Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LƯU NGUYỄN HUY HOÀNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ KHÓA 23 LUẬN VĂN THẠC SĨ LƯU NGUYỄN HUY HOÀNG KHÁNG CÁO TRONG CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ (ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG) TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHÁNG CÁO TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ (ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG) Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hải An Học viên: Lưu Nguyễn Huy Hoàng Lớp Cao học Luật Dân sự, Khóa 23-24 TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học tận tình TS Nguyễn Hải An Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực Những thông tin, số liệu, vụ kiện…phục vụ việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh quan điểm tác giả khác, quan, tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc theo quy định Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Học viên thực luận văn Lưu Nguyễn Huy Hoàng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết tắt BLDS năm 2015 Bộ luật Dân năm 2015 BLTTDS năm 2015 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 TAND TANDTC UBND VKS Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao Ủy ban nhân dân Viện kiểm sát MỤC LỤC Chương ĐƠN KHÁNG CÁO VÀ THỜI HẠN KHÁNG CÁO TRONG THỦ TỤC KHÁNG CÁO THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Hình thức, nội dung đơn kháng cáo, thủ tục giải đơn kháng cáo đương khơng trực tiếp làm thủ tục tịa 1.2 Thời hạn kháng cáo 20 1.3 Ngày xác định để tính thời hạn bắt đầu niêm yết định, án 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 32 CHƯƠNG 34 KHÁNG CÁO QUÁ HẠN VÀ XEM XÉT KHÁNG CÁO QUÁ HẠN 34 2.1 Thời hạn chuẩn bị mở phiên họp xem xét đơn kháng cáo hạn 34 2.2 Căn để chấp nhận không chấp nhận đơn kháng cáo hạn 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 KẾT LUẬN 47 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện trị, ngành tư pháp mà Tịa án trung tâm ngày trọng tập trung nhiều nguồn lực với mục tiêu: "Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành hiệu hiệu lực cao" Với quan tâm đạo sâu sát, liên tục Đảng Nhà nước, hệ thống Tịa án khơng ngừng thay đổi cấu, cải cách mạnh mẽ để đáp ứng vai trị trị to lớn vinh quang mình, tập trung đẩy mạnh hòa giải nâng cao chất lượng xét xử để giải tranh chấp phức tạp nhiều lĩnh vực kinh doanh thương mại, dân sự, nhân gia đình, hành chính, hình sự… Ngành Tịa án ln nỗ lực tự hồn thiện đảm bảo chế độ hai cấp xét xử, đảm bảo cơng bằng, trực, khách quan việc ban hành định, án, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân Về kinh tế - xã hội, phát triển nhanh chóng nước ta lý khiến cho số lượng mức độ tranh chấp Tòa án tăng mạnh qua năm, thách thức lớn cho ngành Tòa án Việc xét xử Tịa án tạo cơng bằng, hợp tình hợp lý gây thiệt hại lớn tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín bên tham gia tố tụng, chí cịn gây dư luận xã hội khác ảnh hưởng đến uy tín Nhà nước lòng tin nhân dân án, định Tịa án có sai sót Do đó, để tạo nên án, định nghiêm minh, cơng có hiệu lực cao nhằm thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển cần nghiên cứu hoàn thiện quy định tố tụng dân để đảm bảo trình tự, thủ tục giải vụ án chặt chẽ, thống nhất, hợp lý Trong số quy định tố tụng việc hồn thiện chế định kháng cáo cần thiết, lẽ kháng cáo phương thức để người dân tự bảo vệ thua kiện tịa án cấp sơ thẩm, yêu cầu Tòa án thực việc xét xử phúc thẩm, kháng nghị quyền dành cho VKS Về tầm quan trọng việc xét xử phúc thẩm, "Khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 Điều 17 BLTTDS năm 2015 quy định rõ nhiệm vụ quan trọng Tòa án phải bảo đảm thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, http://moj.gov.vn/qt/clqhkh/Pages/chien-luoc-quy-hoach-ke-hoach.aspx?ItemID=11&CateID=1, truy cập ngày 31/8/2018 chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Theo đó, hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật tố tụng dân nói riêng, phúc thẩm cấp xét xử thứ hai cấp xét xử cuối Việc xây dựng chế định phúc thẩm dân hướng tới hai mục đích lớn: (i) Nhằm tơn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân tố tụng dân sự; (ii) Nhằm khắc phục sai lầm hoạt động xét xử Tòa án cấp sơ thẩm"2 Về thực tiễn xét xử Tòa án cho thấy, tỷ lệ kháng cáo định, án sơ thẩm cao, đặc biệt vụ án phải đưa xét xử, bên thua kiện kháng cáo yêu cầu họ không đáp ứng Thủ tục kháng cáo Tòa án xảy nhiều thường xuyên tạo nên vấn đề, vướng mắc áp dụng quy định pháp luật vào thực tế Đối diện với khó khăn quy định pháp luật kháng cáo chưa rõ ràng áp lực phải giải nhanh chóng kháng cáo người dân, Tòa án địa phương giải theo nhiều cách khác gây Điều gây nên phản ứng trái chiều từ đương có liên quan định, án sơ thẩm bị kháng cáo Về quy định pháp luật, BLTTDS năm 2015 ban hành từ lâu đến chưa có văn luật để hướng dẫn rõ ràng quy định thủ tục kháng cáo TANDTC có công văn trao đổi nghiệp vụ hướng dẫn xét xử chưa phải văn pháp luật thức có giá trị bắt buộc, khơng thể viện dẫn vào định, án mà mang tính hướng dẫn, tham khảo, cịn nhiều vấn đề phát sinh mà chưa đề cập đến Nói chung, việc thực quyền kháng cáo theo pháp luật tố tụng dân cịn có nhiều hạn chế từ quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật làm ảnh hưởng đến tính có cứ, tính hợp pháp định, án khả thi hành án sau Dù có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển nhanh chóng trị, kinh tế, xã hội quy định kháng cáo BLTTDS năm 2015 chưa hướng dẫn rõ ràng, việc hoàn thiện quy định kháng cáo BLTTDS năm 2015 nhu cầu cấp thiết, khơng Vũ Hồng Anh, "Thủ tục kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015", http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap luat.aspx?ItemID=355, truy cập ngày 13/8/2018 nhà nghiên cứu luật học mà mang ý nghĩa thực tiễn người thực thi pháp luật đương sự3 Luận văn tập trung vào việc phân tích, làm rõ quy định trình tự, thủ tục kháng cáo đồng thời xem xét thực tiễn Tòa án để từ đề xuất phương hướng, giải pháp giúp hồn thiện quy định kháng cáo Tình hình nghiên cứu đề tài: Cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài có, nhiên góc độ nghiên cứu tác giả có khác nhau, bao gồm cơng trình sau: Giáo trình, sách chuyên khảo: Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nguyễn Thị Hoài Phương (Chủ biên), Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Trong cơng trình này, tác giả có phân tích, khái qt quy định kháng cáo theo BLTTDS năm 2015 cách rõ ràng, có hệ thống Tuy nhiên, tính chất giáo trình nên cơng trình khơng đưa vấn đề đề xuất giải pháp sách chuyên khảo, viết, tạp chí mà dẫn giải, làm rõ quy định hành luật Nguyễn Thị Hồi Phương (Chủ biên) (2016), Bình luận điểm Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Đây cơng trình nghiên cứu lớn tiên phong quy định BLTTDS năm 2015 Tác giả sâu phân tích, so sánh cách toàn diện, hệ thống điểm Bộ luật nói chung phần kháng cáo nói riêng, có so sánh dạng bảng nhằm làm bật quy định Tác giả có giải thích quy định pháp luật, so sánh BLTTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 BLTTDS năm 2015 theo phần tương ứng với BLTTDS năm 2015 Đồng thời, tác giả thêm số vấn đề cần hướng dẫn cụ thể làm rõ thêm trường hợp: Người điểm ký tên quy định làm đơn kháng cáo nào, quy định cung cấp số điện thoại, fax, thư điện tử; xác định ngày kháng cáo Phần kháng cáo luật nhiều vấn đề cần đề cập khai thác Đoàn Tấn Minh, Nguyễn Ngọc Điệp (Chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015, Nxb Lao động Trong cơng trình nghiên cứu Khoản Điều 68 BLTTDS 2015: “Đương vụ án dân quan, tổ chức, cá nhân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” này, tác giả bình luận quy định BLTTDS năm 2015 theo điều chi tiết Về phần kháng cáo tác giả chủ yếu diễn giải vấn đề lý luận giải thích luật chưa đưa nhiều vấn đề, chưa đề cập thực tiễn xét xử Tòa án trình bình luận Nguyễn Hải An (2017), Phần thứ ba Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm (Chương XV, XVI XII, Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp, Tr 607-685, (PGS.TS Trần Anh Tuấn - Chủ biên) Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả có đào sâu nghiên cứu quy định có liên quan đến thủ tục phúc thẩm, bình luận giải thích điểm BLTTDS năm 2015 Tuy nhiên, kháng cáo kháng cáo hạn cơng trình chưa đề cập hết nên cịn số vấn đề cần phải nghiên cứu thêm Hà Thị Mai Hiên, Trần Văn Biên (Chủ biên) (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng Dân sự, Nxb Tư pháp Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu quy định pháp luật BLTTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Trong phần kháng cáo, tác giả có diễn giải điều luật cho rõ ràng, dễ hiểu, đưa bình luận số vấn đề Tuy nhiên, số vấn đề chưa đề cập đến Bộ luật thay BLTTDS năm 2015 nên số quy định chưa cập nhật Do đó, phần nghiên cứu tác giả có giá trị tham khảo nghiên cứu việc so sánh đối chiếu luật cũ luật mới, phần quy định luật cũ không khác nội dung so với luật Nguyễn Đức Mai (Chủ biên) (2013), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Trong cơng trình nghiên cứu này, phần trình tự, thủ tục kháng cáo, tác giả giải thích luật rõ ràng điều, có kết hợp trích dẫn nguyên văn quy định văn pháp luật liên quan nhằm thể rõ quy định hoàn chỉnh pháp luật kháng cáo pháp lý Tuy nhiên, tác giả không đưa vấn đề, vướng mắc pháp lý quy định BLTTDS năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 để giải Bên cạnh đó, BLTTDS năm 2015 thay luật cũ nên số quy định chưa cập nhật theo luật Nguyễn Văn Cường, Trần Anh Tuấn, Đặng Thanh Hoa (Chủ biên) (2011), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, Nxb Lao động – Xã hội Trong cơng trình nghiên cứu này, phần trình tự, thủ tục kháng cáo, tác giả có giải thích chi tiết điều luật chưa đưa vấn đề cần giải quyết, chưa đề xuất phương hướng hoàn thiện Các viết, tạp chí: Nguyễn Thị Thu Hà (2016), “Những sửa đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6, tr.46 – 53 Bài viết phân tích quy định pháp luật điểm phần kháng cáo theo thủ tục tố tụng dân năm 2015 tìm thấy nhiều vấn đề nhiều khía cạnh thủ tục kháng cáo số vấn đề chưa đề cập Đồng thời, viết chưa đưa góp ý giải pháp, phương hướng hồn thiện vấn đề kháng cáo kháng cáo hạn Nguyễn Thị Thu Hà (2014), “Người có quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm dân trách nhiệm người kháng cáo”, Tạp chí Luật học, số 5, tr.9-15 Bài viết tác giả sâu vào phân tích quyền nghĩa vụ người kháng cáo, nhìn vấn đề việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba việc kháng cáo án việc hạn chế lạm dụng quyền kháng cáo, có so sánh tìm giải pháp, có liên hệ với luật pháp thời trước so sánh với luật pháp nước Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập đến phần khác thủ tục kháng cáo BLTTDS hình thức kháng cáo, nội dung đơn kháng cáo, thời hạn kháng cáo… Đỗ Văn Đại, Phan Nguyễn Bảo Ngọc (2015), “Về đơn kháng cáo phúc thẩm tố tụng dân sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2, tr.75-80 Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề tiêu đề đơn kháng cáo, nêu thực tiễn tiêu đề đơn đương nộp cho Tòa án Tác giả đưa thực tiễn xét xử qua ba giai đoạn sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm nêu quan điểm tác giả vấn đề Nói chung, phần kháng cáo pháp luật tố tụng dân có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển nhanh chóng kinh tế, xã hội nước ta tạo số vấn đề thực tiễn vụ việc dân sự, thể qua án, định mà pháp luật chưa hoàn toàn điều chỉnh cách thống nhất, hợp lý Luận văn, luận án: ... Đơn kháng cáo thời hạn kháng cáo thủ tục kháng cáo theo pháp luật tố tụng dân Chương Kháng cáo hạn xem xét kháng cáo hạn Chương ĐƠN KHÁNG CÁO VÀ THỜI HẠN KHÁNG CÁO TRONG THỦ TỤC KHÁNG CÁO THEO PHÁP...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHÁNG CÁO TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ (ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG) Mã số: 60380103 Người... ĐƠN KHÁNG CÁO VÀ THỜI HẠN KHÁNG CÁO TRONG THỦ TỤC KHÁNG CÁO THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Hình thức, nội dung đơn kháng cáo, thủ tục giải đơn kháng cáo đương không trực tiếp