1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ga lớp 5 tuần 2 tiếng việt trịnh minh út phòng giáo dục và đào tạo trần văn thời bkav

23 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 54,2 KB

Nội dung

- Bieát thöïc hieän pheùp nhaân vaø pheùp chia hai phaân soá. - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc, vaän duïng ñieàu ñaõ hoïc vaøo thöïc teá cuoäc soáng. Caùc hoaït ñoäng.. HOAÏT [r]

(1)

PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 02 ( Từ ngày 26/08/2013 đến ngày 30/08/2013 )

Lớp 5A GVCN : Trịnh Minh ÚT.

Thứ, ngày Tiết Môn Tên bài ĐDDH

Hai 26/8/2013

1 Tập đọc Nghìn năm văn hiến Tranh SGK

2 Lịch sử Nguyễn trường Tộ mong muốn canh tân đất nước

3 Thể dục

4 Toán Luyện tập

5 SHĐT Sinh hoạt đầu tuần

Ba 27/8/2013

1 Kể chuyện Kể chuyện nghe, đọc

2 Địa lí Địa hình khống sản

3 LTVC Mở rộng vốn từ : Tổ quốc

4 Tốn Ơn tập : Phép cộng phép trừ hai phân số

5 Âm nhạc

28/8/2013

1 Mĩ thuật

2 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh

3 Kĩ thuật Đính khuy hai lỗ (tiết 2) Khuy hai lỗ

4 Tốn Ơn tập : Phép nhân phép chia hai phân số 5 Khoa họckkkk Nam hay nữ (Tiếp theo)

Năm 29/8/2013

1 Tập đọc Sắc màu em yêu Tranh SGK

2 Đạo đức Em học sinh lớp (Tiết 2)

3 Chính tả Nghe –viết : Lương Ngọc Quyến

4 Toán Hổn số

5 Thể dục Sáu

30/8/2013

1 Luyện từ câu Luyện tập từ đồng nghĩa

2 Khoa học Cơ thể hình thành ? 3 Tập văn Luyện tập báo cáo thống kê

4 Toán Hỗn số (Tiếp theo)

5 SHTT Sinh hoạt tập thể

(2)

Tiết TẬP ĐỌC

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I Mục tiêu

- Biết đọc văn khoa học thường thức có bảng thống kê

-Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó chứng văn hiến lâu đời nước ta

II Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động:

2 Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Yêu cầu học sinh đọc đoạn trả lời câu hỏi

- Học sinh đọc đoạn học sinh trả lời

- Giáo viên nhận xét cho điểm Giới thiệu mới:

* Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn - Học sinh lắng nghe, quan sát - Chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu 3000 tiến sĩ + Đoạn 2: Bảng thống kê + Đoạn 3: Còn lại

- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp văn - đọc đoạn

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ

- Giáo viên nhận xét cách đọc - Lần lượt đọc câu - bảng thống kê

* Tìm hiểu

- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên điều gì?

- Khách nước ngạc nhiên biết từ năm 1075 nước ta mở khoa thi tiến sĩ…3000 tiến sĩ

- Bài văn giúp em hiểu điều truyền thống văn hóa Việt Nam ?

_Coi trọng đạo học / VN nước có văn hiến lâu đời/ Dân tộc ta đáng tự hào có văn hiến lâu đời

* Đọc diễn cảm

- Học sinh tham gia thi đọc “Bảng thống kê”

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho văn

- Học sinh tham gia thi đọc văn

Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh nhận xét 4.Củng cố –dặn dò

- Luyện đọc thêm

- Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” - Nhận xét tiết học

Tiết LỊCH SỬ

(3)

I Mục tiêu

- Những đề nghị chủ yếu canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ Qua đó, đánh giá lịng u nước Nguyễn Trường Tộ

-Rèn kĩ phân tích kiện lịch sử để rút ý nghĩa sư Giáo dục học sinh lịng kính u Nguyễn Trường Tộ

II.Đồ dùng

- Thầy: Tranh SGK/6, tư liệu Nguyễn Trường Tộ - Trò : SGK, tư liệu Nguyễn Trường Tộ

III Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: “Bình Tây Đại Ngun Sối” Trương

Định

- Học sinh nêu - Học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc Giáo viên nhận xét

2 Giới thiệu mới:

“Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi đất nước”

* Hoạt động 1: (làm việc lớp)

- Nguyễn Trường Tộ quê đâu? - Ơng sinh gia đình theo đạo Thiên Chúa Nghệ An

- Ông người nào? - Thông minh, hiểu biết người, gọi “Trạng Tộ”

- Năm 1860, ơng làm gì? - Sang Pháp quan sát, tìm hiểu giàu có văn minh họ để tìm cách đưa đất nước khỏi đói nghèo, lạc hậu

-Sau nước, Nguyễn Trường Tộ làm

gì? - Trình lên vua Tự Đức nhiều bảnđiều trần , bày tỏ mong muốn đổi đất nước

Giáo viên nhận xét + chốt

Nguyễn Trường Tộ nhà nho yêu nước, hiểu biết người có lịng mong muốn đổi đất nước

* Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ

- Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn

Trường Tộ gì? -Mở rộng quan hệ ngoại giao, bnbán với nhiều nước, th chun gia nước ngồi, mở trường dạy đóng tàu , đúc súng, sử dụng máy móc…

- Những đề nghị có triều đình thực

(4)

để đất nước phát triển

_Khâm phục tinh thần yêu nước NTT

* Hoạt động 3: Làm việc lớp _ Hình thành ghi nhớ

* 3 Củng cố

- Theo em, Nguyễn Trường Tộ người trước họa xâm lăng?

- Học sinh nêu - Tại Nguyễn Trường Tộ người đời

sau kính trọng ?

- Học sinh nêu - Giáo dục học sinh kính yêu Nguyễn Trường

Tộ

4 Dặn dò:

- Chuẩn bị: “Cuộc phản công kinh thành Huế” - Nhận xét tiết học

Tiết TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Biết đọc,viết phân số thập phân đoạn tia số -Biết chuyển phân số thành phân số thập phân

II Đồ dùng

- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, bảng

III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Phân số thập phân

- Sửa tập nhà - Học sinh sưả Giáo viện nhận xét - Ghi điểm

2 Giới thiệu mới:

- Giáo viên hỏi: để chuyển 74 thành phân số thập phân ta phải làm ?

- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi - Cho học sinh làm bảng theo gợi ý

hướng dẫn giáo viên - Học sinh làm bảng * Luyện tập

Baøi 1:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Học sinh đọc yêu cầu đề _GV gọi HS viết phân số thập

phân vào vạch tương ứng tia số

_HS đọc phân số thập phân

Giáo viên chốt ý qua tập thực hành Bài 2:

(5)

- Học sinh sửa

- Học sinh cần nêu lên cách chuyển số tự nhiên thích hợp để nhân với mẫu số đựơc 10, 100, 1000

Baøi 3:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm

- Học sinh sửa

- Lưu ý 18 = 18 : = 200 200 : 100 Giáo viên nhận xét - chốt ý

Bài 5:

- GV yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh giải

- Học sinh sửa 3.Củng cố –dặn dò

- Yêu cầu HS nêu phân số thập phân

- Chuẩn bị: Ơn tập : Phép cộng trừ hai phân số

- Nhaän xét tiết học

Tiết SINH HOẠT ĐẦU TUẦN

………

Thứ ba ngày 27 tháng năm 2013 Tiết Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Đề : Hãy kể câu chuyện nghe hay đọc anh hùng danh nhân nước ta

I Mục tiêu

-Chọn truyện viết anh hùng danh nhân đất nước vàkể rõ ràng đủ ý

-Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

-Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào truyền thống dân tộc

II Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động:

2 Bài cũ:

Giáo viên nhận xét - cho điểm (giọng kể - thái độ)

- học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện anh Lý Tự Trọng

3 Giới thiệu mới:

* Hướng dẫn học sinh kể chuyện

Đề bài: Hãy kể câu chuyện nghe đọc anh hùng danh nhân nước ta

- học sinh đọc đề - Học sinh phân tích đề

(6)

hùng danh nhân nước ta

- Yêu cầu học sinh giải nghĩa - Danh nhân người có danh tiếng, có cơng trạng với đất nước, tên tuổi muôn đời ghi nhớ

- 1, học sinh đọc đề gợi ý - Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em chọn

- Dự kiến: bác sĩ Tôn Thất Tùng, Lương Thế Vinh

- Học sinh kể câu chuyện trao đổi nội

dung câu chuyện - Học sinh giới thiệu câu chuyện màem chọn - 2, học sinh giỏi giới thiệu câu chuyện mà em chọn, nêu tên câu chuyện nhân vật - kể diễn biến hai câu

- Hoïc sinh làm việc theo nhóm

- Từng học sinh kể câu chuyện

- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm kể câu chuyện Giáo viên nhận xét cho điểm

- Mỗi em nêu ý nghóa câu chuyện Củng cố - dặn dò:

- Tìm thêm truyện anh hùng, danh nhân

- Chuẩn bị: Kể việc làm tốt người mà em biết góp phần xây dựng quê hương đất nước

- Nhận xét tiết học

Tiết ĐỊA LÍ

ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN I Mục tiêu

-Nắm đặc điểm địa hình khống sản nước ta -Kể tên vị trí dãy núi, đồng lớn nước ta đồ (lược đồ)

-Kể tên số loại khoáng sản nước ta đồ vị trí mỏ than, sắt, a-pa-tít, bơ-xit, dầu mỏ

-Giáo dục học sinh lịng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam

II Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ:

(7)

1 Địa hình

- u cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình

1/SGK trả lời - Học sinh đọc, quan sát trả lời - Chỉ vị trí vùng đồi núi đồng

lược đồ hình - Học sinh lược đồ - Kể tên vị trí lược đồ dãy núi

chính nước ta Trong đó, dãy có hướng tây bắc - đơng nam? Những dãy núi có hướng vịng cung?

- Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn

- Hướng vòng cung: Dãy gồm cánh cung Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều

- Kể tên vị trí đồng lớn nước

ta - Đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long  Bắc và Nam

bộ - Nêu số đặc điểm địa hình nước

ta HS trả lời

Giáo viên sửa ý chốt ý

2 Khoáng sản

- Kể tên số loại khoáng sản nước ta? + than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bơ-xit

- Hồn thành bảng SGK

- Giáo viên sửa chữa hoàn thiện câu trả lời -Nêu tình hình thác khống sản nước ta

-Việc khai thác có ảnh hưởng đến mơi trường?

-Vậy ta cần khai thác sử dụng khoáng sản nào?

Gv kết luận:Than ,dầu mỏ,khí tự nhiên nguồn tài nguyên lượng đất nước.Do việc khai thác sử dụng nguồn bừa bãi nên gây mơi trường bị nhiễm.Vì vậy,phải khai thác cách hợp lí sử dụng tiết kiệm khống sản nói chung,trong có than,dầu mỏ,khí đốt

- HS trả lời

- Học sinh khác bổ sung …khai thác bừa bãi

…làm ô nhiễm tới môi trường

Khai thác cách hợp lí sử dụng tiết kiệm khoáng sản

- Treo đồ:

+ Địa lí tự nhiên Việt Nam + Khoáng sản Việt Nam

- Gọi cặp học sinh lên bảng, cặp yêu câu:

- Học sinh lên bảng thực hành theo cặp

3 Củng cố- dặn dò: - Chuẩn bị: “Khí hậu” - Nhận xét tiết học

Tiết LUYỆN TỪ VAØ CÂU

(8)

I Mục tiêu

-Tìm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc TĐ CT học;tìm thêm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc;tìm số từ chứa tiếng quốc

-Biết đặt câu có từ ngữ nói Tổ quốc , quê hương -Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước lòng tự hào dân tộc

II Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: Luyện tập từ đồng nghĩa - Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD

- Học sinh sửa tập Giáo viên nhận xét

2 Giới thiệu mới:

* Tìm hiểu

Bài 1: Yêu cầu HS đọc - HS đọc thầm “Thư gửi học

sinh” “Việt Nam thân yêu” để tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc

Giáo viên chốt lại, loại bỏ từ khơng thích hợp

-Học sinh gạch từ đồng nghĩa với “Tổ quốc” :

+ nước nhà, non sông + đất nước , quê hương

Bài 2: Yêu cầu HS đọc - 1, học sinh đọc - Hoạt động nhóm bàn - Tổ chức hoạt động nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển bạn tìm từ đồng nghĩa với “Tổ quốc” - Từng nhóm lên trình bày

Giáo viên chốt lại

Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương

Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề - 1, học sinh đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm - Trao đổi - trình bày

Giáo viên chốt lại - Dự kiến: vệ quốc , quốc , quốc ca Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề - Cả lớp làm

_GV giải thích - Học sinh sửa theo hình thức ln phiên dãy

- Giáo viên chấm điểm Củng cố – Dặn dò

_GV nhận xét , tuyên dương - Giải nghĩa tục ngữ, thành ngữ vừa tìm

- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” - Nhận xét tiết học

Tiết Tốn

ƠN TẬP: PHÉP CỘNG - PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I Mục tiêu:

(9)

-Giúp học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế sống

II Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ:

- Kiểm tra làm tập - học sinh làm - Học sinh sửa 4, 5/9 Giới thiệu mới:

- Giáo viên nêu ví dụ:

3 7+

5

10 15

3 15

- học sinh nêu cách tính học sinh thực cách tính

- Cả lớp nháp

- Tương tự với 79+

10 vaø 8

7 Baøi 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu hướng giải - Học sinh làm Giáo viên nhận xét

- Học sinh sửa Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu học sinh tự giải Giáo viên nhận xét

3 + = 15 + = 17 Baøi 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Nhóm thảo luận cách giải - Học sinh giải

- Học sinh sửa Giáo viên nhận xét

3.Củng cố- dặn dò

- Làm nhà + học ôn kiến thức cách cộng, trừ hai phân số

- Chuẩn bị: Ôn tập “Phép nhân chia hai phân số”

- Nhận xét tiết học

Thứ tư ngày 28 tháng năm 2013 Tiết TẬP LAØM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu

-Phát hình ảnh đẹp văn tả cảnh ( Rừng trưa, Chiều tối )

-Dưạ vào dàn ý văn tả cảnh viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí

(10)

II Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động:

2 Bài cũ:

- Kiểm tra học sinh đọc lại kết quan sát viết lại thành văn hoàn chỉnh Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu

* Hướng dẫn luyện tập Bài 1:

_GV giới thiệu tranh, ảnh SGK _ Lần lượt học sinh đọc nối tiếp 2bài: “Rừng trưa”, “Chiều tối” _Tìm hình ảnh đẹp mà thích

trong văn “Rừng trưa “ “Chiều tối

-Em làm để bảo vệ rừng?

_HS nêu rõ lí thích -HS trả lời

Giáo viên khen ngợi Bài 2:

- Dựa vào dàn ý lập tuần 1, em viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng(hoặc trưa, chiều) vườn ( hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy )

- học sinh rõ em chọn phần dàn ý để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh

- Giáo viên nêu yêu cầu Khuyến

khích học sinh chọn phần thân để viết - Cả lớp lắng nghe - nhận xét bổsung, góp ý hoàn chỉnh dàn ý bạn - Lần lượt học sinh đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh

Giáo viên nhận xét cho điểm - Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý

* Củng cố –dặn dò

- Cả lớp chọn bạn viết đoạn văn hay - Nêu điểm hay - Hoàn chỉnh viết đoạn văn

- Chuẩn bị nhà: “Ghi lại kết quan sát sau mưa”

- Nhận xét tiết học

Tiết Kó thuật

ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tt) I Mục tiêu

- Biết cách đính khuy hai lỗ

- Đính khuy hai lỗ quy trình , kĩ thuật - Giáo dục tính cẩn thận

II Đồ dùng dạy học :

- Mẫu đính khuy hai lỗ

(11)

III Hoạt động dạy học : Bài cũ :

Bài : Giới thiệu :

Hoạt động : HS thực hành

MT : Giúp HS đính khuy hai lỗ - Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ

- Nhận xét nhắc lại số điểm cần lưu ý đính khuy hai loã

- Kiểm tra kết thực hành tiết việc chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành HS

- Nêu yêu cầu thời gian thực hành : Mỗi em đính khuy thời gian khoảng 20 phút

- Quan sát, uốn nắn cho HS thực chưa thao tác kĩ thuật em lúng túng

-HS nhắc lại

- Đọc u cầu cần đạt sản phẩm cuối để theo thực cho - Thực hành đính khuy hai lỗ

Hoạt động : Đánh giá sản phẩm

MT : Giúp HS đánh giá sản phẩm bạn

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu yêu cầu sản phẩm

- Cử 2, em đánh giá sản phẩm bạn theo yêu cầu nêu

- Đánh giá , nhận xét kết thực hành HS theo mức : A B ; em xuất sắc A+

3 Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại ghi nhớ SGK - Giáo dục HS tính cẩn thận

- Nhận xét tiết học , Xem trước sau

-HS trình bày sản phẩm

- Dựa vào đánh giá sản phẩm

Tiết Tốn

ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I Mục tiêu

- Biết thực phép nhân phép chia hai phân số

- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào thực tế sống

II Đồ dùng

- Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò: bảng con, SGK

(12)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: Ôn phép cộng trừ hai phân số - Học sinh sửa 2/10

- Viết, đọc, nêu tử số mẫu số Giáo viên nhận xét cho điểm

2 Giới thiệu mới:

- Hôm nay, ôn tập phép nhân phép chia hai phân số

* n tập phép nhân , chia

- Ôn tập phép nhân phép chia hai phân số: - Nêu ví dụ 72×5

9 - Học sinh nêu cách tính tính Cảlớp tính vào nháp - sửa Kết luận: Nhân tử số với tử số

- Nêu ví dụ 45:3

8 - Học sinh nêu cách thực hiện- Học sinh nêu cách tính tính Cả

lớp tính vào nháp - sửa Giáo viên chốt lại cách tính nhân, chia hai

phân số

- Học sinh nêu cách thực

* Luyện tập Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc yêu cầu - bạn trao đổi cách giải - Học sinh làm cá nhân

- Học sinh sửa - Lưu ý:

4 x = x = x = x x Bài 2: - Hoạt động cá nhân

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh tự làm - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải

22 × 33 18=

3 2×2=

3

- Giáo viên yêu cầu HS nhận xét Bài 3:

_ Muốn tính diện tích HCN ta làm ?

- Quy đồng mẫu số phân số làm việc gì?

- Học sinh đọc đề - Học sinh trả lời

- Học sinh làm, sửa

3 Củng cố –dặn dò

- Cho học sinh nhắc lại cách thực phép

nhân phép chia hai phân số -HS nhắc lại - Làm nhà

(13)

Tiết KHOA HOÏC

NAM HAY NỮ ? (tt)

I Mục tiêu

- Tôn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt nam, nữ

-Các em trình bày suy nghĩ quan niệm nam, nữ xã hội.Tự nhận thức xác định giá trị thân

II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Hình vẽ sách giáo khoa - Học sinh: Saùch giaùo khoa

III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

* Hoạt động 3: Thảo luận số quan niệm xã hội nam nữ

Ÿ Bước 1:Làm việc theo nhóm

_ GV yêu cầu nhóm thảo luận

1 Bạn có đồng ý với câu khơng ? Hãy giải thích ? a) Công việc nội trợ phụ nữ b) Đàn ông người kiếm tiền nuôi

gia đình

c) Con gái nên học nữ cơng gia chánh, trai nên học kĩ thuật

2 Trong gia đình, yêu cầu hay cư xử cha mẹ với trai gái có khác không khác ? Như có hợp lí khơng ?

3 Liên hệ lớp có phân biệt đối xử HS nam HS nữ không ? Như có hợp lí khơng ? Tại khơng nên phân biệt đối xử

giữa nam nữ ?

_Mỗi nhóm câu hỏi -Các nhóm thảo luận

Ÿ Bước 2:Làm việc lớp _Từng nhóm báo cáo kết _GV kết luận : Quan niệm xã hội nam

và nữ thay đổi Mỗi HS góp phần tạo nên thay đổi cách bày tỏ suy nghĩ thể hành động từ gia đình, lớp học

4 Củng cố - dặn dò - Xem lại nội dung

(14)

- Nhận xét tiết học

Thứ năm ngày 29 tháng năm 2013

Tiết TẬP ĐỌC

SẮC MÀU EM YÊU

I Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết

- Hiểu nội dung ý nghĩa thơ : Tình cảm bạn nhỏ với sắc màu, người vật xung quanh nói lên tình yêu tha thiết bạn đất nước, quê hương

- Yêu mến màu sắc thân thuộc xung quanh; giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, người thân, bàn bè

Thuộc lòng số khổ thơ

II Đồ dùng

- SGK

III Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động:

Baøi cũ: Nghìn năm văn hiến

- u cầu học sinh đọc + trả lời câu hỏi - Học sinh đọc theo yêu cầu trả lời câu hỏi

Giáo viên nhận xét Giới thiệu mới:

* Luyện đọc

- Yêu cầu học sinh đọc nối khổ thơ

- Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ

- Phân đoạn không lần  bố cục dọc

- Giáo viên đọc mẫu diễn cảm tồn -HS lắng nghe

* Tìm hiểu

- u cầu HS đọc khổ thơ nêu lên

những cảnh vật tả qua màu sắc -HS đọc trả lời + Bạn nhỏ yêu sắc màu ?

+ Mỗi màu sắc gợi hình ảnh ?

- Bạn yêu tất sắc màu : đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím , nâu ,… _ … gợi lên hình ảnh : cờ Tổ quốc, khăn quàng đội viên, đồng bằng, núi ,…

+ Bài thơ nói lên điều tình cảm người

bạn nhỏ quê hương đất nước? - Dự kiến: sắc màu gắn với trămnghìn cảnh đẹp người thân Giáo viên chốt lại ý hay xác

-Để bảo vệ quê hương đất nước luơn tươi đẹp

em cần phải làm gì?

+ u đất nước + u người thân + Yêu màu sắc -HS trả lời Đọc diễn cảm

(15)

_GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi để tìm giọng đọc phù hợp

đọc diễn cảm

- Nêu cách đọc diễn cảm

* Củng cố

- u cầu học sinh giới thiệu cảnh đẹp mà em biết? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật

- Học sinh giới thiệu cảnh đẹp hình ảnh người thân nêu cảm nghĩ

- Chuẩn bị: “Lòng dân” - Nhận xét tiết học

Tiết ĐẠO ĐỨC

EM LAØ HỌC SINH LỚP (tiết 2)

I Mục tiêu

-Nhận thức vị học sinh lớp so với lớp trước

-Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng học sinh lớp Bước đầu có kỹ năngtự nhận thức tự xác định giá trị HS lớp

-Vui tự hào học sinh lớp

II Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ:

- Đọc ghi nhớ - Học sinh nêu - Nêu kế hoạch phấn đấu năm học

2 Giới thiệu mới:

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm kế hoạch phấn đấu học sinh

- Từng học sinh để kế hoạch lên bàn trao đổi nhóm

- Thảo luận  đại diện trình bày trước

lớp - Giáo viên nhận xét chung kết luận: Để

xứng đáng học sinh lớp Năm, cần phải tâm phấn đấu rèn luyện cách có kế hoạch

- Học sinh lớp hỏi, chất vấn, nhận xét

* Hoạt động 2: Kể chuyện học sinh lớp Năm gương mẫu

- Hoïc sinh kể gương học sinh

gương mẫu - Học sinh kể

- Thảo luận lớp điều học tập từ gương

- Thảo luận nhóm đơi, đại diện trả lời

 Kết luận: Chúng ta cần học tập theo

tấm gương tốt bạn bè để mau tiến

* Hoạt động 3: Củng cố

- Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ

(16)

- Giáo viên nhận xét kết luận: 3.Củng cố - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Có trách nhiệm việc làm mình”

- Nhận xét tiết học

Tiết CHÍNH TẢ (Nghe viết) LƯƠNG NGỌC QUYẾN I Mục tiêu

-Nghe, viết tả ;trình bày hình thức văn xuôi -Ghi lại phần vần tiếng Chép tiếng vần vào mơ hình -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực

II Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ:

- Nêu quy tắc tả ng / ngh, g / gh, c / k

- Học sinh nêu Giáo viên nhận xét

2 Giới thiệu mới:

* HDHS nghe - vieát

- Giáo viên đọc tồn tả - Học sinh nghe - Giáo viên giảng thêm nhà u nước

Lương Ngọc Quyến

- Giáo viên HDHS viết từ khó - Học sinh gạch chân nêu từ hay viết sai (tên riêng người , ngày,tháng , năm …)

- Học sinh viết bảng từ khó : mưu, kht, xích sắt ,

Giáo viên nhận xeùt

- Giáo viên đọc câu phận ngắn câu cho HS viết

- Học sinh lắng nghe, viết - Giáo viên đọc tồn - Học sinh dị lại

- HS đổi tập, soát lỗi cho - Giáo viên chấm

* Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 2:

- Hướng dẫn học sinh làm tập tả - Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm - học sinh làm

Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa thi tiếp sức Bài 3: - Học sinh đọc u cầu

- Học sinh làm

(17)

3.Củng cố –Dặn dò

- Học thuộc đoạn văn “Thư gửi học sinh”

- Chuẩn bị: “Thư gửi học sinh” - Nhận xét tiết học

Tiết TOÁN HỖN SỐ I Mục tiêu

- Biết đọc viết hỗn số;biết hỗn số có phần nguyên phần phân so - Giáo dục học sinh u thích mơn học

II Đồ dùng

- Baûng con, SGK

III Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: Nhân chia phân số

- Học sinh sửa /11 (SGK) Giáo viên nhận xét cho điểm

2 Giới thiệu mới:Hỗn số

* Giới thiệu bước đầu hỗn số

- Giáo viên học sinh thực hành

trên đồ dùng trực quan chuẩn bị sẵn - Mỗi học sinh có hình trịn bằngnhau - Đặt hình song song Hình chia làm phần - lấy phần

- Có hình trịn? - Lần lượt học sinh ghi kết - Yêu cầu học sinh đọc - Hai ba phần tư

- Yêu cầu học sinh vào phần nguyên phân số hỗn số

- Học sinh vào số nói: phần nguyên - Học sinh vào 34 nói: phần phân số

- Vậy hỗn số gồm phần? - Hai phần: phần nguyên phân số kèm theo

* Thực hành Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh nhìn vào hình vẽ nêu hỗn số cách đọc

Bài 2: - Học sinh làm - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu

đề - Học sinh sửa - Học sinh ghi kết lên bảng

- Học sinh đọc phân số hỗn số bảng

3 Củng cố –dặn dò

- Cho học sinh nhắc lại phần hỗn

(18)

- Làm tốn nhà

- Chuẩn bị Hỗn số (tt) - Nhận xét tiết học

Thứ sáu ngày 30 tháng năm 2013 Tiết LUYỆN TỪ VAØ CÂU

LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA

I Mục tiêu

-Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn ;xếp từ đồng nghĩa vào nhóm từ đồng nghĩa

- Viết đoạn văn miêu tả khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa cho

Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp

II.Đồ dùng

Vở, SGK

III Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS Bài cũ:

Mở rộng vốn từ “Tổ quốc” - Nêu số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”

Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh sửa Giới thiệu mới:

* Hướng dẫn làm tập Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi

nhoùm

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn _HS làm

_Dự kiến : mẹ, má, u, bầm, mạ ,… Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét

Baøi 2:

- Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm phiếu

Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa cách tiếp sức (Học sinh nhặt từ ghi vào cột) -lần lượt học sinh

Bao la Lung linh Bài 3: - Học sinh xác định cảnh tả GV cho HS đọc, làm - Trình bày miệng vài câu miêu tả

- Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn

(Khoảng câu có dùng số từ nêu tập )

* Củng cố - dặn dò:

(19)

- Nhận xét tiết học

Tiết KHOA HOÏC

CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?

I Mục tiêu

-Học sinh nhận biết người hình thành từ kết hợp trứng người m ẹ tinh trùng bố

-Học sinh phân biệt vài giai đoạn phát triển thai nhi -Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Đồ dùng

- Các hình ảnh SGK

III Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: Nam hay nữ ? ( tt)

2 Giới thiệu mới:

1 Sự sống người đâu?

* Hoạt động 1: ( Giảng giải )

* Bước 1: Đặt câu hỏi cho lớp ôn lại

trước: - Học sinh lắng nghe trả lời - Cơ quan thể định giới

tính người?

- Cơ quan sinh dục -Cơ quan sinh dục nam có khả ? - Tạo tinh trùng - Cơ quan sinh dục nư õ có khả ? - Tạo trứng

* Bước 2: Giảng - Học sinh lắng nghe - Cơ thể người hình thành từ tế

bào trứng mẹ kết hợp với tinh trùng bố Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi thụ tinh

- Trứng thụ tinh gọi hợp tử - Hợp tử phát triển thành phôi hình thành bào thai, sau khoảng tháng bụng mẹ, em bé sinh

2 Sự thụ tinh phát triển thai nhi

* Hoạt động 2:( Làm việc với SGK)

* Bước 1: Hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân

Yêu cầu học sinh quan sát hình 1a, 1b, 1c, đọc kĩ phần thích, tìm xem thích phù hợp với hình nào?

- Học sinh làm việc cá nhân, lên trình bày:

Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng

Hình 1b: Một tinh trùng chui vào trứng

Hình 1c: Trứng tinh trùng kết hợp với để tạo thành hợp tử

* Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát H , 3, 4, / S 11 để tìm xem hình cho biết thai

(20)

nhi tuần , tuần , tháng, khoảng tháng

khaùc

_Yêu cầu học sinh lên trình bày trước lớp - Hình 2: Thai khoảng tháng, thể người hồn chỉnh

- Hình 3: Thai tuần, có hình dạng đầu , , tay , chân chưa hoàn chỉnh

- Hình 4: Thai tháng, có hình dạng đầu, , tay, chân hồn thiện hơn, hình thành đầy đủ phận thể

Giáo viên nhận xét - Hình 5: Thai tuần, có đi, có hình thù đầu, mình, tay, chân chưa rõ ràng

Củng cố

- Xem lại + học ghi nhớ

- Chuẩn bị: “Cần làm để mẹ em bé khỏe”

- Nhaän xét tiết học

Tiết TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ

I Mục tiêu

-Nhận biết bảng số liệu thống kê,hiểu hình thức trình bày số liệu thống kêdưới hai hình thức:nêu số liệu trình bày bảng

-Biết thống kê số học sinh lớp theo mẫu

-Tự thu thập xử lí thơng tin,hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu thơng tin).Tự xác định giá trị để thuyết trình kết tự tin

-Giáo dục học sinh tính xác, khoa hoïc

II Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ:

- Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh buổi ngày

Giáo viên nhận xét Giới thiệu mới:

* Hướng dẫn học sinh luyện tập

Bài 1: - học sinh nối tiếp đọc to yêu cầu tập

- Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn naêm vaên

hiến” - Học sinh trả lời - Cả lớp nhận xét

(21)

thống kê bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận

thức:

- Nêu số liệu

- Trình bày bảng số liệu

- Các số liệu cần trình bày thành bảng, có nhiều số liệu - số liệu liệt kê phức tạp - việc trình bày theo bảng có lợi ích nào? + Người đọc dễ tiếp nhận thông tin + Người đọc có điều kiện so sánh số liệu

c) Tác dụng:

Là chứng hùng hồn có sức thuyết phục

* Luyện tập Bài 2:

- Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu học sinh tổ lớp Trình bày kết bảng biểu giống “Nghìn năm văn hiến”

- học sinh đọc phần yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại

- Nhóm trưởng phân việc cho bạn tổ

- Đại diện nhóm trình bày Sỉ số lớp:

Tổ Tổ Tổ Tổ Số học sinh nữ:

Toå Toå Toå Toå Củng cố - dặn dò:

Giáo viên nhận xét + chốt lại - Cả lớp nhận xét - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh”

- Nhaän xét tiết học

Tiết TỐN

HỖN SỐ ( tt) I Mục tiêu

-Biết cách thực hành chuyển hỗn số thành phân sốvà vận dụng phép tính cộng,trừ,nhân,chia haiphan số để làm tập

-Vận dụng điều học vào thực tế từ giáo dục học sinh u thích mơn học

II.Đồ dùng

- Thầy: Phấn màu - bìa cắt vẽ hình vẽ - Trị: Vở

III Các hoạt động

(22)

- Kiểm tra miệng vận dụng làm tập - học sinh

- Học sinh sửa /7 (SGK) Giáo viên nhận xét cho điểm

2 Giới thiệu mới:

* Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số

- Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số

- Hoạt động cá nhân, lớp thực hành

- Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận 25

8= ( ) ( )

- Học sinh giải vấn đề

25 8=2+

5 8=

2×8+5

8 =

21 Giáo viên chốt lại

Ta viết gọn = x + = 21

- Học sinh nêu lên cách chuyển

*: Thực hành Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải - Học sinh làm

- Học sinh sửa - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số

Giáo viên nhận xét Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải

- Học sinh nêu: chuyển hỗn số  phân

số - thực phép cộng - Học sinh làm

- Học sinh sửa Giáo viên nhận xét

Baøi 3:

- Thực hành tương tự - Học sinh làm - Học sinh sửa

3 Củng cố –Dặn dò

- Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số

- Cử đại diện nhóm bạn lên bảng làm

- Học sinh lại làm vào nháp - Làm nhà

- Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học

Tiết 5 SINH HOẠT TẬP THỂ

(23)

……… ……… ……… ……… ……… 2/ Kế hoạch tuần tới

- Nhắc nhở HS ăn mặc gọn gàng sẽ, giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp - Tiếp tục rèn luyện viết cho học sinh

- Duy trì nề nếp vào lớp

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

-Vận động gia đình học sinh dọn vệ sinh xung quanh nhà ở để diệt lăng quăng để phòng chống bệnh sốt xuất huyết

-GDHS an tồn giao thơng

KÍ DUYỆT TUAÀN 2

Ngày đăng: 06/03/2021, 03:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w