụng lên vật Các vật chuyển động nh chịu tác dụng lực ? (HS đà biết tác dụng ròng rọc đặc điểm lực căng sợi dây nối hai vật lực đàn hồi, tự làm đợc) Ta viết công thức định luật II Niu-tơn cho chùm nỈng : ⎧4mg − T = 4ma ⎨ ⎩T − mg = ma Giải hệ ta đợc : 3 g = 9,8 ≈ 5, 9m / s2 5 – Gia tèc a sÏ thay ®ỉi a= Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ Nếu thay đổi số nặng bên gia tốc a có thay đổi không ? Thông báo : Dùng nhiều thiết bị thí nghiệm để đo giá trị a trờng hợp đó, ngời ta thấy: giảm đợc đáng kể ma sát khối lợng ròng rọc kết đo gần kết tính toán Việc áp dụng định luật II Niu-tơn tính đợc kết phù hợp với thực nghiệm đà nói lên tính đắn định luật Rất nhiều thí nghiệm tinh vi khác đà kiểm chứng lại định luật II Niu-tơn với độ xác cao Câu XÐt hƯ vËt gåm vËt 1, vËt vµ sợi dây P1 = m1g = 0,3.9,8 = 2,94 N G Trọng lực P2 phân tích thành phÇn : P2x = mgsin α = 0,2.9,8.sin30 o ⇒ P1x = 0,98 N G P2 x cã xu h−íng làm cho vật trợt xuống P2y = m2 g cos α G P2 y nÐn vËt nÐn vËt vu«ng góc với mặt phẳng nghiêng Độ lớn lực ma sát lµ : Fms = μm2gcos α ⇒ Fms = 0,3.0,2.9,8.cos30o ≈ 0,51N Ta thÊy P1 > P2x + Fms , vật xuống, kéo vật trợt lên G Do đó, Fms có chiều hớng xuống dới Ngoài ra, tác dụng lên vật có lực căng dây T Vật : P1 T = m1a (1) VËt : T – P2y – Fms = m2a (2) Giải hệ phơng trình ta ®−ỵc : P −P −F a = 2x ms m1 + m2 = 2, 94 − 0, 98 − 0,51 m = 2, ⋅ 0,3 + 0, s T = P – m 1a ⇒ T = 2,94 – 0,3.2,9 = 2,07 N G T G T G P2 y G P1 G N G P2 x O G F G ms P2 α x y Tơng tự nh HS làm đợc này, nhiên trình phân tích lực tác dụng vào vật 2, HS thờng gặp khó khăn việc xác định chiều lực ma sát tác dụng vào vật cha biết chiều chuyển động vật GV định hớng : Có thể vào lực tác dụng vào vật để biết đợc chiều chuyển động hệ vật không ? Giả sử vật chuyển động lên, ngoại lực có tác dụng kéo vật lực làm cản trở chuyển động vật ? Muốn vật lên tổng lực kéo vật tổng lực cản trở chuyển động vật phải thỏa mÃn điều kiện ? Hoạt động Củng cố học định hớng nhiệm vụ học tập Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập Hệ vật ? Nội lực ? Ngoại lực ? Nội lực ngoại lực khác ®iĨm nµo ? Bµi tËp vỊ nhµ : – Lµm tập 1, SGK Ôn lại khái niệm : lực ma sát trợt, lực ma sát nghỉ, lực ma sát nghỉ cực đại Đọc trớc nội dung thực hành chuẩn bị kiến thức cần thiết Phiếu học tập Câu Hai vật khối lợng m1 m2 nối với sợi dây đợc đặt mặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát trợt mặt bàn vật G Khi lực kéo F đặt vào vật m1 theo phơng song song với mặt bàn, hai G vật chun ®éng theo chiỊu cđa lùc F TÝnh gia tốc vật lực căng dây nối Bỏ qua khối lợng độ biến dạng dây Câu Cho hệ vật nh hình vẽ, gia trọng có khối lợng m giống Một bên treo gia trọng, bên treo gia trọng Xác định gia tốc vật ? Bi 25 Thực hnh : Xác định hệ số ma sát I Mục tiêu Về kiến thức Đề xuất đợc phơng án thí nghiệm để đo hệ số ma s¸t – Cđng cè kiÕn thøc vỊ lùc ma s¸t hai vật Phân biệt lực ma sát trợt, ma sát nghỉ ma sát nghỉ cực đại Về kĩ Rèn luyện cách bố trí thí nghiệm cần tiến hành Rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng dụng cụ đo: thớc đo ®é, ®o chiỊu dµi, ®ång hå hiƯn sè – RÌn luyện cho học sinh kĩ xử lí số liệu: đọc ghi số liệu, tính toán sai số, tính toán giá trị trung bình, nhận xét kết đo đợc từ thực nghiệm Rèn luyện lực t thực nghiệm, biết phân tích tình hình thực tế khả làm việc nhóm để đề phơng án thí nghiệm tối u II Chuẩn bị Giáo viên Cần làm trớc hai phơng án thí nghiệm Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm cho học sinh theo mẫu Chuẩn bị phơng án có hai thí nghiệm Học sinh Ôn lại c¸c kiÕn thøc vỊ lùc ma s¸t III – thiÕt kế hoạt động dạy học Hoạt động học sinh Hoạt động Kiểm tra, chuẩn bị điều kiện xuất phát Đề xuất vấn đề Cá nhân trả lời câu hỏi Trợ giúp giáo viên Nêu điều kiện xuất lực ma sát nghỉ ma sát trợt ? Viết biểu thức lực ma sát ? Nếu cho vật trợt mặt phẳng GV Vật chịu tác dụng trọng G G lực P , phản lực pháp tuyến N G MPN lực ma sát Fms G Trọng lực P phân tích thành hai thành phần Thành phần nghiêng (MPN) vật chịu lực tác dụng ? Tính gia tốc vật ? Điều kiện để vật trợt MPN ? Py = mg cos α vu«ng gãc víi mặt phẳng, thành phần tạo thành áp lực vật lên MPN cân với G phản lực pháp tuyến N MPN Thành phần Px = mg sin α – Lùc ma s¸t : Fms = N = mg cos Theo định luật II Niu-tơn, gia tốc vật trợt MPN : Px − Fms m mg sin α − μmg cos α = m ⇒ a = g(sin α − μ cos ) a= Vật trợt xuống : Px = Fms ⇔ mgsinα = μmgcosα ⇒ tanα = μ Thông báo : Ta biết hệ số ma sát trợt đợc đo thực nghiệm Hôm ta suy nghÜ, thiÕt kÕ thÝ nghiƯm ®Ĩ ®o hƯ số ma sát trợt Hoạt động Thiết kế phơng án thí nghiệm đo hệ số ma sát trợt Dự kiến phơng án trả lời HS : GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đa phơng án thí nghiệm với mục đích thí nghiƯm nh− ë trªn ... xác cao Câu Xét hệ vật gồm vật 1, vật sợi dây P1 = m1g = 0,3.9 ,8 = 2,94 N G Träng lùc P2 cã thể phân tích thành phần : P2x = mgsin α = 0,2.9 ,8. sin30 o ⇒ P1x = 0, 98 N G P2 x có xu hớng làm cho vật. .. dụng lên vật có lực căng dây T Vật : P1 – T = m1a (1) VËt : T – P2y – Fms = m2a (2) Gi¶i hệ phơng trình ta đợc : P P F a = 2x ms m1 + m2 = 2, 94 − 0, 98 − 0, 51 m = 2, ⋅ 0,3 + 0, s T = P – m 1a ⇒... kính R = 81 m Mặt đờng nằm ngang có hệ số ma sát trợt = 0,4 Hỏi xe qua khóc quanh E T = víi vËn tèc tèi ®a để không bị trợt ? Lấy g = 10 m/s2 A v = 13 ,2 (m/s) B v = 20,25 (m/s) C v = 8 ,1 (m/s)