Giao an lop 1 tuan 13 CKTKN MHai

29 3 0
Giao an lop 1 tuan 13 CKTKN MHai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Saùch giaùo khoa , baûng con, boä ñoà duøng tieáng Vieät III. Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:.. Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1. Baøi môùi:.. a) Giôùi thieäu baøi[r]

(1)

TUẦN: 13

Từ ngày 23/ 11/ 2009 đến 27/11/2009

Thứ Môn TCT Tên bài

Hai 23/11

2009

SHDC

Học vần Bài 51: Ôn tập Học vần Ôn tập

Âm nhạc 13 Bài 13: Học hát Sắp đến tết Đạo đức 13 Nghiêm trang chào cờ (t.2) Ba

24/11 2009

Thể dục 13 Rèn luyện TTCB- trị chơi “Chuyển bóng tiếp sức” Học vần Bài 52: ong ơng

Học vần ong ông

Toán 49 Phép cộng phạm vi TN&XH 13 Cơng việc nhà

25/11

2009

Học vần Bài 53: ăng âng Học vần ăng âng

Tốn 50 Phép trừ phạm vi

Thủ công 13 Các qui ước gấp giấy, gấp hình Năm

26/11 2009

Học vần Bài 54: ung ưng Học vần ung ưng

Tốn 51 Luyện tập

Mó thuật 13 Vẽ cá Sáu

27/11 2009

Học vần (TV) T.11: nhà, nhà in, … Học vần (TV) T.12: ong, thơng, Tốn 52 Phép cộng phạm vi

SHTT Tuaàn 13

Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Học Vần

Bài 51: Ơn tập I Mục tiêu:

 Đọc vần có kết thúc bằng: n, từ ngữ, câu ứng dụng từ 44 đến 51  Viết vần, từ ngữ ứng dụng từ 44 đến 51

 Nghe hiểu kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

 Bảng ôn sách giáo khoa trang 104 Học sinh:

(2)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định:

2 Bài cũ: vần uôn – ươn

 Cho học sinh đọc sách giáo khoa + Trang trái

+ Trang Phaûi

 Cho học sinh viết bảng con: cuộn dây, ý muốn, lươn, vườn nhãn

 Nhận xét Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

 Trong tuần qua học vần gì?  Giáo viên đưa bảng ôn giới thiệu: Các em học vần có kết thúc n Hơm ôn tập kiến thức học

b) Ôn vần vừa học

 Giáo viên đọc cho học sinh chữ bảng ôn  Giáo viên sửa sai cho học sinh

c) Ghép chữ thành vần

 Cho học sinh lấy chữ ghép: chữ cột dọc với chữ dòng ngang tạo thành vần

 Giáo viên đưa vào bảng ôn  Gọi hs nối tiếp đọc

tiếng ghép theo thứ tự hàng

d) Đọc từ ngữ ứng dụng

 Giáo viên đặc câu hỏi rút từ ứng dụng: cuồn cuộn, vượn, thôn  Giáo viên sửa lỗi phát âm

e) Tập viết

 Giáo viên hướng dẫn viết

 cuồn cuộn: Viết chữ cuồn cách chữ o viết chữ cuộn

 vượn: Viết chữ cách chữ o viết chữ vượn

 Học sinh đọc tồn lớp

 Hát

 Học sinh đọc cá nhân  Hs viết bảng

 Học sinh nêu

 Hs làm theo yêu cầu  Học sinh ghép nêu  Học sinh luyện đọc nhận xét

 Học sinh luyện đọc  Học sinh theo dõi  Học sinh viết bảng  Học sinh đọc

n a

ă â o ô u

n

(3)

 Nhận xét

 Hát múa chuyển tiết Tiết 2  Giới thiệu: Chúng ta sang tiết

a) Luyện đọc

 Giáo viên cho đọc tiếng bảng ôn Đọc từ ứng dụng

 Giáo viên treo tranh Tranh vẽ gì?

 giáo viên ghi câu ứng dụng:

Gà mẹ dẫn đàn bãi cỏ Gà vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun

 Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh b) Luyện viết

 Nêu lại tư ngồi viết  Giáo viên hướng dẫn viết

 cuồn cuộn: Viết chữ cuồn cách chữ o viết chữ cuộn

 vượn: Viết chữ cách chữ o viết chữ vượn

 Giáo viên thu chấm  Nhận xét

c) Kể chuyện

 Cho hs quan sát tranh hỏi: Tranh vẽ gì?

 Hơm lớp nghe kể chuyện Chia phần  Giáo viên treo tranh kể toàn câu chuyện  Nội dung: Chia phần

Có hai người săn Từ sớm đến gần tối họ săn được ba sóc nhỏ Khi quay trở về, họ tìm cách chia số sóc vừa săn

Họ chia chia lại, chia phần hai người vẫn không Lúc đầu vui vẽ, sau họ đâm bực mình, nói chẳng

Vừa ấy, có người kiếm củi qua Anh kiếm củi liền đặt gánh củi xuống nghe hai người nói Ngẫm nghĩ lúc, anh kiếm củi lấy số sóc chia

Các anh săn vất vả Mỗi anh nhận một Cịn tơi chia giúp anh, tơi nhận một

Thế số sóc chia Thật cơng bằng! Cả ba người vui vẻ chia tay, nhà

 Giáo viên treo tranh kể

 Tranh 1: Có người săn từ sớm đến gần tối, họ săn có sóc nhỏ

 Tranh 2: Họ chia chia lại, chia phần người khơng Lúc đầu cịn vui vẻ,

 Học sinh đọc cá nhân  Học sinh quan sát  Học sinh nêu  Học sinh luyện đọc

Gà mẹ dẫn đàn bãi cỏ Gà vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun

 Học sinh nêu  Học sinh viết

(4)

sau họ đâm bực mình, nói chẳng

 Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số vừa săn chia

 Tranh 4: Thế số sóc chia Thật công bằng! Cả ba người vui vẽ chia tay nhà

 Hỏi: Câu chuyện có nhân vật nào?  Hai người săn sóc?

 Chuyện xảy họ chia phần nhau?

 Người kiếm củi chia phần nào?  Câu chuyện khuyên điều gì? Tổ chức hs kể chuyện theo tranh

Nhận xét Củng cố:

 Giáo viên bảng ôn  Nhận xét

5 Nhận xét - Dặn dị:  Đọc lại học

 Chuẩn bị bài: vần 52 ong – ông

 Học sinh nêu

Ý nghĩ: Trong sống biết nhường nhịn  Học sinh kể theo nhóm  Học sinh đọc

Âm nhạc

Bài 13: Học hát Sắp đến tết Giáo viên môn

_ Đạo Đức

Bài: NGHIÊM TRANG KHI CHAØO CỜ (Tiết 2) I Mục tiêu:

 Biết tên nước, nhận biết Quốc kì, Quốc ca Tổ quốc Việt Nam  Nêu được: chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì  Thực nghiêm trang chào cờ đầu tuần

 Tôn kính Quốc kì yêu quý Tổ quốc Việt Nam II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:  cờ Việt Nam  Bài Quốc ca

2 Hoïc sinh:

 Bút màu, giấy vẽ, tập III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định:

2 Bài cũ: Nghiêm tranh chào cờ (Tiết 1)  Bài hát nước dùng chào cờ gọi gì?  Em đứng chào cờ

 Nhaän xét

 Hát

(5)

3 Bài mới:

 Giới thiệu: Nghiêm trang chào cờ (Tiết 2)  Hoạt động :

 Tập chào cờ

 Giáo viên làm mẫu

 Gọi tổ em lên tập chào cờ trước lớp

 Cần nghiêm trang chào cờ để tỏ lịng tơn kính  Thi chào cờ tổ

 Mỗi tổ cử em lên thi theo yêu cầu tổ trưởng  Tổ cao điểm thắng

 Nhận xét

 Hoạt động 2: Vẽ tô màu quốc kỳ (Bài tập 4) Vẽ tô màu cờ tổ quốc

Nhận xét

 Hoạt động : Tổ chức cho hs hát bài: Lá cờ Việt Nam

 Hoạt động : Đọc câu thơ

 Cho học sinh đọc thuộc câu cuối Củng cố

 Quyền trẻ em: có quốc tịch, quốc tịch Việt Nam

 Phải nghiêm trang chào cờ để bày tỏ lịng tơn kính quốc kì, thể tình u tổ quốc Việt Nam

5 Nhận xét - Dặn dò:

 Thực đứng nghiêm chào cờ tất buổi lễ

 Chuẩn bị bài: Đi học

 Học sinh nêu  Học sinh quan sát  Học sinh thực  Học sinh thi đua chào cờ

 Học sinh vẽ tô màu  Cả lớp hát

 Hs đọc

Nghiêm trang chào Quốc kì Tình yêu đất nước em ghi vào lòng

_ Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009

Thể Dục

BÀI 13: TDRL TTCB – TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG Giáo viên môn

_ Học Vần

Bài 52: Vần ong – ông I Mục tiêu:

Học sinh đọc được: ong, ơng, võng, dịng sơng

Đọc tiếng từ: Con ong, vòng tròn, thông, công viên Học sinh viết được: ong, ông, võng, dịng sơng

(6)

Luyện nói từ – câu tự nhiên theo chủ đề: Đá bóng II Chuẩn bị:

Giáo viên:

Tranh minh hoạ, chữ mẫu Học sinh:

Sách, bảng con, đồ dùng tiếng việt III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định:

2 Bài cũ: Ôn tập

 Học sinh đọc sách giáo khoa  Trang trái

 Trang phaûi

 Cho hs viết bảng con: cuồn cuộn, vượn, thôn

 Nhận xét Bài mới:  Giới thiệu:

Hôm học vần có kết thúc ng vần : ong – ơng

 Dạy vần:  ong :  Nhận diện vần

Giáo viên viết chữ ong

Vần ong tạo nên từ âm nào? So sánh vần ong với on

Lấy ong đồ dùng  Phát âm đánh vần

 Giáo viên đánh vần: o – ngờ – ong  Giáo viên đọc trơn ong

 Muốn có chữ võng thầy thêm âm gì?

 Yêu cầu hs ghép tiếng võng phân tích tiếng  Phân tích tiếng võng

 Giáo viên đánh vần:

Vờ – ong – vong – ngã – võng  Cho hs đánh vần đọc

 Gv cho hs xem võng hỏi: Đây vật gì?  Giáo viên ghi bảng: võng (giảng từ)  Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh  Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét

 Haùt

 Học sinh đọc

 Học sinh viết bảng

Cả lớp đọc: ong – ơng

 Học sinh: tạo nên từ âm o âm ng

 Giống có âm o  Khác ong có âm ng đứng sau, on có âm n đứng sau  Học sinh thực

 Học sinh đánh vần  Học sinh đọc trơn

 Thêm âm v vào trước vần ong

 Hs thực  Hs phân tích  Hs đọc

(7)

Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh  ông ( quy trình tương tự ong )  So sánh ơng ong

 Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét

 Đọc từ ngữ ứng dụng  Giáo viên ghi từ

Con ong caây

thông

Vòng tròn công

viên

Hs đọc tìm tiếng có vần ong, ơng Giải thích từ:

 Con ong: lồi trung cánh màng, có ngịi đốt đi, thường sống thành đàn, hút mật hoa để làm mật

 Công viên: nơi người đến vui chơi, giải trí GV tổ chức cho HS đọc từ ứng dụng Đọc lại toàn bảng lớp

 Nhận xét  Viết

Gv viết mẫu ong, ơng, võng, dịng sơng  Viết chữ ong: viết o rê bút nối liền với ng  Viết chữ ông: viết ô rê bút nối liền với ng  Cái võng: viết chữ cái, cách chữ o viết chữ

voõng

 Dịng sơng: viết chữ dịng, cách chữ o viết chữ sông

 Giáo viên sửa sai cho học sinh  Giáo viên nhận xét tiết học  Hát múa chuyển tiết

Tiết 2  Giới thiệu: Chúng ta học tiết  Luyện đọc

 Giáo viên cho học sinh đọc tiết  Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh  Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 107  Tranh vẽ cảnh gì? Bình minh biển có đẹp?

 Cho học sinh đọc câu ứng dụng  Giáo viên ghi câu ứng dụng:

Vờ – ong – vong – ngã – võng

võng

 Giống nhau: có âm ng  Khác ơng có âm đứng trước, vần ong âm o đứng trước  Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp  – ngờ – ông

sờ – ông – sông dịng sơng

 Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp tìm tiếng có vần vừa học

 Học sinh viết theo hướng dẫn vào bảng

 Học sinh luyện đọc cá nhân  Học sinh quan sát

 Học sinh nêu

 Học sinh luyện đọc câu ứng dụng Sóng nối sóng

(8)

Sóng nối sóng Mãi khơng thơi Sóng sóng sóng Đến chân trời  Cho hs đọc tìm tiếng có vần ong - ơng  Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh  Luyện viết

 Nhắc lại tư ngồi viết

 Gv hướng dẫn viết ong, ơng, võng, dịng sông  Viết chữ ong: viết o rê bút nối liền với ng

 Viết chữ ông: viết ô rê bút nối liền với ng  Cái võng: viết chữ cái, cách chữ o viết chữ

voõng

 Dịng sơng: viết chữ dịng, cách chữ o viết chữ sơng

Nhận xét  Luyện nói

 Gv treo tranh sách giáo khoa trang 107  Chủ đề luyện nói hơm gì?

 Giáo viên ghi bảng: Đá bóng  Tranh vẽ gì?

 Em thích cầu thủ nhất?  Đá bóng có lợi gì?

 Chúng ta nên đá bóng vào thời gian nào? Ở đâu?  Trong đội bóng, người dùng tay bắt bóng

mà không bị phạt?

 Nơi em ở, trường em học có đội bóng khơng? Củng cố:

Tìm tiếng có vần ong, ông Nhận xét

5 Nhận xét - Dặn dò:

Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học sách, báo Xem trước 53 ăng – âng

Sóng sóng sóng Đến chân trời

 Hs tìm đọc phân tích tiếng: Học sinh nêu

Học sinh viết

Học sinh nêu Đá bóng Hs trả lời

 Học sinh tìm, nhận xét  Học sinh tuyên dương

_ Tốn

Tiết 49: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I. Mục tiêu:

 Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng phạm vi 7; viết phép tính thichs hợp với hình vẽ

II Chuẩn bị: Giáo viên:

 Các vật mẫu đồ dùng học toán Học sinh :

(9)

III. Các hoạt dộng dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định :

2 Bài cũ: Luyện tập

 Đọc bảng trừ, cộng phạm vi Bài mới:

 Giới thiệu bài: Trong học học Phép cộng phạm vi

 Hoạt động 1: Thành lập ghi nhớ bảng cộng hạm vi

 Hướng dẫn học phép cộng 6+1=7 1+6=7  Giáo viên gắn nhóm: hình tam giác hình tam giác

 Cho học sinh nêu đề tốn theo hình mẫu  Giáo viên vào hình nêu: sáu cộng mấy?

 Giáo viên ghi: + =  Giáo viên nêu: + = mấy?  Cho học sinh đọc phép tính

 Em nhận xét quan hệ phép tính  Lấy + +

 Tương tự với phép cộng: + = + =  Tương tự với phép cộng: + = + =  Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành

 Cho học sinh lấy tập

 Bài 1: Thực phép tính, ý viêt phải thẳng cột

 Bài 2: Tính kếât (dòng 1)  Hs làm bảng

 Nhận xét

 Bài 3: cho hs nêu y/c  Tính nào?  Giáo viên : + + =

 Cho học sinh làm chữa bảng lớp

 Nhận xét

Bài 4: Hướng dẫn học sinh xem tranh nêu tốn

 Muốn biết có bướm em làm phép tính

 Hát

 Học sinh đọc bảng trừ cộng phạm vi

 Học sinh quan sát

 Có hình tam giác, thêm hình tam giác Hỏi có hình?  Sáu cộng bảy  Học sinh đọc

 Học sinh nêu kết quả:  Học sinh đọc phép tính  Học sinh nêu: Sáu cộng một cộng sáu

 Học sinh đọc thuộc bảng

 Hs làm vở, sửa miệng + + + + + +  Học sinh làm bảng + = 7, + = 7, + = 7, + =

 Hs nêu y/c

 Học sinh nêu: lấy 5+1=6, lấy 6+1=7, viết sau dấu “ =”

 Học sinh làm , sửa

4 + + = + + =  Học sinh nêu đề tốn theo tranh tình

(10)

nào?

 Viết phép tính bảng nhận xét

4 Củng cố:

 Thi đọc phép tính tiếp sức

 Lần lượt học sinh đọc: + = mấy, em khác nói” 7” ; em thứ nói em thứ 2… đến hết tổ

 Nhận xét

5 Nhận xét - Dặn dò:

 Học thuộc bảng cộng, làm lại sai  Chuẩn bị phép trừ phạm vi

bướm Hỏi có bướm? b) Có chim, thêm chim Hỏi có chim?

Học sinh làm bảng con: + = (con bướm) + = (con chim) Học sinh nêu tên

 Thi tổ; tổ đọc đúng, nhanh tổ thắng

 Học sinh nhận xét  Học sinh tuyên dương _

Tự nhiên xã hội

Bài 13: CƠNG VIỆC Ở NHÀ I Mục tiêu:

 Kể tên số công việc thường làm nhà người gia đình

 GD BVMT: Các công việc cần làm để nhà gọn gàng: xếp đồ dùng cá nhân, xếp trang trí góc học tập, …

II Chuẩn bị: 1) Giáo viên:

 Tranh vẽ sách giáo khoa trang 28 29 2) Học sinh:

 Sách giáo khoa, tập III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định:

2 Bài cũ : Nhà

 Em kể gia đình  Nhà em rộng hay chật?

 Nhà em đâu?  Nhận xét Bài mới:

 Giới thiệu bài: Ở nhà người có cơng việc khác Mỗi cơng việc góp phần vào làm cho nhà cửa gọn gàng hơn, thể yêu thương gắn bó người gia đình với Bài học hơm giúp hiểu rõ điều

 Hát

 Học sinh kể gia đình  Học sinh neâu

(11)

Hoạt động1: Quan sát hình sách giáo khoa trang 28

 Mục tiêu: Kể tên công việc nhà người gia đình

 Cách tiến hành:  Bườc 1:

 Cho học sinh quan sát tranh  Bườc 2:

 Cho học sinh nêu công việc thể tranh

 Tác dụng việc làm

 Kết luận: Ở nhà người có cơng việc khác Những cơng việc làm giúp cho nhà cửa sẽ, gọn gàng vừa thể quan tâm, giúp đỡ thành viên gia đình với

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

 Mục tiêu: Kể việc mà em thường làm để giúp bố mẹ

 Cách tiến hành:  Bước 1:

 Nêu câu hỏi trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 28

 Bước 2:

 Trong nhà em chợ, giúp đỡ em học tập?

 Hàng ngày em làm để giúp đỡ gia đình?  Em cảm thấy quét nhà sẽ?  Em xếp đồ dùng ngăn nắp, gọn gàng nào?

 Em có góc học tập chưa? Góc học tập có gọn gàng không?

 Kết luận: Mọi người gia đình cần phải tham gia cơng việc nhà tùy theo sức

Hoạt động 3: Quan sát hình sách giáo khoa trang 29

 Mục tiêu: Học sinh hiểu điều xảy quan tâm dọn dẹp

 Cách tiến hành:

 Bước 1: Quan sát hình

 Hãy tìm điểm giống khác phịng?

 Em thích phòng nào? Tại sao?  Bước 2:

 Cho học sinh trình bày trước lớp

 em ngồi bàn quan sát  Học sinh trình bày, nhận xét bổ sung

Hs lắng nghe

 Học sinh thảo luận cơng việc nhà

 Học sinh trình trước lớp

 Hai em ngồi bàn trao đổi

(12)

 Để phịng gọn gàng em phải làm để giúp đỡ bố, mẹ?

 Kết luận: Mỗi người nhà quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà gọn gàng ngăn nắp Các em chăm làm việc nhà cửa sẽ; bố, mẹ vui lịng

4 Củng cố :

 Chia lớp thành nhóm

 Mỗi nhóm trang trí, xếp góc học tập cho đẹp

 Sau phút nhóm xong trước thắng  Giáo viên nhận xét

5 Nhận xét - Dặên dò:

 Về nhà trang trí xếp góc học tập

 Chuẩn bị: An toàn nhà

 Học sinh thi đua xếp đồ dùng học tập nhóm

_ Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009

Học Vần

Bài 53: Vần ăng – âng I Mục tiêu:

Học sinh đọc được: ăng – âng , măng tre, nhà tầng

Đọc tiếng từ: rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu Học sinh viết được: ăng – âng , măng tre, nhà tầng

Đọc câu ứng dụng: Vầng trăng lên sau rặng dừa cuối bãi Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào

Luyện nói từ – câu tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ II Chuẩn bị:

Giáo viên:

Tranh minh hoạ, chữ mẫu Học sinh:

Sách, bảng con, đồ dùng tiếng việt III Hoạt động dạy học:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định:

2 Bài cũ: vần ong – oâng

 Học sinh đọc sách giáo khoa  Trang trái

 Trang phaûi

 Cho hs viết bảng con: sông, vòng tròn, thông, công viên

 Nhận xét

 Haùt

 Học sinh đọc

(13)

3 Bài mới:  Giới thiệu:

Hôm học tiếp vần có kết thúc ng vần : ăng – âng

 Dạy vần:  ăng :  Nhận diện vần

Giáo viên viết chữ ăng

Vần ăng tạo nên từ âm nào? So sánh vần ăng với ong

Lấy ăng đồ dùng  Phát âm đánh vần

 Giáo viên đánh vần: – ngờ – ăng  Giáo viên đọc trơn ăng

 Muốn có tiếng măng thầy thêm âm gì?  Yêu cầu hs ghép tiếng măng

 Phân tích tiếng măng  Giáo viên đánh vần: mờ – ăng – măng  Cho hs đánh vần đọc

 Gv cho hs xem tranh maêng tre hỏi: Đây vật gì?

 Giáo viên ghi bảng: măng tre (giảng từ)  Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh  Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét

Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh  âng ( quy trình tương tự ăng )  So sánh âng ăng

 Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét

 Đọc từ ngữ ứng dụng

 Giáo viên đặt câu hỏi để rút từ

rặng dừa vầng trăng phẳng lặng nâng niu Giải thích từ:

 Nâng niu: cầm tay với tình cảm trân trọng, yêu quý

Đọc lại toàn bảng lớp

Cả lớp đọc: ăng – âng

 Học sinh: Được ghép từ chữ ă, chữ n chữ g

 Giống có âm ng  Khác ăng có âm ă đứng trước, ong có âm o đứng trước  Học sinh thực

 Học sinh đánh vần  Học sinh đọc trơn

 Thêm âm m vào trước vần ăng  Hs thực

 Hs phân tích  Hs đọc

mờ – ăng – măng

Hs quan sát nêu: măng tre  Hs phân tích tiếng đọc  Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp – ngờ – ăng

mờ – ăng – măng măng tre

 Giống nhau: có âm ng  Khác âng có âm â đứng trước, vần ăng âm ă đứng trước  Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp – ngờ – âng

tờ – âng – tâng – huyền – tầng nhà tầng

(14)

 Nhận xét  Viết

Gv viết mẫu ăng – âng , măng tre, nhà tầng  Viết chữ ăng: viết chữ ă rê bút nối với chữ ng  Viết chữ âng: viết chữ â rê bút nối với chữ ng  măng: viết chữ m rê bút nối vần ăng

 tầng: viết chữ t rê bút nối vần âng dấu huyền  măng tre: viết chữ măng cách chữ o viết

chữ tre

 nhà tầng: viết chữ nhà cách chữ o viết chữ tầng

 Giáo viên sửa sai cho học sinh  Giáo viên nhận xét tiết học  Hát múa chuyển tiết

Tiết 2  Giới thiệu: Chúng ta học tiết  Luyện đọc

 Giáo viên cho học sinh đọc tiết  Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh  Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 109  Tranh vẽ gì?

 Cho học sinh đọc câu ứng dụng  Giáo viên ghi câu ứng dụng:

Vầng trăng lên sau rặng dừa cuối bãi Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào

 Cho hs đọc tìm tiếng có vần ăng - âng  Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh  Luyện viết

 Nhắc lại tư ngồi viết

 Gv hướng dẫn viết ăng – âng , măng tre, nhà tầng

 Viết chữ ăng: viết chữ ă rê bút nối với chữ ng  Viết chữ âng: viết chữ â rê bút nối với chữ ng  măng: viết chữ m rê bút nối vần ăng

 tầng: viết chữ t rê bút nối vần âng dấu huyền  măng tre: viết chữ măng cách chữ o viết

chữ tre

 nhà tầng: viết chữ nhà cách chữ o viết chữ tầng

Nhận xét  Luyện nói

 Gv treo tranh sách giáo khoa trang 109  Chủ đề luyện nói hơm gì?

 Giáo viên ghi bảng: Vâng lời cha mẹ Tranh vẽ gì?

 Học sinh viết theo hướng dẫn vào bảng

 Học sinh luyện đọc cá nhân  Học sinh quan sát

 Học sinh nêu

 Học sinh luyện đọc câu ứng dụng Vầng trăng lên sau rặng dừa cuối bãi Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào

 Hs tìm đọc phân tích tiếng: Học sinh nêu

Học sinh viết

(15)

 Em beù tranh làm gì?

 Bố mẹ em thường khun em điều gì?

 Em có hay làm theo lời khuyên không?  Khi em làm lời bố mẹ khuyên, bố mẹ thường nói nào?

 Đứa biết lời cha mẹ gọi đứa gì?

4 Củng cố:

Tìm tiếng có vần ăng, âng Nhận xét

5 Nhận xét - Dặn dò:

Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học sách, báo Xem trước 54 ung - ưng

 Học sinh tìm, nhận xét  Học sinh tuyên dương

_ Toán

Tiết 50: Phép trừ phạm vi 7 I.Mục tiêu:

Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ phạm vi 7; viết phép tính thích hợp với hình vẽ

II.Đồ dùng dạy học:

Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng …

Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép cộng phạm vi III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ :

Hỏi tên

Gọi học sinh lên bảng làm tập

Gọi học sinh nêu bảng cộng phạm vi Nhận xét

2.Bài :

 Giới thiệu : Trong học toán học Phép trừ phạm vi

 Hướng dẫn học sinh thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi

 Hướng dẫn học sinh thành lập công thức – = – =

Hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình đính bảng trả lời câu hỏi:

Giáo viên đính lên bảng tam giác hỏi: Có tam giác bảng?

Có tam giác, bớt tam giác Cịn

Hát

Hs: Phép cộng phạm vi Tính:

5 + + = + + = + + = + + =

Hs đọc HS nhắc tựa

Học sinh QS trả lời câu hỏi tam giác

(16)

tam giaùc?

Làm để biết cịn tam giác? Cho cài phép tính – =

Giáo viên nhận xét toàn lớp

GV viết công thức: – = bảng cho học sinh đọc

Cho học sinh thực que tính để rút nhận xét: que tính bớt que tính cịn que tính

Cho học sinh viết – =

GV viết công thức lên bảng: – = Gọi học sinh đọc

Sau cho học sinh đọc lại cơng thức: – = – =

 Hướng dẫn học sinh thành lập công thức lại: – = 5; – = 2; – = 4; – = (tương tự trên)

 Hướng dẫn hs bước đầu ghi nhớ bảng trừ phạm vi cho hs đọc lại bảng trừ

 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu YC tập

 GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ phạm vi để tìm kết qủa phép tính

 Cần lưu ý hs viết số phải thật thẳng cột  Nhận xét

Bài 2: Học sinh nêu YC tập

 Cho hs tìm kết qủa phép tính (tính nhẩm), đọc kết làm theo cột  Nhận xét

Bài 3: Học sinh nêu YC tập

 GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị biểu thức số có dạng tập như: – – phải lấy – trước, trừ tiếp

 Cho hs làm chữa bảng lớp Bài 4:

 Hd hs xem tranh đặt đề toán tương ứng  Cho học sinh giải vào tập

 Gọi học sinh lên bảng chữa

1 hình tam giác cịn hình tam giác Làm tính trừ, lấy bảy trừ sáu

7 – =

Vài học sinh đọc lại – = Hs thực que tính rút ra: – =

Vài em đọc lại công thức – = 6, – = 1, gọi vài em đọc, nhóm, đồng

Học sinh nêu: – = , – = – = , – = – = , – =

Hs đọc lại bảng trừ vài em, nhóm Hs thực theo cột dọc VBT nêu kết

_ _ _ _ _ _ Hs nêu: Tính

Hs làm miệng nêu kết quả: Học sinh khác nhận xét

7 – = 1, – = 4, – = 5, – = – = 0, – = 7, – = 2, – = Hs neâu

7 – – = 2, – – = 0, – – =

Học sinh làm phiếu học tập Học sinh chữa bảng lớp Học sinh khác nhận xét bạn làm a) Có cam, bé lấy Hỏi cam?

(17)

 Nhận xét

4 Củng cố :

Hỏi tên

Gọi hs đọc thuộc bảng trừ phạm vi Nhận xét, tun dương

5 Nhận xét - Dặn dò :

Về nhà làm tập VBT, học bài, xem Luyện tập

Nhận xét

7 – = (quả cam) – = (bong bóng) Học sinh nêu tên Hs đọc

Học sinh lắng nghe

Thủ Công

BÀI: CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY, GẤP HÌNH. I Mục tiêu:

- Biết kí hiệu, quy ước gấp giấy.

- Bước đầu gấp giấy theo kí hiệu, quy ước. II Đồ dùng dạy học:

-GV: Mẫu vẽ kí hiệu qui ước gấp hình.

-HS: Giấy nháp, bút chì, thủ cơng

III Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

1.Ổn định : Hát

2.Bài cũ :

-Kiểm tra chuẩn bị HS -Nhận xét

3.Bài mới:

*Giới thiệu bài: Học quy ước gấp giấy, gấp hình

* Các hoạt động:

Hoạt động 1: Giới thiệu số kí hiệu gấp giấy

a) Kí hiệu đường hình:

-Đường dấu hình đường có nét gạch, chấm ( ) Cho HS xem hình -GV hướng dẫn vẽ:

Quan saùt

-Vẽ kí hiệu đường kẻ ngang kẻ dọc thủ cơng

-Quan sát

-HS vẽ đường kẻ ngang kẻ dọc

b) Kí hiệu đường dấu gấp:

-Đường dấu gấp đường có nét đứt

(18)

(_ _ _ _ _ ) (h2) Cho HS xem hình

- GV hướng dẫn vẽ: -Vẽ đường dấu gấp mũi tên chỉhướng gấp vào c) Kí hiệu đường dấu gấp vào:

-Trên đường dấu gấp có mũi tên hướng gấp vào Cho HS xem H3

-GV hướng dẫn HS vẽ :

- Quan saùt

-Vẽ đường dấu gấp dấu gấp ngược phía sau

Lưu ý: HS vẽ vào giấy nháp vẽ vào

d) Kí hiệu dấu gấp ngược phía sau:

-Kí hiệu dấu gấp ngược phía sau mũi tên cong (h4)

-GV hướng dẫn :

Để gấp hình người ta quy ước số kí hiệu gấp giấy

1.Kí hiệu đường hình:

-Đường dấu hình đường có nét gạch chấm

2.Kí hiệu đường dấu gấp:

-Đường dấu gấp đường có nét đứt

-3.Kí hiệu đường dấu gấp vào:

-Có mũi tên hướng gấp

4.Kí hiệu dấu gấp ngược phía sau: -Có mũi tên cong hướng gấp -GV đưa mẫu cho học sinh quan sát

-Cho học sinh vẽ lại kí hiệu vào giấy nháp trước vẽ vào thủ công

Học sinh quan sát mẫu đường hình GV hướng dẫn

-Học sinh quan sát mẫu đường dấu gấp GV hướng dẫn

Học sinh vẽ kí hiệu vào nháp thủ cơng

4.Củng cố

Thu chấm số em

Hỏi tên bài, nêu lại quy ước kí hiệu gấp giấy hình

Học sinh nêu quy ước kí hiệu gấp giấy Nhận xét – dặn dò:

Thái độ học tập chuẩn bị HS Đánh giá kết học tập HS

-Chuẩn bị: “Gấp đoạn thẳng cách đều”

_ Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009

Học Vần

-Hướng gấp vào

(19)

Bài 54: Vần ung - ưng I Mục tiêu:

Học sinh đọc được: ung, ưng, súng, sừng hươu

Đọc tiếng từ: sung, trung thu, củ gừng, vui mừng Học sinh viết được: ung, ưng, súng, sừng hươu

Đọc câu ứng dụng:

Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng

Luyện nói từ – câu tự nhiên theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo II Chuẩn bị:

Giáo viên:

Tranh minh hoạ, chữ mẫu Học sinh:

Sách, bảng con, đồ dùng tiếng việt III Hoạt động dạy học:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định:

2 Bài cũ: vần aêng – aâng

 Học sinh đọc sách giáo khoa  Trang trái

 Trang phaûi

 Cho hs viết bảng con: rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu

 Nhận xét Bài mới:  Giới thiệu:

Hôm học tiếp vần có kết thúc ng vần: ung – ưng

 Dạy vần:  ung :  Nhận diện vần

Giáo viên viết chữ ung

Vần ung tạo nên từ âm nào? So sánh vần ung với âng

Lấy ung đồ dùng  Phát âm đánh vần

 Giáo viên đánh vần: u – ngờ – ung  Giáo viên đọc trơn ung

 Muốn có tiếng súng thầy thêm âm gì?

 Hát

 Học sinh đọc

 Học sinh viết bảng

Cả lớp đọc: ung – ưng

 Học sinh: Được ghép từ chữ u, chữ n chữ g

 Giống có âm ng  Khác ung có âm u đứng trước, âng có âm â đứng trước  Học sinh thực

 Học sinh đánh vần  Học sinh đọc trơn

(20)

 Yêu cầu hs ghép tiếng súng  Phân tích tiếng suùng

 Giáo viên đánh vần: sờ–ung–sung–sắc–súng  Cho hs đánh vần đọc

 Gv cho hs xem tranh súng hỏi: Đây gì?

 Giáo viên ghi bảng: súng (giảng từ)  Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh  Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét

Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh  ưng ( quy trình tương tự ung )  So sánh ưng ung

 Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét

 Đọc từ ngữ ứng dụng  Giáo viên viết từ ngữ

sung củ gừng trung thu vui mừng Giải thích từ:

Cây sung: loại có mọc chùm thân cành to, màu đỏ ăn Trung thu: ngày tết thiếu nhi

Củ gừng:

Vui mừng: vui, thích thú việc diễn ý muốn

Đọc lại toàn bảng lớp  Nhận xét

 Vieát

Gv viết mẫu ung, ưng, súng, sừng hươu  Viết chữ ung: viết chữ u rê bút nối với chữ ng  Viết chữ ưng: viết chữ rê bút nối với chữ ng  súng: viết chữ cách chữ o viết

chữ súng

 sừng hươu: viết chữ sừng cách chữ o viết chữ hươu

 Giáo viên sửa sai cho học sinh  Giáo viên nhận xét tiết học  Hát múa chuyển tiết

Tiết 2  Giới thiệu: Chúng ta học tiết

 Hs thực  Hs phân tích  Hs đọc

sờ–ung–sung–sắc–súng

Hs quan sát nêu: bơng súng  Hs phân tích tiếng đọc  Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp u – ngờ – ung

mờ – ăng – măng súng

 Giống nhau: có âm ng  Khác ưng có âm đứng trước, vần ung âm u đứng trước  Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp ư- ngờ – ưng

sờ – ưng – sưng – huyền – sừng sừng hươu

 Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp tìm tiếng có vần vừa học

(21)

 Luyện đọc

 Giáo viên cho học sinh đọc tiết  Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh  Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 111  Tranh vẽ gì?

 Cho học sinh đọc câu ứng dụng  Giáo viên ghi câu ứng dụng:

Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng  Cho hs đọc tìm tiếng có vần ung - ưng  Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh  Luyện viết

 Nhắc lại tư ngồi viết

 Gv hướng dẫn viết ung, ưng, súng, sừng hươu

 Viết chữ ung: viết chữ u rê bút nối với chữ ng  Viết chữ ưng: viết chữ rê bút nối với chữ ng  súng: viết chữ cách chữ o viết

chữ súng

 sừng hươu: viết chữ sừng cách chữ o viết chữ hươu

Nhaän xét  Luyện nói

 Gv treo tranh sách giáo khoa trang 111  Chủ đề luyện nói hơm gì?

 Giáo viên ghi bảng: Rừng, thung lũng, suối, đèo Tranh vẽ gì?

Trong rừng thường có gì? Em thích thứ rừng?

Em có biết thung lũng, suối, đèo đâu không? Em xem tranh đâu thung lũng, suối, đèo

Có lớp vào rừng? Em kể cho người nghe rừng

4 Củng cố:

Tìm tiếng có vần ăng, âng Nhận xét

5 Nhận xét - Dặn dò:

Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học sách, báo Xem trước 55 eng - iêng

 Học sinh luyện đọc cá nhân  Học sinh quan sát

 Học sinh nêu

 Học sinh luyện đọc câu ứng dụng Khơng sơn mà đỏ

Không gõ mà kêu Không khều mà rụng

 Hs tìm đọc phân tích tiếng: Học sinh nêu

Học sinh viết

Học sinh nêu Rừng, thung lũng, suối, đèo

Hs trả lời

 Hoïc sinh tìm, nhận xét  Học sinh tuyên dương

_ Toán

(22)

- Thực phép trừ phạm vi II Đồ dùng dạy học :

-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ -Bộ đồ dùng toán

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:  Hỏi tên

 Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra bảng trừ phạm vi

Gọi học sinh lên bảng thực phép tính: – – = , – – =

7 – – = , – – = Nhận xét kiểm tra cũ Bài :

 Giới thiệu bài: Trong tiết học làm tốn luyện tập phép tính cộng, trừ phạm vi

 Hướng dẫn học sinh luyện tập : Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu:

 Giáo viên hỏi : Đối với phép tính thực theo cột dọc ta cần ý điều gì?

 Cho học sinh làm theo tổ  GV gọi học sinh chữa

Baøi 2: Gọi nêu yêu cầu bài:

 Gọi học sinh theo bàn đứng dậy em nêu phép tính kết phép tính từ bàn đến bàn khác

 Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tính chất giao hoán phép cộng mối quan hệ phép cộng phép trừ

Bài 3: Học sinh nêu cầu bài:

 Học sinh nêu lại cách thực

 Thu phiếu nhận xét

Bài 4: Học sinh nêu cầu bài:

 Ở dạng toán ta thực nào?  Cho học sinh làm bảng

 Haùt

 Hs nêu Phép trừ phạm vi  Vài em lên bảng đọc công

thức trừ phạm vi

 Hoïc sinh khác nhận xét  Học sinh nêu: Luyện tập

 Hs nêu: viết số thẳng cột với

 Hs làm cột tập _ + + _ _ _

 Học sinh chữa

Học sinh thực theo yêu cầu Gv + = + =

1 + = + = 7 – = – = – = – =

 Điền số thích hợp vào chỗ chấm  Hs làm phiếu

2 + = – = – = – = + = – =

 Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm

(23)

 Gọi học sinh chữa bảng lớp Củng cố:

Hỏi tên

Gọi đọc bảng cộng trừ phạm vi 7, hỏi miệng số phép tính để khắc sâu kiến thức cho học sinh

Trị chơi: Tiếp sức

Điền số thích hợp theo mẫu

Tổ chức theo nhóm, nhóm em, em điền vào số thích hợp hình trịn cho tổng

Nhận xét trò chơi Nhận xét - Dặn dò:

Dặn học sinh học bài, xem

7 – < – = Học sinh nêu tên

Học sinh đọc bảng cộng trừ PV7

Mó Thuật

Bài 13: Vẽ cá

Giáo viên môn

_ Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009

Tập Viết

Tuần 11: nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây I.Mục tiêu:

Viết chữ: nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây kiểu chữ thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập

II.Đồ dùng dạy học:

GV: Chữ mẫu tiếng phóng to

Viết bảng lớp nội dung cách trình bày theo yêu cầu viết HS: Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Viết bảng con: cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò Nhận xét, ghi điểm

Nhận xét Tập viết Nhận xét kiểm tra cũ 3.Bài mới:

 Giới thiệu bài: Hôm luyện viết Tuần 11: nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây

 Quan sát chữ mẫu viết bảng

GV đưa chữ mẫu: nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây

Hát

2 HS lên bảng lớp Cả lớp viết bảng

HS quan sát

(24)

Hoạt động GV Hoạt động HS Đọc phân tích cấu tạo tiếng?

Giảng từ khó

Sử dụng que tô chữ mẫu GV viết mẫu

Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS

 Thực hành: Hướng dẫn HS viết vào tập viết Hỏi: Nêu yêu cầu viết?

Cho xem mẫu

Nhắc tư ngồi, cách cầm bút, để Hướng dẫn HS viết vở:

Chú ý HS: Bài viết có dịng, viết cần nối nét với chữ

GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu Chấm HS viết xong ( Số lại thu nhà chấm)

Nhận xét kết chấm Củng cố

-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung viết -Nhận xét học

5 Nhận xét - Dặn dò: Về luyện viết nhà

Chuẩn bị: Bảng con, tập viết để học tốt tiết sau

HS quan sát HS viết bảng con:

nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây HS nêu

HS quan sát HS làm theo HS viết

Hs nộp viết

2 HS nhắc lại

Tập Viết

Tuần 12: ong, thông, vầng trăng, sung, củ gừng I.Mục tiêu:

Viết chữ: ong, thông, vầng trăng, sung, củ gừng kiểu chữ thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập

II.Đồ dùng dạy học:

GV: Chữ mẫu tiếng phóng to

Viết bảng lớp nội dung cách trình bày theo yêu cầu viết HS: Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Viết bảng con: kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo Nhận xét, ghi điểm

Nhận xét Tập viết Nhận xét kiểm tra cũ 3.Bài mới:

 Giới thiệu bài: Hôm luyện viết Tuần 12: ong, thông, vầng trăng, sung, củ gừng

 Quan sát chữ mẫu viết bảng

GV đưa chữ mẫu: ong, thông, vầng trăng, sung, củ Hát

2 HS lên bảng lớp Cả lớp viết bảng

HS quan sát

(25)

Hoạt động GV Hoạt động HS gừng

Đọc phân tích cấu tạo tiếng? Giảng từ khó

Sử dụng que tô chữ mẫu GV viết mẫu

Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS

 Thực hành: Hướng dẫn HS viết vào tập viết Hỏi: Nêu yêu cầu viết?

Cho xem mẫu

Nhắc tư ngồi, cách cầm bút, để Hướng dẫn HS viết vở:

Chú ý HS: Bài viết có dịng, viết cần nối nét với chữ

GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu Chấm HS viết xong ( Số lại thu nhà chấm)

Nhận xét kết chấm Củng cố

-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung viết -Nhận xét học

5 Nhận xét - Dặn dò: Về luyện viết nhà

Chuẩn bị: Bảng con, tập viết để học tốt tiết sau

HS quan sát HS viết bảng con:

ong, thông, vầng trăng, sung, củ gừng

2 HS nêu HS quan sát HS làm theo HS viết

Hs nộp viết

2 HS nhắc lại

Tốn

Tiết 46 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I Mục tiêu :

-Thuộc bảng cộng biết làm tính cộng phạm vi -Viết phép tính thích hợp với hình vẽ

II Đồ dùng dạy học:

-Bộ đồ dùng tốn 1, VBT, SGK, bảng …

-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép cộng phạm vi III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

 Hỏi tên

 Gọi học sinh lên bảng làm tập  Làm bảng : - … =

…+ =  Nhận xét KTBC

3 Bài :

 Haùt

 Học sinh nêu: Luyện tập  Điền số thích hợp vào chỗ

chấm

(26)

 Giới thiệu bài: Trong học toán học Phép cộng phạm vi  Hướng dẫn học sinh thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi

Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức + = + =

+ Hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình đính bảng trả lời câu hỏi:

- Gv đính lên bảng tam giác hỏi: - Có tam giác bảng?

- Có tam giác thêm tam giác tam giác?

- Làm để biết tam giác? Cho hs viết phép tính + = Giáo viên nhận xét toàn lớp

GV viết công thức : + = bảng cho học sinh đọc

+ Giúp học sinh quan sát hình để rút nhận xét: hình tam giác hình tam giác hình tam giác hình tam giác Do + = +

GV viết công thức lên bảng: + = gọi học sinh đọc

Sau cho học sinh đọc lại công thức: + = + =

Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức lại: + = 8, + = 8; + = 8, + = 8, + = tương tự

Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng phạm vi cho học sinh đọc lại bảng cộng

3.Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: Học sinh nêu YC taäp

 GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng phạm vi để tìm kết

 HS nhắc tựa

 Học sinh QS trả lời câu hỏi tam giác

- Hs nêu: hình tam giác thêm hình tam giác hình tgiác - Làm tính cộng, lấy cộng

7 + =

Vài học sinh đọc lại + = Học sinh quan sát nêu: + = + =

Vài em đọc lại công thức

+ = 8, + = 8, vài hs đọc, nhóm đồng

Học sinh nêu: + =

1 + = + = + = + = + = + =

- Hs đọc lại bảng cộng vài em, nhóm

(27)

của phép tính

 Cần lưu ý học sinh viết số phải thật thẳng cột

 Nhận xét

Bài 2: Học sinh nêu YC tập

 Cho học sinh tìm kết phép tính (tính nhẩm), đọc kết làm theo cột (cặp phép tính)  GV lưu ý củng cố cho học sinh TC

giao hoán phép cộng thơng qua ví dụ cụ thể Ví dụ: Khi biết + = viết + =

Bài 3: Học sinh nêu YC tập

- GV cho Học sinh nhắc lại cách tính giá trị biểu thức số có dạng tập như: + + phải lấy + trước, cộng tiếp với

- Cho học sinh làm chữa bảng lớp

- Nhận xét Bài 4:

-Hướng dẫn hs xem tranh nêu toán -Gọi học sinh lên bảng chữa

4 Củng cố

Hỏi tên GV nêu câu hỏi:

Nêu trị chơi: Tiếp sức (Nếu tgian) Chuẩn bị bảng giấy ghi phép tính kết qủa, bút màu

Cách chơi: Phân dãy bàn lớp học, dãy bàn đội GV treo sẵn băng giấy lên bảng Sau nghe hiệu lệnh người quản trò chơi, thành viên đội dùng bút nối kết qủa với phép tính Từng người nối xong chuyền bút cho người khác nối tiếp

Luật chơi: Mỗi người nối lần Trong phút đội nối nhanh thắng

Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng phạm vi

+ + + + + + - Hs làm miệng nêu kết quả: - Học sinh nêu tính chất giao hoán phép cộng

1 + = + = + = + = + = + = – = – = + = - Học sinh làm bảng

- Hs chữa bảng lớp - Hs khác nhận xét bạn làm + + = + + =

a) Có cua đứng yên cua bị tới Hỏi tất có cua?

- Học sinh làm bảng con:

6 + = 8(con cua) hay + = (con cua)

Học sinh nêu tên

Đại diện nhóm chơi trị chơi

(28)

Nhận xét, tuyên dương

5 Nhận xét - dặn dò:

Về nhà làm tập VBT, học bài, xem Phép trừ phạm vi

Học sinh lắng nghe

_ Sinh Hoạt Tập Thể

SƠ KẾT LỚP TUẦN 13

I MỤC TIÊU:

- HS tự nhận xét tuần 13 – sơ kết thi đua phong trào " Trường học thân thiện , học sinh tích cực "

- Rèn kĩ tự quản

- Sơ kết phong trào thi đua mừng ngày nhà giáo VN 20/11

- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể , rèn luyện lối sống có trách nhiệm tập thể II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định Hoạt động

Sơ kết lớp tuần 13 Lớp trưởng tổng kết :

-Học tập: Tiếp thu bài, phát biểu xây dựng bài, học làm Rèn chữ giữ Đem tập học ngày -Nề nếp:

+Xếp hàng + Hát văn nghệ + Đi học

-Vệ sinh:

+Vệ sinh cá nhân +Lớp

+ Trực nhật VS quan cảnh -Phát huy ưu điểm tuần qua -Thực thi đua tổ -Tiếp tục ơn tập Tốn, Tiếng Việt - Tổng kết phong trào thi đua 20/11 * GV chốt thống ý kiến Kế hoạch tuần sau:

+ Duy trì nếp nhà trường đề

+ Thực tốt nếp lớp đề + Thực LĐ- VS cho – đẹp phân công trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp; trực quét dọn vệ sinh hàng ngày

- Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt

- Ôn tập học ngày chuẩn bị làm bài, học cho ngày sau trước đến lớp

3 Tổng kết buổi sinh hoạt

Hát

- Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận xét chung

Các tổ thực theo kế hoạch GVCN Lớp đề

(29)

_ Hết Tuần 13 Từ ngày 23/11/2009 – 27/11/2009

Ngày đăng: 16/04/2021, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan