Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
70 KB
Nội dung
Lễ tết cổ truyền người Việt Lời mở đầu Trải qua 4000 năm lịch sử dựng nước giữ nước, Việt Nam 1quốc gia mang văn hóa lớn, đẹp đẽ độc đáo Văn hóa Việt Nam gắn liền với văn minh lúa nước chất phác, đơn sơ, giản dị, gần gũi không phần tinh tế Những nét văn hóa gìn giữ lưu truyền qua bao đời Một viên ngọc quý văn hóa Việt Nam ngày lễ Tết cổ truyền Tết cổ truyền dân tộc không nét văn hóa mà vốn văn hóa quý giá cha ông ta gây dựng, ngày Tết chứa đựng nhiều ý nghĩa, có điều đẹp đẽ, nghĩa tình thiêng liêng Từ buổi “khai thiên lập địa” tiềm tang giá trị nhân văn thể mối quan hệ người với thiên nhiên, vũ trụ qua bốn mùa xuân-hạ-thu-đông Những ngày Lễ Tết dịp để người tưởng nhớ, tri ân tổ tiên,nguồn cội, giao cảm nhân sinh quan hệ đạo lí “ ăn nhớ kẻ trồng cây” tình nghĩa xóm làng Sau đây, nhóm xin trình bày nguồn gốc, phong tục, ý nghĩa ngày Lễ tết cổ truyền dân tộc 1.Tết Nguyên Đán Tên gọi(còn gọi Tết ta, Tết âm lịch, Tết cổ truyền): Chữ “Tết” chữ “Tiết” mà thành “Tiết” thời tiết “Nguyên” có nghĩa khởi đầu hay sơ khai “đán” có nghĩa buổi sáng sớm “Tết nguyên đán” bắt nguồn từ Trung Hoa đến bây giờ, tết cổ truyền người Trung Quốc Nguồn gốc: nhu cầu canh tác nông nghiệp "phân chia" thời gian năm thành 24 tiết khí khác (và ứng với tiết có thời khắc "giao thừa") tiết quan trọng tiết khởi đầu chu kỳ canh tác, gieo trồng, tức Tiết Nguyên Đán sau biết đến Tết Nguyên Đán Thời gian: Thường kéo dài khoảng 7,8 ngày cuối năm cũ ngày đầu năm (23 tháng Chạp đến hết ngày tháng Giêng) Không gian:Trên đất nước Việt Nam vài nước khác có cộng đồng người Việt sinh sống Tết nguyên đán Nghi thức: Vào 23 tháng Chạp có nghi thức đưa ông Táo (Táo quân) chầu thiên đình để tâu với Ngọc Hoàng chuyện trần gian Theo quan điểm người Việt ông Táo vừa thần bếp nhà vừa người ghi chép tất việc làm tốt xấu mà người làm năm cũ báo cáo với Ngọc Hoàng vấn đề tốt xấu gia chủ Ông Táo cúng vào trưa chiều ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm Lễ cúng gồm có hương, nến, hoa quả, vàng mã hai mũ đàn ông, mũ đàn bà kèm theo ba cá chép (cá chép thật cá chép làm giấy kèm theo cỗ mũ) Theo tích ông Táo, cá chép đưa ông Táo vượt qua Vũ Môn để lên thiên đình gặp Ngọc hoàng - Dựng nêu: Một số gia đình nông thôn gìn giữ phong tục dựng nêu, thành phố, phong tục bị lãng quên Theo phong tục, nêu dựng lên để chống lại quỷ điềm gở Cây nêu thường treo trang trí thêm thứ coi để dọa ma quỷ như: tỏi, xương rồng, hình nộm dứa - Tất niên: Ngày Tất niên ngày 30 tháng Chạp (nếu năm đủ) 29 tháng Chạp (nếu năm thiếu) Đây ngày gia đình sum họp lại với để ăn cơm buổi tất niên.Buổi tối ngày này, người ta làm cỗ cúng tất niên Giữa ngày 30 (hoặc 29) tháng Chạp ngày mùng tháng Giêng (từ 23 hôm trước đến hôm sau), thời điểm bắt đầu Chính Tý (0 phút giây ngày Mồng tháng Giêng) thời khắc quan trọng dịp Tết Nó đánh dấu chuyển giao năm cũ năm mới, gọi Giao thừa Để ghi nhận thời khắc này, người ta thường làm hai mâm cỗ Một mâm cúng gia tiên bàn thờ nhà mâm cúng thiên địa khoảng sân trước nhà Sắp dọn bàn thờ Trong gia đình người Việt thường có bàn thờ tổ tiên, ông bà (hay gọi ông Vải) Cách trang trí đặt bàn thờ khác tùy theo nhà Biền, bàn thờ nơi tưởng nhớ, giới thu nhỏ người khuất Hai đèn tượng trưng cho mặt trời, Mặt Trăng hương tinh tú Hai bát hương để đối xứng Phía sau hai đèn thường có hai cành hoa cúc giấy với nhiều nhỏ bao quanh lớn Có nhà cắm "cành vàng ngọc" (một thứ hàng mã) với cầu mong làm ăn vàng, bạc buôn bán lãi gấp nhiều lần năm trước Ở có trục "vũ trụ" khúc trầm hương dạng khúc khủy vươn lên bát hương Nhiều gia đình đặt xen hai đĩa đèn hương để đặt hoa lễ gọi mâm ngũ (tuỳ miền có biến thiên loại quả, loại có ý nghĩa nó) Trước bát hương để bát nước để coi nước thiêng Hai mía đặt hai bên bàn thờ để cụ chống gậy với cháu dẫn linh hồn tổ tiên từ trời hạ giới - Giao thừa: Giao thừa thời khắc chuyển giao năm cũ năm Trong thời khắc giao thừa người gia đình thường dành cho lời chúc tốt đẹp Dịp này, người ta thường bắn pháo hoa địa điểm rộng rãi, thoáng mát Cúng Giao thừa lễ cúng để đem bỏ hết điều xấu năm cũ qua để đón điều tốt đẹp năm đến - Cúng Giao thừa trời Theo tục lệ cổ truyền Giao thừa tổ chức nhằm đón Thiên binh Lúc họ thị sát hạ giới, vội không kịp vào tận bên nhà được, nên bàn cúng thường đặt cửa nhà Hết năm, vị Hành khiển cũ cai quản Hạ giới năm cũ bàn giao công việc cho vị Hành khiển xuống cai quản Hạ giới năm Mâm lễ bày với lòng thành kính tiễn đưa người Nhà Trời cai quản năm cũ trở lại thiên đình đón người xuống làm nhiệm vụ cai quản Hạ giới năm tới Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc khẩn trương nên vị ăn vội vàng mang theo, chí chứng kiến lòng thành chủ nhà Trên hương án có bình hương, hai đèn dầu hai nến - Ba ngày Tân niên "Ngày mồng Một tháng Giêng" ngày Tân niên coi ngày quan trọng toàn dịp Tết Không kể người tốt số, hợp tuổi mời xông đất, vào sáng sớm ngày này, người Việt cổ thường không khỏi nhà, bày cỗ cúng Tân niên, ăn tiệc chúc tụng nội gia đình Đối với gia đình tách khỏi cha mẹ cha mẹ sống, họ đến chúc tết ông bố theo tục: Mồng Một Tết cha "Ngày mồng Hai tháng Giêng" ngày có hoạt động cúng lễ gia vào sáng sớm Sau đó, người ta chúc tết bà mẹ theo tục Mồng Hai Tết mẹ Riêng đàn ông chuẩn bị lập gia đình phải đến nhà cha mẹ vợ tương lai (nhạc gia) để chúc Tết theo tục Đi sêu "Ngày mồng Ba tháng Giêng" ngày sau cúng cơm gia theo lệ cúng đủ ba ngày Tết, học trò thường đến chúc Tết thầy dạy học theo tục Mồng Ba Tết thầy Trong ngày người ta thường thăm viếng, hỏi thăm điều làm năm cũ điều làm năm - Xông đất Xông đất (hay đạp đất, mở hàng) tục lệ có lâu đời Việt Nam Nhiều người quan niệm ngày Mồng Một "khai trương" năm Họ cho vào ngày này, việc diễn suôn sẻ, may mắn, năm tốt lành, thuận lợi Ngay sau thời khắc giao thừa, người bước từ vào nhà với lời chúc năm coi xông đất cho gia chủ Người khách đến thăm nhà năm mà quan trọng Cho nên cuối năm, người cố ý tìm xem người bà hay láng giềng có tính vui vẻ, linh hoạt, đạo đức thành công để nhờ sang thăm Người đến xông đất thường đến thăm, chúc tết chừng đến 10 phút không lại lâu, cầu cho việc năm chủ nhà trôi chảy thông suốt Xuất hành hái lộc Xuất hành lần khỏi nhà năm, thường thực vào ngày tốt năm để tìm may mắn cho thân gia đình Trước xuất hành, người ta phải chọn ngày Hoàng đạo, Hoàng đạo phương hướng tốt để mong gặp quý thần, tài thần, hỉ thần Tại miền Bắc, xuất hành chùa hay đền, sau lễ bái, người Việt có tục bẻ lấy cành lộc để mang nhà lấy may, lấy phước Đó tục hái lộc Cành lộc cành đa nhỏ hay cành đề, cành si loại quanh năm tươi tốt nảy lộc Tục hái lộc nơi đền, chùa ngụ ý xin hưởng chút lộc Thần, Phật ban cho nhân năm Cành lộc thường đem cắm bàn thờ Khác với miền Bắc, miền Trung tục hái lộc đầu năm nhờ mà cối đền chùa miền Trung giữ nguyên xanh biếc suốt mùa xuân Tuy nhiên việc hái lộc ngày có quan niệm trái chiều so với trước là: - Việc hái lộc không nên có cành lộc có "Vong" (linh hồn) bám theo Khi hái lộc vô tình mang "Vong" theo, "Vong" tốt không "Vong" xấu làm cho nhà cửa không may mắn Đây vấn đề mang tinh Duy tâm nhiên có lý - Tiếp theo việc hái lộc làm ảnh hưởng đến xanh cảnh quan đô thị tâm lý người muốn đem thật nhiều lộc nhà cầu may, không trường hợp làm hỏng hết cối gây ảnh hưởng đến môi trường - Cuối việc hái lộc dẫn đến xô xát việc tranh cướp hái "trộm" lộc quan nhạy cảm Ngân hàng chẳng hạn Những việc làm có mang lại may mắn không phản ánh mặt xấu Văn hóa ứng xử người Chúc Tết Sáng mồng Một Tết gọi ngày Chính đán, cháu tụ họp nhà tộc trưởng để lễ Tổ Tiên chúc tết ông bà, bậc huynh trưởng Theo quan niệm, năm tới, người tăng lên tuổi, ngày mồng Một Tết ngày cháu "chúc thọ" ông bà bậc cao niên (ngày xưa, cụ thường không nhớ rõ ngày tháng sinh nên biết Tết đến tăng thêm tuổi) Tục thăm viếng Thăm viếng họ hàng để gắn kết tình cảm gia đình họ hàng Lời chúc tết thường sức khỏe, phát tài phát lộc, gặp nhiều may mắn, ước muốn thành công Những người năm cũ gặp rủi ro động viên tai qua nạn khỏi hay thay người nghĩa họa tìm thấy phúc, hướng tốt lành Đến thăm người hàng xóm gia đình sống gần với gia đình mình, chúc họ câu tốt lành đầu năm Những chuyến thăm hỏi giúp gắn kết người với nhau, xóa hết khúc mắc năm cũ, vui vẻ đón chào năm Đến thăm người bạn bè, đồng nghiệp người thân thiết với để chúc họ câu tốt lành, giúp tình cảm bạn bè gần gũi Mừng tuổi Lì xì : người lớn thường tặng trẻ em tiền bỏ bao giấy đỏ, hay "hồng bao", gọi "lì xì" với lời chúc mừng ăn no, chóng lớn Theo cổ tích Trung Quốc "hồng bao" có đồng tiền (là Bát tiên hóa thân) đặt gối đứa trẻ để xua đuổi quỷ đến quấy nhiễu, ma sợ giấy màu đỏ Tiền mừng tuổi nhận ngày Tết gọi "Tiền mở hàng" Xưa có lệ cho tiền phong bao với số tiền lẻ (chứ tiền chẵn), ngụ ý tiền sinh sôi nảy nở thêm nhiều.[20] Hóa vàng Ngày mồng tháng Giêng theo lịch cổ ngày nước Trong ngày này, người Việt làm lễ cúng tổ tiên ăn Tết với cháu đốt nhiều vàng mã để tiền nhân cõi âm có thêm tiền vốn đầu năm, đặng phù hộ độ trì cho cháu hậu làm ăn phát đạt Tại nhiều vùng Đồng Bắc Bộ, người Việt có tục hát chèo đò đưa tổ tiên trở lại giới bên Tục hóa vàng ngày mồng mồng 5, không gia đình theo truyền thống cũ: làm cơm, đốt vàng mã gửi người thân khuất bóng lời cầu nguyện năm nhiều may mắn Theo nhà sử học Dương Trung Quốc tục hoá vàng dựa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, vật hoá vàng thường gắn với đời sống thường nhật, để thấy người giới vô hình bên sống gần với dương gian ]Vào ngày mồng mồng tháng Giêng, người ta kiêng xuất hành ngày không tốt Khai hạ Ngày mồng tháng Giêng (cũng mồng tháng Giêng) ngày cuối chuỗi lễ hội Tết Trong ngày này, người Việt làm lễ hạ Cây nêu, gọi lễ Khai hạ, kết thúc dịp Tết Nguyên đán bắt đầu bước vào việc làm ăn năm từ ngày mồng mồng tháng Giêng Mâm ngũ Mâm ngũ mâm trái có chừng năm thứ trái khác thường có ngày Tết Nguyên Đán người Việt Các loại trái bày lên thể nguyện ước gia chủ qua tên gọi, màu sắc cách xếp chúng Một mâm Ngũ ngày Tết miền Bắc Việt Nam, gồm cam, quất, bưởi, chuối dứa Chọn thứ theo quan niệm người xưa ngũ hành ứng với mệnh người Chọn số lẻ tượng trưng cho phát triển, sinh sôi Mâm ngũ người miến Bắc gồm: chuối, bưởi, đào, hồng, quýt chuối, ớt, bưởi, quất, lê Có thể thay cam, lê-ki-ma,táo, mãng cầu Nói chung, người miền Bắc phong tục khắt khe mâm ngũ tất loại bày được, miễn nhiều màu sắc.Mâm ngũ người miền Nam gồm dừa, đu đủ, mãng cầu Xiêm, xoài, sung, với ngụ ý cầu sung vừa đủ xài Người miền Nam thường kiêng kỵ chưng trái có tên mang ý nghĩa xấu (kể đọc trại) chuối - chúi nhủi, cam - cam chịu, lê - lê lết, sầu riêng, bom (táo), lựu- lựu đạn không chọn trái có vị đắng, cay Tranh tết Phía bàn thờ thường treo tranh dân gian vẽ ngũ quả, thư có chữ Nho (chữ Tâm, Phúc, Đức ) Tranh Tết từ lâu trở thành tập quán, thú chơi người dân Việt Nam không người có tiền chơi tranh mà người tiền chơi tranh Nó phần thiếu không gian ngày Tết cổ truyền xưa Những màu sắc rực rỡ khơi gợi nên cảm giác mẻ ấm cúng rộn rã sắc xuân gia đình người Việt Để trang hoàng nhà cửa để thưởng Xuân, trước từ nho học người bình dân "tồn cổ" trọng tục treo "câu đối đỏ" nhân ngày Tết Những câu đối viết chữ Nho (màu đen hay vàng) giấy đỏ hay hồng đào gọi câu đối đỏ.[28] Bản thân chữ "câu đối đỏ" xuất câu đối Tết sau: Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh Hoa tết Ngoài hai loại hoa đặc trưng cho Tết đào mai, nhà có thêm loại hoa để thờ cúng hoa trang trí Hoa thờ cúng hoa vạn thọ, cúc, lay ơn, hoa huệ ; hoa để trang trí muôn màu sắc hoa hồng, hoa thủy tiên, hoa lay ơn, hoa thực dược Ngoài ra, hoa hồng, cẩm chướng, loa kèn, huệ tây, măng, thạch thảo cắm kèm tạo phong phú mang ý nghĩa sum họp cho bình hoa ngày tết Màu sắc tươi vui chủ đạo bình hoa ngụ ý cầu mong năm làm ăn phát đạt, gia đình an khang sung túc Thành ngữ Việt Nam có câu Đói giỗ cha, no ba ngày Tết Tết đến, dù nghèo khó đến đâu người ta cố vay mượn, xoay xở để có đủ ăn ba ngày Tết cho "già bát canh, trẻ có manh áo mới" Hơn nữa, dù có đói khát quanh năm đến Tết, người mà trẻ em thường ăn uống no đủ Bữa ăn ngày Tết thường có nhiều món, đủ chất sang trọng bữa ăn ngày thường Vì mà người ta thường gọi "ăn Tết" Ngoài cơm, ngày Tết có: Bánh truyền thống: bánh chưng, bánh giầy, bánh tét Đây loại bánh đặc trưng cho phong tục ăn uống ngày Tết Việt Nam Bánh chưng bánh giầy gắn với tích cổ cácvua Hùng, tổ tiên người Việt Cỗ Tết: dịp Tết người Việt thường tổ chức ăn uống lớn, gọi ăn cỗ Các cỗ nhiều gia đình có bóng bì, canh măng, chân giò có nấm hương, miến nấu lòng gà, nem rán, xôi gấc,xôi đỗ, thịt gà, thịt đông, xào, giò lụa, giò mỡ, nộm, dưa hành muối Mứt Tết loại bánh kẹo khác để thờ cúng, sau dọn để đãi khách Mứt có nhiều loại như: mứt gừng, mứt bí, mứt cà chua, mứt táo, mứt dừa, mứt quất, mứt sầu riêng, mứt mít, mứt khoai, mứt hạt sen, mứt chà-là, mứt lạc, mứt me Trái cây, mâm ngũ quả, đặc biệt dưa hấu đỏ thiếu gia đình miền Nam.[35] Dưa hấu chưng cúng nơi bàn thờ Tổ tiên, 10 Nghi thức “Bông hồng cài áo” có từ năm 60 tỉnh phía Nam, tản văn tuyệt hay Thiền sư Thích Nhất Hạnh viết phổ thông hóa “sống” tới ngày qua nhạc tên nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ Ngày nay, nhiều chùa miền Bắc trì nghi lễ này, làm nghi thức “Bông hồng cài áo” vào ngày Rằm Dịp lễ Vu Lan, trước vào lễ chùa người chọn hồng biểu lộ lòng hiếu nghĩa gài lên ngực áo Hơn 40 năm qua nghi thức trở thành truyền thống, nét đẹp đời sống tâm linh người dân Việt Từ du nhập vào Việt Nam, nghi lễ trở thành tưởng nhớ công ơn mẹ cha, không tôn vinh mẹ người Nhật Lễ Vu lan cúng cô hồn không phổ biến Việt Nam Ở Nhật Bản ngày lễ tổ chức vào ngày 7/7 (ÂL) Người ta viết ước nguyện treo vào trúc với mong ước điều ước trở thành thực Còn lễ Rằm tháng với quan niệm ngày cửa địa ngục mở để đón thân nhân vong linh giải thoát Họ sắm sửa đồ cúng, làm đèn lồng để dẫn đường cho tổ tiên thả đồ ăn xuống sông, biển để họ nhận Ở Đài Loan, nghi thức tổ chức tháng (ÂL), luân phiên nhà, hay làng hết tháng Tết Trung thu ( rằm tháng 8) 30 Theo phong tục tập quán người Việt ta từ xưa đến nay, Tết Trung Thu tổ chức vào mùa thu, tức hôm Rằm Tháng Tám (âm lịch) Trong dịp người ta làm cỗ cúng gia tiên bày bánh trái sân cúng mặt trăng Nhân dịp tết này, người lớn uống rượu, thưởng trăng, hát trống quân; trẻ em rước đèn, xem múa lân, ca hát hát Trung Thu, vui hưởng bánh kẹo thứ trái cha mẹ bày sân đêm Trung Thu hình thức mâm cỗ Theo tục lệ, việc trẻ thưởng thức bánh kẹo trái đêm Trung Thu gọi "phá cỗ." Nguồn gốc Phong tục Tết Trung Thu Người Việt ta ăn Tết Trung Thu vào ngày rằm tháng tám âm lịch ta theo phong tục người Hoa Chuyện xưa kể vua Đường Minh Hoàng (713-741 Tây Lịch) dạo chơi vườn Ngự Uyển vào đêm rằm tháng tám âm lịch Trong đêm Trung Thu, trăng tròn sáng Trời thật đẹp không khí mát mẻ Nhà vua thưởng thức cảnh đẹp gặp đạo sĩ La Công Viễn gọi Diệp Pháp Thiện Đạo sĩ có phép tiên đưa nhà vua lên cung trăng Ở đấy, cảnh trí lại đẹp Nhà vua hân hoan thưởng thức cảnh tiên du dương với âm ánh sáng huyền diệu nàng tiên tha thướt xiêm y đủ màu xinh tươi múa hát Trong phút tuyệt vời nhà vua quên trời gần sáng Đạo sĩ phải nhắc, nhà vua lòng bàng hoàng luyến tiếc Về tới hoàng cung, nhà vua vấn vương cảnh tiên nên cho chế Khúc Nghê Thường Vũ Y đến đêm rằm tháng tám lại lệnh cho dân gian tổ chức rước đèn bày tiệc ăn mừng nhà vua với Dương Quí Phi uống rượu trăng ngắm đoàn cung nữ múa hát để kỷ niệm lần du nguyệt điện kỳ diệu Kể từ đó, việc tổ chức rước đèn bày tiệc ngày rằm tháng tám trở thành phong tục dân gian 31 Đường Minh Hoàng cho xây dựng “Vọng Nguyệt đài”-Đài ngắm trăng Khi trăng tháng-đêm rằm, nhà vua lên Vọng Nguyệt đài thích thú ngắm trăng, có cảm giác ngày đêm đẹp nhất, ngày vui, ngày hội Thế là, nhà vua liền đặt Tết Trung thu rằm tháng đến Từ đó, Tết Trung thu trở thành tục lễ hàng năm, trăng tròn, tỏa sáng, có vũ-nhạc “Khúc nghê thường” vang Cung đường Cũng có người cho tục treo đèn bày cỗ ngày rằm tháng tám âm lịch điển tích ngày sinh nhật vua Đường Minh Hoàng Vì ngày rằm tháng tám ngày sinh nhật vua Đường Minh Hoàng nên triều đình nhà Đường lệnh cho dân chúng khắp nơi nước treo đèn bày tiệc ăn mừng Từ đó, việc treo đèn bày cỗ ngày rằm tháng tám trở thành tục lệ Theo lệ đó, từ đến nay, đón trăng-đón Tết Trung Thu, khắp nơi, nhà, người, em nhỏ, người lớn chuẩn bị cho tết, hướng dẫn trẻ em ngắm trăng vui chơi, múa hát, đánh trống, rước đèn ông hình vật, nhiều đồ chơi thích thú Người lớn không mua sắm, tổ chức, hướng dẫn cho trẻ, mà em vui chơi thoả chí thích thú đón trăng, phá cỗ trăng làm nên thăng hoa tình cảm, trí tuệ, trước thiên nhiên, sống, mùa thu êm ả, mát mẻ, dễ chịu, thoải mái, hứng khởi tới tương lai cộng đồng người.\ Về phá cỗ Trông Trăng, vũ nhạc, thời nhà Đường, người ta làm bánh “trông trăng”-có hình mặt trăng để liên hoan Tết Trung thu Tục lệ đó, có nước ta từ lâu đến Nên dịp Tết Trung thu, khắp nơi nước sản xuất nhiều loại đồ chơi, làm nhiều loại bánh, kẹo trung thu nhiều hình nhiều vẻ, nhiều màu sắc, nhiều hương vị, bày bán khắp nơi để phục vụ Tết Trung thu 32 Rước đèn đêm Trung thu, tục lệ nguồn vui người, thiếu nhi Tục lệ có từ Trung Hoa cổ xưa Thời nhà Tống (960-1269), chuyền lan huyền thoại là: có cá chép vàng, tu luyện thành tinh, thường hóa phép thành người, để trêu lừa phụ nữ Thấy thế, ông Bao Công bày cho nhà mang đèn Cá Chép nhiều loại hình gia súc, gia cầm khác, treo trước cửa nhà, để cá quỷ không dám đến nhũng nhiễu, làm hại Từ đó, trung thu đến, nhà nhà thả cá chép xuống ao hồ treo nhiều loại đèn, có đèn hình cá chép cho trẻ rước đèn Ông Sao vui chơi vầng trăng toả sáng tươi đẹp Tết Trung thu tục lệ tết này, du nhập từ Trung Hoa vào Việt Nam từ thời Lý Nhưng phải đến Cách mạng tháng thành công từ năm 1947, Bác Hồ gửi thư Trung thu cho thiếu nhi nước, Tết Trung thu thực trở thành tết tất trẻ em tổ chức vui chơi tưng bừng, rộn ràng, phấn khởi, vừa mang nhiều nguồn vui, vừa có ý nghĩa xã hội, đời sống… toàn xã hội, gia đình tận tình chăm sóc trẻ em Sinh thời, hàng năm, Tết Trung thu về, Bác Hồ gửi thư cho thiếu nhi Bác đến số nơi vui chơi, tặng quà, đón trăng cháu Đó lòng yêu dấu thấu tình Bác, tất người lớn với lớp măng non dân tộcngười kế nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước./ Từ đó, việc treo đèn bày cỗ ngày rằm tháng tám trở thành tục lệ Người Hoa người Việt làm bánh trung thu để cúng, ăn, biếu thân quyến thuộc, đãi khách Điểm chung người Hoa người Việt tổ chức rước đèn đêm trung thu Ý Nghĩa Tết Trung Thu Tết Trung Thu người Việt có nhiều điểm đặc biệt khác với Tết Trung Thu người Trung Hoa Theo phong tục người Việt, bố mẹ bày cỗ 33 cho để mừng trung thu, mua làm đủ thứ lồng đèn thắp nến để treo nhà để rước đèn Cỗ mừng trung thu gồm bánh trung thu, kẹo, mía, bưởi, thứ hoa khác Đây dịp để hiểu săn sóc quí mến cha mẹ cách cụ thể Vì thế, tình yêu gia đình lại khắng khít thêm Cũng dịp người ta mua bánh trung thu, trà, rượu để cúng tổ tiên, biếu ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, họ hàng, ân nhân khác Thật dịp tốt để cháu tỏ lòng biết ơn ông bà cha mẹ để người đời tỏ lòng săn sóc lẫn Người Hoa hay tổ chức múa lân dịp Tết Nguyên Đán Người Việt lại đặc biệt tổ chức múa Sư Tử hay Múa Lân dịp Tết Trung Thu Con Lân tượng trưng cho điềm lành Người Trung Hoa phong tục Thời xưa, người Việt tổ chức hát trống Quân dịp Tết Trung Thu Điệu hát trống quân theo nhịp ba “thình, thùng, thình.” Ngày xưa trai gái dùng điệu hát trống quân để hát đêm trăng rằm, vào rằm tháng tám Trai gái hát đối đáp với vừa để vui chơi vừa để kén chọn bạn trăm năm Người ta dùng thơ làm theo thể thơ lục bát hay lục bát biến thể để hát Tết Trung Thu đầu tết người lớn để thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên, ăn bánh, uống trà ngắm trăng rằm vào tiết Thu Dần dần Tết Trung Thu trở thành Tết Trẻ Em hay Tết Nhi Đồng, người lớn dự phần Trẻ em người lớn ý săn sóc hội đoàn người Việt hải ngoại làm Các em có dịp vui chơi rước đèn, ca hát, phá cỗ cha mẹ anh chị bày cho có dịp ăn bánh kẹo thả cửa mà không sợ bị quở mắng “ăn kẹo hư răng.” 34 Trong dịp Tết Trung Thu, trẻ em có dịp học hát “Rước Đèn Tháng Tám” cách thích thú: “Tết Trung Thu rước đèn chơi, em rước đèn khắp phố phường Lòng vui sướng với đèn tay Em múa ca ánh trăng rằm Đèn kéo quân với đèn cá trắm, đèn thiên nga với đèn bươm bướm Em rước đèn đến cung trăng Đèn xanh lơ với đèn tím tím, đèn xanh lam với đèn trắng trắng Trông ánh đèn rực rỡ muôn màu.” Tết Trung Thu phong tục có ý nghĩa Đó ý nghĩa săn sóc, báo hiếu, biết ơn, tình thân hữu, đoàn tụ, thương yêu Cần cố gắng trì phát triển ý nghĩa cao đẹp Tết Trùng Cửu Tết Trùng cửu (Tết Trùng dương) - ngày 9/9 âm lịch Ngày mùng tháng Âm lịch theo lich am duong hàng năm ngày Tết cổ xưa người Việt, gọi Tết Trùng Dương hay gọi Tết Trùng cửu, ngày tết hoa Cúc Tết Trùng cửu lấy lặp lại hai số để nói trường thọ Tết trùng cửu Việt Nam ngày người biết đến phong tục tập quán phổ biến xưa kia, mang nhiều nét đẹp văn hóa Tết Trùng Cửu có cách nói khác ‘Từ thanh’, ‘tạm biệt thảm cỏ xanh’ Sau ngày Trùng Cửu mùa đông, cối sức sống, không thích hợp để chơi vùng ngoại ô Vì thế, tết Trùng Cửu hội chơi sau người thời tiết sang đông Nguồn gốc Tết Trùng Cửu Có nhiều điển tích ngày Tết này: + Phong tục tập quán bắt nguồn từ đời Hán Ngô Quân thời Nam Triều “Tục Tề hài ký ‘’ có chép câu chuyện: “Đời Hậu Hán (25-250) có Hoàng Cảnh, người huyện Nhữ Nam, theo học đạo tiên với Phí Trường Phòng Một hôm Trường Phòng bảo Cảnh: ” Ngày mồng tháng tới đây, gia đình nhà gặp phải tai nạn Vậy đến ngày đó, nên đem 35 nhà lên núi cao, tay đeo túi đỏ, đựng hột thù du (một loại tiêu), uống rượu hoa cúc, tối trở về, may tránh khỏi tai nạn” Hoàng Cảnh theo lời thầy Quả thực đến tối trở thấy gà vịt heo chó nhà bị dịch chết hết Vì tích trên, nên sau năm, đến ngày mồng tháng ÂL theo lịch âm dương, người ta bỏ nhà tạm lên núi, lánh nạn… Lâu đời thành tục gọi Tết Trùng Cửu Sau dần thay đổi tính chất, Tết Trùng Cửu lại dành riêng cho tao nhân mặc khách lên núi uống rượu làm thơ + Sách “Phong Thổ Ký” lại chép: Cuối đời nhà Hạ (2205-1818 trước D.L.), vua Kiệt dâm bạo tàn ác, Thượng Đế muốn răn nhà vua nên giáng trận thủy tai làm nhà cửa khắp nơi bị chìm xuống biển nước, nhân dân chết đuối, thây đầy sông Nạn thủy tai nhằm ngày mồng tháng Vì năm đến ngày này, nhân dân lo sợ, già trẻ gái trai đua quảy thực phẩm lên núi cao để lánh nạn… Tục thành lệ + Đến đời Hán Văn Đế (176-156 trước D.L.), vua cho dựng đài cao 30 trượng cung, năm đến ngày mồng tháng 9, nhà vua vương hậu, vương tử, cung phi đem lên đài cho qua hết ngày Sau đến đời nhà Đường (618-907), ngày mồng tháng thành ngày lễ tết gọi Trùng Cửu Các văn nhân thi sĩ mang bầu rượu túi thơ lên núi cao say sưa ngâm vịnh Các phong tục tập quán ngày Tết Trùng Cửu (Tết Trùng Dương) Lên cao Nhân dịp tết Trùng Cửu, nhiều người thường đến vùng ngoại thành để leo núi, thưởng ngoạn phong cảnh, hít thở bầu không khí lành Người ta rủ lên núi cao hay tháp cao, chỗ cao, tùy điều kiện sẵn có nơi để thưởng ngoạn phong cảnh , nhớ lại thời cổ đại phải “lên cao lánh nạn” Ăn bánh “cao 糕” để nhắc nhớ thời phải lánh lên cao, 36 lấy chữ đồng âm “cao” Bánh cao làm bột gạo xay nước ngào đường đỏ hấp chín đổ thành tầng bảo tháp, tượng trưng cho đỉnh cao số 9, bên nặn hình hai dê nhỏ tượng trưng trùng dương, lại cắm đèn nến tượng trưng đăng cao trèo lên cao, cắm cờ giấy nhỏ màu đỏ tượng trưng cho cài châu du 茱萸 Đó cách làm thời cận đại vùng Phúc Kiến Ngắm hoa cúc uống rượu hoa cúc Tương truyền thời Tấn có ẩn sĩ Đào Uyên Minh 陶渊明 rượu vào thơ ra, lại yêu hoa cúc, văn nhân mặc khách bắt chước ông ta lấy ngày trùng dương làm ngày ngâm vịnh Đào Uyên Minh sống vào buổi giao thời Tấn – Tống, hủ bại, nên ông ta từ quan quê Giang Tây ẩn trồng cúc, làm thơ, có tật rượu vào xỉn thơ Lần nhằm ngày trùng dương, ông dạo ngắm hoa mà nhà nghèo rượu nên không tài xỉn được, ông vặt tạm hoa cúc nhai làm mồi mà không xỉn rượu vào Đang lúc buồn có người đến gặp đem cho bình rượu, sai nhân thứ sử Giang Châu Vương Hoằng cử đến đem rượu nói tặng Đào Uyên Minh Đào Uyên Minh mừng rỡ mở bình uống say xỉn Về sau người ta cho thêm hoa cúc, loại thảo mộc làm đồ uống trị liệu, vào rượu nếp trùng dương Tuy câu chuyện Hoàng Cảnh đại chiến Ôn Thần truyền thuyết việc đeo túi thơm đựng hạt thù du phòng ngừa bệnh dịch lại mang yếu tố khoa học Ngày Trùng Cửu diễn vào lúc giao mùa từ mùa thu sang mùa đông Đây thời gian xuất nhiều muỗi gây bệnh truyền nhiễm Thù du loại thảo dược có độc tính nhẹ, có mùi vị nồng, dùng để xua đuổi côn trùng Cho hạt thù du vào túi thơm cho vào trái hồ lô có khoan nhiều lỗ nhỏ để mùi hạt lan tỏa không khí, tiêu diệt côn 37 trùng Kỹ thuật may túi thơm chế tác hồ lô đựng hạt thù du tồn đến nay, tập tục đeo túi thơm đựng hạt thù du giữ gìn số nơi Theo danh y đời nhà Minh tên Lý Thời Trân, hoa cúc có công dụng chữa trị nhiều bệnh đau mắt, chóng mặt, nhức đầu, giải phong nhiệt Rượu hoa cúc giúp tránh bị trúng gió, khử nhiệt, bổ gan sáng mắt, tiêu viêm giải độc Rượu hoa cúc có vị đắng, người xưa cho rằng, uống loại rượu thêm tuổi thọ nên họ gọi ‘rượu trường thọ’ Ngoài uống rượu hoa cúc, ngắm nhìn hoa cúc phong tục tết Trùng Cửu Hoa cúc xem loài hoa tượng trưng cho cao thượng, đại diện cho tình bạn nét nho nhã danh sĩ Cúc xem bốn loài hoa quân tử: mai - lan - cúc – trúc Cài châu du Phong tục phổ biến thời Đường, giắt vào người bỏ vào túi vải đeo theo người để trừ tà, phụ nữ trẻ em Trái châu du vị thuốc, chất lượng tốt vùng đất Ngô tức vùng Giang, Triết ngày nên gọi Ngô châu du, lại gọi dầu Việt , loại nhỏ, cao trượng, lông vũ, mùa hè nở hoa trắng, đặc có cơm béo ngậy màu vàng, sau thu chín màu tím đỏ, sách “ Bản thảo cương mục” nói cơm vị đắng cay mà thơm, tính ôn nhiệt, trị hàn khu độc, người xưa quan niệm giắt vào người để trừ tà Phong tục học giả Chu Sở đầu thời Tấn viết “Phong thổ ký” phong tục người Giang Nam Thời kỳ Lý – Trần, nho sĩ Việt Nam tổ chức leo núi, uống rượu hoa cúc gọi thưởng tết Trùng Dương Bây có nơi tổ chức tết trùng cửu “Năm ngoái rừng Nhìn hoa cúc nở biết trùng dương” 38 lịch Câu thơ Vị thiền tăng tiếng Việt Nam, gắn liền với núi – núi Yên Tử – nơi phát tích dòng thiền Việt Nam – dòng thiền Trúc Lâm tiếng với tứ quý ” Tùng, Cúc, Trúc, Mai “ Ý nghĩa ngày Tết Trùng Cửu sống hàng ngày Cổ thi có câu: "Gặp ngày Trùng Cửu đăng cao" "Đăng cao" lên chỗ cao "Trùng cửu" "Đăng cao" điển tích Nhưng truyền thuyết cuối truyền thuyết mà Các nhà nghiên cứu phong thủy cho câu truyện truyền thuyết nguồn gốc phong tục tập quán dân gian loại này, phần lớn có sau phong tục dân gian Người ta không hiểu phong tục lại sinh lưu hành, nên dựng câu chuyện để giải thích để kèm theo sau câu chuyện lưu truyền, có ảnh hưởng rộng rãi dân gian Trải qua thời gian dài, người đời sau không tra lại, giả thiết biến thành thật Kỳ thực: Tết Trùng Dương uống rượu cúc hoa, đeo cành thù du có tác dụng giống Tết Đoan Ngọ uống rượu hùng hoàng treo cành xương bồ, trần ngải Mục đích phòng trừ bệnh tật, côn trùng Sau ngày mồng tháng âm lịch, thời tiết có thời gian ngắn ấm lại Trong thời gian trước Tết Trùng Cửu mưa thu lất phất, trời âm u, nóng chưa hết, vật dễ trúng độc, người vào lúc chuyển mùa dễ sinh bệnh tật, cảm cúm Vì thế, vào thời gian phải ý phòng côn trùng, phòng nóng lạnh Mà rượu cúc hoa có tác dụng bình can( gan ), sáng mắt, giải nhiệt, tiêu độc, giải cảm Mùi Thù Du có tính cay nóng, đắng, hương thơm, đuổi muỗi, sát trùng trị hàn ( lạnh ) , khử độc Cả hai thứ có tác dụng Qua thấy, vào tiết này, đeo thù du, uống rượu cúc hoa có lợi cho sức khỏe người, tác dụng quan trọng cúc hoa thù du người vào mùa thu 39 Còn Việc trèo lên núi cao tiết Trùng Dương, vào tiết trời thu, trời xanh cao, lên núi chơi, khiến tinh thần sảng khoái, lòng thư thái Dân chúng lên núi có nguyên nhân mặt kinh tế Đó tết Trùng Dương lúc thu hoạch mùa màng xong xuôi, nông dân nhàn nhã Lúc thuốc hoa núi bắt đầu già, chín, dịp tốt để người ta thu hái Phong tục dân gian lên núi vào ngày dịp bắt nguồn từ Còn tập trung vào ngày tết Trùng Dương có nguyên nhân Số thời cổ đại số dương Cổ nhân cho rằng, vào ngày mồng tháng 9, tháng , ngày 9, hai dương trùng nhau, xem ngày tốt xấu ngày lành, ngày tốt, tập trung lên núi vào ngày nhằm ý nghĩa ngày lành, ngày đẹp mà Tiết Trùng cửu thù du cho chùm đỏ, mùa xuân hoa thù du nở vàng rực rỡ khắp cành Tiết xuân đến hoa thù du nở sớm nhất, có lẽ sau hàn mai, vốn nở từ lúc cuối đông Người Nhật gọi hoa thù du hoa hoàng kim mùa xuân ("xuân hoàng kim hoa", "hoàng" màu vàng, "kim" vàng) Hoa mai báo tin xuân tới, thù du cho biết mùa xuân tới rồi.Tên khoa học Cornus officinalis, tên đầy đủ sơn thù du 10 Tết Trùng Thập Thời gian: mùng 10 tháng 10 âm lịch Các tên gọi khác: Tết Trùng Thập hay Tết Song thập (mùng 10 tháng 10 15 tháng 10 Âm lịch) gọi tết thầy thuốc, hay Tết Cơm tháng mười Tết gọi Hạ Nguyên để Thượng Nguyên (ngày 15 tháng Giêng) theo tục lệ Phật Phong tục : Ở nông thôn Việt Nam, ngày người ta thường làm bánh giầy, nấu chè kho để cúng gia tiên đem biếu người thân thuộc Các nhà lấy 40 gạo làm bánh dày, thổi cơm luộc gà dâng cúng gia tiên thần, Phật mừng mùa Cũng theo Phan Kế Bính: ''Tết (tức 10-10 âm lịch ) phần nhiều nhà đồng cốt nhà thầy thuốc ăn Nhưng nhà quê nhiều nơi ăn, có nơi ăn to lắm, vùng phủ Hoài, " Các nhà thầy thuốc thu lễ thu tiền mà ăn tết để cung cấp, hai để khoản đãi đệ tử bạn hàng Ý nghĩa: Nói chung tết ông Đồng, bà Cốt, họ làm cỗ bàn linh đình Còn dân gian nói chung có nhà vào ngày sửa soạn lễ cúng gia tiên mà Giờ nhiều nhà không cúng gia tiên vào ngày mà để sang ngày rằm Có nơi gộp ngày lễ cơm vào lễ để nhớ đến công Tiên Nông (tiên ruộng đồng) để ăn mừng việc gặt hái vụ mùa xong Nhìn chung ngày lễ tiết không sôi dân gian Nó không tổ chức nước đồng văn khác 11 Tết Táo quân Tết Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp - người ta coi ngày "vua bếp" lên chầu Trời để tâu lại việc bếp núc, làm ăn, cư xử gia đình năm qua Táo Quân tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ Lão giáo Hồng Kông Việt hóa thành huyền tích “2 ông bà” – vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc Tuy người dân quen gọi chung Táo Quân Ông Táo kết thuyết tam vị thể (thuyết Ba ngôi) phổ biến tín ngưỡng, tôn giáo Bếp nguyên nhà người nguyên thủy có lửa dựa móng đất 41 Theo truyền thuyết, xưa có hai vợ chồng nghèo khổ quá, phải bỏ Sau đó, người vợ lấy chồng giàu Một hôm, đốt vàng mã sân, thấy người vào ăn xin, nhận chồng cũ nên người vợ động lòng, đem cơm gạo, tiền bạc cho Người chồng biết chuyện, nghi ngờ vợ Người vợ đâm khó xử, lao vào bếp lửa tự Người chồng cũ nặng tình, nhảy vào lửa chết thao Người chồng ân hận, đâm đầu vào lửa nốt! Trời thấy ba người có nghĩa nên phong cho họ làm "vua bếp" Từ tích có tục thờ cúng "Táo quân" dân gian có câu: "Thế gian vợ chồng, không vua bếp hai ông bà.” Ngày đến phiên chợ 23 tháng Chạp hàng năm, gia đình thường mua hai mũ ông, mũ bà giấy cá làm "ngựa" (cá chép hóa rồng) để Táo quân lên chầu trời Sau cúng bếp, mũ đốt cá chép mang thả ao, hồ, sông Ý nghĩa tục phóng sinh : với mong muốn Thần Bếp “phù hộ” cho gia đình nhiều may mắn, nên hàng năm Tết đến, người ta thường làm lễ tiễn đưa Táo Quân chầu trời cách long trọng Cũng cá chép phương tiện đưa ông Công ông Táo trời nên vào ngày này, sau làm lễ xong, gia đình cúng cá chép đem sông hay ao thả, với ý nghĩa cá hóa rồng, vượt vũ môn Ngoài việc làm phương tiện cho Táo Quân trời tâm thức người Việt, “cá vượt vũ môn” hay “cá chép hóa rồng” mang ý nghĩa thăng hoa, biểu tượng tinh thần vượt khó, kiên trì để đạt thành công học vấn Chính thế, tục phóng sinh cá chép nét văn hóa đẹp người Việt Nam gìn giữ ngày hôm Và đừng để ông Táo “mất vui”! Lễ vật: 42 Mâm cỗ mặn, bánh kẹo, trầu cau, rượu Hương, đèn nến, lọ hoa tươi, đĩa ngũ tươi Ba mũ áo, hia hài Táo Quân tiền vàng Ba cá chép sống Sau bày lễ, thắp hương khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm tuần hương nữa, lễ tạ hóa vàng mã thả cá chép ao, hồ, sông, suối… để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời Tạm kết,mặc dù sống dần đại Tết Táo quân giữ nét truyền thống sắc dân tộc Dù Tết Táo quân số quốc gia có đôi nét khác chứa đựng điều đặc biệt văn hóa phương Đông mang ý nghĩa ấm áp gia đình tất người Tạm kết: Tết cổ truyền Việt lễ hội truyền thống có liên quan đến việc trồng cấy nông nghiệp tập tục người Việt cổ Cụ thể Tết cổ truyền (Tết Cả) có từ thời Hồng Bàng, trước thời Hùng Vương, bật câu chuyện Lang Liêu gói bánh chưng bánh dày mừng Tết vua Hùng Điều thể Tết cổ truyền Việt có gần 5000 năm Cùng với ngày tết khác năm làm nên lịch sử văn hoá lâu đời quý giá dân tộc 43 Mỗi ngày tết lại có nguồn gốc tích truyện, truyền thuyết đáng tự hào cuả dân tộc người anh hùng, người thợ khéo léo, người nông dân cần cù chịu khó, người chất phác, chân thật… Những phẩm chất đáng quý truyền lại qua bao hệ làm nên Việt Nam anh hùng, bất khuất đáng tự hào.Không lẽ mà văn hoá hàng nghìn năm lại bị mai thời gian Vì việc gìn giữ, bảo tồn phát triển nhiệm vụ tối quan trọng người đất Việt… 44 ... phố lớn truyền hình trực tiếp cho người chiêm ngưỡng Người xông Đất (nhà) Người Việt Nam tin tưởng liên quan người huyền bí, may mắn nên người ta chọn người để xông nhà Nếu người xông đất người. .. cho "Tết diệt sâu bọ", có người gọi "Tết Đoan ngọ" cúng thường vào Ngọ Bởi vậy, quan niệm Tết Đoan Ngọ người Việt bắt nguồn từ Trung Quốc số người lầm tưởng Ý nghĩa Tết Đoan ngọ Ở Việt Nam, Tết. .. coi ngày tết Hàn thực, nhằm tưởng nhớ đến công ơn dưỡng dục người khuất Tết hàn thực người Việt Nam 16 Do giao lưu văn hoá lâu đời với Trung Hoa nên người Việt ảnh hưởng tết Hàn thực Ở Việt Nam