1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giao an lop 5 Tuan 5 CKTKN

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Bieát Phan Boäi Chaâu laø moät trong nhöõng nhaø yeâu nöôùc tieâu bieåu ñaàu theá kæ XX ( Giôùi thieäu ñoâi neùt veà cuoäc ñôøi, hoaït ñoäng cuûa Phan Boäi Chaâu):?. + Phan Boäi Chaâu [r]

(1)

Thứ hai, ngày 20 tháng năm 2010 TP C

Một chuyên gia máy xúc

I - mơc tiªu

1.Đọc diễn cảm văn thể đợc cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị ngời kể chuyện với chuyên gia nớc bạn

2 Hiểu nội dung: Tình hữu nghị chuyên gia nớc bạn với công dân Việt Nam.(Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3)

II- Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: kiểm tra cũ

HS đọc thuộc lòng 1,2 khổ thơ thơ Bài ca trái đất, trả lời câu hỏi đọc Giới thiệu bài

- GV giới thiệu tranh, ảnh cơng trình xây dựng lớn ta với giúp đỡ, tài trợ nớc bạn

- GV: Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thờng xuyên nhận đợc sự giúp đỡ tận tình bè bạn năm châu Bài Một chuyên gia máy xúc thể phần tình cảm hữu nghi, tơng thân tơng bè bạn nớc ngồi (ở chun gia Liên Xơ) với nhân dân Việt Nam ta (HS quan sát tranh minh hoạ đọc SGK)

Hoạt động Hớng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc

-1HS giỏi đọc toàn bàI

- chia làm đoạn để luyện đọc - lần xuống dòng xem đoạn Đoạn A-lếch-xây nhìn tơi…đến hết.

- 4HS đọc nối tiếp đoạn

-Luyeọn tửứ khoự:loaừng, raỷi ,A-leỏch-xaõy - HS luyện đọc theo cặp

- Một , hai HS đọc lại bàI

HS đọc giải (sgk)

B) T×m hiĨu bµi

HS đọc thầm bàI trả lời câu hỏi: - Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây đâu? (Hai ngời gặp công trờng xây dựng)

- Dáng vẻ A-lếch-xây có đặc biệt khiến anh Thuỷ ý?

(HS cần nêu đợc đặc điểm vóc dáng, trang phục, mái tóc, khn mặt nhân vật Cụ thể: vóc ngời cao lớn; mái tóc vàng óng ửng lên nh mảng nắng; thân hình chắc, khoẻ quần áo xanh công nhân; khuôn mặt to, chất phác)

- Cuộc gặp gỡ hai ngời bạn đồng nghiệp diễn nh nào?

(HS dùa vµo néi dung bµi học, kể lại diễn biến gặp gỡ tình cảm thân thiết anh Thuỷ A-lếch-xây)

TUẦN 5

(2)

- Chi tiÕt nµo khiến em nhớ nhất? Vì sao?

(HS trả lời theo nhận thức riêng VD: Em nhớ đoạn miêu tả ngoại hình A-lếch-xây, Em thấy đoạn văn tả ngời nớc ngoài/ )

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm

- HS đọc nối tiếp đoạn theo hớng dẫn

- Chọn đoạn để luyện đọc Chú ý đọc lời A-lếch-xây với giọng niềm nở, hồ hởi; ý cách nghỉ hơi:

Thế là/A-lếch-xây đa bàn tay vừa to/vừa ra/nắm lấy bàn tay đầy mỡ lắc mạnh nãi.

-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

- Một vàI HS thi đọc diễn cảm trớc lớp Cả lớp bình chon bạn đọc hay Hoạt động Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà tìm thơ, câu chuyện nói tình hữu nghị giữa dân tộc

-THE DUẽC

Đội hình đội ngũ Trị chơi “Nhảy ô tiếp sức” I Mục tiêu :

- Thực tập hợp hàng ngang điểm số, dóng thẳng hàng ngang - Thực điểm số, vòng phải, vòng trái

- Bước đầu biết cách đổi chân sai nhịp

- Biết cách chơi tham gia chơi trị chơi

II Dụng cụ :

- Còi

- Kẻ sân chơi trị chơi III Hoạt động dạy học

1 MỞ ĐẦU :

- Lớp trưởng tập trung báo cáo, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Đi vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp

- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hơng - Trị chơi “ Tìm người huy”

- Đứng chỗ vỗ tay hát CƠ BẢN :

(3)

Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vịng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp

+ Tập lớp GV điều khiển

+ Tập theo tổ GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS tổ + Tập lớp để củng cố

2 Trò chơi vận động : " Nhảy ô tiếp sức"

- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi luật chơi - Cho lớp chơi thử

- Cho lớp thi đua chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng KẾT THÚC :

- Cho HS thường theo chiều sân tập – vòng, tập hợp hàng ngang, tập động tác thả lỏng

- GV HS hệ thống GV nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà ôn lại động tác học

- GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ"

-TỐN

Ơn tập: Bảng đơn vị đo độ dài I Mục tiêu:

-Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng -Biết chuyển đổi số đo độ dài giả toán với số đo độ dài - Rèn cho HS kĩ đổi đơn vị xác

- Gi¸o dơc HS yêu thích môn học

II dựng dy hc: Phấn màu, bảng phụ viết tập 1. III Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: - Gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài. - Giáo viên nhận xét cho điểm

Hoạt động2: Hớng dẫn HS ôn tập:

Bài tập 1: - Giáo viên treo bảng phụ cho HS quan s¸t

- Gọi HS lên viết vào bảng nhận xét mối quan hệ đơn vị - Giáo viên nhận xét bổ sung

Lín h¬n mÐt MÐt BÐ h¬n mÐt

km hm dam dm cm mm

1km=10h m

1hm=10dam

= 10

km

1dam=10m

= dam

1m=10dm = 10 m 1cm=10mm = 10 dm 1cm=10mm = 10 dm 1mm=10 m

(4)

- Gäi HS lên bảng làm HS, giáo viên nhận xét

Bµi lµm: a 135m = 1350m c 1mm =

1 10 cm

342dm = 3420cm 1cm =

1

100 m

15cm = 150mm 1m =

1

1000 km. Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu

- Gäi em lên bảng làm, giáo viên nhận xét

Bµi lµm: 4km37m = 4037m 354dm = 35m4dm

8m12cm = 812cm 3040m = 3km40m

3 Cñng cè dặn dò:Nhận xét tiết học, nhắc lại nội dung - Về nhà học bài, chuẩn bị sau

ĐẠO ĐỨC

Tieát : CÓ CHÍ THÌ NÊN I Mục tiêu:

- Biết số biểu người sống có ý thức

- Biết được: Người có ý chí vượt qua khó khăn sống

- Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn sốngđể trở thành người có ích cho gia đình, xã hội

II Chuẩn bị:

- GV: số thông tin Trần Bảo Đồng - HS: SGK

III Các hoạt động: 1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Nêu ghi nhớ

- Qua học tuần trước, em thực hành sống ngày ntn ? - Nhận xét, tuyên dương

3 mới:

- Giới thiệu: Nêu mục tiêu học

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin gương vượt khó Trần bảo Đồng

(5)

- Cung cấp thêm thông tin Trần Bảo Đồng - Đọc thầm thông tin Trần bảo Đồng (SGK) - Nêu yêu cầu

- Trần Bảo Đồng gặp khó khăn sống học tập ? - Trần Bảo Đồng vượt qua khó khăn để vươn lên ?

Em học tập từ gương ?

Giáo viên chốt lại: Từ gương Trần Bảo Đồng ta thấy : Dù gặp phải hồn cảnh khó khăn, có tâm cao biết xếp thời gian hợp lí vừa học tốt, vừa giúp gia đình

* Hoạt động 2: Xử lí tình

Phương pháp: Động não, thuyết trình - Giáo viên nêu tình

- Thảo luận nhóm (mỗi nhóm giải tình huoáng)

1) Đang học dở lớp 5, tai nạn bất ngờ cướp Khôi đôi chân khiến em khơng thể lại Trứơc hồn cảnh Khơi nào?

2) Nhà Thiên nghèo Vừa qua lại bị bão lụt trôi hết nhà cửa, đồ đạc Theo em, hoàn cảnh đó, Thiên làm để tiếp tục học ?

GV chốt: Trong tình trên, người ta tuyệt vọng, chán nản, bỏ học … Biết vượt khó khăn để sống tiếp tục học tập người có chí

* Hoạt động 3: Làm tập , SGK

Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Làm việc theo nhóm đơi

- Nêu yêu cầu

- Trao đổi nhóm gương vượt khó hồn cảnh khác Chốt: Trong sống, người phải đối mặt với khó khăn thử thách Nhưng có tâm biết tìm kiếm hổ trợ, giúp đỡ người tin cậy vượt qua khó khăn đó, vươn lên sống

* Hoạt động 4: Củng cố

Phương pháp: Đàm thoại - Đọc ghi nhơ

- Kể khó khăn em gặp, em vượt qua khó khăn nào?

(6)

- Tìm hiểu hồn cảnh số bạn học sinh lớp, trường địa phương em  đề phương án giúp đỡ

- Nhận xét tiết học

-Thứ ba, ngày 21 tháng năm 2010

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Më réng vèn tõ: hoµ bình

I - mục tiêu

-Hiu ngha ca từ hịa bình (BT1); tìm đợc từ đồng nghĩa với từ hịa bình (BT2) -Viết đợc đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố (BT3) II- Đồ dùng dạy - học

- Từ điển học sinh (hoặc số trang phô tô), có III - Các hoạt động dạy học :

Hoạt động kiểm tra cũ

HS làm lại BT 4, tiết LTVC tuần tríc

Hoạt động Hớng dẫn học sinh làm tập Bài tập 1

- HS đọc YC BT

- HS thảo luận cặp đơi – nhóm trình bày –nhóm khác NX - GV chốt lời giảI :

- Lời giải: ý b (trạng thái khơng có chiến tranh) - Các ý khơng đúng:

+ Trạng thái bình thản: khơng biểu lộ xúc động Đây từ trạng thái tinh thần của con ngời, khơng dùng để nói tình hình đất nớc hay giới.

+ Tr¹ng thái hiền hoà, yên ả: yên ả trạng thái cảnh vật; hiền hoà trạng thái của cảnh vật tính nết ngời.

Bài tập 2

- HS đọc YC BT

- HS thảo luận nhóm đơi -1 nhóm trình bày – nhóm khác NX - GV chốt bàI

- GV gióp HS hiĨu nghÜa cđa c¸c tõ: thanh thản (tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, không có điều áy náy, lo nghĩ); thái bình (yên ổn không cã chiÕn tranh, lo¹n l¹c)

- Các từ đồng nghĩa với hồ bình: bình n, bình, thái bình. Bài tập 3

- HS đọc YC BT

- HS hoạt động cá nhân

(7)

- HS viết cảnh bình địa phơng em làng quê, thành phố em thấy ti vi

- 3-4 HS trình bày - HS khác NX – GV sửa sai lu ý HS lựa chọn cảnh để miêu tả Hoạt động Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS viết đoạn văn cha đạt cha viết xong nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn viết

TỐN

Ơn tập: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I- MỤC TIÊU:

-Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị khối lượng dài thông dụng -Biết chuyển đổi số đo độ dài giải toán với số đo khối lượng -Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2,Bài /23

-Giáo dục HS tính cẩn thận làm

II- CHUẨN BỊ

-Bảng phụ kẻ bảng BT1

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động1: Hướng dẫn làm tập 1,2

Baøi 1/23:

- GV treo bảng phụ có nội dung tập 1, yêu cầu HS đọc tập 1 - GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo khối lượng SGK

- HS ý, theo dõi, hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng

- GV rút nhận xét SGK/23 - Gọi HS nhắc lại nhận xét Bài 2/24:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV tổ chức cho em làm miệng - GV HS nhận xét

Hoạt động2: Hướng dẫn làm tập 4.

Bài 4

- GV yêu cầu HS tự làm

(8)

Bài giải

Ngày thứ hai cửa hàng bán là: 300 x = 600 (kg)

Hai ngày đầu cửa hàng bán là: 300 + 600 = 900 (kg)

1 = 1000kg

Ngày thứ ba cửa hàng bán là: 1000 – 900 = 100 (kg)

Đáp số: 100kg

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm HS

Hoạt động nối tiếp:

-Chuẩn bị: Luyện tập

-THỂ DỤC

Đội hình đội ngũ

Trị chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” I Mục tiêu :

- Thực tập hợp hàng ngang điểm số, dóng thẳng hàng ngang - Thực điểm số, vòng phải, vòng trái

- Bước đầu biết cách đổi chân sai nhịp

- Biết cách chơi tham gia chơi trị chơi

II Dụng cụ :

- Còi

- kẻ sân chơi trị chơi III Hoạt động dạy học:

1 MỞ ĐẦU :

- Lớp trưởng tập trung báo cáo, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, vịng phải, vịng trái

- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hơng - Trị chơi “ Tìm người huy”

(9)

2 CƠ BẢN : 1.Đội hình đội ngũ

Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp

+ Tập lớp cán lớp điều khiển

+ Tập theo tổ GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS tổ + Cho tổ thi đua trình diễn, GV HS quan sát, nhận xét + Tập lớp để củng cố

Trò chơi vận động : " Nhảy đúng, nhảy nhanh"

- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi luật chơi - Cho lớp chơi thử

- Cho lớp chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng KẾT THÚC :

- Cho HS hát bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - GV hệ thống GV nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà ôn lại động tác học

- GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ"

-CHÍNH TẢ

Mét chuyªn gia máy xúc

I - mục tiêu

-Vit ỳng tả, biết trình bày đoạn văn

-Tìm đợc tiếng có chứa ,ua văn nắm đợc cách đánh dấu thanh: Trong tiếng có , ua (BT2); tìm đợc tiếng thích hợp có chứa uô, ua để điền vào số câu thành ngữ BT3

*HS khá, giỏi làm đủ BT3 II- Đồ dùng dạy - học

Bảng lớp kẻ mơ hình cấu tạo vần III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động kiểm tra cũ

HS chép tiếng tiến, biển, bìa, mía vào mơ hình vần; sau đó, nêu quy tắc đánh dấu tiếng

(10)

HS:nêu nội dung

GV nh¾c HS chó ý mét sè tõ ngữ dễ viết sai tả; khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác.

- GV c HS viết

- HS đổi chéo để soát lỗi -GV chấm số

- GV nhËn xÐt chung

Hoạt động Hớng dẫn học sinh làm tập tả Bài tập 2

- HS viÕt vào v tiếng chứa ua, uô.

- Hai HS viết lên bảng, nêu nhận xét cách đánh dấu - Lời giải:

+ C¸c tiÕng chøa ua: của, múa.

+ Các tiếng chứa uô: cuốn, cuéc, bu«n, mu«n.

Lu ý: lớp 1, HS đợc giải thích tiếng gồm âm qu(quờ) + vần a Do khơng phải tiếng có chứa ua, uô

- Cách đánh dấu thanh:

+ Trong tiếng có ua (tiếng khơng có âm cuối): dấu đặt chữ đầu của âm ua - chữ u.

+ Trong tiếng có (tiếng có âm cuối): dấu đặt chữ thứ âm chinh uô - chữ ô.

Bµi tËp 3

- HS đọc YC BT

- HS thảo luận cặp đơi – HS trình bày - HS khác NX - GV chốt

*HS kh¸, giái:

- GV chó ý giúp HS tìm hiểu nghĩa thành ngữ: Muôn ngời nh một: ý nói đoàn kết lòng

Chậm nh rùa: chậm chạp

Ngang nh cua: tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống ý kiến Cày sâu cuốc bẫm: chăm làm việc đồng ruộng.

Hoạt động Củng cố, dặn dò

- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi ua/ uô - GV nhận xét tiết học

KHOA HỌC

Thực hành: nói "Khơng" chất gây nghiện

I Mơc tiªu

-Nêu đợc số tác hại ma tuý, thuốc lá, rợu bia -Từ chối sử dụng rợu, bia, thuốc lá, ma tuý

(11)

II.§å dïng d¹y - häc

- Su tầm hình ảnh thông tin tác hại rợu, bia, thuốc ma tuý III Hoạt động dạy - học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

+ Nêu việc cần làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy thì? Hoạt động 2: Giới thiệu bài

Hoạt động Thực hành xử lí thơng tin.

MT: HS lập đợc bảng tác hại rợu, bia, thuốc lá, ma tuý Cách tiến hành:

B

ớc 1: HS làm việc cá nhân, hoàn thành bảng thông tin SGK

Tác hại thuốc lá Tác hại rợu,

bia Tác hại ma tuý Ngời sử dụng Ung th phổi,

Tim mạch,

Dạ dày, ung th, viêm gan,…

Gỗy khả lao động, lây nhiễm HIV cao…

Ngêi xung

quanh hÝt ph¶i khói thuốc gây bệnh, trẻ em bắt ch-ớc nghiện

Dễ gây lộn, dễ bị tai nạn GT,

KT gia đình suy sụp, tội phạm gia tăng,…

B

ớc 2: Gọi HS trình bày, HS ý, HS khác nhận xét

GV kết luận: Rợu, bia, thuốc lá, ma tuý chất gây nghiện Các chất gây nghiện gây hại cho sức khoẻ nời sử dung nời xung quanh

Hoạt động Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”

MT: Cñng cè cho HS hiểu biết tác hại thuốc lá, rợu, bia, ma tuý Cách tiến hành:

T chc hớng dẫn Mỗi đội nhóm câu hỏi Nhóm câu hỏi tác hại thuốc

Nhãm câu hỏi tác hại rợu, bia Nhóm câu hỏi tác hại ma tuý Tuyên dơng nhóm th¾ng cc

Hoạt động 4: Củng cố dặn dị Về nhà chuẩn bị cho sau tốt hơn.

-Thứ tư, ngày 22 tháng năm 2010

TẬP ĐỌC £-mi-li,

(12)

1 Đọc tên nớc ; đọc diễn cảm đợc thơ

2 Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lợc Việt Nam (Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3,4; thuộc khổ thơ bài)

*HS khá, giỏi thuộc lòng khổ thơ 3, 4; biết đọc diễn cảm thơ với giọng xúc động trầm lng

II- Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động Kiểm tra cũ

HS đọc Một chuyên gia máy xúc, trả lời câu hỏi sau đọc Hoạt động Hớng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc

- HS đọc dịng nói xuất xứ thơ toàn thơ

- GV giới thiệu tranh minh hoạ đọc: ghi lên bảng tên riêng phiên âm để HS lớp luyện đọc: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn.

- GV hớng dẫn HS đọcnối tiếp thơ theo khổ

- Khổ 1: lời Mo-ri-xơn nói với đọc giọng trang nghiêm, nén xúc động; lời bé Ê-mi-li - ngây thơ, hồn nhiên.

- Khỉ 2: Lêi chó Mo-ri-xơn lên án tội ác quyền Giôn-xơn - giọng phẫn nộ, đau thơng.

- Kh 3: li Mo-ri-xơn nhắn nhủ, từ biệt vợ - giọng yêu thơng, nghẹn ngào, xúc động.

- Khổ 4: mong ớc Mo-ri-xơn thức tỉnh lơng tâm nhân loại - giọng đọc chậm, xúc động, nhấn giọng từ ngữ: sáng nhất, đốt, sáng loà, thật, gợi cảm giác thiêng liêng về chết bất tử.

HS:ủoùc chuự giaỷi(sgk) - HS đọc theo cặp -4 HS đọc b) Tìm hiểu

- Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể tâm trạng Mo-ri-xơn bé Ê-mi-li GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu (để gợi hình ảnh hiểu tâm trạng hai cha con): giọng Mo-ri-xơn trang nghiêm, nén xúc động, giọng bé Ê-mi-li ngây thơ, hồn nhiên.

- Vì Mo-ri-xơn lên án chiến tranh xâm lợc đế quốc Mĩ?

(HS đọc khổ thơ 2, trả lời: Chú Mo-ri-xơn lên án chiến tranh xâm lợc đế quốc đó là chiến tranh phi nghĩa - khơng nhân danh - đốt bệnh viện, trờng hoc, giết trẻ em, giết cánh đồng xanh)

- Chó Mo-ri-x¬n nói với điều từ biệt?

(HS đọc khổ thơ 3, trả lời theo cách diễn lại lời thơ: Chú nói trời tối, khơng bế Ê-mi-li về đợc Chú dặn con: mẹ đến, ôm mẹ cho cha nói với mẹ: Cha vui, xin mẹ đừng buồn)

- C©u hái bỉ sung: Vì Mo-ri-xơn nói với con: Cha vui?

(13)

(HS đọc khổ thơ cuối, trả lời VD: Chú Mo-ri-xơn tự thiêu để đòi hồ bình cho nhân dân vd Em cảm phục xúc động trớc hành động cao đó/Hành động Mo-ri-xơn là hành động cao đẹp, đáng khâm phục/Chú Mo-ri-xơn ngời dám xả thân việc nghĩa )

GV: Quyết định tự thiêu, Mo-ri-xơn mong muốn lửa đốt lên thức tỉnh ngời, làm ngời nhận thật chiến tranh xâm lợc phi nghĩa, tàn bạo quyền Giơn-xơn Việt Nam, làm ngời hợp sức ngăn chặn tội ác c) Đọc diễn cảm HTL

- Bốn HS đọc diễn cảm khổ thơ

- HS thi đọc diễn cảm; đọc thuộc lòng khổ thơ 3,4 Hoạt động Củng cố, dặn dò

- GV nhËn xÐt tiÕt häc

- KhuyÕn khÝch HS vÒ nhà tiếp tục HTL thơ

LỊCH SỬ

PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I Mục tiêu:

- Biết Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX ( Giới thiệu đôi nét đời, hoạt động Phan Bội Châu):

+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An Phan Bội Châu lớn lên đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ơng day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc

+ Từ năm 1905- 1908 ông vận động niên Việt Nam sang Nhật học để trở đánh Pháp cứu nước Đây phong trào Đông Du

II Chuẩn bị:

- GV: Bản đồ Bài dạy Aûnh Phan Bội Châu( có) - HS: Xem trước

I II Các hoạt động: 1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”

- Đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có chuyển biến mặt kinh tế?

- Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX,XH VN có chuyển biến mặt xã hội? - Cuộc sống tầng lớp nào, giai cấp không thay đổi?

Giáo viên nhận xét cũ

(14)

* Hoạt động 1: (làm việc lớp

Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại - Em biết Phan Bội Châu?

Giáo viên nhận xét + giới thiệu thêm Phan Bội Châu (kèm hình ảnh)

+ Phan Bội Châu (1867 - 1940) quê làng Đan Nhiễm, xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ông lớn lên đất nước bị thực dân Pháp đô hộ 17 tuổi hưởng ứng phong trào Cần Vương, ông người thông minh, học rộng, tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược Chủ trương lúc đầu ông dựa vào Nhật để đánh Pháp

+ Năm 1924, Phan Bội Châu tiếp xúc với lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc toan theo đường lối XHCN chưa kịp thi hành bị Pháp bắt

- Tại Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp? Giáo viên nhận xét + chốt:

PBC người có ý chí đánh đuổi Pháp chủ trương ông dựa vào Nhật Nhật nước Châu Á

* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)

Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận

- Giáo viên giới thiệu: HĐ tiêu biểu PBC tổ chức cho niên VN sang học Nhật, gọi phong trào Đơng Du

- Giáo viên phát phiếu học taäp

- Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc năm nào? - Phong trào Đông du khởi xướng lãnh đạo? - Mục đích phong trào gì?

- Phong trào diễn nào?

- Học sinh Việt Nam Nhật học mơn gì? Những mơn để làm gì? - Ngồi học, họ làm gì? Tại họ làm vậy?

- Phong trào Đông Du kết thúc nào?

 Giáo viên nhận xét - rút lại ghi nhớ

* Hoạt động 3: Củng cố

Phương pháp: Động não, hỏi đáp

- Tại phủ Nhật thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du?

 Rút ý nghĩa lịch sử

 Giáo dục tư tưởng: yêu mến, biết ơn Phan Bội Châu

(15)

- Học ghi nhớ

- Chuẩn bị: Quyết chí tìm đường cứu nước - Nhận xét tiết học

-TOÁN LUYỆN TẬP II- MỤC TIÊU:

- Biết tính diện tích hình quy tính diện tích hình chữ nhật, hình vng - Biết cách giải toán với số đo độ dài, khối lượng

* Bài tập cần làm 1,3/24

- Giáo dục HS tính cẩn thận làm

II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng nhoùm

Hoạt động1: Kiểm tra

-GV ghi bảng: 28 yến = … kg 44 = …kg 320 kg = …yến 1900 kg =… tạ

-2 HS lên bảng làm bài- Cả lớp làm nháp -Nhận xét, ghi điểm

Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm BT

Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề trước lớp

-Hướng dẫn phân tích,tóm tắt: Trường Hồ Bình : 300 kg Trường Hoàng Diệu : 700 kg Cứ : 50000

Cả trường : …cuốn ?

(16)

Bài giải

Cả hai trường thu là:

1 300kg + 700kg = 1000kg (giấy) 1000kg =

4 gấp số lần là: : = (lần)

Số sản xuất là: 50000 x = 100000 (quyển)

Đáp số: 100000

- GV chữa HS bảng lớp, sau nhận xét cho điểm HS

Bài 3

- GV cho HS quan sát hình hỏi: Mảnh đất tạo mảnh có kích thước, hình dạng nào?

- Mảnh đất tạo hai hình:

+ Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng 6m, chiều dài 14m + Hình vng CEMN có cạnh dài 7m

- GV: Hãy so sánh diện tích mảnh đất với tổng diện tích hai hình - Diện tích mảnh đất tổng diện tích hai hình

- HS lớp làm vào Sau HS làm chữa trước lớp Bài giải

Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCD là: 14 x = 84 (m2 )

Diện tích mảnh đất hình vng CEMN là: x = 49 (m2 )

Diện tích mảnh đất là: 84 + 49 = 133 ( m2)

Đáp số: 133 m2 - GV nhận xét cho điểm HS

Hoạt động nối tiếp: -Chuẩn bị: Luyện tập

- GV nhận xét tiết học

(17)

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC.

Đề bài:Kể lại câu chuyện nghe hay đọc ca ngợi hồ bình,chống chiến tranh.

I.Mục đích yêu cầu:

-Kể lại câu chuyện nghe , đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện

II.Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ, tiêu chí đánh giá.

HS : Sưu tầm sách báo, truyện gắn với chủ đề III.Hoạt động dạy học :

A Kiểm tra cũ : ( phút ) HS kể lại câu chuyện : Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai. B Dạy : ( 37 phút )

1.Giới thiệu bài : Trực tiếp:

2 Hướng dẫn HS kể chuyện.

a.Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề.

- Gọi HS đọc yêu cầu đề

- Phân tích đề : GV gạch từ quan trọng: ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh - HS đọc nối tiếp phần gợi ý (4em đọc, em đoạn)

- GV gắn bảng phụ phần gợi ý

- GV nhắc nhở HS số điều : SGK có số câu chuyện nói đề tài mà em học, câu chuyện ? (Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ ; Những Sếu giấy) * Vậy em cần kể cho lớp nghe câu chuyện em nghe, tìm ngồi SGK khơng tìm kể câu chuyện SGK

- GV kiểm tra chuẩn bị HS (bài nhà ) - HS nối tiếp nêu tên câu chuyện kể

b.HS thực hành kể chuyện lớp trao đổi nội dung câu chuyện.

* HS kể nhóm (nhóm đơi)

- GV u cầu HS kể đoạn (còn thời gian dành cho bạn khác kể) * HS thi kể

- Gọi HS lên kể GV ghi tên câu chuyện HS kể để nhận xét

- HS nhận xét trao đổi ý nghĩa nội dung câu chuyện theo tiêu chí đánh giá - HS bình chọn bạn có câu chuyện hay

(18)

-Thứ năm, ngày 23 tháng năm 2010 TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ I- MỤC TIÊU:

-Biết thống kê theo hàng(BT1) thống kê cách lập bảng (BT2) để trình bày kết điểm học tập tháng thành viên tổ

- HS giỏi nêu tác dụng bảng thống kê kết học tập tổ.

-Giáo dục HS yêu thích môn học

II- CHUẨN BỊ:

- Số đủiểm lớp phiếu ghi đủiểm HS - Một số mẫu thống kờ đơn giản + bỳt + giấy khổ to III Hoạt động dạy- học:

Hoạt động1: Kiểm tra chuẩn bị HS  Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm BT

Baøi 1:

- Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV giao việc:

Các em nhớ lại điểm số tuần, làm việc cá nhân: ghi tất điểm số giấy nháp sau thống kê theo hàng

Các em thống kê điểm theo yêu cầu a, b, c, d - HS lên thống kê bảng lớp

- Cho HS trình bày kết (GV dán lên bảng biểu thống kê ) - GV nhận xét khen HS biết thống kê, thống kê nhanh Baøi 2:

- Cho HS đọc yêu cầu BT2 - HS đọc to, lớp đọc thầm

- GV giao việc: Tổ trưởng thu lại kết thống kê bạn tổ Sau đó, dựa kết quả, em lập bảng thống kê kết cho cá nhân cho tổ tuần

- Các tổ thống trao đổi ghi vào bảng thống kê - GV phát phiếu cho tổ làm

(19)

-GV nhận xét - khen nhóm thơng kê nhanh

Bảng thống kê kết học tập (Tổ… tháng… )

STT

Họ tên Số điểm

0 - 4 5- 6 7- 8 9- 10

1

2 3

Tổng cộng

Hoạt động nối tiếp:

-Chuẩn bị: Trả văn tả cảnh

- GV nhận xét tiết học

-To¸n

ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG I- MỤC TIÊU:

- Biết tên gọi, ký hiệu quan hệ đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vng, héc-tơ-mét vng

- Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông - Biết mối quan hệ đề-ca-mét vuông với mét vuông; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vng

- Biết chuyển dổi số diện tích (trường hợp đơn giản) * Bài tập cần làm 1,2,3/25

II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẽ hình 1dam2 , 1hm2 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuơng

a) Hình thành biểu tượng đề-ca-mét vng

(20)

thành ô vuông nhỏ) - HS quan sát hình

- GV nêu: Hình vng có cạnh dài 1dam, em tính diện tích hình vng - HS tính: 1dam x 1dam = 1dam2

- (HS chưa ghi đơn vị dam2).

- GV giới thiệu 1dam x 1dam = 1dam2, đề-ca-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài 1dam

- GV giới thiệu tiếp: đề-ca-mét vuông viết tắt dam2, đọc đề-ca-mét vuông. - HS viết: dam2

- HS đọc: đề-ca-mét vng

b) Tìm mối quan hệ đề-ca-mét vng mét vuông

- GV hỏi: 1dam mét - HS nêu: 1dam = 10m

- GV u cầu: Hãy chia cạnh hình vng 1dam thành 10 phần nhau, sau nối điểm để tạo thành hình vng nhỏ

- GV hỏi: Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài mét? - HS: Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài

+ Chia hình vng lớn có cạnh dài 1dam thành hình vng nhỏ? (Được tất 10 x 10 = 100 hình)

+ Mỗi hình vng nhỏ có diện tích mét vng? (Mỗi hình vng nhỏ có diện tích 1m2)

+ 100 hình vng nhỏ có diện tích mét vng? (100 hình vng nhỏ có diện tích là: x 100 = 100 (m2))

+ Vậy 1dam2 mét vuông? (1dam2 = 100m2) HS viết đọc: 1dam2 = 100m2

+ Đề-ca-mét vuông gấp lần mét vuông? (Đề-ca-mét vuông gấp 100 lần mét vuông)

Hoạt động2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tơ-mét vuơng

- GV hướng dẫn tương tự đề-ca-mét vuông - HS quan sát

Hoạt động 3: Luyện tập

Bài

- GV cho HS làm miệng Bài

(21)

a)- Cho HS làm vào - HS làm bảng cá nhân

- Nhận xét, chữa

b)-GV tiến hành tương tự

Hoạt động nối tiếp:

-Về nhà:Làm BT2 lại vào vở(2 cuối câu a) -Chuẩn bị: Mi- li-mét vng Bảng đơn vị đo diện tích

- GV nhận xét tiết học

- LUYỆN TỪ VAØ CÂU

TỪ ĐỒNG ÂM I- MỤC TIÊU:

- Hiểu từ đồng âm (nội dung ghi nhớ)

- Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm (BT1, mục III); Đặt câu để phân biệt từ đồng âm (2 số từ BT2); bước đầu hiểu tác dụng từ đồng âm qua mẫu chuyện vui câu đố

- HS giỏi làm đầy đủ BT3;nêu tác dụng từ đồng âm qua tập 3,4.

- Giáo dục HS biết sử dụng từ đồng âm nói viết cho phù hợp

II- CHUẨN BỊ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động1:Kiểm tra

- HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh bình quê em - GV nhận xét , ghi điểm

Hoạt động2: Nhận xét

Bài tập 1: HS đọc yêu cầu tập Cả lớp theo dõi - HS làm việc cá nhân : phát từ giống

- Gọi học sinh trả lời Cả lớp GV nhận xét, chốt ý - Từ giống nhau: Câu

(22)

* Lời giải:

+ Câu (cá) : bắt cá, tơm,…bằng móc sắt nhỏ (thường có mồi) + Câu (văn) : đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn…

Vậy hai từ câu hai câu văn phát âm hoàn toàn giống song nghĩa khác Những từ gọi từđồng âm

- GV gắn phần ghi nhớ lên bảng Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ

Hoạt động3: Hướng dẫn học sinh làm tập

Bài tập Cho HS làm việc theo cặp

-Đại diện vài cặp trình bày

a) Đồng cánh đồng : khoảng đất rộng phẳng dùng để trồng trọt. + Đồng tượng đồng : kim loại có màu đỏ, dể dát mỏng kéo sợi… + Đồng nhìn đồng : đơn vị tiền Việt Nam.

b) Đá hịn đá : chất rắn tạo nên vỏ trái đất,kết thành tảng, hòn

+Đá đá bóng: đưa nhanh chân hất mạnh bóng cho xa ra c) Ba ba má: bố, cha…

+ Ba ba tuổi: số số dãy số tự nhiên

Bài tập 2: HS làm việc độc lập (vở) –HS đặt câu với số từ BT2 * Riêng HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3.

-Học sinh chữa theo lời giải VD: Nước ta có bờ biển dài 3000 km Nước suối

Bài tập 3: Cho học sinh làm việc cá nhân

* Lời giải : Nam nhầm lẫn từ tiền trong cụm từ tiền tiêu ( tiền để chi tiêu ) với tiếng tiền

trong từ đồng âm : tiền tiêu ( vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác phía trước khu vực trú quân, hướng phía địch)

Bài tập : Cho học sinh thi giải nhanh - HS làm việc theo cặp

- Câu a : chó thui.

- Câu b : cây hoa súng súng

Hoạt động nối tiếp:

-Chuẩn bị : MRVT: Hữu nghị

- GV nhận xét tiết học

(23)

Ơn tập hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh TĐN số 2

I Mục tiêu: I Mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca - HS trình bày hát cách hát đối đáp - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ

- Biết đọc TĐN số II Chuẩn bị giáo viên: II Chuẩn bị giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng

- Tập hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp vận động theo nhạc - Đọc nhạc đàn giai điệu TĐN số

III Hoạt động dạy học: III Hoạt động dạy học:

Nội dung

Ôn tập hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh Trình bày theo nhóm

- HS hát kết hợp vận động theo nhạc

+ HS xung phong trình bày hát kết hợp vận động theo nhạc Em thể động tác vận động đẹp phù hợp hướng dẫn lớp tập theo

+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động theo nhạc

- Trình bày hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc Nội dung

Tập đọc nhạc: TĐN số – Mặt trời lên Giới thiệu TĐN

- GV treo TĐN số lên bảng Tập nói tên nốt nhạc

- HS nói tên nốt khng thứ thứ hai Luyện tập cao độ

- HS nói tên nốt TĐN từ thấp lên cao (Đô-Rê-Mi-Son-La) Luyện tập tiết tấu

- GV gõ tiết tấu

(24)

- GV làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách

- GV bắt nhịp (2-3), lớp đọc tiết tấu kết hợp gõ phách Tập đọc câu

- GV đoïc giai điệu - Đọc câu 1: GV đàn

- GV bắt nhịp để HS đọc câu - HS xung phong đọc

- Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe - Đọc câu thứ hai tương tự

6 Tập đọc

- GV đoïc giai điệu bài, HS đọc theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu - HS xung phong đọc

- HS đọc bài, GV lắng nghe Ghép lời ca

- nửa lớp đọc nốt nhạc đồng thời nửa ghép lời, tất thực kết hợp gõ phách - HS đọc nhạc, đồng thời HS hát lời

- Cả lớp hát lời gõ phách Củng cố, kiểm tra

- lớp đọc nhạc hát lời kết hợp gõ phách GV bắt nhịp - HS tập chép TĐN số

Địa lí

VNG BIN NC TA I- MỤC TIÊU:

- Nêu số đặc điểm vai trò vùng biển nước ta: + Vùng biển Việt Nam phận Biển Đông

+ Ở vùng biển Việt Nam nước khơng đóng băng

+ Biển có vai trị điều hồ khí hậu, đường giao thông quan trọng cung cấp nguồn tài nguyên to lớn

- Chỉ số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu, … đồ (lược đồ)

* HS khá, giỏi: Biết thuận lợi khó khăn người dân vùng biển . Thuận lợi: khai thác mạnh biển để phát triển kinh tế.

(25)

- Giáo dục HS ý thức cần thiết phải bảo vệ khai thác tài nguyên biển cách hợp lý

II- CHUAÅN BÒ:

- Bản đồ Việt Nam khu vực Đông Nam Á - Bản đồ tự nhiên VN

- Tranh ảnh khu du lịch biển

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động1:Kiểm tra bài “Sơng ngịi”

+ Nêu đặc điểm sơng ngịi nước ta + Nêu vai trị sơng ngịi nước ta -Nhận xét – ghi điểm

Hoạt động2: Vị trí vùng biển nước ta.

- GV vị trí vùng biển nước ta đồ nói : “Vùng biển nước ta rộng, thuộc biển Đông

+ Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta phía nào? ( Đơng, Nam Tây Nam )

- Dựa vào hình 1, cho biết vùng biển nước ta giáp với vùng biển nước nào? ( Trung Quốc, Phi-li-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Lan )

- GV kết luận :Vùng biển nước ta phận biển Đông

Hoạt động3: Đặc điểm vùng biển nước ta

-GV yêu cầu HS đọc mục SGK/78 trả lời câu hỏi :

+Nêu đăïc điểm biển nước ta.( Nước khơng đóng băng )

*Dành cho HS khá, giỏi :

+ Nêu ảnh hưởng biển đời sống sản xuất

Thuận lợi: khai thác mạnh biển để phát triển kinh tế (đánh bắt hải sản, làm muối)

Khó khăn: thiên tai (hay có bão)

-Liên hệ, giáo dục HS tinh thần đoàn kết, tương thân tương

Hoạt động 3: Vai trò biển.

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để nêu vai trị biển khí hậu, đời sống sản xuất nhân dân ta

- HS dựa vốn hiểu biết SGK, thảo luận trình bày - HS khác bổ sung - GV sửa hoàn thiện câu trả lời

(26)

-Cho HS xem tranh ảnh số bãi tắm

Hoạt động nối tiếp:

-Chuẩn bị: Đất rừng

- GV nhận xét tiết hoïc

-Thứ sáu, ngày 24 tháng năm 2010

TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU:

- Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật Buổi sớm cánh đồng (BT1)

- Lập dàn ý văn tả cảnh buổi ngày (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Những ghi chép kết quan sát cảnh buổi ngày (theo lời dặn thầy cô kết thúc tiết học hơm trước)

- Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

- HS1: Em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết tập làm văn trước

- HS2: Phân tích cấu tạo văn Nắng trưa

- GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Noäi dung:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập

Mục tiêu: Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật Buổi sớm trên cánh đồng:

Tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Gọi HS đọc đoạn văn: Buổi sớm cánh đồng

(27)

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- GV HS nhận xét, chốt lại lời giải Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập

Mục tiêu: Lập dàn ý văn tả cảnh buổi ngày Tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV cho HS quan sát số tranh, ảnh chuẩn bị sẵn

- Yêu cầu HS nhớ lại chi tiết quan sát để lập dàn ý baì văn

- Gọi vài HS đọc dàn ý

- GV HS nhận xét 3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà hoàn chỉnh kết quan sát, viết vào

- Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới

-TỐN

Mi-li-mét vng Bảng đơn vị đo diện tích I Mục tiêu:

- Giúp HS biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn mi-li-mét vuông, quan hệ mi-li-mét vuông xăng-ti-mét vng

-Biết tên gọi, kí hiệu mối quan hệ đơn vị đo diện tích Bảng đơn vị đo diện tích

-Lµm BT 1, 2a (cét 1), bµi

- Rèn cho HS kĩ đọc, viết, đổi đơn vị xác - Giáo dục HS u thích mơn học

II đồ dùng dạy học:

III Hoạt động dạy học:

Họat động 1: Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng làm: 2dam2 = …m2 15dam2 = …hm2 Nhận xét

Hoạt động 2: Bài giảng:

a Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông:

- GV yêu cầu HS nêu đơn vị đo diện tích học (cm2,dm2,m2,dam2,hm2,km2)

- Giáo viên giới thiệu “Để đo diện tích bé ngời ta cịn dùng đơn vị mi-li-mét vng - Giáo viên hớng dẫn HS dựa vào đơn vị đo diện tích học từ nêu đợc “Mi-ni-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài 1mm”

(28)

- Cho HS quan sát bảng phụ có hình vẽ, từ HS tự rút nhận xét mối quan hệ

mi-li-mÐt vu«ng xăng-ti-mi-li-mét vuông (1cm2=100mm2; 1mm2=

100 cm2) b Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích:

- Giáo viên treo bảng phụ kẻ sẵn cột nh SGK yêu cầu HS nêu đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé

- Một số HS nêu lại, giáo viên thống thứ tự đơn vị đo

- GV hớng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ ĐV đo diện tích bảng - Cho HS lớp đọc đồng

3 LuyÖn tËp:

Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu - HS lên bảng viết, giáo viên nhận xét

Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu - HS lên bảng làm, lớp làm vào

Bài làm: a 5cm2 = 500mm2 12km2 = 1200hm2 1hm2 = 10000m2 7hm2 = 70000m2 Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu

- Giáo viên chấm điểm

Bài làm: 1mm2 =

1

100 cm2 1dm2 = 100 m2 8mm2 =

8

100 cm2 7dm2 = 100 m2 29mm2 =

29

100 cm2 34dm2 = 34

100 m2. 4 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học, gọi HS nhắc lại nội dung - Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- KHOA HỌC

THỰC HÀNH:

NĨI “KHƠNG”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (tt) I- MỤC TIÊU:

-Nêu số tác hại ma tuý, thuốc lá, rượu bia -Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc

-Giáo dục HS cần nói “khơng”đối với chất gây nghiện

*Lồng ghép: Giáo dục phòng chống ma tuý (ở Hoạt động 2)

II- CHUẨN BỊ:

(29)

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động1: Kiểm tra bài: Thực hành: Nói “Khơng” chất gây nghiện

+ Nêu tác hại rượu, bia, tim mạch?

+ Nêu tác hại ma túy cộng đồng xã hội? - GV nhận xét – ghi nhận điểm

Hoạt động2: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”

- Hỏi: Nghe tên trị chơi, em hình dung điều gì? (Đây ghế nguy hiểm, đụng vào bị chết.)

-GV hướng dẫn cách thức chơi:

- Lấy ghế ngồi GV, phủ khăn màu trắng lên ghế

- Giới thiệu: Đây ghế nguy hiểm bị nhiễm điện cao Nếu đụng vào ghế bị chết Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế bị điện giật chết Bây em xếp hàng từ hành lang vào

- Cử HS đứng quan sát, ghi lại em nhìn thấy

- HS đứng quan sát, HS lớp xếp hàng từ hành lang vào lớp, vào chỗ ngồi

- GV yêu cầu HS đọc kết quan sát - HS nói quan sát thấy - Nhận xét, khen ngợi HS quan sát tốt Ví dụ:

+ Các bạn thận trọng

+ Bạn A đẩy mạnh làm bạn B ngã chạm vào ghế Bạn C đứng sau B chạm vào tay B Những bạn sau cố gắng không chạm vào C

+ Bạn D, E sờ tay nhẹ vào ghế + Bạn M sợ không dám bước vào - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

Em cảm thấy qua ghế?

+ cảm thấy sợ hãi

+ Em khơng thấy sợ em nghĩ cẩn thận để không chạm vào ghế

+ Em thấy tò mò, hồi hộp muốn xem thử xem ghế có nguy hiểm thật khơng

2 Tại qua ghế em chậm lại thận trọng? (Vì em sợ chạm

vào ghế Nó thực nguy hiểm Em khơng muốn chết)

3 Tại em lại đẩy mạnh làm bạn ngã chạm vào ghế?

(30)

+ Em thử xem ghế có nguy hiểm thật khơng Nếu nguy hiểm bạn chết trước

5 Tại em lại thử chạm tay vào ghế?(Em muốn biết ghế có nguy hiểm

thật khơng?)

6 Sau chơi trò chơi: “Chiếc ghế nguy hiểm”, em có nhận xét gì?

+ Khi biết nguy hiểm, tránh xa +Chúng ta phải thận trọng, tránh xa nơi nguy hiểm

*Lồng ghép: Giáo dục phòng chống ma tuý: Rượu, bia, thuốc, ma tuý chất

gây nghiện.Riêng ma tuý chất gây nghiện bị nhà nước cấm Vì vậy, tuyệt đối khơng được sử dụng có việc làm liên quan đến ma tuý

Hoạt động 3: Đóng vai

- Giáo viên nêu vấn đề: Khi từ chối gì, em nói gì? - Học sinh thảo luận, trả lời

Dự kiến:

+ Hãy nói rõ khơng muốn làm việc + Giải thích lí khiến bạn định + Nếu cố tình lơi kéo, tìm cách bỏ khỏi nơi -Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận

- Giáo viên chia lớp thành nhóm nhóm

+ Tình 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc  Hùng bạn ứng sử nào?

+ Tình 2: Trong sinh nhật, số anh lớn ép Minh uống bia  Minh,

bạn ứng sử nào?

+ Tình 3: Tư bị nhóm niên dụ dỗ ép hút thử hê-rô-in Nếu Tư, bạn ứng sử nào?

- Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai - Các nhóm đóng vai theo tình nêu

Hoạt động nối tiếp:

-Chuẩn bị: Dùng thuốc an toàn - GV nhận xét tiết học

KĨ THUẬT

Tiết : MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU

(31)

-BiÕt gi÷ vƯ sinh an toàn trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ¨n ng II CHUẨN BỊ :

- Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng gia đình ( có ) - Tranh số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường

- Một số loại phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

*Giới thiệu bài(1’) GV giới thiệu nêu mục đích yêu cầu

*HOẠT ĐỘNG 1: Xác định dụng cụ đun,nấu, ăn uống thường dùng gia đình -Quan sát hình 1, em kể tên loại bếp đun sử dụng nấu ăn gia đình - Quan sát hình 2, em nêu tác dụng dụng cụ nấu ăn gia đình

-Hãy kể tên số dụng cụ nấu, ăn thường dùng gia đình

- Quan sát hình 3, em kể tên dụng cụ thường dùng để bày thức ăn ăn uống gia đình

-GV ghi tên dụng cụ HS kể theo nhóm lên bảng -Cho HS nhắc lại

*HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng,bảo quản số dụng cụ đun,nấu, ăn uống thường dùng gia đình

-Cho HS thảo luận nhóm-Điền vào vbt

*HOẠT ĐỘNG 3(3’)Đánh giá kết học tập -Cho nhóm trình bày

-GV kết luận

*Củng cố-Dặn dò(2’)

-GV nêu câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập HS

Ngày đăng: 30/04/2021, 16:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w