Ngày soạn: Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8: oxit, axit, bazơ, muối. - Giúp HS ôn lại các bài toán về tính theo công thức, tính theo phương trình hoá học và các khái niệm về dung dịch độ tan, nồng độ dung dịch. 2. Kĩ năng - Rèn luyện cho các em kĩ năng viết phương trình phản ứng kĩ năng lập công thức. - Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về dung dịch. 3. Thái độ - Hướng dẫn các em tư duy: tổng hợp. Từ các kiến thức cơ bản đã học giúp các em có cách hệ thống hợp lý. Giúp các em có thể nhớ lâu kiến thức đã học. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Nội dung kiến thức cơ bản lớp 8 - HS: Ôn lại bài lớp 8 III. Tiến trình dạy học 1. KiÓm tra bµi cò 2. Bµi míi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Ôn lại các khái niệm - GV: nhắc lại cấu trúc, nội dung chính mà các em đã học Hoá 8 ở lớp 8 -Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức. + Định nghĩa oxit? + Công thức của oxit ? + Phân loại ? cho ví dụ và đọc tên ? + Nhắc lại định nghĩa axit? + Nêu CTTQ của axit? Cho VD? Gọi tên? Phân loại? - Chú ý lắng nghe - Nhắc lại: + Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi. + Lên bảng viết CTTQ + Lấy 1 số ví dụ và gọi tên - Nhắc lại: + Phân tử axit gồm có một hay nhiều I. Các khái niệm 1. Công thức hoá học của các hợp chất a. Oxit - Định nghĩa: - Công thức: M x O y : II.y= n.x (n là hoá trị của M) - Ví dụ: CaO : O xit ba zơ SO 2 : O xit axit b. Axit: - Định nghĩa: - Công thức: H x A y Lớp 9A Tiết(TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 9B Tiết(TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng . 1 + Nhắc lại định nghĩa bazơ ? Nếu CTTQ của bazơ ? Cho Ví dụ ? Gọi tên ? + Nhắc lại Định nghĩa muối? + Nêu CTTQ của muối? Cho ví dụ ? Gọi tên ? Phân loại - Yêu cầu HS làm BT: Hoàn thành PTHH sau: a. P + O 2 -> ? b. Fe + O 2 -> ? c. ? +H 2 O -> Ca(OH) 2 d. H 2 + O 2 -> ? - GV : Hướng dẫn HS cách làm - Yêu cầu HS nhắc lại t/c hoá học của (o xi, hiđro, nước). - Gọi đại diện các nhóm lên bảng viết PTHH - Nhóm khác nhận xét, bổ xung. GV kết luận. nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. + Lên bảng thực hiện - Nêu lại định nghĩa ba zơ. + phân tử muối gồm có 1 hay nhiều KL liên kết với 1 hay nhiều gốc axit + Lên bảng viết - Làm BT theo nhóm + Chọn chất thích hợp điền vào dấu? + Cân bằng PTPƯ? - Nhắc lại tính chất hoá học - Lên bảng thực hiện - Nhận xét bổ xung A: gốc axit x : hoá trị của A - Ví dụ: HCl: Axit Clo hođric H 2 CO 3 : Axit cacbonic c. Bazơ: - Định nghĩa: - Công thức: M(OH) n M : Kim loại n : Hoá trị của M - Ví dụ: NaOH: Natri hiđroxit Fe(OH) 2 : Sắt(II)hiđroxit d. Muối: - Định nghĩa: - Công thức: M x A y M: Kim loại , n: hoá trị A: gốc axit, m :hoá trị x.n = y.m - Ví dụ: Na 2 CO 3 :Natri Cacbonat Fe 2 (SO 4 ) 3 :Sắt(III sunfat NaHCO 3 :Natri hiđro cac bon nat 2. Phương trình phản ứng hoá học: a. 4P +5 O 2 t o 4P 2 O 5 b. 4Fe +3O 2 t o 2Fe 2 O 3 c. CaO +H 2 O t o Ca(OH) 2 d. 2H 2 + O 2 t o 2H 2 O Hoạt động 2: Hướng dẫn giải Bài tập - Yêu cầu: HS nêu lại các công thức về số mol, khối - Lên bảng viết lại các công thức về : n, II. Bài tập: a. Các công thức chuyển đổi 2 lượng, nồng độ dung dịch. *Dạng 1: tính theo CTHH - Yêu cầu : Nhắc lại các bước làm? - GV kết hợp hỏi đáp giải bài tập *Dạng 2: Tính theo PTHH - Yêu cầu:Đọc kĩ bài tập, xác định dạng BT, tóm tắt bài tập? - GV hướng dẫn HS giải: + Đổi số liệu + Viêt PTHH + Thiết lập tỉ lệ số mol theo PTHH + Vận dụng công thức gải - Gọi 1 HS lên bảng giải - GV quan sát HS dưới lớp - Gọi HS nhận xét bài giải trên bảng. - GV bổ xung, hoàn thiện kết quả. m, v, c %. - Nêu lại các bước: + Tính phân tử khối (M) + áp dụng công thức tính thành phần %: - Giải theo các bước - Tóm tắt: Biết : mFe = 2,8(g). C M HCl = 2 M Tính: + V HCl = ? + V H 2 ( đktc) = ? + C M FeCl 2 = ? - Ghi nhớ các bước giải - Cá nhân thực hiện theo các bước - Nhận xét kết quả giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. b. Các công thức về nồng độ dung dịch. c. Vận dụng: *Bài 1: Tính thành phấn % các ngtố có trong hợp chất NH 4 NO 3. Giải: + M NH 4 NO 3 = 80 (g) + % N = 28 100% 35% 80 x = 4 + % H = _____ x 100% = 5% 80 + % O = 100 - 40 = 60 % * Bài 2: Hoà tan 2,8 g Fe bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ. a.Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng b. Tính thể tích khí thoát ra(ở đktc). c.Tính nồng độ mol thu được sau phản ứng. Giải: n Fe = 2,8 : 56 = 0,05(mol) PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl 2 + H 2 a. Theo PT: nHCl = 2n Fe = 0,1(mol) -> n 0,1 V = ______ = ______ = 0,05(lít) C M 2 b. n H 2 = n Fe = 0,05 (mol) n H 2 = 0,05 x 22,4 =1,12 (lít) c. Theo PTHH: + sau phản ứng có FeCl 2 tạo thành mà: nFeCl 2 = nFe và = 0,05(mol) 3 + V dung dch sauphn ng = Vdung dch HCl = 0,05(lớt). Vy: C M = n/v = 0,05:0,05 = 1(M) 3. Cng c - H thng li ND ụn tp - HS ụn tp li, c trc bi sau. 4. Dn dũ - Lng nghe, ghi bi - Lng nghe, ghi nh kin thc. - Chun b bi sau. Ngy son: CHNG I: CC LOI HP CHT Vễ C Tit 2 Bi 1: TNH CHT HểA HC CA OXIT KHI QUT V S PHN LOI OXIT I. Mc tiờu 1. Kin thc - HS bit c nhng T/c hoá học : Oxit axit tác dụng đợc với nớc, dung dịch bazơ, oxit bazơ tác dụng với nớc, dung dịch axit, oxit axit, dn ra c nhng PTHH tng ng. - Hiu c c s phân loại oxit dựa vào những tính chất hoá học của chúng. 2. K nng - Vn dng nhng hiu bit v T/c hoỏ hc ca oxit gii bi tp. - RL k nng quan sỏt v thao tỏc, phõn tớch cỏc thớ nghim. 3. Thỏi - Nghiờm tỳc hc tp tỡm hiu mụn hc v T/c ca oxit thụng qua lm thớ nghim. II. Chun b ca GV v HS: - GV: Chun b cho cỏc nhúm HS lm thớ nghim + Hoỏ cht: CuO, CaO, CO 2 , P 2 O 5 , HCl, Quỡ tớm + Dng c: Cc, ng nghim, thit b ng ch CO 2 , P 2 O 5 - HS: Nc ra v sinh thớ nghim III. Tin trỡnh dy hc 1. Kim tra bi c - Nhc li cỏc dng bi tp ? Nờu cỏc bc gii ? 2. Bi mi Lp 9A Tit(TKB) Ngy ging S s Vng Lp 9B Tit(TKB) Ngy ging S s Vng . 4 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của oxit - Yêu cầu: + HS nhắc lại oxit là gì ? có mấy loại ? - Ta sẽ tìm hiểu tính chất hoá học của cả 2 loại oxit. - GV: biểu diễn thí nghiệm Cho CaO phản ứng với H 2 O - Yêu cầu: + Quan sát, nhận xét hiện tượng Kết luận -> + Viết PTPứ: - Gọi HS lên viết 1 số oxit TD với nước - Nhấn mạnh: Bazơ kiềm là (Bazơ tan trong nước) - Hướng dẫn HS làm TN H1.1 Yêu cầu: + Thực hiện như SGK + Ghi lại hiện tượng TN + Nhận xét, KL, PTPứ - Gọi 1 số nhóm BC kết quả ? - TBáo: 1số oxit bazơ khác cũng xảy ra Pứ HH tương tự - Yêu cầu: HS nghiên cứu TT SGK rút ra kết luận ? - GV: Biểu diễn các TN + TN 1: P 2 O 5 + H 2 O, thử sản phẩm = quì tím Yêu cầu: Nhận xét hiện - Nêu lại khái niệm oxit, phân loại oxit: Oxit bazơ 2 loại: Oxit axit - Theo dõi thí nghiệm + Nxét: Sủi bọt, toả nhiệt + KL: Có Pư HH xảy ra + Viết PTPứ - Vận dụng viết minh hoạ - Làm TN theo nhóm ghi lại kết quả quan sát - Nhận xét hiện tượng TN CuO cho TD HCl -> (Đen) (K o màu) Dung dịch màu xanh lam -> KL: Có Pư HH xảy ra - HS viết 1 số PTHH - Cá nhân nghiên cứu SGK -> nêu kết luận, viết PTPư - Quan sát TN nhận xét được Quì tím -> Đỏ KL: Đã xảy ra Pứ -> viết PTHH I. Tính chất hoá học của oxit 1. Oxit ba zơ có những tính chất hoá học nào ? a. Tác dụng với nước: - TN: Vôi sống TD với nước - PTPứ: CaO + H 2 O -> Ca(OH) 2 - KL: 1 số oxit ba zơ + nước -> dd bazơ (kiềm) b. Tác dung với a xit: - Thí nghiệm: - PTPư : CuO + 2HCl -> CuCl 2 + H 2 O (đen ) (xanh lam - KL: Oxitbazơ + axit -> Muối + nước c. Tác dụng với o xit a xit: - PTPư: BaO + CO 2 -> BaCO 3 - KL: 1số o xit bazơ + oxit axit -> Muối 2. Oxit axit có những t/c hóa học nào? a. Tác dụng với nước: - TN: cho P 2 O 5 Pư với nước: - PTPư: P 2 O 5 + 3H 2 O -> 2H 3 PO 4 - KL: Nhiều oxitoxit + nước -> dd axit 5 tượng, viết PTPứ -> KL ? - 1 số oxit khác cũng phản ứng tương tự. + TN 2: Cho khí CO 2 TD với Ca(OH) 2 Yêu cầu: Quan sát kĩ TN nêu nhận xét hiện tượng ? Viết PTHH ? rút ra KL - Từ tính chất (c) của oxit bazơ em có nhận xét gì ? - Yêu cầu: Viết 1 vài PTPứ minh hoạ - Ghi nhớ, vận dụng viết được 1 số PTHH SO 2 , SO 3 , N 2 O 5 + H 2 O -> a xit - Quan sát TN (Hiện tượng sản phẩm là chất k o tan) -> có PứHH xảy ra, viết PTPứ - Dựa vào phần (1) nêu được nhận xét. PTPứ: b. Tác dụng với bazơ: -TN:Cho CO 2 Pư vớiCa(OH) 2 - PTPư: CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 ↓ + H 2 O - KL: Oxit axit + ba zơ -> muối + nước c. Tác dụng với oxit bazơ O xit axit TD với 1 số o xit bazơ -> Muối Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân loại oxit - Thông báo: Căn cứ vào TCHH, chia oxit làm 4 loại (SGK) - Nếu KN từng loại ? cho ví dụ ? - GV hoàn thiện kiến thức - Đọc thông tin SGK/5, nêu khái niệm, lấy ví dụ minh hoạ - Ghi nhớ II. Khái quát về sự phân loại oxit: 1. O xit bazơ 2. Oxit axit 3. Oxit lưỡng tính 4. Oxit trung tính 3. Củng cố - Yêu cầu: + Nhắc lại ND bài học + So sánh TCHH của 2 loại O xit? có gì giống nhau. + Làm bài tập SGK/6 - GV hoàn thiện * Bài tập 3 : a. ZnO b. SO 3 c. SO 2 d. CaO e. CO 2 * Bài tập 4: a. CO 2 , SO 2 b. Na 2 O , CaO c. Na 2 O , CaO , CuO d. CO 2 , SO 2 4. Dặn dò - Làm các bài tập trong SGK - Xem trước bài 6 Ngày soạn: Tiết 3 – Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hiểu được những tính chất hoá học, tính chất vật lý của can xi o xit - Biết được các ứng dụng của can xi o xit - Biết được các phương pháp điều chế CaO trong phòng TN và trong công nghiệp. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết các PTPư của CaO và kĩ năng làm các bài tập hoá học 3. Thái độ - Cẩn thận, tiết kiệm, trung thực khi làm các TN II. Chuẩn bị của GV - HS - GV: Chuẩn bị đủ dụng cụ TN cho 4 nhóm : + Hoá chất: CaO, HCl, H 2 SO 4 , CaCO 3 , Ca(OH) 2 + Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, tranh ảnh lò nung vôi - HS: Nghiên cứu trước bài III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - HS 1: Trình bày tính chất hoá học của O xit ? - HS 2: Chữa bài tập 6 SGK / 6 : a, CaO + H 2 O -> Ca(OH) 2 b, CaO + 2HCl -> CaCl 2 + H 2 SO 3 + H 2 O -> H 2 SO 4 Fe 2 O 3 + 6HCl -> 2FeCl 3 + 3H 2 O 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất của CaO - Yêu cầu HS quan sát hoá chất (CaO) nêu t/c vật lý - GV bổ sung - Gới thiệu: CaO có đầy đủ t/c hoá học của oxit bazơ - Y/c Nêu lại các t/c hoá học đã học ở bài 1 - GV biểu diễn TN hình 1.2 SGK (CaO + H 2 O) Y/c: Quan sát TN nêu hiện tượng TN, nhận xét viết PTPư ? và rút ra KL - GV hoàn thiện kiến thức - Quan sát, nêu t/c vạt lí - Lắng nghe - Nêu lại 3 t/c hoá học của oxit ba zơ - Quan sát nêu được: + Hiện tượng: r + KL: sản phẩm là ba zơ - Lên bảng viết A. Canxi oxit (CaO): I. Tính chất của CaO - Tính chất vật lí: (SGK) - Tính chất hoá học: Có đủ TCHH của oxit ba zơ 1. Tác dụng với nước - TN: CaO TD với nước. - PTHH: CaO + H 2 O -> Ca(OH) 2 - KL: Sản phẩm là dd ba zơ, tan ít trong nước Lớp 9A Tiết(TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 9B Tiết(TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng . 7 - Giới thiệu : CaO có tính hút ẩm -> làm khô -Y/c các nhóm làm TN (CaO Pư với HCl ) : + Ghi lại các hiện tượng quan sát được + Nhận xét ,viết PTPư -> KL - Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN - Nhận xét bổ sung : CaO dùng để khử chua đất, xử lý nước thải - Giải thích vì sao ? - Giải thích: vì CaO tác dụng được với a xit. - GV bổ xung, vì: do CaO hấp thụ khí CO 2 trong không khí khí tạo ra CaCO 3 gọi 1 HS lên viết PTPư ? - Em hãy rút ra KL từ các TCHH trên và giải thích KL đó ? PTPư - Lắng nghe - Làm TN theo nhóm, ghi lại kết quả quan sát được - Đại diện 2- 3 nhóm báo cáo KQuả: Pư xảy ra. + Lên bảng viết PTPƯ Trả lời - 1 HS lên bảng viết PTPư - Rút ra KL, giải thich: vì CaO là o xit ba zơ 2. Tác dụng với a xit - TN: CaO TD với dung dịch HCl. - PTHH: CaO+2HCl -> CaCl 2 + H 2 O - KL: CaO TD với a xit -> muối 3. Tác dụng với oxit axit - PTHH: CaO + CO 2 -> CaCO 3 - KL: CaO là oxit ba zơ Hoạt động 2: Tìm hiểu về ứng dụng của CaO - Y/cầu HS nghiên cứu TTin SGK kết hợp liên hệ đời sống nê các ứng dụng của CaO ? - Nghiên cứu TT và liên hệ đời sống nêu ứng dụng II. Ứng dung của CaO (SGK - 8) Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách Sản xuất CaO - Cho HS thảo luận trả lời 1 số câu hỏi: + Trong t/tế ,sản xuất CaO từ nguyên liệu nào? + ở địa phương em người ta tiến hành sx CaO bằng cách nào? - GV giới thiêu sơ đồ nung vôi trên tranh vẽ. -Thảo luận, phát biểu. - Quan sát III. Sản xuất CaO như thế nào ? 1. Nguyên liệu Đá vôi (CaCO 3 ), chất đốt 2. Các phản ứng xảy ra - PTHH: 8 - Yêu cầu: HS lên minh hoạ = các PTPư xảy ra khi nung vôi? - GV hoàn thiện kiến thức. - Viết được 2 PTHH - Ghi nhớ kiến thức C + O 2 -> CO 2 CaCO 3 t o CaO + CO 2 3. Củng cố 1. Hệ thống lại kiến thức mới học: 2. Làm bài tập: Viết phương trình phản ứng cho mỗi biến hóa sau: CaO -> Ca(OH) 2 -> CaCO 3 -> CaO -> CaCl 2 HS: CaO + CO 2 -> CaCO 3 CaO + H 2 O -> Ca(OH) 2 Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 + H 2 O CaCO 3 t 0 CaO + CO 2 CaO + 2HCl -> CaCl 2 + H 2 O 3. Làm bài tập 1/9 SGK 4. Dặn dò - Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4/9 SGK - Đọc trước phần còn lại của bài 2 Ngày soạn: Tiết 4 – Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (Tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết được 1 số t/c của lưu huỳnh đi oxit (SO 2 ) - Biết được các ứng dụng của SO 2 và phương pháp điều chế SO 2 trong phòng TN và trong công nghiệp 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ, làm các bài tập tính toán theo PTHH 3. Thái độ - Chăm chỉ tìm hiểu môn học II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: + Tranh vẽ H1.6, H1.7 SGK. + Hoá chất: Na 2 SO 3 , H 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , H 2 O + Dụng cụ điều chế SO 2 từ NaCO 3 và H 2 SO 4 - HS: Ôn tập về các tính chất của oxit III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - HS1: Nêu t/c hoá học của oxit axit? Viết PTPƯ minh hoạ ? Lớp 9A Tiết(TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp 9B Tiết(TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng . 9 - HS2: Giải bài tập 4 SGK? 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất của SO 2 - GV điều chế khí SO 2 Y/cầu: HS quan sát, nhận xét t/c vật lí của SO 2 ? - GV hoàn thiện t/c vạt lí - GV chốt ý và lần lượt biểu diễn các TN chứng minh t/c oxit axit của SO 2 - TN1: + Dẫn khí SO 2 vào cốc đựng H 2 O + Dùng giấy quì tím thử -> Nhận xét hiện tượng, kết luận và viết PTPư? - Thông báo: SO 2 gây ô nhiễm khí, gây mưa axit - TN2: + Cho khí SO 2 vào cốc đựng dd nước vôi trong y/c: Nhận xét hiện tượng, kết luận, viết PTPư? + Thông báo: sản phẩm là muối sun fit ko tan - Nêu t/c (c), yêu cầu HS viết PTPư? Vậy qua các t/c trên em rút ra KL gì? - Quan sat TN, nêu t/c vật lí - Nhắc lại TCHH - Quan sát TN, nêu được + Hiện tượng: Quì tím hoá đỏ + KL: sản phẩm là axit - Lắng nghe - Quan sát TN, nêu: + Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng + KL: PƯ đã xảy ra, viết PTPƯ - Nêu lại t/c, viết được PTPƯ - Rút ra KL B. Lưu huỳnh đoxit (SO 2 ) I. Tính chất của SO 2 *Tính chất vật lí: (SGK) *Tính chất hoá học: SO 2 có đủ t/c hoá học của oxit axit. a. Tác dụng với nước: - TN: cho khí SO 2 PƯ với H 2 O - PTPƯ: SO 2 + H 2 O -> H 2 SO 3 b. Tác dụng với bazơ: - TN: Cho khí SO 2 + ddịch Ca(OH) 2 - PTPƯ: SO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 H 2 O c. Tác dụng với oxit ba zơ: - PTƯ: SO 2 + K 2 O -> K 2 SO 3 - KL: SO 2 là oxit axit. Hoạt động 2: Tìm hiểu về ứng dụng của SO 2 - Tìm hiểu ứng dụng của CO 2 - Yêu cầu n/cứu tin phát biểu các ứng dụng của SO 2 - GV hoàn thiện kiến thức - Nghiên cứu, liên hệ t/tế nêu ứng dụng - Ghi nội dung II. Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì - S xuất H 2 SO 4 - Tẩy trắng bột gỗ - Diệt nấm mốc Hoạt động 3: Tìm hiểu cách điều chế SO 2 - Trong phòng TN, điều chế SO 2 bằng cách nào? - Trong phòng TN, điều chế SO 2 bằng III. Điều chế SO 2 1. Trong phòng TN 10 [...]... 5 (3 điểm) Số mol của sắt là : n Fe = 8,4 = 0 ,15 (mol ) 56 0,5 điểm Số mol của Axit clohiđric n HCl = 14 ,6 = 0,4(mol ) 36,5 → 2HCl + Fe (mol) 2 1 TPƯ: 0,4 0 ,15 PƯ: 0,3 0 ,15 SPƯ: 0 ,1 0 Sau phản ứng axit clohiđric dư 0,5 điểm FeCl2 1 0 ,15 0 ,15 + H2 1 1 điểm 0 ,15 0 ,15 0,5 điểm m HCldư =0 ,1. 36,5 =3,65 gam Thể tích của khí hiđro ( đktc ) V H 2 = n.22,4 = 0 ,15 .22,4 = 3,36(lit ) 0,5 điểm V Nhận xét thu bài... Hoạt động 3: * PTHH: C12H22O 11 Đặc H2SO4 + 12 C 11 H 2O Tìm hiểu ứng dụng của H2SO4 - Giáo viên giới thiệu 1 số III Ứng dụng - Theo dõi, quan sát sơ đồ ứng dụng của H2SO4 (H1 .12 sgk) (H1 .12 sgk /17 ) 3 Củng cố - Cho HS nhắc lại nội dung chính đã học - Vận dụng: cho các chất sau Ba(OH)2, SO3, K2O chất nào tác dụng được với a, H2O b, H2SO4 lỗng c, KOH => viết phương trình phản ứng Đáp án: a, Tác dụng với... thí nghiệm III Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra BT6 sgk/ 19 - Gọi hs lên bảng chữa Vì Fe dư nên HCl p/ứng hết 3,36 = 0 ,15 (mol ) nFe = 22,4 a, Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ Tỉ lệ p/ứng 1 2 1 1 Đề cho: 0 ,15 0,3 0 ,15 ← 0 ,15 b, mFe = 0 ,15 .56 = 8,4(g) 2 Bài mới Hoạt động của giáo viên c, C M HCl = 0,3 = 6M 0,05 Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách sản xuất H2SO4... (2 điểm) Mỗi ý đúng 1 điểm a Dùng BaCl2 nhận biết H2SO4 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl b Dùng Ba(NO3) nhận biết Na2SO4 Ba(NO3) + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaNO3 Câu 5 (3 điểm) Số mol của sắt là : n Fe = 8,4 = 0 ,15 (mol ) 56 0,5 điểm Số mol của Axit clohiđric n HCl = 14 ,6 = 0,4(mol ) 36,5 2HCl (mol) 2 TPƯ: 0,4 PƯ: 0,3 0,5 điểm + → Fe 1 0 ,15 0 ,15 FeCl2 1 0 ,15 26 + H2 1 0 ,15 1 điểm SPƯ: 0 ,1 0 Sau phản ứng axit... tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) ( Cho biết : Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5, O = 16 , S = 32, C = 12 ) Đáp án - thang điểm đề 1: A PhÇn tr¾c nghiƯm kh¸ch quan ( 2,0 ®iĨm ) C©u 1: (1 iểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm 1 a 2 c C©u 2: (1 iểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm 1 b 2 b B PhÇn tù ln (8.0 ®iĨm) Câu 3: (3 điểm) Hoàn thành đúng được 1 phương trình được 0,5 điểm S + O2 SO2 t → t 2SO2 + O2 → 2SO3 → SO3... 2.nMg = 2 0,05 = 0 ,1 (mol) vH2= n.22,4 = 0,05 22,4 =1, 12 (l) c, dung dÞch sau ph¶n øng cã MgCl2, HCl d 2 2 g mét häc sinh nh¾c l¹i c«ng thøc ph¶i xư dơng trong bµi = 0 ,1 (mol) CM ( MgCl2) = n/v=0.05 / 0,05 = 1M n H = n MgCl = nMg = 0,05 nHCL d=nHCl ban ®Çu – nHCl phan øng = 0 ,15 0 ,1= 0,05 ( mol) (mol) CM( HCl d )=n/v =0,05 / 0,05=1M - Lắng nghe, ghi nhớ 2 S¬ ®å 1 ( + ) AxÝt ( +) Baz¬ Mi (1) Oxit baz¬ 2... tập 3 Thái độ 11 - Cẩn thận, tiết kiệm khi sử dụng hố chất làm các TN II Chuẩn bị của GV và HS - Các hố chất: dd HCl, H2SO4l, Zn, Al, Fe, Q tím (Đủ dùng cho mỗi nhóm làm TN) - Các dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh III Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ - Giải bài tập 6 SGK /11 : a PT : SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O 0 ,11 2 n b SO2 = 0, 01 700 n = 0,005 (mol); 22,4 Ca(OH)2 = = 0,007 (mol) 10 00 Theo PT:... điểm 2 1 10% 1 0,5 5% 3 1, 5 15 % - TÝnh chÊt - Tính khối ho¸ häc - Nắm được - Viết được lượng, thể cđa axÝt, tính chất Mét sè các PTHH tích chất khí, hố học axit biểu diễn sơ đồ của các chất của axit quan chuyển hố tham gia và träng sản phẩm Số câu hỏi 3 1 2 24 6 3 3 Tổng hợp các nội dung trên Số câu hỏi 2 5% 20% 5,5 55% 1 1 3 Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm 0,5 30% Số điểm 3 30% 5 30% 3 2 10 4,0 40%... 10 4,0 40% 4,0 40% 2,0 20% 10 ,0 10 0% IV Đề bài Đề 1- 9A: A PhÇn tr¾c nghiƯm kh¸ch quan ( 2,0 ®iĨm ) C©u 1 (1 ) : H·y chän c©u tr¶ lêi mµ em cho lµ ®óng nhÊt: 1 ChÊt nµo sau ®©y t¸c dơng ®ỵc víi H2O: a SO2 b H2SO4 c CaCO3 d KOH 2 ChÊt nµo sau ®©y t¸c dơng ®ỵc víi HCl: a SO2 b H2O c K2O d HNO3 Câu 2 (1 ) : Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái ứng với một kết luận đúng : 1 Cho Cu vào dung dòch H2SO4... 1 ( SGK - tr.30 ) Đáp án: 1 CaCO3 to CaO + CO2 ↑ 2 CaO + H2O → Ca(OH)2 3 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O 4 CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O 5 Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O 4 Dặn dò - Học bài, làm các bài tập 3, 4 SGK - Xem trước bài 9 Ngày soạn: Lớp 9A Tiết(TKB) Ngày giảng Lớp 9B Tiết(TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng Sĩ số Vắng Tiết 14 – Bài 9: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MUỐI I Mục tiêu 1 . C 12 H 22 O 11 11 H 2 O + 12 C Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của H 2 SO 4 - Giáo viên giới thiệu 1 số ứng dụng của H 2 SO 4 (H1 .12 sgk) - Theo dõi, quan sát sơ đồ III. Ứng dụng (H1 .12 sgk /17 ) 3 hc 1. Kim tra bi c - Kim tra BT6 sgk/ 19 - Gi hs lờn bng cha Vỡ Fe d nờn HCl p/ng ht. n Fe = ) (15 ,0 4,22 36,3 mol = a, Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 T l p/ng 1 2 1 1 cho: 0 ,15 0,3 0 ,15 0 ,15 b,. dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Giải bài tập 6 SGK /11 : a. PT : SO 2 + Ca(OH) 2 > CaSO 3 + H 2 O 0 ,11 2 0, 01 . 700 b. n SO 2 = = 0,005 (mol); n Ca(OH) 2 = = 0,007 (mol) 22,4 10 00 Theo