- GV kết luận như mục bạn cần biết SGK/9 và nhấn mạnh: Nhờ có các cơ quan tuần hoàn mà quá tình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ thể được thực hiện; Nếu 1 trong các cơ [r]
(1)KHOA HỌC
Tiết 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I MỤC TIÊU:
- Nêu người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống
* Giáo dục BVMT: Con người cần khơng khí, thức ăn từ mơi trường Qua cá em phải biết BVMT việc làm cụ thể (Liên hệ phận)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, tranh SGK/5-6 - Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Ổn định: hát 2 Giới thiệu:
- GV yêu cầu HS quan sát SGK/3 nêu chủ điểm bạn tranh làm gì? - GV yêu cầu HS xem tranh trang kế bên, GV nêu kí hiệu yêu cầu HS ghi nhớ 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Động não
- GV kể thứ em cần dùng hàng ngày để trì sống mình?
- GV kết luận: Con người cần
+ Điều kiện vật chất: thức ăn, nước uống, quần áo, đồ dùng gia đình, phương tiện lại
+ Điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội: Tình càm gia đình, bạn bè, làng xóm, phương tiện học tập, vui chơi, giải trí
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập SGK
- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK/4, hoàn thành phiếu học tập theo nhóm (5-6 phút)
- Yêu cầu HS đọc lại phiếu học tập thảo luận
- GV đến nhóm hướng dẫn bổ sung - GV u cầu đại diện nhóm trình bày phiếu học tâp
- GV nhận xét chốt lại ý phiếu học tập
+ Con người cần để trì sống? + Cuộc sống người cịn cần gì? - GV chốt lại: Thức ăn, nước uống, không
- HS hát
- HS quan sát nêu: Chủ điểm “Con người sức khỏe”; bạn tranh vận động thể dục
- HS ý quan sát để nhớ
- HS nêu nối tiếp: thức ăn , nước uống, vui chơi, …
- HS ý
- HS ý chia nhóm
- HS đọc phiếu học tập thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét bổ sung
- HS ý
+ Thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để trì sống
+ Nhà ở, quần áo, phương tiện giao thơng, tiện nghi, …
(2)khí, ánh sáng, nhiệt độ để trì sống; Nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông, tiện nghi, yêu cầu vật chất, điều kiện tinh thần, văn hóa xã hội
* Vậy người cần thức ăn, nước uống từ môi trường ta phải làm cho mơi trường xanh đẹp?
Hoạt động 3: Trị chơi hành trình đến hành tinh khác
- GV chia lớp thành dãy chia bảng lớp thành phần, hướng dẫn cách chơi: Mỗi thành viên dãy chạy nhanh lên phần bảng cầm phấn ghi thứ cần đến hành tinh khác, nối tiếp cho hết thời gian (5 phút)
- GV hô 1, 2, bắt đầu
- GV nhận xét so sánh kết nhóm yêu cầu thành viên dãy giải thích chọn
- GV tuyên dương dãy chọn nhiều giải thích
4 Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nêu mục bạn cần biết
* GD: Qua hôm phải biết không chặt phá bừa bãi, vứt rác xuống sông vận động người làm theo
- Về xem lại bài, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
* Con người cần thức ăn, nước uống từ môi trường ta phải làm việc: trồng cây, không vứt rác xuống sông
- HS ý nhớ dãy
- Từng thành viên dãy chạy lên ghi nối tiếp
- Từng thành viên dãy giải thích
- HS đọc - HS ý
Nội dung phiếu học tập: Hãy đánh dấu X vào cột tương ứng với yếu tố cần cho sống người, động vật, thực vật
Những yếu tố cần cho sống ngườiCon Độngvật Thựcvật Khơng khí
(3)Tiết 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU:
- Nêu môt số biểu trao đổi chất thể người với mơi trường như: lấy vào khí ơ-xy, thức ăn, nước uống; thải khí các-bơ-níc, phân nước tiểu
- Hoàn thành sơ đồsự trao đổi chất thể người với mơi trường Ví dụ:
Khí ơ-xy Khí cá-bơ-níc
Thức ăn Phân
Nước uống Nước tiểu
* GD BVMT: Mối quan hệ người với mơi trường: người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường (Liên hệ - Bộ phận)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK
- Giấy A4
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠT – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 KTBC:
- GV yêu cầu HS1 trả lời: Con người cần để sống?
- GV nhận xét cho điểm
- GV yêu cầu HS2 nêu mục bạn cần biết? - GV nhận xét cho điểm, nhận xét chung 2.Giới thiệu: Bài hôm giúp chúng ta biết thể người lấy vào từ môi thải từ môi trường gì?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi chất người:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK/6 thảo luận theo nhóm đơi (3-4 phút)
- GV đến hướng dẫn thêm cho nhóm cịn lúng túng
- GV cho HS trình bày + Trong tranh vẽ gì?
+ Quá trình sống, thể người lấy từ mơi trường?
- HS1: thức ăn, nước uống, quần áo, đồ dùng gia đình, phương tiện lại Tình càm gia đình, bạn bè, làng xóm, phương tiện học tập, vui chơi, giải trí
- HS2 nêu SGK/4 - HS ý
- HS thảo luận nhóm đơi
- Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét + Mặt trời, núi, người, gà, vịt heo, cối, hố xí, nước,…
+ Thức ăn, nước uống, ánh sáng, khơng khí, từ mơi trường
Lấy vào Thải
(4)+ Và thải từ mơi trường gì? - GV u cầu HS đọc mục bạn cần biết + Trao đổi chất gì?
* GD: Như thể lấy từ mơi trường thứ đó, ta phải làm môi trường?
-GV kết luận:
Hằng ngày, thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ơ-xy thải phân, nước tiểu, khí các-bơ-níc để tồn taị Trao đổi chất q trình thể lấy thức ăn, nước, khơng khí từ mơi trường thải mơi trường chất thừa, cặn bã
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường
- GV hướng dẫn yêu cầu HS lấy giấy A4 vẽ sơ đồ dựa vào hình SGK/7, cá nhân (3-4 phút)
- GV đến hướng dẫn thêm
- GV yêu cầu HS lên trình bày vẽ sơ đồ
- GV nhận xét cho điểm
4 Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc mục bạn cần biết
- LHTT: Qua học hôm biết thể người lấy từ mơi trường gì, ta phải việc cụ thể để BVMT vận động người xung quanh thực - Về xem lại chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học tuyên dương em tích cực học
+ Phân, nước tiểu, khí các-bơ-níc - HS đọc
+ Trong trình sống …… trao đổi chất - HS nối tiếp: Bảo vệ môi trường: trồng cây, không vút rác xuống sông, …
- HS ý
- HS lấy giấy thực hành vẽ
- HS lên trình bày, HS khác nhận xét Lấy vào Thải
- HS đọc - HS ý
- HS ý
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Khí ơ-xy Thức ăn
Nước
(5)Tiết 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp theo) I MỤC TIÊU:
- Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người: tiêu hóa, hơ hấp, tuần hoàn, tiết
- Biết quan ngừng hoạt động, thể chết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK/8-9 - Phiếu học tập
- Bảng phụ viết sẵn lời giải sơ đồ Hình SGK/9 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY HOẠT ĐƠNG CỦA TRỊ
1 KTBC:
- HS1 nêu ghi nhớ
- HS2 vẽ sơ đồ trao đổi chất - Nhận xét
2 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Xác định quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người
- Cho HS quan sát tranh SGK/8 hoàn thành phiếu học tập theo nhóm (5-7 phút); GV hướng dẫn phát phiếu tùng nhóm - GV đến nhóm hướng dẫn thêm - Cho HS trình bày
- GV chốt lại Lấy vào
Tên quan thục trình trao đổi
chất thể với mơi trường bên ngồi
Thải Thức
ăn,
nước Tiêu hóa phân
Khí
ơ-xi Hơ hấp
Khí cá-bơ-níc Bài tiết nước tiểu Nướctiểu
Da Mồ hôi
- GV nêu tên quan thực trình trao đổi chất?
- Nêu vai trò quan tuần hồn việc thực q trình trao đổi chất diễn bên thể?
- GV chốt lại: Nhờ có quan tuần hồn mà máu đem chất dinh dưỡng (hấp thụ từ quan tiêu hóa) ơ-xi (hấp thụ từ
- HS1 nêu ghi nhớ
- HS2 lên vẽ sơ đồ trình bày - HS nêu
- HS đọc phiếu thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày; HS khác nhận xét - HS nêu lại
- Tiêu hóa, hơ hấp, tiết, tuần hoàn - HS nối tiếp nêu
(6)phổi) tới tất quan thể đem chất thải, chất độc từ quan thể đến quan tiết để chúng thải đem khí các-bơ-nín đến phổi để thải ngồi
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ quan việc thực trao đổi chất người
- Cho HS quan sát tranh SGK/9, GV hướng dẫn điền vào chỗ chấm SGK theo nhóm đơi (5 phút)
- Cho HS trình bày
- GV chốt lại gắn bảng phụ chuẩn bị + Hàng ngày, thể phải lấy từ mơi trường thải mơi trường gì? + Nhờ quan mà trình trao đổi chất bên thể thực hiện?
+ Điều xảy quan tham gia vào trình trao đổi chất ngừng hoạt động?
- GV kết luận mục bạn cần biết SGK/9 nhấn mạnh: Nhờ có quan tuần hồn mà q tình trao đổi chất diễn bên thể thực hiện; Nếu quan hô hấp, tiết, tuần hồn, tiêu hóa ngừng hoạt động, trao đổi chất ngừng thể chết
4 Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc học
- Về nhà xem học thuộc - Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
- HS làm việc nhóm đơi
- HS nối tiếp trình bày, HS khác nhận xét - HS dựa vào bảng phụ nêu lại
+ Lấy: Ơ-xi, thức ăn, nước; Thải ra: các-bơ-níc, phân, nước tiểu
+ Nhờ hoạt động phối hợp nhịp nhàng quan hô hấp, tiêu hoa, tuần hoàn tiết nước tiểu mà trao đổi chất diễn bình thường, thể khỏe mạnh
+ Cơ thể chết - HS ý
- HS đọc - HS ý
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(7)Tiết 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I MỤC TIÊU:
- Kể tên chất dinh dưỡng có thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng
- Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn, …
- Nêu vai trò chất bột đường thể: cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động trì nhiệt độ thể
* GD BVMT: Mối quan hệ người với môi trường: người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường (Liên hệ phận)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK/10-11 - Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DỴ - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 KTBC:
- Cho HS nêu mục bạn cần biết - Nhận xét
2 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 3 Bài mời:
Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn - Cho HS quan sát tranh SGK/10 trả lời câu hỏi theo nhóm (5 phút)
+ Kể tên thức ăn, đồ uuống bạn thường dùng hàng ngày: sáng, trưa, tối?
+ Nói tên thức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật thực vật?
+Người ta cịn phân loại thức ăn theo cách khác?
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị chất bột đường
- Cho HS quan sát tranh SGK/11 trả lời câu hỏi
+ Nói tên thức ăn giàu chất bột đường Có hình SGK/11 ?
+ Kể tên thức ăn chứa chất bột đường mà em ăn hàng ngày ?
+ Nêu vai trò chất bột đường thể?
- GV kết luận: Chất đường nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể Chất
- HS nêu - HS ý
- HS thảo luận nhóm
+ Cơm, rau cải, thịt, cá, tôm, nước uống,… + Thức ăn, đồ uống có nguồn gốc thực vật: Rau cải, đậu ve, bí đao, lạc, nước cam,… + Thức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật: Cá, thịt, tơm, thịt gà, sữa bò, …
+ Người ta chia thức ăn thành nhóm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường ; nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo; nhóm thức ăn chứa nhiệu vi-ta-min, chất khoáng - HS quan sát tranh SGK
+ Gạo, ngô, bánh quy, bánh mì, mì sợi, chuối, bún, khoai lang, khoai tây
+ Gạo, khoai lang, bánh ngọt, …
(8)đường có nhiều gọa, ngơ, bột mì, số loại củ: khoai, sắn, củ đậu Đường ăn thuộc loại
* GD: Vậy loại thức ăn lấy từ mơi trường phải làm ?
Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất bột đường
- GV phát phiếu học tập hướng dẫn cho HS hồn thành theo nhóm (3-4 phút)
- Cho HS trình bày - GV chốt lại
TT chứa nhiều chấtTên thức ăn bột đường
Từ loại ?
1 Gạo Câu lúa
2 Ngô Cây ngô
3 Bánh quy Cây lúa mì Bánh mì Cây lúa mì Mì sợi Cây lúa mì
6 Chuối Cây chuối
7 Bún Cây lúa
8 Khoai lang Cây khoai lang Khoai tây Cây khoai tây - Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ thực vật
4 Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc mục bạn cần biết SGK/10-11 * LH: Các thức ăn lấy từ môi trường phải bảo vệ chăm sóc; vận động người xung quanh thực - Về xem học
- Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- Chúng ta phải bảo vệ, không đánh bắt chặt phá bừa bãi
- HS đọc nội dung phiếu thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày; HS khác nhận xét - HS ý
- HS đọc - HS ý
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(9)Tiết 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I MỤC TIÊU:
- Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua, …), chất béo (mỡ, dầu, bơ,…)
- Nêu vai trò chất đạm chất béođối với thể: + Chất đạm giúp xây dựng đổi thể
+ Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min A, D, E, K
* GD BVMT: Mối quan hệ người với môi trường: người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường (Liên hệ phận)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK/12-13 - Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦ TRÒ
1 KTBC:
- Cho HS1 trả lời câu hỏi: Người ta chia thức ăn gồm nhóm ?
- Cho HS nêu thức ăn vai trò chất bột đường ?
- Nhận xét
2 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị chất đạm chất béo:
- GV cho HS quan sát tranh SGK/12-13 thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi SGK (5-7 phút)
- GV đến bàn hướng dẫn thêm - Cho HS trình bày
+ Nói tên thức ăn giàu chất đạm có hình SGK/12 ?
+ Kể tên thức ăn chứa chất đạm mà em ăn hàng ngày em thích ăn ? + Tại hàng ngày cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm ?
- GV chốt lại: Chất đạm tham gia xây dựng thể đổi thể: làm cho thể lớn lên, thay tế bào già bị hủy hoại tiêu mòn hoạt động sống Vì vậy, chất đạm cần cho phát triển trẻ em Chất đạm có nhiều thịt, cá, trứng, sữa chua, pho-mát, đậu, lạc, vừng,…
+ Nói tên thức ăn giàu chất béo có hình SGK/13 ?
+ Kể tên thức ăn chứa chất béo mà em ăn hàng ngày em thích ?
+ Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều
- HS1: nhóm nêu mục bạn cần biết SGK/10
- HS2: Gạo, ngơ, bánh quy, bánh mì, mì sợi, chuối, bún, khoai lang, khoai tây; nêu mục bạn cần biết SGK/11
- HS ý
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày nối tiếp; HS khác nhận xét + Đậu nành, thịt lợn, vịt quay, cá, đậu phụ, tơm, thịt bị,đậu Hà Lan, cua, ốc, trứng gà + Thịt lợn, cá, ốc, thịt bò, …
+ HS nối tiếp trả lời
- HS ý nêu lại mục bạn cần biết SGK/12
+ Mỡ lợn, lạc, vừng, dừa, dầu thực vật,… + Dầu thực vật, dừa, lạc,…
(10)chất béo?
- GV chốt lại: Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min: A, D, E, K Thức ăn giàu chất béo dầu ăn, mỡ lợn, bơ, số thịt cá số hạt có nhiều dầu như: vừng, lạc, đậu nành, …
Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của thức ăn chiều chất đạm chất béo: - GV cho HS thảo luận nhóm 4, hướng dẫn thảo luận phát phiếu (5 phút)
- GV đến nhóm hướng dẫn thêm - Cho HS trình bày
- GV nhận xét chốt lại: thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật thực vật
* GD: Vậy ta biết thức ăn có nguồn gốc từ đơng thực vật phải nào?
4 Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nêu lại mục bạn cần biết SGK/12-13
- LHTT: Qua học ta phải biết bảo vệ chăm sóc động thực vật việc làm thiết thực, vận động người thực theo
- Về xem học thuộc - Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
- HS ý đọc mục bạn cần biết SGK/13
- 1HS đọc phiếu học tập thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày; nhóm khác nhận xét
- HS ý
* Ta phải biết bảo vệ chăm sóc chúng việc làm thiết thực
- HS nêu (2 lượt) - HS ý
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(11)Tiết 6: VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I MỤC TIÊU:
- Kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lịng đỏ trứng, loại rau,…), chất khống (thịt, cá, trứng, loại rau có màu xanh thẫm,…) chất xơ (các loại rau)
- Nêu vai trị vi-ta-min, chất khống chất xơ thể: + Vi-ta-min cần cho thể, thiếu thể bị bệnh
+ Chất khoáng tham gia xây dựng thể, tạo men thúc đẩy điều khiển hoạt đông sống, thiếu thể bị bệnh
+ Chất xơ giá trị dinh dưỡng cần để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hóa
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tra nh SGK/14 -15
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 KTBC:
- Cho HS1 kể tên nêu vai trò thức chứa nhiều chất đạm ?
- Cho HS2 kể tên nêu vai trò thức chứa nhiều chất béo ?
- Nhận xét
2 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng chất xơ:
- GV hướng dẫn cho HS thi đua tiếp sức theo dãy lên ghi bảng lớp (5-7 phút)
- GV nhận xét dãy; tuyên dương dãy ghi nhiều
Hoạt động 2: Thảo luận vai trò vi-ta-min, chất khống, chất xơ
Thảo luận vai trị vi-ta-min: + Kể tên số vi-ta-min mà em biết ?
+ Nêu vai trò vi-ta-min vừa nêu ? + Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa vi-ta-min thể?
- GV kế luận: Vi-ta-min chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng thể (như chất đạm) hay cung cấp lượng cho thể hoạt đông (như chất bột đường) Nhưng chúng lại cần cho hoạt đông sống thể Nếu vi-ta-min thể bị bệnh Ví dụ:
+ Thiếu vi-ta-min A: mắc bệnh khô mắt, quáng gà
+ Thiếu vi-ta-min D: mắc bệnh còi xương
- HS1: Đậu nành, thịt lợn, trứng gà, cá, cua, nêu mục bạn cần biết SGK/12
- HS2: Mỡ lợn, lạc, dầu thực vật, dừa, vừng Và nêu mục bạn cần biết SGK/13
- HS ý
- HS tùng dãy lên ghi bảng lớp theo định GV
- HS ý tuyên dương
+ Vi-ta-min A,B,C,D
(12)trẻ
+ Thiếu vi-ta-min C: mắc bệnh chảy máu chân
+ Thiếu vi-ta-min B1: bị phù
Thảo luận vai trị chất khống: + Kể tên số chất khoáng mà em biết ? + Nêu vai trị chất khống em vừa nêu ? + Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa chất khống thể ?
- GV kết luận: Một số chất khoáng sắt, can-xi tham gia vào việc xây dựng thể Một số chất khoáng khác thể cần lượng nhỏ để tạo men thúc đẩy điều khiển hoạt động sống Nếu thiếu chất khoáng thể bị bệnh Ví dụ: + Thiếu sắt gây thiếu máu
+ Thiếu ca-xi ảnh hưởng đến hoạt động tim, khả tạo huyết đông máu, gây loãng xương người lớn
+ Thiếu i-ốt sinh bướu cổ
Thảo luận vai trò chất xơ:
+ Tại hàng ngày ta phải ăn thức ăn có chứa chất xơ ?
- GV kết luận: Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hóa qua việc tạo thành phân, giúp thể thải chất cặn bã
4 Củng caố - dặn dò:
- Cho HS đọc lại mục bạn cần biết SGK/15 - Về xem lại học thuộc
- Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
+ Can-xi, sắt
+ Tham gia xây dựng thể + Nếu thiếu thể bị bệnh
- HS ý đọc dấu gạch đầu dòng thứ SGK/15
+ Để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hóa
- HS ý đọc phần cuối mục bạn cần biết SGK/15
- HS đọc (2 luợt) - HS ý
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(13)Tiết 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I MỤC TIÊU:
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng
- Biết để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min chất khống; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn đường ăn hạn chế muối
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK/16-17
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 KTBC:
- Cho HS1 trả lời câu hỏi: Nêu vai trò vi-ti-min
- HS2 nêu vai trị chất khống - HS3 nêu vai trị chất xơ - Nhận xét cho điểm
2 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món:
- GV cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món? (5 phút)
- GV đến nhóm hướng dẫn thêm - Cho HS trình bày
+ Nếu ngày ăn vài ăn cố định em thấy nào?
+ Có loại thức ăn chứa đầy đủ tất chất dinh dưỡng khơng?
+ Điều xảy ăn thịt, cá mà khơng ăn rau, quả?
+ Để có sức khỏe tốt ta cần ăn nào? -GV kết luận: Mỗi loại thức ăn cung cấp số chất dinh dưỡng định tỉ lệ khác Không loại thức ăn dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn khơng đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng mà giúp ta ăn ngon miệng
- HS1 nêu mục bạn cần biết SGK/15 - HS2nêu mục bạn cần biết SGK/15 - HS3 nêu mục bạn cần biết SGK/15 - HS ý
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày nhận xét: cá, thịt, trứng, rau, tôm, đu đủ,…
+ Ăn không ngon miệng, không ăn nhiều
+ Không có loại thức ăn cung cấp đủ chất dinh dưỡng
+ Nếu ăn thịt, cá mà khơng ăn rau, khơng đủ chất thể bị bệnh + Ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn
(14)trình tiêu hóa diễn tốt
- Cho HS đọc mục bạn cần biết SGK/17 Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối:
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải ăn có mức độ ? Thức ăn nên ăn ăn hạn chế ? (3 – 4phút)
- Cho HS trình bày theo cách HS hỏi HS trả lời
- Nhận xét tuyên dương
- GV kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng chất xơ cần ăn đầy đủ Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải Đối với thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ Khơng nên ăn nhiều đường nên hạn chế ăn muối
Hoạt động 3: Trò chơi chợ
- GV cho HS thi đua nối dãy, dãy ghi nhiều thức ăn thắng (2 phút) - GV nhận xét tuyên dương đội thắng 4 Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc mục bạn cần biết - Về nhà xem lại học thuộc - Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày nối tiếp (3-4 lượt)
- HS thi đua theo dãy
- HS đọc
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(15)Tiết 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ? I MỤC TIÊU:
- Biết cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể
- Nêu ích lợi việt ăn cá: đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia cầm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK/18-19 - Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 KTBC:
- Cho HS nêu mục bạn cần biết - Nhận xét cho điểm
2 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Trị chơi thi kể tên ăn chứa nhiều chất đạm
- GV chia lớp thành đội, nối tiếp lên bảng ghi ăn chứa nhiều chất đạm (5-7 phút)
- GV nhận xét tuyên dương đội ghi nhiều , thắng
Hoạt động 2: Tìm hiểu lí cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật
- GV yêu cầu lớp đọc thầm lại ăn vừa ghi ăn vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật?
- GV: Tại nên ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật?
- Để giải thích câu hỏi em làm việc với phiếu học tập theo nhóm (10 phút), GV phát phiếu học tập cho nhóm
- Cho HS trình bày
- Cho HS đọc mục bạn cần biết - GV kết luận:
+ Mỗi loại đạm có chứa chất bổ dưỡng tỉ lệ khác Ăn kết hợp đạm động vật đạm thực vật giúp thể có thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho giúp cho quan tiêu hóa hoạt độnf tốt Trong tổng số lượng đạm cần ăn, nên ăn từ 1/3 đến ½ đạm động vật
+ Ngay nhóm đạm động vật, nên ăn thịt mức vừa phải Nên ăn cá nhiều ăn thịt, đạm cá dễ tiêu đạm thịt; tối thiểu tuần nên ăn bữa cá
* Lưu ý:
- HS nêu - HS ý
- HS dãy nối tiếp lên ghi là: gà chiên, cá kho, đậu kho thịt, mực xào, canh tôm, đậu Hà Lan, muối, vừng, lạc, canh cua, cháo lươn, …
- HS tuyên dương
- HS đọc thầm nêu: Món ăn vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật: canh cua, đậu kh thịt, mực xào,…
- HS ý
- HS đọc lại phiếu học tập làm việc nhóm
- HS trình bày nhận xét - HS đọc
(16)- Chất đạm ăn vào ngày thể dùng ngày ấy, dự trữ Nếu ăn nhu cầu, chất đạm chuyển thành đường giải phóng thành lượng, lãng phí
- Khuyến khích việc sử dụng đậu phụ sữa đậu nành vừa đảm bảo thể có nguồn đạm thực vật q vừa có khả phịng chống bệnh tim mạch ung thư 4 Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc lại mục bạn cần biết
- Về xem lại học thuộc mục bạn cần biết - Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
- HS đọc - HS ý
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(17)Tiết 9: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I MỤC TIÊU:
- Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật
- Nêu ích lợi muối i-ốt (giúp thể phát triển thể lực trí tuệ), tác hại thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK/20-21
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 KTBC:
- Cho HS nêu phần mục bạn cần biết - Nhận xét
2 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Trị chơi thi kể tên ăn cung cấp nhiều chất béo
- GV hướng dẫn cho HS thi đua nối dãy lên ghi bảng lớp (5-8 phút)
- GV nhận xét tuyên dương đội ghi nhiều,đúng thắng
Hoạt động 2: Thảo luận ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật
- Yêu cầu HS quan sát ăn bảng lớp cho biết:
+ Các ăn chứa chất béo động vật ? + Các ăn chứa chất béo thực vật ? + Tại nên ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật ?
- GV kết luận: Trong chất béo động vật mỡ, bơ có nhiều a-xít béo no Trong chất béo thực vật dầu, vừng, lạc, dầu đậu nành có nhiều a-xít béo khơng no Vì vậy, sử dụng sử dụng mở lợn dầu ăn kể để phần ăn có a-xít béo no khơng no Ngồi thịt mỡ, óc phủ tạng động vật có chứa nhiều chất làm tăng huyết áp bệnh tim mạch nên cần hạn chế ăn thứ
Hoạt động 3: Thảo luận ích lợi của muối i-ốt tác hại ăn mặn
- GV giảng: Khi thiều i-ốt, tuyến giáp phải tăng cường hoạt động dễ gây u tuyến giáp Do tuyến giáp nằm mặt trước cổ, nên hình thành bướu cổ Thiếu i-ốt gây
- HS nêu - HS ý
- HS dãy nối tiếp lên ghi: thịt chiên, cá chiên, bánh chiên, thịt luộc, giò heo luộc, canh sườn, lòng,…., muối, vừng, lạc…
- HS quan sát trả lời
+ Thịt chiên, cá chiên, thịt luộc, giò heo luộc, canh, sườn,…
+ Dầu thực vật, lạc, vừng,… + HS nối tiếp nêu
- HS ý
(18)nhiều rối loạn chức thể làm ảnh hưởng tời sức khỏe, trẻ em bị phát triển thể chất trí tuệ
+ Tại ta nên sử dụng muối i-ốt ? + Tại không nên ăn mặn ? 4 Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nêu mục bạn cần biết SGK/20-21 - Về học thuộc mục bạn cần biết
- Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
+ Vì sử dụng muối i-ốt giúp thể phát triển thể lực trí tuệ
+ Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao
- HS nêu - HS ý
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(19)Tiết 10: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN. SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I MỤC TIÊU:
- Biết ngày cần ăn nhiều rau chín, sử dụng thực phẩm an toàn
- Nêu được:
+ Một số tiêu chuẩn thực phẩm an toàn (Giữ chất dinh dưỡng; nuôi, trồng, bảo quản chế biến hợp vệ sinh; khơng bị nhiễm khuẩn, hóa chất; khơng gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khỏe người)
+ Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, khơng có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản cách thức ăn chưa dùng hết)
* GD: Hằng ngày cần ăn nhiều rau, chín sử dụng thực phẩm an toàn để đảm bảo sức khỏe tốt (Liên hệ thực tế)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK/22-23; Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối SGK/17
- Một số rau, (loại tươi héo, úa); số đồ hộp vỏ đồ hộp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 KTBC:
- HS1 nêu mục bạn cần biết SGK/20 - HS2 nêu mục bạn cần biết SGK/21 - GV nhận xét
2 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu lí cần ăn nhiều rau chín
- GV cho HS quan sát Sơ đồ tháp dinh dưỡng theo nhóm (2 phút)
- GV: Chúng ta biết rau chín cần ăn đủ với số lượng nhiều nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo + Kể tên số loại rau, em ăn hàng ngày ?
+ Nêu ích lợi việc ăn rau, ?
- GV kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho thể Các chất xơ rau, cịn giúp chống táo bón
Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm an toàn
- Cho HS quan sát hình SGK/23 trả lời câu hỏi: Theo bạn, thực phẩm an toàn?; theo nhóm (4 phút)
- Cho HS trình bày
- HS1 nêu - HS2 nêu - HS ý
- HS quan sát - HS ý
+ HS nối tiếp nêu: Rau muống, cải sà lách son, rau dền, sà lách,… cam, long, táo, xồi, đu đủ,…
+ HS nối tiếp nêu: có đủ vi-ta-min, chất khoáng,…
- HS ý
- HS thảo luận nhóm
(20)- GV chốt lại: mục bạn cần biết SGK/23
Hoạt động 3: Thảo luận biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
- GV cho HS thảo luận nhóm (5 phút) giao việc:
+ Dãy 1: Cách chọn thức ăn tươi sạch; cách nhận thức ăn ôi, héo
+ Dãy 2: Cách chọn đồ hộp chọn thức ăn đóng gói
+ Dãy 3: Sử dụng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn; cần thiết phải nấu thức ăn chín
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét chốt lại:
+ Cách chọn rau, tươi: Rau, tươi thực phẩm dễ bị hỏng Đồng thời, rau, tươi naycó nhiều nguy bị dư thừa hóa chất bảo vệ thực vật, chất bảo quản Vì vậy, lựa chọn rau, tươi cần ý: quan sát hình dáng bên ngồi cịn ngun vẹn, lành lặn, không dập nát trầy xước, thâm nhũng núm cuống; quan sát màu sắc tự nhiên rau, quả, không úa héo; sờ nắm cảm giác nặng, chắc, ý cảm giác nhẹ số rau xanh phun nhiều chất kích thích sinh trưởng hóa chất bảo vệ thực vật
4 Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc mục bạn cần biết SGK/22-23 - LH: Hằng ngày cần ăn nhiều rau, chín sử dụng thực phẩm an toàn để đảm bảo sức khỏe tốt
- Về xem học thuộc mục bạn cần biết - Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
sinh, không gây ngộ độc, không ôi thiu,… - HS ý
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày vật thật chuẩn bị
(21)Tiết 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I MỤC TIÊU:
- Kể tên số cách bảo quản thức ăn: làm khơ, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,… - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK/24-25 - Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 KTBC:
- HS1 trả lời câu hỏi: Vì cần ăn nhiều rau chín ngày?
- HS2 trả lời câu hỏi: Thế thực phẩm an toàn?
- HS3 trả lời câu hỏi: Làm để thực vệ sinh an toàn thực phẩm?
- Nhận xét cho điểm
2 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn
- Cho HS quan sát hình trang 24 – 25 nói cách bảo quản thức ăn hình theo nhóm (5 phút)
- Cho HS trình bày
+ Cách bảo quản nào? + Cách bảo quản nào? + Cách bảo quản nào? + Cách bảo quản nào? + Cách bảo quản nào? + Cách bảo quản nào? + Cách bảo quản nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu sở khoa học cách bảo quản thức ăn
- GV: Các loại thức ăn tươi có nhiều nước chất dinh dưỡng, mơi trường thích hợp cho vi sinh vật phát tiển Vì vậy, chúng dễ bị hư hỏng, ơi, thiu Vậy muốn bảo quản thức ăn lâu phải làm nào? + Nguyên tắc việc bảo quản thức ăn gì?
- GV: Nguyên tắc bảo quản thức ăn làm cho vi sinh vật khơng có mơi trường hoạt động ngăn khơng cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn
- Ví dụ: Các cách bảo quản thức ăn: phơi khô, nướng, sấy, ướp muối, ướp lạnh, cô đặc với đường khơng cho vi sinh vật có điều
- HS1 trả lời mục bạn cần biết SGK/22 - HS2 trả lời mục bạn cần biết SGK/23 - HS3 trả lời mục bạn cần biết SGK/23 - HS ý
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày nhận xét + Phơi khơ
+ Đóng hộp + Ướp lạnh + Ướp lạnh
+ Làm mắm (ướp mặn)
+ Làm mứt (cô đặc với đường) + Ướp muối (cà muối)
+ Làm cho thức ăn không bị ôi, thiu
(22)kiện hoạt động; bảo quản đóng hộp khơng cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm Hoạt động 3: Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn nhà
- GV phát phiếu học tập hướng dẫn cho HS thảo luận theo nhóm (5 phút)
- Cho HS trình bày
- GV kết luận: cách làm giữ thức ăn thời gian định Vì vậy, mua thức ăn bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng in vỏ hộp bao gói
4 Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc mục bạn cần biết - Về xem học
- Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- HS thảo luận nhóm - HS trình bày
Tên thức ăn Cách bảo quản
Cá Làm khô
Trái Ướp lạnh
… …
- HS đọc - HS ý
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(23)Tiết 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I MỤC TIÊU:
- Nêu cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng em bé
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng lượng + Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK/ 26-27
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 KTBC:
- Kiểm tra HS nêu mục bạn cần biết nêu cách bảo quản thức ăn nhà
- Nhận xét cho điểm
2 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận dạng dố bệnh thiếu chất dinh dưỡng
- Cho HS quan sát tranh SGK/26, nhận xét, mô tả dấu hiệu bệnh còi xương, suy dinh dưỡng bệnh bướu cổ theo nhóm (5 phút)
- Cho HS trình bày
- GV kết luận: Trẻ em không ăn đủ lượng đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng Nếu thiếu vi-ta-min D bị còi xương; thiếu i-ốt, thể phát triển chậm, thông minh, dễ bị bướu cổ
Hoạt động 2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng
+ Ngồi bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ em biết bệnh thiếu dinh dưỡng?
+ Nêu cách phát đề phòng bệnh thiếu dinh dưỡng?
- GV kết luận: Một số bệnh thiếu dinh dưỡng như: bệng quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta-min A; bệnh phù thiếu vi-ta-min B; bệnh chảy máu chân thiếu vi-ta-min C; để đề phòng bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng chất Đối với trẻ em cần
- HS trả lời
- HS ý
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
+ Bệnh suy dinh dưỡng còi xương thể gầy còm ăn thiếu chất
+ Bệnh bướu cổ biểu cổ to… - HS ý
+ Bệnh quáng gà, chảy máu chân răng,… + Bệnh quáng gà không thấy đường vào ban đêm cần ăn nhiều thức ăn có chứa vi-ta-min A; bệnh chảy máu chân răng: chân chảy máu cần ăn nhiều thức ăn có chứa vi-ta-min C theo dõi trọng lượng thể, khám bệnh, cần ăn đủ chất…
(24)được theo dõi cân nặng thường xuyên Nếu phát trẻ bị bệnh thiếu chất dinh dưỡng phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám chữa trị
Hoạt động 3: Chơi trò chơi - GV hướng dẫn cách chơi:
+ bạn đóng vai bác sĩ, bạn khác đóng vai bệnh nhân người nhà bệnh nhân
+ Bạn đóng vai bệnh nhân nói triệu chứng bệnh
+ Bạn đóng vai bác sĩ phải nói tên bệnh cách phòng bệnh
- Cho HS chơi theo nhóm (5 phút)
- GV đến nhóm hướng dẫn bổ sung - Cho HS chơi trước lớp
- GV – HS nhận xét 4 Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc mục bạn cần biết
- Về xem học thuộc mục bạn cần biết - Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
- HS ý
- HS chơi theo nhóm - Nhóm hay lên chơi
- HS đọc - HS ý
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(25)Tiết 13: PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ I MỤC TIÊU:
Nêu cách phịng bệnh béo phì:
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ
- Năng vận động thể, luyện tập TDTT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK/28-29; SGV - Phiếu học tập
- Bảng nhóm viết tình tình III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 KTBC:
- Cho HS đọc thuộc lòng mục bạn cần biết SGK/27
- Nhận xét
2 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh béo phì - Cho HS đọc thông tin phiếu học tập, GV hướng dẫn cho HS thảo luận nhóm (5-7 phút)
- GV đến nhóm hướng dẫn bổ sung - Cho HS trình bày
- GV kết luận:
+ Một em bé xem béo phì khi: Có cân nặng mức trung bình so với chiều cao tuổi 20%; Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú cằm; Bị hụt gắng sức
+ Tác hại bệnh béo phì: Người bị béo phì thường thoải mái sống; Người béo phì thường giảm hiệu suất lao động lanh lợi sinh hoạt; Người bị béo phì có nguy bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sỏi mật,…
Hoạt động 2: Thảo luận ngun nhân cách phịng chống bệnh béo phì
- GV cho HS quan sát tranh SGK/28-29 trả lời câu hỏi SGK theo nhóm (5 phút) - Cho HS trình bày
+ Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì? + Làm để phịng tránh bệnh béo phì? + Cần phải làm em bé thân bị béo phì hay có nguy bị béo phì?
- GV giảng:
- HS đọc - HS ý
- 1HS đọc thông tin phiếu học tập, thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày; nhóm khác nhận xét Đáp án: 1b; 2d; 3d; 4e
- HS ý
- HS quan sát thảo luận nhóm - HS nối tiếp trình bày
+ Ăn nhiều, vận động,…
+ Hạn chế ăn quà vặt, ăn uống hợp lí, nhai kĩ, tập thể thao nhiều,…
+ Nhắc nhở khuyên không nên ăn nhiều, …; Phải nâng tập thể dục, bộ,…
(26)+ Hầu hết nguyên nhân gây béo phì trẻ em thói quen không tốt mặt ăn uống, chủ yếu bố mẹ cho ăn nhiều, vận động
+ Khi bị béo phì cần: Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn lượng (rau, quả) Ăn đủ đạm, vi-ta-min chất khoáng; Đi khám bác sĩ sớm tốt để tìm nguyên nhân gây béo phì để điều trị nhận lời khuyên chế độ dinh dưỡng hợp lí; Khuyến khích em bé thân phải vận động, luyện tập thể dục thể thao
Hoạt động 3: Đóng vai
- GV gắn bảng nhóm chuẩn bị lên bảng lớp cho 1HS đọc
- GV hướng dẫn cho HS đóng vai theo nhóm (5 phút)
- GV đến nhóm hướng dẫn thêm - Cho HS lên đóng vai
- GV-HS nhận xét tuyên dương nhóm đóng vai hay tự nhiên
4 Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc mục bạn cần biết SGK/28-29 - Về xem lại
- Chuẩn bị sau - Nhận xèt tiết học
- HS quan sát, 1HS đọc - HS đóng vai
- HS đóng vai (2-3 nhóm)
- HS đọc - HS ý
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(27)Tiết 14: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA I MỤC TIÊU:
- Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả, lị,…
- Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn thiu
- Nêu cách phịng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hóa: + Giữ vệ sinh ăn uống
+ Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường
- Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh
* GD BVMT: Qua học em biết giữ vệ sinh: ăn uống; cá nhân; môi trường (Bộ phận/Liên hệ)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK/30-31
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 KTBC:
- Cho HS trả lời câu hỏi: Nêu nguyên nhân, tác hại cách phòng tránh béo phì? - Nhận xét
2 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu số bệnh lây qua đường tiêu hóa
- GV nêu: Trong lớp có bạn bị đau bụng tiêu chảy? Khi cảm thấy nào?
- Kể tên bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa khác mà em biết?
- GV giảng:
+ Tiêu chảy: Đi phân lỏng, nhiều nước từ hay nhiều lần ngày Cơ thể bị nhiều nước muối
+ Tả: Gây ỉa chảy nặng, nôn mửa, nước trụy tim mạch Nếu không phát ngăn chặn kịp thời, bệnh tả lây lan nhanh chóng gia đình cộng đồng thành dịch nguy hiểm
+ Lị: Triệu chứng đau bụng quặn chủ yếu vùng bụng dưới, mót rặn nhiều, ngồi nhiều lần, phân lẫn máu mũi nhầy
- Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm nào?
- GV: Các bệnh tiêu chảy, tả, lị,… đề gây chết người khơng chữa kịp thời cách
- HS trả lời - HS ý
- HS nối tiếp nêu: có, lo lắng, khó chịu, mệt, đau,…
- Tiêu chảy, tả, lị, - HS ý
(28) Hoạt động 2: Thảo luận nguyên nhân cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa
- Cho HS quan sát tranh SGK/30-31 nói nội dung hình theo nhóm (5 phút) - Cho HS trình bày
+ Nội dung hình 1? + Nội dung hình 2? + Nội dung hình 3? + Nội dung hình 4? + Nội dung hình 5? + Nội dung hình 6?
+ Việc làm bạn hình dẫn đến bị lây qua đường tiêu hóa? Tại sao?
+ Việc làm bạn hình đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa? Tại sao?
+ Nêu nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hóa ?
* GD BVMT: Nêu cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa?
4 Củng cố - dặn dị:
- Cho HS đọc mục bạn cần biết
- Về xem học thuộc mục bạn cần biết - Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
- HS thảo luận nhóm
- HS nối tiếp trình bày, HS khác nhận xét + Hình 1: có bạn uống nước lã + Hình 2: Bn bán nơi có nhiều rác ruồi + Hình 3: Có bạn uống nước đun sơi để nguội
+ Hình 4: Có bạn gái rửa tay xà phịng
+ Hình 5: Đổ thức ăn thiu + Hình 6: Đổ rác vào hố rác
+ Việc làm hình hình lây qua đường tiêu hóa Vì uống nước lã, ăn uống khơng hợp vệ sinh, dùng thức ăn thiu
+ Hình 3, 4, 5, đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa Vì biết vệ sinh ăn uống, rửa tay, không ăn thức ăn ôi thiu, đổ rác quy định
+ Nguyên nhân: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu * Giữ vệ sinh: ăn uống…; cá nhân…; môi trường…; thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh
- HS đọc - HS ý
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(29)Tiết 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I MỤC TIÊU:
- Nêu số biểu thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,…
- Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, khơng bình thường
- Phân biệt lúc thể khỏe mạnh lúc thể bị bệnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK/ 32-32
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 KTBC:
- HS1 kể tên nêu nguyên nhân bệnh lây qua đường tiêu hóa ?
- HS2 nêu cách đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa?
- Nhận xét cho điểm
2 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK/32 kể chuyện
- Cho HS quan sát xếp hình có liên quan SGK/32 thành câu chuyện theo nhóm (5 phút)
- GV đến nhóm hướng dẫn bổ sung - Cho HS trình bày
- Nhận xét tuyên dương
+ Kể tên mộy số bệnh em bị mắc? + Khi em cảm thấy nào?
+ Khi nhận thấy thể có dấu hiệu khơng bình thường em phải làm gì? Tại sao? - GV kết luận mục bạn cần biết SGK/33
Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai “Mẹ ơi, … sốt”
- GV nêu nhiệm vụ: Các nhóm đưa tình để tập ứng xử thân bị bệnh - GV gợi ý cho HS thảo luận nhóm (5-7 phút)
- GV đến nhóm hướng dẫn thêm - Cho HS trình diễn
- GV nhận xét kết luận mục bạn cần biết SKG/33
- HS1: tiêu chảy, tả, lị; nguyên nhân: uống nước lã, dùng thức ăn ôi thiu,…
- HS2 nêu mục bạn cần biết SGK/31 - HS ý
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày nhận xét
+ Bệnh đau gồm tranh: 1, 4, kể + Bệnh đau bụng gồm tranh: 6, 7, kể
+ Bệnh cảm gồm tranh 2, 3, kể + Đau răng, đau bụng, sốt, nơn,… + Khó chịu, chán ăn, mệt mỏi,… + Nói cho cha mẹ, người lớn,… - HS ý
- HS ý
(30)4 Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc lại mục bạn cần biết
- Về xem lại học thuộc mục bạn cần biết - Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
- HS đọc (3 lượt) - HS ý
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(31)Tiết 16: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I MỤC TIÊU:
- Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh phải ăn kiêng theo dẫn bác sĩ
- Biết ăn uống hợp lí bị bệnh
- Biết cách phịng chống nước bị tiêu chảy: pha dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị nước cháo muối thân người thân bị tiêu chảy
* GD BVMT: Mối quan hệ người với người thức ăn (Bộ phận/Liên hệ)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK/34-35
- Một gói ơ-rê-dơn, bình nước
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 KTBC:
- Cho HS nêu mục bạn cần biết - Nhận xét
2 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận chế độ ăn uống người mắc bệnh thông thường
- GV cho HS quan sát tranh SGK/34 nêu câu hỏi
+ Kể tên thức ăn cho người mắc bệnh thông thường?
+ Đối với người bệnh nặng nên cho ăn ăn đặc hay lỗng ? Tại sao?
+ Đối với người bệnh không muốn ăn ăn nên cho ăn nào?
- GV kết luận mục bạn cần biết SGK Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị vật liệu để đấu cháo muối
- GV yêu cầu HS quan sát đọc lời thoại hình 4, SGK/35
- Cho HS1 đọc câu hỏi bà mẹ, HS2 đọc câu trả lời bác sĩ
+ Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống nào?
- Cho HS đọc lại lời khuyên bác sĩ
- GV hướng dẫn cho HS thực hành theo nhóm (nửa lớp pha dung dịch ơ-rê-dơn; nửa lớp quan sát dẫn hình SGK/35 đọc) - Cho HS trình bày
- GV nhận xét
- HS nêu thuộc lòng - HS ý
- HS qua sát trả lời
+ Cháo, uống sữa, thịt, cá, loại rau, chín,…
+ Nên cho ăn thức ăn loãng, (Cháo thịt băm nhỏ, xúp, sữa, nước ép), dễ tiêu hóa + Nên cho ăn nhiều bữa ngày
- HS ý
- HS quan sát đọc - HS đọc
+ Uống dung dịch ô-rê-dôn nước cháu muối; ăn đủ chất
- HS đọc (3 lượt)
- HS thực hành theo nhóm
(32) Hoạt động 3: Đóng vai - GV gợi ý:
+ Ngày chủ nhật, bố mẹ Lan quê Lan nhà với bà em bé tuổi Lan nhận thấy em bé bị ỉa chảy nặng nói với bà cho em uống nhiều nước cháo có bỏ muối Nhờ cứu sống em bé
- Cho HS thảo luận nhóm (5-7 phút) - GV đến nhóm hướng dẫn thêm - Cho HS đóng vai
- Nhận xét tuyên dương 4 Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc mục bạn cần biết SGK/35 * LH: Trước nấu nướng ta phải rửa tay, thức ăn loại rau cho - Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
- HS ý
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm lên đóng vai (2-3 lượt) - HS đọc (3 lượt)
- HS ý
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(33)Tiết 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I MỤC TIÊU:
- Nêu số việc nên không nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước: + Khơng chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy
+ Chấp hành quy định an tồn tham gia giao thơng đường thủy + Tập bơi có người lớn phương tiện cứu hộ
- Thực quy tắc an tồn phịng tránh đuối nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Trang SGK/36-37
- Phiếu học tập cho HS đóng vai
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 KTBC:
- HS1 nêu mục bạn cần biết
- HS2 nêu cách pha dung dịch ô-rê-dôn cách nấu cháo muối
- Nhận xét cho điểm
2 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu
Lưu ý: Trên thực tế, số người bị ngạt thở nước có khả cứu sống Vì vậy, chuyên gia y tế dùng thuật ngữ “Đuối nước”
Hoạt động 1: Thảo luận biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
- Cho HS quan sát tranh 1, 2, trả lời câu hỏi SGK/36 theo nhóm (5 phút)
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét kết luận:
+ Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối Giếng nước phải xây thành cao, có nắp đậy Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy + Chấp hành tốt quy định an toàn tham gia phương tiện giao thông đường thủy Tuyệt đối không lội qua sông trời mưa lũ, dông bão
Hoạt động 2: Thảo luận số nguyên tắc tập bơi bơi
- Cho HS quan sát hình 4, SGK/37 thảo luận câu hỏi: : “Nên tập bơi bơi đâu?” theo nhóm (5 phút)
- GV đến nhóm hướng dẫn bổ sung - Cho HS trình bày
- HS1 đọc thuộc lòng mục bạn cần biết - HS2 nêu cách làm cách pha dung dịch - HS ý
- HS thảo luận nhóm
- HS nối tiếp trình bày, giải thích nhận xét + Hình 1, 2, khơng nên làm
- HS ý
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày nhận xét
(34)- GV giảng thêm: Không xuống nước bơi lội mồ hôi, trước xuống nước phải vận động, tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh “Chuột rút”; Khi bơi sông (Biển) hồ bơi tắm trước sau bơi để giữ vệ sinh chung vệ sinh cá nhân; Không bơi vừa ăn no đói - GV kết luận: Chỉ tập bơi bơi nơi có người lớn phương tiện cứu hộ, tuân thủ quy định khu vực bơi
Hoạt động 3: Đóng vai (Thảo luận) - GV phát phiếu học, cho HS đóng vai nhóm theo dãy
+ Dãy 1: Hùng Nam vừa chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng hồ gần nhà để tắm Nếu Hùng, em ứng xử nào?
+ Dãy 2: Lan nhìn thấy em đánh rơi đồ chơi vào lu nước cuối đầu xuống để lấy Nếu em Lan, em làm gì?
+ Dãy 3: Trên đường học trời đổ mưa to nước sông chảy xiết An bạn An nên làm gì?
- Cho HS đóng vai (thảo luận)
- GV nhận xét tuyên dương nhóm đóng vai (thảo luận) hay
- Cho HS đọc mục bạn cần biết 3 Củng cố - dặn dò:
- Về xem học thuộc mục bạn cần biết - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập
- Nhận xét tiết học
- HS ý
- HS ý
- HS đóng vai (thảo luận) theo nhóm
- Cho HS đóng vai (thảo luận)
- HS đọc (3 lượt) - HS ý
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(35)Tiết 18: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I MỤC TIÊU:
Ôn tập kiến thức về:
- Sự trao đổi chất thể người với môi trường
- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị chúng
- Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hóa
- Dinh dưỡng hợp lí - Phịng tránh đuối nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các phiếu ghi câu hỏi - SGK/39
- Bảng nhóm ghi câu hỏi để HS dựa vào tự đánh giá (HĐ 2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 KTBC:
- Cho HS đọc mục bạn cần biết 2 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 3 Ôn tập:
Hoạt động 1: Trò chơi nhanh, Phương án 2:
- GV treo phiếu câu hỏi lên bình hoa, yêu cầu HS lên chọn câu hỏi đọc trả lời
Hoạt động 2: Tự đánh giá
-GV: Dựa vào kiến thức chế độ ăn uống hàng ngày ghi vào khung SGK/39 tự đánh giá theo nhóm (5-8 phút)
- GV gắn bảng nhóm chuẩn bị có nội dung sau:
+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn chưa?
+ Đã ăn phối hợp chất đạm, chất béo động vật thực vật chưa?
+ Đã ăn thức ăn có chứa loại Vi-ta-min chất khoáng chưa?
- GV đến nhóm hướng dẫn bổ sung - Cho HS trình bày
- Nhận xét tuyên dương 4 Củng cố - dặn dò: - Về xem lại
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập - Nhận xét tiết học
- HS đọc thuộc lòng mục bạn cần biết - HS ý
- HS nối tiếp lên rứt câu hỏi đọc trả lời, HS khác nhận xét bổ sung câu trả lời bạn
- HS ý thảo luận, tự đánh giá theo nhóm
(36)KHOA HỌC
Tiết 19: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiếp theo) I MỤC TIÊU:
Ôn tập kiến thức về:
- Sự trao đổi chất thể người với môi trường
- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng
- Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hóa
- Dinh dưỡng hợp lí - Phòng tránh đuối nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK/40; Giấy A4
- Các tranh ảnh, mô hình (các rau, quả, giống nhựa) hay vật thật loại thức ăn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 2 Ôn tập:
Hoạt động 3: Trị chơi chọn thức ăn hợp lí
- GV yêu cầu HS sử dụng thực phẩm chuẩn bị tranh ảnh, mơ hình thức ăn trình bày bữa ăn ngon bổ theo nhóm (5 phút)
- GV đến nhóm hướng dẫn bổ sung - Cho HS trình bày
- GV nhận xét khen nhóm có bữa ăn ngon hợp lí đầy đủ chất dinh dưỡng - GV yêu cầu HS nói lại với cha mẹ người lớn nhà học qua hoạt động
Hoạt động 4: Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí - GV yêu cầu HS ghi lại trang trí bảng 10
- HS ý
- HS ý làm việc theo hóm
- Đại diện nhóm trình bày nhận xét
+ HS TB, yếu nêu vài ăn đơn giản
+ HS khá, giỏi nêu cụ thể ăn thứ tráng miệng sau ăn
- HS tuyên dương - HS ý
(37)Tiết 20: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I MỤC TIÊU:
- Nêu số tính chất nước: nước chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, không vị, khơng có hình dạng định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua số vật hòa tan số chất
- Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước
- Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống; làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,
* HS khá, giỏi nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK/42-43 - Chuẩn bị theo nhóm:
+ li thủy tinh giống nhau, li đựng nước, li đựng sữa
+ Chai số vật chứa nước có hình dạng khác thủy tinh + Một kính khay đựng nước (như hình vẽ SGK/43)
+ Một miếng vải, bơng, giấy thấm, túini lơng, + Một đường, muối, cát, muỗng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vị của nước
- GV yêu cầu HS để li thủy tinh giống nhau, li đựng nước, li đựng sữa lên bàn thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK/42 (5 phút)
- GV đến nhóm hướng dẫn HS sử dụng giác quan phát li đựng nước, li đựng sữa:
+ Nhìn vào li ta có nhận xét gì? + Nếm li có vị gì? + Ngửi li có mùi gì? - Cho HS trình bày
+ Li đựng nước, li đựng sữa? + Nhìn vào li ta có nhận xét gì?
+ Nếm li có vị gì? + Ngửi li có mùi gì?
- HS để đồ dùng bàn - HS ý
- HS lấy đồ dùng thảo luận nhóm
- HS ý, thành viên nhóm thực theo gợi ý GV
- HS trình bày nhận xét:
+ HS TB, yếu: li số đựng nước, li số đựng sữa
+ HS TB, yếu: li nước không màu, li sữa có màu trắng
+ HS khá, giỏi: li số đựng nước suốt, khơng màu nhìn thấy rõ muỗng để li; li sữa có màu trắng đục nên khơng nhìn rõ muỗng li + HS TB, yếu: li nước vị; li sữa có vị
(38)- GV yêu cầu HS nêu nước có tính chất vừa phát hiện?
- GV nhận xét ghi bảng: nước suốt, không màu, không mùi, không vị
Hoạt động 2: Phát hình dạng của nước
- GV yêu cầu nhóm để lên bàn chai, li, cốc, rót nước vào chai, li, cốc quan sát; trả lời câu hỏi SGK/42 theo nhóm (3-4 phút)
- GV đến nhóm hướng dẫn thêm: Quan sát hình dạng nước vật chứa khác nhau, nói hình dạng nước
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét ghi bảng: nước khơng có hình dạng định
Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy thế nào?
- GV yêu cầu HS lấy dụng cụ làm thí nghiệm SGK/43 theo nhóm (3 phút)
- GV đến nhóm hướng dẫn u cầu: đổ nước lên kính đặt nghiêng khay nằm ngang; đổ nước lên kính đặt nằm ngang Quan sát xem nước nào?
- Cho HS trình bày kết thí nghiệm
+ Đổ nước lên kính đặt nằm nghiêng khay nằm ngang nước chảy nào?
+ Đổ nước lên kính đặt nằm ngang nước chảy nào?
+ Qua thí nghiệm ta có nhận xét gì?
- GV nhận xét ghi bảng: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan phía
* Cho HS nêu ứng dụng thực tế Nnớc
+ HS TB, yếu: nước không màu, không mùi + HS khá, giỏi: nước suốt, không màu, không mùi, không vị
- HS nêu lại
- HS chuẩn bị đồ dùng thảo luận nhóm
- HS ý thực
- HS nối tiếp trình bày nhật xét: nước khơng có hình dạng định
- 2HS đọc lại
- HS lấy dụng cụ làm thí nghiệm - HS làm thí nghiệm theo yêu cầu GV
- HS nối tiếp trình bày nhận xét
+ HS TB, yếu: nước chảy từ cao xuống khay
+ HS khá, giỏi: Nước chảy kính nghiêng từ nơi cao xuống khay lan
+ HS TB, yếu: lan ra, chảy xuống khay + HS khá, giỏi: nước chảy lan phía rơi xuống khay
+ Nước chảy từ cao xuống thấp, lan phía
- 2HS đọc lại
(39)+ Nhúng vật: vải, giấy, bơng gịn vào nước nhận xét?
- Qua thí nghiệm ta có nhận xét gì? - GV ghi bảng: Nước thấm qua số vật: vài, giấy, bơng gịn khơng thấm túi ni lông
* Cho HS liên hệ thực tế kể tên số vật cho nước thấm qua không cho nước thấm qua?
Hoạt động 5: Phát nước có thể hoặc khơng thể hòa tan số chất
- GV hướng dẫn thí nghiệm: cho đường, muối, cát vào li nước khác khác nhau, khuấy lên nhận xét theo nhóm (2 phút)
- Cho HS trình bày
- GV kết luận ghi bảng: nước hịa tan đường, muối; khơng hịa tan cát
4 Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc mục bạn cần biết - Về xem học thuộc - Chuẩn bị sau
+ Nước thấm qua làm cho vật mềm lại
- Nước thấm qua số vật: vài, giấy, gịn khơng thấm túi ni lơng,
- 2HS đọc lại
* Vật liệu không cho nước thấm qua: đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa, ; vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục
- HS ý lấy dụng cụ làm thí nghiệm theo nhóm
- HS trình bày nối tiếp nhận xét: nước hịa tan đường, muối; khơng hịa tan cát
- HS đọc - HS ý
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(40)KHOA HỌC
Tiết 21: BA THỂ CỦA NƯỚC I MỤC TIÊU:
- Nêu nước tồn ba thể: lỏng, khí, rắn
- Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK/44-45
- Chai thủy tinh, bình thủy đựng nước nóng; nước đá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 KTBC: - Kiểm tra 2HS - Nhận xét cho điểm
2 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại
- GV yều cầu HS quan sát tranh 1, SGK/44 nêu ví dụ nước thể lỏng?
- GV nước tồn thể nào? Chúng ta tìm hiểu điều
- GV dùng giẻ ướt lau bảng yêu cầu 1HS lên sờ tay vào mặt bảng nhận xét
- Nếu mặt bảng khơ nước biến đâu - GV lấy bình thủy mở nắp bình yêu cầu HS quan sát thấy bay lên
- Cho HS nêu VD nước thể lỏng bốc bay vào khơng khí?
- GV úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng phút nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tượng vừa xảy
- Cho HS nêu VD giải thích tượng nước đọng lại?
- GV kết luận:
+ HS TB, yếu nêu mục cần biết
+ HS khá, giỏi nêu mục bạn cần biết liên hệ thực tế nước chảy từ cao xuống thấp; vật liệu không cho nước thấm
- HS ý
- HS quan sát trả lời nối tiếp: nước: mưa, sông, suối, biển, ao, hồ,
- HS ý
- 1HS lên sờ vào mặt bảng lau nêu: mặt bảng lúc đầu ướt lát sau khơ
- HS ý
- HS quan sát nêu: nước nóng bốc bay lên
- HS nối tiếp nêu: phơi đồ vài tiếng sau đồ khô chứng tỏ nước bốc hơi; lau nhà láy sau sàn nhà khô chứng tỏ nước bốc hơi,
- HS quan sát nêu: nước bốc lên đĩa tạo thành hạt nước
- HS khá, giỏi: vung nồi cơm , vung nồi canh, nắp ấm nước,
(41)- Yêu cầu HS quan sát hình 4, trả lời câu hỏi SGK/45 theo nhóm đơi
- Cho HS trình bày
+ Nước thể lỏng khay biến thành thể gì?
+ Nhận xét nước thể này?
+ Hiện tượng nước khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi gì?
+ Quan sát tượng xảy để khay nước đá tủ lạnh xem điều xảy nói tên tượng đó?
- Nêu VD nước thể rắn? - GV kết luận:
+ Khi để nước đủ lâu chỗ có nhiệt độ 00C, ta có nước thể rắn (nước đá, băng, tuyết), Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn gọi đơng đặc Nước thể rắn có hình dạng định
+ Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước thể lỏng nhiệt độ 00C Hiện tượng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng gọi nóng chảy
Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước
+ Nước tồn thể nào?
+ Nêu tính chất chung nước thể tính chất riêng thể
- GV kết luận SGK mục bạn cần biết - Ỵêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước trình bày sơ đồ theo nhóm đơi - Cho HS trình bày trước lớp
4 Củng cố - dặn dò: - Vè xem học - Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- HS thảo luận nhóm đơi
- HS nối tiếp trình bày nhận xét + HS TB, yếu: biến thành nước đá
+ HS khá, giỏi: nước thể rắn có hình dạng định
+ Đơng đặc + Nóng chảy
+ Nước đá, băng, tuyết - HS ý
+ HS TB, yếu: Thể lỏng, thể khí, thể rắn + HS khá, giỏi: Nước thể suốt, khơng có màu, khơng mùi, khơng có vị Nước thể lỏng thể khí khơng có hình dạng định Nước thể rắn có hình dạnh định
- 3HS đọc lại
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày sơ đồ vừa vẽ (2-3 lượt) - HS ý
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(42)KHOA HỌC
Tiết 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I MỤC TIÊU:
- Biết mây, mưa chuyển thể nước tự nhiên
* BVMT: Giáo dục em biết bảo vệ nguồn nước bầu khơng khí sạch.(Liên hệ/Bộ phận)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK/46-47
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 KTBC: - Kiểm tra 2HS - Nhận xét cho điểm
2 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu
Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển thể của nước tự nhiên
- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK/46-47 trả lời câu hỏi: Mây hình thành nào?, Mưa từ đâu ra? Theo nhóm (5 phút)
- Cho HS trình bày
+ Mây hình thành nào? + Mưa từ đâu ra?
- GV kết luận mục bạn cần biết SGK/47
Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai tơi là giọt nước
- GV hướng dẫn thành viên nhóm nhớ nội dung tranh tranh gắn với hoạt động theo ý thích, cho HS đóng vai theo nhóm (5-8 phút)
- GV đến nhóm hướng dẫn bổ sung thêm
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét tuyên dương đóng vai hay 3 Củng cố - dặn dò:
- HS TB, yếu: nêu mục bạn cần biết
- HS khá, giỏi: vẽ sơ đồ chuyển thể nước trình bày
- HS ý
- HS thảo luận nhóm
- HS nối tiếp trình bày nhận xét
+ HS TB, yêu nêu chưa tròn câu nội dung hình 1, 2,
+ HS khá, giỏi: trả lời trịn câu nội dung hình 4,
- HS ý 3HS đọc lại
- HS ý thảo luận nhóm
(43)Tiết 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU:
- Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên
Mưa Hơi nước
- Mơ tả vịng tuần hồn nước tự nhiên: vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên
* BVMT: Biết bảo vệ nguồn nước bầu không khí (Liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK/48-49
- Tranh minh họa Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên (Bộ ĐDDH) - Mỗi HS chuẩn bị giấy A4.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 KTBC: - Kiểm tra 2HS - Nhận xét cho điểm
2 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức về vịng tuần hồn nước tự nhiên
- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK/48 nêu tên cảnh vẽ sơ đồ theo nhóm (5 phút)
- Cho HS trình bày
- GV gắn tranh minh họa Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên lên bảng giảng
- 2HS nêu mục bạn cần biết - HS ý
- HS ý thảo luận nhóm - HS nối tiếp trình bày nhận xét
+ HS TB, yếu nêu tương đối đầy đủ ý tranh
+ HS khá, giỏi nêu đầy đủ ý tranh Các đám mây: mây trắng, mây đen Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống Dãy núi, từ núi có dịng suối chảy, chân núi xóm làng, ngơi nhà cối
Dịng suối chảy sông, sông chảy biển
Bên bờ sông đồng ruộng nhà Các mũi tên
- HS quan sát ý
Mây Mây
(44)+ Mũi tên nước bay lên vẽ tượng trưng, khơng có nghĩa có nước biển bay Trên thực tế, nước thường xuyên bay lên từ vật chứa nước, biển đại dương cung cấp nhiều nước chúng chiếm diện tích lớn bề mặt Trái đất
+ GV vừa nói vừa vẽ sơ đồ trang 48 hiểu đơn giản sau:
Mưa Hơi nước
- GV yêu cầu HS vào sơ đồ nói bay ngưng tụ nước tự nhiên?
- GV nhận xét kết luận: GV vừa nói vừa vào sơ đồ bảng: “Nước đọng hồ, ao, sông, biển, không ngừng bay hơi, biến thành nước; nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo thành đám mây; giọt nước đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa” Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nước tự nhiên
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ hình SGK/49 trình bày sơ đồ theo nhóm (5-10 phút) - Cho HS trình bày sản phẩm theo dãy 4 Củng cố - dặn dò:
* LHTT: Qua học em phải biết bảo vệ nguồn nước bầu khơng khí sạch, vận động người xung quanh thực
- Về xem lại
- HS nối tiếp vừa vừa nêu
+ 3HS khá, giỏi nêu trước, 2-3HS TB, yếu nêu sau:
“Nước sông, biển bay nước; nước bay lên cao ngưng tụ thành hạt nước nhỏ rơi xuống đất tạo thành mưa”
- HS quan sát ý
- HS lấy giấy A4 thực hành trình bày theo nhóm
- HS trình bày theo dãy - HS ý
Mâyy Mây
(45)Tiết 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I MỤC TIÊU:
Nêu vai trò nước đời sống, sản xuất sinh hoạt:
+ Nước giúp thể hấp thu chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn tạo thành chất cần cho sống sinh vật Nước giúp thải chất thừa, chất độc hại
+ Nước sử dụng đời sống ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK/50-51
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 KTBC: - Kiểm tra 2HS - Nhận xét cho điểm
2 Bài mới: GV nêu mục tiêu
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của nước sống người, động vật thực vật
- GV yêu cầu HS quan sát tranh đọc mục bạn cần biết SGK/50, thảo luận nhóm (5-10 phút)
- GV đến nhóm hướng dẫn thêm - Cho HS trình bày
- GV nhận xét kết luận mụa bạn cần biết SGK/50
- Cho HS đọc lại mục bạn cần biết trang 50 Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của nước sản xuất nông nghiệp, công nghiệp vui chơi giải trí
- GV nêu câu hỏi: Con người cịn cần nước vào việc khác?
- GV nhận xét kết luận mục bạn cần
- 1HS khá, giỏi vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước vừa vừa nêu
- 1HS TB, yếu: dựa vào sơ đồ bảng vừa vừa nêu
- HS ý
- HS ý thảo luận nhóm
- HS nối tiếp trình bày nhận xét + HS TB, yếu chưa đầy đủ ý
+ HS khá, giỏi nêu rõ ràng đầy đủ ý Nước chiếm phần lớn lượng thể người, ĐV, TV
Nước giúp thể hấp thụ chất dinh dưỡng hòa tan tạo thành chất cần cho sống sinh vật
Nước giúp thể thải chất thừa, chất độc hại
Nước giúp cho cối xanh tươi, phát triển; ĐV cần nước để uống,… - HS ý
- 3HS đọc
- HS nối tiếp nêu
+ HS TB, yếu: rửa, bơi lội, vui chơi,… + HS khá, giỏi bổ sung: lướt ván, nấu cơm, nấu nước, trồng lúa, công nghiệp,…
(46)biết SGK/51
- Ở địa phương ta dùng nước vào việc nào?
- GV nhận xét tuyên dương 3 Củng cố - dặn dò:
- Về xem học cho thuộc - Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
- HS nối tiếp nêu: dùng sinh hoạt ngày nấu cơm, rửa, giặt đồ, bơi lội, tưới cây, bơm nước vào ruộng, …
- HS ý
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: