Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
385,57 KB
Nội dung
VĂN HOÁ THỜI TIỀN SỬ CỦA NGƯỜI VIỆT Việt Nam nằm Bắc bán cầu, cách đường xích đạo khơng xa, thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, khí hậu ẩm ướt, mưa, nhiều nắng, cối bốn mùa xanh tốt Việt Nam đất nước núi, nhiều sơng, địa hình đa dạng Những khối núi đá vôi miền tây bắc, đông bắc miền tây bắc trung với nhiều hang động, núi đá điều kiện thiên nhiên vô thuận lợi cho sống người tiền sử Việt Nam có vùng trung du rộng lớn khắp ba miền, đất đai phí nhiêu với đồi núi thấp chập chùng ven bờ dịng sơng lớn thuận lợi cho sống người xưa Với hệ thống sơng ngịi chằng chịt lưu vực sông Hồng, sông Mã sông Cả miền Bắc, lưu vực sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ sông Tiền, sông Hậu miền Nam hàng trăm sông lớn nhỏ bắt nguồn từ dãy Trường Sơn chảy biển Đông hay vào sông Mê Cơng phía tây chở nặng phù sa bồi tụ nên đồng lớn nhỏ mầu mỡ sở cho đời nhiều văn hoá khảo cổ thời tiền sử Việt Nam nằm rìa lục địa Đơng Nam Á, nhìn Thái Bình Dương, nơi giao lưu gặp gỡ nhiều dân tộc, nhiều văn hoá từ bắc xuống nam, từ nam lên bắc, từ lục địa biển ngược lại Việt Nam, lại nằm kẹp hai văn minh lớn: văn minh Trung Hoa phía bắc văn minh Ấn Độ phía tây Vì nên có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hình thành phát triển văn hoá Việt Nam từ thời tiền sử, sơ sử Với cảnh quan thiên nhiên đó, Việt Nam có văn hố lâu đời, phong phú đa dạng Thời tiền sử sơ sử lãnh thổ nước ta xuất ba trung tâm văn hoá: Đông Sơn người tiền Việt, Sa Huỳnh người tiền Cham pa Đồng Nai cư dân tiền Phù Nam sau trở thành ba văn hố Đơng Sơn (nước Văn Lang, Âu Lạc), Sa Huỳnh (nước Champa) Óc-eo (nước Phù Nam) cổ đại I Văn hoá khảo cổ thời đại đá cũ Thời đại đá cũ mở đầu lịch sử loài người Kể từ người xuất trái đất gần triệu năm Thời đại đá cũ thời đại dài nhất, chiếm tới 99% lịch sử lồi người Khơng phải tất nước giới phát dấu tích văn hố người tối cổ Việt Nam nhiều nước phát nhiều di tích từ sơ kỳ đến hậu kỳ thời đại đá cũ 1.1 Núi Đọ sơ kỳ thời đại đá cũ Suốt chục năm hoạt động khảo cổ học người Pháp đất nước ta, trước Cách mạng tháng Tám, di tích khảo cổ thời đại đá cũ sơ kỳ điều bí ẩn, nhiên nhà nghiên cứu dựa vào phát di cốt người HomoErectus công cụ sơ kỳ thời đại đá cũ số nước Đông Nam Á Trung Quốc cho Việt Nam nằm vùng lãnh thổ quê hương loài người đất nước ta diễn trình diễn biến từ vượn thành người Nhận định khảo cổ học Việt Nam từ thập niên 60 lại chứng thực Phát quan trọng có ý nghĩa sơ kỳ thời đại đá cũ Việt Nam việc phát di tích Núi Đọ năm 1960 Quan Yên, Núi Nổ năm 1977 Các di tích nằm sườn đồi vùng trung du Thanh Hoá thuộc hai huyện Thiệu Hoá Vĩnh Lộc Công cụ phần lớn nằm rải rác mặt đất độ sâu 0,20m chế tạo từ đá gốc ba-dan lấy chỗ Bộ sưu tập Núi Đọ phong phú Ba lần thu thập, tổng số vật lên tới khoảng 2500 tiêu Trong đó, chiếm số lượng nhiều mảnh tước Cờ-lắc-tông, thô, dày, lớn, điểm ghè nhắn rộng, tạo với mặt bụng góc tù Đặc trưng bật công cụ Núi Đọ phức hợp: rìu tay, cơng cụ chặt thơ (chốp-pơ chốp-ping) cơng cụ hình rìu (cleaver) Rìu tay Núi Đọ khơng nhiều, có chiếc, kiểu dáng giống với rìu tay văn hố Sen A-sơn Công cụ chặt thô Núi Đọ nhiều, tới 89 Chúng có hình gần bầu dục, kích thước lớn, thân có nhiều vết ghè sâu Cơng cụ hình rìu có tới 37 Về hình dáng chúng có hình gần chữ nhật gần giống với phác vật rìu thời đại đá Song kích thước lớn nhiều Ngồi ra, Núi Đọ cịn có 140 hạch đá thơ to mang yếu tố kỹ thuật Cờ-lắctông Phần lớn nhà khảo cổ học cho Núi Đọ vừa nơi cư trú vừa nơi chế tác cơng cụ, có niên đại sơ kỳ thời đại đá cũ, cách ngày khoảng 40 đến 30 vạn năm Với có mặt cơng cụ hình rìu, văn hố núi Đọ có đặc trưng khác với sơ kỳ đá cũ Châu Âu, mà gần gũi với sơ kỳ đá cũ Ấn Độ Anh-đô-nê-xia Bộ di vật Quan Yên Núi Nổ chất liệu, kỹ thuật chế tác kiểu dáng gần gũi với Núi Đọ Rất văn hố Núi Đọ phân bố rộng khắp vùng trung du Thanh Hoá Sơ kỳ thời đại đá cũ thời kỳ người vượn, thời kỳ người trình hình thành mặt sinh học để trở thành người khơn ngoan giai đoạn sau Trong di tích văn hoá núi Đọ, chưa phát di cốt người Nhưng số hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai Lạng Sơn Thẩm Ồm Nghệ An năm 60 70 kỷ XX phát 15 người trầm tích thuộc cách tân trung kỳ Các nhà nhân học nước ta cho Thẩm Hai Thẩm Khuyên kích thước hình dáng gần gũi với người vượn Bắc Kinh thuộc Homo-Erectus Còn Thẩm Ồm vừa có nét người vượn, vừa có yếu tố tiến Homo-Sapiens, nằm giai đoạn biến chuyển từ Homo-Erectus sang Homo-Sapiens Như đất nước ta phát dấu tích văn hố thời tối cổ, văn hố Núi Đọ mà cịn phát phần di cốt người sáng tạo văn hố Những phát khẳng định Việt Nam nằm vùng lãnh thổ quê hương lồi người 1.2 Văn hố Ngườm Cho đến nay, giai đoạn trung kỳ thời đại đá cũ nhiều nước Đơng Nam Á cịn khoảng trống chưa xác định rõ rệt Việt Nam nằm tình hình tương tự Năm 1962 phát di tích Miệng Hổ năm 1981 phát di tích Mái đá Ngườm thuộc xã Thần Sa, huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên nhà khảo cổ cho thuộc trung kỳ thời đại đá cũ đầu hậu kỳ thời đại đá cũ Đặc trưng bật văn hoá Ngườm di tích nằm hang mái đá, tầng văn hoá cấu tạo từ đất sét khơng phải vỏ lồi nhuyễn thể văn hố Hồ Bình - Bắc Sơn Bộ di vật đá văn hoá Ngườm đặc biệt, khác với văn hố Sơn Vi văn hố Hồ Bình sau Bên cạnh số cơng cụ hạch cuội, phần lớn cơng cụ làm từ mảnh tước cuội kích thước nhỏ tu chỉnh rìa cạnh khơng có hệ thống, không liên tục tạo thành mũi nhọn nạo, có loại mũi nhọn rìa cạnh tu sửa lõm vào đặc trưng gần gũi với văn hóa trung kỳ Ấn Độ In nê xia Bạch Liên động Nam Trung Quốc Cần nói rõ thËm Mái đá Ngườm có tầng văn hóa, có tầng văn hóa cuối tiêu biểu cho văn hóa Ngườm, tầng văn hóa muộn Gần gũi với văn hóa Ngườm, ngồi Miệng Hổ cịn có di tích Nà Khù Thần Sa, Lạng Nắc thuộc huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn Ở di tích bên cạnh công cụ hạch cuội phát nhiều công cụ mảnh tước cuội kích thước nhỏ Rất văn hóa Ngườm phân bố rộng khắp vùng núi đơng bắc nước ta Ở Mái đá Ngườm, tầng văn hóa Ngườm có niên đại C14 trước 23.000 năm, niên đại tương đương với lớp văn hóa Bạch Liên động xác định vào khoảng 30.000 đến 18.000 năm cách ngày Về loại hình văn hóa, văn hóa Ngườm gần gũi với di tích Bạch Liên động Quảng Tây Trung Quốc di tích Lang Rong - Riêng Thái Lan xếp vào hậu kỳ thời đại đá cũ Nhìn xa hơn, văn hóa Ngườm gần gũi với văn hóa Nê-Ra-Xiêng thuộc trung kỳ đá cũ Ấn Độ văn hóa mảnh tước cuội In đô nê xia Philippin Như văn hóa Ngườm cách ngày vạn năm thuộc trung kỳ đá cũ đầu hậu kỳ đá cũ Việc phát văn hóa Ngườm với Bạch Liên động Trung Quốc Lang Long Riêng Thái Lan cho thấy lục địa Đơng Nam Á phổ biến tồn văn hóa mảnh tước cuội trước văn hóa hạch cuội việc phân hai hệ thống: văn hóa hạch cuội Đơng Nam Á lục địa văn hóa mảnh tước cuội Đơng Nam Á hải đảo khơng thích hợp 1.3 Văn hóa Sơn Vi hậu kỳ đá cũ Trong phương hướng tìm văn hóa đá cuội trước văn hóa Hịa Bình hai thập kỷ 60 70 kỷ trước, ngành khảo cổ Việt Nam phát 120 địa điểm thuộc văn hóa Sơn Vi; với việc phát văn hóa Ngườm, việc phát văn hóa Sơn Vi thành tựu bật khảo cổ học thời đại đá cũ nước ta năm qua Văn hóa Sơn Vi phân bố rộng từ Lào Cai, Yên Bái qua vùng trung du Phú Thọ, Hà Bắc vào tận miền tây Thanh Nghệ Một số công cụ kiểu Sơn Vi biết đến Quảng Trị Di tích văn hóa Sơn Vi tập trung nhiều vùng đồi thấp trung du Phú Thọ Chúng phần lớn nằm rải rác mặt đất Một số di tích lại phân bố hang động đá vơi Sơn La, Hịa Bình, Thanh Hóa Hang Pơng, Mái Đá Ông Quyền, Hang Con Moong… Đặc trưng bật văn hóa Sơn Vi cơng cụ chế tạo từ đá cuội thành cơng cụ chặt rìu lưỡi dọc hình múi bưởi, cơng cụ ¼ viên cuội, cơng cụ rìu lưỡi hái hai đầu Những cơng cụ tạo thành phương pháp bổ cuội ghè trực tiếp nhiều lớp, song diện ghè hạn chế rìu lưỡi Trong Văn hóa Sơn Vi công cụ mảnh tước Trong số mảnh tước ghè có khoảng 6% phiến tước dài, loại mảnh tước đặc trưng cho hậu kỳ đá cũ Dựa vào kích thước loại hình cơng cụ, văn hóa Sơn Vi trải qua giai đoạn phát triển: giai đoạn Nậm Tun-Bản Phố chủ yếu phân bố vùng núi Tây Bắc Đông Bắc giai đoạn sớm văn hóa với đặc trưng bật công cụ thô to bên cạnh cơng cụ điển hình văn hóa Sơn Vi cịn có số lượng định cơng cụ mũi nhọn; Tiếp theo giai đoạn văn hóa Sơn Vi điển hình chủ yếu phân bố vùng đồi gị trung du Bắc Bộ Niên đại C14 văn hóa Sơn Vi nằm khoảng 18.000 năm đến 11.000 năm cách ngày thuộc hậu kỳ thời đại đá cũ muộn văn hóa Ngườm Với địa tầng Hang Con Moong, tầng văn hóa Sơn Vi nằm tầng văn hóa Hịa Bình số di tích muộn văn hóa Sơn Vi bắt đầu xuất số cơng cụ kiểu văn hóa Hịa Bình Các nhà khảo cổ trí nhận định văn hóa Sơn Vi khơng sớm văn hóa Hịa Bình, mà cịn phát triển thành văn hóa Hịa Bình Cho đến chưa thấy tư liệu nước ngồi nói đến tồn văn hóa Sơn Vi Đơng Nam Á song số di tích hậu kỳ đá cũ Đông Nam Á Nam Trung Quốc có số cơng cụ hồn tồn giống với cơng cụ chặt rìu lưỡi dọc hình múi bưởi Thanh Đường Phong Khai tỉnh Quảng Đông, Hang Sai Yor Thái Lan, gị đất vùng Pa-mơng Lào… Vì việc phát văn hóa Sơn Vi đóng góp quan trọng cho vùng Đơng Nam Á để tìm hiểu văn hóa đá cuội trước văn hóa Hịa Bình Ở miền Nam, điều tra khảo cổ từ sau 1975 đến phát số công cụ đá thuộc hậu kỳ thời đại đá cũ vườn Dũ tỉnh Bình Dương, Dỗn Văn tỉnh Đắc Lắc, Đạ Đồn, Lộc Châu tỉnh Lâm Đồng… Những công cụ chế tác từ đá cuội bao gồm công cụ chặt thô ghè mặt, nạo mũi nhọn Những phát bước đầu thu lượm mặt đất, có ý nghĩa Trong mức độ liên hệ với phát Saurin thềm sông miền đơng Campuchia Cùng với việc phát văn hóa hậu kỳ thời đại đá cũ, số di tích cổ sinh vật kỳ thứ tư có niên đại hậu kỳ cách tân, phát số người hóa thạch Đó người Hang Hùm tỉnh Yên Bái, mảnh xương trán người Hang Kéo Làng người Hang Làng Tráng tỉnh Thanh Hóa Các nhà cổ nhân học cho hóa thạch kích thước hình dáng giống với người đại tồn với quần động vật hậu kỳ cách tân muộn nên chúng thuộc hóa thạch người Homo-Sapiens, cách ngày khoảng 3-4 vạn năm II Văn hóa khảo cổ thời đại đá Vào khoảng vạn năm trước, người nhiều vùng giới bước vào công “Cách mạng đá mới” từ kinh tế khai thác (săn bắn, hái lượm, đánh cá) người tiến vào kinh tế sản xuất (nông nghiệp chăn nuôi) Đây bước phát triển quan trọng loài người Con người bớt phụ thuộc vào thiên nhiên, từ vùng rừng núi người theo dịng sơng tiến vào khai thác vùng trung du đồng phì nhiêu màu mỡ, sáng tạo nên nhiều văn hóa phong phú đa dạng 2.1 Văn hóa Hịa Bình - Văn hóa Bắc Sơn Văn hóa Hịa Bình Văn hóa Bắc Sơn thuộc truyền thống văn hóa đá cuội tiếp sau văn hóa Sơn Vi Hai văn hóa học giả người Pháp, chủ yếu H.Mansuy M Colanie phát từ năm 20 kỷ XX bổ sung, tiếp tục nghiên cứu năm sau Văn hóa Hịa Bình văn hóa Bắc Sơn phân bố rộng vùng đá vôi đông bắc, tây bắc miền tây Thanh Nghệ vào tận Quảng Bình, Quảng Trị Cho đến phát 130 di tích Đặc trưng bật văn hóa Hịa Bình văn hóa Bắc Sơn tập trung hang động mái đá; di tích ngồi trời chiếm số lượng vài địa điểm biết Tầng văn hóa cấu tạo chủ yếu từ vỏ ốc suối ốc núi dầy Đó đống rác bếp người bỏ lại sau ăn Công cụ đá làm từ đá cuội ghè đẽo tiết kiệm thành công cụ hình hạnh nhân, cơng cụ hình đĩa, rìu ngắn, rìu dài, ngồi có cơng cụ hình núm cuội, chày nghiền, bàn nghiền Trong Văn hóa Hịa Bình văn hóa Bắc Sơn bắt đầu xuất kỹ thuật mài làm thành rìu mài lưỡi, dấu Bắc Sơn Trong văn hóa Hịa Bình cơng cụ ghè đẽo chiếm đa số rìu mài lưỡi dấu Bắc Sơn có số lượng hơn, cịn văn hóa Bắc Sơn ngược lại, cơng cụ ghè đẽo ngày ít, trái lại rìu mài lưỡi dấu Bắc Sơn tăng thường xem hai vật tiêu biểu văn hóa Chính cơng cụ sắc bén giúp cho người văn hóa Hịa Bình văn hóa Bắc Sơn chặt cây, phá rừng, cuốc đất trồng mở đầu cho nghề nông nguyên thủy nước ta Người Hịa Bình Bắc Sơn sống hang động, mái đá sống diễn thung lũng hẹp nên có người gọi văn hóa Hịa Bình Bắc Sơn văn hóa thung lũng Nghề nơng đời song cịn ngun thủy, nguồn sống chủ yếu cư dân Hịa Bình Bắc Sơn săn bắn hái lượm Họ săn bắn nhiều thú lớn hươu,nai, lợn rừng thú chạy nhanh cầy, cáo… Họ thường xun bắt cá, cua, ốc, hến lịng sơng, lịng suối làm thức ăn Vì tầng văn hóa chứa đựng nhiều xương động vật vỏ lồi nhuyễn thể Người Hịa Bình Bắc Sơn biết dùng xương thú chế tạo thành rìu, đục, mũi nhọn… mài nhẵn đẹp Đáng ý số mộ tang cư dân văn hóa Hịa Bình phát nhiều đồ trang sức vỏ kẹo, vỏ ốc suối vỏ ốc biển, cho thấy họ ý đến đẹp Vì sống hang động lên xuống vất vả, lại khu vực có nhiều tre nứa dùng làm đồ đựng, nên cư dân văn hóa Hịa Bình - Bắc Sơn chưa biết đến làm đồ gốm Cư dân Hịa Bình – Bắc Sơn ý đến sống giới bên Họ chôn người chết hang cư trú Mộ thường kê đá xung quanh, tử thi thường chôn theo tư nằm co bó gối, bên cạnh thường chơn theo số công cụ đá đồ trang sức vỏ ốc số hịn thổ hồng nên đào lên số xương có màu đỏ Màu đỏ thổ hoàng phải tượng trưng cho sống người giới bên Văn hóa Hịa Bình có niên đại C14 từ khoảng 18.000 năm đến 8.000 năm trước Văn hóa Hịa Bình – Bắc Sơn phân bố rộng, lãnh thổ Việt Nam ra, phạm vi phân bố chủ yếu vùng Đông Nam Á lục địa Cho đến văn hóa Hịa Bình phát Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Miến Điện, Mã Lai, phía đông đảo Sumatra vùng Lưỡng Quảng Trung Quốc, Việt Nam phát nhiều nhất, phong phú xem quê hương văn hóa Hịa Bình- Bắc Sơn Cư dân Hịa Bình Bắc Sơn chủ yếu thuộc loại hình Ốt-tơ-ra-lơ – Nê-groit loại hình Anh-đơ-nê-điêng Văn hóa Hịa Bình văn hóa Bắc Sơn đặt sở cho trình phát triển thời tiền sử cho khu vực Đông Nam Á lục địa Cư dân văn hóa Hịa Bình văn hóa Bắc Sơn sáng tạo nên hai phát minh lớn thời tiền sử đất nước ta Đó đời rìu mài lưỡi phát minh nghề nơng ngun thủy 2.2 Văn hóa Quỳnh Văn Văn hóa Quỳnh Văn phân bố vùng ven biển Nghệ Tĩnh, mà tập trung huyện Quỳnh Lưu Đặc trưng bật văn hóa Quỳnh Văn “đống rác bếp” vỏ sò điệp nằm rải rác dọc ven biển cách bờ biển ngày từ đến 10 km Trong đống sò điệp cao từ 2-3m đến 5-6m thường có lẫn than tro, xương động vật hươu, nai, lợn rừng công cụ đá mảnh gốm vỡ Khác với văn hóa Hịa Bình – Bắc Sơn, cơng cụ đá văn hóa Quỳnh Văn thuộc truyền thống kỹ thuật đá gốc Công cụ đá làm đá ba-zan, ghè đẽo thô sơ, kỹ thuật mài đá cịn hoi Cơng cụ đá chưa thật định hình, chun hóa, khó phân loại, cịn tồn nhiều cơng cụ kỹ thuật hậu kỳ thời đại đá cũ hạch đá hình lăng trụ, hạch đá hình mu rùa, cơng cụ chặt thơ, dao, nạo… Ngồi có nhiều chày đá, bàn nghiền đục xương, mũi nhọn xương Đồ gốm văn hóa Quỳnh Văn đặc trưng có biến diễn rõ, từ loại gốm thơ dày, trang trí văn thường thơ, đáy nhọn đến loại gốm mang trang trí văn thừng mịn Tất nặn tay, phương pháp giải cuộn Đáng ý di Quỳnh Văn phát 31 ngơi mộ chơn theo kiểu ngồi bó gối huyệt trịn Cư dân văn hóa Quỳnh Văn thuộc loại hình Ốt-tra-lơ-nê-grơ-it Các nhà khảo cổ trí văn hóa Quỳnh Văn thuộc sơ kỳ thời đại đá Các niên đại C14 Quỳnh Văn, Quỳnh Hồng cho thấy văn hóa Quỳnh Văn tồn khoảng 5-6 ngàn năm trước Sự có mặt văn hóa Quỳnh Văn cho thấy phong phú đa dạng văn hóa sơ kỳ thời đại đá nước ta Cho đến lúc cư dân văn hóa Hịa Bình-Bắc Sơn chiếm thung lũng đồng hẹp trước núi, cư dân văn hóa Quỳnh Văn với truyền thống khác Hịa Bình-Bắc Sơn sinh sống vùng đồng ven biển Nghệ Tĩnh 2.3 Văn hóa Đa Bút trung kỳ đá Từ vùng núi đá vơi, cư dân Hịa Bình tiến dần xuống khai thác vùng đồng sơng Mã hình thành nên văn hóa Đa Bút, di tích văn hóa thuộc huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Văn hóa Đa Bút người Pháp phát từ thập kỷ 20 Trong năm gần đây, nhà khảo cổ phát thêm số di tích Thủy làng Cịng thuộc huyện Vĩnh Lộc, cồn Cổ Ngựa thuộc huyện Hà Trung Gò Trũng thuộc huyện Hậu Lộc Đặc trưng bật văn hóa Đa Bút tầng văn hóa cấu tạo đất sét pha cát lẫn với nhiều vỏ ốc, vỏ hến nước Công cụ đá phát triển truyền thống đá cuội từ văn hóa Hịa Bình – Bắc Sơn tiến Từ rìu mài lưỡi công cụ mài lan lên thân kích thước thu nhỏ lại, giai đoạn phát triển Gị Trũng xuất rìu tứ giác mài tồn thân Ngồi rìu đá, đục đá văn hóa Đa Bút phát nhiều chì lưới đá cho thấy cư dân Đa Bút bên cạnh nghề nơng nghề đánh cá ven sơng hồ phát triển với kỹ thuật đánh cá lưới Đồ gốm đời lịng văn hóa Đa Bút Đây loại gốm thô pha nhiều cát bã thực vật nặn tay, thành dày, độ nung thấp, hoa văn trang trí đơn giản, chủ yếu văn thừng Nhiều nhà nghiên cứu cho đời gốm văn hóa Hịa Bình – Bắc Sơn chưa khẳng định chắn, có mặt gốm thơ Đa Bút điều khẳng định Gốm kiểu Đa Bút phát tầng văn hóa lớp di tích Cái Bèo đảo Cát Bà, Hải Phòng Đáng ý di tích Đa Bút thuộc loại hình Ốt-tra-lơ-nê-grơ-it song nét Mông-gô-lô-it bật, giống với cư dân văn hóa Quỳnh Văn Văn hóa Đa Bút định niên đại C14 di tích Đa Bút, Cồn Cổ Ngựa Gò Trũng cho kết từ đến ngàn năm trước Quá trình phát triển hai ngàn năm phân thành giai đoạn giai đoạn Đa Bút giai đoạn Gõ Trũng Căn vào trình độ phát triển công cụ đá đồ gốm, nhà khảo cổ xếp văn hóa Đa Bút vào trung kỳ thời đại đá Cũng tương đương với văn hóa Đa Bút nhà khảo cổ người Pháp trước nhà khảo cổ nước ta năm gần phát số di tích hang động Hồnh Bồ Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh đảo Cát Bà thuộc thành phố Hải Phịng Những di tích nhà khảo cổ xếp vào nhóm di tích Soi Nhụ Trong có di tích đáng ý hang Thiên Tinh, hang Đồng Cẩu, hang Đục bà Colanie phát hang Eo Bùa, hay Hà Lùng, mái đá Đồng Đặng… phát gần Không công cụ đá gần gũi với cơng cụ văn hóa Đa Bút mà niên đại C16 ngàn năm, di tích Hà Lùng nằm khung niên đại văn hóa Đa Bút Như phải văn hóa Đa Bút nhóm di tích Soi Nhụ tiêu biểu cho trung kỳ đá Việt Nam hai khu vực khác nhau: ven biển đông bắc đồng ven biển Thanh Hóa 2.4 Văn hóa Hạ Long Văn hóa Hạ Long phát từ năm trước đại chiến giới lần thứ hai Anderson hai chị em bà Colanie, có di tích tiếng Ngọc Vừng, Xích Thổ, Đồng Mang thuộc tỉnh Quảng Ninh Những năm gần phát thêm nhiều di tích thuộc văn hóa Thoi Giếng, Gò Mừng, Tuần Châu, Cọc Tám, hang Bái Tử Long thuộc Quảng Ninh di tích Cái Bè thuộc đảo Cát Bà, thành phố Hải Phòng… Ngồi di tích hang Bái Tử Long tất di tích văn hóa Hạ Long thuộc loại hình cồn cát ven biển phân bố ven biển phân bố ven biển hải đảo Quảng Ninh, Hải Phịng Hiện vật đá văn hóa Hạ Long phong phú đa dạng, bao gồm loại rìu, đục, bàn ghè bàn mài Riêng rìu có đủ loại rìu bơn xịe cân, rìu bơn xịe lệch, rìu bơn có vai, rìu bơn tứ giác đặc trưng rìu bơn có vai có nấc Bàn mài nhiều số lượng mà chất lượng đặc biệt Đó loại bàn mài có nhiều rãnh lịng máng cắt nhau, mà số nhà khảo cổ trước gọi “dấu Hạ Long” Đồ gốm văn hóa Hạ Long phần lớn thuộc loại xốp nhẹ màu xám hồng nhạt, làm bàn xoay, mỏng, độ nung thấp Hoa văn không thật phong phú, bao gồm loại văn thừng mịn, văn đắp nổi, văn trổ lỗ, văn khắc vạch hình song, hình chữ S nối … Trong hang Bái Tử Long phát mộ chôn theo tư nằm thẳng, đầu quay vào trong, xương rắc thổ hồng đỏ Trong mộ có chôn theo số vàng hạt chuỗi vỏ sò, ốc, trai, xương trước E.Patte phát hang Minh Cầm Quảng Bình có mặt nhiều di tích thuộc Đơng Nam Á Thái Lan, Philippines Phần đông nhà khảo cổ xếp văn hóa Hạ Long vào hậu kỳ thời đại đá Dựa vào niên đại C14 di tích Gò Mả Đống Hà Tây (cũ) - di tích có số yếu tố văn hóa Hạ Long, nghĩ đến niên đại 4.500 năm trước cho văn hóa Về đồ đá đồ gốm văn hóa Hạ Long có đặc trưng riêng dễ dàng phân biệt với văn hóa đồng thời đất nước ta, song lại có nhiều yếu tố gần gũi với văn hóa hậu kỳ thời đại đá vùng duyên hải đông nam Trung Quốc Quảng Đông, Phúc Kiến Đài Loan, Philippines Phải chăng, từ thời kỳ hậu đá mới, miền dun hải đơng bắc nước ta có mối quan hệ văn hóa khăng khít với miền dun hải đơng nam Trung Quốc số đảo khơi Thái Bình Dương 2.5 Văn hóa Bàu Tró Trước năm 1945, số thơng báo người Pháp có nhắc đến phát di tích Cầu Giát bà M.Colanie Nghệ An, di tích Đức Lâm Hà Tĩnh H.Breton di tích Bàu Tró, Minh Cầm Quảng Bình E.Patte Trong di tích Bàu Tró phong phú Trong năm gần đây, phát khai quật nhiều di tích thuộc văn hố Bàu Tró Thạch Lạc, Thạch Lâm, Rú Ngoèn, Cồn Lối Mốt, bãi Phôi Phối Hà Tĩnh, Ba Đồn I, Ba Đồn II, cồn Nền Quảng Bình… Có nói văn hố Bàu Tró phân bố vùng trung du đồng ven biển Hà Tĩnh, Quảng Bình Đặc trưng bật văn hố Bàu Tró phần lớn di tích thuộc loại hình di tích Cồn Sị Điệp loại hình di tích Cồn Cát, di tích hang động đá vôi Đồ đá phong phú, chủ yếu rìu, đục bàn mài Rìu bao gồm rìu có vai rìu tứ giác, mặt cắt ngang hình bầu dục Rìu mài tồn thân, song thân lưu lại nhiều vết gò sâu, lưỡi rìu khơng sắc Vì chất liệu phần lớn rìu chế tạo từ loại đá xanh, độ cứng khơng cao lắm, số chế tạo từ đá lửa di tích Bàu Tró Bàn mài nhiều phần lớn thuộc loại có rãnh lõm, lịng máng cắt Đồ gốm văn hóa Bàu Tró thuộc loại gốm mịn, màu đỏ tươi, làm bàn xoay, gốm tương đối mỏng, độ nung tương đối cao, hoa văn phong phú Ngoài văn thừng, văn khắc vạch thành đường song song, sóng, hình đa giác… văn hóa Bàu Tró có số lượng định gốm tơ màu đỏ đơn giản Có thể nói gốm tơ màu văn hóa Bàu Tró loại gốm tơ màu sớm nước ta Phải từ gốm tơ màu Bàu Tró phát triển thành gốm tơ màu văn hóa Sa Huỳnh sau Mộ tang văn hóa Bàu Tró phát khơng nhiều, ngồi vài ngơi mộ Thạch Lâm, Thạch Lạc Mộ chôn nơi di cư trú, tử thi chôn theo tư nằm ngửa, chân tay duỗi thẳng, gần ngực chơn theo vài lưỡi rìu đá Hầu hết nhà khảo cổ xếp văn hóa Bàu Tró vào hậu kỳ thời đại đá mới, sớm văn hóa Hạ Long chút Với đặc trưng riêng thống chung văn hóa Bàu Tró bao gồm hai loại hình địa phương: loại hình Thạch Lạc phía Bắc loại hình Bàu Tró phía Nam Dựa hoa văn đồ gốm diễn biến văn hóa di tích phía nam bãi Phơi Phối, nhà khảo cổ trí cho rằng: văn hóa Quỳnh Văn phát triển dần thành văn hóa Bàu Tró phổ hệ Quỳnh Văn - phía nam - bãi Phơi Phối lớp - bãi Phôi Phối lớp xác lập Như với văn hóa Quỳnh Văn, văn hóa Bàu Tró góp phần làm sáng tỏ giai đoạn phát triển thời đại đá miền Bắc Trung bộ, cho thấy phát triển không đồng thời đại đá miền Bắc Bộ Thanh Hóa miền Bắc Trung 2.6 Văn hóa thời đại kim khí tiền Đơng Sơn đến Đông Sơn Vào khoảng 4000 năm trước, sở phát triển cao kỹ thuật chế tạo công cụ đá, hàng loạt công cụ cuốc xới, đào bới đời thúc đẩy nông nghiệp phát triển Đặc biệt với đời kỹ thuật luyện kim đồng sắt, khắp miền cư dân dần tiến khai thác vùng đồng phì nhiêu lưu vực sông từ sông Hồng, sông Mã sông Cả phía Bắc sơng Đồng Nai, sơng Vảm Cỏ phía Nam, thúc đẩy nơng nghiệp trồng lúa nước phát triển Trên sở đó, đất nước ta hình thành trung tâm văn hóa khảo cổ thời đại kim khí, là: - Trung tâm văn hóa tiền Đơng Sơn Đơng Sơn phía Bắc - Trung tâm văn hóa tiền Sa Huỳnh Sa Huỳnh miền Trung - Trung tâm văn hóa lưu vực sơng Đồng Nai phía Nam III Văn hóa tiền Đơng Sơn Đơng Sơn 3.1 Văn hóa tiền Đơng Sơn Vào thập kỷ 20 30 kỷ trước, nhà khảo cổ người Pháp phương Tây đào thu lượm số lượng lớn cơng cụ vũ khí, nhạc khí đồng lưu vực sơng Hồng sơng Mã Dựa vào giống kiểu dáng hoa văn đồ đồng, nhà khảo cổ thống xếp di tích di vật vào văn hóa chung: Văn hóa Đơng Sơn Từ năm 1959 với việc phát triển khai quật di tích Phùng Nguyên thuộc huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ, lần di sơ kỳ thời đại đồ đồng biết đến lưu vực sông Hồng, mở đầu cho việc phát hàng loạt di tích tiền Đông Sơn vùng trung du đồng Bắc Bộ Qua việc phân tích kỹ thuật chế tạo, kiểu dáng loại hình, hoa văn đồ gốm đồ đồng, nhà khảo cổ nhận thấy trình diễn biến văn hóa liên tục từ Phùng Nguyên đến Đơng Sơn lưu vực sơng Hồng Trên tiến trình phát triển văn hóa thường phân chia làm giai đoạn phát triển - Giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên - Giai đoạn văn hóa Đồng Đậu - Giai đoạn văn hóa Gị Mun - Giai đoạn văn hóa Đơng Sơn Mỗi giai đoạn có đặc trưng văn hóa riêng đánh dấu cho bước phát triển Ba giai đoạn văn hóa Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun giai đoạn chuẩn bị cho đời văn hóa Đơng Sơn, thường gọi tiền Đơng Sơn - Giai đoạn văn hóa Phùng Ngun giai đoạn văn hóa mở đầu cho thời đại đồng thau Tiêu biểu cho giai đoạn di Phùng Ngun cịn có nhiều di tiếng khác Xóm Rền, An Đạo, Đồi Giàn, Gị Bây, Dậu Dương, Gò Chè thuộc tỉnh Phú Thọ, Nghĩa Lập, Đơn Nhân, Lũng Hịa, Đồng Đậu (lớp dưới), Thành Dầu, Tháp Miếu thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, Đồng Vông, Văn Điển, Xuân Kiều thuộc thành phố Hà Nội, Chùa Gio, Kim Ngọc, Đồng Dần (lớp dưới), Từ Sơn, Bãi Miếu, Bãi Tư thuộc tỉnh Bắc Ninh… - Những di tích chủ yếu phân bố doi đất cao đồi thấp, ven dịng sơng Người Phùng – Ngun đưa kỹ thuật chế tác đá nguyên thủy lên đỉnh cao, sử dụng thành thạo kỹ thuật khoan mài Đặc trưng đồ đá Phùng Nguyên kích thước tương đối nhỏ, bên cạnh công cụ đá bazan có nhiều cơng cụ vịng trang sức đá Nê-phrit Si-lic màu đẹp Rìu đá gần tồn rìu tứ giác, cực rìu có vai Một đặc trưng bật đồ đá Phùng Nguyên phong phú đồ trang sức có màu đẹp, ngồi vịng tay có nhiều khun tai, nhẫn, ỗng chuỗi, hạt chuỗi Vịng tay có nhiều loại, nhiều vịng có mặt cắt ngang hình chữ nhật dẹt hình chữ D Có vịng tay chế tác phức tạp, có mặt cắt ngang hình chữ T có đường ren chạy quanh Đồ gốm văn hóa Phùng Ngun đạt đến đỉnh cao, ngồi gốm thơ pha cát mịn, cịn có gốm mịn cứng chế tạo bàn xoay, da gốm mỏng đều, độ nung cao Hoa văn trang trí phong phú văn thừng mịn, văn chải, văn in cuống nụ, văn khắc vạch hình kỷ hà, tiêu biểu loại hoa văn khắc vạch chấm giải tạo thành đồ án đối xứng đẹp mắt Về loại hình có loại nồi, vị thành miệng dày, bát, mâm bồng chân đế cao, lần xuất chạc gốm loại vật chưa rõ công dụng song nhà khảo cổ xem vật tiêu biểu người Việt cổ Đồ gốm chạc gốm Phùng Nguyên thường có xu hướng cao, gầy Trong giai đoạn Phùng Nguyên, đồ đồng xuất hoi, thấy vài di tích Gị Bơng, Xóm Rền dạng xỉ đồng nhỏ, tiêu biểu cho giai đoạn mở đầu thời đại đồng thau Việt Nam Trong văn hóa Phùng Nguyên phát số mộ táng, phong phú tiêu biểu khu mộ di tích Lũng Hịa Người Phùng Ngun chôn người chết mộ địa theo phương hướng gần giống nhau, theo tư nằm ngửa, chân tay duỗi thẳng Huyệt mộ có hình chữ nhật, số đào thành bậc cấp Trong mộ thường chôn theo nồi, bát gốm, rìu đục đá đồ trang sức đá Có mộ chơn theo chạc gốm giống có xương hàm lợn Vật tùy táng mộ nhiều khác song khơng cách biệt Các nhà khảo cổ cho văn hóa Phùng Ngun mở đầu cho q trình phát triển văn hóa thời đại kim khí lưu vực sơng Hồng, có niên đại vào khoảng 3500 đến 4000 năm trước - Giai đoạn văn hóa Đồng Đậu tiếp nối giai đoạn văn hóa Phùng Ngun Ngồi di Đồng Đậu (lớp giữa) cịn có di tích Đồng Đậu con, Nội Gan (lớp dưới), Gò Miễn, Mã Lao thuộc tỉnh Phú Thọ, Thành Dầu tỉnh Vĩnh Phúc, Đồng Dền, Vườn Chuối, Đồi Đà, Mão Sơn, thuộc tỉnh Hà Tây (cũ), Bãi Mèn, Đình Tràng (lớp dưới), Tiên Hội thuộc thành phố Hà Nội, Từ Sơn (lớp trên), Tân Hồng thuộc tỉnh Bắc Ninh, Đồng Lâm (lớp dưới) thuộc tỉnh Bắc Giang Văn hóa Đồng Đậu có đặc trưng riêng đồ đá đồ gốm Về đồ đá, loại rìu, bơn, đục, bàn mài, giống với văn hóa Phùng Ngun, song loại hình gần vng giảm đi, loại rìu dài, mỏng tăng lên Loại vịng tay mặt cắt ngang hình chữ nhật dẹt giảm nhiều, vịng mặt cắt ngang hình tam giác lớn hình chữ D tăng lên nhiều xem la loại vịng đặc trưng văn hóa Đồng Đậu Loại hoa tai vuông mấu xuất loại ống chuỗi hình gối quạ Đồ gốm Đồng Đậu dày hơn, cứng hơn, phần lớn có màu xám Hoa văn tiêu biểu loại chuỗi khuông nhạc thành đồ án sóng, hình chữ S nối nhau, hình sâu đo, hình số 8, văn thừng bện… Về kiểu dáng nồi, vị, bình bát, song khơng thấy loại hạt mâm bồng chân cao, vị miệng thành dày Chạc gốm đế hình vành khăn thấy lùn trước Đến giai đoạn Đồng Đậu, đồ đồng phát triển có đặc trưng riêng rìu xịe cân, dũa góc nhọn, cạnh thẳng lõm vào, dũa góc vng góc trịn… Bên cạnh đồ đồng cịn có nhiều khn đúc đất nung đá Ở di tích Đồng Đậu đồ xương phong phú, mũi tên, mũi nhọn cịn có vịng xương cỡ lớn Niên đại C14 di Vườn Chuối cho thấy văn hóa Đồng Đậu có tuổi vào khoảng 3000 đến 3500 năm trước - Giai đoạn văn hóa Gị Mun nối tiếp với giai đoạn văn hóa Đồng Đậu Ngồi di tích Gị Mun có di tích tiêu biểu như: Gị Chiềm, Gò Gai, Gò Tro trên, Gò Tro dưới, Gò Ghệ Mã Lao thuộc tỉnh Phú Thọ, Đồng Đậu (lớp dưới) Núi Cả, Thành Dền thuộc tỉnh Vĩnh Phúc; Vinh Quang (lớp dưới), Chiếng Vậy, Hồng Ngơ, Phượng Cách, Đồi Đà (lớp trên), Đại Áng thuộc tỉnh Hà Tây (cũ), Đình Tràng (lớp trên), Chùa Thơng thuộc thành phố Hà Nội; Nội Giềm (lớp dưới), Lãng Ngâm (thuộc tỉnh Bắc Ninh); Đông Lâm (lớp trên) thuộc tỉnh Bắc Giang… - Đến giai đoạn văn hóa Gị Mun, đồ đá, đồ gốm đồ đồng có bước chuyển biến quan trọng Đồ đá số lượng loại hình có giảm sút đáng kể Rìu bơn vịng trang sức không nhiều Khuyên tai nấm phức tạp xuất khuyên tai vành khăn dẹt, mặt cắt ngang hình thang vng Đồ gốm thành dày, độ nung gõ kêu sành Hoa văn trang trí hình học hóa với đường gấp khúc, đồ án hoa văn hình tam giác, hình bình hành, hình trịn, hình chữ S, bắt đầu xuất hoa văn khắc hình chim cá Về kiểu dáng, bật loại nồi miệng gãy gập phía ngồi, thành gờ miệng trang trí hoa văn khắc vạch Các loại chân đế hình vành khăn thấp lùn, chạc gốm có chân đế hình rùa phổ biến Đến giai đoạn đồ đồng phát triển mạnh, nhiều số lượng, phong phú loại hình Ngồi loại mũi tên hình cánh én, lưỡi câu, mũi nhọn xuất thËm loại giáo búp đa, rìu xéo lưỡi hái Có thể nói văn hóa Gị Mun thuộc giai đoạn phát triển thời đại đồng thau chuẩn bị cho đời văn hóa Đơng Sơn, có niên đại vào khoảng từ 3000 năm đến 2000 năm trước Trên lưu vực sông Mã năm vừa qua phát hàng chục di tích thời đại kim khí Qua kiểu dáng hoa văn đồ gốm, đồ đá đồ đồng thấy q trình diễn biến văn hóa từ sơ kỳ thời đại đồng thau đến sơ kỳ thời đại sắt, qua giai đoạn sau: - Giai đoạn Đông Khối - Giai đoạn Thiệu Dương lớp - Giai đoạn Đông Sơn lớp mộ sớm - Giai đoạn văn hóa Đơng Sơn Q trình diễn biến văn hóa giống giai đoạn phát triển văn hóa lưu vực sơng Hồng - Giai đoạn Đơng Khối, ngồi di Đơng Khối cịn có di tích tiêu biểu Bãi Man, Cồn Chân Tiên, Cồn Cấn (lớp dưới) Đồ đá di tích gần gũi với văn hóa Phùng Nguyên kỹ thuật chế tạo loại hình, song kỹ thuật đá sử dụng Ở sử dụng kỹ thuật khoan tách lõi làm vòng trang sức, hồn tồn vắng mặt rìu có vai Có số công cụ đồ trang sức làm đá Nê-phrit có màu sắc đẹp Song giai đoạn Đông Khối, đồ trang sức không phong phú văn hóa Phùng Nguyên, kiểu dáng giống - Đồ gốm thuộc loại gốm thơ, mỏng, ngồi có lớp áo song hoa văn đơn giản, gốm văn hóa Phùng Nguyên nhiều có nhiều chạc gốm Chưa phát đồ đồng Rõ rang giai đoạn Đơng Khối tương đương có quan hệ khăng khít với văn hóa Phùng Ngun lưu vực sơng Hồng - Giai đoạn Thiệu Dương lớp cịn có di tích Đồng Ngần (lớp dưới), Xóm Rú Đan Nê… Trong giai đoạn tồn số lượng định rìu tứ giác mũi tên hình cánh én giống giai đoạn trước Đồ gốm có khác biệt định màu sắc hoa văn trang trí Đến giai đoạn đồ gốm trở nên thơ dày, trang trí hoa văn trải kiểu khng nhạc thành hình xốy ốc, hình sóng nước, hình số giống với gốm hoa văn hóa Đồng Đậu, không phong phú Đáng ý giai đoạn chưa phát hiện vật đồng Về trình độ, hầu hết nhà khảo cổ xếp giai đoạn Thiệu Dương lớp tương đương với giai đoạn văn hóa Đồng Đậu lưu vực sơng Hồng - Giai đoạn lớp mộ sớm di tích Đơng Sơn Cũng thuộc giai đoạn cịn có di Thiệu Dương (lớp giữa), Quỳ Chử (lớp sớm), Núi Nấp (lớp dưới), Đồng Ngầm (lớp trên) Hoàng Lý (lớp sớm) - Đến giai đoạn đồ đá hoi Rìu đá khơng cịn Đá dùng chế tạo vòng trang sức, mà tiêu biểu loại hoa tai dẹt chế tạo đá xanh có mặt cắt ngang hình thang vng Đồ gốm giai đoạn có nét đặc biệt: gốm thơ, độ nung cao, xương gốm xám, mặt ngồi màu xám bạc hay phớt hồng Về kiểu dáng có loại nồi thành miệng lõm lịng máng, trang trí hoa văn khắc vạch thành nhóm, bình nhỏ, bụng dẹt vai rộng Đáng ý có mặt loại nồi kiểu minh khí có hình dáng giống trống đồng loại I Hê-gơ Chân chạc gốm giai đoạn đặc trưng chạc gốm khơng có cựa cựa thấp, chân đế khơng xịe rộng, cựa dài Hoa văn đồ gốm phong phú giai đoạn trước, song so với lưu vực sơng Hồng số lượng họa tiết, chủ yếu khắc vạch thành đồ án đơn giản có tính chất hình học Đồ đồng xuất song khơng nhiều, có loại dáo búp đa, dao cắt xén hình sừng trâu, rìu xịe, cân, họng cá, búa đồng, lao ngạnh, mũi nhọn Cho đến giai đoạn chưa thấy xuất hiện vật đồng điển hình văn hóa Đơng Sơn Phát nhiều mộ táng giai đoạn Mộ thường chôn khu cư trú, phương hướng gần giống chôn theo số đồ gốm, có gốm minh khí Giai đoạn tương đương với giai đoạn văn hóa Gị Mun lưu vực sông Hồng Trong số di Đơng Sơn, Quỳ Chử, Hồng Lý, phát số mảnh gốm mà chất liệu hoa văn hồn tồn giống với gốm Gị Mun Rõ ràng giai đoạn bước chuẩn bị để phát triển thành văn hóa Đơng Sơn 3.2 Văn hóa Đơng Sơn Văn hóa Đơng Sơn phát từ trước năm 1945 phát trăm địa điểm phân bố hầu khắp tỉnh miền Bắc Hà Tĩnh, Quảng Bình, có nhiều di cư trú mộ táng quan trọng Bát Xát Lào Cai, Đào Thịnh Yên Bái, Làng Cả, Gò De, Vạn Thắng Phú Thọ; Vinh Quang, Đường Cồ, Châu Can, Nam Chính, Phú Lương, Ước Lễ, Thọ Vực Hà Tây (cũ), Trung Mầu, Chùa Thơng, Đường Mây, Xóm Nhồi, Đình Tràng (mộ táng) thành phố Hà Nội; Nội Gầm, Quả Cam, Vườn chiền, Đại Lải, Bãi Giữa, Đông Hoàng, Nương Dâu tỉnh Bắc Ninh; … Việt Khê, Thủy Tú, Núi Đèo, Đồng Dù, Núi Voi thuộc thành phố Hải Phịng; Nghĩa Vũ, La Đơi, Tân Quang thuộc tỉnh Hải Dương, Yên Tử Hà Nam; Đông Sơn, Thiệu Dương, Đồng Ngầm, Quỳ Chử, Núi Nấp, Bia Tê, Cồn Cấu, Núi Sỏi, Núi Chè Thanh Hóa; Làng Vạc, Đồng Mõm, Xóm Đình, Núi Tám Nghệ An; Xuân An, Núi Dầu, Thạch Đài, Dăm Tẩu Hà Tĩnh; Bàu Khê, Chù Lưu, Khương Hà Quảng Bình… Tuy phân bố rộng rãi vậy, song có đặc trưng gần Các di chủ yếu phân bố trung du đồng bằng, vùng núi chúng phân bố ven dịng sơng lớn Tầng văn hóa dày, vật phong phú Cho đến văn hóa Đơng Sơn, đồ đá hồn tồn vắng mặt, số đồ trang sức vịng tay, hoa tai trước làm đá, chuyển sang làm đồng Đồ đồng Đông Sơn phong phú độc đáo, chủ yếu hợp kim đồng, thiếc, chì, hàm lượng chì tương đối cao Trình độ luyện kim đồng đạt đến đỉnh cao, đúc vật to lớn, hoa văn phong phú Nếu giai đoạn trước đồ đồng khơng có hoa văn đến văn hóa Đơng Sơn bên cạnh hoa văn kỷ hà tiếp nối truyền thống hoa văn gốm giai đoạn trước, xuất hình tượng động vật chim, cá, hươu, nai, trâu, bò… cảnh hội hè sinh hoạt cộng đồng lúc cảnh múa hát, đánh trống bơi thuyền, nhà sàn… Đồ đồng nhiều số lượng mà phong phú loại hình Như cơng cụ có rìu, cuốc, đục, thuổng, lưỡi cày, lưỡi hái, vũ khí có đủ loại giáo, dao găm, kiếm, lao, nhạc khí có trống đồng, chng, lục lạc với đồ dùng hàng ngày thạp, thố, khóa, thắt lưng, bình, bát, muỗm… Chỉ riêng rìu có đủ loại từ rìu tứ giác, rìu xịe cân, đến rìu xéo gót trịn, rìu xéo gót vng, rìu xéo hình bàn chân… Dao găm có loại cán trịn, cán hình củ tỏi, cán tượng người… Trống đồng Đông Sơn học giả quốc tế xem trống đồng đẹp xưa giới, có nhiều kiểu loại khác nhau, có loại trống mặt có tượng cóc, có loại khơng, hoa văn có loại phong phú, thực, có loại đơn giản, cách điệu Đồ gốm văn hóa Đơng Sơn vùng có phong cách riêng lưu vực sông Hồng chủ yếu gốc xám mốc, văn nhãn tổ ong thường gọi “gốm Đường Cổ” lưu vực sơng Mã gốm có màu hồng nhạt, kiểu dáng gần với giai đoạn sớm nơi đây; Song nhìn chung đến văn hóa Đơng Sơn hoa văn gốm đơn giản, nghèo nàn Chạc gốm dần thối hóa, xuất loại chạc gốm đặc Đến giai đoạn cuối văn hóa Đơng Sơn xuất đồ sắt di tích Đơng Sơn, Đường Mây, Chiền vây, Đường Cồ, chủ yếu lưỡi cuốc lõm lắp vào cán gỗ Đồ sắt văn hóa Đơng Sơn phát khơng nhiều, song xuất sắt chứng tỏ khơng phải tồn phần văn hóa Đơng Sơn thuộc giai đoạn đồ sắt Đã phát nhiều mộ địa lớn thuộc văn hóa Đơng Sơn Làng Cả, Vinh Quang, Gị De, Thiệu Dương, Đơng Sơn, Quỳ Chử, Núi Nấp, Phú Lương, Châu Can, Làng vạc… Mộ Đông Sơn phong phú với nhiều kiểu chôn khác mộ vị, mộ đất, mộ chơn thạp, mộ quan tài hình thuyền… cho thấy tính chất đa dạng văn hóa Đơng Sơn Trong khu mộ lớn, khác biệt kích thước quan tài, số lượng loại hình vật tùy táng ngơi mộ khiến nhà khảo cổ nhận định đến giai đoạn văn hóa Đơng Sơn, đã có khác biệt lớn chủ nhân mộ Mộ chứa vật phong phú loại mộ Việt Khê không nhiều, mộ không chôn theo vật có vài ba đồ gốm khơng nhiều, phần lớn mộ trung bình, chơn theo mươi vật, có vài vật đồng Điều phản ánh xã hội thời văn hóa Đơng Sơn có phân hóa mạnh, khơng thật sâu sắc Có thể nói, đến văn hóa Đơng Sơn vào giai đoạn cao thời đại đồng thau bước sang thời đại đồ sắt, kinh tế nông nghiệp phát triển, thúc đẩy xã hội, văn hóa nghệ thuật phát triển Con người ý đến làm đẹp cho mình, xuất nhiều loại đồ trang sức đẹp, q bao tay, bao chân trang trí đẹp, vịng tay đủ kiểu loại Về nghệ thuật phát triển cách toàn diện từ nghệ thuật tạo dáng, tạo hình đến nghệ thuật trang trí theo kiểu vịng trịn, băng ngang… Đã xuất số tượng tròn tượng người ngồi, tượng người cõng nhau, tượng hai người múa, đáng ý kết hợp hài hòa tính nghệ thuật tính thực dụng nghệ thuật Đơng Sơn cán dao găm hình người, khóa thắt lưng hình nhiều rùa Nghệ thuật trang trí đến giai đoạn Đơng Sơn nói đạt đến tuyệt đỉnh Những hình khắc mặt trống đồng, thạp đồng, thạp che ngực, che lưỡi giáo, lưỡi rìu xéo… thật phong phú, hài hịa, thực sinh động Xã hội văn hóa Đơng Sơn dựa tảng kinh tế phát triển lấy nông nghiệp lúa nước làm chính, có văn hóa phong phú, độc đáo, đậm đà sắc thái riêng Đối chiếu với truyền thuyết thời Hùng Vương mà người dân Việt nhiều cịn giữ hình ảnh sâu đậm lịng có phù hợp với trình độ kinh tế, xã hội, văn hóa cư dân văn hóa Đơng Sơn Văn hóa Đơng Sơn xác định niên đại C14 vào khoảng kỷ VII trước cơng ngun Và vậy, niên đại văn hóa tiền Đông Sơn Đông Sơn phù hợp với trình hình thành nước Văn Lang Âu Lạc Vua Hùng An Dương Vương truyền thuyết Về địa vực phân bố văn hóa Đơng Sơn lưu vực sông Hồng, lưu vực sông Mã, sông Cả, địa vực phân bổ người Việt cổ vùng năm gần cịn giữ nhiều di tích truyền thuyết thời dựng nước người Việt Vì vậy, hầu hết nhà khảo cổ học, sử học trí cho văn hóa Tiền Đơng Sơn Đơng Sơn văn hóa vật chất phản ánh q trình dựng nước người Việt: Thời Hùng Vương An Dương Vương Dựa sở thành tựu khảo cổ học kết hợp với sử liệu ghi chép giai đoạn (cổ sử Trung Hoa) thành tựu Dân tộc học, Phôn-cơ-lo học, người ta phác họa văn hóa giai đoạn sơ sử người tiền Việt Bắc Bắc Trung nước ta Vấn đề trình bày chuyên đề ...I Văn hoá khảo cổ thời đại đá cũ Thời đại đá cũ mở đầu lịch sử loài người Kể từ người xuất trái đất gần triệu năm Thời đại đá cũ thời đại dài nhất, chiếm tới 99% lịch sử lồi người Khơng... Anh-đơ-nê-điêng Văn hóa Hịa Bình văn hóa Bắc Sơn đặt sở cho q trình phát triển thời tiền sử cho khu vực Đông Nam Á lục địa Cư dân văn hóa Hịa Bình văn hóa Bắc Sơn sáng tạo nên hai phát minh lớn thời tiền sử. .. nên nhiều văn hóa phong phú đa dạng 2.1 Văn hóa Hịa Bình - Văn hóa Bắc Sơn Văn hóa Hịa Bình Văn hóa Bắc Sơn thuộc truyền thống văn hóa đá cuội tiếp sau văn hóa Sơn Vi Hai văn hóa học giả người Pháp,