GA LOP 2 Tuan 4 cuc hay

13 3 0
GA LOP 2 Tuan 4 cuc hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhoùm 2: Quan saùt hình 2 – SGK vaø cho bieát: Baïn HS ngoài hoïc ñuùng hay sai tö theá. Theo em, vì sao caàn ngoài hoïc ñuùng tö theá[r]

(1)

Thứ hai ngày 13 tháng năm 2010 Tn 4: Líp 2

Tập đọc ( tieỏt)

TiÕt 11, 12: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I MỤC TIÊU:

- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu ND : Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái (trả lời câu hỏi SGK)

II CHUẨN BỊ:

Tranh minh họa đọc, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1

Kieåm tra cũ:Gọi bạn

- Gọi HS lên bảng.

- Nhận xét cho điểm

2 Bài mới: Bím tóc sam

Gtb: GV gt, ghi tựa lên bảng

Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn lượt - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu:

- Luyện đọc từ khó: trường, vịn, loạng choạng, ngã phịch xuống, ịa khóc, buộc… - Gv theo dõi, sửa sai

* Đọc đoạn trước lớp:

- Hd đọc ngắt nghỉ: Khi Hà đến trường,/ bạn gái lớp reo lên// Ái chà chà// Bím tóc đẹp quá/

- Gọi HS đọc đoạn trước lớp

* Đọc đoạn nhóm - Gv theo dõi, uốn nắn * Thi đọc nhóm - Gv nhận xét, ghi điểm

* Cho lớp đọc đồng (đoạn 1-2)

HS 1: đọc thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi: Vì Bê Vàng phải tìm cỏ?

- HS 2: đọc thuộc lòng thơ nêu nội dung

- HS nxeùt

- Hs nhắc l¹i

- HS theo dõi

- HS tiếp nối đọc câu Chú ý luyện từ khó

- HS luyện đọc câu dài

- HS đọc giải SGK HS đọc đoạn trước lớp - HS nhóm luyện đọc - HS n.xét

- Các nhóm cử đại diện thi đọc - Hs nxét, bình chọn

(2)

 Nhận xét, tuyên dương c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Hỏi: Hà nhờ mẹ làm gì? Câu 1: Trang 32

Câu 2: Trang 32 Caâu 3:` Trang 32 Caâu 4: Trang 32

d/ Luyện đọc lại

- Hd hs luyện đọc theo vai( người dẫn truyện, Hà, Tuấn, thầy giáo)

- Gv nxét, ghi điểm

3.Củng cố – Dặn dò :

- Gv tổng kết bài, gdhs thái độ bạn bè

- dặn nhà đọc chuẩn bị cho tiết KC - Nhận xét tiết học

- Hà nhờ mẹ tết cho hai bím tóc… C1: Ái chà chà! Bím tóc đẹp q! + C2: Vì Tuấn kéo bím tóc Hà kéo

+ C3: Thầy khen bím tóc đẹp + C4: Tuấn xin lỗi Ha

- Các nhóm tự phân vai đọc - Hs nxét, bình chọn nhóm đọc hay

- Hs nghe

- Nhận xét tiết học

TỐN 29 + 5 I MỤC TIÊU:

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29+5 - Biết số hạng, tổng

- Biết nối điểm cho sẵn để có hình vng - Biét giải tốn phép cộng - BT cần làm : B1 (cột 1,2,3) ; B2 (a,b) ; B3

II CHUẨN BỊ: Que tính – Bảng gài Que tính, sách giáo khoa, VBT tốn

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1

Kiểm tra cũ:

- Nêu cách đặt tính, viết phép tính + - HS tính nhaåm: + +

- HS đọc bảng công thức cộng với số

- GV nhận xét tuyên dương

3

Bài mới: 29 +

a/-Gtb: Gv giới thiệu, ghi tựa

b/ Giới thiệu phép cộng 29+5

- Trò chơi vận động - HS nêu

(3)

* Bước 1: Giới thiệu

- GV nêu tốn: có 29 que tính, thêm que tính Hỏi có tất que tính? - Muốn biết có tất que tính ta làm nào?

* Bước 2: Tìm kết

- GV HS thực que tính để tìm kết

- GV sử dụng bảng gài que tính để hướng dẫn HS tìm kết 29 + sau: - Gài bó que tính que tính lên bảng gài

- GV nói: có bó que tính, đồng thời viết vào cột chục, vào cột đơn vị SGK - Gài tiếp que tính xuống que tính rời viết vào cột đơn vị nói: Thêm que tính

- Nêu: que tính rời với que tính rời 10 que tính, bó lại thành chục, chục ban đầu với chục chục, chục với que tính rời 34 que tính Vậy 29 + = 34 * Bước 3: Đặt tính tính

- Gọi HS lên bảng đặt tính nêu lại cách làm

- Nxét, tuyên dương

c/ Thực hành:

* Baøi 1 / trang 16:

- Yêu cầu HS làm bảng - Gv nxét, sửa

* Baøi 2 / trang 16: (ĐC cột c)

- Nêu u cầu - Yêu cầu HS làm vào - Gv chấm, chữa

* Baøi 3 / trang 16

- Gv cho Hs chơi trò chơi: Ai nhanh - GV phổ biến cách chơi luật chơi

- Chọn dãy em lên nối điểm để có hình vng

- Hoạt động lớp

- HS nghe phân tích đề tốn - Thực phép cộng: 29 + - HS thao tác que tính đưa kết quả: 34 que tính (HS tìm nhiều cách khác nhau)

- HS lấy 29 que tính đặt trước mặt

- Lấy thêm que tính

- HS làm theo thao tác GV Sau đọc to 29 cộng 34

- HS nêu cách tính

+ Bài 1: HS làm bảng (cột 1,2,3)

HS nxét, sửa

+ Bài 2: HS làm 59 19 + +

- HS sửa

+ Bài 3: HS chơi trò chơi - HS đọc y/c

- HS đại diện dãy lên thi đua A B

(4)

- GV yêu cầu HS vẽ xong đọc tên hình vng vừa vẽ

- Gv nxét, tuyên dương

3.Củng cố - dặn dò:

- GV tổng kết bài, gdhs - HS nhà làm tập - Chuẩn bị bài: 49 + 25 - GV nhận xét tiết học

C D - HS đọc tên hình - HS nxét, sửa - HS nghe

ĐẠO ĐỨC

BIẾT NHẬN LỖI VAØ SỬA LỖI ( tiết 2)

I MỤC TIÊU:

- Thực nhận lỗi sửa lối mắc lỗi

- Biết nhắc bạn bè nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi

- HS biết ủng hộ, cảm phục bạn biết nhận sửa lỗi

II CHUẨN BỊ: tập, bảng ghi tình

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY& HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1

KT cũ: Biết nhận lỗi sửa lỗi (tiết 1)

- Em cần phải làm sau có lỗi? - Biết nhận lỗi có tác dụng gì? - GV nhận xét

2

Bài mới: Biết nhận lỗi sửa lỗi( tiết 2)

* Khởi động: GV gtb, ghi tựa

* Hoạt động1: Lựa chọn thực hành hành vi nhận lỗi sửa lỗi

- GVchia nhoùm HS giao việc

+Tình 1: Lan trách Tuấn: “Sao bạn hẹn rủ học mà lại mình” - Em làm làTuấn?

+ Tình 2: Nhà cửa bừa bãi, chưa dọn dẹp Mẹ hỏi Châu:”Con dọn nhà cho mẹ chưa?”

- Em làm em Châu?

+ Tình 3: Tuyết mếu máo cầm

- Trả lời - HS nxét - Hs nhắc lại

- Hoạt động nhóm, lớp

- Các nhóm thảo luận tình huống, đưa cách ứng xử phù hợp

- Các nhóm chuẩn bị đóng vai tình

(5)

quyển sách: “Bắt đền Trường đấy, làm rách sách tớ rồi?”

- Em ứng xử em Trường? +Tình 4: Mai mượn sách Hương hẹn sáng mang trả Mai lại quên nên Hương phàn nàn

- Nếu em Mai em làm gì?

+ Kết luận:

- Tuấn cần xin lỗi bạn khơng giữ đúng lời hứa.

- Châu cần xin lỗi mẹ dọn dẹp nhà cửa. - Trường cần xin lỗi bạn dán lại sách. - Mai cần xin lỗi Hương quên mang sách trả bạn.

*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ - Xem tập (trang 7)

- GV kết luận:

+ Cần bày tỏ ý kiến bị hiểu nhầm

+ Nên lắng nghe để hiểu người khác, lỗi nhầm bạn

+ Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, bạn tốt

* Hoạt độnh 3: Thực hành

- GV mời số em lên kể trường hợp mắc lỗi sửa lỗi

- GV HS phân tích tìm cách giải

- GV khen HS lớp biết sửa nhận lỗi

3.Củng cố- dặn dò:

- Ai có mắc lỗi Điều quan trọng phải biết nhận lỗi sửa lỗi Như em tiến người yêu quý

- Chuẩn bị : Gọn gàng, ngăn nắp (tiết 1) - GV nhận xét tiết

- HS nhận xét, bổ sung, tranh luận cách ứng xử nhóm

- HS theo doõi

- Hoạt động lớp

- HS thảo luận, bày tỏ ý kiến, thái độ tình Gv nêu

- HS nxét, bổ sung

- Hoạt động lớp

HS nxét, tuyên dương

(6)

Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2010 Toán

TiÕt 20: 28 + 5

I MỤC TIÊU:

- HS biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28 + - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

- Biết giải toán phép cộng - BT cần làm : B1 (cột 1,2,3) ; B3 ; B4

II CHUẨN BỊ:

Que tính, bảng gài 1 số học toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: 8 cộng với số

- Gọi HS lên bảng laøm

+ + + + + + + + - HS đọc thuộc bảng công thức + - GV nhận xét – Tuyên dương

2 Bài mới : 28 + 5

a/ Gtb: Gv gt, ghi tựa

b/ Giới thiệu phép cộng 28 +

+ Bước 1: Giới thiệu

- GV nêu tốn: Có 28 que tính, thêm que tính Hỏi có que tính?

- Để biết có que tính, ta phải làm nào?

+ Bước 2: Tìm kết

+ Bước 3: Đặt tính thực phép tính

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính thực phép tính

- Em đặt tính nào? - Tính nào?

- Yêu cầu số HS nhắc lại cách đặt tính thực phép tính

c/ Thực hành

Bài 1:

- Nêu yêu cầu

+ 28 + 18 +

- HS làm bảng lớp - Hs nxét

- HS nghe phân tích tốn - Thực phép cộng 28 + - HS thực thao tác que tính báo kết cho GV: 33 que tính

+ 285 33

- HS nêu cách thực đặt tính - Tính từ phải sang trái

(7)

3 - HS sửa 1, nhận xét

Bài 2, 3: Yêu cầu HS đọc đề Tóm tắt

Con gà: 18 Con vịt:5

Cả gà vịt … con? - Nhận xét sửa

Bài 4/ 20: Trò chơi nhanh - GV phổ biến trò chơi luật chơi

- Mỗi dãy cử bạn lên vẽ đoạn thẳng có độ dài cm

Nhận xét, tuyên dương

3.Củng cố – Dặn dò :

- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính thực phép tính 28 +

- Chuẩn bị : 38 + 25

- GV nhận xét tiết học

- HS làm vào tập toán

- Hs làm

Bài giải

Cả gà vịt có số là: 18 + = 23 (con)

Đáp số: 23 con

- Hs nxét, sửa - Hs làm - Hs nxét, sửa - Hs nêu

- Hs nhaọn xeựt tieỏt hoùc

Tập làm văn Tiết 4: CẢM ƠN – XIN LỖI I MỤC TIÊU:

- HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT1 ; BT2)

- Nói 2,3 câu ngắn nội dung tranh, có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3)

- HS KG làm BT4 (viết lại câu nói BT3)

II CHUẨN BỊ: SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY& HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ :

- Kể lại câu chuyện “Gọi bạn” theo tranh minh họa

Nhận xét cho điểm

2 Bài : Cảm ơn xin lỗi

a/ Gtb: Gvgt, ghi tựa

b/ Hd làm tập

* Bài 1:Miệng ( HS thực phần a, b)

- Kể chuyện - HS nxét

(8)

- Y/c Hs thực hành hỏi đáp theo cặp

a) Bạn lớp cho em chung áo mưa

b) Cô giáo cho em mượn sách - GV nhận xét, khen ngợi em

- Khi nói lời cám ơn, tỏ thái độ lịch sự, chân thành; với người lớn tuổi phải lễ phép; với bạn bè thân mật Có nhiều cách nói cảm ơn khác nhau.

* Bài 2:Miệng ( Hs thực phần a,b) - Y/c Hs thực hành hỏi đáp theo cặp - Gv nhận xét, tuyên dương

* Bài 3: (Miệng) - Yêu cầu HS đọc đề

- Cho HS QS tranh SGK hỏi:

 Tranh vẽ ai?

 Khi nhận quà, bạn nhỏ phải nói gì?

- Hãy dùng lời nói em kể lại nội dung tranh này, sử dụng lời cám ơn - Cho HS QS tranh xem SGK/38: Tiến hành tương tự

- Gv nxét, sửa

* Bài 4: (Viết)

- u cầu HS tự viết vào nói tranh cho điểm HS

3.Củng cố – Dặn dò :

- Tổng kết tiết học

- Dặn dị HS nhớ thực lời cám ơn xin lỗi sống ngày

- Chuẩn bị tiết TLV tới - GV nhận xét tiết học

- Nhiều HS trả lời: “Mình cám ơn bạn nhé”, “Bạn tốt quá! Mình cám ơn”…

- Em cảm ơn cô ạ! - Hs nhận xét

Bài2:

a/ Em lỡ bước giẫm chân vào bạn: “ơ, tớ xin lỗi Bạn có đau không, cho tớ xin lỗi nhé”… b/ Con xin lỗi mẹ Con xẽ làm ngay…

Bài 3( miệng) - HS đọc

- bạn nhỏ tặng quà từ mẹ

- Baïn phải cám ơn mẹ

- HS nói trước lớp: Mẹ mua cho Ngọc gấu đẹp. Ngọc đưa tay đón lấy gấu bơng xinh xắn nói: “Con cám ơn mẹ”…

- HS nói:

Tuấn sơ ý làm vỡ lọ hoa của mẹ Câu đến trước mẹ khoanh tay xin lỗi nói: “Con xin lỗi mẹ ạ!”…

- Viết đọc trước lớp Cả lớp nghe, nhận xét

Bài 4( viết) (HS KG)

(9)

Tù nhiªn - x· héi

TiÕt : LÀM GÌ ĐỂ CƠ VÀ XƯƠNG PHÁT TRIỂN TỐT I MỤC TIÊU:

- Biết tập thể dục ngày, lao động vừa sức, ngồi học cách ăn uống đầy đủ giúp cho hệ xương phát triển tốt

- Biết đi, đứng, ngồi tư mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống

* Giải thích khơng nên mang vác vật q nặng

II CHUẨN BỊ:

SGK; tập trang 4 Xơ nước.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY&HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ : Hệ cơ

Nhờ đâu mà xương cử động? Các có khả gì? - GV nhận xét ghi nhận

2 Bài mới : Làm để xương phát triển tốt

* Hoạt động 1: Biết làm để xương phát triển tốt

+ Bước 1: Phổ biến nhiệm vụ

- Yêu cầu HS chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm phiếu thảo luận.

+ Bước 2: Làm việc theo nhóm

- Theo dõi nhóm thảo luận theo nhiệm vụ giao

Nhóm 1: Quan sát hình – SGK cho biết: Muốn xương phát triển tốt phải ăn uống nào? Hằng ngày em ăn uống gì?

Nhóm 2: Quan sát hình – SGK cho biết: Bạn HS ngồi học hay sai tư thế? Theo em, cần ngồi học tư thế? Nhóm 3: Quan sát hình – SGK cho biết: Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên bơi đâu? Ngồi bơi, cịn chơi mơn thể thao gì?

Nhóm 4: Quan sát hình 4, – SGK cho biết: Bạn sử dụng dụng cụ tưới

- HS neâu

- Hoạt động nhóm

- Chia thành nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký thảo luân

- Thực thảo luận nhóm ghi kết vào nháp

- Ăn uống đủ chất Có đủ thịt, trứng, sữa, cơm (gạo), rau xanh, hoa

- Bạn ngồi học sai tư

(10)

vừa sức? Chúng ta có nên xách vật nặng khơng? Vì sao?

+ Bước 3: Hoạt động lớp

- Yêu cầu nhóm báo cáo kết - Yêu cầu HS rút kết luận

? Nên làm để & xương phát triển tốt?

? Không nên làm gì?

GV chốt: Muốn xương phát triển tốt, chúng ta phải ăn uống đủ chất đi, đứng, ngồi tư để tránh cong vẹo cột sống …

* Hoạt động 2: Trò chơi “Nhấc vật” + Bước 1: Chuẩn bị

- GV cho dãy xếp hàng thành hàng dọc (theo nhoùm)

- GV chọn điểm “xuất phát” “đích” - Đặt vạch “xuất phát” nhóm chậu nước

+ Bước 2: Hướng dẫn cách chơi - Yêu cầu:

Nhấc (xách) lên & đặt xuống quy cách

Khi đi, không làm té nước

- Đội làm đúng, nhanh, nước té thắng

+ Bước 3: GV làm mẫu lưu ý HS cách nhấc vật Khi nhấc vật lưng phải thẳng, dùng sức chân để co đầu gối đứng dậy để nhấc vật Không đứng thẳng chân không dùng sức lưng bị đau lưng

có người lớn kèm

- Bạn tranh sử dụng dụng cụ tưới vừa sức Bạn tranh dùng xô nước nặng Chúng ta khong nên xách vật làm ảnh hưởng xấu đến cột sống

- Nhóm báo cáo Cả lớp theo dõi & bổ sung cần

- Nhóm báo cáo Cả lớp theo dõi & bổ sung cần

- Liên hệ thân

- Nhóm báo cáo & rút kết luận: Chơi thể thao giúp & xương phát triển tốt

- Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời

Ăn uống đủ chất Đi, đứng,

ngồi tư Luyện tập thể thao Làm việc vừa sức.

Ăn uống không đủ chất Đi,

đứng, ngồi không tư thế. Không tập luyện thể thao Làm việc, xách vật nặng sức.

- Moãi dãy em xếp thành hàng dọc

- HS theo dõi, ý

(11)

+ Bước 4: GV tổ chức cho lớp chơi + Bước 5: Kết thúc trò chơi

- GV khen ngợi đội có nhiều em làm đúng, nhanh, khéo léo

3.Củng cố – Dặn dò:

- Về nhà ăn uống cho đủ chất, luyện tập thể thao & khơng xách vật nặng

- Chuẩn bị bài: “Cơ quan tiêu hóa”

- Nhận xét tiết học

- HS quan saùt

- HS thực

-Hs nhận xét bình chọn

- HS lắng nghe TẬP VIẾT

CHỮ HOA : C I MỤC TIÊU:

- Viết chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng : Chia (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Chia sẻ bùi (3 lần)

II CHUẨN BỊ: Mẫu chữ C hoa (cỡ vừa) Vở tập viết, bảng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY& HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ : Chữ hoa B ( cả

lớp)

- Cả lớp viết chữ B, Bạn - Hỏi: Bạn bè sum họp nói gì?

- Giơ số vở, nhận xét – Tuyên dương

2 Bài : Chữ hoa C

a/ Gtb: GVgt, ghi tựa

b/ Hd viết chữ hoa:

* Bước 1:Quan sát nhận xét - GV treo mẫu chữ C

- GV hướng dẫn nhận xét viết chữ C

GV vào chữ mẫu, miêu tả: nét nét cong cong trái nối

- Viết bảng

- Là bạn bè khắp nơi quây quần họp matë đông vui

- Hs quan sát nhận xét

- Cao li, gồm nét kết hợp nét

(12)

liền tạo thành vòng xoắn to đầu chữ

* Bước 2: Hướng dẫn cách viết - Gv hd cách viết

* Bước 3: GV viết mẫu bảng lớp - GV viết mẫu chữ C (cỡ vừa, cỡ nhỏ) bảng lớp

* Bước 4: Cho Hs viết bảng C hoa

- GV theo dõi, uốn nắn để HS viết đẹp

c/ Hd viết câu ứng dụng: Chia sẻ bùi

* Bước 1: Gt câu ứng dụng

* Bước 2: Tìm hiểu ý nghĩa câu ứng dụng

- Giảng nghĩa câu Chia sẻ bùi sung sướng hưởng, cực khổ chịu

* Bước 3: Hd Hs quan sát nét câu ứng dụng

- Yêu cầu HS quan sát mẫu chữ nêu nhận xét

- Cách đặt dấu thanh: Dấu nặng o, hỏi e, huyền u

- GV viết mẫu chữ Chia (Lưu ý điểm đặt bút chữ h, chạm phần cuối nét cong chữ C)

* Bước 4: Luyện viết bảng chữ

Chia.

- GV theo dõi, uốn nắn cách viết liền mạch

d/ Hd viết bài:

- Gv nêu y/c viết: 1dịng chữ hoa C cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ, 1dòng Chia cỡ vừa,

- Hs theo doõi

- Theo dõi GV làm mẫu

HS quan sát, nhận xét so sánh cỡ chữ

- HS viết bảng chữ C (1 dòng cỡ vừa ; dòng cỡ nhỏ)

- Em đọc: Chia sẻ bùi - Hoặc em nhắc lại

- Hs giải nghóa - Hs nxeùt

+ Các chữ C, h, g, b cao 2, li - Chữ t cao 1,5 li

- Chữ s cao 1,25 li

- Các chữ lạicao li - Chữ o, e, u

- HS quan sát GV thực

HS viết bảng chữ Chia (2, lần) - Hoạt động cá nhân

- Hs viết tập viết theo y/c Gv - Hs theo dõi

(13)

1dòng cỡ nhỏ, dòng ứng dụng cỡ nhỏ

đ/ Chấm, chữa bài:

- Gv chấm nêu nhận xét

3 Củng cố – Dặn dò: - GV tổng kết bài, gdhs - Về hoàn thành viết - Chuẩn bị: Chữ hoa D.

- Nhận xét, tuyên dương

Sinh ho¹t tuần 4: Kiểm điểm tuần 4. I Mục tiêu.

1/ Đánh giá hoạt động lớp tuần qua 2/ Đề nội dung phơng hớng, nhiệm vụ tuần tới 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp

II ChuÈn bÞ.

- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt - Häc sinh: ý kiÕn ph¸t biĨu

III Tiến trình sinh hoạt.

1/ ỏnh giỏ cỏc hot động lớp tuần qua

a/ C¸c tỉ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy thành viên tổ

- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết kiểm điểm

- Giáo viên nhận xét đánh giá chung mặt hoạt động lớp

- VÒ häc tËp:

- Về đạo đức:

- VỊ tr× nỊ nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giờ:

- Về hoạt động khác

 Tuyªn dơng, khen thởng, Phê bình:

2/ Đề nội dung phơng hớng, nhiệm vụ tuần tới

- Phát huy u điểm, thành tích đạt c

- Khắc phục khó khăn, trì tốt nề nếp lớp 3/ Củng cố - dặn dò

Ngày đăng: 29/04/2021, 11:08