1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế trò chơi học tập trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2

84 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Phan Lâm Quyên Sinh viên thực : Hoàng Thị Kim Chi Thuộc nhóm ngành : Giáo dục Tiểu học Lớp : 15STH Đà Nẵng, tháng năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT .1 DANH MỤC CÁC BẢNG .2 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU .4 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu 6.2.Phương pháp nghiên cứu Anket 6.3 Phương pháp quan sát sư phạm 6.4 Phương pháp điều tra 6.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 7 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 7.1 Đối tượng nghiên cứu 7.2 Khách thể nghiên cứu 7.3 Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận .8 1.1.1 Một số vấn đề trò chơi học tập .8 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Tác dụng trò chơi học tập 10 1.1.1.3 Đặc điểm trò chơi học tập 11 1.1.1.4 Một số điểm cần lưu ý sử dụng trò chơi học tập 13 1.1.2 Tầm quan trọng việc dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 14 1.1.3.Vai trò trò chơi học tập việc nâng cao hiệu dạy học môn Tự nhiên Xã hội 15 1.1.3.1.Vai trò trò chơi học tập phát triển trí tuệ học sinh 15 1.1.3.2 Vai trò trò chơi học tập việc nâng cao hiệu dạy học môn Tự nhiên Xã hội 16 1.1.4 Phương pháp trị chơi học tập dạy học mơn Tự nhiên Xã hội 16 1.1.5 Đặc điểm tâm lý trình nhận thức học sinh tiểu học 17 1.1.5.1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 17 1.1.5.2 Quá trình nhận thức học sinh tiểu học 20 1.2 Cơ sở thực tiễn .21 1.2.1 Đặc điểm cấu trúc chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp 21 1.2.1.1 Đặc điểm môn Tự nhiên Xã hội tiểu học 21 1.2.1.2 Đặc điểm môn Tự nhiên Xã hội lớp 22 1.2.1.3 Cấu trúc chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp 24 1.2.2 Thực trạng việc thiết kế sử dụng trị chơi học tập dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp 26 1.2.2.1 Mục đích, yêu cầu khảo sát 26 1.2.2.2 Nội dung khảo sát 26 1.2.2.3 Đối tượng khảo sát 26 1.2.2.4 Phương pháp khảo sát 26 1.2.2.5 Đánh giá kết khảo sát 27 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 35 2.1.Nguyên tắc thiết kế trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu dạy học môn tự nhiên Xã hội lớp 35 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu chương trình 35 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức học sinh .35 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo thống vai trị tự giác, tích cực học sinh vai trò tổ chức, hỗ trợ giáo viên .36 2.2 Quy trình thiết kế trị chơi học tập môn Tự nhiên Xã hội lớp 36 2.2.1 Phân tích qui trình thiết kế trị chơi học tập 36 2.2.2 Ví dụ minh họa qui trình thiết kế trị chơi học tập 39 2.3 Thiết kế số trị chơi học tập mơn Tự nhiên Xã hội lớp 40 2.3.1 Thiết kế trò chơi học tập chủ đề “ Con người sức khoẻ” 40 2.3.2 Thiết kế trò chơi học tập chủ đề “ Xã hội ” .44 2.3.3 Thiết kế trò chơi học tập chủ đề “Tự nhiên” 47 Tiểu kết chương 50 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .51 3.1 Mục đích thực nghiệm 51 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 51 3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 51 3.3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 51 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 51 3.4 Kết 52 3.4.1 Tiêu chí đánh giá 52 3.4.2 Kết thực nghiệm 52 Tiểu kết chương 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận .55 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 58 Lời cảm ơn Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc giáo viên hướng dẫn - Thạc Sĩ Nguyễn Phan Lâm Quyên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng trang bị cho kiến thức, truyền đạt kinh nghiệm quý giá q trình tơi học tập trường tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo nhà trường thầy cô giáo trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn khố luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ lực thân nhiều hạn chế nên khố luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận đóng, bảo, bổ sung thầy cô bạn Một lần xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, tháng năm 2019 Sinh viên thực Hoàng Thị Kim Chi DANH MỤC VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh TCHT Trò chơi học tập TN - XH Tự nhiên Xã hội SGK Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng Mức độ sử dụng trị chơi mơn Tự nhiên Xã hội 27 Bảng Mức độ sử dụng trò chơi môn Tự nhiên Xã hội 28 Bảng Những khó khăn thường gặp thiết kế tổ chức trò chơi 30 Bảng Mức độ sử dụng trò chơi dạy học 32 Bảng Mong muốn học sinh trị chơi mơn Tự nhiên Xã 32 hội Bảng Mức độ tiếp thu học lớp 2/1 2/2 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ Nội dung thiết kế TCHT môn Tự nhiên Xã hội 28 Biểu đồ Thái độ học sinh tham gia trò chơi 29 Biểu đồ Mức độ hứng thú học sinh 31 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dạy học q trình mang tính nghệ thuật tạo kích thích, định hướng hướng dẫn Dạy không truyền đạt đơn kiến thức mà trình tạo mối tương quan người dạy, người học tư liệu giảng dạy Thông thường người nhớ 10% họ đọc, 20% họ nghe, 80% họ nói đến 90% họ nói làm, tức họ tự khám phá cho họ Đặc biệt với cấp học Tiểu học phụ huynh em xem trọng mơn Tốn Tiếng Việt, mơn Tự nhiên Xã hội khơng phần quan trọng Chúng ta phải học sinh nắm bắt kiến thức xã hội giới tự nhiên tâm thoải mái vấn đề quan tâm Trò chơi học tập cầu nối hữu hiệu thân thiện nhất, tự nhiên người dạy người học việc tự giải nhiệm vụ chung đạt mục đích đề làm thỏa mãn nhu cầu cá nhân Áp dụng hình thức dạy học trò chơi học tập phương pháp đổi đáp ứng yêu cầu dạy học lấy học sinh làm trung tâm phát huy tính tích cực tự giác người học Việc vận dụng trò chơi trình dạy học cần thiết cho ngày đến trường ngày vui, trò chơi xuất phát từ nội dung học hoạt động góp phần làm cho học sinh hứng thú, ham học tập tạo khơng khí phấn khởi, tạo tâm thoải mái học hay cố nắm kiến thức học, kích thích tư sáng tạo rèn kĩ Theo mục tiêu giáo dục nay, giáo dục học sinh phát triển toàn diện Đức, Trí, Thể, Mỹ Các hoạt động dạy học trường tiểu học đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực sáng tạo, chủ động học sinh Đối với học sinh tiểu học lứa tuổi vừa học, vừa chơi, hiếu động vấn đề tạo nên hứng thú học tập cho em quan trọng, trị chơi cịn tác động tồn diện đến trẻ em dễ dàng xâm nhập vào xúc cảm tình cảm thúc đẩy hành động trẻ Hiện vận dụng trò chơi học tập vào dạy học vấn đề mẻ Các cơng trình nghiên cứu mơn Tự nhiên Xã hội nguồn tư liệu như: Các sách thiết kế, sách giáo viên hướng dẫn soạn giáo án đưa nhiều trò chơi rời rạc trị chơi cho học mà chưa có tính hệ thống Một số trò chơi đòi hỏi cao công tác chuẩn bị không phù hợp với đặc điểm sở vật chất trường Với chủ đề, sách giáo viên hay sách thiết kế, đưa trị chơi chưa có tính phong phú có hai trị chơi Giáo viên khó áp dụng, học sinh dễ gây nhàm chán làm giảm hiệu tiết học, từ lý chúng tơi chọn đề tài “Thiết kế trị chơi học tập dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 2” nhằm phục vụ dạy học chủ đề môn Tự nhiên Xã hội lớp hi vọng kết nghiên cứu đề tài mang lại nhiều kinh nghiệm dạy học áp dụng phương pháp sử dụng trò chơi bổ sung phát triển vốn trò chơi thêm phong phú đa dạng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trò chơi học tập phương pháp hình thức dạy học sử dụng phổ biến nhà trường phổ thông, trường tiểu học, trò chơi học tập mang lại hiệu cao việc thu hút hứng thú học tập học sinh góp phần củng cố học cho em Chính vậy, có nhiều tài liệu chọn bàn vấn đề Vào kỉ XIX - đầu kỉ XX có nhiều nhà nghiên cứu như: Phreben (Đức), M Mentori (Ý)… có ý tưởng trò chơi với dạy trẻ học, dùng trò chơi làm phương tiện dạy học Về sau, ý tưởng tiếp tục phản ánh hàng loạt cơng trình nghiên cứu nhà giáo dục Liên Xô: A.P.Radina, A.P.Vsova, A.NavanhesOva, A.L.Sovokia Trong trình đổi nội dung phương pháp dạy học có nhiều nhà giáo dục nghiên cứu, tìm tịi thiết kế nên trị chơi nhằm giáo dục tồn diện tạo hứng thú học tập cho em như: Cuốn “ Tổ chức hoạt động vui chơi tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho học sinh” Hà Nhật Thăng (chủ biên) hay “150 trò chơi thiếu nhi" Bùi Sĩ Tụng, Trần Quang Đức (đồng chủ biên) Nhưng tài liệu tác giả đề cập rõ vai trò trò chơi, đưa hoạt động vui chơi chung chung, chưa sâu vào ứng dụng trò chơi môn học cụ thể Đối với môn Tự nhiên Xã hội tiểu học nói chung mơnTự nhiên Xã hội lớp nói riêng có nghiên cứu sáng tác trò chơi dạy học cụ thể như: Cuốn “Học mà vui vui mà học” tác giả Vũ Xuân Đỉnh; Trò chơi học tập Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, Bùi Phương Nga (chủ biên); Dự án phát triển giáo viên tiểu học - NXB Giáo dục… [12].Tuy nhiên để có hệ thống, cụ thể trò chơi cho mơn Tự nhiên Xã hội lớp chưa có Với đề tài vào chuyên sâu nghiên cứu “Thiết kế trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 2" cách cụ thể chiến thắng - học sinh kể tên quan tiêu hóa: - Kết thúc trò chơi giáo viên yêu cầu hs Miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột nói tên đầy đủ quan tiêu hố già, hậu mơn, tuyến tiêu hoá tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy - Gv yêu cầu hs nhận xét - Gv nhận xét kết luận: Cơ quan tiêu hóa - Lắng nghe gồm: Miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn, tuyến tiêu hoá tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy Củng cố, dặn dò ( phút) - Gv hỏi hơm học gì? - Qua em biết thêm điều gì? - HS trả lời - Gv nhận xét tiết học, nhắc học sinh nhà xem lại chuẩn bị “ Tiêu - HS lắng nghe hóa thức ăn” 65 Tự nhiên xã hội Bài 12 : Đồ dùng gia đình I Mục tiêu 1.Kiến thức: Giúp học sinh: - Kể tên nêu công dụng số đồ dùng gia đình 2.Kĩ - Biết cách giữ gìn xếp đặt số đồ dùng nhà gọn gàng, ngăn nắp - Biết cách sử dụng số đồ dùng gia đình - Phận loại số đồ dùng gia đình theo vật liệu làm chúng: Bằng gỗ, nhựa, sắt 3.Thái độ - Có ý thức cẩn thận, gọn gàng ngăn nắp II Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên - Sách giáo khoa, phiếu học tập, số đồ chơi: Bộ ấm chén, nồi, chảo, bàn ghế,trò chơi phục vụ dạy học 2.Học sinh - Sách giáo khoa đồ chơi nồi, niêu, ấm chém mà em có… III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: Hát tập thể ( phút) - Cả lớp hát 2.Bài cũ: “ Gia đình” ( phút) - Hãy kể thành viên gia đình - hs trả lời em? - Hãy kể việc làm thường ngày - hs trả lời gia đình em ? - Những lúc nghĩ ngơi, người gia - hs trả lời đình làm gì? => Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe 3.Bài a, Giới thiệu “Đồ dùng gia 66 đình” ( phút) - Gv giới thiệu trò chơi “ Đố bạn” - Hs tham gia trò chơi theo hướng - Luật chơi: Gv đố đầu tiên, gv đố dẫn giáo viên hs lớp, hs trả lời lớp phổ tay có quyền đố bạn ( 4hs) + Gv hơ: Đố bạn đố bạn + Hs: Đố gì? đố gì? + Gv: Đố bạn kể tên đồ vật gia đình bạn? + Hs: … + Hs: Đố bạn tiếp theo- câu hỏi - Gv chốt: Những đồ vật em vừa kể đồ dùng mà sử dụng - Lắng nghe đọc lại tên học ngày gia đình Vậy đồ dùng dùng để làm tìm hiểu qua học ngày hôm nay, 12: Đồ dùng gia đình b, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa ( phút) * Mục tiêu: Kể tên nêu công dụng số đồ dùng thông thường nhà; phân loại đồ dùng * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Gv yêu cầu hs quan sát hình 1,2,3 trả lời - hs làm việc theo nhóm đơi câu hỏi: ? Kể tên đồ dùng có hình ? Chúng dùng để làm ? - Gv gọi số hs trình bày, em Bước : Làm việc lớp 67 - Gv gọi nhóm trình bày khác bổ sung - Hs nhận xét - Gv nhận xét Bước 3: Làm việc theo nhóm - Gv phát cho nhóm phiếu tập: Phiếu tập Tên đồ dùng - Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn kể tên đồ dùng có gia đình Một bạn đại diện ghi chép Cơng dụng 1………………… …………………… vào phiếu học tập 2………………… …………………… 3………………… …………………… 4……………… …………………… 5………………… …………………… … - Đại diện nhóm trình bày trước lớp Bước 4: Trình bày kết thảo luận kết làm việc nhóm - Lắng nghe - Gv nhận xét kết luận: + Mỗi gia đình có đồ dùng thiết - hs đọc kết luận yếu phục vụ cho nhu cầu sống + Tùy vào nhu cầu điều kiện kinh tế nên đồ dùng gia đình có khác biệt Hoạt động 2: Bạn nên làm để bảo quản, giữ gìn số đồ dùng gia đình (9 phút) * Mục tiêu: Biết cách sử dụng bảo quản đồ dùng gia đình * Cách tiến hành: Bước1:Làm việc theo nhóm - Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 4,5,6 sgk trang 27 trả lời câu hỏi: Các - Hs làm việc theo nhóm bạn tranh làm ? Việc làm 68 bạn có tác dụng gì? -Gv hướng dẫn học sinh nói với bạn xem nhà thưởng sử dụng đồ dùng nêu cách bảo quản hay nêu điều cần ý sử dụng đồ dùng hệ thống câu hỏi : ? Muốn sử dụng đồ dùng gỗ bền đẹp ta cần lưu ý điều ? ? Khi dùng rửa, dọn bát, phải ý điều ? ? Đối với bàn ghế, giường tủ nhà phải giữ gìn nào? ? Khi sử dụng đồ dùng điện phải ý điều gì? Bước 2: Làm việc lớp - Một số nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung - Gv nhận xét đưa kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản lau chùi thương xuyên, đặc biệt dùng - Hs lắng nghe – hs đọc lại kết luận xong phải xếp đặt ngăn nắp Đối với đồ trước lớp dùng dễ vỡ dùng phải ý nhẹ nhàng, cẩn thận - Lưu ý: Khi sử dụng đồ dùng điện Hoạt động 3: Trò chơi “ Đố vui”( phút) - Mục tiêu: Giúp học sinh biết thêm số đồ dùng gia đình - Luật chơi sau: Gv chia lớp thành đội, đội chọn ô số tương ứng với câu hỏi Trả lời 10 điểm, trả lời sai nhường cho đội lại Sau lượt chơi đội có số điểm cao - Hs lắng nghe 69 đội chiến thắng - Hệ thống câu hỏi: Câu 1: Xuân,hạ,thu,đông,nhiệt vớihàn Đêm ngày thao thức với thời gian Tôm cá, thịt đà no bụng - Tủ lạnh Kem, đá, rượu bia chứa chan? (Đố gì?) Câu 2: Lấp la lấp lánh Treo tường Trước đến trường - Cái gương Bé soi chải tóc ? Câu 3: Cái nho nhỏ- mà có nhiều Giúp bé siêng năng- ngày chai tóc ? - Cái lược Câu 4: Cái bật sáng đêm Giúp cho nhà nhà sáng ngời ? - Bóng đèn - Gv nhận xét, tổng kết trò chơi Củng cố, dặn dò ( phút) - Nhắc nhỡ học sinh ý sử dụng đồ - Chú ý lắng nghe dùng điện - Gv nhận xét tiết học - Xem trước 70 GIÁO ÁN LỚP ĐỐI CHỨNG Tự nhiên xã hội Bài : Cơ quan tiêu hóa I Mục tiêu 1.Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết đường thức ăn ống tiêu hoá - Biết tên quan tiêu hoá 2.Kĩ - Học sinh đường thức ăn ống tiêu hoá vị trí quan tiêu hố 3.Thái độ - u thích mơn Tự nhiên xã hội II Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên - Sách giáo khoa, tranh vẽ quan tiêu hoá, phiếu rời ghi quan tiêu hóa 2.Học sinh - Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: Hát tập thể( phút) - Hs hát 2.Bài cũ: “ Làm để xương phát triển tốt” ( phút) • Làm để xương - Muốn xương phát triển tốt nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức tập phát triển tốt? luyện thể dục thể thao => Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3.Bài ( phút) a, Giới thiệu “ Cơ quan tiêu hoá” - Gv giới thiệu ghi tên 71 - Hs lắng nghe giáo viên giới thiệu lên bảng b,Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Quan sát đường thức ăn sơ đồ ống tiêu hóa.(10 phút) * Mục tiêu: Nhận biết đường thức ăn ống tiêu hóa * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Gv yêu cầu học sinh xem sách giáo khoa - Hs thảo luận theo nhóm đơi vị trang 12 đọc thích vị trí trí miệng, thực quản, dày, ruột miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, non, ruột già, hậu môn sơ đồ hậu môn sơ đồ + Gv hỏi : “Thức ăn sau vào miệng - Hs trả lời: Thức ăn sau vào miệng nhai, nuốt đâu ?” xuống thực quản, dày, ruột non, ruột già thải Bước : Làm việc lớp - Gv treo hình ống tiêu hố phóng to lên - Hs quan sát hình ống tiêu hoá bảng Gọi học sinh lên bảng Nhiệm vụ đường thức ăn ống tiêu hoá đường thức ăn ống tiêu hoá sơ đồ - Gv cho hs nhận xét - GV nhận xét kết luận: Thức ăn vào miệng xuống thực quản, dày, ruột non chế biến thành chất bổ dưỡng thấm - Lắng nghe vào máu nuôi thể chất bả đưa xuống ruột già thải ngồi Hoạt động 2: Tìm hiểu quan tiêu hoá (12 phút) * Mục tiêu: HS nhận biết sơ đồ nói tên quan tiêu hoá 72 * Cách tiến hành: Bước 1: Gv giảng sách giáo viên Bước 2: Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK đâu tuyến nước bọt - Lắng nghe gan, mật, tụy - Quan sát tuyến nước - Gv yêu cầu hs kể tên quan tiêu hóa? sách giáo khoa - Gv yêu cầu hs nhận xét - Gv nhận xét kết luận: Cơ quan tiêu hóa - học sinh kể tên quan tiêu hóa: gồm: Miệng, thực quản, dày, ruột non, Miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột ruột già, hậu mơn, tuyến tiêu hố già, hậu mơn, tuyến tiêu hố tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy Củng cố, dặn dò ( phút) - Gv hỏi hơm học gì? - Qua em biết thêm điều gì? - Gv nhận xét tiết học, nhắc học sinh nhà - Hs trả lời xem lại chuẩn bị “ Tiêu hóa thức ăn” - Lắng nghe 73 Tự nhiên xã hội Bài 12 : Đồ dùng gia đình I Mục tiêu 1.Kiến thức: Giúp học sinh: - Kể tên nêu công dụng số đồ dùng gia đình 2.Kĩ - Biết cách giữ gìn xếp đặt số đồ dùng nhà gọn gàng, ngăn nắp - Biết cách sử dụng số đồ dùng gia đình - Phận loại số đồ dùng gia đình theo vật liệu làm chúng: Bằng gỗ, nhựa, sắt 3.Thái độ - Có ý thức cẩn thận, gọn gàng ngăn nắp II Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên - Sách giáo khoa, phiếu học tập, số đồ chơi: Bộ ấm chén, nồi, chảo, bàn ghế, 2.Học sinh - Sách giáo khoa đồ chơi nồi, niêu, ấm chém mà em có… III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: Hát tập thể ( phút) - Cả lớp hát 2.Bài cũ: “ Gia đình” (4 phút) - Hãy kể thành viên gia đình - hs trả lời em? - Hãy kể việc làm thường ngày - hs trả lời gia đình em ? - Những lúc nghĩ ngơi, người gia - hs trả lời đình làm gì? => Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe 3.Bài a, Giới thiệu “Đồ dùng gia 74 đình” (2 phút) - Lắng nghe đọc lại tên học - Gv giới thiệu ghi đề lên bảng b, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa ( 15 phút) * Mục tiêu: Kể tên nêu công dụng số đồ dùng thông thường nhà; phân loại đồ dùng * Cách tiến hành: - hs làm việc theo nhóm đơi Bước 1: Làm việc theo cặp - Gv yêu cầu hs quan sát hình 1,2,3 trả lời câu hỏi: ?Kể tên đồ dùng có hình Chúng dùng để làm ? - Gv gọi số hs trình bày, em Bước : Làm việc lớp khác bổ sung - Gv gọi nhóm trình bày - Hs nhận xét - Gv nhận xét Bước 3: Làm việc theo nhóm - Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển - Gv phát cho nhóm phiếu tập: bạn kể tên đồ dùng có gia Phiếu tập Tên đồ dùng đình Một bạn đại diện ghi chép vào phiếu học tập Công dụng 1………………… …………………… 2………………… …………………… 3………………… …………………… 4……………… …………………… 5………………… …………………… - Đại diện nhóm trình bày trước lớp … Bước 4: Trình bày kết thảo luận kết làm việc nhóm - Lắng nghe - hs đọc kết luận - Gv nhận xét kết luận: 75 + Mỗi gia đình có đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu sống + Tùy vào nhu cầu điều kiện kinh tế nên đồ dùng gia đình có khác biệt Hoạt động 2: Bạn nên làm để bảo quản, giữ gìn số đồ dùng gia đình (12 phút) * Mục tiêu: Biết cách sử dụng bảo quản đồ dùng gia đình * Cách tiến hành: - Hs làm việc theo nhóm Bước1:Làm việc theo nhóm - Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 4,5,6 sgk trang 27 trả lời câu hỏi: Các bạn tranh làm ? Việc làm bạn có tác dụng gì? -Gv hướng dẫn học sinh nói với bạn xem nhà thưởng sử dụng đồ dùng nêu cách bảo quản hay nêu điều cần ý sử dụng đồ dùng hệ thống câu hỏi : ? Muốn sử dụng đồ dùng gỗ bền đẹp ta cần lưu ý điều ? ? Khi dùng rửa, dọn bát, phải ý điều ? ? Đối với bàn ghế, giường tủ nhà phải giữ gìn nào? ? Khi sử dụng đồ dùng điện phải ý điều gì? - Một số nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung Bước 2: Làm việc lớp - Hs lắng nghe – hs đọc lại kết luận 76 trước lớp - Gv nhận xét đưa kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản lau chùi thương xuyên, đặc biệt dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp Đối với đồ dùng dễ vỡ dùng phải ý nhẹ nhàng, cẩn thận - Lưu ý: Khi sử dụng đồ dùng điện Củng cố, dặn dò ( phút) - Hs lắng nghe - Nhắc nhỡ học sinh ý sử dụng đồ dùng điện - Gv nhận xét tiết học - Xem trước 77 PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH Bài 5:Cơ quan tiêu hoá Câu 1: Điền vào chỗ trống: Thức ăn vào … xuống…… ; … ; …… chế biến thành chất bổ dưỡng thấm vào máu ni thể chất bả đưa xuống ………thải ngồi Câu 2: Em kể tên quan tiêu hố? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Ruột non có nhiệm vụ ? ………………………………………………………………………………………… Câu 4: Hậu mơn nằm đâu ống tiêu hoá? ………………………………………………………………………………………… 78 Bài 12 : Đồ dùng gia đình Câu 1: Em nối cột A với cột B cho phù hợp: B A Điện thoại bàn để tạo luồng gió nhằm phục vụ lợi ích cho người Quạt dùng để liên lạc với người khác Nồi cơm điện Dùng để nấu cơm Câu 2: Bạn nên làm để bảo quản, giữ gìn số đồ dùng gia đình? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 3: Em hay liệt kê số đồ dùng gia đình theo mẫu đây? STT/Tên đồ dùng Đồ gỗ Thủy tinh Sứ Đồ dùng sử dụng điện 3… -Xin cảm ơn ! - 79 ... điểm môn Tự nhiên Xã hội lớp 22 1 .2. 1.3 Cấu trúc chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp 24 1 .2. 2 Thực trạng việc thiết kế sử dụng trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp ... dụng trị chơi học tập dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1 .2. 2.1 Mục đích, u cầu khảo sát Tìm hiểu thực trạng thiết kế sử dụng trò chơi học tập Tự nhiên Xã hội lớp Từ đó, thiết kế trò chơi học tập nhằm... vận dụng trò chơi vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp - Khảo sát thực trạng thiết kế sử dụng trị chơi học tập dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp - Đề xuất qui trình thiết kế số trị chơi học tập tạo

Ngày đăng: 29/04/2021, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w