1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an lop 4 tuan 1

28 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Biết được 1 số nội dung cơ bản của chương ttrình Thể dục lớp 4 cũng như những điểm cơ bản cần thực hiện trong giờ học Thể dục.. Nắm được chơi trò chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹ[r]

(1)

Tuần 1: Thứ ngày 16 tháng năm 2010 Tit Tp c:

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu:

- Đọc từ ngữ ( Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn ) Đọc lưu loát biết cách đọc phù hợp với lời lẽ, tính cách nhân vật ( Nhà trò, Dế Mèn )

- Hiểu ca ngợi lòng hào hiệp, yêu thương người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu cuả Dế Mèn

II Chuẩn bị đồ dùng:

- Bảng phụ: Viết sẵn đoạn III Các hoạt động dạy học.

- Tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu Ký A Mở đầu:

+ Giới thiệu SGK Tiếng Việt kí hiệu SGK + Giới thiệu chủ điểm, tranh minh hoạ ( SGK - 3)

+ Giới thiệu tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí, Trích đoạn: Dế Mèn Bênh vực kẻ yếu

B Dạy mới:

1 Hướng dẫn luyện đọc:

- GV mời h/s đọc nối tiếp đoạn trước lớp

- GV HD Sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ

- h/s thực đọc ( lượt 1) - Các học sinh khác đọc lượt

- Cả lớp đọc thầm nhận xét bạn đọc

- GV gọi em khác đọc lại toàn - em đọc + lớp đọc thầm nhận xét bạn đọc

- GV gọi em đọc giải (SGK - 5) - em đọc + lớp theo dõi - GV đọc mẫu - Theo dõi đọc mẫu 2 Tìm hiểu bài:

- Truyện có nhân vật nào? - Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện - Kẻ yếu Dế Mèn bệnh vực

ai?

- Chị Nhà Trò - Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trị

hồn cảnh nào?

- Nhà Trị gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội

+ Ý1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trị - Tìm đoạn chi tiết cho

thấy chị Nhà Trò yếu ớt?

- Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn cánh mỏng, ngắn - lâm vào cảnh nghèo túng

- Sự yếu ớt Nhà Trị nhìn thấy qua mắt ai?

- Dế Mèn - Dế Mèn thể tình cảm

nhìn Nhà Trị?

- Sự ngại, thông cảm với chị Nhà Trò - Đoạn đọc với giọng nào? - Chậm thể yếu ớt

(2)

+ Ý 2: Hình dáng yếu ớt đến tội nghịêp chị Nhà Trò

- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ nào?

- Đánh, tơ bắt, doạ vặt chân, vặt cánh, ăn thịt

- Đoạn lời ai? - Nhà Trò - Qua lời kể Nhà Trị

thấy điều gì?

- Tình cảm đáng thương chị Nhà Trị

- Giọng đọc đoạn này? - Kể lể, đáng thương * GV cho học sinh thể giọng

đọc

- em đọc - Trước tình cảnh đáng thương

Nhà Trị, Dế Mèn làm gì?

- X càng, nói với chị Nhà Trị Em đừng sợ cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu"

- Lời nói việc làm Dế Mèn cho em biết Dế Mèn người nào?

- Có lịng hào hiệp, dũng cảm, bênh vực người yếu

- Đoạn cuối baì ca ngợi ai, ca ngợi điều gì?

+ Ý3: Ca ngợi lòng nghĩa hiệp Dế Mèn - Cách đọc câu nói Dế Mèn? - Giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể

bất bình - Qua câu chuyện tác giả muốn nói

với ta điều gì?

+ Tác giả ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xố bỏ bất cơng

- Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hố, em thích hình ảnh nhất? Vì sao?

- Cho học sinh tự nêu theo ý em 4 Thi đọc diễn cảm:

- Hưỡng dẫn đọc theo cách phân vai - GV tổ chức cho h/s thi đọc phân vai - GV theo dõi gợi ý

C Củng cố, dặn dò:

- Em học tập nhân vật Dế Mèn? - Dặn h/s luyện đọc bài, chuẩn bị Mẹ ốm

- HS chia vai: dẫn truyện, Nhà Trò, Dế Mèn

- Đọc theo nhóm - Thi đọc trước lớp

_

TiÕt 2: Khoa häc

Con ngời cần để sống? I Mục tiêu: Sau học học sinh có khả :

- Nêu đợc yếu tố mà ngời nh sinh vật khác cần để trì sống

- KĨ sè ®iỊu kiƯn vật chất tinh thần mà có ngời cần sống

II Đồ dùng.

(3)

- Phiếu học tập, bút dạ, giấy A0 III Các hoạt động dạy học. 1 Giới thiu bi.

2 Bài mới.

*) HĐ1: Động nÃo

+) Mục tiêu: HS liệt kê tất em cần có sống m×nh

+)

? Kể thứ em cần dùng hàng ngày để trì sống mình?

- GV KÕt ln, ghi b¶ng

- HS nªu

- Điều kiện vật chất: Thức ăn, nớc uống, quần áo, nhà ở, đồ dùng gia đình, phơng tiện lại

- Điều kiện tinh thần, VH-XH: Tình cảm GĐ, bạn bè, làng xóm, phơng tiện học tập, vui chơi, giải trí

*) HĐ 2: Làm việc với với phiÕu HT vµ SGK

+) Mục tiêu: HS phân biệt đợc yếu tố mà ngời nh sinh vật khác cần để trì sống với yếu tố mà ngời cn

+) Cách tiến hành: B

ớc : Làm việc với phiếu HT - GV phát phiếu, nêu yêu cầu phiếu

B

íc 2: Ch÷a BT ë líp

- GV nhËn xÐt

B

íc 3: Th¶o ln c¶ líp:

? Nh SV khác ngời cần để trì sống ?

? Hơn hẳn SV khác, sống ngời cần ?

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo Nhận xét bæ sung

- Những yếu tố cần cho sống ngời, ĐV, TV khơng khí, nớc, ánh sáng, nhiệt độ (Thích hợp với đối tợng) (thức ăn phù hợp với đối tợng)

- Nh÷ng yếu tố mà ngời với cần: Nhà ở, tình cảm GĐ, phơng tiện giao thông, tình cảm bạn bè, quần áo, trờng học, sách báo

- Mở SGK (T4-5) trả lời câu hỏi - Khơng khí, nớc, ánh sáng, thức ăn, nhiệt độ phù hp

- Nhà ở, phơng tiện giao thông, tình cảm GĐ, tình cảm bạn bè,

*) H3: Cuc hành trình đến hành tinh khác:

+) Mục tiêu: Củng cố KT học ĐK để trì sống ngời

+) C¸ch tiÕn hµnh: B

íc 1: Tỉ chøc

- Chia nhóm, phát phiếu học tập, bút cho c¸c nhãm

B

íc 2: Híng dÉn cách chơi

Mi nhúm ghi tờn 10 th m em cần thấy phải mang theo đến hành tinh khác

B

íc 3: Th¶o ln:

- Từng nhóm so sánh KQ lựa chọn giải thích lại lựa chọn nh

- Thảo luận nhóm - Báo cáo kết qu¶ - NhËn xÐt

(4)

*) Cđng cố: ? Qua học hôm

em thấy ngời cần để sống ? - HS nêu.- HS nhắc lại - Nhận xét học: BTVN: Ôn CB Tiết 3: Toỏn:

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I Mục tiêu:

Giúp học sinh ơn tập về:

1 Ơn lại cách đọc số, viết số hàng

- Số : 83 251? Đọc nêu chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm , hàng nghìn,

- Tương tự với số: 83 001; 80 201; 80 001

+ Nêu quan hệ hai hàng liền kề? + Nêu số tròn trăm, tròn chục, ? Hướng dẫn làm tập:

Bài 1:

- Các số tia số gọi số ? - Hai số đứng liền nhau đơn vị?

- Vạch thứ viết số gì? - Học sinh lên làm tiếp - Gọi h/s làm b Bài 2(5) Viết theo mẫu

- GV kẻ sẵn bảng ghi mẫu vào bảng - HD làm

- HS đọc số - HS nêu

1 chục = 10 đơn vị trăm = 10 chục HS nêu ý kiến a HS đọc yêu cầu

0 10 000 30 000 10 000

20 000;

36 000; 37 000; 38 000; 39000; 40 000; 41 000; 42 000

Đọc yêu cầu

- HS đọc mẫu, lên bảng làm số tương tự, lớp làm vào nháp

Viết số C nghìn Nghìn Trăm Chục đv Đọc số

42 571 Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt

Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi

91 907 16 212

7 0

- Cách đọc, viết số đến 100 000 - Phân tích cấu tạo số

II Các hoạt động dạy học: A Giới thiệu bài:

(5)

- GV h/s nhận xét, chữa Bài 3: Viết số sau thành tổng 8723

- Các số khác yêu cầu h/s tự làm vào vở: 9171; 3082; 7006

b 9000 + 200 +30 + =? - Yêu cầu h/s tự làm - GV chấm C Củng cố dặn dò:

- Nhắc lại cách đọc viết số có chữ số? Cách tính chu vi?

- Xem trước ôn tập

- HS theo dõi

8723 = 8000 + 700 + 20 + - HS làm vào

= 9232

- HS làm vào vở, đổi chéo kiểm tra, nhận xét

-Tiết 4: Đạo đức:

$ 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( TIẾT ) I Mục tiêu:

Học xong này, h/s có khả năng:

- Nhận thức cần phải trung thực học tập Giá trị trung thực nói chung trung thực nói riêng

- Biết trung thực học tập

- Biết đồng tình ủng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực

II Tài liệu phư ơng tiện:

- HS em chuẩn bị bìa: xanh, trắng, đỏ

- Các mẩu chuyện, gương trung thực học tập III Các hoạt động học tập :

1 Hoạt động 1: Xử lý tình huống.

+ Mục tiêu: Biết đề cách xử lý cho tình chọn cách giải có nhiều mặt tích cực

+ Cách tiến hành:

Cho h/s quan sát tranh SGK, đọc nội dung tình

Cả lớp quan sát

1, học sinh đọc tình - Theo em, bạn Long có

cách giải nào?

- Nhiều học sinh trả lời với cách giải khác

GV ghi tóm tắt cách giải quyết: a- Mượn tranh ảnh bạn đưa xem

b- Nói dối sưu tầm mà quên c- Nhận lỗi với cô sưu tầm nộp sau

- HS đọc cách giải nhom - Mỗi nhóm có cách giải

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu - Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời

+ Kết luận - Lớp trao đổi, bổ sung

Cách giải ( c ) phù hợp , thể

(6)

2 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân ( Bài tập / Sgk )

+ Mục tiêu: Nhận biết việc làm thể tính trung thực việc làm thiếu tính trunh thực Đồng tình ủng hộ hành vi có tính trung thực + Cách tiến hành :

- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu

- Nêu câu hỏi cho h/s trả lời - Học sinh trả lời theo cá nhân

- HS khác có ý kiến khác trao đổi giải thích ?

+ Kết luận: Việc ( c) : "Không chép bạn kiểm tra" trung thực học tập Việc a, b, d thiếu trung thực

- Nhắc nhở h/s thực tốt : cần trung thực

- HS nhắc lại việc làm có tính trung thực

3 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Bài tập Sgk

+ Mục tiêu : Bày tỏ thái độ hành vi có tính trung thực + Cách tiến hành :

- GV chia nhóm 2, tổ chức thảo luận - Theo dõi nhắc nhở

- HS thảo luận, lựa chọn ý kiến nêu nhóm giải thích lí lựa chọn

- Trình bày ý kiến cách giơ thẻ: + Đỏ - tán thành

+ trắng - lưỡng lự

+ xanh - không tán thành + Kết luận: ý kiến : b,c

a , sai HS nhắc lại ý kiến tán thành 4 Hoạt động 4: Liên hệ thân ( Làm việc lớp )

+ Mục tiêu : Tự vận dụng học để phân biệt việc làm thân, việc làm có tính trung thực thiếu trung thực

+ Cách tiến hành:

- GV tổ chức làm việc lớp - HS suy nghĩ trả lời - Nêu hành vi thân mà

em cho trung thực ?

- HS trả lời - Nêu hành vi thiếu trung thực

mà em biết ? - HS khác bổ sung, trao đổi - Tại học tập cần trung thực?

- Em trung thực tronh học tập chưa?

- HS đọc ghi nhớ 5 Hoạt động nối tiếp:

- Sưu tầm tuyện, gương trung thực học tập - Thực hành trunh thực học tập

- Chuẩn bị tiểu phẩm chủ đề " trung thực học tập "

Thứ ngày 17 tháng năm 2010 Tiết 1: Tập đọc

(7)

I)Mơc tiªu :

1.Đọc lu lốt trơi chảy tồn - Đọc từ câu

- Biết đọc diễn cảm thơ Đọc nhịp điệu thơ giọng nhẹ nhàngtình cảm

HiĨu ý nghÜa bµi thơ: T/c yêu thơng sâu sắc, hiếu thảo ,lòng biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm

3.HTLbài thơ. II) Đồ dùng

- Tranh minh ho¹ SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu khổ thơ cần luyện đọc K4,5 III) Các HĐ dạy học :

1 KT cũ : - HS đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 2 Bài :

a, GT bµi :

b, HD luyện đọc tìm hiểu : *) Luyện đọc : GV đọc

- Gọi HS đọc nối tiếp lần - Theo dõi sửa sai

- Gọi HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ : Cơi trầu, y sĩ, truyện Kiều

*)T×m hiĨu bµi :

Gọi HSđọc câu hỏi ? Khổ thơ 1,2 cho em biết điều ? ? Sự quan tâm săn sóc xóm làng với mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ ?

? khổ thơ ý nói ?

? Những chi tiết khổ thơ bộc lộ tình yêu thơng sâu sắc bạn nhỏ mẹ ?

? Khỉ th¬ 4,5,6 cho em biết điều gì?

? Khổ thơ ý nói lên điều ?

- Theo dừi SGK - Đọc nối tiếp lần - Đọc nối tiếp lần - Đọc theo cặp - 1HS đọc

- 1HS đọc khổ thơ 1, 2, lớp đọc thầm - Mẹ bạn nhỏ bị ốm nặng Mẹ không ăn đợc trầu, không đọc truyện không lm c

+)ý 1: Mẹ bạn nhỏ bị ốm nặng - HS nhắc lại

- 1HS c kh thơ - Mẹ cô bác Ngời cho trứng Và anh y sĩ

+)ý : T/c sâu nặng, đậm đà, nhân xóm lng

- HS nhắc lại

- 1HS đọc khổ thơ 4,5,6 - Xót thơng mẹ

Nắng ma từ ngày xa Lặn đời mẹ C i

Bây Vì

quanh đơi nmắt mẹ - Mong mẹ chóng khoẻ Con mong mẹ khoẻ - Làm việc để mẹ vui - Mẹ vui múa ca

+) ý : Tình thơng m

- HS nhắc lại

- 1HS c khổ thơ

+) ý : MĐ lµ ngời có ý nghĩa to lớn - HS nhắc lại

(8)

ng-? Nêu ý nghĩa th¬ng-?

*) HD học sinh đọc diễn cảm HTL thơ:

- HD cách đọc khổ thơ

- GV đọc mẫu khổ thơ 4,5 (đọc din cm )

- Treo bảng phụ (xoá dần b¶ng ) III)Cđng cè :

? Khi bố mẹ em bị ốm em làm ?

êi mẹ bị ốm - HS nhắc lại

- HS nối tiếp đọc thơ - Đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm - HTL thơ - NX

- HS nªu

- NX BTVN: HTLbài thơ CB :Dế Mèn bênh vực kỴ u

-Tiết 2: Thể dục:

$ 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TỔ CHỨC LỚP - TRỊ CHƠI : CHUYÓN BÓNG TIẾP SỨC I Mục tiêu:

- Giới chương trình Thể dục lớp 4, số nội quy, quy định tập luyện Biên chế tổ, chọn cán lớp Chơi Chuyền bóng tiếp sức

- Biết số nội dung chương ttrình Thể dục lớp điểm cần thực học Thể dục Nắm chơi trò chơi, rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn

- Có thái độ học tập đắn II Địa điểm phương tiện: - Sân trường sẽ, an tồn - bóng nhựa, cịi

III Nội dung phương pháp dạy học:

Nội dung ĐL Phương pháp - tổ chức

1 Phần mở đầu: 5-8’ x x x x x x x x x x - Tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu

giờ học

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

- HD h/s khởi động GV+CSL

2 Phần bản: 18 – 20’

- Thời lượng học tiết / tuần Học 35 tuần = 70 tiết

- Nội dung gồm: ĐHĐN, Bài TDPTC; RLKN bản; Trò chơi vận động Môn thể thao tự chọn: đá cầu, ném bóng

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

GV - Phổ biến nội quy, yêu cầu tập

luyện: Quần áo gọn gàng, không dép lê, phải giày dép quai hậu, phải xin phép GV vào lớp

(9)

- Biên chế lớp: tổ

+ Trị chơi: Chuyền bóng tiếp sức - GV nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho h/s chơi

x x x x x x x x x x x x

3 Phần kết thúc: 5-7’

- Cho h/s chạy vòng quanh sân tập

- GV nhận xét học

xxxxxxxxxx….-> TiÕt 3: To¸n

$ 2: Ơn tập số đến 100 000 < tiếp>

I/ Mơc tiªu:

KT: Gióp häc sinh «n tËp vỊ: - TÝnh nhÈm

- Tính cộng, trừ số có đến chữ số, nhân( chia) số có đến chữ số với có chữ số

- So sánh số đến 100 000

- Đọc bảng thống kê tính tốn, rút nhận xét từ bảng thống kê KN: Đặt tính đúng, tính tốn nhanh xác

II/ Các hoạt động dạy- học: 1 Giới thiêu bài:

2 Bµi tËp ë líp: KT bµi cị * Lun tÝnh nhÈm: T/c tả toán

- GV c " Bn nghìn cộng hai nghìn"

- Bèn ngh×n chia hai

- Năm nghìn trừ bốn nghìn - Bốn nghìn nhân hai - NX, sửa sai

* Thực hành: Bµi 1

7000 + 2000 = 9000 9000 - 3000 = 6000 8000 : = 4000 3000 x = 6000

? Bài củng cố kiến thức gì? Bài

Nêu yêu cầu 2?

a) 4637 7035 8245 _ 2316 12882 4719 ? Bµi cđng cè kiÕn thøc ? Bài

? Nêu cách S2 số 5870 5890?

- Ghi kết b¶ng 6000

2000 1000 8000

- Làm vào vở, đọc kết 16000 : = 8000

8000 x = 24 000 11000 x 3= 33000 4900 : = 7000 - NhËn xÐt, söa sai - HS nêu

- Đặt tính tính

- Làm vào vở, học sinh lên bảng 327 25968

x 19 8656 975 16

18 - Nhận xét sửa sai - HS nêu

- Hai số có chữ số

- Các số hàng nghìn, hàng trăm giống

- hàng chục có < nên 5870 < 5890

- HS nªu

(10)

? Nêu yêu cầu ? - Làm vào SGK,2 HS lên bảng < 4327 > 3742 28676 = 28676

> 5870 < 5890 97321 < 97400 = 65300 > 9530 100000 > 99999 ? Bµi củng cố kiến thức ? - HS nêu Bài - Đọc BT(2HS)

? BTcho biết ? ? BT hỏi ?

? Nêu Kế hoạch giải?

- Chấm, chữa 3)Tổng kết dặn dò : -NX BTVN 2b, 4(T4)

- HS nêu

- Làm vào vở, 1HS lên bảng Bài giải

a) S tin bỏc Lan mua bát : 250 x = 12 500(dồng) Số tiền bác Lan mua đờng : 6400 x =12 800(đồng) Số tiền bác Lan mua thịt : 35 000 x2 = 70 000(đồng) Đáp số :12 500đồng 12 800đồng 70 000đồng

Tiết Chính tả:

$ 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu:

- Nghe - viết xác, tương đối đẹp đoạn văn từ : Một hơm khóc - Viết đẹp tên riêng : Dế mèn, Nhà Trò

- Làm tập phân biệt l/n an /ang tìm tên vật chứa tiếng có

âm đầu l/n an /ang II Đồ dùng:

Bảng phụ viết tập (5) III Các hoạt động dạy học:

A Mở đầu:

- GV giới thiệu nội dung yêu cầu phân môn tả B Bài mới:

Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn viết tả:

- GV đọc đoạn 1+2 - HS lắng nghe - em đọc, lớp nghe - Đoạn trích cho em biết điều

gì?

(11)

- Hướng dẫn viết bảng - HS viết: cỏ xước, xanh dài, tỉ tê, chùn chùn, đá cuội,…

- Trong có từ viết hoa? Vì sao?

- Dế Mèn, Nhà Trò ( Tên riêng) - HS viết bảng

- Bài viết trình bày nào? - Trình bày 1đoạn văn - GV đọc viết tốc độ vừa phải

- GV theo dõi nhắc nhở h/s yếu viết

- HS viết vào - GV đọc lại cho học sinh soát lỗi - HS đổi soát lỗi + GV chấm chữa

3 Hướng dẫn làm tập:

Bài 2a - h/s đọc

- Bài yêu cầu gì? - Điền l hay n vào chỗ - Yêu cầu h/s tự làm vào sgk

bằng chì

- em làm vào bảng phụ

- HD h/s yếu lúng túng - Nhận xét chữa bạn bảng phụ

- Nhận xét, chốt lời giải Bài

KQ: lẫn, nở nang, béo lẳn, nịch, lơng mày, lồ xồ,

- HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì? - Giải đố

- GV cho h/s giải vào bảng - Nhóm thảo luận ghi vào bảng - GV chấm tập tả

- Hướng dẫn giải đố chốt lời giải đúng:

a Cái la bàn b Hoa ban C Củng cố dặn dò:

- Lưu ý trường hợp viết l/n; - Nhận xét học Những em viết

xấu sai nhiều lỗi tả viết lại

Tiết 5: Kĩ thuật:

$ 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, MAY ( TIẾT 1) I Mục tiêu:

- HS nắm đặc điểm, tác dụng vật liệu, dụng cụ đơn giản để cắt, khâu, thêu

- Biết cách sử dụng kéo, phân biệt thêu may - Giáo dục ý thức thực an toàn lao động

II Đồ dùng dạy hoc:

- số loại vải thường dùng; khâu, thêu, kim khâu, kim thêu, kéo III Các hoạt động dạy học:

A Mơ đầu:

- GV gới thiệu nội dung chương trình mơm học

B Bài mới:

(12)

a Hướng dẫn h/s quan sát, nhận xét, vật liệu khâu, thêu 1 Vải: Cho h/s đọc bài/ - HD đọc - Cho h/s quan sát số mẫu vải

thường dùng

- HS quan sát

- Vải sợi bông, sợi pha, xa tanh, lanh, - Kể tên số vải mà em biết? lụa tơ tằm

- Kể tên số sản phẩm làm từ vải?

Quần, áo, chăn, ga, gố, khăn, - Em có nhận xét màu sắc, độ

dày, mỏng loại vải đó?

- Màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng khác

- Hướng dẫn học sinh chọn vải để khâu, thêu?

- Vải trắng màu có sợi thơ, dày khơng sử dụng lụa , xa

2 Chỉ:

- Hướng dẫn học sinh quan sát H1 - HS quan sát

- Nêu tên loại H1? - Chỉ khâu thêu

- Nên nhận xét màu sắc loại chỉ?

- Màu sắc phong phú đa dạng

- Chỉ làm từ nguyên liệu nào? Sợi bông, sợi lanh, sợi hố học, tơ, - Vì có nhiều màu sắc? - Nhuộm màu

b Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và sử dụng kéo?

- Cho h/s quan sát hình 2? - HS quan sát

- H2 vẽ gì? - Kéo cắt vải, cắt

- Nêu cấu tạo kéo? - Có phận kéo tay nắm - So sánh kéo cắt vải kéo cắt chỉ? - HS dựa vào hình vẽ để nêu

- HD học sinh quan sát H3 - HS quan sát

- Nêu cách sử dụng kéo cắt vải? - HS dựa vào H3 để nêu

- số em thực hành cầm kéo trước lớp, lớp thực

c Quan sát nhận xét số dụng cụ khác

- Cho h/s quan sát H6 - HS quan sát

- Nêu tên tác dụng ? - HS nêu C Củng cố dặn dò :

- Nêu dụng cụ dung cắt may?

- HS đọc phần ghi nhớ ( sgk - ) - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau

_ Thứ ngày 18 tháng năm 2010

TiÕt 1: To¸n

$3: Ôn tập số đến 100 000 ( tiếp) I) Mục tiêu:

-Tính nhẩm, thực đợc phép cộng , phép trừ số có đến chữ số;nhân chia số có chữ số với (cho) số có chữ số

-Tính đợc giá trị biểu thức II)Các HĐ dạy- học:

Bµi :

(13)

- Làm nháp nêu kết - Nhân xét

a 6000 + 2000 - 4000 = 4000 b 21000 x = 63000 9000 - ( 7000 - 2000) = 4000 9000 - 4000 x = 1000 9000 - 7000 - 2000 = ( 9000 - 4000) x = 10 000

12000 : = 2000 8000 - 6000 : = 6000 Bài 2: ? Nêu yêu cầu? - Đặt tính tính.

- Làm vào vở, HS lên bảng

b 56 346 43 000 13 065 540

 854 21 308 1308

69 200 21 692 52 260 040

Bµi 3:

? Nêu yêu cầu?

? Nêu thứ tự TH phÐp tÝnh BT?

a 3257 + 4659 - 1300 = 7916 - 1300

= 6616

b 6000- 1300 x = 6000 - 2600 = 3400

? Bài củng cố kiến thức gì?

- Tính giá trị BT - HS nêu

- Tæ 1: a, b Tæ 2, 3: c,d

- HS làm vào vở, HS lên bảng c/ ( 70850 - 50 2300) x

= 20620 x = 61860

d/ 9000 + 1000 : = 9000 + 5000 = 9500

-TÝnh giá trị BT

- Nhận xét, chữa tập * Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét.: Bµi 2b

TiÕt 2: KĨ chun

$1: Sự tích hồ Ba Bể I/ Mục đích, yờu cu;

1/ Rèn kỹ nói:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, HS kể lại đợc câu chuyện nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên

- Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Ngoài việc giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện ca ngợi ng-ời giàu lòng nhân Khẳng định ngng-ời giàu lòng nhân đợc đền ỏp xng ỏng

2/ Rèn kỹ nghe;

- Có khả tập trung nghe cô kể chuyện, nhí chun

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể chuyện bạn, kể tiếp đợc lời bạn

II/ §å dïng:

- Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh hồ Ba Bể III/ Các hoạt động dạy- học:

1

/ Giíi thiƯu chun :

- Cho häc sinh xem tranh hå Ba BÓ

(14)

minh hoạ đọc thầm yêu cầu kể chun

2 GV kĨ chun: Sù tÝch hå Ba BĨ. - GV kĨ chun lÇn

+ Giải nghĩa từ khó - GV kể lần - GV kĨ lÇn

- Nghe

- Nghe + nhìn tranh minh hoạ đọc phần lời dới tranh

3/ HDHS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Các em cần kể c chuyn,

không cần lặp lại nguyên văn lời c« kĨ

- Kể xong, cần trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- HS đọc yêu cầu tập a/Kể chuyện theo nhóm: b/ Thi kể trớc lớp:

- Gäi HS kĨ toµn chun

? Ngồi mục đích giải thích hình thành hồ Ba Bể câu chuyện cịn nói với ta điều gì?

- Nghe

- Đọc lần lợt yêu cầu

- Kể theo nhóm em kể theo tranh

- Một em kể toàn chuyện

- Mỗi tốp em kể đoạn theo tranh

- Hai HS kĨ toµn chun

- Câu chun ca ngợi ngời giàu lòng nhân ( nh hai mẹ bà nơng dân) Khẳng định ngời giàu lịng nhân đợc đền đáp xứng đáng

- Líp nhËn xét, chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện 4/ Củng cố - dặn dò:

- Nhận xÐt giê häc

- : KĨ l¹i chun cho ngời thân nghe CB chuyện: Nàng tiên ốc

Tiết 3: Tập làm văn

$1: Thế kĨ chun ? I) Mơc tiªu :

1 Hiểu đợc đặc điẻm văn kể chuyện Phân biệt đợc văn kể chuyện với loại khỏc

2 Bớc đầu biết xây dựng văn kể chuyện II) Đồ dùng

-Bảng phụ ghi sẵn ND BT1(phần N X)

- c¸c sù kiƯn chÝnh cđa chun (Sự tích hồ Ba Bể )

III) Các HĐ dạy học : AMở đầu :

- GV nêu yêu cầu cách học tiết TLV B) Dạy bµi míi :

1

Giíi thiƯu : 2

Phần nhận xét : Bµi 1(T10):

- GV cho HS thùc hiƯn yêu cầu ? Câu chuyện có nhân vật ?

- 1HS đọc nội dung BT1 - 1HS kể lại câu chuyện - Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo - Bà cụ ăn xin

(15)

? Nêu việc xảy kết vật ? (GVtreo bảng phụ ) ? Nêu ý nghĩa câu chuyện ?

Bài 2(T11):

- GV nêu câu hỏi gợi ý

? Bài văn có nhân vật không ?

? Bài văn có phải văn KC không ? Vì ?

? Bi có kể việc xảy nhân vt khụng ?

? Bài văn có chi tiết ? ?So sánh tập ? 3 Phần ghi nhí : Bµi 3(T11):

?ThÕ nµo lµ kĨ chuyện ? - GVghi bảng phần ghi nhớ 4 Phần luyÖn tËp:

Bài 1(T11) : Nêu yêu cầu ? - GVnhắc HS trớc thảo luận - Trớc kể, cần xác định NVcủa chuyện em ngời phụ nữ có nhỏ - Cần nói đợc giúp đỡ nhỏ nhng thiết thực em ngời phụ nữ

- Em cÇn KC thứ (xng em )vì em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện ,vừa kể lại chuyện

? Nêu nhân vật chun ? - Tỉ chøc cho HS thi KC Bµi 2:

? C©u chun em kĨ cã nh©n vËt ?

? Nêu ý nghĩa câu chuyện ? 3 Củng cố -dặn dò :

-HS nờu việc kết - Ca ngợi nhũng ngời có lịng nhân , sẵn sàng giúp đỡ ,cứu giúp đồng loại ,khẳng định ngời có lịng nhân đợc đền đáp xứng đáng Truyện giải thích tích hồ BaBể

- 1HS đọc BT

- Lớp đọc thầm lại ,suy nghĩ ,trả lời câu hỏi

- Kh«ng

- Không, nhân vật - Không

- Giới thiệu hồ Ba Bể nh: Vị trí ,độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị cảm xúc thơ ca

- BT có nhân vật

- BT nhân vật - HS nêu

- HSnhắc lại - 1HS nêu - Nghe

- Nghe

- Chị phụ nữ bế ,em bé ,em bé giúp cô xách

- Thảo luận nhóm kể cho nghe

- Thi KC tríc líp - NX

-Em, ngời phụ nữ có nhỏ - Quan tâm, giúp đỡ nếp sống đẹp

GVNX BTVN : Häc thuéc ghi nhớ Viết lại câu chuyện em vừa kể vào Tiết 3: Khoa học:

$ 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I Mục tiêu:

(16)

- Kể háng ngày thể người lấy vào thải trình sống

- Nêu trình trao đổi chất thể mơi trường - Vẽ sơ đồ trao đổi chất thể môi trường II Hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ:

a Giống TV, ĐV người cần để sống? Và hẳn cịn cần gì?

b Để có điều kiện cần cho sống phải làm gì?

B Bài : 1 Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi chất người

- Hướng dẫn quan sát tranh (sgk)để biết: Trong trình sống mình, thể lấy vào thải gì?

- Thảo luận nhóm dựa vào tranh trả lời sau nêu kết

- GV chốt lại ý: hàng ngày, thể phải lấy từ mơi trường thức ăn, nước uống, khí xi thải mơi trường phân, nước tiểu, khí - bon - níc

- Cho nhiều học sinh nhắc lại

- Yêu cầu h/s đọc mục bạn cần biết: - Quá trình trao đổi chất gì?

- HS đọc mục bạn cần biết - sgk/6

3 Hoạt động 2: Trò chơi :Ai nhanh

- Tổ chức chơi theo N4:

- Các nhóm thảo luận sơ đồ trao đổi chất thể người môi trường thời gian 30 giây điền vào chỗ chất lấy vào, thải thể người

- Làm vào phiếu

- Nhóm nhanh, đủ thắng

4 Hoạt động 3: Thực hành. - Viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người mơi trường - u cầu h/s trình bày sáng tạo

trao đổi chất (có thể viết vẽ sơ đồ, theo trí tưởng tượng H2 trang (sgk)

chỉ gợi ý

- HS thực theo N2 báo cáo kết

quả - GV lớp bình chọn sơ đồ hợp

lí, đẹp

+ GV liên hệ: Môi trường sống bị ô nhiếm chất thải người cần tích cực bảo vệ mơi trường: nước, khơng khí,

(17)

- Con người cần lấy vào chất gì, thải chất gì? - Dặn dị: Chuẩn bị sau

_

Tiết 5: Âm nhạc:

$ 1: ÔN TẬP BÀI HÁT

VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3

I Mục tiêu:

- HS ôn tập, nhớ lại số hát học lớp - Nhớ số kí hiệu ghi nhạc học

II Chuẩn bị:

- Nhạc cụ, tranh âm nhạc lớp III Các hoạt động dạy học: 1 Phần mở đầu:

- Giới thiệu nội dung tiết học 2 Phần hoạt động:

Hoạt động 1: Ôn tập hát lớp 3. - GV chọn hát:

+ Quốc ca Việt Nam + Bài ca học

+ Cùng múa hát trăng

- Hát tập thể

- Hát kết hợp vận động: - Gõ đệm Hoạt động 2: Ơn tập số kí hiệu

ghi nhạc

- Lớp em học kí hiệu ghi nhạc gì? - HS nêu ý kiến - GV viết nốt nhạc khuông, đọc

- Yêu cầu h/s đọc - Nhận xét sửa sai

- HS đọc theo 3 Phần kết thúc:

- Yêu cầu h/s hát lại hát vừa ôn - Về nhà ôn hát trên, xem trước sau

- Cả lớp hát hát ôn

_ Thứ ngày 19 tháng năm 2010

Tit 1: Toỏn:

$ 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức thay chữ số

* HS tính giá trị biểu thức đơn giản.

II Đồ dùng dạy học:

(18)

A Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu đọc viết số: 12652; 20189 - Nhận xét đánh giá

- HS đọc viết B Bài mới:

1.Giới thiệu biểu thức có chứa chữ: a Biểu thức có chứa chữ:

- Muốn biết bạn Lan có tất ? ta làm nào?

- HS đọc tốn ví dụ

- Thực phép cộng số Lan có ban đầu với số bạn cho thêm - Dùng bảng phụ kẻ sẵn nêu

tình dần từ cụ thể đến biểu thức + a

- Nếu mẹ cho thêm Lan có 3+1 Nếu mẹ cho thêm a Lan có + a

- + a gọi biểu thức có chứa chữ

- HS nhắc lại b Giá trị biểu thức chứa chữ

- Nếu a = 3+a = ? - Nếu a = + a = + = - Ta nói: giá trị số biểu thức

+ a

- HS nhắc lại: - Hướng dẫn tương tự với a = 2,3,4 - HS tìm - Khi biết giá trị cụ thể a, muốn tìm

giá trị biểu thức + a ta làm nào?

- Ta thay giá trị a vào biểu thức thực tính

-** Mỗi lần thay chữ a số ta tính gì?

- Tính giá trị biểu thức : + a

2 Luyện tập:

Bài - HS đọc yêu cầu

- Bài yêu cầu gì? - Tính giá trị biểu thức - Hướng dẫn làm mẫu:

a - b với b =

Nếu b = - b = - = - Yêu cầu h/s làm

- GV gợi ý h/s tật làm với biểu thức đơn giản bài.

- HS theo dõi mẫu

- HS tự làm vào với mục b,c

Bài - HS đọc đề bài:

- Bài yêu cầu gì? - Viết vào trống theo mẫu (6) - GV hướng dẫn mẫu sgk/6 - HS làm theo mẫu, em lên

bảng - Tổ chức cho h/s chữa

Bài 3: - Yêu cầu h/s tự làm

- Nhận xét bạn C Củng cố dặn dị:

-** Nêu ví dụ biểu thức chứa chữ?

(19)

Quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng và đi đều-Trò chơi Thi xếp hàng nhanh” nhy ỳng

nhảy nhânh

I.Mc tiờu: Bit cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái với lệnh

-Bớc đầu biết cách quay sau theo nhịp -Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II.Đồ dùng dạy học

III.Lªn líp

NỘI DUNG ĐL U CẦU KỸ THUẬT THỰC HIỆNBIỆN PHÁP I MỞ ĐẦU:

1 Nhận lớp:

2 Phổ biến ( Thị phạm )

3 Khởi động + Chung:

+ Chuyên môn:

1 - 2’ - 2’

GV cho tập hợp lớp

Phổ biến nội dung, chấn chỉnh đội ngũ

Đứng chỗ hát vỗ tay Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp

1-2; 1-2

Đội hình hàng ngang

II CƠ BẢN: Ôn cũ: Bài mới:

( Ghi rõ chi tiết động tác kỹ thuật )

10-12’ a Đội hình đội ngũ

- Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng

- Tập 1-2 lần GV điều khiển, có nhận xét

NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT BIỆN PHÁP

THỰC HIỆN

3 Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực)

2 - 3’

6 - 8’

- Chia tổ tập luyện

- Cho tổ thi đua trình diễn nội dung đội hình, đội ngũ b Trị chơi vận động Trò chơi: “Thi xếp hàng nhanh”

Tổ trưởng điều khiển

III KẾT THÚC:

1 Hồi tỉnh: (Thả lỏng) Tổng kết học: (Đánh giá, xếp loại) Nhắc nhở tập nhà

(20)

TiÕt 3: Luyện từ câu $1: Cấu tạo tiếng I) Mơc tiªu :

1) KT: - Nắm đợc cấu tạo (gồm phận ) ĐV tiếng tiếng Việt

- Biết nhận diện đợc phận tiếng, từ có khái niệm phận vần tiếng nói chung vần thơ nói riêng

2)KN: - Phân tích phận tiếng II) Đồ dùng :

- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng - Bộ chữ ghép tiếng

III) Các HĐ day học :

A Mở đầu :- GV giới thiệu TD LTVC sÏ gióp c¸c em më réng vèn tõ, biÕt cách dùng từ , biết nói thành câu gÃy gọn

1) Giới thiệu : 2)Phần nhận xét : *Yêu cầu 1:

m thnh ting dũng u (Vừa đếm vừa đập nhẹ tay lên mặt bàn )

- Đếm thành tiếngdòng lại *Yêu cầu 2:

?Nêu yêu cầu?

Phõn tớch ting ỏnh

- GVghi kết làm việc HS lên bảng BP màu phấn

- NX, sửa sai *Yêu cầu 3: ? Nêu yêu cầu?

- Gọi học sinh trình bày KL * Yêu cầu 4:

? Nêu yêu cầu?

? Ting có đủ phận nh tiếng bầu?

? Tiếng không đủ phận nh tiếng bầu?

? Qua VD trªn em rót kÕt ln gì? 3/ Phần ghi nhớ:

- GV ch bng phụ viết sẵn sơ đồ tiếng giải thích Mỗi tiếng thờng gồm có phận ( âm đầu, vần, thanh) Tiếng phải có vần Bộ phận âm đầu khơng bắt buộc phải có mặt Thanh ngang khơng đợc đánh dấu viết, cịn khác đợc đánh dấu phía

- Đọc NX(T6) làm theo Y/c lớp đọc thầm

- Cả lớp đếm dòng : tiếng : tiếng

câu tục ngữ có 14 tiếng - 1HS đọc

- Cả lớp đánh vần thầm - 1HS làm mẫu

- 1HS đánh vần thành tiếng

- Cả lớp đánh vần, ghi kết bảng

- Bê - âu - bâu - huyền - bầu - Giơ bảng

- Tiếng bầu phận tạo thành

âm đầu: b thanh: huyền vần: âu

Tiếng Âm đầu Vần Thanh bầu b âu huyền - Tiếng " bầu" gồm phần âm đầu, vần,

- HS nêu - HS làm nháp

- Lấy, bí, cùng, rằng, khác, giống, giàn, thơng, tuy, nhng, chung -

- Tiếng phải có vần Có tiếng âm đầu

(21)

hoặc dới âm 4/ Phần luyện tËp: Bµi

- Gọi HS đọc yêu cầu

Bài

? Nêu yêu cầu?

HS suy nghĩ, giải câu đố dựa theo nghĩa tng dũng

5/ Củng cố- dặn dò:

- HS đọc,lớp đọc thầm - làm tập vào v

- Đọc kết em PT tiÕng - NhËn xÐt, söa sai

- Giải câu đố sau:

- Để nguyên bớt âm đầu thành ao chữ

- NhËn xÐt giê häc

- : Học thuộc ghi nhớ, học thuộc lòng câu đố

Tiết 4: Tập làm văn:

$ 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I Mục tiêu:

Học sinh biết:

- Văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật truyện người, vật, đồ vật, cối nhân hố

- Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật - Bước đầu biết xây dựng nhân vật kể chuyện đơn giản

II Đồ dùng dạy học:

- 3, tờ phiếu khổ to(bảng phụ) kẻ bảng phân loại theo yêu cầu tập III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ:

- Bài văn kể chuyện khác văn kể chuyện chỗ nào? B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Phần nhận xét:

- Yêu cầu đọc - HS đọc yêu cầu - Trong tuần em học truyện

nào?

- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích hồ Ba Bể - Ghi tên nhân vật em học

vào nhóm thích hợp?

a Nhân vật người? - Thảo luận nhóm trình bày vào phiếu

b Nhân vật vật?

- Tổ chức cho học sinh đánh giá kết

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

-** Nêu nhận xét đánh giá tính cách nhân vật:

- Dế Mèn ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu)

- Khảng khái có lịng thương người, ghét áp bất công

(22)

Ba Bể?

- Căn vào đâu để nhận xét vậy? - Lời nói việc làm cụ thể nhân vật

3 Ghi nhớ:

- GV nhắc em học thuộc - HS đọc phần ghi nhớ sgk 4 Phần luyện tập:

Bài (13)

- HS đọc yêu cầu tập ( Đọc chuyện ba anh em giải)

- Hướng dẫn h/s quan sát tranh (14)

trả lời câu hỏi - HS thực theo N2 - Tổ chức đánh giá kết quả: - Các nhóm trao đổi kết

+ Nhân vật truyện anh em Ni - ki - ta; Gô - sa; Chi - ôm - ka và bà ngoại.

+ Bà nhận xét tích cách đứa cháu: Ni - ki - ta nghĩ đến ham thích riêng Gơ - sa láu lỉnh Chi - ôm - ca nhân hậu, chăm chỉ.

+ Em đồng ý với nhận xét bà.

+ Bà có nhận xét nhờ quan sát hành động cháu. Ni - ki - ta ăn xong chạy tót chơi, khơng giúp bà dọn bàn. Gô - sa hắt mẩu bánh vụn xuống đất

Chi - ôm - ca thương bà, giúp bà dọn dẹp Em biết nghĩ đến chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn bàn

Bài 2: - HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn học sinh trao đổi hướng việc diễn nào?

- Bạn nhỏ quan tâm đến người khác - Bạn nhỏ quan tâm đến người khác

- GV lớp bình chọn người kể hay

- HS suy nghĩ thi kể trước lớp

C Củng cố dặn dò:

-** Em hiểu văn kể chuyện? - Dặn dò h/s chuẩn bị tiết

Thø ngµy 20 tháng năm 2010

Tit 1: Toỏn:

$ 5: LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

Giúp h/s củng cố:

- Tính giá trị biểu thức có chứa chữ

- Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a II Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ:

- Muốn tính giá trị biểu thức chứa chữ ta làm nào?

-*Yêu cầu tình 2+a biết a=3?

B Bài mới:

(23)

1.Giới thiệu bài: 2 HD làm tập:

Bài - HS đọc đề

- Bài yêu cầu làm gì? - Tính giá trị biểu thức theo mẫu - GV hướng dẫn mẫu:

6 x =30

- Cách tính giá trị biểu thức chứa chữ?

- HS lắng nghe, phân tích

- HS thực làm vào sgk phần lại

- Thay chữ số tính kết

Bài - HS đọc đề

- Bài u cầu làm gì? - Tính giá trị biểu thức - Muốn tính em làm nào? - Thay chữ số

a 35 + x n - Với n = 35 + x n = 35 + x = 35 + 21 = 56 - HS làm tương tự với phần lại - Mỗi biểu thức yêu cầu học sinh nêu

cách thực

- HS làm nêu cách thực Bài

- GV vẽ hình vng cạnh a

- Nêu cách tính chu vi hình vng này? - Độ dài cạnh x -** Khi độ dài cạnh a, chu vi hình

vng tính nào?

- HS nêu ý kiến - Tính chu vi hình vng: Cạnh cm?

Cạnh a = dm? Cạnh a = m

- HS làm

P = x = 12 ( cm) P = x = 20 ( cm) P = x = 32 ( cm) C Củng cố dặn dị :

- Nêu cách tinh chu hình chữ nhật? - Dặn h/s xem trước sau, làm thêm

Tiết 2: Luyện từ câu:

$ 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO TIẾNG ( TIẾP THEO) I Mục tiêu:

Giúp h/s biết:

- Phân tích cấu tạo tiếng số câu để củng cố thêm kiến thức học - Hiểu tiếng bắt vần với thơ

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng phần vần - Bộ chữ

III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:

- Phân tích phận tiếng câu " Lá lành đùm rách"

(24)

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài 1(12) - HS đọc đề mẫu

- Bài yêu cầu làm gì? - Phân tích cấu tạo tiếng theo mẫu

- Tổ chức cho h/s làm việc theo cặp: - HS thực hành vào Theo dõi nhắc nhở

- Tổ chức đánh giá kết

- Lần lượt học sinh nêu kết phân tích tiếng

Bài 2(12) Tìm nhứng tiếng bắt vần với câu tục ngữ trên?

- Gọi h/s phát biểu GV chốt lại kết

HS nêu ý kiến

- - hoài giống vần oai

Bài ( 12) - HS đọc yêu cầu

- Bài yêu cầu gì? - Ghi lại cặp tiếng bắt vần với đoạn thơ

+ Nêu cặp tiếng bắt vần với ? - choắt - thoắt; xinh - nghênh - Cặp có vần giống hồn

tồn? Cặp có vần giống khơng hồn tồn?

- choắt - có vần giống hồn tồn;

- xinh - nghênh có vần giống khơng hồn tồn

Bài (12)

-** Em hiểu tiếng bắt vần với nhau?

- Là tiếng có vần giống - giống hồn tồn giống khơng hoàn toàn

Bài 5: Giải đố - HS đọc câu đố suy nghĩ - HS tự tìm nêu

- GV yêu cầu học sinh giải chốt lại lời giải đó?

- Chữ : bút C Củng cố dặn dị:

-**Tìm ví dụ tiếng bắt vần với mà em biết?

- Dặn dò: Chuẩn bị tiết

- HS nêu ý kiến _

Tiết 3: Lịch sử $1: Môn lịch sử địa lý. I) Mục tiêu :

1 KT : Biết vị trí địa lý, hình dáng đất nớc ta.

- Trên đất nớc ta có nhiều diện tích sinh sống có chung lịch sử, TQ

- Một số yêu cầu học xong môn lịch sử địa lý 2 KN:

- Xác định vị trí nớc ta đồ TN - Nêu yêu câu mơn lịch sử địa lí

- Tả đợc sơ lợc cảnh thiên nhiên đời sống ngời nơi em II) Chuẩn bị : - Hình ảnh sinh hoạt số DT số vùng.

(25)

1 Giới thiệu. 2 Tỡm hiu bi. * Bn

HĐ1: Làm viƯc c¶ líp.

Mục tiêu: giới thiệu vị trí đất nớc ta c dân vùng Cách tiến hành:

B íc1 : B

ớc : Chỉ đồ

Em xác địn vị trí nớc ta đồ địa lí TNVN

- GVtheo đồ TNVN

? Đất nớc ta có DT anh em? ? Em sinh sống nơi đất nớc ta?

* Kết luận : - Phần đất liền nớc ta hình chữ S, phía Bắcgiáp giáp TQ vùng bin

HĐ2: Làm việc theo nhóm.

- Phát cho nhóm tranh ảnh cảnh sinh hoạt DT vùng Yêu cầu HS tìm hiểu mơ tả tranh

- Đọc thầm SGK

- HS lên nêu phía Bắc giáp TQ Phía Tây giáp Lào, Cam- pu- chia Phía Đông, Nam vùng biển réng - 54 d©n téc anh em

- Tỉnh Yên Bái Chỉ đồ - Nghe

- HĐ nhóm - Mô tả tranh

- Trình bày trớc lớp

* Kt lun : Mi DT sống đất nớc VN có nét văn hố riêng song TQ, LS VN

HĐ3: Làm việc lớp

+) Mục tiêu: HS biết LS dựng nớc, giữ nớc ông cha +) Cách tiến hành:

- GV nêu câu hỏi

- Để TQ ta đợc tơi đẹp nh hôm nay, cha ông ta phải trải qua hàng ngàn năm dựng nớc giữ nớc

? Em kể đợc kiện LS

chứng minh điều đó? - HS nêu

* GV kết luận: Để có TQVN tơi đẹp nh ngày hơm nay, ông cha ta phải trải qua hàng ngàn năm L, u tranh,dng nc v gi nc

HĐ4: Làm việc lớp

+ Mục tiêu: HS biết cách học môn LS ĐL + Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi

? Để học tốt môn LS ĐL em cần phải làm gì?

? Môn LS ĐL lớp giúp em hiểu điều g×?

? Tả sơ lợc thiên nhiên, đời sống ngời dân nơi em ở?

- Tr¶ lêi nhËn xÐt

- QS vật tợng, thu thập, kiếm tài liệu LS, địa lí, nêu thắc mắc đặt câu hỏi tìm câu trả lời - Nêu ghi nhớ.( em )

- HS nªu

3/ H§ nèi tiÕp:- NhËn xÐt giê häc.

: Häc thc ghi nhí: CB bµi

-Tiết 4: Địa lí:

$ 1:

LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I Mục tiêu:

(26)

- Định nghĩa đơn giản đồ

- Một số yếu tố đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu, - Các kí hiệu số đối tượng địa lí thể đồ II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Thế giới, châu lục, Việt Nam. III Các hoạt động dạy học :

A Kiểm tra : B Bài : 1 Giới thiệu :

- GV giới thiệu phân môn

2 Hoạt động 1: Hoạt động lớp: - GV treo loại đồ chuẩn bị lên bảng ( từ lớn đến nhỏ)

- HS đọc tên đồ

-** Nêu phạm vi lãnh thổ đồ? - Bản đồ TG thể toàn bề mặt trái đất

- Bản đồ Việt Nam thể - Bản đồ gì?

- Gọi nhiều h/s nhắc lại

- Là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Đọc sgk/4 - Yêu cầu h/s quan sát H1,2: - HS quan sát - Chỉ vị trí Hồ Hồn Kiếm đền

Ngọc Sơn hình?

- HS hình vẽ - Ngày muốn vẽ đồ người ta

phải làm nào?

- Sử dụng ảnh chụp từ máy bay, vệ tinh thu nhỏ tỉ lệ

*Tại vẽ VN mà đồ H3

trong sgk lại nhỏ đồ

ĐLTNVN treo tường? - Thu nhỏ tỉ lệ 4 Hoạt động 3: Nhóm.

- Hướng dẫn thảo luận theo gợi ý: - Tên đồ cho ta biết điều gì?

- Trên đồ người ta thường quy định hướng Bắc, Nam, Đông Tây nào? Chỉ H3?

- Bảng giải H3 có kí hiệu

- Đọc sgk/5

- HS thảo luận nhóm

- Đaị diện nhóm trả lời kết Các nhóm khác bổ sung

-nào? Dùng để làm gì? + ND chốt sgk/5 5 Hoạt động 4: Thực hành vẽ số

kí hiệu đồ

- Tổ chức cho h/s làm việc cá nhân

- GV quan sát giúp đỡ h/s lúng túng

- Quan sát bảng giải H3 vẽ:

Đường biên giới Quốc gia, núi, sông, thủ đơ, thành phố, mỏ khống sản - Tổ chức nhóm - em vẽ, em nói kí hiệu thể

(27)

C Củng cố:

- Thế đồ? Người ta dùng đồ làm gì?

- Dặn dò: Chuẩn bị 3/7

HS đọc sgk/7

_ TiÕt 5: Mü ThuËt VÏ trang trí: Màu sắc cách pha màu I M ôc tiªu :- Biết thêm cách pha màu da cam ,xanh tím. - Nhận biết cặp màu bổ túc

- Pha màu theo hướng dẫn II Chuẩn bị:

- Giáo viên

+ Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu

+ Hình giới tiệu màu hình hướng dẫn cách pha màu: da cam, xanh lục, tím

+ Bảng màu giới thiệu màu nóng, màu lạnh màu bổ túc - Học sinh:

+ Vở thực hành giấy vẽ + Hộp màu, bút vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình

dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra:

(5 phút) 2- Bài mới: Hoạt động 1: ( phút)

- Kiểm tra dụng cụ học tập

- GTB

Quan sát, nhận xét: -Giới thiệu cách pha màu

- HD cách pha màu: + Đỏ + vàng = da cam

+ Xanh lam + vàng = xanh lục + Đỏ + xanh lam = tím

- Giới thiệu cặp màu bổ túc Tóm tắt: Từ màu cách pha hai màu với để tạo màu thêm màu khác da cam, xanh lục, tím.Các màu pha từ màu đặt cạnh màu lại thành

- Chuẩn bị dụng cụ học tập cần có

- HS nhắc lại tên màu (đỏ, vàng, xanh lam)

-

- HS quan sát H2 (SGK)- nhắc lại cách pha màu

+ Đỏ bổ túc cho xanh lam ngược lại

(28)

Hoạt động 2 (5 phút) Hoạt động 3 (15 phút)

Hoạt động 4 (5 phút) - Dặn dò: (5 phút)

những cặp màu bổ túc, Hai màu cặp màu bổ túc đứng cạnh tạo sắc độ tương phản, tôn lên rực rỡ

- Giới thiệu màu nóng, màu lạnh + Màu lạnh gồm màu nào? + Màu nóng gồm màu nào? + Kể tên số đồ vật, hoa, có màu nóng màu lạnh

Cách pha màu:

- GV làm mẫu cách pha màu

- Giới thiệu màu hộp màu pha chế sẵn

Thực hành:

Quan sát nhận xét:

- Chọn số gợi ý HS nhận xét, xếp loại

- Quan sát màu thiên nhiên gọi tên màu cho

- Quan sát hoa chuẩn bị số hoa, thật để làm mẫu vẽ cho sau: Vẽ theo mẫu Vẽ hoa

da cam ngược lại +Vàng bổ túc cho tím ngược lại

+ Là màu có sắc xanh

+ Là màu có sắc đỏ

- HS tập pha màu giấy nháp

- HS pha màu để vẽ vào BT

Ngày đăng: 29/04/2021, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w