- Yeâu caàu :HS Döïa vaøo vaên baûn em haõy hình dung nhaân vaät cuï Bô-men vaø neâu vaøi neùt khaéc hoïa veà nhaân vaät naøy? - Nhaän xeùt phaàn trình baøy cuûa hs - Hoûi :Trong v[r]
(1)Tuần :
Tiết : NS: … /… /20… ND:……… /… /20…. Vaên
Tiết
Thanh Tịnh (1911-1988) I MỤC TIÊU :
- Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật tơi buổi tựu trường trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm
T1:- Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời
T2:- Thấy ngịi bút văn xi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh
II KIẾN THỨC CHUẨN : Ki ến thức :
- Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Tơi học”
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh
K ĩ :
- Đọc – hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm
- Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân
III/ Hướng dẫn – thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG : Khởi động
KIEÅM TRA BÀI CŨ:
Tiết 1: Kiểm tra việc 1ame1 bị sách đầu 1ame học sinh Tiết 2: Em tóm tắt trình tự diễn tả tâm trạng nhân vật tôi?
(2)đêm trước ngày khai trường Chương trình ngữ văn truyện ngắn “tơi học” diễn kĩ niệm mơn man, 2ame khuâng 2ame thời thơ ấu
Thầy em tìm hiểu “Tôi học” Thanh Tịnh rõ .
HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn bản
Gv goïi HS:
- Đọc thích * SGK
-Trình bày ngắn gọn tác giả ,tác phẩm
Gv giới thiệu:
Thanh Tịnh quê Huế,từng dạy học,viết văn.Oâng có mặt nhiều lĩnh vực truyện ngắn,truyện dài,thơ,ca,….Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu,mang dư vị vừa man mác buồn 2ame2 vừa ngào quyến luyến
GV chốt (theo nội dung lưu bảng)
Gv hướng dẫn HS đọc thích 2,3,4,7
Hỏi : Em nêu trình tự việc đoạn trích
Gv hướng dẫn HS đọc văn bản: Đọc chậm ,lắng sâu ,chú ý lời thoại
Gv nhận xét giọng đọc HS Gv hỏi:Xét mặt thể loại văn xếp vào thể loại
-Đọc thích -Trình bày theo u cầu
-Lắng nghe
Ghi nhận -Lắng nghe
-Đọc theo hướng dẫn
HS trả lời
-Suy nghĩ ,trình bày theo định hướng
-Lắng nghe
I/ Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:
-Tên khai sinh Trần văn Ninh,quê Huế
-Oâng có mặt nhiều lĩnh vực, song thành công lĩnh vực truyện ngắn thơ
- Thanh Tịnh nhà văn cĩ sáng tác từ trước cách mạng Tháng tám, sáng tác ơng thường tốt 2ame vẻ 2ame thắm ,tình cảm êm dịu trẻo
2 Tác phẩm:
“T Văn “ Tôi học”được in tập “Quê mẹ” , xuất năm 1941
4 Trình t ự việc trong đoạn trích :
(3)naøo?
-Định hướng:
+Văn viết theo dòng hồi tưởng hay ?
+Văn sử dụng nghệ thuật ?
GV chốt: Văn xếp vào kiểu văn biểu cảm kết hợp với kể,tả
Hỏi:
-Bố cục chia ? - Định hướng:
+Nhân vật có mạch cảm xúc ?
+Trình tự diễn tả cảm xúc ?
-Nhận xét phần trình bày học sinh
Hỏi:
-Bố cục văn coi trình tự diễn tả việc nhân vật tơi văn khơng ? Vì ?
-Nhận xét phần trình bày học sinh
-Chốt: Bố cục dịng hồi tưởng,cảm xúc nhân vật tơi trình tự diễn tả kỉ niệm nhà văn tác phẩm Những kỉ niệm diễn tả tiết sau em học tiếp
-Quan saùt, suy nghó, trình bày -nhận xét -ghi nhận
Quan sát,suy nghó,trình bày
-Lắng nghe,ghi nhận
3 Bố cục:
Trình bày theo dịng hồi tưởng nhân vật
(4)Tuaàn :
Tieát : NS: … /… /20… ND:……… /… /20… VĂN BẢN :
C KIỂM TRA BÀI CŨ:
Tiết 2: Em tóm tắt trình tự diễn tả tâm trạng nhân vật tôi? III/ Hướng dẫn - thực hiện:
-Khởi động (tiết 2)
Với tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ lần học nhân vật tơi có thay đổi rõ chuyển sang tiết để tìm hiểu
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
HOẠT ĐỘNG : Phân tích -Gọi hs đọc từ đầu đến “tưng bừng rộn rã”
-Hỏi:Đoạn văn thể tâm trạng tác gia ? lí giải ?
-Nhận xét phần trình bày hs -Chốt:Từ tg tưởng nhớ khứ,đến thời điểm khai trường
-Hỏi : Tâm trạng nhân vật thay đổi nào?Tại ?
-Định hướng: +Trình tự việc +Tâm trạng khoảnh khắc -Giảng: Lần nhân vật “tôi”được đếân trường,được bước vào giới lạ,được tập làm người lớn,không nô đùa,rong chơi ngồi đồng nữa.Chính mà nhân vật tơi cảm thấy đứng đắn,trang trọng lại ,vụng về,lạ lùng sợ hãi,…
-Hỏi:Có phải tâm trạng lần đến trường giống
-Đọc
-HS: Dựa vào câu hỏi để thảo luận, nêu ý kiến
-HS: Dựa vào câu hỏi để thảo luận, nêu ý kiến
Lắngnghe ,ghi nhận
II.Phân tích:
1 Những việc khiến nhân vật “tơi” có lien tưởng về ngày học của mình :
-Biến chuyển cảnh vật sang thu
-hình ảnh em bé núp nón mẹ lần đến trường, …
2 Những hồi tưởng nhân vật “tôi” :
-khơng khí ngày hội tựu trường : náo nức, vui vẻ trang trọng
(5)ai khoâng ?
-Nhận xét phần trình bày hs -Chốt: Nhân vật tơi có tâm trạng,cảm giác ngỡ ngàng lần đến trường,cảm giác vừa xa lạ vừa gần gũi với vạn vật xung quanh
Tìm hiểu thái độ cử của những người lớn em lần đến trường
Gọi HS đọc đoạn lại Hỏi: -Người lớn ?
-Các PH có thái độ ,cử ntn? từ ngữ thể điều ? -Ơng đốc có biểu sao? từ ngữ thể ?
Thầy giáo có lòng nào? từ ngữ thể ?
-Nhận xét phần trình bày học sinh
Hỏi chốt :Họ thể điều em?Điều khiến cho em có suy nghĩ ?
Giảng: Trong có gia đình,ai nhận tình u thương,sự chăm sóc chu đáo ân cần cha mẹ.Cha mẹ cho hình hài,ni dưỡng khơn lớn.Nhà trường nơi cho ta biết chữ,biết điều hay ,lẽ phải.Có kết hợp gia đình-nhà trường xã hội điều kiện tốt đầy đủcho tương lai Tóm lại: Quan tâm, lo lắng, ân cần trách nhiệm ,tấm lịng gia đình ,nhà trường xã hội the áhệ tương lai 3.3 Nghệ thuật văn bản
-Lắng nghe, ghi nhận
-Đọc đoạn văn -traođổi,tìm,phân tích,phát trình bày
-nhận xét chéo
Hệ thống kiến thức trình bày
Lắngnghe ,ghi nhận
3.Thái độ ,cử người lớn em bé lần đầu tiên đến trường:
-Phụ huynh:Chuẩn bị chu đáo, trân trọng buổi lễ,hồi hộp lo lắng cho
-Oâng đốc:Từ tốn bao dung
-Thaày giáo:trẻ,vui tính,giàu tình yêu thương
Người lớn có trách nhiệm ,tấm lịng hệ tương lai.Mơi trường giáo dục đầm ấm:gia đình+nhà trường nguồn ni dưỡng em trưởng thành
(6)- Hỏi: Văn sử dụng nghệ thuật ?
-Định hướng:+Tìm từ ngữ,câu văn sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh ? +Tác phẩm có lơi khơng? Nhờ vào đâu?
+Phân tích hình ảnh so sánh đặc sắc tác phẩm Chốt: Nghệ thuật truyện viết theo dòng hồi tưởng.Kết hợp hài hòa kể ,tả bộc lộ cảm xúc.Văn có sử dụng nghệ thuật so sánh giàu sức gợi cảm,thể tình cảm ấm áp,trìu mến người lớn em nhỏ lần đến trường
Hỏi :
+ Các em cho biết kỷ niệm hồi tưởng qua văn “tôi học” mang ý nghĩa ?
+ Văn “tôi học” mang nghệ thuật đặc sắc ?
-thảo luận nhóm,
tìm chi
tiết,phântích,trìn h bày
Hs trả lời theo ghi nhớ
-Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng ngày học
-Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh đọc đáo ghi lại dòng lien tưởng, hồi tưởng
-Giọng điệu trữ tình sáng
4 Ý nghĩa văn :
* Trong đời người, kỷ niệm sáng tuổi học trò, buổi tựu trường đầu tiên, thường ghi nhớ
* Thanh Tịnh diễn tả dòng cảm nghĩ nghệ thuật tự xen miêu tả biểu cảm, với rung động tinh tế qua truyện ngắn Tôi học HOẠT ĐỘNG : Luyện tập
-GV gọi HS đọc nêu yêu cầu BT1
-GV nhận xét khuyết khích lớp
HS tự phát biểu cảm nghĩ lớp nhận xét
HOẠT ĐỘNG : Củng cố - dặn dò
Củng cố :
-Qua văn “tôi học” chúng em cho biết :
+ ý nghĩa nội dung +ý nghĩa nghệ thuật Dặn dò :
*Thực BT2 (SGK/9) tuần sau văn học kiểm tra việc viết tính điểm
(7)-Đọc kĩ trả lời câu hỏi phần I-tr10
-Lập sơ đồ theo mẫu câu 1a,1b phần II-tr11
-Làm thử tập 2-trang Hướng dẫn tự học :
-Đọc cácvăn viết chủ đề gia đình nhà trường học
(8)Tuần :
Tiết : NS: … /… /20… ND:……… /… /20…
I MỤC TIÊU : Giuùp HS :
- Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát cùa nghĩa từ ngữ
- Thông qua học, rèn luyện tư việc nhận thức mối quan hệ chung riêng
- Phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ
- Biết vận dụng hiểu biết cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu tạo lập văn
II KIẾN THỨC CHUẨN : Ki ến thức :
Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ K ĩ :
Thực hành so sánh, phân tích cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
HOẠT ĐỘNG : Khởi động Giới thiệu: Ở lớp em học từ đồng nghĩa từ trái nghĩa, em nêu ví dụ từ đồng nghĩa từ trái nghĩa Sau GV hướng HS vào bài: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ
-Kiểm tra soạn HS
HOẠT ĐỘNG : Hình thành kiến thức
(vẽ sơ đồ phía trước)
GV Treo bảng phụ ghi ví dụ phần THB SGK tr 10 cho HS theo dõi Hỏi:
-Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa từ thú ,chim,cá? ?
-Nghĩa từ thú rộng hay hẹp nghĩa tư øhươu,voi ? sao? Định hướng:
Hs theo dõi bảng phụ,trao đổi, suy nghĩ,trình bày
Nhóm khác nhận xét chéo
I Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp:
1/TÌM HIỂU VÍ DỤ: (xem s đồ)
(9)+Động vật bao gồm loài ?
+Thú ,chim ,cá gọi chung ? +Hươu,vượn ,voi,khỉ gọi chung ?
Giảng,phân tích sơ đồ: Chim Động Vật
Cá thú Chốt :
+Nghĩa từ rộng hay hẹp nghĩa từ khác +Một từ có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác
+Một từ có nghĩa hẹp bao hàm nghĩa từ khác
-Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK trang 10
-Giới thiệu chuyển hoạt động
-Quan sát sơ đồ,đưa ý kiến nhận xét
Lắng nghe,ghi nhận
2/GHI NH Ớ . (Ghi nhớ-SGK-tr10)
Nghĩa từ rộng (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa từ ngữ khác :
- Một từ ngữ coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác
- Một từ coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác
- Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác
HOẠT ĐỘNG : Luyện tập
BAØI 1: Yêu cầu HS: II LUYỆN TẬP:Bài 1: Sơ đồ cấp độ khái
tu huù,
sáo voi,hươu hươu cá rô,
(10)-Đọc xác định yêu cầu tập
-Thực yêu cầu theo định hướng
Định hướng:
-Xác định yêu cầu
-Xem lại mẫu vừa học học
Sửa bài:
-Nhận xét làm HS -Đưa đáp án
BÀI 2: Yêu cầu :
-HS đọc xác định yêu cầu tập
-Thực theo định hướng GV
Định hướng:
-Xác định tên gọi chung cụm từ
-Xét xem cụm từ sử dụng từ ,tên gọi chung thích hợp
Sửa bài:
-HS nhận xét chéo
-Nhận xét làm HS -Đưa đáp án
BÀI 4: Yêu cầu:
-Hs đọc xác định yêu cầu tập
-Thực yêu cầu theo định hướng
Định hướng:
-Xét nghĩa từ
-Xét xem từ không trường nghĩa
Sửa bài:
-HS nhận xét chéo
GV nhận xét đưa đáp án
-Đọc xác định yêu cầu tập
-Thực trao đổi theo định hướng GV
-Trình bày nhận xét chéo
- HS làm Bt 2: a) chất đốt b) nghệ thuật c) thức ăn d) nhìn e) đánh
-Đọc xác định yêu cầu
-Trao đổi nhóm thực
-Trình bày,nhận xét chéo
Ghi nhận
quát: a
y phục
quần áo
quần đùi,quần dài áo dài, áo sơmi
b Như a mà thực
Bài 2: Từ ngữ có nghĩa rộng :
a/Chất đốt b/Nghệ thuật c/Thức ăn d/Nhìn e/Đánh
Bài 4: Từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa : a/Thuốc lào
(11)HOẠT ĐỘNG : Củng cố - dặn dò
Củng cố :
- Nghĩa từ với từ ngữ khác ?
- Một từ có nghĩa rộng ? - Một từ có nghĩa hẹp ? - Một từ có nghĩa rộng hẹp
cùng lúc hay khơng ? Dặn dị :
- nhà làm tập
GV hướng dẫn : VD: mang : xách, khiên, gánh ,…
- Chuẩn bị “Tính thống chủ đề văn bản”, ý sau :
+ Thế chủ đề văn – ví dụ
+ Tìm hiểu tính thống văn
+ Hiểu văn cần : xác định chủ đề nhan đề,đề mục, quan hệ phần văn từ ngữ then chốt lập lại nhiều lần + Các tập (bài học, luyện tập) cần tìm hiểu soạn chuẩn bị trước
Hướng dẫn tự học :
(12)Tuần :
Tiết : NS: … /… /20… ND:……… /… /20…
I/ Mục tiêu:
- Nắm chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn
- Biết viết văn bảo đảm tính thống chủ đề; biết xác định trì đối tượng trình bày, lựa chọn, xếp phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến cảm xúc
- Thấy tính thống chủ đề văn xác định chủ đề văn cụ thể
- Biết viết văn bảo đảm tình thống chủ đề II/ Kiến thức chuẩn:
Ki ến thức : - Chủ đề văn
- Những thể chủ đề văn K ĩ :
- Đọc – hiểu có khả bao qt tồn văn - Trình bày văn (nói, viết) thống chủ đề III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động : Khởi động
KIỂM TRA :Kiểm tra soạn HS
Giới thiệu : Hơm , tìm hiểu “Tính thống chủ đề văn bản” để tìm hiểu chủ đề tính thống chủ đề văn GV ghi tự
Hoạt động : Hình thành kiến thức
Yêu cầu HS mở SGK tr 12
Hỏi: -Văn “Tôi học” miêu tả việc ? Sự việc xảy chưa ?
-Tác giả viết nhằm mục đích gì? GV nhận xét phần trình bày HS
Mở SGK tr 12
-Suy nghĩ,liên hệ kiến thức học để trình bày
Lắng nghe,ghi nhận
I/CHỦ ĐỀ VĂN BẢN:
1 Tìm hiểu VD :
SGK/12 2 Ghi nhớ :
(13)Chốt:-Văn tả việc xảy ra,đó hồi tưởng tác giả
-Mục đích bộc lộ cảm xúc kỉ niệm sâu sắc thuở thiếu thời
Hỏi: Từ ý em cho biết văn bản”Tơi học”có chủ đề gì?
Nhận xét phần trình bày HS Chốt: GV treo bảng phụ ghi chủ đề văn :Văn “Tôi học”là kỉ niệm buổi đầu học nhân vật
Hỏi:Từ chủ đề văn bản”Tôi học” em hình thành khái niệm chủ đề văn bản? Định hướng: Chủ đề văn “Tơi học”có đối tượng tơi,vấn đề kỉ niệm.Vậy chủ đề văn gì?
Nhận xét phần trình bày HS Căn vào đâu mà em biết văn “Tôi học” nói lên kỉ niệm tác giả buổi tựu trường ?
-Gợi dẫn: +Xét từ ngữ nhan đề
+Nội dung văn nói đến vấn đề ?
-Nhận xét phần trình bày HS -Yêu cầu:+Hãy tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp in sâu lịng nv “tơi” suốt đời
+Tìm từ ngữ,chi tiết nêu bật cảm giác lạ xen lẫn bỡ ngỡ nhân vật “tôi”khi mẹ đến trường, bạn vào
-Liên hệ kiến thức,trình bày
Lắng nghe,ghi nhận
Suy luận ,trình bày
Lắng nghe,ghi nhận
Suy nghĩ trả lời theo gợi dẫn
-Laéng nghe
-Trao đổi
nhóm,tìm,phát trình bày
Dựa vào phân tích trình bày
-HS thao luậntrình
II/TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ VĂN BẢN:
1 Tìm hiểu VD :
2 Ghi nhớ :
(14)lớp
+Hs thảo luận theo đơn vị bàn, trình bày,GV nhận xét
-Chốt: Vb “Tơi học” có chủ đề là:Những kỉ niệm tác giả lần đến trường.Toàn văn hướng đến chủ đề xác định,không xa rời, lạc sang chủ đề khác
-Hỏi: Từ phân tích em cho biết tính thống chủ đề văn bản?Làm để đảm bảo tính thống đó?
-Gv nhận xét,chốt theo ghi nhớ yêu cầu Hs đọc thực ghi nhớ
bày
-HS lắng nghe
-HS trả lời
-HS nghe ghi ghi nhớ
-Để viết hiểu một văn bản,cần xác định chủ đề thể nhan đề, đề mục quan hệ giữa các phần văn và các đề mục then chốt thường lặp lặp lại.
Hoạt động : Luyện tập Baøi 1-SGK tr13
-Yêu cầu HS:
+ Đọc văn Rừng cọ +Đọc yêu cầu cuối -Hướng dẫn:
+Xác định đối tượng văn gì?
+Văn có đoạn? Ý đoạn gì?
+Trình tự đoạn nào?
+Có thể đảo trình tự đoạn khơng?Vì sao?
-Sửa cho HS Bài 2-SGK tr14:
-Yêu cầu HS:Đọc xác định yêu cầu tập
Đọc yêu cầu
-Trao đổi nhóm thực yêu cầu theo hướng dẫn
Lắng nghe,ghi nhận
-Đọc xác định u cầu
-Thảo luận thực
III/LUYỆN TẬP:
BÀI 1:Tính thống chủ đề văn : -Văn viết rừng cọ -Các đoạn văn viết trình bày đối tượng vấn đề theo trình tự hợp lí: +Giới thiệu rừng cọ +Tác dụng cọ
+Tình cảm người gắn bó với cọ
(15)-Hướng dẫn: +Xác định xác chủ đề
+Loại bỏ phương án không phù hợp với chủ đề
-Sửa cho HS
hiện yêu cầu theo hướng dẫn
-Lắng nghe,ghi nhận
BÀI 2: Những ý làm cho lạc đề :
Loại bỏ câu (b) câu(d) Hoạt động : Củng cố - Dặn dị
Củng cố :
- Thế chủ đề văn ?
- Văn có tính thống chủ đề hay không ?
- Để viết hiểu văn ta cần xác định ?
Dặn dò :
- Về nhà thực tập (SGK) – GV hướng dẫn :
+ có ý lạc đề (c),(g)
+ có nhiều ý hợp với chủ đề cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu tập chung vào chủ đề (b),(e) + Phương án chấp nhận :
a) Cứ mùa thu về, lần thấy em nhỏ núp nón mẹ lần đến trường, lòng lại náo nức, rộn rã, xốn xang
b) Cảm thấy đường thường “đi lại lần” tự nhiên thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi
c) Muốn thử cố gắng tự mang sách học trò thật
d) Cảm thấy trướng vốn lại nhiều lần có nhiều biến đổi
e) Cảm thấy gần gũi, thân thương lớp học, với người bạn - Chuẩn bị : “Trong lòng mẹ” nhà văn Nguyên Hồng , cần ý :
(16)đoạn trích
+ Đọc văn tìm hiểu thích
+ Soạn trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn
Hướng dẫn tự học :
Viết văn có tính thống chủ đề : Cảnh đẹp quê hương
Duyệt BLĐ Trường Tập Ngãi, ngày … tháng… năm……
Duyệt Tổ trưởng
_ _
(17)Ngày soạn : 12/8/2010 Tieát Ngày dạy : 16-21/8/2010 VH Văn :
(Trích: “Những ngày thơ ấu”) - Nguyên Hồng (1918-1982) I/ Mục tiêu:
- Có kiến thức sơ giản thể văn hồi ký
- Thấy đặc điểm thể văn hồi ký qua ngòi bút Nguyên Hồng : thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt cảm xúc
Tiết 1:-Tìm hiểu sơ lược tác giả tác phẩm
-Tìm hiểu bố cục,tìm hiểu,phân tích nhân vật người qua trị chuyện với bé Hồng
Tiết : Hiểu nỗi đau tinh thần,tình cảnh đáng thương nhân vật bé Hồng,cảm nhận tình yêu thương mãnh liệt mẹ
II/ Kiến thức chuẩn: Ki ến thức :
- Khái niệm thể loại hồi ký
- Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Trong lịng mẹ”
- Ngơn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật
- Ý nghĩa giáo dục : thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khơng thể làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng
K ĩ :
- Bước đầu biết đọc – hiểu văn hồi ký
- Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện
III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động : Khởi động
- Ổn định lớp - Kiểm tra:
*Văn “Tôi học” viết theo thể loại ? Chủ đề văn ?
-Giới thiệu bài m ới : Ai chưa xa
mẹ ngày, chưa chịu cảnh mồ cơi cha, cịn mẹ mà mẹ phải xa khơng dễ dàng đồng cảm sâu xa với tình cảnh đáng thương Tuần :
(18)và tâm hồn nồng nàn, tình cảm mảnh liệt bé Hồng người mẹ khốn khổ
Hoạt động : Đọc-hiểu văn GV yêu cầu học sinh mở sách trang 15. -Yêu cầu: + Học sinh đọc thích dấu * +Nêu sơ lược tác giả ,tác phẩm. GV nhận xét phần trình bày học sinh sau giới thiệu thêm tập hồi kí Nhữhg ngày thơ ấu tác giả Nguyên Hồng.Sau đó chốt lại nội dung lưu bảng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm:Đọc chậm,truyền cảm,chú ý từ ngữ thay đổi cảm xúc bé Hồng.
-GV nhận xét cách đọc học sinh.
-Hỏi:Văn thuộc thể loại ? Có chủ đề ?
Gv nhận xét phần trình bày học sinh. -Hỏi:+Đoạn trích chia làm mấy phần?
+Mỗi phần có ý gì? -Gợi dẫn: +Chuyện có nhân vật? +Chuyện có việc ?
+Các việc chia nào? -Nhận xét phần trình bày học sinh,sau đó chốt lại nội dung lưu bảng.
Hoạt động : Phân tích
Tìm hiểu tâm địa người qua cuộc trị chuyện với bé Hồng :
-Gọi học sinh đọc đoạn 1.
-Hỏi: Bốn câu đầu tác giả giới thiệu gì? -Gợi dẫn: +Giới thiệu hồn cảnh gì? +Giới thiệu hồn cảnh nhằm mục đích gì?
+Thời gian khơng gian đầu truyện có mục đích gì?
-Nhận xét phần trình bày học sinh. -Giảng chốt: Bốn câu văn đầu gợi ra hồn cảnh thời gian,khơng gian,sự việc
-Mở SGK tr-15
-Đọc thích.Nêu sơ lược tác giả ,tác phẩm
-Laéng nghe
-Đọc tác phẩm theo hướng dẫn
-Suy nghó,trình bày -Lắng nhge
Trao đổi bàn,trình bày -Nhận xét
-Lắng nhe
-Đọc
-Phát hiện,phân tích theo hướng dẫn,trình bày.Nhận xét
-Lắng nghe,ghi nhận
I/ Tìm hiểu chung: 1.TÁC GIẢ:
-Tên thật Nguyễn Ngun Hồng, q Nam Định
- Là nhà văn người khổ, cĩ nhiều sáng tác thể loại tiểu thuyết, ký, thơ -Văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình,cảm xúc thiết tha, chân thành 2 Hồi ký ? Thể văn ghi chép, kể lại biến cố xảy khứ mà tác giả đồng thời người kể, người tham gia chứng kiến
3.TÁC PHẨM: Trích chương IV tập hồi kí “Những ngày thơ ấu”.Tác phẩm kể tuổi thơ cay đắng tác giả II/ Phân tích :
1.Tâm địa của người cô qua cuộc trị chuyện với bé Hồng :
Người cơ:
-Giọng nói: ngào
-Cử : thân mật
-Vẻ mặt : tươi cười
(19)để người cô xuất đối thoại với người cháu ruột bé Hồng.
-Hỏi:+Cuộc gặp gỡ tạo ra?Tạo ra nhằm mục đích gì?
+Mục đích bà có đạt hay khơng?
-Nhận xét phần trình bày học sinh. -Giảng: Cuộc găp gỡ người cô tạo nhằm mục đích mình.Trong cuộc gặp gỡ này,tính cách bà ta bộc lộ rất rõ qua cử ,lời nói ,thái độ.Vậy để hiểu sâu rõ vấn đề em vào phân tích tiếp.
-Hỏi: Em có phát nhân vật người qua trị chuyện với bé Hồng?
-Gợi dẫn:
+Xét giọng điệu +Cách xưng hô +Điệu bộ,vẻ mặt.
-Nhận xét phần trình bày học sinh. -Hỏi:Cử chỉ, điệu ,vẻ mặt người cơ có phản ánh tâm trạng,tình cảm của bà mẹ bé Hồng không?hay như thế ? Từ ngữ thể ?
-Nhận xét phần trình bày học sinh. -Giảng: Bà có cử thân mật ,lời nói dịu dàng ,vẻ mặt tươi cười song tất cả đều kịch giả dối Khơng có ý định tốt đẹp với người cháu mà như đang bắt đầu trị chơi tai ác với chính người thân nhỏ bé mình.Bà cố ý gieo rắc vào đầu bé Hồng –đứa cháu nhỏ bé ,đáng thương điều không tốt đẹp về người mẹ.
-Hỏi: Qua phân tích em cho biết bà ngưooì nào?
-Nhận xét phần trình bày học sinh.Sau đó chốt lại ý nội dung lưu bảng.
-Suy nghó,phân tích trình bày.Nhận xét
Lắng nghe
-quan sát ,phát hiện,trình bày
-Lắng nghe
-Trao đổi,phân tích ,trình bày.Nhận xét
-Lắng nge
Lắng nghe,ghi nhận
-Suy luận theo việc phân tích ,trình bày
đều “kịch”.Thể người có chất lạnh lùng,độc ác thâm hiểm Sống tàn nhẫn, khô héo với tình máu mủ ruột rà
(20)Ngày soạn : 12/8/2010 Ngày dạy : 16-21/8/2010
Tieát
VH Văn :
KIỂM TRA BÀI CŨ : Tiết 2:
-Nêu chủ đề văn Trong lịng mẹ,nêu sơ lược tác giả, tác phẩm
-Phân tích nhân vật người đối thoại với bé Hồng III/ Hướng dẫn - thực hiện: (tt)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Phân tích tình u thương mãnh liệt
của bé Hồng người mẹ bất hạnh bé
-Gọi học sinh đọc phần 2: -Gợi lại phần 1.
-Hỏi: Qua đối thoại với người cơ,bé Hồng có tâm trạng nào? -Gợi dẫn:
+Mới đầu nghe người cô hỏi bé Hồng có tâm trạng nào?Vì sao?
+Sau lời hỏi thứ hai người cô,tâm trạng bé Hồng lúc ra sao ?
+Khi nghe người nói đến hồn cảnh mẹ bé Hồng thế nào?
-Nhận xét phần trình bày học sinh. -Giảng: Mới đầu nghe người cơ hỏi,lập tức kí ức bé sống dậy hình ảnh vẻ mặt rầu rầu,hiền từ của mẹ Bé Hồng có phản ứng rất thơng minh “cười đáp lại tơi” vì nhận ý nghĩ cay độc trong giọng nói người cơ.Lịng bé càng thắt lại mục đích nhục mạ của người cô phơi bày trắng trợn.Bé Hồng phải “cười dài tiếng khóc” kìm nén nỗi đau xót tức tưởi cịn dâng
-Đọc -Lắng nghe
Suy nghó,phân tích ,trình bày
Nhận xét
Lắng nghe,đưa ý kiến tiếp nhận
2.TÌNH U THƯƠNG MÃNH LIỆT CỦA CHÚ BÉ HỒNG ĐỐI VỚI MẸ:
-Đau đớn, uất ức cực độ qua đối thoại với người cô tàn ác Điều chứng tỏ bé Hồng yêu thương mẹ mãnh liệt ==> Cảnh ngộ đáng thương, buồn - đơn Tuần :
(21)lên lòng.
Rồi người tươi cười kể hồn cảnh mẹ bé cảm thấy đau đớn,uất ức “cơ tơi chưa dứt câu …kì nát vụn thơi”
-Chốt :Bé Hồng đau đớn, uất ức cực điểm người ruột lại có những “rắp tâm bẩn” chia rẽ tình mẫu tử của bé.Điều thể bé u mẹ tha thiết ,mãnh liệt ,khơng chia rẽ được. -Yêu cầu: HS đọc đoạn từ “nhưng đến ngày .sa mạc”.
-Hỏi: +Đoạn văn nói lên tâm trạng gì bé Hồng?
+Nếu người quay lại khơng phải là mẹ điều xảy với bé Hồng? Tâm trạng lúc nào?
-Nhận xét phần trình bày học sinh. -Giảng:
Tiếng gọi “Mợ ơi! Mợ !” mừng mừng,tủi tủi vang lên đường,thể hiện khát khao tình mẹ ,gặp mẹ như “người hành sa mạc thấy ảo ảnh dòng nước”.Nhuyên Hồng đã sử dụng hay,rất lạ hình ảnh so sánh này.Đưa hi vọng rồi thất vơng cùng.
-u cầu: HS đọc đoạn cịn lại.
-Hỏi: +Cử ,thái độ,hành động của bé Hồng bất ngờ gặp đúng người mẹ mình?
+Theo em đoạn phim trở thành phim ,kịch khơng ?
-Hướng dẫn:
+Cảm giác gặp mẹ,ở trong lòng mẹ nào?
+Được gặp mẹ tình cảm sao? Bé Hồng người nào?
-Nhận xét phần trình bày học sinh. -Chốt: Bé Hồng cảm thấy sung sướng vô bờ,dào dạt,cảm nhận tất cả giác quan bé-đặc biệt khứu giác.Bé Hồng bé giàu tình cảm,giàu tự trọng Đây dấu ấn suốt đời để xuất trở lại
-Laéng nghe
-Đọc
-Suy nghó,phân tích ,trình bày
Nhận xét
Lắng nghe,đưa ý kiến tiếp nhận
-Đọc
Suy nghó,phân tích ,trình bày
Nhận xét
Lắng nghe,đưa ý kiến tiếp nhận
-Tiếng gọi :Mợ ơi! Mợ ơi! cuống quýt, mừng tủi, xót xa, đau đớn, hi vọng Thể khao khát tình mẹ, gặp mẹ cháy sôi tâm hồn non nớt đứa trẻ mồ côi
==> Khát khao tình mẹ, bất chấp tàn nhẫn vơ tình người cô
-Cảm giác sung sướng cực độ gặp mẹ lòng mẹ Chú bé vào giới hồi sinh, dịu dàng kỉ niệm đầy ắp tình mẫu tử
==> Tình mẫu tử thiên liêng - sâu nặng
(22)thành trang hồi ức-tự truyện. Hỏi : Đoạn trích “Trong lịng mẹ” đã kể lại tình mẫu tử ?
Gợi ý :
- Kể ?
- Tình cảm bé Hồng ra sao ?
Hỏi : Nghệ thuật đoạn trích đã được thể ?
Gợi ý :
- Mạch truyện, mạch cảm xúc.
- Sự kết hợp : kể, miêu tả, biểu cảm với mục đích ?
a) Đoạn trích Trong lịng mẹ, trích hồi ký Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng, kể lại cách chân thực cảm động cai đắng, tủi cực tình yêu thương cháy bổng nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất hạnh
b) Mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực Kết hợp kể, tả, biểu cảm tạo nên rung động lòng người đọc Khắc họa nhân vật bé Hồng : lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thực
Hoạt động : Luyện tập
(khơng thực hiện-vì SGK khơng u cầu)
II/ Luyện tập: (không)
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố :
- Em nêu nội dung đoạn trích “trong lòng mẹ” - Em nêu nghệ thuật
đoạn trích “trong lịng mẹ” Dặn dị :
- Soạn : tiếng Việt “trường từ vựng”, cần ý :
+ Khái niệm trường từ vựng ( thực 1, mục I SGK/21-để làm rõ khái niệm) + Thực lưu ý SGK/21,22 + Luyện tập : Soạn trả lời thật kỹ tập 1,2,3,4,5,6,7 (BT5 : dành cho HS khá-giỏi)
- Trả : tiếng Việt “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ”
Hướng dẫn tự học :
- Đọc vài đoạn văn ngắn đoạn văn trích “trong lịng mẹ” để hiểu tác dụng chi tiết miêu tả biểu cảm đoạn trích
(23)(24)Ngày soạn : 12/8/2010 Ngày dạy : 16-21/8/2010
I/ Mục tiêu:
- Hiểu trường từ vựng, biết xác lập số trường từ vựng gần gũi
- Biết cách sử dụng từ trường từ vựng để nâng cao hiệu diễn đạt - Bước đầu hiểu mối liên quan trường từ vựng với tượng ngôn ngữ học như: đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hóan dụ, nhân hóa giúp ích cho việc học văn, làm văn
II/ Kiến thức chuẩn: Ki ến thức :
Khái niệm trường từ vựng K ĩ :
- Tập hợp từ có chung nét nghĩa vào trường từ vựng
- Vận dụng kiến thức trường từ dựng để đọc – hiểu tạo lập văn
III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động : Khởi động - Ổn định lớp
- Kiểm tra cũ :
-Thế từ ngữ nghĩa rộng ? từ ngữ nghĩa hẹp ? Cho ví dụ minh họa -Làm tập số 2-sách giáo khoa-trang 11
- Giới thiệu : GV dẫn dắt vào ghi tựa
Hoạt động : Hình thành kiến thức Yêu cầu: + Học sinh đọc đoạn văn của Nguyên Hồng.
+Nêu từ in đậm đoạn văn.
-Nhận xét phần trình bày học sinh.
-Hỏi: Các từ in đậm dùng để đối tượng người,động vật vật? Vì em biết ?
-Nhận xét phần trình bày học
-Đọc đoạn văn
-Nêu từ in đậm : mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay
-Phát hiện,trình bày -Lắng nghe,ghi nhận
Liên hệ kiến thức,trình bày -Đọc ghi nhớ
Liên hệ kiến thức trao đổi
I/ THẾ NAØO LAØ TRƯỜNG TỪ VỰNG ?
1.XÉT VÍ DỤ-SGK-TR 21
-Các từ : mặt, da, mắt, gò má, đầu, đùi, cánh tay bộ phận thể con người.
Các từ có nét chung nghĩa Tuần :
(25)sinh.
-Chốt:Các từ in đậm có chung nét nghĩa.Những từ có chung nét nghĩa người ta gọi đó là trường từ vựng.
-Hỏi:Vậy em hiểu trường từ vựng ? Cho ví dụ minh họa.
-Nhận xét phần trình bày học sinh.
-Yêu cầu học sinh đọc thực hiện ghi nhớ SGK tr 21.
-Đưa tập củng coá :
Yêu cầu học sinh quan sát lại văn bản “Trong lịng mẹ” tìm từ thuộc trường từ vựng “ruột thịt”
-Nhận xét phần trình bày học sinh.
-Sửa cho học sinh.
nhóm thực
Trao đổi nhóm,liệt kê theo hướng dẫn,trình bày
-Quan sát,nghe giảng,ghi nhận -trả lời theo suy nghĩ
2.GHI NH Ớ :
Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa
-Yêu cầu học sinh liệt kê tính chất, hoạt động mắt.
-Hướng dẫn:
+Mắt thường có hoạt động ? những phận ? đặc điểm của mắt ? có bệnh ?
-Nhận xét phần trình bày học sinh.
-GV treo bảng phụ trường “mắt”. -Giảng: Mắt có nhiều hoạt động, tính chất, bệnh, .Ví dụ: Về trường
hoạt động: nhìn, liếc, trông,
-Hỏi: Một trường từ vựng chia làm nhiều trường nhỏ khơng ? -Nhận xét phần trình bày học sinh.
-Chốt: Một trườmg từ vựng có thể chia thành nhiều trường nhỏ được. -Hỏi: +Các từ “nhìn”, “lịng đen”thuộc trường “mắt” có khác từ loại không?
+Do tượng từ nhiều nghĩa một từ thuộc nhiều trường từ vựng khơng? Cho ví dụ.
-Nhận xét phần trình bày học
-Lắng nghe
-Suy nghó,trình bày -Lắng nghe,ghi nhận
LƯU Ý:
Ví dụ : SGK/21,22
1 Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ
(26)sinh.
-Giảng ,chốt: +Một trường từ vựng có thể khác từ loại:danh từ, động từ, tính từ Do tượng từ nhiều nghĩa, từ thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.Ví dụ: ngọt, cay, nóng , .Có thể chia về mùi vị,âm thanh,thời tiết,…
Ngoài văn thơ cuộc sống hàng ngày người ta thường sử dụng trường từ vựng cách chuyển (nhân hóa,so sánh) để tăng thêm tính ngth ngôn từ.
3 Do tượng nhiều nghĩa, từ thuộc nhiều trường từ vựng khác
4 Để tăng thêm tính nghệ thuật ngôn từ khả diễn đạt người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng
Hoạt động : Luyện tập
BAØI 2:Yêu cầu học sinh đọc xác định yêu cầu tập.
Nhận xét phần xác định học sinh nhấn mạnh yêu cầu tập. -Gợi ý :Xem kĩ lại nội dung học và thực hiện.
Nhận xét phần trình bày học sinh.
Đưa đáp án.
BÀI 3:Yêu cầu:
+Đọc đoạn văn Nguyên Hồng.
+Xét trường từ vựng từ in đậm Nhận xét phần trình bày của học sinh.
Đưa đáp án. BAØI 6:Yêu cầu:
- Học sinh đọc đoạn thơ củaHCM _Xét xem tác giả chuyển trường từ vựng sang trường từ vựng Nhận xét phần trình bày học sinh Đưa đáp án.
-Đọc xác định yêu cầu -Trao đổi thực theo yêu cầu
-Lắng nghe ,ghi nhận
-Đọc đoạn văn
Thực làm theo yêu cầu -lắng nghe
Đọc đoạn thơ
-Trao đổi,suy nghĩ,trình bày.Nhận xét
-Lắng nghe,ghi nhaän
II/LUYỆN TẬP Bài 2: Trường từ vựng:
a.Dụng cụ để đánh bắt thuỷ sản
b.Dụng cụ để đựng c.Hoạt động chân
d.Trạng thái tâm lí e.Tính cách
g.Dụng cụ để viết Bài 3:
Các từ in đậm thuộc trường từ vựng “thái độ”
Bài 6: Cách chuyển trường từ vựng : -Ruộng rẫy –Chiến trường
(27)* Bài tập GD mơi trường: Tìm từ nói bảo vệ mơi trường
trường“nông nghiệp” *BT bổ sung :
Bảo vệ môi trường : Dọn rác, không đốt-phá rừng, bảo vệ rừng, giữ tài nguyên …
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố :
- Thế trường từ vựng ?, cho ví dụ
- Đặt câu hỏi theo phần lưu ý Dặn dò :
- Bài học : Về nhà HS làm tập 1,4,5*,7 GV hướng dẫn dựa vào
cột nội dung
- Soạn : TLV “bố cục văn bản”, cần ý :
+ Mục I : đọc đoạn văn “Người thầy đạo cao đức trọng” trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK/24
Mục II : Thực mục I + Xem ghi nhớ
+ Soạn đủ tập mục III phần luyện tập
- Trả : “Tính thống chủ đề văn bản”
Hướng dẫn tự học :
Vận dụng kiến thức trường từ vựng học, viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ thuộc trường từ vựng định
* Các tập 4,5*,7 thực nhà (Gv hướng dẫn)
BT4:
(28)Ngày soạn : 12/8/2010 Ti ết Ngày dạy : 16-21/8/2010 TLV
I/ Mục tiêu:
- Nắm yêu cầu văn bố cục, đặc biệt cách xếp nội dung phần thân
- Biết xây dựng bố cục văn mạch lạc, phù hợp với đối tượng phản ánh, ý đồ giao tiếp người viết nhận thức người đọc
II/ Kiến thức chuẩn: Ki ến thức :
Bố cục văn bản, tác dụng việc xây dựng bố cục K ĩ :
- Sắp xếp đoạn văn theo bố cục định - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc – hiểu văn III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động : Khởi động - Ổn định lớp
- Kiểm tra cũ :
-Thế chủ đề văn bản? Cho biết văn “Tơi học” có chủ đề gì? -Tính thống chủ đề văn ?
-Giới thiệu mới : Các em học bố cục mạch lạc văn bản, em nắm văn thường gồm có phần: Mở – thân – kết nhiệm vụ chúng Bài học nhằm ơn lại kiến thức học tìm hiểu kĩ cách xếp tổ chức nội dung phần thân
Hoạt động : Hình thành kiến thức - GV cho HS đọc văn “Người thầy đạo cao đức trọng” trả lời câu hỏi SGK 91,2,3).
-Nhận xét phần trình bày hs.
- HS đọc văn
I Bố cục văn bản:
1.Tìm hiểu :
Văn “Người thầy đạo cao đức trọng” có phần :
(29)-Hỏi chốt:
+Bố cục văn gồm phần? +Nhiệm vụ phần ? +Các phần văn có quan hệ với ntn?
-Nhận xét phần trình bày hs. -Chốt lại theo ghi nhớ SGK
* GV chốt thêm : Bố cục văn bản là tổ chức đoạn văn để thể hiện chủ đề (tích hợp với trước đó) Mỗi phần có chức nhiệm vụ riêng tùy vào kiểu văn , chủ đề ý đồ giao tiếp người viết phù hợp với người đọc
Tìm hiểu cách bố trí xếp nội dung phần thân bài:
- GV cho HS tìm hiểu phân tích cách sắp xếp nội dung phần thân
bài: “Tôi học”
Nhận xét phần trình bày hs - GV cho HS phân tích diễn biến tâm trạng bé Hồng đoạn trích “Trong lòng mẹ”
-Định hướng :Liên hệ kiến thức phần văn học để trình bày
- Trả lời: văn thường có phần: mở – thân – kết Mỗi phần có hức năng, nhiệm vụ riêng phải phù hợp với
-Lắng nghe, ghi nhận
- HS phân tích – nêu ý kiến
- HS phân tích – bổ sung - HS thảo luận – phát biểu
-MB: Nêu chủ đề: Chu Văn An người thầy đạo cao đức trọng
-TB: Trình bày việc đạo cao, đức trọng
-KB: Tình cảm người
Các phần có quan hệ chặt chẽ với 2
Ghi nhớ :
Bố cục văn
là tổ chức đoạn văn để thể chủ đề Văn thường có bố cục ba phần ; Mở bài, Thân bài, Kết Phần Mở có nhiệm vụ nêu chủ đề văn Phần Thân thường có số đoạn nhỏ trình bày khía cạnh chủ đề Phần Kết tổng kết chủ đề văn
II Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân văn bản 1.Tìm hiểu :
a.VB “Tôi học” xếp:
-theo dịng hồi tưởng -theo cảm xúc thời gian,khơng gian
(30)Nhận xét phần trình bày hs -Hỏi: Khi tả người, vật, em lần lượt miêu tả theo trình tự ? Hãy kể số trình tự thường gặp?
Nhận xét phần trình bày hs -Chốt :Khi tả người,vật tả theo chỉnh thể,bộ phận cảm xúc.Tình cảm theo thời gian q khứ,hiện tại.Tả phong cảnh theo khơng gian,ngoại cảnh ,cảm xúc. -Yêu cầu hs nêu cách xếp phaoi3TB củaVB “Người thầy đạo cao đức trọng”
Nhận xét phần trình bày hs - Từ kết việc thực nhiệm vụ trên, GV cho Hs thảo luận:
+ Việc xếp nội dung phần thân bài tùy thuộc vào yếu tố nào? + Các ý phần thân sắp xếp theo trình tự nào?
-Nhận xét phần trình bày hs - GV cho HS đọc chậm phần ghi nhớ. * GV chốt thêm :
Một số cách bố trí, xếp bố cục : + Trình bày theo thứ tự thới gian, khơng gian
+ Trình bày theo thứ tự phát triển việc
+ Trình bày theo mạch suy luận
- HS phát biểu
-Lắng nghe,ghi nhận
-trình bày theo phần học
-Thảo luận ,phân tích,trình bày
Hs đọc
mẹ”
-Tình thương mẹ thái độ căm ghét xã hội đương thời nghe người cô bịa chuyện
- Niềm sung sướng lịng mẹ
c.Trình tự tả người ,vật:Chỉnh thểbộ phận
Trình tự tả cảnh: Không gian,ngoại cảnh,cảm xúc
2.Ghi nh
Nội dung Nội dung phần Thân trình bày theo trình tự tùy thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp người viết Nhìn chung, nội dung thường xếp theo trình tự thời gian khơng gian, theo phát triển việc hay theo mạch suy luận, cho phù hợp với triển khai chủ đề tiếp nhận người đọc
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1:-Yêu cầu hs đọc xác định yêu cầu tập 1.
-Hướng dẫn:
+Xét ý đoạn văn trình bày ntn?
Tìm từ ngữ câu thể chủ đề +Phân tích cách triển khai chủ đề
-thực đọc
- HS đọc –xác định yêu cầu tập
III Luyeän tập:
Bài 1 : Cách trình bày ý đoạn văn : a.Theo không gian: -Từ xa đến gần,quan sát,miêu tả cảm xúc,liên tưởng
(31)trong đoạn văn
-Nhận xét phần trình bày hs
Baøi :
Yêu cầu hs đọc xác định yêu cầu của tập 2.
-Hướng dẫn: M
ở : Nêu khái quát tình cảm
của bé Hồng với mẹ
Thân bài:
- Hoàn cảnh bé Hồng
- Sự cai nghiệt bà cô phản ứng bé Hồng
- Niềm sung sướng bé Hồng lòng mẹ
Kết
: Cảm nghĩ …
-Thảo luận,trình bày
-thực đọc
- HS đọc –xác định yêu cầu tập
-Thảo luận,trình bày
chim
b.Theo không gian rộng,hẹp
c.Theo tầm quan trọng : luận cứ,luận điểm,phát triển lời bàn
Baøi :Trình bày và sắp xếp ý có thể như sau :
M
ở : Nêu khái quát
về tình cảm bé Hồng với mẹ
Thân bài:
- Hoàn cảnh bé Hồng
- Sự cai nghiệt bà cô phản ứng bé Hồng
- Niềm sung sướng bé Hồng lòng mẹ
Kết
: Cảm nghĩ …
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố :
- Thế bố cục văn ?
- Bố cục văn gồm có phần ? kể nêu mối quan hệ phần
- Nội dung phần thân trình bày ?
Dặn dò :
Hướng dẫn cho học sinh tập :
- Cách xếp ý chưa hợp lý cần sửa lại sau :
+ Trước tiên cần giải thích nghĩa đen nghĩa bong câu tục ngữ
+ Sau chứng minh tính đắn câu tục ngữ đời sống
Soạn : Văn học “tức nước vỡ bờ” , ý :
- Đọc văn trước nhà
- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, đoạn trích
HS trả lời (3 em)
(32)- Soạn trả lời câu hỏi phần đọc-hiểu văn (các câu hỏi : 1,2,3,4,5 6*)
- Luyện tập : Lớp chọn học sinh để luyện đọc phân vai : chị Dậu, anh Dậu, cai lệ, người nhà lý trưởng
- Trả : Đoạn trích “trong lịng mẹ” Hướng dẫn tự học :
Về nhà tập xây dựng bố cục (dàn ý) đề văn sau : “Nếu phải trình bày người nữ nơng dân (chị Dậu) đoạn trích Tức nước vỡ bờ em trình bày ý xếp sao”
Thực theo yêu cầu GV
Duyệt BLĐ Trường Tập Ngãi, ngày … tháng… năm……
Duyệt Tổ trưởng
_ _
(33)Tuần :
Tiết : NS: 20/8/2010ND:23-28/8/2010
VĂN BẢN Tiết
(Trích “Tắt Đèn”) - Ngô Tất Tố (1893-1954) I/ Mục tiêu:
- Qua đoạn trích thấy mặt tàn ác bất nhân chế độ XH đương thời tình cảnh người nông dân khổ XH ấy; cảm nhận quy luật thực, có áp có đấu tranh; thấy vẻ đẹp tâm hồn sức sống tiềm tàng củangười phụ nữ nông dân
- Thấy nét đặc sắc NT viết truyện tác giả - Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm truyện đại
- Thấy bút pháp thực nghệ thuật viết truyện nhà văn Ngô Tất Tố
- Hiểu cảnh ngộ cực người nông dân xã hội tàn ác, bất nhân chế độ cũ ; thấy sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng người nông dân hiền lành quy luật sống : có áp – có đấu tranh
II/ Kiến thức chuẩn: Ki ến thức :
- Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”
- Giá trị thực nhân đạo qua đoạn trích tác phẩm “Tắt đèn” - Thành công nhà văn việc tạo tình truyện, miêu tả, kể chuyện
và xây dựng nhân vật K ĩ :
- Tóm tắt văn truyện
- Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo huynh hướng thực
III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động : Khởi động - Ổn định lớp
- Kiểm tra cũ :
Phân tích tâm trạng bé Hồng nằm lịng mẹ (đoạn trích “trong lịng mẹ”)
Giới thiệu :
Trong tự nhiên có quy luật
(34)khái quát thành câu tục ngữ “Tức nước vỡ bờ” Trong XH, quy luật “Có áp có đấu tranh” Quy luật chứng minh hùng hồn chương XVIII tiểu thuyết “Tắt đèn” Ngô Tất Tố
Hoạt động : Đọc-hiểu văn -Yêu cầu HS: +Đọc thích * +Tóm tắt nét tg,tp -Nhạân xét phần trình bày HS - GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”:
GV đọc mẫu vài đoạn – hướng dẫn học sinh đọc:
Lưu ý em đọc xác, có sắc thái biểu cảm, ngôn ngữ đối thoại nhân vật.
- Nhận xét cách đọc học sinh. - GV hướng dẫn tóm tắt truyện:
Bài chia làm đọan ? Tóm tắt nội dung đoạn.
-GV giới thiệu: Toàn nội dung đoạn trích kể chuyện buổi sáng nhà chị Dậu anh Dậu vừa tỉnh lại chị Dậu vừa thương vừa lo lắng cho chồng vừa hồi hộp chờ đơn bọn nhà lí trưởng kéo đến thúc sưu diễn trong khơng khí căng thẳng Qua thấy được tình cảnh gia đình chị Dậu như thế nào? Mục đích chị giờ ? Các em vào tìm hiểu VB
Hoạt động : Phân tích
Tìm hiểu gia cảnh gia đình chị Dậu bọn tay sai xơng đến.
-Hỏi: Mở đầu tg giới thiệu gia cảnh chị Dậu ntn ? Khi bọn tay sai xông đến gia đình chị ?
- HS tóm tắt truyện
- HS thảo luận – trả lời – nhận xét – bổ sung
-Laéng nghe
- Hs trả lời – nêu ý
I/ Tìm hiểu chung: 1.Tác giả :
- Ngơ Tất Tố quê Bắc Ninh xuất thân nhà nho gốc nông dân
- Là nhà văn thực xuất sắc chuyên viết nông thôn Việt Nam trước CM - Là người am tường nhiều lĩnh vực nghiên cứu, học thuật, sáng tác
2.T ác phẩm:
- “Tắt đèn” tác phẩm tiêu biểu nhà văn
-Đoạn “Tức nước vỡ bờ” trích chương XVIII tác phẩm
II/ Phân tích:
1.Tình chị Dậu khi bọn tay sai xơng đến
-Anh Dậu ốm nặng
(35)-Nhận xét phần trình bày hs
-Giảng:Mở đầu đoạn trích khơng khí ngột ngạt,căng thẳng một làng quê vào đợt thu thuế.XH đương thời có thứ thuế dã man-đó thuế thân-Một thứ thuế đánh vào dân đinh.Gia đình chị Dậu là nạn nhân thư thuế này.
Tìm hiểu nhân vật cai lệ người nhà lí trưởng
- GV hỏi: Cai lệ chức danh ? Hắn xuất với vai trị ? Tìm từ ngữ,chi tiết thể tính cách cai lệ ?
-Nhận xét phần trình bày hs
-Hỏi: Theo em tên tay sai mạt hạng mà lại có quyền đánh người,trói người vơ tội vạ ? -Nhận xét phần trình bày hs
-Giảng:Vì tên tay sai chuyên nghiệp công cụ “sắt” đắc lực của trật tự xã hội tàn bạo lúc bấy giờ Hắn nhân “phép nước”,đại diện cho “nhà nước” để hành động.Do đó hắn sẵn sàng gây tội ác mà khơng bị ngăn chặn,khơng chùng tay.
-Hỏi: Em có nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật tg ?
-Nhận xét phần trình bày hs
Tìm hiểu diễn biến tâm lí,hành động của nhân vật chị Dậu bọn tay sai xông đến.
-GV nhắc lại tình gia đình chị Dậu khi bọn tay sai “Sầm sập tiến vào” chị Dậu đối phó để bảo vệ chồng ?
- u cầu: Tìm phân tích chi tiết miêu tả cảnh tượng chị Dậu quật lại 2
kiến
-Lắng nghe,ghi nhận
- HS giải thích từ “Cai lệ” trả lời câu hỏi
HS thảo luận -phát biểu
-Lắng nghe
- HS suy nghĩ,trả lời
-Laéng nghe
-Chị phải bán con,bán chó khơng đủ tiền nộp thuế Tình gia đình chị Dậu thật thê thảm, đáng thương nguy cấp.Tác giả thấu hiểu cảm thơng sâu sắc với tình cảnh cực bế tắc người nơng dân
2.Nhân vật cai Lệ :
- Tên tay sai chuyên nghiệp - Tính cách: bạo, khơng có tính người
=> Tên Cai lệ thân sinh động trật tự thực dân PK đương thời
3.Diễn biến tâm lí, hành động nhân vật chị Dậu - Tha thiết van xin
- Liều mạng cự lại: (khi khơng cịn chịu đựng nữa)
+ Nói lí lẽ
(36)tên tay sai
-Nhận xét phần trình bày hs
- GV nêu câu hỏi: Vì đâu mà chị Dậu có sức mạnh quật ngã 2 tên tay sai ?
-Nhận xét phần trình bày hs
- GV bổ sung: kết luận tính cách nhân vật chị Dậu GV nói rõ thêm hành động chị Dậu mang tính tự phát.
- GV hỏi: Em hiểu về nhan đề “Tức nước vỡ bờ”? Theo em cách đặt tên có thỏa đáng khơng ?
-Nhận xét phần trình bày hs - GV chốt nói rõ ý nghĩa của nhan đề đoạn trích.
Hướng dẫn tổng kết
- Qua em có nhận thức về XH nơng thơn VN trước CM người nông dân đặc biệt người phụ nữ ? Về NT kể chuyện miêu tả nhân vật có đặc sắc ?
-Nhận xét phần trình bày hs - GV cho HS đọc mục ghi nhớ SGK
- HS thảo luận theo tổ – phát biểu ý kiến
- HS phát biểu – nhận xét
-Lắng nghe,ghi nhận
- HS thảo luận theo tổ – phát biểu ý kiến
-Lắng nghe
-Liên hệ kiến thức ,trình bày
-Đọc ghi nhớ
=> Chị Dậu mộc mạc hiền diệu, vị tha, u thương biết nhẫn nhục có tinh thần phản kháng mãnh liệt người nơng dân vốn hiền lành , chất phác
5 Ý nghĩa :
a) Đoạn văn Tức nước vỡ bờ (trích tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố) vạch trần mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân phong kiến đương thời ; xã hội đẩy người nơng dân vào tình cảnh vơ cực khổ, khiến họ phài liều mạng chống lại Đoạn trích cịn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nơng dân, vừa giàu tình u thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ
b) - Bằng ngịi bút thực sinh động, tạo tình truyện có tính kịch
- Kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động (ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lý …)
Hoạt động 4: Luyện tập
(nếu cịn thời gian thực tại lớp, cịn khơng hướng dẫn cho Hs về nhà thực hiện)
-Gv phân cho Hs : em Hs nữ làm chị dậu , em Hs nam làm : Anh Dậu, Cai
Hs nghe phân công Nghe
IV Luyện tập:
(37)lệ, người nhà lý trưởng ….
Gợi ý : Cách đọc cho Hs (Tùy nhân vật Gv hướng dẫn đọc mẫu)
-Cho Hs chuẩn bị thực -Hs nhận xét
-Gv nhận xét
Hs thực theo nhóm
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
Củng cố :
- Đoạn trích “tức nước vỡ bờ” phản ánh nội dung xã hội nông thôn Việt Nam trước CMT8 ?
- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả nhân vật đoạn trích có đặc sắc ?
Dặn dò :
- Soạn : TLV “xây dựng đoạn văn văn bản” , cần ý :
+ Mục I đọc văn sau dó trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
+ Mục II
*Mục Trả lời câu hỏi a,b,c *Mục đọc trả lời câu hỏi a,b + Mục III Luyện tập : thực soạn tập 1,2,3,4 SGK
- Trả cũ : Bố cục văn
Hướng dẫn tự học :
- Tóm tắt đoạn trích (khoảng 10 câu theo ngơi kể nhân vật chị Dậu)
- Đọc diễn cảm đoạn trích , ý :
(38)Tuaàn :
Tieát : 10 NS: 20/8/2010ND:23-28/10/2010
TLV Tieát 10
I/ Mục tiêu:
- Hiểu khái niệm “đoạn văn”, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn
- Vận dụng kiến thức học viết đoạn theo yêu cầu văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ nội dung định
II/ Kiến thức chuẩn: Ki ến thức :
Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn
K ĩ :
- Nhận biết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cho
- Hình thành chủ đề, viết từ ngữ câu chủ đề, viết câu liền mạch theo chủ đề quan hệ định
- Trình bày đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động : Khởi động - Ổn định lớp
- Kiểm tra cũ :
+ Bố cục văn gồm phần? Nhiệm vụ phần
+ Hãy cho biết cách xếp nội dung phần thân văn ?
Giới thiệu : GV dẫn dắt học sinh vào
Hoạt động : Hình thành kiến thức Tìm hiểu đoạn văn
-GV gọi HS đọc văn “Ngô Tất Tố” tác phẩm “Tắt đèn” trả lời các câu hỏi.
-Hỏi: Văn gồm ý ? Mỗi ý viết thành đoạn văn ?
- HS đọc văn trả lời câu hỏi
- Văn gồm ý Mỗi ý viết thành đoạn văn
I Thế đoạn văn: 1.Tìm hiểu văn :Ngơ Tất Tồ tác phẩm “Tắt đèn”
(39)-Nhận xét phần trình bày hs – GV chốt lại.
- GV nêu câu hỏi: Em dựa vào dấu hiệu hình thức để nhận biết đoạn văn ?
-Nhận xét phần trình bày hs
-Hỏi chốt: Qua phân tích nội dung và hình thức đoạn văn em cho biết đoạn văn ?
- GV chốt lại ý -GV tổng hợp nhấn mạnh ý Một văn viết hoàn chỉnh nhờ kết nối đoạn văn Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn Dấu hiệu nhận biết đoạn văn chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dịng Mỗi đoạn văn trình bày ý tương đối hoàn chỉnh.
- HS thảo luận – trả lời – nhận xét
- HS thảo luận – nêu ý kiến – nhận xét
-Lăng nghe ,ghi nhận
+Nhận định giá trị tác phẩm
Mỗi ý viết thành đoạn văn
2.
Ghi nhớ :
Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dịng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dịng và thường biểu đạt ý tương đối hồn chỉnh Tìm hiểu từ ngữ chủû đề câu chủ
đề đoạn văn
- GV cho HS đọc đoạn văn bản “Ngô Tất Tố” trả lời câu hỏi.
-u cầu: tìm từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng đoạn văn (từ ngữ chủ đề)
- GV nhấn mạnh: từ ngữ chủ đề.
- GV cho HS đọc thầm đoạn văn bản tìm câu then chốt đoạn văn (câu chủ đề) em biết? Vị trí của câu then chốt ?
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung hình thức cấu tạo, vị trí của câu chủ đề.
-Nhận xét phần trình bày cuûa hs
- Từ nhận thức trên, em hiểu từ
- HS đọc đọan vb (I)
- Trả lời:ø Ngô Tất Tố, câu đoạn thuyết minh cho đối tượng
- HS đọc thầm, câu then chốt: (câu đọan 2)
- Vì câu mang ý nghĩ khái quát đoạn văn
II Từ ngữ câu trong đoạn văn:
1 Từ ngữ chủ đề câu chủ đề:
*Tìm hiểu văn 1: -Đoạn văn có từ ngữ chủ đề “NTT”.Các từ nhắc lại:Ông-một nhà văn-một nhà nho
duy trì đối tượng
- Đoạn văn có câu chủ đề là:Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu NTT. Đặt đầu câu.Các câu
coøn lại triển khai ý câu chốt
(40)ngữ chủ đề câu chủ đề gì? chúng đóng vai trị văn ?
- Vị trí: đứng đầu đoạn văn
* GHI NHỚ:
Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu đề Từ ngữ chủ đề từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ lập lại nhiều lần (thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng được biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần và đứng đầu đoạn cuối đoạn văn
- GV hướng dẫn HS tiếp tục phân tích hai đoạn văn Ngơ Tất Tố Đọan văn có câu chủ đề khơng? Ý đoạn văn triển khai theo trình tự ?
- GV chốt:Trong đoạn văn thường có câu mang nội dung khái quát ,lời lẽ ngắn gọn-gọi câu Câu chủ đề thường đứng đầu đoạn cưối đoạn.Đoạn văn có câu chủ đề đứng ở đầu đoạn đoạn văn viết theo cách diễn dịch,ở cuối đoạn thì viết theo cách qui nạp,khơng có câu chủ đề viết theo cách song hành. - GV cho Hs đọc phân tích đoạn văn “các tế bào “ (SGK tr 35) tìm câu chủ đề? (vị trí nó) Ý đoạn văn triển khai theo trình tự nào?
-Nhận xét phần trình bày hs
- Từ việc phân tích HS rút ra cách trình bày nội dung đoạn văn.
- GV chốt ý: đoạn văn có câu chủ đề nằm cuối đoạn văn,có tác dụng khái quát ý câu đoạn văn-đoạn văn viết theo cách quy nạp
HS đọc đoạn văn – phân tích – nhận xét
-Lắng nghe,ghi nhận
- HS đọc đoạn văn – phân tích – nhận xét
-nhận xét
Lắng nghe,ghi nhận
2.Cách trình bày nội dung đoạn văn:
a Tìm hiểu
-Đoạn văn khơng có câu chủ đề –Được viết theo cách song hành
-Đoạn văn có câu chủ đề đứng đầu đoạn đoạn văn viết theo cách diễn dịch
(41)- GV gọi Hs đọc mục ghi nhớ.
-Hỏi chốt: Có cách trình bày đoạn văn?
-Nhận xét phần trình bày hs,chốt lại học chuyển sang hoạt động tiếp theo.
Đọc ghi nhớ b GHI NHỚ:
Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn phép diễn dịch, quy nạp, sonh hành, …
Hoạt động 3:Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc xác định yêu cầu tập
-Gợi ý:
+Xem lại kiến thức đoạn văn. +Đọc kĩ văn suy nghĩ,trả lời.
-Nhận xét phần trình bày hs -Sửa đưa đáp án.
Baøi 2:
Yêu cầu học sinh đọc xác định yêu cầu tập
-Gợi ý:
+Xem lại kiến thức cách trình bày nội dung đoạn văn +Đọc kĩ văn trao đổi,suy nghĩ,trả lời.
-Nhận xét phần trình bày hs -Sửa đưa đáp án.
- HS đọc đoạn văn ,xác định yêu cầu,suy nghĩ,trình bày– nhận xét
-Lắng nghe,ghi nhận - HS đọc và,xác định yêu cầu ,troa đổi,suy nghĩ,trình bày– nhận xét
-Lắng nghe,ghi nhận
III LUYỆN TẬP:
Bài 1: Tìm ý nội dung ý văn : -Văn có ý
-Mỗi ý trình bày đoạn văn ,
Bài 2: Phân tích trình bày văn :
a Câu chủ đề nằm đầu đoạn Viết theo cách diễn dịch
b Đoạn văn khơng có câu chủ đề –Được viết theo cách song hành
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
Củng cố :
- Thế đoạn văn ? - Thế từ ngữ chủ đề ?
- Các câu đoạn văn thường làm nhiệm vụ cho chủ đề ?
Dặn dò :
- Làm tập 3,4 nhà : Chú ý *Bài tập
+Đoạn văn viết theo lối diễn dịch Đề tài cho câu chủ đề đoạn văn
SH trả lời
(42)Các câu đưa dẫn chứng để chứng minh cho tinh thần yêu nước nhân dân ta Đó đấu tranh vĩ đại dân tộc chống giặc ngoại xâm khởi nghĩa hai Bà Trưng, chiến thắng Ngô Quyền, … kháng chiến chống Mỹ cứu nước toàn thắng
+ Chuyển thành câu quy nạp : chuyển câu chủ đề xuống cuối đoạn thêm từ “tóm lại” trước câu chủ đề
*Bài tập
+Dựa vào SGK , GV hướng dẫn học sinh thực nhà
- Chuẩn bị kiến thức để viết văn số (tự sự) đề SGK/37; nhớ xem yêu cầu (II)
Hướng dẫn tự học :
(43)Tuaàn :
Tieát :11,12 ND: 23-28/8/2010 NS: 20/8/2010 TLV
Tieát 11,12
I/ Mục tiêu:
- Ôn lại kiểu tự học lớp 6, có kết hợp với kiểu biểu cảm học lớp Luyện tập viết văn đoạn văn
II/ Kiến thức chuẩn: - Viết theo thể loại - Làm dàn ý trước viết
- Chính xác – khoa học viết viết III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động : Khởi động
@.HS đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề @.GV gợi ý:
1 Xác định ngơi kể: thứ nhất, thứ ba Xác định trình tự kể
+ Theo thời gian, không gian + Theo diễn biến việc + Theo diễn biến tâm trạng
3 Xác định cấu trúc văn (3 phần) dự định phân đoạn (số lượng đoạn văn cho phần) cách trình bày đoạn văn
4 Thực bước tạo lập văn (đã học lớp 7), trọng bước lập đề cương @ GV ghi đề lên bảng yêu cầu hs chép vào giấy
Đề: Hãy kể lại kỉ niệm lần vào lớp sáu em mơ tả mơi trường của trường đến
Hoạt động : Hình thành kiến thức -Nhắc nhở hs làm theo gợi ý -Chữ viết, tả cần
-Bài viết phải đủ bố cục phần -HS tái lại để làm viết -Thu hs HS nộp -Kiểm tra lại số lượng Hoạt động : Dặn dị
Dặn dò :
(44)-Đọc kĩ văn
-Đọc kĩ thích thích cuối văn -Tìm ý tg,tp
-Đọc kĩ trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn @ Học Tức nước vỡ bờ theo dặn dò tiết để trả
Duyệt BLĐ Trường Tập Ngãi, ngày … tháng… năm……
Duyệt Tổ trưởng
_ _
(45)Tuần :
Tiết :13,14 NS: 26/8/2010ND:30/8-04/9/2010 Tiết 13,14 Văn :
VH
Trích: “Lão Hạc” - Nam Cao (1915 – 1951) I/ Mục tiêu:
- Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm thực tiêu biểu nhà văn Nam Cao
- Hiểu tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng người nơng dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc ; lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương người nông dân khổ
- Thấy nghệ thuật viết truyện bậc thầy nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn “Lão Hạc”
II/ Kiến thức chuẩn: Ki ến thức :
- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng thực
- Sự thể tinh thần nhân đạo nhà văn
- Tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao việc xây dựng tinhy2 truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật
K ĩ :
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phầm truyện viết theo khuynh hướng thực
- Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực
III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động : Khởi động
- Ổn định lớp - Kiểm tra cũ :
Tiết 1: Qua nhân vật chị Dậu tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố (vb “Tức nước vỡ bờ”) em khái quát điều số phận phẩm chất người nông dân VN trước CM8
(46)bán chó để lại tự vằn vặt hành hạ mình, cuối tự tìm đến chết dội thê thảm? Nam Cao muốn gởi gắm điều qua thiên truyện đau thương vơ xúc động này-các em vào tìm hiểu văn
Hoạt động : Đọc-hiểu văn -Yêu cầu hs đọc thích *
- GV yêu cầu HS dựa vào thích (*) tìm hiểu vài nét tác giả Nam Cao và tác phẩm “Lão Hạc”
- GV chốt ý:Nam Cao nhà văn thực cách mạng sâu sắc ; Ông nhà văn mà cũng chiến sĩ , nhà văn chuyên viết về đề tài nơng dân trí thức …
- GV cho HS tìm hiểu kĩ thích 5,6,9,10,11,15,21,28,30,31,40 43 - GV gọi HS đọc văn (GV hướng dẫn cách đọc: ý giọng điệu biến hóa đa dạng tác phẩm)
- GV hỏi: Đoạn trích kể chuyện có thể chia làm đoạn nhỏ?
-Nhận xét phần trình bày hs
-GV giới thiệu: đoạn trích chia làm đoạn :Lão Hạc sang nhờ ông giáo;Cuộc sống Lão Hạc;Cái chết của Lão Hạc.
- GV yêu cầu Hs kể tóm tắt truyện từ tr38 – tr41.
-Nhận xét phần trình bày hs Hoạt động : Phân tích
Tìm hiểu,phân tích diễn biến tâm trạng Lão Hạc xung quanh việc bán “cậu Vàng”
- GV hỏi: Vì Lão Hạc yêu “Cậu vàng” mà phải đành lòng bán cậu ? -Nhận xét phần trình bày Hs
- Hỏi:Tâm trạng Lão Hạc sau bán
- HS đọc
- HS phát biểu –bổ sung
- HS đọc
- Hs trả lời, trình bày cách chia đoạn
-Lắng nghe
- Hs kể tóm tắt
- HS suy nghĩ trả lời – bổ sung – nhận xét
- Hs tìm chi tiết
I/ Tìm hiểu chung: 1.Tác giả
Nam Cao q Hà Nam, nhà văn thực xuất sắc viết đề tài người nơng dân nghèo bị áp người trí thức nghèo sống mịn mõi xã hội cũ
Tác phẩm:
“Lão Hạc” tác phẩm tiêu biểu nhà văn Nam Cao đăng báo lần đầu năm 1943
II/ Phân tích:
1.Diễn biến tâm trạng Lão Hạc xung quanh việc bán “cậu Vàng”
(47)cậu vàng nào? Em tìm những từ ngữ, chi tiết miêu tả thái độ, tâm trạng Lão Hạc bán cậu vàng? Giải thích từ “ầng ậng”
-Nhận xét phần trình bày hs
-Giảng:Lão Hạc lâm vào cảnh khốn cùng nên lão phải bán chó.Lão phải đắn đo suy nghĩ nhiều việc rất hệ trọng “cậu Vàng”là người bạn thân thiết kỉ vật trai lão.Lão bán cậu Vàng –lão đau xót và ăn năn “trót lừa chó” nhưng q thương nên lão phải bán dù có đau khổ cách lão cũng chịu
-Hỏi: Qua lời kể Lão Hạc với ông giáo ta thấy rõ tâm trạng, tâm hồn và tính cách Lão Hạc nào? -Nhận xét phần trình bày hs
- GV chốt :Trong nhữnglờiphân trần, kể lễ,than vãn với ông giáo, quanh việc bán cậu vàng, thể lão Hạc sống rất tình nghĩa thủy chung, mực yêu thương con, hy sinh con.
-Lắng nghe,ghi nhận
- HS phát biểu Tâm trạng chua xót ngậm ngùi
– bổ sung -Lắng nghe - HS nêu ý kiến
- Tâm trạng Lão Hạc: đau đớn, xót xa, ân hận
Lão Hạc người sống có tình nghĩa thủy chung, trung thực, thương sâu sắc
(48)Văn :
Trích: “Lão Hạc” - Nam Cao (1915 – 1951) I/ Mục tiêu :
(như tiết )
II/ Kiến thức chuẩn: (như tiết )
III/ Hướng dẫn - thực hiện:(tt)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động : Khởi động
- Ổn định lớp - Kiểm tra cũ :
+Tóm tắt văn Lão Hạc
+Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật lão Hạc xung quanh việc bán chó
Hoạt động : Đọc-hiểu văn (thông qua) .
Hoạt động : Phân tích (tt)
Tìm hiểu,phân tích nguyên nhân chết của Lão Hạc
- Hỏi: Qua việc Lão Hạc nhờ vả ơng giáo, em có nhận xét ngun nhân mục đích việc ?
-Nhận xét phần trình bày hs
-Giảng:Lão Hạc bất ngờ Sự bất ngờ làm cho câu chuyện thêm căng thẳng ,thêm xúc động Mâu thuẩn bế tắc được đẩy lên đỉnh điểm, kết thúc cách bi đát tất yếu.Lão chết q đói khổ, vì q thương con.
- Hỏi: Có ý kiến cho rằng, Lão Hạc làm như gàn dở Lại có ý kiến cho rằng Lão làm Vậy ý kiến em như ?
-Nhận xét phần trình bày hs
- Gv hỏi: Nam Cao tả chết Lão Hạc nào? Tại Lão Hạc lại chọn chết ? Nguyên nhân ý nghóa chết Lão Hạc?
- Hs bàn luận, nêu rõ va bảo vệ ý kiến
(theo nhóm) -Lắng nghe
- HS phân tích – bàn luận – nêu ý kiến:
- HS tìm hiểu – phát biểu – nhận xét
Lắng nghe
2 Nguyên nhân cái chết Lão Hạc : -Tình cảnh đói khổ, túng quẩn Chết để giải thốt, để bảo tồn tài sản cho khơng phiền hà bà hang xĩm (Thương con, tự trọng)
(49)-Nhận xét phần trình bày hs
-Giảng: Cái chết lão thật dội và kinh hồng.Cái chết lão có ý nghĩa rất sâu sắc : Nó góp phần tố cáo XH , bộc lộ rõ số phận tính cách cũa Lão Hạc là số phận tính cách người nơng dân nghèo XH trước cách mạng tháng 8. -Hỏi:Qua chết lãoHạc em hiểu gì về tính cách tình cảnh ơng?
-Nhận xét phần trình bày hs
-Gỉảng, chốt: Qua điều lão thu xếp, nhờ cậy ơng giáo thấy lão có lịng tự trọng , có suy nghĩ chu đáo Từ khi bán chó lão có chuẩn bị cho cái chết mình.
Tìm hiểu thái độ, tình cảm nhân vật “tôi” lão Hạc:
- GV hỏi: Vai trị nhân vật “Ơng giáo” như ? Thái độ ông Lão Hạc ?
-Nhận xét phần trình bày hs
- GV giảng:Lúc đầu nhân vật “tơi” thờ ơ,lãnh đạm trước câu chuyện lão vì cảm thấy không thân thiết nhàm chán. Nhưng sau xúc động xót xa cho tình cảnh lão.
- GV cho HS đọc lại đoạn văn “chao ôi! Đối với nghĩa khác” Tại ơng giáo lại có suy nghĩ ?
-Nhận xét phần trình bày hs
-Hỏi: Khi nghe Binh Tư kể chuyện Lão Hạc xin bã chó ơng gi suy nghĩ thế nào? Khi chứng kiến chết Lão Hạc ơng giáo có suy nghĩ gì?
-Nhận xét phần trình bày hs
-Giảng: Khi nghe Binh Tư kể chuyện,ông giáo ngỡ ngàng.Nhưng chứng kiến cái chết đau đớn ăn bả chó Lão Hạc ơng giáo có cảm nhận khác Cảm
nhận cao q lão Hạc. Trân
- HS phát biểu:
-Lắng nghe,ghi nhận
- trí thức nghèo sống nơng thơn, giàu tình thương
- Thái độ: Cảm thơng, thương xót, an ủi, giúp đỡ
- HS đọc văn suy nghĩ – phát biểu
- HS thảo luận – nêu ý kiến
-Nghe, phát biểu
-Hs ghi nhận
- Cái chết Lạo Hạc có ý nghĩa sâu sắc bộc lộ rõ số phận tính cách lão Hạc số phận tính cách người nông dân nghèo XH trước cách mạng tháng 8/1945
3.Thái độ,tình cảm của nhân vật “tơi” đối với lão Hạc:
-Lúc đầu không thiện cảm
-Sau hiểu cảm thông cho người cha mực thương yêu dành tất cho hạnh phúc , tg thương xót, an ủi, giúp đỡ
- Cái chết Lão Hạc khiến ơng giáo giật mình, ngẫm nghĩ đời
(50)trọng, ngợi ca vẻ đẹp người nông dân cảnh khốn giàu lịng tự trọng, khí khái
Tìm hiểu nghệ thuật truyện:
-Hỏi:Truyện kể theo ngơi thứ ? -Nhận xét phần trình bày hs.
-Hỏi: Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả tâm lí của Nam Cao đặc sắc điểm ?
-Nhận xét phần trình bày hs
-Giảng: Truyện khắc họa tính cách nhân vật đậm nét, câu chuyện gần gũi,chân thực,có tình gây cấn ,xúc động.
Hướng dẫn tổng kết
- Hỏi:Truyện Lão Hạc nêu bật nội dung khái quát tác phẩm?
-Nhận xét phần trình bày hs
-Hỏi:Qua truyện em hiểu lòng và tài Nam Cao ?
-Nhận xét phần trình bày hs
- GV tổng hợp nghệ thuật nội dung của tác phẩm.
-Yêu cầu HS đọc thực ghi nhớ.
- HS thảo luận – phát biểu -Lắng nghe
- HS trao đổi – phát biểu -Lắng nghe
- Hs trao đổi – phát biểu ý kiến nhận xét ghi nhận
-Nghe
- Hs trao đổi – phát biểu ý kiến : -Số phận đau thương người nơng dân
-Yêu thương, trân trọng nông dân
-Miêu tả tâm lý nhân vật cách kề chuyện
- Hs nghe -Hs đọc
dân cảnh khốn giàu lịng tự trọng, khí khái
4.Nghệ thuật của truyện:
-Truyện kể theo ngơi thứ , hiểu-chứng kiến >cảm thơng cho Lão Hạc - Kết hợp phương thức biểu đạt sinh động : tự sự, trữ tình, lập luận thể chiều sâu tâm lý nhân vật -Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc
-Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, tạo lối kể khách quan, xâu dựng hình tượng nhân vật có tính cá thể hóa cao
III Tổng keát: (ý nghĩa) a) Truyện ngắn Lão Hạc thể cách chân thực, cảm động số phận đau thương người nông dân xã hội cũ phẩm chất cao quý tiềm tàng họ Đồng thời, truyện cho thấy lòng yêu thương, trân trọng người nông dân
b) Truyện cho thấy tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao, đặc biệt trong việc miêu tả tâm lý nhân vật cách kể chuyện
(51)(không thực hiện) Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
Củng cố :
- Truyện ngắn “Lão Hạc” phản ánh lên nội dung xã hội cũ ?
- Truyện cho ta thấy tài nghệ thuật Nam Cao ?
Dặn dò :
- Học nhớ nội dung nghệ thuật dử dụng truyện ngắn “Lão Hạc”
- Soàn : tiếng Việt “từ tượng thanh, từ tường hình” , cần ý : + Mục I đọc đoạn trích sau dó trả lời câu hỏi a,b để đến ghi nhớ phần (2 phần) đặc điểm công dụng
+Mục II Thực hiệnsoạn tập 1,2,3,4,5* (5* : dành cho học sinh khá-giỏi) - Trả : “trường từ vựng”
Hướng dẫn tự học :
Về nhà tập đọc diễn cảm đoạn trích : ý
- giọng điệu, ngữ điệu nhân vật - thay đổi ngôn ngữ kể
(52)Tuần :4
Tiết : 15 NS: 26/8/2010ND:30/8-04/9/2010 Tiết 15
Tiếng Việt
I/ Mục tiêu:
- Hiểu từ tượng hình, từ tượng
- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm giáo tiếp, đọc – hiểu tạo lập văn
II/ Kiến thức chuẩn: Ki ến thức :
- Đặc điểm từ tượng hình, từ tượng - Cơng dụng từ tượng hình, từ tượng
K ĩ :
- Nhận biết từ tượng hình, từ tượng giá trị chúng văn miêu tả - Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng phù hợp với hồn cảnh nói, viết
III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động : Khởi động
- Ổn định lớp - Kiểm tra cũ :
+Thế trường từ vựng ? Cho ví dụ
+Đặt tên trường từ vựng cho từ sau: buồn ,vui, sợ hãi
Giới thiệu : GV dẫn dắt HS vào
Hoạt động : Hình thành kiến thức - GV yêu cầu: Hs đọc cá đoạntrích trong bài Lão Hạc Nam Cao ý từ in đậm trả lời câu hỏi:
- Hỏi: Trong từ in đậm từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của vật?
Những từ mô âm tự nhiên, người?
-Nhận xét phần trình bày hs
-Giảng: Nhũng từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật gọi từ tượng
- HS đọc đoạn
trích ý từ in đậm – trả lời câu hỏi:
- Hs: từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ : móm mém, xịng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc
- Từ ngữ mô âm tự nhiên người: hu hu,
- HS nhận xét
I Đặc điểm ,công dụng: 1.Tìm hiểu VD:
- Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, Sịng sọc Từ
tượng hình
-Từ mô âm tự nhiên, người: hu hu, Từ
(53)hình; Những từ mơ âm của tự nhiên, người từ tượng thanh. -Hỏi: Em hiểu từ tượng hình, từ tượng thanh?
-Nhận xét phần trình bày hs
- GV hỏi: Những từ ngữ có tác dụng gì văn miêu tả tự ?
-Nhận xét phần trình bày hs - GV tổng hợp kết – phân tích.
GV hướng dẫn HS tổng kết từ tượng hình, từ tượng thanh.
-Yêu cầu HS đọc thực ghi nhớ SGK.
Hs: tác dụng: gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao -Lắng nghe, ghi nhận
2 Ghi nhớ. (SGK/49)
- Từ tượng hình: từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật Từ tượng thanh là từ mô âm tự nhiên, người.
- Từ tượng hình, từ tượng gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường dùng văn miêu tả tự sự.
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu: HS đọc xác định yêu cầu tập.
-Gợi ý: +Xem lại kiến thức vừa học +Thực theo phần THB
-Nhận xét phần trình bày hsvà sửa bài cho hs.
Baøi :
-Yêu cầu: HS đọc xác định yêu cầu của tập.
- GV hướng dẫn cho HS thực nhà
Baøi 3:
-Yêu cầu: HS đọc xác định yêu cầu của tập.
-Gợi ý: +GV đưa nội dung HS xác định. +Xem lại kiến thức vừa học +Thực theo phần THB
-Nhận xét phần trình bày hs ghi nhận
-Đọc ,xác định u cầu tập
-thảo luận theo bàn trình bày
-Ghi nhận đáp án
- HS thực nhà
-Đọc ,xác định u cầu tập
-thảo luận theo bàn trình bày
-Ghi nhận đáp án
II.Luyện tập
Bài tập 1: Tìm từ tượng hình, từ tượng : Xồn xoạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khoẻo (ngã) chỏng quèo
Bài tập 2: Từ gợi hình, gợi tả dáng con người :
( Đi): dò, lom khom, liêu xiêu, ngất ngưởng, dò dẫm, khật khưởng, thong thả…
Bài 3: Phân biệt ý nghĩa từ tượng tả tiếng cười :
- hả: Từ gợi tả tiếng cười to, sảng khoái đắc ý
(54)Baøi 4:
-Yêu cầu: HS đọc xác định yêu cầu của tập.
- GV nhận xét
Baøi 5:
-Yêu cầu: HS đọc xác định yêu cầu của tập.
- GV hướng dẫn cho HS thực nhà
-HS đọc nêu yêu cầu -HS trả lời nhận xét
- HS thực nhà
đằng mũi thường biểu lộ thích thú hiền lành
Bài 4:
-Gió thổi ào, nghe rõ cành khô gãy lắc rắc
-Cô bé khóc, nước mắt rơi lã chã
-Trên cành đào lấm tấm những nụ hoa
-Đêm tối, đường khúc khuỷu thấp thaong1 đốm sáng đom đóm lập lịe …
Bài 5:
ĐỘNG HƯƠNG TÍCH
Bày đặt khéo khéo phòm
Nứt lỗ hỏm hòm hom
Người quen cõi Phật chen chân xọc Kẻ lạ mỏi mắt dịm
Giọt nước hữu tình rơi thánh thót
Con thuyền vơ trạo cúi lom khom
Lâm tuyền quyến phồn hoa lại Rõ khéo trời già đến dở dom
Hồ Xuân Hươn
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
Củng cố :
- Thế từ tượng hình ? cho ví dụ - Thế từ tượng ? cho ví dụ
Dặn dò :
- Soạn : “Liên kết đoạn văn văn bản”, ý :
+Mục I tìm hiểu ví dụ 1,2 trả lời câu hỏi để đến ghi nhớ
+Mục II Các mục 1,2 đọc văn trả lờ câu hỏi đến ghi nhớ
+Mục III Luyện tập soạn v\à hoàn thành tập 1,2
- Trả : Xây dựng đoạn văn văn bản
Hướng dẫn tự học :
Xem gợi ý BT 5* - em sưu tầm thêm thơ có sử dụng từ tượng hình, tượng
HS trả lời dựa vào nghi nhớ ví dụ
HS nghe nhà thực
(55)Tuần :
Tiết : 16 NS: 26/8/2010ND:30/8-04/9/2010 Tieát 16
TLV
I/ Mục tiêu:
- Hiểu cách sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch
- Viết đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ II/ Kiến thức chuẩn:
Ki ến thức :
- Sự liên kết đoạn, phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết câu nối) - Tác dụng việc liên kết đoạn văn qua trình tạo lập văn
K ĩ :
Nhận biết, sử dụng câu, từ có chức năng, tác dụng liên kết đoạn văn
III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động : Khởi động
- Ổn định lớp - Kiểm tra cũ :
+Thế đoạn văn ? Từ chủ đề đoạn văn có nhiệm vụ ? +Có cách trình bày nội dung tong đoạn văn ? Đó cách ?
Giới thiệu : GV dẫn dắt HS vào bào ghi tựa
Hoạt động : Hình thành kiến thức Tìm hiểu tác dụng việc liên kết đoạn văn văn bản:
- GV cho Hs đọc Bt1 (I)
-Hỏi: Hai đoạn văn bt1 (I) co ùmối liên hệ khơng? Tại ?
- GV nhận xét
-Giảng :Hai đoạn văn viết một ngôi trường (tả phát biểu cảm nghĩ) nhưng thời điểm không hợp lí (thời gian giữa khứ đánh đồng nhau)
- HS đọc bt1 (I) trả lời: - HS bổ sung – nhận xét -Lắng nghe
I Tác dụng việc liên kết đoạn trong văn :
1.Tìm hiểu VD: -Xét đoạn văn:
Trường hợp 1:
Đoạn văn 1:Tả cảnh sân trường
Đoạn văn :Cảm giác thăm trường
(56)nên gắn kết lỏng lẽo,cảm giác hụt hẩng. - GV ch HS đọc đoạn văn b2 (I)
-Hỏi: Cụm từ “trước hơm” bổ sung ý nghĩa cho đoạn văn thứ 2, nó có tác dụng ?
- GV nhận xét phần trình bày hs. - GV kết luận: Cụm “trước hơm” là phương tiên liên kết đoạn văn tạo sự gắn kết chặt chẽ hai đoạn văn làm cho đoạn liền ý,liền mạch.
-Yêu cầu: Em cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn văn văn - GV nhận xét phần trình bày hs
Cho học sinh phát biểu ghi nhớ
-HS đọc bt2 (I) trả lời câu hỏi
Bổ sung ý nghĩa thời gian.Tạo liên tưởng với đoạn văn trước
- HS suy nghó, thảo luận -HS đọc nghi nhớ
Trường hợp 2:
Đoạn văn đoạn văn có gắn bó nhờ cụm từ “trước hơm”
2 Ghi nhớ1:
(Ghi nhớ 1–SGK-tr 53)
Khi chuyển từ đoạn văn sang đoạn văn khác, cần sử dụng các phương tiện liên kết để thể quan hệ ý nghĩa chúng
Tìm hiểu cách liên kết đoạn văn trong văn bản:
- GV yêu cầu HS đọc mục 1a (II)
-Hỏi: Hai khâu trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học hai đoạn văn khâu ? Quan hệ ý nghĩa ?
- GV nhận xét phần trình bày hs. -Giảng:Hai đoạn văn trình bày khâu tìm tìm hiểu cảm thụ Đoạn văn sử dụng từ ngữ có quan hệ liệt kê.
- GV yêu cầu Hs tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn
- GV nhận xét phần trình bày hs. - GV yêu cầu HS kể thêâm từ ngữ để chuyển đoạn có tác dụng liệt kê (trước hết, đầu tiên )
- GV cho HS đọc bt 1b(II)
-Hỏi: Quan hệ ý nghĩa đoạn văn trên qh ? Tìm từ ngữ liên kết 2 đọan văn ?
- GV nhận xét phần trình bày hs.
-HS đọc bt 1a (II) trả lời câu hỏi
- Hs trả lời
- HS: Quan heä liệt kê -Lắng nghe
HS: sau khâu tìm hiểu - HS đọc bt1b (II) trả lời - Quan hệ tương phản - Từ ngữ liên kết: - HS kể tiếp từ ngữ liên kết
II Cách liên kết các đoạn văn văn bản:
1.Tìm hieåu VD:
-Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn:
(57)- Yêu cầu HS :
Kể tiếp từ ngữ liên kết đoạn mang ý đối lập (trái lại )
- GV nhận xét phần trình bày hs. - GV cho HS đọc Btc (II)
Yêu cầu HS :
Cho biết “Đó” thuộc từ nào? Trước là khi nào? Chỉ từ, đại từ dùng làm phương tiện liên kết đoạn: -Hãy kể tiếp từ có tác dụng ?
-GV nhận xét phần trình bày hs GV yêu cầu HS đọc mục (II)
-Hỏi:Từ “nói tóm lại”ở đầu đoạn văn có tác dụng gì? Hai đoạn văn có liên kết gì?
-GV nhận xét phần trình bày cuûa hs > ghi nhớ
- HS đọc bt 2(II) Phát biểu:
HS kể tiếp (đó, ) – trả lời
- Quan heä tổng kết, khái quát
- Từ “nói tóm lại”
- HS đọc ghi nhớ
- Dùng câu nối để liên kết đoạn văn
2 Ghi nhớ2:
(Ghi nhớ 2–SGK-tr
53)
Có thể sử dụng phương tiện liên kết chủ yếu sau để thể quan hệ giữa
các đoạn văn :
- Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết: quan hệ từ, đại từ, từ, cụm từ thể hiện
ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát, ….
- Dùng câu nối
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập
-Gợi ý:+ Quan hệ ý nghĩa hai đoạn văn ?
+ HS kể tiếp từ ngữ có ý nghĩa tổng kết?
- GV nhận xét phần trình bày hs Tổng hợp cách dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn.
Bài 2: GV gọi HS đọc tập 2: -Gợi ý :
+Tìm từ liên kết đoạn văn +Tại câu lại co ùtác dụng liên kết ? +Khái quát tổng kết cách chuyển đoạn
- HS đọc tập – trả lời
-Nhận xét -Ghi nhận
- HS đọc tập,Trao đổi – trả lời
-Nhận xét
III LUYỆN TẬP
Bài 1: Từ, ngữ có tác dụng liên kết :
a. Nói : Quan hệ tổng kết b. Thế mà : Tương phản
c.-Cũng: Quan hệ tiếp nối, liệt kê
-Tuy nhiên : Quan hệ tương phản
Bài 2: Điền từ, câu thích hợp vào chỗ trống để liên kết đoạn :
Đoạn a : từ đó
(58)văn văn
- GV nhận xét phần trình bày Hs
Sửa cho hs.
-Ghi nhận Đoạn d : thật khó trả lời
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
Củng cố :
- Khi chuyển từ đoạn văn sang đoạn văn khác ta cần phải thực ?
- Có thể sử dụng phương tiện liênkết để liên kết đoạn văn văn ?
Dặn dò :
- Làm tập nhà : Hãy viết số đoạn văn theo chủ đề “cái đoạn chị Dậu đánh với tên cai lệ đoạn tuyệt khéo” để chứng minh ý kiến Vũ Ngọc Phan sau phân tích phương tiện liên kết văn
- Soạn : tiếng việt “từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội” , cần ý soạn sau :
+ Mục I Làm tập khái niệm từ ngữ địa phương
+ Mục II Làm tập khái niệm biệt ngữ xã hội
+ Mục III Tìm hiểu ví dụ cách sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội đến ghi nhớ
+ Mục IV Luyện tập : Thực soạn làm tập 1,2,3,4*,5 (BT4* dành cho HS khá-giỏi)
- Trả : Từ tượng hình, từ tượng
Hướng dẫn tự học :
Trong văn “lão Hạc” em tìm phương tiện liên kết
Duyệt BLĐ Trường _ _
Duyệt Tổ trưởng
_ _
(59)Tuaàn :
Tieát : 17 NS: 01/9/2010ND:06-11/9/2010 Tieát 17
Tiếng Việt I/ Mục tiêu:
- Hiểu rõ từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội
- Nắm hoàn cảnh sử dụng giá trị từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội văn
- Biết sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ XH lúc, chỗ Tránh lạm dụng từ ngữ đia phương biệt ngữ XH, gây khó khăn giao tiếp
II/ Kiến thức chuẩn: Ki ến thức :
- Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
- Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội văn
K ĩ :
- Nhận biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ phù hợp với tình giao tiếp III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động : Khởi động - Ổn định lớp
- Kiểm tra cũ :
- Thế từ tượng hình ? Tìm từ gợi tả dáng người
- Thế từ tượng ? Phân biệt ý nghĩa từ tượng tả tiếng cười: cười hả, cười hì hì ? Giới thiệu : GV dẫn dắt vào
Hoạt động : Hình thành kiến thức. Tìm hiểu khái niệm từ địa phương - GV cho HS quan sát từ in đậm trong vd (I)
Hỏi: Bắp & bẹ có nghĩa gì?. Trong ba từ: bắp, bẹ, ngô từ là từ địa phương ? Từ phổ
HS quan sát ví dụ – phát biểu
- Từ địa phương: bắp, bẹ - Từ tịan dân: Ngơ
I Từ ngữ địa phương: 1.Tìm hiểu:
(60)biến tồn dân ?
- GV nhận xét phần trình bày hs - GV giải thích cho HS hiểu từ tồn dân lớp từ ngữ văn hóa ,có chuẩn mực, sử dụng rộng rãi cả nước.
- GV gợi ý để HS nêu ví dụ từ địa phương.
=> GV kết luận – khái niệm
Tìm hiểu khái niệm biệt ngữ xã hội -GV gọi HS đọc ví dụ SGK:
- Hỏi: Tại đoạn văn này có chỗ tác giả dùng từ “mẹ” có chỗ dùng “mợ”?.
- GV nhận xét phần trình bày hs - Hỏi:Trước CMT8 tầng lớp XH nào ở nước ta, mẹ gọi “mợ”, cha gọi “cậu”?
- GV nhận xét phần trình bày hs - GV gọi HS đọc trả lời câu (b) (II). -Hỏi: Từ “ngỗng”, trúng tủ có nghĩa là gì? Tầng lớp XH thường dùng các từ ngữ ?
-GV nhận xét phần trình bày hs - GV kết luận câu II nêu rõ định nghĩa biệt ngữ XH
-Hỏi: Sử dụng lớp từ cần lưu ý điều gì? sao?
-GV nhận xét phần trình bày hs
- HS nêu ví dụ từ địa phương
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc ví dụ
- Trả lời: “mẹ” “mợ” từ đồng nghĩa
HS quan sát ví dụ – phát biểu
-Laéng nghe
- HS đọc – phát biểu
-HS nêu định nghĩa dựa vào ghi nhớ
2.Ghi nhớ1:(SGK.Tr:56)
- Khác với từ ngữ toàn dân, từ địa phương từ ngữ chỉ sử dụng (hoặc số) địa phương định.
II Biệt ngữ xã hội : 1.Tìm hiểu:
a) Giải thích từ
+ mẹ : từ tồn dân
+ mợ : là từ ngữ dùng tầng lớp XH định (tầng lớp trung lưu xã hội trước CMT8)
b) Giải thích từ - ngỗng : điểm
- trúng tủ : phần học thuộc lòng (HS, sinh viên sử dụng)
2.Ghi nhớ2:
Khác với từ toàn dân, biệt ngữ XH dùng trong tầng lớp XH nhất định.
(61)Hỏi: Tại thơ văn tác giả dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ XH ?
- Tại không nên lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ XH? - -GV nhận xét phần trình bày của hs.
- GV gọi HS đọc trả lời câu (2) (III). Hỏi: Các từ in đậm tác giả Nguyên Hồng sử dụng từ ngữ địa phương
và biệt ngữ xã hội ? Gv chốt : từ biệt ngữ , sử dụng địa phương mới hiểu rõ
-GV kết luận ghi nhớ.
- Hs trao đổi – thảo luận – trả lời
- HS trả lời: Vì gây tối nghĩa, khó hiểu
-Hs đọc
-Hs trả lời : Mô=đâu; …… sử dụng địa phương (biệt ngữ) ……
- HS đọc phần ghi nhớ
phương, biệt ngữ XH: 1 Tìm hiểu :
-Câu : Khó hiểu
-Câu : (xem (a),(b) SGK/58 (cuối trang sách)
2 Ghi nhớ3 –SGK-tr 58)
Việc sử dụng từ ngữ đại phương biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp Trong thơ văn, tác giả sử dụng số từ ngữ thuộc hai lớp từ để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngôn ngữ, tính cách nhân vật
Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu từ ngữ tồn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết
Hoạt động :Luyện tập Bài tập 1:
-Yêu cầu hs thực tìm từ địa phương từ toàn dân tương ứng -GV nhận xét phần trình bày của hs, sửa bài.
Bài tập 2: Tìm số từ ngữ của tầng lớp HS tầng lớp XH khác mà em biết giải thích nghĩa
- HS thảo luận – trả lời,nhận xét
-Lắng nghe,ghi nhận
-Suy nghĩ,vận dụng hiểu biết để trình bày
IV.LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Một số từ địa phương (kèm theo từ toàn dân tương ứng)
Từ ngữ địa phương
Từ ngữ tồn dân Bắp, bẹ
mì dượng
bá biểu té …
ngơ sắn bác bảo ngả … Bài tập 2: Tìm số từ ngữ khác mà em biết :
(62)của từ ngữ (cho ví dụ minh họa)
-GV nhận xét phần trình bày của hs,sửa bài.
Bài tập 3: Tìm trường hợp nên dùng từ địa phương ?
Gợi ý : Lấy trường hợp a,b,c…. > chọn vài trường hợp -GV nhận xét phần trình bày của hs,sửa bài.
Bài tập 4*, 5:Hs làm nhà (Gv hướng dẫn).
BT4 : ví dụ
Thương anh em muốn vô Sợ rú nhà Hồ sợ phá Tam Giang
*
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng mênh mông bát ngát
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng bát ngát mênh mơng
(tê: đây; ni: kia…)
BT5 : Về nhà em gần nhà lấy tập làm văn số 1; trao đổi với để thực tập
-Lắng nghe,ghi nhận
Hs đọc tập Hs
nhận xét
Hs thực nhà
-Học tủ: đốn mị số để học thuộc lịng, khơng ngó ngàng tới khác
Câu :
- Hôm thi trúng tủ, đỗ
- Trông cô gái ngon mắt ?
Bài 3: Trường hợp dùng từ địa phương chỗ : -Trường hợp a (để tô đậm sắc thái địa phương)
- Trường hợp b,c,d,e,g không nên dùng từ ngữ địa phương
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
Củng cố :
- Thế từ ngữ địa phương ? - Thế biệt ngữ xã hội ?
- Muốn sử dụng TNĐP BNXH cho ta phải ?
- Muốn tránh lạm dụng TNĐP BNXH ta làm ?
Dặn dò :
- Bài học : Thuộc ghi nhớ xem lại ví dụ
- Bài : Soạn “Tóm tắt văn tự sự” (TLV), ý soạn
+ Mục I Trả lời câu hỏi 1,2 SGK/60
+ Mục II Thực theo yêu cầu 1,2 SGK/60,61
(63) Hướng dẫn tự học :
- Về nhà sưu tầm số câu ca dao, hò, vè, thơ, văncó sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội
- Khi trả viết số 1, em đọc sửa lỗi lạm dụng từ ngữ địa phương
(64)Tuần :
Tiết : 18 NS: 01/9/2010ND:06-11/9/2010 Tieát 18
TLV
I/ Mục tiêu:
- Nắm mục đích cách thức tóm tắt văn tự - Luyện tập kĩ tóm tắt văn tự
- Biết cách tóm tắt văn bả tự II/ Kiến thức chuẩn:
Ki ến thức :
Các yêu cầu việc tòm tắt văn tự K ĩ :
- Đọc – hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng
III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động : Khởi động
- Ổn định lớp - Kiểm tra cũ :
1) Hãy nêu phương tiện dùng để liên kết đoạn văn văn 2) Kiểm tra việc soạn hs Giới thiệu : GV dẫn dắt vào GV ghi tựa
Hoạt động : Hình thành kiến thức. Tìm hiểu tóm tắt văn tự sự:
-GV gợi dẫn HS thảo luận câu hỏi: + Hãy cho biết yếu tố quan trọng nhất tác phẩm tự ?
+ Ngồi ra, cịn có yếu tố khác ? + Khi tóm tắt tác phẩm tự phải dựa vào yếu tố ?
+ Mục đích việc tóm tắt tác phẩm tự sự ?
-GVnhận xét phần trình bày hs, Hỏi: Thế tóm tắt văn tự sự?
- Hs thảo luận, phát biểu: + Yếu tố quan trọng nhất: việc nhân vật (cốt truyện nhân vật chính)
- Yếu tố khác: miêu tả biểu cảm, nhân vật phụ, chi tiết - HS suy nghĩ trả lời
TI ẾT 18
TLV
TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I Thế tóm tắt văn bản tự sự:
1 Tìm hiểu : 1,2 SGK/60 VD1: đọc văn tóm
tắt : ghi lại nội dung
VD2: chọn (b)
2 Ghi nhớ1:
(65)- Nhận xét phần trình bày hs Ghi
bảng
Tìm hiểu cách tóm tắt văn tự sự: -Yêu cầu: HS đọc văn tóm tắt SGK -Hỏi: VB tóm tắt kể lại nội dung của văn nào? Tại em biết?
- Nhận xét phần trình bày hs
-Hỏi: So sánh văn tóm tắt với nguyên văn văn bản?
- Nhận xét phần trình bày hs
-Hỏi:Từ việc tìm hiểu em cho biết các yêu cầu VB tóm tắt ?
-Gợi dẫn để HS trao đổi, thảo luận. - Nhận xét phần trình bày hs
-GV Hỏi chốt : Muốn viết VB tóm tắt, theo em phải làm việc gì?. Những việc phải thực theo trình tự nào?.
- Nhận xét phần trình bày cuûa hs
- GV cho HS đọc mục 2.
-Hỏi: +Muốn tóm tắt văn bản, theo em ta phải làm ?
+ Những việc phải trình bày theo trình tự ?
-GV nhận xét phần trình bày hs. Hỏi : muốn tịm tắt văn ta phải ?
-GV nhận xét.
- GV chốt theo ghi nhớ
- HS dựa vào ghi nhớ để trả lời
- HS đọc văn tóm tắt trao đổi, thảo luận trả lời:
Thì truyện dài hơn, nhân vật chi tiết nhiều hơn, lời văn khách quan hôn
- HS trao đổi, thảo luận – nêu ý kiến:
- HS thảo luận – nêu ý kiến
-trao đổi ,trình bày
-Lắng nghe
-HS trả lời nhận xét - HS đọc ghi nhớ
nhân vật quan trọng) của văn nh ằm phục vụ cho học tập trao đổi mở rộng hiểu biết văn học
II Cách tóm tắt văn bản tự sự:
1 Những yêu cầu đối với văn tóm tắt
A Tìm hiểu :
a) Dựa vào nhân vật, việc tiêu biểu
b) Đoạn văn tóm tắt khác với văn tóm tắt : - Độ dài ngắn
- Số lượng nhân vật việc
- Do người tự tóm tắt khơng phải rút từ văn
B Ghi nhớ2 :
Văn tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung văn được tóm tắt.
2 Các bước tóm tắt văn bản:
A Tìm hiểu - Đọc kỹ văn
- Xác định nội dung
- Xếp theo trình tự hợp lý => Viết thành văn tóm tắt
B Ghi nhớ3:
(66)-Yêu cầu việc tóm tắt văn có
những ? -HS trả lời
- Xác định nội dung chính cần tóm tắt
- Sắp xếp nội dung ấy theo thứ tự hợp lí sau viết thành văn bản tóm tắt.
Yêu cầu : Phản ánh trung thành nội dung văn tóm tắt
Hoạt động : Luyện tập (Chuyển sang tiết 19)
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố :
- Thế tóm tắt văn tự ? - Văn tóm tắt cần phải ? - Muốn tóm tắt văn tự cần phải
làm ? Dặn dò :
- Bài vừa học : Cần nắm lý thuyết (ghinhớ) xe lại ví dụ để hiểu sâu tóm tắt văn tự
- Sồn : “Luyện tập tóm tắt văn tự sự” , cần thực soạn hết cácbài tập SGK
- Trả : “Tóm tắt văn tự sự” Hướng dẫn tự học :
Tìm đọc phần tóm tắt số tác phẩm tự học tự điển văn học
(67)Tuần :
Tiết : 19 NS: 01/9/2010ND:06-11/9/2010 TLV
Tieát 19
I/ Mục tiêu:
- Biết cách tóm tắt văn bả tự
- Vận dụng kiến thức học 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn tự
- Rèn luyện thao tác tóm tắt văn tự
- Nắm mục đích cách thức tóm tắt văn tự - Luyện tập kĩ tóm tắt văn tự
II/ Kiến thức chuẩn: Ki ến thức :
Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự K ĩ :
- Đọc – hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng
III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động : Khởi động
- Ổn định lớp - Kiểm tra cũ :
- Nêu bước tóm tắt văn tự - Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Giới thiệu : GV dẫn dắt vào ghi tựa
Hoạt động : Hình thành kiến thức Tìm hiểu u cầu tóm tắt văn bản tự sự:
-GV cho HS thaûo luận theo nhóm, câu hỏi SGK.
-Hỏi:Bản liệt kê nêu những sự việc tiêu biểu nhân vật quan trọng truyện “Lão Hạc” chưa? Nếu cân bổ sung em thêm gì?
- Hs thảo luận câu hỏi – nêu nhận xét – kết luận - Bản liệt kê nêu lên việc nhân vật số chi tiết tương đối đầy đủ lộn xộn, thiếu mạch lạc Vì muốn tóm tắt
TIẾT 19 TLV
LUYỆN TẬP
TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ Bài tập
1 Yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự:
(68)-GV nhận xét phần trình bày hs -Yêu cầu: Hãy xếp việc đã nêu theo trình tự hợp lí.
-GV nhận xét phần trình bày hs -GV treo bảng phụ chuẩn bị,Hs quan sát,nhận xét.
Lão Hạc có người trai, mảnh vườn chó vàng Con trai lão Hạc phu đồn điền cao su, lão cịn lại cậu vàng Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão phải bán chó, rất buồn bả đau xót Lão mang tất tiền dàh dụm lão gởi cho ông giáo và nhờ coi mảnh vườn Cuộc sống mỗi ngày khó khăn, lão kiếm ăn nấy từ chối ơng giáo ngấm ngầm giúp lão Một hơm, lão xin Binh Tư ít bả chó, nói để đánh bả chó hay đến vườn làm thịt rủ Binh Tư cùng uống rượu Ông giáo buồn cho lão khi nghe Binh Tư kể lại chuyện Nhưng rồi, lão bổng nhiên chết, dữ dội Cả làng khơng hiểu lão chết, chỉ có Binh Tư ơng giáo hiểu
-Yêu cầu: Trên sở xếp em thử viết lại văn ngắn gọn.
- GV gọi HS đọc văn tóm tắt, HS nhận xét.
-GV nhận xét phần trình bày hs - GV chỉnh sửa lỗi cần thiết để có 1 văn tóm tắt tương đối hồn chỉnh. Hướng dẫn tóm tắt văn “Tức nước vỡ bờ”
-Hướng dẫn:
+Xác định nhân vật văn bản +Xác định việc văn
cần xếp lại thứ tự việc nêu
- HS viết văn Lão Hạc ngắn gọn (10 dòng)
- HS đọc nhận xét
- HS trao đổi văn tóm tắt cho đọc (2,3 em
1b: Lão Hạc có người trai, mãnh vườn chó vàng
2a: trai Lão phu đồn cao su, Lão cịn lại cậu vàng
3d: Vì muốn giữ lại mãnh vườn cho Lão đành phải bán chó
4c 5/g 6/e 7/i 8/h 9/k 3 Viết văn bản: -Sự việc tiêu biểu -Nhân vật quan trọng -Sắp xếp hợp lí
-Thêm từ liên kết ý (xem bảng phụ)
Bài tập (bài tham khảo)
(69)baûn
+Sắp xếp ý +Viết đoạn văn -Đọc đoạn văn.
-GV nhận xét phần trình bày hs
Hỏi : có ý kiến cho văn “tơi học” “trong lịng mẹ” khó tịm tắt, em thấy có khơng ? ? GV chốt : Hai văn “tơi học” (Thanh Tịnh) “trong lịng mẹ” (Ngun Hồng) hai văn bản:
- tự giàu chất trữ tình, việc, - tác giả chủ yếu tập trung vào miêu tả cảm giác nội tâm nhân vật
==> khó tịm tắt
cùng bàn) Nhận xét
- HS đọc nêu yêu cầu tập - HS thực theo yêu cầu GV
- Đọc nhận xét - HS nghe GV chốt ghi nhận
vừa tha Một bà lão hang xóm ngại cảnh nhà chị nhịn đói suốt từ hơm qua, mang đến cho chị bát gạo để nấu cháo Anh Dậu vừa cố ngồi dạy cầm bát cháo, chưa kịp đưa lên miệng thì tên cai lệ gã người nhà lý trưởng loại xộc vào định trói mang anh đi Và xin thiết tha không được, chị Dậu liều mạng chống lại liệt, đánh ngã hai tên vô lại
Bài tập
Hai văn “tôi học” “trong lòng mẹ” hai văn tự giàu chất trữ tình, việc, tác giả chủ yếu tập trung vào miêu tả cảm giác nội tâm nhân vật , khó tòm tắt Hoạt động : Luyện tập
(đã thực hiện)
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
Củng cố :
- Đã thực theo tập
Dặn dò :
- Bài vừa học :
+ Cần nắm nội dung việc văn (xem lại vừa học) - Soạn : Chuẩn bị dàn ý chi tiết việc dàn ý viết số để học tiết trả viết
Hướng dẫn tự học :
Tìm đọc phần tóm tắt số tác phẩm tự học tự điển văn học
(70)Tuaàn : 05
Tieát : 20 NS: 01/9/2010ND:06-11/9/2010 TLV
Tieát 20
I/ Mục tiêu:
- Nhận khả viết văn để có hướng sửa chữa khắc phục - Rèn luyện kĩ ngôn ngữ XD văn
II/ Kiến thức chuẩn: Ki ến thức :
Học sinh học qua tiết trước kiến thức lớp 6,7 K ĩ :
- Viết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Phân biệt khác phương thức biểu đạt
- Kết hợp phương thức biểu đạt cách hiệu III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động : Khởi động -Ổn định lớp
-Kiểm tra cũ :
Kiểm tra phần chuẩn bị hs
Giới thiệu : GV dẫn dắt học sinh vào tiết trả Tập làm văn
Hoạt động 2:Tìm hiểu đề,lập dàn ý :
-Yêu cầu :HS nhắc lại đề, mục đích, yêu cầu viết Hs: -Nhắc lại đề
-GV nhận xét phần trình bày hs
-Yêu cầu :HS nêu ý để lập dàn ý. HS: -Nêu ý ,bổ sung
-GV nhận xét phần trình bày hs -GV đưa dàn ý để hs tham khảo
Hoạt động : Nhận xét làm hs: -Về kiểu bài
- Việc sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, đánh giá -Về cấu trúc tính liên kết văn viết. Hs Lắng nghe,ghi nhận
- Ưu khuyết điểm:
+Cách trình bày: Chưa theo quy định mà lớp hướng dẫn , cẩu thả, viết hoa tùy
(71)+Chính tả : Sử dụng dấu hỏi ngã cách tùy tiện sai nhiều …
- Tỉ lệ điểm số cụ thể (Gv đọc điểm em Hs) Hs -Nhận
-Đọc lại
Hoạt động : Trả làm cho hs: Trả chữa bài
- Trả cho HS tự xem
- Yêu cầu Hs trao đổi để nhận xét
- HS tự chữa làm vào bên lề phía làm với lỗi dùng từ, chính tả, đặt câu, diễn đạt, trình bày.
HS tự chữa làm
- GV nhắc nhở vấn đề cần chuẩn bị cho viết sau.
Đề bài: Kể lại kỉ niệm ngày vào lớp 6 và nêu cảnh quan mơi trường
@.Dàn ý tham khảo:
Mở bài:(1 đ)
-Giới thiệu thời gian,khơng gian -Nêu cảm xúc chung
Thân bài:(8,0 đ)
Trình bày diễn biến việc , tâm trạng kỉ niệm cụ thể -Kỉ niệm đường đến trường :
+ Miêu tả đường đến trường (0,5 điểm) + Cảm nhận đường đến trường (1 điểm)
-Kỉ niệm đứng sân trường :
+ Miêu tả sân trường đến lần đầu (1 điểm) + Cảm nhận sân trường đến (0,5 điểm)
-Kỉ niệm lúc ngồi dự lễ :
+ Miêu tả cảnh quan buổi lễ (0,5 điểm) + Cảm nhận buổi lễ (0,5 điểm)
-Kỉ niệm lúc nghe tên gọi vào lớp học
+ Miêu tả cảnh lớp học xếp hàng vào lớp (1 điểm)
+ Cảm nhận lớp học (0,5 điểm)
+ Cảm nhận đón nhận thầy (1 điểm)
+ Cảm nhận bạn bè (0,5 điểm)
- HS nêu cảnh quan môi trường thực tế (1 điểm)
Kết bài:(1 đ)
Cảm nghó thân kỷ niệm vào học lớp cảnh quan môi trường
(72)LỚP TS 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 9,5 10
83 26 0 0 0 2 1 0
T.kê Dưới TB Trên TB
01 3,85 % 25 96,15 %
@BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC:
-Xem lại lí thuyết văn tự -Tự rèn luyên chữ viết ,chính tả
-Tìm đọc nhiều văn mẫu, rèn luyện hành văn
Hoạt động : Củng cố - dặn dị :
@- Về xem lại văn tự -Sửa cho hoàn chỉnh @ Soạn bài: “Cô Bé Bán Diêm” -Đọc kĩ văn bản,tóm tắt văn
-Đọc kĩ thích tóm lược vài nét tg,tp -Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn
Duyệt BLĐ Trường Tập Ngãi, ngày … tháng… năm……
Duyệt Tổ trưởng
_ _
(73)Tuaàn :
Tiết : 21 NS: 10/9/2010ND:13-18/9/2010 TIẾT 21
VAÊN HỌC
(TRÍCH) -An-đéc–xen (1805 – 1875)
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm truyện
- Sự thể tinh thần nhân đạo, tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn An-đéc-xen qua tác phẩm tiêu biểu
II/ Kiến thức chuẩn: Ki ến thức :
- Những hiểu biết bước đầu “Người kể chuyện cổ tích” An-đec-xen
- Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức yếu tố nghệ thuật mộng tưởng tác phẩm
- Lòng thương cảm tác giả em bé bất hạnh K ĩ :
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm
- Phân tích số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm bật lẫn nhau)
- Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động : Khởi động - Ổn định lớp
- Kiểm tra cũ :
Tiết - Hãy tóm tắt văn “Lão Hạc” nhà văn Nam Cao
- Phân tích tâm trạng Lão Hạc bán “Cậu vàng”
- Giới thiệu : Đan Mạch đất nước nằm khu vực Bắc Aâu, diện tích khoảng 1/8 DT nước ta, thủ đô Cô – pen – – ghen An – đéc – xen nhà văn ổi tiếng đất nước Đan Mạch với truyện viết cho thiếu nhi Tiêu biểu truyện “Co bé bán diêm”
- lớp trưởng báo cáo - HS trả
(74)Hoạt động : Đọc-hiểu văn Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược về tg,tp,bố cục văn bản.
- Yêu cầu HS đọc phần văn bản, chú
thích ( *) nêu vài nét tác giả, tp
-GV nhận xét phần trình bày hs -Giới thiệu: An – đéc- xen nhà văn tiếng Đan Mạch.Đất nước ơng có diện tích bằng 1/8 diện tích nước ta,nằm khu vực Bắc Aâu thủ đô Cô – pen – – ghen Các tác phẩm ông nhẹ nhàng, tươi mát, tốt lên lịng u thương người, những người nghèo khổ niềm tin sự thắng lợi cuối tốt đẹp trên gian.
- Văn trích từ tác phẩm nào ? truyện ? - GVchốt ghi bảng
- GV cho Hs đọc – tìm hiểu thích cịn lại
- GV đọc mẫu đoạn gọi Hs đọc tiếp đến hết (GV nhận xét cách đọc của HS)
- GV yêu cầu đọc giọng chậm, cảm thông.
-GV nhận xét phần đọc của hs - GV cho HS tìm hiểu thích 2,3,5,7,8,10,11.
- GV cho Hs tóm tắt văn “Cô bé bán diêm”
-GV nhận xét phần trình bày hs - GV tóm tắt văn sau HS đã tóm tắt
- GV hướng dẫn HS tìm bố cục văn
- HS đọc phần giải (*) tìm hiểu tác giả
-Lắng nghe,ghi nhận
- HS trả lời
- Hs đọc văn - Nhận xét cách đọc
- HS tóm tắt văn - Nhận xét – bổ sung -Lắng nghe
I/ Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:
- An – đéc- xen (1805 – 1875) nhà văn tiếng Đan Mạch, “người kể chuyện cổ tích” tiếng giới, truyện ơng mang đến cho độc giả cảm nhận niềm tinh lịng yêu thương người
2 Taùc phẩm:
(75)bản “Cơ bé bán diêm”: Hãy xác định bố cục phần văn bản (Dưạ vào câ hỏi SGK phần đọc – hiểu văn bản)
- GV nhận xét chung.
Hoạt động : Phân tích
2.1Tìm hiểu hồn cảnh Cô bé bán diêm đêm giao thừa:
Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK Hỏi: Đoạn đầu tác giả giới thiệu gia cảnh em bé nào?
-GV nhận xét phần trình bày hs - Hỏi:Truyện đặt hồn cảnh nào? (Thời gian không gian xảy câu chuyện)
-GV nhận xét phần trình bày hs -Giảng: Câu chuyện đặt vào bối cảnh đêm giao thừa “Trời rét buốt”lúc e m bé phải bán diêm.
- Hỏi: Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để làm bật hình ảnh “Em bé bán diêm” đoạn (GV gợi ý ). -GV nhận xét phần trình bày hs - Giảng,bình: Nghệ thuật tương phản có đoạn Hồn cảnh của em bé bán diêm thật đáng thương Đây hình ảnh thật từng xảy đất nước Đan Mạch
- HS tìm bố cục văn đoạn Từ đầu cứng đờ ra: Em bé bán diêm đêm giao thừa
Tiếp thượng đế: Những lần quẹt que diêm
Còn lại: Cái chết thương tâm
- HS nhận xét – bổ sung - Hs đọc phần văn - Hs trả lời:
- đêm giao thừa trời rét buốt, tuyết rơi dày đặc
-Nghệ thuật tương phản - HS tìm hình ảnh tương phản có đoạn
- Hs bổ sung – nhận xét
3.Bố cục: đoạn
a) Từ đầu cứng đờ ra: Em bé bán diêm đêm giao thừa b) Tiếp thượng đế: Những lần quẹt que diêm
c) Còn lại: Cái chết thương tâm
II/ Phân tích:
1 Em bé bán diêm trong đêm giao thừa: -Số phận Em bé bán diêm :
+ Gia cảnh đáng thương: Bà mẹ chết, sống với bố (nghiện ngập) thơ bạo, Bán diêm tự kiếm sống , đáng thương -Khơng gian: Khí hậu rét buốt
- Nghệ thuật tương phản:
+ Cái xó tối tăm >< ngơi nhà xin xắn có dây trường xn bao quanh
(76)nơi tác giả sống, có thể là hồn cảnh tác giả sáng tạo ra, chưa biết câu chuyện chỉ nội cảnh gợi thương tâm đồng cảm lòng người đọc.Em bé rét khổ có lẽ càng rét khổ thấy nhà rực ánh đèn; hình ảnh tương phản xó tối tăm nhà xin xắn làm nổi bật khổ vật chất lẫn tinh thần của em bé lúc …….
-Gv ghi bảng phần =>
Trongđoạn tác giả cảnh ngộ em bé nghệ thuật ?
-GV nhận xét ghi bảng
-Lắng nghe,ghi nhận
- HS trả lời – ghi nhận
+Em bé “bụng đói”, ngày chưa ăn >< “trong phố sực nức mùi ngỗng quay”
=> Nghệ thuật: Miêu tả cảnh ngộ đĩi rét, khơng nhà, khơng người yêu thương đêm giao thừa khắc họa nỗi khổ cực em bé bán diêm
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
Củng cố :
- Tóm tắt văn “Cô bé bán diêm”
Dặn dị :
- Về học bài,
(77)VĂN BẢN TIEÁT 22
(Tieáp Theo)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động : Khởi động - Ổn định lớp
- Kiểm tra cũ :
Tiết 2: Hãy tóm tắt văn “Cô bé bán diêm”
Giới thiệu : GV chuyển mục Hoạt động 2: Phân tích (tt)
2.2 Tìm hiểu phân tích những mộng tưởng thực tế em bé bán diêm
- Yêu cầu HS đọc phần SGK - Hỏi: Câu chuyện tiếp diễn nhờ chi tiết lặp lặp lại?
- Nhận xét phần trình bày hs - Hỏi:Lịng thương cảm tác giả đối với em bé thể thế náo ?(lập bảng thực tế-mộng tưởng để rõ vấn đề đan xen)
- Hỏi: Em bé quẹt que diêm mấy lần ? Thực tế mộng tưởng hiện qua lần quẹt que diêm ?
- GV gợi ý: tác giả để lại cho em bé mơ thấy cảnh gì? Vì sao? và nhằm mục đích gì? sử dụng nghệ thuật để thể dồng cảm tác giả ?
- Gv cho HS thảo luận – phân tích – tìm kiếm – lưa chọn.
-GV nhận xét phần trình bày hs
-HS trả
- HS nghe ghi mục
-HS: Chi tiết lặp lại tự nhiên hợp lí: chi tiết em bé quẹt que diêm - Hs quan sát ,trình bày: Em be ùquẹt que diêm lần Thực tế mộng tưởng xen kẽ qua lần quẹt diêm
- HS thảo luận, phân tích – nhận xét
- HS thảo luận, phát biểu suy nghó
-lắng nghe
2
Thực tế mộng tưởng sau lần em bé quẹt diêm:
Lần Mộng
tưởng Thực tế
1
Ngồi trước lò sưởi tỏa nóng dịu dàng (gắn thực tế)
Lị sưởi biến mất, nghĩ bị cha mằng
2
Bàn ăn thịnh soạn, có ngỗng quay (gắn thực tế), ngỗng nhảy khỏi đĩa
(chỉ MT)
Phè x¸
vắng teo, lạnh buốt, khỏch qua ng lónh m
3
Cây thông Nô-en lộng lẫy với hàng ngàn nến sáng rực (gn
thc t)
Các nến bay lên thành trời em bé nghĩ
đến
chÕt
4
Bµ em ®ang mØm cêi víi em (gắn
thực tế)
ảo ¶nh biÕn mÊt
5
Hai bà cháu bay lên cao, cao mãi, (chỉ là MT) chẳng cịn đói rét, đau
Em
chÕt
(78)- Giảng,bình: - Lần 1: lị sưởi hiện ra- Lần 2: Bàn ăn sang trọng.- Lần 3: Hiện thơng Nơel Lần 4:
hình ảnh người bà xuất hiện, em bé nói với bà Lần 5; que diêm nối nhau chiếu sáng ban ngày.
Hình ảnh bà nội thật đẹp lão, em muốn theo bà Qua các lần quẹt que diêm, thực mộng tưởng đan xen gợi lên trong lòng người đọc vẻ đẹp hồn nhiên tươi tắn em bé đáng thương
2.3Tìm hiểu chết em bé bán diêm :
- GV cho Hs đọc thầm đoạn cuối. - GV hỏi: đọc câu “Trong buổi sáng lạnh lẽo Em chết vì giá rét đêm giao thừa” gợi cho em cảm xúc tác giả mọi người ?
-GV nhận xét phần trình bày hs -Hỏi: Từ câu chuyện chúng ta thấy trách nhiệm người lớn đối với trẻ em nào? Ngược lại trách nhiệm trẻ em đối với người lớn XH ngày cần ý những điểm ?
-GV nhận xét phần trình bày hs -Giảng,bình: Ở người biết quan tâm em bé khơng phải chết thương tâm vậy.Một xã hội lạnh lùng,vơ tình trước hoàn cảnh chết bất hạnh em bé bất hạnh nói riêng em bé bất hạnh nói chung.
-GV nhận xét phần trình bày hs Hướng dẫn tổng kết (ý nghĩa của
- HS thảo luận – suy nghó, nêu ý kiến
-lắng nghe, ghi nhận
- HS thảo luận – suy nghó, nêu ý kiến
-Hs yù nghe
-Liên hệ kiến thức ,trình bày
buån
(Hợp lý, T.tế+MT)
- Lòng thương cảm tác giả em bé bất hạnh :
+ Đồng cảm với khao khát hạnh phúc em bé: Thực tế mộng tưởng đan xen - Nghệ thuật: Sắp xếp trình tự việc nhằm khắc họa tâm lý em bé cảnh ngộ bất hạnh 3 Cái chết thương tâm: - Em bé thật tội nghiệp: chết đói, khát lạnh - Người đời đối xử với em lạnh lùng
(79)văn bản)
-Hoûi: +Em có cảm nhận nghệ thuật kể chuyện tác giả ?
+Tryuện muốn khơi gợi điều gì người xã hội ? -GV nhận xét phần trình bày hs Học sinh đọc thực ghi nhớ.
-Đọc, thực ghi nhớ
4.Tổng kết:(Ý nghĩa)
a) Tác phẩm “Cô bé bán diêm” An-đéc-xen truyền cho lòng
thương cảm sâu sắc em bé bất hạnh.
b) Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen thực mộng tưởng, với tình tiết diễn biến hợp lí
Hoạt động : Luyện tập (khơng có thực hiện)
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
Củng cố :
- Sauk hi học văn “Em bé bán diêm” ta có cảm nhận ?
- Trong tác phẩm An-đéc-xen sử dụng nghệ thuật để cảm thơng với em bé ?
Dặn dò :
- Bài vừa học : Học thuộc ghi nhớ nắm rõ nội dung nghệ thuật phần phân tích
- Soạn : phân môn tiếng Việt “Trợ từ, than từ” , cần ý soạn : + Mục I Tìm hiểu ví dụ 1,2 trả lới câu hỏi ghi nhớ1
+ Mục II Tìm hiểu ví dụ 1,2 trả lới câu hỏi ghi nhớ2
+ Mục III Soạn đủ tập
- Trả cũ : Từ ngữ địa phương v2 biệt ngữ xã hội ( ý phần khái niệm ví dụ , đồng thời tập nhà)
Hướng dẫn tự học :
- nhà tập đọcdiễn cảm văn - Viết đoạn văn khoảng 10 câu : ghi lại
cảm nhậncủa em (hay vài) chi tiết nghệ thuật tương phản đoạn trích
(80)Tuần :
Tiết : 23 NS: 10/9/2010ND:13-18/9/2010 Tieát 23
Tieáng Vieät
I/ Mục tiêu:
- Hiểu trợ từ, thán từ, loại thán từ
- Nhận biết hiểu tác dụng trợ từ, thán từ văn
- Biết cách dùng trợ từ, thán từ trường hợp giao tiếp cụ thể II/ Kiến thức chuẩn:
Ki ến thức :
- Khái niệm từ từ, thán từ
- Đặc điểm cách sử dụng từ từ, thán từ K ĩ :
Dùng trợ từ, thán từ phù hợp nói viết III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động : Khởi động - Ổn định lớp
- Kiểm tra cũ :
1)Thế từ địa phương ? Nêu ví dụ từ địa phương có kèm theo từ toàn dân ?
2)Thế biệt ngữ XH ? Nêu ví dụ đặt câu
Giới thiệu : GV dẫn dắt HS vào ghi tựa
Hoạt động : Hình thành kiến thức Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm tr
ợ từ :
- GV treo bảng phụ cho Hs quan sát so sánh câu ví dụ SGK
-Hỏi: So sánh ý nghĩa câu và cho biết ý nghĩa chúng có điểm khác biệt ?
- GV nhận xét phần trình bày hs
- Hs quan sát ví dụ trả lòi câu hỏi
-Lắng nghe
-Hs : Từ “những”và “có” kèm với từ ngữ sau (hai bát cơm)
I Trợ từ: 1.Tìm hiểu:
a/ Nĩ ăn hai bát cơm : thông báo khách quan, bình thường
b/ Nó ăn hai bát tr.từ
(81)-Hỏi:Các từ: “những” “có” kèm với từ ngữ nào? Biểu thị thái độ gì?
- GV nhận xét phần trình bày hs -Giảng: Các từ: “những” “có” bày tỏ đánh giá việc được nói tới Gọi trợ từ.
- GV gợi ý dẫn HS kết luận trợ từ như ghi phần ghi nhớ.
Gv ghi bảng phần ghi nhớ
Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm thán từ :
- GV treo bảng phụ cho Hs quan sát 2 đoạn trích SGK
-Hỏi: Từ “này” có tác dụng gì? từ “a”, “vâng” biểu thị thái độ ?
- GV nhận xét phần trình bày hs GV chốt : Này !, A ! = gây ý tỏ thái độ tức giận Này, = gây ý bày tỏ thái độ lễ phép (a = thái độ tức giận vui mừng)
- GV cho Hs tìm hiểu tiếp bt2 (II) tr 69, 70 nhận xét cách dùng từ: “này, a, vâng” cách lựa chọn câu trả lời đúng.
- GV kết luận bt2 yêu cầu Hs tìm thêm ví dụ :
VD: A! mẹ Này! Nhìn kìa!
Vâng! Con lên
GV chốt : Thán từ có khả tạo thành câu (Này ! – a !) đoạn văn Nam Cao Thán từ
- HS: tác dụng bày tỏ thái độ, đánh giá việc nói tới -Lắng nghe
- Hs quan sát ví dụ trả lời câu hỏi
-Hs : Naøy !, A ! gaây
chú ý tỏ thái độ tức giận Này,
gây ý bày tỏ thái độ lễ phép
- HS đọc đoạn trích trả lời:
-Lắng nghe
- HS thảo luận – phát biểu
là nhiều
c/ Nó ăn có hai bát cơm tr.từ
: kèm hai bát cơm ,ý nghĩa nhấn mạnh, đánh giá
2.Ghi nhớ:1 (SGK.Tr:69) - Trợ từ từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, sự việc nói đến từ ngữ
Ví dụ: những, có, chính, đích, ngay.
II Thán từ: 1 Tìm hiểu: 1.a/
- này ! : gây ý (gọi đáp)
- A !: biểu thị thái độ tức giận (tình cảm, cảm xúc) - A! Mẹ : vui mừng (tình cảm, cảm xúc)
1.b/
- này : gây ý (gọi đáp)
- Vâng : biểu thị thái độ lễ phép (tình cảm, cảm xúc)
(82)cũng có lúc làm thành phần biệt lập câu (khơng có quan hệ ngữ pháp với thành phần khác) “này, vâng,” GV lưu ý Hs : Khả tạo thành câu (có dấu chấm ! sau thán từ); thành phần biệt lập câu (có dấu phẩy sau thán từ)
- Gv gợi dẫn Hs kết luận thán từ theo ghi nhớ SGK
GV lưu ý cho Hs: Khi sử dụng thán từ phải phù hợp với cảm xúc,vai vế.
-Hs đọc nghi nhớ
-Laéng nghe
2.Ghi nhớ2: (SGK.Tr:70)
Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có được tách thành câu đặc biệt
Thán từ gồm hai loại :
-Thán từ bộc lộ tình cản, cảm xúc : a, ái, ơ, ơi, ơ hay, than ôi, trời ơi, … -Thán từ gọi đáp : này, ơi, vâng, ạ, ừ, …
Hoạt động3 :Luyện tập:
(GV hướng dẫn HS làm tập 1,2,3,4 làm lớp Bài tập ,5,6 làm nhà.)
Bài 1: Tìm trợ từ
Gợi ý: -Xét cặp câu -Xem khái niệm trợ từ
- GV nhaän xét phần trình bày hs
Bài 2: Giải thích nghĩa trợ từ in đậm câu.
Gợi ý: -Xác định nghĩa từ tong câu
-Xem khái niệm thán từ giải thích từ in đậm
- Nhận xét phần trình bày hs.
-HS lắng nghe GV nêu yêu cầu chung
-Hs đọc tập SGK nêu yêu cầu tập
- HS thảo luận,làm ,trình bày,nhận xeùt
-Hs đọc tập SGK nêu yêu cầu tập
-Suy nghĩ, liên hệ kiến thức,trình bày,nhận xét -Giải thích từ theo cách hiểu,trình bày,nhận xét,lắng nghe
III Luyện tập:
Bài tập 1: Trợ từ câu :
a) Chính c) Ngay g) Là i) Những
-Các câu lại cĩ từ in đậm khơng phải trợ từ
Bài tập 2: Giải thích nghĩa trợ từ in đậm câu
- Lấy: Nghĩa thư , khơng lời nhắn gửi, khơng có đồng q
(83)Bài 3: than từ Gợi ý: -Xác định từ đứng đâu
-Xem khái niệm thán từ ra và gạch
- Nhận xét phần trình bày hs
Bài 4:GV yêu cầu HS đọc nêu yêu
cầu
GV gợi ý : BT4: Ha ha! : Khối chí ; i ái! : …….; than ơi! :…… cịn
Bài tập 5,6 làm nhà.
BT5 : Hs tự suy nghĩ mà làm GV hướng dẫn : Mỗi câu cĩ dùng thán từ (sau than từ thường cĩ dấu chấm than).
BT6 : Hs tự suy nghĩ mà làm GV hướng dẫn : Giải thích nghĩa đen, nghĩa bĩng câu tục ngữ (GV dựa vào cột nội dung để hướng dẫn học sinh )
-Hs đọc tập SGK nêu yêu cầu tập
-Suy nghĩ,liên hệ kiến thức,trình bày,nhận xét -Hs thực nhà -Hs đọc tập SGK nêu yêu cầu tập
-Hs nghe thực
-Hs nghe thực
-Hs nghe thực
- Cả: Nhấn mạnh việc ăn mức bình thường - Cứ: nhấn mạnh việc lặp lại nhàm chán Bài tập 3: Chỉ thán từ câu:
a) này!, à! b) ấy! c) vâng! d) chao ôi! e) …!
Bài tập : Các từ bọc lộ cảm xúc
- Ha : khối chí - Ái : tỏ ý van xin - Than : nuối tiếc Bài tập 5 : Đặt câu có thán từ
- Trời! Bơng hoa đẹp q! - Ơi! Tôi mừng - Vâng! Em biết
- Eo ơi! Trong rắn - Ái! Đau q
Bài tập 6 : Giải thích câu tục ngữ “Gọi bảo vâng”
- Nghỉa đen: dùng thán từ gọi đáp biểu thị lễ phép
- Nghĩa bóng: nghe lời cách máy móc, thiếu suy nghĩ
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
Củng cố :
- Thế trợ từ ? VD - Thế thán từ ? VD
(84)@- vừa học :Về học kĩ -Hoàn thành tập 5,6-SGK -Xem lại phần tìm hiểu bài, thực ghi nhớ
@Soạn bài: Miêu tả biểu cảm văn tự
-Đọc kĩ đoạn văn SGK –tr 72,trả lời câu hỏi 1,2,3
-Thực tập phần luyện tập
-Xem lại kiến thức văn miêu tả
@Học để trả : Tóm tắt văn tự
Hướng dẫn tự học :
(85)Tuaàn :
Tieát : 24 NS: 10/9/2010ND:13-18/9/2010 Tieát 24
TLV
I/ Mục tiêu:
- Nhận hiểu rõ vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Biết đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm vào văn tự
II/ Kiến thức chuẩn: Ki ến thức :
- Vai trò yếu tố kể văn tự
- Vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự - Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn tự
K ĩ :
- Nhận phân tích tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự
- Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn tự III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động : Khởi động - Ổn định lớp
- Kiểm tra cũ : - Không kiểm tra (tiết trước trả viết)
- Giới thiệu :
Ở lớp dưới, văn miêu tả, kể chuyện biểu cảm giới thiệu tách rời phương thức biểu đạt độc lập Nhưng thực tế, có văn lại dùng phương thức biểu đạt mà yếu tố đan xen với nhau, hỗ trợ để tập trung làm rõ chủ đề văn bản.Vậy để hiểu kết hợp tác động qua lại yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm người viết văn tự
(86)-Yêu cầu: HS nhắc lại kiến thức cũ về kể,tả.
- Nhận xét phần trình bày hs -Giới thiệu :Kể :là tập trung nêu sự việc ,nhân vật ,hành động.
Tả:Tập trung tính chất ,màu sắc ,mức độä người viết trước sự việc ,nhân vật ,hành động
Biểu cảm:Thể chi tiết bày tỏ cảm xúc ,thái độ, người viết trước việc ,nhân vật ,hành động
-Yêu cầu: HS đọc đoạn trích ở SGK sau chia lớp thành nhóm thảo luận:
1.Xác định yếu tố tự (sự việc lớn nhỏ đoạn văn). Gợi ý : Các việc :
-Mẹ vẫy Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ Mẹ kéo tơi lên xe. Tơi ịa lên khóc Mẹ sụt sùi theo Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngã vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ
2.Xác định yếu tố miêu tả trong đoạn văn.
Gợi ý : Các yếu tố miêu tả :
-Tôi thở hồng học, trán đẫm mồ hơi, ríu chân lại, mẹ tơi khơng cịm cõi , gương mặt, đơi mắt, nước da mẹ làm bật màu hồng của hai gò má
Tìm yếu tố biểu cảm trong đoạn văn.
Gợi ý : Các yếu tố biểu cảm :
-“Hay sung sướng……còn sung túc ?”(suy nghĩ)
-Nhắc lại kiến thức cũ, nhận xét
-Laéng nghe
Hs đọc đạn văn mục I SGK
Thảo luận nhóm, – trả lời:
- HS bổ sung – nhận xét
-Lắng nghe
- Suy nghó,trình bày, bổ sung, nhận xét
trong văn tự sự: 1.Tìm hiểu ví dụ SGK
- Yếu tố tự sự:
+Sự việc lớn: Kể lại gặp gỡ cảm động bé Hồng với người mẹ lâu ngày cách xa
+Sự việc nhỏ: mẹ vẫy , chạy theo xe chở mẹ, mẹ kéo tơi lên xe, tơi ịa khóc, mẹ tơi khóc theo, tơi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ
-Yeáu tố miêu tả:
+Tơi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu chân lại + Mẹ tơi khơng cịm cõi, xác xơ
+ gương mặt tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng gò má -Yếu tố biểu cảm:
(87)-“Tôi cảm thấy ấm áp… lạ thường” (cảm nhận)
-“Phải bé lại … m dịu vô cùng” (phát biểu cảm nghó)
Các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm đứng riêng hay đan xen vào ?
- Nhận xét phần trình bày của từng nhóm hs.
GV chốt : Các yếu tố đan xen nhau : Vừa kể, vừa tả biểu cảm (các gợi ý trên) VD: đoạn “Tôi ngồi đệm xe …… thơm tho lạ thường”- đoạn văn vừa kể, vừa tả biểu cảm
- Hỏi: Bỏ hết yếu tố miêu tả và biểu cảm đoạn văn -> chép lại câu văn kể người và việc thành đoạn đối chiếu với đoạn văn Nguyên Hồng để rút ra nhận xét: Nếu khơng có yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn sẽ như nào?
Đoạn sau : -Mẹ vẫy Tôi chạy theo xe chở mẹ Mẹ kéo tơi lên xe Tơi ịa khóc Mẹ tơi khóc theo Tơi ngồi bên mẹ, đầu ngã vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ
=>Cho Hs so sánh rút kết luận tác dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm văn kể chuyện. - GV nhận xét chung
Gv chốt : Giúp cho việc kể chuyện thêm sinh động , đầy màu sắc – hương vị , hình dáng diện mạo của sự việc, nhân vật hành động … như lên trước mắt người đọc -Hỏi:Qua tập em hãy
-Thực bỏ yếu tố ,trình bày,nhận xét
-Lắng nghe
- HS suy nghó – nêu ý kiến
-Chia nhóm thực Trình bày,nhận xét,bổ sung
ấp hình hài … sung túc? (suy nghó)
+ thấy cảm giác thơm tho lạ thường (cảm nhận)
+phải bé lại êm dịu vô
(88)cho biết kết hợp yếu tố: miêu tả biểu cảm văn tự nào? Và ngược lại?. - GV nhận xét chung
- Hỏi: Ngược lại bỏ yếu tố kể văn tự ? Gv chốt : Nếu bỏ hết yếu tố kể trong văn tự để lại các câu văn miêu tả biểu cảm thì khơng có chuyện, khơng có cốt truyện , cốt truyện việc và nhân vật với hành động chính tạo nên Các yếu tố miêu tả và biểu cảm bám vào sự việc nhân vật phát triển được
Gv cho Hs tự rút qua câu hỏi sau :
Hỏi : Trong văn tự cần có yếu tố văn thêm sinh động ?
- Gv cho Hs trả lời theo ghi nhớ
Hs nhận xét > Gv cho Hs đọc ghi nhớ
Hoạt động : Luyện tập Bài tập 1:
- Tìm số đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm trong văn học như: Tôi đi học (Thanh Tịnh);Tức Nước Vỡ Bờ ( Ngô Tầt Tố);Lạo Hạc (Nam Cao)
Sau phân tích yếu tố - Nhận xét phần trình bày hs, sửa cho HS.
-Lắng nghe,ghi nhận
Hs trả lời : văn khơng có câu chuyện khơng có cốt chuyện -Viết đoạn văn,trình bày,nhận xét
-Hs trả lời
-Hs đọc phần ghi nhớ
-HS tìm Tôi học
(Thanh Tịnh), cịn lại tìm thêm nhà
2 GHI NHỚ:
1 Trong văn tự sự, tác giả kể người, việc (kể chuyện) mà kể thường đan xen yếu tố miêu tả biểu cảm
2 Các yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động sâu sắc
II.LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: Tìm số đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm: Ví dụ: Đoạn văn : Tơi Đi Học: (tham khảo)
“Sau hồi trống vang dội lịng tơi, người học trị cũ đến hàng dưới hiên vào lớp(miêu tả), cảm
(89)Bài tập 2: (nếu có thời gian) Hãy viết đoạn văn kể giây phút em gặp lại bà (bà nội bà ngoại)
Gợi ý :
a) Yêu cầu : kể giây phút đầu tiên khi gặp lại bà
b) Cách làm :
- Khơng gian ; từ xa đến gần (vóc người, dáng đi, mái tóc, gương mặt, nụ cười, quần áo, …)
- Hành động: lời nói, cử chỉ, ngơn ngữ, …
-Viết đoạn văn, trình bày,nhận xét
-Hs thực lớp (nếu có thời gian) , nhà (nếu khơng cịn có thời gian)
cậu run run theo nhịp bước rộn ràng các lớp.(biểu cảm)”
Bài tập 2: Tùy theo suy nghĩ của học sinh mà thực Tham khảo : theo gợi ý (cột HĐCGV)
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
Củng cố :
- Trong văn tự cần có thêm yếu tố ? cácyếu tố phải ?
- Trong văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm văn ?
Dặn dò :
@ Bài v ừa học :
-Xem lại lí thuyết kiểu tự sự,miêu tả lớp 6,
-Học kó học
-Hồn thành tập @ Bài
Soạn “Đánh với cối xay gió”
-Đọc kĩ thích *, tìm hiểu sơ lược tác giả,tác phẩm
-Đọc kĩ văn bản,Sưu tầm đọc toàn tiểu thuyết
(90) Hướng dẫn tự học :
- Vận dụng kiến thức học để đọc – hiểu, cảm thụ tác phẩm tự có sử dụng kết hợp yếu tố kể, tả, biểu cảm
- Viết đoạn văn tự có kết hợp yếu tố kể, tả biểu cảm sau : viết đoạn văn kể mẹ sau thời gian xa cách
Duyệt BLĐ Trường Tập Ngãi, ngày … tháng… năm……
Duyệt Tổ trưởng
_ _
(91)Tuần :
Tiết : 25 NS: 10/9/2010ND:13-18/9/2010 Tieát 25
Văn Bản
(Trích: “Đôn Ki – hô – tê” ) - Xéc-van-tét (1547-1616)
I/ Mục tiêu:
Tiết 1:-Tìm hiểu văn
-Đánh giá mặt hay,dỡ nhân vật Đôn Ki-hô-tê Tiết 2:
-Thấy rõ tài nghệ Xéc-van-tét XD cặp nhân vật bất hủ Đôn Ki-hơ-tê, Xan-chô Pan-xa tương phản mặt, đánh giá đắn mặt tốt Mặt xấu hai nhân vật ấy, từ rút học thực tiễn
- Cảm nhận hình tượng cách xây dựng nhân vật đoạn trích
II/ Kiến thức chuẩn: Ki ến thức :
- Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, kiện, diễn biến truyện qua đoạn trích tác phẩm Đôn Ki-hô-tê
- Ý nghĩa cặp nhân vật bất hủ mà Xec-van-tét góp vào văn học nhân loại : Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa
K ĩ :
- Nắm bắt diễn biến kiện đoạn trích
- Chỉ chi tiết tiêu biểu cho tính cách nhân vật (Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa) miêu tả đoạn trích
III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động : Khởi động - Ổn định lớp
- Kiểm tra cũ :
Tiết 1:
-Phân tích để thấy cô bé bán diêm cô bé bất hạnh
-Qua truyện “Cô bé bán diêm: An đéc xen em rút điều ? Giới thiệu :
(92)ở phía Tây châu Aâu, thời đại phục hưng ( kỉ XIV – XVI) đất nước sản sinh nhà văn vĩ đại Xéc van tét với tác phẩm bất hủ – tiểu thuyết Đônki-hôtê (1605 – 1915)
Hoạt động : Đọc-hiểu văn
Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu tác giả,tác phẩm bố cục:
-GV cho Hs đọc thích (*) tìm hiểu về tác giả
- Nhận xét phần trình bày hs -Yêu cầu HS tìm hiểu tác phẩm - Nhận xét phần trình bày hs - Hs đọc thích khó SGK
- GV cho HS đọc văn “Đánh nhau với cối xay gió”
-Yêu cầu đọc ý câu đối thoại, cần đọc với giọng thích hợp, vừa ngây thơ vừa tự tin.
- GV nhận xét cách đọc.
- Gv yêu cầu HS xác định ba phần của văn bản.
- Nhận xét phần trình bày hs - GV nhấn mạnh bố cục phần của văn Song tìm hiểu văn theo phân tích nhân vật.
-GV hướng dẫn HS tóm tắt văn bản “Đánh với cối xay gió”
Hoạt động : Phân tích
Hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm: 2.1 Tìm hiểu nhân vật Đơn
Ki Đọc thích, nêu ngắn gọn tác giả
-Trình bày theo thích
- HS đọc văn
– Toùm tắt văn - HS xác định phần văn
- HS nhận xét - Bổ sung -Lắng nghe
- HS liệt kê: Nhìn thấy
I/ Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:
- Xéc-van-tét (1547-1616) nhà văn Tây Ban Nha Tác phẩm tiêu biểu ơng tiểu thuyết “Đơn Ki-hơ-tê” - Có sống cực nhọc, âm thầm công bố tiểu thuyết “Đôn Ki-hô tê”â 2.Tác phẩm:
Văn “Đánh với cối xay gió” trích từ tiểu thuyết “Đơn ki-hơ-tê” Bố cục: phần a) “Từ đầu không cần sức”: Đôn ki-hô-tê Xan-chô pan-xa trước trận chiến đấu
b) “Tiếp văng xa”: hiệp sĩ Đơn ki-hơ-tê liều cơng bọn khổng lồ thảm bại c) Còn lại: Hai thầy trò lại tiếp tục lên đường 4 Tĩm tắt : (xem bố cục phần nội dung phần)
(93)
hô-tê
- Yêu cầu :HS Liệt kê năm việc chủ yếu, qua tính cách nhân vật bộc lộ.
- Hỏi: Nhân vật Đôn ki-Hô –tê được giới thiệu ?
-Gv gợi ý: dựa vào thích (*) SGK Tr 78 để hình dung sơ nhân vật Đơn Ki
- Nhận xét phần trình bày hs - GV giới thiệu : Đôn Ki-hô –tê trạc tuổi 50 .Chữ Đơn ghép với tên chỉ người thuộc dịng dõi q tộc Người gầy gò, cao lênh khênh,….Những thứ mà lão sử dụng thứ hen rĩ mà tổ tiên để lại.
- Hỏi: Khi nhìn thấy cối xay gió Đơn ki-hơ-tê có suy nghĩ thế nào ? Vì ? Trong có điểm nào đáng buồn cười, điểm tốt đẹp, cao quí ?.
- Nhận xét phần trình bày hs - Yêu cầu HS nhận xét nhân vật Đônki-hô-tê nhân vật nào? -Giảng,chốt : Đôn ki-hơ-tê có những suy nghĩ khơng tỉnh táo, có những hành động điên rồ, lại có lí tưởng sống cao cả, có phẩm chất sống đáng q, sống cho lí tưởng hiệp sĩ thới trung cổ. > ghi bảng
nhận định ciếc cối xoay gió (I); thái độ hành động người (II); quan niệm cách cư xử người bị đau đớn; chung quanh chuyện ăn; chuyện ngủ (III)
- HS phân tích, thảo luận nhân vật Đôn Ki-Hô-Tê
-Lắng nghe,ghi nhận
- HS thảo luận, trao đổi nêu ý kiến
- Lắng nghe
- HS nhận xét nhân vật Đôn ki –hô-tê -Lắng nghe,ghi nhận
1 Hình t ượng nhân vật “Hiệp só Đôn – Ki – Hô Tê”:
- Có khát vọng lý tưởng cao đẹp hoang tưởng
- Ngỡ cối xoay gió kẻ thù khổng lồ dị dạng đánh với chúng thảm bại
=>Phẩm chất tốt đẹp, hành động điên rồ dũng cảm
(94)Văn Bản Tiết 26
(TIEÁP THEO)
III/ Hướng dẫn - thực hiện: (tt)
Hoạt động GV Hoạt động của
HS Noäi dung
Hoạt động : Khởi động - Ổn định lớp
- Kiểm tra cũ : Tieát 2:
- Tóm tắt văn Đánh với cối xay gió
- Phân tích nhân vật Đôn ki-hô-tê Giới thiệu : GV sơ lược tiết chuyển tiết
Hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm: (tt)
2.2 Tìm hiểu nhân vật Xan-choâ Pan-xa
:
- Yêu cầu Hs dựa vào thích (*) SGK để hình dung sơ nhân vật Xan-chơ Pan-xa
- Nhận xét phần trình bày hs
-Hỏi : Nhân vật có khát vọng ? là người ?
-Nhận xét phần trình bày hs
-Giảng: Đây bác nơng dân béo, lùn, cưỡi lừa,nhận làm giám mã cho Đôn Ki-hô-tê Là người thực thà thích ăn, uống rượu ngủ, đau kêu rên, thích danh vọng hão huyền.
-Hỏi: Khi thấy cối xay gió
HS hình dung sơ nhân vật Xanchôpanxa
- HS tìm kiếm thống kê, so sánh phát biểu
-Lắng nghe,ghi nhận - HS thảo luận – phát biểu
2 Hình tượng n hân vật
Xan-chô Pan-xa:
- Là bác nơng dân béo lùn, đầu óc tỉnh táo - Nhận làm giám mã cho Đôn Ki-hô-tê , ……
=> Xan-chô pan-xa người tỉnh táo thực dụng
(95)bác có nhìn nhận nào? Khi chủ tấn cơng bác có thái độ ? Hành động ?
-Nhaän xét phần trình bày hs
-Hỏi: Bác khơng xơng vào đánh nhau với cối xay gió cư xử có đúng khơng? Hành động thể phẩm chất bác ?
-Nhận xét phần trình bày hs
-Giảng: Xan chơ có đầu óc tỉnh táo,khôn ngoan, can ngăn chủ chủ không nghe nên ơng đứng ngồi Nhưng khi chủ bị thương ơng vội thúc lừa đến cứu chủ.Ông an ủi cách hài hước và chân thành.
Xan chôPan-xa người thực dụng. 2.3 Tìm hiểu cặp nhân vật tương phản: -Hỏi: qua việc nêu câu hỏi hình ảnh Xan-chơ Pan-xa được xây dựng tương phản tồn diện với nhân vật Đơn Ki-hơ-tê nào? -Nhận xét phần trình bày hs
- Gv nêu câu hỏi 4 (SGK) đối chiếu Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa để thấy rõ nhà văn xây dựng cặp nhân vật tương phản.
-Nhận xét phần trình bày hs - GV hướng dẫn tổng kết kết luận. -Hỏi: Theo em đặc điểm tính cách nào của nhân vật đáng khen đáng chê nhất ?
-Nhận xét phần trình bày hs.
GV giải thích từ bất hủ : Cặp nhân vật tương phản vể thể chất tinh thần bổ sung cho (chỉ có văn bản này) … có khơng hai
-Hỏi: Nghệ thuật tương phản có tác dụng việc khắc họa hình ảnh
-Suy nghó,phát ,trình bày
-Lắng nghe,ghi nhận
-Suy nghó,phát ,trình bày
-Lắng nghe,ghi nhận
-Suy nghó,phát ,trình bày
-Lắng nghe,ghi nhận -Suy nghó,phát ,trình bày
-Lắng nghe,ghi nhận -Suy nghó,phát ,trình bày
3 Cặp nhân vật tương phản: Các mặt Đôn ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa Hình dáng
Cao,gầy Béo lùn Xuất
thân
Q tộc nơng dân Tính cách Dũng cảm Nhút nhát Ước muốn Thành hiệp sĩ Làm thống đốc Suy nghĩ Hão huyền Thiết thực Hành động
Điên rồ Thực tế => Hai nhân vật bất hủ đối lập lại bổ sung cho làm bật lên
(96)hai nhân vật ?
-Nhận xét phần trình bày cuûa hs
-Hỏi: Em rút học bổ ích và thiết thực cho thân ?
-Nhận xét phần trình bày hs
Hỏi : qua văn “đánh với cối xay gió” nhà văn sử dụng những nghệ thuật ?
Gợi ý :
+ Hai nhân vật bất hủ có khác thì gọi nghệ thuật ?
+ Giọng điệu phê phán ? GV chốt :
+ Nghệ thuật kể chuyện tơ đậm tương phản hai hình tượng nhân vật (Đôn Ki-hô-tê >< Xan-chô Pan-xa)
+ giọng điêu phê phán hài hước GV nhấn mạnh ý phần ghi nhớ.(chú ý thêm phần chuẩn : gạch dưới khung khơng cĩ phần
ghi nhớ SGK).
- HS nghe thực hiện trả lời các câu hỏi GV qua gợi ý
- HS tự ghi nhớ lớp
- Nghệ thuật kể chuyện tơ đậm tương phản hai hình tượng nhân vật - Có giọng điêu phê phán hài hước
5.Tổng kết: (ý nghĩa)
a - Đôn Ki-hô-tê thật nực cười có phẩm chất đáng q ; Xan-chơ Pan-xa có mặt tốt song bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách Kể câu chuyện thất bại Đôn Ki-hô-tê đánh với cối xoay gió , nhà văn chế giễu lý tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận người đời sống xã hội
b Sự tương phản mặt Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê Xéc-van-tét tạo nên cặp nhân vật bất hủ văn học giới
Hoạt động : Luyện tập
(khơng có thực hiện) II/ Luyện tập:
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
Củng cố :
- Nêu nội dung sau học tiết văn học “Đánh với cối xoay gió)
- Nêu nghệ thuật sau học tiết văn học “Đánh với cối xoay gió)
Dặn dị :
(97)- Học kó phân tích
-Lập bảng so sánh cặp nhân vật bất hủ
@ Soạn : Tình thái từ
-Hồn thành phần tìm hiểu mục I,II (trả lời câu hỏi)
-Thực thử tập SGK phần luyện tập
@Học cũ để trả :Trợ từ,thán từ
Hướng dẫn tự học :
- Trước đọc văn
soạn bài, đọc kỹ phần thích tác giả tác phẩm để tiếp cận, hiểu đoạn trích
- Nhớ số chi tiết
nghệ thuật độc đáo văn
(98)Tuần :
Tiết : 27 NS: 10/9/2010ND:13-18/9/2010 Tieát 27
Tiếng Việt
I/ Mục tiêu:
- Hiểu tình thái từ
- Nhận biết hiểu tác dụng tình thái từ văn - Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp II/ Kiến thức chuẩn:
Ki ến thức :
- Khái niệm loại tình thái từ - Cách sử dụng tình thái từ
K ĩ :
Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động : Khởi động - Ổn định lớp
- Kiểm tra cũ :
- Thế trợ từ ? Đặt hai câu có trợ từ ?
- Thế thán từ ? Đặt hai câu có thán từ ?
Giới thiệu : GV dẫn dắt vào ghi tựa
Hoạt động : Hình thành kiến thức Hướng dẫn HS tìm hiểu chức năng của tình thái từ:
GV: Treo bảng phụ cho hs quan sát ví dụ SGK phaàn I tr 80
-Hỏi: Nếu bỏ từ in đậm các câu a,b,c ý nghĩa câu có gì thay đổi ?
- GV nhận xét chung.
-Giảng:Nếu câu a bỏ từ ạ thì câu khơng cịn câu nghi vấn
Nếu câu b bỏ từ đi câu
- HS đọc quan sát ví dụ – Suy nghĩ,trả lời
-Lắng nghe,ghi nhận
I Chức tình thái từ:
1.Tìm hiểu ví dụ: a) à Chức hỏi (nghi vấn) b) điø Chức đánh dấu cầu khiến (cầu khiến)
c) thay Bieåu lộ cảm
xúc (cảm than)
(99)khơng cịn câu cầu khiến. Nếu trong câu c bỏ từ thay câu cảm thán khơng cịn tạo lập được.
- Hỏi: Trong ví dụ d/ từ “a” biểu thị sắc thái tình cảm người nói? -Nhận xét phần trình bày hs
- GV yêu cầu học sinh so sánh câu có từ “ạ” câu khơng có từ “ạ” để thấy được sắc thái tình cảm.
=> GV giúp HS rút kết luận về chức tình thái từ.
GV: Treo bảng phụ cho hs quan sát ví dụ SGK phần II tr 80
- Bạn chưa à? - Thầy mệt ạ?
- Bạn giúp tay nheù ? - Bác giúp cháu tay aï ?
-Hỏi: Các từ ngữ in đậm dùng trong hoàn cảnh giao tiếp khác nhau nào?
-Nhaän xét phần trình bày hs
-Hỏi: Vậy nói viết ta sử dụng tình thái từ cần ý điều ?
– Suy nghĩ,trả lời,nhận xét
-Lắng nghe
-So sánh ,trình bày
-Lắng nghe,ghi nhận
- HS: biểu thị sắc thái tình cảm
- ví dụ: + Em chào cô
+ Em chào ạ! Thì câu có từ “ạ” thể mức độ lễ phép cao - Hỏi, thân mật - Hỏi, kính trọng - Cầu khiến, thân mật, - Cầu khiến, kính trọng
=> Mất chức câu văn, quan hệ giao tiếp thay đổi
d) Biểu thị thái độ lễ phép (biểu thị sắc thái tình cảm)
2 Ghi nhớ1 : SGK-Tr:81
- Tình thái từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói
- Tình thái từ gồm số loại đáng ý sau: + Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, …
+Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,
+Tình thái từ cảm thán ; thay, sao,
+Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,
II Sử dụng tình thái từ: 1.Tìm hiểu ví dụ: Hồn cảnh giao tiếp khác tình thái từ :
a) à Chức hỏi thân mật, ngang hàng
b) ạ Hỏi kính trọng
c)Nhé Cầu khiến, thân mật
d) ạ Cầu khiến, kính trọng
(100)=> GV gợi dẫn HS kết luận.
Hoạt động : Luyện tập Bài 1:-Yêu cầu HS:
+Đọc xác định yêu cầu bài tập
+Thảo luận ,thực hiện
-Gợi ý: +Xem lại kiến thức phần chức tình thái từ.
+Xét tác dụng từ in đậm khi thêm,bớt.
-Nhận xét phần trình bày hs.GV sửa bài,đưa đáp án.
Bài 2:
-Yêu cầu HS:
+Đọc xác định yêu cầu bài tập
+Thảo luận ,thực hiện -Gợi ý:
+Xét tác dụng từ in đậm khi thêm,bớt.
+Xét ngữ cảnh,ý nghĩa.
-Nhận xét phần trình bày hs.GV sửa bài, đưa đáp án.
Bài 3: Gợi ý HS làm tương tự nhu bài tập 2.
-Nhận xét phần trình bày hs.GV
-Thảo luận,trình bày,nhận xét
-Lắng nghe,ghi nhận
–Suy nghĩ, trả lời, nhận xét
-Lắng nghe, ghi nhận –Suy nghĩ, trả lời, nhận xét
-Lắng nghe, ghi nhận
Chú ý nghe thực
- Đọc nêu yêu cầu - HS lên ảng trình bày
Khi nói, viết, cần ý sử dụng tình thái từ phù hợp với Hồn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thức bậc xã hội tình cảm) III Luyện tập:
Bài tập 1:
*Những câu có tình thái in đậm từ :
câu b) Nào câu c) chứ ! câu e) với ! câu i) kia
*Những câu có từ in đậm cịn lại khơng phải tình thái từ
Bài tập 2:
Giải thích ý nghĩa tình thái từ in đậm câu:
a/ chứ: hỏi, khẳng định b/ chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định
c/ ư: hỏi, với thái độ phân vân
d/ nhỉ: thái độ thân mật e/ nhé; dặn dò, thái độ thân mật
g/ vậy: thái độ miễn cưỡng h/ mà: thái độ thuyết phục
Bài tập 3: Đặt câu với tình thái từ : mà, đấy, lị, thôi, cơ,
(101)sửa bài,đưa đáp án.
GV nhắc nhở HS nên phân biệt :
- Tình thái từ “mà” với quan hệ từ “mà”
- Tình thái từ “đấy” với từ “đấy” - Tình thái từ “thơi” với động từ
“thơi”
- Tình thái từ “vậy” với đại từ “vậy”
Baøi 4:(Thực nhà) -Yêu cầu HS:
+Đọc xác định yêu cầu bài tập
+Thảo luận ,thực hiện -Gợi ý:
+Đặt câu có chứa tình thái từ (dưới-trên; ngang ; dưới-trên).
+Xét ngữ cảnh,ý nghĩa. + Nội dung việc muốn hỏi Bài 5:(Thực nhà)
-Yêu cầu HS:
+Đọc xác định yêu cầu bài tập
+Thảo luận ,thực hiện -Gợi ý:
+ Dùng cách đối chiếu tình thái từ tồn dân tình thái từ địa phương + HS nhà hỏi người lớn tra tự điển.
-HS nhận xét - HS ghi nhận
- Thực theo yêu cầu GV
- Thực theo yêu cầu GV
- Đừng trêu chọc nữa, khóc đấy!
- Tơi phải giải tốn lị!
- Em nói để anh biết thơi!
- Con thích tặng cặp cơ!
- Thôi, đành ăn cho xong vậy!
Bài tập 4: Đặt câu dùng tình thái nghi vấn phù hợp với quan hệ xã hội - Thưa thầy, em xin phép hỏi thầy câu không ạ ?
- Đằng học chứ ?
- Mẹ làm phải khơng ạ ?
Bài tập 5: Tìm số tình thái từ
(Học sinh tự tìm nhà)
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
Củng cố :
- Thế tình thái từ ? tình thái từ có loại ?
- Chúng ta cần sử dụng tình thái từ ?
Dặn dò :
- Bài vừa học :
(102)hướng dẫn GV
+ Học phần ghi nhớ xem lại tập để củng cố lại kiến thức
- Bài soạn cho tiết tới :
+ Soạn : Luyện tập viết đoạn văn tự với văn miêu tả biểu cảm , cần ý soạn
Mục I Đọc việc xây dựng
đoạn văn có yếu tố miêu tả biểu cảm theo yêu cầu SGK
Mục II Luyện tập Soạn đủ
tập SGK/84
- Học để trả : Miêu tả biểu cảm văn tự
Hướng dẫn tự học :
- Giải thích tình thái từ văn “Đánh với cối xay gió”
(103)Tuần :
Tiết : 28 NS: 10/9/2010ND:13-18/9/2010 TLV
Tieát 28
I/ Mục tiêu:
- Thông qua thực hành biết cách vận dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm viết đoạn văn tự
- Vận dụng kiến thức yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự sự, thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm
II/ Kiến thức chuẩn: Ki ến thức :
Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự K ĩ :
- Thực hành sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn kể chuyện
- Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ
III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động : Khởi động - Ổn định lớp
- Kiểm tra cũ :
Hãy nêu tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự ? Giới thiệu :
(104)biểu đạt văn GV ghi tựa
Hoạt động : Hình thành kiến thức Hướng dẫn HS tìm hiểu qui trình xây dựng đoạn văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm
- GV yêu cầu HS tìm hiểu kiện ở mục I SGK trả lời câu hỏi.
1 Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự?
2 Vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn tự sự?
3 Quy trình XD đoạn văn tự gồm mấy bước? Nhiệm vụ bước?
4.Xây dựng đoạn văn b có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm
-Nhận xét phần trình bày từng nhóm hs.GV sửa cho hs nắm
Hướng dẫn HS phân tích ,đánh giá đoạn văn vừa hồn chỉnh
-Yêu cầu: HS đọc trước lớp đoạn văn vừa hồn chỉnh.Sau cho HS nhận xét bồ sung cho hồn chỉnh.
-Nhận xét phần trình bày hs.GV sửa cho hs nắm
Hoạt động : Luyện tập Bài tập 1:
-u cầu: +HS đọc việc tập +Đóng vai ông Giáo để kể lại việc lão Hạc sang nhà để báo tin bán chó với vẻ mặt tâm trạng đau khổ
+Đọc lại đoạn truyện ở SGK.Sau xác định yếu tố miêu tả biểu cảm
+ Trình bày, đối chiếu, so
-Đọc việc
- HS trao đổi, thảo luận trả lời
- HS thực hành làm tập
-Đọc đoạn văn, nhận xét, bổ sung
-Laéng nghe
-Viết thành đoạn văn theo yêu cầu
a/ Xác định cấu trúc đoạn: diễn dịch, quy nạp, song hành
b/ Viết câu mở đoạn câu khai triển theo cấu trúc chọn c/ Dựng đoạn d/ kiểm tra
I Từ việc nhân vật đến đoạn văn có yếu tố miêu tả biểu cảm: * Sự việc : Gồm sự việc
* Nhân vật : Chính – phụ * Các yếu tố miêu tả và biểu cảm (vai trị, – nhiều …)
* Quy trình: Yêu cầu xây dựng đoạn văn tự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm gồm bước: - Lựa chọn việc - Lựa chọn ngơi kể
- Xác định thứ tự kể
- Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm dùng đoạn văn
(xem ví dụ trong SGK/84/bước 4)
- Viết thành đoạn văn
II Luyện tập:
Bài tập 1: HS tìm đoạn văn tương ứng Nam Cao truyện “Lão Hạc”
- Đối chiếu so sánh rút nhận xét
- Đoạn văn : “Hơm sau, … khóc hu hu …”
(105)sánh – rút nhận xét.
- Hỏi: +đoạn văn Nam Cao kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm chổ nào?
+Những yếu tố miêu tả biểu cảm giúp Nam Cao thể được điều gì?
+Nội dung việc ? + Ngôi kể thứ ?
-Nhận xét phần trình bày hs.GV sửa cho hs nắm
Bài tập 2: Hướng dẫn HS làm theo gợi ý SGK
-Nhận xét phần trình bày hs.GV sửa cho hs nắm
GV chốt :
đoạn văn có yếu tố miêu tả biểu cảm: Nụ cười mếu, mắt lão ầng ậng nước, mặt lão co rúm lại, vết nhăn xô lại với nhau, cái đầu lạo nghẹo bên, cái miệng móm mém mếu nít. Lão hu hu khóc.
đoạn văn có yếu tố miêu tả biểu cảm giúp Nam Cao thể :
- Khắc sau vào lòng bạn đọc lão Hạc khốn khổ (hình dáng bên ngồi, thể sinh động đau đớn, quằn quại tinh thần ân hận, xót xa …
-Chỉ yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn
-Laéng nghe
ra vẻ vui vẻ … hu hu khóc”
+ Yếu tố biểu cảm : “khơng xót xa … cho có chuyện”
+ Sự việc : Lão Hạc báo tin bán Vàng + Ngơi kể : tơi (ngơi thứ nhất, số ít)
Bài tập 2: đoạn văn có yếu tố miêu tả biểu cảm: Nụ cười mếu, mắt lão ầng ậng nước, mặt lão co rúm lại, vết nhăn xô lại với nhau, đầu lạo nghẹo bên, cái miệng móm mém mếu như nít Lão hu hu khóc.
đoạn văn có yếu tố miêu tả biểu cảm giúp Nam Cao thể :
- Khắc sau vào lòng bạn đọc lão Hạc khốn khổ
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
Củng cố :
- Thơng qua q trình luyện tập Dặn dò :
- Bài học : Về nhà xem lại đọc lại văn học để tìm yếu tố miêu tả biểu cảm Sau viết
văn tự cho hợp lý
(106)- Trả cũ : Đánh với cối xay gió (Nội dung nghệ thuật)
Hướng dẫn tự học :
- Về nhà xem lại văn học để rút học việc viết đoạn văn tự có sử dụng kết hợp yếu tố kể, tả, biểu cảm : đoạn văn xếp nhằm mục đích tự sự, yếu tố miêu tả biểu cảm đưa vào chì cần thiết khơng làm ảnh hưởng tới việc kể chuyện - Viết đoạn văn tự dựa vào văn “chiếc cuối cùng” kể lại có yếu tố miêu tả biểu cảm
Duyệt BLĐ Trường Tập Ngãi, ngày … tháng… năm……
Duyệt Tổ trưởng
_ _
(107)Tuaàn :
Tieát : 29 NS: 23/9/2010ND:27/9-02/10/2010 Văn Bản
Tiết 29
(TRÍCH)
Ô Hen- ri (1862-1910) I/ Mục tiêu:
-Hiểu sức mạnh tình thương yêu người, thương yêu người nghèo khổ nhà văn thể truyện
-Thấy nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn tác giả O Hen-ri II/ Kiến thức chuẩn:
Ki ến thức :
- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện ngắn đại Mỹ - Lịng cảm thơng, sẻ chia nghệ sĩ nghèo
- Ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật sống người K ĩ :
- Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để dọc-hiểu tác phẩm
- Phát hiện, phân tích đặc điểm bật nghệ thuật kể chuyện nhà văn - Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyện
III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động : Khởi động -Ổn định lớp
- Kiểm tra cũ :
-Nhân vật Đôn ki-hơ-tê có ưu điểm nhược điểm ? Phân tích đoạn trích để thấy rõ ?
-Phân tích ưu điểm nhược điểm giám mã Xan-chơ Pan-xa -Em rút học qua hồi tưởng hai nhân vật ?
Giới thiệu :
(108)Ohenri bật lên tác giả truyện ngắn tài danh “Chiếc cuối cùng” truyện ngắn hướng vào sống nghèo khổ bất hạnh người dân Mỹ vào sức mạnh nghệ thuật chân đem lại niềm tin cho người GV ghi tựa
Hoạt động : Đọc-hiểu văn Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả,tác phẩm.
- Yêu cầu HS đọc thích (*) SGK.
- Yêu cầu HS nêu sơ lược tg,tp. -Nhận xét phần trình bày hs. -Giới thiệu: Ô hen- ri nhà văn Mỹ Truyện ngắn ông phong phú ,đa dạng đề tài phần lớn hướng vào sống nghèo khổ , bất hạnh người dân Mỹ.Ông thường sử dụng kiểu đảo ngược tình huống hai lần cách đột ngột và bất ngờ.
-- Yêu cầu :HS tóm tắt văn Nhận xét phần trình bày hs -GV tóm tắt truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” cho HS nắm sơ tác phẩm.
-- Yêu cầu :HS đọc tìm hiểu chú thích 1,2,3,4,6,7
GV Lưu ý thích 2,3,4,6 -Giải thích từ khó.
GV: cấu trúc văn : Theo dòng thời gian việc nối tiếp
-Lưu ý: Chú ý đọc phân biệt lời kể, tả của tác giả, tác phẩm Đoạn cuối đọc với giọng cảm động.
-Chuyển hoạt động:
- HS đọc thích (*) nêu vài nét tác giả – tác phẩm
-Lắng nghe
-Tóm tắt VB - Lắng nghe
- HS đọc văn – nhận xét cách đọc – tìm hiểu thích
- Lắng nghe
- HS thảo luận, phát biểu – nhận xét
- HS hình dung – phát biểu
I/ Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:
O hen-ri nhà văn Mỹ chuyên viết truyện ngắn, Truyện ông toát lên tinh thần nhân đạo cao thể cách cảm động điểm bật tác phẩm ơng
2 Tác phẩm:
Đoạn trích phần cuối truyện ngắn tên O Hen-ri
(109)Hoạt động : Phân tích
Hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm. 2.1Tìm hiểu tình yêu thương của Xiu Giôn-xi
- Yêu cầu :HS quan sát văn bản -Hỏi: Tại Xiu cụ Bơ-men sợ sệt ngó ngồi cửa sổ nhìn cây thường xn, nhìn khơng nói gì?
- Nhận xét phần trình bày hs -Giảng: Đứng trước bệnh tình ngày càng trầm trọng Giơn-xi tâm trạng Xiu lo sợ Giôn-xi sẽ chết cuối rụng mà ngay lúc lại lúc mưa gió bão bùng.
-Hỏi: Sáng hôm sau Xiu có biết chiếc cuối giả, vẻ không? Vì sao?.
- Nhận xét phần trình bày hs -Giảng: Cụ Bơ-men khơng cho Xiu biết ý định cụ bất chấp nguy hiểm để vẽ đóng chỗ chiếc lá cuối rụng đêm Bằng chứng Giôn-xi bảo kéo mành lên thì làm cách miễn cưỡng chán nản, cúi khuôn mặt hốc hác xuống người bệnh.
-Hỏi: Vậy xiu biết rõ thật vào lúc nào? Vì em biết? Nếu Xiu được biết trì truyện có bớt sức hấp dẫn khơng? Vì sao?
- Nhận xét phần trình bày hs -Giảng: Ở tác giả khơng nói rõ Xiu biết vẽ chính xác vào thời gian nào.Ở ta phán đốn Xiu người tỉnh táo do đó phát sau bình
- nhận xét - Lắng nghe
- HS: Họ sợ sệt ngó ngịai cửa sổ nhìn thường xn Rồi họ nhìn lát chẳng nói
- HS phát biểu – nêu nhận xét
- Lắng nghe
- HS thảo luận, trao đổi ý kiến
- - Laéng nghe
Hs thảo luận, trao đổi – nêu ý kiến – nhận xét – bồ sung
II/ Phân tích:
1.Tình thương yêu của Xiu:
- Lo sợ nhìn thấy Thường Xuân rụng -> sợ Giôn-xi chết
- Động viên chăm sóc Giơn-xi
(110)tỉnh lại Nếu Xiu biết trước thì truyện hay Xiu không bất ngờ không thấy được tâm trạng lo lắng xiu đối với bạn.
- Qua ta thấy phẩm chất gì của Xiu?
- Nhận xét phần trình bày hs
=> Xiu người hết lòng với bạn Sự lo lắng thấm đượm tình người
H
(111)Tuần :
Tiết : 30 NS: 23/9/2010ND:27/9-02/10/2010 Văn Bản
Tiết 30
(tt) (TRÍCH)
O Hen- ri (1862-1910) III/ Hướng dẫn - thực hiện: (tt)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động : Khởi động -Ổn định lớp
-Kiểm tra cũ :
+ Xiu tận tình, chu đáo chăm sóc Giôn-xi ?
Giới thiệu : GV sơ lược lại tiết tiết
Hoạt động : Phân tích (tt)
Hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm(tt)
2.3 Tìm hiểu diễn biến tâm tạng của Giôn-xi:
-Hỏi: Trong đoạn trích Giơn-xi đang trong tình trạng nào?
- Nhận xét phần trình bày hs -u cầu HS thảo luận nhóm: Thử hình dung tâm trạng Giôn-xi và Xiu lần Giôn-xi bảo kéo mành lên.
- Nhận xét phần trình bày hs -Hỏi: Nguyên nhân định tâm trạng hồi sinh Giôn-xi?
-Giảng: Ngun nhân sâu sa gan góc chọi với thời tiết khắc nghiệt, bám lấy sống.
- Hỏi: Tại nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể Xiu mà không cho
HS quan sát văn -Suy nghó,trình bày,nhận xét
- Lắng nghe,ghi nhận
Suy nghó,trình bày,nhận xét
Lắng nghe
- HS thảo luận, hình dung phát biểu – nhận xét
- Lắng nghe
2.Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi:
- Nghèo túng, bệnh tật, - Lạnh lùng, thản nhiên chờ đón chết (tuyệt vọng)
(112)Giôn-xi phản ứng thêm?
- Nhận xét phần trình bày hs -Giảng: Truyện để lại dư âm trong lòng người đọc Nếu để Giơn-xi nghĩ gì, nói gì, hành động trước chết của cụ Bơ-men nghe Xiu kể lại thì sẽ hay
2.3 Phân tích kiệt tác cụ Bơ-men - Hỏi: Câu chuyện kể theo trình tự nào? Các việc diễn biến sao? - Nhận xét phần trình bày hs, kết luận:
- Yêu cầu :HS Dựa vào văn em hãy hình dung nhân vật cụ Bơ-men và nêu vài nét khắc họa nhân vật này? - Nhận xét phần trình bày hs - Hỏi:Trong văn chi tiết nói lên cụ Bơ-men có tấm lịng thương u ï Giơn-xi. -Giảng: cụ Bơ-men Xiu nhìn nhau chẳng nói có lẽ trong thâm tâm cụ nghĩ đến cách vẽ cuối để cứu sống Giôn-xi mà ta biết cuối truyện.
-Hỏi: Cụ Bơ-men hình thành bức vẽ thời gian nào? Cụ có cho Xiu biết ý định khơng? Em có nhận xét nhân vật cụ Bơ-men?
-Nhận xét phần trình bày mỗi nhóm hs
-Hỏi: Tại người kể chuyện bỏ qua không kể việc cụ vẽ lá trong đêm mưa tuyết?
- Nhận xét phần trình bày hs -Chốt: Tạo bất ngờ, gây hướng thú cho người đọc.
- HS phát biểu – nêu nhận xét
-Lắng nghe
- HS thảo luận, trao đổi ý kiến
- Hs thảo luận, trao đổi – nêu ý kiến – nhận xét – bồ sung
- Lắng nghe
- HS phát biểu – nêu nhận xét
- Lắng nghe
- Hs thảo luận, trao đổi – nêu ý kiến – nhận xét – bồ sung
- Laéng nghe
3. Kiệt tác cụ Bơ-men:
- Vài nét khắc họa nhân vật cụ Bơ-men: họa sĩ, sống nghề ngồi làm mẫu vẽ cho họa sĩ trẻ, mơ ước vẽ kiệt tác 40 năm chưa thực
- Bức tranh: “Chiếc cuối cùng” cụ Bơ-men kiệt tác vì:
+ Vẽ giống thật + Đem lại sống cho Giôn-xi
(113)-Hỏi: Có thể gọi tranh “Chiếc lá cuối cùng” cụ Bơ-men kiệt tác hay không? Vì sao?
-Giới thiêu: Chiếc cuối đúng là kiệt tác vì:Vẽ giống thật; đem lại sống cho Giơn-xi;Vẽ tấm lịng thương u cao thượng ;đánh đổi cả mạng sốngcủa mình.
2.4Tìm hiểu nghệ thuật truyện -Yêu cầu: Hãy chứg minh Truyện “chiếc cuối cùng” qua đoạn trích này kết thúc sở sự kiện bất ngờ đối lập tạo nên hiện tượng đảo ngược tình 2 lần gây hứng thú lần gây hứng thú cho người đọc?
- Nhận xét phần trình bày hs -Giảng: Nghệ thuật đảo ngược tình huống lần: Lần 1: Giôn-xi bệnh nặng nghèo túng – chán đời – khiến độc giả thương cảm lo lắng tình huống đảo ngược lại Giơn-xi u đời, thoát khỏi bệnh tật làm độc giả bất ngờ.Lần 2: cụ Bơ-men đang khỏe – chết khiến người đọc bất ngờ. Hai lần đảo ngược tình đều liên quan đến bệnh sưng phổi chiếc lá cuối cùng.-> Gây hứng thú cho người đọc.
GV:- Vậy, chủ đề tư tưởng tác phẩm “chiếc cuối cùng” đem lại cho người đọc suy ngẫm điều gì? - Nhận xét phần trình bày hs -Chốt : Tình yêu thương cao của những người nghèo khổ với Tình yêu sống, sức mạnh giá trị nhân sinh nhân nghệ thuật
- Hs thảo luận, trao đổi – nêu ý kiến – nhận xét
Laéng nghe
- Hs thảo luận, trao đổi – nêu ý kiến – nhận xét - Lắng nghe
và hi sinh cao thượng
=> Ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật chân chính: sống người
4.Nghệ thuật:
- Dàn dượng cốt truyện chu đáo, tình tiết xếp tạo nên hứng thú độc giả
- Nghệ thuật đảo ngược tình hai lần, có nhiều tình tiết hấp dẫn chặt chẽ gây hứng thú cho người đọc
III Tổng kết: (Ghi nhớ – SGK – Tr : 90)
(114)nghệ sĩ nghèo Qua tác giả thể quan niệm mục đích sáng tạo nghệ thuật
b) Mấy trang kết thúc truyện Chiếc cuối trên O Hen-ri đủ chứng tỏ truyện xây dựng theo kiểu có nhiều tình tiết hấp dẫn, xếp chặt chẽ khéo léo, kết cấu đảo ngược tình hai lần, gây hứng thú làm cho rung cảm trước tình yêu thương cao người nghèo khổ
Hoạt động : Luyện tập (khơng có thực hiện)
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
Củng cố :
- Chiếc cuối câu chuyện ?
- Truyện sử dụng nghệ thuật để hấp dẫn người đọc ?
Dặn dò :
- Bài vừa học : cần nắm nội dung nghệ thuật văn đồng thời ghi nhận chi tiết để minh họa cho chi tiết (sự việc)
- Bài cho tiết tới : “chương trình địa phương (phần tiếng Việt) : Xem SGK chuẩn bị theo yêu cầu SGK - Trả cũ : Tình thái từ (Ghi nhớ
các ví dụ luyện tập)
Hướng dẫn tự học :
- Ngoài văn bản, thích câu hỏi đọc-hiểu văn bản, ý đọc tóm tắt phần đầu truyện để nắm cốt truyện
- Nhớ số chi tiết hay tác phẩm
-HS trả lời theo câu hỏi GV
-Về nhà học thuộc ghi nhớ xem lại các ví dụ bài tập
-Ghi ngớ bài tập
-Thực nhà
(115)Tuaàn :
Tieát : 31 NS: 23/9/2010ND:27/9-02/10/2010 Tiếng Việt
Tiết 31
(Phần tiếng Việt) I/ Mục tiêu:
- Hiểu từ ngữ quan hệ ruột thịt thân thích dùng địa phương em sinh sống
- Bước đầu so sánh từ ngữ địa ohương với từ ngữ tương ứng ngơn gữ tồn dân để thấy rõ từ trùng với từ ngữ tòan dân, từ ngữ khơng trùng với từ ngữ tịan dân
- Hệ thống hóa từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng giao tiếp địa phương
II/ Kiến thức chuẩn: Ki ến thức :
Các từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích K ĩ :
Sử dụng từ ngữ địa phương quan hệ thân thích, ruột thịt III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động : Khởi động - Ổn định lớp
- Kiểm tra cũ :
Câu 1: Thế tình thái từ ? Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với quan hệ XH sau: Học sinh với thấy (cô) giáo Câu 2:Thế từ địa phương ? Tìm từ địa pương từ toàn dân tương ứng
Câu 3: Đặt câu có sử dụng từ tượng hình, câu có sử dụng từ tượng
(116)ghi tựa
Hoạt động : Hình thành kiến thức Hướng dẫn HS tìm hiểu từ chỉ quan hệ ruột thịt:
+ GV giới thiệu số kiến thức sau:
- Từ ngữ địa phương có
điểm chung so với ngơn ngữ tồn dân mặt từ vựng, ngữ âm ngữ pháp; có số khác biệt ngữ âm từ vựng , hiểu sở ngơn ngữ tồn dân
- Sự khác biệt ngữ âm :
vùng Bắc : lẫn cặp phụ
âm : l/n, d/r/gi, s/x, tr/ch …
vùng Nam : lẫn cặp phụ
âm : v/d, n/ng, c/t …
vùng Nam Bộ, Trung Bộ, Nghệ
Tĩnh : bỏ dấu …
* Chú ý: thứ GV cho ví dụ để học sinh hiểu
- Sự khác biệt từ vựng : từ ngữ địa phương có mà từ ngữ tồn dân khơng có : sầu riêng, măng cụt, mãng cầu xiêm, chôm chôm …
- Từ ngữ địa phương có đơn vị song song tồn với từ ngữ tồn dân: vơ-vào, ba-bố, má-mẹ, ghe-thuyền, …
GV chốt : Từ ngữ địa phương là từ ngữ thường dùng vùng , miền đĩ lãnh thổ Việt Nam ; nĩ cĩ số khác biệt ngữ âm từ dựng so với từ ngữ tồn dân , cĩ thể hiểu sở đối chiếu với từ ngữ tồn dân GV: Treo bảng phụ cho HS quan sát (bảng đối chiếu từ ngữ địa phương – tồn dân – SGK/91) -Yêu cầu: HS thảo luận để thực làm theo câu hỏi cho sẵn
-Quan sát - Hs thảo luận
- Mỗi tổ chọn đại diện trình bày kết điều tra sưu tầm
I Các từ sử dụng chỉ quan hệ ruột thịt:
(117)- GV nhận xét làm tổ Sửa cho HS
Hướng dẫn HS sưu tầm số từ ngữ quan hệ ruột thịt số địa phương khác :
--Yêu cầu: HS thảo luận trình bày câu hỏi SGK
- GV nhận xét phần trình bày hs.Sửa cho HS
- Hs thảo luận
- Mỗi tổ chọn đại diện trình bày kết điều tra sưu tầm
* Một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt ở một số địa phương khác:
Từ địa phương
Từ tồn dân ba, tía
má anh hai
chị hai mệ mạ U eng
cha mẹ anh
chị cả bà mẹ mẹ anh Hoạt động : Luyện tập
-Gọi hs đọc thơ, ca dao,tục ngữ có sử dụng địa phương mà em chuẩn bị nhà
HS thực câu hỏi SGK/92
II/ Luyện tập: (tham khảo) Bầm có rét không bầm Hiu hiu gió thổi lâm thâm mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội bùn tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy đon Ruột gan bầm lại thương lần
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
Củng cố :
-Qua chương trình địa phương (phần TV) em học tập ?
Dặn dị :
@ Học tìm hiểu thêm từ ngữ địa phương khác
@Soạn bài: Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm
-Đọc kĩ bài:Món quà sinh nhật (đọc trước nhà – đến lớp khơng có đọc)
-Trả lời câu hỏi cuối văn -Thực tập phần luyện tập @ Học :Miêu tả biểu cảm văn tự
Hướng dẫn tự học : (không thực hiện)
-HS trả lời theo câu hỏi GV
-Về nhà học thuộc ghi nhớ xem lại ví dụ tập
-Ghi ngớ tập
-Thực nhà
(118)Tieát : 32 ND:27/9-02/10/2010 TLV
Tieát 32
I/ Mục tiêu:
- Nhận diện bố cục phần mờ bài, thân bài, kết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm
- Biết cách tìm, lựa chọn xếp ý văn
- Biết lập bố cục cách thức xây dựng dàn cho văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm
II/ Kiến thức chuẩn: Ki ến thức :
Cách lập dàn ý cho văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm K ĩ :
- Xây dựng bố cục, xếp ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm
- Viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ
III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động : Khởi động -Ổn định lớp
-Kiểm tra cũ :
Một văn tự thường gồm phần ? Nêu nội dung phần
Giới thiệu : GV dẫn dắt học sinh vào Ghi tựa
Hoạt động : Hình thành kiến thức Hướng dẫn HS tìm hiểu nhận xét dàn mọt văn tự sự:
-Yêu cầu: -HS đọc bài: Món quà sinh nhật (đọc trước nhà)
-HS thảo luận theo hướng dẫn: -Hưóng dẫn:
+Dưạ vào ý đoạn chia bố cục MB,TB,KB
- HS đọc văn
-thảo luận, trao đổi câu hỏi -> kết luận -HS: trả lời
I Dàn ý văn tự sư ï
1 Tìm hiểu dàn ý của bài : Món quà sinh nhật *Bố cục: Gồm phần + Mở bài: kể,tả quang cảnh buổi sinh nhật +Thân bài: Kể ,tả quà độc đáo
(119)+ Lần lượt tìm yếu tố sau:
* Truyện kể việc gì? người kể chuyện (ngơi thứ mấy)?
* Truyện xảy đâu? Vào lúc nào? Trong hòan cảnh nào?
* Chuyện xảy với ai? Có nhân vật nào? Ai nhân vật chính?
* Tính cách nhân vật sao?
* Câu chuyện diễn nào? *Yếu tố miêu tả, biểu cảm kết hợp thể truyện? Tác dụng nó? * Những nội dng kể theo thứ tự nào?
- GV nhận xét làm nhóm.Sửa cho HS
Hướng dẫn HS rút nhận xét bố cục dàn ý
-Hỏi: Từ tìm hiểu em cho biết phần MB,TB,KB văn tự thực nhiệm vụ gì?
- GV cho HS tổng hợp lại câu hỏi vửa tìm hiểu theo phần Mở – thân bàn – kết Đối ciếu với nhận xét SGK
-Hỏi : Dàn ý văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm gồm phần ? phần phải ?
- Biểu cảm: bồn chồn không yên - Tác dụng: biểu lộ tình cảm bạn bè chân thành
- HS: trình tự thời gian có dùng hồi ức
- Đối chiếu với nhận xét SGK (2) -> ghi nhớ để dàn ý hòan chỉnh
- HS: Nêu nội dung phần Mở Thân bài, Kết tập (I)
- Thảo luận, trao đổi câu hỏi -> kết luận
-Hs đọc ghi nhớ
món quà
* Sự việc chính: Diễn biến buổi sinh nhật Ngơi kể thứ (tôi = Trang) * Thời gian: buổi sáng, tời gian nhà Trang. * Hoàn cảnh: sinh nhật Trang
*Miêu tả: Suốt buổi sáng nhà tấp nập kẻ ra người vào
*Tác dụng biểu cảm:
giúp người đọc hình dung khơng khí nó và cảm nhận tình bạn thắm thiết.
2 Dàn ý văn tự sự:
- Dàn ý : (SGK.Tr: 95) - Tuy vậy, phần cần đưa vào nội dung yếu tố miêu tả biểu cảm
3 Ghi nhớ:(SGK.Tr:95) Dàn ý văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm chủ yếu dàn ý của bài văn tự cĩ bố cục ba phần (Mở bài, Thân Kết bài) Tuy vậy, từng phần, cần đưa vào nội dung miêu tả biểu cảm để dàn ý hồn chỉnh
(120)Bài 1:
-u cầu: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi theo gợi ý (SGK) a/ Mở bài: giới thiệu không gian thời gian sau ? Trong hoàn cảnh ?
b/ Thân bài: Nếu việc xảy với nhân vật theo trật tự thời gian (lúc đầu, sau đó, tiếp theo) kết (mấy lần quẹt diêm ? Mỗi lần diễn ? Và kết ?)
Trong nêu việc yếu tố miêu tả biểu cảm sử dụng
c/ Kết bài: Kết cục số phận nhân vật ? Và cảm nghĩ người kể ?
- GV nhận xét làm nhóm.Sửa cho HS
Chú ý : GV chốt theo phần theo bố cục
-Nhóm hoạt động, trình bày nhận xét
-Hs trả lời
-Hs nhận xét
-Lắng nghe
a/ Mở bài: Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa gia cảnh em bé bán diêm, nhân vật truyện
b/ Thân bài:
-Lúc đầu không bán diêm không dám nhà sợ bố đánhEm tìm góc tường ngồi tránh rét Kết em bị gió rét hành hạ -Liệt kê lần quẹt diêm mộng tưởngkết thúc mộng tưởng (Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đan xen quá trình kể chuyện đặc biệt là qua lần quẹt kèm theo là suy nghĩ tâm trạng của nhân vật.)
c/ Kết bài: Em bé bán diêm chết giá rét đêm giao thừa
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
Củng cố :
- Dàn văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm gồm có phần ? phần phải ?
Dặn dò :
@ Bài vừa học :
- Học thuộc ghi nhớ luyện tập làm dàn ý
@Soạn bài: “Hai phong” -Đọc kĩ thích
+Tìm hiểu sơ lược tác giả,tác phẩm
+Đọc kĩ văn bản, tóm tắt văn lời câu hỏi phần đọc-hiểu văn
-HS trả lời theo câu hỏi của GV
-Về nhà học thuộc ghi nhớ xem lại ví dụ tập
(121)+Sưu tầm đọc toàn tác phẩm +Suy nghĩ kĩ trả lời câu hỏi phần đọc –hiểu văn SGK @ Học bài: “Chiếc cuối cùng”
Hướng dẫn tự học :
- Xác định thứ tự việc kể văn “chiếc cuối cùng”
- Lập dàn ý cho văn tự với đề sau “ kể lần em mắc khuyết điểm khiến thầy-cơ giáo buồn” tìm yếu tố miêu tả biểu cảm
-Ghi ngớ tập
-Thực nhà
Duyệt BLĐ Trường Tập Ngãi, ngày … tháng… năm……
Duyệt Tổ trưởng
_ _
(122)Tuần :
Tiết : 33+34 NS: 30/9/2010ND:04-09/10/2010 VĂN BẢN
Tiết 33
(Trích “Người thầy đầu tiên”) Ai –ma –tôp (1928-2008)
I/ Mục tiêu:
- Hiểu cảm nhận tình u q hương lịng biết ơn người thầy vun trồng ước mơ hy vọng cho tâm hồn trẻ thơ
- Hiểu rõ nghệ thuật tự sự, miêu tả biểu cảm văn truyện II/ Kiến thức chuẩn:
Ki ến thức :
- Vẻ đẹp ý nghĩa hình ảnh hai phong đoạn trích
- Sự gắn bó người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên lòng biết ơn người thầy Đuy-sen
- Cách xây dựng mạch kể ; cách miêu tả giàu hình ảnh lới văn giàu cảm xúc K ĩ :
- Đọc – hiểu văn có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích đặc sắc nghệ thuật miêu tả, biểu cảm đoạn văn trích tự
- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm hình ảnh đoạn trích III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động : Khởi động -Ổn định lớp
-Kiểm tra cũ :
Tieát 1:
- Vì nói tranh “Chiếc cuối cùng” kiệt tác ?
- Em hiểu tình “Đảo ngược hai lần?” chứng minh
(123)cây đa, bến nước, đò, Còn nhân vật họa sĩ truyện vừa “Người thầy đầu tiên” nhà văn Aimatơp nhớ tới làng q qua hình ảnh phong đỉnh đồi đầu làng Qua đoạn trích “Hai phong”
Hoạt động : Đọc-hiểu văn Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả,tác phẩm:
-Yêu cầu: HS đọc thích (*) giới thiệu dơ lược tác giả tác phẩm
- GV nhận xét phần trình bày hs
-Giới thiệu: Tác giả quê vùng Ta-lax,học hết lớp ơng làm thư kí cho y ban Xơ viết xã ,Sau học trường ĐH nơng nghiệp,rồi học tiếp ĐH văn Mát-xcơ-va.Đầu năm 2004 ông nhận danh hiệu Giáo sư danh dự trường ĐH tổng hợp quốc gia Mát-xcơ-va mang tên Lô-mô –nô –xốp( MGU) - GV hướng dẫn HS đọc văn với giọng chậm rãi buồn buồn, gợi nhớ có chút thay đổi giọng đọc
- GV nhận xét phần đọc hs - GV cho HS giải thích từ khó Hoạt động : Phân tích
Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản:
2.1 Tìm hiểu mạch kể của truyện
- HS đọc thích (*) nêu vài nét tác giả – tác phẩm -Lắng nghe
- HS đọc văn – nhận xét cách đọc - HS giải thích từ khó
- HS xác định mạch kể truyện:
I/ Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:
Ai-ma-tôp nhà văn Cư-rơ-gư-xtan trước nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Xơ Viếtâ ; tác phẩm quen thuộc : Cây phong non trùm khăn đỏ, Người thầy 2.Tác phẩm:
Đoạn trích thuộc phần đầu truyện “Người thầy đầu tiên”
(124)-Yêu cầu: Tìm đại từ nhân xưng văn
-Hỏi: Xác định mạch kể truyện lồng vào vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) ?
- GV nhận xét phần trình bày hs
-Giảng: Trong mạch kể xưng “Tôi” người kể tự giới thiệu họa sĩ Trong mạch kể xưng “chúng tôi” người kể chuyện lại kể nhân danh bọn trai ngày trước hồi người kể chuyện đứa trẻ bọn họ
-Hỏi:Em có nhận xét mạch kể chuyện?
- GV nhận xét phần trình bày hs
-Giảng:Tác giả đan xen hai thời điểm –quá khứ; trưởng thành –niên thiếu làm cho câu chuyện trở nên sống động ,thân mật ,đáng tin cậy người đọc, hình ảnh hai phong biểu tượng q hương
xưng “tôi” “chúng tôi”
-Lắng nghe
- HS thảo luận ,phát biểu,nhận xét
-Lắng nghe
1 Mạch kể truyện:
-Mạch kể xưng “Tơi” người kể tự giới thiệu họa sĩ thời
- Mạch kể xưng “chúng tôi” người kể chuyện lại kể nhân danh bọn trai thời khứ
Hai mạch kể vừa lồng ghép vừa phân biệt làm cho câu chuyện trở nên sống động, thân mật, đáng tin cậy người đọc; hình ảnh hai phong biểu tượng quê hương
(125)Tuần :
Tiết : 34 ND:04-09/10/2010 NS: 30/9/2010 VĂN BẢN
Tiết 34
(Trích “Người thầy đầu tiên”) (Tiếp theo)
Ai –ma –tôp D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động : Khởi động -Ổn định lớp
-Kiểm tra cũ :
Tiết 2: Tóm tắt văn Hai phong Phân tích mạch kể truyện Giới thiệu : GV sơ lược tiết Chuyển tiết
Hoạt động : (thông qua) Hoạt động : Phân tích (tt)
Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản: (tt)
2.2 Tìm hiể u hai phong kí ức tuổi thơ:
-Yêu cầu: HS đọc lại đoạn từ “vào năm học .biêng biếc kia”
-Hỏi: Đoạn chia làm đoạn nhỏ? Nội dung đoạn?
- GV nhận xét phần trình bày hs -Hỏi: Đoạn em thấy thú vị hơn? Vì sao?
- GV nhận xét phần trình bày hs -Giảng:Đoạn thú vị thực làm cho người kể chuyện lẫn bọn trẻ ngây ngất
-Hỏi: nói người kể (1 họ sĩ) miêu tả phong quang cảnh nơi ngòi bút đậm chất hội họa? (GV cho Hs tìm
- Hs đọc lại đoạn văn mạch kể người kể xưng “chúng tôi”
- HS: đoan
- HS suy nghó, thảo luận nêu ý kiến
II/ Phân tích: (tt)
2.Hai phong kí ức tuổi thơ:
- Hai phong: khổng lồ, đồi cao, có mắt mấu …
(126)hiểu đoạn 1)
- GV nhận xét phần trình bày hs -Giảng: Hai phong “khổng lồ” với mắt, mấu “cành cao ngất đến ngang tầm cánh chim bay” với “bóng râm mát rượi” với động tác “nghiêng ngả chào mời; hàng đàn chim .chao lại.”
Chất họa sĩ người kể chuyên thể “chân trời xa thẳm, thảo ngun hoang vu, dịng sơng lấp lánh tô màu; nơi xa thẳm biêng biếc thảo nguyên chân trời xa thẳm biêng biếc, sương mờ đục tăng chất bí ẩn đầy sức quyến rũ miền đất lạ
-Chuyển:Trong mạch kể người kể chuyện người xưng “chúng hồi ức tuổi thơ ấu đẹp đẽ khó qn.Cịn mạch kể người kể chuyện xưng “tôi” nào,các em qua hoạt động
2.3 Tìm hiểu Hai phong thầy Đuy Sen:
-Hỏi: Hai phong đỉnh đồi đầu làng có đặc biệt nhân vật “tôi” – người họa sĩ.? Vì tác giả ln nhớ chúng?
- GV nhận xét phần trình bày hs -Giảng: Hai phong vị trí cao hải đăng đặt núi gắn với kỉ niệm thơ ấu với tình yêu thương da diết Hai phong khác hẳn, chúng có tiếng nói riêng tâm hồn riêng – nghiêng ngả thân cây, lay động cành lá, Nhân vật hình dung hai phong hai anh em sinh
-Lắng nghe
- HS suy nghó, nêu ý kiến
-Lắng nghe,ghi nhận
- HS đọc thầm mạch kể chuyện xưng “tôi”
- HS kể lại chi tiết Hstrả lời
Lắng nghe,ghi nhận
Ngòi bút miêu tả đậm chất hội họa người kể, cĩ nhiều liên tưởng - tưởng tượng phong phú mạch kể chuyện nhớ lại hai phong phong cảnh quê hương thời thơ ấu, kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ khơng thể quên
3 Hai phong và thầy Đuy-sen:
-Hai phong nhân chứng quan trọng câu chuyện xúc động thầy Đuy-sen, người thầy học trị An-tư-nai
(127)đôi ,hai người với sức lực dẻo dai,với tâm hồn phong phú
-Hỏi: Tại nói mạch kể xen lẫn tả này, hai phong miêu tả sống động?
- GV nhận xét phần trình bày hs -Giảng: Chính thầy đem hai phong trồng.Nguyên nhân sâu xa hai phog nhân chứng câu chuyện xúc động thầy ĐuySen Người thầy cô bé An-tư-nai gần 40 năm trước
- Hỏi:Qua đoạn trích hai phong miêu tả nào?
Người kể chuyện muốn gửi gắm điều gì?
- GV nhận xét phần trình bày hs - Yêu cầu: HS đọc thực ghi nhớ SGK
- Hs trao đổi, nêu ý kiến
-Lắng nghe,ghi nhận
- Hs trao đổi, nêu ý kiến
-Thực đọc, chép ghi nhớ
gắn với kỉ niệm xa xưa tuổi học trò
- Hai phong nhân cách hóa để thấy lịng biết ơn người thầy Đuy-sen mang niềm tin, khát khao, hy vọng sống tốt đẹp
4 Tổng kết: (ý nghĩa) a) Người kể chuyện truyền cho tình thương yêu quê hương da diết và lòng xúc động đặc biệt vì đấy phong gắn liền với câu chuyện về thầy Đuy-Sen, người đã vun trồng ước mơ hi vọng cho học trị nhỏ của mình.
b) Qua đoạn trích “Người thầy đầu tiên” Ai-Ma-tôp, hai phong được miêu tả sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội họa. Hoạt động : Củng cố - Dặn dị
Củng cố :
- Qua văn bả “hai phong” , ta cảm nhận nội dung nêu ? - Hai phong miêu tả với nghệ
thuật ?
Dặn dị :
@-Bài vừa học : - Đọc kĩ lại văn
-Học kĩ phần phân tích, lấy dẫn chứng chứng minh
(128)@ Chuẩn bị dàn ý theo gợi ý SGK bài viết số 2- để tiết sau viết bài. Hướng dẫn tự học :
Đọc tác phẩm “Người thầy đầu tiên” , học thuộc đoạn văn viết hai phong văn
(129)Tuần :
Tiết : 35,36 NS: 30/9/2010ND:04-09/10/2010 TLV
Tieát 35,36
A YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
-Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn - Rèn luyện kĩ diễn đạt ,trình bày
B.CHUẨN BỊ: -GV:Đề viết
-HS: Taâm thế,theo dăn dò tiết 34
C KIỂM TRA: Kiểm tra tâm học sinh D.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV
Hoạt động 1:Ghi đề:
@GV ghi đề lên bảng yêu cầu hs chép vào giấy
Đề: Kể kỷ niệm đáng nhớ vật nuôi mà em yêu thích.
@.Gợi ý:
1 Xác định kể: thứ nhất, thứ ba Xác định trình tự kể
+ Theo thời gian, khơng gian + Theo diễn biến việc + Theo diễn biến tâm trạng
3 Xác định cấu trúc văn (3 phần) dự định phân đoạn (số lượng đoạn văn cho phần) cách trình bày đoạn văn
4 Thực bước tạo lập văn (đã học lớp 7), trọng bước lập đề cương Hoạt động 2:Theo dõi HS:
-Nhắc nhở hs làm theo gợi ý -Chữ viết,chính tả cần chuẩn -Bài viết phải đủ bố cục phần -Thu hs
(130)Hoạt động HS -Chép đề vào giấy
-Đọc kĩ đề,xác định yêu cầu đề -Thực viết nháp theo hướng dẫn -Viết nghiêm túc
-Nộp
E DẶN DÒ:
@ -Về nhà làm dàn vào tập soạn để chuẩn bị cho tiết trả -Rút ý cịn thiếu sót để xây dựng dàn ý hồn chỉnh @Soạn bài: Nói q
-Hồn thành phần tìm hiểu mục I,II (trả lời câu hỏi) -Thực thử tập SGK phần luyện tập
@Học :Chương trình địa phương phần tiếng Việt
Duyệt BLĐ Trường Duyệt Tổ trưởng
_ _
(131)Tuần : 10
Tiết : 37 ND:11-16/10/2010 NS: 07/10/2010
Tiếng Việt Tiết 37
I/ Mục tiêu:
- Hiểu đước nói tác dụng nói văn chương sống thường ngày
- Hiểu khái niệm, tác dụng nói văn chương giao tiếp hàng ngày
- Biết vận dụng hiểu biết biện pháp nói đọc- hiểu tạo lập văn II/ Kiến thức chuẩn:
Ki ến thức :
- Khái niệm nói
- Phạm vi sử dụng biện pháp tư từ nói (chú ý cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao , …)
- Tác dụng biện pháp tu từ nói K ĩ :
Vận dụng hiểu biết biện pháp nói tromg đọc – hiểu văn III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động : Khởi động - Ổn định lớp
- Kiểm tra cũ :
Kiểm tra soạn hs (10 em) - Giới thiệu : GV đưa ví dụ gới thiệu ghi tựa
Hoạt động : Hình thành kiến thức Hướng dẫn HS tìm hiểu Nói q và tác dụng nói q:
- GV treo bảng phụ có ghi ví dụ (tục ngữ ca dao SGK) yêu cầu Hs làm tập trả lời câu hỏi:
-Hỏi :Các cụm từ “chưa nằm sáng”, “chưa cười tối”;mồ thánh thót…” có nói q thật khơng?
-Nhận xét phần trình bày HS.Sau
- HS đọc tục ngữ ca dao SGK tr 101 - Hs trả lời câu hỏi cách đối chiếu với nội dung câu tục ngữ -Lắng nghe
I Nói tác dụng nói q: 1.Tìm hiểu ví dụ: a/ …Chưa nằm sáng; chưa cười tối
tácdụng
nói
(132)GV khẳng định điều có nói thật
-Hỏi:Cách nói có tác dụng gì? - GV gợi dẫn HS so sánh câu tục ngữ -Đêm tháng năm chưa nằm sáng [với câu] đêm tháng năm rất ngắn. -Ngày tháng mười chưa cười tối [với câu] ngày tháng mười rất ngắn.
-Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày [với câu] Mồ ướt đẫm
-Hỏi: Cách nói sinh động gây ấn tượng hơn?
- GV gợi dẫn HS kết luận đặc điểm nói tác dụng
-Yêu cầu HS đọc thực ghi nhớ
Hoạt động : Luyện tập
Hướng dẫn HS tìm hiểu phần luyện tập:
Bài tập :
-u cầu HS đọc tìm từ nói q thật Và cho biết nói nhằm mục đích ?
- GV nhận xét phần trình bày hs -GV: sửa cho HS , đưa đáp án
- Hs trả lời - HS so sánh
-Suy nghó,trình baøy
- HS đọc ghi nhớ
-Hs đọc BT1 tìm
yêu cầu
-Thảoluận,trình bày,nhận xét
-Lắng nghe
gian
b/ Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày
tácdụng
nói
thật nhấn mạnh mệt nhọc, mồ hôi ướt đẫm
2.Ghi nhớ: SGK.Tr:102 Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
II Luyện tập:
Bài tập 1: Biện pháp nói :
(133)Bài tập 2:
-Yêu cầu HS điền thành ngữ vào chỗ trống
- GV nhận xét phần trình bày hs -GV: sửa cho HS ,đưa đáp án
Bài tập :
-u cầu HS Đặt câu với thành ngữ cho sẵn
- GV nhận xét phần trình bày hs -GV: sửa cho HS ,đưa đáp án
Bài tập :
-Yêu cầu HS Đặt câu với thành ngữ cho sẵn
- GV nhận xét phần trình bày hs -GV: sửa cho HS ,đưa đáp án Bài tập 5,6 nhà
Baøi taäp :
-Yêu cầu HS Viết đoạn làm thơ có sử dụng nói
- GV cho HS viết nhà : Có sử dụng biện pháp nói q
Bài tập :
-Yêu cầu HS phân biệt nói nói khốc ví dụ
-Suy nghó, trình bày,nhận xét
-Lắng nghe
-Suy nghó,đặt câu,nhận xét
-Lắng nghe
-Suy nghĩ, trả lời, nhận xét
-Laéng nghe
- HS nghe thực theo yêu cầu GV
- HS nghe thực theo yêu cầu GV
Câu c: thét lửa; kẻ có quyền người khác
Bài tập 2: điền thành ngữ vào chỗ trống:
a/ chó ăn đá gà ăn sỏi b/ bầm gan tím ruột c/ ruột để ngòai da d/ nở khúc ruột e/ vắt chân lên cổ Bài tập 3: Đặt câu - Nàng Kiều có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành
- Đoàn kết sức mạnh dời non lấp biển
- Mình nghĩ nát óc chưa giải toán
Bài tập 4: Tìm thành ngữ nói q
- Ăn rồng - Ngáy sấm - Làm mèo mửa - Đen cột nhà cháy
(134)Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
Củng cố :
- Thế biện pháp tu từ nói ? cho ví dụ
- Nêu tác dụng nói q
Dặn dị :
- Bài vừa học :
+ Học thuộc ghi nhớ xem lại ví dụ tập
+ Thực đầy đủ tập lại (BT4,5) - Chuẩn bị : Ôn tập truyện ký Việt
Nam :
+ Lập bảng hệ thống chia cột sau :
Tên văn Tác giả/ Thể loại/ Phương thức biểu đạt/ Nội dung chủ yếu/ Đặc sắc nghệ thuật
+ Thực theo yêu cầu (13/SGK/104)
- Bài trả : Hai phong
+ Nắm nội dung nghệ thuật học ghi (ghi nhớ + Tập)
Hướng dẫn tự học :
(135)Tuần : 10
Tiết : 38 ND:11-16/10/2010 NS: 07/10/2010 Văn học
Tieát 38
I/ Mục tiêu:
- Củng cố , hệ thống hóa kiến thức phần truyện kí đại VN học lớp
- Hệ thống hóa khắc sâu kiến thức văn truyện ký Việt Nam đại học học kỳ I
II/ Kiến thức chuẩn: Ki ến thức :
- Sự giống khác truyện ký học phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật
- Những nét độc đáo nội dung nghệ thuật văn - Đặc điểm nhân vật tác phẩm truyện
K ĩ :
- Khái quát, hệ thống hóa nhận xét tác phẩm văn học số phương diện cụ thể
- Cảm thụ nét riêng, độc đáo tác phẩm học III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động : Khởi động - Ổn định lớp
- Kiểm tra cũ :
- Qua đoạn trích “Hai thơng” người kể muốn gửi gắm điều ? - GV kiểm tra chuẩn bị HS ôn tập truyện kí VN
Giới thiệu : GV dẫn dắt HS vào ghi tựa Hoạt động 2: Lập bảng thống kê
GV kẻ sườn bảng thống kê,hs lên bảng trình bày,gv treo bảng thống kê hoàn chỉnh ,hs đối chiếu ghi vào tập
Bảng thống kê văn truyện kí VN học từ đầu năm theo mẫu Tên văn bản
Tác giả
Thể loại
Phương thức biểu
đạt
Noäi dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Tôi học
Tác giả: Thanh Tịnh (1911 – 1988)
Năm sáng
tác(1941)
Truyện ngắn
Tự (xen trữ tình)
- Những kĩ niệm sáng ngày học
(136)Trong lòng mẹ (Trích tiểu thuyết tự thuật hồi kí “Những ngày thơ ấu” Tác giả: Nguyên Hồng (1918 – 1982) Sáng tác năm 1940
Hồi kí Tự (xen trữ tình)
Nỗi đắng cay, tủi cực tình yêu thương mẹ mãnh liệt bé Hồng xa mẹ lòng mẹ
Kể kết hợp với miêu tả biểu cảm Văn hồi kí chân thực, trữ tình thiết tha
Tức nước vỡ bờ (Trích chương 13 tiểu thuyết “Tắt Đèn”
Tác giả: Ngô Tất Tố (1893 – 1954) Năm sáng tác 1939
Tiểu thuyết
Tự - Vạch trần mặt tàn ác bất nhân chế độ thực dân nửa phong kiến
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp sứcmạnh tiềm tàng người phụ nông dân
-Xây dựng nhân vật miêu tả nhân vật chù yếu qua ngôn ngữ hành động tương phản với nhânvật khác
- Miêu tả thực, chân thực, sinh động
Laõo Hạc
Tác giả Nam Cao (1915 – 1951) Năm sáng tác 1943
Truyện ngắn (đoạn trích)
Tự (xen trữ tình)
- Số phận bi thảm người nông dân VN XH cũ trước CM8
- Phẩm chất cao quí họ, thái độ trân trọng tác giả họ
- Khắc họa nhân vật,miêu tả diễn biến tâm lí nhân vaät
- Cách kể chuyện mẻ, linh hoạt ngôn ngữ giản dị, miêu tả chân thực đậm chất triết lí * Hồn cảnh đời (chung) :
Hoạt động 3: Tìm hiểu điểm giống khác ND – NT của 3 văn 2,3 4:
GV :Nêu câu hỏi SGK,hs trả lời,gv nhận xét đưa đáp án a/ Giống :
- Đều văn tự sự, truyện kí đại (sáng tác 1930 –1945)
- Đề tài người sống XH đương thời tác giả sâu miêu tả số phận cực khổ người bị dùi dập
- Chan chứa tinh thần nhân đạo, yêu thương, trân trọng tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ người, tố cáo tàn ác, xấu xa
(137)Văn bản Thể loại
Phương thức
biểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Trong lịng mẹ Hồi kí
(trích)
Tự (xen trữ tình)
Nổi đau bé mồ côi tình yêu thương mẹ bé
Văn hồi ký chân thực, trữ tình thiết tha
Tức nước vỡ bờ
Tiểu thuyết (trích)
Tự
Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông thôn
Khắc họa nhân vật miêu tả thực cách chân thực, sinh động
Lão Hạc Truyện ngắn (trích)
Tự (xen trữ tình)
Số phận bi thảm người nông dân khổ nhân phẩm cao đẹp họ
Nhân vật đào sâu tâm lý, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thực vừa đậm chất triết lý trữ tình Câu 3: Đoạn văn ( nhân vật mà em yêu thích văn 2,3,4
+ GV gợi dẫn để HS phát biểu -> sau viết thành đoạn văn
- Đó đoạn văn ? văn ? tác giả ? - Lí khác ? - Lí u thích ?
- Nội dung ? - Nghệ thuật ?
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố :
- Hãy nêu ý nội dung truyện kí Việt Nam - Hãy nêu ý nghệ thuật chủ yếu truyện kí Việt Nam Dặn dò :
- Bài vừa học :
+ Về nhà nắm lại c1cý theo bảng hệ thống :
Tên văn Tác giả/ Thể loại/ Phương thức biểu đạt/ Nội dung chủ yếu/ Đặc sắc nghệ thuật
+ Nắm lại nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện ký Việt Nam học - Chuẩn bị : Thông tin ngày trái đất năm 2000 ; cần ý :
+ Đọc trả lời câu hỏi phần đọc-hiểu văn + Hiểu văn bả nhật dụng …
(138)+ Nghệ thuật truyện ký Việt Nam Hướng dẫn tự học :
- Soạn bài, lập bảng ôn tập theo hướng dẫn SGK
(139)Tuaàn : 10
Tieát : 39 ND:11-16/10/2010 NS: 07/10/2010 Văn Bản
Tiết 39
I/ Mục tiêu:
- Thấy tác hại, mặt trái việc sử dụng bao bì ni lông vận động người thực có điều kiện
- Thấy tính thuyết phục cách thuyết minh tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng tính hợp lí kiến nghị mà văn đề xuất
- Từ việc sử dụng bao bì ni lơng có suy nghĩ tích cực việc tương tự vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt, vấn đề nan giải nhiệm vụ bảo vệ môi trường
- Thấy ý nghĩa to lớn việc bảo vệ mơi trường Từ có suy nghĩ hành động tích cực vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt
- Thấy tình thuyết phục cách thuyết minh kiến nghị mà tác giả đề xuất văn
II/ Kiến thức chuẩn: Ki ến thức :
- Mối nguy hại đến môi trường sống sức khỏe người thói quen dùng túi ni lơng
- Tính khả thi đề xuất tác giả trình bày
- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, giải thích đơn giàn mà sáng tỏ bố cục chặt chẽ, hợp lý tạo nên tình thuyết phục văn
K ĩ :
- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết văn thuyết minh
- Đọc – hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội thiết III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
gHoạt động : Khởi động - Ổn định lớp
- Kiểm tra cũ :
- Tìm hiểu điểm giống khác ND – NT văn 2,3
(140)Bảo vệ môi trường sống quanh ta, rộng bảo vệ trái đất – nhà chung người bị ô nhiễm nằng nề nhiệm vụ khoa học, XH, Văn hóa vơ quan trọng đối vớ nhân dân toàn giới, nhiệm vụ người Một việc làm cụ thể cần thiết ngày hạn chế thấp đến mức khơng dùng laọi bao bì ni lơng Vì vậy? “Thơng tin trái đất năm 2000 giải thích, thuyết minh giúp chúng ta”
Hoạt động : Đọc-hiểu văn Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược về tp, hồn cảnh đời, bố cục : - Yêu cầu : HS đọc ,tìm hiểu thích SGK
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản: -Yêu cầu đọc rõ ràng, mạch lạc ý đến thuật ngữ chuyên môn cần phát âm xác (3 HS đọc hết văn bản)
-Nhận xét phần đọc hs
-Giới thiệu : chú ý thích(1) Phân hủy tượng hóa học phân chia thành chất khác khơng cịn mang tính chất chất ban đầu
Chú thích (2) Pla-xtíc –chất dẻo :cịn gọi chung nhựa –là vật liệu tổng hợp gồm phân tử gọi pô-li-me.Túi ni-lông chủ yếu sản xuất từ hạt
pô-li-ê HS đọc văn HS đọc
- HS tìm hiểu thích
(141)ti-len(PE),Pơ-li-prơ-pi-len(pp) nhựa tái chế.Nó có đặc tính khơng thể tự phân hủy (khơng biến đâu ).không giống chất thải sinh hoạt giấy thực vật Chất dẻo tồn từ 20 đến 5000 năm
H
ỏi : Hoàn cảnh đời văn ?
H
ỏi : Văn thuộc thể loại ?
-Hỏi : Văn chia làm phần ? Ý phần gì?
-Nhận xét phần trình bày hs -Giảng,phân tích bố cục: Theo thơng thường văn cuối có từ “vì vậy” phần kết thúc Ở văn thông điệp ,một lời kêu gọi nên kết thúc văn phải câu mang hình thức lời kêu gọi hô hào Căn đặc điểm nên văn chia
Hoạt động : Phân tích
Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản:
2.1 Tìm hiểu nguyên nhân bản khiến cho việc dùng bao ni lông gây nguy hại môi trường và sức khỏe người:
-Hỏi: Hãy nêu nguyên nhân
-HS trả lời nhận xét -HS trả lời nhận xét
- HS xác định bố cục văn có phần
-Lắng nghe
1 Hồn cảnh đời: Ngày 22/4/2000 nhân lần Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất 2.Tác phẩm: Là văn nhật dụng thuyết minh vấn đề khoa học tự nhiên
3.Cấu trúc: Bố cục phần
Phần 1: “Ngày .ni lơng”: Trình bày ngun nhân đời thông điệp “Thông tin ngày trái đất năm 2000”
Phần 2: “Như môi trường”: Tác hại việc dùng bao bì ni lơng số giải pháp Phần 3: lại : Lời kêu gọi bảo vệ trái đất
II/ Phân tích:
(142)bản khiến cho việc dùng bao ni lơng gây nguy hại mơi trường sức khỏe người ?
-Nhận xét phần trình bày hs -Hỏi: Từ tính khơng phân hủy chất plastic dẫn đến tác hại gì? sao?
-Nhận xét phần trình bày hs - GV bổ sung, minh họa thêm tài liệu tham khảo
-Hỏi: Ngồi ngun nhân cịn có nguyên nhân khác ?
-Nhận xét phần trình bày hs -Giới thiệu ,bổ sung số liệu:
+Mỗi năm có 400.000 pô-lê-e-ti-len chôn lấp miền nam nước Mĩ Đất dùng để canh tác lợi biết + 90 hươu vườn bách thú Cô-bê Aán Độ chết ăn phải thức ăn đựng hộp nhựa khách vứt bừa bãi
+Trên giới có khoảng 100.000 nghìn chim, thú biển chết nuốt phải túi ni lông
2.2Tìm hiểu biện pháp khắc phuc
- Từ việc phân tích ta thấy rõ tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng Vậy có cách xử lí ? Em nêu vài cách mà thân em biết ?
-Nhận xét phần trình bày hs - GV cho HS đọc thầm đoạn
- HS thaûo luận, nêu ý kiến
- HS phân tích - bổ sung ý kiến
-Lắng nghe
- HS phân tích, bổ sung
-Lắng nghe
- HS thảo luận – nêu ý kiến
-Tính không phân huûy cuûa plastic
-Ý thức sử dụng người .
-Sự chế tạo có nhiều chất độc : chì, ca-đi-mi
2.Giải pháp cho việc sử dụng bao bì ni lơng -Thay đổi thói quen -Giặt để dùng lại
-Không sử dụng không cần thiết
(143)–Hỏi: Các biện pháp thực khơng ? Cần có thêm điều kiện ? Các biện pháp giải tận gốc chưa ? Vì ?
-Nhận xét phần trình bày hs -Hỏi:Em liên hệ việc sử dụng bao bì ni lơng thân gia đình ?
-Nhận xét phần trình bày hs -Hỏi:Tác giả kết thúc thông điệp lời lẽ ? Hãy phân tích nêu ý nghĩa
-Nhận xét phần trình bày hs
-Giảng ,chốt:Sử dụng hay khơng sử dụng
bao bì ni lơng việc nhỏ , một thói quen bình thường cuộc sống hàng ngày.Nhưng xét nguy hại vấn đề nan giải,trở thành vấn đề mang tầm thế giới.Cho nên thơng điệp lời kêu gọi “hãy”3.Đây trách nhiệm người toàn nhân loại.Nếu ngày người trong chúng ta hạn chế bao nước có trên 25 triệu bao hạn chế ngược lại Để bảo vệ nhà chung của
chúng ta, bảo vệ Trái đất,chúng ta phải
cùng chung sức để thực ba “hãy”và biện pháp
(Tích hợp bảo vệ mơi trường trực
tiếp : Bao bì ni lơng rác thải) Gv igảng : Bao bì ni lông rác thải = Trường học, thành thị … Hỏi : Các em tìm yếu tố nghệ thuật văn
- gợi ý :
+ Giải thích ? + dài hay ngắn ?
+ lợi ích của việc giảm
- HS đọc thầm – thảo luận, phát biểu
- HS liên hệ cụ thể, trung thực
-Phát ,trình bày
-Lắng nghe,ghi nhaän
- HS trả lời nhận xét
3 Nghệ thuật :
(144)khơng dùng bao bì ni lơng …
H
ỏi : Qua văn này, người viết yêu cầu ?
-Yêu cầu HS đọc chép ghi nhớ -Đọc thực ghi nhớ
III.Tổng kết: (ý nghĩa)
Lời kêu gọi bình thường: “một ngày khơng dùng bao ni lơng” truyền đạt hình thức trang trọng: Thông tin ngày trái đất năm 2000 Điều đó, với giải thích đơn giản mà sáng tỏ tác hại việc giảm bớt chất thải no lông gợi cho việc làm để cải thiện mơi trường sống, để bảo vệ trái đất, nhà chun
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
Củng cố :
- Các em tìm yếu tố nghệ
thuật văn
- Qua thông điệp văn bản, kêu
gọi ?
Dặn dò :
- Bài vừa học :
+ Nắm rõ nội dung nghệ thuật văn nhật dụng
+ Nắm rõ việc bảo vệ môi trường - Chuẩn bị : Nói giảm, nói
tránh ; cần ý :
+ Tìm hiểu ví dụ SGK trả lời câu hỏi SGK
+ Soạn chuẩn bị tập phần luyện tập học
- Bài trả : Nói , ý : + Thế nói q ? cho ví dụ *** Cho học sinh biết trước nội dung “chương trình địa phương” phần văn học kỳ II để học sinh kết hợp việc ôn tập các văn nhật dụng học ở học kỳ I với việc điều tra thực tế ở địa phương vấn đề liên quan
Hướng dẫn tự học :
(145)(146)Tuần : 10
Tiết : 40 ND:11-16/10/2010 NS: 07/10/2010 Tiếng Việt
40
I/ Mục tiêu:
- Hiểu nói giảm, nói tránh tác dụng - Có ý thúc sử dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh
II/ Kiến thức chuẩn: Ki ến thức :
- Khái niệm nói giảm, nói tránh
- Tác dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh K ĩ :
- Phân biệt nói giàm, nói tránh với nói không thật
- Sử dụng nói giàm, nói tránh lúc, chỗ để tạo lời nói trang nhả, lịch III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động : Khởi động - Ổn định lớp
- Kiểm tra cũ :
+ Thế nói tác dụng nói
+Tìm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói
Giới thiệu mới : GV giới thiệu dẫn dắt HS vào ghi tựa
Hoạt động : Hình thành kiến thức
Hướng dẫn HS tìm hiểu nói giảm, nói tránh tác dụng của nói giảm nói tránh.
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát ví dụ
-Hỏi : từ ngữ in đậm đoạn có nghĩa gì? Tại tác giả (người viết người nói) lại dùng
-Quan sát bảng phụ - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi,nhận xét
- Laéng nghe
I Nói giảm, nói tránh và tác dụng nói giảm nói tránh.
1.Tìm hiểu ví dụ:
a/ Từ ngữ : +đi gặp cụ … đàn anh khác.
+ñi
(147)diễn đạt ?
-Nhận xét phần trình bày hs -Chốt : Ở tác giả khơng dùng cách nói để tránh đau buồn, ghê sợ
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát ví dụ
– Hỏi: Vì tác giả dùng từ “bầu sữa” mà không dùng từ ngữ khác nghĩa?
-Nhận xét phần trình bày hs - GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát ví dụ
– Hỏi: So sánh hai cách nói , em cho biết cách nói nhẹ nhàng tế nhị ?
-Nhận xét phần trình bày hs -Chốt :Ở tác giả dùng cách nói để thể lịch sự, tế nhị
-Hỏi chốt: Từ tìm hiểu em hiểu nói giảm, nói tránh tác dụng ?
-Nhận xét phần trình bày hs -GV hướng dẫn HS rút kết luận nói giảm nói tránh
-Yêu cầu HS đọc chép ghi nhớ
- Bài tập áp dụng: Bạn khoe với vừa làm thơ, đem đến cho đọc Khi đọc xong thấy khơng hay phải nói ? -Nhận xét phần trình bày hs GV bổ sung thêm cho HS biết
- HS: cách nói để giảm nhẹ, tránh đau buồn
- HS: Dùng từ “bầu sữa” để tránh thô tục
-Liên hệ kiến thức ,trình bày,nhận xét -Trao đổi, trình bày, nhận xét
-Laéng nghe
-Đọc ,chép ghi nhớ
-Đọc xác định yêu cầu tập
-Trình bày,nhận xét
Nói để giảm nhẹ đau buồn
b/ Dùng từ “bầu sữa” tránh thô tục
c/ Hai cách nói cách nói thứ hai dễ nghe nhã nhặn
(148)giá trị nghệ thuật nói giảm nói tránh tác phẩm văn học
Hoạt động : Luyện tập
Hướng dẫn HS thực phần luyện tập
Bài tập :
-u cầu HS đọc xác định yêu cầu tập
-Gợi ý:
+Đọc kĩ nội dung học
+Xem lại phần phân tích
- GV nhận xét phần trình bày cuûa hs
-GV: sửa cho HS ,đưa đáp án Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu tập
-Gợi ý:
+Đọc kĩ nội dung học +Xem kĩ
- GV nhận xét phần trình bày hs
-GV: sửa cho HS ,đưa đáp án Bài tập 3:
-Yêu cầu HS Đặt câu với thành ngữ cho sẵn
- GV nhận xét phần trình bày hs
-GV: sửa cho HS ,đưa đáp án
G ợ i ý :
GV xem bên cột nội dung mà gợi ý.
-Đọc xác định yêu cầu tập
-Trao đổi, trình bày, nhận xét
-Đọc xác định yêu cầu tập
-Trao đổi ,trình bày, nhận xét
-Đọc xác định yêu cầu tập
-Trao đổi ,trình bày, nhận xét
II Luyện tập:
Bài tập 1: Điền từ thíchhợp vào chỗ trống:
a/ nghæ
b/ chia tay c/ khiếm thị c/ có tuổi e/ bước
Bài tập 2: Các câu có sử dụng nói giảm nói tránh là: a2, nĩi giảm
b2, nói tránh
c1, nói giảm
d1, nói tránh
e2 nói giảm
Bài tập 3: HS làm theo mẫu :
(Bài thơ anh dở Bài thơ anh chưa hay lắm).
- Chị xấu quá! Chị có duyê đấy!
- Anh già quá! Anh nhanh nhẹn lắm!
- Giọng hát chua loét Giọng hát chưa lắm!
(149)Bài tập 4: GV hướng dẫn cho học sinh thực nhà
GV hướng dẫn :
+ Khi bọc lộ quan điểm, tư tưởng + Khi trình bày, tường thuật vấn đề để tránh cho người nghe hiểu lầm
-HS nghe thực theo yêu cầu GV
- Anh cút đi! Có lẽ ta để khác nói chuyện nhỉ!
Bài tập 4: trường hợp khơng dùng nói giàm, nói tránh giao tiếp
- Cần bộc lộ tư tưởng, quan điểm nên nói thẳng
- Khi trình bày, tường thuật vấn đề để tránh cho người nghe hiểu lầm cần nói thật
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
Củng cố :
- Thế nói giảm, nói tránh ? cho ví dụ
- Nêu tác dụng nói tránh , dung biện pháp nói giảm nói tránh
Dặn dò :
- Bài vừa học :
+ Nắm khái niệm nói giảm, nói tránh nêu ví dụ
+ Xem lại tập 1,2,3 để hiểu rõ them biệnpháp nói giảm, nói tránh + Về nhà thực tập - Chuẩn bị :
+ Học tất văn học để chuẩn bị kiểm tra tiết văn học + Chú ý vào nội dung nghệ thuật có tập ghi phần ghi nhớ SGK
+ Cần suy luận cho câu hỏi tổng hợp
- Bài trả : Không thực
Hướng dẫn tự học :
(150)Duyệt BLĐ Trường Tập Ngãi, ngày … tháng… năm……
Duyệt Tổ trưởng
_ _