1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Hoa 9 1 116

45 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 530,5 KB

Nội dung

GV: Qua thÝ nghiÖm trªn cã kÕt luËn g× vÒ tÝnh chÊt ho¸ häc cña canxi oxit vµ viÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng minh ho¹.. HS: Mét sè oxit baz¬ t¸c dông víi níc t¹o thµnh dung dÞch.[r]

(1)

Tiết ôn tập A Mục tiêu cđa bµi häc

1.KiÕn thøc:

- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đợc học lớp

- Ôn lại tốn tính theo cơng thức hố học phơng trình hố học, khái niệm dung dch, tan, nng dung dch

2.Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ viết cơng thức hố học phơng trình hố học, lập cơng thức - Rèn luyệ kĩ làm tốn nơng độ dung dịch

3.Thái độ:

- Có hứng thú , say mê học tập môn B chuẩn bị đồ dùng dạy học GV: Phiếu học

HS: Ôn tập lại kiến thức lớp C.Tổ chức dạy học

I.Kiểm tra cũ IIGiảng

Vào

Giới thiệu chơng trình hố học lớp tài liệu cần thiết đẻ học tập môn này.Để giúp em học tập tốt mơn hố học lớp học hơm thầy trị ta ơn lại nội dung em đợc học lớp

hoạt động (10 phỳt)

Ôn tập kiến thức hoá trị

CôNG THC HOá HọC, phân loại gọi tên c¸c chÊt

Hoạt động thầy trị nội dung ghi

bảng GV: Chiếu tập lên hình (viết sẵn bảng phụ) phát phiếu học

tËp cho häc sinh HS: Lµm viƯc theo nhóm

GV: Gọi học sinh lên bảng học sinh hoàn thành cột HS: học sinh lên bảng

GV: Chữa hoàn chỉnh cho điểm học sinh

TT Công thức Tên gọi Phân loại

1 10 11 12

Na2O

SO2

HNO3

CuCl2

CaCO3

Fe2(SO4)4

Al(NO)3

Mg(OH)2

CO2

FeO K3PO4

BaSO3

Natri oxit

Lu huỳnh đioxit Axit nitơric Đồng II clorua Canxi cacbonat Sắt III sunphat Nhôm nitơrat Magie hiđroxit Cacbon đioxit Sắt II oxit Kali photphat Bari sunfit Oxit baz¬ Oxit axit Axit Muèi Muãi Muèi Muèi Baz¬ Oxit axit Oxit baz¬ Muèi Muèi

Hỏi: Để làm đợc tập ta phải dựa kiến thức học ?

HS: Dùa vµo quy tắc hoá trị hoá trị thờng gặp nguyên tố, KHHH nguyên tố, công thức gốc axit khái niệm oxit, axit, bazơ, muối cách gọi tên loại hợp chất Hỏi: Em hÃy phát biểu viết biểu thức qui tắc hoá trị ?

HS: Phát biểu viÕt biĨu thøc.

Hỏi: Em viết cơng thức tổng quát loại hợp chất vô hc ? HS: Lờn bng vit

GV: Đàm thoại với học sinh khái niệm hợp chất trên

I Hoá trị CTHH, phân loại gọi tên

Bài tập 1

* Kiến thức bản: Quy tắc hoá trị: hợp chất AxBy x.a = y.b

2 hợp chất vô cơ: - Oxit: RxOy

- Axit: HnA - Baz¬: M(OH)m

(2)

Hỏi: Em nhắc lại cách gọi tên oxit, axit, bazơ muối ? Cách gọi tên hoạt động (10 phut)

ôn tập kiến thức phản ứng hoá học tính chất số chất tiêu biểu

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Chiếu tập lên hình (viết sẵn bảng phụ)

Bài tập 2: Hoàn thành PTP¦ sau: a P + O2 ?

b Fe + O2 ?

c Zn + ? ? + H2

d ? + ? H2O

e Na + ? ? + H2

f P2O5 + ? H3PO4

g CaCO3 CaO + CO2

h CuO + ? H2O + Cu

GV: ë bµi tËp ta phải làm nội dung nào? HS: Chọn chất thích hợp điền vào dấu ? cân

bằng PTPƯ ghi rõ điều kiện (nếu có) GV: Gọi học sinh lên bảng làm phần a,b,c Một

học sinh làm phần d, e, g HS: C¶ líp theo dâi nhËn xÐt

GV: Chữa hồn chỉnh cho điểm học sinh GV: Để làm đợc tập ta dựa vào tính

chất hoá học chất nào? HS: Dựa vào tính chất hoá học H2, O2

H2O

Hỏi: PƯHH dùng để điều chế hiđro phịng thí nghiệm ?

HS: PƯ c e.

Hi: Nhng PHH trờn thuc loi PHH no ó hc ?

GV: Đàm thoại với học sinh khái niệm PƯ

II PƯHH - tính chất số chát tiêu biểu

Bài tập 2:

a 4P (r) + O2 (k) P2O5(r)

b 3Fe (r) + 2O2(k) Fe3O4(r)

c Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

(r) (dd) (dd) (k) d 2H2(k) + O2(k) H2O (l)

e 2Na + H2O NaOH + H2

(r) (l) (dd) (k) f P2O5(r) + 3H2O (l) H3PO4(dd)

g CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)

h CuO + H2 H2O + Cu

(r) (k) (h) (r)

* Kiến thức bản:

- PHH c e dùng để điều chế hiđro phịng thí nghim

- PƯ hoá hợp : a, b, d, f - PƯ phân huỷ: g - PƯ thế: c, e - PƯ oxi hoá khử: h

hot ng (10 phút) ôn tập công thức thờng dùng

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để viết cơng thức hố học thờng dùng HS: Làm việc nhóm

GV: Gäi häc sinh len bảng viết

HS: học sinh lên b¶ng viÕt - líp theo dâi nhËn xÐt

GV: Gọi học sinh lần lợt giải thích kí hiệu HS: Giải thích kí hiệu

Hỏi: Từ công thức em hÃy viết công thức hệ

HS: học sinh lên bảng viết - c¶ líp theo dâi nhËn xÐt

Hỏi: Em phát biểu nồng độ % gì? Hỏi: Em phát biểu nồng độ mol gì? GV: Để làm tốt tốn tính theo PTHH thì

chúng ta phải vận dụng tốt công thức biến đổi

GV: Khi tính nồng độ mol dung dịch ý thể tích dung dịch phải tính lít

III Mét sè CTHH thêng dïng

1 Công thức biến đổi khối lợng số mol m

n =  m = n M M

2 Cơng thức biến đổi số molvà thể tích chất khí (ĐKTC)

V

n =  V= n 22,4 22,4

3 C«ng thøc tØ khèi chÊt khÝ MA

d A/B =  MA = d A/B MB

MB

4 Cơng thức tính loại nồng độ mct mct =

C% = x 100%  mdd m® =

(3)

CM = 

V V = n / CM

hoạt động (10 phut)

ôn tập số dạng tập b¶n

Hoạt động thầy trị nội dung ghi bng

GV: Yêu cầu học sinh làm tập:

Tính thành phần % nguyên tố có trong H2SO4.

Hỏi: Em hÃy nêu bớc làm HS: - Tính khối lợng mol

- Tính % khối lợng nguyên tố GV: Gọi học sinh lên bảng

HS: học sinh lên bảng - lớp theo dõi nhËn xÐt GV: NhËn xÐt hoµn chØnh kÕt luËn

Hỏi: Giả sử hợp chất có công thức AxBy em

hÃy viết công thức tổng quát tính thành phần % nguyên tố ?

HS: Lên bảng viết

Hỏi: %B tính theo cách khác ? GV: Yêu cầu học sinh làm tiếp dạng tập

tính theo phơng trình hoá häc

GV: Bài tập 4: Hoà tan 2,8 g Sắt dung dịch HCl 2M vừa đủ

- Tính thể tính dung dịch HCl cần dùng - Tính thể tích khí thoát đktc

- Tớnh nồng độ mol dung dịch thu đợc sau PƯ (coi thay đổi thể tích khơng đáng kể

Hỏi: Em hÃy nêu bớc giải tập tính theo phơng trình hoá học ?

HS: B1 Đổi số liệu đề (nếu cần) B2 Viết phơng trình hố học

B3 ThiÕt lËp tØ lƯ sè mol cđa c¸c chÊt P¦

B4 Tính tốn kết mà đề yêu cầu GV: Gọi học sinh làm phần theo hệ thống

c©u hái gợi ý giáo viên

HS1: Đổi số liệu viết phơng trình hoá học thiết lập tỉ lệ số mol

HS2: Tính phần a b

HS3: Lên bảng làm phần c

GV: Nhận xét chấm điểm đồng thời nhắc lại bớc làm

III Một số dạng tập bản

1 Tính theo CTHH

Bµi tËp 3:

Ta cã khèi lợng mol H2SO4 98 g

x

%H = x 100% = 2,04% 98

x 32

%S = x 100% = 32,65% 98

x 16

%O = x 100% = 65,31% 98

MA x

%A = .100% ; %B = 100% - %A MAxBy

2 TÝnh theo PTHH

Bµi tËp 4:

mFe = 2,8 g

CM = 2M

a VHCl = ?

b VH2 = ?

c CM sau PƯ = ?

Đổi:

m 2,8

nFe = = = 0,05 (mol)

M 56 PTHH:

Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(k)

1 mol mol mol mol Theo PT:

a nHCl = nFe = x 0,05 = o,1 (mol)

n  Ta cã: CMHCl =

V n 0,1

 Ta cã: VddHCl = = = 0,05 (l)

CM

b nH2 = nFe = 0,05 (mol)

 VH2 = n x 22,4 = 0,05 x 2,4 = 1,12 (l)

c Dung dịch sau PƯ có FeCl2 theo PT:

nFeCl2 = nFe = 0,05 (mo

 CM sau P¦ = VddHCl = 0,05 (lÝt)

n 0,05  Ta cã: CMFeCl2 = = = 1M

V 0,05 hoạt động

củng cố - dặn dò (5 phút ) 1.Bài học hôm ôn luyện đợc nội dung kiến thức ?

(4)

§äc tríc bài: Tính chất hoá học oxit khái quátvề phân loại axit làm tập:

Ho tan m1 gam bột Zn cần dùng vừa đủ m2 g dung dịch HCl 14,6% Phản ứng kết thúc thu đợc 0,986 lớt

khí (đktc) a.Tính m1 m2

(5)

TiÕt 2

tÝnh chÊt ho¸ häc cđa ô xít khái quát phân loại ô xít

A.Mục tiêu học

Hc xong học sinh cần phải nắm đợc:

- Tính chất hố học oxit axit oxit bazơ , viết đợc phơng trình hố học minh hoạ - Học sinh biết phân loại oxit dựa vào tính chất hố học

- Rèn luyện kỹ giải tập định tính & định lợng có liên quan tới tính chất hố học oxit B.chuẩn bị đồ dùng dạy học

Dơng cơ: èng nghiƯm, chỉi rưa

- Ho¸ chÊt: CuO, CaO, CO2, P2O5, dung dÞch HCl, dung dÞch Ca(OH)2 dung dÞch (pp) - Bảng phụ: Các bớc tiến hành thí nghiệm với oxit bazơ oxit axit

- Hc sinh ụn li định nghĩa oxit, loại oxit C.Tổ chức dạy học

I KiĨm tra bµi cị (5 phut)

Oxit gì, có loại oxit ? Cho ví dụ II Giảng

Vào

Lớp đẫ phân loại đợc oxit dựa vào thành phần hố học gồm có oxit axit oxit bazơ oxit có tính chất hố học dựa vào tính chất hố học oxit đợc chia thành loại nghiên cứa hôm

hoạt động (10 phỳt)

nghiên cứa tính chất hoá học cđa oxit baz¬

Hoạt động thầy trị nội dung ghi bảng

GV: Cho häc sinh lµm thÝ nghiƯm theo nhãm HS: Häc sinh lµm thÝ nghiƯm

Cho CaO, CuO vào ơng nghiệm riêng biệt sau rót ml nớc mẩu quỳ tím

Hái: Cã nhËn xÐt g× ? Viét PTPƯ xảy ra

HS: CaO tác dụng với nớc CuO không tác dụng (lên bảng viết PT)

Hỏi: Qua thí nghiệm có kết luận tính chất hoá học oxit bazơ

HS: Một số oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ

GV: Cung cÊp thªm cho häc sinh biÐt mét sèoxit bazơ tác dụng với nớc yêu cầu học sinh viếtPTPƯ GV: Cho học sinh làm thí nghiệm hoàn

thµnhphiÕu häc tËp theo nhãm HS: Häc sinh lµm thÝ nghiƯm

Cho vào ống nghiệm CuO Cho tiếp vào ml dung dịch HCl quan sát tợng, hoàn thành phiếu

GV: Kiểm tra phiéu học tập em hoàn thiƯn kÕt qu¶ theo phiÕu

ThÝ nghiƯm Hiện tợng

Hoá chất

Trc thớ nghim Sau thí nghiệm Thể Màu Thu đợc dung

dÞch cã màu xanh lam

CuO Rắn Đen

HCl dung

dịch không màu Giải thích viết PTPƯ

Do CuO tác dụng với dung dịch HCl tạo thành dung dịch CuCl2 có màu xanh lam theo PTPƯ

CuO(r) + 2HCl(dd) CuCl2(dd) + H2O(l)

GV: ThÝ nghiÖm nói lên tính chất hoá học

I Oxit bazơ có tính chất hoá học nào

1 Mét sè oxit baz¬ (BaO, K2O, Na2O ) tác

dụng với nớc tạo thành dung dịch baz¬.

CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2(dd)

2 Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nớc

(6)

cđa oxit baz¬

GV: Giáo viên thơng báo thêm tính chất số oxit bazơ tác dụng đợc với oxit axit tạo thành muối , phản ứng xảy chậm nên khơng làm thí nghiệm

GV: Lu ý cho häc sinh chØ mét sè oxit baz¬ (Li2O,

CaO, BaO, K2O, Na2O) có tính chất

GV: Yêu cầu học sinh lµm bµi tËp

Cho chất: H2O, KOH, K2O, CO2 cặp chất tác dụng đợc với là:

a/ H2O vµ KOH; H2O vµ K2O;

b / CO2 vµ K2O; H2O vµ K2O

c/ KO2 vµ CO2; K2O vµ KOH

d/ a,b,c

HS: Chọn đáp án b

(r) (dd) (dd) (l)

3 mét sè oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối

BaO(r) + CO2(k) BaCO3(r)

Chuyển ý:oxit bazơ có tính chất hố học nh cịn oxit axit có tính chất hố học ta sang hoạt động 2

hoạt động (10 phut)

nghiªn cøu tÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit axit

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm hoàn thµnh phiÕu häc tËp theo nhãm:

Đốt phơt đỏ đa nhanh vào bình đựng O2

Kết thúc PƯ cháy ta đổ tiếp vào nớc lắc

Cho tiếp vào mẩu quì tím

HS: Học sinh lµm thÝ nghiƯm råi hoµn thµnh phiÕu theo mÉu

phiếu 2: Thí nghiệm 2:ốxit axit tác dụng với nớc Ngời ta đốt photpho nhằm mục đích tạo

P2O5

3 Cho nớc vào bình sau đốt photpho để hoà tan P2O5

4 Cho quỳ tím vào quỳ tím biến thành màu đỏ chứng tỏ dung dịch tạo thành dung dịch axit PTPƯ:

4P(r) + O2(k) P2O5(r)

P2O5(r) + 3H2O(l) H3PO4(dd)

Hỏi: Thí nghiệm nói lên tính chất hoá học oxit axit ?

HS: Trả lêi nh SGK

Hỏi: lớp ta đợc làm thí nghiệm sục CO2 vào

dung dịch nớc voi em hÃy mô tả lại tợng thí nghiệm trên?

HS: học sinh tr¶ lêi

Hỏi: Bằng cách ta chứng minh đợc hơi thở ta có khí CO2 ?

HS: Ta dùng ống thỏi vào cốc đựng dung dịch nớc vôi

GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm chứng minh viết PTPƯ minh hoạ

Hi: P ú nú lên tính chất hố học oxit axit Hỏi: Từ tính chất hố học oxit bazơ ta bit thờm

đ-ợc tính chất hoá học cđa oxit axit HS: Tr¶ lêi tiÕp tÝnh chÊt oxit axit. GV: Yêu cầu học sinh làm tập

Ngời ta dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, SO2, CO, N2 ®i qua

bình đựng dung dịch nớc vơi Khí khỏi bình

II oxit axit có tính chất hoá học nào ?

1 Một số oxit axit tác dụng với nớc tạo thành axit

P2O5 + 3H2O H3PO4 (r) (l) (dd)

2 Một số oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muói nớc

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

(k) (dd) (r) (l)

3 oxit axit t¸c dơng víi oxit bazơ tạo muối nớc

(7)

a.SO2, N2 b CO, N2 c.CO2, CO d Kh«ng cã khí

HS: ỏp ỏn ỳng l b

GV: Giải thích khí N2 CO lại thoát ?

HS: Vì N2 CO không tác dụng với Ca(OH)2

GV: Nhn mnh tớnh chất hoá học oxit bazơ oxit axit chuyển sang hoạt động

hoạt động (10 phut) khái quát phân loại oxit

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Dựa vào hai tính chất hố học oxit để ngời ta chia oxit thành loại

GV: Đàm thoại với học sinh để nêu khái niệm oxit GV: Yêu cầu hc sinh lm bai sau

Phân loại oxit sau: CO2, SO2, CO, N2, P2O5, Li2O, CaO,

BaO, K2O, Na2O, Al2O3, ZnO,

HS: Suy nghÜ lµm bµi theo nhãm

GV: Nhấn mạnh oxit cấp THCS oxit bazơ oxit axit oxit quan trọng cịn oxit lỡng tính oxit trung tính em đợc nghiên cứu sau

III Khái quát phân loại oxit

1.Oxit axit Quan träng 2.Oxit baz¬ ë cÊp THCS

3.Oxit lìng tÝnh

4.Oxit trung tÝnh Häc sau

hoạt động (10 phút) củng có dặn dị nhà Củng cố

1 Bài học hôm ta cần nắm đợc đơn vị kiến thức ? Oxit đợc chia thành loại ?

3 Oxit bazơ oxit axit có tính chát hoá học nào? Sự phân loại dựa vào đâu ?

Giỏo viờn cho hc sinh t lời câu hỏi địng thời hình thành lên sơ đồ:

2 VỊ nhµ:- Häc vµ lµm bµi tËp 3, 4, SGK

Giê sau ®i häc mang theo mét cơc v«i sèng

kiÕn thức cần nắm bài

oxit ba z¬ oxit axit

Oxitlìng tÝnh oxit trung tÝnh

T

Ý

n

h

c

h

©

t

h

o

á

h

c

phân loại oxit

Tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ (kiềm), tác dụng với axit tạo muối nớc, tác dụng với oxit axit tạo muối

Tác dụng với nớc tạo dung dịch axit, tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối nớc, tác dụng với oxit bazơ bazơ

tạo muối

(8)(9)

TiÕt 3

mét sè « xÝt quan trọng. a Mục tiêu học

- Học sinh hiểu đợc tính chất canxi oxit - biết đợc ứng dụng canxi oxit

- Biết đợc phơng pháp điều chế CaO phịng thí nghiệm cơng nghiệp - Rèn luyện kĩ viết PTPƯ CaO khả làm tập hoá học b chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Dụng cụ: ống nghiệm, chổi rửa, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh

- Ho¸ chÊt: CaO, CaCO3, dung dÞch HCl, dung dÞch Ca(OH)2 dung dịch H2SO4

C.Tổ chức dạy học I Kiểm tra bµi cị (7 phut)

HS1: Nêu tính chất hố học oxit bazơ viết phơng trình hố học minh hoạ ? (viết lên góc bảng để lu lại dùng cho học mới)

HS2: Ch÷a bµi tËp 1/6 SGK

GV: Gọi em học sinh khác nhận xét phần trả lời làm học sinh để hoàn thiện cho điểm

II Giảng

Vào bà i

Bài trớc em đợc tìm hiểu tính chất hố học chung oxit axit oxit bazơ Bài hơm em đợc tìm hiểu số oxit cụ thể quan trọng Với oxit bazơ canxi oxit, với oxit axit lu huỳnh đioxit (GV ghi đầu lên bảng, học sinh lấy học mới)

hoạt động (15 phút)

nghiªn cøu tÝnh chÊt cđa canxi oxit

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bng

Hỏi: CaO thuộc loại oxit ? HS: CaO oxit bazơ

GV: Vỡ mà CaO mang đầy đủ tính chất oxit bazơ (chỉ phần học sinh viết góc bảng)

GV: Cho häc sinh quan s¸t mét mÈu CaO nêu tính chất vật lí

GV: Chúng ta thực số thí nghiệm để chứng minh tính chất hố học CaO

GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm:

- cho mÈu nhá CaO vµo èng nghiƯm vµ èng nghiƯm

- Nhỏ từ từ nớc vào ống nghiệm (dùng đũa thuỷ tinh trộn u)

- Nhỏ dung dịch HCl vào ống nhgiệm

GV: Gọi nhận xét tợng viết PTPƯ (đối với t-ợng ống nghiệm 1)

HS: PƯ toả nhiều nhiệt, sinh chất rắn màu trắng tan nớc

GV: P củ CaO với nớc đợc gọi PƯ vôi

- Ca(OH)2 tan rong nớc, phần tan tạo thành dung

dịch bazơ

- CaO hỳt m mạnh nên đợc dùng để làm khô nhiều chất

GV: Gọi nhận xét tợng viết PTPƯ (đối với t-ợng ống nghiệm 2)

HS: CaO tác dụng với dung dịch HCl, phản ứng toả nhiều nhiệt tạo thành dung dịch CaCl2

GV: Nh tính chất CaO đợc dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nớc thải nhiều nhà máy hố chất

GV: (Thuyết trình ) để CaO khơng khí nhiệt độ

A canxi oxit

I TÝnh chÊt cña canxi oxit 1 TÝnh chÊt vËt lý

Chất rắn , màu trắng, nóng chảy nhiệt độ cao (2585oC)

TÝnh chÊt ho¸ häc

a T¸c dơng với nớc tạo thành dung dịch bazơ.

CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2(r)

b T¸c dơng víi axit tạo thành muối nớc

CaO + 2HCl CaCl2 + H2O (r) (dd) (dd) (l)

(10)

thêng, canxi oxit hÊp thô khí cacbonic tạo canxi cacbonat

GV: Yêu cầu học sinh viÕt PT vµ rót kÕt ln. HS: KÕt luận CaO oxit bazơ.

tạo thành muối

CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r)

hoạt động (3 phut)

t×m hiĨu øng dơng cđa canxi oxit

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bng

GV: Các em hÃy nêu ứng dụng canxi oxit ? HS: Nêu ứng dụng canxi oxit

II øng dơng cđa canxi oxit (SGK/ 5)

Chuyển ý:Canxi oxit chất phổ biến thực tế ngời ta sản xuất canxi oxit nh ta sang hoạt động

hoạt động (7 phut)

tìm hểu phơng pháp sản xuất Canxi oxit

Hot động thầy trò nội dung ghi bảng

Hái: Trong thùc tÕ ngêi ta s¶n xuÊt canxi oxit từ nguyên liệu ?

HS: T ỏ vụi v cht t

GV: Thuyết trình PƯhoá học xảy lò nung vôi (Yêu cầu học sinh viết PTPƯ)

- PƯ sinh nhiệt

- Nhiệt sinh phân huỷ đá vôi thành vôi sống GV: Gọi học sinh đọc " em có biết

"

III S¶n xt canxi oxit Nguyên liệu

- Đá vôi: CaCO3

- Chất đốt: Than đá (C), Dầu, củi Phản ứng xảy ra:

C(r) + O2(k) CO2(k) + Q

to

CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)

hoạt động (10 phut) luyện tập - củng cố

Hoạt động thầy trũ ni dung ghi bng

GV: Yêu cầu học sinh lµm bµi tËp:

Bài tập 1: Viết phơng trình phản ứng cho biến đổi sau: (Viết sẵn bảng phụ) Ca(OH)2

CaCl2

CaCO3 CaO Ca(NO)3 CaCO3 GV: Gäi HS lên bảng chữa - chấm điểm

Bi 2: Trình bày phơng pháp để phân biệt chất rắn sau: CaO, P2O5, SiO2 GV: Hớng dẫn học sinh làm tập phân biệt

ho¸ chÊt theo bớc:

- Đấnh số thứ tự c¸c lä ho¸ chÊt råi lÊy mÉu thư èng nghiệm

- Trình bày cách làm (nêu rõ tợng) - Viết phơng trình phản ứng (nếu có) HS: Lên bảng trình bày cách làm bài GV: Nhận xét hoàn thiện cho điểm.

1 CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)

2 CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2(r)

3 CaO + 2HCl CaCl2 + H2O

(r) (dd) (dd) (l)

4 CaO + 2HNO3 Ca(NO)3 + H2O

(r) (dd) (dd) (l)

5 CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r)

2 Một số oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muói nớc

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (k) (dd) (r) (l)

3 Oxit axit t¸c dơng víi oxit bazơ tạo muối nớc

BaO + CO2 BaCO3

(11)(12)

TiÕt

mét sè « xÝt quan träng(tiÕp)

a Mục tiêu học

- Hc sinh hiu đợc tính chất lu huỳnh đioxit - biết đợc ứng dụng SO2

- Biết đợc phơng pháp điều chế SO2 phịng thí nghiệm v cụng nghip

- Rèn luyện kĩ viết PTPƯ CaO kĩ làm tập tính toán theo phơng trình hoá học

b chuẩn bị đồ dùng dạy học - GV: Bảng ph hoc mỏy chiu

- HS: Ôn tập tÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit axit c Tỉ chøc dạy học

I Kiểm tra cũ (10 phut)

HS 1: Em nêu tính chất hố học oxit axit viết phơng trình hố học minh hoạ ? (viết lên góc bsngr để lu lidựng cho bỡa hc mi)

HS 2: Chữa tập 4.a,b / SGK HS 3: Chữa tập 4.c / SGK

GV: Gọi em học sinh khác nhận xét sửa sai (nếu có) phần làm học sinh để hoàn thiện cho im

II.Giảng

Vào bà i

Bài trớc em đợc tìm hiểu tính chất số oxit bazơ cụ thể canxi oxit Bài hơm nghiên cứu oxit axit cụ thể lu hunh ioxit

(GV ghi đầu lên bảng, học sinh lÊy vë häc bµi míi)

hoạt động (15 phút)

nghiªn cøu tÝnh chÊt cđa lu hnh ®i oxit

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Gíi thiƯu c¸c tÝnh chÊt vËt lý cña SO2 nh SGK

Hái: SO2 thuéc loại oxit ?

HS: SO2 oxit axit

GV: Vì mà SO2 mang đầy đủ tính chất hố học

của oxit axit (chỉ phần học sinh viết góc bảng)

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hoá học SO2 viết phơng trình phản ứng minh ho¹

cho tÝnh chÊt

GV: Giới thiệu dung dịch H2SO3 làm đổi màu quỳ tím

thành đỏ (gọi học sinh đọc tên axit H2SO3)

GV: Giới thiệu SO2 chất gây ô nhiễm không khí,

một nguyên nhân gây ma axit GV: Gọi học sinh viết phơng trình phản ứng minh hoạ

cho tính chất

GV: Gọi học sinh đọc tên muối đợc tạo thành từ

GV: C¸c em h·y rót kÕt ln vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa SO2

B lu hnh ®ioxit

I TÝnh chÊt cña l u huúnh ®ioxit 1 TÝnh chÊt vËt lý

SGK / 10

TÝnh chÊt ho¸ häc

a Tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit.

SO2(k) + H2O(l) H2SO3(dd)

* H2SO3: Axit sunfurơ

b Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nớc

SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O (k) (dd) (r) (l) c Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muèi.

SO2(k) +Na2O (r) Na2SO3(r)

hoạt động (03 phut)

t×m hiĨu øng dơng cđa lu hnh ®i oxit

Hoạt động thầy trị nội dung ghi bảng

GV: Giíi thiƯu øng dơng cđa SO2

HS: Nghe vµ ghi bµi

Vì SO2 có tính tẩy mầu nên đợc dùng tẩy trắng bột gỗ

II ứng dụng l u huỳnh đioxit - Dùng để sản xuất H2SO4

- Tẩy trắng bột gỗ công nghiệp - DiÖt nÊm mèc

cHuyển ý: Ngời ta sản xuất lu huỳnh đioxit nh ta sang hoạt động 3

(13)

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.6 /10

SGK cho biết làm cách để cố khí SO2 ra?

HS: Nhỏ dung dịch H2SO4 vào Na2SO3

GV: Đây phơng pháp điều chế SO2 phòng thÝ nghiƯm

GV: Ngồi ngời ta cịn cho H2SO4 đặc

nãng t¸c dơng víi Cu

GV: Thu khí SO2bằng cách

cách sau ? HÃy giải thích cách làm: a Đẩy nớc

b đẩy không khí (úp ngợc bình thu) c đẩy không khí (ngửa bình thu) GV: Giới thiệu phơng pháp ®iỊu chÕ SO2

trong c«ng nghiƯp

GV: Gọi học sinh viết phơng trình phản ứng điều chế SO2 cách đốt lu huỳnh

GV: Viết tiếp phơng trình phản ứng điều chế SO2 cách đốt quặng pirit sắt

III §iỊu chÕ l u huỳnh đioxit Trong phòng thí nghiệm

a Muối sunfit + dd axit (HCl, H2SO4)

H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + H2O + SO2

(dd) (r) (dd) (l) (k) b Cho H2SO4 đặc nóng tác dụng với Cu

H2SO4 + Cu CuSO4 + H2O + SO2 (dỈcnãng) (r) (dd) (l) (k)

Thu khí SO2 cách đẩy khơng khí (để ngửa bình

thu)

2 Trong c«ng nghiệp

a Đốt lu huỳnh không khí S (r) + O2(k) SO2(k)

b Đốt quặng pirit sắt

FeS2(r) + O2(k) Fe2O3(r) + SO2(k)

hoạt động (10 phut) luyện tập - củng cố

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Gäi häc sinh nhắc lại nội dung học GV: Yêu cầu học sinh làm tập SGK/11 HS: học sinh lên bảng làm lớp theo dõi nhận

xét

GV: Yêu cầu học sinh làm tiÕp bµi tËp 2:

Cho 12,6 gam natri sunfit tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch axit H2SO4

a Viết phơng trình phản ứng

b Tính thể tích khí SO2 thoát (đktc)

c Tính nồng độ mol dung dịch axit dùng

GV: Gọi học sinh lên làm phần a b; Học sinh lên làm phần c

PTP¦

a H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + H2O

12,6 + SO2

n Na2SO3 = = 0,1 (mol)

126

b Theo phơng trình phản ứng:

n H2SO4 = n SO2 = n Na2SO3 = 0,1 (mol)

c VSO2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 (lÝt)

CM H2SO4 = n : V = 0,1 : 0,2 = 0,5 M

hoạt động (3 phut) dặn dò - hớng dẫn nhà

- VỊ nhµ lµm bµi tËp: , 2, 3, 4, 5, SGK/ 11 Häc sinh giái lµm bµi SGK / 11 - Híng dÉn bµi tËp 3/ 11

GV: Thơng báo ngun tắc làm khơ khí: Chọn chất làm khơ có tính hút ẩm (hơi nớc) nhng khơng tác dụng đợc với chất cần làm khô

GV: CaO tác dụng đợc với chất số chất mà đề yêu cầu làm khô? (CO2, SO2)

GV: Nh CaO làm khơ đợc khí ? (H2, N2)

(14)(15)

TiÕt 5

tÝnh chÊt ho¸ häc cđa a xÝt. a Mục tiêu học

- Hc sinh biết đợc tính chất hố học chung axit

- Rèn luyện kĩ viết PTPƯ axit kĩ phân biệt dung dịch axit với dung dịch bazơ, dung dịch muối

- Tip tc rốn kĩ làm tập tính theo phơng trình hoá học b chuẩn bị đồ dùng dạy học

GV: * Bảng phụ máy chiếu (kèm theo giÊy bót d¹) * bé thí nghiệm gồm:

+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, chổi rửa, kẹp gỗ, ống hút.

+ Hoá chất: Fe2O3, Zn Al, dung dịch HCl, dung dÞch CuSO4 dung dÞch NaOH, H2SO4

lo·ng, quỳ tím

+ Bảng phụ: Các bớc tiến hành thÝ nghiƯm víi axit + PhiÕu häc tËp:

HS: Ôn tập định nghĩa axit. c Tổ chức dạy học I Kiểm tra cũ (8 phut)

HS 1: Em nêu định nghĩa viết công thức dạng chung axit HS 2: Chữa tập / 11 SGK

GV: Gọi em học sinh khác nhận xét sửa sai (nếu có) phần làm học sinh để hồn thiện cho điểm

II Gi¶ng bµi míi

Vµo bµ i

Ta thấy nhiều axit khác nhng có tính chất hố học giống tính chất ta nghiên cu bi hc hụm

(GV ghi đầu lên bảng, học sinh lấy học

hoạt động 1(15 phút)

nghiªn cøu tÝnh chÊt cđa axit

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm :

Nhá giät HCl vµo mÈu giấy quỳ tím quan sát tợng nêu nhËn xÐt

GV: TÝnh chÊt nµy gióp ta cã thĨ nhËn biÕt dung dÞch axit

GV: u cầu học sinh làm tập (viết sẵn bảng phụ) Bài tập 1: Trình bày phơng pháp hố học nhn bit

các dung dịch NaOH, NaCl, HCl

HS: Nêu phơng pháp dùng quỳ tím để nhận biết dựa vào đổi màu quỳ tím

GV: Hớng dẫn học sinh làm tiếp thí nghiệm 2 - cho kim loại Al Zn vào ống nghiệm - Cho vụn đồng vào ống nghiệm

- Nhỏ đến ml dung dịch HCl vào ống nghiệm quan sát

GV: Gäi häc sinh nªu hiƯn tợng nhận xét

HS: ống nghiệm có khí thoát kim loại tan dần Còn ống nghiệm tợng xảy

GV: Yêu cầu học sinh viết phơng trình phản ứng Al, Fe với dung dịch HCl H2SO4

HS: Lên bảng viết phơng trình phản ứng xảy ra. GV: Gọi học sinh nªu kÕt luËn ?

HS: Dung dịch axit tác dụng đợc với nhiều kim loại tạo thành muối giải phóng khí hiđro

GV: Lu ý cho học sinh: Axit HNO3 tác dụng đợc với

I TÝnh chÊt ho¸ häc cđa axit

1 Axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.

2 T¸c dơng với kim loại tạo thành muối hiđro

(16)

nhiều kim loại nhng không giải phóng khí H2

GV: Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm 3:

- LÊy mét Ýt Cu(OH)2 vµo èng nghiƯm , thªm

đến ml dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm, lắc

đều, quan sát trạngthái màu sắc

- lấy đến ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm 2, nhỏ giọt (PP) vào ống nghiệm, quan sát trạng thái màu sắc

GV: Gọi học sinh nêu tợng viết phơng trình phản ứng

GV: Gọi học sinh kÕt luËn.

HS: Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối nớc GV: Giới thiệu: Phản ứng axit với bazơ đợc gọi

ph¶n øng trung hoµ

GV: Nhắc lại tính chất hố học oxit bazơ viết phơng trình phản ứng oxit bazơ tác dụng với axit để đẫn dắt đến tính chất

GV: Giíi thiƯu tÝnh chÊt (sÏ häc ë bµi 9)

GV: Tãm lại axit có tính chất hoá học ? HS: Nêu lại tổng quát tính chất hoá học cảu axit.

3 Tác dụng với bazơ tạo thành mi vµ n-íc

H2SO4 +2NaOH Na2SO4+ H2O (dd) (dd) (dd) (l)

4 T¸c dụng với oxit bazơ tạo thành muối nớc

2HCl + CuO CuCl2 + H2O (dd) (r) (dd) (l)

hoạt động (03 phỳt)

tìm hiểu axit mạnh axit yếu

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bng

GV: Thông báo dựa vào tính chất hoá học ngời ta chia axit thành loại:

GV: Giới thiệu axit mạnh, yếu.

II Axit m¹nh, axit yÕu - Axit m¹nh: HCl, H2SO4, HNO3

- Axit yÕu: H2SO3, H2S, H2CO3

hoạt động (16 phút) luyện tập - củng cố

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Gọi học sinh nhắc lại nội dung trọng tâm học

GV: Yêu cầu häc sinh lµm bµi tËp lun tËp theo nhãm (viết sẵn bảng phụ)

Viết phơng trình phản ứng cho HCl lần lợt tác dụng với:

a Magie b Sắt (III) hiđroxit b KÏm oxit c Nh«m oxit

HS: Gäi học sinh lên bảng làm lớp theo dõi GV: Tổ chức cho học sinh nhận xét chữa

học sinh lên bảng

III Lyện tập: Bµi tËp 1:

a Mg + HCl MgCl2 + H2 (r) (dd) (dd) (k)

b Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + H2O (r) (dd) (dd) (l)

c ZnO + HCl ZnCl2 + H2O (r) (dd) (dd) (l)

d Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (r) (dd) (dd) (l)

hoạt động (3 phút) dặn dò - hớng dẫn nhà - Về nhà làm tập: 1, 2, 3, SGK/ 14

- Híng dÉn bµi tËp 4/ 14

a Phơng pháp hoá học: Fe tác dụng đợc với dung dịch HCl cịn Cu khơng tác dụng đợc với dung dịch HCl lọc chất rắn ta đợc m Cu từ tính % Cu

b phơng pháp vật lí: Dựa vào tính chất từ sắt bị nam châm hút ta tách riêng đợc kim loại đem cân rối tính % khối lợng kim loại

§S: %Cu = 60%, %Fe = 40%

(17)(18)

TiÕt 6

một số a xít quan trọng. A.Mục tiêu häc

- Học sinh biết đợc tính chất hố học HCl, H2SO4 lỗng; Chúng mang đầy đủ tính chất hố

học chung axit Viết phơng trình hố học cho tính chấtvà biết nhng x ứng dụng axit sản xuất, đời sống

- Vận dụng tính chất axit HCl, axit H2SO4 việc giải tốn định tính định

l-ỵng B

chuẩn bị đồ dùng dạy học GV:Bảng phụ (viết sẵn tập)

Cho c¸c chÊt sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, K2O, Mg, Fe, Cu, CuO, P2O5

1 Gọi tên phân loại chất

2 Viết phơng trình phản ứng (nếu có ) chất với: a Nớc

b Dung dịch H2SO4 lo·ng

c Dung dÞch KOH bé thÝ nghiệm gồm:

+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, chổi rửa, kẹp gỗ, ống hút.

+ Hoá chất: CuO Fe2O3, Zn Al, dung dÞch HCl, Cu(OH)2 dung dÞch NaOH,

H2SO4 lo·ng, quú tÝm

c Tỉ chøc d¹y häc

I KiĨm tra bµi cị (10 phót)

HS 1: Em hÃy nêu tính chất hoá học chung axit HS 2: Chữa tập 3/ 14 SGK

GV: Gọi em học sinh khác nhận xét sửa sai (nếu có) phần làm học sinh để hoàn thiện cho im

II Giảng

Vµo bµ i

Bài trớc đợc biết đợc tính chất hố học chung axit Vậy axit axit clohiđric axit sunfuric có tính chất hố học axit khơng có ứng dụng ta nghiên cứu học hôm

(GV ghi đầu lên bảng, học sinh lấy học bµi míi

hoạt động (15 phut) nghiên cứu tính chất axit hcl

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Cho học sinh quan sát lọ đựng dung dịch axit HCl yêu cầu:

Em nêu tính chất vật lí axit HCl ? GV: dung dịch axit clohiđric đậm đặc dung dịch bão

hồ hiđro clorua, có nồng độ khoang 37% GV: Axit HCl có đầy đủ tính chất hố học

axit mạnh (chỉ phần học sinh viết góc bảng) Bây làm thí nghiệm để chứng minh tính chất hố hc ú

GV: Chúng ta cần tiến hành thí nghiệm nào? HS: Cần tiến hành thí nghiệm là:

1 dung dịch HCl tác dụng với quỳ tím dung dịch HCl tác dụng với kim loại dung dịch HCl tác dụng với Bazơ dung dịch HCl tác dụng với oxit bazơ GV: Hớng dẫn học sinh lần lợt tiến hành, nêu tợng

quan sát đợc thí nghiệm

GV: qua thí nghiệm em hÃy rút kết ln chung vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa HCl

GV: Yêu cầu học sinh viết phơng trình phản ứng minh hoạ cho tính chất hoá học cđa HCl

GV: Treo tranh øng dơng cđa axit HCl yêu cầu học sinh nêu ứng dơng cđa axit HCl

A axit clohi®ric (HCl) 1 TÝnh chÊt vËt lÝ (SGK/ 15) 2 TÝnh chÊt ho¸ häc

a Làm đổi màu quỳ tím thành .

b Tác dụng với kim loại tạo thành muối hiđro

Fe + HCl FeCl2 + H2 (r) (dd) (dd) (k)

c Tác dụng với bazơ tạo thành muối vµ n-íc

HCl +2NaOH Na2SO4+ H2O (dd) (dd) (dd) (l)

d Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối nớc

2HCl + CuO CuCl2 + H2O (dd) (r) (dd) (l)

(19)

GV: Trong c¬ thĨ ngêi axit HCl cã nhiỊu đâu HS: Có nhiều dịch vị dày

hot ng (10 phỳt)

tìm hiểu tÝnh chÊt cña axit sunfuric (H2so4)

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Cho học sinh quan sát lọ đựng axit H2SO4 đặc

yêu cầu học sinh nêu tính chất vật lí cđa H2SO4:

HS: Nªu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa H2SO4 nh SGK

GV: Lu ý cho häc sinh tiÕn hµnh pha lo·ng H2SO4

đặc

GV: Muốn pha lỗng axit H2SO4 đặc, ta rót từ từ

H2SO4 đặc vào nớc , không làm ngợc lại

GV: Híng dÉn häc sinh lµm TN pha lo·ng H2SO4

GV: Em có nhận xét pha lỗng H2SO4 đặc

HS: H2SO4 dƠ tan níc toả nhiệt mạnh

GV: Axit sunfuric loóng cú đầy đủ tính chất hố học axit mạnh (tơng tự HCl)

GV: Em h·y nªu tÝnh chÊt hoá học axit H2SO4

loÃng viết phơng trình phản ứng minh hoạ ?

HS: học sinh lên bảng viết lớp t viết vào vở. GV: Đi kiểm tra làm học sinh dới lớp

GV: Yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn bảng hoàn chỉnh - cho ®iĨm

GV: TÝnh chÊt cđa axit tác dụng với muối học sau

B axit sunfuric (H2SO4 )

1 TÝnh chÊt vËt lÝ (SGK/ 15)

Chú ý: Muốn pha lỗng axit H2SO4 đặc,

ta phải rót từ từ H2SO4 đặc vào nớc ,

không đợc làm ngợc lại.

2 TÝnh chÊt ho¸ häc

a Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.

b Tác dụng với kim loại tạo thành muối hi®ro

Mg + H2SO4 FeSO4 + H2 (r) (dd) (dd) (k)

c Tác dụng với bazơ tạo thành muối n-ớc

H2SO4 +2NaOH Na2SO4+ H2O (dd) (dd) (dd) (l)

d T¸c dơng víi oxit bazơ tạo thành muối nớc

H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O (dd) (r) (dd) (l)

hoạt động (6 phút) luyện tập - củng cố

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Gäi häc sinh nhắc lại nội dung trọng tâm bài học

GV: Yêu cầu học sinh làm tập luyện tập theo nhóm (viết sẵn bảng phụ)

Cho c¸c chÊt sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, K2O,

Mg, Fe, Cu, CuO, P2O5

1 Gọi tên phân loại chất

2 Viết phơng trình phản ứng (nếu có ) chất với: a Nớc d DD HCl

b DD H2SO4 lo·ng c DD KOH

HS: Lµm viƯc theo nhãm.

GV: Gọi học sinh đại diện nhóm lên bảng HS: học sinh lên bảng lớp theo dõi nhận xét

GV: Tæ chøc cho häc sinh nhận xét chữa học sinh lên bảng

III luyện tập: Bài tập 1:

a Mg + HCl MgCl2 + H2 (r) (dd) (dd) (k)

b Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + H2O (r) (dd) (dd) (l)

c ZnO + HCl ZnCl2 + H2O (r) (dd) (dd) (l)

d Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (r) (dd) (dd) (l)

hoạt động (4 phut) dặn dò - hớng dẫn nhà - Về nhà làm tập: 1, 4, 6, SGK/ 19

- Đọc trớc phần H2SO4 đặc

- Híng dÉn bµi tËp 4/ 14

- Để làm đợc ta cần so sánh điều kiện nồng độ axit, nhiệt độ dung dịch H2SO4 trạng

(20)(21)

TiÕt 7

mét sè a xÝt quan trọng (tiếp). A Mục tiêu học

Hc sinh biết đợc:

- H2SO4 đặc có tính chất hố học riêng Tính oxi hố, tính háo nớc, dn c nhng phng

trình hoá học cho tính chất

- Biết cách nhận biết H2SO4 muối sunphat

- Nhng ng dng quan trọng axit nảyong sản xuất, đời sống - Các nguyên liệu, công đoạn sản xuất H2SO4 cơng nghiệp

- Rèn kĩ viết phơng trình phản ứng, kĩ phân biệt lọ hoá chất bị nhãn, kĩ làm tập định lợng

B chuẩn bị đồ dùng dạy học GV:Bảng phụ (viết sẵn tập)

c Tỉ chøc d¹y häc I KiĨm tra bµi cị (10 phót)

HS 1: Em hÃy nêu tính chất hoá học axit H2SO4 loÃng viết phơng trình phản ứng minh

hoạ

HS 2: Chữa tập 6/ 19 SGK

GV: Gi em học sinh khác nhận xét sửa sai (nếu có) phần làm học sinh để hon thin ri cho im

II Giảng míi

Vµo bµ i

Bài trớc đợc biết đợc tính chất hố học axit axit clohiđric axit sunfuric loãng Vậy H2SO4 đặc có tính chất hố học riêng ta nghiên cứu học hôm

(GV ghi đầu lên bảng, học sinh lấy học hoạt động (15 phut)

nghiên cứu tính chất hoá học riªng cđa axit h2so4

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Nhắc lại nội dung tiết học trớc mục tiêu tiết học nghiên cứu tính chất hoá học riêng H2SO4 đặc,

nhận biết đợc H2SO4 v mui sunphat, phng

pháp sản xuất H2SO4

GV: Làm thí nghiệm tính chất hố học H2SO4 đặc tác dụng với kim loại

- Lấy ống nghiệm, cho vào ống nghiệm đồng nhỏ

- Rãt vµo èng nghiƯm 1: 1ml H2SO4 lo·ng

- Rót vào ống nghiệm 2: 1ml H2SO4 đặc

- §un nãng nhĐ c¶ èng nghiƯm

GV: Gọi học sinh nêu tợng quan sát đợc HS: Quan sát tợng rút nhận xét:

- ë ống nghiệm 1: Không có tợng chứng tỏ axit H2SO4 loÃng không tác dụng

với Cu

- ë èng nghiƯm 2:

+ Cã khÝ kh«ng màu, mùi hắc thoát + Đồng bị tan phần tạo thành dung dịch màu xanh lam

GV: Qua thí nghiệm em rút nhận xét ? HS: Nhận xét: H2SO4 đặc nóng tác dụng với Cu,

sinh SO2 dung dịch CuSO4

GV: Em viết phơng trình phản ứng xảy ? GV: Giới thiệu: Ngồi Cu, H2SO4 đặc cịn tác dụng

đợc với nhiều kim loại khác tạo thành muối sunphat nhng khơng giải phóng khí H2

B axit sunfuric (H2SO4 ) - (tiÕp)

1 TÝnh chÊt vËt lÝ

2 TÝnh chÊt ho¸ häc cđa H2SO4 lo·ng

3 H2SO4 cã nh÷ng tÝnh chÊt riêng

a Tác dụng với nhiều kim loại nhng không giải phóng khí H2

(22)

GV: Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm:

- Học sinh cho đờng (hoặc bông, vải) vào đáy cốc thuỷ tinh

- Giáo viên cho vào cốc H2SO4 đặc

(đổ lên đờng)

GV: Em nêu tợng mà quan sát đợc HS: Màu trắng ng chuyn dn sang mu

vàng, nâu, đen (tạo thành khối xốp màu đen, bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc), phản ứng toả nhiều nhiệt

GV: Hớng dẫn học sinh giải thích tợng vµ nhËn xÐt

- Chất rắn màu đen cacbon (do H2SO4 đặc hút

mất nớc) theo phơng trình phản ứng H2SO4 đặc

C12H22O11 11H2O + 12C

- Sau phần C sinh lại bị H2SO4 đặc

oxi ho¸ mạnh tạo thành chất khí SO2

CO2 gây sủi bọt cốc làm cho C dâng lên

khái miÖng cèc

GV: Lu ý dùng H2SO4 đặc phải thận

träng

GV: Hớng dẫn học sinh viết th bí mật dung dịch H2SO4 lỗng Khi đọc hơ

nóng hoạc dùng bàn

b Tính háo níc

H2SO4 đặc

C12H22O11 11H2O + 12 C

hoạt động (2 phut)

t×m hiĨu øng dơng cđa axit sunfuric

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Cho học sinh quan sát hình 12 yêu cầu nêu c¸c øng dơng quan träng cđa H2SO4

HS: Nêu ứng dụng H2SO4 nh hình vẽ

4 øng dơng cđa H2SO4

(SGK/17) hoạt động (04 phut)

tìm hểu phơng pháp sản xuất H2SO4

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bng

GV: thuyết trình nguyên liệu sản xt H2SO4 vµ

các cơng đoạn sản xuất H2SO4 để hình thành

nên sơ đồ: S (1) SO

2 (2) SO3 (3) H2SO4

FeS2

GV: Đây ba giai đoạn sản xuất H2SO4

trong công nghiệp

GV: Để sản xuất axit sunfuric cần nguyên liệu

GV: Yêu cầu học sinh viết phơng trình phản øng x¶y

III S¶n xuÊt axit sunfuric Nguyên liệu

lu huỳnh quặng prit sắt (FeS2)

2 Các giai đoạn sản xuất a Sản xuất lu huỳnh đioxit S (r) + O2(k) SO2(k)

hc:

4FeS2 + 11O2 Fe2O3 + 8SO2 (r) (k) (r) (k)

a s¶n xuÊt lu huúnh trioxit SO2(k) + O2(k) SO3(l)

c s¶n xuÊt axit sunfuric SO3(l) + H2O(l) H2SO4(l)

hoạt động (5 phut)

phơng pháp nhận biết axit sunfuric muèi sunphat

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Híng dÉn häc sinh lµm thí nghiệm : - Cho 1ml dung dịch H2SO4 vào èng nghiƯm

- Cho 1ml dung dÞch Na2SO4 vào ống nghiệm

- Nhỏ vào ống nghiệm giọt dung dịch BaCl2

(hoặc Ba(OH)2)

HS: Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm

GV: Hãy cho biết tợng mà quan sát đợc. HS: ống nghiệm thấy xuất kết tủa trắng

IV NhËn biÕt axit sunfuric vµ muèi sunphat

- Thuốc thử: dung dịch BaCl2 Ba(OH)2

hay Ba(NO3)2

(23)

GV: BaCl2 đợc gọi thuốc thử Hình thành

kh¸i niƯm thc thư

GV: Mn nhËn biÕt H2SO4 hc dung dÞch mi

sunphat ta cã thĨ sư dơng thuốc thử HS: Sử dụng dung dịch Bari hiđroxit dung dịch muối kim loại bari

GV: Em hÃy viết phơng trình phản ứng xảy ?

H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl (dd) (dd) (r) (dd)

Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl (dd) (dd) (r) (dd)

hoạt động (6 phut) luyện tập - củng cố

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Gọi học sinh nhắc lại nội dung học GV: HÃy vận dụng lí thuyết vào làm tập theo nhóm ( viết sẵn bảng phơ):

Bµi tËp 1:

Trình bày phơng pháp hoá học để phân biệt lọ hoá chất bị nhãn đựng riêng biệt dung dịch không màu sau: H2SO4, K2SO4, HCl, KOH

Bµi tËp 2:

Hoàn thành phơng trình phản ứng sau: a Fe + ? ? + H2

b Al + ? Al2(SO4)3 + ?

c Fe(OH)3 + ? FeCl3 + ?

d H2SO4 + ? HCl + ?

e CuO + ? ? + H2O

f FeS2 + ? ? + SO2

HS: học sinh đại diện nhóm lên bảng làm lớp theo dõi nhận xét

GV: Hoµn chØnh kÕt luËn.

III lun tËp: Bµi tËp 1:

a Mg + HCl MgCl2 + H2 (r) (dd) (dd) (k)

b Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + H2O (r) (dd) (dd) (l)

c ZnO + HCl ZnCl2 + H2O (r) (dd) (dd) (l)

d Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (r) (dd) (dd) (l)

hoạt động (3 phut) dặn dò - hớng dẫn nhà Về nhà làm tập: 2, 3, học sinh giỏi làm thêm tập SGK/ 19 Đọc trớc luyện tập

3 Híng dÉn bµi tập 5/ 19

a.Dung dịch H2SO4 loÃng có tính chất hoá học axit có phản ứng là:

- H2SO4 + Fe

- H2SO4 + CuO

- H2SO4 + koh

b H2SO4 đặc có tính chất hố học riêng

- H2SO4 + Cu

- H2SO4 + C6H12O6

H2SO4 đặc

C6H12O6 6H2O + 6C

(24)(25)

TiÕt 8

lun tËp tÝnh chÊt ho¸ häc cđa « xÝt vµ a xÝt.

a Mục tiêu học

- Giúp học sinh hệ thống lại tính chất hoá học oxit axit, oxit bazơ tính chất hoá học axit

- Rèn luyện kỹ làm tốn định tính định lợng B chuẩn bị đồ dựng dy hc

GV: Chuẩn bị trớc bảng phụ viÕt s½n:

a Sơ đồ tính chất hố học oxit axit, oxit bazơ b Sơ đồ tính chất hố học axit

c mét sè bµi tËp: Bài tập 1:

Cho chất sau: SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2 ,

Hãy cho biết chất tác dụng đợc với

a Níc ? b axit clohi®ric ? c natri hi®roxit ?

Bµi tËp 2:

Hoµ tan 1,2 g Mg b»ng dung dịch HCl 3M. a Viết phơng trình phản ứng.

b Tính thể tích khí thoát (đktc)

c Tính nồng độ mol dung dịch thu đợc sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể so với thể tích DD HCl ó dựng).

Học sinh: Ôn tập lại tính chất oxit axit, oxit bazơ, axit. C

Tỉ chøc d¹y häc I KiĨm tra cũ

Kiểm tra nồng ghép trình ôn tập II Giảng

Vào bµ i

Ơxit bazơ, oxit axit axit có tính chất hố học nào; chúng có mối quan hệ tính chất ? Giờ luyện tập ta trả lời câu hỏi

(Giáo viên ghi bảng tên bài, học sinh lấy học mới) hoạt động (10 phut)

Ôn tập tính chất hoá học oxit

Hoạt động thầy trò nội dung ghi

bảng GV: Chiếu tập lên hình (viết sẵn bảng phụ) phát phiếu học

tập cho học sinh:

Điền c«ng thøc: H2SO3, CaSO3 , H2O, CaO, Ca(OH)2 , SO2 vào ô

trống cho phù hợp viết phơng trình phản ứng minh hoạ

I kiến thức cần nhớ 1 Tính chất hoá học của oxit

+

CaO +

+ + +

(26)

HS: Lµm viƯc theo nhãm - Đại diện học sinh lên bảng GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, hoàn thiện theo bảng:

GV: Yêu cầu học sinh lên bảng víêt phơng trình phản ứng. HS: học sinh lên bảng viết phơng trình phản ứng

GV: Chữa hoàn chỉnh cho điểm học sinh

GV: Yờu cầu học sinh điền tiếp từ cụm từ thích hợp vào chất tơng ứng sơ trờn

HS: học sinh lên bảng điền lớp nhận xét hoàn thiện tính chất hoá häc cña oxit theo mÉu sau:

hoạt động (10 phút) ơn luyện tính chất hố học axit

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bng

GV: Chiếu tập lên hình (viết sẵn bảng phụ)

Bi tp2 : in từ cụm từ : Muối + nớc; màu đỏ; kim loại; bazơ; quỳ tím;oxit bazơ;Muối + H2 vào trống cho phù hợp:

HS: Lµm viƯc theo nhóm - Đại diện học sinh lên bảng

GV: Yêu cầu học sinh lấy chất cụ thể để viết phơng trình phản ứng minh ho

GV: Tổng kết lại : Em hÃy nhắc lại tính chất hoá học oxit axit, oxit bazơ, axit

2 tính chất hoá học axit

Ca(OH)2

+ H2O

CaO + CO2 + H2SO3

CaSO3

CaSO3 + H2O + Ca(OH)2

SO2

+ H2O

H2SO3

+ CaO

dd baz¬ + H2O

oxit baz¬

+ oxit axit axit

Muèi

Muèi + Níc + dd baz¬

oxit axit

+ Níc

axit + oxit baz¬

+ +

Axit

(27)

hoạt động (13 phut) luyện tập

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bng

GV: Yêu cầu học sinh làm tập theo nhóm (viết sẵn bảng phụ) Cho chÊt sau: SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2

Hãy cho biết chất tác dụng đợc với

b. Níc ? b axit clohi®ric ? c natri hi®roxit ? ViÕt phơng trình phản ứng

GV: To bng gợi ý cho học sinh số chất tham gia phản ứng Các oxit tác dụng với nớc

C¸c oxit t¸c dơng víi HCl C¸c oxit t¸c dơng víi NaOH HS: Lµm viƯc nhãm

GV: Gäi häc sinh lên hoàn thành bảng

GV: Gọi học sinh khác lên viết PTPƯ cho phần

HS: Làm việc cá nhân theo dõi nhận xét làm bạn

III Bài tập

1 bµi tËp SGK/ 21

hoạt động (10 phút) ôn tập số dạng tập

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bng

GV: Yêu cầu học sinh làm tËp:

Hoµ tan 1,2 g Mg b»ng dung dịch HCl 3M. a Viết phơng trình phản ứng.

b Tính thể tích khí thoát (đktc)

c Tính nồng độ mol dung dịch thu đợc sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể so với thể tích dung dịch HCl dùng).

GV: Em h·y nêu bớc giải tập tính theo ph-ơng trình hoá học ?

HS: B1 i s liu đề (nếu cần) B2 Viết phơng trình hố học

B3 ThiÕt lËp tỉ lệ số mol chất PƯ

B4 Tính tốn kết mà đề yêu cầu GV: Gọi học sinh nhắc lại cơng thức phải sử

dơng bµi

HS: Nêu công thức cần sử dụng bµi: TÝnh n, tÝnh VkhÝ, tÝnh CM

GV: Gọi học sinh lên bảng đổi số liệu làm phần a, b

HS: §ỉi sè liƯu viết phơng trình hoá học, thiết lập tỉ lệ số mol tính phần b

GV: Tổ chức cho học sinh nhận xét chấm điểm GV: Sau phản ứng thu đợc dung dịch ? HS: Thu đợc dung dịch có chứa MgCl2 HCl d

GV: Muốn tính đợc nồng độ CM ta phải tính đợc

những đại lợng ?

HS: Phải tính đợc số mol HCl d, số mol MgCl2 sinh

ra thể tích dung dịch sau ph¶n øng

GV: Theo đề coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể so với thể tích dung dịch HCl dùng nh thể tích dung dịch sau phản ứng thể tích dung dịch HCl GV: Tính số mol HCl d nh ?

HS: nHCl d = nHCl ban đầu - nHCl PƯ

GV: Gäi học sinh lên làm tiếp phần c HS: Lên bảng làm phần c

GV: Nhn xột v chấm điểm đồng thời nhắc lại bớc làm

2 TÝnh theo PTHH

Bµi tËp 2:

mMg = 2,8 g

CM = 3M

d ViÕt PTP¦ e VH2 = ?

f CM sau PƯ = ?

Đổi:

m 1,2

nFe = = = 0,05 (mol)

M 24 a PTHH:

Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (r)

1 mol mol mol mol Theo PTP¦:

b nH2 = nFe = 0,05 (mol)

 VH2 = n x 22,

= 0,05 x 2,4 = 1,12 (l) c Dung dÞch sau P¦ cã MgCl2

Theo PT:

nMgCl2 = nFe = 0,05 (mol)

 Vdd sau P¦ = VddHCl = 0,05 (lÝt)

n V  CMMgCl2 = = = 1M

V 0,05 Ta cã nHCl ban đầu = 0,05 x = 0,15

Theo PTPƯ:

nHCl PƯ = 2nH2 = 0,05 x = 0,1 (mol)

 nHCl d = nHCl ban đầu - nHCl PƯ

= 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol) n 0,05  CMHCl d = = = 1M

(28)

hoạt động dặn dò - củng cố (2 phút )

1 Bài học hôm ôn luyện đợc nội dung kiến thức ? Đọc trớc bài: Thực hành tính chất hố học oxit axit

3 Lµm bµi tËp: 2, 3, 4, SGK/ 21

TiÕt 9

thực hành

tính chấ hoá học ô xít a xít. A Mục tiêu häc

- Thơng qua thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức tính chất hố học oxit, axit - Tiếp tục rèn kĩ thực hành hoá học, giải tập thực hành hoá học

- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm hoc tập thực hành hoá học B chuẩn bị đồ dùng dạy học

GV: Chuẩn bị cho nhóm học sinh bé thÝ nghiƯm gåm: * Dơng cơ:

- Gi¸ èng nghiÖm: chiÕc - èng nghiÖm: 10 chiÕc

- Chổi rửa, kẹp gỗ, ống hút:

- Muôi sắt, lọ thuỷ tinh miệng rộng: * Hoá chất:

- Dung dịch HCl, NaCl, BaCl2 , H2SO4 lo·ng, Na2SO4

- H2SO4 đặc, H2O, CaO , P đỏ

- Q tÝm c Tỉ chøc dạy học I Kiểm tra cũ (5 phót)

Gọi số học sinh đứng chỗ nhắc lại tính chất hố học oxit axit, oxit bazơ, axit II Giảng

Vµo bµ i

Chúng ta đợc biết đợc tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit axit Chúng ta đợc làm quen số thí nghiệm hố học Giờ học đợc trực tiếp đợc thực hành thao tác thí nghiệm thực hành em tập trung ý vào thao tác thí nghiệm, quan sát t-ợng , giải thích rút kết lun

(GV ghi đầu lên bảng, học sinh lÊy vë häc bµi míi

hoạt động (10 phút) tiến hành thí nghiệm canxi oxit tác dụng với nớc

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Ph¸t dơng cơ, ho¸ chÊt cho nhóm. GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiÖm:

- Cho mẩu CaO vào ống nghiệm sau rót thêm dần đến ml nớc Quan sát tợng xảy ?

HS: Mẩu CaO nhÃo toả nhiệt mạnh

- Cho tiếp vào dung dịch sau phản ứng mẩu quỳ tím vài giọt dung dịch phenolphtalein Cho biết màu thuốc thử thay đổi nh ?

HS: Dung dịch tạo thành làm cho q tím hố xanh, phenolphtalein khơng màu chuyển thành màu hồng chứng tỏ dung dịch thu đợc có tính bazơ

GV: Qua thí nghiệm có kết luận tính chất hoá học canxi oxit viết phơng trình phản ứng minh hoạ

HS: Một số oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dung dịch

1 TÝnh chÊt ho¸ häc cđa canxi oxit a. thÝ nghiƯm 1:

Ph¶n øng cđa canxi oxit víi nớc - Tiến hành thí nghiệm

- Hiện tợng:

Giải thích rút kết luận:

CaO tan nơc tạo dung dịch bazơ làm xanh quì tÝm

(29)

baz¬

GV: Em nêu tợng quan sát đợc

hoạt động (10 phut)

tiến hành thí nghiệm điphotpho pentoxit t¸c dơng víi níc

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Hớng dẫn học sinh: Mục đích, yêu cầu cách tiến hành thí nghiệm

Cách dùng muỗng thuỷ tinh lấy P v t P ming rng

Cách thêm lợng nớc nhỏ vào ống nghiệm, cách lắc nhẹ

Cách thả giấy quì tím vào dung dịch quan sát HS: Tiến hành thí nghiệm:

- Dựng thỡa thuỷ tinh xúc P đốt lửa đèn cồn sau đa từ từ vào miệng lọ rộng

- P ch¸y hÕt dïng èng nhá giät, nhá - ml níc läc vµo lọ miệng rộng, đậy nút, lắc nhẹ

- Th giấy q tím vào lọ dung dịch GV: Em nêu tợng quan sát đợc ? GV: Từ thí nghiệm em có kết luận ?

b Thí nghiệm 2: Điphotpho pentaoxit tác dụng với nớc

tiến hành thí nghiệm Hiện tợng:

- P cháy tạo khói trắng P2O5

- P2O5 tan hết tạo thành dung dịch

- Qựi tím chuyển thành màu đỏ

 KÕt ln, gi¶i thích:

P2O5 tan nớc tạo dung dịch axit

làm đỏ q tím

P2O5(l) + 3H2O(l) H3PO4(l)

hoạt động (10 phút)

nhËn biÕt dung dÞch bÞ mÊt nh n·

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Yêu cầu học sinh làm tập:

Cho dung dÞch Na2SO4, HCl, H2SO4 lo·ng

- dung dịch làm đổi màu q tím ? - dung dịch phản ứng với BaCl2

HS: - DD HCl, H2SO4 đổi màu q tím thành đỏ

- DD Na2SO4, H2SO4 ph¶n øng víi BaCl2

GV: Giíi thiệu dung dịch yêu cầu học sinh lµm thÝ nghiƯm nhËn biÕt

GV: Để tiến hành làm đợc tạp ta phải sử dụng thuc th no?

HS: Dùng quì tím dung dịch BaCl2

GV: Hớng dẫn học sinh làm thÝ nghiƯm

- Kẹp giấy q tím kẹp thí nghiệm Dùng ống nhỏ giọt để nhỏ - giọt chất lỏng lên giấy q tím

- Dùng ống nhỏ giọt để nhỏ - giọt BaCl2 vào

chất lỏng làm đổi màu q tím GV: Em nêu tợng quan sát đợc ? GV: Từ thí nghiệm em có kết luận ?

2 NhËn biÕt c¸c dung dịch

thí nghiệm 3: Nhận biết dung dÞchNa2SO4, HCl, H2SO4 mÊt

nh·n

 tiến hành thí nghiệm Hiện tợng:

Kết ln:

- Dung dịch khơng làm đổi màu q tím Na2SO4

- Dung dịch vừa làm đỏ q tím vừa tạo kết tủa H2SO4

H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl

- Dung dịch làm đỏ q tím nhng khơng tạo kết tủa HCl

hoạt động (5 phut)

ViÕt b¶n tờng trình thực hành

GV: Nhn xột v ý thức, thái độ học sinh buổi thực hành đồng thời nhận xét kết thực hành nhóm

GV: Híng dÉn häc sinh thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm , vệ sinh phòng thực hành. GV: Yêu cầu học sinh làm tờng trình thực hành theo mẫu

STT tên t nghiệm cách tiến hànhtn h.t quan sát

c

giải thÝch kÕt qu¶ viÕt ptP (nÕu

) hoạt động (5 phut)

dặn dò - hớng dẫn nhà

1.Học thuộc tính chất hoá học oxit, axit số oxit, axit quan trọng phơng pháp hoá học nhận biết hoá chất bị nhÃn

2.Xem lại dạng tập tính theo phơng trình hố học có sử dụng nồng độ dung dịch 3.Xem lại luyện tập

(30)

TiÕt 10

kiĨm tra 45 phót.

a Mơc tiêu kiểm tra

- ỏnh giỏ trỡnh độ nhận thức học sinh từ phân loại học sinh - Kiểm tra việc nắm kiến thức HS trình học tập

- Kiểm tra việc vận dụng hiểu biết HS phân loại, tính chất hố học oxit để giải thích tợng thờng gặp đời sống, sản xuất

- Kiểm tra kĩ viết PTHH, kĩ giảI to¸n ho¸

- Rèn tháI độ trung thực Tự lực làm bàI kiểm tra sống B Nội dung đề kiểm tra

PhÇn 1: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Cõu (1 điểm): Khoanh tròn vào chữ A, B, C D trớc câu trả lời đúng

1 BaO tác dụng với tất chất dÃy chÊt nµo sau

A H2O, HCl, NaOH C H2O, H2SO4, CO2

B H2O, H2SO4, Ca(OH)2 D CaO, CO2, HSO4

2 Oxit nguyên tố hố trị II chứa 80% khối lợng cơng thức hố học oxit là: A CuO B FeO C CaO D ZnO

3 Axit Clohiđric không phản ứng đợc với chất dới

A Zn B Fe2O3 C Cu(OH)2 D CO2

4 Đơn chất sau tác dụng với dung dịch H2SO4 loÃng sinh chất khí

A Cac bon B.Sắt C Đồng D Bạc Câu (1 điểm): HÃy ghép nội dung ë cét A phï hỵp víi néi dung ë cét B

Cét A Cét B

(31)

2 Oxit axit b CO, NO Oxit baz¬ tác dụng với axit tạo thành muối

nớc c HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + H2O Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối

giải phóng khí hiđrô

d CuO, FeO, Al2O3

e H2SO4 + Fe FeSO4 + H2

f SO3, P2O5, CO2

Câu (1 điểm): Tìm chất thích hợp điền vào số sơ đồ hóa học sau:

A/ SO2 + (1) Na2SO3 + H2O B/ (2) + (3) SO4

Phần 2: Tự luận (7 điểm)

Câu4 (3 điểm): Viết PTHH thể chuỗi phản ứng sau:

S SO2 SO3 H2SO4 SO2 H2SO3 Na2SO3

Câu (4 điểm): Cho lợng bột sắt d vào 50 ml dung dịch axit H2SO4 Phản ứng xong thu đợc 3,36

lít khí H2SO4 (ĐKTC)

a/ Viết PTHH xảy

b/ Tính khối lợng Fe tham gia phản ứng

c/ Tính nồng độ mol dung dch axit H2SO4 ó ding

C.Đáp án biểu đIểm

I

Phần : Trắc nghiệm khách quan

Câu Câu Câu Câu

PhÇn 4

Đáp án c a d b d f a e H2SO3 CaO SO3

Mỗi câu trả lời đợc 0,25 đIểm II Phần : T lun

Câu (3 đIểm)

Vit phơng trình, ghi rõ trạng tháI đIều kiện đợc 0,5 đIểm thiếu trạng tháI đIều kiện tr 0,25 Im

Câu 5: (4điểm)

Nội dung §iÓm

1 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 0,5

n H2 = 3,36 ; 22,4 = 0.15 mol 0,5

2 Theo PTP¦ n H2 = n Fe = 0,15

Khối lợng Fe cần là: 0,15 x 56 = 8,4 gam

0,75 0,5 Theo PTP¦ n H2 = nH2SO4 = 0,15 0,75

VH2SO4 = 0,05 l 0,5

CM = 0,15 : 0,05 =

Vậy nồng độ dung dịch H2SO4 dùng 3M

0,5

Tỉng ®IĨm 10 ®IĨm III Thống kê chất lợng

Lớp đIểm dới trung bình đIểm từ trung bình trở lên

1 2 3 4 TS % 5 6 7 8 9 10 ts %

(32)

TiÕt 11

tÝnh chất hoá học bazơ.

a Mục tiêu cđa bµi häc

- Học sinh biết đợc tính chất hố học chung bazơ viết đợc phơng trình hố học tơng ứng cho tính chất

- Học sinh vận dụng hiểu biết tính chất hố học bazơ để giải thích t-ợng thờng gặp đời sống, sản xuất

- Học sinh vận dụng đợc tính chất bazơ để làm tập định tính định lợng b chuẩn bị đồ dùng dạy học

GV: Bảng phụ (viết sẵn tập ) máy chiếu (kèm theo giấy bút dạ) thí nghiệm gồm:

+ Dng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống hỳt.

+ Hoá chất: Dung dịch HCl, Ca(OH)2, CuSO4, NaOH, H2SO4 loÃng, quỳ tím, CaCO3 Na2SO4

+ PhiÕu häc tËp:

HS: Ôn tập định nghĩa axit. c Tổ chức dạy học

I KiÓm tra cũ (GV nhận xét trả kiểm tra ) 5 phut II Giảng

Vµo bµ i

Chúng ta biết có loại bazơ tan đợc nớc nh NaOH, Ba(OH)2, KOH…; Có loại bazơ khơng

tan níc nh Al(OH)3, Cu(OH)2, , Fe(OH)3Những loại bazơ có tính chất hoá học

nào ? Ta nghiên cứu học hôm

(GV ghi đầu lên bảng, häc sinh lÊy vë häc bµi míi

hoạt động (10 phut)

Tác dụng dung dịch bazơ với chất thị màu

Hot ng ca thy trị nội dung ghi bảng

GV: Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm theo nhãm:

- Nhá giọt dung dịch NaOH lên mẩu giấy quỳ tím quan sát tợng nêu nhận xét

HS: Q tím đổi màu xanh

GV: Híng dÉn häc sinh lµm tiÕp thÝ nghiƯm:

- Nhỏ - giọt dung dịch (PP) vào ống nghiệm có sẵn - ml dung dịch NaOH råi quan s¸t

HS: Dung dịch (PP) khơng màu chuyển thành màu đỏ GV: Dựa vào tính chất này, ta phân biệt đợc dung dịch bazơ với dung dịch loại hợp chất khác

GV: Yêu cầu học sinh làm tập (viết sẵn bảng phụ) Bài tập 1: Chỉ dùng q tím nêu phơng pháp hoá học để nhận biết dung dịch không màu bị nhãn: Ba(OH)2 , H2SO4, HCl

GV: Gợi ý học sinh làm tập. HS: Trình bày cách phân biệt

B1: LÊy mÉu thư

B2: Dùng q tím để nhận dung dch Ba(OH)2 lm

quì tím hoá xanh, dung dịch H2SO4, HCl làm quì

tớm hoá đỏ

B3: Lấy dung dịch Ba(OH)2 vừa nhận biết đợc nhỏ

2 ống nghiệm làm quì tím hố đỏ, (H2SO4, HCl) Nếu

cã kÕt tđa dung dịch H2SO4 lại HCl

I Tính chất hố học bazơ Làm i mu cht ch th.

- Quì tím hoá xanh

(33)

GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm nhận biết.

GV: Yêu cầu học sinh nhà viết phơng trình phản ứng

hot ng (13phỳt)

tác dụng dung dịch bazơ víi oxit axit

Hoạt động thầy trị nội dung ghi bảng

GV: Trong oxit em đợc học tính chất hố học oxit mà có bazơ tham gia ?

HS: Oxit axít tác dụng với dung dịch kiềm GV: Đây tính chất hoá học bazơ GV: Yêu cầu học sinh lên bảng viết phơng trình phản

ứng minh hoạ HS: Lên bảng viết

2 Dung dịch bazơ tác dụng với ôxit axit tạo muối nớc

SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O (l) (dd) (dd) (l)

hoạt động (7 phút) bazơ tác dụng với axit

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Trong axit em đợc học tính chất hố học axit mà có bazơ tham gia ?

HS: Axit t¸c dơng với bazơ

GV: Phản ứng axit bazơ gọi PƯ ? HS: Gọi phản ứng trung hoà.

GV: Đây tính chất hoá học bazơ GV: Yêu cầu học sinh lên bảng viết phơng trình phản

ng minh ho phản ứng bazơ tan phản ứng bazơ không tan HS: Lên bảng vit

Bazơ tác dụng với axit

2NaOH + H2SO4 Na2SO4+ H2O (dd) (dd) (dd) (l)

Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4+ H2O (r) (dd) (dd) (l)

hot ng (03 phỳt)

bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ

Hot ng ca thy trị nội dung ghi bảng

GV: Híng dÉn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm: - Trớc tiên: Tạo Cu(OH)2 cách cho dung

dịch CuSO4 tác dụng với dung dịch NaOH

- Dựng kp gỗ kẹp vào ống nghiệm đun ống nghiệm có chứa Cu(OH)2 lửa đèn

cån

GV: Nhận xét màu sắc chất rắn trớc sau đun nóng ?

HS: Nêu tợng.

GV: Nêu kết luận tính chất hoá học bazơ qua thí nghiệm

HS: Nêu kết luận

GV: Yêu cầu học sinh viết phơng trình phản ứng GV: Giới thiệu tính chất dung dịch bazơ tác dụng với

dung dch mui đợc học

Baz¬ không tan bị nhiệt phân huỷ

Cu(OH)2 to CuO + H2O (r) (dd) (l)

hoạt động (6 phút) luyện tập - củng cố

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Gọi học sinh nhắc lại tính chất bazơ (trong đặc biệt ý tính chất bazơ tan, tính chất bazơ khơng tan So sánh tính chất bazơ tan với bazơ khơng tan

GV: Yªu cầu học sinh làm tập luyện tập theo nhóm (viết sẵn bảng phụ)

Cho chất Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)2, NaOH, Ba(OH)2

a Gọi tên phân loại chất

b.Trong cỏc cht trờn cht no tác dụng đợc với: - dung dịch H2SO4 loãng

- Khí CO2

Chất bị nhiệt phân huỷ

(34)

GV: Gäi häc sinh lªn bảng làm lớp theo dõi nhận xét GV: Tổ chức cho học sinh nhận xét chữa học sinh lên

bảng

hot ng (1 phut) dặn dò - hớng dẫn nhà - Về nhà làm tập: 1, 2, 3, SGK/ 25

- Híng dÉn bµi tËp 4/ 14

+ Dùng q tím ta phân biệt đợc nhóm hố chất: Nhóm làm đổi màu q tím NaOH Ba(OH)2 Nhóm khơng làm đổi màu q tím Na2SO4 NaCl

(35)

TiÕt 12

một số bazơ quan trọng.

a Mục tiêu cđa bµi häc

- Học sinh biết đợc tính chất vật lí, tính chất hố học NaOH mang đầy đủ tính chất hố học chung bazơ tan Viết phơng trình phản ứng cho tính chất hố học minh hoạ

- Biết ứng dụng phơng pháp sản xuất NaOH sản xuất Vận dụng tính chất NaOH việc giải tốn định tính định lợng

b chuẩn bị đồ dùng dạy học

GV: B¶ng phụ (viết sẵn tập) thí nghiệm bé gåm:

+ Dơng cơ: Gi¸ èng nghiƯm, èng nghiệm, panh, Đế sứ, kẹp gỗ, ống hút. + Hoá chất: Dung dịch NaOH, HCl H2SO4 loÃng, quỳ tím (PP)

Tranh vẽ sơ đồ điện phân dung dịch NaCl, ứng dụng natri hiđroxit c Tổ chức dạy học

I KiĨm tra bµi cị (8 phót)

HS 1: Em h·y nªu tính chất hoá học bazơ tan (kiềm) HS 2: Chữa tập 2/ 25 SGK

GV: Gọi em học sinh khác nhận xét sửa sai (nếu có) phần làm học sinh để hoàn thiện cho điểm

II Giảng

hot ng (7 phut)

nghiªn cøu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa natri hi®roxit

Hoạt động thầy trị nội dung ghi bảng

GV: - Hớng dẫn học sinh lấy viên NaOH đế sứ thí nghiệm quan sát:

- Cho viên NaOH vào ống nghiệm đựng nớc - lắc - sờ tay vào thành ống nghiệm nhận xét tợng ?

GV: Yêu cầu đại diện nhóm học sinh nêu nhận xét

GV: Gọi học sinh khác đọc SGK để bổ sung tiếp tính chất vật lí dung dịch NaOH

HS: Đọc SGK

GV: Thông báo: dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục giấy vải, ăn mòn da sử dụng phải cẩn thËn

A Natri hi®roxit (NaOH) 1 TÝnh chÊt vËt lÝ (SGK/ 15)

hoạt động (10 phut)

tìm hiểu tính chất hoá học natri hiđroxit

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Natri hiđroxit thuộc loại hợp chất ? HS: Thuộc loại hợp chất bazơ tan

GV: Các em hÃy dự đoán tính chất hoá học natri hi®roxit ?

HS: Trả lời tính chất hố học natri hiđroxit. GV: Thơng báo NaOH mang đầy đủ tính chất hố học

của bazơ tan (chỉ phần học sinh viết gúc bng)

GV: Yêu cầu học sinh viết phơng trình phản ứng minh hoạ cho tính chÊt ho¸ häc cđa NaOH

2 Tnh chất hố học a Làm đổi màu chất thị - Quỡ tớm hoỏ xanh

- Phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng

b Tác dụng với ôxít axit tạo muối nớc SO3 + 2NaOH Na2SO4+ H2O (l) (dd) (dd) (l)

c Tác dụng với axit tạo muối nớc 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O (dd) (dd) (dd) (l)

hoạt động (5 phut) ứng dụng natri hiđroxit

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Cho häc sinh quan sát hình vẽ ứng dụng natri hiđroxit GV: Gọi học sinh trả lời ứng dụng cđa natri hi®roxit

GV: Gọi học sinh đọc SGK để hoàn thiện ứng dụng natri hiđroxit

3 øng dông (SGK/ 26)

(36)

nghiên cứu phơng pháp sản xuất natri hi®roxit

Hoạt động thầy trị nội dung ghi bảng

GV: Trong PTN ngêi ta ®iỊu chế natri hiđroxit cách ?

HS: Bằng cách cho Na Na2O tác dụng với nớc

GV: Yêu cầu học sinh lên bảng viết PTPƯ điều chế natri hiđroxit

HS: Lên bảng

GV: Thông báo phơng pháp điều chế natri hiđroxit công nghiệp hớng dẫn học sinh viết PTPƯ Lu ý giải thích kĩ cho học sinh phải cần có màng ngăn

4 Điều chế

a Trong phßng thÝ nghiƯm:

2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (r) (l) (dd) (l)

Na2O + H2O 2NaOH (r) (l) (dd)

b Trong công nghiệp:

NaCl + H2O điện phân 2NaOH + H2 + Cl2 (dd) (l) màng ngăn (dd) (k) (k)

hoạt động (6 phút) luyện tập - củng cố

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Gọi học sinh nhắc lại nội dung trọng tâm học (đọc phần ghi nhớ SGK)

GV: Y/c HS làm tập luyện tập theo nhóm (viết sẵn bảng phụ) Hồn thành phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau

Na Na2O NaOH NaCl NaOH Na2SO4

NaOH Na3PO4

HS: Lµm viƯc theo nhãm.

GV: Gọi học sinh đại diện nhóm lên bảng HS: học sinh lên bảng làm lớp theo dõi nhận xét

GV: Tổ chức cho học sinh nhận xét chữa học sinh lên bảng. hoạt động (3 phut) dặn dò - hớng dẫn nhà - Về nhà làm tập: 1, 2, 3, 4, SGK/ 27 Đọc trớc phần canxi hiđroxit

- Hớng dẫn tập 4/ 27.+ Tìm số mol CO2 số mol NaOH, dùng, co số mol NaOH (0,16) lớn

h¬n lần số mol CO2 (0,07) Do muối tạo thành sau phản ứng Na2CO3

+ Đáp số : 7,42 gam Na2CO3; 0,8 gam NaOH d

Ngµy soạn: /10/2006 Ngày giảng /10/2006

TiÕt 13

mét sè baz¬ quan träng (tiếp). a Mục tiêu học

- Hc sinh biết đợc tính chất vật lí, tính chất hố học Ca(OH)2

- BiÕt c¸ch pha chÕ dung dÞch Ca(OH)2

- Biết ứng dụng Ca(OH)2 đời sống sản xuất

- Biết ý nghĩa độ pH dung dịch

- Tiếp tục rèn luyện kĩ viết PTPƯ khả giải tốn định tính định lợng b chuẩn bị đồ dùng dạy học

 Bảng phụ (viết sẵn tập) thí nghiệm gồm:

+ Dng c: Giỏ ng nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, phễu + giấy lọc, giá sắt. + Hoá chất: Dung dịch NaCl, HCl H2SO4 loãng, NH3, Nớc chanh

+ q tÝm (PP), CaO c Tỉ chøc d¹y häc I KiĨm tra bµi cị (8 phót)

HS 1: Em hÃy nêu tính chất hoá học NaOH HS 2: Chữa tập 2/ 27 SGK

II Giảng

Vµo bµ i

(37)

(GV ghi đầu lên bảng, học sinh lấy häc bµi míi)

hoạt động (7 phút) pha chế dung dịch canxi hiđroxit

Hoạt động thầy trị nội dung ghi bảng

GV: Giíi thiƯu dung dịch Ca(OH)2 có tên thờng gọi nớc

v«i

GV: Híng dÉn häc sinh pha chÕ dung dÞch Ca(OH)2

- Hồ tan Ca(OH)2 (vôi tôi) nớc, ta đợc

chÊt màu trắng có tên vôi nốc vôi sữa

- Dùng phễu, cốc, giấy lọc để lọc lấy chất lỏng suốt , không màu dung dịch Ca(OH)2 (nớc vôi trong)

HS: Tiến hành pha chế dung dịch theo nhóm để lấy dung dịch Ca(OH)2 làm thí nghiệm sau

A Canxi hi®roxit Ca(OH)2

1 Pha chÕ dung dÞch

hoạt động (10 phỳt)

tìm hiểu tính chất hoá học cđa canxi hi®roxit

Hoạt động thầy trị ni dung ghi bng

GV: Canxi hiđroxit thuộc loại hợp chất ? HS: Thuộc loại hợp chất bazơ tan

GV: Các em dự đoán t/c hoá học canxi hiđroxit HS: Trả lời tính chất hố học canxi hiđroxit GV: Thơng báo Ca(OH)2 mang đầy đủ t/c hoá học

một bazơ tan (chỉ phần HS viết góc bảng) GV: Yêu cầu học sinh viết phơng trình phản ứng

minh hoạ cho tính chất hoá học Ca(OH)2

GV: Hớng dẫn nhóm lần lợt tiến hành thí nghiệm chứng minh

HS: Làm thí nghiệm chứng minh.

2 Tớnh cht hoá học a Làm đổi màu chất thị - Quỡ tớm hoỏ xanh

-Phenolphtalein không màu màu hồng b Tác dụng với axit tạo muối níc Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + H2O (dd) (dd) (dd) (l)

c T¸c dơng víi ôxít axit tạo muối nớc Ca(OH)2 + CO2 Na2CO3 + H2O (dd) (k) (dd) (l)

hoạt động (5 phut)

t×m hiĨu øng dơng cđa canxi hi®roxit

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Em nêu ứng dụng vôi (canxi hiđroxit ) đời sống, sản xuất ?

HS: Liên hệ thực tế trả lời GV: Gọi học sinh đọc SGK/ 29

3 øng dông (SGK/ 29)

hoạt động (8 phút) Tìm hiểu thang ph

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Giới thiệu: Ngời ta dùng thang pH để biểu thị độ axit bazơ dung dịch

GV: Yêu cầu học sinh liên hệ với môn công nghệ lớp để cho biết pH axit bazơ

HS: Liên hệ môn để trả lời

GV: Thông báo: pH lớn, độ bazơ mạnh, pH nhỏ, độ axit dung dịch mạnh

GV: Giới thiệu giấy pH, cách so màu với thang màu để xác định độ pH

3 Thang pH

pH = dung dịch trung tính pH > dung dịch bazơ pH < dung dịch axit

hoạt động (6 phut) luyện tập - củng cố

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bng

GV: Gọi HS nhắc lại nội dung trọng tâm học ( ghi nhớ ) GV: Y/ cầu HS làm tập L.tập theo nhóm (viết sẵn bảng phụ)

Cú l dung dịch không màu bị nhãn, lọ đựng dung dịch sau: Ca(OH)2, Na2SO4, KOH, HCl

Chỉ dùng q tím nêu PPHH để phân biệt dd HS: Làm việc theo nhóm.

GV: Gọi học sinh đại diện nhóm lên bảng

(38)

GV: Tổ chức cho HS nhận xét chữa HS lên bảng. hoạt động (1 phut) dặn dò - hớng dẫn nhà Về nhà làm tập: 1, 2, 3, 4, SGK/ 30

(39)

TiÕt 14

tÝnh chÊt ho¸ häc muối. a Mục tiêu học

- Học sinh biết đợc tính chất hố học muối viết đợc phơng trình hố học tơng ứng cho tính chất

- Biết khái niệm phản ứng trao đổi điều kiện để phản ứng trao đổi thực đợc

- Rèn kĩ viết phơng trình phản ứng Biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực đợc

- Tiép tục rèn kĩ giải tập định tính định lợng b chuẩn bị đồ dựng dy hc

- GV: *Bảng phụ (viết sẵn tập ) máy chiếu (kèm theo giấy bút dạ) *4 thí nghiệm gåm:

+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, Kẹp gỗ, ống hút, Bộ bìa màu nam châm để gắn lên bảng

+ Ho¸ chÊt: Dung dÞch NaCl, AgNO3, CuSO4, Ca(OH)2, NaOH, H2SO4 lo·ng, BaCl2 , Na2CO3 ,

Ca(OH)2, Ba(OH)2,Na2SO4; kim loai Cu, Fe (hc Al)

+ Phiếu học tập: - HS: Ôn tập định nghĩa axit. c Tổ chức dạy học I Kiểm tra cũ (10 phút)

HS 1: Chọn chất thích hợp điền vào dấu ( ? ) viết thành PTHH phản øng sau: KClO3 to KCl + ?

? to K

2MnO4 + MnO2 + O2

CaCO3 to ? + ?

MgCO3 to ? + CO2

HS 2: Hãy nêu phơng pháp hố học để nhận biết dung dịch khơng màu gồm HCl H2SO4 ?

HS3: Em h·y viết phơng trình phản ứng điều chế CO2 phòng thÝ nghiƯm

GV: Tỉ chøc cho häc sinh ch÷a chấm điểm cho học sinh lên bảng II Giảng

Vào bà i

Chúng ta biết tính chất hố học axit, oxit, bazơ Vậy muối có tính chất hố học ? Phản ứng trao đổi ? phản ứng trao đổi xảy cần điều kiện Ta nghiên cứu học hơm

(GV ghi đầu lên bảng, học sinh lấy học bµi míi)

hoạt động (20 phút) tính chất hoá học muối

hoạt động thầy trị nội dung ghi bảng

GV: Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm theo nhãm: - Cho vµo èng nghiƯm mét mÈu nhá CaCO3, èng

nghiƯm tõ - ml dung dÞch BaCl2

- Nhỏ vào ống nghiệm vài giọt dung dịch H2SO4

- Quan sát tợng nªu nhËn xÐt

HS: ống nghiệm có khí thoát ra, ống nghiệm xuất kết tủa trắng Chứng tỏ muối tác dụng với axit

GV: yêu cầu học sinh lên bảng viết phơng trình phản ứng xảy

GV: yờu cu học sinh làm tiếp thí nghiệm nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đựng

dung dịch NaCl - quan sát tợng ? HS: Không có tợng xảy ra

GV: Chứng tỏ phản ứng không xảy nh để phản ứng xảy sản phẩm phải có chất khí có kết tủa

GV: Híng dÉn häc sinh lµm tiÕp thÝ nghiƯm:

I TÝnh chÊt ho¸ häc cđa mi

1 T¸c dơng víi axit.

(40)

- Cho vµo èng nghiƯm tõ - ml dung dÞch BaCl2

- Cho vào ống nghiệm từ - ml dung dịch NaOH - Cho vào ống nghiệm đinh sắt làm

sạch

- Cho tiếp vào ống nghiệm - ml dung dịch CuSO4 - quan sát tợng hoàn thành

phiếu học tập: Hiện tợng cho CuSO4 vào kết luận vỊ tÝnh chÊt cđa mi

ViÕt PT gi¶i thÝch tợng

BaCl2

NaOH Đinh Fe

HS: Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm vµ hoµn thµnh phiÕu häc tËp

GV: Tổ chức đàm thoại với học sinh để nêu nên tính chất hố học muối

GV: Giới thiệu : Chúng ta biết nhiều muối bị phân huỷ nhiệt độ cao nh KClO3, KMnO4, CaCO3,

MgCO3 (chỉ phần hc sinh lờn bng ó vit

ph-ơng trình phản ứng) - yêu cầu học sinh viết số phơng trình phản ứng vào

(dd) (dd) (r) (dd)

CaCO3 + H2SO4 CuSO4 + H2O + CO2 (r) (dd) (dd) (l) (k)

2 Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ

CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2 (dd) (dd) (dd) (r)

3 Dung dịch muối tác dụng với kim loại CuSO4 + Fe CuSO4 + Cu (dd) (r) (dd) (r)

4 Dung dÞch muối tác dụng với dung dịch muối

CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2 (dd) (dd) (r) (dd)

5 Phản ứng phân huỷ muối

CaCO3 to CaO + CO2 (r) (r) (k)

2KClO3 to 2KCl + 3O2 (r) (r) (k)

hoạt động (7 phút)

tìm hiểu phản ứng trao đổi dung dịch

Hoạt động thầy trũ ni dung ghi bng

GV: yêu cầu học sinh nhận xét thành phần cấu tạo chất tr-ớc sau phản ứng phản ứng cña muèi

HS: Trong phản ứng chất tham gia có trao đổi với nhau Thành phần cấu tạo để tạo chất

GV: Đây phản ứng trao đổi Phản ứng trao đổi ? GV: Đặt vấn đề: Khi phản ứng trao đổi xảy ra

GV: Để biết điều kiện xảy phản ứng trao đổi , làm thí nghiệm sau:

GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm so sánh

- ThÝ nghiÖm 1: Nhá - giät dung dịch Ba(OH)2 vào ống

nghiệm có sẵn 1ml dung dịch NaCl - quan sát

- Thí nghiệm 2: Nhỏ giọt dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có

chứa 1ml dung dịch Na2CO3 - quan sát

- ThÝ nghiÖm 3: Nhá giät dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có

sẵn 1ml dung dịch Na2SO4 - quan sát

GV: Yờu cu hc sinh nêu tợng quan sát đợc GV : Những thí nghiệm có PƯHH xảy ? HS : Thí nghiệm

GV: Thí nghiệm xảy phản ứng có sản phẩm chất khí thí nghiệm xảy sản phẩm có chất rắn cịn thí nghiệm khơng có phản ứng xảy khơng có chất khí chất rắn sinh GV: Vậy điều kiện để xảy phản ứng trao đổi ?

HS: Sản phẩm tạo thành có chất khí chất khơng tan GV: Phản ứng trung hồ thuộc phản ứng trao đổi xảy

1 Nhận xét phản ứng của muối

2 Phản ứng trao đổi (SGK/ 32)

3 Điều kiện xảy phản ứng trao đổi dung dịch Sản phẩm tạo thành có chất khí chất không tan

(41)

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng GV: Gọi học sinh nhắc lại tính chất muối, học sinh nhắc lại

khái niệm điều kiện xảy phản ứng trao đổi

GV: Yêu cầu học sinh làm tập luyện tập theo nhóm (viết sẵn) Hãy hồn thành phơng trình phản ứng sau cho biét phản ứng phản ứng trao đổi

BaCl2 + Na2SO4

Al + AgNO3

5 CuSO4 + NaOH

6 Na2CO3 + H2SO4

GV: Gäi học sinh lên bảng chữa bài

GV: Tổ chức cho học sinh nhận xét chữa học sinh lên bảng. GV: yêu cầu học sinh làm tiếp bµi tËp 2:

Hãy viết PTHH thực chuyển đổi hoá học sau: Zn 1 ZnSO

4 ZnCl2 Zn(NO3)24 Zn(OH)2 ZnO

hoạt động (2 phút) dặn dò - hớng dẫn nhà - Về nhà làm tập: 1, 2, 3, 4, SGK/ 33, học sinh giỏi làm thêm tập - Đọc trớc số muối quan trọng

(42)

TiÕt 15

mét sè muèi quan träng. A Mục tiêu học

Học sinh biết:

- Muối NaCl có dạng hồ tan nớc biển dạng kết tinh trpong mỏ muối Muối kali nitrat có tự nhiên, đợc sản xuất rong công ngiệp phơng pháp nhân tạo

- Những ứng dụng NaCl KNO3 đời sống cơng nghiệp

- VËn dơng nh÷ng tÝnh chÊt cđa NaCl vµ KNO3 thùc hµnh vµ bµi tËp

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên đất nớc, biết tới cánh đồng muối Hải phòng Kiến thuỵ, Đồ sơn, Cát hải…

b chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Hình ảnh tranh vẽ ruộng muối, sơ đồ ứng dụng muối NaCl, học sinh tìm hiểu trình sản xuất muối từ nớc biển

- MÉu muèi kali nitrat c Tæ chức dạy học I Kiểm tra cũ ( PHUT) HS1: Chữa tập số /33 HS2: Chữa tập số / 33 II.Giảng

Vào bà i: Bài học trớc biết tính chất hố học rmuối Trong em tìm hiểu hai muối quan trọng natri clorua kali nitrat

hoạt động (20 phút) tìm hiểu muối nAtri clorua

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Tại tắm biển ta thấy nớc biển có vị mặn ? HS: Vì nớc biển có thành phần muối ăn

GV: Ngoi lòng đất chứa lợng lớn muối NaCl kết tinh, gọi mỏ muối

GV: Vậy tự nhiên muối ăn tồn đâu ?

HS: Trong tự nhiên muối ăn có nhiều nớc biển mỏ muối. GV: Lấy ví dụ minh hoạ thành phần nớc biển nh SGK. GV: Vậy ngời ta khai thác NaCl nh ta sang phần 2 GV: Ngời ta tạo muối ăn từ nớc biển cách ? HS: Liên hệ thực tế trình khai thác muối để trả lời

GV: Giới thiệu tranh vẽ ngời khai thác muối cánh đồng muối yêu cầu học sinh đọc ý " Em có biết " GV: Ngời ta khai thác mỏ muói nh ?

HS: Tr¶ lêi nh SGK / 34.

GV: Muối ăn có ứng dụng ta sang phÇn 3

GV: Tổ chức đàm thoại với học sinh để nêu nên ứng dụng muốitheo sơ đồ SGK / 35

GV: Yªu cầu học sinh làm tập 1/36 SGK

I Muối natri clorua (NaCl ) 1 Trạng thái thiên nhiên ( SGK / 34 )

2 Cách khai th¸c ( SGK / 34 )

3 ứng dụng ( SGK / 35 ) hoạt động ( 12 phút)

t×m hiĨu mi kali nitrat (KNO3)

Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng

GV: Cho HS quan sát mẫu KNO3 giới thiệu nh SGK

GV: Lµm thÝ nghiƯm hoµ tan KNO3

Hái: Cho biÕt tÝnh tan cđa KNO3 níc?

GV: Thông báo độ tan KNO3 20oC 32 g

GV: Giống nh muối KClO3 muối KNO3 bị phân huỷ nhiệt độ

cao t¹o thành muối kali nitrit giải phóng khí Hiđrô Em hÃy lên bảng viết PTHH?

GV: Nhấn mạnh có tính chất mà KNO3 có tính Oxi hoá

m¹nh

GV: Cho học sinh đọc ý " Em có biết " Hỏi: Muối kali nitrat có ứng dụng ?

II Muèi kali nitrat (KNO3)

1 TÝnh chÊt

- Tan nhiều nớc - Bị phân huỷ nhiệt độ cao 2KNO3 to KNO2 + O2

(r) (r) (k)

(43)

GV: Thông báo tiÕp c¸c øng dơng theo SGK / 35

hoạt động (4 phút) luyện tập - củng cố - Bài học hôm cần nắm đợc nội dung ? - Làm tập số SGK / 36

hoạt động (2 phút) dặn dò - hớng dẫn nhà - Học làm tập số 4, / 36 SGK

(44)

Tiết 16

phân bón hoá học.

a.Mục tiêu học Kiến thức: Học sinh biÕt:

- Vai trò, ý nghĩa nguyên tố hoá học đời sống thực vật

- Một số phân bón đơn phân bón kép thờng dùng CTHH loại phân bón - Phân bón vi lợng số nguyên tố vi lợng cần cho thực vật

2 kĩ năng:

- Bit tớnh toỏn tỡm thnh phần phần trăm theo khối lợng nguyên tố dinh dỡng phân bón ngợc lại

3 Thái độ:

- Nhận thức đợc vai trò hố học phát triẻn nơng nghiệp B chuẩnt bị đồ dùng dạy học

- Cho HS su tầm mẫu loại phân bón, CTHH chúng đợc dùng địa phơng gia đình - GV chuẩn bị số mẫu phân bón có SGK phân loại ( phân bón đơn, kép, vi lợng ) - Phiếu học tập

c Tỉ chøc d¹y học I Kiểm tra cũ:(8 phút)

HS1: Chữa tập / 36 SGK HS2: Chữa tập / 36 SGK II Giảng mới:

hot ng (12 phỳt)

Tìm hiểu nhu cầu dinh dìng cđa c©y trång

Hoạt động thầy trò nội dung ghi

bảng GV: Y/ cầu HS đọc thông tin mục SGK kết hợp với hiểu biết

bộ môn sinh học để thảo luận nhóm nêu nên thành phần hố hc ca thc vt

HS: Thảo luận nhóm báo cáo kết GV: Nhận xét hoàn chØnh kÕt luËn

GV: Yêu cầu học sinh đọc mục SGK thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập nói nên vai trị ngun tố hố học HS: Thảo luận nhóm, hồn thnh phiu bỏo cỏo kt qu.

GV: Chữa hoµn thµnh phiÕu

Nguyên tố Cây hấp thu dạng Tác dụng trồng C, H, O T CO2 v H2O quỏ

trình quang hợp Tạo nên hợp chất Gluxit N Muối Nitrat kích thích phát triển P Muối đihđrôphotphat tan kích thích rễ p.triÓn

K Muối tan đất Tổng hợp nên chất diệp lục kích thích hoa, làm hạt S Muối sunphat tan Tổng hợp Protein

Ca, Mg Mi Ca2+, Mg2+ tan S¶n sinh chÊt diƯp lơc

Vi lợng H/ chất tan đất phun qua lỏ

Cần thiết cho phát triển

GV: Thông báo :

- Quá trình quang hợp cã thĨ biĨu diƠn b»ng P¦HH sau

- Những nguyên tố vi lợng chiếm tỉ lệ nhỏ nhng có vai trị quan trọng cho phát triển thực vật Nếu dùng thừa thiếu nguyên tố ảnh hởng đến phát triển trng

I Những nhu cầu của trồng

1 Thành phần thực vật

- Níc: 90%

- Các chất khơ: 10% đó:

+ 99% lµ: C, H, O, N, K, Ca, P Mg, S + 1% lµ nguyyên tố vi lợng (B, Cu, Zn, Fe, Mn.)

2 Vai trị ngun tố hố học đối với thực vật

(Néi dung phiÕu)

PƯ quang hợp: nCO2 + mH2O á.sáng

Cn(H2O)m + nCO2

hoạt động (18 phút)

T×m hiểu phân bón hoá học thờng dùng

Hoạt động thầy trò nội dung ghi

(45)

thiệu mẫu phân hố học đó?

GV: Trong loại phân mà em vừa kể đợc chia làm hai loại phân bón đơn phân bón kép

GV: Phân bón đơn chứa ba nguyên tố dinh dỡng đạm (N), lân (P), kali (K) Em đọc SGK mục II.1 để hoàn thành phiếu học tập sau:

a/ Phân đạm:

Loại phân đạm Hàm lng Tớnh tan

b/ Phân lân

Loại phân lân Thành phần Tính tan

GV: Kim tra kết phiếu học sinh đồng thời giới thiệu mẫu phân hoá học tơng ứng

GV: Giới thiệu tiếp hai mẫu phân kali: KCl K2SO4 u d tan

GV: thông báo khái niệm vỊ ph©n bãn kÐp Hái: Em h·y lÊy vÝ dụ phân bón kép?

GV: Thông báo bao bì ngời ta biểu thị hàm lợng NPK díi d¹ng % cđa N, P2O5, K2O

GV: Thơng báo phân bón vi lợng loại phân có chứa lợng nhỏ nguyên tố nhng cần thiết cho (nh B, Zn, Mn ) GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ‘’Em có biết’’

II Những phân bón hoá học thờng dùng

1 Phõn bún n:

Là loại phân chØ chøa mét ba nguyªn tè N, P, K

a Phân đạm (chứa N)

b Ph©n l©n (chøa P)

c Ph©n kali (chøa K)

2 Phân bón kép:

Có chứa nguyên tố N, P, K VD: Phân bón NPK hỗn hợp loại muối: NH4NO3,

(NH2)2HPO4, KCl 3. Phân bón vi lợng

(SGK/38) hoạt động (5 phút)

luyện tập - củng cố - Bài học hôm cần nắm đợc nội dung ?

- Làm tập Tính thành phần % khối lợng nguyên tố có đạm Ure (CO(NH2)2)

hoạt động (2 phút) dặn dò - hớng dẫn nhà - Học làm tập số 1,2,3 / 39 SGK

Ngày đăng: 30/04/2021, 10:16

w