1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an van 7tuan 6 huong vinh loc

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khung caûnh ñeïp neân thô , thanh tónh , thoaùng ñaõng , qua ñoù cho thaáy taùc giaû coù taâm hoàn gôïi môû , yeâu thieân nhieânI. III..[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp:

Tuần Tiết 21: Côn Sơn Ca

(NguyÔn Tr·i)

Hớng dẫn đọc thêm: Buổi chiều đứng phủ Thiên Trờng trông

(Trần Nhân Tông) I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc:

- Giúp HS cảm nhận đợc hồn thơ thắm thiết tình q Trần Nhân Tơng, hịa hợp nên thơ, cao Nguyễn Trãi với cảnh trí Cụn Sn

2 Kỹ năng:

- Củng cố thêm thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt chữ Hán thể thơ lục bát 3 Thái độ.

- Bồi đắp tình cảm yêu thiên nhiên, ngời II Chuẩn bị

1 Thầy : ảnh chân dung Nguyễn TrÃi, Tranh di tích lịch sử Yên Tử. 2 Trò: Đọc thơ soạn theo câu hỏi SGK

III Tiến trình dạy.

1 n định tổ chức 7:……… ………

2 KiÓm tra 15 phót:

* Câu hỏi: Chép theo trí nhớ dịch thơ thơ “Sông núi nớc Nam” Vì lại đợc coi tuyên ngôn độc lập thơ?

* Đáp án: - Chép đầy đủ, nội dung thơ “Sông núi nớc Nam” (5 điểm)

- Giải thích: + Khẳng định chủ quyền, nớc Nam ngời Nam (2,5 điểm) + Kẻ thù không đợc xâm phạm (2,5 điểm)

3 Bµi míi:

* Giới thiệu bài: "Bài ca Côn Sơn" "Buổi chiều đứng phủ Thiên Trờng trông ra", tác phẩm sản phẩm cao đẹp hai đời lớn, hai tâm hồn lớn dới thời nhà Trần

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu thơ “Côn sơn ca”

- GV: Cho hs đọc phần thích

- GV: Hãy nêu vài nét thân nghiệp tác gia? (Chú thích)

- GV: Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ?

* GV nói thêm : nguyên tác thơ chữ hán theo thể thơ khác dịch theo thể thơ lục bát

- GV: Em nêu vài nét thể thơ lục bát? - HS: câu câu 8, số câu không hạn định

- Cách gieo vần chữ cuối câu vần với chữ câu câu lại đổi vần mà vần vần

- GV: Hãy cho biết nội dung cần phân tích thơ ?

- HS: - Cảnh sống tâm hồn Nguyễn Trãi - Cảnh Trí Côn Sơn tâm hồn Nguyễn Trãi

- GV: Trong đoạn trích từ lặp lặp lại

A

Côn sơn ca

I Giới thiệu tác giả, tác phẩm

Sgk

II Đọc, tìm hiểu vb

1 Đọc, tìm hiểu thích 2 Bố cục: phần

3 Phân tích

(2)

nhiều lần? ( ta lặp lại lần)

- GV: Vậy ta ai? (Nguyễn Trãi ) - GV: Nguyễn Trãi làm Cơn Sơn?

+ Ta nghe tiếng suối nghe tiếng đàn cầm + Ta ngồi đá tưởng ngồi chiếu êm + Ta nằm bòng mát ta ngâm thơ nhàn

 Tiếng suối chảy rì rầm lại thành tiếng

đàn, đá rêu phơi lại thành chiếu êm

- GV: Vậy ngôn ngữ văn chương, tượng gọi gì? Ngun nhân dẫn đến tượng đó?

- So sánh , liên tưởng , tưởng tượng

- GV: Tìm từ ngữ diễn tả hành động ta côn sơn ? ( nghe , ngồi , nằm , ngâm)

- GV: Qua điều , hình ảnh ta, đặc biệt tâm hồn ta thể nào? - HS: + sống giây phút thành thơi, thả vào cảnh trí sơn, Nguyễn Trãi mực thi sĩ

- GV: Cảnh trí sơn tâm hồn

Nguyễn Trãi ntn? ( suối chảy, đá rêu phơi, rừng thơng bóng trúc)

- GV: Chỉ vài nét chấm phá Nguyễn Trãi phác hoạ nên tranh thiên nhiên với cảnh trí Cơn Sơn ntn?

- HS: cảnh trí thiên nhiên thống đãng, tĩnh, nên thơ có suối rì rầm, có đá rêu phơi, có rừng trúc xanh tạo khung cảnh cho thi nhân ngồi làm thơ

- GV: Tại ngịi bút Nguyễn Trãi, Cơn sơn lại trở nên sống động, nên thơ đầy sức sống ?

- HS: Người có tâm hồn gợi mở , yêu thiên nhiên - GV: Em có nhận xét cách diễn đạt ý thơ thơ ? Dụng ý cách diễn đạt đó?

- HS: + Cứ câu tả cảnh lại câu nói hoạt động trạng thái người trước cảnh

+ Sự giao hoà cảnh người

- GV: Qua đoạn thơ em hiểu thêm

Ta nghe Ta ngåi

… ta lên ta nằm … ta ngâm thơ nhàn

lặp từ Thể tâm hồn ung dung nhàn nhã , thản , thoải mái không vướng bận chuyện đời

b, Cảnh trí Côn sơn hồn thơ Ngun Tr·i

… suối chảy rì rầm

Đá rêu phơi…ngồi chiếu êm …rừng thơng mọc nêm …bóng trúc râm

Khung cảnh đẹp nên thơ , tĩnh , thống đãng , qua cho thấy tác giả có tâm hồn gợi mở , yêu thiên nhiên

(3)

người Nguyễn Trãi ? (Ghi nhớ sgk)

Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc thêm “Buổi chiều đững phủ Thiên Trờng trông ra”

- HS: §ọc thích

- GV: Em cho biết vài nét tác giả tác phẩm ? - GV: §ọc thơ sau gọi hs đọc lại

- GV: Bài thơ thuộc thể thơ ? vào đâu em biết ?

- HS: Thất ngôn từ tuyệt Đường luật , số câu , số chữ

- GV: Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào?

- HS: Trong dịp vua thăm quª

- GV: Theo em cảnh vật tả vào thời điểm ngày ?

- HS: Lúc chiỊu tối

- GV: Cảnh tượng chung phủ thiên trường lúc ?

- HS: Xóm trước thơn sau bắt đầu chìm vào bóng tối

- GV: Tại cảnh vật dường có dường khơng ?

- HS: - Bởi cảnh cảnh vật bị màu sương , khói bao phủ nên lúc mờ lúc tỏ

Cho hs đọc câu cuối

- GV: Trong tranh quê tác giả gợi tả hình ảnh để lại em nhiều ? - HS: - Trẻ chăn trâu thổi sáo dẫn trâu

- Cò trắng đôi sà xuống cánh đồng vắng người

- GV: Em có nhận xét cách miêu tả thơ?

- HS: Hình ảnh cụ thể , tiêu biểu có sức gợi tả - GV: Từ cho biết gọi miêu tả thơ có khác miêu tả văn xi?

- HS: + Trong thơ thường chi tiết chi tiết thiên gợi tả

+ Trong văn xi thường có nhiều chi tiết nhiều chi tiết phải miêu tả tỉ mỉ, cụ thể

- GV: Qua chi tiết hình ảnh miêu tả thơ , cảnh quê vào buổi chiều đứng

B.

Buổi chiều đững phủ Thiên Tr

ờng tr«ng ra.

I Giới thiệu tác giả , tác phẩm

sgk

II Đọc , Tìm hiểu vb

1, Đọc – tìm hiểu thích 2, Bốc cục :

3, Phân tích + Hai câu đầu:

Thơn hậu , thôn tiền đạm tự yên Bán vô bán hữu tịch dương biên Cảnh vật thơn , xóm lúc chiều , tối mờ mờ ảo ảo

+ Hai câu cuối:

Mục đồng địch lí ngưu qui tận Bạch lộ song song phi hạ điền Cảnh đậm đà sắc quê , hồn quê thể hài hoà tâm hồn người với cảnh vật thiên nhiên

(4)

thiên trường trơng nhìn chung ntn?

- HS: Một làng quê bình trầm lặng , trầm lặng mà không quạnh hiu lên sống người hoà hợp với thiên nhiên

- GV: Em hiểu tâm hồn tác giả trước cảnh tượng ?

- HS: Tác giả vị vua dù địa vị tối cao tâm hồn gắn bó máu thịt với q hương thơn dã

- GV: Từ gắn bó sâu nặng với làng quê Trần Nhân Tơng , em hiểu thời đại nhà Trần lịch sử nước ta ?

- HS: Một tâm hồn đẹp , chứng tỏ thời đại dân tộc ta sống tốt , sử sách ca ngợi

4 Củng cố.

- Hệ thống hoá toàn

- Cả hai thơ thể vẻ đẹp ? Tâm hồn nhà thơ thể ? 5 H ớng dẫn nhà.

- Đọc thuộc lịng “Bài ca Cơn Sơn” ; Rèn giọng đọc “Buổi chiều đứng phủ thiên trng trụng

- Học thuộc lòng thơ

- Chuẩn bị bài: Từ Hán Việt( phần tiếp theo) theo câu hỏi SGK

Ngày soạn: Ngày giảng 7: Tiết 22: Từ Hán Việt

(Tiếp)

I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc:

- Giúp cho HS hiểu đợc sắc thái ý nghĩa riêng biệt từ Hán Việt 2 Kĩ năng:

(5)

3.Thái độ:

- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt ý nghĩa, sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt

II ChuÈn bÞ 1 Thầy:

2 Trò: Đọc SGK, tập trả lời câu hỏi SGK III Tiến trình d¹y

1

n định tổ chức 7:……… ………

2 KiĨm tra: Cã mÊy lo¹i tõ ghÐp H¸n ViƯt? TrËt tù c¸c u tè từ ghép chính phụ Hán Việt nh nào? cho vÝ dơ

3 Bµi míi:

* Giíi thiƯu bài

:Trong hệ thống từ ngữ của

chỳng ta, từ mợn chiếm số lợng lớn Từ

mợn nhiều từ Hán Việt Giờ học trớc các

em tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt, các

loại từ ghép Hán Việt Vậy sử dụng từ Hán Việt

nh đúng, hợp lí Giờ học hơm nay

chúng ta tiếp tục tìm hiểu.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoat động 1: HDHS tìm hiểu tác dụng việc sử dụng từ Hán Việt

- GV: Gọi HS đọc ví dụ a, ý từ in đậm - GV: Vì ví dụ a ngời ta dùng từ Hán Việt “phụ nữ” mà không dùng từ việt có nghĩa tơng tự “đàn bà” ?

- HS: Tr¶ lêi

- GV: Có thể nói nh sau đợc khơng: Tổng Bí th Nơng Đức Mạnh vợ thăm đồng bào miền núi ? ( Không trang trọng)

- GV: Em sÏ thay từ vợ từ ? ? - HS: Thay b»ng tõ phu nh©n  ThĨ hiƯn sắc thái trang trọng

- GV: T Hỏn Vit sử dụng phù hợp hoàn cảnh giao tiếp tạo đợc giá trị biểu cảm gì? - HS: Trả lời

- GV: Những từ Hán Việt "từ trần", "mai táng", "tử thi" sử dụng ví dụ tránh đợc cảm giác cho ngời đọc?

- HS: Tr¶ lêi

- GV: Vì ta thờng nói "đại tiện" "tiểu tiện"? - HS: Tạo tao nhã

- GV : Vậy sắc thái trang trọng qua ví dụ vừa xét, từ Hán Việt có sắc thái biểu cảm ?

- GV: HÃy lÊy vÝ dơ vỊ sư dơng tõ H¸n ViƯt thay từ việt tạo sắc thái trang trọng, tao nh·?

- HS: - nhi đồng: trẻ em; hoa lệ: đẹp đẽ Gọi HS đọc ví dụ b, ý từ in đậm - GV: Hãy giải thích nghĩa từ in đậm đó? - HS: - Kinh đơ: chỗ vua đóng

- Yết kiến: đến gặp ngời trên - Trẫm: tiếng vua tự xng

I Sư dơng tõ H¸n ViƯt.

1 Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm.

* VÝ dô a

- phơ n÷

-> thĨ hiƯn sù trang träng, lịch

- vợ <= > phu nhân -> Trang trọng, lịch - Từ trần, mai táng, tử thi

->Tránh đợc cảm giác đau thơng, ghê sợ

- Đại tiện, tiểu tiện

(6)

- bệ hạ: quan lại xng hô với vua. - thần: tôi, bề tớ

- GV: Dùng từ Hán việt tạo sắc thái cho đoạn văn?

- GV : HÃy tìm thêm ví dụ tơng tự? - HS: Hoàng hậu, công chúa, thái tử,

- GV: Vậy dùng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm gì?

- HS: Thể thái độ tơn kính, sắc thái tao nhã, sắc thái cổ

- GV: Chèt kiÕn thøc theo ghi nhí SGK - HS: §äc ghi nhí SGK

- GV: MỈc dï dïng tõ HV có nhiều sắc thái biểu cảm nh nhng không nên lạm dụng nói, viết Cơ thĨ chóng ta chun sang phÇn

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu cách sử dụng từ Hán Việt cho hợp lí

- GV: Cho HS đọc ví dụ SGK

- GV: Hãy so sánh cặp câu Câu có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao?

- HS: VD a2, b2 diễn đạt hay hơn, sử dụng từ ngữ việt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp + mẹ thởng gần gũi phù hợp với giao tiếp + đề nghị mẹ  dùng từ Hán Việt không phù hợp

+ trẻ em vui đùa: tự nhiên, gần gũi

- GV: Vậy gọi lạm dụng từ Hán Việt?

- HS: Khi không cần thiết mà dùng

- GV: Vì không nên lạm dụng từ Hán Việt? - HS: Đọc ghi nhí SGK

Hoạt động 3: HDHS làm tập - HS: Đọc yêu cầu tập

- GV: Chia lớp làm nhóm, HS thảo luËn theo nhãm lín

- GV: Phát phiếu học tập để học sinh điền - HS: Thảo luận

- GV: Thu phiÕu häc tËp chiÕu kÕt qu¶ cđa tõng nhãm

Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung (nÕu cÇn) - GV: KÕt luËn

- GV:Tại ngời Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên ngời, tên địa lí ?

- HS: Hoạt động cá nhân, trình bày ý kiến mình, HS khỏc nhn xột

- HS: Đọc yêu cầu, đoạn văn tập

- GV: Cho học sinh thảo luận nhóm (4 nhóm) làm phiếu học tập

- GV: Giao nhiệm vụ: Tìm từ Hán Việt góp phần tạo sắc thái cổ xa?

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bỉ sung (nÕu cÇn)

- GV: KÕt ln

- HS: Đọc yêu cầu tập

+ Nhn xét cách dùng từ Hán Việt? + Hãy tìm từ việt để thay thế?

- Dùng từ Hán Việt: Kinh đô, Yết kiến, Trẫm, bệ hạ, thần tạo sắc thái cổ kính, phù hợp với xã hội phong kiến

* Ghi nhí: SGK/ 82

2 Không nên lạm dụng từ Hán Việt.

* Ví dụ

- Lạm dụng từ Hán Việt làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiÕp

* Ghi nhí: SGK/ 83 III Lun tËp 1 Bài tập 1/ 83

* Thứ tự điền nh sau: - mĐ, th©n mÉu - phu nhân, vợ

- chết, lâm trung - giáo huấn, dạy bảo 2 Bài tËp 2/83

Ngời Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên ngời, tên địa lí có sắc thái trang trọng

3 Bµi tËp 3/84

- Những từ Hán Việt góp phần tạo sắc thái cổ xa: giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu, nhan sắc, tuyệt trần.

4 Bài tập 4/ 84

- Các từ Hán Việt dùng cha phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp -> lạm dụng từ HV

- Cần thay bằng: giữ gìn, đẹp đẽ 5 Bài tập thêm:

(7)

- HS: ViÕt bµi

GV: Chọn 2, viết học sinh đọc cho HS: Nghe

- HS: Kh¸c nhËn xÐt - GV: NhËn xÐt, kÕt luËn

có sử dụng từ Hán Việt có sắc thái trang träng, tao nh·

4 Cñng cè

- Hệ thống hoá toàn

- Sử dụng từ ngữ Hán Việt có tác dụng gì? 5.

H ớng dẫn học nhà :

- Học theo ghi nhớ SGK Nắm đơn vị tạo từ Hán Việt, loại từ ghép Hán Việt, sắc thái biểu cảm từ Hán Việt cách dùng từ Hán Việt

- Chuẩn bị bài: Đặc điểm văn biểu cảm theo câu hỏi SGK

Ngày soạn: Ngày giảng 7:

Tiết 23: Đặc điểm văn biểu cảm

I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc:

- Giúp cho HS hiểu đợc đặc điểm cụ thể văn biểu cảm

- Hiểu đặc điểm phơng thức biểu cảm thờng mợn cảnh vật, ngời để bày tỏ tình cảm khác với văn miêu tả nhằm mục đích tái đối tợng đợc miêu tả 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ viết văn biểu cảm 3 Thái độ:

- Có ý thức sử dụng đặc điểm kiểu văn biểu cảm II Chuẩn b

1 Thầy : Bảng phụ ghi đoạn văn mẫu

2 Trò: Đọc SGK, tập trả lời câu hỏi SGK III Tiến trình d¹y.

1

n định tổ chc 7:

2 Kiểm tra: Văn biểu cảm gì? Có cách biểu cảm nào? 3 Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm

- HS: Đọc văn “Tấm gơng” - GV: Bài văn biểu đạt tình cảm gì? - HS: Trả lời

- GV: Để làm đợc điều đó, tác giả ó lm nh th no?

- HS: Tác giả mợn hình ảnh gơng làm điểm tựa

- GV: Tại tác giả phải mợn hình ảnh để biểu đạt tình cảm?

I

Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm 1 Đọc văn “Tấm gơng”

- Bài văn ca ngợi đức tính trung thực ngời, ghét thói xu nnh, di trỏ

- Tác giả mợn hình ảnh gơng làm điểm tựa

(8)

- HS: Vì gơng phản chiếu trung thực vËt xung quanh

- GV: Bố cục văn gồm phần? Phần MB, KB có liên quan đến nh nào? Phần thân nêu lên ý gì? Những ý liên quan tới chủ đề nh nào?

- HS: Nh÷ng néi dung cđa văn ca ngợi tính trung thực

- GV: Tình cảm đánh giá tác giả có rõ ràng, chân thực khơng?

- HS: Tình cảm đánh giá tác giả có rõ ràng, chân thực Hình ảnh gơng có sức khêu gợi, tạo nên giá trị văn

* GV: Treo bảng phụ, HS đọc to đoạn văn tác giả Nguyên Hồng

- GV: Đoạn văn thể tình cảm gì? Tình cảm đ-ợc biểu trực tiếp hay gián tiếp ? Dựa vào dấu hiệu để nhận xét nh vậy?

- HS: Tiếng gọi, lời than, câu hỏi biểu cảm - HS: §äc ghi nhí SGK/ 86

Hoạt động 2: HDHS làm tập - HS: Đọc

- GV: Bài văn thể tình cảm gì? Hoa phợng đóng vai trị văn biểu cảm này?

- HS: Nhà thơ mợn hình ảnh hoa phợng để nói đến chia ly

- GV: Vì tác giả gọi hoa phợng hoa học trị? Bài văn có phần? Tình cảm văn đợc biểu trực tiếp hay gián tip?

- HS: Lần lợt trả lời câu hái

- Bè cơc phÇn:

+ MB: Nêu phẩm chất g-ơng

+TB: Nói đức tính g-ơng

+ KB: Khẳng định lại chủ đề

2 Đọc đoạn văn tác giả Nguyên Hồng.

- Đoạn văn thể tình cảm đơn, cầu mong giúp đỡ cảm thơng => Tình cảm biểu trực tiếp * Ghi nhớ SGK/ 86

II.

Luyện tập

* Bài văn : Hoa học trò

- Bài văn thể nỗi buồn nhớ phải xa trờng, xa bạn

- Mạch ý văn - Chia đoạn

+ Đoạn đầu: Cảm xúc

+ Đoạn 2: Cảm xúc trống trải + Đoạn 3: Cảm xúc cô đơn, nhớ bạn pha chút hờn dỗi

- Tác giả mợn hình ảnh hoa phợng để gián tiếp bày tỏ nỗi buồn, nhớ, cô đơn học trị phải xa thầy bạn bè

4 Cđng cè

- HƯ thèng ho¸ toµn bµi

- Văn biểu cảm có đặc im gỡ?

- Văn biểu cảm khác văn miêu tả nh nào? 5 H ớng dẫn nhà :

- Học theo phần ghi nh

(9)

Ngày soạn: Ngày giảng

Tiết 24 :

Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm

I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc:

- Giúp cho HS nắm kiểu đề văn biểu cảm

- Nắm đợc bớc tìm hiểu đề lập dàn ý văn biểu cảm 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ phân tích đề lập dàn ý văn biểu cảm 3 Thái độ:

- Có ý thức sử dụng đặc điểm kiểu văn cần thiết II Chuẩn bị

1 Thầy: Bảng phụ ghi đề bài.

2 Trị : Đọc SGK, tự tìm hiểu đề SGK III Tiến trình dạy

1

n định tổ chức 7:… ………

2 Kiểm tra: Văn biểu cảm có đặc điểm gì? 3 Bài mới:

* Giới thiệu : Cấu trúc đề văn biểu cảm thờng ngắn gọn, rõ ràng Có đề văn biểu cảm đối tợng biểu cảm định hớng biểu cảm đợc tách bạch rõ ràng Có đề văn biểu cảm lại nêu chung chung Vậy làm để nắm đợc đề văn biểu cảm cách làm đề văn biểu cảm, học hơm tìm hiểu

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1 : HDHS tìm hiểu đề văn biểu cảm

- GV: Treo bảng phụ ghi đề - HS: Đọc đề

- GV: Đề văn biểu cảm thờng đối tợng biểu cảm tình cảm cần biểu Hãy rõ đối tợng biểu cảm tình cảm cần biểu đề? - HS: Xác định - GV gạch chân đề nội dung cụ thể

- GV: Vậy tìm hiểu đề văn biểu cảm cần ý tìm hiểu gì?

- HS: Tr¶ lêi

- GV: Chèt l¹i kiÕn thøc theo ghi nhí * SGK

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bớc làm văn biểu cảm

- GV: Khi häc trình tạo lập văn bản, phải thực qua bớc? Em hÃy nhắc lại? - GV: Bài văn biểu cảm phải thực bíc nh vËy

- GV: Em xác đinh đối tợng phát biểu cảm nghĩ đề ?

- HS: Nơ cêi cđa mĐ

- GV: Chắc hẳn đợc nhìn thấy nụ cời mẹ

- GV: Em thêng nh×n thÊy nơ cêi cđa mĐ em nµo?

- HS: Đó nụ cời u thơng, n ci khớch l i

I Đề văn biểu cảm cách làm bài văn biểu cảm.

1 Đề văn biểu cảm

a Cm nghĩ dịng sơng CX, t/c ĐT biểu cảm b Cảm nghĩ đêm trăng trung thu CX, T/cảm Đ/tợng biểu cảm c Cảm nghĩ nụ c ời mẹ CX T/cảm Đ/tợng biểu cảm d Vui buồn tuổi thơ

T/c¶m Đ/tợng e Loài em yêu Đ/tợng T/c¶m

- Tìm hiểu đề cần :

+ Xác định đối tợng biểu cảm + Định hớng tình cảm cho làm 2 Các bớc làm biu cm.

* Đề bài: Cảm nghĩ nơ cêi cđa

a Tìm hiểu đề tỡm ý:

(10)

với bớc tiến bé cđa con: Khi biÕt ®i, biÕt nãi,

- GV: Có phải lúc mẹ em có nụ cời nh không? Vì sao?

- HS: Khơng phải lúc mẹ có đợc nụ cời có lúc cha ngoan, cịn bị điểm kém, - GV: Những lúc nh em thấy nào? Em có suy nghĩ gì, làm để ln nhìn thấy nụ cời mẹ? Có phải tìm ý cho đề biểu cảm ngời viết phải đứng đối diện trực tiếp với đối tợng khơng? Vì sao? Phải làm nào?

- HS: Khi tìm ý phải hình dung đối tợng cảm xúc định thể

- GV: Bài văn biểu cảm có bố cục phần? Em xếp ý vừa tìm đợc thành dàn ? - GV: Gọi 2,3 HS nêu dàn mỡnh

- GV: Nhận xét, kết luận, đa dàn mẫu (bảng phụ)

- GV: Sau khi lập dàn ý xong, bớc phải làm để có đợc văn hồn chỉnh?

- GV: Chia líp lµm nhiỊu nhãm nhá, giao nhiƯm vơ, HS viết đoạn văn theo yêu cầu

Gọi số HS trình bày viết - HS: Khác nhËn xÐt

- GV: Nhận xét, đọc số đoạn văn mẫu

- GV: Sau viết hoàn chỉnh ta cần phải làm gì? Tại phải đọc sửa bài?

- HS: §äc ghi nhí SGK

Hoạt động 3: HDHS luyện tập - GV: Gọi HS đọc văn SGK

- GV: Bài văn biểu đạt tình cảm gì? với đối tợng nào? Đặt cho văn nhan đề đề văn thích hợp?

- HS: + An Giang quê

+ Đề: Cảm nghĩ quê hơng An Giang - GV: HÃy nêu dàn ý văn?

- GV: Phn thõn tác giả biểu đạt tình cảm với quê hơng An Giang qua biểu nào? - HS: Tuổi thơ, chiến đấu, gơng yêu nớc

- GV: HÃy phơng thức biểu cảm văn? HS: - Biểu cảm trực tiếp câu văn tha thiết

b Lập dàn ý: Bè cơc phÇn:

+ MB: Nêu cảm xúc nụ cời mẹ

+ TB: Nªu biểu hiện, sắc thái nụ cời mẹ

* Nụ cời vui vẻ, yêu thơng, khuyến khích, an ủi

* Những vắng nụ cời mẹ + KB: Lòng yêu thơng kính trọng mẹ

c ViÕt bµi:

d Sưa bµi:

* Ghi nhớ: SGK/ 88 II Luyện tập. * Bài văn SGK/89

- Thổ lộ tình cảm tha thiết quê hơng An Giang

* Dµn ý:

+ MB: Giới thiệu tình yêu quê hơng An Giang

+TB: Tình cảm yêu mến quê hơng - Tình yêu quê từ tuổi thơ

- Tỡnh yờu quờ chiến đấu gơng yêu nớc

+ KB: Tình yêu quê hơng với nhận thức ngời trải, trởng thành 4 Củng cố

- Đề văn biểu cảm thờng có yêu cầu gì? - Nêu bớc làm văn biểu cảm ?

5 H ớng dẫn vỊ nhµ :

(11)

Ngày đăng: 29/04/2021, 20:46

w