- Phân biệt được sự khác nhau trong tuần hoàn máu ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú, đồng thời nêu được sự tiến hoá của hệ tuần hoàn trong giới động vật.. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu về
Trang 1I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Phân biệt được tuần hoàn hở và kín
- Nêu được đặc điểm tuần hoàn máu của hệ tuần hoàn hở và kín
- Phân biệt được tuần hoàn đơn và kép
- Nêu được ưu điểm tuần hoàn đơn và tuần hoàn kép
- Phân biệt được sự khác nhau trong tuần hoàn máu ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú, đồng thời nêu được sự tiến hoá của hệ tuần hoàn trong giới động vật
2 Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3 Thái độ hành vi
II Chuẩn bị
- Tranh phóng to hình 18.1 đến 18.4 Sách giáo khoa
- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong
- Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy và học
A Ổn định lớp
B Kiểm tra bài cũ: Không
C Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấ tạo và chức năng của HTH
Mục tiêu:
- Nêu các thành phần cấu tạo của hTH
- Trình bày chức năng của HTH
- GV sử dụng máy chiếu giới thiệu khái quát HTH
- Yêu cầu HS trình bày thành phần của HTH
- HS quan sát -> hoàn thành yêu cầu
I CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA
HỆ TUẦN HOÀN:
1 Cấu tạo chung
- ĐV đơn bào, đa bào có kích thước nhỏ chưa có hệ tuần hoàn
- ĐV đa bào hệ tuần hoàn gồm có những bộ phận chính sau:
+ Dịch tuần hoàn: máu và nước mô + Tim và hệ thống mạch máu
2 Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn
Vận chuyển các chất
Tiết
PPC
T
Ngày soạn: / /
TUẦN HOÀN MÁU VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI
Ngày dạy: / /
Trang 2Hoạt động 2: Tìm hiểu về các HTH ở ĐV
Mục tiêu:
- Phân biệt HTH kín với HTH hở
- Phân biệt HTH đơn, HTH hở
Các bước tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc SGK, điền các dạng HTH tương ứng với các số 1-4 – HS ng SGK, thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu
- Chia lớp thành 2 nhóm
Nhóm 1: Hoàn thành PHT 1- Phân biệt HTH kín với HTH hở
Nhóm 2: Hoàn thành PHT 2- Phân biệt HTH đơnvới HTH kép
- GV tổ chức cho lớp trao đổi hoàn thành PHT và yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
- HS báo cáo KQ
- GV trình chiếu tư liệu khắc sâu kiến thức về HTH đơn, HTH kép
II Các dạng HTH ở ĐV
Trang 3PHT 1: PHT 2:
Kết luận: GV sử dụng bản đồ tư day hệ thống hóa kiến thức nội dung tiết học
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hoạt động của tim
Mục tiêu:
Trang 4- Giải thích vì sao tim hoạt động tự động
- phân tích được chu kì hoạt động của tim
- GV trình chiếu hình 19.1- Hệ dẫn truyền tim, giới
thiệu đặc điểm của các thành phần hệ dẫn truyền
tim
- Đặt câu hỏi
1, Hệ dẫn truyền tim hoạt động ntn
2, Vì sao tim hoạt động được
3,Tính tự động của tim có ý nghĩa gì
- HS thảo luận trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, KL
- GV trình chiếu sơ đồ chu kì hoạt động của tim hỏi
? Quan sát hình cho biết chu kì tim là gì và mỗi
chu kì gồm mấy pha? Thời gian ở mỗi pha?
- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và kết luận bằng sơ đồ hỏi
? Lí giải vì sao tim hoạt động suốt đời mà không
mệt mỏi?
1 Tính tự động của tim
2 Chu kì hoạt động của tim
Hoạt động 4: Tìm hiểu về hoạt động của hệ mạch
Mục tiêu:
- Nêu thành phần và chức nawngcuar hệ mạch
- Tóm tắt đường đi của máu trong hệ mạch
- Nêu khái niệm của huyết áp, phân biệt huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo và chức năng
của hệ mạch
- HS nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi
1 Cấu tạo của hệ mạch
Trang 5- Máu chảy trong hệ mạch như thế nào?
+ GV cho HS quan sát tư liệu
+ Yêu cầu HS tóm tắt sơ đồ khuyết thiếu
+ HS quan sát, thảo luận hoàn thành kết quả
+ GV yêu cầu HS trình bày
- GV hỏi:
1 Huyết áp là gì? Phân biệt huyết áp tối đa với
huyết áp tối thiểu
2 Huyết áp trong mạch máu thay đổi khi nào
3 Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết
áp tăng, tim đập chậm và ýêu làm huýêt áp
giảm?
4.Tại sao khi mất máu thì huyết áp giảm?
- HS: Thảo luận trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, kết luận
2 Dườngđi của máu trong hệ mạch
3 Huyết áp
Định nghĩa: Áp lực máu tác dụng lên thành mạch gọi
là huyết áp
- Huyết áp tối đa (còn gọi là huyết áp tâm thu) ứng với lúc tim co, tim bơm máu vào động mạch (110-120mmHg)
- Huyết áp tối thiểu (còn gọi là huyết áp tâm trương) ứng với lúc tim dãn, máu không được bơm vào động mạch (70 – 80 mm Hg)
Hoạt động 5: Cân bằng nội môi
Mục tiêu:
Nêu KN cân bằng nội môi
Trình bày cơ chế cân bằng nội môi
Kể tên các yếu tố tham gia cân bằng nội môi
- GV lấy VD và yêu cầu HS trình bày KN cân
bằng nội môi
- GV cung cấp VD
- GV yêu cầu HS điền thông tin vào sơ đồ và
giải thích cơ chế duy trì cân bằng nội môi
- HS trả lời câu hỏi
- GV nêu thêm một số VD
1 Khái niệm cân bằng nội môi
Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể
2 Cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Trang 6GV yêu cầu HS về nhà nghiên cứu mục 3.
3 Các thành phần tham gia cân bằng nội môi
- Vai trò của thận
- Vai trò cảu gan
- Vai trò của hệ đệm
D Cũng cố- trải nghiệm
Câu 1:
Câu 2:
Trang 7E Nhiệm vụ về nhà
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
………
………
………
………
Trang 8I Mục tiêu
II Chuẩn bị
III Các hoạt động dạy và học
A Ổn định lớp
B Kiểm tra bài cũ
C Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về
Mục tiêu:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về
Mục tiêu:
Hoạt động 3: Tìm hiểu về
Mục tiêu:
D Cũng cố- trải nghiệm
E Nhiệm vụ về nhà
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
………
………
………
Tiết PPC T Số tiết Tên bài/ chủ đề: Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tiết PPC T Số tiết Tên bài/ chủ đề: Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Trang 9I Mục tiêu
II Chuẩn bị
III Các hoạt động dạy và học
A Ổn định lớp
B Kiểm tra bài cũ
C Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về
Mục tiêu:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về
Mục tiêu:
Hoạt động 3: Tìm hiểu về
Mục tiêu:
D Cũng cố- trải nghiệm
E Nhiệm vụ về nhà
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
………
………
………
I Mục tiêu II Chuẩn bị III Các hoạt động dạy và học Tiết PPC T Số tiết Tên bài/ chủ đề: Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Trang 10A Ổn định lớp
B Kiểm tra bài cũ
C Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về
Mục tiêu:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về
Mục tiêu:
Hoạt động 3: Tìm hiểu về
Mục tiêu:
D Cũng cố- trải nghiệm
E Nhiệm vụ về nhà
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
………
………
………
I Mục tiêu II Chuẩn bị III Các hoạt động dạy và học A Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu về Tiết PPC T Số tiết Tên bài/ chủ đề: Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Trang 11Mục tiêu:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về
Mục tiêu:
Hoạt động 3: Tìm hiểu về
Mục tiêu:
D Cũng cố- trải nghiệm
E Nhiệm vụ về nhà
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
………
………
………
I Mục tiêu II Chuẩn bị III Các hoạt động dạy và học A Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu về Mục tiêu: -Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Tiết PPC T Số tiết Tên bài/ chủ đề: Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Trang 12Hoạt động 2: Tìm hiểu về
Mục tiêu:
Hoạt động 3: Tìm hiểu về
Mục tiêu:
D Cũng cố- trải nghiệm
E Nhiệm vụ về nhà
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
………
………
………
I Mục tiêu II Chuẩn bị III Các hoạt động dạy và học A Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu về Mục tiêu: -Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Tìm hiểu về Mục tiêu: -Tiết PPC T Số tiết Tên bài/ chủ đề: Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Trang 13Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 3: Tìm hiểu về
Mục tiêu:
D Cũng cố- trải nghiệm
E Nhiệm vụ về nhà
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
………
………
………
I Mục tiêu II Chuẩn bị III Các hoạt động dạy và học A Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ C Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu về Mục tiêu: -Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Tìm hiểu về Mục tiêu: -Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Tìm hiểu về Mục tiêu: Tiết PPC T Số tiết Tên bài/ chủ đề: Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Trang 14
D Cũng cố- trải nghiệm
E Nhiệm vụ về nhà
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
………
………
………