Bài soạn GIAO AN LOP 4 CKTKN

7 276 0
Bài soạn GIAO AN LOP 4 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thứ tư ngày 12 tháng 01 năm 2011 GIÁO ÁN TẬP ĐỌC TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung bài: Bộ sưu tập trống đồng Đơng Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: chính đáng, văn hóa, Đơng Sơn, hoa văn, vũ cơng, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng. - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước qua những nét đẹp của văn hoá truyền thống của dận tộc ta. II Chuẩn bò - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Sưu tầm thêm tranh, ảnh về nền văn hoá Đông Sơn. - Phương pháp: giảng giải, trực quan, thực hành, thảo luận nhóm… III Các hoạt động lên lớp Trình tự HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh 2. KTBC 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài - Giới thiệu và cho HS hát Gọi 3 hs lần lượt tiếp nối trả bài: Bốn anh tài ( tt ) - GV nhận xét cho điểm - Năm 1924, một ngư dân tình cờ tìm thấy bên bờ sông Mã ( Thanh Hoá ) mấy thứ đồ cổ bằng đồng trồi lên trên đất bãi. Ngay sau đó, các nhà khảo cổ đã đến đây khai quật và sưu tầm được thêm hàng trăm cổ vật đủ loại. Các cổ vật này thể hiện trình độ văn minh của người Việt xưa. Đòa điểm này thuộc huyện Đông Sơn, Thanh Hoá, nên sau đó có tên gọi là điểm văn hoá Đông - Hát. - 3HS đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét - Lắng nghe * Hoạt động1 * Luyện đọc: * Hoạt động2: * Tìm hiểu bài Sơn. Trong bài học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về một cổ vật đặc sắc của văn hoá Đông Sơn. Đó là trống đồng Đông Sơn. Gọi 1 hs đọc tồn bài - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Gv chia bài làm 2 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu …… hươu nai có gạc - Đoạn 2: phần còn lại - Cho hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - Gv theo dõi sữa lỗi phát âm. - Gv ghi từ ngữ khó lên bảng: săn bắn, nhân bản, hươu nai, chèo thuyền. - Cho HS luyện đọc từ khó - GV cho hs đọc bài tiếp nối lần 2 - GV cho hs quan sát ảnh trống đồng SGK. - Hướng dẫn hs hiểu nghĩa các từ: chính đáng, nhân bản. - GV cho hs đọc bài theo nhóm đơi thời gian (2’) - u cầu hs các nhóm nêu nhận xét. - GV nhận xét hướng dẫn va đọc diễn cảm cả bài. - Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Cho HS đọc từ đầu …đến hươu nai có gạc,trả lời câu hỏi - Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? - Hoa văn trên mặt trống được miêu tả như thế nào? - 1 hs đọc - Hs chia vào SGK - Hs tiếp nối nhau đọc bài. - HS đọa các từ ngữ trên bảng - Hs tiếp nối nhau đọc bài. - Hs quan sát - HS chú ý; lắng nghe - Hs đọc bài theo nhóm đơi. - Đại diện nhóm nêu nhận xét về cách đọc. - HS theo dõi và nghe - HS đọc bài - Đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. - Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều * Hoạt động3 * Đọc diễn cảm - Cho HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi - Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng ? - Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vò trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? - Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam? - Cho 1 hs đọc lại tồn bài nêu nội dung bài - Gv nhận xét đính nội dung bài học lên bảng cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay… - HS đọc đoạn còn lại - Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh. . . Bên cạnh con người là những cánh cò, chim Lạc, chim Hồng , đàn cá bơi lội . - Vì hình ảnh con người là hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. - Trống đồng Đông Sơn đa dạng, với những nét hoa văn trang trí đẹp, là sự ngợi ca con người. Trống đồng là một cổ vật phản ánh trình độ văn minh của người Việt từ thời xa xưa, là một bằng chứng nói lên rằng : dân tộc Việt Nam là một dân tộc có một nền văn hoá lâu đời, bền vững - HS đọc và nêu; lớp nhận xét - HS quan sát đọc lại 4. Củng cố; dặn dò: - GV gọi 2 hs tiếp nối đọc tồn bài. - GV treo bảng nhóm có ghi sẵn đoạn đọc diễn cảm lên bảng. - Gv hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. - Cho hs đọc bài theo nhóm đơi (3’) - GV tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm. - Cả lớpgiáo viên nhận xét tun dương nhóm đọc hay. - Cho hs nhắc ND bài học. - GV nhận xét giáo dục hs - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bò :Anh hùng Lao động Trần Đại Nghóa. - 2 hs đọc, lớp theo dõi - HS quan sát. - Nghe và theo dõi - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm - Nhắc ND bài học. - HS lắng nghe Duyệt Hiệu Trưởng Phú Thọ, ngày 12 tháng 01 năm 2011 Giáo viên dạy LÊ THỊ LOAN TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN(TT) I.Mục tiêu : - Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số ). - Bước đầu biết so sánh phân số với 1 . - GD học sinh tính toán cẩn thận. II.Chuẩn bò: - Bảng con, bảng phụ III .Các hoạt động lên lớp Trình tự HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh 2. KTBC 3. Bài mới a. GTB b.Hđchính * H động1 * H động2 - Cho HS hát - HS sửa bài tập ở nhà. - Nhận xét phần sửa bài. Giới thiệu: Phân số và phép chia số tự nhiên. * Giới thiệu phân số có tử số lớn hơn mẫu số * Nêu ví dụ 1 - GV nêu : Có 2 quả cam, chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng bằng nhau. Vân ăn 1 quả cam và ¼ quả cam. Hãy viết phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn. + n một quả cam, tức là ăn 4 phần hay 4/4 quả cam, ăn thêm ¼ quả cam nữa tức là ăn 5 phần hay 5/4 quả cam. * Nêu ví dụ 2 trong SGK - Chia 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người? - Hát . - HS sửa bài tập ở nhà. - HS nêu thảo luận và nêu - Chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau . Lần lượt đưa cho mỗi người một phần, tức là * H động3 * H động4 GV ghi : 5 : 4 = 5/4 * So sánh phân số với 1 GV yêu cầu HS so sánh 5/4 quả cam và 1 quả cam ? - GV viết : 5/4 > 1 - Hãy so sánh từ số và mẫu của phân số 5/4 - Nếu tử số bé hơn mẫu số thì sao? - Gv kết luận đúng và nêu ví dụ - ¾ quả cam < 1 quả cam Vậy: ¾ < 1 - Nếu tử số bằng mẫu số thì sao? - GV kết luận - Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1; ví dụ: 5/4 > 1 - 4/4 có tử bằng mẫu, phân số đó bằng 1. - ¼ có tử bé hơn mẫu, phân số bé hơn 1 * Cho HS thực hành làm bài tập Bài 1: - Cho Hs nêu yêu cầu và làm bài - GV hướng dẫn HS làm bài ¼ của từng quả cam. Sau 5 lần chia như thế, mỗi người được 5 phần hay 5/4 quả cam 5/4 quả cam gồm 1 quả và ¼ quả, do đó 5/4 quả cam nhiều hơn 1 quả cam 5> 1 5/4 có tử lớn hơn mẫu, phân số đó lớn hơn 1 - Phấn số đó bé hơn 1 - HS nhắc lại. - Phân số đó bằng 1 - Ví dụ 4/4 = 1 - Cho Hs nêu yêu cầu và làm bài 4. Củng cố 5. Dặn dò, nhận xét - GV nhận xét Bài 2: - Cho HS quan sát và trả lời miệng. - GV nhận xét Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu và làm bài - GV nhận xét - Cho HS nêu lại qui tắc so sánh các phân số và nêu ví dụ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài:( Luyệ tập) Viết thương của phép chia dưới dạng phân số. - HS làm việc cá nhân - 1 số HS lên bảng sửa bài - Nhận xét bài của bạn và sửa bài - HS quan sát và trả lời miệng. - HS tự làm bài sau đó nêu miệng - HS nêu - HS lắng nghe . làm bài 4. Củng cố 5. Dặn dò, nhận xét - GV nhận xét Bài 2: - Cho HS quan sát và trả lời miệng. - GV nhận xét Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu và làm bài -. hơn 1; ví dụ: 5 /4 > 1 - 4/ 4 có tử bằng mẫu, phân số đó bằng 1. - ¼ có tử bé hơn mẫu, phân số bé hơn 1 * Cho HS thực hành làm bài tập Bài 1: - Cho Hs

Ngày đăng: 01/12/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

- Gv ghi từ ngữ khĩ lên bảng: săn bắn, nhân bản, hươu nai, chèo thuyền. - Bài soạn GIAO AN LOP 4 CKTKN

v.

ghi từ ngữ khĩ lên bảng: săn bắn, nhân bản, hươu nai, chèo thuyền Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?  - Bài soạn GIAO AN LOP 4 CKTKN

sao.

có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? Xem tại trang 3 của tài liệu.
- GV treo bảng nhĩm cĩ ghi sẵn đoạn đọc diễn cảm lên bảng. - Bài soạn GIAO AN LOP 4 CKTKN

treo.

bảng nhĩm cĩ ghi sẵn đoạn đọc diễn cảm lên bảng Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Bảng con, bảng phụ - Bài soạn GIAO AN LOP 4 CKTKN

Bảng con.

bảng phụ Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan