giao an sinh 9 hk 1

121 380 2
giao an sinh 9 hk 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Sinh 9 GV: Vũ Ngọc Giang Tuần 1 Ngày soạn: 05.08.2011 Ngày dạy: 16.08.2011 Phần I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Chương I: Các thí nghiệm của Men đen Tiết 1 - Bài 1: Men –đen và Di truyền học. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: -Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của Di truyền học. -Giới thiệu Men Đen là người đặt nền móng cho Di truyền học - Nêu được phương pháp nghiên cứu của Men Đen. -Hiểu và nêu được 1 số thuật ngữ ,kí hiệu trong DTH. 2.Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình tìm ra kiến thức 3.Thái độ: xây dựg ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: H 1.2 SGK/6. III/ HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. n đònh lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Hướng dẫn HS phương pháp học tập bộ môn và giới thiệu qua về chương trình sinh 9 3. Hoạt động dạy – học (32’) Vào bài: Vì sao con được sinh ra lại có những tính trạng giống hay khác bố, mẹ? Họat động 1 (8’) DI TRUYỀN HỌC * Mục tiêu: Hiểu được mục đích và ý nghóa của di truyền học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Yêu cầu HS đọc + trả lời 2 câu hỏi sau : 1. Hiện tượng DT là gì? 2. Hiện tượng BD là gì? -Giải thích rõ ý trong sgk: “ Biến dò và DT là hai hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản” -Yêu cầu thực hiện lênh ở sgk /trang 5 -> lâp bảng và điền vào bảng theo mẫu sau: Tính trạng Bản thân Bố Mẹ Hìnhdạng tai Mắt Mũi Tóc Màu mắt Màu da - HS họat động cá nhân ->đọc và trả lời câu hỏi của GV - Học sinh nghe giảng. -Làm bài cá nhân. -Hs tự rút ra nhận xét : bản thân có nhiều 1 Giáo án Sinh 9 GV: Vũ Ngọc Giang Yêu cầu vài HS đọc bảng do bản thân lập và tự rút ra nhận xét đặc điểm di truyền và biến dò đối với bản thân. -Cho HS đọc tiếp thông tin. H: DTH nghiên cứu điều gì? Có vai trò gì đối với công nghệ sinh học hiện đại? điểm giống bố mẹ,nhưng cũng có những điểm khác với bố mẹ. -Học sinh tự đọc sgk và trả lời câu hỏi của GV *Tiểu kết - Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính qui luật của hiện tượng di truyền và biến dò. - Di truyền học cung cấp cơ sở khoa học cho chọn giống, có vai trò quan trọng trong y học, đặc biệt là trong công nghệ sinh học, Họat động 2 (17’) MENĐEN – NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC * Mục tiêu : Hiểu và trình bày đươc phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen – phương pháp phân tích các thế hệ lai. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -Gọi 1 hs đọc thông tin/ phần II trang 5. H: Người đặt nền móng cho DT học là ai? Trong nghiên cứu DT ông đã dùng phương pháp nào? .Cho cả lớp gạch dưới vào sgk(= viết chì) nội dung trả lời. -Treo tranh phóng to hình 1.2  hướng dẫn HS quan sát hình chú ý các câu hỏi gợi ý thảo lụân nhóm để thống nhất ý kiến. Câu hỏi: 1/Có nhận xét gì về đặc điểm của từng cặp tính trạng trong các thí nghiệm của Menđen.? 2/ Vì sao Menđen lại chọn đậu Hà lan làm đối tượng để nghiên cứu? 3/ Menđen sử dụng phương pháp nào để rút ra qui luật di truyền các tính trạng? -Giải thích thêm: năm 1865 công trình của Menđen được công bố nhưng đến 1900 mới được thừa nhận (do hạn chế sự hiễu biết về tế bào học lúc bấy giờ) -Menđen thành công hơn các nhà khoa học đương thời do biết tách ra từng cặp tính trạng để theo dõi, còn các nhà khoa -Họat động cá nhân . -1,2 HS trả lời câu hỏi. -Dùng viết chì gạch dưới các từ sau: * Menđen(1822-1884). * Phương pháp phân tích các thế hệ lai. -Quan sát cá nhân H1.2 nghe GV hướng dẫn khi quan sát. -Thảo luận nhóm và thống nhất trả lời các câu hỏi Yêu cầu trả lời: * Tương phản. * Hoa lưỡng tính, dễ trồng ,thụ phấn nghiêm ngặt. * Theo dõi sự di truyền của từng cặp tính trạng đem lại. * dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. 2 Giáo án Sinh 9 GV: Vũ Ngọc Giang học khác thì nghiên cứu tính di truyền qua toàn bộ các tính trạng trong 1 lần. * Tiểu kết: - Nội dung của phương pháp phân tích thế hệ lai của Menden: + Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một cặp hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng lẻ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ. + Dùng toán thống kê phân tích số liệu thu được, rút ra quy luật di truyền các tính trạng. Họat động 3 (9’) MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀN HỌC *Mục tiêu:Tìm hiểu một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của DTH. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -Cho HS đọc thông tin + gạch dưới những cụm từ có trong sách giáo khoa về từng khái niệm: .Tính trạng là gì? Cho thí dụ (ngòai thí dụ trong sgk) .Cặp tính trạng tương phản là gì ?Cho vd ,Nhân tố DT là gì? Cho td. .Giống (hay dòng )thuần chủng là giống có đặc tính di truyền thống nhất( GV nên giải thích thêm) -Hướng dẫn HS cách viết sơ đồ lai(sử dụng các kí hiệu) - vài HS phát biểu, vài HS nhận xét , bổ sung. -Vài HS đọc lại các kí hiệu. P? G? đực? Cái? F 1 ? F 2 ? X ? * Tiểu kết: * Cách viết các kí hiệu: - P: cặp bố mẹ xuất phát. - x: phép lai. - G: giao tử. - :Bố - : mẹ - F: thế hệ con F 1 : đời 1 F 2 : đời 2 IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ( 5’) 1) Nội dung và ý nghóa thực tiễn của DTH? 2) Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen gồm những điểm nào? V/ DẶN DÒ (2’) -Học bài + phần gạch dưới ở sgk. -Đọc “Em có biết “ trang 7. -Chuẫn bò bài 2: (đọc phần II ).Giải thích Kết quả của thí nghiệm trong trang 9.  Rút kinh nghiệm: 3 Giáo án Sinh 9 GV: Vũ Ngọc Giang Tuần 1 Ngày soạn: 05.8 Ngày dạy: 19.08 Tiết 2 - BÀI 2: I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: _ Nêu được thí nghiệm và rút ra được nhận xét lai một cặp tính trạng của Menđen. _ Nêu được khái niệm kiểu hình. _ Phát biểu được nội dung qui luật phân li. _ Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Menđen. 2/ Kỹ năng: rèn kỹ năng phân tích số liệu và kênh hình đểđgiải thích được các kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Men Đen. Viết được sơ đồ lai. 3/ Thái độ : Củng cố niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu tính qui luật của hiện tượng sinh học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh H.2.1 ; H.2.2; 2.3 sgk/8,9 Bảng 2 trang 8 sgk III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. n đònh lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Trình bày đồi tượng, nội dung, ý nghóa của DT học? - Nội dung pp phân tích các thé hệ lao của Menden? Tại sao Menden lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai ? 3. Hoạt động dạy học (32’) * MỞ BÀI (1’): với phương pháp phân tích các thế hệ lai, Menđen đã phát hiện ra các qui luật di truyền  đặt nền móng cho di truyền học. Một trong những thí nghiệm của ông là “ Lai một cặp tính trạng “ . Vậy Menđen đã tiến hành thí nghiệm ra sao ? và giải thích kết quả thí nghiệm của mình như thế nào? Hoạt động 1 (15’) THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN * Mục tiêu: - HS hiểu và trình bày được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. - Phát biểu đươc nội dung qui luật phân li. GV HS - GV y/c HS nghiên cứu sgk + q/ s H.2.1  đại diện lên trình bày lại thí nghiệm của Menđen dựa trên sơ đồ H.2.1. - GV giới thiệu : Menđen đã tiến hành thí nghiệm trên vài cặp tính trạng và ông đã đưa ra kết quả thí nghiệm ở bảng 2 như sau: - GV treo bảng 2  đặt câu hỏi : - HS nghiên cứu thông tin ( hoạt động cá nhân ) - đại diện nhóm lên trình bày thí nghiệm  1-2 HS khác nhận xét , bổ sung. - HS tự đọc thông tin và trả lời câu hỏi của GV - Thảo luận nhóm  điền vào bảng 2 : tỉ 4 Giáo án Sinh 9 GV: Vũ Ngọc Giang 1. Các tính trạng như hoa đỏ, hoa trắng, thân cao, thân lùn, quả vàng, quả lục được gọi là gì? 2. Thế nào là kiểu hình? - y/c HS thảo luận nhóm theo lệnh / sgk trang 8 H: có nhận xét gì về tỉ lệ kiểu hình ở F 2 ? - GV giải thích thêm: nếu đổi giống hoa đỏ là bố, hoa trắng là mẹ thì kết quả vẫn không thay đổi  kết luận: Bố, mẹ có vai trò di truyền như nhau. H: Menđen gọi tính trạng xuất hiện ở F 1 là gì? Tính trạng xuất hiện ở F 2 là gì? - Y/ C HS hoạt động cá nhân : điền vào chỗ trống câu / trang 9 phần I sgk - Gọi 1-2 HS đọc lại câu đã bổ sung chỗ trống, 1-2 HS khác nhận xét , bổ sung. H: qua thí nghiệm, Menđen đã rút ra được kết luận gì? lệ kiểu hình ở F 2 . - y/ c trả lời: tỉ lệ giống nhau ở 3 trường hợp là tỉ lệ 3: 1. tính trạng xuất hiện ở F 1 là tính trạng trội. Tính trạng xuất hiện ở F 2 là tính trạng lặn. HS tự điền các từ và cụm từ vào chỗ trống. HS tự rút ra kết luận * TIỂU KẾT: - Bằng pp phân tích các thế hệ lai, Menden thấy rằng: khi lai 2 bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì: + F 1 có kiều hình giống nhau (đồng tính) mang tính trạng trội. + F 2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn - Kiều hình: tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. Hoạt động 2 (18’) MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM * Mục tiêu: HS giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Mendel. GV HS - y/ c HS đọc thông tin/ sgk trang 9 H: Quan niệm của Menđen có điểm gì khác với quan niệm đương thời. H: Tại sao Menđen quan niệm như thế? GV thơng báo: Menden cho rằng mỗi cặp tính trạng do cặp gen quy định và ơng dùng chữ cái để biểu thị gen. + Chữ in hoa: gen trội→tính trạng trội + Chữ in thường: gen lặn→tính trạng lặn - GV giải thích sơ đồ H.2.3 y/ c HS thảo luận nhóm theo  / trang 9 phần II y/c trả lời: * quan niệm đương thời  các tính trạng của bố, mẹ trộn lẫn vào nhau trong quá trình di truyền, tạo nên tính trạng trung gian ( thí dụ: P : hoa đỏ X hoa trắng  F 1 : hoa hồng ) * Menđen cho rằng: các tính trạng không hòa lẫn vào nhau. - y/c trả lời: vì: F 1 chỉ toàn hoa đỏ F 2 mới xuất hiện hoa trắng  F 1 tính trạng hoa trắng chỉ tạm thời bò che lấp chứ không trộn lẫn với tính trạng hoa đỏ 5 Giáo án Sinh 9 GV: Vũ Ngọc Giang u cầu trả lời: + Tại sao F1 có kiểu gen Aa nhưng biểu hiện hoa đỏ? GV thơng báo: +Sự kết hợp giao tử A và giao tử a tạo nên F1 có kiểu gen Aa ( thể dị hợp) + Sự kết hợp giao tử a và giao tử a tạo nên kiểu gen ở F2 có kiểu gen là aa ( thể đồng hợp lặn) → biểu hiện tính trạng lặn - Cho HS đọc thông tin / trang 10  nêu 2 câu hỏi: 1. Thông qua H.2.3 Menđen đãgiải thích thí nghiệm như thế nào? 2. Qua đó ông đã phát hiện ra qui luật gì? Nội dung ra sao? o HS thảo luận nhóm: o Cử đại diện 1-2 nhóm trả lời câu hỏi, 1-2 nhóm khác nhận xét, bổ sung. → A là gen quyết định tính trạng trội HS tự đọc thông tin. y/c trả lời: theo nội dung trong khung hồng ( phần tóm tắt bài của sgk / trang 10 ) mỗi câu trả lời hoàn chỉnh ( 2 HS nhắc lại ) * TIỂU KẾT: - Quy luật phân li : trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (5’) - Dùng câu 1,2.3 SGK/10 - GV hướng dẫn BT 4 SGK/10 V/ DẶN DÒ: (1’) - học bài - trả lời câu hỏi trang 10 - Chuẩn bò bài 3  RÚT KINH NGHIỆM: 6 Ngày tháng năm 20 Tổ Trưởng Lê Thi Thanh Hà Giáo án Sinh 9 GV: Vũ Ngọc Giang Tuần 2 Ngày soạn:19.08 Ngày dạy 23.8 Tiết 3 - Bài 3 : I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Hình thành và khắc sâu khái niệm kiểu gen- thể đồng hợp trội, thể đồng hợp lặn, thể dò hợp. - Nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích. - Hiểu và giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất đònh. - Nêu được ý nghóa của quy luật phân li đối với lónh vực sản xuất, - Hiểu và phân biệt được sự di truyền trội không hoàn toàn(di truyền trung gian) với di truyền trội hoàn toàn. 2/ Kỹø năng : Phát triển tư duy lí luận như phân tích, so sánh. Viết được sơ đồ lai phân tích. 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh H 2.3 sgk + H.3/ trang 12. III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. n đònh lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Phát biểu nội dung qui luật phân li? - Menden đã giải thích kết quả trên đậu Hà Lan như thế nào? - Giải BT 4 SGK/10 3. Hoạt động dạy học (33’) Mở bài: (1’) Qua bài tập chúng ta thấy tính trạng trội cá kiếm mắt đen F2 do 2 kiểu gen AA và Aa cùng biểu hiện hoặc cơ thể AA, Aa đều có KH hoa đỏ.Như vậy để xác định chính xác kiểu gen của 1 cá thể mang tính trạng trội thì phải làm thế nào? Vậy làm thế nào để xác đònh được cơ thể đó là AA hay Aa? Họat động 1 (15’) LAI PHÂN TÍCH * Mục tiêu: Trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích. GV HS - GVsử dụng lại H.2.3 / trang 9 H: Nêu khái niệm kiểu hình? Cho thí dụ cụ thể dựa theo sơ đồ của H.2.3 ( lấy điểm kiểm tra bài cũ cho HS trả lời đúng ) - y/c HS tự đọc thông tin và gạch dưới những cụm từ dùng để trả lời các câu hỏi của GV 1/ Kiểu gen là gì? Cho thí dụ. 2/ Kiểu gen như thế nào gọi là thể đồng - HS q/s lại H.2.3  trả lời câu hỏi: y/c trả lời: kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể thí dụ: kiểu hình hoa đỏ , hoa trắng ( theo H.2.3) - hoạt động cá nhân : tự đọc thông tin , gạch dưới trong sgk những cụm từ về: * Kiểu gen: 7 Giáo án Sinh 9 GV: Vũ Ngọc Giang hợp? Cho thí dụ. 3/ Phân biệt thể đồng hợp trội và thể đồng hợp lặn. 4/ Kiểu gen như thế nào gọi là thể dò hợp? Chuyển ýbằng câu hỏi: trong thí nghiệm của Menđen, tính trạng trội hoa đỏ ở F 2 do 2 kiểu gen nào biểu hiện ? ( dựa theo H.2.3 ) GV: Nếu đem lai 2 cây hoa đỏ có 2 kiểu gen trên với cây hoa trắng ( mang tính lặn ) thì kết quả ra sao?  y/c các nhóm thảo luận 3 ý: * hoàn thành 2 sơ đồ lai. * Trả lời câu hỏi: làm thế nào để xác đònh kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội? * Điền từ thích hợp. Lưu ý: để HS dễ thảo luận  GV có thể triển khai trước các ý từ 2 sơ đồ lai sau khi HS đã hoàn thành. H: qua 2 sơ đồ, có nhận xét gì về 2 cá thể ( bố, mẹ ) đem lai. H: so sánh kết quả F 1 ở 2 sơ đồ lai. - GV đặt vấn đề : phân tích xem tại sao P giống nhau mà kết quả ở F 1 khác nhau để từ đó tìm ra kết luận cho các câu hỏi ở sgk/ trang 11. H: qua 2 sơ đồ lai  ta có thể kết luận được điều gì? * Đem cá thể mang tính trạng trội X cá thể mang tính trạng lặn  F 1 đồng tính  kiểu gen đồng hợp trội F 1 phân tính ( 1 trội:1 lặn )  kiểu gen dò hợp. - Cho 1 – 2 đại diện nhóm điền vào câu, 1- 2 nhóm nhận xét, bổ sung, 1-2 nhóm đọc lại câu hoàn chỉnh.  cho ghi tiểu kết: * thể đồng hợp ( thể đồng hợp trội, thể đồng hợp lặn ) * thể dò hợp. - Tính trạng trội hoa đỏ do 2 kiểu gen AA và Aa cùng biểu hiện. - Hoạt động nhóm: thảo luận  hoàn thành 2 sơ đồ lai: P : hoa đỏ X hoa trắng AA aa G P : A a F 1 : Aa ( 100% hoa đỏ ) P : hoa đỏ X hoa trắng Aa aa G P : A, a a F 1 : 1 Aa : 1 aa 1 hoa đỏ:1 hoa trắng y/c trả lời: P giống nhau ( cùng là hoa đỏ lai với hoa trắng ) sơ đồ 1: F 1 : 100% hoa đỏ ( đồng tính) sơ đồ 2: F 1 : 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng ( phân tính ) - Cử đại diện nhóm trả lời: * Để xác đònh kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải thực hiện phép lai phân tích. * TIỂU KẾT: 8 Giáo án Sinh 9 GV: Vũ Ngọc Giang 1. Một số khái niệm: - Kiểu gen: là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. - Thể đồng hợp: KG chứa cặp gen tương ứng giống nhau. - Thể dò hợp: KG chứa cặp gen tương ứng khác nhau. 2. Lai phân tích: - Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác đònh kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. + Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp. + Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dò hợp. Hoạt động 2 (10’) Ý NGHĨA CỦA TƯƠNG QUAN TRỘI- LẶN - Mục tiêu: nêu được vai trò của qui luật phân li đối với sản xuất. GV HS - Y/ c HS tự đọc thông tin trang 11 H: mục tiêu trong chọn giống là xác đònh điều gì? - GV giới thiệu thêm: 1 số giống tốt ở cây trồng có ưu điểm như sản lượng cao, khả năng chống chòu tốt v…v…. - HS tự đọc thông tin ( tt) trang 12 sgk  trả lời câu hỏi: để xác đònh được tương quan trội- lặn của một cặp tính trạng tương phản, người ta sử dụng phương pháp nào? mục đích của phương pháp này là gì? - GV giảng thêm: cá thể mang tính trạng trội có thể thuần chủng hoặc không thuần chủng  cần phải xác đònh độ thuần chủng của giống để có hiệu quả kinh tế tránh được sự phân li tính trạng ( xuất hiện tính trạng lặn- xấu ) H: vậy để xác đònh giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào? H: vậy tương quan trội- lặn có ý nghóa gì? - HS hoạt động cá nhân: trả lời câu hỏi của GV * Mục tiêu của chọn giống là xác đònh được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào 1 kiểu gen để tạo ra giống có giá trò kinh tế cao. - Hoạt động cá nhân: * phương pháp phân tích các thế hệ lai. * mục đích của phương pháp này là xác đònh tính trạng trội ( thường có lợi ) * lai phân tích dùng để xác đònh giống có thuần chủng hay không - HS tự rút ra kết luận. * TIỂU KẾT: - Trong tự nhiên, mối tương quan trội- lặn là phổ biến. - Tính trạng trội thường là tính trạng tốt  cần xác đònh tính trạng trội và tập trung nhiều gen q vào một KH tạo giống có ý nghóa kinh tế. 9 Giáo án Sinh 9 GV: Vũ Ngọc Giang - Trong chọn giống để tránh sự phân li tính trạng phải kiểm tra độ thuần chủng của giống. Hoạt động 3 (7’) TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN - Mục tiêu: So sánh di truyền trội không hoàn toàn và thí nghiệm của Menđen ( trội hoàn toàn) -Chuyển ý: Trong thí nghiệm của Menđen : khi lai 2 bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì kết quả F 1 , F 2 như thế nào? GV: điều này có đúng trong mọi trường hợp không? Chúng ta sẽ tìm hiểu mục V: trội không hoàn toàn. - Sử dụng H.3 / trang 12 sgk  y/c HS đọc thông tin  thảo luận nhóm thực hiện lệnh  - GV treo bảng ( bài tập 3/ trang 13 sgk ) y/c các nhóm hoàn tất nội dung bảng 3 và điền từ thích hợp vào chỗ trống. 1 HS trả lời.  HS tự quan sát tranh + đọc thông tin .Sau đó thảo luận nhóm  thực hiện lệnh   Đại diện 2 nhóm lên hoàn tất bảng 3 .Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.  Đại diện nhóm  đọc lại toàn bộ câu đã điền từ. * TIỂU KẾT: Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó KH của F 1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, còn F 2 có TLKH là 1:2:1 IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (5’) - Hoàn thành bảng 3 SGK/13 - Trả lời câu 4 SGK/13 VI. DẶN DÒ (1’) - Học bài - Trả lời câu hõi SGK - Chuẩn bò bài 4 VII. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 2 Ngày soạn: 20.08 Ngày dạy: 8.9 BÀI 4 I. MỤC TIÊU: 10 [...]... 3: Dạng 1: Biết KG, KH P > xác đònh TLKH ở F1 (F2) Căn cứ vào tỉ lệ từng cặp tính trạng > KH F bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành (3 :1) (3 :1) = 9: 3:3 :1 (3 :1) (1: 1) = 3:3 :1: 1 (3 :1) (1: 2 :1) = 6:3:3:2 :1: 1 Dạng 2: Biết số lượng hay TLKH ở đời con > xác đònh KG P Dựa vào TLKH ở đời con (đã gặp) > xác đònh KG P F2: 9: 3:3 :1 > F1: dò hợp 2 cặp gen > P thuần chủng F1: 3:3 :1: 1 > (3 :1) (1: 1) > P:... vào bảng thống nhất về 1 số tỉ lệ như: * tính tỉ lệ kiểu hình ở F2 bằng cách lấy số - Vàng, trơn : 9/ 16 lượng mỗi loại kiểu hình thu được chia cho vàng, nhăn : 3 /16 số lượng kiểu hình có số lượng ít nhất xanh, trơn : 3 /16 315 , 10 1, 10 8 , 32 chia cho 32  có tỉ lệ 9 : xanh, nhăn : 1/ 16 3:3 :1 Vàng : xanh ≈ 3 :1  vàng : ¾ , xanh : ¼ * tính tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F2 315 + 10 1 416 3  Hãy xác đònh các... SS: 1/ 2 1/ 2 = 1/ 4 SN: 1/ 2 1/ 2 = 1/ 4 NS: 1/ 2 1/ 2 = 1/ 4 19 GV: Vũ Ngọc Giang Giáo án Sinh 9 NN: 1/ 2 1/ 2 = 1/ 4 H: vậy khi gieo đồng thời 2 đồng kim loại thì khả năng xuất hiện các sự kiện SS,SN,NS,NN như thế nào? ( GV bổ sung thêm cho câu trả lời của HS : 1/ 4 là tỉ lệ xuất hiện của mỗi mặt S hoặc N H: từ đó suy ra tỉ lệ các kiểu gen của F2 ? - HS trả lời  GV ghi vào phần kết luận - HS: AA= 1/ 2 A 1/ 2... xanh lục 22 GV: Vũ Ngọc Giang Giáo án Sinh 9 Theo qui luật phân li > P: Aa x Aa Bài 3: Đáp an b và d F1: 25 ,1% hoa đỏ : 49, 9 % hoa hồng : 25% hoa trắng F1: 1 hoa đỏ: 2 hoa hồng : 1 hoa trắng Đây là TLKH của trội không hoàn toàn Bài 4: Đáp án b hoặc c Để sinh ra con mắt xanh (aa) > bố cho 1 giao tử (a) , mẹ cho 1 giao tử (a) Để sinh ra con mắt đen (A_) > bố hoặc mẹ cho 1 giao tử A > KG và KH của... Aabb F1: 1: 1 :1: 1 > (1: 1) (1: 1) > P: AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb Hoạt động 2 (27’) BÀI TẬP VẬN DỤNG GV yêu cầu HS đọc kết quả và giải thích ý lựa chọn GV chốt lại đáp án đúng Bài 1: đáp án a P lông ngắn thuần chủng x lông dài Vì lông ngắn trội > F1 đồng tính mang tính trạng trội: lông ngắn Bài 2: Đáp án d P: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm F1: 75% thân đỏ thẫm : 25% xanh lục > F1: 3 đỏ thẫm : 1 xanh... X xanh , nhăn Bố : xanh, nhăn F1 : 10 0% vàng, trơn F2 : 4 kiểu hình : ( Vàng, trơn Xanh, nhăn Hoặc ngược lại  kết quả cũng như nhau Vàng, nhăn 11 GV: Vũ Ngọc Giang Giáo án Sinh 9  kết luận về khả năng di truyền của bố, Xanh, nhăn ) mẹ là ngang nhau - Cả lớp nghe GV giới thiệu và giải thích * Sau khi thụ phấn chéo  quả có mang H.4 hạt nằm trên cây mẹ  hạt F1 Đem hạt F1 gieo trồng thành cây F1 Cho... Sinh 9 Tuần 6 Ngày soạn: 11 .9 Bài 11 : PHÁT Ngày dạy: 29. 9 SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật - Nêu được điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa 2 quá trình phát sinh giao tử đực và cái - Xác đònh được bản chất của quá trình thụ tinh - Nêu được ý nghóa của các quá trình giảm phân và thụ tinh 2 Kỹ năng : rèn kỹ năng quan sát,... nhiêu? vàng/ xanh : 3/ 1 - y/c 1 HS đọc thông tin/ sgk tr .17 trơn / nhăn : 3/ 1 - sử dụng H.5 sgk/ tr .17 + thông tin - HS trả lời:  GV giải thích rõ hơn về thí 9 vàng , trơn : 3 xanh, nhăn : 3 xanh ,trơn : 1 nghiệm: xanh,nhăn * tỉlệ :3 vàng : 1 xanh  chứng tỏ - HS chú ý nghe giảng màu hạt do 1 gen chi phối và hạt - HS lên bảng hoàn thành khung Pennet vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh - hoạt động... trạng trội trong ≈ Vàng : xanh : = 10 8 + 32 14 0 1 cặp tính trạng tương phản trên? - Cho 1 HS đọc tiếp thông tin/ trang 15 sgk Trơn : nhăn : 315 + 10 8 = 423 ≈ 3 10 1 + 32 13 3 1  GV gợi ý để HS thấy được mối tương quan giữa tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F 2 với tỉ lệ - hoạt động cá nhân: theo dõi thông tin  các tính trạng hợp thành nó ( theo như tự rút ra được nhận xét về mối tương quan sgk ) Từ đó hình thành...  hạt xanh 4 loại giao tử đực F1 thụ tinh với 4 loại giao Tương tự như trên tử cái F1  16 hợp tử ở F2  qui ước : gen B: hạt trơn - 4 nhóm lên hoàn thành 4 nội dung để trống ở Gen b: hạt nhăn bảng 5/ trang 18 H: kết quả tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 16 - các nhóm khác nhận xét, bổ sung Tổng tỉ lệ này tương ứng với 16 tổ - y/c hoàn thành chi tiết bảng 5 như sau: 15 GV: Vũ Ngọc Giang Giáo án Sinh 9 KH Vàng,trơ . nhất. 315 , 10 1, 10 8 , 32 chia cho 32  có tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1 * tính tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F 2 Vàng : xanh : 3 210 8 10 1 315 + + = 14 0 416 ≈ 1 3 Trơn : nhăn : 3 210 1 10 8 315 + + = 13 3 423 . 25%SN:25%NS:25%NN hay 1SS: 2 SN:1NN hay 1/ 4 SS : 2/4 SN: 1/ 4 NN. - y/c trả lời: có 3 loại tổ hợp gen, tỉ lệ là: 1AA:2Aa:1aa. 19 Giáo án Sinh 9 GV: Vũ Ngọc Giang NN: 1/ 2 .1/ 2 = 1/ 4 H: vậy khi gieo. KH F 2 Vàng,trơ n Vàng,nhă n Xanh,trơn Xanh,nhăn Tỉ lệ của mỗ i KG ở F 2 1 AABB 2AABb 2AaBB 4AaBb 9A_ B _ 1Aabb 2Aabb 3 A – bb 1aaBB 2aaBb 3 aaB- 1aabb 1aabb Tỉ lệ KH ở F 2 9 vàng,trơn 3 vàng,nhăn 3 xanh,trơn 1 xanh,nhăn -

Ngày đăng: 20/10/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I: Các thí nghiệm của Men đen

    • MENĐEN – NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC

    • MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀN HỌC

      • Hoạt động 2 (18’)

      • MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

      • * Mục tiêu: HS giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Mendel.

        • GV

        • Ý NGHĨA CỦA TƯƠNG QUAN TRỘI- LẶN

          • THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN

          • HS

            • LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (tt)

              • TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN

              • CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI

                • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

                • HS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan