- Biết đọc phân biệt các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.. - Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi [r]
(1)
Thứ hai ngày tháng năm 200 Tuần 4
Tập đọc: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I Mục tiêu:
- Biết đọc phân biệt nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn
- Hiểu ND: Ca ngợi trực, liêm, lịng dân nước Tơ Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa (trả lời CH SGK)
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ ghi đoạn văn “ Một hôm, thần xin cử Trần Trung Tá ”
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi HS đọc đoạn “Người ăn xin” trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét, ghi điểm - Treo tranh giới thiệu
2)Bài (25’)
* HĐ 1: Luỵên đọc
- Cho HS luyện đọc đoạn (2 đoạn)
- H/D đọc từ khó: Tham gia sự, gián nghị đại phu, di chiếu
- H/D giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm
* HĐ 2: Tìm hiểu
+ Trong việc lập ngơi vua, trực ơng THT thể NTN?
+ Trong việc tìm người giúp nước, trực ơng THT thể NTN? + Vì ND ca ngợi người trực ơng THT?
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện
* HĐ 3: Đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu (giọng đọc SGV) - Treo bảng phụ, HD luyện đọc - Cho lớp thi đọc
- Nhận xét, sữa chữa
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng - Nghe
- Đọc nối tiếp - Luỵên đọc
- HS đọc giải - HS đọc tồn - Đọc đoạn
- Ơng khơng nhận vàng bạc đút lót
- Cử người tài ba khơng cử người ngày đêm hầu hạ
- Vì họ làm nhiều điều tốt cho dân, cho nước
* Ca ngợi trực, lịng hết lịng vì dân Tơ Hiến Thành
- Nghe
- HS luyện đọc - Đại diện nhóm thi
(2)I Mục tiêu:
- Nhận biết hai cách cấu tạo từ phức tiêng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép) ; phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu vần) giống (từ láy)
- Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1) ; tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng cho (BT2)
II Chuẩn bị: - Vài trang từ điển
- Bảng phụ ghi tập
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi HS: từ đơn từ phức khác điểm nào? cho VD?
- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu
2)Bài (25’)
* HĐ 1: Phần nhận xét
- Yêu cầu HS tìm cấu tạo từ phức (in đậm) đoạn thơ có khác - Giao việc
- Nhận xét, nêu ý
+ Khi ghép tiếng có nghĩa từ NTN?
- Nêu kết luận
* HĐ 2: Luỵên tập
BT 1: Tìm xếp từ in đậm thành loại: từ láy ghép
- Giao việc - Treo bảng phụ
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi,
tưởng nhớ, dẻo dai, vững chắc, cao
Từ láy: nô nức, mộc mạc, nhũn
nhặn, cứng cáp
BT 2: Tìm từ ghép từ láy chứa tiếng: ngay, thẳng, thật
- Giao việc
- Nhận xét, chốt ý
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
- HS lên bảng + Làm BT - Nghe
- Đọc yêu cầu - Làm - Nêu ý kiến
- Các tiếng bổ sung cho để tạo thành từ
- Vài HS đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu
- Làm việc nhóm đơi - Vài HS trình bày - Nhận xét
- Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm - Đại diện trình bày
(3)I Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm
- Hiểu ND: Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam : giàu tình thương u, thẳng, trực (trả lời CH 1, ; thuộc khoảng dòng thơ)
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ phóng to - Tranh ảnh tre (nếu có)
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc “ Nòi tre tre xanh màu tre xanh ”
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi HS đọc đoạn “Một người trực” trả lời câu hỏi
- Nhận xét, ghi điểm - Treo tranh giới thiệu
2)Bài (25’)
* HĐ 1: Luyện đọc
- Cho HS luyện đọc theo đoạn
- H/D luyện đọc từ khó: nắng nỏ, bão bùng, nịi tre, luỹ thành, lưng trần - H/D giải nghĩa
- Đọc diễn cảm SGV
* HĐ 2: Tìm hiểu
+ Những hình ảnh tre: cần cù, đoàn kết, thẳng gợi lên phẩm chất tốt đẹp người VN?
+ Em thích hình ảnh tre búp măng? Vì sao?
+ Hãy nêu nội dung bài?
* HĐ : Đọc diễn cảm
- Treo khổ thơ cần luyện đọc, h/d đọc - Cho HS học thuộc lòng
- Cho thi HTL
- Nhận xét, tuyên dương
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
- HS lên bảng
- Đọc nối đoạn - Luyện đọc
- HS đọc giải - Đọc khổ
- Có manh áo cộc, tre nhường cho
* Qua hình tượng tre, t/g ca ngợi những phẩm chất cao đẹp người VN
- Luỵên đọc theo cặp - Học thuộc lòng - Đại diện lên thi
(4)I Mục tiêu:
- Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gọi ý (SGK) ; kết nối tiếp toàn câu chuyện Một nhà thơ chân (do GV kể)
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết chư khơng chịu khuất phục cường quyền
II Chuẩn bị:
- Tranh SGK phóng to
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung yêu cầu (a, b, c, d)
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi HS lên bảng kể câu chuyện nghe đọc lòng nhân hậu - Nhân xét, ghi điểm
- Giới thiệu
2)Bài (25’)
* HĐ 1: GV kể chuỵên - GV kể chuyện lần
- Kể chuyện lần kết hợp với tranh
* HĐ 2: H/D kể chuyện
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu SGK + đọc câu hỏi a, b, c, d
+ Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng phản ứng cách nào?
+ Nhà vua làm biết dân chúng truyền tụng ca lên án?
+ Trước đe doạ nhà vua, thái độ người NTN?
+ Vì nhà vua phải thay đổi thái độ? - H/D kể
- Thi kể chuyện
- Nhận xét, tuyên dương
+ Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện? - Nêu kết luận
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
- HS lên bảng - Nghe
- Nghe
- Quan sát nghe - Đọc SGK
- Dân chúng hát hát lên án thói hống hách nhà vua
- Nhà vua lệnh bắt kẻ sáng tác hát
- Các nhà thơ nghệ nhân khuất phục
- Vì vua khâm phục, kính trọng lịng trung thực khí phách nhà thơ
- Tập kể theo cặp - Các nhóm thi kể - Thảo luận nhóm đôi - Nêu ý kiến
(5)I Mục tiêu:
- Hiểu cốt truyện ba phần cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND Ghi nhớ)
- Bước đầu biết xếp việc cho trước thành cốt truyện Cây khế luyện tập kể lại truyện (BT mục III)
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ - tờ giấy khổ to viết sẵn tập
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi HS
+ Một thư gồm phần nào? Nhiệm vụ phần gì? + Đọc thư em viết gửi bạn - Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu
2)Bài (25’)
* HĐ 1: Phần nhận xét
BT 1: Yêu cầu HS đọc lại truỵên “Dế mèn bênh vự kẻ yếu” giao việc
- Nhận xét, chốt ý BT 2: Cốt truyện gì? - Nhận xét, chốt ý
BT 3: Cốt truyện gồm phần nào, nêu tác dụng phần?
- Giao việc
- Treo bảng phụ ghi nhớ, nêu KL
* HĐ 2: Luỵên tập
BT 1: Hãy xếp việc sau thành cốt truyện
- Giao việc
- Treo b phụ, chốt ý đúng: b, d, a, c, e, g
BT 2: Yêu cầu HS dựa vào cốt chuyện để kể lại câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
- HS lên bảng
- Nghe
- Đọc yêu cầu - Đọc thầm
- Làm việc nhóm - Đại diện báo cáo - Đọc yêu cầu
- Làm việc nhóm đơi - Nêu ý kiến
- Đọc yêu cầu
- Làm vào giấy nháp - Nêu ý kiến
- Vài HS đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu
- Làm việc nhóm - Đại diện trình - Đọc yêu cầu - Vài HS kể truyện
(6)I Mục tiêu:
- Nhớ - viết 10 dịng thơ đầu trình bày CT ; biết trình bày dịng thơ lục bát
- Làm BT(2) a / b BTCT phương ngữ GV soạn
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi BT
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi HS
+ Viết tên vật bắt đầu chữ tr? + Viết tên vật bắt đầu ch?
- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu
2)Bài (25’)
* HĐ 1: Viết tả - Nêu yêu cầu
+ Nêu nội dung đoạn thơ? - H/D viết từ dễ sai
- H/D cách viết tả đoạn thơ lục bát, ý chữ viết hoa
- Theo dõi - H/D chữa lỗi
- Thu - 10 chấm
* HĐ 2: Luỵên tập
- Treo bảng phụ, HD làm BT - Giao việc
- Nhận xét, chốt ý đúng:
Gió - gió - gió - diều
Chân - dân - dâng - vầng - sân - chân
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
- HS lên bảng
- Nghe
(7)Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý nhân vật chủ đề (SGK), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi kể lại vắn tắt câu chuyện
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ lòng hiếu thảo (nếu có) - Bảng phụ ghi sẵn đề
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi HS
+ Em nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết TLV trước?
+ Em kể lại chuyện “Cây Khế”? - Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu
2)Luyện tập (25’)
- Treo bảng phụ ghi đề bài: Hãy tưởng
tượng kể lại vắn tắt câu chuyện có
3 nhân vật : bà mẹ ốm, người con bà mẹ tuổi em bà tiên
- HD phân tích đề, gạch từ ngữ quan trọng
- Nhấn mạnh gợi ý b) Thực hành XD cốt truyện - HD cho HS chọn chủ đề - Giao việc
- Cho thi kể
- Nhận xét, sửa chữa - GV đọc đoạn văn mẫu
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
- HS lên bảng
- Đọc đề
- Đọc gợi ý
- Vài HS nêu chủ đề chọn - Từng cặp thi kể
- Đại diện thi kể - Nghe
(8)I Mục tiêu:
- Qua luyện tập, bước đầu nắm hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) – BT1, BT2
- Bước đầu nắm nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, âm đầu vần) – BT3
II Chuẩn bị:
- Vài trang từ điển
- Bảng phụ ghi sẵn tập
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi HS: tìm từ ghép từ láy có chứa tiếng ngay, thẳng, thật
+ Thế từ ghép? cho VD? Thế từ láy? cho VD?
- Nhận xét, ghi điểm
2)Luyện tập (25’)
BT 1: So sánh từ ghép sau: bánh trái, bánh rán
- Giao việc
- Nhận xét, chốt ý đúng:
Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp
Từ bánh rán có nghĩa phân loại
BT 2: Xếp từ ghép vào loại từ ghép có nghĩa tổng hợp phân loại
- Giao việc
- Treo bảng phụ, chốt ý đúng:
a) Phân loại: xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay
b) Tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gị đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc BT 3: Xếp từ láy vào nhóm thích hợp - Giao việc
- Nhận xét, chốt ý đúng:
*Từ láy có tiếng giống âm đầu: nhút nhát
*Giống phần vần: lạt xạt, lao xao *Giống âm vần: rào rào
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
- HS lên bảng
- Đọc yêu cầu - HS làm - Nêu ý kiến
- Đọc yêu cầu - Làm - Trình bày
- Đọc yêu cầu - Vài HS nêu ý kiến
(9)
Toán: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I Mục tiêu:
- Bước đầu hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi BT
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi HS: Viết số sau thành tổng: 45789 ; 123457 ; 100400
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài (25’)
* HĐ 1: So sánh số tự nhiên
- GV nêu cặp số: 100 89, 456 231 ; 4578 6325 Yêu cầu HS so sánh
+ Tìm số TN mà em khơng thể xác định số lớn hơn, số bé
+ Như với số tự nhiên ta ln xác định điều gì?
+ Khi so sánh vào số chữ số ?
+ Có hai số số chữ số NTN?
- Nêu kết luận
+ Trong dãy số TN số đứng trước bé hay lớn số đứng sau?
- Yêu cầu HS xếp số theo thứ tự từ bé đến: 7698 ; 7968 ; 7896 ; 7869 ngược lại
* HĐ 2: Luyện tập
BT 1: (cột ) Điền dấu <, > , = - Nhận xét, ghi điểm
BT 2: (a,c )Viết số từ bé đến lớn - Nhận xét, ghi điểm
BT 3: (a) Viết số từ bé đến lớn - Nhận xét, ghi điểm
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
- HS lên bảng
- 100 > 89 456 > 231 6325 > 4578
=> Không thể tìm
=> Số lớn hơn, số bé => Số chữ số nhiều lớn => Bằng
=> Bé
- HS lên bảng làm - Lớp làm nháp - Đọc yêu cầu
- HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu
- HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu
(10)Toán: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
- Viết so sánh số tự nhiên
- Bước đàu làm quen dạng x < 5, < x < với x số tự nhiên
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi HS
+ Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn: 65478; 65784; 56874; 56487
+ Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé: 78012; 87120; 87201; 78021
- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu
2)Luyện tập (25’)
BT 1: Viết số bé lớn có 1, 2, chữ số
- Nhận xét, ghi kết lên bảng BT 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Treo bảng phụ, H/D làm
- Nhận xét, ghi điểm
BT 4: Tìm số tự nhiên x, biết - HD cho HS làm
- Nhận xét, ghi điểm
*BT 5: (NC)Tìm x số tròn chục, biết: 68 <x < 92
- HD cho HS
- Nhận xét, sửa chữa
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
- HS lên bảng
- Nghe
- Đọc yêu cầu - HS nêu miệng - Đọc yêu cầu
- HS lên bảng viết, lớp làm vào sau đổi chéo
- Đọc yêu cầu
- HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu
(11)Toán: YẾN, TẠ, TẤN
I Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, ; mối quan hệ tạ, với ki-lô-gam - Biết chuyển đỗi đơn vị đo tạ, với ki-lô-gam
- Biết thực phép tính với số đo : tạ,
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi BT
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 4560, 4570 ; 45700, 45800
+ Tìm x , biết 120 < x < 150 x số chẳn ; x số lẻ - Nhận xét, ghi điểm
2)Bài (25’)
* HĐ 1: Giới thiệu Yến - tạ -
+ Các em học đơn vị đo khối lượng nào?
- G/T cho HS biết: 10 kg gạo tạo thành yến, yến 10 kg : Yến = 10 kg + H : người mua 10 kg gạo tức mua mây yến gạo?
- Giới thiệu 10 yến tạo thành tạ, tạ 10 yến
+ Vậy tạ kg? - tạ = 10 yến = 100kg
- Giới thiệu 10 tạ tạo thành tấn, - 10 tạ: 10 tạ =
+ Biết tạ 10 yến, yến?
+ kg?
- = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg
* HĐ 2: Luyện tập BT 1: GV nêu câu hỏi
BT 2: viết số thích hợp vào chỗ chấm - Treo bảng phụ
- Nhận xét, ghi điểm BT 3: Tính
- Nhận xét, ghi điểm
3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học
- HS lên bảng
=> gam, kilôgam
=> yến gạo
=> 100kg
- = 100 yến => = 100 kg - Vài HS nhắc lại - HS nêu miệng - Đọc yêu cầu
- HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu
(12)Toán: BẢNG ĐO ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG
I Mục tiêu:
- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn gam, héc-tơ-gam ; quan hệ đề-ca-gam, héc-tô-gam gam
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng
- Biết thực phép tính với số đo khối lượng
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo khối lượng Bảng phụ ghi BT
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi HS: viết số thích hợp vào - yến = kg ; = kg
- 200kg = tạ ; 350kg = kg
+ Tính: 145 kg + 45kg =; 170 kg - 96 kg - Nhận xét, ghi điểm
2)Bài (25’)
HĐ 1: G/T đề - ca - gam, héc- tô - gam - 1dag = 10g ; 1hg = 10dag = 100g - Yêu cầu HS đọc đơn vị
HĐ 2: G/T bảng đơn vị đo khối lượng - Yêu cầu HS kể tên đơn vị đo từ lớn đến bé ghi vào bảng ( treo bảng phụ ) + Trong đơn vị đơn vị nhỏ kg?
+ Những đơn vị lớn kg? + Bao nhiêu gam 1dag? - Nêu câu hỏi ghi vào bảng
+ Mỗi đơn vị khối lượng gấp lần đơn vị nhỏ liền nó?
+ Kém lần
- Nêu kết luận
HĐ 3: Luỵên tập
BT 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Treo bảng phụ
- Nhận xét, ghi điểm BT 2: Tính
- Nhận xét, ghi điểm
* BT 3: (NC) Điền dấu <, >, = - Nhận xét, ghi điểm
3) Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng
- Vài HS đọc, lớp đọc thầm - Nêu miệng
=> gam, đê ca gam, hec to gam => kg, yến, tạ,
=> 10g = 1dag - Nêu ý kiến => gấp 10 lần => 10 lần - Đọc yêu cầu
- HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu
- HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu
(13)
Toán: GIÂY, THẾ KỈ
I Mục tiêu:
- Biết đơn vị giây, kỉ
- Biết mối quan hệ phút giây, kỉ năm - Biết xác định năm cho trước thuộc
II Chuẩn bị:
- Đồng hồ thật có kim GV kẻ sẵn trục thời gian Bảng phụ ghi BT
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi HS: Điền số vào ô trống - yến kg = kg; tạ = kg - 79 kg = yến kg
- 34 kg g = kg g - Nhận xét, ghi điểm
2)Bài (25’)
* HĐ 1: Giới thiệu giây - Cho HS quan sát đồng hồ
+ H: khoảng thời gian kim từ số đến số liền sau giờ? Bao nhiêu phút
+ phút?
+ Bạn biết kim thứ ba gì? - Giới thiệu kim giây phút = 60 giây
* HĐ 2: Giới thiệu kỉ
- Treo trục thời gian giới thiệu cho HS biết SGK
+ Năm 1879 kỉ mấy? + Năm 1945 kỉ mấy? - kỉ = 100 năm
- Giới thiệu cho HS biết người ta thường dùng chữ la mã để viết kỉ
* HĐ 3: Luỵên tập
BT 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Treo bảng phụ
- Nhận xét, ghi điểm
BT 2: (a,b) GV đọc câu hỏi để HS tính kỷ
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
- HS lên bảng
- Quan sát =>
- 60 phút - Chỉ giây
- HS quan sát => mười chín => hai mươi
- Đọc yêu cầu
- HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu
(14)Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
( Tiết ) I Mục Tiêu
- Sau học xong :
- Nêu ví dụ vượt khó học tập
- Biết vựot khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập
- Yêu mến , noi theo gương HS nghèo vượt khó
II Chuẩn bị:
- Các mẫu chuyện gương vượt khó học tập
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi HS
+ Thế vượt khó học tập ? + Khi gặp khó khăn học tập em làm gì?
- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu
2)Luyện tập, thực hành (25’)
* HĐ 1: Thảo luận nhóm BT 2:
- Giao nhiệm vụ
- Nhận xét, nêu kết luận BT 3:
- Giao việc
- Nhận xét, nêu kết luận
* HĐ 2: Làm việc cá nhân BT 4:
- GV giải thích yêu cầu BT - Ghi ý kiến lên bảng
- Nhận xét, nêu kết luận
- Nêu kết luận chung
3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
- HS lên bảng
- Nghe
- Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm
- Đại diện nhóm trình bày - Đọc yêu cầu
(15)Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I Mục Tiêu
- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn:
+ Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau ăn quả, nương rẫy, ruộng bậc thang + Làm nghề thủ công: dệt, thêu, đàn, rèn, đúc,…
+ Khai thác khống sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,… + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,…
- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khống sản
- Nhận biết khó khăn giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lỡ vào mùa mưa
II Chuẩn bị: - Bản đồ địa lý tự nhiên VN
- Một số tranh ảnh số mặt hàng thủ cơng, khai thác, khống sản (nếu có)
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi HS
+ Hãy kể tên dân tộc người HLS?
+ Hãy nêu vài đặc điểm bật trang phục người dân HLS?
- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu
2)Bài (25’)
* HĐ 1: Trồng trọt đất dốc
- Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận: + Cho biết người dân thường trồng loại gì?
- Yêu cầu HS quan sát H.1 trả lời câu hỏi SGV
- Nhận xét, chốt ý
* HĐ 2: Nghề thủ cơng truyền thống - Lớp thảo luận nhóm tìm hiểu số nghề thủ công
- Nhận xét, chốt ý
* HĐ 3: Khai thác khống sản
- Yêu cầu HS quan sát H.3 đọc mục để trả lời câu hỏi SGV
- Nhận xét, chốt ý
- Nêu kết luận chung
- Cho HS xem tranh, ảnh ( có )
3)Củng cố, dặn dò (5’)- Nhận xét tiết học - Dặn học chuẩn bị tiết sau
- HS lên bảng
- Nghe
- HS đọc SGK
- Lớp làm việc nhóm - Đại diện nhóm báo cáo
- Lớp làm việc nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Đọc q/s
- Trả lời
(16)Lịch sử: NƯỚC ÂU LẠC
I Mục tiêu
- Nắm cách sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Âu Lạc: - Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc Thời kì đầu đồn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi; sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại
* Biết điểm giống người Lạc Việt người Âu Việt
II Chuẩn bị:
- Lược đồ Bắc Bộ trung Bộ Hình SGK phóng to (nếu có đ/k) Phiếu học tập
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi HS: Nước Văn Lang đời vào thời gian đâu ?
+ Nêu số nét sống người Lạc Việt?
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài (25’)
* HĐ 1: Cuộc sống người Lạc Việt người Âu việt
+ Người Âu việt sống đâu?
* Đời sống người Âu Việt có điểm giống với người Lạc Việt?
+ Người Âu Việt người Lạc Việt sống với NTN?
- Nêu kết luận
* HĐ 2: Những thành tựu người dân Âu Lạc
+ Người Âu Lạc đạt thành tựu sống?
* So sánh khác nơi đóng nước VL Âu Lạc?
* Hãy nêu tác dụng thành Cổ Loa?
- Nêu kết luận
- Phát phiếu học tập thảo luận
+ Vì xâm lược Triệu Đà lại thất bại?
+ Vì năm 179 TCN, nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ p/k phương Bắc?
- Nêu kết luận
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
- HS lên bảng
- Đọc SGK
- Quan sát lược đồ đọc SGK
- Đọc SGK
- Làm việc nhóm
(17)Khoa học: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN
I Mục tiêu:
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng
- Biết để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min chất khống ; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm ; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo ; ăn đường ăn hạn chế muối
II Chuẩn bị:
- Hình SGK/16, 17, phiếu học tập
- Tranh ảnh hay phiếu ghi tên loại thức ăn
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi HS
+ Hãy cho biết vai trò VTM, kể tên số thức ăn nhiều VTM?
+ Nêu vai trị chất khống kể tên số loại thức ăn có chứa nhiều chất khống?
- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu
2)Bài (25’)
* HĐ 1: Cần phải phối hợp nhiều loại thức ăn thay đổi
- Yêu cầu thảo luận câu hỏi: Tại nên phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn? - GV đưa số câu hỏi phụ, phát phiếu(SGV)
- Nhận xét, chốt ý
* HĐ 2: Tìm hiểu tháp d2 cân đối
- Yêu cầu HS quan sát tháp d2 cân đối
SGK
- Nêu câu hỏi, H/D tìm hiểu
- Nêu kết luận 3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
- HS lên bảng
- Nghe - Đọc SGK
- Làm việc nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Quan sát - Trả lời miệng
- Vài HS đọc mục bạn cần biết
(18)Khoa học: TAI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT
I Mục tiêu:
- Biết cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể
- Nêu ích lợi việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia cầm
II Chuẩn bị:
- Hình SGK - Phiếu học tập
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi HS
+ Tai cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món?
+ Thế bưa ăn cân đối? - Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu
2)Bài (25’)
* HĐ 1: Trị chơi “Kể tên ăn chứa nhiều đạm”
- Hai đội thi kể tên ăn chứa nhiều đạm
- Nhận xét
* HĐ 2: Tại cần ăn phối hợp ĐV TV
- Thảo luận câu hỏi sau: phát phiếu học tập ( SGV )
- Nhận xét
- Nêu kết luận
* HĐ 3: Tìm hiểu ăn vừa cung cấp đạm ĐV vừa cung cấp đạm TV
- Tổ chức cho nhóm thi - Nhận xét, tuyên dương
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học chuẩn bị tiết sau
- HS lên bảng
- Nghe
- đội tham gia chơi - Thi kể
- Làm việc nhóm - Đại diện trình bày
- Vài bạn đọc mục bạn cần biết - Làm việc nhóm
- Đại diện trình bày
(19)Thể dục: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, ĐỨNG LẠI
I Mục tiêu
- Biết cách vòng phải ,đứng lại hướng - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi - Học trò chơi “ chạy đổi chỗ, vỗ tay ”
II Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường - Còi, kẻ sẵn sân chơi
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1)Phần mở đầu (6’-10’)
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung học
- Cho lớp chạy chậm theo hàng dọc sân
- Trò chơi “ bịt mắt bắt dê ”
2)Phần (18’-22’)
a) Đội hình đội ngũ
- Cho lớp ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái
- Học vòng phải, đứng lại - Ôn tập hợp tất nội dung - GV quan sát, sửa chữa
b) Trò chơi vận động
- Tổ chức trò chơi “ chạy đổi chỗ, vỗ tay ”
- GV nêu tên, cách chơi luật chơi - Nhận xét, tuyên dương
3)Phần kết thúc (4’-6’)
- Cho lớp tập hợp thành hàng dọc, quay thành hàng ngang đứng chỗ thả lỏng hít thở sâu
- Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau
- Nghe - Lớp chạy - Tham gia
- HS tập điều khiển GV - Chia tổ tập luyên
- Nghe quan sát - Lớp chơi thử - Tham gia chơi - Thả lỏng hít thở
(20)Thể dục: ĐI ĐỀU VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI
I Mục tiêu
- Biết cách vòng trái ,đứng lại hướng
- Học trò chơi “ bỏ khăn ” Yêu cầu tập trung ý, nhanh nhẹn khéo léo, chơi luật
II Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện - Cịi, khăn tay
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1)Phần mở đầu (6’-10’)
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung học - Cho lớp đứng chỗ hát vỗ tay - Trị chơi “ diệt vật có hại ”
2)Phần (18’-22’)
a) Đội hình đội ngũ
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau,
- Học vịng trái,đứng lại - Cho tổ thi đua trình diễn
- GV quan sát, nhận xét đánh giá b) Trò chơi vận động
- Tổ chức trò chơi “ bỏ khăn ”
- GV nêu tên, cách chơi luật chơi - Nhận xét, tuyên dương
3)Phần kết thúc (4’-6’)
- Cho lớp chạy vịng quanh sân, sau đứng chỗ thả lỏng hít thở sâu
- Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau
- Nghe - Lớp hát - Tham gia
- Tập luyện theo tổ - Các tổ thi đua
(21)Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
-Đánh giá lại trình học tập mặt khác HS tuần qua -Khen thương HS chăm học tập
-Kế hoạch tuần II/ Nội dung sinh hoạt:
GV HS
1.Mở đầu:
- GV bắt hát: -Kết luận:
2 Các hoạt động: Hoạt động 1:
*Đánh giá tình hình học tập chung tuần qua:
*Đánh giá em cụ thể: + Chuyện cần
+ Vệ sinh thân thể, lớp học + Giữ gìn trật tự
+ Lễ phép
+ Bảo quản đồ dùng học tập + Trang phục đến trường,
*Yêu cầu lớp trưởng đánh giá chung: *GV nhận xét
Hoạt động 2: phút
*Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực tốt
*Nề nếp vào lớp phải ổn định
*Nghiêm túc thực nội quy quy định nhà trường
*Học làm trước đến lớp *Phân công tổ làm việc:
*Tổng kết chung
- HS hát: Bà còng -Kết hợp múa phụ hoạ
-Nghe nhận xét GV
-Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực tốt
-Lớp trưởng đánh giá chung
*Nghe nhớ, thực