Phương pháp dạy đạo đức lớp 1 - Phần 2

9 0 0
Phương pháp dạy đạo đức lớp 1 - Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

4.5.3 Nhóm phương pháp kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi ứng xử học sinh Hoạt động TÌM HIỂU NHĨM CÁC PHưƠNG PHÁP KÍCH THÍCH HOẠT ĐỘNG VÀ ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI ỨNG XỬ TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Thời gian : 15 phút Nhiệm vụ Bạn đọc thông tin đưới đây, sau thực yêu cầu : - Giải thích khái niệm phương pháp khuyến khích, trách phạt giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học - Cùng trao đổi để rút số điều cần lưu ý vận dụng phương pháp Thơng tin Nhóm phương pháp kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi ứng xử giáo dục đạo đức cho học sinh thực chức kích thích, điều chỉnh hành vi hoạt động học sinh, tức củng cố, khích lệ, động viên, đồng tình (đối với hành vi việc làm tốt) hay ngược lại - chê trách, nhắc nhở, cấm đoán, trách phạt (đối với hành vi, việc làm chưa tốt) Nhờ đó, giáo viên phát huy mặt tốt, tích cực hạn chế yếu tố chưa tốt, tiêu cực học sinh Ngoài ra, qua giáo viên cịn hình thành học sinh thái độ đắn thân, người công việc khác Các phương pháp cụ thể nhóm khuyến khích, trách phạt a) Phương pháp khuyến khích Khuyến khích phương pháp giáo viên biểu thị đánh giá tích cực hoạt động hành vi ứng xử cá nhân học sinh hay nhóm tập thể học sinh Khuyến khích cách tạo dư luận xã hội tích cực, đồng tình, khích lệ, ủng hộ hành vi đắn Tác dụng khuyến khích chỗ, đánh giá tích cực, em có cảm giác hài lòng, phấn khởi, tự tin vào lực từ đó, mong muốn cố gắng tiếp tục thực tốt hoạt động, hành vi Đối với học sinh tiểu học, phương pháp có hiệu em nhạy cảm đánh giá giáo viên - qua lời khen, động viên thầy cô giáo, học sinh hiểu việc làm tương tự tốt, đáng khen đánh giá trở thành chỗ dựa để em thực hành động tương tự Hơn nữa, lứa tuổi khác, học sinh tiểu học thích khen, đặc biệt từ phía người lớn Các hình thức biểu thị phương pháp khuyến khích : đồng tình, ủng hộ, khen ngợi, biểu dương, khen thưởng, Khi sử dụng phương pháp khuyến khích học sinh, giáo viên cần bảo đảm u cầu sau : - Cần khuyến khích khơng đạt kết mà động cơ, thái độ, cố gắng vượt khó, sáng tạo công việc, thực hành vi - Việc đánh giá phải công minh, lúc, kịp thời, tránh tượng thiên vị hay dành liên tục cho số em - Cần đặc biệt khuyến khích em nhút nhát, rụt rè, em chậm tiến - Khơng nên q lạm dụng việc khuyến khích Một biện pháp quan trọng khuyến khích tạo dư luận tập thể lành mạnh, em biết ủng hộ, tán thành, khen ngợi việc làm tốt, hành vi tích cực bạn b) Phương pháp trách phạt Trách phạt phương pháp giáo viên biểu thị đánh giá tiêu cực hành động, hành vi sai trái học sinh không phù hợp chuẩn mực hành vi xã hội, quy tắc tập thể Trách phạt cách tạo dư luận xã hội không đồng tình, ủng hộ việc làm, hành vi sai trái Tác dụng giáo dục trách phạt chỗ, nhờ có đánh giá giáo viên mà học sinh thấy sai trái, lỗi lầm từ đó, em thay đổi hành vi, cách thực cho phù hợp Việc trách phạt cần kèm với việc phân tích nguyên nhân tính đến điều kiện nảy sinh hành vi mức độ phổ biến hành vi Việc phân tích giúp đánh giá việc vi phạm lỗi trẻ khách quan có tác động hợp lí giúp chúng từ bỏ hành vi Trong trường hợp vi phạm nội quy, kỉ luật khơng cố ý giáo viên cần nhắc nhở nhẹ nhàng hay trao đổi trực tiếp với học sinh đủ Các hình thức biểu thị trách phạt : nhắc nhở, chê, trách, phê bình, trừng phạt, Khi sử dụng phương pháp trách phạt, cần ý : - Tránh việc trách phạt tập thể, tránh trách phạt trường hợp nghi vấn (chưa có chứng rõ ràng), dễ tạo nên chống đối Khi nhóm có lỗi, nên phạt em chịu trách nhiệm - Việc trách phạt phải xác, khách quan, cơng bằng, tập thể học sinh ủng hộ - Tôn trọng nhân cách học sinh, không gây trẻ đau khổ thể xác tinh thần - Không nên trách phạt nhiều, “liều” (vượt giới hạn quyền hạn cho phép theo điều lệ nhà trường tiểu học) Khi trách phạt, sử dụng dư luận tập thể để em nhắc nhở phê bình bạn giúp bạn sửa chữa Tuy nhiên khơng nên tổ chức riêng cho buổi sinh hoạt tập thể để phê bình em 4.5.4 Nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đạo đức Hoạt động TÌM HIỂU NHĨM CÁC PHưƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Thời gian : 20 phút Nhiệm vụ Bạn đọc thơng tin đưới đây, sau thực yêu cầu : - Giải thích khái niệm phương pháp quan sát, thực nghiệm tự nhiên, đàm thoại, an-két giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học - Cùng trao đổi, rút kết luận sư phạm việc vận dụng phương pháp giáo dục đạo đức nghiên cứu Thông tin Việc hồn thiện q trình giáo dục đòi hỏi phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá khách quan q trình giáo dục nói chung kết nói riêng để làm rõ chất lượng, hiệu giáo dục, để nắm vững ưu điểm hạn chế Trên sở đó, nhà giáo dục lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức giáo dục phù hợp Nhóm có phương pháp : quan sát, thực nghiệm tự nhiên, đàm thoại, an-két Việc kiểm tra, đánh giá kết giáo dục nhân tố quan trọng nhằm xác định công tác giáo dục có đạt mục đích hay khơng Ở đây, địi hỏi việc đánh giá phải tồn diện (cả ý thức, thái độ, động cơ, hành vi, ) đánh giá lúc, nơi (ở trường, nhà, xã hội), qua hoạt động khác (học tập, vui chơi, lao động, công tác xã hội, ) Thước đo đánh giá việc làm, hành vi em, tham gia chúng vào hoạt động xã hội khơng phải lời nói, lời hứa Khi đánh giá, cần dựa vào nội quy dành cho học sinh, điều lệ Sao nhi đồng, Đội thiếu niên, yêu cầu tập thể, chuẩn mực đạo đức xã hội tuân thủ nguyên tắc : xác, khách quan, cơng bằng, tơn trọng nhân cách học sinh a) Phương pháp quan sát Nhân cách người thể trước hết tham gia vào công việc, hoạt động mối quan hệ khác Vì cần quan sát học sinh chúng hoạt động, giao tiếp với người khác Nhờ quan sát, phát kĩ năng, hành vi, thái độ, em Hoạt động tích cực, giao tiếp đa dạng mức độ đạt giáo dục trẻ thể rõ nét b) Phương pháp thực nghiệm tự nhiên Phương pháp cho phép nghiên cứu học sinh điều kiện tổ chức đặc biệt - học sinh đưa vào hoạt động mối quan hệ Trong điều kiện đó, học sinh bộc lộ thái độ, kĩ năng, hành vi thân cách tự nhiên Dựa vào mức độ tham gia, kết đạt mà giáo viên ghi nhận kết giáo dục học sinh c) Phương pháp đàm thoại Qua trò chuyện, trao đổi với cha mẹ học sinh, bạn bè chúng, trực tiếp với em, giáo viên biết ý thức, thái độ, động cơ, hành vi, thói quen chúng khơng trường, nhà mà xã hội Đặc biệt cha mẹ người hiểu rõ hết, việc trao đổi cách chân tình, tin cậy lẫn giáo viên cha mẹ học sinh mặt đời sống, học tập, rèn luyện trẻ mang lại cho giáo viên nhiều thơng tin xác học sinh d) Phương pháp an-két Nhờ phương pháp an-két, qua việc học sinh trả lời hàng loạt câu hỏi, giáo viên nắm bắt trẻ khái niệm, biểu tượng đạo đức, thẩm mĩ, thái độ, hứng thú hay xu hướng hành vi em Ngoài phương pháp trên, vận dụng phương pháp khác : nghiên cứu kết hoạt động học sinh, nghiên cứu điều kiện sống giáo dục trẻ em, khái quát thông tin trẻ em, Ngồi ra, sử dụng phương pháp vấn đáp - trắc nghiệm để đánh giá Mỗi phương pháp hệ thống phương pháp giáo dục đạo đức góp phần thúc đẩy hoạt động tự giáo dục học sinh Khơng có phương pháp vạn năng, nên vận dụng phương pháp cần ý : - Bảo đảm thống ý thức đạo đức với hành động đạo đức, mục đích, thái độ, động phương tiện ; lí trí tình cảm - Kích thích tính tích cực chủ động nhận thức, tu dưỡng, rèn luyện thói quen chuẩn mực - Tạo hội để học sinh tự thể hiện, khẳng định học tập lẫn - Phát triển tính độc lập, khả tự quản (thông qua hoạt động Đội thiếu niên, Sao nhi đồng ) lôi học sinh vào hoạt động thực tiễn - Vận dụng phương pháp phù hợp điều kiện thực tế 4.5.5 Thực hành vận dụng phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Hoạt động 10 VẬN DỤNG CÁC PHưƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC ĐỂ NGHIÊN CỨU, GIẢI QUYẾT MỘT SỐ TÌNH HUỐNG TRONG THỰC TIỄN GIÁO DỤC HIỆN NAY Thời gian : 45 phút Nhiệm vụ * Thảo luận, nhận xét việc sử dụng phương pháp giáo dục tình sau : - Giáo viên H bắt học sinh ngồi đất để ghi bài, em học sinh qn tập nhà - Giáo viên N đề nghị khen thưởng học sinh cá biệt, có cố gắng, tiến - Học sinh X (lớp 5) có bố nghiện ma tuý Một số học sinh khác lớp biết chuyện xì xào xa lánh X Giáo viên chủ nhiệm thấy vậy, gợi ý với mẹ X nên chuyển trường cho X quê ngoại * Bạn đưa phương pháp biện pháp giáo dục học sinh cá biệt hai trường hợp sau : a) Thiếu tự giác học tập (không thuộc bài, không làm đủ bài) b) Hay đánh với bạn Để giải tình bạn cần tham khảo thêm quyền bảo vệ, quyền tham gia trẻ em theo Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam Đánh giá hoạt động 5, 6, 7, 8, 9, 10 Câu : Bằng hiểu biết mình, bạn giải thích quan điểm : “Giáo dục đạo đức trình tác động biện chứng nhà giáo dục đối tượng giáo dục” Câu : Triển khai kế hoạch giáo dục theo chủ điểm 22-12, với chủ đề “Đền ơn dáp nghĩa” Trong tiết Đạo đức đầu tuần, giáo viên chủ nhiệm lớp 4A phân công ba em học sinh bị phạt học muộn đến giúp đỡ gia đình thương binh nặng Bạn nhận xét việc làm giáo viên chủ nhiệm lớp 4A Thông tin phản hồi cho hoạt động Hoạt động Câu : Vai trò giáo dục đạo đức : Đạo đức gốc nhân cách người , hình thành đường giáo dục tự giáo dục Nhờ giáo dục đạo đức người biết cư xử chuẩn mực, hợp đạo lí mối quan hệ xã hội, trau dồi phẩm chất tốt đẹp, khơng ngừng hồn thiện thân Câu : Đáp án c Đó ý kiến phiến diện Cần khẳng định : Giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm vụ trị hàng đầu nhà trường nói chung, trường tiểu học vói riêng Giáo dục đạo đức mặt quan trọng giáo dục toàn diện nhà trường, giúp học sinh hình thành thói quen, kĩ hành vi phù hợp với yêu cầu đạo đức xã hội, góp phần giáo dục nhân cách tồn diện cho học sinh Câu : Đáp án b Hoạt động Câu : Phải giáo dục đạo đức cho học sinh : - Ý thức, tình cảm, kĩ đạo đức khơng tự có, hình thành đường giáo dục, tự giáo dục - Thơng qua giáo dục đạo đức, hình thành cho học sinh sở ban đầu đạo đức : có hiểu biết sơ đẳng, đơn giản ; có xúc cảm, tình cảm, niềm tin đạo đức ; có kĩ thói quen hành vi chuẩn mực để nhận thức đúng, sai, học tập làm theo đúng, tốt - Đặt móng cho học sinh học tiếp môn Giáo dục công dân trường trung học sở - Giúp học sinh rèn luyện lĩnh đạo đức, chống lại xâm nhập tiêu cực tệ nạn xã hội Câu : Đáp án a, c, d Câu : Theo ý kiến nhiều nhà giáo dục nay, thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh cần quan tâm đến vấn đề : - Trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức bản, sơ giản phù hợp với đặc điểm sinh tâm lí lứa tuổi em - Đảm bảo học đôi với hành - Giúp học sinh hiểu rõ quyền, lợi ích để từ thực tốt bổn phận - Thuyết phục, hình thành niềm tin đạo đức gương đạo đức có thực tiễn thân giáo viên - Tế nhị việc phê phán để thể tôn trọng học sinh Hoạt động Dạy học môn Đạo đức đường giáo dục đạo đức cho học sinh đường bản, quan trọng Nó góp phần hình thành cho hoc sinh phẩm chất đạo đức sau : - Trong quan hệ cá nhân - xã hội : Yêu nước, tự hào, dân tộc, u hồ bình, biết ơn bậc tiên liệt có cơng với nước, tơn trọng dân tộc khác - Quan hệ cá nhân - lao động : Yêu lao động, cần cù, tiết kiệm, quý trọng người lao động, bảo vệ thành lao động di sản văn hoá - Quan hệ cá nhân với người khác : Yêu thương người, hợp tác tương trợ lẫn nhau, lịch sự, tôn trọng người khác (danh dự, tài sản) ; quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ người khác (ông bà, cha mẹ, anh chị em, bạn bè, thày giáo, hàng xóm láng giềng ), lễ phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ - Quan hệ cá nhân - môi trường tự nhiên : Bảo vệ môi trường (nguồn nước, vật nuôi, trồng) - Quan hệ cá nhân - thân : Thật thà, giản dị, kiên trì, vượt khó, khiêm tốn, dũng cảm, có trách nhiệm với lời nói việc làm thân Thực tốt nội dung, chương trình, nâng cao chất lượng dạy học mơn Đạo đức góp phần tích cực vào giáo dục đạo đức cho học sinh Câu : Đáp án a, d, e, h Câu - Trong thực tế, có giáo viên thực giáo dục đạo đức cho học sinh nội dung họ tâm đắc Như chưa đúng, khơng thể đồng tình với việc làm Thực nhiệm vụ, đủ nội dung giáo dục ; có giáo dục đạo đức cho học sinh trách nhiệm giáo viên ghi Luật Giáo dục - Tự liên hệ thân, cần khắc phục chưa thực yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh Câu Đoàn kết với bạn chuẩn mực hành vi phản ánh mối quan hệ cá nhân người xung quanh Để giáo dục chuẩn mực hành vi này, cần thực ba nhiệm vụ : - Giáo dục ý thức đạo đức : Giúp học sinh hiểu : + Yêu cầu chuẩn mực “đoàn kết với bạn” : Để đoàn kết với bạn cần thực điều ? Làm ? + Ý nghĩa, tác dụng việc thực chuẩn mực hành vi đoàn kết với bạn ? + Cách thực chuẩn mực : Thực ? - Giáo dục thái độ, tình cảm : Giúp học sinh hình thành thái độ ủng hộ, đồng tình, tán thành với gương, việc làm tốt đoàn kết với bạn ; khơng đồng tình, khơng tán thành lên án, phê phán gây đoàn kết với bạn - Giáo dục kĩ năng, thói quen hành vi : Hình thành cho học sinh hệ thống kĩ thói quen : + Cùng học, chơi với bạn + Nhường nhịn, giúp đỡ bạn + Nói lịch với bạn + Không gây gổ đánh với bạn, khơng nói xấu bạn Hoạt động Câu : Đáp án c Câu : Người giáo viên tiểu học cần có trách nhiệm : - Vận dụng kết hợp giáo dục đạo đức cho học sinh cách mềm dẻo, linh hoạt qua đường - Tích cực xây dựng bầu khơng khí lành mạnh tạo hội để học sinh hoạt động, tự khẳng định - Mạnh dạn tổ chức cho học sinh học sống học tập lẫn - Hiểu, cảm thông, chia sẻ niềm tin yêu học sinh Không ngừng phấn đấu trở thành gương sống động trước em Câu : Trao đổi làm cho đồng nghiệp nhận xét, góp ý Hoạt động 5, 6, 7, 8, 9, 10 * Gợi ý thực nhiệm vụ hoạt động : Trong đổi giáo dục nay, phương pháp giáo dục đạo đức sau nhiều giáo viên khẳng định có tần số sử dụng cao : - Tạo dư luận xã hội - Rèn luyện thói quen - Luyện tập - Nêu gương - Khen thưởng * Gợi ý thực nhiệm vụ hoạt động 10 Trong trường hợp nêu, sử dụng phương pháp giáo dục sau : a) Đối với học sinh thiếu tự giác học tập : Phương pháp kiểm tra đánh giá, trách phạt mức phê bình để tạo dư luận khơng ủng hộ tượng học sinh ; kết hợp với phương pháp nêu yêu cầu sư phạm, phương pháp nêu gương để khích lệ cố gắng vươn lên học sinh b) Đối với học sinh hay đánh với bạn : Phương pháp trách phạt, nêu yêu cầu sư phạm để tạo dư luận xã hội kích thích ý thức tự trọng, đàm thoại, giảng giải giúp học sinh nhận thức tác hại hành vi gây Chú ý : Sử dụng phương pháp giáo dục cần kết hợp với biện pháp giáo dục sau : - Giúp đỡ riêng - Phối hợp với gia đình, cha mẹ học sinh - Tác động người có uy tín với học sinh - Tạo dư luận xã hội tích cực (định hướng tình cảm hành vi) * Gợi ý trả lời câu hỏi đánh giá Câu Giáo dục đạo đức trình tác động biện chứng nhà giáo dục đối tượng giáo dục Đó chất giáo dục đạo đức Trong đó, nhà giáo dục người lãnh đạo sư phạm : Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá, tổ chức rút kinh nghiệm, rút học sư phạm Đối tượng giáo dục chủ thể trình giáo dục, tự giáo dục : Một mặt thực yêu cầu nhà giáo dục, qua bộc lộ khả tiếp thu giáo dục để nhà giáo dục điều chỉnh mục tiêu, kế hoạch, phương pháp, hình thức giáo dục để đạt hiệu Mặt khác, họ mang đến cho nhà giáo dục tri thức mới, kinh nghiệm sống họ học giao tiếp xã hội Giáo dục dạy, tức học hai lần Câu Cách triển khai thực kế hoạch nhà trưòng giáo viên chủ nhiệm lớp 4A vi phạm môt lúc nhiều nguyên tắc sư phạm : - Lạm dụng dạy môn Đạo đức để triển khai kế hoạch nhà trường, lẽ phải triển khai tiết sinh hoạt tập thể cuối tuần - Thiếu dân chủ, áp đặt học sinh cách thực - Phân công học sinh bị phạt, làm giảm ý nghĩa thiêng liêng hoạt động đền ơn đáp nghĩa, truyền thống quý báu dân tộc ta : “Ăn nhớ người trồng cây” - Sử dụng phương pháp trách phạt cách tuỳ tiện, sai yêu cầu sư phạm phương pháp ... phương pháp hệ thống phương pháp giáo dục đạo đức góp phần thúc đẩy hoạt động tự giáo dục học sinh Không có phương pháp vạn năng, nên vận dụng phương pháp cần ý : - Bảo đảm thống ý thức đạo đức. .. phận - Thuyết phục, hình thành niềm tin đạo đức gương đạo đức có thực tiễn thân giáo viên - Tế nhị việc phê phán để thể tôn trọng học sinh Hoạt động Dạy học môn Đạo đức đường giáo dục đạo đức. .. phê bình em 4.5.4 Nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đạo đức Hoạt động TÌM HIỂU NHĨM CÁC PHưƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Thời gian : 20 phút Nhiệm vụ Bạn đọc

Ngày đăng: 30/04/2021, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan