giao an sinh 11 co ban tron bo

105 8 0
giao an sinh 11 co ban tron bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Phân biệt được các hình thức sinh sản ở thực vật và động vật, rút ra được điểm giống nhau và khác nhau trong sinh sản giữa thực vật và động vật, cũng như hiểu được vai trò quan trọng c[r]

(1)

Ngày soạn 18/8/2010

Chơng I

Chuyển hoá vật chất lợng

A chuyển hoá vật chất lỵng ë thùc vËt TiÕt 1: Sù hÊp thụ nớc muối khoáng rễ

I Mơc tiªu

- Học sinh mơ tả đợc cấu tạo hệ rễ thích nghi với chức hấp thụ nớc ion khoáng

- Phân biệt đợc chế hấp thụ nớc ion khoáng r cõy

- Trình bày quan hệ môi trờng rễ trình hấp thụ nớc ion khoáng

II Thiết bị dạy học

- Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa Thêm hình vẽ cấu tạo chi tiết cđa l«ng hót rƠ

III.Hoạt động Dạy - Học 1.ổn định

Kiểm tra cũ:

Không kiểm tra, giới thiệu chơng trình Sinh học 11 Bµi míi:

Mở : Cây muốn tồn phát triển phải thờng xuyên hấp thụ nớc muối khoáng - hấp thụ diễn ? Con đờng chế hấp thụ nớc muối khoáng ?

Hoạt động 1:Rễ quan hấp thụ nớc ion khoáng

Hoạt động giáo viên Hoạt động hc sinh- Ni dung

- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1.1 mô tả hình thái hệ rễ cạn thích nghi với chức hấp thụ n-ớc ion khoáng?

Giỏo viờn: Da vào hình 1.2 tìm mối liên hệ nguồn nớc đất phát triển h r?

Giáo viên:Cho học sinh nghiên cứu mục 2, kết hợp quan sát hình 1.1

? Bộ rễ thực vật cạn phát triển thích nghi với chức hấp thụ nớc muối khoáng nh nào?

1 Hình thái rễ

- Hc sinh: Rễ chính, rễ bên, lơng hút, miền sinh trởng kéo dài, đỉnh sinh tr-ởng Đặc biệt miền lông hút phát triển Học sinh: Rễ phát triển hớng ti ngun nc

2 Rễ phát triển nhanh bỊ mỈt hÊp thơ

Häc sinh:

- RƠ hấp thụ nớc ion khoáng chủ yếu qua lông hút

(2)

? Tế bào lông hút có cấu tạo phù hợp với chức hút nớc khoáng nh nào?

?Mụi trng nh hởng đến tồn phát triển lông hút nh nào?

hót

-Trong mơi trờng q u trơng, q axit hay thiếu ơxi lơng hút biến Hoạt động 2:Cơ chế hấp thụ nớc ion khoáng rễ

- Giáo viên : Cho học sinh dự đoán biến đổi tế bào TV cho vào cốc đựng dung dịch có nồng độ u tr-ơng, nhợc trtr-ơng, đẳng trơng? Từ cho biết nớc đợc hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo chế nào? Giải thích?

- Các ion khống đợc hấp thụ vào tế bào lông hút nh nào?

? Hấp thụ chủ động khác thụ động điểm nào?

s

Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ thơng tin sách giáo khoa trả lời : - Sự xâm nhập nớc ion khống từ đất vào tế bào lơng hút truyền qua tế bào vỏ rễ vào mạch gỗ rễ qua đờng ?

1 Hấp thụ nớc ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút

a- Hấp thụ nớc - Học sinh nêu đợc:

+ Trong m«i trêng u trơng tế bào co lại (co nguyên sinh)

+ Trong môi trờng nhợc trơng tế bào tr-ơng nớc

+ Trong môi trờng đẳng trơng tế bào không thay đổi kích thớc

+ Nớc đợc hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo chế th ng nh trờn

- Dịch tế bào lông hút dịch u tr-ơng : dịch tế bào chứa chất hoà tan áp suất thẩm thấu cao dịch tế bào chủ yếu trình thoát n-ớc tạo nên

b-Hấp thụ ion kho¸ng

- Học sinh: Các ion khống đợc hấp thụ vào tế bào lông hút theo đờng thụ động chủ động

- Học sinh nêu đợc hấp thụ thụ động cần có chênh lệch nồng độ, chủ động ngợc dốc nồng độ cần l-ợng

2 Dòng nớc ion khoáng từ đất vào mạch gỗ

- Học sinh quan sát hình vẽ ,đọc thơng tin trả lời :

Có đờng : + Con đờng gian bào + Con đờng tế bào chất

(3)

Giáo viên: cho học sinh quan sát hình 1.3 sách giáo khoa yêu cầu học sinh: ghi tên đờng vận chuyển nớc ion khoáng vào vị trí có dấu "?" sơ đồ?

? Vì nớc từ lông hút vào mạch gỗ rƠ theo mét chiỊu?

* Hoạt động 5.

- Giáo viên cho học sinh đọc mục III

? Hãy cho biết mơi trờng có ảnh hởng đến q trình hấp thụ nớc muối khống rễ nh nào? Cho ví dụ?

- Giáo viên : cho học sinh thảo luận ảnh h-ởng rễ đến môi trờng, ý nghĩa vấn đề thực tiễn

vËn chun lµ: qua gian bào tế bào

Hc sinh nêu đợc: Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu tế bào theo hớng tăng dần từ vào

Học sinh nêu đợc yếu tố ảnh hởng: Nhiệt độ, ơxy, pH …

4 Cđng cè

* So s¸nh sù kh¸c biƯt sù ph¸t triĨn cđa hệ rễ cạn thuỷ sinh? Giải thÝch?

* Nêu khác biệt hấp thụ nớc muối khống? Làm để hấp thụ nớc muối khoáng thuận lợi nhất?

5 Bµi tËp vỊ nhµ

Bài 1: Khi nghiên cứu chiều dài rễ số loài ngời ta thu đợc số liệu: Đậu Côve 0,8 – 0,9 m; cỏ ba 1- m; kê 0,8 – 1,1 m; khoai tây 1,1 – 1,6 m; ngô 1,1 – 2,6m; nhiều bụi sa mạc 10 m

a Các số chứng minh điều gì?

b Tại bụi sa mạc lại có rễ dài 10m?

(4)

Ngày soạn 21/8/2010

Tiết - Bài vận chuyển chất

I Mục tiêu: Học sinh :

- Mô tả đợc cấu tạo quan vận chuyển - Thành phần dịch vận chuyển

- §éng lùc ®Èy dßng vËt chÊt di chun

- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh

II Thiết bị dạy học: - Tranh phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 sách gi¸o khoa , PhiÕu häc tËp

III Tiến trình tổ chức học ổn định:

2.KiĨm tra bµi cị :

1 Giáo viên treo sơ đồ hình 1.3, yêu cầu học sinh lên thích phận nh đờng xâm nhập nớc muối khoáng từ đất vào mạch gỗ?

* Hãy phân biệt chế hấp thụ nớc với chế hấp thụ muối khống rễ cây? * Giải thích lồi cạn khơng sống đợc đất ngập mặn? Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức - Sau học sinh trả lời đợc cũ,

giáo viên đặt vấn đề:

Vậy đờng vận chuyển nớc ion khoáng từ trung trụ rễ đến quan khác cõy nh th no?

Giáo viên giới thiệu có hai dòng vận chuyển:

I Dòng mạch gỗ

(5)

Hot ng ca thy v trò Nội dung kiến thức + Dòng mạch gỗ (còn gi l dũng

nhựa nguyên hay dòng lên)

+ Dòng mạch rây (còn gọi dòng nhựa luyện hay dòng xuống)

* Hot ng 1.

- Giáo viên cho học sinh quan sát h×nh 2.1

? Hãy mơ tả đờng vận chuyển dòng mạch gỗ cây?

- Học sinh : Dòng mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá, qua tế bào nhu mô cuối qua khí khổng ngồi * Hoạt động 2.

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2.2

? HÃy cho biết quản bào mạch gỗ khác điểm nào? Bằng cách điền vào phiếu sè 1:

PhiÕu häc tËp sè 1 Tiªu chí

so sánh quản bào mạch ống Đờng kính

Chiều dài cách nối

Học sinh thảo luận, hoàn thành PHT ?HÃy nêu thành phần Dịch mạch gỗ ?

Hc sinh c sỏch giỏo khoa nêu đợc thành phần dịch

* Hoạt ng 3.

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2.3 2.4

? Hóy cho bit nc ion khoáng đợc vận chuyển mạch gỗ nhờ động lực nào?

Học sinh nêu đợc:3 động lực -áp suât rễ tạo động lực đầu dói

H×nh 2.1

Mạch gỗ gồm tế bào chết (quản bào mạch ống) nối tạo thành đờng vận chuyển nớc ion khoáng từ rễ lên

Nội dung: Phiếu học tập

2.Thành phần dịch mạch gỗ - Thành phần chủ yếu gồm: nớc, ion khoáng, có chất hữu

3 Động lực đẩy dòng mạch gỗ - §éng lùc gåm :

+ áp suất rễ (động lực đầu dới) tạo sức đẩy nớc từ dới lên

+ Lực hút thoát nớc (động lực đầu trên) hút nớc từ dới lờn

+ Lực liên kết phân tử nớc với với vách mạch gỗ tạo thành dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên

II Dòng mạch rây

(6)

Hot động thầy trị Nội dung kiến thức -Thốt nớc động lục đầu

- Lùc liên kết phân tử nớc với mạch gỗ

Hc sinh cng gii thớch c mch g có cấu tạo thích nghi với q trình vận chuyển nớc, muối khoáng từ rễ lên

* Hoạt động 4.

Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 2.2 hình 2.5, đọc mục II

? Mô tả cấu tạo mạch rây? ? Thành phần dịch mạch rây? ? Động lực vËn chun?

?Từ nêu điểm khác dòng mạch gỗ dòng mạch rây? Bằng cách điền vào PHT số 2:

PhiÕu học tập số So sánh m gỗ m rây

Tiêu chí

so sánh mạch gỗ mạch rây Cấu tạo

Thành phần dịch Động lực

Học sinh thảo luận, hoàn thành phiếu học tập số 2:

Giáo viên cho học sinh trình bày em khác theo dõi, bổ sung hoàn chỉnh

Hình 2.5: Cấu tạo mạch rây 2 Thành phần dịch mạch rây - Thành phần gồm: đờng saccarôzơ, axit amin, vitamin, hoocmon thực vật …

3 Động lực dòng mạch rây

- Động lực dòng mạch rây chênh lệch áp suất thẩm thấu quan cho (lá) quan nhận (mô)

IV Củng cố

*1.Vì ta bóc vỏ quanh cành hay thân thời gian sau phía chỗ vỏ bị bóc phình to ra?

(7)

V Bài tập vỊ nhµ

* Lµm bµi tËp : 1, 2, 3, 4, sách giáo khoa

* Làm thí nghiệm sau quan sát tợng giải thích

Thí nghiệm : Lấy bao pơltylen trắng bao quanh cành nhỏ có trồng chậu vờn cột miệng bao lại, để ngày sau quan sát

PhÇn bỉ sung kiÕn thøc:

 Từ kiến thức học vận chuyển nớc chất cây, giải thích tự nhiên có cao hàng chục mét (cây Chò chỉ), bên cạnh lại có thấp bé cao vài cm (Rêu chân tờng) tồn tại?

Ngµy so¹n 25/8/2010

TiÕt - Bài Thoát nớc

I Mục tiêu

- Nêu đợc vai trị q trình nớc đời sống thực vật

- Mơ tả đợc cấu tạo thích nghi với chức nớc.- Trình bày đợc chế điều tiết độ mở khí khổng tác nhân ảnh hởng đến q trình nớc - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh.- Giải thích sở khoa học biện pháp kỹ thuật tạo điều kiện cho điều hồ nớc dễ dàng.- Tích cực trồng bảo vệ xanh trờng học, nơi đờng ph

II Thiết bị dạy học

- Tranh vẽ hình 3.1; 3.2; 3.3; 3.4 sách giáo khoa- Bảng kết thực nghiệm Garô Thí nghiệm chứng minh xanh thoát nớc

III Tin trỡnh tổ chức học 1.ổn định :

(8)

- Động lực giúp dòng nớc muối khoáng di chuyển đợc từ rễ lên lá?

Bµi míi:

- Đặt vấn đề: động lực đầu giúp dòng nớc ion khoáng di chuyển đợc từ rễ lên thoát nớc Vậy trình nớc diễn nh nào? Chúng ta nghiên cứu chế thoát nớc

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.

Cho học sinh đọc mụcI.1 ? Nớc có vai trị cây?

* Hoạt động 2.

- Giáo viên cho học sinh quan sát thí nghiệm (TN) chuẩn bị sẵn tợng thoát nớc thực vật ? Thế thoát hơI nớc? thoát nớc có vai trị thực vật? - Học sinh: Đó tợng nớc qua bề mặt phận khác tiếp xúc với khơng khí nêu đợc vai trị thoát nớc * Hoạt động 3.

- Giáo viên: Cho học sinh đọc số liệu bảng 3, quan sát hình 3.1 đến 3.3

? Em có nhận xét tốc độ nớc mặt mặt dới cây? giải thích ?

?Số liệu số lợng khí khổng tốc độ thoát nớc mặt mặt dói nói lên điều ?

? Từ cho biết có đờng thoỏt hi nc?

I Vai trò trình thoát nớc 1 Lợng nớc sử dụng vai trò của nó cây

- Khong 2% lợng nớc hấp thụ đợc sử dụng để tạo vật chất hữu cơ; bảo vệ khỏi h hại nhiệt độ khơng khí; tạo mơi trờng

Vai trị nớc đối vi i sng ca cõy

+Tạo lực hút đầu trªn

+ Hạ nhiệt độ vào ngày nắng nóng

+ KhÝ khỉng më cho CO2 vào cung cấp

cho trình quang hợp II Thoát nớc qua lá

1 Cấu Lá quan thoát n-ớc

H×nh 3.1

(9)

- Học sinh nờu c:

+ Sự thoát nớc mặt dới cao mặt

+ Mặt đoạn khí khổng có thoát nớc

+ Cú hai ng nớc là: Qua tầng cutin qua khí khổng * Hoạt động 4.

- Giáo viên: cho học sinh đọc mục II.2, quan sát hình 3.4

? Hãy giải thích chế đóng mở khí khổng?

- Học sinh giải thích, sau giáo viên bổ sung

* Hoạt động 5.

- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu mục III

? Quá trình thoát nớc chịu ảnh hởng nhân tố nào?

- Hc sinh nêu đợc yếu tố: Nớc, ánh sáng, nhiệt độ

GV: Trong tác nhân tác nhân quan trọng ? Vì sao? HS: Hàm lợng nớc tế bào khí khổng Vì hàm lợng nớc liên quan đến việc điều tiết độ đóng mở khí khổng

GV: Vậy cần làm để đảm bảo hàm lợng nớc cây?

HS: tíi tiªu hợp lí

GV: tới tiêu hợp lÝ?

- Ngồi tế bào khí khổng, n-ớc đợc thực qua lớp cutin

2 Hai đờng thoát nớc: qua khớ khng v qua cutin

- Thoát níc qua khÝ khỉng:

- Sự đóng mở khí khổng phụ thuộc vào hàm lợng nớc tế bào khí khổng + Khi no nớc khí khổng mở

+ Khi nớc khí khổng đóng

- Thoát nớc qua cutin biểu bì lá: Hơi nớc khuếch tán qua bề mặt gọi thoát nớc qua cutin Lớp cutin dày thoát nớc giảm ngợc lại

III Các tác nhân ảnh hởng đến trỡnh thoỏt hi nc

- Các nhân tố ¶nh hëng: + Níc

+ ¸nh s¸ng

+ Nhiệt độ, gió ion khống

IV Cân nớc tới tiêu hợp lí cho c©y trång

- Cân nớc A = B ( lợng nớc rễ hút vào – A, lợng nớc qua lá-B) mơ đủ nớc, phát triển bình thờng - Dựa vào đặc điểm di truyền, pha sinh trởng, phát triển loài, đặc điểm đất thời tiết Chẩn đoán nhu cầu n-ớc theo tiêu tiêu sinh lí nh áp suất thẩm thấu, hàm lợng nớc sức hút

IV Cñng cè

* HÃy điền thông tin thích hợp vào dấu "?"

(10)

* Cơ sở khoa học biện pháp kĩ thuật tới nớc hợp lí cho cây? Giải thích? *Em hiểu ý nghĩa tết trồng mà Bác Hồ phát động nh nào?

*Theo em sống vùng đất có độ ẩm cao với mọc nơi đồi núi khơ hạn khác cờng độ nớc nh nào? Vì sao?

V Bµi tËp nhà

* Chuẩn bị câu hỏi từ 1, 2, s¸ch gi¸o khoa

* Quan s¸t c¸c (cùng loại) vờn nhà ta bón phân với liều lợng khác Phần bổ sung kiến thức:

1 vùng ruộng lầy, sau thời gian trồng bạch đàn vùng trở nên khơ hạn Em giải thích sao?

Bạch đàn vừa có khả làm khơ hạn đầm lầy, lại vừa có khả sống vùng khơ hạn Hãy giải thích bạch đàn có đợc khả kì diu ú?

2 Vì trồng ngời ta thờng ngắt bớt lá?

Ngày soạn 5/9/2010

TiÕt Bµi 4: vai trò nguyên tố khoáng

(11)

- Học sinh nêu đợc khái niệm: nguyên tố dinh dỡng thiết yếu, nguyên tố đại lợng nguyên tố vi lợng

- Mô tả đợc số dấu hiệu điển hình thiếu số nguyên tố dinh dỡng trình bày đợc vai trị đặc trng nguyên tố dinh dỡng thiết yếu

- Liệt kê đợc nguồn cung cấp dinh dỡng cho cây, dạng phân bón hấp thụ đ-ợc

- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích sơ đồ

- Khi bón phân cho trồng phải hợp lý, bón đủ liều lợng Phân bón phải dạng dễ hồ tan

II Thiết bị dạy học:

- Tranh vẽ hình 4.1, 4.2, 4.3 hình 5.2 sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu dùng trong; phiếu học tập - Bảng sách giáo khoa

III Tiến trình tỉ chøc bµi häc KiĨm tra bµi cị:

- Thốt nớc có vai trị gì? Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng? 2 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.

Gi¸o viên cho học sinh quan sát hình 4.1

? HÃy mô tả thí nghiệm, nêu nhận xét, giải thích?

- Học sinh mô tả đợc cách tiến hành thí nghiệm

- Nêu đợc nhận xét: thiếu kali sinh trởng kém, khơng hoa

- V× kali nguyên tố dinh dỡng thiết yếu

? Nguyên tố dinh dỡng thiết yếu gì? Học sinh thảo luận hoàn thành câu trả lời , GV bổ sung, hoµn chØnh

* Hoạt động 2.

? Dựa vào mơ tả hình 4.2 hình 5.2, giải thích thiếu Mg có vệt màu đỏ? …, thiếu N có màu vàng nhạt?

Học sinh giải thích đợc chúng tham gia vào thành phần diệp lục

Nghiên cứu mục II để hoàn thành PHT, Phiếu học tập

Nguyªn tè dinh dìng DÊu hiƯu thiÕu

Vai trò Ni tơ Phốt pho, Magiê, Can xi * Hot ng

Giáo viên cho học sinh nghiên cứu bảng 4.2

? Các nguyên tố khoáng có vai trò

I Nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết yếu

- Cỏc nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết yếu gồm nguyên tố đại lợng (C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg) nguyên tố vi lợng (Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo)

- Nguyên tố dinh dỡng thiết yếu nguyên tố mà thiếu hoàn thành chu trình sống;

+ Không thể thiếu thay nguyên tè kh¸c

+ Trực tiếp tham gia vào trao đổi chất thể

II Vai trß cđa nguyên tố dinh d-ỡng khoáng thiết yếu

1 Dấu hiệu thiếu nguyên tố dinh dỡng

Häc sinh häc theo phiÕu

2 Vai trò nguyên tố khoáng

- Vai trò:

+ Tham gia cấu tạo chất sống + Điều tiết trình trao đổi chất III Nguồn cung cấp ngun tố khống cho

1 §Êt nguồn cung cấp chủ yếu chất khoáng cho c©y

- Trong đất ngun tố khống tồn dạng:

(12)

g× c¬ thĨ thĨ thùc vËt

Häc sinh sau thảo luận trả lời, GV bổ sung hoàn chØnh

* Hoạt động

Giáo viên cho học sinh đọc mục III, phân tích đồ thị 4.3

? Vì nói đất nguồn cung cấp chủ yếu chất dinh dỡng khoáng?

- Học sinh nêu đợc đất có chứa nhiều loại muối khống dạng khơng tan hồ tan

- Cây hấp thu: dạng hoà tan

Giỏo viên cho học sinh phân tích sơ đồ 4.3

- Học sinh phân tích đợc: + Bón sinh trởng

+ Nồng độ tối u sinh trởng tốt + Quá mức gây độc hại cho ? Bón phân hợp lí gì?

Học sinh nêu đợc bón liều lợng phù hợp sinh trởng tốt mà không gây độc hại cho mụi trng

+ Hoà tan,

+ Cây hấp thu muối khoáng dạng hoà tan

2 Ph©n bãn cho c©y trång

- Bãn ph©n không hợp lí với liều lợng cao mức cần thiÕt sÏ :

+ Gây độc cho + Ô nhiễm nông sản

+ Ô nhiễm môi trờng nớc, đất…

Tuỳ thuộc vào loại phân bón, giống lồi giai đoạn phat triển để bón cho phù hợp để bón liều lợng phù hợp

IV Củng cố

* Thế nguyên tố dinh dìng thiÕt u?

* Giải thích bón phân ngời ta thờng nói “trơng trời, trơng đất, trông cây"? Chọn đáp án đúng:

1 Trên phiến có vệt màu đỏ, da cam, vàng, tím thiếu ngun tố dinh d-ỡng khống:

A Nitơ B Kali * C Magiê D Mangan

2 Thành phần vách tế bào màng tế bào, hoạt hoá enzim vai trò nguyên tố: A sắt *B Canxi C phôtpho D nitơ

V Bài tập nhà

* Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, sách giáo khoa Phần bổ sung kiến thức:

* Vì nhổ để trồng ngời ta thờng hồ rễ?

(13)

TiÕt Bài 5: dinh dỡng nitơ thực vật I Mơc tiªu

Häc sinh:

- Nêu đợc vai trò nguyên tố nitơ đời sống - Trình bày đợc trình đồng hố nitơ mơ thực vật

- Hiểu vận dụng đợc khái niệm nhu cầu dinh dỡng Nitơ để tính đợc nhu cầu phân bón cho thu hoạch định trớc

- Giáo dục ý thức vận dụng lý thuyết vào việc giải vấn thc tin sn xut

II Thiết bị dạy học

- Tranh vẽ hình 5.1; 5.2.Sách giáo khoa - s¸ch gi¸o khoa; phiÕu häc tËp;

III TiÕn trình tổ chức học

1.n mh:

2 Kiểm tra cũ:

- Thế nguyên tè dinh dìng thiÕt u c¬ thĨ thùc vËt?

- Vì cần phải bón phân hợp lý cho trồng? Làm giúp cho trình chuyển hoá hợp chất khoáng đất từ dạng không tan thành dạng ion dễ hấp thụ cây?

3 Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.

- Giáo viên: Cho học sinh đọc mục III ? Nitơ trái đất tồn chủ yếu dạng nào?

I Vai trß sinh lí nguyên tố nitơ * Vai trò chung:

(14)

- Học sinh: - Nitơ liên kết t

- Nitơ phân tử (N2 ) kh«ng

khÝ ( chiÕm 75,6%)

* Hoạt động 2.

Cho häc sinh nghiªn cøu mơcIII.1 - Giáo viên phát phiếu số 1:

Phiếu học tËp sè 1

Các dạng Ni tơ đất

Dạng nitơ Đặc

điểm Khả hấp thụ cây Ni tơ vô

Ni tơ hữu

? Trong t cú nhng dng nitơ nào, loại nitơ mà hấp thụ đợc?

Sau th¶o luËn häc sinh ®iỊn vµo phiÕu

- Giáo viên: gọi học sinh trình bày, sau cho em khác nhận xét, chỉnh sửa

* Hoạt động 3.

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 6.1 ? Hãy vai trò vi khuẩn đất q trình chuyển hố nitơ tự nhiên?

Tõ NH3 NH+4

Tõ NH+

4 NO-3

* Hoạt động 4.

Giáo viên : Cho học sinh đọc mục II.2 quan sát hình 6.2 phát phiếu học tập cho HS

? Hãy trình bày đờng cố định

- Nitơ có vai trị quan trọng bậc thc vt

- Nitơ thành phần cấu trúc : prôtêin, axit nuclêic, diệp lục, ATP

* Vai trò điều tiết :

- Nit l thành phần chất điều tiết trao đổi chất: Prôtêin – enzim, Cơenzim, ATP

II Q trình đồng hoỏ nit thc vt Gm:

- Quá trình khư nitrat

- Q trình đồng hố NH3 mụ thc

vật

1 Quá trình khử nitrat

Quá trình chuyển hoá NO3- thành NH3

trong mô thực vật theo sơ đồ sau: NO3- (nitrat) NO2-(nitrit) NH3

2 Q trình đồng hố NH3 mơ

thùc vËt

- Amin ho¸ trùc tiếp :

axit xêtô + NH3 axit amin

- Chun vÞ amin :

a.a + axit xêtô a.a + a xêtô - Hình thành amít :

a.a đicacbôxilic + NH3 amít

+ ý nghĩa việc hình thành amít:

* Giải độc cho NH3 tích luỹ

nhiỊu

*Ngn dù tr÷ nhóm amin cần cho trình tổng hợp axít amin, thể thực vật cần thiết

III Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây

1 Đất nguồn cung cấp nitơ cho cây

VK nitơtrat hoá hoá

(15)

nitơ phân tử? Bằng cách điền vào phiếu học tập Số 2:

Phiếu học tập số 2 đờng cố định N Con

đ-ờng Điềukiện phản ứngPtrình Con

đ-ờng hoá học Con đ-ờng sinh học

.- Giáo viên cho em trình bày, sửa chữa hoàn chỉnh

* Hoạt động 5.

- Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục IV

? Thế bón phân hợp lí? ? Phơng pháp bón phân?

? Phân bón có quan hệ với suất trồng môi trờng nh nµo?

VSV phân giải Xác SV NH+

4 , NO3

-2 Quá trình cố định nitơ phân tử N2 + H2 NH3

Con đờng hoá học:

200 0C, 200 atm

N2 + H2 NH3

Con đờng sinh học cố định nitơ : Nitrogenaza

N2+ H2 NH3

IV.phân bón với suất trồng và môi trờng

1 Bón phân hợp lý suất cây trồng

- khái niệm bón phân hợp lý - Tác dụng:

+ Tăng suất trồng + Không gây ô nhiễm môi trờng Các phơng pháp bón phân - Bón phân cho rễ

- Bón phân cho

3 Phân bón môi trêng IV Cđng cè

- Nitơ có vai trị xanh?

- Hiện giới, nh nớc xúc tiến trình cố định nitơ phân tử cách nào?

- Nêu mối quan hệ nitơ môi trờng với thùc vËt?

- Hãy ghép nội dung ghi mục b cho phù hợp với trình đồng hố nitơ a, Các q trình đồng hố nitơ:

NO3-, NH4+

Nitơ đất

(16)

+ amin hoá trực tiếp

+ Chuyển vị amin + Hình thành amít b, Bằng cách:

1 axit xêtô + NH3 axit amin

2 a.a + axit xêtô a.a + a xêtô

3 axit xêtôglutaric + NH3 axit glutamic

4 axit glutamic + axit piruvic alanin + axit xêtôglutaric a.a đicacbôxilic + NH3 amít

-Qóa tr×nh khư NO3 ( NO3- NH4+ ):

A thc hiƯn ë thùc vËt B lµ trình ôxy hoá nitơ không khí

C thùc hiƯn nhê nitrognaza D bao gåm ph¶n øng khưNO3- NO2-

V Híng dÉn vỊ nhà

- Nắm vững phần in nghiêng sách giáo khoa - Chuẩn bị câu hỏi : 1, 2, 3, 4, trang 25

PhÇn bỉ sung kiÕn thøc - §äc mơc em cã biÕt trang 25

Tiết + 9: Quang hợp ë c¸c nhãm thùc vËt C3, C4 cam

I Mục tiêu

- Học sinh:

- Phân biệt đợc phản ứng sáng, với phản ứng tối quang hợp

- Nêu đợc sản phẩm pha sáng sản phẩm pha sáng đợc sử dụng pha tối

- Nêu đợc điểm giống khác đờng cố định CO2 pha tối

nhóm thực vật C3,C4 CAM Nguyên nhân

- Giải thích phản ứng thích nghi nhóm thực vật C4 CAM môi trờng sống

- Nêu tên sản phẩm trình quang hỵp

- Nhận thức đợc thích nghi kì diệu thực vật với môi trờng

(17)

Hình 9.1 Sơ đồ trình pha quang hợp Hình 9.2 Chu trình Canvin Hình 9.3 Sơ đồ chu trình C4

Hình 9.4 Giải phẫu vị trí cố định CO2 thực vật C4 , phiếu học tập III Tiến trình tổ chức học

1 ổn định

2 KiĨm tra bµi cị:

Quang hợp xanh gì? Lá xanh có đặc điểm thích nghi với quang hợp?

Bµi míi:

Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1.

Giáo viên: Cho học sinh nghiên cứu mục I.1, sơ đồ 9.1

? Pha sáng diễn đâu? biến đổi xảy pha sáng? Sản phẩm pha sáng gì?

Häc sinh th¶o ln trình bày Giáo viên nhận xét bổ sung kết luận

* Hoạt động 2.

GV: Cho học sinh nghiên cứu mục I.2, sơ đồ 9.2, 9.3, 9.4

? Pha tèi ë thùc vËt C3 diÔn ë đâu, rõ nguyên liệu, sản phẩm pha tối?

* Hoạt động

Gi¸o viên cho học sinh quan sát hình 9.2 9.3, 9.4 hÃy rút nét giống khác pha tối thực vật C3

thùc vËt C4?

PhiÕu häc tËp sè 2

So sánh phatối giữaTV C3 &TV C4 Chỉ số so s¸nh QH ë

thùc vËt C3

QH ë thùc vËt C4 Nhãm thùc vËt

Quang h« hấp Chất nhận CO2

đầu tiên

Enzim c định CO2

I Thùc vËt C3

H×nh 9.1 1 Pha sáng

- Nơi diễn ra: Tilacoit

- Nguyên liệu: CO2 H2O

- Sản phÈm: ATP vµ NADPH vµO2

- Pha tối (pha cố định CO2) - Pha tối diễn chất lục lạp

- CÇn CO2 sản phẩm pha

sáng ATP NADPH

- Pha tối đợc thực qua chu trình Canvin

+ Chất nhận CO2 ribulôzơ -

(18)

Sản phẩm pha tối Các giai đoạn Thời gian diễn trỡnh c nh CO2

Các tế bào quang hợp Các loại lục lạp

- Học sinh thảo luận trả lời cách điền vào phiếu số

- Giáo viên Cho học sinh nghiên cứu mục III, phát phiếu số

Phiếu học tập số 3

So sánh phatối giữaTV C3 ,TV C4VÂ

TV CAM Chỉ sốso

sánh QHởTV C3

QH ë TV C4

QH ë TV CAM Đại diện

Chất NhậnCO2

SPhẩm

Thi gian c nh CO2

CácTB QHợp

Các loại lục lạp

? Pha tối thực vật CAMdiễn nh nào? Chu trình CAM có ý nghĩa thực vật vùng sa mạc?

Pha tèi ë thùc vËt C3 , C4 vµ thùc vËt CAM cã

điểm giống khác nhau?

Học sinh thảo ln vµ hoµn thµnh PHT, GVbỉ sung hoµn chØnh

+ Sản phẩm đầu tiên: APG

+ Pha khử APG PGA C6H12O6

+ T¸i sinh chất nhận là: Rib-1,5-diP

+ Sản phẩm cuối :Cácbon hyđrát

II Thực vật C4

+ Gm chu trình cố định CO2 tạm

thời (TB nhu mơ) tái cố định CO2 (TB bao bó mạch)

+ Chất nhận CO2 PEP

+ Sản phẩm là: AOA

III Thùc vËt CAM

Gồm chu trình cố định CO2

tạm thời (vào ban đêm) tái cố định CO2 (ban ngày)

lo¹i tÕ bào nhu mô

Học sinh học tập theo phiÕu

IV Cñng cè

(19)

- Nguồn gốc ôxi quang hợp? - Hãy chọn đáp ỏn ỳng:

1 Sản phẩm pha sáng là:

A H2O, O2, ATP B H2O, ATP, NADPH

*C O2, ATP, NADPH C ATP, NADPH, APG

2 Nguyên liệu đợc sử dụng pha tối là:

A O2, ATP, NADPH *B ATP, NADPH, CO2

C H2O, ATP, NADPH D NADPH, APG, CO2

V Bµi tËp nhà

- Chuẩn bị câu hỏi lại Phần bổ sung kiến thức:

- Đọc thêm mục em có biết trang 42 sách giáo khoa Đáp án phiếu học tập số 1

So sánh PHA TốI thực vật C3 thực vật C4

Tiêu chí so sánh Quang hợp ë thùc vËt C3

Quang hỵp ë thùc vËt C4

Nhóm thực vật Đa số thực vật Một số thực vật nhiệt đới cận nhiệt đới nh: mía, rau dền, ngơ, cao lơng …

Quang h« hấp Mạnh Rất yếu

Chất nhận CO2 đầu

tiên Ribulôzơ - - diP PEP (phôtphoenolpiruvat) Sản phẩm

của pha tối APG (hợp chất 3cacbon) AOA (hỵp chÊt cacbon) Thêi gian diƠn

trỡnh c nh CO2

Ngày Ngày

Các tế bào QHợp

lá Tế bào nhu mô Tế bào nhu mô tế bàobao bó mạch

Các loại lục lạp Một Hai

Đáp án phiÕu häc tËp sè 2

(20)

ChØ số so

sánh Quang hợp ởthực vật C3

Quang hỵp ë thùc vËt C4

Quang hỵp ë thùc vËt CAM

Nhãm thùc

vật Đa số thực vật Một số thực vậtnhiệt đới cận nhiệt đới nh: mía, rau dền, ngơ, cao l-ơng …

Những loài thực vật mọng nớc

Chất nhận CO2

Ribulôzơ

- diP PEP(phôtphoenolpiruvat )

PEP

(phôtphoenolpiruvat) Sản phẩm

đầu tiên APG (hỵp chÊt 3cacbon) AOA (hỵp chÊt 4cacbon) AOA (hỵp chÊt 4cacbon) Thêi gian cè

định CO2

ChØ giai đoạn

vo ban ngy C giai on đềuvào ban ngày Giai đoạn vào banđêm Giai đoạn vo ban ngy

Các tế bào quang hợp

Tế bào nhu mô Tế bào nhu mô tế

bào bao bó mạch Tế bào nhu mô Các loại lục

lạp Một Hai Một

Tiết Bài 10: ảnh hởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

I Mơc tiªu

- Häc sinh:

- Phân biệt đợc ảnh hởng cờng độ ánh sáng quang phổ đến quang hợp - Mô tả đợc mối phụ thuộc cờng độ quang hợp vào nồng độ CO2

- Nêu đợc vai trò nớc quang hợp

(21)

- Trình bày đợc mối quan hệ yếu tố đến quang hợp

- Nhận thức rõ có quang hợp thể toàn vẹn có quan hệ chặt chẽ với ®iỊu kiƯn m«i trêng

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng xanh tạo điều kiện để xanh quang hợp tốt

II Thiết bị dạy học

- Hình 10.1; 10.2; 10.3; 10.4 10.5 sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu dùng

- Phiếu học tập

III Tiến trình tổ chức học

1 ổn định

2 KiĨm tra bµi cị:

Quá trình quang hợp xanh đợc chia thành pha? Điều kiện cần đủ để quang hợp diễn gì?

Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.

Giáo viên: Giới thiệ vai trò ánh sáng đến quang hợp gồm cờng độ ánh sáng quang phổ Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 10.1, nghiên cứu mục I, kết hợp kiến thức học lớp 10

? Cờng độ ánh sáng ảnh hởng đến quang hợp nh th no?

Học sinh trả lời cách điền thông tin thích hợp vào phiếu số

PhiÕu häc tËp sè 1

ánh sáng Cờng độ

quang hợp -Cờng độ ánh sáng tăng

+Cờng độ ánh sáng dới điểm bù +Cờng độ ánh sáng đạt điểm no -Quang phổ ánh sáng

+Tia đỏ

+Tia xanh tÝm +Tia lôc

Sau cho em trình bày, em khác nhận xét bổ sung

I ¸nh s¸ng

1 Cờng độ ánh sáng

- Khi nồng độ CO2 tăng,

ờng độ ánh sáng tăng, c-ờng độ quang hợp tăng - Điểm bù ánh sáng: cờng độ AS tối thiểu để cờng độ quang hợp (QH) = cờng độ hô hấp (HH)

- Điểm no ánh sáng: cờng độ ánh sáng tối đa để cờng độ QH đạt cực đại

(22)

? Ph©n biệt điểm bù điểm no ánh sáng? Điểm bù điểm no ánh sáng phụ thuộc vào yếu tố loài?

Học sinh: trình bày GV bổ sung hoàn chỉnh Giáo viên: cho học sinh quan sát hình 10.2

? HÃy mô tả thực nghiƯm cđa Enghenman? Qua thùc nghiƯm nµy cho ta rót kÕt luËn g×?

Học sinh nêu đợc thành phần quang phổ ánh sáng có ảnh hởng đến quang hợp thực vật

* Hoạt động 2.

Giáo viên : Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 10.3 nghiên cứu mục II

? Em có nhận xét quan hệ nồng độ CO2

cờng độ QH? Học sinh nêu đợc:

+ Nồng độ CO2 tăng cờng độ quang hp tng

+ loài khác khác ? Phân biệt điểm bù CO2 điểm no CO2 ?

Sau ú cho em trình bày, em khác nhận xét b/s ? Bằng kiến thức học, nêu vai trò nớc QH?

Học sinh nêu đợc vai trò nớc sinh trởng, vận chuyển, điều hồ nhiệt từ tác động đến QH Nớc nguyên liệu QH

* Hoạt động 3.

Giáo viên : Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 10.4,10.5 nghiên cứu mục IV

? Phân tích hình 10.4 10.5, từ rút nhận xét ảnh hởng nhiệt độ đến quang hợp thực vật? Học sinh nêu đợc:

+ Quang hợp phụ thuộc vào nhiệt độ

+ Lồi khác phụ thuộc vào nhiệt độ khác

? Muối khống có ảnh hởng nh đến quang hợp? Cho ví dụ

Học sinh nêu đợc vai trị muối khống, lấy đợc ví dụ minh hoạ nh:

+ Mg, N : tham gia cấu thành diệp lục + K : điều tiết độ mở khí khổng

2 Quang phổ ánh sáng. - QH diễn mạnh vùng tia đỏ tia xanh tím

- Tia lục thực vật không QHợp

- Tia xanh tím tổng hợp axit amin, prôtêin

- Tia đỏ tổng hợp cacbohiđrat

II Nồng độ CO2

Nồng độ CO2 tăng cờng

độ quang hợp tăng

+ Điểm bù CO2 nồng độ CO2

tối thiểu để QH = HH

+ §iĨm bảo hoà CO2

nng CO2 ti a để cờng

độ QH đạt cao

III Níc

- Nớc yếu tố quan trọng QH

+ Nguyªn liƯu trùc tiÕp cho QH víi viƯc cung cÊp H+ vµ

điện tử cho phản ứng sáng + Điều tiết khí khổng nên ảnh hởng đến tốc độ khuếch tán CO2 vào lục lạp nhiệt

độ

+ Môi trờng phản ứng

IV Nhit

+Nhiệt độ tăng cờng độ quang hợp tăng

+ Tèi u 25- 350 C

+ QH ngõng ë 45- 500C

V Muèi kho¸ng.

Dinh dỡng khoáng có ảnh h-ởng

(23)

IV Cñng cè

- Ngoại cảnh ảnh hởng đến QH nh nào? Hãy trả lời cách điền vào phiếu số 2: Phiếu học tập số 2

Các yếu tố ảnh hởng đến quang hợp

ánh sáng Nhiệt độ Nồng độ CO2

Níc

Muèi khoáng V Bài tập nhà

- Vn dng hiểu biết QH, em t vấn kĩ thuật để bà nông dân trồng nông nghiệp (lúa ngô) đạt suất cao

Phần bổ sung kiến thức:Vì thực vật thuỷ sinh lại có nhiều màu sắc? Đáp án phiếu học tập sè 1

các yếu tố ảnh hởng đến cờng độ quang hợp

ánh sáng Cờng độ quang hợp

-Cờng độ ánh sáng tăng

+Cờng độ ánh sáng dới điểm bù +Cờng độ ánh sáng t im no

tăng

ngừng quang hợp

Quang hợp đạt mức cực đại -Quang phổ ánh sáng

+Tia đỏ

+Tia xanh tÝm +Tia lôc

Quang hợp mạnhnhất Quang hợp Mạnh Không quang hợp Đáp án phiếu học tập số

yếu tố ảnh hởng đến quang hợp

Các yếu tố ảnh hởng đến quang hợp

ánh sáng Về hai mặt: + Cờng độ + Quang phổ

Nhiệt độ Quang hợp tăng theo nhiệt độ đến giá trị 25 – 350C,

trên quang hợp giảm

Nồng độ CO2 Quang hợp tăngtỉ lệ thuận với nồng độ CO2 trị

số bão hồ, ngỡng quang hợp giảm Nớc Là yếu tố quan trọng quang hợp:

+ nguyên liệu quang hợp + Điều tiết khí khổng

(24)

Tiết 10 Bài 11: Quang hợp suất trồng. I Mục tiêu :

- Häc sinh:

- Trình bày đợc vai trị định quang hợp suất trồng

- Nêu giải thích đợc biện pháp nâng cao suất trồng thông qua điều tiết cờng độ quang hợp

- Gi¸o dơc ý thức tìm hiểu ứng dụng biện pháp khoa học kĩ thuật sản xuất tin tởng vào triển vọng suất trồng

II Thiết bị dạy học

- Hình 11.1: Tích luỹ bon thân, rễ, lá, hoa hớng dơng

III.Tiến trình tổ chức học

1.n định

2 KiĨm tra bµi cị:

- Quang hợp phụ thuộc vào ánh sáng nh nào?

- Trình bày phụ thuộc quang hợp vào lợng nớc, nhiệt độ? 3 Bài mới:

Phần việc thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.

Häc sinh nghiªn cøu mơc I

Sau nêu khái niệm sinh học liên quan:

+ Cờng độ quang hợp + Năng suất sinh học + Năng suất kinh tế

?Vì nói quang hợp định suất trồng?

Học sinh nêu đợc có quang hợp tạo đợc chất hữu

I Quang hợp định nng sut cõy trng.

- Quang hợp tạo 90 - 95% chất khô

+ - 10% chất dinh dỡng khoáng + Năng suất sinh học: Tổng lợng chất khô tích luỹ ngày/ha gieo trồng

+ Năng suất kinh tế:Lợng chất khô tích luỹ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế

(25)

Dựa vào khái niệm, em hÃy tính suất sinh học, suất kinh tế h-ớng dơng?

Giáo viên gọi học sinh lên tính

Giáo viên suất trồng quang hợp có mối liên hệ phụ thuộc vào yếu tố ảnh hởng đến quang hợp Do thơng qua điều tiết quang hợp nâng cao suất cõy trng

Giáo viên: Cho học sinh nghiên cứu mục II.1

? HÃy giải thích tăng diện tích làm tăng suất trồng? Tăng cách nào?

Học sinh giải thích cách nêu vai trò quang hợp

Giỏo viên giải thích thêm quang hợp phụ thuộc vào trị số diện tích (m2 lá/ m2 đất)

Với lấy hạt trị số cực đại là: 30.000 - 40.000 m2 lá/ ha

Với lấy củ rễ trị số cực đại là: 40.000 - 55.000 m2 lá/ ha

* Hoạt động

Cho học sinh nghiên cứu mục II.2 ? Biện pháp tăng cờng độ quang hợp? Học sinh nêu đợc biện pháp nh: + Làm cho phát triển

+ §iỊu tiÕt quang hỵp

+ Chọn giống có khả quang hợp cao ? Những giống lúa có suất cao, thờng có đặc điểm nh nào?

- Nếu học sinh không trả lời đợc, cần gợi ý tăng diện tích diện tích đất

(lá rộng bản, cứng, đứng, tạo góc hẹp với thõn)

tiết quang hợp.

1 Tăng diện tích l¸.

- Tăng diện tích hấp thụ ánh sáng tăng cờng độ quang hợp dẫn đến tăng tích luỹ chất hữu cây, tăng suất trồng

2 Tăng cờng độ quang hợp.

- Cờng độ quang hợp thể hiệu suất hoạt động máy quang hợp (lá) - Điều tiết hoạt động quang hợp cách áp dụng biện pháp kĩ thuật chăm sóc, bón phân, cung cấp nớc hợp lý, tuỳ thuộc vào giống, loài trồng

- Tuyển chọn tạo giống trồng có cờng độ quang hợp cao

3 Tăng hệ số kinh tế.

- Tuyển chon giống có phân bố sản phẩm quang hợp vào phận có giá trị kinh tế

- Các biện pháp nông sinh hợp lý tăng vận chuyển sản phẩm quang hợp vào hạt, củ,

IV Cđng cè

- Nói quang hợp định suất, theo em hay sai? Vì sao? - Phân biệt suất sinh học với suất kinh tế?

(26)

V Híng dÉn nhà

- Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trớc 12

Phần bổ sung kiến thức:

Đọc thêm phần quang hợp vũ trụ

Ngày soạn: 25/9/2010 Ngày dạy:

Tiết 11

Bài 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

I/ Mục tiêu:

Sau học xong học sinh cần: Kiến thức:

- Nêu chất HH thực vật, viết pttq vai trò HH thể thực vật

- Phân biệt đường HH thực vật liên quan với điều kiện có hay khơng có oxi

- Mơ tả mqh HH QH

- Nêu vd ảnh hưởng nhân tố môi trường HH

Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh

Thái độ : Áp dụng kiến thức vào thực tiễn bảo quản nông sản

II/ Kiến thức trọng tâm:

Các đường hô hấp, mối quan hệ quang hợp hơ hấp

III/ Tiến trình dạy học:

Ổn định tổ chức: (1’)

Kiểm tra cũ : (5’)

- Nêu biện pháp tăng suất trồng thông qua điều khiển quang hợp?

Bài : (33’)

a Phương pháp: Phương pháp quan sát tìm tịi, hỏi đáp tìm tịi

b Phương tiện ,thiết bị dạy học:

Giáo viên: - Hình 12.1, 12.2, 12.3 SGK, Máy chiếu

Học sinh: Học cũ đọc trước

(27)

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức Gv : - Q rình hơ hấp diễn

ra quan thực vật ?

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

Hoạt động 1: (7’)Tìm hiểu

khái quát ô hấp thực vật.

GV yêu cầu HS: quan sát hình 12.1 SGK, trả lời câu hỏi :

- Hãy mô tả TN Các TN a, b, c nhằm chứng minh điều ?

- HH ? Bản chất tượng HH ?

- Viết pttq trình HH ?

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

GV yêu cầu HS: nghiên cứu mục I.3 → trả lời câu hỏi : - Hãy cho biết HH có vai trị thể thực vật?

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

Hoạt động 2 : (15’)Tìm

hiểu đườn hô hấp thực vật.

GV : - Khi tb xảy trình phân giải kị khí ?

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

- Phân giải kị khí diễn theo q trình ?

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

- Quá trình đường phân,

I Khái quát hô hấp thực vật :

Khái niệm hô hấp :

- Hô hấp trình phân giải hồn tồn chất hữu thành sp vô cuối CO2 , H2O giải phóng lượng

- Phương trình tổng qt :

C6H12O6 +6O2 → CO2 + H2O + Q Vai trị hơ hấp :

- Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống

- Cung cấp lượng dạng ATP cho hoạt động sống

- Tạo sản phẩm trung gian cho trình tổng hợp chất hữu khác thể

II Con đường hô hấp thực vật:

Phân giải kị khí: - Điều kiện :

+ Xảy điều kiện thiếu oxi - Gồm :

+ Đường phân : Xảy tb chất

1Glucozo →2 axit pyruvic + 2ATP+2NADH

+ Lên men: Xảy tb chất

axit pyruvic → Etylic + CO2

axit pyruvic → axit Lactic

2. Phân giải hiếu khí:

- Đường phân: Xảy tb chất

- Hơ hấp hiếu khí: Xảy ti thể

+ Chu trình Crep : chất ti thể

Khi có oxi, axit piruvic từ tbc vào ti thể Pyruvic + O2→ CO2 +H2O+NADH + FADH2 + Chuỗi chuyền electron: diễn màng ti thể Hiđrơ tách từ axit piruvic chu trình Crep chuyền đến chuỗi chuyền e -→ O2 để tạo H2O 36ATP

Kết quả:

1Glucozo → 38 ATP + Q

III Hô hấp sáng :

(28)

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

lên men xaye đâu ? Diễn biến ?

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

- Phân giải hiếu khí gồm trình ? Diễn ntn ?

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

Hoạt động 3 : (5’)Tìm

hiểu hơ hấp sángTV - HH sáng gì?Hậu HH sáng?

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

Hoạt động 4 : (6’)Tìm hiểu

quan hệ HH với QH và môi trường

GV yêu cầu HS: nghiên cứu mục IV SGK, trả lời câu hỏi :

- Hãy cho biết QH HH có mqh với ntn?

- Hãy khái quát ảnh hưởng môi trường HH thực vật ?

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

- Xảy tv C3 với đk : cường độ a/s cao, nồng độ CO2 thấp , nồng độ O2 cao

- Diễn bào quan: Lục lạp, peroxixom, ti thể

- Hậu quả: Làm 25- 50% Sp quang hợp

IV Quan hệ HH với QH MT:

1.Mqh HH QH:

- HH QH trình phụ thuộc lẫn HH cung cấp lượng nguyên liệu cho quang hợp ngược lại QH cung cấp nguyên liệu cho HH…

2 Mqh HH môi trường:

a Nước :

- Nước cần cho HH, nước làm giảm cường độ HH

b Nhiệt độ:

- Khi nhiệt độ tăng, cường độ HH tăng theo đến giới hạn mà hoạt động sống tế bào cịn bình thường

c Oxi :

d Hàm lượng CO2 :

- CO2 sản phẩm HH CO2 tích lại (> 40%) ức chế HH → sử dụng CO2 bảo nông sản

Củng cố: (6’)

- HH hiếu khí có ưu so với HH kị khí ?

- Phân biệt q trình đường phân, chu trình Crep chuỗi chuyền electron cách điền vào PHT

Điểm phân

biệt Đường phân Chu trình Crep

Chuỗichuyền electron

Vị trí

Nguyên liệu Sản phẩn Năng lượng

(29)

TiÕt 12Bµi 7: Thùc hµnh : ThÝ nghiƯm thoát nớc thí nghiệm vai trò phân bón

I Mục tiêu

Sau hc xong này, học sinh phải có khả năng: - Làm đợc thí nghiệm phát nớc mặt

- Làm đợc thí nghiệm để nhận biết có mặt nguyên tố khống Đồng thời vẽ đợc hình dạng đặc trng ngun tố khống

II Chn bÞ

1 Thí nghiệm 1: - Cây có nguyên vẹn - Cặp nhựa gỗ - Bản kính lam kính - Giấy lọc

- Đồng hồ bấm giây

- Dung dịch côban clorua 5%, - Bình hút ẩm

2 ThÝ nghiƯm 2:

- Hạt thóc nảy mầm – ngày

- Chậu hay cốc nhựa ( Đủ để xếp từ 50 – 100 hạt lúa, lỗ cách lỗ – 10 mm) - Thớc nhựa có chia mm

- Tấm xốp đặt vừa lịng chậu có khoan lỗ - ống đong dung tích 100 ml

- §ịa thủ tinh

- Hoá chất: dung dịch dinh dỡng (phân NPK) 1g/lit

III Nội dung cách tiến hành

- Chia líp thµnh nhãm

1 Thí nghiệm 1: So sánh tốc độ thoát nớc hai mt lỏ

(30)

Đặt tiếp lam kính lên mặt dới lá, dùng kĐp, kĐp l¹i

Bấm đồng hồ để tính thời gian giấy chuyển từ màu xanh sang màu hồng 2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu vai trị phân bón NPK

Mỗi nhóm làm chậu:

+ Mt chậu thí nghiệm (1) cho vào dung dịch NPK + Một chậu đối chứng (2) cho nớc

Cả chậu bỏ xốp có đục lỗ, xếp hạt nảy mầm vào lỗ, rế mầm tiếp xúc với nớc

Tiến hành theo dõi thấy chậu có khác

IV Thu hoạch

Mỗi học sinh làm tờng trình, theo nôi dung sau: 1 Thí nghiệm 1:

Bảng ghi tốc độ thoát nớc tính theo thời gian: Nhóm Ngày, Tên cây, v trớ

của Thời gian chuyển màu giấycôban clorua

Mặt Mặt dới

Giải thích có khác mặt 2 Thí nghiệm 2:

Tên Công thức thí

nghiệm Chiều cao (cm/cây) Nhận xét

Mạ lúa §èi chøng (níc)

ThÝ nghiƯm (d d NPK)

Ngày soạn: 27/9/2010

Ngày dạy:

Tiết 13

(31)

PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CARÔTENÔIT

I Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần:

- Làm thí nghiệm phát diệp lục carôtenôit

- Xác định diệp lục lá, carôtenôit già, củ

II Chuẩn bị:

Dụng cụ:

- Cốc thủy tinh 20 - 50 ml

- Ống đong 20 - 50 ml có chia độ - Ống nghiệm, Kéo

Hóa chất: Nước sạch, Cồn

Mẫu thực vật để chiết sắc tố. - Lá xanh tươi, có màu vàng - Các loại có màu đỏ: Gấc, hồng - Các loại củ có màu đỏ vàng: Cà rốt, nghệ

III Nội dung cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm:

1.Thí nghiệm 1: diệp lục.

2 thí nghiệm 2: Chiết rút carơtenơit.

IV Thu hoạch:

- Các nhóm báo cáo kết trước lớp

- Mỗi HS: làm tường trình, theo nội dung sau:

Cơ quan cây Dung môi chiết rút

Màu sắc dịch chiết

Xanh lục Đỏ, da cam, vàng, vàng lục

Xanh tươi - Nước (đối chứng)- Cồn (thí nghiệm) Vàng - Nước (đối chứng)- Cồn (thí nghiệm)

Quả

Gấc - Nước (đối chứng)- Cồn (thí nghiệm) Cà chua - Nước (đối chứng)- Cồn (thí nghiệm)

Củ

Cà rốt - Nước (đối chứng)- Cồn (thí nghiệm) Nghệ - Nước (đối chứng)- Cồn (thí nghiệm)

- Ghi kết quan sát vào ô tương ứng rút nhận xét về: + Độ hòa tan sắc tố dung môi

+ Trong mẫu thực vật có sắc tố

(32)

TiÕt 14 PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

I Mục tiêu

Sau học xong học sinh cần: - Phát HH thực vật qua thải CO2 - Phát HH thực vật qua hút O2

II chuẩn bị:

1 Dụng cụ:

- Bình thủy tinh 1000 ml, nút cao su không khoan lỗ, nút cao su có khoan lỗ vừa khít với ống thủy tinh hình chữ U phễu thủy tinh, ống nghiệm, cố có mỏ

2 Hóa chất:

- Nước bari [Ba(OH)2] hay nước vôi [Ca(OH)2], diêm 3 Mẫu thực vật để chiết sắc tố.

- Hạt (lúa, ngô hay loại đậu) nhú mầm

III Nội dung cách tiến hành:

- Chia lớp thành nhóm, nhóm từ - HS:

1.Thí nghiệm 1: Phát hô hấp qua thải CO2.

Tiến hành thí nghiệm:

- Cho vào bình thủy tinh 50g loại hạt nhú mầm Nút chặt bình nút cao su gắn ống thủy tinh hình chữ U phễu

Cơng việc HS: phải tiến hành trước lên lớp từ 1,5 - Do HH hạt, CO2 tích lũy lại bình, CO2 nặng khơng khí nên khơng thể khuếch tán qua ống phễu vào khơng khí xung quanh

(33)

và thở miệng vào qua ống thủy tinh hay ống đu đủ Nước vôi trường hợp bị đục HS: tự rút kết luận HH

2 Thí nghiệm 2: Phát hô hấp qua thải O2.

Lấy phần hạt nhú mầm (mỗi phần: 50 g) Đổ nước sôi lên phần hạt để giết chết hạt Tiếp theo, cho phần hạt vào bình nút chặt Thao tác phải HS: tự tiến hành trước lên lớp từ 1,5 -

Đến thời điểm thí nghiệm, mở nút bình chứa hạt sống nhanh chóng đưa nến (que diêm) cháy vào bình Nến (que diêm) → tắt ngay, sao? Sau đó, mở nút bình chứa hạt bị giết chết đưa nến (que diêm) cháy vào bình, nến (que diêm) tiếp tục cháy

IV Thu hoạch:

- Các nhóm báo cáo kết trước lớp

- Mỗi HS: làm tường trình, theo nội dung sau Ngày soạn:2/10/2010

Ngày giảng:

Tiết 15 KiÓm tra

I Mục tiêu

- Kiểm tra mức độ hiểu rèn luyện kĩ làm kiểm tra học sinh - Giúp học sinh ôn tập kiến thức học

- Đánh giá kết việc dạy học thầy trị gi÷a học kì I I chuân bị

- kim tra + đáp án

- Ơ tồn kiến thức học I Hoạt động lên lớp

ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số phat đề

(34)

TiÕt 16 Bµi 15 TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT

I Mục tiêu:

Sau học xong học sinh cần:

1 Kiến thức:

- Nêu tiến hóa HTH động vật, từ tiêu hóa nội bào đến túi tiêu hóa ống tiêu hóa

- Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào

- Nêu trình tiêu hóa thức ăn động vật chưa có quan tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn túi tiêu hóa ống tiêu hóa

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh

3 Thái độ :

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.5, 15.6 SGK, Máy chiếu

2 Học sinh: Đọc trước nhà

IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra

3 Bài mới:

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Tiêu hóa ?

TT1 : GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi :

- Đánh dấu x cho câu trả lời khái niệm tiêu hóa

TT2 : HS: nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi

TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động : Tiêu hóa động vật chưa

có quan tiêu hóa

TT1 : GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình 15.1 trả lời câu hỏi :

- Đánh dấu x cho câu trả lời trình tự

I Tiêu hóa ? :

- Tiêu hóa q trình biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ

- Tiêu hóa động vật gồm: tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào

(35)

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

các giai đoạn q trình tiêu hóa nội bào

TT2 : HS: nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi

TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động : Tiêu hóa động vật có túi

tiêu hóa

TT1 : GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình 15.2 trả lời câu hỏi :

- Hãy mơ tả q trình tiêu hóa thức ăn túi tiêu hóa

- Tại túi tiêu hóa, thức ăn sau tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào?

TT2 : HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình → trả lời câu hỏi

TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động : Tiêu hóa động vật có ống

tiêu hóa

TT1 : GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình 15.3 - 15.5 trả lời câu hỏi :

- Ống tiêu hóa số động vật giun đất, châu chấu, chim có phận khác vpis với ống tiêu hóa người ? Các phận có chức ?

- Hãy kể tên phận ống tiêu hóa người?

TT2 : HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình → trả lời câu hỏi

TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết luận

- Thức ăn tiêu hóa nội bào - VD: trùng giày, amip …

III Tiêu hóa động vật có túi tiêu hóa :

- Túi tiêu hóa có hình túi hình thành từ nhiều tế bào Túi tiêu hóa có lỗ thơng bên ngồi Lỗ thông vừa làm chức miệng vừa làm chức hậu mơn

- Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến Các tê bào tiết enzim tiêu hóa vào lịng túi tiêu hóa - Ở túi tiêu hóa, thức ăn tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa nội bào

IV Tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa:

- Ống tiêu hóa cấu tạo từ nhiều phận khác Trong ống tiêu hóa, thức ăn tiêu hóa ngoại bào nhờ hoạt động học nhờ tác dụng dịch tiêu hóa

3 Củng cố:

- Ống tiêu hóa phân thành phận khác có tác dụng gì?

- Cho biết ưu điểm tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa

(36)

Ngày soạn:4/10/2010 Ngày giảng:

Tiết 17

Bµi 16 TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (tiếp)

I Mục tiêu:

Sau học xong học sinh cần:

1 Kiến thức:

- Mô tả cấu tạo ống tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật

- So sánh cấu tạo chức ống tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật, từ rút đặc điểm thích nghi

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh

3 Thái độ :

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Hình 16.1, 16.2 SGK., Máy chiếu., PHT

2 Học sinh

IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào? Cho ví dụ

3 Bài mới:

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Đặc điểm tiêu hóa thú ăn

thịt thú ăn thực vật

TT1 : GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình 16.1, trả lời câu hỏi cách hoàn thành PHT:

- Cấu tạo răng, dày ruột thú ăn thịt phù hợp với chức tiêu hóa ntn? - PHT s 1ố

Bộ phận Cấu tạo Chức năng

Bộ Dạ dày

V Đặc điểm tiêu hóa thú ăn thịt và thú ăn thực vật :

1 Đặc điểm tiêu hóa thú ăn thịt:

- Bộ răng: nanh, hàm cạnh hàm phát triển để giữ mồi, xé thức ăn

(37)

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

Ruột

TT2 : HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình → trả lời câu hỏi hoàn thành PHT

TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết luận

TT4 : GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình 16.2, trả lời câu hỏi cách hoàn thành PHT:

- Cấu tạo răng, dày ruột thú ăn thực vật phù hợp với chức tiêu hóa ntn? - PHT s 2ố

Bộ phận Cấu tạo Chức năng

Bộ Dạ dày Ruột

- Em có nhận xét mối quan hệ cấu tạo ống tiêu hóa với loại thức ăn ?

TT5 : HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình → trả lời câu hỏi hoàn thành PHT

TT6 : GV nhận xét, bổ sung → kết luận

2 Đặc điểm tiêu hóa thú ăn thực vật:

- Bộ : cạnh hàm, hàm phát triển để nghiền thức ăn thực vật cứng

- Dạ dày ngăn ngăn (động vật nhai lại)

- Ruột dài thức ăn nghèo chất dinh dưỡng Manh tràng phát triển thú ăn thực vật có dày đơn

3 Củng cố:

- So sánh ống tiêu hóa động vật ăn thịt động vật ăn thực vật? - PHT s 3ố

Bộ phận Động vật ăn thịt Động vật ăn thực

vật

Răng Dạ dày Ruột

Manh tràng

(38)

Ngày soạn:5/10/2010

Ngày giảng:

Tiết 18

Bµi 17 HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

I Mục tiêu:

Sau học xong học sinh cần:

1 Kiến thức:

- Nêu đặc điểm chung bề mặt HH

- Nêu quan HH động vật nước cạn

- Giải thích động vật sống nước cạn có khả trao đổi khí hiệu

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh

3 Thái độ :

II Đồ dùng dạy học: Hình 17.1, 17.2, 17.3, 17.4, 17.5 SGK, Máy chiếu, PHT

III Phương pháp dạy học: Trực quan, thảo luận hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Nêu khác cấu tạo ống tiêu hóa q trình tiêu hóa thức ăn thú ăn thịt thú ăn thực vật?

3 Bài mới:

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Hô hấp gì?

TT1 : GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi:

- Đánh dấu x vào ô trống cho câu trả lời hô hấp động vật

TT2 : HS: nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi

I Hô hấp gì?

- HH tập hợp trình, thể lấy O2 từ bên ngồi vào đẻ oxi hóa chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2

(39)

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

* Hoạt động 2: Bề mặt trao đổi

khí.

TT1 : GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi:

- Bề mặt trao đổi khí có tầm quan trọng ntn ?

- Đặc điểm nguyên tắc trao đổi khí qua bề mặt hô hấp ?

TT2 : HS: nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi

TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 3: Các hình thức hơ

hấp.

TT1 : GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK mục III, quan sát hình 17.1, 17.2, 17.3, 17.4, 17.5 hoàn thành phiếu học tập:

- PHT

Kiểu hô hấp Đặc

điểm

Đại diện

Hô hấp qua bề mặt thể Hô hấp hệ thống ống khí

Hơ hấp mang

Hơ hấp phổi

- Quan sát hình 17.1, 17.2 mơ tả q trình trao đổi khí giun đất côn trùng

- Đối chiếu với đặc điểm đảm bảo hiệu trao đổi khí, lí giải trao đổi khí xương đạt hiệu cao phổi

trên cạn HH phổi

II Bề mặt trao đổi khí:

- Bề mặt trao đổi khí định hiệu trao đổi khí

- Đặc điểm bề mặt trao đổi khí : + Diện tích bề mặt lớn + Mỏng ẩm ướt + Có nhiều mao mạch + Có sắc tố hơ hấp

+ Có lưu thơng khí

- Ngun tắc trao đổi khí: khuếch tán

III Các hình thức hơ hấp:

1 Hô hấp qua bề mặt thể:

- Động vật đơn bào đa bào bậc thấp có hình thức hơ hấp qua bề mặt thể

2.Hơ hấp hệ thống ống khí:

- Hệ thống ống khí cấu tạo từ ống dẫn chứa khơng khí Các ống dẫn phân nhánh nhỏ dần phân bố đến tận tế bào thể

3.Hô hấp mang:

- Cấu tạo :

+ Gồm cung mang phiến mang + Có mạng lưới mao mạch phân bố dày đặc

- Ngoài đặc điểm bề mặt trao đổi khí, cá xương cịn có thêm đặc điểm làm tăng hiệu trao đổi khí :

+ Miệng diềm nắp mang phối hợp nhịp nhàng để tạo dòng nước lưu thông từ miệng qua mang

+ Cách xếp mao mạch mang giúp cho dòng máu chảy mao mạch song song ngược chiều với dịng nước chảy bên ngồi mao mạch mang

4.Hô hấp phổi:

(40)

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

cơ quan trao đổi khí hiệu động vật cạn?

TT2 : HS: nghiên cứu SGK → hoàn thành phiếu học tập, trả lời câu hỏi

TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết luận

đường dẫn khí

- Sự thơng khí phổi bò sát, chim thú chủ yếu nhờ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích khoang bụng lồng ngực Sự thơng khí phổi lưỡng cư nhờ nâng lên hạ xuống thềm miệng

3 Củng cố:

- Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo, giun nhanh chết Tại sao?

- Sự trao đổi khí với mơi trường xung quanh trùng, cá, lưỡng cư, bị sát, chim thú thực ntn?

- Cơ quan hô hấp nhóm động vật trao đổi khí hiệu nhất? a Phổi động vật có vú, b Phổi ếch nhái

c Phổi bò sát d Da giun đất

4 Hướng dẫn nhà:

Ngày soạn:12/10/2010 Ngày giảng:

Tiết 19

Bµi 18 TUẦN HỒN MÁU

I Mục tiêu:

Sau học xong học sinh cần:

1 Kiến thức:

- Nêu ý nghĩa tuần hoàn máu

- Phân biệt hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hồn kín,

- Nêu ưu điểm hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở, hệ tuần hoàn kép với hệ tuần hoàn đơn

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh

3 Thái độ :

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: - Hình 18.1, 18.2, 18.3 SGK, Máy chiếu, PHT

2 Học sinh

IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm bề mặt trao đổi khí? Tại bề mặt trao đổi khí chim, thú phát triển lưỡng cư bò sát?

3 Bài mới:

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

(41)

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

năng hệ tuần hoàn.

TT1 : GV yêu cầu HS: quan sát tranh hình 18.1 - 18.4, trả lời câu hỏi:

- Hệ tuần hồn động vật có cấu tạo ?

- Chức hệ tuần hoàn ?

TT2 : HS: nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi

TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 2: Các dạng hệ tuần

hoàn động vật

TT1 : GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK mục II.1, quan sát hình 18.1 trả lời câu hỏi:

- Hệ tuần hở có động vật nào? - Đặc điểm hệ tuần hoàn hở? - Hãy đường máu (bắt đầu từ tim) sơ đồ hệ tuần hở hình 18.1

TT2 : HS: nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi

TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết luận

TT4 : GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK mục II.2, quan sát hình 18.2, 18.3, 18.4 trả lời câu hỏi:

- Hệ tuần kín có động vật nào? - Đặc điểm hệ tuần hồn kín? - Cho biết vai trị tim tuần hoàn máu ?

- Hãy đường máu (bắt đầu từ tim) sơ đồ hệ tuần kín, hệ tuần hồn đơn kép hình 18.2, 18.3, 18.4

TT5 : HS: nghiên cứu SGK, quan sát tranh → trả lời câu hỏi

TT6 : GV nhận xét, bổ sung → kết

hoàn.

1 Cấu tạo chung:

- Hệ tuần hoàn cấu tạo phận sau :

+ Dịch tuần hoàn + Tim

+ Hệ thống mạch máu

2 Chức hệ tuần hoàn:

- Vận chuyển chất từ phận đến phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống thể

II Các dạng hệ tuần hoàn động vật:

1 Hệ tuần hồn hở:

- Có đa số động vật thân mềm chân khớp

- Đặc điểm :

+ Máu tim bơm vào động mạch sau tràn vào khoang thể Ở máu trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu - dịch mô Máu tiếp xúc trao đổi chất trực tiếp với tế bào, sau trở tim

+ Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm

2 Hệ tuần hồn kín:

- Có mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu động vật có xương sống

- Hệ tuần hồn kín gồm: hệ tuần hoàn đơn (cá) hệ tuần hoàn kép (động vật có phổi)

- Đặc điểm :

+ Máu tim bơm lưu thông liên tục mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch sau tim Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch

(42)

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

luận

3 Củng cố:

- Cho biết ưu điểm hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hoàn hở ưu điểm hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn

- Nhóm động vật khơng có pha trộn máu giàu O2 máu giàu CO2 tim a Cá xương, chim, thú, b Lưỡng cư thú,

c Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú, d Lưỡng cư, bò sát, chim

4 Hướng dẫn nhà:

Ngày soạn:16/10/2010 Ngày giảng:

Tiết 20

Bµi 19 TUẦN HỒN MÁU (tiếp)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu qui luật hoạt động tim: tim có tính tự động, tim hoạt động nhịp nhàng theo chu kì

- Giải thích tim lại hoạt động theo qui luật

- Trình bày cấu trúc hệ mạch qui luật vận chuyển máu hệ mạch

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh

3 Thái độ: Giải thích số tượng thực tế liên quan đến huyết áp, ứng

dụng hiểu biết vào thực tiễn sống

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Hình 19.1, 19.2, 19.3 19.4 SGK, Bảng 19.1, 19.2 SGK, PHT

2 Học sinh

IV Tiến trình dạy học:

(43)

2 Kiểm tra cũ:

- Phân biệt HTH kín HTH hở? Cho biết ưu điểm HTH kín so với HTH hở?

3 Bài mới:

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Hoạt động tim.

TT1 : GV nêu tượng : Khi tim cắt rời khỏi thể co bóp lúc sau dừng hẳn→ tim có khả hoạt động tự động Yêu cầu HS: trả lời câu hỏi :

- Tim có khả hoạt động tự động cấu trúc tim qui định?

* GV yêu cầu HS: quan sát hình 19.1 kết hợp nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi :

- Hệ dẫn truyền tim gồm thành phần ? Vai trị thành phần ?

TT2 : HS: nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi

TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết luận

TT4 :GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi :

- Tại tim lại co bóp theo chu kì ?

- Mỗi chu kì tim bao gồm hoạt động ? - Nghiên cứu hình 19.3 bảng 19.2 sau mơ tả biến động huyết áp hệ mạch giải thích có biến động ?

TT5 : HS: nghiên cứu SGK, hình 19.3 bảng 19.2, thảo luận → trả lời câu hỏi

TT6 : GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 2: Các dạng hệ tuần hoàn động

vật

TT1 : GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK mục II.1, quan sát hình 18.1 trả lời câu hỏi:

- Hệ tuần hở có động vật nào? - Đặc điểm hệ tuần hoàn hở?

- Hãy đường máu (bắt đầu từ tim) sơ đồ hệ tuần hở hình 18.1

TT2 : HS: nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi

TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết luận

TT4 : GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK mục II.2, quan sát hình 18.2, 18.3, 18.4 trả lời câu hỏi:

- Hệ tuần kín có động vật nào?

III Hoạt động tim.

1 Tính tự động tim: - Khả co dãn tự động theo chu kì tim gọi tính tự động tim

- Khả co dãn tự động theo chu kì tim hệ dẫn truyền tim Hệ dẫn truyền tim bao gồm : nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His mạng Puoockin

2 Chu kì hoạt động tim:

- Tim hoạt động theo chu kì Mỗi chu kì tim pha co tâm nhĩ, sau pha co tâm thất cuối pha giãn chung

IV Hoạt động hệ mạch:

1 Cấu trúc hệ mạch: - Hệ mạch bao gồm hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch hệ thống tĩnh mạch 2 Huyết áp:

(44)

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

- Đặc điểm hệ tuần hồn kín?

- Cho biết vai trị tim tuần hồn máu ? - Hãy đường máu (bắt đầu từ tim) sơ đồ hệ tuần kín, hệ tuần hồn đơn kép hình 18.2, 18.3, 18.4

TT5 : HS: nghiên cứu SGK, quan sát tranh → trả lời câu hỏi

TT6 : GV nhận xét, bổ sung → kết luận

3 Vận tốc máu:

- Là tốc độ máu chảy giây

- Vận tốc máu hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện mạch chênh lệch huyết áp hai đầu đoạn mạch

3 Củng

- Cho biết ưu điểm hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hồn hở ưu điểm hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn

- Nhóm động vật khơng có pha trộn máu giàu O2 máu giàu CO2 tim a Cá xương, chim, thú, b Lưỡng cư thú,

c Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú, d Lưỡng cư, bò sát, chim

4 Hướng dẫn nhà:

Ngày soạn:19/10/2010 Ngày giảng:

Tiết 21

Bµi 20 CÂN BẰNG NỘI MƠI(Bá)

I MỤC TIÊU

Sau học xong học sinh cần:

1 Kiến thức:

+ Nắm khái niệm cân nội mơi, vai trị cân nội mơi + Sơ đồ điều hồ nội môi chức phận

+ Vai trị gan thận điều hồ cân nội môi

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh

II CHUẨN BỊ: Hình vẽ: Sơ đồ chế trì cân nội môi

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

(45)

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1 Kiểm tra cũ.

+ tim có khả hoạt động tự động? so sánh nhịp tim thỏ voi? Giải thích?

+ Huyết áp gì? Sự thay đổi huyết áp loại mạch? 2 Giảng mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niêm và ý nghĩa cân nội môi.

Giáo viên yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

+ Thế cân nội môi? + Tại phải cân nội môi?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ khái quát chế trì cân nội mơi

Giáo viên yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

+ Phân tích sơ đồ? Vai trị yếu tố?

+ Giải thích nói : “ chế điều hồ cân nội mội chế tự động tự điều chỉnh’?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò gan thận việc điều hòa cân bằng áp suất thẩm thấu

Giáo viên yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

+ Quan sát sơ đồ chế điều hồ huyết áp Điền thơng tin phù hợp + ASTT máu dịch mô phụ thuộc vào yếu tố nào?

+ Thận điều hồ ASTT máu thơng qua điều hồ yếu tố nào?

+ Giải thích cảm giác khát? Tại

I KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MƠI

- Nội mơi : môi trường bên thể Gồm yếu tố hoá lý, đảm bảo cho hoạt động sống diễn

- Các hoạt động sinh lý diễn tra tốt khoảng điều kiện định Và hoạt động thường làm thay đổi điều kiện nội môi

- Cân nội môi chế đảm bảo môi trường sống nằm khoảng hoạt động sống diễn tốt II SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MƠI. - Sự thay đổi mơi trường thể tác động lên quan tiếp nhận kích thích (thụ thể thụ quan) - quan truyền thông tin dạng xung thần kinh lên quan điều khiển (cơ quan thần kinh tuyến nội tiết) - Cơ quan điều khiển truyền xung thần kinh hocmon xuống quan thực

- Cơ quan thực làm thay đổi nội mơi trở trạng thái bình thường III VAI TRỊ CỦA GAN VÀ THẬN TRONG ĐIỀU HOÀ CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU

1 Vai trò thận:

+ ASTT máu phụ thuộc vào hàm lượng chất tan có máu

(46)

uống nước biển không hết khát?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận Giáo viên yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

+ Gan điều hồ thơng qua điều hồ yếu tố nào?

+ Phân tích sơ đồ điều hồ glucozơ máu?

+ Bệnh đái tháo đường? + Hạ đường huyết gì?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trị hệ đệm cân nội môi

Giáo viên yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

+ Vai trò pH mơi trường phản ứng sính hố?

+ Có hệ đệm chế đệm pH? + Nêu q trình điều hồ pH hệ đệm bicácbonnat?

+ Tại protein hệ đệm? HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

máu

+ ASTT tăng cao - tác động lên hệ thần kinh gây cảm giác khát - thận giảm tiết nước

+ ASTT giảm thận tăng cường thải nước

2 Vai trò gan

+ Gan điều hoà lượng protêin chất tan nồng độ glucozo máu + Nồng độ đường tăng cao tuỵ tiết isullin làm tăng trình chuyển đường thành glicozem gan

+ Nồng độ đường giảm - tuỵ tiết glucagon chuyển glicogen gan thành đường

IV VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MÔI

+ pH ảnh hưởng đến khả hoạt động enzim, thay đổi chiều hướng phản ứng sinh hoá + Các phản ứng sinh hoá thể đòi hỏi khoảng pH định + Cơ thẻ điều hồ pH thơng qua điều hồ nồng độ ion H+ + Có loại hệ đệm: - hệ đệm bicác bon nát

- hệ đệm photphat - hệ đệm proteinat 3 Củng cố:

+ Tại phải cân nội môi? Cân gì? + Cơ chế điều hồ nội mơi?

+ Trong hệ đệm loại hệ đệm tối ưu nhất? Tại sao? 4 Bài tập nhà:

(47)

Ngày soạn:25/10/2010 Ngày giảng:

Tiết 21

Bµi 21 THỰC HÀNH: ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU

SINH LÝ Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Học sinh thực hành xong có khả đếm nhịp tim, đo huyết áp thân nhiệt người

II CHUẨN BỊ:

- Huyết áp điện tử huyết áp kế - Nhiệt kế để đo thân nhiệt

- Đồng hồ bấm giây

III TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH

1 Nêu nội dung thực hành - kiểm tra chuẩn bị kiến thức học sinh 2 Làm mẫu – Nêu ý

(48)

+ Cách đo thân nhiệt + Hướng dẫn thu hoạch 3 Phân nhóm phân dụng cụ 4 Thu hoạch đánh giá

Nhịp tim (nhịp/ phút)

Huyết áp tối đa (mmHg)

Huyết áp tối thiểu (mmHg)

Thân nhiệt (oC)

Trước chạy chỗ Ngay sau chạy chỗ

Sau nghỉ chạy phút

5 Dặn dò: Chuẩn bị ôn tập chương

Ngày soạn:27/10/2010 Ngày giảng:

Tiết 22

Bµi 22 ƠN TẬP CHƯƠNG I

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau học xong học sinh cần:

1 Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức chương - Chuẩn bị kiểm tra tiết

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh

II CHUẨN BỊ: PHT, Tờ nguồn, Hình 22.1, 22.2, 22.3 bảng 22 SGK

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1 Kiểm tra cũ.

- học sinh lên hồn thiện phần ơn tập chương - Kiểm tra học sinh (10 hs)

2 Gi ng b i m i.ả

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

(49)

dưỡng thực vật

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức học hoàn thành PHT trả lời câu hỏi sau:

+ Cấu tạo mạch gỗ phù hợp với việc vận chuyển nước muối khoáng?

+ Động lực vận chuyển nước mạch gỗ, mạch rây

+ Các đường thoát nước?

+ Cấu tạo thực vật phù hợp với chức quang hợp

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ hô hấp quang hợp

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức học hoàn thành PHT trả lời câu hỏi sau:

+ Nêu mối quan hệ hô hấp quang hợp?

+ Tại nói mặt q trình đối lập lại thống trao đổi lượng thực vật?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 3: Tìm hiểu tiêu hóa động vật

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức học hoàn thành PHT trả lời câu hỏi sau:

+ Khái niệm tiêu hoá?

+ Sự thích nghi q trình cấu trúc tiêu hoá phù hợp với loại thức ăn?

+ Diễn biến tiêu hoá người?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 4: Tìm hiểu hơ hấp động vật

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức học hoàn thành PHT trả lời câu hỏi sau:

+ Phân tích đặc điểm bề mặt trao đổi khí?

DƯỠNG Ở THỰC VẬT. a Quá trình quang hợp b Pha tối quang hợp c Dòng mạch rây d Dòng mạch gỗ

e Q trình nước

II MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP + C02 H2O

+ Đường oxi + ADP NAD+ + ATP

III TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT Qúa trình tiêu hố Tiêu hố động vật đơn bào Tiêu hoá động vật có túi tiêu hố Tiêu hố động vật có ống tiêu hóa Tỉêu hố học x Tiêu hố hoá học

x x x

(50)

+ Tại nói mang quan hơ hấp chun hố với việc trao đổi khí nước? Cử động hô hấp cá?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 5: Tìm hiểu hệ thống tuần hồn ở động vật

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức học hoàn thành PHT trả lời câu hỏi sau:

+ Sự tiến hố hệ tuần hồn qua nhóm động vật?

+ Vai trò tim ? Tại tim có khả đập tự động?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 6: Tìm hiểu chế trì cân bằng nội môi

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức học hoàn thành PHT trả lời câu hỏi sau:

+ Vai trị thận gan điều hồ ASTT?

+ Tại nói cân nội môi chế tự điều chỉnh?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận

V HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT + Thực vật : dòng mạch gỗ, dòng mạch rây

+ Động vật: Hệ tuần hoàn + Nêu mối quan hệ hệ tuần hồn với hệ hơ hấp, hệ tiết hệ tiêu hố

VI CƠ CHẾ DUY TRÌ CẦN BẰNG NỘI MƠI

3 Dặn dị:

(51)

Ngày soạn: Ngày giảng:

CHƯƠNG II: CẢM ỨNG

A CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

Tiết 23: Bµi 23 HƯỚNG ĐỘNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

(52)

1 Kiến thức:

- Vai trò cảm ứng tồn sinh vật - Khái niệm hướng động Vai trò hướng động

- Các loại hướng động : Hướng sáng, hướng nước, hướng hoá, hướng trọng lực, hướng nước, hướng tiếp xúc

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh

3 Thái độ: Biết vận dụng kiến thức hướng động vào thực tiễn sản xuất

II CHUẨN BỊ:

Hình SGK : Vận động hướng sáng cây, phản ứng sinh trưởng tác nhân trọng lực

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

+ SGK tìm tịi, Vấn đáp gợi mở, Trực quan tìm tịi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1 Kiểm tra cũ. Gi ng b i m i.ả

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng

* Tìm hiểu khía niệm hướng động

GV yêu cầu HS: quan sát hình 23.1, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

+ Quan sát hình 23.1 nhận xét thay đổi hướng sinh trưởng đặt điều kiện khác nhau?

+ Kích thích đồng lên hướng TV sinh trưởng theo hướng nào?

+ Để trả lời kích thích thực vật thực q trình gì?

+ Hướng vận động sinh trưởng thực vật trả lời thực vật trả lời kích thích từ phía?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu hướng động

GV yêu cầu HS: quan sát hình 23.3, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

+ Quan sát hình 23.3 nhận xét rễ chồi hướng động dương hay âm với ánh sáng HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

I KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG. + Vận động sinh trưởng

+ Trả lời kích thích từ hướng xác định

- kiểu hướng động :

+ Hướng động dương: Vận động sinh dưỡng hướng nguồn kích thích

+ Hướng động âm: Vận động tránh xa nguồn kích thích

II CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG 1 Hướng sáng:

+ Chối hướng động dương + Rễ hướng động âm

2 Hướng trọng lực

(53)

GV yêu cầu HS: quan sát hình 23.3, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

+ Nếu trồng theo tư nằm ngang

+ Giải thích tượng xảy trường hợp a c hình 23.3

HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

GV yêu cầu HS: quan sát hình 23.3, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

+ Hướng hố gì? Tác nhân kích thích? HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

TT10: GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK

trả lời câu hỏi:

+ Giải thích vận động tua giàn leo (hình 23.4)

HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

lực dương) thân quay lên (hướng trọng lực âm)

- Hướng trọng lực ảnh hưởng tác nhân auxin Sự quay liên tục làm cho phân phối auxin đồng nên không gây vận động sinh dưỡng trọng lực

3 Hướng hoá

+ Tác nhân kích thích : Các chất hố học

- Hướng hoá dương : Đối với chất dinh dưỡng cần thiết

- Hướng hoá âm : Đối với chất độc cho

4 Hướng nước

- Tác nhân kích thích : Nước nước

- Rễ hướng nước dương 5 Hướng tiếp xúc

+ Hướng tiếp xúc dương leo vật cứng mà tiếp xúc 3 Củng cố:

+ Vai trò cảm ứng sinh vật?

+ Hướng động gì? Đặc điểm tác nhân kích thích đặc điểm việc trả lời kích thích?

+ Nêu tượng hướng sáng, hướng nước đời sống cây? 4 Bài tập nhà:

5 Dặn dò: Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 24

Bµi 24 ỨNG ĐỘNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau học xong học sinh cần:

1 Kiến thức:

(54)

- So sánh ứng động hướng động

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh

3 Thái độ: Biết vận dụng kiến thức Ứng động vào thực tiễn sản xuất

II CHUẨN BỊ:

Hình vẽ : ứng động trinh nữ, Khí khổng mở đóng

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

+ SGK tìm tịi, vấn đáp gợi mở, rực quan tìm tịi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1 Kiểm tra cũ.

+ Hướng động gì? + Các loại hướng động?

+ Đặc điểm kích thích đặc điểm trả lời kích thích hướng động? Gi ng b i m i.ả

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ứng động

GV yêu cầu HS: quan sát hình, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

+ Hoa 10 nở nào? động lực nở hoa? Tác nhân? Cách trả lời với nhiệt độ ánh sáng?

+ Thế ứng động?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu ứng động

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

+ Có kiểu ứng động?

+ Thế ứng động sinh trưởng? HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

+ Hiện tượng xảy chạm vào cành trinh nữ?

+ Thế ứng động khơng sinh trưởng? Lấy ví dụ?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu

I KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG + Trả lời kích thích không định hướng

+ Các loại ứng động: quang ứng động, hoá ứng động, nhiệt ứng động, điện ứng động, ứng động tổn thương…

II CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG 1 Ứng động sinh trưởng

+ Sự sinh trưởng không phận chịu kích thích khơng định hướng

- Nhiệt ứng động : Bảo quản hoa - Quang ứn động : Nở hoa

(55)

hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

+ Ứng động có vai trị đời sống thực vật?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

3 Vai trò ứng động

+ Trả lời kích thích khơng định hướng đảm bảo tồn thự vật

3 Củng cố:

+ Ứng động gì? đặc điểm kích thích ứng động? + Có loại ứng động? Cơ sở phân loại?

+ So sánh hưóng động ứng động? 4 Bài tập nhà:

5 Dặn dò: Chuẩn bị thực hành

Ngày soạn: Ngày giảng:

B CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

Tiết 26

Bµi 26,27 CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau học xong học sinh cần:

1 Kiến thức:

+ Trình bày khái niệm cảm ứng thực vật + So sánh cảm ứng thực vật cảm ứng động vật

+ Sự tiến hố hệ thần kinh qua nhóm sinh vật+ Nêu cấu tạo hệ thần kinh dạng ống

+ Giải thích chun hố hệ thần kinh + Nắm giải thích rõ phản xạ

+ Nêu cấu tạo hệ thần kinh dạng ống + Giải thích chuyên hố hệ thần kinh + Nắm giải thích rõ phản xạ

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh

3 Thái độ: Vận dụng giải thích tượng thực tế

II CHUẨN BỊ: Hình vẽ hệ thần kinh thuỷ tức, hình vẽ hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

+ SGK tìm tịi, vấn đáp gợi mở, trực quan tìm tịi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

(56)

+ Thế ứng động hướng động?

+ Sự giống khác hướng động ứng động? Gi ng b i m i.ả

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về cảm ứng động vật

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

+ Thế cảm ứng động vật? Cho ví dụ

+ Các khâu cung phản xạ? HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cảm ứng ở các nhóm động vật chưa có tổ chức thần kinh

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

+ động vật đơn bào chưa có hệ thần kinh?

+ Hình thức trả lời chúng với kích thích?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cảm ứng ở các nhóm động vật có tổ chức thần kinh

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

+ Tại nói hệ thần kinh thuỷ tức hệ thần kinh sơ khai? + Khi kích thích điểm thể thủy tức phản ứng lại kích thích nào?

+ Phản ứng thủy tức có phải phản xạ không? Tại sao?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

I KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT

+ Có quan cảm ứng chuyên hoá (hệ thần kinh- tế bào làm nhiệm vụ cảm ứng - neuron)

+ Trả lời kích thích nhanh, xác, nhận biết phân biệt nhiều loại kích thích

+ Hình thức : Phản xạ * Cung phản xạ gồm:

+ Thụ quan tiếp nhận kích thích + Bộ phận phân tích kích thích + Bộ phận trả lời kích thích

II CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẠT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH

+ Cơ thể đơn bào

+ Tiếp nhận trả lời kích thích hố học vật lý trực tiếp

+ Hình thức : Chuyển động thể co rút chất nguyên sinh

III CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 1 Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới

+ Nhóm động vật: đối xứng toả tròn, thuộc ruột khoang

+ Cấu tạo hệ thần kinh : tế bào thần kinh phân bố khắp thể thành dạng lưới + Hình thức trả lời kích thích : co rút tồn thân

2 Cảm ứng nhóm động vật có hệ thàn kinh dạng chuỗi hạch

(57)

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

+ Hệ thần kinh chuỗi hạch có động vật nào?

+ Động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch phản ứng lại kích thích mơi trường nào?

+ Tại HTK dạng chuỗi hạch trả lời cục bị kích thích? + Hệ thần kinh có xu hướng tập trung hay phân tán?

+ Việc hình thành đầu hạch não có lợi sinh vật? HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 1: Tìm hiểu Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

+ Nhóm sinh vật có Hệ TK dạng ống?

+ Đặc điểm Hệ TK dạng ống ? + Dựa vào kiến thức học Sinh học 8, hệ thống sơ đồ thành phần hệ thần kinh dạng ống động vật có xương sống

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểuHoạt động

của Hệ TK dạng ống

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

+ Hoạt động Hệ TK dạng ống thực dựa nguyên tắc nhờ yếu tố nào?

+ Quan sát hình 27.2 trả lời câu hỏi ?

+ Cấu tạo chung : Các dây thần kinh tập trung theo chiều ngang tập trung theo chiều dọc tạo nên hạch thần kinh dạng bậc thang, dạng chuỗi hạch dạng chuỗi hạch có hạch não

+ Hình thức hoạt động : Mỗi hạch đạo phần thể (chủ yếu phản xạ không điều kiện)

3 Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng ống

a Cấu trúc Hệ TK dạng ống

- Tất động vật có xương sống có hệ thần kinh dạng ống nằm phía lưng, có nguồn gốc từ phơi ngồi, phân hố thành não, tuỷ sống, dây thần kinh hạch thần kinh Não tuỷ sống thuộc phận thần kinh trung ương bảo vệ hộp sọ ống xương sống

Căn vào chức hệ thần kinh phân hệ thần kinh thành hệ thần kinh vận động (hệ thần kinh xương) hệ thần kinh sinh dưỡng

b Hoạt động Hệ TK dạng ống Mọi hoạt động từ đơn giản đến phức tạp động vật có hệ thần kinh thực chế phản xạ

Động vật có hệ thần kinh cấu tạo phức tạp số lượng phản xạ nhiều phản ứng xác, tiêu phí lượng, cách thức phản ứng đa dạng, phong phú, với số lượng nơron tham gia vào cung phản xạ nhiều

(58)

+ Hãy nêu ví dụ cho loại phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

được bổ sung thêm phản xạ mới: phản xạ có điều kiện cịn gọi phản xạ học được, có tính mềm dẻo, thích nghi với điều kiện sống Vì vậy, thể tồn phát triển 3 Củng cố:

+ Các khâu cung phản xạ?

+ Tại động vật có khả trả lời kích thích nhanh từ mơi trường? + Loại tê bào chun hóa với chức cảm ứng?

+ Hệ thần kinh mạng lưới thuỷ tức hệ thần kinh chưa thực phản xạ, sao? + Mỗi hạch thần kinh hệ thần kinh chuỗi hạch đóng vai trị gì?

4 Bài tập nhà: 5 Dặn dò:

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 28

Bµi 28 ĐIỆN THẾ NGHỈ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau học xong học sinh cần:

1 Kiến thức:

+ Nêu khái niệm điện nghỉ + Trình bày khái niệm điện nghỉ

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh

3 Thái độ: Hiểu chất điện tế bào - sở giải thích tượng

sinh lí

II CHUẨN BỊ: Hình vẽ : 28.1, 28.2, 28.3 SGK

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

+ SGK tìm tịi, vấn đáp gợi mở, trực quan tìm tịi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1 Kiểm tra cũ. Gi ng b i m i.ả

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Tìm hiểu Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng ống

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

+ Nhóm sinh vật có Hệ

I ĐIỆN THẾ NGHỈ 1 Thí nghiệm:

(59)

TK dạng ống?

+ Đặc điểm Hệ TK dạng ống ?

+ Dựa vào kiến thức học Sinh học 8, hệ thống sơ đồ thành phần hệ thần kinh dạng ống động vật có xương sống

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểuHoạt

động Hệ TK dạng ống GV yêu cầu HS: nghiên cứu bảng 28, hình 28.2 SGK trả lời câu hỏi

+ Cơ chế hình thành điện nghỉ?

+ Ở bên tế bào, loại ion dương có nồng độ cao loại ion dương có nồng độ thấp hơn?

+ Loại ion dương nàođi qua màng tế bào nằm sát lại mặt màng tế bào làm cho mặt ngồi tích điện dương so với mặt tích âm?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

Kim điện kế lệch khoảng, chứng tỏ có chênh lệch điện màng

2 Khái niệm điện nghỉ:

Điện nghỉ chênh lệch hiệu điện bên màng tế bào tế bào khơng bị kích thích, phía bên màng mang điện âm so với bên ngồi màng điện dương

II Cơ chế hình thành điện nghỉ

Điện nghỉ chủ yếu hình thành yếu tố sau:

+ Sự phân bố ion bên màng tế bào di chuyển ion qua màng tế bào

+ Tính thấm có chọn lọc màng tế bào ion

+ Bơm Na - K

Sở dĩ có chênh lệch điện màng sinh chất nơron có khác nồng độ dịch mô dịch bào, nồng độ dịch bào lớn ngồi dịch mơ cịn ngược lại, nên có xu hướng di chuyển ngồi màng lại có xu hướng di chuyển vào màng theo chiều građien nồng độ

Ở trạng thái nghỉ, màng sinh chất có tính thấm chọn lọc nghĩa cho phép kênh “mở hé” để kênh đóng Khi mang theo điện tích dương (+) anion (-) bị giữ lại bên màng tạo nên lực hút tĩnh điện ion trái dấu, nên cách thoải mái (và xa khỏi màng) Hơn nữa, cịn hoạt động bơm thường xun chuyển vào (theo tỉ lệ vào) nên trì tính ổn định tương đối điện nghỉ

3 Củng cố:

Điện nghỉ gì? Sự hình thành nào? 4 Bài tập nhà:

(60)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 29

Bµi 29 ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN

XUNG THẦN KINH I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau học xong học sinh cần:

1 Kiến thức:

+ Vẽ đồ thị điện hoạt động giải thích rõ giai đoạn xuất điện hoạt động

+ Trình bày chế hình thành điện hoạt động

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh

3 Thái độ: Hiểu chất điện tế bào - sở giải thích tượng sinh

II CHUẨN BỊ: Hình vẽ : 29.1, 29.2, 29.3, 29.4 SGK

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

+ SGK tìm tịi, vấn đáp gợi mở, trực quan tìm tịi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1 Kiểm tra cũ. Gi ng b i m i.ả

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Tìm hiểu điện hoạt động

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

+ Nhắc lại điện nghỉ? + Từ câu trả lời em cho biết điện hoạt động (điện động) HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, hình 29.2 trả lời câu hỏi

+ Ở giai đoạn phân cực giai đoạn đảo cực, loại ion qua màng tê bào di chuyển ion có tác dụng gì?

+ Ở giai đoạn tái phân cực loại ion qua màng tê bào di chuyển

I ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG 1 Khái niệm

Điện hoạt động biến đổi điện nghỉ màng tế bào từ phân cực sang phân cực, đảo cực tái phân cực

2 Cơ chế hình thành điện hoạt

động

(61)

của ion có tác dụng gì?

HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, hình 29.3 trả lời câu hỏi

+ Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao mielin diễn nào?

HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, hình 29.4 trả lời câu hỏi

+ Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao mieelin diễn nào?

+ Tại xung thần kinh lan truyền sợi thần kinh có bao mielin theo lối “nhảy cóc”?

HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

bị đóng lại kênh K+ mở, K+ tràn qua màng tế bào, gây nên tái phân cực

II LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH 1 Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh khơng có bao miêlin

- Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng sang vùng khác kề bên - Xung thần kinh lan truyền phân cực, đảo cực tái phân cực liên tiếp hết vùng sang vùng khác sợi thần kinh

2 Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin

Trên sợi thần kinh có bao miêlin, lan truyền xung thần kinh thực theo lối “nhảy cóc” từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác Sự lan truyền theo kiểu sợi thần kinh có bao miêlin nhanh nhiều so với lan truyền sợi thần kinh khơng có bao miêlin, lại tiết kiệm lượng hoạt động bơm

3 Củng cố:

* Hãy so sánh lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có khơng có bao miêlin

4 Bài tập nhà: 5 Dặn dò:

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 30

Bµi 30 TRUYỀN TIN QUA XINÁP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau học xong học sinh cần:

1 Kiến thức:

(62)

+ Trình bày trình truyền tin qua xináp

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh

3 Thái độ:

II CHUẨN BỊ: Hình vẽ : 30.1, 30.2, 30.3 SGK

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

+ SGK tìm tịi, Vấn đáp gợi mở, Trực quan tìm tịi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1 Kiểm tra cũ. Gi ng b i m i.ả

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Tìm hiểu Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

+ Xináp gì? Có kiểu xináp

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của xi náp

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình 30.2 trả lời câu hỏi + Có loại xináp, loại nào?

+ Trình bày cấu tạo xináp hóa học + Nêu đặc điểm xináp hóa học HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 3: Tìm hiểuquá trình

truyền tin qua xináp

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình 30.3 trả lời câu hỏi + Quá trình truyền tin qua xináp diễn ntn?

+ Tại tin truyền qua xináp theo chiều, từ màng trước màng sau mà không theo chiều ngược lại?

HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình

I KHÁI NIỆM XINÁP

- Xináp diện tiếp xúc bào thần kinh với tế bào thần kinh, bào thần kinh tế bào khác tế bào cơ, tế bào tuyến…

II CẤU TẠO CỦA XINÁP

- Có loại xináp: xináp hóa học xináp điện

1 Cấu tạo xináp hóa học:

- Chùy xináp gồm: Ti thể, túi chứa chất trung gian hóa học màng trước xi náp - Khe xináp

- Màng sau xináp thụ quan tiếp nhận chất trung gian hóa học

2 Đặc điểm:

- Mỗi xináp chứa loại chất trung gian hóa học

- Chất trung gian hóa học phổ biến động vật axetincolin nỏadrenalin

III QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP.

Quá trình truyền tin qua xináp gồm giai đoạn:

- Xung thần kinh lan truyền đến chùy xi náp làm Ca2+ vào chùy xináp. - Ca2+ làm cho bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước vỡ Chất trung gian hóa học qua khe xi náp đến màng sau

(63)

thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

hoạt động màng sau Điện hoạt động hình thành lan truyền tiếp 3 Củng cố:

Tại xung thần kinh dẫn truyền cung phản xạ theo chiều? 4 Bài tập nhà:

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 31.32

Bµi 31,32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

+ Nêu định nghĩa tập tính

+ Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học + Nêu sở thần kinh tập tính

+ Nêu định nghĩa tập tính

+ Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học + Nêu sở thần kinh tập tính

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh

3 Thái độ:

II CHUẨN BỊ: Hình vẽ : 31.1, 31.2 SGK

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

+ SGK tìm tịi, Vấn đáp gợi mở, Trực quan tìm tịi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1 Kiểm tra cũ. Gi ng b i m i.ả

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Tìm hiểu tập tính là gì?

GV u cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

+ Tập tính gì?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu phân loại tập tính

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi

+ Có loại tập tính,

I TẬP TÍNH LÀ GÌ?

- Tập tính chuỗi phản ứng động vật trả lời kích thích từ mơi trường, nhờ động vật thích nghi với môi trường sống tồn

II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH

- Có loại tập tính: tập tính bẩm sinh tập tính học

1 Tập tính bẩm sinh:

(64)

loại nào?

+ Thế tập tính bẩm sinh Lấy Vd minh họa

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi

+ Thế tập tính học Lấy Vd minh họa

+ Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 3: Tìm hiểucơ sở

thần kinh tập tính.

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình 31.2 trả lời câu hỏi + Cơ sở thần kinh tập tính gì? + Sự hình thành tập tính học động vật phụ thuộc vào yếu tố nào? HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 1: Một số hình thức

học tập động vật.

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

+ Ở động vật có hình thức học tập nào?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểuMột số

dạng tập tính phổ biến động vật

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi

+ Hãy nêu số tập tính kiếm

2 Tập tính học được:

- Là loại tập tính hình thành q trình sống cá thể, thông qua học tập rút kinh nghiệm

- Vd: Khi nhìn thấy đèn giao thơng màu đỏ, người qua đường dừng lại

III CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH.

- Cơ sở thần kinh tập tính phản xạ khơng điều kiện có điều kiện

- Tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ khơng điều kiện, kiểu gen qui định, bền vững, không thay đổi

- Tập tính học chuỗi phản xạ có điều kiện, khơng bền vững thay đổi

Khi số lượng xi náp cung phản xạ tăng lên mức độ phức tạp tập tính tăng lên Sự hình thành tập tính học động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa hệ thần kinh tuổi thọ chúng

IV Một số hình thức học tập động vật.

- Quen nhờn - In vết

- Điều kiện hóa: gồmđiều kiện hóa hành động, điều kiện hóa đáp ứng

- Học ngầm

- Học khôn

V Một số dạng tập tính phổ biến động vật.

1 Tập tính kiếm ăn

(65)

ăn, săn mồi động vật?

+ Em cho biết: Động vật rình mồi, vồ mồi, rượt đuổi mồi, giết mồi… nào?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi

+ Động vật bảo vệ lãnh thổ ( cách đe dọa, công, đánh dấu lãnh thổ …) nào? Phân tích ý nghĩa tập tính bảo vệ lãnh thổ (có ý nghĩa đời sống động vật)

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi

+ Hãy nêu số tập tính liên quan đến sinh sản động vật? Động vật ve vãn, dành cái, giao hoan, làm tổ, ấp trứng, chăm sóc non… nào?

+ Tại chim cá di cư? Khi di cư chúng định hướng cách nào?

+ Cho ví dụ tập tính kiếm ăn, bảo vệ lãnh thổ, sinh sản, di cư tập tính xã hội loài động vật khác

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 3: Tìm hiểuỨng

dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất.

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi

mùi phát từ mồi

- Chủ yếu tập tính học Động vật có hệ thần kinh phát triển tập tính phức tạp

2 Tập tính bảo vệ lãnh thổ

- Dùng chất tiết, phân hay nước tiểu đánh dấu lãnh thổ Chiến đấu liệt có đối tượng xâm nhập

- Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi sinh sản

3 Tập tính sinh sản.

- Tác nhân kích thích: Mơi trường ngồi ( thời tiết, âm thanh, ánh sáng, hay mùi vật khác giới tiết ) môi trường ( hoocmôn sinh dục )

- Ve vãn, tranh giành cái, giao phối, chăm sóc non

- Tạo hệ sau, trì tồn lồi

4 Tập tính di cư

- Định hướng nhờ vị trí mặt trăng, mặt trời, sao, địa hình, từ trường Cá định hướng nhờ thành phần hóa học hướng dịng chảy

- Tránh điều kiện mơi trường khơng thuận lợi

5 Tập tính xã hội.

- Tập tính thứ bậc: Duy trì trật tự đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt đầu đàn cho hệ sau

- Tập tính vị tha: Giúp kiếm ăn, tự vệ Duy trì tồn đàn

VI Ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất.

- Giải trí: Dạy hổ, voi, khỉ làm xiếc Dạy cá heo lao qua vòng tròn mặt nước

(66)

+ Cho số ví dụ ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất (giải trí, săn bắn, bảo mùa màng )

+ Cho vài ví dụ tập tính học có người

HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

- Bảo vệ mùa màng: Làm bù nhìn để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng - Chăn ni: Nghe tiếng kẻng trâu bị ni trở chuồng

- An ninh quốc phòng: Sử dụng chó để phát ma túy thuốc nổ

* Tập tính học có người:

Kiềm chế cảm xúc (tức giận), ăn ngủ giờ, tuân thủ luật pháp đạo đức xã hội…

3 Củng cố:

Cho biết khác tập tính bẩm sinh với tập tính học - Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời

1 Sáo, vẹt nói tiếng người Đây thuộc loại tập tính

A Học B Bản

C Bẩm sinh D Vừa vừa học

2 Tiếng hót chim nuôi cách li từ sinh thuộc loại tập tính

A Học B Bản

C Bẩm sinh D Vừa vừa học

3 Cơ sở sinh học tập tính là

A cung phản xạ B hệ thần kinh C phản xạ D trung ương thần kinh

4 Cơ sở khoa học việc huấn Luyện động vật kết trình thành lập

A cung phản xạ B phản xạ khơng điều kiện C tập tính D phản xạ có điều kiện 4 Bài tập nhà:

5 Dặn dò: Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 33

Bµi 33 THỰC HÀNH XEM PHIM VỀ TẬP TÍNH

CỦA ĐỘNG VẬT I Mục tiêu:

- Sau học xong HS: cần phải phân tích dạng tập tính động vật (tập tính kiếm ăn, tập tính sinh sản, tập tính lãnh thổ, tập tính bầy đàn…)

II Phương tiện dạy học

(67)

III Nội dung cách tiến hành:

1 Một số câu hỏi gợi ý trước xem phim:

- Động vật rình mồi, vồ mồi, rượt đuổi mồi, giết mồi… nào?

- Động vật ve vãn, giành cái, giao hoan, làm tổ, ấp trứng, chăm sóc non ntn? - Đơng vật bảo vệ lãnh thổ ntn?

- Các tập tính bẩm sinh hay học được? Xem phim:

- Sau xem phim tiến hành thảo luận nhóm dựa theo câu hỏi nêu

IV Thu hoạch:

- Dựa kết thảo luận nhóm, HS: viết tóm tắt biểu dạng tập tính động vật

Chơng III : sinh trởng phát triển

A- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT

Tiết 34

Bài 34 SINH TRƯởNG THựC VậT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau học xong học sinh cần:

1 Kiến thức:

Nêu khái quát sinh trưởng phát triển thực vật khác số lượng tế bào chất lượng q trình sinh lí, sinh hóa

Hiểu mối tương quan sinh trưởng phát triển trình liên tiếp xen kẽ trao đổi chất: biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất

Một quan hay sinh trưởng nhanh, phát triển chậm hay ngược lại Có thể nhanh hay chậm

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh 3 Thái độ:

II CHUẨN BỊ:

+ Hình vẽ : 34.1, 34.2, 34.3, 34.4 SGK

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

+ SGK tìm tịi + Vấn đáp gợi mở + Trực quan tìm tịi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1 Kiểm tra cũ. Gi ng b i m i.ả

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Tìm hiểuKhái

niệm sinh trưởng?

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK

I Khái niệm

1 Định nghĩa sinh trưởng

(68)

trả lời câu hỏi

+ Sinh trưởng gì?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểuSinh

trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình 34.1 trả lời câu hỏi

+ Mơ phân sinh gì? Có loại mô phân sinh ? HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình 34.2 trả lời câu hỏi

+ Chỉ rõ vị trí kết trình sinh trưởng sơ cấp thân

+ Sinh trưởng sơ cấp gì?

HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình 34.3, 34.4 trả lời câu hỏi

+ Sinh trưởng thứ cấp gì? + Cây mầm hay hai mầm có sinh trưởng thứ cấp kết kiểu sinh trưởng gì?

+ Những nét hoa văn đồ gỗ có xuất xứ từ đâu?

HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi

thước, khối lượng thể tích tế bào , mơ, quan thể thực vật

Ví dụ :Sự tăng vế số lựơng cây, dài rễ, tăng kích thước cánh hoa

II Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật

1 Các mô phân sinh

- Mơ phân sinh nhóm tế bào chưa phân hóa, trì khả ngun phân

- Mô phân sinh bao gồm: mô phân sinh đỉnh, mơ phân sinh bên mơ phân sinh lóng

2 Sinh trưởng sơ cấp:

- xảy thực vật mầm

- Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thân rễ theo chiều dài hoạt động mô phân sinh đỉnh

3 Sinh trưởng thứ cấp:

- xảy chủ yếu thực vật mầm Ở thực vật mầm có kiểu sinh trưởng thứ cấp đặc biệt

- Sinh trưởng thứ cấp thân gỗ mô phân sinh bên hoạt động tạo Sinh trưởng thứ cấp tạo gỗ lõi, gỗ dác vỏ

Sinh trưởng sơ cấp phần thân non sinh trưởng thứ cấp thân trưởng thành

4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng a Nhân tố bên trong

- Đặc điểm di truyền, thời kì sinh trưởng giống, lồi

- Hoocmơn thực vật

b Nhân tố bên ngoài:

Nhiệt độ: ảnh hưởng trực tiếp đên trình sinh trưởng Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng nhiệt đới 25 - 35 độ

(69)

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

TT10: GV yêu cầu HS: nghiên

cứu SGK, trả lời câu hỏi + Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật?

+ Giải thích tượng mọc vống thực vật bóng tối?

TT11: HS: nghiên cứu SGK, trả

lời câu hỏi

TT12: GV nhận xét, bổ sung →

kết luận

Ánh sáng: có ảnh hưởng đến q trình quang hợp tích lũy chất Ánh sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng thân mầm phân hóa mầm hoa

Dinh dưỡng khống :thực vật cần cung cấp đầy đủ nguyên tố thiết yếu đa lượng vi lượng, thiếu nguyên tố làm cho trình sinh trưởng bị ức chế, sinh trưởng chậm suất giảm

3 Củng cố:

- Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời

Câu1: Sau mọc mầm bắt đầu quang hợp, mầm trở thành:

A Mô rễ B Mơ libe

C Tán D Phân hóa rụng

Câu 2: Một chu kì sinh trưởng phát triển bắt đầu từ:

A hoa đến lúc chết B hạt nảy mầm đến tạo hạt C nảy mầm đến hoa D hoa đến hạt nảy mầm Câu 3: Lá thân mầm có đặc điểm nào?

A gân song song, bó mạch thân xếp bên tầng sinh mạch B gân song song, bó mạch thân xếp lộn xộn

C gân phân nhánh, bó mạch thân xếp bên tầng sinh mạch D gân phân nhánh, bó mạch thân xếp lộn xộn

Câu 4: Cho chất gồm auxin, axit abxixic, xitôkinin, phênol, gibêrelin Các chất có vai trị kích thích sinh trưởng là:

A axit abxixic, phênol B auxin, gibêrelin, xitôkinin C axit abxixic, phênol, xitôkinin D tất hợp chất

4 Bài tập nhà: Trả lời câu hỏi SGK

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 35

Bµi 35 HOOCMƠN THỰC VẬT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau học xong học sinh cần:

1 Kiến thức:

(70)

- Kể loại hooc môn thực vật biết trình bày tác động đặc trưng loại hooc môn

- Mô tả ứng dụng nông nghiệp hooc môn thuộc nhóm chất kích thích

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh

3 Thái độ:

II CHUẨN BỊ: Hình vẽ : 35.1, 35.2, 35.3, 35.4 SGK

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

+ SGK tìm tịi, Vấn đáp gợi mở, Trực quan tìm tịi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1 Kiểm tra cũ. Gi ng b i m i.ả

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Tìm hiểuKhái niệm hooc

mơn

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

+ Hooc môn thực vật gì? Nêu đặc điểm chung chúng?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu loại hooc mơn

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình 35.1, 35.2, 35.3, 35.4

- Hồn thành PHT

- Nêu biện pháp sản xuất nơng nghiệp có ứng dụng hoocmon thực vật?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận Hoàn thành PHT

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 3: Tìm hiểu tương quan hooc môn thực vật

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi

+ Nêu nguyên tắc cần ý sử dụng hooc môn thực vật nông nghiệp?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

I Khái niệm

- Khái niệm:

Hoocmôn thực vật chất hữu thể thực vật tiết có tác dụng điều tiết hoạt động sống

- Đặc điểm chung:

+ Được tạo nơi gây phản ứng nơi khác

+ Với nồng độ thấp gây biến đổi mạnh thể

+ Tính chun hố thấp nhiều so với hoocmôn động vật bậc cao

II Các loại hoocmôn

- PHT

III Tương quan Hoocmôn thực vật

- Tương quan hm kích thích so với hm ức chế sinh trưởng ABB Gibêrin

Tương quan điều tiết trạng thái ngủ nảy mầm hạt chồi

(71)

GV nhận xét, bổ sung → kết luận Auxin/Xitôkynin 3 Củng cố:

Ghép tên Hoocmơn với ứng dụng nó.

Hoocmơn Ứng dụng

Auxin Ức chế hạt nảy mầm kích thích rụng

Gibêrin Thúc xanh chóng chín cảm ứng hoa dứa

Xitôkinin Kích thích rễ cành giâm (chiết) kích thích thu tinh tạo hạt

Êtilen Ni cấy tế bào mơ thực vật (nhân giống vơ tính) kích thích sinh trưởng chồi non

Axit abxixic Pha ngủ cho mầm hạt, củ khoai tây tạo không hạt

4 Bài tập nhà:

- Học trả lời câu hỏi SGK

- Trong sản xuất nông nghiệp, người nông dân cần phải sử dụng hoocmôn thực vật để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm?

- Tại lúa nước sâu (lúa ngoi) ngoi lên mặt nước nước lũ tràn (25cm/ngày)?

PHI U H C T P Ế Ọ Ậ

Loại Hoocmôn Nơi sản sinh Tác động Ứng dụng

Ở mức tế bào

Ở mức thể

Hooc mơn kích thích

Auxin Gibêrelin Xitôkinin

Hooc môn ức chế

Etilen

Axit abxixic TỜ NGU NỒ

Loại Hoocm ôn

Nơi sản sinh

Tác động

Ứng dụng Ở mức tế

bào Ở mức thể

Hooc mơn kích thích

Auxin Đỉnh

thân cành

Kích thích q trình phân bào nguyên

Tham gia vào trình sống hướng động, ứng động, kích

(72)

nhiễm sinh trưởng kéo dài TB

thích nảy mầm hạt, chồi; kích thích rễ phụ, v.v

tế bào thực vật, diệt cỏ

Gibêrel in

Ở rễ Tăng số lần nguyên phân tăng sinh trưởng kéo dài tế bào

Kích thích nảy mầm cho hạt, chồi, củ; kích thích sinh trưởng chiều cao cây; tạo không hạt; tăng tốc độ phân giải tinh bột

Kích thích nảy mầm cho khoai tây; kích thích chiều cao sinh trưởng lấy sợi; tạo nho không hạt; tăng tốc độ phân giải tinh bột để sản xuất mạch nha sử dụng công nghiệp sản xuất đồ uống

Xitôkin

in Ở rễ

Kích thích phân chia TB làm chậm q trình già TB

Hoạt hố phân hố, phát sinh chồi thân ni cấy mơ callus

Sử dụng phổ biến công tác giống đểtrong công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật (giúp tạo rễ kích thích chồi có mặt Auxin); sử dụng bảo tồn giống quý

Hooc môn ức chế

Etilen Lá già, hoa già, chín Ức chế phân chia tế bào, làm tăng trình già tế bào

Ức chế sinh trưởng chiều dài lại tăng sinh trưởng bề ngang thân

Khởi động tạo rễ lông hút mầm rau diếp xoắn, cảm ứng hoa họ Dứa gây ứng động cà chua, thúc chín, tạo trái vụ

Axit abxixic Trong lá, chóp rễ quan hoá già

(73)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 36

PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau học xong học sinh cần:

1 Kiến thức:

+ Nêu khái niệm phát triển thực vật

+ Mô tả xen kẽ hệ chu trình sống thực + trình bày khái niệm hooc mơn hoa

+ Nêu vai trị phitocrom phát triển thực vật

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh

3 Thái độ:

II CHUẨN BỊ: Hình vẽ : 36 SGK

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

+ SGK tìm tịi, vấn đáp gợi mở, trực quan tìm tịi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1 Kiểm tra cũ. Gi ng b i m i.ả

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Tìm hiểu phát triển gì?

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

+ Phat triển gì?

+ Thế xen kẽ hệ? Vai trò xen kẽ hệ HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân tố chi phối hoa

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình 36 trả lời câu hỏi

+ Khi cà chua hoa dựa vào đâu để xác định tuổi thực vật năm?

HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi

I PHÁT TRIỂN LÀ GÌ?

1 Khái niệm:

Phát triển (PT) thể thực vật (TV) tồn biến đổi diễn theo chu trình sống, bao gồm ba trình liên quan với nhau: ST, phân hóa phát sinh hình thái tạo nên quan thể (rễ, thân, lá, hoa, quả)

2 Sự xen kẽ hệ đơn bội (n) lưỡng bội (2n) chu kì sống TV

Hợp tử (2n) thể giao tử (2n) Bào tử

(n) Giao tử (n)

Vai trò xen kẽ hệ lưỡng bội (2n) đơn bội (n): tạo tổ hợp gen giúp lồi có tiềm thích nghi mơi trường thay đổi tạo nguồn nguyên liệu phong phú cho trình tiến hóa

II NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA

1 Tuổi cây:

(74)

GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK,

+ Thế tượng xuân hóa?

+ Quang chu kì gì? Dựa vào đâu người ta chia thực vật thành nhóm : Cây ngày ngắn, ngày dài trung tính

+ Phân biệt ngày ngắn ngắn ngày

+ Phitocrom ? Ý nghĩa phitocrom quang chu kì ?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK,

+ Cơ chế chuyển từ trạng thái sinh dưỡng sang trạng thái hoa điều kiện quang chu kì thích hợp?

+ Florigen gì? Trình bày ý nghĩa florigen hoa?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 3: Tìm hiểumối

quan hệ sinh trưởng phát triển

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi

+ Sinh trưởng phát triển thực vật có mqh với nào?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

thuộc vào điều kiện cảnh Tùy vào giống lồi, đến độ tuổi xác định hoa

2 Nhiệt độ thấp quang chu kì a Nhiệt độ thấp:

- Nhiều lồi TV gọi cây mùa đơng lúa mì, bắp cải hoa kết hạt sau trải qua mùa đơng giá lạnh tự nhiên xử lí nhiệt độ dương thấp thích hợp gieo vào mùa xuân

- Hiện tượng gọi xuân hóa. b Quang chu kì

- Sự hoa TV phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày đêm gọi quang chu kì - Phân loại

c Phitocrom

• Là sắc tố cảm nhận quang chu kì sắc tố cảm nhận ánh sáng loại hạt cần ánh sáng để nảy mầm

• Tồn dạng:

+ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ ( ánh sáng có bước sóng 660 nm ) kí hiệu Pđ + Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa ( ánh sáng có bước sóng 730 nm), kí hiệu Pđx Pđx làm cho hạt nảy mầm, nở hoa, khí khổng mở

Hai dạng chuyển hóa thuận nghịch dước tác động ánh sáng:

Nhờ có đặc tính chuyển hóa vậy, sắc tố tham gia vào phản ứng quang chu kì TV

3 Hoocmon hoa

Ở điều kiện quang chu kì thích hợp, hình thành hoocmon hoa ( florigen) di chyển vào đỉnh sinh trưởng thân làm hoa

III MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

(75)

* Hoạt động 4: Tìm hiểuứng dụng kiến thức sinh trưởng và phát triển

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi

+ Nêu ví dụ vận dụng kiến thức sinh trưởng vào thao tác xử lí hạt, củ nảy mầm?

+ Ứng dụng kiến thức sinh trưởng vào công nghiệp

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi

+ Nêu ví dụ vận dụng kiến thức sinh trưởng vào nông nghiệp

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

- ST PT trình liên quan với nhau, mặt chu trình sống

IV ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

1 Ứng dụng kiến thức sinh trưởng

- Trong trồng trọt:

+ Đề thúc hạt hay củ nảy mầm sớm chúng trạng thái ngủ, sử dụng hoocmon giberelin

+ Trong việc điều tiết ST gỗ rừng…

- Trong công nghệ rượu bia: Sử dụng

hoocmon ST giberelin để tăng trình phân giải tinh bột thành mạch nha

2 Ứng dụng kiến thức phát triển

Kiến thức tác động nhiệt độ, quang chu kì sử dụng cơng tác chọn giống trồng theo vùng địa lí, theo mùa; xen canh; chuển, gối vụ nơng nghiệp trồng rừng hỗn lồi

3 Củng cố:

- Lúc hoa?

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

a Loại chất có liên quan tới hoa?

A Gibêrelin B Xitôkinin C Xitôcrôm D Phitôcrôm

b Quang chu kì hoa phụ thuộc vào:

A Độ dài ngày đêm C Tuổi B Độ dài ngày D Độ dài đêm

c Thời điểm hoa thực vật năm có phản ứng quang chu kì trung tính được xác định theo:

A chiều cao thân B đường kính gốc C theo số lượng thân D A, B C

d Sắc tố tiếp nhận ánh sáng phản ứng quang chu vật là:

A Diệp lục b B carotenoit

C Phitocrom D diệp lục a, b phitocrom 4 Bài tập nhà:

(76)

Ngày soạn: Ngày giảng:

B- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

Tiết 37

SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau học xong học sinh cần:

1 Kiến thức:

- Nêu khái niệm sinh trưởng phát triển động vật Lấy ví dụ - Nêu khái niệm biến thái

- Phân biệt phát triển qua biến thái không qua biến thái

- Phân biệt phát triển qua biến thái hồn tồn khơng hồn tồn - Lấy ví dụ phát triển qua biến thái không qua biến thái, phát triển qua biến thái hồn tồn khơng hồn tồn

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh

3 Thái độ:

II CHUẨN BỊ: Hình vẽ : 37.1, 37.2, 37.3, 37.4, 37.5 SGK

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

+ SGK tìm tịi, Vấn đáp gợi mở, Trực quan tìm tịi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1 Kiểm tra cũ. Gi ng b i m i.ả

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng phát triển động vật

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

+ Thế sinh trưởng phát triển động vật? Cho ví dụ sinh trưởng phát triển động vật + Biến thái gì? Các kiểu sinh trưởng động vật? HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu phát

I KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.

Sinh trưởng thể động vật q

trình tăng kích thước thể tăng số lượng kích thước tế bào

Phát triển thể động vật q trình

biến đổi bao gồm phân hóa phát sinh hình thái quan thể

Biến thái thay đổi đột ngôt hình

thái, cấu tạo sinh lý động vật sau sinh nở từ trứng

* kiểu sinh trưởng

- Sinh trưởng phát triển qua biến thái

(77)

triển không qua biến thái GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình 37.1, 37.2 trả lời câu hỏi

+ Cho biết tên vài loài động vật có phát triển khơng qua biến thái

+ Nêu đặc điểm phát triển không qua biến thái người

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 3: Tìm hiểu phát triển qua biến thái GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình 37.3, 37.4 hồn thành PHT

Biến thái hồn tồn Biến thái khơng ht GĐ phôi GĐ hậu phôi

HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận hồn thành PHT

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Sinh trưởng phát triển qua biến thái không hồn tồn

- Sinh trưởng phát triển khơng qua biến thái

II PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI.

Ở đa số động vật có xương sống nhiều lồi động vật khơng xương sống

VD: người - gồm giai đoạn: - phôi thai

- sau sinh

1 Giai đoạn phôi thai.

- Diễn tử cung người mẹ

- Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phơi - Các tế bào phơi phân hóa tạo thành quan kết hình thành thai nhi

2 Giai đọan sau sinh:

Con sinh có đặc điểm hình thái cấu tạo tương tự người trưởng thành

III PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI. Biến thái

hoàn tồn

Biến khơng thái hồn tồn.

Phôi

- Hợp tử phân chia nhiều lần để tạo phôi - Các tế bào phôi phân hóa tạo thành quan sâu bướm

- Hợp tử phân chia nhiều lần để tạo phôi - Các tế bào phơi phân hóa tạo thành quan sâu bướm

Hậu phơi

- Ấu trùng có đặc điểm hình thái cấu tạo sinh lý khác với trưởng thành

- Ấu trùng trãi qua nhiều lần lột xác trở thành trưởng thành

- Sự khác biệt hình thái cấu tạo ấu trùng lần lột xác nhỏ

3 Củng cố:

(78)

4 Bài tập nhà:

- Sưu tầm hình ảnh phim động ST-PT không qua biến thái, biến thái hồn tồn biến thái khơng hồn tồn

- Ưu điểm kiểu ST- PT qua biến thái? - Học trả lời câu hỏi sách giáo khoa 5 Dặn dò:

- Chuẩn bị 38 '' Các nhân tố ảnh hưởng đến ST-PT động vật'' * Tổ 1: Các nhân tố di truyền ( hình ảnh, số liệu số lồi động vật) * Tổ 2: Một số hoocmom ảnh hưởng đến ST-PT động vật có xương sống * Tổ 3: Một số hoocmom ảnh hưởng đến ST-PT động vật không xương sống Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 38

Bµi 38 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

Ở ĐỘNG VẬT (TiÕt 1)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Nêu vai trò nhân tố di truyền đối sinh trưởng phát triển động vật - Kể tên hôc môn nêu vai trị hooc mơn sinh trưởng phát triển động vật có xương sống động vật không xương sống

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh

3 Thái độ:

II CHUẨN BỊ: Hình vẽ : 38.1, 38.2, 38.3 SGK

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

+ SGK tìm tịi, Vấn đáp gợi mở, Trực quan tìm tịi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1 Kiểm tra cũ. Gi ng b i m i.ả

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: Tìm hiểu tập tính là gì?

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

+ Tập tính gì?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

I/ Ảnh hưởng nhân tố bên trong:

1 Nhân tố di truyền

- Nhân tố di truyền định sinh trưởng phát triển lồi động vật

2.Yếu tố giới tính:

(79)

GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu phân loại tập tính

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi

+ Có loại tập tính, loại nào?

+ Thế tập tính bẩm sinh Lấy Vd minh họa

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi

+ Thế tập tính học Lấy Vd minh họa

+ Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận c

* Hoạt động 3: Tìm hiểucơ sở

thần kinh tập tính.

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình 31.2 trả lời câu hỏi + Cơ sở thần kinh tập tính gì? + Sự hình thành tập tính học động vật phụ thuộc vào yếu tố nào? HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

và giới hạn lớn khác

- Ví dụ: mối chúa dài nặng mối thợ

3 Các hoocmôn sinh trưởng phát triển

a Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật có xương sống

- Hooc môn sinh trưởng:Do tuyến yên tiết Kích thích phân chia tế bào tăng kích thước tế bào Kích thích xương phát triển

- Tiroxin: Do tuyến giáp tiết Kích thích q trình sinh trưởng phát triển bình thường thể

- Ơstrogen, Testosteron: Do tinh hoàn buồng trứng tiết Kích thích sinh trưởng phát triển giai đoạn dậy nhờ: tăng phát triển xương, kích thích phân hóa tế bào để hình thành đặc tính sinh dục phụ thứ cấp

b Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật không xương sống.

- - Hai hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển côn trùng ecdixon juvenin

+ Tác dụng sinh lí ecdixon: gây lột xác sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng bướm

+ Tác dụng sinh lí juvenin: phối hợp với ecdixon gây lột xác sâu bướm ức chế trình sâu biến đổi thành nhộng bướm

3 Củng cố:

- Nếu ta đem cắt bỏ tuyến giáp nịng nọc nịng nọc có biến thành ếch không? Tại sao?

- Vào thời kì dậy nam nữ, hooc mơn tiết nhiều làm thể thay đổi mạnh thể chất tâm sinh lí?

(80)

A tirôxin B ơstrôgen

C Testostêrôn D ecđixơn juvenin

b Ở nữ, hoocmơn kích thích phân hố tế bào để hình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp?

A tirôxin B ơstrôgen

C Testostêrôn D ecđixơn juvenin

c Tác dụng hoocmôn tirôxin?

A- gây lột xác sâu, bướm B- kích thích phát triển xương

C- ức chế trình biến đổi nhộng thành bướm D- gây biến thái nòng nọc thành ếch

d Hậu việc thiếu Iôt động vật non?

A- phát triển trí tuệ B- chậm lớn ngừng lớn C- chịu lạnh D- a, b c

4 Bài tập nhà: 5 Dặn dò:

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 39

Bµi 39 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG

VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (TiÕt 2)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau học xong học sinh cần:

1 Kiến thức:

- Kể tên số nhân tố bên ngoàiảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật

- Phân tích tác động nhân tố bên đến sinh trưởng phát triển động vật

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh

3 Thái độ:

II CHUẨN BỊ: Hình vẽ : SGK

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

+ SGK tìm tịi, Vấn đáp gợi mở, Trực quan tìm tịi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1 Kiểm tra cũ. Gi ng b i m i.ả

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của nhân tố bên ngoài

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả

II-Ảnh hưởng nhân tố bên ngoài

(81)

lời câu hỏi

+ Tại thức ăn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

+ Tại nhiệt độ xuống thấp lại ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật?

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu số biện pháp điều khiển sinh trưởng phát triển động vật người

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi

+ Nêu biện pháp cải tạo giống vật nuôi (cải tạo giống cải thiện môi trường)

HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

Thức ăn nhân tố quan trọng gây ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng phát triển động vật qua giai đoạn

2 Nhiệt độ;

Mỗi loài động vật sinh trưởng phát triển tốt điều kiện nhiệt độ mơi trường thích hợp

3 Ánh sáng

III Một số biện pháp điều khiển ST PT động vật người: 1 Cải tạo giống:

- Nhằm tạo giống cho suất cao nhất, thời gian ngắn - Tạo giống có suất cao, thích nghi tốt đk mơi trường

2 Cải thiện môi trường

- Thức ăn, chuồng trại

3 Cải thiện chất lượng dân số

- Cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể thao, tư vấn di truyền, chống lạm dụng chất kích thích

3 Củng cố:

- Nêu số nhân tố môi trường gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật người

- Nêu biện pháp cải tạo giống vật nuôi (cải tạo giống cải thiện môi trường) - Nêu biện pháp phòng tránh thai chủ yếu để đảm bảo kế hoạch hố gia đình

Hãy chọn phương án đúng

Các chất độc hại gây quái thai vì:

A chất độc gây chết tinh trùng B chất độc gây chết trứng

C chất độc gây chết hợp tử

D chất độc gây sai lệch trình sinh trưởng phát triển 4 Bài tập nhà:

(82)

Ngày giảng:

Tiết 40

kiĨm tra tiÕt ( lÇn 2)

I Mục tiêu

- Kiểm tra mức độ hiểu rèn luyện kĩ làm kiểm tra học sinh - Giúp học sinh ôn tập kiến thức học

- Đánh giá kết việc dạy học thầy trò học kỡ II I chuân bị

- kim tra + đáp án - Ơ tồn kiến thức học I Hoạt động lên lớp

ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số phát đề II Củng cố.

- Thu bµi kiĨm tra

Ngày soạn: Ngày giảng:

Chơng IV: SINH SảN A- SINH SảN THựC VậT

Tiết 40

Bµi 41 SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT

I Mục tiêu học: 1 Về kiến thức:

- Trình bày khái niệm sinh sản hình thức sinh sản thực vật

- Trình bày sở sinh học phương pháp nhân giống vơ tính vai trị sinh sản vơ tính đời sống thực vật người

2 Về kỹ năng: Kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp

3 Về thái độ: Nắm vững sở khoa học biết ứng dụng sinh sản vơ tính thực vật

vào trồng trọt

II Phương pháp:

- Hỏi đáp – tìm tịi phận, quan sát tranh – tìm tịi phận

III Phương tiện:

- SGK sinh học 11 – bản, tranh ảnh phóng to

IV Nội dung trọng tâm:

- Các khái niệm sinh sản hình thức sinh sản vơ tính thực vật

- Cơ sở khoa học phương pháp nhân giống sinh dưỡng nhân tạo: chiết cành, giâm cành, ghép mắt, ghép cành, nuôi cấy tế bào mô thực vật…

- Vai trị sinh sản vơ tính phát triển thực vật đời sống người

(83)

2 Kiểm tra cũ: Sửa báo cáo thực hành tiết 42

3 Dạy mới

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Tìm hiểu

khái niệm chung sinh sản

- GV: cho HS: thảo luận, phân tích ví dụ nêu thêm số ví dụ khác, từ rút khái niệm sinh sản vơ tính

* Hoạt động 2:

Yêu cầu HS: quan sát tranh nêu chu trình sinh sản bào tử dương xỉ? sinh sản vơ tính bào tử có ưu nhược điểm gì?

Gọi vài nhóm HS: đứng dậy trình bày

GV nhận xét, bổ sung, kết luận

* Hoạt động 3:

Vì muốn nhân giống cam, chanh nhiều loại khác, người ta thường chiết giâm khơng trồng hạt? Vai trị, ý nghĩa sinh sản vơ tính thực vật người gì? Phát phiếu yêu cầu HS: thảo luận để hoàn thành phiếu học tập

GV nhận xét, bổ sung, kết luận

Hoạt động 4: Tìm hiểu Ứng dụng sinh sản vơ tính ở thực vật nhân giống vơ tính

Cơ sở việc ứng dụng

I Khái niệm chung sinh sản:

Sinh Sản: Là trình hình thành thể mới,

đảm bảo phát triển liên tục lồi - Các hình thức sinh sản thực vật: + Sinh sản vô tính

+ Sinh sản hứu tính

II Sinh Sản vơ tính thực vật:

- Sinh sản vơ tính hình thức sinh sản khơng có hợp giao tử đực giao tử cái, giống giống mẹ

III Các hình thức sinh sản vơ tính thực vật

1 Sinh sản bào tử

- Là hình thức sinh sản mà thể phát triển từ bào tử, bào tử lại hình thành túi bào tử từ thể bào tử

- Ví dụ: Rêu, dương xỉ 2 Sinh sản sinh dưỡng:

- Cơ thể hình thành từ phận (thân, lá, rễ) thể mẹ

- Ví dụ: Cỏ tranh, rau ngót, mía, khoai lang, sắn…

Nhận xét: (cơ chế sinh sản vơ tính)

- Ưu: Con giữ nguyên tính di truyền mẹ nhờ chế nguyên phân

- Nhược: Con thích nghi mơi trường thay

đổi khơng có tổ hợp đặc tính di truyền bố mẹ

VI Ứng dụng sinh sản vô tính thực vật trong nhân giống vơ tính:

Cơ sở:

+ Giữ nguyên đặc tính mẹ

+ Rút ngắn thời gian phát triển, sớm thu hoạch - Các hình thức: Phiếu học tập

Ý nghĩa:

- Đối với thực vật:

+ Giúp trì nịi giống

(84)

sinh sản vơ tính thực vật nhân giống vơ tính? Ý nghĩa nhân giống vơ tính?

TT2; HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung, kết luận

thân, lá, rễ

- Con người nơng nghiệp:

+ Duy trì tính trạng tốt phục vụ cho người

+ Nhanh giống nhanh + Tạo giống bệnh

+ Phục chế giống q bị thối hóa + Hiệu kinh tế cao, giá thành thấp

4 Củng cố:

Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời

1 Sinh sản có ý nghĩa gì?

A làm tăng số lượng lồi

B làm cho hình thành đặc điểm tiến bố mẹ C đảm bảo phát triển liên tục loài

D A C

2 Sinh sản vơ tính hình thức sinh sản:

A cần cá thể bố mẹ

B khơng có hợp giao tử đực giao tử C có hợp giao tử đực giao tử

D giao tử

3 Ngoài tự nhiên tre sinh sản bằng:

A lóng B thân rễ

C đỉnh sinh trưởng D rễ phụ

4 Hình thức sinh sản rêu sinh sản:

A bào tử B phân đôi

C sinh dưỡng D hữu tính

5 Hướng dẫn nhà:

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 41

Bµi 42 SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT

I.Mục tiêu học:

1 Về kiến thức: Sau học xong học sinh cần:

- Nêu khái niệm sinh sản hữu tính

- Mơ tả hình thành hạt phấn, túi phôi, thụ tinh kép kết thụ tinh

- Nắm số ứng dụng sinh sản hữu tính nơng nghiệp

2 Kỹ : Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh

(85)

II Phương pháp dạy học:

- Trực quan vấn đáp

- Quan sát tranh - tìm tịi phận

III Phương tiện:

+ Giáo viên:

- Tranh hình 42.1 42.2 Sgk nâng cao - Hình vẽ minh họa hình 41.2 Sgk

- Một số mẫu hoa tự thụ phấn thụ phấn chéo + Học sinh:

- Sưu tầm số loại hoa có hình thức tự thụ phấn thụ phấn chéo - Xem trước

IV Tiến trình giảng:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

- GV: Ở thực vật có hình thức sinh sản? Thế sinh sản vơ tính? - GV: Nêu ưu sinh sản vơ tính?

-Học sinh trả lời, Giáo viên nhận xét đánh giá 3.D y b i m i:ạ

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu Khái niệm

sinh sản hữu tính

Cho HS: theo dõi ví dụ: Hãy hình thức sinh sản vơ tính? Hình thức có khác so với hình thức 1, 2? Vậy sinh sản hữu tính gì?

1 Lá thuốc bỏng thuốc bỏng

2 Ngọn mía giâm mía

3 Bí đỏ hoa hạt nảy

mầm bí

HS: trả lời

Nhận xét hồn thiện

Hoạt động 2: Tìm hiểu Sinh sản hữu tính thực vật có hoa

Giáo viên treo tranh hình 42.1, hướng dẫn HS: nêu chu trình phát triển từ hoa đến hạt thực vật có hoa

HS: trả lời

Nhận xét hồn thiện

Hạt phấn có phải giao tử đực không? GV cho HS: quan sát sơ đồ minh họa (đã chuẩn bị) yêu cầu

I.Khái niệm sinh sản hữu tính:

- Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản có kết hợp giao tử đực giao tử thông qua thụ tinh tạo nên hợp tử

II Sinh sản hữu tính thực vật có hoa

1 Cấu tạo hoa:

2 Quá trình hình thành hạt phấn túi phơi

a hình thành hạt phấn:

TB mẹ hạt phấn (2n) GP tạo tế bào (n), Mỗi tế bào (n) NP tạo hạt phấn + TB sinh sản NP tạo giao tử đực(n) + TB dinh dưỡng tạo ống phấn

b Hình thành túi phơi;

-Tế bào mẹ túi phôi (2n) GP tạo TB (n), TB tiêu biến tế bào NP tạo túi phơi chứa nỗn cầu (n) (trứng) nhân cực (2n)

(86)

HS: kết hợp nghiên cứu sgk để trình bày hình thành hạt phấn túi phôi?

HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức

GV yêu cầu HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: Thụ phấn gì? Có hình thức thụ phấn? GV yêu cầu HS: cho thêm vd hai hình thức thụ phấn nói (dựa vào mẫu hoa HS: sưu tầm)

-GV cho HS: nghiên cứu tranh 42.2 (sgk nâng cao), yêu cầu HS: trả lời câu hỏi sau:

- Sự thụ tinh TV có hoa diễn nào?

Sự thụ tinh gọi thụ tinh kép

-GV: Thụ tinh kép gì? Thụ tinh kép có ý nghĩa thực vật có hoa? GV hướng dẫn HS: phân biệt thụ phấn thụ tinh

(GV cần cho HS: làm rõ xuất xứ hạt)

-GV: Yêu cầu HS: nhớ nhắc lại kiến thức loại hạt sinh học lớp TT8 HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

GV bổ sung, nhận xét kết luận

-Khái niệm: Thụ phấn tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với nhuỵ hoa -Phân loại:

+Tự thụ phấn +Thụ phấn chéo -Tác nhân thụ phấn

-Sự nảy mầm hạt phấn b.Thụ tinh:

-Quá trình: Khi ống phấn mang hai giao tử đực tới noãn

+1 giao tử đực (n) X trứng (n) hợp tử

(2n)

+1 giao tử (n) X nhân cực (2n) nội

nhũ (3n)

-Cả hai giao tử tham gia vào trình thụ tinh gọi thụ tinh kép 4.Quá trình hình thành hạt, quả: a.Hình thành hạt:

-Sau thụ tính: nỗn Hạt

-Hạt gồm: Vỏ hạt, phôi hạt nội nhũ (phôi: rẽ mầm, thân mầm, mầm) b.Hình thành quả:

-Sau thụ tinh; bầu

-Quả khơng có thụ tinh nỗn giả

(quả đơn tính)

5.Sự chín quả, hạt

+Sự biến đổi sinh lí chín: - Sự biến đổi sinh hoá:

- Màu sắc: - Mùi vị: - Độ mềm: 4 Củng cố:

-Ưu SSHT so với SSVT ?

- Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời Câu 1: Trứng thụ tinh ở:

A bao phấn B Đầu nhuỵ C Ống phấn D Túi phôi Câu 2: Ý nghĩa sinh học tượng thụ tinh kép TV hạt kín gì?

A Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng tinh tử)

(87)

D Cung cấp dinh dưỡng cho phát triển phơi thời kì đầu cá thể

Câu 3: Quả đơn tính tạo do: A Khơng có thụ tinh

B Khơng có thụ phấn

C Xảy thụ phấn không qua thụ tinh D Xảy thụ phấn dẫn đến thụ tinh

Dặn dò: Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 42

B SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT

Bµi 44: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

I Mục Tiêu

Sau học xong học sinh cần phải:

- Trình bày khái niệm sinh sản vơ tính động vật - Nêu hình thức sinh sản vơ tính động vật

- Nêu ưu điểm, nhược điểm sinh sản vơ tính động vật

II Thiết Bị Dạy Học: Tranh 44.1-3, máy chiếu

III Tiến Trình Tổ Chức Bài Học:

1 Kiểm tra cũ:

Hãy phân biệt sinh sản vô tính hữu tính thực vật? Cho ví dụ?

2 Giảng mới:

Giáo viên bổ sung ý kiến học sinh, kết luận để vào mới: Động vật có hình thức sinh sản:

- Vơ tính: Thường gặp động vật bậc thấp

- H u tính: ữ Ở ầ h u h t ế động v t không xậ ương v có xà ương s ngố

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

- GV cho học sinh làm tập lệnh số SGK để rút khái niệm sinh sản vơ tính động vật (đáp án ý đầu tiên)

I Khái Niệm Sinh Sản Vơ Tính:

(88)

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

GV phát phiếu học tập treo tranh hình 44.1, 44.2, 44.3

- HS tự nghiên cứu mục II SGK, quan sát tranh H44 thảo luận nhóm để hồn thiện phiếu học tập

Phiếu học tập

Các Hình Th c SSVT ứ Ở ng V t

Độ ậ

HTSS Đặcđiểm Đạidiện

1 Phân đôi 2.Nãy chồi 3.Phân mảnh

4 Trinh sản Điểm giống

? Hiện tượng thằn lằn tái sinh đuôi; tôm, cua tái sinh chân bị gãy có phải hình thức sinh sản vơ tính khơng? Vì sao?

? Cho biết điểm giống nhau, khác hình thức sinh sản vơ tính? ? Vì cá thể sinh sản vơ tính lại hồn tồn giống thể bố mẹ ban đầu? ? Cơ sở tế bào học sinh sản vơ tính gì?

→ Quá trình nguyên phân (Vì: Cơ thể tạo thành dựa trình phân bào

II Các Hình Th c Sinh S n Vơ Tính ứ ả Ở Động V t:ậ

Hình thức S2

Đặc điểm Đại diện

Phân

đôi Dựa phân chia đơngiản TBC nhân (bằng cách tạo eo thắt)

ĐV đơn bào, giun dẹp

Nảy chồi

Dựa phân bào nguyên nhiễm nhiều lần để tạo chồi

Bọt biển, ruột khoang

Phân mảnh

Dựa mảnh vụn vỡ thể, qua phân bào nguyên nhiễm để tạo thể

Bọt biển, giun dẹp

Trinh

sản Dựa phân chia tế bàotrứng (không thụ tinh) theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo nên cá thể có NST đơn bội

Trứng thụ tinh → thành ong thợ ong

chúa Không

thụ tinh → ong đực (NST n) Điểm

giống

- Tạo cá thể có NST giống thể ban đầu

- Có động vật thấp

- Dựa sở nguyên phân để tạo thể (khơng có kết hợp tinh trùng TB trứng)

III Ưu Và Nhược Điểm Của Sinh Sản Vơ Tính:

1 Ưu điểm: - Cơ thể sống độc lập, đơn lẻ

có thể tạo cháu, có lợi trư-ờng hợp mật độ quần thể thấp

- Tạo cá thể giống giống cá thể mẹ măt di truyền

- Tạo số lượng lớn cháu giống thời gian ngắn

(89)

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

liên kiểu nguyên phân)

- GV: Cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 174

- SSVT có ưu điểm, nhược điểm gì?

- HS: Thảo luận theo nhóm, trả lời giáo viên bổ sung kết luận

GV nêu số tượng nuôi cấy mô thực tiễn sống, đặt câu hỏi: ? Nuôi cấy mô tế bào thực điều kiện nào? Vì sao?

? Ứng dụng việc nuôi mô sống?

? Tại chưa thể tạo cá thể từ tế bào mơ động vật có tổ chức cao? → Do tính biệt hóa cao tế bào ĐV có tổ chức cao - Nhân vơ tính có ý nghĩa đời sống?

2 Nhược điểm: Tạo hệ cháu

giống mặt di truyền Vì vậy, điều kiện sống thay đổi, dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, chí tồn quần thể bị tiêu diệt

IV Ứng Dụng 1 Nuôi mô sống

- Cách tiến hành: Tách mô từ thể động vật nuôi cấy môi trường đủ dinh dưỡng

- Điều kiện: Vơ trùng nhiệt độ thích hợp - Ứng dụng y học

2 Nhân vơ tính

- Cách tiến hành

- Ý nghĩa nhân vơ tính đời sống: + Nhân vơ tính động vật có tổ chức cao nhằm tạo cá thể có gen cá thể gốc

+ Nhân vơ tính để tạo quan thay quan bị bệnh, bị hỏng người)

IV Củng Cố

- Cho học sinh đọc để ghi nhớ phần in nghiêng khung

- Tại cá thể sinh sản vơ tính giống hệt cá thể mẹ?

- Cho biết điểm giống khác hình thức sinh sản vơ tính động vật?

* Câu hỏi trắc nghiệm: Các câu sau hay sai?

(90)

B Trinh sản tượng trứng không qua thụ tinh phát triển thành thể có NST lưỡng bội

C Một ưu điểm sinh sản vơ tính tạo cá thể đa dạng mặt di truyền

D Chúng ta chưa thể tạo cá thể từ tế bào mơ động vật có tổ chức cao tính biệt hố cao tế bào động vật có tổ chức cao

Đáp án: Các câu đúng: A, D; Các câu sai: B, C

V Hướng Dẫn Về Nhà

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 43

Bµi 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

I Mục Tiêu

Sau học xong học sinh cần phải:

- Nêu định nghĩa sinh sản hữu tính động vật

- Nêu giai đoạn q trình sinh sản hữu tính động vật - Phân biệt thụ tinh với thụ tinh

- Nêu ưu nhược điểm đẻ trứng đẻ

II Thiết Bị Dạy Học

- Hình 45.1 đến hình 45.4 SGK Bản trong, máy chiếu

III Tiến Trình Tổ Chức Bài Học:

1.Kiểm tra cũ:

- Sinh sản vô tính gì? Nêu ưu nhược điểm sinh sản vơ tính động vật? - Phân biệt trinh sản với hình thức sinh sản vơ tính khác động vật?

2 Giảng mới:

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

? Cho ví dụ vài lồi động vật có sinh sản hữu tính?

? Tại nói hình thức sinh sản chúng sinh sản hữu tính? ? Sau học sinh cho ví dụ, giải thích chúng động

I Sinh sản hữu tính gì?

(91)

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

vật sinh sản hữu tính → Sinh sản hữu tính gì?

Hình thức sinh sản hữu tính đơn giản tiếp hợp Hình thức sinh sản có trùng dày, trùng cỏ, tảo lục

? Vì tiếp hợp trùng cỏ đư-ợc xem SSHT? (có trao đổi vật chất DT)

? Phân biệt thể đơn tính với thể lưỡng tính?

? Có khác phát sinh giao tử thể đơn tính thể lưỡng tính?

- Sự sinh sản HT động vật lưỡng tính diễn nào?

- Các động vật đơn tính sinh sản nào?

- Trong hình thức sinh sản hữu tính nêu trên, hình thức tiến hố nhất? Vì sao?

GV cho HS quan sát hình 45.1 SGK

? Sinh sản hữu tính gồm giai đoạn?

HS nêu giai đoạn

- Tinh trùng trứng hình thành phận thể? ? Tại số lượng NST tinh trùng trứng giảm nửa so với loại tế bào khác thể?

? Thụ tinh gì? Tại hợp tử có

II Các hình thức sinh sản hữu tính 1 Sinh sản hữu tính qua tiếp hợp:

- Ví dụ: Trùng dày, trùng cỏ, tảo lục - Cơ chế:

2 Sinh sản hữu tính qua tự phối (tự thụ tinh)

- Ví dụ: Cầu gai

- Là hình thức sinh sản gặp sinh vật lư-ỡng tính - Có thụ tinh tinh trùng trứng thể

3 Sinh sản hữu tính qua giao phối

- Là hình thức sinh sản có tham gia cá thể đực

III Quá trình sinh sản hữu tính 1 Hình thành giao tử:

- Nguồn gốc: Buồng trứng tinh hoàn - Cơ chế: Giao tử giao tử đực có NST đơn bội nhờ trình giảm phân buồng trứng tinh hoàn

2 Thụ tinh

Là trình hợp loại giao tử đơn bội (n) đực để tạo hợp tử lưỡng bội (2n).3 Phát triển phơi thai

Là q trình phân chia phân hố tế bào để hình thành quan thể

IV Th tinh ngo i v th tinh trongụ à ụ Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong

Khái niệm

- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng thụ tinh bên thể

(92)

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

bộ NST lưỡng bội?

HS nêu khái niệm thụ tinh, giải thích hợp tử có NST lưỡng bội tổ hợp NST đơn bội giao tử đực giao tử

? Tại từ tế bào (hợp tử) lại phát triển thành thể mới?

GV cho HS quan sát hình 45.2→4 SGK, đọc thông tin mục III ? Điểm khác sinh sản hữu tính giun đốt với ếch? → Giun đốt ĐV lưỡng tính, thụ tinh Ếch ĐV đơn tính, thụ tinh

? Vậy thụ tinh khác thụ tinh điểm nào?

HS trả lời cách điền các thơng tin thích hợp vào phiếu học tập. Thụ tinh Thụ tinh Khái niệm Ưu điểm Nhược điểm

GV cho HS trình bày, em khác theo dõi bổ sung

? Hãy cho biết đẻ có ưu điểm đẻ trứng?

? HS tr l i b ng cách i n cácả ằ đ ề thơng tin thích h p v o phi u sợ ế ố

Ưu điểm

- Con đẻ nhiều trứng lúc

- Không tiêu tốn nhiều lượng để thụ tinh - Đẻ nhiều lứa khoảng thời gian so với thụ tinh

- Hiệu suất thụ tinh cao

- Hợp tử bảo vệ tốt, chịu ảnh hưởng mơi trường ngồi nên tỉ lệ hợp tử phát triển đẻ thành cao

Nhược điểm

- Hiệu suất thụ tinh trứng thấp

- Hợp tử không bảo vệ nên tỉ lệ phát triển đẻ thấp

- Tiêu tốn nhiều lượng để thụ tinh

- Số lứa đẻ giảm, lượng đẻ

IV Đẻ ứ tr ng v đẻ

Đẻ trứng Đẻ con

Ưu điểm

- Không mang thai nên khơng khó khăn tham gia hoạt động sống - Trứng thường có vỏ bọc chống lại tác nhân môi trường nhiệt độ, ánh sáng, VSV…

- Ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ thể mẹ qua thai phong phú, nhiệt độ thể mẹ thích hợp với phát triển thai

(93)

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

2

Đẻ trứng

Đẻ Ưu điểm

Nhược điểm

Nhược điểm

- Khi môi trường bất lợi phôi phát triển tỉ lệ nở thấp

- Trứng phát triển thể nên dễ bị động vật khác sử dụng làm thức ăn

- Mang thai gây khó khăn hoạt động sống động vật - Tiêu tốn nhiều lượng để nuôi dưỡng thai nhi

- Sự phát triển phôi thai phụ thuộc vào sức khoẻ thể mẹ

IV Củng Cố

Học sinh đọc ghi nhớ phần in nghiêng khung cuối * Trả lời câu hỏi sau:

1 Sinh sản hữu tính có ưu điểm nhược điểm gì?

2 Tại động vật sống cạn khơng thể tiến hành thụ tinh ngồi được? Chiều hướng tiến hoá sinh sản động vật?

4 Các câu sau hay sai:

a Động vật đơn tính động vật mà cá thể có quan sinh dục đực quan sinh dục

b Động vật lưỡng tính động vật mà cá thể có quan sinh dục đực quan sinh dục

c Một vài loài giun đốt động vật lưỡng tính nên có tượng tự thụ tinh d Ở bị sát đẻ con, phơi thai nhận chất dinh dưỡng trực tiếp từ thể mẹ

* Gợi ý đáp án câu hỏi:

Đáp án câu 1:

- Ưu điểm sinh sản hữu tính

+ Tạo thể đa dạng đặc điểm di truyền động vật thích nghi phát triển điều kiện sống thay đổi

+ Tạo số lượng lớn cháu thời gian ngắn

- Nhược điểm: Khơng có lợi trường hợp mật độ quần thể thấp

Đáp án câu 2:

(94)

+ Thụ tinh ngồi khơng thực khơng có mơi trường nước

+ Trứng đẻ bị khô dễ bị tác nhân khác làm hư hỏng, nhiệt độ cao, ánh sáng mặt trời mạnh, vi trùng xâm nhập

- Khắc phục: + Thụ tinh

+ Đẻ trứng có vỏ bọc dày phơi thai phát triển thể mẹ

Đáp án câu 3:

- Về quan sinh sản: Từ chưa có quan sinh sản đến có quan sinh sản, từ quan SS đực nằm thể → quan SS đực nằm hai thể riêng biệt (từ lưỡng tính → đơn tính)

- Hình thức thụ tinh: Từ tự thụ tinh → thụ tinh chéo, từ thụ tinh → thụ tinh - Từ đẻ trứng → đẻ

- Bảo vệ trứng, bảo vệ chăm sóc ngày hồn thiện

Đáp án câu 4: Câu 1, 2; câu sai 3,

V Hướng Dẫn Về Nhà:

- Học theo câu hỏi Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 44

Bµi 46: CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH SẢN

I Mục Tiêu

Sau học xong này, học sinh cần phải: - Cơ chế điều hoà sản sinh tinh trùng

- Cơ chế điều hoà sản sinh trứng

II Thiết Bị Dạy Học: Hình 46.1 hình 46.2 SGK

III Tiến Trình Bài Dạy:

1.Kiểm tra cũ:

(95)

2 Bài mới:

Đặt vấn đề: Tại sinh sản động vật

diễn cách bình thường theo chu kì? Đó nhờ chế điều hồ sinh sản chủ yếu chế điều hoà sản sinh tinh trùng sinh trứng Trong HTK, mơi trường đặc biệt hoocmơn đóng vai trị quan trọngho HS quan sát hình 46.1 SGK, đọc thơng tin mục I.1

HS trả lời câu hỏi:

? Mô tả chế sản sinh tinh trùng?

? Tên loại hoocmôn tác dụng chúng, nơi sản sinh hoocmôn?

HS tr l i b ng cách i n thông tinả ằ đ ề thích h p v o phi u h c t p s 1ợ ế ọ ậ ố

Tên HM Nơi sản sinh

Tác dụng

FSH LH

Testostêron

GV cho HS trình bày, em khác bổ sung

GV cho HS quan sát hình 46.2 SGK, đọc thơng tin mục I.2

? Tên loại hoocmôn tác dụng chúng đến q trình phát triển, chín rụng trứng, nơi sản sinh hoocmôn?

? Sau nghiên c u, HS tr l i b ng cáchứ ả ằ i n n i dung thích h p v o phi u

đ ề ộ ợ ế

h c t p s 2ọ ậ ố

Tên HM Nơi sản sinh Tác dụng FSH LH Ơstrogen

* Quá trình sản sinh tinh trùng trứng chịu chi phối hệ nội tiết, hệ thần kinh yếu tố môi trường, hệ nội tiết đóng vai trị quan trọng

I Cơ Chế Điều Hòa Sinh Tinh Và Sinh Trứng.

1.Cơ Chế Điều Hòa Sinh Tinh.

- Các hoocmôn sinh dục như FSH, LH tuyến n, testostêron tinh hồn một số hoocmơn vùng đồi có vai trị chủ yếu q trình sản sinh tinh trùng tinh hồn.

Tên HM Nơi sản sinh Tác dụng FSH Tuyến yên

Kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng

LH Kích thích tế bào tuyến kẽ sản xuất testơstêrơn Testo

stêron

Tinh hồn

Kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh tinh trùng

2.Cơ Chế Điều Hòa Sinh Trứng

- Các hoocmôn sinh d c nhụ FSH, LH c a n yên, strôgen vủ ế progestêron c a bu ng tr ng vủ ứ m t s hoocmôn c a vùng dộ ố ủ ưới i có vai trị ch y u

đồ ủ ế

(96)

prôgestêr on

GV gọi HS lên trình bày, em khác theo dõi bổ sung

? Tại phụ nữ uống viên thuốc tránh thai tránh thai? Giải thích?

GV cho HS đọc thơng tin mục II - HTK môi trường ảnh hưởng tới trình sản sinh tinh trùng nào?

HS trả lời cách hoàn thành phiếu học tập số

Vai trò c a H TK v MT s ng ủ ệ ố đố ới v i đực

Nhân tố ảnh hưởng Vai trò

Hệ thần kinh

- Sự thay đổi nhiệt độ, AS, thức ăn

- Thiếu ăn, suy dinh dưỡng - Các chất kích thích (người nghiện thuốc lá, rượu…)

GV cho HS đọc thông tin mục II Hoàn thành phiếu học tập số

Vai trò c a H TK v MT s ng ủ ệ ố đố ới v i

Nhân tố ảnh hưởng Vai

trò

Hệ thần kinh

- Sự thay đổi nhiệt độ, AS, thức ăn

- Thiếu ăn, suy dinh dưỡng - Các chất kích thích (người nghiện thuốc lá, rượu…)

? HTK mơi trường có ảnh hưởng

tr ng bu ng tr ng.ứ ứ Tên HM Nơi sản

sinh

Tác dụng FSH

Tuyến yên

Kích thích phát triển nang trứng

LH Kích thích

nang trứng chín rụng trứng, trì thể vàng Ơstrơge

n prôgestê ron

Buồng trứng– thể vàng

Làm niêm mạc tử cung dày lên

II Ảnh Hưởng Của Thần Kinh Và Mơi Trường Sống Đến Q Trình Sinh Tinh Và Sinh Trứng. 1. Vai trò hệ thần kinh và mơi trường đến q trình sinh tinh.

- HTK tác động lên tinh hồn thơng qua tuyến yên

- Môi trường gây ảnh hưởng lên hoạt động tinh hồn thơng qua HTK hệ nơi tiết

2. Vai trị hệ thần kinh và mơi trường đến q trình sinh trứng

- HTK yếu tố môi trường ảnh hưởng lên q trình sản sinh trứng thơng qua hệ nội tiết

- TK căng thẳng ảnh hưởng đến hệ nội tiết, dẫn đến rối loạn trình sinh trứng

(97)

nào đến trình sản sinh trứng? cái…

- Nhiệt độ, thức ăn

* Tất yếu tố tác động lên HTK, HTK tác động lên hệ nội tiết mà ảnh hưởng đến trình sản sinh trứng

IV Củng Cố

- Cho HS đọc phần đóng khung cuối SGK - Tại trình sinh trứng lại diễn theo mùa? * Câu hỏi trắc nghiệm: Chọn câu trả lời

1 Hoocmôn kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng là: A LH B FSH C Ơstrogen.D Progetron

2 Hoocmơn kích thích nang trứng chín rụng trứng, trì thể vàng là: A Ơstrogen B FSH C Testosteron D LH

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm: Câu đúng: 1B, 2D

V.Hướng Dẫn Về Nhà.

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK

Đáp án phiếu học tập số

Vai trò c a HTK v MT s ng ủ ố đố ới v i đực

Nhân tố ảnh hưởng Vai trò

Hệ thần kinh

- HTK ảnh hưởng lên hoạt động tinh hoàn chủ yếu thông qua tuyến yên

- Căng thẳng thần kinh kéo dài giảm khả sản sinh tinh trùng

Môi trường sống

- Sự thay đổi t0, AS, TA. - Thiếu ăn, suy dinh dưỡng

- Các chất kích thích (người nghiện thuốc lá, rượu…)

Gây ảnh hưởng lên hoạt động tinh hoàn gián tiếp qua hệ thần kinh hệ nội tiết

- Ảnh hưởng trình sản sinh tinh trùng, gây tượng động dục (ĐV hoang dã sống vùng lạnh)

- Giảm khả sản sinh tinh trùng

(98)

Đáp án phiếu học tập số 4

Vai trò c a H TK v MT s ng ủ ệ ố đố ới v i

Nhân tố ảnh hưởng Vai trò

Hệ thần kinh

- Hệ TK ảnh hưởng lên hoạt động buồng trứng chủ yếu thông qua tuyến yên

- Căng thẳng thần kinh kéo dài gây rối loạn q trình trứng chín rụng Lo âu, sợ hãi…kéo dài rối loạn chu kì kinh nguyệt phụ nữ

Môi trường sống - Sự thay đổi t0, AS, TA

- Thiếu ăn, suy dinh dưỡng

- Các chất kích thích (người nghiện thuốc lá,

rượu…)

Gây ảnh hưởng lên hoạt động buồng trứng gián tiếp qua hệ thần kinh hệ nội tiết

- Ảnh hưởng trình sinh trứng hành vi sinh dục (ĐV hoang dã sống vùng lạnh)

- Giảm khả sản sinh trứng

- Buồng trứng giảm khả sản sinh trứng

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 45

Bµi 47: ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT

VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI I Mục Tiêu

Sau học xong học sinh cần phải:

- Trình bày số biện pháp làm tăng sinh sản động vật - Kể tên biện pháp tránh thai nêu chế tác dụng chúng

II Thiết Bị Dạy Học.

- Bảng 47 SGK (các biện pháp tránh thai)

- Một số dụng cụ tránh thai, số thuốc tránh thai

III Tiến Trình Bài Dạy.

(99)

- Các hoocmơn FSH, LH sản xuất đâu vai trị chúng q trình sản sinh tinh trùng?

- Cho ví dụ vai trị hệ thần kinh mơi trường sống đến q trình sản sinh trứng

2.Bài mới:

Đặt vấn đề: Tại cần tăng sinh sản động vật, cần giảm sinh đẻ người?

GV c n gi i thi u ầ ệ để ọ h c sinh th y ấ đượ ởc nhi u nề ước ó có Vi t Nam, nhuđ ệ c u lầ ương th c, th c ph m c a ngự ự ẩ ủ ười dân chưa đượ đc áp ng ứ đủ M t khác, t ngặ ă dân s nhanh c ng gây áp l c lên nhi u m t c a ố ũ ự ề ặ ủ đờ ối s ng, ó có vi c cungđ ệ c p lấ ương th c, th c ph m Vì v y, m t m t c n nâng cao n ng su t ch n nuôi,ự ự ẩ ậ ộ ặ ầ ă ấ ă tr ng, m t khác c n ph i gi m dân s ặ ầ ả ả ố

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

- Hãy cho biết số kinh nghiệm làm tăng sinh sản chăn ni?

HS đưa số kinh nghiệm địa phương tạo điều kiện chăm sóc ni dưỡng tốt

GV cho HS đọc m c I, phátụ phi u h c t p ế ọ ậ

Tên biện pháp tăng sinh sản động vật

Tác dụng giải thích Biện pháp làm thay đổi số

Sử dụng HM chất kích thích tổng hợp Thay đổi yếu tố môi trường Nuôi cấy phôi Thụ tinh nhân tạo Biện pháp điều khiể n Sử dụng hoocmôn Tách tinh trùng

Chiếu tia tử ngoại

I Điều Khiển Sinh Sản Ở Động Vật.

Thay đổi số Gồm biện pháp:

i u n gi i tínhĐ ề ể

Tên biện pháp tăng sinh động

vật

Tác dụng - giải thích

Biện phá p làm thay đổi số

Sử dụng HM chất kích thích tổng hợp

- Kích thích trứng chín hàng loạt, rụng nhiều trứng

- Sử dụng trứng để thụ tinh nhân tạo

Thay đổi yếu tố môi trường

Tăng số trứng/lần đẻ, đẻ sớm

Nuôi cấy phôi

- Cho nhiều mang thai đẻ đồng loạt, tiện chăm sóc

- Tăng nhanh số lượng động vật quí Thụ tinh

nhân tạo

(100)

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

giới tính

Thay đổi chế độ ăn …

Xác định sớm giới tính phơi(thể Bar)

? Hiện có biện pháp làm tăng sinh sản động vật?

? Tại sử dụng hoocmôn làm tăng sinh sản động vật?

? Ý nghĩa việc nuôi cấy phôi?

HS trả lời cách điền thơng tin thích hợp vào phiếu học tập

Sau GV cho sửa chữa, hồn chỉnh

? Vì cần điều khiển giới tính vật ni?

? Cơ chế việc xác định giới tính động vật?

? Chủ trương Nhà nước ta cặp vợ chồng nên có con? Tuổi sinh con? Khoảng cách lần sinh bao nhiêu?

Từ trả lời HS → khái niệm SĐCKH

? Vì phải sử dụng biện pháp tránh thai?

? Hãy điền tên biện pháp tránh thai chế tác dụng chúng giúp phụ nữ tránh

Biện phá p điều khiể n giới tính

Sử dụng hoocmơn

Tạo giới tính số lồi theo yêu cầu sản xuất

Tách tinh trùng

Chọn loại tinh trùng mang NST X hay Y để thụ tinh với trứng → tạo giới tính theo ý muốn Chiếu tia tử

ngoại

Tạo giới tính vật nuôi theo ý muốn (tằm đực) Thay đổi

chế độ ăn …

Tạo giới tính vật ni theo ý muốn

Xác định sớm giới tính phơi (thể Bar)

Giúp phát sớm giới tính vật ni để giữ lại hay loại bỏ

II Sinh Đẻ Có Kế Hoạch Ở Người.

1 Sinh đẻ có kế hoạch gì? SĐCKH điều

chỉnh số con, thời điểm sinh khoảng cách sinh cho phù hợp

2 Các biện pháp tránh thai.

- Bao cao su - Dụng cụ tử cung - Thuốc tránh thai - Triệt sản nam nữ - Tính vịng kinh

(101)

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

thai vào bảng 47 SGK?

GV cho HS điền phút, sau gọi HS trình bày

IV Củng Cố

- Tại không nên lạm dụng biện pháp nạo hút thai? - Tại nữ 19 tuổi không nên dùng thuốc tránh thai? * Câu hỏi trắc nghiệm: Chọn câu trả lời

Một biện pháp thường sử dụng để điều khiển giới tính vật ni là:

A Cho giao phối tự B Chọn lọc trứng C Tách tinh trùng D Cho giao phối gần Đáp án đúng: C

V Hướng Dẫn Về Nhà.

- Học theo câu hỏi 1, 2, SGK

- Ôn tập lại toàn nội dung chương III IV Ngày son:

Ngy ging:

Tit 46,47

Ôn tËp: CHƯƠNG II, III VÀ IV

I Mục Tiêu.

Sau học xong học sinh cần phải: - Phân biệt trình bày mối liên quan sinh trưởng phát triển, điểm giống khác trình sinh trưởng,

phát triển thực vật động vật ý nghĩa sinh trưởng, phát triển trì phát tán loài

- Kể tên hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng phát triển thực vật động vật

- Phân biệt sinh trưởng với phát triển qua biến thái hoàn toàn, biến thái khơng hồn tồn khơng qua biến thái

- Phân biệt hình thức sinh sản thực vật động vật, rút điểm giống khác sinh sản thực vật động vật, hiểu vai trò quan trọng sinh sản tồn phát triển liên tục loài

(102)

II Thiết Bị Dạy Học.

- Tranh hình phóng to sinh trưởng, phát triển, sinh sản thực vật động vật, máy chiếu

- Phiếu học tập

III Tiến Trình Lên Lớp. 1 Kiểm tra cũ:

? Thế sinh đẻ có kế hoạch? Hãy nêu biện pháp tránh thai?

2 Bài mới:

Mở bài:Các em học chương sinh trưởng, phát triển sinh sản thực vật

ở động vật Bài hôm ôn lại kiến thức chủ yếu học thuộc ch-ương

A SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 1 Sinh trưởng:

- Khái niệm sinh trưởng

- Đặc trưng sinh trưởng thực vật, động vật

* Học sinh thực lệnh  mục I SGK trang 187

- Phân biệt điểm giống khác chúng - Các hoocmôn thực vật ứng dụng chúng?

- Những điểm giống khác hoocmôn thực vật động vật?

2 Phát triển:

Là trình bao gồm sinh trưởng, phân hoá tế bào phát sinh

hình thái (hình thành mơ, quan khác chu trình sống cá thể) * Học sinh thực lệnh mục I.2 SGK

(103)

Dùng phiếu học tâp sau để giúp học sinh so sánh sinh trưởng phát triển TV ĐV: Phiếu học tập

Tiêu chí so sánh Thực vật Động vật

Biểu sinh trưởng

Phần lớn vô hạn (trừ TV ngắn ngày)

Phần lớn hữu hạn Cơ chế sinh

trưởng

Phân chia lớn lên TB mô phân sinh

Phân chia lớn lên TB phận thể

Biểu PT Gián đoạn Liên tục Cơ chế phát

triển

Điều hoà sinh tr-ưởng

Điều hoà phát triển

Sinh trưởng, phân chia phân hoá TB quy trình đơn giản Phitohoocmon chất điều hoà sinh trưởng thực vật bao gồm loại: Nhóm kích thích sinh trưởng nhóm kìm hãm sinh trưởng

Phitocrom sắc tố enzim có tác dụng điều hoà phát triển chất tác động đến hoa, nảy mầm, tổng hợp sắc tố

Sinh trưởng, phân chia phân hoá TB quy trình phức tạp

- Điều hồ sinh trưởng thực hoocmon sinh tr-ưởng hoocmon tirôxin - Đối với loại phát triển biến thái điều hoà hoocmon biến thái lột xác Ecđixơn Juvenin

- Đối với loại phát triển khơng qua biến thái điều hồ hoocmon sinh dục

B SINH SẢN

Học sinh hiểu khái niệm sinh sản hình thức sinh sản thực vật động vật Lưu ý: Về điểm giống khác sinh sản thực vật động vật Vai trò tượng sinh sản phát triển lồi Các hình thức sinh sản (vơ tính, hữu tính) có sở tế bào học giống

(104)

* Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng sau:

Bảng 2: Sinh sản thực vật động vật Các hình

thức sinh sản

Thực vật Động vật

Sinh sản vơ tính

Là hình thành có đặc tính giống mẹ, từ phần quan sinh dưỡng

Là hình thức sinh sản cần cá thể mẹ để tạo cá thể Sinh sản hữu

tính

Là hình thức tạo thể có thụ tinh hai giao tử đực

Là hình thức sinh sản tạo cá thể nhờ có tham gia giao tử đực giao tử

Bảng 3: Ưu điểm nhược điểm sinh sản vơ tính hữu tính

Sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính

I Ưu điểm:

1

II Nhược điểm

I Ưu điểm:

1

II Nhược điểm

Bảng 4: Các hoocmơn điều hịa sinh sản động vật vai trị

Hoocmơn Vai trị

1 . 2 . 3

1 2 3 IV Củng Cố:

- Sự giống sinh trưởng, phát triển, sinh sản thực vật động vật nói lên điều nguồn gốc sinh giới?

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 48

THI HỌC KÌ II I Mục tiêu

(105)

- Giúp học sinh ôn tập kiến thức học

- Đánh giá kết việc dạy học thầy trị học kì II

II Phương pháp:

- GV hướng dẫn HS tự ôn tập nhà

- Đề thi kiểm tra tập trung Sở Giáo Dục

Ngày đăng: 30/04/2021, 02:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan