1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an lop 5 tuan 1

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Töø vieäc phaân tích caùch quan saùt vaø choïn loïc chi tieát raát ñaëc saéc cuûa taùc giaû trong baøi Buoåi sôùm treân caùnh ñoàng, hoïc sinh hieåu theá naøo laø quan saùt vaø choïn l[r]

(1)

Tuần1: Thứ hai ngày 18 tháng 08 năm 2008



Tiết 1 Môn: Tập đọc

Bài: Thư gửi học sinh

I.Mục tiêu

Đọc trôi chảy thư

-Đọc từ ngữ, câu, đoạn,

-Biết đọc thư Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hi vọng, tin tưởng Hiểu từ ngữ bài: Tám mươi năm giời nơ lệ, đồ, hồn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu…

-Hiểu nội dung cuả thư: Bác Hồ tin tưởng hi vọng vào học sinh Việt Nam, người kế tục xứng đáng nghiệp cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam

II Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ đọc sách giáo khoa

-Bảng phụ viết sẵn đoạn thư học sinh cần học thuộc lòng III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu

ND - TL GV HS

a/ Giới thiệu 2'

b/ HD tìm hiểu HĐ1: Luyện đọc

HĐ2: tìm hiểu

-GT: Thư gửi HS(cho HS quan sát tranh nêu ND tranh)

- Gọi HS đọc

-Giáo viên chia đoạn: đoạn

-Đoạn 1: Từ đầu đến em nghĩ sao?

-Đoạn 2: Đoạn lại

-Cho học sinh đọc trơn đoạn nối tiếp L1

-Hướng dẫn học sinh luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: Tựu trường, sung sướng… -LĐ đoạn L2

-Cho HS đọc phần giải -LĐ đoạn L3

-Y/c hoïc sinh LĐ theo cặp

-Y/c HS đọc thầm đ1-trả lời câu hỏi SGK:

? Ngày khai trường tháng năm 1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác?

? Sau cách mạng tháng tám nhiệm vụ tồn dân gì?

-Học sinh lắng nghe -Học sinh nghe

-2 HS nối tiếp đọc đoạn L1

-2HS

-1HS to,cả lớp đọc thầm giải SGK -2HS

-HS LĐ theo cặp -1HS đọc

(2)

HĐ3: Đọc diễn cảm

4/ củng cố, dặn dò

? Học sinh có nhiệm vụ cơng kiến thiết đất nước?

? Cuối thư Bác chúc học sinh nào?

GV rút ý

-GV hướng dẫn HS giọng đọc đoạn -Cho HS đánh dấu đoạn cần luyện đọc, GV gạch từ ngữ cần nhấn giọng …

-Cho học sinh thi đọc thuộc lòng đoạn thư

-GV nhận xét khen học sinh đọc hay thuộc lịng nhanh

GV nhấn mạnh lại ND Nhận xét tiết học

-2HS nhắc lại -2 HS đọc nối tiếp

-Khoảng đến học sinh thi đọc

Tiết 2 Môn: Kể chuyện.

Bài:Lý tự trọng

I Mục tiêu

-Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung tranh 1,2 câu HS kể đoạn toàn câu chuyện -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước tưởng dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù

-Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II Chuẩn bị

-Tranh minh hoạ truyện SGK phong to có -Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh III Các hoạt động dạy học chủ yếu

ND - TL Giaùo viên Học sinh

1 Giới thiệu GV kể chuyện HĐ1: GV kể lần 1(Không sử dụng tranh)

HĐ2: Giáo viên kể lần sử dụng tranh

3 Hướng dẫn học sinh kể chuyện

-Giáo viên giới thiệu cho HS -Dẫn dắt ghi tên

-Giọng kể: Chậm rõ, thể trân trọng, tự hào

-Giáo viên giải nghĩa từ khó: Sáng dạ, mít tinh, luật sư

-GV đưa tranh SGK phóng to lên bảng Miệng kể, tay kết hợp tranh

-Cho HS đọc yêu cầu câu -GV nêu yêu cầu: Dựa vào nội dung câu chuyện cô kể, em

-HS laéng nghe -HS laéng nghe

(3)

HĐ1: HS tìm câu thuyết minh cho tranh

HĐ2: HS kể lại câu chuyện

4 Trao đổi ý nghĩa câu

chuyeän

HĐ1: GV gợi ý

hãy tìm cho tranh 1,2 câu thuyết minh

-Tổ chức cho HS làm việc

-Cho HS trình bày kết GV cần cho HS trình bày theo mức độ tăng dần

-GV nhận xét đưa bảng phụ lên Bảng phụ viết đủ lời thuyết minh cho tranh

-GV nhắc lại: Từng tranh em thuyết minh sau

-Tranh 1: Lý Tự Trọng thơng minh Anh cử nước ngồi học tập

-Tranh 2: Về nước, anh giao nhiệm vụ chyển nhận thư từ, tài liệu trao đổi với tổ chức đảng bạn bè qua đường tàu biển

-Tranh 6: pháp trường, anh hát vang Quốc tế ca

-Cho HS kể đoạn với học sinh yếu trung bình

-Cho HS kể câu chuyện

-Cho HS thi kể theo lời nhân vật GV nhắc HS chọn vai nào, kể phải xưng

-GV nhận xét, khen học sinh kể hay

-Các em đặt câu hỏi để trao đổi nội dung câu chuyện

-Coù thể đặt câu hỏi ý nghóa câu chuyện

H: Vì người coi ngục gọi Trọng "ơng nhỏ"?

H: Vì thực dân pháp xử bắn anh chưa đến tuổi vị thành niên?

-HS làm việc cá nhân trao đổi theo cặp -1 HS thuyết minh tranh 1,2

-1 HS thuyết minh tranh 3-4

-1 HS thuyết minh tranh 5-6

-HS nhìn lên bảng phụ nghe cô giảng

-1 HS kể đoạn -1 HS kể đoạn -1 HS kể đoạn

-2 HS thi kể câu chuyện

-2 HS thi kể nhập vai -Lớp nhận xét

(4)

cho HS tự nêu câu hỏi

HÑ2: GV đặt câu hỏi cho HS Củng cố dặn dò

H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

-GV nhận xét tiết học

-GV+HS bình chọn HS kể chuyện hay

-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cách nhập vai nhân vật khác

-Dặn HS tìm đọc thêm câu chuyện ca ngợi anh hùng, danh nhân đất nước

-Dặn HS nhà chuẩn bị cho tiết KC sau

-HS trả lời: niên sống phải có lí tưởng

-Làm người phải biết yêu quê hương, đất nước

-HS ghi lại lời dặn GV

Tiết Mơn: Tốn

Bài : Ôn tập: Khái niệm phân số. I/Mục tieâu: SGV

II/ Đồ dùng học tập

- Các bìa cắt sẵn SGK, đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy – học

ND - TL GV HS

1: Ổ định lớp

2: Bài HĐ1: GTB HĐ2: Ôn tập cách đọc viết phân số

HĐ3: ôn tập cách viết thương

2 số TN cách viết số TN dạng PS HĐ4: Thực hành

- Ổn định lớp kiểm tra chuẩn bị học sinh

-Dẫn dắt ghi tên học

- GV treo bìa SGK ? Nêu tên gọi phân số, tự viết PS đọc PS

- GV viết phép tính : = ?

: = ?

? Dùng PS để làm gì?

* Thực tương tự ý 2,3,4

Bài 1: GV yêu cầu - Hướng dẫn:

Bài 2: HD tìm hiểu đề

- HS quan sát - số HS nêu

- lớp nhận xét – nhắc lại - HS nêu kết

- ghi KQ phép chia số TN cho số TN khác - HS đọc nhắc lại yêu cầu BT

(5)

3/ Cuûng Cố – Dặn Dò

- Tổ chức làm cá nhân (3’) Bài 3: Tương tự

- nhận xét KQ

Bài 4: Viết số thích hợp vào - Nhấn mạnh lại ND - Nhận xét tiết học

- lớp làm SGK, 3HS làm phiếu

- Nhận xét KQ phiếu

- Lớp thực vào - 2HS làm phiếu – sửa

Tiết 4 Mơn: Tốn

Bài:Em học sinh lớp 5.(T1)

I) Mục tiêu : SGV II/Đồ dùng dạy học :

- Cacù hát chủ đề trường em - Giấy , bút màu.A

- Các truyện nói gương HS lơpớ gương mẫu III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu

ND - TL GV HS

1.Kiểm tra củ: (5)

2.Bài mới: ( 25) a GT bài:

b Noäi dung: HĐ1:Quan sát thảo luận

MT:HS thấy vị HS lớp 5, thấy vui tự hào HS lớp

-Kiểm ttra sách HS * Nhận xét chung

* Haùt hát: " Em yêu

trường em", GT ghi đề lên bảng

* Yêu cầu HS tranh ảnh SGK trang 3-4và thảo luận trả lời câu hỏi :

- Tranh vẽ gì?

-Em nghó xem tranh ảnh ?

- HS lớp có khác so với HS khối khác ?

- Theo em, phải làm đẻ xứng đáng HS lớp ? * Nhận xét rút kết luận : Năm em lên lớp lớp

* Haùt hát

* Quan sát ttranh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi:

-Nêu suy nghó thân

(6)

HĐ2:Làm tập SGK

MT:Giúp HS xác định nhiệm vụ HS lớp

HĐ3:Tự liên hệ ( tập SGK ) MT:HS tự nhận thức thân có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng HS lớp

HĐ4:Trò chơi phóng viên MT:Củng cố lại nội dung học

lớp lớn trường Vì vậy, HS lớp cần phải gương mẫu mặt đẻ cho em HS khối khác học tập

* Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi , làm tập

- u cầu Một vài nhóm trình bày trước lớp

* Nhận xét rút kinh nghiệm chung :

-Các điểm a,b,c,d,e tập nhiệm vụ HS lớp mà cần phải thực

-Bây em xem làm ,những cần cố gắng

* Nêu yêu cầu HS tự liên hệ : -Hãy suy nghĩ, đối chiếu việc làm từ trước đến với nhiệm vụ HS lớp ? + u cầu HS thảo luận nhóm đơi

-u cầu số nhóm trình bày trước lớp

* Nhận xét rút kết luận :-Các em cố gắng phát huy điểm mà thực tốt khắc phục mặt cịn thiếu sót để xứng đáng HS lớp

* HD HS thay làm phóng viên để vấn HS khác số ND có liên quan đến chủ đề học : -Theo bạn HS lớp cần phải làm ?

-Bạn cảm thấy HS lớp ?

-Bạn thực điểm

* HS đọc tập, nêu yêu cầu thực -Thoả luận cặp đoi , trình bày kết -Các nhóm trình bày trước lớp

-Nhận xét nhóm -Tổng kết rút kết luận * 3, HS nêu lại kết luận

-Nêu thêm việc em cần làm

* HS tự liên hệ , thảo luận nhóm đơi

-Trao đổi thảo luận vấn đề với

-2,3 nhóm trình bày trước lớp

-Nhận xét rút lết luận -3 , HS nêu lại kết luận

-HS liên hệ bổ sung mặt thiếu

* Lần lượt làm phóng viên vấn bạn vấn đề có liên quan đến học:

-Thể anh chị làm việc tốt cho em noi theo

(7)

3 Củng cố dặn dò: ( 5)

nào chương trình" rèn luyện đội viên" ?

+ Nhận xét phóng viên câu trả lời

* Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

là lớp cuối cấp

+ HS nhận xét bổ sung -3,4 HS đọc ghi nhớ SGK

Thứ ba ; ngày 19 tháng 08 năm 2008



Tiết 1 Môn:Tập làm văn.

Bài: Cấu tạo văn tả cảnh.

I Mục đích yêu cầu

-Nắm cấu tạo văn tả cảnh

-Từ biết phân tich cấu tạo văn tả cảnh cụ thể II Đồ dùng dạy – học

Bảng phụ ghi sẵn:

-Nội dung phần ghi nhớ

-Cấu tạo nắng trưa GV phân tích III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

ND – TL Giaùo viên Học sinh

1 Giới thiệu Nhận xét HĐ1: Hướng dẫn HS làm tập

-GV giới thiệu cho HS -Dẫn dắt ghi tên

-Cho HS đọc y/cầu tập -GV giao việc: Các em có việc cụ thể cần thực

-Đọc văn Hồng hơ sơng hương

-Chia đoạn văn

-Xác định nội dung đoạn -Tổ chức cho HS làm việc

-ChoHS trình bày kết làm -GV nhận xét chốt lại: Bài văn gồm có phầ có đoạn Cụ thể -Phần mở bài: Từ đầu đến … yên tĩnh này: Giới thiệu đặc điểm Huế lúc hồng

-Phần thân bài: Gồm đoạn

+Đoạn 1: Từ mùa thu đến hai hàng Sự đổi thay sắc màu sơng Hương từ lúc bắt đầu hồng đến lúc tối hẳn

-Nghe -HS đọc

-HS nhaän vieäc

-HS làm việc cá nhân: Đọc thầm văn bản+ Chia đoạ xác định nội dung

-Moät số HS phát biểu

(8)

HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập

3 Ghi nhớ

4 Luyện tập HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm tập

+Đoạn 2: Từ phía bên sơng chấm dứt: Hoạt động người từ lúc hồng đến lúc thành phố lên đèn

-Phần kết bài: Câu cuối văn Sự thức dậy Huế sau hồng

-Cho HS đọc yêu cầu b/t -GV giao việc

-Các em đọc lướt nhanh Quang cảnh làng mạc ngày mùa

-Tìm giống khác thứ tự miêu tả văn

-Ruùt nhận xét cấu tạo văn tả cảnh,

-Tổ chức cho HS làm

-Cho HS trình bày kết làm -GV nhận xét+ chốt lại lời giải

-Sự giống nhau: giới thiệu bao quát quang cảnh định tả vào tả cụ thể cảnh Cụ thể

-Cho HS rút nhận xét cấu tạo văn tả cảnh

-GV chốt lại ý

-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

-Cho HS sử dụng kết luận vừa rút văn tả cảnh

-Cho HS đọc yêu cầu tập -GV giao việc:

-Các em đọc thầm Nắng trưa, -Nhận xét cấu tạo văn -Cho HS làm

-Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét chốt lại lời giải

-Phần mở bài: Câu văn đầu lời

-HS ghi kết vào

-HS đọc

-HS nhận việc - Hs đọc

-HS làm việc cá nhân trao đổi theo cặp

-Một số học sinh trình bày đại diện cặp lên trình bày

-Lớp nhận xét

-1-2 HS phát biểu

-3 HS đọc phần ghi nhớ -2 HS nhắc lại kết luận rút so sánh văn

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm -HS nhận việc

-HS làm cá nhân -3-4 HS trìh bày kết -Lớp nhận xét

(9)

5 Củng cố dặn doø

nhận xét chung nắng trưa -Phần thân gồm đoạn

+Đoạn 1: Từ buổi trưa đến lên cảnh nắng trưa dội

+Đoạn 2: Tiếp theo đến khép laị: nắng trưa tiếng võng câu hát ru em

+Đoạn 3: Tiếp theo đến lặng im: muô vật nắng

+Đoạn 4: Tiếp theo đến chưa xong hình ảnh người mẹ nắng trưa

-Phần kết lời cảm thán: Tình thương yêu mẹ

-Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ sách giáo khoa

-Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ

-Dặn HS nhà chuẩn bị tốt tập

-1-2 HS nhắc lại

-HS ghi lại nội dung cô dặn để nhà thực

Tiết Mơn: Lịch sử

Bài: "Bình tây đại nguyên soái" Trương Định I Mục tiêu: SGV

II: Đồ dùng:

-Hình vẽ SGK, phóng to có điều kiện -Bản đồ học tập cho HS

-Phiếu học tập

-Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố III: Các hoạt động dạy – học chủ yếu

ND - TL Giáo viên Học sinh

a/ Giới thiệu b/ Tìm hiểu

HĐ1; GT Trương Định khởi nghĩa Trương Định lãnh đạo

-GV giới thiệu cho HS -Dẫn dắt ghi tên

-GV yêu cầu HS làm việc với SGK trả lời cho câu hỏi sau

+Nhân dân Nam Kì làm thực dân Pháp xâm lược nước ta?

+Triều đình nhà Nguyễn có

-Nghe

-HS đọc SGK, suy nghĩ tìm câu trả lời

(10)

HĐ2: băn khoăn suy nghĩ định cuối Trương Định

HĐ3: Kết váy nghĩa k/n TĐịnh lãnh đạo c/ Củng cố dặn dò:

thái độ trước xâm lược thực dân Pháp?

-GV giảng thêm cho HS hiêu Năm 1862, vua lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em, lệnh nhà vua hay sai? Vì sao?

Nhận lệnh vua, Trương Định có thái độ suy nghĩ nào?

………

+Nêu cảm nghĩ em Bình Tây đại ngun sối Trương Định?

+Hãy kể thêm vài mẩu chuyện mà em biết ông? ……

Kl: Trương Định gương tiêu biểu phòng trào đấu tranh chống thực dân pháp…

- GV ghi ND câu hỏi thảo luận lên bảng

? Nêu rõ băn khoăn suy nghĩ Trương Định nhận lệnh vua ban xuống? ? Để giúp TĐịnh có định dứt khốt nhân dân Nam Kì làm gì? ? Cảm kích trước niềm tin yêu ND TĐịnh làm

? Cuộc khởi nghĩa TĐịnh lãnh đạo có ý nghĩa gì? - GV chốt ý rút học - HD HS ghi học vào - Nhận xét tiết học

+Nhượng không kiên chiến đấu bảo vệ đất nước -Lệnh nhà vua không hợp lí…

-Băn khoăn suy nghó: làm quan phải tuân lệnh vua, chịu tội phản nghịch…

-HS suy nghĩ, tìm câu trả lời -Ơng người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh ban thân cho d/tộc, cho đất nước

- HS thảo luận nhóm đơi 3’ - Đại diện HS trả lời

-HS nhận xét bổ xung thêm HS trả lời

- 3HS đọc học

Tiết Mơn: Tốn

(11)

- Giúp học sinh:

- Nhớ lại tính chất phân số

- Vận dụng tính chất phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số phân số

II/ Đồ dùng học tập

III/ Các hoạt động dạy - học

ND - TL GV HS

HĐ1: Bài cũ

HĐ2: Bài GTB

HĐ 1: Ơn tập tính chất cở phân số

HĐ2: Ứng dụng tính chất phân số

-Gọi HS lên bảng làm tập

-Nhận xét chung

-Dẫn dắt ghi tên học

Yêu cầu HS nêu tính chất phân số

- Viết lên bảng ví dụ

   

-Ví dụ thể tính chất phân số

- Người ta ứng dụng tính chất phân số để làm gì? - Viết ví dụ lên bảng

- Rút gọn phân số: 12090

-Rút gọn phân số để phân số so với phân số cho?

- Khi rút gọn phân số phải rút gọn rút gọn Phân số rút gọn gọi gì?

- Khi rút gọn phân số ta làm nào?

- 1HS đọc phân số HS viết phân số mà bạn vừa đọc Sau đâu tử số, mẫu số

- Lớp quan sát nhận xét -Nhắc lại tên học - – HS nêu

-Thực tập HS chọn số thích hợp điền vào ô trống

36 30 6

6 ; 18 15

3

    

  

………

-Rút gọn phân số quy đồng mẫu số

-Thực nháp 120

90

= ………… -Nhận xét sửa

-Để phân số có tử số mẫu số bé phân số phân số cho

-Phân số tối giản

(12)

Luyện tập Bài 1: Rút gọn phân số

Bài 2:Quy đồng mẫu số phân số Bài 3:

HĐ3: Củng cố-dặn dò

- Nêu yêu cầu thời gian t hảo luận

- Các cách rút gọn phân số nhóm em có giống không? - Cách nhanh nhất?

- Tính chất phân số cịn để ứng dụng để làm gì? - Ghi ví dụ:

Quy đồng mẫu số ,74

-Muốn quy đồng mẫu số hai phân số trước hết ta phải tìm gì?

-Mẫu số chung số phải chia hết cho mẫu số hai phân số cho Trong ví dụ ta chọn mẫu số chung nào?

- Nêu yêu cầu làm cho học sinh làm vào

Tổ chức trò chơi

-Nhận xét thái độ tham gia chơi trị chơi

-Nhận xét tiết học

-Nhắc HS nhà làm chuẩn bị sau

- Chia tử số mẫu số cho cho số tự nhiên

-Thảo luận theo bàn rút gọn phân số

16 , ,

-Đại diện bàn nêu -Có nhiều cách rút gọn phân số

- Cách nhanh chọn số lớn mà tử số mẫu số phân số cho điều chia hết cho số - Quy đồng mẫu số phân số

-Tìm mẫu số chung MSC: x = 35

7

7

 

 = ………

- HS làm vào a) 32 85 ; b)… ; c)… - Thực chơi theo hướng dẫn giáo viên

Thứ tư ; ngày 20 tháng 08 năm 2008



Tiết Mơn: Tập đọc

Bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa

I Yêu cầu:

(13)

-Biết đọc diễn cảm văn với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, biết nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng khác cảnh vật -Hiểu từ ngữ phân biệt sắc thái từ đồng nghĩa màu sắc dùng

-Nắm nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, làm lên tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú Qua đó, thể tình u tha thiết tác giả quê hương

II Chuẩn bị

-Tranh minh hoạ đọc SGK

-Sưu tầm thêm ảnh khác sinh hoạt làng ngày mùa III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

ND - TL Giáo viên Học sính

1 Kiểm tra cũ

2 Giới thiệu

3 Luyện đọc HĐ1: GV đọc baì lượt

HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp

HĐ3: Hướng dẫn HS đọc

HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn

3 Tìm hiểu

-GV gọi HS lên kiểm tra -GV nhận xét cho điểm học sinh -GV ghi dẫn dắt tên

-Cần đọc với giọng chậm rãi, dàn trải, dịu dàng

-Nhấn giọng từ ngữ tả maù vàng: Vàng xuộm, vàng hoe…

-GV chia làm đoạn -Đ1:C©

-Đ2: Tiếp theo đến

-Đ3:Tiếp theo đến ớt đỏ chãi -Đ4: Còn lại

-Cho HS đọc trơn đoạn nối tiếp L1

-Hướng dẫn HS đọc từ ngữ dễ đoạn sai: Sương sa, vàng nhuộm…

-Cho HS đọc -Cho HS giải ngiã từ

-Giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng hướng dẫn -Cho HS đọc đoạn văn -GV đặt câu hỏi

-2 HS lên bảng kiểm tra cũ

-Nghe

-HS lắng nghe cô giáo đọc

-Học sinh dùng viết chì đánh dấu đoạn

-HS nối tiếp đọc đoạn lần

-HS luyện đọc từ -1 HS đọc

-1 HS đọc to phần giải nghĩa SGK lớp đọc thầm

(14)

4 Đọc diễn cảm

HĐ1: GV hướng dẫn đọc

HĐ2: HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn

5.Củng cố dặn dò

Nhận xét cách dùng từ màu vàng để thấy tác giả quan sát tìh dùng từ gợi cảm? ? Những chi tiết nói thời tiết làng quê ngày mùa? ? Những chi tiết nói người cảnh ngày mùa?

? Các chi tiết làm cho tranh quê thêm đẹp sinh động nào?

? Vì nói văn thể tình u tha thiết tác giả quê hương?

-GV hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt nhấn giọng… đọc

-GV cho HS đánh dấu đoạn cần đọc, từ màu chín đến vàng -Gạch gạch (\) sau dấu phẩy, gạch (\\) sau dấu chấm

-Gạch tất nhữg từ ngữ màu vàng

-GV đọc diễn cảm đoạn văn lần (đọc bảng phụ chuẩn bị trước)

-Cho HS đọc diễn cảm đoạn văn -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn

-Cho HS thi đọc

-GV nhận xét+khen HS đọc hay

-GV nhận xét tiết học Khen học sinh đọc tốt

-Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc văn học chuẩn bị nghìn năm văn hiến

-Lúa-vàng xuộm -Nắng vàng hoe…

-HS chọn từ giải nghĩa:VD vàng xuộm: lúa vàng xuộm =>lúa chín, có màu vàng đậm

-"Khơng cịn có cảm giác héo tàn hanh hao lúc bước vào mùa đông Hơi thở đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ… "Không tưởng đến ngày hay đêm mà mải miết gặt-ngay"

-Làm cho tranh đẹp cách hồn hảo sống động

-Vì phải người rât yêu quê hương tác giả viết văn tả cảnh ngày mùa hay

-HS duøng viết chì gạch SGK

-HS lắng nghe cách nhấn giọng, ngắt giọng…

-Nhiều học sinh đọc -2 HS đọc

-2 HS thi đọc -Lớp nhận xét

(15)

Bài: Từ đồng nghĩa

I.Mục đích – yêu cầu. SGV

II.Đồ dùng dạy – học

-Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn tập -Bút 2-3 tờ giấy phiếu phô tô tập III.Các hoạt động dạy – học

a/ Giới thiệu

b/ Hướng dẫn

HĐ1 Nhận xeùt:

3.Ghi nhớ

4 Luyện tập HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm tập HĐ2: Hướng dẫn học sinh

- Nêu nội dung yêu cầu b

Bài tập 1:

Gv treo bảng ghi từ in đậm +Xây dựng+ kiến thiết

+Vàng xuộm+ vàng hoe+ vàng lịm ? So sánh nghĩa từ in đậm đoạn văn a b?

? Theo em từ có nghĩa giống gọi gì?

Bài tập 2:

-Hướng dẫn làm bài: -GV chốt lại ý:

+Các từ có nghĩa giống hồn tồn thay cho

+ Các từ khơng có nghĩa giống hồn tồn khơng thể thay cho

-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ SGK

-Có thể cho học sinh tìm thêm ví dụ ngồi sách

-u cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ

-Bài Đọc yêu cầu

-GV nhận xét chốt lại lời giải

-Nghe

-1 HS đọc yêu cầu -HS đọc

_(Giống hoạt động, màu) _ Từ đồng nghĩa

-1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài- nêu kết quả-lớp nhận xét

-3 HS đọc ghi nhớ HS đọc,1 HS nhắc lại từ in đậm -Lớp nhận xét - HS đọc

- HS làm phiếu -Nhân xét sửa phiếu

(16)

làm tập

HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm tập

5 Cuûng cố dặn dò

Bài 2: Đọc u cầu ( mẫu)

- Hướng dẫn thảo luận nhóm đơi( 3’)

-Gv nhận xét- chữa sai (nếu có)

-Từ đồng nghĩa với từ to lớn: To tướng, to kềnh…

Bài 3:Cho HS đọc yêu cầu tập -GV giao việc: Em chọn cặp từ đồng nghĩa đặt câu với cặp từ -Cho HS làm

-Cho học sinh trình bày

-GV nhận xét chốt lại làm VD: Nếu chọn cặp từ xinh đẹp-xinh ta đặt câu:

Quê hương ta xinh đẹp vô -Con búp bê em xinh

-GV nhận xét tiết học, khen học sinh học tốt

-Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ

-Viết vào từ đồng nghĩa tìm

đọc thầm

-Cả lớp lắng nghe -HS làm cá nhân theo nhóm -Nếu làm theo nhóm đại diện nhóm lên trình bày

-Lớp nhận xét

-1 HS đọc to lớp đọc thầm

-HS dùng viết chì gạch SGK từ đồng nghĩa

-1 HS lên bảng gạch từ đồng nghĩa đoạn mực khác màu phấn máu

-Lớp nhận xét

Tiết Mơn: Tốn

Bài: Ôn tập so sánh hai phân số I/Mục tiêu

Giúp học sinh:

- Nhớ lại cách so sánh hai phân số có mẫu số, so sánh phân số với đơn vị; biết so sánh hai phân số có tử số

- HS thực so sánh phân số xếp theo thứ tự yêu cầu

II/ Đồ dùng học tập

III/ Các hoạt động dạy - học

ND Giáo viên Học sính

HĐ1: Bài cũ -Gọi HS lên bảng

(17)

HĐ2: Bài GTB

HĐ1: Ôn tập so sánh hai phân số

HĐ 2: Thực hành

Baøi 1: Baøi 2:

HĐ3: Củng cố- dặn dò

nhau: ,10040

35 20 , 21 12 , 30 12 , ,

-Nhận xét ghi điểm -Nhận xét chung

-Dẫn dắt ghi tên học

-Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có mẫu số

- Cho HS hoạt động theo nhóm đơi Một em đưa hai phân số mẫu số, em đưa kết so sánh phân số lớn hơn, sao?

- Em nêu cách so sánh hai phân số có mẫu số

- Viết bảng: So sánh hai phân số

4

75

-Yêu cầu học sinh tự làm vào bảng

-Nhận xét cho điểm

u cầu HS làm vào Gợi ý: Ta quy đòng mẫu số so sánh ý quan sát mẫu số lớn mẫu số cho

-Nhận xét chốt ý -Nhận xét tiết học

-Nhắc HS nhà làm vào chuẩn bị sau

-Nhận xét sai giải thích

-Nhắc lại tên học - Trong hai phân số mẫu số

+Phân số có tử số bé bé - Thực theo u cầu

Ví dụ: 72 75 phân số

này có mẫu số 7, so sánh hai tử số ta có 2<5

- Nhö SGK

- 1HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào nháp -Nhận xét chữa -2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng

-Nhận xét sửa sai ý

-HS làm vào a) ;1718

9 ;

b) ;43 ;

-Một số học sinh nhắc lại

-Thực theo yêu cầu giáo viên

Tieát 5 Môn: Khoa học

Bài : Sự sinh sản

A Mục tiêu :-Sau học, HS có khả :

-Nhận trẻ em bố mẹ, sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ

(18)

-Bộ phiếu dùng cho trò chơi " bé ai" -Hình 4, SGK

C Các hoạt động dạy học chủ yếu :

ND - TL GV HS

1 Kiểm tra củ : (5)

2.Bài : (25) Hoạt động : Trò chơi " Bé ai"

Mục tiêu : hs nhận em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống bố, me

Hoạt động : Làm việc với SGK

Mục tiêu:hs nêu ý nghĩa sinh sản

3 Cuûng cố dặn dò

-Kiểm tra sách HS -Nêu yêu cầu môn học * Nêu yêu cầu

-Vẽ tranh gia đình bé

-Cho hs thực hành vẽ vào giấy

* Chôi trò chơi tìm bố mẹ -HD hs cách chơi

-Qua trò chơi, em rút điều gì?

* KL: em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống bố, me

* GV hướng dẫn quan sát hình 1,2,3,4,5 SGK, đọc lời thoại nhanä vật ápdụng nói gia đình

- Cho HS làm việc cặp đôi -Yêu cầu HS trình bày kết

- Trả lời câu hỏi :

+ Hãy nói ý nghĩa sinh sản gia đình dịng họ

+ Diều xẫy người khơng có khả sinh sản

* KL:Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ trì

* Nêu lại nội dung

-HS kiểm tra chéo sách hs

-Laêùng nghe

* Nhắc lại đầu -Thực hành vẽ

-Trao đổi bạn * Lắng nghe nội dung, cách chơi

-HS chơi thử

-Mỗi trẻ sinh có bố mẹ, có đặc điểm giống bố mẹ

* Quan sát tranh hình sách giáo khoa

-Lắng nghe yêu cầu giáo viên

-2 HS thảo luận làm việc theo cặp

-Nêu câu hỏi trả lời + HS nêu theo gợi ý + Trả lời

(19)

Nêu lại nội dung -Liên hệ thực tế địa phương em , gia đình em

- Gv nhận xét tiết học

-Liên hệ thực tế địa phương nơi HS

Thứ năm ; ngày 21 tháng 08 năm 2008



Tiết Môn: Chính tả

Bài: Nghe viết: Việt Nam thân yêu

Quy tắc viết C\K, G\GH, Ng\NGH I.Mục tiêu:

SGV

II.Đồ dùng dạy – học -Vở tập

-Bút số tờ phiếu ghi trước nội dung tập 2,3, cho HS làm việc theo nhóm chơi thi tiếp sức

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

ND - TL GV HS

1/Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS nghe viết

HĐ1: GV đọc toàn lượt

HĐ2: GV đọc cho HS viết

HĐ3: Chấm, chữa

HÑ4

Hướng dẫn làm

-Nêu tên ghi tựa bài: _ Gv đọc lượt ta.û -Luyện viết từ học sinh dễ viết sai: dập dờn, T/sơn… -Nhắc nhở học sinh quan sát cách trình bày theo thể lục bát -GV nhắc học sinh tư ngồi viết dòng thơ đọc đến lượt

-GV đọc dòng cho HS viết Mỗi dòng thơ đọc 1-2 lượt -Uốn nắn, nhắc nhở học sinh ngồi sai tư

-GV đọc lại toàn cho HS kiểm sốt lỗi

-GV chấm 5-7

-GV nhận xét chung ưu, khuyết điểm tả chấm

Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu

-HS laéng nghe

- Lớp theo dõi, đọc thầm lại -Luyện viết chữ dễ viết sai

-Quan sát cách trình bày thơ

-HS viết tả

-HS tự phát lỗi sửa lỗi

-Từng cặp học sinh đổi tập cho để sửa lỗi

-HS lắng nghe để rút kinh nghiệm

(20)

bài tập

4.Củng cố , dặn dò

- Nhận xét chốt lại kết

Bài 3: Đọc yêu cầu: Hướng dẫn làm bài: ? Nhắc lại quy tắc viết c/k ; g/gh; ng/ngh

-GV nhận xét tiết học

-u cầu học sinh làm tập nhớ nhà làm lại

-Dặn học sinh chuẩn bị cho tiếp sau

HS làm vào VBT -3 HS làm vào phiếu

- Nhận xét , sửa chữa phiếu

- HS đọc- lớp đọc thầm - HS làm cá nhân vào VBT

- số HS đọc kq - số HS nêu

Tiết 3 Môn: Luyện từ câu

Bài: Luyện tập từ đồng nghĩa I/ Mục tiêu: Giúp hs

- Tìm nhiều từ đồng nghĩa với từ cho.

- Phân biệt khác sắc thái biểu thị từ đồng nghĩa không hồn tồn để lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.

- Rèn kĩ sử dụng từ đồng nghĩa. II/ Đồ dùng dạy học:

- Giấy khổ to bút dạ. - Từ điển hs.

III/ Các hoạt động dạy học:

NOÄI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH

1/ KTBC:

2/ Bài mới a/ Giới thiệu

Gọi hs kiểm tra nội dung bài trước.

- Nhận xét cho điểm hs

- Nhậ xét khen ngợi hs nhà có ý thức học bài.

- em hiểu từ

HS1 Thế từ đồng

nghóa? Cho ví duï.

HS2 Thế từ đồng

nghĩa hồn tồn? Cho ví dụ

HS3 Thế từ đồng

(21)

b/ DH làm BT

đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Tiết học này….

Bài 1: Y/c đọc nội dung tập

- Tổ chức thi tìm từ theo nhóm

- Gọi nhóm làm xong dán phiếu lên bảng, trình bày kết quả y/c nhóm khác bổ sung.

- Nhận xét kết luận từ đồng nghĩa hs tìm được.

Bài 2: Y/c đọc nội dung BT - Y/c tự làm

- Gọi nhận xét câu bạn làm trên baûng.

- Nhận xét làm hs. - Tổ chức cho hs thi đặt câu tiếp sức.

- Nhận xét khen ngợi nhóm làm tốt.

Bài 3: Y/c đọc nội dung tập

- Tổ chức cho làm theo nhóm - Gv hướng dẫn làm bài. - hs làm bảng lớp - Y/c hs nhận xét làm bạn

- Nhận xét kết luận lời giải đúng.

- Tổ chức cho hs trao đổi thảo luận cách sử dụng từ đồng nghĩa khơng hồn tồn. - Gọi hs đọc lại hoàn chỉnh - Kết luận: Chúng ta nên thận trọng sử dụng từ đồng nghĩa khơng hồn toàn Trong mọi ngữ cảnh cụ thể sắc thái biểu cảm từ thay đổi.

- Hs đọc thành tiếng - Dùng từ điển để tìm từ - nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác bổ sung.

- Theo dõi nhận xét gv, ghi từ vào vở. - hs đọc to trước lớp - hs lên bảng đặt câu, lớp làm vào vở

- Nhận xét làm sai

- Tiếp nối đọc câu mình đặt.

- hs đọc to trước lớp. - Hs hoạt động nhóm em.

- HS nêu ý kiến nhận xét đúng/ sai

- Theo dõi nhận xét gv.

(22)

3/ Củng cố, dặn dò

- Gv nhận xét tiết học

- Về nhà viết lại đoạn văn cá hồi vượt thác vào

Tiết Mơn: Tốn

Bài: So sánh hai phân số (Tiếp theo) I/Mục tiêu

Giúp học sinh:

- Nhớ lại cách so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có tử số - HS thực so sánh phân số

II/ Đồ dùng học tập

III/ Các hoạt động dạy - học

ND - TL Giaùo viên Học sinh

HĐ1: Bài cũ

HĐ2: Bài GTB

HĐ 1: So sánh phân số với đơn vị

HĐ 2: So sánh hai phân số có tử số

-Yêu cầu HS so sánh hai phân số

-Nhận xét làm HS -Dẫn dắt ghi tên học - Em nêu cách nhận biết phân số bé 1?

- Nêu cách nhận biết phân số lớn 1?

- Em nêu cách nhận biết phân số 1?

- Yêu cầu HS làm vào bảng

-Nhận xét chốt ý

2

vaø 72

- Muốn so sánh hai phân số ta có cách nào?

- Giúp học sinh nhận xét rút

-2HS lên bảng thực HS 1: 1827 2720

HS 2: Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn

24 , ,

-Nhận xét làm bạn

-Nhắc lại tên học -Phân số có tử số bé mẫu số

- Phân số có tử số lớn mẫu số

- Phân số có tử số mẫu số

- HS thực theo u cầu

- HS lên bảng làm

; 2

; ; …

-Nhận xét làm giải thích

- HS đưa tình

(23)

HĐ 3: So sánh với đơn vị, phần bù với đơn vị

HĐ3: Củng cố-dặn dò

cách làm nhanh nhất, so sánh hai phân số có tử số - Nêu so sánh hai phân số có tử số

- Vận dụng cho HS thực b) Viết tiếp "bé hơn" "lớn hơn" vào chỗ chấm cho t hích hợp

-Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đơi

- Để so sánh hai phân số ta có cách nào?

- Giúp HS chọn cách thực hay

- Giúp HS nêu nhận xét Trong hai phân số, phân số có phần bù với đơn vị bé phân số đố lớn

Nêu nhiệm vụ nhóm

-Nêu nhiệm vụ nhóm

- Giúp HS nhận xét cách làm nhanh xác Nêu yêu cầu nhà làm -Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

cùng tử số

- Trong hai phân số cò vùng tử số phân số có MS lớn phân số bé

3 11

11 ; ;

2

-Nhận xét kết bạn

-HS làm vào Thực theo nhóm a) Phân số lớn hơn? Nhóm 1:

7

3

- Quy đồng mẫu số - Quy đồng tử số - So sánh với đơn vị Cách 1: ;55 2820

18 21

  ;

Caùch 2: ;75 1521 20

15

  ; …

Caùch 3: 43 86 có phần

bù … -Nhóm 2:

b) Nêu cách để so sánh hai phân số

9 2

-Nhóm

c) Nêu cách để so sánh hai phân số

5 8

5

-Đại diện nhóm trình bày kết

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

(24)

Bài: Việt Nam đất nước chúng ta

I.MỤC TIÊU YÊU CẦU: - Sau học HS có thể:

- Chỉ vị trí địa lí giới hạn nước VN đồ( lược đồ) địa cầu

-Mơ tả sơ lược vị trí địa lí, hình dạng nước ta -Nêu diện tích lãnh thổ VN

-Nêu thuận lợi vị trí đem lại cho nước ta -Chỉ nêu số đảo, quần đảo nước ta đồ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Quả địa cầu (hoặc đồ nước giới -Lược đồ việt nam khu vực Đơng Nam A -Các hình minh hoạ SGK

-Các thẻ từ ghi tên đảo… phiếu học tập cho HS III Các hoạt động dạy học

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Giới thiệu môn học 2.Bài Giới thiệu

HĐ1:Vị trí địa lí giới hạn nước ta

- Giới thiệu chung phần địa lí

-Dẫn dắt ghi tên -Các em có biết đất nước ta nằm khu vực giới khơng? Hãy vị trí Việt Nam địa cầu -Treo lược đồ Việt Nam khu vự Đông Nam Á nêu -Yêu cầu HS ngồi cạnh quan sát lược đồ Việt Nam SGK

-Chỉ phần đất liền nước ta lược đồ

-Nêu tên nước giáp phần đất liền nước ta

-Cho biết biển bao bọc phía phần đất liền nước ta? tên biên gì?

-Kể tên số đảo quần đảo nước ta?

-Nghe

-Nghe nhắc lại tên học -2-3 HS lên bảng tìm vị trí VN địa cầu, huy động kiến thức theo kinh nghiệm thân để trả lời -HS quan sát lược đồ, nghe GV giới thiệu để xác định nhiệm vụ học tập

-2 HS ngồi cạnh quan sát Và nêu câu trả lời cho bạn nhận xét

-Dùng que theo phần biên giới nước ta

(25)

HĐ2:Một số thuận lợi vị trí địa lí mag lại cho nước ta

HĐ3:Hình dạng diện tích

3 Củng cố, dặn dò

-Gọi HS lên bảng trình bày kết

-Nhận xét kết làm việc HS

-KL: Việt Nam nằm bán đảo dương…

-Vì nói Việt Nam có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu với nước giới đường bộ, đường biển, đường không?

-Gọi HS nêu ý kiến trước lớp -Nhận xét xác lại câu trả lời HS

-Chia lớp thành nhóm nhỏ Phát cho nhóm phiếu thảo luận yêu cầu trao đổi nhóm

-Phiếu thảo luận giao viên tham khảo sach thiết kế

-Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết

-Nhận xét kết làm việc HS

-KL: Phần đất liền nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc- Nam…

-Tổ chức thi giới thiệu Việt Nam đất nước -Nêu cách chơi luật chơi -Nhận xét chơi

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà chuẩn bị sau

-3 HS lên bảng, vừa lược đồ vừa trình bày vị trí địa lí…

-HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

-Phần đất liền Việt Nam giáp với nước TQ, Lào, Cam-pu-chia Nên mở đường với nước này, qua nước để giao lưu với nước khác -1-2 Hs nêu ý kiến trước lớp, lớp nghe, bổ sung ý kiến

-Các nhóm hoạt động để hồn thành phiếu nhóm

-1 Nhóm làm vào phiếu viết giấy khổ to

-Nghe

-Cac tổ nghe GV hướng dẫn sau nhận đồ dùng chuẩn bị tổ

-Có thể chọn nhóm bạn sau phân chia phần giới thiệu cho bạn…

Thứ sáu ; ngày 22 tháng 08 năm 2008



Tieát 2 Môn: Tập làm văn.

(26)

I Mục tiêu:

-Từ việc phân tích cách quan sát chọn lọc chi tiết đặc sắc tác giả Buổi sớm cánh đồng, học sinh hiểu quan sát chọn lọc chi tiết văn tả cảnh

-Biết trình bày rõ ràng điều thấy quan sát cảnh buổi ngày

II: Đồ dùng:

-Bảng phụ+tranh ảnh cảnh cánh đồng vào buổi sớm

II Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ

2 Giới thiệu

3 Luyện tập HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm tập

-Giáo viên gọi học sinh lên bảng yêu cầu học sinh trả lời -GV nhận xét cho điểm học sinh

-Giới thiệu -Dẫn dắt ghi tên -Cho HS đọc yêu cầu tập -GV giao việc

-Các em đọc đoạn văn Buổi sớm cánh đồng

-Tìm đoạn trích vật tác giả tả buổi sớm mùa thu

-Chỉ rõ tác giả dùng giác quan để miêu tả?

-Tìm chi tiết thể quan sát tác giả tinh tế

-Cho HS laøm

-Cho HS trình bày kết -GV nhận xét+ chốt lại kết

a\Những vật tả: cánh đồng bến taù điện, đám mây, vịm trời, giót sương, khăn qng, tóc sợi cỏ…

b)Tác giả quan sát giác quan: Thị giác (mây xám đục, vực xanh vời vợi, khăn quàng

-2-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi

-Nghe

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm yêu cầu đoạn văn

-HS nhận việc

-HS làm cá nhân nhóm

-Các cá nhân đại diện nhóm lên trình bày

(27)

HĐ2: hướng dẫn học sinh làm tập

3 Củng cố dặn dò

đỏ, hoa huệ…

c)Chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả: Câu

-Cho HS đọc yêu cầu tập -GV giao việc: Các em phải nhớ lại quan sát cảnh cánh đồng, nương rẫy, đường phố…

-Cho HS quan sát vài tranh ảnh cảnh đồng quê, nương rẫy, công viên, đường phố mà giáo viên chuẩn bị trước

-Cho HS làm

-Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét+ khen ngợi HS quan sát xác, cách diễn đạt độc đáo, cách trình bày rõ ràng, biết lập dàn ý

-Giáo viên nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh kết quan sát, viết vào vở, tập dàn ý tả cảnh HS chọn -Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới

-HS dùng viết chì gạch chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả

-1 HS đọc to lớp đọc thầm -HS nhận việc

-HS quan sát tranh ảnh

-HS đem nội dung quan sát nhà xếp lại, ghi lại quan sát lập dàn ý

-Một số em trình bày, -Lớp nhận xét

Tiết Mơn: Tốn

Bài: Phân số thập phân. I/Mục tiêu

Giúp học sinh:

- Nhận xét phân số thập phân

- Nhận có số phân số viết thành phân số thập phân biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân

II/ Đồ dùng học tập

III/ Các hoạt động dạy - học

ND - TL Giáo viên Học sinh

HĐ1: Bài cũ

HĐ2: Bài

Gọi HS lên bảng làm tập - Chấm số HS

-Nhận xét chung

Dẫn dắt ghi tên học

Gọi HS lên bảng làm tập

- Chấm số HS -Nhận xét chung

(28)

GTB HÑ 1:

Giới thiệu phân số thập phân

HĐ 2: Viết phân số thành phân số thập phân

HĐ 3: Thực hành Bài 1:

Baøi 2:

Bài 3, 4:

Nêu viết lên bảng phân

số:

1000 , 100

5 , 10

3

, ……

- Em nêu đặc điểm phân số này?

-Chốt: Phân số có mẫu số 110, 100, 1000, … gọi phân số thập phân

- GV nêu viết bảng phân số: 53

- Hãy tìm phân số thập phân 53?

-u cầu HS thực tương tự với: ,12520

4

-Thực hành nhóm đơi

- Một bạn đưa phân số, bạn tìm phân số thập phân Có phải phân số điều viết dạng phân số thập phân?

- Em haõy nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân - Kết luận:như SGK

Cho HS viết cách đọc phân số thập phân theo mẫu đọc lại phân số

-Nhận xét chung

-Cho học sinh viết để phân số thập phân

-Nhận xét cho điểm -Yêu cầu HS viết vào -Gọi HS đọc lại kết -Nhận xét chung

-Nhận xét chốt ý chốt điểm

Nêu viết lên bảng

phân số:

1000 , 100

5 , 10

3

,… - Em nêu đặc điểm phân số này?

-Chốt: Phân số có mẫu số 110, 100, 1000, … gọi phân số thập phân - GV nêu viết bảng phân số: 35

- Hãy tìm phân số thập phân 53?

-Yêu cầu HS thực tương tự với: ,12520

4

-Thực hành nhóm đơi - Một bạn đưa phân số, bạn tìm phân số thập phân Có phải phân số điều viết dạng phân số thập phân?

- Em nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân - Kết luận:như SGK Cho HS viết cách đọc phân số thập phân theo mẫu đọc lại phân số

-Nhận xét chung -Cho học sinh viết để phân số thập phân

-Nhận xét cho điểm -Yêu cầu HS viết vào -Gọi HS đọc lại kết -Nhận xét chung

(29)

HĐ3: Củng cố- dặn dò

-Nhắc HS nhà làm chuẩn bị sau

Tiết 4 ôn :KHOA HỌC

Bài: Nam hay nữ

A Mục tiêu : -Sau học HS biết

+ Phân biệt đặc điểm mặt sinh học vạ xã hội nam với nữ + Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ + Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới ; không phân biệt nam hay nữ

B Đồ dùng dạy học : - Hình 6,7 SGK

- Các phiếu có nội đung trang SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu :

ND - TL GV HS

1.Bài củ : (5)

2.Bài : Hoạt động : thảo luận MT : HS xác định khác nam nữ mặt sinh học

* Nêu câu hỏi HS trả lời : -Điều xẩy người khơng có khả sinh sản?

-Tổng kết chung

* Nêu yêu cầu bài, giới thiệu

-Chia nhóm yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 1,2,3 SGK -Yêu cầu HS thảo luận trình bày kết trước lớp

-Các nhóm nhận xét bổ sung KL: Ngoài đặc điểm chung, nam nữ có khác biệt, có khác cấu tạo chức quan sinh dục Khi nhỏ bé trai bé gái chưa có khác biệt rõ rệt ngoại hình ngồi cấu tạo quan sinh dục

Đến độ tuổi định, quan sinh dục phát triển

* HS lắng nghe -2HS trả lời -HS nhận xét

* Nêu yêu cầu đề -Bầu nhóm trưởng , thành viên nhóm, thư kí

-Thảo luận nhóm trình bày kết -Lắng nghe nhận xét -Nêu kết luận -Nêu điều HS quan sát đượcvề bên

(30)

HĐ2: Trò chơi " nhanh ,ai đúng"

MT: HS phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ

3 Củng cố ,dặn dò :( 5)

và làm cho quan nữ nam có nhiều điểm khác biệt mặt sinh học Ví dụ;

- Nam thường có râu, quan sinh dục nam tạo tinh trùng

-Nữ có kinh nguyệt, quoan sinh dục nữ tạo trứng -Đặt câu hỏi : Nêu khác nam nữ sinh học?

* GV nêu yêu cầu :

-ChoHS điền vài phiếu học tập theo nhóm

-Thảo luận nhốm trình bày kết

-Các nhóm trình bày giải thích

-Yêu cầu nhóm nhận xét

-Nhận xét , bổ sung

-Tun dương nhóm thực

* Nêu điểm giống , khác nam nữ -Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị sau

giáokhoa

-nêu miệng cá nhân * Đọc yêu cầu

-Theo dõi phiếu học tập, đọc phiếu học tập làm vào phiếu

-Thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày -Lắng nghe ,nhận xét -Góp ý thêm

* Đọc lại nội dung ( SGK)

-Học nhà

Tiết ôn: Kỹ thuật

Bài:Đính khuy hai lỗ Tiết 1

I MỤC TIÊU:

- Học sinh cần phải + Biết đính khu hai lỗ,

+ Đính khuy hai lỗ quy trình, kĩ thuật + Rèn luyện tính cẩn thận

II Đồ dùng dạy học - Mẫu đính khuy hai lỗ

- Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ

(31)

- -3 chiếu khuy hai lỗ có kích thước lớn (có dụng cụ khâu, thêu lớp giáo viên)

- Một mảnh vải có thích thước 20 cm x 30cm - Chỉ khâu len sợi

- Kim khâu len kim khâu thường

- Phấn, thước (có vạch chia thành cm), kéo III.CA C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾÚ

ND-TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra củ: ( 5) 2.Bài mới: ( 25)

GTB : (1-2') HĐ1ù : Quan sát nhận xeùt: (5-6')

-Kiểm tra đồ dùng hoc tập hs, phục vụ thực tế phục vụ môn học - Nhắc nhở HS thiếu * HD HS xem khuy áo đính ngực áo, Đãn dắt giới thiệu

-Nêu đề – ghi đề lên bảng * Cho HS quan sát số mẫu khuy lỗ thực tế, quan sát hình 1A SGK

- Đặt câu hỏi định hướng quan sát yêu cầu HS rút :

+ Đặc điểm, hình dạng ?

+Kích thước, màu sắc lỗ khuy? * GT mẫu đính khuy lỗ, HD HS quan sát mẫu với quan sát hình 1b ( SGK)và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét đường đính khuy, khỗng cách khuy đính sản phẩm ?

-Tổ chức cho HS quan sát khuy đính sản phẩm may mặc áo, vỏ gối, đặt câu hỏi đẻ HS nêu nhận xét khoãng cách khuy, so sánh vị trí khuy lỗ khuyết nẹp áo -Tóm tắt nội dung hoạt động 1:

+ Khuy hay gọi cúc nút.Được làm nhiều vật liệu khác nhựa, trai, gỗ, … với nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác Khuy đíh

* Kiểm tra chéo đồ dùng cần thiết : Kéo, kim chỉ,…

- Tổ trưởng báo cáo giáo viên

* Quan sát nhận xét -Nêu lại đề

-Quan sát mầu thực tế nhận xét mẫu áo HS -Mở SGK quan sát hình 1a SGK, nhận xét điểm giống nhau, khác

-2 nút thẳng hàng với chéo -Tuỳ theo cúc áo -Quan sát SGK hình 1b nhận xét:

-Đường đè khít lên

-Khỗng cách -Quan mẫu thật -Nhận xét : Các mẫu đính đẹp nút -Lỗ khuyết nẹp áo nhau, khuyết nẹp áo nhau, xác * Nêu lại nd

-Nêu tên khác khuy ? -Các vật liệu thường dùng làm khuy ?

(32)

HÑ2: HD thao tác kó thuật: ( 20-23')

3.Dặn dò 1-2'

vào vải đường khâu qua lỗ khuy với vải ( khuy ) Trên nẹp áo vị trí khuy ngang vị trí lỗ khuyết để gài nẹp sản phẩm vào * Yêu cầu hs đọc nội dung mục II ( SGK ) đặt câu hỏi : -Nêu tên bước qui trình đính khuy ?

* HD HS đọc nội dung mục 1và quan sát hình SGatr lời câu hỏi: -Nêu cách vạch dáu điểm đính khuy lỗ ?

* Gọi HS lên bảng thực thao tác

-Quan sát uốn nắn HS

* Giáo viên HD mẫu dụng cụ mẫu hướng dẫn em thao tác

-Lưu ý em :

+ Đặt khuy vào tâm vạch dấu +Khi đính khuy, mũi khuy phải đâm xuyên qua lỗ khuy , khuy đính 3-4 lần cho * Quan sát thao tác quấn GV

* HD nhanh lần bước đính khuy

-Yêu cầu HS nhắc lại

-Cho HS thừc hành việc gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu điểm đính khuy

* Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị vật dụng cho tiết đính khuy

khuy ?

* Thoả luận nhận xét rút kết luận

-3-4 HS nêu lại nội dung hoạt động

* Đọc SGK trả lời câu hỏi -Vạch dấu, đính khuy * 2-3 hs đọc SGK,cả lớp lắng nghe, trả lời câu hỏi: - đánh dấu tâm chéo, sau đánh dấu

* HS thực hành

-Quan saùt theo dõi nhận xét

* Quan sát động tác mẫu giáo viên -Rút kết luận: + Cách đặt khuy + Cách luồn + Số lần đính khuy + Thao tác quấn

* Nêu số lần quấn GIáo viên

* Quan sát giáo viên hướng dãn lần -2-3 HS nhắc lại

+ Thực hành gấp vào giấy -Nêu lại nội dung -Chuẩn bị vật liệu cho sau

Tiết HĐTT: SƠ KẾT TUẦN 01

I.Mục tiêu :

- Giúp HS thấy ưu điểm, khuyết điểm tuần qua - Biết phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế tuần tới

(33)

1/ Nhận xét HĐ tuần 01:

- u cầu tổ trưởng lên nhận xét qua sổ theo dõi hàng ngày tuần, ý kiến cá nhân, lớp trưởng nhận xét chung

- GV nhận xét: Sĩ số, nề nếp , học tập, vệ sinh trường –lớp, vệ sinh cá nhân, giao nạp…

- Xếp loại thứ tự tổ 2/ Hoạt động tuần tới:

- Khắc phục thiếu sót tuần qua: nề nếp, học tập, vệ sinh cá nhân…

Ngày đăng: 30/04/2021, 02:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w