1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng kế hoạch xạ trị lập thể định vị thân trong ung thư gan và ung thư phổi giữa các kỹ thuật 3D CRT IMRT VMAT

72 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Đánh giá chất lượng kế hoạch xạ trị lập thể định vị thân trong ung thư gan và ung thư phổi giữa các kỹ thuật 3D CRT IMRT VMAT Đánh giá chất lượng kế hoạch xạ trị lập thể định vị thân trong ung thư gan và ung thư phổi giữa các kỹ thuật 3D CRT IMRT VMAT luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KẾ HOẠCH XẠ TRỊ LẬP THỂ ĐỊNH VỊ THÂN TRONG UNG THƯ GAN VÀ UNG THƯ PHỔI GIỮA CÁC KỸ THUẬT 3D-CRT, IMRT, VMAT TRỊNH THỊ MAI Ngành Kỹ thuật hạt nhân Người hướng dẫn: TS Phạm Quang Trung Đơn vị: Khoa Xạ trị - xạ phẫu, Bệnh viện TƯQĐ 108 HÀ NỘI, 6/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KẾ HOẠCH XẠ TRỊ LẬP THỂ ĐỊNH VỊ THÂN TRONG UNG THƯ GAN VÀ UNG THƯ PHỔI GIỮA CÁC KỸ THUẬT 3D-CRT, IMRT, VMAT TRỊNH THỊ MAI Mai.TTCB180133@sis.hust.edu.vn Ngành Kỹ thuật hạt nhân Người hướng dẫn: TS Phạm Quang Trung Chữ ký GVHD Đơn vị: Khoa Xạ trị - xạ phẫu, Bệnh viện TƯQĐ 108 HÀ NỘI, 6/2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Trịnh Thị Mai Đề tài luận văn: Đánh giá chất lượng kế hoạch xạ trị lập thể định vị thân ung thư gan ung thư phổi kỹ thuật 3D-CRT, IMRT, VMAT Chuyên ngành: Kỹ thuật hạt nhân Mã số SV: CB180133 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày … tháng … năm 2020 với nội dung sau: Chỉnh sửa danh mục ký hiệu, thuật ngữ viết tắt, đánh số hình ảnh, bảng biểu, đề mục Chỉnh sửa nội dung, giản lược phần kiến thức bản, tập trung vào nội dung luận văn Chỉnh sửa lỗi tả tài liệu tham khảo Ngày … tháng 07 năm 2020 Giáo viên hướng dẫn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Phạm Quang Trung Thầy tư vấn, tận tình bảo tạo điều kiện cho suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến sinh viên Văn Đức Khải sinh viên Quách Ngọc Mai giúp đỡ tơi q trình thu thập xếp số liệu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể giảng viên, cán cơng nhân viên Bộ môn Kỹ thuật Hạt Nhân & Vật lý Môi trường - Viện Vật lý kỹ thuật tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức đại cương chun ngành suốt q trình tơi theo học Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể bác sỹ, kỹ sư, kỹ thuật viên, cán nhân viên khoa Xạ trị & Xạ phẫu-Bệnh viện TƯQĐ 108 tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè tập thể lớp cao học Kỹ thuật Hạt nhân 2018 ủng hộ, khích lệ tinh thần động viên tơi suốt trình học tập trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020 Học viên Trịnh Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp thực hiện, số liệu thu thập trung thực kết đánh giá đề tài khách quan Đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học luận văn tốt nghiệp Các số liệu, thông tin tham khảo Luận văn trích dẫn cụ thể Hà Nội, ngày…tháng …năm 2020 Học viên Trịnh Thị Mai TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Đề tài: Đánh giá chất lượng kế hoạch xạ trị lập thể định vị thân ung thư gan ung thư phổi kỹ thuật 3D-CRT, IMRT, VMT Tác giả luận văn: Trịnh Thị Mai Khoá: CH2018B Người hướng dẫn: TS Phạm Quang Trung, Khoa Xạ trị - Xạ phẫu, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Từ khoá (Keyword): Lập kế hoạch xạ trị lập thể định vị thân, SBRT, chất lượng kế hoạch SBRT, 3D-CRT, IMRT, VMAT Nội dung tóm tắt: Xạ trị ba phương pháp sử dụng để điều trị ung thư việc sử dụng chùm lượng cao tác động vào khối u để tiêu diệt tế bào ung thư Hiện nay, kỹ thuật xạ trị lập thể định vị thân (Stereotactic Body Radiation Therapy - SBRT) ưu tiên sử dụng để điều trị ung thư phổi ung thư gan mang lại hiệu cao việc đảm bảo liều khối u giảm liều quan lành xung quanh Một kế hoạch SBRT thực ba kỹ thuật khác nhau: xạ trị ba chiều theo hình dạng khối u (Three Dimensional Conformal Radiation Therapy – 3D-CRT), xạ trị điều biến liều (Intensity Modulated Radiation Therapy – IMRT), xạ trị điều biến thể tích cung tròn (Volume Modulated Arc Therapy – VMAT) Trên giới, có số nghiên cứu tiến hành so sánh phân bố liều lượng kỹ thuật sử dụng để lập kế hoạch SBRT ung thư phổi ung thư gan Kết nghiên cứu cho thấy ưu, nhược điểm kỹ thuật sử dụng để lập kế hoạch SBRT Hiểu rõ ưu, nhược điểm kỹ thuật giúp đội ngũ bác sỹ, kỹ sư định lựa chọn kỹ thuật phù hợp bệnh nhân điều trị SBRT Ở nước ta, SBRT kỹ thuật được đưa vào điều trị ung thư phổi máy gia tốc Cyberknife Năm 2018, khoa Xạ trị - xạ phẫu, Bệnh viện TƯQĐ 108 trang bị hệ thống máy gia tốc xạ trị - xạ phẫu đa Truebeam Stx có khả thực kỹ thuật SBRT Từ đó, kỹ thuật SBRT cho ung thư gan ung thư phổi triển khai điều trị hệ thống máy gia tốc Đây kết bước đầu thực SBRT nên chưa có nhiều kinh nghiệm việc điều trị Hiện nay, hệ thống máy gia tốc xạ trị đại có khả thực SBRT trang bị số trung tâm xạ trị lớn nước Ở đa số trung tâm xạ trị khác nước hệ máy gia tốc cũ hơn, có khả thực 3D-CRT IMRT Trong đó, trung tâm xạ trị lớn ln tình trạng q tải bệnh nhân Vì thế, nghiên cứu “Đánh giá chất lượng kế hoạch xạ trị lập thể định thân ung thư gan ung thư phổi kỹ thuật 3D-CRT, IMRT, VMAT” tiến hành với mục đích giúp hiểu rõ kỹ thuật SBRT nắm ưu, nhược điểm kỹ thuật 3D-CRT, IMRT, VMAT đồng phẳng (VMAT coplanar –VMAT CP) VMAT không đồng phẳng (VMAT noncoplanar – VMAT NCP) việc lập kế hoạch SBRT Kết nghiên cứu đưa vào hỗ trợ kỹ sư vật lý có định sử dụng kỹ thuật phù hợp để lập kế hoạch SBRT ung thư phổi ung thư gan Đồng thời, nghiên cứu bước đầu phân loại vị trí thể tích khối u áp dụng kỹ thuật 3DCRT IMRT để lập kế hoạch SBRT giúp trung tâm xạ trị thực kỹ thuật SBRT điều kiện sở vật chất Nghiên cứu thực so sánh khác kỹ thuật 3D-CRT, IMRT, VMAT CP VMAT NCP sử dụng để lập kế hoạch SBRT dựa khác phân bố liều thể tích điều trị khác giới hạn liều quan lành xung quanh Các kế hoạch SBRT nghiên cứu đảm bảo giới hạn liều quan nguy cấp xung quanh phân bố liều thể tích điều trị với 95% thể tích điều trị nhận liều định, khơng có điểm liều cao nằm ngồi thể tích điều trị, liều tối đa thể tích điều trị khơng q 200% Phân bố liều thể tích đánh giá dựa ba tiêu chí chính: số tương thích liều (Conformal Index – CI), số suy giảm liều (Gradient Index – GI) số đồng phân bố liều (Homogenity Index – HI) Đối với SBRT ung thư gan, nghiên cứu đánh giá phân bố liều giới hạn liều quan nguy cấp theo RTOG 1112 Đối với SBRT ung thư phổi, nghiên cứu đánh giá phân bố liều giới hạn liều quan nguy cấp theo RTOG 0915 Kết nghiên cứu cho thấy ưu, nhược điểm kỹ thuật phân loại theo thể tích, vị trí khối u để lựa chọn kỹ thuật phù hợp lập kế hoạch SBRT tuỳ theo điều kiện trung tâm xạ trị bệnh nhân Với SBRT ung thư gan giai đoạn sớm, giai đoạn trung gian hay huyết khối tĩnh mạch cửa, VMAT lựa chọn tối ưu để lập kế hoạch, sau IMRT Trong trường hợp khối u gan có kích thước lớn (> 45cm3) có vị trí nằm cách xa quan nguy cấp quan trọng (như tuỷ sống, tá tràng, ruột non), sát với thành ngực (tương ứng khối u nằm phân thuỳ 6, 7), cân nhắc sử dụng kỹ thuật 3D-CRT để lập kế hoạch SBRT mà đạt hiệu phân bố liều tương tự kỹ thuật cao Các huyết khối tĩnh mạch cửa khối u gan có kích thước lớn nằm đan xen với tá tràng, sử dụng kỹ thuật IMRT VMAT cho kết tương đương Với SBRT ung thư phổi tế bào nhỏ giai đoạn sớm, VMAT kỹ thuật tối ưu lựa chọn để lập kế hoạch SBRT có khả cải thiện phân bố liều đảm bảo liều quan lành xung quanh Riêng với khối u cách thành ngực 1cm tích lớn (từ 35 đến 90 cm3) 3D-CRT, IMRT VMAT cho kết phân bố liều tương tự Tuy nhiên, chi phí thời gian điều trị kỹ thuật 3D-CRT giảm so với kỹ thuật khác nên cân nhắc lựa chọn kỹ thuật Các khối u phổi nằm sát thành ngực sử dụng kỹ thuật IMRT VMAT để lập kế hoạch SBRT HỌC VIÊN Trịnh Thị Mai MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HI ỆU, THUẬT NGỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH VẼ ix DANH MỤC CÁC BẢNG xx MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Xạ trị ung thư 1.2 Xạ trị lập thể định vị thân 1.3 Tình hình nghiên cứu lập kế hoạch SBRT 13 1.3.1 Trên giới 13 1.3.2 Tại Việt Nam 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Bệnh nhân SBRT ung thư gan 16 2.1.1 Bệnh nhân SBRT ung thư phổi 18 2.2 Hệ thống máy gia tốc Truebeam Stx 20 2.2.1 Phần mềm lập kế hoạch Eclipse v13.6 20 2.2.2 Máy gia tốc Truebeam Stx 22 2.3 Các kỹ thuật lập kế hoạch SBRT 24 2.3.1 Kỹ thuật 3D-CRT 24 2.3.2 Kỹ thuật IMRT 24 2.3.3 Kỹ thuật VMAT 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Đánh giá phân bố liều thể tích điều trị 27 2.4.2 Giới hạn liều quan nguy cấp 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 34 3.1 Kết với kế hoạch SBRT ung thư gan 34 3.1.1 Đặc trưng liều thể tích điều trị SBRT ung thư gan 34 3.1.2 Liều tối đa quan lành SBRT ung thư gan 38 3.1.3 Ưu, nhược điểm kỹ thuật 39 3.2 Kết kế hoạch SBRT ung thư phổi 40 3.2.1 Đặc trưng liều thể tích điều trị SBRT ung thư phổi 40 3.2.2 Liều quan lành SBRT ung thư phổi 46 3.2.3 Ưu, nhược điểm kỹ thuật 47 3.3 Bàn luận 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 kỹ thuật VMAT lại có ưu phân bố liều thể tích điều trị giảm liều cho quan nguy cấp liền kề: kỹ thuật IMRT giảm 15% liều dày, 10% liều tá tràng so với 3D-CRT; kỹ thuật VMAT CP giảm 19% liều dày, 13% liều tá tràng, 10% liều da so với 3D-CRT; kỹ thuật VMAT NCP làm giảm 18% liều dày, 10% liều tá tràng, 12% liều da so với 3D-CRT Với kỹ thuật IMRT VMAT, MLC chuyển động liên tục để điều biến cường độ chùm tia nên lượng MU sử dụng nhiều tương ứng 96% 53% so với kỹ thuật 3D-CRT Do đó, thời gian phát tia IMRT lâu so với 3D-CRT Kỹ thuật VMAT cải tiến từ kỹ thuật IMRT sử dụng nhiều phân đoạn tĩnh cho cung trịn Mỗi kế hoạch VMAT sử dụng nhiều cung trịn nên tạo số góc chiếu nhiều IMRT gấp nhiều lần Do đó, kỹ thuật VMAT có khả nâng liều cao thể tích điều trị so với IMRT: số HI tăng 8% Tuy nhiên, VMAT sử dụng nhiều góc chiếu nên vùng liều thấp lên quan lành xung quanh tăng so với kỹ thuật 3D-CRT IMRT Kỹ thuật VMAT NCP có liều thấp thể tích gan lành hiệu dụng quan lành xung quanh Tuy nhiên, điều trị kỹ thuật VMAT NCP cần ý kiểm tra trước điều trị để tránh va chạm đầu máy giường điều trị, giảm sai số dịch chuyển giường 3.2 Kết kế hoạch SBRT ung thư phổi Các bệnh nhân ung thư phổi độ tuổi từ 54 đến 77 tuổi (độ tuổi trung bình 66,7 ± 10 tuổi), tích khối u PTV lớn 174,9 cm3, nhỏ 7,6 cm3, (thể tích khối u trung bình 38,95 ± 37,25 cm3) 3.2.1 Đặc trưng liều thể tích điều trị SBRT ung thư phổi Tất kế hoạch SBRT ung thư phổi nghiên cứu đảm bảo tiêu chí 95% thể tích điều trị nhận 100% liều định Kết so sánh đặc trưng liều dựa số CI, GI, HI kỹ thuật 3D-CRT, IMRT, VMAT CP VMAT NCP trình bày theo giá trị trung bình bảng 3.3 40 Bảng 3.3 Kết so sánh số CI, HI, GI, MU kỹ thuật 3D-CRT, IMRT VMAT CP VMAT NCP SBRT ung thư phổi tế bào nhỏ giai đoạn sớm Chỉ số 3D-CRT IMRT VMAT CP VMAT NCP CI 1,23±0,07 0,98 ± 0,03 0,97±0,02 0,97±0,02 CI Paddick 0,74±0,07 0,90 ± 0,03 0,92±0,02 0,92±0,02 GI 4,32±0,66 4,11±0,54 3,76±0,39 3,80±0,27 HI 1,40±0,06 1,29±0,06 1,37±0,06 1,37±0,06 MU 2346±297 3659±782 3878±950 3848±1342 Kết nghiên cứu cho thấy số CI theo RTOG kỹ thuật IMRT (0,98 ± 0,03), VMAT CP (0,97 ± 0,02) VMAT NCP (0,97 ± 0,02) tương đương nằm khoảng giá trị tối ưu (0,9 – 1,2) Chỉ số CI kỹ thuật 3D-CRT (1,23±0,07) nằm khoảng tối ưu Hình 3.7 Kết so sánh số CI kỹ thuật 3D-CRT, IMRT, VMAT CP VMAT NCP SBRT ung thư phổi Theo hình 3.7, số CI theo RTOG tất kế hoạch SBRT ung thư phổi lập kỹ thuật IMRT, VMAT CP VMAT NCP nằm giới 41 hạn tối ưu khuyến cáo (0,9 – 1,2) Chỉ số CI theo RTOG kỹ thuật 3DCRT cao so với kỹ thuật điều biến liều, đặc biệt bệnh nhân số 1, 2, 4, 6, 7, 9, 11, 15, 17, 19, 20 với vị trí nằm chủ yếu thuỳ phổi thể tích điều trị nhỏ < 45 cm3, có giá trị CI nằm khoảng tối ưu (CI > 1,2), cho thấy thể tích quan lành xung quanh PTV nhận liều định kỹ thuật 3D-CRT lớn kỹ thuật khác Hình 3.8 Kết so sánh số CI Paddick kỹ thuật 3D-CRT, IMRT, VMAT CP VMAT NCP SBRT ung thư phổi Tuy nhiên, số CI theo Paddick kỹ thuật 3D-CRT lại thấp kỹ thuật khác, cho thấy phần thể tích điều trị nhận đủ liều định kỹ thuật 3DCRT thấp đáng kể so với kỹ thuật cao (hình 3.8) Do đó, kỹ thuật 3D-CRT khơng đảm bảo độ bao phủ liều trùng khớp liều định thể tích điều trị, gây ảnh hưởng đến quan nguy cấp liền kề Chỉ số Gradient index (GI) cho thấy khác biệt đáng kể kỹ thuật, cụ thể kỹ thuật VMAT CP (3,83±0,47) VMAT NCP (3,98±0,47) cải thiện so với 3D-CRT, cịn IMRT (4,18 ± 0,61) khơng có chênh lệch lớn so với 3DCRT (4,24 ± 0,64) Giữa VMAT CP VMAT NCP SBRT ung thư phổi có giá trị GI gần tương đương Ở bệnh nhân có vị trí khối u nằm sâu phổi, cách thành ngực 1cm, cách xa quan nguy cấp vùng trung tâm 42 (như tim, động mạch chủ phổi, tuỷ sống) kế hoạch lập kỹ thuật 3D-CRT có giá trị GI thấp so với kỹ thuật khác (hình 3.9) Hình 3.9 Kết so sánh số GI kỹ thuật 3D-CRT, IMRT, VMAT CP VMAT NCP SBRT ung thư phổi Hình 3.10 Kết so sánh số HI kỹ thuật 3D-CRT, IMRT, VMAT CP VMAT NCP SBRT ung thư phổi Trong đó, số HI có khác biệt so sánh 3D-CRT IMRT, số HI IMRT (1,29) tốt 3D-CRT (1,40) Giữa 3D-CRT (1,40), VMAT CP (1,37) VMAT NCP (1,37) lại cho thấy chênh lệch không lớn, điều thể hình 3.9 Ở tất kế hoạch bệnh nhân ung thư phổi, cột biểu 43 diễn số HI kỹ thuật IMRT thấp so với kỹ thuật khác Tức khả nâng liều cao khối u IMRT thấp 3D-CRT VMAT Trong SBRT ung thư phổi, đường đồng liều D2cm (%) cho phép đánh giá mức độ ảnh hưởng vùng liều 50%-80% liều định đến quan lành xung quanh, gây tác dụng phụ sớm muộn cho bệnh nhân sau điều trị SBRT Đường đồng liều D2cm lựa chọn tuỳ theo kích thước thể tích điều trị Trong nghiên cứu, với khối u phổi nằm cách thành ngực ≥ cm tích PTV lớn (từ 35-90 cm3) bệnh nhân số 1, 2, 3, 5, 10, 13 kỹ thuật 3D-CRT thoả mãn tiêu chí cho đường đồng liều D2cm theo thể tích PTV (hình 3.11) Với khối u phổi nằm sát thành ngực kỹ thuật 3D-CRT khơng đạt tiêu chí đường đồng liều D2cm (hình 3.12) Hình 3.11 Đường đồng liều D2cm khối u tích điều trị cách xương sườn 1cm kỹ thuật a) 3D-CRT, b) IMRT, c) VMAT CP, d) VMAT NCP Vậy xét riêng đặc trưng phân bố liều kỹ thuật điều biến liều (IMRT VMAT) cho mức độ bao phủ liều thể tích điều trị tốt so với 3D-CRT Trong nghiên cứu, trường hợp khối u nằm sâu phổi (cách thành ngực 1cm) xa phế quản, xa quan lành nguy cấp tim, động mạch chủ phổi, tuỷ sống tích điều trị lớn (trên 45cm3) kỹ thuật 3D-CRT 44 thoả mãn tiêu chí đánh giá đặc trưng liều (CI, GI, HI, đường đồng liều D2cm) theo RTOG 0915 (bảng 3.4) Hình 3.12 Đường đồng liều D2cm khối u tích điều trị sát xương sườn kỹ thuật a) 3D-CRT, b) IMRT, c) VMAT CP, d) VMAT NCP Bảng 3.4 Kết tổng hợp số CI, GI, HI đường đồng liều D2cm kỹ thuật 3D-CRT, IMRT, VMAT CP VMAT NCP bệnh nhân SBRT ung thư phổi (N = không đạt) STT 3D-CRT IMRT VMAT CP VMAT NCP N Đạt Đạt Đạt N Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt N Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt N Đạt Đạt Đạt N Đạt Đạt Đạt N Đạt Đạt Đạt 45 3.2.2 N Đạt Đạt Đạt 10 Đạt Đạt Đạt Đạt 11 N Đạt Đạt Đạt 12 N Đạt Đạt Đạt 13 Đạt Đạt Đạt Đạt 14 N Đạt Đạt Đạt 15 N Đạt Đạt Đạt 16 N Đạt Đạt Đạt 17 N Đạt Đạt Đạt 18 N Đạt Đạt Đạt 19 N Đạt Đạt Đạt 20 N Đạt Đạt Đạt Liều quan lành SBRT ung thư phổi Kết so sánh liều quan nguy cấp kỹ thuật 3D-CRT, , IMRT, VMAT CP VMAT NCP SBRT ung thư phổi trình bày theo giá trị trung bình Bảng 3.5 Tất kế hoạch cho thấy khả kiểm soát liều tốt quan nguy cấp gần PTV đảm bảo tiêu chí liều cực đại theo khuyến cáo RTOG 0915 [29] Liều cực đại tim, sống, da xương sườn kỹ thuật có khác biệt rõ rệt : IMRT cải thiện liều xương sườn 14,2% so với 3D-CRT, VMAT CP cải thiện liều tim, da, xương sườn tương ứng 22,5%, 28%, 17% so với 3D-CRT, VMAT NCP cải thiện 22,7%, 27%, 17,6% liều tim, da, xương sườn so với 3D-CRT 46 Bảng 3.5 Kết so sánh liều cực đại quan nguy cấp kỹ thuật 3D-CRT, IMRT, VMAT CP VMAT NCP SBRT ung thư phổi Ngưỡng liều (cGy) 3D-CRT IMRT VMAT CP VMAT NCP 1160 356±115 332±117 317±112 323±112 V5 (%) 15,2±5,1 15,7±5,8 13,8±5,3 13,8±5,8 V10 (%) 9,3±3,7 9,5±3,9 9,1±3,6 9,1±3,4 V20 (%) 4,6±2,0 4,3±2,0 4,0±1,7 4,0±1,7 Liều giới hạn quan nguy cấp Phổi Liều bình(cGy) trung Liều tối đa (cGy) Tim 2800 1307±1237 1184±1135 1012±968 1010±961 Thực quản 1880 1105±607 1071±488 1012±411 1019±437 Tủy sống 1360 1022±507 1141±433 931±501 954±526 Da 3320 2198±648 2017±574 1579±416 1598±389 Động mạch chủ phổi 4300 1435±1466 1513±1294 1317±1372 1324±1397 Xương (45cm3) − Đối với trường hợp SBRT cho ung thư gan kỹ thuật VMAT lựa chọn đầu tiên, sau IMRT IMRT cho lượng MU lớn thời gian điều trị dài Các trung tâm xạ trị điều kiện sở vật chất không cho phép, sử dụng kỹ thuật IMRT thay cho VMAT để thực SBRT ung thư gan Trong điều kiện sở vật chất không cho phép tiến hành điều trị kỹ thuật IMRT VMAT cân nhắc việc sử dụng 3D-CRT để thực SBRT cho khối u ung thư gan nằm sát thành ngực tích lớn 48 KẾT LUẬN Với kết nghiên cứu, luận văn “Đánh giá chất lượng kế hoạch xạ trị lập thể định vị thân ung thư gan ung thư phổi kỹ thuật 3D-CRT, IMRT, VMAT” hoàn thành đạt kết phù hợp với mục tiêu đặt sau: Hiểu rõ kỹ thuật điều trị SBRT Khẳng định ưu nhược điểm kỹ thuật sử dụng để lập kế hoạch SBRT ung thư gan ung thư phổi cụ thể là: Kỹ thuật 3D-CRT cho phép lập kế hoạch đơn giản, dễ dàng, cho lượng MU suất liều thấp nên thời gian phát tia lâu Tuy nhiên, với đa số trường hợp bệnh nhân tham gia nghiên cứu kỹ thuật 3D-CRT khơng đảm bảo tiêu chí đánh giá phân bố liều SBRT ung thư gan ung thư phổi Kỹ thuật IMRT kỹ thuật VMAT cho phép cải thiện mức độ bao phủ liều (CI), độ giảm liều nhanh (GI) độ đồng phân bố liều (HI) thể tích điêu trị so với 3D-CRT IMRT VMAT lập kế hoạch ngược, phức tạp cần thời gian chuẩn bị thể tích dùng để tối ưu hoá kế hoạch Với SBRT ung thư gan giai đoạn sớm, VMAT lựa chọn để lập kế hoạch, sau IMRT Trong trường hợp vị trí ung thư gan khối u nằm cách xa quan nguy cấp quan trọng (như tuỷ sống, tá tràng, ruột non) nằm sát với thành ngực, cân nhắc sử dụng kỹ thuật 3D-CRT để lập kế hoạch SBRT mà đạt hiệu phân bố liều tương tự kỹ thuật điều biến liều Các huyết khối tĩnh mạch cửa sử dụng kỹ thuật IMRT VMAT cho kết tương đương phân bố liều giới hạn liều quan lành Với SBRT ung thư phổi tế bào nhỏ giai đoạn sớm, VMAT kỹ thuật tối ưu lựa chọn để lập kế hoạch SBRT có khả cải thiện phân bố liều đảm bảo liều quan lành xung quanh Kỹ thuật IMRT cho độ bao phủ thấp so với kỹ thuật VMAT tồn điểm liều cao nằm ngồi thể tích điều trị Riêng với khối u cách nằm sâu phổi cách thành ngực 1cm tích lớn 3D-CRT, IMRT VMAT cho kết phân bố liều 49 tương tự Tuy nhiên, chi phí thời gian điều trị kỹ thuật 3D-CRT giảm so với kỹ thuật khác nên cân nhắc lựa chọn kỹ thuật Hiện nay, khoa Xạ trị - xạ phẫu, kỹ thuật SBRT triển khai rộng rãi, đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh nhân ung thư gan ung thư phổi Các kỹ thuật điều biến liều ưu tiên sử dụng để lập kế hoạch SBRT nhằm đảm bảo tiêu chí phân bố liều liều giới hạn quan lành Tuy nhiên, với trung tâm xạ trị không cho phép tiến hành kỹ thuật điều biến liều điều trị SBRT cần cân nhắc đánh giá thật kỹ vị trí thể tích khối u trước thực SBRT 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] F Bray, J Ferlay, I Soerjomataram, and A J Rebecca L, Lindsey A, “Global Cancer Statistics 2018 : GLOBOCAN Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries,” A Cancer J Clin., vol 68, pp 394–424, 2018 [2] W Globocan Observatory, “Cancer Today - World,” Int Agency Res Cancer, vol 876, pp 2018–2019, 2019 [3] T Globocan, “POPULATION FACT SHEETS Population fact sheets Asia Viet Nam,” Int Agency Res Cancer, vol 335, pp 2018–2019, 2018 [4] U Th and Q Vui, “Thay Vì Lo Sợ , Hãy Tìm Hiểu Cặn Kẽ Ung Thư Là Gì Để Lạc Quan Vui Sống Và Điều Trị Thực trạng ung thư Việt Nam Nguyên nhân ung thư,” pp 1–9, 2020 [5] S Gianfaldoni, R Gianfaldoni, U Wollina, J Lotti, G Tchernev, and T Lotti, “An overview on radiotherapy: From its history to its current applications in dermatology,” Open Access Maced J Med Sci., vol 5, no Special Issue GlobalDermatology, pp 521–525, 2017 [6] G G Zhang et al., “Volumetric modulated arc planning for lung stereotactic body radiotherapy using conventional and unflattened photon beams: A dosimetric comparison with 3D technique,” Radiat Oncol., vol 6, no 1, p 152, 2011 [7] D Sapkaroski, C Osborne, and K A Knight, “A review of stereotactic body radiotherapy - is volumetric modulated arc therapy the answer?,” J Med Radiat Sci., vol 62, no 2, pp 142–151, 2015 [8] M Macià i Garau, “Radiobiology of stereotactic body radiation therapy (SBRT),” Reports Pract Oncol Radiother., vol 22, no 2, pp 86–95, 2017 [9] R A Sethi, I J Barani, D A Larson, and M Roach, Handbook of evidencebased stereotactic radiosurgery and stereotactic body radiotherapy 2015 [10] A Bijlani, G Aguzzi, D W Schaal, and P Romanelli, Stereotactic radiosurgery and stereotactic body radiation therapy cost-effectiveness results, vol APR 2013 [11] International Commission on Radiation Units and Measurements, “ICRU 51 Report 62 Prescribing, Recording, and Reporting Photon Beam Therapy (Supplement to ICRU Report 50),” J ICRU, no November, 1999 [12] D A Low, W B Harms, S Mutic, and J A Purdy, “A technique for the quantitative evaluation of dose distributions,” Med Phys., vol 25, no 5, pp 656–661, 1998 [13] J Meyer, L Verhey, P Xia, and J Wong, “New technologies in the radiotherapy clinic,” Front Radiat Ther Oncol., vol 40, pp 1–17, 2007 [14] C L Ong, W F A R Verbakel, J P Cuijpers, B J Slotman, F J Lagerwaard, and S Senan, “Stereotactic radiotherapy for peripheral lung tumors: A comparison of volumetric modulated arc therapy with other delivery techniques,” Radiother Oncol., vol 97, no 3, pp 437–442, 2010 [15] A Holt, C Van Vliet-Vroegindeweij, A Mans, J S Belderbos, and E M F Damen, “Volumetric-modulated arc therapy for stereotactic body radiotherapy of lung tumors: A comparison with intensity-modulated radiotherapy techniques,” Int J Radiat Oncol Biol Phys., vol 81, no 5, pp 1560–1567, 2011 [16] K Woods et al., “Viability of Noncoplanar VMAT for liver SBRT compared with coplanar VMAT and beam orientation optimized 4Π IMRT,” Adv Radiat Oncol., vol 1, no 1, pp 67–75, 2016 [17] D Pokhrel, M Halfman, and L Sanford, “FFF-VMAT for SBRT of lung lesions: Improves dose coverage at tumor-lung interface compared to flattened beams,” J Appl Clin Med Phys., vol 21, no 1, pp 26–35, 2020 [18] J Y Zhang et al., “A dosimetric and treatment efficiency evaluation of stereotactic body radiation therapy for peripheral lung cancer using flattening filter free beams,” Oncotarget, vol 7, no 45, pp 73792–73799, 2016 [19] V Truebeam, H Oncology, and V M Systems, “Varian TrueBeam,” Biomed Saf Stand., vol 41, no 13, p 101, 2011 [20] A Bezjak, RTOG 0813: Seamless Phase I/Ii Study of Stereotactic Lung Radiotherapy (SBRT) for Early Stage, Centrally Located,Non-Small Cell Lung Cancer (NSCLC) in Medically Inoperable Patients 52 https://www.rtog.org/ClinicalTrials/ProtocolTable/StudyDetails.aspx?stud y= 2011 [21] N Papanikolaou, J J Battista, A L Boyer, C Kappas, E Klein, and T R Mackie, AAPM report 85:Tissue Inhomogeneity Corrections for Megavoltage Photon Beams Report of the AAPM radiation therapy committee task group 65., no 85 2004 [22] T C P Ntcp, “What should we know about photon dose calculation algorithms used for radiotherapy? Their impact on dose distribution and medical decisions based on TCP/NTCP,” Int J Cancer Ther Oncol., vol 4, no 4, 2016 [23] Y Xiao et al., “Dosimetric Evaluation of Heterogeneity Corrections for RTOG 0236: Stereotactic Body Radiation Therapy of Inoperable Stage I/ II Non-Small Cell Lung Cancer,” Int J Radiat Oncol Biol Phys, vol 73, no 4, pp 1235–1242, 2009 [24] D Palma et al., “Volumetric Modulated Arc Therapy for Delivery of Prostate Radiotherapy: Comparison With Intensity-Modulated Radiotherapy and Three-Dimensional Conformal Radiotherapy,” Int J Radiat Oncol Biol Phys., vol 72, no 4, pp 996–1001, 2008 [25] E Shaw et al., “Radiation Therapy Oncology Group: Radiosurgery Quality Assurance Guidelines,” Int J Radiat Oncol., vol 27, no 5, pp 1231–1239, 1993 [26] Spinger, Stereotactic Body Radiation Oncology 2007 [27] I Paddick and B Lippitz, “A simple dose gradient measurement tool to complement the conformity index,” J Neurosurg., vol 105, no Supplement, pp 194–201, 2006 [28] S K Laura A Dawson, Chandan Guha, Andrew Zhu, Lisa Kachnic, Jennifer Knox, Michael T, “Radiation Therapy Oncology Group RTOG 1112 Randomized Phase III Study Of Sorafenib Versus Stereotactic Body Radiation Therapy Followed By Sorafenib In Hepatocellular Carcinoma,” Anticancer Research, 2012 [29] V G.M et al., Long-term follow-up on NRG oncology RTOG 0915 53 (NCCTG n0927): A randomized phase study comparing stereotactic body radiation therapy schedules for medically inoperable patients with stage i peripheral non-small cell lung cancer, vol 99, no 2017 [30] S H Benedict et al., “Stereotactic body radiation therapy: The report of AAPM Task Group 101,” Med Phys., vol 37, no 8, pp 4078–4101, 2010 [31] C C Ross, J J Kim, Z J Chen, D J Grew, B W Chang, and R H Decker, “A novel modified dynamic conformal arc technique for treatment of peripheral lung tumors using stereotactic body radiation therapy,” Pract Radiat Oncol., vol 1, no 2, pp 126–134, 2011 54 ... thể định vị thân 2.3 Các kỹ thuật lập kế hoạch SBRT Hiện nay, kỹ thuật 3DCRT, IMRT, VMAT áp dụng lập kế hoạch xạ trị lập thể định vị thân 2.3.1 Kỹ thuật 3D- CRT Về nguyên tắc, kỹ thuật 3D- CRT phù... ? ?Đánh giá chất lượng kế hoạch xạ trị lập thể định thân ung thư gan ung thư phổi kỹ thuật 3D- CRT, IMRT, VMAT? ?? tiến hành với mục đích giúp hiểu rõ kỹ thuật SBRT nắm ưu, nhược điểm kỹ thuật 3D- CRT, ... điều trị Do đó, kỹ thuật SBRT triển khai trung tâm xạ trị lớn Và số lượng nghiên cứu kỹ thuật SBRT hạn chế Nghiên cứu ‘? ?Đánh giá chất lượng kế hoạch xạ trị lập thể định thân ung thư gan ung thư phổi

Ngày đăng: 29/04/2021, 18:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w