Với bộ giáo án bài Mặt phẳng toạ độ - Đại số 7 quý thầy cô giúp học sinh nắm được những nội dung trọng tâm của bài, nâng cao những kĩ năng Toán cần thiết. Ngoài ra bộ sưu tập giáo án này cũng giúp quý thầy cô thuận tiện trong việc tìm kiếm tài liệu, có thêm những tư liệu tham trong quá trình cung cấp những kiến thức trọng tâm của bài Mặt phẳng toạ độ cho học sinh. Thông qua bài học, giáo viên giúp học sinh biết thế nào là mặt phẳng toạ độ, biết cách xác định toạ độ của một điểm.
Giáo án Đại số MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ I.Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh thấy cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí điểm mặt phẳng - Kĩ : Biết vẽ hệ trục toạ độ Biết xác định toạ độ điểm mặt phẳng Biết xác định toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ biết toạ độ - Thái độ : Học sinh thấy mối liên hệ toán học thực tiễn để ham thích học tốn II.Chuẩn bị - GV : Bảng phụ + Bản đồ địa lí Việt Nam - HS : Bảng nh óm +SGK III.Các hoạt động dạy học:(45’) ổn định Kiểm tra:(4’) Làm 36/48SBT Bài mới:(36’) Các hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1: Đặt vấn đề 9’ Gv: Đưa đồ địa lí Việt Nam lên bảng giới thiệu Mỗi địa điểm đồ địa lí xác định số (toạ độ địa lí) kinh độ vĩ độ Hs: Đọc toạ độ điểm khác Gv:Cho Hs quan sát vé xem phim (hình 15/SGK) hỏi Em cho biết vé số ghế H1 cho ta biết điêug gì? Đặt vấn đề *VD1: SGK/65 Toạ độ địa lí mũi Cà Mau là: 1040 Đ (kinh độ) 80 B (vĩ độ) Hs:Quan sát – Trả lời chỗ Gv:Chốt lại ý kiến Hs giải thích lại *VD2: SGK/65 cho Hs rõ Số ghế H1 Gv:Trong toán học để xác định vị trí - Chữ H số thứ tự dãy ghế điểm mặt phẳng người ta dùng số Vậy (dãy H) làm để có số đó? Đó nội dung phần học - Số số thứ tự ghế ghi dãy (ghế số1) HĐ2 : Mặt phẳng toạ độ 10’ Gv:Giới thiệu mặt phẳng toạ độ hướng dẫn Hs cách vẽ hệ trục toạ độ Hs:Nghe Gv giới thiệu hệ toạ độ Oxy sau Mặt phẳng toạ độ vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo hướng dẫn Gv Gv:Sau Hs vẽ xong hệ trục toạ độ Oxy giới thiệu tiếp cho Hs nắm y - Trục tung - Trục hoành - Gốc toạ độ - Mặt phẳng toạ độ x Gv:Đưa bảng phụ có vẽ sẵn hình u cầu Hs nhận xét hệ trục toạ độ Oxy bạn vẽ hay sai? + Trục toạ độ: Ox, Oy +Trục hoành(hoành độ):Ox(ngang) +Trục tung (tung độ): Oy (đứng) + Gốc toạ độ : O + Mặt phẳng toạ độ : Oxy * Chú ý: Các đơn vị dài hai trục toạ độ chọn (nếu khơng nói thêm) Toạ độ điểm mặt H Đ3: Toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ10’ phẳng toạ độ Gv:Yêu cầu Hs vẽ hệ trục toạ độ Oxy sau lấy điểm P vị trí tương tự hình 17/SGK thực thao tác SGK giới thiệu cặp số (1,5 ; 3) gọi toạ độ điểm P Kí hiệu : P(1,5 ; 3) Số 1,5 gọi hoành độ điểm P Số gọi tung độ điểm P Gv:Nhấn mạnh Khi kí hiệu toạ độ điểm hồnh độ viết trước, tung độ viết sau Gv:Hãy biểu diễn tiếp hệ trục toạ độ Oxy điểm Q(- 2; 2) E(3; - 2) 2Hs:Lên bảng biểu diễn Hs:Còn lại biểu diễn vào Gv:Kiểm tra uốn nắn cách vẽ cho Hs lớp.Sau Hs vẽ xong Gv hỏi thêm Hãy cho biết hoành độ tung độ điểm Q E Hs:Trả lời chỗ HĐ4: Luyện tập 7’ Gv:Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề 32/SGK 4.Luyện tập Bài 32/67SGK Hs1:Lên bảng thực câu a Hs2:Lên bảng thực câu b Hs:Còn lại thực vào bảng nhỏ cho nhận xét bổ xung a) M(- 3; 2) , P(0; - 2) , N(2; - 3) Q(- 2; 0) b) TRong cặp điểm M N; P Q hoành độ điểm tung độ điểm ngược lại 4.Củng cố:(3’) Hs:Nhắc lại số khái niệm hệ trục toạ độ, toạ độ điểm - Hướng dẫn học nhà:(1’) - Học - Làm 33 → 38/SGK * Rút kinh Nghiệm: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ LUYỆN TẬP I.Mục tiêu Kiến thức: Củng cố khái niệm hệ trục toạ độ, toạ độ điểm Kĩ năng: Học sinh có kĩ thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí điểm mặt phẳng toạ độ biết toạ độ nó, biết tìm toạ độ điểm cho trước Thái độ: Rèn tính xác, cẩn thận vẽ hệ trục toạ độ II.Chuẩn bị GV Bảng phụ HS : Bảng nhỏ Sử dụng CNTT III.tiến trình lên lớp : ổn định: Kiểm tra cũ: Kiểm tra:(4’) Làm 33/67SGK :(35’) Các hoạt động thầy trò HĐ1: Tổ chức luyện tập 39’ Nội dung Gv:Yêu cầu Hs đọc trả lời tập 34/SGK Hs:Đọc – Suy nghĩ – Trả lời Gv:Minh hoạ hệ trục toạ độ Gv:Đưa bảng phụ có vẽ sẵn hình 20/SGK u cầu Hs tìm toạ độ đỉnh hình chữ nhật ABCD toạ độ đỉnh tam giác PRQ 1Hs:Lên bảng thực Bài 34/68SGK a) Một điểm trục hồnh có tung độ b) Một điểm trục tung có hồnh độ Bài 35/68SGK Hs:Còn lại thực vào Gv:Lưu ý Hs Khi viết toạ độ điểm hồnh độ viết trước, tung độ viết sau Gv+Hs: Cùng chữa bảng Gv:Ghi bảng đề 36/SGK 1Hs:Lên bảng thực Hs:Còn lại làm vào Gv:Tứ giác ABCD hình gì? Vì sao? Toạ độ đỉnh hình chữ nhật ABCD là: Hs:Trả lời có giải thích A(0,5; 2), B(2; 2), C(2; 0), D(0,5; 0) Gv:Hướng dẫn Hs cách vẽ hệ trục toạ độ Toạ độ đỉnh tam giác PRQ là: Oxy trường hợp cách khoa học, đẹp P(-3; 3), R(-3; 1), Q(-1; 1) Gv:Đưa tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề Bài 36/68SGK 37/SGK Hs: Thực yêu cầu Hs1: Lên bảng thực câu a Hs2: Lên bảng thực câu b Hs:Còn lại làm vào Gv:Lưu ý Hs cách vẽ hệ trục toạ độ Oxy cho khoa học, đẹp Gv:Hãy nối điểm A, B, C, D, O Có nhận xét điểm ⇒ Đến tiết sau ta nghiên cứu kĩ phần HĐ2: Bài toán thựctế Tứ giác ABCD hình vng Gv:u cầu Hs đọc quan sát hình 21 Bài 37/68SGK 38/SGK Hàm số y cho bảng sau Hs:Thảo luận theo nhóm bàn ghi câu trả lời vào bảng nhỏ Gv:Yêu cầu đại diện vài nhóm mang lên gắn Hs:Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ xung a) x y Các cặp giá trị tương ứng (x, y) hàm số Gv:Chốt chữa cho Hs (0; 0), (1; 2), (2; 4), (3; 6), (4; 8) Bài 38/68SGK a)Đào người cao cao 15dm hay 1,5m b) Hồng người tuổi 11 tuổi c)Hồng cao Liên (1dm hay o,1m) liên nhiều tuổi Hồng (3 tuổi) Củng cố:(4’) Hs:Đọc mục “Có thể em chưa biết” SGK/69 Gv:Như vậy- Để quân cờ vị trí ta phải dùng kí hiệu nào? Và hai bàn cờ có ơ? 5– Hướng dẫn học nhà:(1’) - Xem lại làm - Làm 45 → 50/SBT - Đọc trước “Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) * Rút kinh Nghiệm: ... dãy (ghế số1 ) H? ?2 : Mặt phẳng toạ độ 10’ Gv:Giới thiệu mặt phẳng toạ độ hướng dẫn Hs cách vẽ hệ trục toạ độ Hs:Nghe Gv giới thiệu hệ toạ độ Oxy sau Mặt phẳng toạ độ vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo hướng... thêm) Toạ độ điểm mặt H Đ3: Toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ1 0’ phẳng toạ độ Gv:Yêu cầu Hs vẽ hệ trục toạ độ Oxy sau lấy điểm P vị trí tương tự hình 17/ SGK thực thao tác SGK giới thiệu cặp số (1,5... Nghiệm: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ LUYỆN TẬP I.Mục tiêu Kiến thức: Củng cố khái niệm hệ trục toạ độ, toạ độ điểm Kĩ năng: Học sinh có kĩ thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí điểm mặt phẳng toạ độ biết