Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này nhằm tìm hiểu về nội dung, phương pháp và các hình thức giáo dục lồng ghép kỹ năng sống trong phân môn Tập đọc lớp 4 để thấy được những khó khăn và vướng mắc của giáo viên và học sinh từ đó có biện pháp nâng cao kết quả giáo dục.
Một số biện pháp giáo dục lồng ghép KNS cho học sinh phân môn Tập đọc lớp A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI, mà thực chất cách tiếp cận “Kĩ sống.” Bộ GD- ĐT đưa nội dung giáo dục Kĩ sống lồng ghép vào môn học bậc tiểu học Đây chủ trương cần thiết đắn Vậy Kĩ sống (KNS) gì? * Quan niệm KNS Kĩ sống khả làm chủ thân người; khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội; khả ứng phó tích cực trước tình sống là: Học để biết (gồm kĩ tư như: tư phê phán; tư sáng tạo; định; giải vấn đề; nhận thức hậu quả); Học làm người (gồm kỹ cá nhân như: ứng phó với căng thẳng; kiểm sốt cảm xúc; tự nhận thức; tự tin); Học để sống với người khác (gồm kỹ xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định; hợp tác; làm việc theo nhóm; thể cảm thơng); Học để làm (gồm kĩ thực công việc nhiệm vụ như: kĩ đặt mục tiêu; đảm nhận trách nhiệm.) * Tầm quan trọng giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học KNS thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội: Thực tế cho thấy, có khoảng cách nhận thức hành vi người, có nhận thức chưa có hành vi Ví dụ: Nhiều người biết hút thuốc có hại cho sức khoẻ, dẫn đến ung thư vịm họng, ung thư phổi… họ hút thuốc; Có người luật sư, cơng an, thẩm phán… có hiểu biết rõ pháp luật vi phạm pháp luật… Đó họ thiếu KNS Có thể nói KNS nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh Người có KNS phù hợp ln vững vàng trước khó khăn, thử thách; biết ứng xử, giải vấn đề cách tích cực phù hợp; họ thường thành cơng sống, yêu đời làm chủ sống Ngược lại, người thiếu KNS thường bị vấp váp, dễ bị thất bại sống Ví dụ: Người khơng có kĩ định dễ mắc sai lầm chậm trễ việc đưa định phải trả giá cho định sai lầm mình; người khơng có kĩ ứng phó với căng thẳng hay bị căng thẳng người khác thường có cách ứng phó tiêu cực bị căng thẳng, làm ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ, học tập, công việc,… thân Hoặc người khơng có kĩ giao tiếp khó khăn việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh, khó khăn hợp tác làm việc, giải nhiệm vụ chung… Không thúc đẩy phát triển cá nhân, KNS cịn góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, giúp ngăn ngừa vấn đề xã hội bảo vệ quyền người Việc thiếu KNS cá nhân nguyên nhân nảy sinh nhiều vấn đề xã hội như: nghiện rượu, nghiện ma tuý, mại dâm, cờ bạc… Việc giáo dục KNS thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, giúp nâng cao chất lượng sống xã hội giảm vấn đề xã hội Giáo dục KNS cịn giải cách tích cực nhu cầu quyền người, quyền công dân ghi luật Việt Nam Quốc tế * Giáo dục kĩ sống yêu cầu cấp thiết hệ trẻ: Giáo dục KNS trở nên cấp thiết hệ trẻ, vì: - Các em chủ nhân tương lai đất nước, người định phát triển đất nước năm tới Nếu khơng có KNS, em thực tốt trách nhiệm người thân, gia đình, cộng đồng đất nước - Lứa tuổi học sinh lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá song cịn thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động… Đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế chế thị trường nay, hệ thường xuyên chịu tác động đan xen yếu tố tích cực tiêu cực ln đặt vào hồn cảnh phải lựa chọn giá trị, phải đương đầu với khó khăn, thách thức, áp lực tiêu cực Nếu không giáo dục KNS, thiếu KNS, em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu vực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách Một nguyên nhân dẫn đến tượng tiêu cực phận học sinh phổ thông thời gian vừa qua: nghiện hút, bạo lực học đường, đua xe máy, ăn chơi sa đoạ,… em thiếu KNS cần thiết như: kĩ xác định giá trị, kĩ từ chối, kĩ kiên định, kĩ giải mâu thuẫn, kĩ thương lượng, kĩ giao tiếp… Vì vậy, việc giáo dục KNS cho hệ trẻ cần thiết, giúp em rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng Tổ quốc; giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè người, sống tích cực, chủ động, an tồn, hài hoà lành mạnh Giáo dục KNS cho học sinh, với chất hình thành phát triển cho em khả làm chủ thân, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống rõ ràng phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông, nhằm thực mục tiêu giáo dục phổ thông Phương pháp giáo dục KNS, với phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, đóng vai, trị chơi, dự án, tranh luận, động não, hỏi chuyên gia, viết tích cực… phù hợp với định hướng đổi phương pháp giáo dục trường phổ thông Bởi vậy, giáo dục rèn luyện Kĩ sống cho học sinh xác định nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo đạo Trong , mơn Tiếng Việt Tiểu học có nhiệm vụ hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi - Kĩ đặc thù, thể ưu Tiếng Việt nói chung kĩ giao tiếp, sau kĩ nhận thức, bao gồm nhận thức giới xung quanh, tự nhận thức, định * Việc Rèn KNS môn Tiếng Việt tiểu học nói chung phân mơn Tập đọc lớp nói riêng nhằm giúp học sinh bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi; giúp em nhận biết giá trị tốt đẹp sống; biết tự nhìn nhận, đánh giá thân để tự tin, tự trọng không ngừng vươn lên sống; biết ứng xử phù hợp mối quan hệ với người thân; với cộng đồng với mơi trường tự nhiên; biết sống tích cực, chủ động hoàn cảnh Xuất phát từ cần thiết việc giáo dục KNS cho hệ trẻ ưu mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng việc lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục KNS cho HS nên chọn đề tài :“ Một số biện pháp giáo dục lồng ghép KNS cho học sinh phân môn Tập đọc lớp 4.” II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu nội dung, phương pháp hình thức giáo dục lồng ghép KNS phân môn Tập đọc lớp - Những khó khăn, vướng mắc GV HS thực giáo dục lồng ghép KNS đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kết giáo dục KNS cho HS phân môn Tập đọc lớp III THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Thời gian: năm học 2011 - 2012 IV PHƯƠNG PHP NGHIấN CU - Phng pháp điều tra - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp dạy thực nghiệm - Phương pháp thực hành B PHẦN NỘI DUNG I NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC HÌNH THỨC GIÁO DỤC KNS TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP Nội dung giáo dục KNS sách giáo khoa Tiếng Việt (phần Tập c) TT Tờn bi hc Các kĩ sống giáo dục Tập đọc: Dế Mèn bênh - Thể cảm thông vực kẻ yếu (tuần 1) - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân Tập đọc: Mẹ ốm (tuần 1) - Thể cảm thông - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân Tập đọc: Dế Mèn bênh vực - Thể cảm thông kẻ yếu (tuần 2) - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân Tập đọc Thư thăm bạn - Thể cảm thông (tuần 3) - Xác định giá trị - Giáo tiếp, ứng xử lịch giao tiếp - Tư sáng tạo Tập đọc: người ăn xin - Giáo tiếp, ứng xử lịch giao tiếp (tuần 3) - Thế cảm thông - Tư sáng tạo Tập đọc: Những hạt giống - Xác định giá trị (tuần 5) - Tự nhận thức thân - Tư phê phán Tập đọc: Nỗi dằn vặt - Giao tiếp, ứng xủ lịch giao tiếp An-đrây-ca (tuần 6) - Thể cảm thông - Xác định giá trị Tập đọc: Chị em - Tự nhận thức thân (tuần 6) - Thể cảm thông - Xác định giá trị - Lắng nghe tích cực Tập đọc: Trung thu độc - Xác định giá trị lập (tuần 7) - Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm 10 11 vụ thân) Tập đọc: - Lắng nghe tích cực Thưa chuyện với mẹ (tuần - Giao tiếp 9) - Thương lượng Tập đọc: Vua tàu thuỷ - Xác định giá trị Bạch Thái Bưởi (tuần 12) - Tự nhận thức thân - Đặt mục tiêu 12 Tập đọc: - Xác định giá trị Người tìm đường lên - Tự nhận thức thân (tuần 13) - Đặt mục tiêu - Quản lý thời gian Tập đọc: Văn hay chữ tốt - Xác định giá trị (tuần 13) - Tự nhận thức thân 13 - Đặt mục tiêu - Kiên định 14 Tập đọc: Chú Đất Nung - Xác định giá trị (tuần 14) - Tự nhận thức thân - ThĨ hiƯn sù tù tin 15 TËp ®äc: Chó Đất Nung - Xác định giá trị (tuần 14) - Tự nhận thức thân - Thể tự tin Tập đọc: Bốn anh tài (tuần - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân 16 19) - Hợp tác - Đảm nhận trách nhiệm Tập đọc: Bốn anh tài tiếp - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân theo (tuần 20 - Hợp tác - Đảm nhận trách nhiệm 17 Tập đọc: Anh hùng lao - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân động Trần Đại Nghĩa - Tư sáng tạo (tuần 21) 18 Tập đọc: Khúc hát ru - Giao tiếp em bé lớn lng - Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa mẹ (tuần 23) tuổi - Lắng nghe tích cực Tập đọc: Vẽ sống - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân an toàn (tuần 24) - Tư sáng tạo - Đảm nhận trách nhiệm Tập đọc: Khuất phục tên - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân cướp biển - Ra định: tìm kiếm lựa chọn 19 20 - Đảm nhận trách nhiệm Tập đọc: Thắng biển (tuần - Giao tiếp: thể cảm thông 26) - Ra định, ứng phó - Đảm nhận trách nhiệm Tập đọc: Ga-vrốt - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân chiến luỹ - Đảm nhận trách nhiệm - Ra định Tập đọc: Hơn nghìn - Tự nhận thức: xác định giá trị thân ngày vòng quanh trái đất - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng (tuần 30) 21 Tập đọc: Tiếng c ời - Kiểm soát cảm xúc liều thuốc bổ (tuần 34) - Ra định: tìm kiếm lựa chọn - Tư sáng tạo: bình luận, nhận xét Ni dung giỏo dục kĩ sống cho học sinh phân môn Tập đọc lớp * Kĩ tự nhận thức: Tự nhận thức tự nhìn nhận, tự đánh giá thân Kĩ tự nhận thức khả người hiểu thân mình, thể, tư tưởng mối quan hệ xã hội thân; biết nhìn nhận, đánh giá tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen… thân mình, quan tâm ln ý thức làm gì, kể nhận lúc thân cảm thấy căng thẳng * Kĩ xác định giá trị: Giá trị người cho quan trọng, có ý nghĩa thân mình, có tác dụng định hướng cho suy nghĩ, hành động lối sống thân sống Giá trị chuẩn mực đạo đức, kiến, thái độ chí thành kiến điều đó… Giá trị giá trị vật chất giá trị tinh thần, thuộc lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, đạo đức, kinh tế… * Kĩ kiểm soát cảm xúc Kiểm soát cảm xúc khả người nhận thức rõ cảm xúc tình hiểu ảnh hưởng cảm xúc thân người khác nào, đồng thời biết cách điều chỉnh thể cảm xúc cách phù hợp Kĩ xử lý cảm xúc cịn có nhiều tên gọi khác : xử lý cảm xúc, kiềm chế cảm xúc, quản lý cảm xúc Một người biết kiềm chế cảm xúc góp phần giảm căng thẳng, giúp giao tiếp thương lượng hiệu hơn, giúp định giải vấn đề tốt Kĩ xử lý cảm xúc cần kết hợp với kĩ tự nhận thức, kĩ ứng xử với người khác kĩ ứng phó với căng thẳng … * Kĩ tìm kiếm hỗ trợ Trong sống, nhiều gặp vấn đề, tình phải cần đến hỗ trợ, giúp đỡ người khác Kĩ tìm kiếm hỗ trợ bao gồm yếu tố sau: - Ý thức nhu cầu cần giúp đỡ - Biết xác định địa hỗ trợ đáng tin cậy - Tự tin biết tìm đến địa - Biết bày tỏ nhu cầu cần giúp đỡ cách phù hợp * Khi tìm đến địa hỗ trợ, cần: - Cư xử mực tự tin - Cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng, ngắn gọn - Giữ bình tình gặp đối xử thiếu thiện chí Nếu cần hỗ trợ người thiếu thiện chí, cố gắng tỏ bình thường, kiên nhẫn khơng sợ hãi - Nếu bị cự tuyệt, đừng nản chí, kiên trì tìm hỗ trợ từ địa khác, người khác Kĩ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ giúp nhân lời khuyên, can thiệp cần thiết để tháo gỡ, giải vấn đề, tình mình, đồng thời hội để chia sẻ, giãi bày khó khăn, giảm bớt căng thẳng tâm lí bị dồn nén cảm xúc Biết tìm kiếm giúp đỡ kịp thời giúp cá nhân không cảm thấy đơn độc, bi quan, nhiều trường hợp, giúp có cách nhìn hướng * Kĩ thể tự tin Tự tin có niềm tin vào thân, tự hài lịng với thân, tin trở thành người có ích tích cực, có niềm tin tương lai, cảm thấy có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ Kĩ thể tự tin giúp nhân giao tiếp hiệu hơn, mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ ý kiến mình, đoán việc đưa định giải vấn đề, đồng thời giúp người có suy nghĩ tích cực lạc quan sống Kĩ thể tự tin yếu tố cần thiết giao tiếp, thương lượng, định, đảm nhận trách nhiệm * Kĩ giao tiếp Kĩ giao tiếp khả bày tỏ ý kiến thân theo hình thức nói, viết sử dụng ngôn ngữ thể cách phù hợp với hồn cảnh văn hóa, đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác bất đồng quan điểm Bày tỏ ý kiến bao gồm bày tỏ suy nghĩ, ý tưởng, nhu cầu, mong muốn cảm xúc, đồng thời nhờ giúp đỡ tư vấn cần thiết 10 - Vẽ tranh, viết văn, làm thơ ca ngợi lòng nhân hậu Liên hệ việc làm cụ thể để giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn lớp … * Kĩ tự nhận thức: Tự nhận thức tự nhìn nhận, tự đánh giá thân Để tự nhận thức thân cẩn phải trải nghiệm qua thực tế, đặc biệt qua giao tiếp với người khác Ví dụ Bài “Văn hay chữ tốt ” Sau HS hiểu Cao Bá Quát viết đơn cho bà cụ đơn có lí lẽ rõ ràng chữ ông viÕt xấu quan kh«ng đọc nên đuổi bà cụ khỏi huyện đường - Tôi hỏi thêm: Vì đến việc xảy ra, Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ cho đẹp? - Tôi yêu cầu HS trả lời câu hỏi câu Khuyến khích nhiều em phát biểu theo cỏc cỏch khỏc Chẳng hạn: (Vỡ s vic xảy ra, Cao Bá Quát thực nhận tai hại việc viết chữ xấu Vì viết chữ xấu gây tai hại cho người khác…) Vì Cao Bá Quát viết chữ xấu mà nhận lời viết đơn giúp bà cụ?Khuyn khớch nhiu em phát biểu theo cách khác Sau tơi chốt ý: Khi bà cụ nhờ viết đơn kêu oan, Cao Bá Quát vui vẻ trả lời: “Tưởng việc khó, việc cháu xin sẵn lịng Mặc dù sẵn sàng giúp đỡ người khác Cao Bá Quát chưa nhận thức thân, chưa tự nhận biết điểm hạn chế đem lại điều xấu cho người khác Hc Ví dụ: Khi dạy bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ” TV4 tËp trang vµ 15 Sau HS hiểu: Dế Mèn nhìn thấy cảnh đáng thương chị Nhà Trị Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên thể hào hiệp (quay lưng, phóng đạp phanh ph¸ch…) dùng lời nói để bọn Nhện phải nhận lẽ phải cuối phải phá hết dây tơ lối Nhà Trò GV chốt ý: Các nhân vật truyện có điểm mạnh, điểm yếu: Chị Nhà Trò tỏ rõ thật đáng thương; Dế Mèn tỏ mạnh khoẻ, dùng sức mạnh lẽ phải 23 để bảo vệ Nhà Trò Bọn Nhện tự nhận thấy việc làm sai trái nên tự phá dây tơ khơng bắt nạt Nhà Trị Dạy Bài “Những hạt thóc giống ” Sau HS nhận biết bé Chơm (vì chú, nhận thức khả khơng thể làm cho hạt thóc đã luộc kĩ nảy mầm nên trung thực tâu với nhà vua cuối nhà vua truyền Hay Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi nhờ khả kinh doanh tài giỏi nên gặt hái nhiều thành công Giáo dục HS tự nhận thức khả thân để có ước mơ, hoài bão khả thực ước mơ, hồi bão Ước mơ phải thực tế phù hợp với khả Từ giáo dục cho em kĩ sống cần thiết là: phải tự nhận thức giá trị thân Biết khả hạn chế để điều chỉnh hành vi cho phù hợp Sau dó tơi cho HS thực hành KNS cách cho HS thực hành : “Tự giới thiệu mình” Trong lời giới thiệu: HS nêu điểm mạnh, điểm yếu thân V í dụ : Học sinh tự nhận xét chữ viết mình, giới thiệu khả hạn chế thân Tơi ln khích lệ để HS tự tin, mạnh dạn nói trước lớp để học sinh có hội rèn kĩ nói trước đơng người * Kĩ “Thể cảm thơng ” Ví dụ: Khi dạy “Người ăn xin, Dế Mèn bênh vùc kẻ yếu,Th thm bạn tụi yờu cu HS : + Em làm viƯc để tỏ lịng cảm thơng, chia sẻ, giúp đỡ người bất hạnh.? HS kể sau cho HS đóng vai thực hành KNS cảm thơng, chia sẻ Ví dụ: HS1 (Người ăn xin): Chỏu i, cho b xin cốc nước HS2: (Cầm cốc nước): Chỏu mời bà uống nước - kèm theo thái độ thể kính trọng lÔ phÐp Hoặc dạy “Mẹ ốm” TV4 TËp I trang KNS cần lồng ghép cảm thơng HS biết thể tình u thương mẹ người thân việc làm cụ thể như: rót nc, ly thuc, hỏi thăm 24 V liờn h em làm việc để thể tình cảm với bố, mẹ người thân Sau cho HS đóng vai thực hành KNS * Kĩ giao tiếp Khi dạy bài: “Thư thăm bạn; nỗi dằn vặt của An-đrây-ca; Thưa chuyện với mẹ; Người ăn xin….” cho HS nhận xét cách xưng hô nhân vật truyện, lời lẽ, nhân vật giao tiếp… Ví dụ: Thư thăm bạn: xưng hơ : “Mình - Hồng ” Thưa chuyện với mẹ: xưng hô “Mẹ - Con….” Người ăn xin: xưng hơ “Ơng - cháu …” HS nhận biết cách xưng hô nhân vật truyện thứ bậc, lêi nãi thĨ hiƯn sù th©n mËt dƠ đạt mục đích giao tiếp HS biết th hin cần thiết phải ứng xử lịch giao tiếp cuéc sèng: Dù hoàn cảnh giao tiếp khác nhau, mục tích giao tiếp khác em ln có thĨ hiƯn c¸ch ứng xử lịch để đạt mục đích giao tiếp hết xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh Có thể trình bày nguyện vọng cđa với người khác kÌm theo cư chØ, nét mặt, lời nói, ngữ điệu Có thể lắng nghe tÝch cùc ngêi kh¸c nãi Ví dụ: Khi hc xong bi: Tha chuyn vi m (Trò chuyện thân mật trình bày nguyện vọng, ý kiến với nguời khác) cần có thái độ nh nào? Tôi thực sau: - Sau học sinh nhận xét phần trò chuyện thể nguyện vọng ý kiến bạn với Cơng với mẹ thái độ lắng nghe tích cực mẹ Cuơng, t«i tổ chức cho học sinh thực hành KNS cách cho học sinh thảo luận đóng vai để đua tình xảy sống cách xử lý tình nhóm Ví dụ: Nhóm 1:- HS1 nói :“ Lan ơi, cho muợn truyện nhé.” - HS2: Tỏ thái độ nghe HS1 nói thể thái độ đồng ý khơng Có thể thái độ tích cực tiêu cực Ví dụ HS2 nói: “Thơi, khơng cho muợn” – Kèm theo thái độ khó chịu … Hoặc em nói: “Tớ đọc cha xong, mai tớ đọc xong tớ cho cậu mợn nhé!” – Kèm theo thái độ vui vẻ … Sau 25 GV tổ chức cho HS lớp thảo luận chọn cách thể KNS thích hợp Và cuối t«i chốt lại KNS cần rèn giáo dục học sinh ý thức rèn luyện KNS * Về phía học sinh: Trong lớp học có trình độ, sức khoẻ, tâm sinh lý, trải nghiệm… khác Ví dụ có em HS tự tin, bạo dạn v× đợc tham gia nhiều hoạt động bề nhà trờng hay gia đình em đuợc bố mẹ rèn KNS thuờng xuyên việc thực kĩ môn học KNS thuận lợi Ngược lại em nhút nhát, thiếu tự tin, ngại giao tiếp việc khó khăn Biện pháp : Giáo viên cần tìm hiểu, nắm đặc điểm tâm sinh lý, trình độ nhận thức em để từ tổ chức hoạt động học tập cho phù hợp với đối tuợng học sinh lớp VD Khi dạy bài: “Người ăn xin” Tiếng Việt tuần mn lång ghÐp gi¸o dơc KNS HS biết th hin s cm thụng,chia sẻ vi người có hoàn cảnh khó khăn có em bố mẹ người thân quan tâm rèn kĩ chia sẻ cảm thông với người có hoàn cảnh không may mắn em thể kĩ tốt Ngược lại có em mà gia đình không quan tâm giáo dục kĩ ®ã thân em phần bị hạn chế việc thể cảm thông, chia sỴ với mảnh đời bất hạnh Để rèn KNS “thể cảm thông” cho đối tuợng học sinh lớp, giáo viên cần giúp cho học sinh hiểu xã hội cịn có nhiều người may mắn bệnh tật, tai nạn,… Chúng ta có sống may mắn khơng có điều kiện giúp đỡ họ vật chất thể cảm thơng với người may mắn cử chỉ, lời nói… ví dụ bạn nhỏ bi chng hn; việc làm cụ thể phù hợp với khả năngSau ú GVcú th t chức cho HS đóng vai thực hành ln KNS * Việc nghiên cứu nội dung giáo dục KNS phân môn Tập đọc lựa chọn, phối hợp PPDH KTDH tích cực để tỉ chøc hoạt động học tập 26 giúp HS ch ng tiếp thu kiến thức thực số kĩ học thông qua hoạt động học tập tích cực kĩ sống khác trực tiếp gián tiếp giáo dục lồng ghép cho HS mà không thiết phải gọi tên hay phải tỉ chøc c¸c hoạt động riêng để rèn kĩ Ví dụ: Khi HS suy nghí trả lời câu hỏi, thảo luận đóng vai …thì HS rèn số KNS khác như: Lắng nghe tích cực; thể tự tin; tư sáng tạo thương lượng … III c¸c bíc thùc giáo dục kĩ sống 1.Khỏm phỏ - Kích thích học sinh tự tìm hiểu xem em biết khái niệm, kĩ năng, kiến thức… học Kết nối Giới thiệu thông tin, kiến thức kĩ thông qua việc tạo “cầu nối” liên kết da biết” “chưa biết” Cầu nối kết nối kinh nghiệm có học sinh với học Thực hành / luyện tập - Tạo hội cho người học thực hành vận dụng kiến thức kĩ vào bối cảnh/ hoàn cảnh/ điều kiện có ý nghĩa Vận dụng Tạo có hội cho HS tích hợp, mở rộng vận dụng kiến thc v k vo cỏc tỡnh v bi cảnh II BÀI SOẠN MINH HỌA Tập đọc VĂN HAY CHỮ TỐT (1 tiết) (Tiếng việt - tuần 13) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Đọc: Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn bài: Đọc giọng kể chuyện chậm rãi, thể cảm xúc, tâm trạng, tính cách nhân vật lời thoại 27 Hiểu: - Nêu nghĩa từ ngữ: Khẩn khoản, huyện đường, ân hận… - Tìm nêu nhận xét việc, hành động thể tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Xác định giá trị (nhân biết kiên trì, lịng tâm cần thiết người) Tự nhận thức thân (biết đánh giá ưu điểm, nhược điểm thân để có hành động đúng) Đặt mục tiêu (hiểu ý nghĩa việc đặt mục tiêu phấn đấu) Kiên định (quyết tâm thực mục tiêu định) III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG Thảo luật nhóm Chia sẻ trải nghiệm IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Tranh minh hoạ Tập đọc SGK Bảng phụ viết sẵn từ ngữ, câu văn cần hướng dẫn đọc Sưu tầm tư liệu gương người thành đạt nhờ có long tâm kiên trì V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hai HS nối tiếp đọc bài: Kiểm tra cũ Người tìm đường lên Trả lời câu hỏi nội dung - GV HS nhận xét ghi điểm a) Khám phá - GV nêu yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: 28 Tự nhận xét chữ viết cho - Một số HS trình bày trước lớp biết rèn chữ viết Yêu cầu HS quan sát nêu nội dung (tranh vẽ người ngồi viết tranh minh hoạ tập Giới thiệu: Bài tập đọc Văn hay chữ tốt kể miệt mài đêm khuya) Cao Bá Quát - người tiếng tài cao, đức trọng thời xưa Câu chuyện ca ngưọi Cao Bá Quát - từ người viết chữ xấu tâm kiên trì luyện chữ, trở thành người danh văn hay chữ tốt, người quý trọng b) Kết nối b.1 Luyện đọc trơn - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (Ba: HS đọc nối tiếp ba đoạn) Sau lớp đọc nối tiếp đoạn theo nhóm (Ba em/ nhóm) + Đoạn 1: Từ đầu đến “vẫn bị thầy cho điểm kém” + Đoạn 2: Tiếp theo đến “luyện viết chữ cho đẹp” Sửa phát âm cho HS đọc sai, lẫn + Đoạn 3: Phần lại - HS đọc phần giải từ n HS đọc phần giải từ ngữ v giải nghĩa từ ngữ - Hướng dẫn HS đọc câu khó: ngắt nghỉ chỗ, nhấn giọng số từ ngữ (được gạch dưới) Ví dụ.: + Thuở học, / Cao Bá Quát viết chữ 29 xấu / nên nhiều văn dù hay / bị thầy cho điểm // - em đọc trước lớp; + Ông biết / dù văn hay đến đâu / mà chữ lớp đọc thầm theo khơng chữ / chẳng ích - – HS khá, giỏi đọc diễn cảm b.2 Hướng dẫn tìm hiểu tồn Vì Cao Bá Quát thường bị điểm kém? - HS làm việc cá nhân, đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi Em diễn đạt theo cách hiểu mình, SGK: khơng nhắc lại ngun văn câu chữ đoạn truyện) Sự việc xảy để Cao Bá Quát phải - HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi ân hận theo cặp nhóm nhỏ (3 – em) để trả lời câu hỏi (Cao Bá Quát viết hộ bà cụ hàng xóm đơn kêu oan, vĩ chữ xấu quan không đọc được, bà cụ bị đuổi khỏi huyện đường, không giải nỗi oan).(Vì việc xảy Cao Bá Quát thực nhận tai hại việc viết chữ xấu / Vì viết chữ xấu gây tai hại cho người khác / Vì đến việc xảy Cao …) Bá Quát dốc sức luyện chữ cho đẹp? - Yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi câu Khuyến khích nhiều em phát biểu theo cách khác - Lång ghÐp GD KNS : V× Cao Bá Quát viết chữ xấu mà nhận lời viết đơn giúp bà cụ? 30 HS nói theo ý hiÓu Kết luận Khi bà cụ nhờ viết đơn kêu oan, Cao Bá Quát vui vẻ trả lời “Tưởng việc khó, việc cháu xin sẵn lịng” Câu nói Cao Bá Qt cho thấy ơng chưa tự đánh giá thân, chưa tự nhận biết điểm hạn chế đem lại điềm xấu cho người khác Giáo dục HS tự nhận thức khả Biết HS thực hành KNS khả hạn chế cách cho HS thực hành : “Tự giới để điều chỉnh hành vi cho phù hợp GV thiệu mình” lời giới khích lệ để HS tự tin, mạnh dạn nói thiệu: HS nêu điểm mạnh, điểm yếu thân V í dụ : trước đông người Học sinh tự nhận xét chữ viết mình, giới thiệu khả hạn chế thân - HS đọc thầm đoạn Cao Bá Quát chí luyện viết chữ - Suy nghĩ trả lời câu hỏi: nào? ? Em tâm sửa thói quen xấu nào? - Khen ngợi, động viên tất em mạnh dạn phát biểu ý kiến Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết truyện c) Thực hành - GV: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Kể gương kiên trì, nghị lực có xung quanh +Lồng ghép giáo dục KNS “Đặt mục 31 - HS nãi tiêu”: Em tâm, kiên trì HS trao đổi, – em phát biểu: thực điều gì? Vì sao? Mỗi em trả lời câu hỏi câu (Ví dụ: Kiên trì luyện viết, định chữ đẹp / Có mục tiêu phấn đấu, tâm thực hiện, định thành cơng / Có tật xấu, tâm sửa, sửa / Kiên trì làm việc đó, định thành cơng./ Quyết tâm sửa thói d) Áp dụng - củng cố hoạt động tiếp quen xấu, sửa / …) nối - Tìm đọc câu chuyện viết Cao bá Quát - Đặt mục tiêu phấn đấu sửa thói quen xấu lập kế hoạch thực 32 V KẾT QUẢ * Kết đạt - Năm học 2011 - 2012, phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp 4C Khi chưa thực biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống, cho HS làm kiểm tra “Kĩ em” Nội dung kiểm tra lý thuyết thưc hành kĩ sống kết em sau: (giai đoạn đầu năm học) Số HS tham Số HS Số HS Số HS Số HS gia đạt điểm 9-10 đạt điểm 7-8 đạt điểm 5-6 đạt điểm 26 em 5em = 19,2% 10 em = 38,4% 10 em = 38,4% em = 4% Sau tiến hành thực biện pháp giáo dục lồng ghép kĩ sống hoạt động dạy học nêu trên, kết làm lí thuyết thực hành KNS em sau: (đến học kỳ II năm học 2011- 2012) Số HS tham Số HS Số HS Số HS Số HS gia đạt điểm 9-10 đạt điểm 7-8 Đạt điểm -6 đạt điểm 26 em 10 em = 38,4% 12 em= 46,0% em = 15,6% em Nhìn vào kết ta thấy, sau tiến hành thực biện pháp giáo dục lồng ghép kĩ sống dạy học nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng theo hướng tích cực, sè häc sinh có kĩ thực hành kĩ sống tốt, cao hẳn so với thời gian đầu năm học Cụ thể: HS tự tin, mạnh dạn phát biểu ý kiến; tự tin, mạnh dạn giao tiếp với thầy cô bạn; tự tin, mạnh dạn thể hoạt động học tập hoạt động Giáo dục Ngoài lên lớp Kĩ hỗ trợ, hợp tác với để thực nhiệm vụ học tập tốt Các em biết cách thể tình cảm quan tâm với như: hỏi thăm thấy bạn bị ốm phải nghỉ học giúp đỡ bạn việc làm cụ thể hướng dẫn bạn học bài…Những việc làm trước tơi thấy em cịn nhiều hn ch 33 VI KT LUN Qua đề tài này, thấy để giáo dục kĩ sống có hiệu giáo viên cần tìm hiểu, nắm đặc điểm tâm sinh lý, trình độ nhận thức em để từ tổ chức hoạt động học tập cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp GV cần tin khả em, tiết học, hoạt động học tập GV cần tạo hội tối đa cho nhiều học sinh tham gia Từ đó, em có hội thể mình, hội trải nghiệm, làm quen với cách ứng xử tình huống, cụ thể sống, không nói hộ, làm hộ Với nội dung học phù hợp để lồng ghép gi¸o dơc KNS, GV cã thĨ tỉ chøc cho c¸c em thực hành KNS sống lớp đóng vai thể tình xảy sống kĩ sống để xử lý tình GV cần thường xuyên liên lạc với gia đình để trao đổi, bàn giải pháp để giáo dục vµ rÌn KNS cho HS GV cần tạo thói quen rèn KNS cho HS lúc, nơi, tất mơn học, tiết học cách thường xuyên, liên tục.Trên số kinh nghiệm thân giáo dục lồng ghép kĩ sống cho học sinh phân môn Tập đọc lớp Tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn bè, đồng nghiệp để tơi thực thành cơng đề tài góp phần đào tạo “con người mới” phát triển đầy đủ mặt “đức, trí, thể, mĩ”, “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín” 34 VII í KIN XUT * Đối với giáo viên: + Nắm nội dung chương trình, lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với học, phù hợp với đối tượng học sinh lớp để HS chủ động tiếp thu kiến thức, kĩ học tiếp cận KNS * Đối với nhà trường cấp quản lý: Nhà trường cần tạo điều kiện sở vật chất để giáo viên học sinh có iu kin thuận lợi thực hoạt động dạy học + Động viên khuyến khích kịp thời giáo viên, học sinh đạt nhiều thành tích cao giảng dạy häc tËp - Các cấp quản lí cần đầu tư sở vật chất, tài liệu tham khảo gi¸o dơc KNS Tổ chức giao lưu, trao ®ỉi vỊ gi¸o dơc KNS ®Ĩ c¸c GV cã nhiều hội học hỏi đồng nghiệp 35 VIII CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo dục kỹ sống môn học Tiểu học NXBGD Sách Giáo viên Tiếng việt tập 1+ tập Sách HS Tiếng việt tập + tập tài liệu phưong pháp hình thức dạy học 36 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG A Đặt vấn đề I Lí chọn đề tài II Thời gian nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu B Nội dung I Nội dung, phương pháp hình thức GD KNS phân môn Tập đọc lớp Nội dung GD KNS SGK Tiếng việt (phần Tập đọc) Nội dung GD KNS phân môn Tập đọc Phương pháp GD Lồng ghép KNS 15 II Một số khó khăn, vướng mắc thực giáo dục lồng 19 ghép kĩ sống phân môn Tập đọc đề xuất số biện pháp tháo gỡ khó khăn III Các bước thực GD KNS 26 IV Bài soạn minh họa 27 V Kết 31 VI Kết luận 32 VII Một số ý kiến đề xuất 34 VIII Tài liệu tham khảo 35 37 ... GD KNS SGK Tiếng việt (phần Tập đọc) Nội dung GD KNS phân môn Tập đọc Phương pháp GD Lồng ghép KNS 15 II Một số khó khăn, vướng mắc thực giáo dục lồng 19 ghép kĩ sống phân môn Tập đọc đề xuất số. .. việc giáo dục KNS cho hệ trẻ ưu mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng việc lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục KNS cho HS nên chọn đề tài :“ Một số biện pháp giáo dục lồng ghép KNS. .. thụ kiến thức cho HS mà chưa nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục KNS cho HS MỈc dï GV tiếp cận nội dung lồng ghép giáo dục KNS Bộ Giáo dục giáo viên tập huấn cách dạy rèn KNS cho học sinh giáo