GIAO AN LOP 5

31 8 0
GIAO AN LOP 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vieát ñöôïc moät baøi vaên taû caây coái ñuû 3 phaàn (môû baøi , thaân baøi , keát baøi), ñuùng yeâu caàu ñeà baøi ; duøng töø , ñaët caâu ñuùng , dieãn ñaït roõ yù4. - Yeâu caàu hoïc s[r]

(1)

NGÀY MÔN BÀI

Thứ 2 13.03

Tập đọc Toán Đạo đức

Lịch sử

Tranh làng Hồ. Trừ số đo thời gian. Em u hồ bình (tiết 2).

Chiến thắng “Điện Biên Phủ không”. Thứ 3

14.03

L.từ câu Toán Khoa học

MRVT: Truyền thống. Luyện tập.

Cơ quan sinh sản thực vật có hoa. Thứ 4

15.03

Tập đọc Toán Làm văn

Địa lí

Đất nước.

Nhân số đo thời gian. Ôn tập văn tả cối. Ơn tập.

Thứ 5 16.03

Chính tả Tốn Kể chuyện

Ôn tập quy tắc viết hoa.

Chia số đo thời gian

Kể chuyện chứng kiến tham gia. Thứ 6

17.03

L.từ câu Tốn Khoa học

Làm văn

Liên kết câu ghép nối. Luyện tập.

Sự sinh sản thực vật có hoa. Viết văn tả cối.

Tuần 27

Tuaàn 27

Tuaàn 27

(2)

TUẦN : 27 Thứ hai, ngày 15 tháng 03 năm 2010

TIẾT : 53 TẬP ĐỌC

TRANH LÀNG HỒ

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc từ ngữ,câu, đoạn,

- Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi ,nhẹ nhàng, chậm rãi, thể niềm khâm phục, tự hào, trân trọng nghệ sĩ dân gian

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi biết ơn nghệ sĩ làng Hồ sáng tạo tranh dân gian độc đáo

2 Kó naêng:

- Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể niềm khâm phục, tự hào, trân trọng nghệ sĩ dân gian

3 Thái độ:

- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ tạo tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế

II Chuẩn bị:

THẦY TRÒ

Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luy6e5n đọc SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định :

2 Bài cũ: Hội thổi cơm thi Đồng Văn.

- Giáo viên kiểm tra – học sinh

- Hội thi thổi cơm Đồng Văn bắt nguồn từ đâu? - Hội thi tổ chức nào?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu mới: Tranh làng Hồ.

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc

Mục tiêu : Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài, đọc từ ngữ,câu, đoạn,

Yêu cầu học sinh đọc

- Học sinh đọc từ ngữ giải - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc - Đoạn 1: Từ đầu …vui tươi

- Đoạn 2: Yêu mến …mái mẹ - Đoạn 3: Còn lại

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - Giáo viên đọc diễn cảm toàn

Kết luận : Giáo viên tuyên dương em đọc trôi chảy

Hoạt động 2: Tìm hiểu

- Hát

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

Hoạt động lớp, cá nhân

- Học sinh giỏi đọc, lớp đọc thầm - học sinh đọc, lớp theo dõi

- Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu - Học sinh luyện đọc nối đoạn - Học sinh phát âm từ ngữ khó

(3)

Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa , nội dung nêu ý đoạn

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn

- Tranh làng Hồ loại tranh nào?

- Kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài từ sống

làng quê VN

- Kỹ thuật tạo màu tranh làng Hồ có đặc

biệt?

- Yêu cầu học sinh đọc toàn trả lời câu hỏi: - Gạch từ ngữ thể lòng biết ơn

khâm phục tác giả nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?

- Vì tác giả khâm phục nghệ só dân gian làng

Hồ?

- Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ só dân

gian làng Hồ tạo tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế

Kết luận :Ca ngợi biết ơn nghệ sĩ làng Hồ sáng tạo tranh dân gian độc đáo

Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm

Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi ,nhẹ nhàng, chậm rãi, thể niềm khâm phục, tự hào, trân trọng nghệ sĩ dân gian

- Hướng dẫn đọc diễn cảm - Thi đua dãy

Kết luận :Giáo viên nhận xét + tuyên dương

Hoạt động 4: Củng cố

- Học sinh trao đổi tìm nội dung

- Yêu cầu học sinh kể tên số làng nghề truyền

thống

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Đất nước”. - Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc đaọn - Học sinh nêu câu trả lời

Dự kiến: Là loại tranh dân gian người làng Đông Hồ …vẽ

- Tranh lợn, gà, chuột, ếch …

- Màu hoa chanh đen lĩnh thứ màu đen

rất VN …hội hoạ VN

- học sinh đọc, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi

Dự kiến: Từ ngày cịn tuổi thích tranh làng Hồ thắm thiết nỗi biết ơn người nghệ sĩ tạo hình nhân dân

- Vì họ vẽ tranh gần gũi với

sống người, kĩ thuật vẽ tranh họ tinh tế, đặc sắc

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh luyện đọc diễn cảm - Học sinh thi đua đọc diễn cãm - Các nhóm tìm nội dung

- Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú

(4)

Thứ ba, ngày 16 tháng 03 năm 2010

TIẾT : 53 LUYỆN TỪ VAØ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Mở rộng hệ thống hố, tích cực hố vốn từ Truyền thống câu tục ngữ , ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT ; Điền tiếng vào ô trống từ gợi ý câu ca dao tục ngữ (BT 2)

2 Kó năng:

- Tích cực hố vốn từ thuộc chủ đề cách đặt câu

3 Thái độ:

- Giáo dục truyền thống dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa từ

II Chuẩn bị:

THẦY TRÒ

Ca dao, tục ngữ Việt Nam ghi sẵn bảng phụ SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định :

2 Bài cũ:Luyện tập tahy từ ngữ để liên kết các câu.

- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra – học

sinh làm tập

3 Giới thiệu mới: Mở rộng vốn từ: Truyền thống.

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm tập Mục tiêu : Mở rộng hệ thống hố, tích cực hố vốn từ Truyền thống câu tục ngữ , ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT ; Điền tiếng vào ô trống từ gợi ý câu ca dao tục ngữ (BT 2)

Baøi

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên phát phiếu cho nhóm - Giáo viên nhận xét

Bài

- Giáo viên phát phiếu kẻ sẵn bảng cho

nhóm làm báo

- Giáo viên nhận xeùt

Kết luận : Giáo viên chấm điểm vài tập sửa

 Hoạt động 2: Củng cố

- Haùt

Hoạt động lớp

- Học sinh đọc ghi nhớ (2 em)

Hoạt động lớp, nhóm.

Bài

- học sinh đọc, lớp đọc thầm

- Hoïc sinh nhóm thi đua làm phiếu,

minh hoạ cho truyền thống nêu câu ca dao tục ngữ

- Học sinh làm vào – chọn câu tục ngữ

hoặc ca dao minh hoạ cho truyèn thống nêu Bài

- học sinh đọc yêu cầu tập., - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm dán kết làm lên

(5)

- Học sinh tìm ca dao, tục ngữ chủ đề truyền

thống

- Giáo viên nhận xét + tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò:

- Học

- Chuẩn bị: “Liên kết câu từ

ngữ nối ”.

- Nhận xét tiết học

(6)

Thứ tư, ngày 16 tháng 03 năm 2010

TIẾT : 54 TẬP ĐỌC

ĐẤT NƯỚC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Đọc lưu lốt tồn bài, đọc từ ngữ, câu, đoạn, -Biết đọc diễn cảm thơ với giọng ca ngợi tự hào - Hiểu ý nghĩa : Niềm vui tự hào đất nước tự

2 Kó năng:

- Rèn đọc diễn cảm thơ với giọng trầm lắng, cảm thấy tự hào

3 Thái độ:

- Bài thơ thể niềm tự hào, tình yêu tha thiết tác giả đất nước với truyên thống dân tộc

II Chuẩn bị:

THẦY TRÒ

Bảng phụ ghi sẵn câu thơ luyện đọc SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định :

2 Bài cũ:Tranh làng Hồ.

- Kó thuật tạo màu tranh làng Hồ có đặc biệt? - Giáo viên kiểm tra – học sinh

- Vì tác giả khâm phục biết ơn nghệ sĩ

dân gian làng Hồ?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu mới: Đất nước.

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc

Mục tiêu : Đọc lưu lốt tồn bài, đọc từ ngữ, câu, đoạn,

- Yêu cầu học sinh đọc thơ

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp khổ thơ - Nhắc học sinh y:ù

- Ngắt giọng nhịp thơ - Phát âm từ ngữ

- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ - giải SGK

- Giáo viên đọc diễn cảm thơ

Kết luận : Giáo viên tuyên dương em đọc lưu loát uốn nắn em đọc chưa trôi chảy

Hoạt động 2: Tìm hiểu

Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa , nội dung nêu ý đoạn thơ

- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, tìm hiểu nội

- Hát

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

Hoạt động lớp, cá nhân.

- học sinh giỏi đọc - Cả lớp đọc thầm

- Nhiều học sinh tiếp nối đọc khổ thơ - Học sinh luyện đọc

- học sinh đọc từ ngữ giải, lớp đọc thầm - Học sinh nêu từ ngữ chưa hiểu

- – học sinh đọc thơ

Hoạt động nhóm, cá nhân.

(7)

dung thơ

- u cầu học sinh đọc khổ thơ – trả lời

câu hỏi:

- Hai khổ thơ đầu tả cảnh mùa thu đâu? - Đó cảnh mùa thu nào?

- Học sinh đọc tiếp khổ thơ – Trả lời:

- Cảnh đất nước mùa thu tả đẹp vui

như naøo?

- Học sinh đọc tiếp khổ thơ – Hỏi:

- Lòng tự hào đất nước thể qua từ ngữ nào? - Giáo viên chốt: Từ ngữ thể niềm tự hào hạnh

phúc đất nước tự

Kết luận : Niềm vui tự hào đất nước tự

Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm

Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm thơ với giọng ca ngợi tự hào

- Hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc, nhấn

gioïng, ngắt nhịp

Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm

Kết luận : Giáo viên tuyên dương em đọc diễn cảm tốt thuộc lòng tốt thơ

Hoạt động 4: Củng cố

- Yêu cầu học sinh trao đổi nêu nội dung, ý nghĩa

bài thơ

- Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò:

- Kể thêm tên cảnh đẹp đất nước mà em biết - Chuẩn bị: “Ơn tập”.

- Nhận xét tiết học

- Trả lời câu hỏi - học sinh đọc

- học sinh đọc, lớp đọc thầm

- Học sinh gạch chân từ ngữ nêu thí dụ

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ,

thô

- Học sinh nhóm thi đua đọc diễn cảm - Học sinh đọc thuộc lịng thơ

- Học sinh nhóm thảo luận trình bày

(8)

TIẾT : 53 TẬP LÀM VĂN:

ÔN TẬP TẢ CÂY CỐI

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Củng cố hiểu biết văn tả cối: biện pháp tu từ sử dụng văn

- Biết trình tự tả , tìm hình ảnh so sánh , nhân hố tác giả sử dụng để tả chuối văn

-Viết đoạn văn ngắn tả phận quen thuộc

2 Kó naêng:

- Củng cố khắc sâu kiến thức, kỹ làm văn tả cối

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên say mê sáng tạo

II Chuẩn bị:

THẦY TRÒ

Giấy khổ to để học sinh nhóm làm tập SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định :

2 Bài cũ: Trả văn tả đồ vật

- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra học

sinh lớp phần chuẩn bị

3 Giới thiệu mới: Ôn tập văn tả cối.

Tiết học hôm em ôn tập để củng cố khắc sâu kiến thức văn tả cối làm viết văn tả cối hoàn chỉnh

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập

Mục tiêu :

Bài 1: Biết trình tự tả , tìm hình ảnh so sánh , nhân hố tác giả sử dụng để tả chuối văn Viết đoạn văn ngắn tả phận quen thuộc

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Liệt kê văn tả cối học

- Chọn nên dàn ý văn vừa

nêu

- Giáo viên phát giấy cho – học sinh làm 

học sinh viết tên văn không cần viết tên tác giaû

- Giáo viên chốt lại: em học văn tả

cối, luyện quan sát, lập dàn ý_nói_viết Bài 2:

- u cầu học sinh thực đề

- Haùt

- học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm

- Học sinh trao đổi theo nhóm, trả lời câu

hoûi

- Mở bài: giới thiệu trám đen - Thân bài: - Tả bao quát

- Tả phận - Lợi ích

- Kết bài: Tình cảm tác giả

- học sinh tiếp nối đọc yêu cầu đề bài,

lớp đọc thầm

(9)

- Giáo viên dán giấy viết sẵn kiến thức lên bảng,

yêu cầu học sinh đọc lại Bài 3:

- Giáo viên nhắc học sinh ý học sinh chọn tả

một phận

- Giáo viên nhận xét, cho điểm đoạn văn

viết tốt

Kết luận : Giáo viên chấm điểm vài tập sửa

Hoạt động 2: Củng cố

- Gọi vài em nêu câu tạo văn tả cối

- Nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò:

- Học sinh nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết lại vào

vở

- Chuẩn bị : Tả cối (Kiểm tra viết ) - Nhận xét tiết học

- Nhiều học sinh đọc đoạn văn viết

- Tổng hợp – Học sinh đọc đoạn văn, phân tích

hay  phân tích hay, đẹp

(10)

TIẾT : 27 CHÍNH TẢ

ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Nhớ – Viết tả khổ thơ cuối thơ Cửa sơng

-Tìm tên riêng đoạn trích sách giáo khoa , củng cố , khắc sâu quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngồi (BT 2)

- Làm tập, thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc, trình bày khổ thơ

2 Kó năng:

- Rèn làm tập, thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc, trình bày khổ thơ

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ

II Chuẩn bị:

THẦY TRÒ

Bảng phụ ghi sẵn tập làm SGK,

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định :

2 Bài cũ: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động

- Giaùo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Cửa sông

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết Mục tiêu : Nhớ – Viết tả khổ thơ cuối thơ Cửa sông

- Giáo viên nêu yêu cầu tả

- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ cuối viết

chính tả

Kết luận : Giáo viên chấm điểm vài tập sửa lỗi tả

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập Mục tiêu : Tìm tên riêng đoạn trích sách giáo khoa , củng cố , khắc sâu quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngồi (BT 2) Làm tập, thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc, trình bày khổ thơ

Baøi 2a:

- Giáo viên gọi học sinh đọc đề thực

theo yêu cầu đề

- Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Trái

Đất tên hành tinh sống khơng thuộc nhóm tên riêng nước ngồi

Bài 3:

- Hát

- học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa - Lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- học sinh đọc lãi thơ

- học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ cuối - Học sinh tự nhớ viết tả

Hoạt động cá nhân, nhóm.

- học sinh đọc yêu cầu tập, - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh sửa

- Lớp nhận xét

(11)

- Giáo viên phát giấy khổ to cho nhóm thi đua

làm nhanh

Kết luận : Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

Hoạt động 3: Củng cố

- Giáo viên ghi sẵn tên người, tên địa lí - Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết - dặn doø:

- Xem lại học - Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra”. - Nhận xét tiết học

- Học sinh nhóm thi đua tìm viết đúng,

viết nhanh tên người theo yêu cầu đề

Hoạt động lớp.

- Học sinh đưa bảng Đ, S tên cho

(12)

TIEÁT : 27 KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Tìm kể câu chuyện có thật truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam kỉ niệm với thầy giáo

- Kể câu chuyện chân thực, có ý nghĩa nói lên truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam mà học sinh chứng kiến tham gia với lời kể rõ ràng, tự nhiên

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện

2 Kó năng:

-Rèn kể câu chuyện chân thực, có ý nghĩa nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam mà học sinh chứng kiến tham gia với lời kể rõ ràng, tự nhiên

3 Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc

II Chuẩn bị:

THẦY TRÒ

Một số tranh ảnh tình thầy trò SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định :

2 Bài cũ:Kể câu chuyện nghe, đọc.

3 Giới thiệu mới: Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia.

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện Mục tiêu : Tìm kể câu chuyện có thật truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam kỉ niệm với thầy giáo

- Hướng dẫn yêu cầu đề - Yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích đề

- Em gạch chân từ ngữ giúp em xác định

yêu cầu đề?

- Giáo viên gạch từ ngữ quan trọng - Giáo viên giúp học sinh tìm câu chuyện

mình cách đọc gợi ý

- Kỷ niệm thầy cô

- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý – - Giáo viên nhận xét

- Yêu cầu lớp đọc tham khảo “Cô giáo lớp

Moät”

Kết luận : Giáo viên tuyên dương em có chuẩn bị câu chuyện tốt

- Hát

Hoạt động nhóm đơi

- học sinh đọc, lớp đọc thầm

- Học sinh gạch chân từ ngữ nêu kết - học sinh đọc gợi ý 1, lớp đọc thầm - học sinh đọc gợi ý 2, lớp đọc thầm

- Học sinh trao đổi nêu thêm việc làm

khaùc

- – học sinh nói đề tài câu chuyện

em chọn kể

- học sinh đọc, lớp đọc thầm

- Học sinh làm việc cá nhân, em viết nháp

dàn ý câu chuyện kể

- học sinh giỏi trình bày trước lớp dàn ý

(13)

Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện

Mục tiêu : Kể câu chuyện chân thực, có ý nghĩa nói lên truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam mà học sinh chứng kiến tham gia với lời kể rõ ràng, tự nhiên Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Hiểu ý nghĩa câu chuyện

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm kể chuyện - Giáo viên uốn nắn, giúp đỡ học sinh

- Giáo viên nhận xét

Kết luận : Giáo viên tuyên dương em kể tốt câu chuyện trao đổi với bạn nêu ý nghĩa chuyện kể

Hoạt động 3: Củng cố

- Bình chọn bạn kể hay

5 Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà tập kể chuyện viết

vào

- Chuẩn bị: “Ôn tập ” - Nhận xét tiết hoïc

- Học sinh lớp đọc thầm

Hoạt động cá nhân

- Từng học sinh nhìn vào dàn ý lập Kể câu

chuyện nhóm

- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp nhận xét

- Nhận xét cách kể chuyện bạn

(14)

TIẾT : 54 LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BAØI BẰNG TỪ NGỮ NỐI

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Hiểu liên kết câu phép nối, tác dụng phép nối Hiểu nhận biết từ ngữ dùng để nối câu bước đầu biết sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu ; thực yêu cầu tập mục III

2 Kó năng:

- Biết sử dụng phép nối để liên kết câu Thái độ:

- Có ý thức sử dụng phép nối để liên kết câu văn

II Chuaån bị:

THẦY TRÒ

Bảng phụ viết sẵn đoạn văn tập SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định :

2 Baøi cũ: MRVT: Truyền thống.

- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra học

sinh:

3 Giới thiệu mới: Liên kết câu bài bằng từ ngữ nối.

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Phần nhận xét

Mục tiêu :Hiểu liên kết câu phép nối, tác dụng phép nối

Baøi

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn - Gọi học sinh lên bảng phân tích

- Giáo viên nhận xét chốt lời giải

Baøi

- Giáo viên gợi ý

- Câu dùng từ ngữ để biểu thị ý bổ sung cho

caâu 1?

- Câu dùng từ ngữ để nêu kết

việc nối câu 1, câu 2?

- Giáo viên chốt lại: cách dùng từ ngữ có tác dụng để

chuyển tiếp ý câu gọi phép nối

- Haùt

Hoạt động lớp.

- học sinh đọc lớp đọc thầm - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh lớp nhận xét

- Cả lớp đọc thầm, , suy nghĩ trả lời câu hỏi - “hơn nữa”

(15)

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK

Kết luận : giáo viên chốt lại ý

Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu : Hiểu nhận biết từ ngữ dùng để nối câu bước đầu biết sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu ; thực yêu cầu tập mục III

Baøi

- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề

- Giáo viên nhắc học sinh đánh số thứ tự câu văn,

yêu cầu nhóm tìm phép nối đoạn văn

Baøi

- Yêu cầu học sinh chọn từ ngữ cho từ

thích hợp để điền vào trống

- Giáo viên phát giấy khổ to phô tô nội dung

đoạn văn BT2 cho học sinh làm

Kết luận : Giáo viên chấm điểm vài tập sửa tập

Hoạt động 3: Củng cố

- Gọi vài em nêu ghi nhớ

5 Tổng kết - dặn dò:

- Làm BT2 vào - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học

Hoạt động cá nhân, lớp.

- học sinh đọc lớp đọc thầm

- Học sinh trao đổi nhóm, gạch

quan hệ từ từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích mối quan hệ nội dung câu, đoạn

- Học sinh làm cá nhân, em làm

trên giấy làm xong dán kết làm lên bảng lớp đọc kết

Hoạt động lớp

(16)

Thứ sáu , ngày 19 tháng năm 2010

TIẾT : 54 TẬP LÀM VĂN

TẢ CÂY CỐI (KKIỂM TRA VIẾT )

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Dựa kết tiết ôn luyện văn tả cối, học sinh viết văn tả cơi có bố cục rõ ràng, đủ ý

- Viết văn tả cối đủ phần (mở , thân , kết bài), yêu cầu đề ; dùng từ , đặt câu , diễn đạt rõ ý

2 Kó naêng:

- Rèn kĩ vận dụng kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc

3 Thái đoä: -

Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo

II Chuẩn bị:

THẦY TRÒ

Tranh vẽ ảnh chụp môt số cối SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định :

2 Baøi cũ: Ôn tập tả cối.

- Giáo viên chấm – học sinh

3 Giới thiệu mới: Tả cối (Kiểm tra viết ) Tiết học hôm em viết văn tả cối

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm Mục tiêu :Dựa kết tiết ôn luyện văn tả cối, học sinh viết văn tả cơi có bố cục rõ ràng, đủ ý Viết văn tả cối đủ phần (mở , thân , kết bài), yêu cầu đề ; dùng từ , đặt câu , diễn đạt rõ ý

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý

- Giáo viên nhận xét

Kết luận : Giáo viên chốt lại cách trình bày viết caùc em

Hoạt động 2: Học sinh làm

- Haùt

Hoạt động cá nhân

- học sinh đọc đề

- Nhiều học sinh nói đề văn em chọn - học sinh đọc gợi ý, lớp đọc thầm

- Học sinh lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý

vieát

- học sinh giỏi đọc dàn ý lập

(17)

Mục tiêu : Viết văn tả cối đủ phần (mở , thân , kết bài), yêu cầu đề ; dùng từ , đặt câu , diễn đạt rõ ý

- Giáo viên tạo điều kiện yên tónh cho học sinh làm

bài

Kết luận :Giáo viên thu baøi

Hoạt động 3: Củng cố

- Gọi vài em đọc văn hay

5 Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị - Chuẩn bị :”Ôn tập ”

- Nhận xét tiết hoïc

- Học sinh làm dựa dàn ý lậplàm

vieát

(18)

TIẾT : 131 TỐN

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Cuûng cố khái quát vận tốc

- Biết tính vận tốc chuyển động

-Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác

2 Kó năng:

- Thực hành tính v theo đơn vị đo khác

3 Thái độ:

- Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận

II Chuẩn bị:

THẦY TRÒ

Bảng phụ ghi sẵn kết tập SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định :

2 Bài cũ: Vận tốc

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Luyện tập

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Bài tập

Mục tiêu : Biết tính vận tốc chuyển động Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác Bài 1:

- Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/

m/ phuùt)

- Giáo viên chốt - v = m/ phút = v - m/ giây  60 - v = km/ = - v m/ phút  60

- Lấy số đo m đổi thành km

Baøi 2:

- Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời - Đề hỏi gì?

- Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? - Nêu cách tính vận tốc?

 Giáo viên lưu ý đơn vị:

- r : km hay r : m - t : t : phút - v : km/ g v : m/ phút

- Haùt

- Học sinh sửa 1, 2, - Nêu công thứ tìm v

Hoạt động nhóm, cá nhân.

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm - Đại diện trình bày - m/ giây : m/ phút - km/

- Học sinh đọc đề

- Nêu số đo thời gian

- Nêu cách thực số đo thời gian - Nêu cách tìm vận tốc

(19)

- Giáo viên nhận xét kết

Bài 3:

- u cầu học sinh tính km/ để kiểm tra tiếp

khả tính tốn

Bài 4:

- Giáo viên chốt công thức vận dụng t =

đến – khởi hành

Kết luận : Giáo viên chấm điểm vài tập sửa em

Hoạt động 2: Củng cố

- Nêu lại cơng thức tìm v

5 Tổng kết - dặn dò:

- Laøm baøi 3, 4/ 52

- Chuẩn bị: “Quãng đường”. - Nhận xét tiết học

- Học sinh sửa

- Học sinh sửa - Tóm tắt

- Tự giải

- Sửa – nêu cách làm - 1500m = 1,5km

- 4’ = 240’’ 4/ 60 = 1/ 15 - Nêu cách tìm v

- 1500 : 240 = 6,25 m/ giây - Học sinh tính v = m/ phút - Tính v = km/

- Học sinh đọc đề - Giải – sửa

- Nêu công thức áp dụng thời gian = đến

– khởi hành – t nghỉ

- v = S t ñi

(20)

TIẾT 132 TOÁN

QUÃNG ĐƯỜNG

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Học sinh biết tính quãng đường

-Biết tính quãng đường chuyển động

Kó năng:

- Rèn cách tính qng đường

3 Thái độ:

- Yêu thích môn học

II Chuẩn bị:

THẦY TRÒ

Bảng phụ ghi sẵn kết tập Vở tập

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định :

2 Bài cũ : Luyện tập

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Quãng đường.

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường Mục tiêu :Biết tính quãng đường chuyển động

- Ví dụ 1: Một xe đạp từ A đến B với vận tốc 14

km/ giờ,

- Tính quãng đường AB? - Đề hỏi gì?

- Đề cho biết gì?

- Muốn tìm quãng đường AB ta làm sao? - Giáo viên gợi ý tìm hiểu

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên gợi ý

- Đề hỏi gì?

- Muốn tìm quãng đường AB ta cần biết gì? - Muốn tìm quãng đường AB ta làm sao? - Giáo viên lưu ý: Khi tìm quãng đường - Quãng đường đơn vị km

- Vận tốc đơn vị km/ g - t

- Vậy t 15 phút ta làm sao?

Kết luận : Giáo viên chốt lại

 Hoạt động 2: Thực hành

- Haùt

- Học sinh sửa 3, 4/ 52 - Lớp theo dõi

Hoạt động nhóm đơi

- Học sinh đọc đề – phân tích đề – Tóm tắt hồ

- Giải

- Từng nhóm trình bày (dán nội dung lên

bảng)

- Cả lớp nhân xét - Dự kiến:

- N1: Sab

- 14 + 14 + 14 = 42 (km) - N 2-3-4

- S AB:

- 14  = 42 km - Học sinh đọc - Học sinh trả lời

- Học sinh nêu công thức - s = v  t

- Học sinh nhắc lại

(21)

Mục tiêu : Thực hành cách tính quãng đường Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên gợi ý

- Đề hỏi gì?

- Muốn tìm quãng đường ta cần biết gì? - Muốn tìm quãng đường ta làm sao?

- 30 phút đổi giờ? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm - Giáo viên nhận xét

Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu

- Học sinh suy nghó cá nhân tìm cách giải - Giáo viên chốt ý cuối

- 1) Đổi 75 phút = 1,25

- 2) Vận dụng cơng thức để tính s?

Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc đề - Gợi ý giáo viên - Đề hỏi gì?

- Muốn tìm s ta cần biết gì? - Tìm thời gian nào? - Giáo viên chốt ý

- 1) Tìm thời gian

- 2) vận dụng cơng thức tính - Giáo viên nhận xét

Kết luận :Giáo viên chấm điểm số tập sửa làm em

Hoạt động 3: Củng cố

- Nhắc lại công thức quy tắc tìm qng đường

5 Tổng kết - dặn dò:

- Làm nhà - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học

 Đổi 15 phút = 1,25

- Học sinh thực hành giải - Học sinh đọc đề

- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời

- Vận tốc thời gian - s = v  t

- 30 phút = 2,5 - Học sinh làm

- Học sinh nhận xét – sửa - Học sinh suy nghĩ trình bày (4 em) - 1) Đổi 75 phút = 1,25

- 2) Vận dụng cơng thức để tính - Học sinh làm

- Học sinh nhận xét – sửa - Giáo viên nhận xét

- Học sinh đọc đề - Tính quãng đường AB - Vận tốc, thời gian

- Thời điểm đến – thời điểm khởi hành - Học sinh làm

- Lớp nhận xét, bổ sung

(22)

TIẾT : 133 TỐN

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Củng cố kỹ tính quãng đường vận tốc

-Biết tính quãng đường chuyển động

2 Kó năng:

- Rèn kỹ tính tốn cân thận

3 Thái độ:

- Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận

II Chuẩn bị:

THẦY TRÒ

Bảng phụ ghi sẵn kết tập SGK , Vở tập

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định :

2 Bài cũ: Quãng đường

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Luyện tập.

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành

Mục tiêu : Biết tính quãng đường chuyển động

Baøi 1:

- Cả lớp nhận xét

- Nêu công thức áp dụng

Baøi 2:

- Giáo viên gợi ý - Học sinh trả lới - Giáo viên chốt - 1) Tìm t

- 2) Vận dụng cơng thức để tính - Nêu cơng thức áp dụng

Bài 3:

- Tổ chức nhóm

- Có? Đơng tử chuyển động

- Hát

- Học sinh sửa 1, 2, - Nêu công thức áp dụng

- Học sinh đọc kỹ đề – lưu ý kiện thời

gian ñi

- Từng bạn sửa (nêu lời giải, phép tính rõ

ràng)

- Lớp nhận xét

- Tóm tắt đề sơ đồ - Giải – sửa

- Lớp nhận xét

- Đổi khởi hành t = - Học sinh gạch

(23)

- Chuyển động nào? - Khởi hành sao?

Baøi 4:

- Giáo viên chốt lại công thức - S = v  t

Kết luận : Giáo viên chấm điểm vài tập sửa

Hoạt động 2: Củng cố

- Đặt đề theo dạng Tổng v

dạng hiệu v

5 Tổng kết - dặn dò:

- Làm nhà

- Chuẩn bị: “Thời gian”. - Nhận xét tiết học

(24)

Thứ năm , ngày 18 tháng 03 năm 2010

TIẾT : 134 TOÁN

THỜI GIAN

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Hình thành cách tính thời gian chuyển động - Biết cách tính thời gian chuyển động

2 Kó năng:

-Thực hành cách tính thịi gian chuyển động

3 Thái độ:

- Giáo dục tính xác, cẩn thận

II Chuẩn bị:

THẦY TRÒ

Bảng phụ ghi sẵn kết tập SGK ,Vở tập

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 ổn định :

2 Bài cũ: Luyện tập

- GV nhận xét – cho điểm

3 Bài mới: “Thời gian”.

 GV ghi tựa

4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian

Mục tiêu : Hình thành cách tính thời gian chuyển động

- Nêu ví dụ: Một ôtô quãng đường dài AB 150 km với

vận tốc 50 km/ Tìm thời gian ơtơ kết qng đường?

- Giáo viên chốt lại - T ñi = s : v

- Lưu ý học sinh đơn vị - S = km, v = km/ - T =

- Nêu ví dụ 2: Một xe gắn máy từ A đến B với vận tốc

30 km/

- S AB dài 70 km, t A  B

- Lưu ý học sinh dùng có quy tắc vận dụng phép tính

chia (bài chia theo hai cách – chọn cách  số phút  rõ ràng đầy đủ

+ Haùt

- Học sinh sửa 4/ 54

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động nhóm, lớp.

- Chia nhóm - Làm việc nhóm

- Đại diện trình bày (tóm tắt)

150 km A 

50km 50km 50km

- t ñi = s : v

- Nêu cách áp dụng - Cả lớp nhận xét

- Lần lượt nhắc lại cơng thức tìm t - Nhóm – làm việc nhóm

- Dự kiến

- Đại diện nhóm trình bày

70 30

40 20 phút 60

(25)

- Lưu ý tốn chia tìm thời gian 70 : 30 - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc

Kết luận : Giáo viên chốt lại cơng thức tính thời gian

 Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu : Biết cách tính thời gian chuyển động

Baøi 1:

- Giáo viên gợi ý - Đề hỏi gì?

- Muốn tìm thời gian ta cần biết gì? - Nêu quy tắc tính thời gian

Bài 2:

- Câu hỏi gợi ý - Đề hỏi gì?

- Muốn tìm thời gian ta làm nào? - Nêu quy tắc?

Baøi 3:

- Giáo viên chốt cách làm dạng: động tử chuyển động

ngược chiều – khởi hành lúc  Tìm tổng v

- Tìm thời gian để gặp

Kết luận : Giáo viên chấ,m điểm vài tập sửa làm cá em

 Hoạt động 3: Củng cố

- Yêu cầu học sinh thi đua: bốc thăm nhóm đặt vấn đề –

1 nhóm giải

5 Tổng kết – dặn dò:

- Làm lại

- Chuẩn bị: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học

70 30 100 2,3 10

- Lần lượt đại diện nhóm trình bày - Học sinh nêu lại quy tắc

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh trả lời

- Hướng dẫn đọc, tóm tắt - Giải, sửa

- Cả lớp nhận xét - Đọc đề – tóm tắt - Giải, sửa - Cả lớp nhận xét

- Nhóm bàn bạc tìm cách giải – đại

diện trình bày

- Cùng lúc 255km ←

ôtô gặp gm 62 km/ sau? 40 km/h

(26)

TIẾT : 135 TỐN:

LUYỆN TAÄP

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Củng cố kỹ tính thời gian toán chuyển động -Biết quan hệ thời gian, vận tốc, qng đường

2 Kó năng:

- Củng cố mối quan hệ thời gian, vận tốc, quãng đường

3 Thái độ:

- Giaùo dục học sinh yêu thích môn học

II Chuẩn bị:

THẦY TRÒ

Bảng phụ ghi sẵn kết tập : Vở tập

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định :

2 Bài cũ: Thời gian

- GV nhận xét – cho điểm

3 Giới thiệu bài: “Luyện tập”.

 Ghi tựa

4 Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Thực hành

Mục tiêu : Củng cố kỹ tính thời gian toán chuyển động.Biết quan hệ thời gian, vận tốc, qng đường

Bài 1:

- Giáo viên chốt

- u cầu học sinh ghi lại cơng thức tìm t = s : v

Baøi 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải - Giáo viên chốt cơng thức

Bài 3:

- Giáo viên chốt lại - Dạng toán

- Hai động tử chuyển động chiều khởi hành

lúc Hiệu vận tốc.

- Bước 2: Khoảng cách xe chia hiệu vận tốc để tìm thời

gian đuổi kịp

+ Hát

- Lần lượt sửa

- Cả lớp nhận xét – nêu cơng thức tìm t

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề – làm - Sửa – đổi tập

- Lớp nhận xét - Học sinh đọc đề - Học sinh nêu cách giải - Nêu tóm tắt

- Giải – sửa đổi tập - học sinh lên bảng - Tổ chức nhóm

- Bàn bạc thảo luận cách giải - Đại diện trình bày

- Nêu cách làm

A  45km C  B

ôtô xe máy 51km/giờ 36 km/giờ

(27)

Baøi 4:

- Giáo viên chốt lại dạng tổng v

1/ Tìm tổng vận tốc

2/ Tìm thời gian gặp

Kết luận : Giáo viên chấm điểm vài tập

 Hoạt động 2: Củng cố - Yêu cầu học sinh đặt đề toán

8 160 km

A→ gaëp ← B ôtô lúc? ôtô2

5 km/giờ 35 km/giờ A → 20km B C Xe đạp

15km/giờ 5km/giờ

5 Tổng kết – dặn dò:

- Làm 1,3

- Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học

- t = s : hiệu v - Học sinh đọc đề - Tóm tắt

- Xác định dạng - Giaûi

- em học sinh lên bảng - Sửa

- Cả lớp nhận xét

- Nhắc lại dạng công thức áp dụng

- Học sinh đặt đề toán thi đua giải - Cả lớp thực theo nhóm

(28)

TIẾT : 27 LỊCH SỬ

LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Học sinh biết:

- Sau thất bại nặng nề hai miền Nam, Bắc, ngày 27/ 1/ 1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri

- Những điều khoản quan trọng hiệp định

- Biết ngày 27 – – 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa – ri chấm dứt chiến tranh , lập lại hồ bình Việt Nam :

+ Những điểm Hiệp định : Mĩ phải tôn trọng độc lập , chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam ; rút toàn quân Mĩ quân đồng minh khỏi Việt Nam ; chấm dứt dính líu quân Việt Nam ; có trách nhiệm hàn gắn vế thương chiến tranh Việt Nam

+ Ý nghĩa Hiệp định Pa – ri : Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam , tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn

2 Kó năng:

- Học sinh kể lại diễn biến lễ kí kết hiệp định Pa-ri

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm dân tộc

II Chuẩn bị:

THẦY TRÒ

Bảng phụ ghi sẵn nội dung hiệp định Pa – ri SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định :

2 Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ không.

- Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ

không?

- Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ

trên không?

 Giáo viên nhận xét cũ

3 Giới thiệu mới: Lễ kí hiệp định Pa-ri.

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri?

- Giáo viên nêu câu hỏi: Tại Mó phải kí hiệp định

Pa-ri?

- GV tổ chức cho học sinh đọc SGK thảo luận nội

dung sau:

+ Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu?

+ Tại vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?

Kết luận : Giáo viên nhận xét, chốt.Ngày 27 tháng

- Hát

- học sinh trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh thảo luận nhóm đôi

- vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét boå

(29)

năm 1973, Pa-ri diễn lễ kí “Hiệp định việc chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình VN”

- Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN

Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri

Mục tiêu: Học sinh thuật lại diễn biến lễ kí kết hiệp định nội dung hiệp định

- Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/

1973 giới”

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nội dung sau:

+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết

+ Nêu nội dung chủ yếu hiệp định Pa-ri

Kết luận : Giáo viên nhận xét + chốt.Ngày 27/ 1/ 1973, đường phố Clê-be (Pa-ri), khơng khí nghiêm trang trang hồng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định diễn với điều khoảng buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh VN

Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử hiệp định Pa-ri Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sữ hiệp đỉnh Pa-ri

- Hiệp định Pa-ri VN có ý nghĩa lịch sử nào?

Kết luận : Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam , tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn

Hoạt động 4: Củng cố

- Hiệp định Pa-ri diễn vào thời gian nào? - Nội dung chủ yếu hiệp định?

 Giáo viên nhận xét 5 Tổng kết - dặn dò:

- Học

- Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”. - Nhận xét tiết học

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh thảo luận nhóm

+ Gạch bút chì ý

- vài nhóm phát biểu  nhóm khác bổ sung

(nếu có)

Hoạt động lớp

- Học sinh đọc SGK trả lời

 Hiệp định Pa-ri đánh dấu giai đoạn

của CMVN Đế quốc Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại chiến tranh VN

- Đánh dấu thắng lợi lịch sử mang tính chiến

lược: Chúng ta “Đánh cho Mĩ cút”, “Đánh cho Nguỵ nhào”, giải phóng hồn toàn miền Nam, hoàn thành thống đất nước

Hoạt động lớp

(30)

TIEÁT : 27 ĐỊA LÍ

CHÂU MÓ

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Mơ tả sơ lược vị trí giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ :Nằm bán cầu Tây , bao gồm Bắc Mĩ ,Trung Mĩ Nam Mĩ

- Nêu số đặc điểm địa hình , khí hậu :

+ Địa hình châu Mĩ từ tây sang đơng : Núi cao , đồng , núi thấp cao nguyên + Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu : Nhiệt đới , ôn đới hàn đới

- Sử dụng địa cầu , đồ , lược đồ nhận biết vị trí , giới hạn lãnh thổ châu Mĩ

- Chỉ đọc tên số dãy núi , cao nguyên , sông , đồng lớn châu Mĩ đồ , lược đồ

- Nắm số đặc điểm vị trí địa lí, tự nhiên châu Mĩ

2 Kó năng:

- Xác định địa cầu hoăc đồø giới vị trí, giới hạn châu Mĩ

- Nêu tên vị trí số dãy núi đồng lớn châu Mĩ đố (lược đồ)

3 Thái độ:

- Yêu thích học tập môn

II Chuẩn bị:

THẦY TRÒ

Bản đồ tự nhiên châu Mĩ Tranh ảnh viết rừng A-ma-dôn

SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định :

2 Baøi cũ: “Châu Phi” (tt).

- Nhận xét, đánh giá

3 Giới thiệu mới: “Châu Mĩ”.

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Châu Mĩ nằm đâu?

Mục tiêu : Mơ tả sơ lược vị trí giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ :Nằm bán cầu Tây , bao gồm Bắc Mĩ ,Trung Mĩ Nam Mĩ

- Giáo viên giới thiệu địa cầu phân chia hai bán cầu Đông, Tây

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu

trả lời

* Kết luận: Châu Mĩ gồm phần đất: Bắc Mĩ, Nam Mĩ Trung Mĩ, châu lục nằm bán cầu Tây, có vị trí trải dài bán cầu Bắc Nam, châu Mĩ có đủ đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới Khí hậu ôn đới Bắc Mĩ khí hậu nhiệt đới ẩm Nam Mĩ chiếm diện tích lớn

Hoạt động 2: Châu Mĩ lớn nào?

+ Haùt

- Đọc ghi nhớ

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh quan sát địa cầu trả lời

câu hỏi mục SGK

- Đại diện nhóm học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh khác bổ sung

(31)

Mục tiêu : Sử dụng địa cầu , đồ , lược đồ nhận biết vị trí , giới hạn lãnh thổ châu Mĩ

-Giáo viên cho em nghiên cứu đố, số liệu, trực quan

- Giáo viên sửa chữa giúp em hoàn thiện câu

trả lời

* Kết luận: Cả diện tích dân số, châu Mĩ đứng thứ hai châu lục, đứng sau châu Á Về diên tích châu Mĩ có diện tích gần châu Á, số dân nhiều

Hoạt động 3: Thiên nhiên châu Mĩ có đặc biệt? Mục tiêu : Nêu số đặc điểm địa hình , khí hậu : Địa hình châu Mĩ từ tây sang đơng : Núi cao , đồng , núi thấp cao ngun Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu : Nhiệt đới , ôn đới hàn đới - Giáo viên cho thảo luận nhóm

- Cho học sinh quan sát, thực hành

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện

phần trình baøy

- Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu tranh

ảnh lời vùng rừng A-ma-dơn

* Kết luận: Địa hình châu Mĩ gồm có phận: Dọc bờ biển phía tây hệ thống núi cao đồ sộ Cooc-di-e An-đet, phía đơng núi thấp cao nguyên: A-pa-lat Bra-xin, đồng lớn: đồng Trung tâm đồng A-ma-dôn Đồng A-ma-dôn đồng lớn giới

Hoạt động 4: Củng cố

-Gọi vài em nêu lại ghi nhớ

5 Tổng kết - dặn dò:

- Học

- Chuẩn bị: “Châu Mó (tt)”. - Nhận xét tiết học

- Học sinh dựa vào bảng số liệu diện tích

dân số châu 17, trả lời câu hỏi mục SGK

- số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh nhóm quan sát hình 1, hình 2,

đọc SGK thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau:

- Quan sát hình 2, tìm hình chữ a,

b, c, d, đ, e, cho biết ảnh chụp Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ

- Nhận xét địa hình châu Mó

- Nêu tên lược đồ hình vị trí:

+ Hai hệ thống núi phía Tây châu Mĩ + Hai dãy núi thấp phía Đơng châu Mĩ + Hai đồng lớn châu Mĩ

+ Hai sông lớn châu Mĩ

- Nêu tác dụng rừng rậm A-ma-dơn - Đại diện nhóm học sinh trả lời câu hỏi

trước lớp

- Học sinh khác boå sung

- Học sinh đồ tự nhiên châu Mĩ vị

trí dãy núi, đồng sông lớn châu Mĩ

Hoạt động lớp.

Ngày đăng: 29/04/2021, 10:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan