Nguyên tắc không tạo ra rào cản trong hiệp định tbt qua thực tiễn giải quyết tranh chấp tại wto

103 26 0
Nguyên tắc không tạo ra rào cản trong hiệp định tbt qua thực tiễn giải quyết tranh chấp tại wto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÚY DIỄM NGUYÊN TẮC KHÔNG TẠO RA RÀO CẢN TRONG HIỆP ĐỊNH TBT QUA THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI WTO LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: Ts Trần Việt Dũng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Trần Việt Dũng Mọi ý kiến, quan điểm, số liệu, nội dung tham khảo trích dẫn đầy đủ, trung thực xác luận văn Những kết luận luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Diễm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DOC Ủy ban Thương mại DPCIA Đạo luật Thông tin Người tiêu dùng Bảo vệ Cá heo DS Giải tranh chấp (Số hiệu vụ tranh chấp) DSB Cơ quan Giải Tranh chấp DSU Thỏa thuận ghi nhận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh việc Giải Tranh chấp EC Cộng đồng Châu Âu ETP Vùng biển Đơng nhiệt đới Thái Bình Dương FDA Cơ quan Quản lý Thuốc Thực phẩm FFDCA Đạo luật Mỹ phẩm Thuốc, Thực phẩm Liên bang FSPTCA Đạo luật Kiểm soát Thuốc Ngăn ngừa Hút thuốc Gia đình GATS Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ GATT Hiệp định chung Thuế quan Thương mại IATTC Ủy ban Cá ngừ Nhiệt đới Vùng Bắc Nam Mỹ IDCP Chương trình Bảo tồn Cá heo Quốc tế IEC Ủy ban Kỹ thuật điện Quốc tế ISO Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa ITO Tổ chức Thương mại Thế giới Luật TCQC Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn Kỹ thuật MFN Đãi ngộ Tối huệ quốc NSDUH Cuộc Khảo sát Quốc gia Sức khỏe Sử dụng Thuốc NT Đãi ngộ Quốc gia SPS Hiệp định Áp dụng Biện pháp Vệ sinh Kiểm dịch Động Thực vật TBT Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Thương mại TRIPS Hiệp định Các Khía cạnh Liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ USC Bộ luật Mỹ WHO Tổ chức Y tế Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆP ĐỊNH TBT VÀ CÁC NGUYÊN TẮC LIÊN QUAN 1.1 Khái quát Hiệp định TBT 1.1.1 Sự đời Hiệp định TBT 1.1.2 Nội dung Hiệp định TBT 1.1.3 Vai trò Hiệp định TBT 12 1.2 Các nguyên tắc Hiệp định TBT 15 1.2.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử 15 1.2.2 Nguyên tắc không tạo rào cản 19 1.2.3 Ngun tắc hài hịa hóa 24 1.2.4 Nguyên tắc minh bạch 27 1.3 Sự cần thiết phải tuân thủ nguyên tắc không tạo rào cản Hiệp định TBT 30 1.3.1 Đối với Hiệp định TBT 30 1.3.2 Đối với thương mại quốc tế 32 CHƯƠNG II THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI WTO ĐỐI VỚI NGUYÊN TẮC KHÔNG TẠO RA RÀO CẢN 35 2.1 Tình hình thực thi ngun tắc khơng tạo rào cản 35 2.1.1 Tình hình thực thi nguyên tắc không tạo rào cản quốc gia giới qua tranh chấp WTO 35 2.1.2 Tình hình thực thi ngun tắc khơng tạo rào cản Hiệp định TBT Việt Nam 41 2.2 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc không tạo rào cản Hiệp định TBT qua tranh chấp WTO 45 2.2.1 Tranh chấp Mỹ – Các biện pháp ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh thuốc điếu chứa đinh hương (clove cigarettes) (DS406) 45 2.2.2 Tranh chấp Mỹ – Các biện pháp liên quan đến việc nhập khẩu, xúc tiến kinh doanh cá ngừ (Tuna) sản phẩm cá ngừ (Tuna products) (DS381) 62 2.2.3 Nhận xét chung 78 2.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam việc tiếp cận nguyên tắc không tạo rào cản 79 2.3.1 Nhận biết Quy chuẩn kỹ thuật 80 2.3.2 Tính hợp pháp mục tiêu mà quy chuẩn kỹ thuật theo đuổi 81 2.3.3 Tính cần thiết cho tồn quy chuẩn kỹ thuật 82 2.4 Kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam xây dựng, ban hành áp dụng biện pháp kỹ thuật theo nguyên tắc không tạo rào cản 85 PHẦN KẾT LUẬN 90 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tại lời nói đầu Hiệp định Marraket đưa sáu mục tiêu WTO Nâng cao mức sống; Bảo đảm đầy đủ việc làm; Bảo đảm khối lượng thu nhập nhu cầu thực tế lớn phát triển ổn định; Mở rộng sản xuất, thương mại hàng hóa dịch vụ; Phát triển bền vững; Bảo vệ trì mơi trường Đồng thời, Hiệp định đưa phương thức đạt mục tiêu này, giảm đáng kể thuế rào cản thương mại khác theo hướng loại bỏ phân biệt đối xử mối quan hệ thương mại quốc tế Đối phó với hàng rào phi thuế quan q trình khó khăn lâu dài nhiều với việc giảm rào cản thuế quan Các công cụ pháp lý GATT/WTO ban hành nhằm chống lại hàng rào phi thuế quan liệt kê Điều XI Hiệp định GATT triệt tiêu chung hạn chế số lượng; Điều VII Hiệp định GATT Hiệp định việc thực Điều VII trị giá tính thuế quan; Điều VIII GATT phí thủ tục xuất nhập khẩu; Hiệp định việc áp dụng biện pháp kiểm dịch động thực vật biện pháp kiểm dịch động thực vật (Hiệp định SPS); Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại rào cản kỹ thuật (Hiệp định TBT)…Đã có hàng rào bị cấm sử dụng, số hàng rào chừng mực định phép sử dụng thương mại quốc tế, yếu tố khiến cho hàng rào tồn tận dụng cách tối đa, đồng thời tiềm ẩn nguy trở thành phương tiện bảo hộ thị trường nội địa Trong số rào cản này, đáng phải nói đến biện pháp kỹ thuật quốc gia khai thác tối đa với nhiềumục đích bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ môi trường…Đối mặt với vấn đề này, yêu cầu tuân thủ việc xây dựng, ban hành áp dụng biện pháp kỹ thuật theo quy định Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại phải đảm bảo nhằm thực thi thương mại cạnh tranh cơng bằng, khơng bị bóp méo Thể cụ thể mục tiêu hướng đến thương mại cạnh tranh cơng nguyên tắc không tạo rào cản thương mại quốc tế, ranh giới quan trọng xác định biện pháp áp dụng hợp pháp hay không Tuy nhiên, vấn đề quy định liên quan đến việc xác định khơng tạo rào cản cịn chung chung, với thực tế áp dụng đa dạng biện pháp kỹ thuật, việc nhận biết biện pháp kỹ thuật có tn thủ ngun tắc hay khơng khó khăn thực tế nguyên tắc xảy nhiều tranh chấp WTO Hiệp định TBT thời điểm Đối với Việt Nam, từ đàm phán gia nhập WTO có bước cụ thể nhằm đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO nay, nhiều văn pháp luật ban hành phù hợp với quy định Hiệp định TBT Nhưng vấn đề đặt mục tiêu gia nhập WTO dừng lại chỗ Việt Nam thực cam kết nào, có tuân thủ quy định WTO hay chưa, mà quan trọng phải vận dụng quy định pháp lụât WTO để mang lại lợi ích cho quốc gia Thực tế, biện pháp kỹ thuật Việt Nam thấp đơn giản, hàng rào đáng lo ngại cho quốc gia Điều có nghĩa rằng, Việt Nam chưa chủ động vận dụng quy định Hiệp định TBT để phục vụ lợi ích cho thị trường nội địa mà thi hành cách bị động Chính vậy, tác giả chọn đề tài “NGUYÊN TẮC KHÔNG TẠO RA RÀO CẢN TRONG HIỆP ĐỊNH TBT QUA THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI WTO” Đề tài, sở phân tích tranh chấp quan giải tranh chấp WTO, việc giải thích ngun tắc khơng tạo rào cản quan giải tranh chấp lập luận bên để từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam xây dựng biện pháp kỹ thuật vừa phục vụ lợi ích cho vừa đảm bảo không vi phạm nguyên tắc không tạo rào cản, học hỏi kinh nghiệm bên tranh chấp tham gia vào vụ việc liên quan Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu quy định Hiệp định TBT thời gian qua Việt Nam nhiều, chủ yếu phân tích cách tổng quan Hiệp định mà chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu nguyên tắc không tạo rào cản Hiệp định, đặc biệt phân tích sở thực tiễn giải thích nguyên tắc quan giải tranh chấp tranh chấp cụ thể để từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam Có thể nêu số cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan Hiệp định TBT, việc thực thi Hiệp định TBT Việt nam sau: - Những vấn đề lý luận thực tiễn việc sử dụng hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại quốc tế Đề tài cơng trình Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 Trần Thụy Đan Thanh Cơng trình tiếp cận Hiệp định với tư cách rào cản thương mại quan hệ thương mại quốc tế, giới thiệu tổng quát hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại, nội dung Hiệp định, biện pháp kỹ thuật; quy định pháp luật Việt Nam tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại đưa đề xuất quy định mâu thuẩn Hiệp định - Vấn đề sử dụng hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế Việt Nam Đề tài cơng trình nghiên cứu Hà Thị Thanh Bình tạp chí Khoa học pháp lý năm 2008 Bài viết giới thiệu quy định WTO liên quan đến việc sử dụng hàng rào kỹ thuật thương mại hàng hóa gồm Hiệp định TBT SPS, giới thiệu quy định xây dựng, ban hành áp dụng biện pháp kỹ thuật; biện pháp kiểm dịch động thực vật Tiến hành xem xét quy định pháp luật Việt Nam quy định liên quan đến biện pháp kỹ thuật Hiệp định TBT, đánh giá việc sử dụng hàng rào kỹ thuật Việt Nam đưa đề xuất nhằm vận dụng hàng rào kỹ thuật phép hiệu cho Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài (Các kết cần đạt được): - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận Hiệp định TBT hoàn cảnh, mục đích đời, vai trị Hiệp định; nhận diện nguyên tắc Hiệp định, đặc biệt nội dung, vai trị ngun tắc khơng tạo rào cản - Làm rõ nội dung vụ tranh chấp, cách thức lập luận bên bảo vệ quan điểm liên quan đến áp dụng nguyên tắc không tạo rào cản; cách thức giải thích Ban hội thẩm, Cơ quan phúc thẩm nguyên tắc để rút kết luận chi tiết nội dung nguyên tắc - Rút kinh nghiệm cho Việt Nam tiếp cận nguyên tắc không tạo rào cản Hiệp định TBT - Đề xuất quan điểm, phương hướng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến xây dựng, ban hành áp dụng biện pháp kỹ thuật, đặc biệt quy chuẩn kỹ thuật nhằm tránh tạo rào cản 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Như tên gọi đề tài, Luận văn tiến hành nghiên cứu nguyên tắc không tạo rào cản Hiệp định TBT nhằm rút kinh nghiệm cho Việt Nam qua việc phân tích tranh chấp quan giải tranh chấp WTO Theo đó, tác giả tập trung nghiên cứu Hiệp định TBT, nguyên tắc Hiệp định, đặc biệt nguyên tắc không tạo rào cản Điều 2.2 Hiệp định TBT báo cáo giải tranh chấp Ban hội thẩm, quan phúc thẩm quan giải tranh chấp liên quan đến nguyên tắc Đồng thời, tác giả dựa vào quy định liên quan đến tiêu chuẩn, quy chuẫn kỹ thuật liên quan Việt Nam nhằm đưa đề xuất hồn thiện hệ thống pháp luật có liên quan Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin Theo đó, nhằm đạt kết nghiên cứu xác khách quan nhất, tác giả kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích, giải thích, đánh giá, so sánh, tổng hợp,…cùng với phương pháp suy luận logic, thống kê…nhằm làm rõ nguyên tắc không tạo rào cản qua nhận định, kết luận quan giải tranh chấp vụ việc cụ thể rút kinh nghiệm cho Việt Nam Nội dung đề tài, vấn đề cần giải Đề tài gồm hai chương làm rõ vấn đề mặt lý luận thực tiễn nguyên tắc không tạo rào cản Hiệp định TBT - Chương I: Những vấn đề lý luận Hiệp định TBT nguyên tắc liên quan Chương I giải vấn đề mặt lý luận đề tài, tìm hiểu khái qt Hiệp định TBT nguyên tắc Làm sáng tỏ đời, vai trò Hiệp định TBT việc đảm bảo thương mại cạnh tranh cơng bằng, khơng bị bóp méo, đó, để thực điều khơng thể thiếu vai trị nguyên tắc áp dụng việc chuẩn bị, ban hành xây dựng biện pháp kỹ thuật, đặc biệt nguyên tắc không tạo rào cản - Chương II: Thực tiễn giải tranh chấp WTO nguyên tắc không tạo rào cản Chương II giải vấn đề mặt thực tiễn áp dụng nguyên tắc không tạo rào cản sở cách thức giải thích Ban hội thẩm, Cơ quan phúc thẩm việc áp dụng nguyên tắc không tạo rào cản trường hợp cụ thể để từ đưa cách nhìn cụ thể nguyên tắc, đồng thời rút kinh nghiệm cho Việt Nam tiếp cậnnguyên tắc hồn thiện hệ thống pháp luật có liên quan Như vậy, chương phải giải vấn đề phân tích tranh chấp, lập luận bên tham gia tranh chấp, báo cáo quan giải tranh chấp liên quan đến việc giải thích thực tế áp dụng ngun tắc khơng tạo rào cản, tổng hợp cách giải thích quan giải tranh chấp, từ đúc kết kinh nghiệm cho Việt Nam 84 bên bị đơn hay khơng liệu quốc gia có mong muốn đạt mục tiêu mức độ quốc gia bị đơn đặt hay không Và mức độ đóng góp phải tương đương để đạt mục tiêu mà bị đơn cho thích hợp Dĩ nhiên, kết luận yêu cầu Ban hội thẩm định sở mục tiêu, mức độ bảo vệ xác định trước đó, mà không nên hiểu bị đơn định có đạt mục tiêu bảo vệ hay khơng Điều cho thấy tầm quan trọng việc xác định mục tiêu biện pháp đưa mức độ bảo vệ đến đâu chuẩn bị, thông qua áp dụng biện pháp kỹ thuật Quốc gia nguyên đơn, đưa biện pháp thay thế, phải chứng minh mức độ bảo vệ có tương đương với biện pháp xem xét hay không Lập luận dẫn chứng chứng minh kết mà biện pháp thay mang lại trích dẫn để thuyết phục Ban hội thẩm Những dẫn chứng kết khảo sát, viết, nghiên cứu, báo cáo khoa học,v.v…nhưng điều quan trọng phải tìm số liệu, trích dẫn có uy tín chất lượng công nhận rộng rãi Đặc biệt mà vấn đề có nhiều báo với quan điểm trái ngược phải tìm hiểu sâu tìm phương thức để củng cố quan điểm có lợi cho mục tiêu quốc gia Trên tảng này, quốc gia nguyên đơn chứng minh biện pháp thay có đóng góp tương đương để đạt mục tiêu mức độ bảo vệ theo bên quốc gia ban hành đặt biện pháp xem xét Cuối cùng, để biện pháp Ban hội thẩm chấp nhận biện pháp thay khơng làm phát sinh rủi ro cao không đạt mục tiêu Một biện pháp dù hội đủ yếu tố nêu bao gồm rủi ro lớn không đạt mục tiêu đề không chấp nhận Điều xuất phát từ yêu cầu Điều 2.2 Hiệp định TBT, rủi ro nảy sinh khơng hồn tất mục tiêu tính đến đánh giá tính cần thiết Nếu lý khơng có tồn biện pháp kỹ thuật mà dẫn đến việc phát sinh rủi ro mục tiêu khơng thực hạn chế thương mại xem cần thiết Như vậy, biện pháp thay yêu cầu phải không tạo rủi ro lớn không đạt mục tiêu so với biện pháp xem xét Hơn nữa, theo quan điểm Ban hội thẩm biện pháp thay gây rủi ro lớn khơng hồn thành mục tiêu khó cho có đóng góp tương đương để đạt mục tiêu mức độ bảo vệ mong muốn 85 Như vậy, để kết luận biện pháp kỹ thuật cần thiết, biện pháp phải biện pháp cuối mà quốc gia bắt buộc phải áp dụng để đạt mục tiêu hợp pháp mà theo đuổi; Những biện pháp khác khơng sẵn có hợp lý khơng đạt mức độ bảo vệ tương đương tạo rủi ro lớn khơng hồn thành mục tiêu gây Để đánh giá biện pháp kỹ thuật hợp pháp tức không hạn chế thương mại mức cần thiết tranh chấp điều khơng dễ dàng Tuy nhiên, nắm vững quy định pháp luật Hiệp định TBT, đặc biệt thực tiễn liên quan trình giải thích vận dụng quy định Hiệp định TBT việc tiếp cận, tìm hiểu nắm bắt quy định thuận lợi Khi biện pháp đời điều phải xác định rõ mục tiêu nó, mức độ bảo vệ mà hướng đến đặc biệt, có phải mục tiêu hợp pháp hay không Cuối chứng minh tính cần thiết cho tồn biện pháp kỹ thuật ban hành, phải biện pháp cuối mà khơng có tồn biện pháp thay mà hạn chế thương mại có đóng góp tương đương để đạt mục tiêu mức độ mà quốc gia mong muốn không tạo rủi ro lớn khơng hồn tất mục tiêu 2.4 Kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam xây dựng, ban hành áp dụng biện pháp kỹ thuật theo nguyên tắc không tạo rào cản Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật với văn hướng dẫn tạo sở đầy đủ trình tự, thủ tục cho việc xây dựng, ban hành áp dụng biện pháp kỹ thuật từ khâu đưa quy hoạch, kế hoạch đến triển khai xây dựng, thẩm định ban hành, cơng bố biện pháp kỹ thuật; Thậm chí vấn đề rà soát, sửa đổi, bổ sung, thay hay hủy bỏ biện pháp kỹ thuật khơng cịn phù hợp Điều 6, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật xác định nguyên tắc “Hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn lĩnh vực quy chuẩn phải đảm bảo công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử không gây trở ngại không cần thiết hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại” Trong nội dung thẩm định dự thảo tiêu chuẩn hay quy chuẩn đưa yêu cầu phải phù hợp với cam kết quốc tế có liên quan Đồng ý văn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật đưa chi tiết tất vấn đề liên quan, nguyên tắc không tạo rào cản không cần thiết thương mại quốc 86 tế Tuy nhiên, văn hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật không đưa hướng dẫn cụ thể cam kết quốc tế, nội dung thẩm định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đề cập chủ yếu đến tính thống nhất, đồng hệ thống quy chuẩn kỹ thuật hay việc tuân thủ yêu cầu nghiệp vụ, trình tự, thủ tục xây dựng quy chuẩn kỹ thuật Ngoài ra, nghiên cứu quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề tiêu chuẩn, quy chuẩn ta thấy Việt Nam chưa vận dụng quy định Hiệp định TBT để mang lại lợi ích cho quốc gia mình, biện pháp kỹ thuật dừng lại tuân thủ mà chưa phải “biện pháp kiểm soát hạn chế nhập khẩu”134 hữu hiệu Liên quan đến nguyên tắc không tạo rào cản không cần thiết cho thương mại quốc tế, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, nguyên tắc không tạo rào cản không cần thiết cho thương mại quốc tế Hiệp định TBT không áp dụng cho quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật mà thủ tục đánh giá phù hợp Vì vậy, Điều 6, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật cần quy định thêm hoạt động đánh giá phù hợp phải phù hợp với nguyên tắc Hiệp định TBT, có ngun tắc khơng tạo rào cản khơng cần thiết cho thương mại Ngồi ra, yêu cầu đánh giá phù hợp cần đề cập đến nội dung này, thủ tục đánh giá phù hợp không nghiêm ngặt hơn, áp dụng nghiêm ngặt mức cần thiết Thứ hai, yêu cầu thẩm định dự thảo tiêu chuẩn hay quy chuẩn kỹ thuật cần phải đặc biệt ý đến việc xác định liệu quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật có tạo rào cản không cần thiết thương mại quốc tế hay không Theo Đề án TBT giai đoạn 2011 – 2015 Thủ tướng Chính phủ số 682/QĐTTg nhiệm vụ hàng đầu “hoàn thiện sở pháp lý hệ thống biện pháp kỹ thuật thương mại, góp phần kiểm sốt chất lượng hàng hóa xuất nhập khẩu; bảo đảm an tồn cho người, động vật, thực vật; bảo vệ mơi trường tiết kiệm lượng” Tuy nhiên, mức độ kiểm sốt chất lượng chưa đủ, đề cập theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan “Với FTA Việt Nam với nước Asean, Asean – Nhật Bản, Asean – Trung Quốc…mức độ tư hóa thương mại hàng hóa (trừ số mặt hàng nhạy cảm) 134 Hà Thị Thanh Bình(2008), “Vấn đề sử dụng hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (số (49)/2008), tr10 87 cao nhiều WTO, mức thuế giảm nhiều độ mở thị trường lớn 90% số dòng thuế 0% vào năm 2015, số lại vào năm 2018 Điều đồng nghĩa với việc hàng hóa từ nước,….sẽ tràn vào Việt Nam Thực tế đặt thách thức gay gắt cho doanh nghiệp toàn kinh tế khơng có chuẩn bị để nâng cao lực cạnh tranh” theo Bà, để giảm lo ngại “Nhà nước cần phải lập hàng rào phi thuế quan”, hàng rào kỹ thuật 135 Việt Nam có nổ lực đáng ghi nhận q trình thực cam kết WTO, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan, triển khai xây dựng quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn kỹ thuật theo nguyên tắc Hiệp định TBT, nghĩa vụ thông báo, xử lý góp ý quan ngại Thành viên nghĩa vụ hỏi đáp… Nhưng gia nhập Hiệp định tuân thủ nghĩa vụ mà phải biết tận dụng quy định có lợi cho sách quốc gia Chính vậy, cần tập trung nghiên cứu để ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật vừa phù hợp với thực tiễn Việt Nam lại trở thành công cụ hạn chế nhập số hàng hóa cách hợp pháp Chính quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật mang tính đặc thù dựa vào tâm lý, thói quen tiêu dùng hay đặc điểm riêng biệt mặt vị trí, địa lý Việt Nam tạo rào cản thực tế Đương nhiên, quy chuẩn hay tiêu chuẩn kỹ thuật phải khơng tạo rào cản khơng cần thiết thương mại quốc tế Để đạt yêu cầu vấn đề đơn giản Cần có hướng dẫn cụ thể nội dung thẩm định dự thảo tiêu chuẩn hay quy chuẩn kỹ thuật điều kiện để biện pháp coi cản trở thương mại hợp pháp Đó kết luận, quan điểm Ban hội thẩm xác định vụ án xét xử, cụ thể kinh nghiệm đúc kết nêu Xem xét mục tiêu đề có hợp pháp hay khơng; có tồn tiêu chuẩn quốc tế liên quan khơng; có phải biện pháp cuối để đạt mục tiêu hay không; hay có khả tồn biện pháp hạn chế rủi ro phát sinh đạt mục tiêu,v.v… Những điều phải quy định làm sở để quan xem xét tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung, thay hay hủy bỏ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Thứ ba, văn pháp luật Việt Nam chưa trọng vấn đề kiểm tra, giám sát tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật nước ban hành Cụ thể, 135 Trích vấn chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan Thời báo Kinh tế Sài Gòn online đăng lại Bản tin TBT Việt Nam số 8/2011 Văn phòng TBT Việt Nam 88 trách nhiệm Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ chịu trách nhiệm thống quản lý nhà nước hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, chủ yếu quản lý việc xây dựng, ban hành, quản lý tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật nước mà trách nhiệm kiểm soát biện pháp kỹ thuật từ nước Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Thiết nghĩ, vấn đề cần thiết nhằm đảm bảo cho hàng hóa Việt Nam khơng bị cản trở gia nhập thị trường nước Các quốc gia tiên tiến tận dụng tối đa quy định Hiệp định TBT để hạn chế hàng hóa từ nước ngồi thâm nhập thị trường qua biện pháp kỹ thuật, Việt Nam cần phải xem xét kỹ biện pháp kỹ thuật có gây cản trở thương mại mức cần thiết cho hàng hóa quốc gia hay khơng dựa kinh nghiệm phân tích từ tranh chấp mà Ban hội thẩm xét xử Cuối cùng, cơng việc khơng liên quan trực tiếp đến hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đóng vai trị khơng phần quan trọng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động Đây sở quan trọng cho việc sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật liên quan Cần nghiên cứu cách thức xây dựng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật từ quốc giá khác, đặc biệt nước phát triển hay vụ tranh chấp liên quan để tìm hiểu lập luận bên, việc giải thích quy định Hiệp định TBT nói chung ngun tắc khơng tạo rào cản khơng cần thiết nói riêng để vừa xây dựng cho quốc gia hàng rào kỹ thuật hữu hiệu, kiểm sốt nhập vừa đối phó với hàng rào kỹ thuật nước Các tranh chấp liên quan đến Hiệp định TBT không phổ biến so với hiệp định khác WTO mẻ với Việt Nam điều khơng có nghĩa chưa cần quan tâm Đặc biệt, mà nước giới đã, tận dụng tối đa lợi ích từ Hiệp định TBT mang lại để tạo rào cản thương mại hợp pháp Việt Nam nhiều bỡ ngỡ Chúng ta thực thi nghĩa vụ với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đơn giản mà chưa biến trở thành cơng cụ kiểm sốt hàng hóa nước ngồi Làm để đưa biện pháp kỹ thuật mà trở thành hàng rào thương mại cách hợp pháp điều nên ưu tiên hàng đầu giai đoạn nay, đặc biệt không gây cản trở thương mại không cần thiết cho thương mại quốc tế Mức độ biện pháp gây cản trở thương mại cần thiết khơng cần thiết 89 yếu tố khó xác định yêu cầu mang tính chung chung Tuy nhiên, qua hai tranh chấp điển hình phân tích liên quan đến ngun tắc khơng tạo rào cản không cần thiết cho thương mại quốc tế mà Ban hội thẩm ban hành báo cáo thời gian gần giúp quốc gia thành viên có cách nhìn thức cụ thể ngun tắc này, trình tự bước phân tích, u cầu bước để kết luận liệu biện pháp kỹ thuật có vi phạm ngun tắc khơng tạo rào cản không cần thiết hay không Đây học kinh nghiệm đáng giá cho Việt Nam tiếp cận xây dựng biện pháp kỹ thuật tương lai 90 PHẦN KẾT LUẬN Thương mại động lực quan trọng cho phát triển kinh tế, rõ ràng đa số hiệp định song phương, đa phương đời hướng đến mục đích kinh tế Tự hóa thương mại thuật ngữ ln nhắc đến đề cập đến Tổ chức Thương mại giới WTO, tổ chức kinh tế toàn cầu có ảnh hưởng lớn Nhưng tự hóa hồn tồn thương mại quốc tế điều khơng chắn Rào cản thuế quan hạ thấp, bước loại bỏ rào cản phi thuế quan khơng thể đốn đa dạng, tinh vi Sự chênh lệch trình độ phát triển nước cịn cách biệt lớn, nước có u cầu khắt khe điều kiện môi trường, điều kiện đảm bảo sức khỏe người, động, thực vật đặc thù quyền quốc gia, không hay tổ chức có quyền can thiệp WTO vai trò lúc đảm bảo cạnh tranh cơng bằng, thương mại khơng bị bóp méo Chính vậy, Hiệp định TBT hiệp định đời nhằm mục đích Hiệp định TBT cho phép tồn tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thủ tục đánh giá phù hợp hay nói cách khác hàng rào kỹ thuật Đương nhiên, với thừa nhận, Hiệp định TBT yêu cầu biện pháp kỹ thuật khơng tạo rào cản không cần thiết thương mại quốc tế, nguyên tắc Hiệp định TBT Những quy định khái quát nghĩa vụ khơng cịn q trừu tượng hay dẫn chiếu giải thích rải rác vụ tranh chấp khác mà thức giải thích báo cáo Ban hội thẩm qua hai vụ tranh chấp Mexico – Mỹ cá ngừ Indonesia – Mỹ thuốc chứa đinh hương Theo đó, phép phân tích bước thức Ban hội thẩm xem xét để xác định biện pháp kỹ thuật hợp pháp (i) theo đuổi mục tiêu hợp pháp (ii) không gây cản trở thương mại mức cần thiết để đạt mục tiêu hợp pháp (có tính đến rủi ro phát sinh khơng hồn tất mục tiêu) qua việc xác định biện pháp hạn chế thương mại Với tư cách quan giải tranh chấp thức WTO với chức rộng, phán quyết, lập luận Ban hội thẩm hay Cơ quan phúc thẩm vụ tranh chấp sở viện dẫn cho việc diễn giải quy định tranh chấp sau Chính vậy, học kinh nghiệm rút từ việc phân tích báo cáo giải hai vụ tranh chấp đề cập liên quan 91 đến nguyên tắc không tạo rào cản không cần thiết cho thương mại quốc tế cần quan tâm Việt Nam, đến lúc, phải sử dụng biện pháp kỹ thuật công cụ hữu hiệu để thực sách có lợi cho quốc gia Những tiêu chuẩn hay quy chuẩn kỹ thuật đưa phải nâng cao không điều kiện định mà phải phù hợp với sách quốc gia, yêu cầu nước giới vốn cao nhiều Quan trọng dựa sở đặc điểm, điều kiện địa lý hay tâm lý tiêu dùng đặc thù mà khiến cho việc đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khó khăn Như vậy, điều ban đầu phải đưa mục tiêu có tính hợp pháp cách hợp lý theo quy định Hiệp định TBT cho đời biện pháp kỹ thuật Đặc biệt, phải loại bỏ biện pháp kỹ thuật khác thay biện pháp đưa để biện pháp ban hành phải biện pháp cuối phải thực để đạt mục tiêu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1) Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994; 2) Hiệp định Hàng rào kỹ thuật Thương mại; 3) Hiệp định Áp dụng Biện pháp Vệ sinh Kiểm dịch Động Thực vật 4) Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn Kỹ thuật số 68/2006/QH11 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ hợp thứ thơng qua ngày 29/06/2006 5) Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn Kỹ thuật; năm 2006; 6) Nghị định 67/2009/NĐ-CP ngày 3/8/2009 Chính phủ sửa đổi số điều Nghị định 127/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Nghị định 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; 7) Thông tư 21/2007/TT-BKHCN ngày 28/9/2007 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn xây dựng áp dụng tiêu chuẩn; 8) Thông tư 29/2011/TT-BKHCN ngày 15/11/2011 Bộ Khoa học Công nghệ việc sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư 21/2007/TTBKHCN ngày 28/09/2007 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn xây dựng áp dụng tiêu chuẩn; 9) Thông tư 23/2007/TT-BKHCN ngày 28/9/2007 Bộ Khoa học Công nghệ việc hướng dẫn xây dựng, thẩm định ban hành quy chuẩn kỹ thuật; 10) Thông tư 30/2011/TT-BKHCN ngày 15/11/2011 Bộ Khoa học Công nghệ việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số quy định Thông tư 23/2007/TT-BKHCN ngày 28/09/2007 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn xây dựng, thẩm định ban hành quy chuẩn kỹ thuật SÁCH, TẠP CHÍ, BÁO CÁO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1) Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO (2006), Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO, WTO 2) Raj Bhala (2001), Luật Thương mại quốc tế: Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư Pháp, Hà Nội; 3) Hà Thị Thanh Bình (2008), “Vấn đề sử dụng hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (số (49)/2008); 4) Văn phòng TBT Việt Nam (2010), “Quan ngại thương mại TBT từ nước thành viên WTO”, Bản tin TBT Việt Nam, (số 11/2010) 5) Văn phịng TBT Việt Nam (2011), “Thơng báo số nước thành viên cần quan tâm”, Bản tin TBT Việt Nam, (số 7/2011); 6) Văn phòng TBT Việt Nam (2011), “Cần lập Hàng rào kỹ thuật?”, Bản tin TBT Việt Nam, (số 8/2011); 7) Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2008), “Sổ tay tham khảo: Tiêu chuẩn, Đo lường, Đánh giá phù hợp Hiệp định TBT”, Hà Nội; TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI 1) Appellate Body Report, Brazil – Measures Affecting Imports of Retreaded Tyres, WT/DS332/AB/R, adopted 17 December 2007; 2) Appellate Body Report, European Communities – Measures Affecting Asbestos and Asbestos-Containing Products, WT/DS135/AB/R, adopted April 2001; 3) Appellate Body Report, European Communities – Trade Description of Sardines, WT/DS231/AB/R, adopted 23 October 2002; 4) Minutes of the Meeting of 23-24 June 2010 No.G/TBT/M/51 of Committee on TBT dated October 2010; 5) Mitsuo Matsushita – Thomas J.Schoenbaum & Petros C.Mavroidis (2003), “The World Trade Organization – Law, Practice, and Policy”, Oxford University Press, UK; 6) Peter Van den Bossche (2005), “The Law and Policy of the World Trade Organization: Text, Cases and Materials”, Cambridge University Press, New York; 7) Notification of Mutually Agreed Solution, European Communities — Trade Description of Scallops, dated July 1996, from the Permanent Missions of Peru and Chile and the Permanent Delegation of the European Commission; 8) Notification of Mutually Agreed Solution, European Communities — Measures Affecting Butter Products, dated 11 November 1999, from the Permanent Mission of New Zealand and the Permanent Delegation of the European Commission; 9) Notification of Mutually Agreed Solution, Belgium — Administration of Measures Establishing Customs Duties for Rice, dated 18 December 2001, from the Permanent Mission of the United States and the Permanent Delegation of the European Commission; 10) Notification of an Appeal by the United States, dated January 2012, from the Delegation of the United States (WT/DS406/6, 10 January 2012); 11) Notification of an Appeal by the United States, dated 20 January 2012, from the Delegation of the United States (WT/DS381/10, 24 January 2012); 12) Notification of an Other Appeal by Mexico, dated 25 January 2012, from the Delegation of Mexico (WT/DS381/11, 27 January 2012); 13) Panel Report, Brazil – Measures Affecting Imports of Retreaded Tyres, WT/DS332/R, adopted 17 December 2007; 14) Panel Report, European Communities - Protection of Trademarks and Geographical Indications for Agricultural Products and Foodstuffs, WT/DS290/R, adopted 15 March 2005; 15) Panel Report, European Communities - Measures Affecting the Approval and Marketing of Biotech Products, WT/DS291/R, WT/DS292/R, WT/DS293/R; 16) Panel Report, European Communities – Measures Affecting Asbestos and Asbestos-Containing Products, WT/DS135/R and Add.1, adopted April 2001; 17) Panel Report, European Communities – Trade Description of Sardines, WT/DS231/R and Corr.1, adopted 23 October 2002, as modified by Appellate Body Report WT/DS231/AB/R; 18) Panel Report, United States - Standards for Reformulated and Conventional Gasoline, WT/DS2/R, adopted 29 January 1996; 19) Panel Report, United States – Measures Concerning the Importation, Marketing and Sale of Tuna and Tuna Products, WT/DS381/R, adopted July 2011; 20) Panel Report, United States – Measures Affecting the Production and Sale of Clove Cigarettes, WT/DS406/R, adopted 24 June 2011; 21) WTO (2010), Understanding the WTO, WTO Information and External Relations Division, Switzerland CÁC TRANG WEB 1) http://wto.org/ 2) http://www.tbtvn.org/default.aspx 3) http://tcvn.gov.vn/ CÁC TRANH CHẤP LIÊN QUAN ĐẾN HIỆP ĐỊNH TBT TẠI WTO Tranh chấp Nguyên đơn Bị đơn Vấn đề Yêu cầu tham vấn DS406 Indonesia Mỹ Các biện pháp ảnh hưởng đến sản xuất mua bán Thuốc đinh hương 7/4/2010 DS401 Na Uy Cộng đồng Các biện pháp cấm nhập Châu Âu tiếp thị Sản phẩm Hải cẩu 5/11/2009 DS400 Canada Cộng đồng Các biện pháp cấm nhập Châu Âu tiếp thị Sản phẩm Hải cẩu 2/11/2009 DS389 Mỹ Cộng đồng Các biện pháp ảnh Châu Âu hưởng đến thịt gia cầm sản phẩm thịt gia cầm từ Mỹ 16/1/2009 DS386 Mexico Mỹ Các yêu cầu ghi nhãn xuất xứ 17/12/2008 hàng hóa DS384 Canada Mỹ Các yêu cầu ghi nhãn xuất xứ hàng hóa DS381 Mexico Mỹ Các biện pháp liên quan đến 24/10/2008 việc nhập khẩu, tiếp thị mua bán Cá ngừ sản phẩm cá ngừ DS369 Canada Cộng đồng Các biện pháp cấm việc Châu Âu nhập tiếp thị sản phẩm Hải cẩu 25/9/2007 DS293 Argentina Cộng đồng Các biện pháp ảnh hưởng đến Châu Âu việc chấp thuận tiếp thị sản phẩm sinh học 14/5/2003 DS292 Canada Cộng đồng Các biện pháp ảnh hưởng đến Châu Âu việc chấp thuận tiếp thị sản phẩm sinh học 13/5/2003 DS291 Mỹ Cộng đồng Các biện pháp ảnh hưởng đến Châu Âu việc chấp thuận tiếp thị sản phẩm sinh học 13/5/2003 DS290 Úc Cộng đồng Việc bảo hộ nhãn hiệu Châu Âu dẫn địa lý sản phẩm nông nghiệp thực phẩm 17/4/2003 DS279 Cộng đồng Châu Âu Ấn Độ 1/12/2008 Các hạn chế nhập 23/12/2002 trì theo Chính sách xuất nhập giai đoạn 2002-2007 DS263 Argentina Cộng đồng Các biện pháp ảnh hưởng đến Châu Âu nhập rượu vang 4/9/2002 DS233 Ấn Độ Argentina Các biện pháp ảnh hưởng đến việc nhập dược phẩm 25/5/2001 DS232 Chile DS231 Peru DS210 Mỹ Bỉ DS203 Mỹ Mexico DS151 Cộng đồng Châu Âu Mỹ Các biện pháp ảnh hưởng đến 19/11/1998 sản phẩm dệt thêu (II) DS144 Canada Mỹ Các biện pháp ảnh hưởng đến việc nhập gia súc, heo ngũ cốc từ Canada 25/9/1998 DS137 Canada Cộng đồng Các biện pháp ảnh hưởng đến Châu Âu việc nhập gỗ Conifers từ Canada 17/6/1998 DS135 Canada Cộng đồng Các biện pháp ảnh hưởng đến Châu Âu amiăng sản phẩm chứa amiăng 28/5/1998 DS134 Ấn Độ Cộng đồng Hạn chế thuế nhập Châu Âu gạo 27/5/1998 DS100 Cộng đồng Châu Âu Mỹ Các biện pháp ảnh hưởng đến việc nhập sản phẩm gia cầm 18/8/1997 DS85 Cộng đồng Châu Âu Mỹ Các biện pháp ảnh hưởng đến sản phẩm dệt thêu 22/5/1997 DS77 Cộng đồng Châu Âu Argentina Các biện pháp ảnh hưởng đến vải dệt, quần áo đồ chân 21/4/1997 New Zealand Cộng đồng Các biện pháp ảnh hưởng đến Châu Âu sản phẩm bơ 24/3/1997 DS72 DS61 Philippines DS56 Mỹ Mexico Các biện pháp ảnh hưởng đến việc nhập Diêm Cộng đồng Mơ tả thương mại Cá mịi Châu Âu Mỹ 17/5/2001 20/3/2001 Việc quản lý biện pháp thiết 12/10/2000 lập nghĩa vụ hải quan gạo Các biện pháp ảnh hưởng đến thương mại heo sống 10/7/2000 Việc cấm nhập tôm 25/10/1996 sản phẩm tơm Argentina Các biện pháp ảnh hưởng đến nhập đồ chân, vải dệt, 4/10/1996 thuê mặt hàng khác DS48 Canada Cộng đồng Các biện pháp liên quan đến thịt Châu Âu sản phẩm thịt(Hormones) 28/7/1996 DS41 Mỹ Hàn Quốc Các biện pháp liên quan đến việc kiểm tra sản phẩm nông nghiệp 24/5/1996 DS26 Mỹ Cộng đồng Các biện pháp liên quan đến thịt Châu Âu sản phẩm thịt (Hormones) 26/1/1996 DS20 Canada Hàn Quốc Các biện pháp liên quan đến nước đóng chai 8/11/1995 DS14 Chile Cộng đồng Mơ tả thương mại sị Châu Âu 24/7/1995 DS12 Peru Cộng đồng Mô tả thương mại sò Châu Âu 18/7/1995 DS7 Canada Cộng đồng Mơ tả thương mại sị Châu Âu 19/5/1995 DS5 Mỹ Hàn Quốc Các biện pháp liên quan đến thời hạn sử dụng sản phẩm 3/5/1995 DS4 Brazil DS3 Mỹ DS2 Venezuela, Cộng hòa Bolivarian Mỹ Các tiêu chuẩn xăng dầu qua xử lý xăng dầu thông thường 10/4/1995 Hàn Quốc Các biện pháp liên quan đến thử nghiệm kiểm tra sản phẩm nông nghiệp 4/4/1995 Mỹ Tiêu chuẩn xăng dầu qua xử lý xăng dầu thông thường 24/1/1995 ... biệt nguyên tắc không tạo rào cản - Chương II: Thực tiễn giải tranh chấp WTO nguyên tắc không tạo rào cản Chương II giải vấn đề mặt thực tiễn áp dụng nguyên tắc không tạo rào cản sở cách thức giải. .. tích tranh chấp quan giải tranh chấp WTO Theo đó, tác giả tập trung nghiên cứu Hiệp định TBT, nguyên tắc Hiệp định, đặc biệt nguyên tắc không tạo rào cản Điều 2.2 Hiệp định TBT báo cáo giải tranh. .. CHƯƠNG II THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI WTO ĐỐI VỚI NGUYÊN TẮC KHÔNG TẠO RA RÀO CẢN 2.1 Tình hình thực thi ngun tắc khơng tạo rào cản 2.1.1 Tình hình thực thi nguyên tắc không tạo rào cản quốc

Ngày đăng: 29/04/2021, 10:46

Mục lục

    danh muc viet tat

    danh muc tai lieu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan