- Công tác giáo dục học sinh giữa các chủ nhiệm vẫn chưa thực sự đều tay: có những GV tâm huyết với học sinh nhưng cũng còn những GV làm việc đối phó, chưa tâm huyết.. - Một số ít GV thi[r]
(1)Trường THPT BC Nguyễn Huệ BÁO CÁO THAM LUẬN Tổ: Ngữ văn VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM GV: Phùng Thị Diệu Hương Ở TRƯỜNG THPT
Ngày 21/8/2010, trường THPT Bán Công Nguyễn Huệ - thuộc Huyện Cam Lâm – Tỉnh Khánh Hồ, có việc diễn khác với thường lệ : 11 30 phút đa số giáo viên - sau sinh hoạt lớp chủ nhiệm - nán lại trường, chưa muốn nhà Người cười, người nói, người khóc, người im lặng Nhưng mắt đỏ hoe, có tâm Đó việc vậy?
Câu trả lời : Trước vài tiếng đồng hồ, giáo viên – hầu hết làm công tác chủ nhiệm 10 năm - vừa nhận thông báo từ Ban Giám Hiệu năm học họ khơng cịn làm cơng tác chủ nhiệm nữa; tiết sinh hoạt chủ nhiệm vừa diễn tiết sinh hoạt đầy cảm xúc
Chúng ta tự hỏi: Công tác chủ nhiệm trường phổ thơng có hấp dẫn giáo viên đến vậy? tình hình đổi giáo dục nay? Công tác chủ nhiệm trường phổ thông có gặp trở ngại khơng? Các u cầu cơng việc giáo viên chủ nhiệm gì? Bản tham luận đóng góp số ý kiến vấn đề
1 Những thuận lợi khó khăn cơng tác chủ nhiệm bối cảnh đổi giáo dục hiện nay.
a Công tác chủ nhiệm bối cảnh đổi giáo dục có số thuận lợi nổi bật sau:
- Xã hội ngày phát triển đòi hỏi người, đặc biệt hệ trẻ, phải không ngừng nỗ lực học tập, rèn luyện Nhu cầu học tập tồn xã hội lớn.Vì vậy, nghề “trồng người” tôn trọng đề cao
- Hiện nay, gia đình thường có cái, lúc điều kiện kinh tế ngày vững Nên quan tâm, đầu tư phụ huynh đến việc học em ngày lớn
- Cơng nghệ thơng tin phát triển tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho giáo viên chủ nhiệm việc tìm kiếm, lựa chọn trao đổi thông tin
- Học sinh giảng dạy theo phương pháp – lấy học sinh làm trung tâm – nên đa số em linh hoạt, mạnh dạn, tích cực, sáng tạo
- Hầu hết giáo viên yêu nghề, yêu người; đào tạo bản; thường xuyên dự lớp tập huấn; trao đổi thơng tin nhiều chiều, nhiều phía nên có đủ khả để đáp ứng yêu cầu công tác chủ nhiệm đề
- Đảng, Nhà nước, ban ngành ln có quan tâm sâu sắc đến việc giáo dục đạo đức kĩ sống cho học sinh
b Tuy nhiên, khó khăn mà giáo viên chủ nhiệm phải đối mặt khơng và khơng đơn giản, cụ thể là:
* Về phía PHHS:
- Một số phụ huynh lo bươn chải kiếm tiền, lo kinh tế cho gia đình, quan tâm đến việc học hành, quản lý thời gian học tập em
- Một số phụ huynh chưa thực gương sáng cho em noi theo
- Nhiều phụ huynh giáo dục theo lối áp đặt, sử dụng bạo lực ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển nhân cách em
* Về phía học sinh:
(2)dụ dỗ, mê vào trò chơi vô bổ, nguy hiểm ( game online, đua xe ), lối sống thực dụng, suy nghĩ nơng cạn, đua địi
- Nhiều học sinh học yếu dễ nảy sinh tâm lí bng xi, khơng nỗ lực phấn đấu * Về phía GV:
- Cơng việc GV nhiều , lúc GV phải vừa làm công tác chủ nhiệm vừa giảng dạy nên thực tốt yêu cầu thực tế đòi hỏi
- Đời sống kinh tế phần lớn GV cịn nhiều khó khăn, đặc biệt giáo viên trẻ, nên phương tiện phục vụ giảng dạy chủ nhiệm hạn chế ( thiếu phương tiện lại, thiếu máy vi tính )
- Công tác giáo dục học sinh chủ nhiệm chưa thực tay: có GV tâm huyết với học sinh GV làm việc đối phó, chưa tâm huyết
- Một số GV thiếu linh hoạt cơng tác chủ nhiệm, xử lí vấn đề cứng nhắc, chưa thấu tình đạt lí
2 Một số u cầu giáo viên chủ nhiệm lớp.
- GVCN phải tuyệt đối trung thành với lí tưởng, đường lối lãnh đạo Đảng, cấp trên; nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật, cấp đề
- Luôn nghiêm túc sinh hoạt gia đình cá nhân; ln giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; ln gương mẫu trước học sinh, xứng đáng gương sáng cho HS noi theo
- Phải lấy lịng làm cha làm mẹ mà thương u, tơn trọng, đối xử công với học sinh; bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh
- Hành vi, ngôn ngữ ứng xử trang phục giáo viên phải mẫu mực, có tác dụng giáo dục học sinh
- Có kĩ sư phạm tình ứng xử để vừa giáo dục học sinh nói chung; cảm hố học sinh yếu, học sinh chưa ngoan nói riêng
- Có kĩ giao tiếp tốt với học sinh, với phụ huynh, với GV mơn, đồn thể 3 Kinh nghiệm làm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp:
Bản thân trải qua 10 năm làm công tác chủ nhiệm lớp, vui buồn kỉ niệm, kinh nghiệm nhiều Nhưng tâm đắc điều sau:
* Đối với HS học khá, chăm ngoan:
- Mạnh dạn giao việc khích lệ HS làm tốt cơng việc giao
- Giáo dục lòng nhân ái, tinh thần giúp đỡ, sẻ chia, tôn trọng người xung quanh - Giáo dục HS đức khiêm tốn để em không tỏ tự kiêu tự đại, mà cố gắng * Đối với HS học yếu, hay quậy phá:
Theo quan niệm, HS hay quậy phá HS có lực tiềm ẩn Vì vậy, GVCN phải khéo léo để phát hiện, tạo điều kiện, khích lệ em bộc lộ nét riêng Khi lực bộc lộ tích cực, lúc nhược điểm phải Cũng chủ nhà (năng lực) bị kẻ lạ mặt (quậy phá) đuổi đường, chủ nhà (năng lực) tỉnh ngộ quay lại đấu tranh giành lại ngơi nhà Muốn cảm hoá đối tượng HS này, GVCN phải:
- Yêu thương HS, chí yêu thương nhiều HS học khá, chăm ngoan - Luôn quan tâm đến hoàn cảnh, tâm tư, nguyện vọng HS
- Sẵn sàng làm bạn, lắng nghe nói chuyện Đơi lúc, “quậy” chút để hoà đồng với em ( thường thời gian đầu, em chưa thực tin tưởng vào “ người bạn đặc biệt” mình)
- Tìm việc phù hợp “nhờ” HS giúp đỡ
- Ln tìm mặt tốt để khen ngợi, khích lệ HS
(3)* Đối với HS nói chung:
- Bằng nhiều cách khác nhau, GVCN phải thực hiểu rõ hồn cảnh, tính cách, tâm tư, nguyện vọng học sinh lớp Từ đó, GVCN vừa thầy để giáo dục, vừa bạn để sẵn sàng lắng nghe em, để trở thành điểm tựa tinh thần em cần
- Mọi biện pháp giáo dục phải áp dụng linh hoạt, không cứng nhắc Nghĩ đến kết quả/hậu trước áp dụng
Chẳng hạn: Đối với học sinh ngang tàng, bướng bỉnh trách phạt hay mời phụ huynh lên làm việc khơng mang lại hiệu quả, chí dẫn đến hậu nghiêm trọng
Đối với HS này, GV “lân la làm quen” “làm bạn” theo kiểu “ngang tàng, bướng bỉnh” đó, cảm hố HS lòng chân thành GV Chắc chắn em tiến vượt bậc
- GVCN HS nên ln nhìn thấy em, đặt vào vị trí HS để thông cảm, để hiểu em
- GVCN phải thấm nhuần quan điểm: Khơng có học sinh hư, có HS chưa ngoan, GVCN chưa giỏi Từ đó, GVCN khơng có ác cảm với HS, mà ln tìm ưu điểm HS để khích lệ em Đồng thời, GVCN không ngừng học hỏi để nâng cao lực chủ nhiệm Như vậy, HS GV tiến
- GVCN khơng giáo dục HS mà cịn phải học tập HS nhiều điều bổ ích .v.v
4 Phương hướng, giải pháp tăng cường lực làm công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên.
* Đối với nhà trường:
- BGH nhà trường cần tiếp tục mạnh dạn giao việc cho GVCN
- Đẩy mạnh công tác thi đua lớp, GVCN với
- Cần tuyên dương, khen thưởng xứng đáng GVCN giỏi tâm huyết ( lấy ý kiến từ HS)
- Khuyến khích GVCN ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào công tác chủ nhiệm
- Tổ chức Hội thảo công tác chủ nhiệm cấp trường để GVCN trao đổi, học tập kinh nghiệm * Đối với giáo viên chủ nhiệm:
- Tiếp tục thực tốt nội dung báo cáo
- Không ngừng học hỏi đồng nghiệp, rút kinh nghiệm từ thực tế, cập nhật thông tin để “theo kịp” HS thời đại
5 Giáo viên chủ nhiệm lớp với việc triển khai có hiệu phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
* Xây dựng trường lớp xanh – – đẹp – an toàn :
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường, trồng hoa, trồng xanh,
- Giữ gìn vệ sinh chung, khơng vứt rác bừa bãi, không vẽ - viết bậy lên tường bàn ghế - Bảo vệ sở vật chất nhà trường, khỏi phòng phải tắt điện, quạt
- GVCN phải giáo dục HS không gây gổ đánh nhau, không tham gia tệ nạn xã hội… * Tổ chức cho HS hoạt động vui chơi tập thể lành mạnh :
- Tổ chức hát tập thể, cá nhân thời gian đầu giờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt lên lớp…
- Tổ chức hoạt động văn nghệ chào mừng ngày lễ lớn như: lễ khai giảng, ngày Nhà giáo Việt Nam, sinh nhật Bác Hồ,
-Tổ chức hoạt động thể dục thể thao : Hội khỏe Phù Đổng, giải bóng đá giao lưu trường…
(4)- Nhắc HS tham gia hoạt động ngoại khóa sân khấu hóa, thi tìm hiểu, tiểu phẩm phịng chống tai nạn giao thơng, ma túy – HIV/AIDS…
LỜI KẾT: Công tác chủ nhiệm có q nhiều nội dung, địi hỏi người GVCN lực tâm huyết cao Không phải trồng cây, mà “trồng người”, nên công tác chủ nhiệm trách nhiệm nặng nề vô vinh quang Có lẽ mà làm chủ nhiệm tốn nhiều thời gian công sức, không giáo viên lại khơng vui mừng đón nhận vinh dự
Đến đây, lí giải việc diễn đầu tham luận : Vì “đã 11 30 phút đa số giáo viên - sau sinh hoạt lớp chủ nhiệm - nán lại trường, chưa muốn nhà Người cười, người nói, người khóc, người im lặng Nhưng mắt đỏ hoe, có tâm vừa nhận thơng báo khơng làm GVCN năm học mới”!
Người viết tham luận
Phùng Thị Diệu Hương