CLO I. Mục tiêu : SGV/85 II. Chuẩn bò : 1/ Giáo viên : Hình 3.2, 3.3 2/ Học sinh: Đọc trước bài 26, ôn lại tính chất hóa học của phi kim. III. Phương pháp : trực quan, phát vấn, hoạt động nhóm thực hành. IV. Tổ chức dạy học : Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ(7’) 1/ Phi kim có những tính chất hóa học nào? Viết PTHH minh hoạ. 2/ Sửa bài tập 6/ 75 SGK. • Giới thiệu bài mới : (1’)Clo là một phi kim hoạt động hóa học mạnh, Clo có những tính chất hóa học nào. Hoạt động của GV và HS TG Nội dung Hoạt động 2: -HS viết : Ký hiệu hóa học : Nguyên tử khối : Công thức hóa học : Phân tử khối : - Quan sát lọ chứa khí Clo hoặc tranh, xác đònh tính chất vật lý của Clo, - Tỉ khối của Cl 2 đối với không khí. Hoạt động 3: - GV mô tả thí nghiệm Cl 2 tác dụng với Fe. HS viết PTHH. - GV mô tả thí nghiệm Cl 2 tác dụng với Cu. HS viết PTHH. - Đọc tên sản phẩm, thuộc hợp chất nào. Kết luận. 5’ 5’ 20’ Ký hiệu hóa học : Cl Nguyên tử khối : 35.5 Công thức hóa học : Cl 2 Phân tử khối : 71 I. Tính chất vật lý : (Học SGK) II. Tính chất hóa học : 1/ Clo có những tính chất hóa học của phi kim không ? a) Tác dụng với kim loại: Clo + kim loại muối VD: 3Cl 2 ( ) k + 2Fe ( ) r → 0 t 2FeCl 3 ( ) r (Vàng lục)(trắng xám)( nâu đỏ) Cl 2 ( ) k + Cu ( ) r → 0 t CuCl 2 ( ) r (vàng lục)(đỏ) (vàng) b) Tác dụng với hiđro: Cl 2 ( ) k + H 2 ( ) k → 0 t 2HCl ( ) k - HS viết PTHH Cl 2 với H 2 Kết luận về tính chất hóa học của clo. Hoạt động 4: -Ngoài các tính chất hóa học của phi kim, Clo còn có những tính chất hóa học nào ? - GV mô tả thí nghiệm dẫn khí clo vào cốc đựng nước, nhúng mẫu giấy quỳ tím vào dung dòch thu được . - Nêu hiện tượng (dd nước clo có màu vàng lục, giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ sau đó mất màu ngay.) -GV giới thiệu PTHH.phản ứng xảy ra theo chiều thuận nghòch. -Giải thích. Vận dụng bài tập 1/81 ? Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lý hay hóa học ? ( vừa là hiện tượng vật lý, vừa là hiện tượng hóa học : tạo thành chất mới HCl, HClO. Có khí Clo tan trong dd). - GV mô tả thí nghiệm dẫn khí clo vào ống nghiệm đựng dd NaOH - Giới thiệu PTHH Hỗn hợp 2 muối NaCl, NaClO được gọi là nước gia - ven - Giải thích hiện tượng. *Kết luận : Clo có tính chất hóa học của phi kim, Clo là phi kim hoạt động hóa học mạnh. 2/ Clo còn có tính chất hoá học nào khác ? a) Tác dụng với nước : Cl 2 ( ) k + H 2 O ( ) l HCl ( ) dd + HClO ( ) dd b) Tác dụng với dd NaOH: Cl 2 ( ) k + 2NaOH ( ) dd NaCl ( ) dd Vànglục(không màu)khôngmàu + NaClO ( ) dd + H 2 O ( ) l (không màu) Hoạt động 5: củng cố (5’) Bài tập 4 : Dẫn khí clo sục vào dd NaOH. Vì dd này phản ứng được với khí Clo tạo thành muối. Bài tập 5: Cl 2 ( ) k + 2KOH ( ) dd KCl ( ) dd + KClO ( ) dd + H 2 O ( ) l Bài tập 6 : Dunøg quỳ tím ẩm nhận ra được khí clo (làm mất màu quỳ tím ẩm) Khí HCl (làm đỏ quỳ tím ẩm ) Dùng tàn đóm nhận ra khí oxi (làm tàn đóm bừng cháy) Hoạt động 6: (2’) Hướng dẫn về nhà . - Học bài, viết PTHH. - Xem bài 26 tiếp theo. - Làm bài tập 3. V. Rút kinh nghiệm: . ) r → 0 t 2FeCl 3 ( ) r (Vàng lục)(trắng xám )( nâu đỏ) Cl 2 ( ) k + Cu ( ) r → 0 t CuCl 2 ( ) r (vàng lục )( ỏ) (vàng) b) Tác dụng với hiđro: Cl 2 ( ) k + H 2 ( ) k → 0 t 2HCl ( ) k - HS viết PTHH. mạnh. 2/ Clo còn có tính chất hoá học nào khác ? a) Tác dụng với nước : Cl 2 ( ) k + H 2 O ( ) l HCl ( ) dd + HClO ( ) dd b) Tác dụng với dd NaOH: Cl 2 ( ) k + 2NaOH ( ) dd NaCl ( ) dd Vànglục(không. muối. Bài tập 5: Cl 2 ( ) k + 2KOH ( ) dd KCl ( ) dd + KClO ( ) dd + H 2 O ( ) l Bài tập 6 : Dunøg quỳ tím ẩm nhận ra được khí clo (làm mất màu quỳ tím ẩm) Khí HCl (làm đỏ quỳ tím ẩm ) Dùng