Gíao viên cần thường xuyên nắm bát thông tin liên quan tới môn học.. Không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên mô[r]
(1)ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
A ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH I Tình hình nhà trường
1 Định hướng của nhà trường
Do yêu cầu bức thiết của công cuộc xã hội hóa giáo dục đòi hỏi tất cã các trương đều phải thay đỗi phương pháp dạy và học ở tất cả các phân môn Trương THCS Bãi Sậy cũng phải nằm công cuộc thay đổi ấy
Ngay từ đầu năm học, yêu cầu đổi mới phương pháp đã được nhà trường đặt làm mục tiêu quan trọng năm học
Nhà trường yêu cầu tất cả cán bộ giáo cần cứ vào tình hình cụ thể của công tác giảng dạy phù hợp với tình hình chung, để đề phương pháp dạy học tối ưu nhất cho phân môn gảng dạy của mình
Môn địa ở trương cũng nằm vòng thay đổi đó
2 Trang thiết bị phục vụ giảng dạy 2.1 Thuận lợi
BGH quan tâm sát với công tác chung Thường xuyên tạo mọi điều kiện tốt nhất cho giáo viên hoàn thành việc dạy và học đạt kết quả tốt nhất
Thường xuyên dự giờ, thăm lớp động viên giáo viên giảng dạy và đặt niềm tin vào cán bộ giáo viên
2.2 Khó khăn
Đồ dùng giảng dạy : nhìn chung ở tất cả các môn đều thiếu
Với môn địa ở tất cả các khối đều thiếu trầm trọng Địa thiếu gần toàn bộ ( Không có bản đồ cụ thể cho nhiều đơn vị kiến thức.)
Việc giảng dạy thiếu nhiều dụng cụ trực quan, chắc chắn kết quả sẽ không ca ( Đặc biệt với môn địa đòi hỏi trực quan là chủ yếu)
II Tình hình môn dạy
Trong quá trình hội nhập diễn chóng mặt toàn cầu hiện thì việc giúp HS thay đổi được nhận thức để học tốt môn địa lí nói chung, và địa lí nói riêng là việc làm bức thiết
(2)III Tình hình lớp dạy
Khối trường THCS Bãi Sậy nói chung các em còn chưa chú trọng nhiều đến môn học nên việc còn gặp nhiều khó khăn Làm thay đổi tiền lệ này không phải điều đơn giản vì các em coi chỉ là môn phụ
Đa số các em it chú ý chính điều này đả không thể tạo nên sự tư trực quan tổng thể của môn
B MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN HỌC I Mục đích
Góp phần hoàn thiện học vấn phổ thông cho học sinh, đồng thời tạo điều kiện cho học sinh có thể tiếp tục học lên bậc cao hơn; củng cố và tiếp tục phát triển một số lực chủ yếu của học sinh: nắm bắt kiến thức, phát triển kỹ và phẩm chất cá nhân; lực hợp tác và phối hợp hành động học tập và đời sống; lực sáng tạo và thích ứng với thay đổi cuộc sống; lực tự khẳng định bản thân), đáp ứng mục tiêu phát triển người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
Nhằm nâng cao chất lượng việc dạy và học cho cả giáo viên và cả học sinh
Giúp học sinh có được hứng thú học tập và tạo tiền đề cho năm học tiếp theo Giúp học sinh thấy được tầm quan của môn học ở bất kì giai đoạn phát triển nào của đất nước
II Phương pháp thực hiện
1 Gíao viên cần thường xuyên nắm bát thông tin liên quan tới môn học Không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên mô
2 Chuẩn bị mọi phương tiện cho các giờ lên lớp : Gíao an, bản đồ, biểu đồ và các dụng cụ quan trọng khác
3 Kết hợp các phương pháp dạy học tích cực: Nhóm học tập, vấn đáp qua kênh hình Tránh việc chỉ dùng một phương pháp một tiết học vì nó sẽ dẫn đến nhàm chán nghiên cứu
4 Sử dùng các phượng tiện hiện đại giảng dạy tạo hứng thú cho tiết học
5 Phân loại HS để có hướng bồi dưỡng, phụ đạo lớp thông qua các câu hỏi phù hợp cho HS: giỏi, Tb, Khá, yếu
6 Thường xuyên KT, đánh giá thu thông tin để điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp nhất
7 Gắn giảng dạy với liên hệ thực tế đất nước, địa phương, gia đình
8 Qun tâm đến học sinh, sử dụng phương pháp bắt tay chỉ việc nghiên cứu
* KIẾN NGHỊ*****
(3)